- Tr/học ra đời vào khoảng T.Kỷ VIII đến T.KỷVI tr.CN với những học thuyết tr/học đầu tiên trong l/sử ở Ấn Độ cổ đại, Tr/Quốc cổ đại, Hy Lạp và LaMã cổ đại. Từ khi ra đời cho đến nay, từ thời cổ đại cho đến h/đại, dù ở trường phái nào, cũng đều hướng đến vấn đề c/bản của tr/học, đó là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại. - Ăngghen: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là tr/học h/đại, là vấn đề MQH giữa tư duy và tồn tại”( VC-YT).
Trang 1ÔN ĐỀ CƯỜNG THI TRIẾT HỌC 2024
Câu 1 Vấn đề cơ bản của triết học.
a Đặt vấn đề:
* K/niệm: Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới
(bao gồm cả giới tự nhiên, xã hội và con người) và mối quan hệ của con người với
thế giới.
* Khái quát sự ra đời:
- Tr/học ra đời vào khoảng T.Kỷ VIII đến T.KỷVI tr.CN với những học thuyết
tr/học đầu tiên trong l/sử ở Ấn Độ cổ đại, Tr/Quốc cổ đại, Hy Lạp và LaMã cổ đại
Từ khi ra đời cho đến nay, từ thời cổ đại cho đến h/đại, dù ở trường phái nào, cũng
đều hướng đến vấn đề c/bản của tr/học, đó là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại
- Ăngghen: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là tr/học h/đại, là vấn
đề MQH giữa tư duy và tồn tại”( VC-YT)
b Vấn đề cơ bản của triết học:
* Vì sao đây là vấn đề cơ bản của triết học? Mqh giữa VC và YT, giữa tư duy
và tồn tại là vấn đề cơ bản của triết học, bởi vì:
- Vật chất và ý thức là 2 phạm trù rộng lớn nhất của triết học Các học thuyết
triết học (duy tâm, duy vật, tôn giáo…) dù khác nhau, song đều có nội dung cơ bản
về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
- Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là nội dung cơ bản nhất được xác định
trong đối tượng nghiên cứu của triết học (thế giới vật chất và con người)
- Việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa vật chất - ý thức ảnh hưởng quyết
định trong giải quyết các vấn đề khác trong triết học như: tồn tại xã hội, ý thức xã hội,
khách quan với chủ quan, các nguyên lý, các quy luật của phép biện chứng duy vật
- Giải quyết đúng đắn mối quan hệ VC – YT là xuất phát điểm thế giới quan,
là căn cứ để phân biệt chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm
* Nội dung vấn đề cơ bản của triết học:
- Một là: Trong quan hệ vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau
và cái nào quyết định cái nào?
Tùy theo cách giải quyết khác nhau mà chia ra làm 2 trường phái: triết học
duy vật và triết học duy tâm
+ CNDV: Quan điểm cơ bản khi giải quyết khía cạnh thứ nhất vấn đề cơ bản của
triết học, đó là sự khẳng định vật chất có trước, quyết định ý thức Thế giới vật chất tồn
tại khách quan độc lập với ý thức của con người Còn ý thức, tinh thần chỉ là sự phản
ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người
+ CNDT: xuất hiện và tồn tại dưới 2 dạng chủ yếu: CNDT KQ và CNDT CQ
Tuy có sự khác nhau trong quan niệm cụ thể về cái có trước và về sự có
trước, nhưng cả hai dạng của chủ nghĩa duy tâm đều thống nhất với nhau ở chỗ:
Cho rằng cảm giác, ý thức của con người là tính thứ nhất có trước vật chất, hoặc cho
rằng “Ý niệm tuyệt đối” có trước quyết định đối với thế giới vật chất, thế giới vật
chất là tính thứ hai, có sau phụ thuộc vào “ý niệm”, “cảm giác” của con người
=> Chủ nghĩa duy tâm khách quan: với các đại biểu nổi tiếng như Platôn,
Hêghen cho rằng ý thức là sản phẩm thuần túy của lực lượng thần bí, siêu nhiên tồn
tại khách quan độc lập với con người, chi phối con người và vạn vật
Trang 2=> CNDT CQ: với các đại biểu nổi tiếng như Beccli, Hium, Phíchtơ lại chorằng ý thức là cái có trước và tồn tại sẵn trong con người, trong chủ thể nhận thức,còn các sự vật bên ngoài chỉ là phức hợp của các cảm giác ấy mà thôi.
- Hai là: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Tùy theo cách trả lời, mà chia ra hai trường phái: Phái bất khả tri và phái khả tri
- Phái khả tri:
+ Các nhà triết học duy vật cho rằng: con người có khả năng nhận thức đượcthế giới Song do mặt thứ nhất quy định, nên sự nhận thức đó là sự phản ánh của thếgiới VC vào óc con người
+Các nhà triết học duy tâm cũng thừa nhận con người có khả năng nhận thứcđược thế giới nhưng sự nhận thức đó là sự tự nhận thức của tinh thần, tư duy
- Phái bất khả tri: Một số nhà duy tâm khác như Hium và Cantơ lại phủ nhận khảnăng nhận thức thế giới của con người Đây là những người theo thuyết không thể biết
* Hai cấp độ lớn trong vấn đề cơ bản của triết học:
Vấn đề cơ bản của triết học có hai cấp độ lớn
Cấp độ thứ nhất, giải quyết vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Cấp độ thứ hai, giải quyết vấn đề mối quan hệ giữa TTXH và YTXH.
c Ý nghĩa phương pháp luận.
- Việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học đã chia triết học ra thành 2 trườngphái, 2 khuynh hướng, 2 phương pháp đối lập nhau trong lịch sử triết học là phươngpháp biện chứng và phương pháp siêu hình
+ Phương pháp biện chứng: là phương pháp xem xét sự vật trong sự vận động,biến đổi, phát triển, trong mối liên hệ với các SVHT khác
+ Phương pháp siêu hình: là phương pháp xem xét SV trong trạng thái tĩnh, chếcứng, không vận động, không biến đổi, không phát triển, không trong mối liên hệ tácđộng qua lại với các SVHT khác Nếu có chỉ là bề ngoài
- Nghiên cứu vấn đề cơ bản của triết học có ý nghĩa quan trọng với chúng ta; nó
là cơ sở xác lập lập trường khách quan, khoa học, chống lại lập trường sai trái, chủquan; là cơ sở để chỉ đạo nhận thức và cải tạo thực tiễn
- Phải xây dựng lập trường duy vật trong nhận thức xem xét các SVHT của thếgiới Đấu tranh phê phán quan điểm duy tâm (cả duy tâm khách quan và duy tâm chủquan) trong nhận thức thế giới xung quanh
- Phải tôn trọng thực tế KQ, đồng thời phải phát huy nỗ lực CQ của con người
- Giải quyết mqh giữa triết học với các khoa học khác
Câu 2 Cuộc đấu tranh giữa CNDV và CNDT trong lịch sử triết học
Tùy thuộc vào lập trường và cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học màtrong LS phân thành 2 khuynh hướng triết học đối lập nhau Đây là duy luật nội sinhcủa triết học: mâu thuẫn giữa duy vật và duy tâm; biện chứng và siêu hình; khả tri vàbất khả tri
Những người cho rằng VC, giới tự nhiên là cái có trước và quyết định YT củacon người được gọi là các nhà duy vật; học thuyết của họ hợp thành các môn pháikhác nhau của CNDV Ngược lại, những người cho rằng YT, tinh thần là cái có trướcgiới tự nhiên được gọi là các nhà duy tâm; họ hợp thành các môn phái khác nhau củaCNDT
a CNDV:
Trang 3* Quan điểm chung: Là 1 trong 2 trường phái cơ bản của triết học, CNDV đã
xuất hiện ngay từ thời cổ đại, khi triết học mới hình thành Nó đã trải qua nhiều hình
thức khác nhau, nhưng đều thống nhất với nhau ở chỗ coi VC là cái có trước và quyết định YT, đều xuất phát từ thế giới để giải thích thế giới.
* Các hình thái của CNDV: Có 3 loại hình cơ bản: CNDV cổ đại, CNDV siêu
hình và CNDVBC
- CNDV chất phác, ngây thơ thời cổ đại:
+ Xuất hiện ở nhiều dân tộc trên thế giới, nhất là ở Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp.Quan điểm của CNDV cổ đại: nói chung là đúng đắn nhưng mang tính chất ngâythơ, chất phác, vì chủ yếu dựa vào các quan sát trực tiếp, chưa dựa vào thành tựu củacác bộ phận khoa học chuyên ngành
Ví dụ: Hêraclít cho rằng thế giới VC là do chính VC sinh ra, mà dạng VC đầutiên sinh ra các dạng VC khác đó là lửa Theo ông, lửa là bản nguyên VC, là nguyên
tố VC đầu tiên của mọi dạng VC
Đêmôcrít cho rằng: tất cả mọi vật đều được hình thành từ những nguyên tử, đó
là phần tử VC bé nhỏ, cơ sở của mọi vật và không phân chia được nữa
- CNDV máy móc, siêu hình: thế kỷ XVII – XVIII Họ xem xét giới tự nhiên
và con người chỉ như hệ thống máy móc phức tạp khác nhau mà thôi Họ siêu hình vì
họ chỉ nhìn thấy sự vật trong trạng thái biệt lập, ngưng đọng, không vận động, khôngphát triển
- CNDVBC:Quan điểm cơ bản khi giải quyết vấn đề cơ bản của triết học, đó
là sự khẳng định vật chất có trước, quyết định ý thức Thế giới vật chất tồn tại
khách quan độc lập với ý thức của con người Còn ý thức, tinh thần chỉ là sự phảnánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người
- Ngoài các hình thái cơ bản trên còn 1 số dạng khác như:
+ CNDV tầm thường: với các đại biểu như Buykhơnơ, Phôgtơ… Không thấy sự khác biệt giữa VC và YT, xem YT cũng chỉ là 1 dạng VC, coi “tư tưởng đối với óc gần giống như mật đối với gan hay nước tiểu đối với thận”.
+ CNDV kinh tế ở cuối TK.XIX: coi KT là cái quyết định duy nhất cho sự
phát triển của XH (thực ra kinh tế chỉ quyết định sự phát triển của XH khi xét đếncùng và cũng không phải là nhân tố quyết định duy nhất)
b CNDT:
* Các hình thái của CNDT: Cũng xuất hiện từ thời cổ đại và tồn tại dưới 2
dạng chủ yếu: CNDT KQ và CNDT CQ
- CNDT KQ: Các đại biểu nổi tiếng: Platôn, Hêghen…Cho rằng có 1 thực
thể tinh thần không những tồn tại trước, tồn tại ở bên ngoài, độc lập với con người
và với thế giới VC mà còn sản sinh ra và quyết định tất cả các quá trình của thếgiới VC
Ví dụ: Hêghen cho rằng: Khởi nguyên của thế giới không phải là VC mà là
“ý niệm tuyệt đối” hay “tinh thần thế giới” Tính phong phú đa dạng của thế giới hiện thực là kết quả của sự vận động và sáng tạo của “ý niệm tuyệt đối” “Ý niệm
tuyệt đối” là cái có trước VC, tồn tại vĩnh viễn không phụ thuộc vào con người.giới tự nhiên chỉ là sự tồn tại của “ý niệm tuyệt đối”
- CNDT CQ: Các đại biểu nổi tiếng: Béccli, Hium, Phíchtơ Cho rằng cảm
giác, ý thức là cái có trước và tồn tại sẵn trong con người, trong chủ thể nhận thức,còn các sự vật bên ngoài chỉ là phức hợp của các cảm giác ấy
Trang 4Ví dụ: Béccli cho rằng: tồn tại tức là được tri giác Mọi vật chỉ tồn tại trong
chừng mực người ta cảm giác được, không có chủ thể thì không có khách thể
=> Tuy có sự khác nhau trong quan niệm cụ thể về cái có trước và về sự có
trước nhưng cả 2 dạng của CNDT đều thống nhất với nhau ở chỗ: coi YT, tinh thần
là cái có trước, là cái sản sinh ra VC và quyết định VC.
- Sự ra đời và tồn tại của CNDT bắt nguồn từ nguồn gốc nhận thức luận và nguồn gốc xã hội:
+ Nguồn gốc nhận thức luận: xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa một mặt, một
đặc tính nào đó của quá trình nhận thức mang tính biện chứng của con người
+ Nguồn gốc xã hội: Là do sự tách rời lao động trí óc với lao động chân tay và
địa vị thống trị của lao động trí óc đối với lao động chân tay trong xã hội đã tạo raquan niệm về vai trò quyết định của nhân tố tư tưởng, tinh thần
c Trong lịch sử triết học luôn diễn ra cuộc đấu tranh giữa CNDV và CNDT với tính cách là 2 đảng phái chính trong triết học.
Cuộc đấu tranh giữa CNDV và CNDT trong lịch sử triết học đã tạo nên độnglực bên trong cho sự phát triển của tư duy triết học Đồng thời, cuộc đấu tranh nàycũng biểu hiện bằng cách này hay cách khác cuộc đấu tranh hệ tư tưởng của các giaicấp đối địch trong xã hội
+ CNDV là thế giới quan của giai cấp, của lực lượng XH tiến bộ, cách mạng,góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ xã hội Trong lịch sử, CNDV đãđóng vai trò tích cực trong cuộc đấu tranh của chủ nô dân chủ chống chủ nô quý tộc
ở Hy lạp thời cổ đại, trong cuộc đấu tranh của GCTS chống giai cấp phong kiến ởcác nước phương Tây thời cận đại
+ Ngược lại, CNDT được sử dụng làm công cụ biện hộ về lý luận cho giai cấpthống trị lỗi thời, lạc hậu, phản động
* Ý nghĩa nghiên cứu:
- Tóm lại, CNDV và CNDT là cơ sở lý luận của 2 thế giới quan cơ bản đối lậpnhau, chúng đóng vai trò là nền tảng thế giới quan của các hệ tư tưởng đối lập Do đó, cần
có quan điểm nhất nguyên luận (duy vật hoặc duy tâm) trong xem xét 1 vấn đề cụ thể
- Nhận thức rõ và kiên định thế giới quan duy vật và phương pháp tư duy biện
chứng Chống chủ nghĩa siêu hình, triết chung, chủ quan, duy ý chí
Câu 3 Định nghia triết học của Lênin
1 Quan điểm của các nhà triết học trước Mác
* CNDT.
- CNDT nói chung phủ nhận sự tồn tại khách quan của VC Họ cho rằng VCchỉ là cái bóng của ý niệm, lá sản phẩm do thượng đế, chúa trời tạo ra or do phức hợpcảm giác mà có Thức chất quan niện của CNDT phủ nhận CNDV từ phạm trù nềntảng, đó là phạm trù VC
+ CNDT KQ: Ý niệm, ý niệm tuyệt đối, thượng đế, chúa trời sinh ra Hê Ghen + CNDT CQ:(Becơli, Hium, Makhơ do con người cảm giác về nó, nếu không
cảm giác về nó thì nó không tồn tại, hay sự vật hiện tượng là sự phức hợp những cảmgiác của con người
=>Quan điểm duy tâm mắc sai lầm ở chỗ lấy cái huyền bí sinh ra cái hiện thực
or lấy cái hữu hạn (YT) sinh ra cái vô hạn nhằm phủ nhận CNDV
* Quan điểm của CNDV trước Mác.
Trang 5Họ thừa nhận sự tồn tại KQ của TG VC, giải thích sự vận động, phát triển của
TG VC là hiện tượng tự thân, bác bỏ tinh thần thế giới, thượng đế sang tạo ra VC.Song họ đều mắc phải hạn chế là đồng nhất VC với các dạng cụ thể của nó
+ Ví dụ: Talét coi VC là nước; Anaximen coi VC là không khí; Hêraclít coi
VC là lửa; Đêmôcrít coi VC là nguyên tử…
* Cuộc cách mạng vật lý cuối TK 19 đầu TK 20:
Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 khoa học tự nhiên phát triển mạnh được đánh dấubằng một loạt các phát minh khoa học: phát hiện ra tia X 1895; phát hiện ra điện tử1897; tia phóng xạ 1896; khối lượng của điện tử năm 1901; thuyết tương đối hẹp1905…
+ Các phát minh trên đã làm thay đổi những nhận thức cũ cho rằng nguyên tử
là phần tử nhỏ nhất không thể phân chia được, mà các hạt điện tử còn nhỏ hơn nữa
+ Chủ nghĩa duy tâm lợi dụng vào những thành tựu khoa học đó tấn công chủnghĩa duy vật, họ cho rằng vật chất bị tiêu tan, vật chất không còn nữa, vật chất làkhông có thật, từ đó dẫn đến sự khủng hoảng về mặt triết học
Trước tình hình đó đòi hỏi phải có một sự khái quát mới về mặt triếthọc để chống lại CNDT, khôi phục CNDV
2 Tư tưởng của Mác-Ănghen về VC.
VC với tư cách là một phạm trù triết học:
- Phạm trù VC bao gồm tất cả mọi SVHT, tồn tại KQ, con người có thể nhậnthức được VC
- VC là cái vốn có, vô cùng, vô tận, tồn tại vĩnh viễn: Nêu lên tính vô cùng tậncủa phạm trù vật chất
- Các hình thức tồn tại của vật chất: vận động, không gian, thời gian: Tínhthống nhất VC của TG
3 Định nghĩa VC của Lênin.
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
* Phương pháp định nghĩa của Ln
* Phân tích nội dung định nghĩa VC của Lênin:
- Thứ nhất, vật chất là một phạm trù triết học.
+ Phạm trù triết học: là những khái niệm chung nhất, rộng nhất phản ánhnhững mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến của toàn bộ thế
giới hiện thực (tự nhiên, xã hội, tư duy)
+ VC là 1 phạm trù rộng nhất nên không thể định nghĩa bằng cách thông
thường trong logic học, VC chỉ có thể định nghĩa được bằng cách đặt nó trong quan
hệ đối lập với YT xem cái nào có trước, cái nào quyết định cái nào
- Thứ hai, VC - cái tồn tại KQ với YT và không phụ thuộc vào YT con người.
+ VC là vô cùng vô tận, không tự sinh ra và mất đi, nó có vô vàn các thuộctính khác nhau rất đa dạng và phong phú Trong đó, thuộc tính “tồn tại khách quan”bên ngoài và độc lập với ý thức của con người, là thuộc tính cơ bản, chung nhất, vàvĩnh hằng nhất, biến đổi với mọi dạng mọi đối tượng khác nhau của VC
+ Thuộc tính “tồn tại khách quan” chính là tiêu chuẩn để phân biệt cái là VC,cái gì không phải là VC, cả trong tự nhiên và trong đời sống xã hội
Trang 6+ Thuộc tính “tồn tại khách quan” là tiêu chuẩn để khẳng định thế giới VC tồntại thực sự, tồn tại do chính nó Đó là cơ sở khoa học để đấu tranh chống lại CNDTxem vật chất là cái không tồn tại khách quan mà phụ thuộc vào ý thức của chủ thểhoặc ý thức chung nào đó do họ tưởng tượng ra.
- Thứ ba, VC là cái được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của con người chép lại, chụp lại, phản ánh (con người có kn nhận thức được thế giới)
+ Vật chất không tồn tại cảm tính nhưng nó không phải là hư vô mà nó tồn tạithông qua các sự vật hiện tượng cụ thể, khi tác động vào các giác quan của con ngườithì gây ra cảm giác Điều đó có nghĩa là vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứhai, vật chất quyết định ý thức, ý thức được sinh ra từ thế giới vật chất và con người
có khả năng nhận thức được thế giới
+ Vật chất là tất cả những gì có thuộc tính tồn tại khách quan không phụ thuộc
ý thức và tác động vào giác quan thì sinh ra cảm giác nghĩa là con người ý thức đượcthực tại khách quan bằng giác quan của chính mình chứ không phải do sự mách bảocủa một lực lượng siêu tự nhiên nào, phương thức nhận thức đó là chép lại, chụp lại
và phản ánh khách quan đó
Do vậy, đòi hỏi con người thừa nhận sự tồn tại khách quan của mọi đối tượng vậtchất trong hành động thực tiễn và nhận thức
- Khẳng định vật chất là cái có trớc, quyết định ý thức Ý thức chỉ là một thuộc tính của vật chất.
* Ý nghĩa của định nghĩa VC (tính cách mạng, tính khoa học):
- Định nghĩa VC của Lênin đã giải quyết đúng đắn, khoa học vấn đề cơ bảncủa triết học, khắc phục được tính trực quan siêu hình máy móc trong quan niệm về
VC của CNDV cũ Do đó, làm cho CNDV phát triển lên một trình độ mới, trở thànhCNDVBC tạo cơ sở khoa học trong quan niệm duy vật trong lĩnh vực xã hội, đó làCNDVLS Đồng thời tạo cơ sở thống nhất giữa CNDVBC và CNDVLS
- Là cơ sở khoa học và là vũ khí tư tưởng để đấu tranh chống CNDT (cả kháchquan và chủ quan) và thuyết không thể biết một cách có hiệu quả, đảm bảo sự đứngvững của CNDV trước sự phát triển mới của khoa học tự nhiên
- Định nghĩa VC của Lênin cũng trang bị thế giới quan, phương pháp luậnkhoa học cho các nhà khoa học trong nghiên cứu thế giới VC, động viên cổ vũ họ, tin
ở khả năng nhận thức của con người, tiếp tục đi sâu vào khám phá những thuộc tínhmới của VC Do vậy, nó đã có tác dụng đưa khoa học tự nhiên (nhất là vật lý học)thoát ra khỏi khủng hoảng ở cuối TK 19 đầu TK 20 để tiếp tục đi lên
- Ngày nay, khoa học tự nhiên và khoa học xã hội và nhân văn ngày càng pháttriển với những khám phá mới mẻ như: nhân bản vô tính, tìm ra bản đồ gen người…càng khẳng định tính đúng đắn của quan niệm duy vật biện chứng về vật chất Địnhnghĩa vật chất của Lênin vẫn giữ nguyên giá trị Nó vẫn là tiêu chuẩn để phân biệt thếgiới quan DV và thế giới quan DT, là cơ sở xác định nguyên tắc tính khách quantrong xem xét SVHT
* Ý nghĩa, PPL trong hoạt động thực tiễn:
- VC là cái tồn tại KQ bên ngoài YT và không phụ thuộc vào YT Do đó, tronghoạt động thực tiễn cải tạo thế giới phải xây dựng nguyên tắc KQ trong xem xét svht,phải xuất phát từ thực tế KQ, tôn trọng và hành động theo quy luật KQ
Trang 7- VC là cái gây lên cảm giác của con người, mà cảm giác, tư duy, ý thức chẳngqua chỉ là sự phản ánh của nó Vì vậy, trong hoạt động thực tiễn phải phát huy tínhnăng động chủ quan trong nhận thức và cải tạo thế giới, chống tư tưởng hữu khuynh,duy ý chí, trông chờ ỷ nại vào KQ.
- VC là vô cùng vô tận, do vậy nhận thức và cải tạo SVHT phải xây dựngphương pháp xem xét biện chứng, chống tư tưởng siêu hình, định kiến trong xem xétđánh giá con người, SVHT
Câu 4 VẬN ĐỘNG LÀ PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT
* Các quan điểm bàn về vận động.
- CNDT: Cho vận động là vận động của tư duy, ý niệm.
- DVSH: Tiếp cận vận động một cách máy móc, cho vận động chỉ là sự dịch
chuyển vị trí
- DVBC: Quan niệm của DVBC khẳng định VC và vận động không tách rời
nhau, vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của VC
* K/N vận động: “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất - tức được hiểu là một
phương thức tồn tại của VC, là một thuộc tính cố hữu của VC – thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”.
* Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất có nghĩa là, vật chất chỉ tồn tạibằng vận động, trong vận động, thông qua vận động mà vật chất biểu hiện sự tồn tạicủa mình và chỉ rõ mình là cái gì Vì thế, vật chất không tách rời vận động, bất kỳdạng vật chất cụ thể nào cũng luôn vận động dưới một hình thức nào đó Ko bao giờ
có VC ko vận động
- Thông qua v/động của VC thì các sự vật mới bộc lộ ra thuộc tính của mình,chúng ta mới nhận thức được các thuộc tính của nó, cũng thông qua vận động sự vậtkhẳng định sự tồn tại của mình để phân biệt SV này với sự vật khác
=> Bác bỏ quan niệm (vận động thuần tuý không có vật chất; quan niệm chovận động do lực lượng siêu nhiên quy định)
* Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất.
- Vận động nó gắn liền với VC, là cái vốn có của vật chất Các dạng VC có thểkhông có một thuộc tính nào đó, nhưng không thể thiếu thuộc tính vận động Vậnđộng là thuộc tính chung, vốn có của mọi dạng vật chất
- Khoa học đã chứng minh: nguồn gốc của sự vận động là do có sự tác độnglẫn nhau của các mặt, các thuộc tính trong cùng một sự vật và giữa các sự vật vớinhau, chứ không phải từ bên ngoài như quan niệm siêu hình (Niutơn)
Thực tiễn cũng đã chứng minh, trong TGVC không có SVHT nào mà khôngvận động, từ tự nhiên đến xã hội và tư duy
* Vận động là tuyệt đối là vĩnh viễn (tính bất diệt), được bảo đảm cả về số lượng và chất lượng.
- V/ động gắn liền với VC, là thuộc tính cố hữu của VC; không thể tự sáng tạo
và tự tiêu diệt đi được; tính bất diệt của vận động chính là sự bảo toàn của v/động cả
về số lượng và chất lượng; điều này được KH chứng minh bằng quy luật bảo toàn vàchuyển hóa; vì vậy v/ động là tuyệt đối
* Tính mâu thuẫn của vận động:
Trang 8- Vận động gắn liền với VC, là thuộc tính cố hữu của VC, do đó bản thân sự vận động cũng không thể tự sáng tạo và tự tiêu diệt đi được Tính bất diệt của vận động chính là sự bảo toàn của vận động cả về số lượng và chất lượng đã được khoa học tự nhiên chứng minh, tuy nhiên vận động vẫn bao bàm cả đứng im: tức là trạng thái tĩnh của mỗi SVHT cụ thể khi nó đang còn là nó, chưa chuyển sang dạng tồn tại khác; Đứng im là trạng thái đặc thù của vận động- v/động trong trạng thái cân bằng.
- Đứng im không mâu thuẫn với vận động mà còn là tiền đề của sự vận động Bởi vì, sự vận động bản thân nó cũng là 1 mâu thuẫn biện chứng Do đó, đứng im chỉ là tương đối tạm thời, vì:
+ Đứng im chỉ xảy ra trong mối quan hệ với 1 hệ thống tĩnh nhất định, còn trong mối quan hệ với các hệ thống tĩnh khác thì sự vật vẫn đang vận động.
+ Đứng im chỉ xảy ra đối với 1 hình thức vận động nhất định, còn các hình thức vận động khác có trong sự vật vẫn tiếp tục thực hiện.
+ Đứng im chỉ là một trạng thái đặc thù của vận động trong sự ổn định tương đối của sự vật, sự vận động đó vẫn còn trong giới hạn nhất định, vẫn còn cấu trúc hệ thống bảo toàn chất của sự vật.
* Các hình thức vận động cơ bản (5 hình thức cơ bản):
- Vận động cơ học: là sự di chuyển của các vật thể trong không gian.
VD: các hành tinh vận động quanh mặt trời, trái đất, mặt trăng…đoàn tầu, ô tô, máy bay đang vận động…
- Vận động lý học: là sự vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, vận động
điện tử, các quá trình nhiệt điện…
- Vận động hoá học: là các quá trình hoá hợp phân giải các chất, hoá hợp và phân giải
của các phân tử (có sự hoá hợp và phân giải chính là nhờ sự vận động của các phân tử).
- Vận động sinh học: là sự trao đổi chất với môi trườngVD: sự hít vào thở ra
của con người; trao đổi chất của cây, hiện tượng quang hợp ánh sáng.
- Vận động của xã hội: sự thay thế lẫn nhau của các HTKTXH Ứng với mỗi chế
độ xã hội là có một HTKT tương ứng… (CSNT - CHNL - PK - TBCN - CSCN).
* Mối quan hệ giữa các hình thức vận động
Các hình thức vận động có quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng có vai trò vị trí khác nhau, quan hệ giữa chúng tuân theo những nguyên tắc nhất định.
- Các hình thức vận động khác nhau về chất, mỗi một hình thức là một trình độ của vận động; những trình độ này tương ứng với trình độ của kết cấu vật chất.
- Các hình thức VĐ cao xuất hiện trên cơ sở VĐ thấp, bao hàm trong nó các hình thức vận động thấp hơn Trong đó các hình thức VĐ thấp thì không bao hàm được các hình thức VĐ cao Vì thế, mọi sự quy giản HTVĐ cao về HTVĐ thấp đều sai trái (thuyết Đácuyn về xã hội, họ quy vận động xã hội về VĐ sinh học, đấu tranh sinh tồn, nhằm bảo vệ cho chủ nghĩa đế quốc, chiến tranh xâm lược…)
- Trong mỗi sự vật có thể cùng tồn tại nhiều HTVĐ khác nhau, song mỗi sự vật bao giờ cũng có một hình thức VĐ cơ bản đặc trưng cho sự vật ấy (thường là hình thức VĐ cao nhất).
* Ý nghĩa của quan điểm triết học DVBC về vận động:
- Phải xem xét sự vật trong trạng thái động, song phải phân tích để thấy đượcnhững yếu tố nào đang biến đổi, những yếu tố nào đang ổn định tạm thời Từ đó cóbiện pháp thích hợp tác động nhằm phục vụ lợi ích con người
- Chống quan điểm siêu hình trong xem xét SVHT, chống thành kiến định kiếntrong xem xét tình hình tổ chức, con người…
Trang 9- Trong hoạt động quân sự, phải nắm được QL hoạt động của địch, xu hướngkhả năng vận động của nó để có đối sách thích hợp.
Câu 5 Nguồn gốc, bản chất ý thức
1 Các quan điểm ngoài Mác-xít.
* Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm:
- Chủ nghĩa duy tâm khách quan: Ý thức của con người chỉ là sự "hồi tưởng"
của "ý niệm", hay "tự ý thức" lại "ý niệm tuyệt đối"
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: Ý thức của con người là do cảm giác sinh ra,
nhưng cảm giác theo quan niệm của họ không phải là sự phản ánh thế giới khách
quan mà chỉ là cái vốn có của mỗi cá nhân tồn tại tách rời, biệt lập với thế giới bên
ngoài
* Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình
Phủ nhận tính chất siêu tư nhiên của YT, nhưng đi tìm nguồn gốc của YT ngaytrong TG vật chất ‘‘óc tiết ra ý thức như gan tiết ra mật’’; họ coi ý thức cũng làv/chất mà không thấy được sự khác biệt giữa v/chất và ý thức
Những sai lầm, hạn chế nói trên bắt nguồn từ điều kiện lịch sử đương thời, mộtmặt do các ngành khoa học còn kém phát triển, mặt khác do bị phương pháp siêuhình chi phối Tất cả các sai lầm, hạn chế trong quan niệm về YT của CNDT cũng
như CNDV cũ đều được các giai cấp thống trị dùng làm cơ sở lý luận, công cụ để nô dịch tinh thần đối với quần chúng nhân dân.
2 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Lê nin: Ý thức là một phạm trù triết học, dùng để chỉ một hình thức phản ánh
TG KQ của dạng vật chất đặc biệt có tổ chức cao nhất là não người, là h/ảnh ch/quan của TG kh/quan.
+ ý thức là sự phản ánh cao nhất của một dạng vật chất đặc biệt- đó là bộ ócngười
+ Ý thức là hình ảnh chủ quan của TG KQ
3 Nguồn gốc của YT.
* Nguồn gốc tự nhiên:
- CNDVBC khẳng định YT ko phải là vc, cũng không phải hiện tượng thần bí,
nó chỉ là một thuộc tính đặc biệt của VC – thuộc tính phản ánh, nhưng không phải
của mọi dạng VC mà chỉ là thuộc tính của một dạng VC sống có tổ chức cao là bộ óc người
- Con người là sản phẩm của quá trình tiến hóa lâu dài của thế giới VC Hoạtđộng của YT chỉ diễn ra trong bộ não người, trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinhcủa bộ não người
- YT là chức năng của bộ óc người, là thuộc tính của bộ não, là sự phản ánhthế giới KQ vào bộ não người Phản ánh là thuộc tính KQ vốn có của mọi dạng VC.Thuộc tính phản ánh của óc người có quá trình phát triển lâu dài từ thấp đến cao, từđơn giản đến phức tạp
- Bộ óc người là cơ quan phản ánh, song chỉ riêng bộ óc người thôi thì chưathể có YT Không có sự tác động của thế giới bên ngoài lên các giác quan và qua đóđến bộ óc thì hoạt động YT không thể xảy ra
- Như vậy, bộ óc người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc –
đó là nguồn gốc tự nhiên của YT
Trang 10+ Lao động: là hoạt động đặc thù của con người, nhờ lao động mà năng lực
phản ánh của bộ óc người ngày càng phát triển
+ Ngôn ngữ: Trong quá trình lao động con người có nhu cầu trao đổi kinh
nghiệm với nhau từ đó ngôn ngữ ra đời và phát triển cùng với lao động (tiếng nói và
chữ viết) là cái “vỏ vật chất” của tư duy, là phương tiện để con người giao tiếp trong
xã hội, là phương tiện để giao lưu tri thức từ thế hệ này sang thế hệ khác, giúp loàingười và mỗi người nhanh chóng hình thành phát triển YT
- Lao động và ngôn ngữ là hai sức kích thích chủ yếu để biến bộ não của vượnthành bộ não con người, biến phản ánh tâm lý động vật thành phản ánh YT
* MQH giữa nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc XH của YT:
Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc XH có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau,thống nhất biện chứng với nhau Chúng là cơ sở, tiền đề cho nhau tồn tại phát triển,trong đó nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần, nguồn gốc XH là điều kiện đủ để hìnhthành YT của con người
- YT người là sự phản ánh tích cực, chủ động sáng tạo; để phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo, phải phát huy bằng nhiều cách khác nhau như: tạo môi trường, cơ chế,chính sách
- Tránh tuyệt đối hóa, hoặc tách rời các nguồn gốc với nhau, đồng thời kiênquyết đấu tranh chống quan điểm coi nhẹ hoặc phủ nhận nguồn gốc XH.\
4 Bản chất của YT.
Từ việc làm rõ nguồn gốc của ý thức, các nhà lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin chỉ ra bản chất của ý thức Xung quanh vấn đề bản chất ý thức có nhiều quanđiểm khác nhau Do không hiểu được nguồn gốc ra đời của YT, nên cả CNDT và
-CNDV trước Mác đều không hiểu được bản chất của YT:
- CNDT: Quan niệm YT như 1 thực thể độc lập duy nhất, là cái có trước
sinh ra VC
- CNDV tầm thường: coi YT là 1 dạng VC hoặc coi YT là sự phản ánh giản
đơn, thụ động thế giới VC
Cả hai quan niệm trên đều sai lầm không phản ánh đúng bản chất của ý thức
- CNDVBC: khẳng định ý thức là sự phản ánh hiện thực KQ vào trong đầu óc con
người một cách tích cực, chủ động, sáng tạo Bản chất của YT là hình ảnh chủ quan của thế giới KQ.
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Trang 11+ Ý thức không có tính vật chất nó không phải là sự vật mà chỉ là hình ảnh của
sự vật ở trong óc người
+ Nội dung phản ánh của ý thức mang tính khách quan, do thế giới khách quanquy định Nhưng kết quả phản ánh của ý thức lại phụ thuộc vào năng lực chủ quancủa chủ thể phản ánh
+ Sự phản ánh của ý thức dù đúng đắn chính xác đến đâu cũng chỉ là gần đúng
và mang tính chất chủ quan
- Sự phản ánh của ý thức mang tính tích cực, chủ động, sáng tạo.
+ Phản ánh ý thức mang tính tích cực, chủ động Nghĩa là con người trên cơ sởhoạt động thực tiễn, chủ động tác động vào sự vật hiện tượng làm cho chúng bộc lộnhững thuộc tính tính chất của mình Qua đó con người hiểu biết về sự vật hiện tượng
+ Hơn nữa, con người còn biết vận dụng những tri thức của mình để nhận thức
và cải tạo thế giới khách quan (phản ánh có mục đích)
+ Tính sáng tạo của ý thức được thể hiện rất phong phú: trên cơ sở những cái
đã có, ý thức có thể tạo ra tri thức mới về sự vật, tưởng tượng ra cái chưa có trongthực tế, có thể tiên đoán, dự báo xu hướng vận động phát triển trong tương lai của sựvật Thông qua hoạt động thực tiễn con người chế tạo ra công cụ, phơng tiện “nốidài” giác quan của mình để có thể ngày càng nhận thức sâu sắc bản chất của thế giới
- Sự phản ánh của YT mang dấu ấn của chủ thể phản ánh.
+ Sự phản ánh phụ thuộc vào trình độ năng lực chủ thể
+ Sự phản ánh phụ thuộc vào kinh nghiệm của chủ thể
+ Sự phản ánh phụ thuộc vào lập trường giai cấp của chủ thể
- Sự phản ánh ý thức là quá trình thống nhất của ba mặt:
+ Một là, trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh Đây là quá trình
mang tính hai chiều, có định hướng và chọn lọc các thông tin cần thiết
+ Hai là, mô hình hoá đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần
Thực chất đây là quá trình "sáng tạo lại" hiện thực của ý thức theo nghĩa: mã hoá các đối tượng vật chất thành các ý tưởng tinh thần phi vật chất
+ Ba là, chuyển hoá mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan, tức quá trình
hiện thực hoá tư tưởng, thông qua hoạt động thực tiễn biến cái quan niệm thành cái thực tại, biến các ý tưởng phi vật chất trong tư duy thành các dạng vật chất ngoài hiện thực
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế KQ, từTTXH gắn với phẩm chất năng lực và lập trường giai cấp của chủ thể Đồng thờiphát huy tính năng động chủ quan, chống chủ quan duy ý chí, tư tưởng thụ động vàchủ nghĩa giáo điều xa rời thực tiễn
- Để phát triển YT con người cần phải chăm lo bồi dưỡng hệ thống phươngpháp khoa học, tri thức khoa học, lập trường quan điểm cách mạng, cải tạo hoàn cảnhkq: con người tạo rah c mức nào thì hc tạo ra con người mức ấy
Câu 6: MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC; vận dụng giải quyết
KQ,CQ
1 Quan niệm ngoài Mác-xít:
Trang 12- Quan điểm CNDT: Họ đề cao vai trò của YT Cho rằng YT là cái có trước, nó
quyết định VC VC chỉ là sản phẩm, là bản sao của YT
- Quan điểm CNDVSH: Họ thừa nhận VC có trước, YT là cái có sau nhưng họ
tuyệt đối hóa vai trò của VC, ko thấy đc sự tác động trở lại của YT đối với VC Tức
là họ ko thấy đc tinh năng động, sáng tạo của YT con người
2 Quan điểm của CNDVBC về VC và YT.
- Vật chất: ?
- YT:
-VC và YT có tính độc lập tương đối Đây là 2 phạm trù khác nhau về chấtnhưng nó ko tách rời nhau, có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó VC là cái cótrước, là cái quyết định YT YT là cái có sau, là cái phản ánh VC, nó tác động tíchcực trở lại VC
* Phân tích mối quan hệ VC-YT:
- Một là, Vai trò quyết định của VC đối với YT:
+ VC quyết định nguồn gốc ra đời của YT
+ VC quyết định nội dung của YT
+ VC quyết định sự vận động biến đổi của YT
- Hai là, YT có tính độc lập tương đối, tác động trở lại VC.
+ Bản chất sự phản ánh của YT mang tính sáng tạo tích cực Nó có thể tác
động trở lại VC thông qua hoạt động thực tiễn của con người, cải tạo biến đổi hiệnthực KQ
+ Chiều hướng tác động: YT có thể tác động trở lại VC theo 2 chiều hướng Nếu
YT phản ánh đúng hiện thực KQ, có tác dụng thúc đẩy hoạt động thực tiễn của con ngườitrong cải tạo thế giới và ngược lại, YT sẽ kìm hãm hoạt động cải tạo của con người
+ Mức độ tác động của YT: Phụ thuộc vào trình độ, nội dung YT mà chủ thể
phản ánh về thế giới VC, mức độ thâm nhập của YT vào lực lượng VC và việc YTchỉ đạo hoạt động thực tiễn (việc nắm bắt QL KQ, xác định mục tiêu, phương hướng,nội dung, biện pháp và ý chí, quyết tâm thực hiện mục tiêu đó)
+ Vai trò sáng tạo, tích cực của YT con người trong quá trình cải tạo thế giới
hiện thực, phát triển đến mức độ nào chăng nữa vẫn phải dựa vào sự phản ánh thế
- Khách quan: là phạm trù dùng để chỉ tất cả những gì tồn tại độc lập không
lệ thuộc vào YT của chủ thể, hợp thành 1 hoàn cảnh hiện thực, thường xuyên và trực tiếp quy định mọi hoạt động của chủ thể.
Theo đó, KQ bao gồm: điều kiện KQ, khả năng KQ, QL KQ; chỉ có những điều kiện, khả năng và QL KQ hợp thành 1 hoàn cảnh hiện thực thường xuyên tác
động đến mọi hoạt động của 1 chủ thể xác định
- Chủ quan: là tất cả những yếu tố hợp thành những phẩm chất, năng lực
nhận thức trong hoạt động thực tiễn của chủ thể tạo nên tính năng động, sáng tạo chủ thể trong nhận thức và cải tạo hiện thực khách quan: tri thức, tình cảm, ý chí nà năng lực hoạt động thực tiễn
=> Như vậy, 2 phạm trù KQ và CQ không đồng nhất với 2 phạm trù VC và
YT; phạm trù KQ và CQ dùng để khái quát bản chất MQH giữa thế giới bên ngoài hiện thực với sức mạnh bên trong của 1 chủ thể nhất định trong toàn bộ hoạt động
nhận thức và cải tạo thế giới đó
c Mối quan hệ biện chứng giữa KQ - CQ:
Trang 13KQ và CQ là hai mặt, 2 yếu tố không thể tách rời nhau trong mọi hoạt động củamỗi chủ thể, giữa chúng có sự tác động qua lại lẫn nhau nhau nhưng có vai trò khônggiống nhau Trong đó KQ là tính thứ nhất quyết định CQ, CQ là tính thứ hai tác động trởlại KQ.
* Khách quan là tính thứ nhất, là cơ sở, tiền đề, xuất phát điểm, là cái giữ vaitrò quyết định suy đến cùng đối với chủ quan
- Biểu hiện sự quyết định:
+ Quyết định sự ra đời của cái chủ quan: sự nảy sinh ý định của chủ thể.
+ Quyết định nội dung của chủ quan: mục đích, kế hoạch, PP, biện pháp cải tạo KQ + Quyết định phạm vi, giới hạn thành công của CQ: phụ thuộc vào điều kiện,
hoàn cảnh, khả năng KQ và phụ thuộc vào khách thể
+ Quyết định sự biến đổi của CQ: phải biến đổi phù hợp với sự biến đổi,
phát triển của KQ
* Chủ quan không hoàn toàn thụ động mà có vai trò to lớn trong việc biến đổi, cải tạo cái khách quan, thông qua hoạt động trong thực tiễn
- Biểu hiện và vai trò cái chủ quan:
+ Biến cái khách quan thành khách thể, thành đối tượng của nhận thức và cải tạotrong thực tiễn vì nhu cầu và mục đích của chủ thể Nó khai thác mặt tác động tích cựccủa quy luật khách quan, cải tạo điều kiện khách quan, biến khả năng khách quan thànhhiện thực
+ Con người có thể tác động vào điều kiện khách quan, tạo ra những điều kiệnkhách quan cần thiết cho hoạt động của mình: Hạn chế mặt bất lợi, phát huy mặt tácđộng tích cực của quy luật; do các quy luật tác động đa chiều, nên có thể sắp xếp, kếthợp lại để tạo ra sự tác động đồng thuận, tạo ra hợp lực chung
* Ý nghĩa PPL:
- YT có tính độc lập tương đối, có thể tác động trở lại VC thông qua hoạt động thực tiễncủa con người, vì vậy phải thấy được vai trò tích cực của nhân tố YT trong việc sử dụng cóhiệu quả các điều kiện VC hiện có Phải phát huy tính năng động chủ quan của YT con người
- Tránh tuyệt đối hóa vai trò duy nhất của VC trong quan hệ giữa VC và YT(chống chủ nghĩa khách quan, thái độ trông chờ, thụ động…); chống tuyệt đối hóa vai tròcủa YT, đánh giá không đúng vai trò của các điều kiện VC trong hoạt động thực tiễn…
- Khẳng định quan điểm DVBC về mối quan hệ vật chất – ý thức, đồng thời là
cơ sở khoa học để đấu tranh phê phán các quan điểm duy tâm sai lầm phản khoa học
- Trong mọi trường hợp KQ luôn là nhân tố giữ vai trò quy định suy đến cùng, nên
trong nhận thức và thực tiễn chúng ta phải tôn trọng KQ - nghĩa là phải luôn xuất phát từ
thực tế KQ, lấy thực tế KQ làm căn cứ cho mọi hoạt động, phải tôn trọng và hànhđộng theo QL KQ
+ Đồng thời kiên quyết khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí - lấy ý chí chủquan áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực
- Do vai trò chủ động của nhân tố chủ quan nên trong nhận thức và thực tiễn
phải trên cơ sở tôn trọng KQ mà phát huy cao độ tính năng động CQ - nghĩa là trên
cơ sở cái KQ đã được nhận thức mà phát huy cao nhất mọi phẩm chất và năng lực củachủ thể vào việc nghiên cứu, phát hiện,lựa chọn ra con đường, những biện pháp,hìnhthức, bước đi, những công cụ, phương tiện phù hợp nhất, đạt hiệu quả cao nhất trongmọi hoạt động
Trang 14+ Đồng thời phê phán, đấu tranh khắc phục tư tưởng thụ động, ỷ lại, bó tay,phó mặc trước khó khăn của hiện thực cuộc sống.
f Từ MQH KQ - CQ vận dụng trong lĩnh vực quân sự.
- KQ trong quân sự là tổng thể tình hình, khả năng và các QL chuẩn bị và tiến
hành chiến tranh Đây là những yếu tố quan trọng mà cán bộ và chiến sĩ lấy làm điểmxuất phát cho hoạt động nhận thức và thực tiễn của mình
- CQ trong quân sự là tổng hợp những phẩm chất chính trị tinh thần, đạo đức,
tri thức, tình cảm, ý chí, kinh nghiệm và năng lực tổ chức hoạt động thực tiễn củachủ thể quân sự phản ánh quá trình chuẩn bị và tiến hành chiến tranh
- MQH KQ-CQ trong hoạt động quân sự:
Trên cơ sở KQ-CQ trong hoạt động thực tiễn, vận dụng trong lĩnh vực quân sựkhẳng định: KQ-CQ trong hoạt động quân sự có MQH biện chứng với nhau, tác động qualại lẫn nhau, trong đó KQ QS quyết định CQ QS, CQ QS tác động trở lại KQ QS Cụ thể:
+ KQ quyết định CQ: Mục đích của hoạt động quân sự, nội dung hoạt động
+ Phát huy cao độ nhân tố CQ của cán bộ, chiến sĩ nhất là vai trò của người chỉhuy mới có thể thực hiện thắng lợi các NV QS đề ra
Câu 7: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, vận dụng xem xét đánh giá tình hình hiện nay.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là một trong hai nguyên lý cơ bản của phépbiện chứng duy vật, nguyên lý này cho ta một bức tranh toàn cảnh về thế giới VC, thếgiới VC muôn hình muôn vẻ, rất đa dạng và phong phú nhưng chúng luôn liên hệ ràngbuộc tác động qua lại lẫn nhau Nắm vững nguyên lý này là cơ sở trực tiếp xác địnhquan điểm toàn diện, lịch sử, cụ thể trong nhận thức và hành động thực tiễn, cải tạo hiệnthực KQ
Theo Ănghen “phép biện chứng là khoa học về MQH phổ biến”.
a Quan điểm duy tâm và quan điểm siêu hình về MLH:
Thế giới các SVHT muôn hình, muôn vẻ, rất đa dạng và phong phú, giữa chúngluôn liên hệ với nhau hay cô lập tách rời
- CNDT: cho rằng sự liên hệ tác động qua lại giữa các SVHT bắt nguồn từ tư
tưởng, tinh thần, từ ý niệm, thượng đế
Trang 15- DVSH: cho rằng các SVHT tồn tại 1 cách tách rời nhau, cái này bên cạnh cái
kia, giữa chúng không có sự phụ thuộc, rằng buộc lẫn nhau; có chăng chỉ là nhữngliên hệ hời hợt bên ngoài, mang tính ngẫu nhiên…
b Quan điểm của CNDVBC:
* Nội dung của nguyên lý:
Mọi SVHT của thế giới đều tồn tại trong 1 chỉnh thể thống nhất, thông qua các mối liên hệ và quan hệ chằng chịt giữa chúng với nhau, rằng buộc và tác động lẫn nhau Không có SVHT nào tồn tại 1 cách cô lập, tách rời với các SVHT khác.
Liên hệ là gì? Liên hệ là 1 phạm trù triết học chỉ nương tựa, phụ thuộc, rằng
buộc, tác động qua lại lẫn nhau, là điều kiện tiền đề cho nhau và quy định lẫn nhau của các SVHT.
+ MLH mang tính khách quan: Đó chính là những MLH hiện thực của bản
thân thế giới VC, nó bắt nguồn từ tính thống nhất VC của thế giới và tính thống nhấtbiện chứng trong thế giới VC
+ MLH mang tính phổ biến: MLH phổ biến diễn ra trên tất cả các lĩnh vực tự
nhiên, xã hội, tư duy; trong các SVHT, các quá trình của SVHT, trong các mặt, cácyếu tố của mỗi SVHT
+
Tính phong phú nhiều vẻ của MLH: Trong thực tế, MLH rất phức tạp,
muôn hình, muôn vẻ, mang tính đa dạng, phong phú về phạm vi, cấp độ, vai trò,tính chất đối với sự tồn tại và phát triển của SVHT Mỗi liên hệ chỉ là 1 hìnhthức, 1 bộ phận, 1 mắt khâu trong MLH 1 sự vật có nhiều MLH như:
Liên hệ bên trong – liên hệ bên ngoài
Liên hệ chủ yếu – liên hệ thứ yếu
Liên hệ bản chất – không bản chất
Liên hệ tất nhiên – liên hệ ngẫu nhiên
Liên hệ trực tiếp – liên hệ gián tiếp vv…
Mỗi mối liên hệ có vai trò không ngang bằng nhau đối với sự vận động pháttriển của SVHT; trong đó, các mối liên hệ bên trong, liên hệ chủ yếu, liên hệ bản chấtgiữ vai trò quyết định sự vận động và phát triển của SVHT
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Trong xem xét và cải tạo sự vật phải quán triệt quan điểm khách quan, toàndiện, lịch sử, cụ thể
+ Khách quan là xem xét đúng như sự vật nó đang tồn tại không chen lẫn ý kiếnchủ quan; toàn diện là phải xem xét tất cả các mối liên hệ, các thuộc tính, các yếu tố Tuynhiên, xem xét toàn diện không có nghĩa là cào bằng, dàn trải mà phải thấy được nhữngmối liên hệ bên trong, chủ yếu nhất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của sự vật
+ Xem xét sự vật phải đặt trong những điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể Phê phánquan điểm xem xét chủ quan, phiến diện, triết chung, ngụy biện, chỉ dừng lại ở một mối liên hệ
- Nguyên lý MLH là cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện trong nhận thức vàhoạt động thực tiễn
+ Trong nhận thức sự vật phải nhận thức nó trong MLH tác động qua lại vớicác SVHT khác, trong MLH giữa các yếu tố, thuộc tính, các bộ phận cấu thành sự vật
+ Trong hoạt động thực tiễn cải tạo sự vật phải có các giải pháp đồng bộ, toàndiện Phải xem xét toàn bộ các MLH của SVHT, cả MLH hiện tại, quá khứ; phải tìm raMLH chủ yếu quyết định sự tồn tại, phát triển của SVHT để cải tạo thúc đẩy sự vật tiến lên
Trang 16- Cần phân loại đúng các MLH của sự vật trên cơ sở nhận thức đúng chúng đểthúc đẩy hoặc kìm hãm sự vật phát triển theo hướng phục vụ con người
Câu 8: Nguyên lý về sự phát triển, vận dụng xem xét tính tất yếu con đường đi lên CNXH của nước ta hiện nay.
Đây là một trong hai nguyên lý cơ bản của phép BCDV, nó khẳng định khuynhhướng phát triển tất yếu của phép biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan.Nguyên lý về sự phát triển nó gắn liền với nguyên lý mối liên hệ phổ biến vì chính sựràng buộc tác động qua lại lẫn nhau là nguồn gốc động lực cho sự vận động và phát triểncủa sự vật hiện tượng
a Quan điểm duy tâm và quan điểm siêu hình về phát triển:
- CNDT: tìm nguồn gốc của sự phát triển ở lực lượng siêu nhiên hay ở YTcủa con người
- CNDVSH:
+ Xem phát triển chỉ là sự tăng lên hay giảm đi thuần túy về lượng, không có
sự thay đổi về chất Nếu có sự thay đổi về chất đi chăng nữa thì cũng chỉ diễn ra theomột vòng tròn khép kín
+ Xem sự phát triển nhưng là một quá trình tiến lên liên tục, không có bướcquanh co phức tạp, không có mâu thuẫn
b Quan điểm của CNDVBC:
* Nội dung nguyên lý
Mọi SVHT đều vận động và biến đổi không ngừng, trong đó phát triển là khuynh hướng chung mang tính tất yếu của mọi SVHT trong thế giới khách quan.
* Phát triển là gì?
Phát triển là một phạm trù triết học dùng để khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện
hơn, cái mới ra đời thay thế cái cũ.
Phát triển và vận động là 2 khái niệm không đồng nhất với nhau Vận động là
sự biến đổi nói chung, không rõ tính chất, khuynh hướng hay kết quả của sự biến đổi.Còn phát triển là sự vận động có khuynh hướng tiến lên, có tính kế thừa nhất định, có
sự lặp lại cái cũ trên cơ sở cao hơn và tất yếu có sự ra đời của cái mới
- Đặc điểm, tính chất của sự phát triển:
+ Phát triển là thuộc tính khách quan vốn có của mọi SVHT, là khuynh hướng
chung của thế giới Nó không phải là khuynh hướng duy nhất, nhưng là khuynhhướng chủ đạo của toàn bộ sự vận động của SVHT
+ Phát triển là khuynh hướng mang tính phổ biến xảy ra trên mọi lĩnh vực (tự nhiên,
XH, tư duy), trong mọi SVHT của thế giới KQ Sự phát triển diễn ra theo chiều hướng từ thấpđến cao VD:
Trong giới hữu cơ, sự phát triển biểu hiện ở việc tăng cường khả năng thích nghi của cơ
thể trước sự biến đổi của môi trường, ở khả năng tự sản sinh ra chính mình với trình độ ngàycàng hoàn thiện hơn, ở khả năng hoàn thiện quá trình trao đổi VC giữa cơ thể với môi trường
Trong xã hội, sự phát triển biểu hiện ở năng lực chinh phục tự nhiên, cải tạo XH
để tiến tới mức độ ngày càng cao trong sự nghiệp giải phóng con người
Trong tư duy, sự phát triển biểu hiện ở khả năng nhận thức ngày càng sâu sắc,
đầy đủ, đúng đắn hơn đối với hiện thực tự nhiên và xã hội
+ Phát triển mang tính tất yếu, tuân theo những quy luật bên trong của SVHT
Trang 17Nguồn gốc động lực của sự phát triển là sự thống nhất và đấu tranh của các
mặt đối lập bên trong sự vật hiện tượng (quy luật mâu thuẫn).
Cách thức của sự phát triển là sự tích luỹ dần dần về lượng đến sự nhảy vọt về
chất và ngược lại (quy luật lượng chất).
Khuynh hướng của sự phát triển đi từ thấp đến cao, là cái mới phủ định cái cũ,
không phải theo đường thẳng, cũng không phải theo đường vòng tròn, mà theođường xoáy ốc quanh co (có thể có bước thụt lùi tạm thời nhưng khuynh hướngchung vẫn là phát triển đi lên), mang tính kế thừa và cái mới là cái tất thắng ra đời ở
trình độ cao hơn cái cũ (quy luật phủ định của phủ định).
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong nhận thức và hành động phải có quan điểm phát triển Xem xét SVHTphải trong trạng thái vận động, tìm ra các xu hướng biến đổi, xu hướng phát triển của
nó (Đặc biệt trong xem xét đánh giá tình hình hiện nay)
- Xây dựng quan điểm phát triển đúng đắn với nội dung của nó, là phải tìm rakhả năng phát triển trong SV, tìm ra cái mới, hướng tới cái mới Bồi dưỡng vun trồngcho cái mới (kiên định ủng hộ CNXH)
- Thấy rõ sự phát triển là 1 quá trình khó khăn phức tạp, mang tính khuynhhướng Do đó trước khó khăn, thất bại tạm thời phải bình tĩnh, tự tin, lạc quan tintưởng vào tương lai, vào sự tất thắng của cái mới
- Xem xét SVHT phải trên quan điểm khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể vàphát triển Xem xét trên tất cả các mặt nhưng phải có trọng tâm, trọng điểm, tránhtriết chung, ngụy biện đánh tráo khái niệm Khắc phục tư tưởng quan điểm bảo thủ trìtrệ và nhận thức giản đơn về cái mới; phân biệt cái mới đích thực với cái mới giả hiệu
Câu 9: Quy luật về sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (Phân tích quy luật mâu thuẫn? Ý nghĩa phương pháp luận, vận dụng trong phát hiện mâu thuẫn hiện nay.
a Vị trí QL:
- Quy luật mâu thuẫn là một trong ba QL CB của phép BCDV, quy luật này có
vị trí đặc biệt quan trọng trong phép BCDV Nó chỉ ra nguồn gốc, động lực của sựvận động và phát triển của SVHT, là chìa khóa để hiểu sâu sắc các QL, các cặp phạmtrù của phép BCDV Nghiên cứu QL này có ý nghĩa quan trọng trong nhận thức vàthực tiễn nói chung cũng như trong những vấn đề quân sự nói riêng
V.I.Lê nin đã xem lý luận về sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là hạt nhân của phép biện chứng
b Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
- Ngay từ thời cổ đại đã có những phóng đoán thiên tài về sự tác động qua lại
của các cái đối lập và xem sự tác động qua lại đó là cơ sở vận động của thế giới
+ Nhà triết học Hy Lạp cổ đại Hêracơlít cho rằng: trong sự vận động biệnchứng vĩnh viễn của mình, các sự vật đều có khuynh hướng chuyển sang mặt đối lập
+ Trên cơ sở quan điểm DTKQ, Platôn đã đi tới quan điểm xem phép biệnchứng là học thuyết về sự vận động của khái niệm Ông cho rằng khi giải quyết bất
kỳ vấn đề nào cũng phải xuất phát từ 2 luận điểm đối lập
- Trước khi Phép BC Mác xít ra đời, tư tưởng BC về những đối lập đạt được
đỉnh cao nhất trong sự phát triển của nó trong học thuyết biện chứng của các nhà triết học cổ điển Đức, tiêu biểu nhất là I.Cantơ và V.Hêghen.
Trang 18+ Cantơ xem các mặt đối lập là những đối lập về chất; tuy nhiên ông từ bỏ việcthừa nhận mâu thuẫn khách quan.
+ Hêghen nhận thức được vai trò của mâu thuẫn trong quá trình vận động và
phát triển Ông khẳng định: “mâu thuẫn là nguồn gốc của tất cả mọi sự vận động và của tất cả mọi sức sống ”, “tất cả mọi vật đều có tính chất mâu thuẫn trong bản thân nó”…Song do bị chi phối bởi quan niệm duy tâm và bởi lợi ích giai cấp, ông đã
không phát triển học thuyết mâu thuẫn biện chứng đến độ triệt để
c Quan điểm CNDVBC
Mọi SVHT trong thế giới đều bao hàm mâu thuẫn, mâu thuẫn là khách quan phổ biến của mọi sự vật hiện tượng, sự thống nhất của các mặt đối lập là tương đối tạm thời, là điều kiện tồn tại của SVHT Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối, là nguồn gốc, động lực bên trong của sự vận động và phát triển của SVHT
* Mặt đối lập và mâu thuẫn biện chứng:
- Mặt đối lập là phạm trù dùng để chỉ những mặt, những đặc điểm, những thuộc tính, những khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, tồn tại khách quan trong mọi sự vật hiện tượng, chúng liên hệ tác động qua lại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng.
+ Cứ hai mặt đối lập tạo nên 1 mâu thuẫn; trong 1 SVHT có nhiều mâu thuẫn,mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài, mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không
cơ bản, mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng (trong XH) Vai trò của mâu thuẫnkhông ngang bằng nhau đối với sự vân động phát triển của sự vật và vai trò của 2mặt đối lập trong 1 mâu thuẫn cũng không ngang bằng nhau Khi 2 mặt đối lập cònthống nhất với nhau thì SV còn tồn tại; nhưng là sự thống nhất của 2 mặt đối lậpnhau cho nên chúng luôn tác động qua lại, đấu tranh với nhau
- Mâu thuẫn là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập bên trong
SVHT
+ Mâu thuẫn là vốn có của sự vật hiện tượng, nó không phụ thuộc vào ý muốn
chủ quan của con người, sự vật hiện tượng nào cũng bao hàm mâu thuẫn không có sựvật hiện tượng nào không chứa đựng mâu thuẫn, mâu thuẫn của sự vật do cấu trúcbên trong của sự vật quy định
+ Mâu thuẫn tồn tại trong mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, tư duy; trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào của sự vật cũng có mâu thuẫn
Trong tự nhiên: Hấp thụ – bài tiết
Trong xã hội: LLSX – QHSX
Trong tư duy: CNDV – CNDT, BC-SH
+ Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển
- Mâu thuẫn biện chứng, là phạm trù dùng để chỉ mối liên hệ tác động qua lại
lẫn nhau giữa các mặt đối lập, trước hết là hai mặt đối lập cùng tồn tại trong SVHT
Mâu thuẫn biện chứng tồn tại trong cả tự nhiên lẫn trong xã hội và tư duy.Mâu thuẫn biện chứng trong tư duy là sự phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực và lànguồn gốc phát triển của nhận thức, của tư duy trên con đường vươn tới chân lýkhách quan, chân lý tuyệt đối về hiện thực
* Sự thống nhất của các mặt đối lập là tương đối tạm thời, là điều kiện tồn tại của sự vật
- Trong thời gian các mặt đối lập còn thống nhất, chúng nương tựa vào nhau, làm cơ sở điều kiện cho nhau, mặt này lấy mặt kia làm điều kiện để tồn tại Như vậy,
Trang 19cũng có thể xem sự thống nhất của các mặt đối lập là không thể tách rời nhau của cácmặt đối lập.
Hai mặt đối lập tuy có thuộc tính bài trừ nhau, phủ định nhau nhưng chúng lại cógắn bó chặt chẽ với nhau, chúng đồng thời tồn tại Chẳng hạn, nguyên tử nào cũng cóhạt mang điện tích dương, hạt mang điện tích âm; cơ thể sinh vật nào cũng có đồng hóa
và dị hóa…
- Sự thống nhất còn được hiểu như là sự tác động ngang nhau trong
tương quan giữa hai mặt đối lập tạo nên sự cân bằng tạm thời, sự ổn định
tương đối của sự vật Mặt khác còn được hiểu như là sự đồng nhất giữa các
mặt đối lập trong một chỉnh thể do chúng có nhân tố giống nhau
+ Sự thống nhất của các mặt đối lập còn có nghĩa là sự phù hợp đồng nhấttác động ngang bằng nhau của các mặt đối lập Sự thống nhất chỉ là tạm thời,tương đối vì mỗi sự vật chỉ tồn tại trong 1 không gian, thời gian nhất định Tính
tương đối của “sự thống nhất” quy định trạng thái đứng im tương đối của VC
vận động
- Sự thống nhất của các mặt đối lập chỉ là tương đối vì sự vật hiện tượng luôn vậnđộng và phát triển không ngừng, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau nhưng đồngthời luôn đấu tranh với nhau, đấu tranh đến một mức độ nhất định mâu thuẫn được giảiquyết sẽ phá vỡ sự thống nhất, sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời
+ Sự thống nhất của các mặt đối lập nó còn tạo địa bàn để các mặt đối lập đấutranh với nhau
* Đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối, là nguồn gốc, động lực bên trong của sự vận động và phát triển của SVHT
- Đấu tranh của các mặt đối lập: là sự liên hệ, tác động qua lại theo xu hướng bài
trừ và phủ định nhau dẫn đến sự chuyển hoá lẫn nhau của các mặt đối lập trong cùng mộtSVHT
Ví dụ: Đấu tranh giữa ta và địch là tiêu diệt lẫn nhau
Giữa CNXH và CNTB là phủ định lẫn nhau
Giữa hấp thụ và bài tiết là đòi hỏi và quy định lẫn nhau
- Đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối có nghĩa là nó diễn ra thường
xuyên liên tục trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của SVHT, từ khi sinh ra đếnkhi mất đi và hết sức phức tạp, lúc thấp lúc cao, lúc ko gay gắt, có lúc lại xung độtquyết liệt
+ Khi sự vật còn đang là nó, mâu thuẫn chưa được giải quyết, hai mặt đối lập vừathống nhất với nhau nhưng đồng thời lại luôn đấu tranh với nhau, đấu tranh đến một mức
độ nhất định, mâu thuẫn được giải quyết, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời, sự vật mớilại bao hàm mâu thuẫn mới, hai mặt đối lập lại tiếp tục đấu tranh với nhau cứ như vậy nódiễn ra thường xuyên liên tục trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của SVHT
+ Trong quá trình phát triển của mâu thuẫn, hai mặt đối lập phát triển tráingược nhau, mỗi mặt giữ những vị trí khác nhau, có mặt là chủ yếu, có mặt là thứyếu Mặt chủ yếu giữ vai trò chi phối khuynh hướng và tính chất của mâu thuẫn tronggiai đoạn đó
Mặt chủ yếu không cố định mà thay đổi tùy theo những điều kiện KQ, ở giaiđoạn này thì mặt này là chủ yếu, nhưng sang giai đoạn khác thì mặt khác lại trở thành chủ yếu
Ví dụ: sự thống nhất và đấu tranh của 2 mặt đối lập giữa GCTS và GCVS trong CMDCTS lúc đầu thì GCTS giữ vai trò chủ yếu chi phối xu hướng phát triển, vận động xã hội,
Trang 20nhưng sau đó dần dần trở thành lực lượng phản động, bảo thủ, kìm hãm sự phát triển củaXH; còn GCVS thì phát triển cả về số lượng và chất lượng, trở thành LLCM đại diện choPTSX mới, do đó trở thành mặt tích cực giữ vai trò chủ đạo quy định xu hướng phát triểncủa XH.
- Đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc động lực bên trong của sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng
+ Trong sự vật bao giờ cũng chứa đựng cái cũ và cái mới, cái tiến bộ và cái lạchậu, chính sự đấu tranh giữa cái cũ và cái mới làm cho cái cũ mất đi, cái mới rađời.Cái mới là cái hợp quy luật, cái tất thắng, cái mầm mống cho sự phát triển
+ Đấu tranh của các mặt đối lập đến một mức độ nhất định mâu thuẫn đượcgiải quyết hai mặt đối lập chuyển hoá cho nhau, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời,
cứ như vậy làm cho sự vật hiện tượng luôn vận động và phát triển không ngừng
Ví dụ: Trong giới tự nhiên, sự đấu tranh của các mặt đối lập như điện tích âm vàđiện tích dương, lực hút và lực đẩy, hóa hợp và phân giải, đồng hóa và dị hóa, biến dị và
di truyền… đã làm cho thế giới VC vận động phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đếnphức tạp Trong xã hội loài người, cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập của LLSX vàQHSX, giữa CSHT và KTTT… là nguồn gốc của sự phát triển xã hội từ hình tháiKTXH thấp sang hình thái KTXH cao hơn (từ CSNT -> CHNL -> PK -> CNTB ->CNXH)
* MQH BC giữa thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập:
Trong quá trình tồn tại của SV, thì thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập bêntrong SV không thể tách rời nhau, có quan hệ biện chứng với nhau Sự thống nhất là điềukiện của đấu tranh Sự đấu tranh là nguồn gốc, động lực trực tiếp dẫn đến sự phát triển của
SV, khi SV mới ra đời tạo điều kiện, tiền đề cho thống nhất mới ở trình độ cao hơn
d Ý nghĩa phương pháp luận:
Thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập trong SVHT là nguồn gốc, độnglực của sự phát triển của sự vật Do đó, trong hoạt động thực tiễn cải tạo hiện thựckhách quan phải nhận thức được mâu thuẫn trong SVHT để tác động cho SVHTphát triển
- Đối với nhận thức: Mâu thuẫn là KQ phổ biến, cho nên nhận thức mâu thuẫn
của SV rất quan trọng, khi phân tích mâu thuẫn phải xem xét toàn diện các mặt đốilập, theo dõi quá trình phát sinh, phát triển của các mặt đó; phải biết phân đôi sựthống nhất để nhận thức và giải quyết sự thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập;phải nhận dạng được vị trí, vai trò các loại mâu thuẫn để có hướng giải quyết
- Đối với hoạt động thực tiễn: Phải xác định đúng trạng thái chín muồi của
mâu thuẫn tìm ra phương thức giải quyết
+ Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi có đủ điều kiện chín muồi
+ Mâu thuẫn được giải quyết bằng con đường đấu tranh (dưới các hình thứckhác nhau cần phải có phương pháp giải quyết phù hợp từng loại mâu thuẫn.)
e Vận dụng.
Câu 10: Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại, vận dụng trong giáo dục-đào tạo hiện nay.
a Vị trí QL:
Trang 21QL chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất vàngược lại là một trong 3 QL cơ bản của phép BCDV QL này nói lên cách thức vậnđộng, phát triển của SVHT trong thế giới Nó vạch ra cơ chế, cách thức, trình tự vàtrạng thái của sự phát triển thay thế SVHT này bằng SVHT khác Nắm vững nộidung QL có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về lý luận và thực tiễn.
b Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
- Triết học Hy Lạp cổ đại: Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại thường đồng nhất
Vật chất với sự vật Từ đó, học cố gắng hiểu VC và các hình thức biểu hiện của nó từphương diện chất của SV
- Triết học cổ điển Đức: (đặc biệt là trong triết học Hêghen) Ông đã phân tích 1
cách tỉ mỉ sự thống nhất biện chứng, MQH qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa chất
và lượng, xem xét chất và lượng trong quá trình vận động và phát triển không ngừng
Xuất phát từ quan điểm biện chứng, Hêghen đã xem xét sự phát triển của chất từ
“chất thuần túy” đến “chất được xác định”, khi chất phát triển đến tột độ thì ra đời lượng
Lượng cũng không ngừng được tiến hóa, “số lượng” là đỉnh cao nhất trong sự tiến hóa
của lượng
Hêghen cũng xem xét tính tương đối giữa sự thay đổi về lượng và thay đổi về
chất trong 1 khoảng nhất định Đó là cơ sở để hình thành phạm trù “độ”.
Khi xem xét quan hệ giữa thay đổi về lượng và thay đổi về chất, Ông đặc biệt
chú ý tới bước nhảy.
Hạn chế: với tư cách nhà triết học duy tâm, Hêghen đã xem các phạm trù chất,
lượng, độ chỉ như những nấc thang tự phát triển của “ý niệm tuyệt đối”
=> Sự ra đời của phép BCDV đánh dấu một giai đoạn phát triển quan trọngtrong quan niệm về chất, về lượng và QL về MQH qua lại giữa sự thay đổi về lượng
và sự thay đổi về chất nói chung
c Nội dung quy luật:
Bất kỳ SVHT nào cũng là sự thống nhất giữa chất và lượng, sự thay đổi dần dần về lượng vượt quá giới hạn của độ sẽ dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất của sự vật thông qua bước nhảy, chất mới ra đời sẽ tác động trở lại tới sự thay đổi của lượng, tạo khả năng mới cho sự phát triển về lượng Cứ như vậy SV vận động phát triển không ngừng.
* Khái niệm chất và lượng:
- Chất: là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định KQ vốn có của sự vật
và hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nó là nó mà ko phải là cái khác.
+ Chất được tạo dựng bởi các thuộc tính, là sự tổng hợp với tư cách là 1 thểthống nhất hữu cơ các thuộc tính căn bản
Thuộc tính trong SVHT rất phong phú, song vị trí, vai trò của nó lại khôngngang bằng nhau Cho nên, sự tham gia vào việc quy định chất của SVHT cũngkhông giống nhau: có thuộc tính căn bản, có thuộc tính không căn bản Những thuộctính không căn bản biến đổi cũng chưa làm cho chất biến đổi Chất chỉ biến đổi khinhững thuộc tính căn bản biến đổi Do đó những thuộc tính căn bản, bản chất củaSVHT mới tạo nên tính quy định về chất của SVHT
- Lượng: là một phạm trù triết học để chỉ tính quy định vốn có của SV biểu thị
số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của SV cũng như của các thuộc tính của nó.
Trang 22Lượng nói lên kích thước dài, ngắn, quy mô to nhỏ, tổng số các mặt, các thuộctính, trình độ cao thấp, tốc độ, nhịp điệu, màu sắc đậm nhạt… Lượng được biểu hiện
ở con số và đại lượng mà người ta có thể đo, đong, đếm và có thể nhận thức được
+ SVHT càng phức tạp thì những thông số về lượng càng phức tạp Đặc biệt tronglĩnh vực xã hội, nhiều nhân tố, thuộc tính không cân, đong, đo, đếm được Ví dụ như khiđánh giá một tác phẩm văn học, một công trình nghệ thuật, một phong trào cách mạng…
* Mọi sự vật đều là sự thống nhất giữa lượng và chất.
- Sự thống nhất giữa chất và lợng là sự thống nhất giữa hai mặt đối lập.
- Chất là chất của một sự vật, hiện tượng cụ thể xác định.
- Lượng là lượng của một chất nhất định.
- Sự thống nhất giữa lượng và chất là điều kiện tồn tại của mọi SVHT, giới hạn của sự thống nhất là “độ” của sự vật.
Độ là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng và chất, nó là khoảng giới hạn, mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật.
Điểm nút là điểm quá độ từ độ này sang độ khác (còn gọi là điểm nhảy vọt), là giới hạn mà quá trình biến đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.
Bước nhảy là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa về chất của sự vật do những thay đổi về lượng trước đó gây ra.
* Từ những thay đổi dần dần về lượng đến một mức độ nhất định dẫn đến
sự biến đổi về chất (lượng đổi dẫn đến chất đổi):
- Thế nào là sự thay đổi dần dần về lượng?
+ Thay đổi dần dần về lượng là quá trình tích luỹ dần dần các yếu tố, các đặc trưng, các thuộc tính, các tính quy định của sự vật mới trong giới hạn độ của sự vật cũ.
+ Sự thay đổi về chất chỉ diễn ra khi sự tích luỹ về lượng đạt đến điểm nút + Sự vật chỉ chuyển sang sự vật mới với một chất-lượng mới khi toàn bộ các thuộc tính hoặc ít nhất là các thuộc tính căn bản của nó đã chuyển sang cái khác.
+ Sự vật mới ra đời lại có sự thống nhất giữa lượng và chất mới trong độ mới với điểm nút mới.
- Từ chất cũ sang chất mới bao giờ cũng được thực hiện bằng một bước nhảy.
- Đây là bước ngoặt căn bản kết thúc một giai đoạn trong sự biến đổi về lượng, là sự gián đoạn trong quá trình biến đổi liên tục của SVHT Sự phát triển do
đó, là sự “đứt đoạn” trong liên tục.
* Chất mới ra đời tác động trở lại tới sự thay đổi của lượng:
- Thực chất cái gọi là chất mới chính là sự vật mới với hệ thống các mối quan
hệ (lượng và chất) mới sẽ tạo điều kiện để làm thay đổi quy mô, nhịp điệu vận động, phát triển của sự vật.
- Sự phát triển mới về lượng nh thế nào là tuỳ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh
Trang 23- Trong hoạt động nhận thức: để có tri thức đầy đủ về SV, ta phải nhận thức cảmặt lượng và mặt chất của nó Để đưa SV phát triển phải kiên trì tích lũy về lượng,chống giản đơn, nôn nóng, đốt cháy giai đoạn.
- Trong hoạt động thực tiễn:
+ Phải hiểu đúng vị trí, vai trò và ý nghĩa của mỗi loại thay đổi để hoạt động cóhiệu quả Cải tạo SVHT phải đi từ lượng (phải công phu, kiên trì ); phải biết thực hiệnbước nhảy cục bộ, nắm thời cơ, tạo điều kiện… để tạo điều kiện thực hiện bước nhảy nhỏ,nhảy lớn
+ Chống khuynh hướng “tả khuynh” chủ quan, nóng vội chưa có sự tích lũy vềlượng đã muốn thực hiện bước nhảy về chất, hoặc cọi nhẹ sự tích lũy về lượng, chỉnhấn mạnh bước nhảy dẫn đến phiêu lưu mạo hiểm
+ Chống khuynh hướng “hữu khuynh” bảo thủ, trì trệ, ngại khóa, không dámthực hiện bước nhảy về chất khi đã tích lũy đủ về lượng
+ Muốn duy trì vật ở trạng thái nào đó phải nắm được giới hạn độ, không để cholượng vượt quá giới hạn độ
* Vận dụng:
Câu 11: Quy luật phủ định của phủ định, vận dụng luận giải con đường đi lên CNXH hiện nay.
a Vị trí QL:
Đây là 1 trong 3 QL cơ bản của phép BCDV QL này chỉ ra khuynh hướng của
sự vận động phát triển của SVHT, tính tất yếu của sự ra đời cái mới và mối liên hệgiữa cái mới và cái cũ trong quá trình phát triển Nhận thức được những nội dung cơbản của nó không những có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa rất to lớn trongviệc vận dụng vào thực tiễn
b Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
- Trong triết học trước Mác tồn tại quan điểm vận động vòng tròn Tiêu biểu là Pitago.
Ông cho rằng khi XH đạt đến 1 trình độ phát triển nào đó, xã hội sẽ trở lại điểm B, điểm xuấtphát, vòng tròn mới lại bắt đầu Một chu kỳ phát triển như vậy của nhân loại hết 78 vạn năm
- Các nhà triết học theo quan điểm siêu hình: hiểu phủ định như là sự can thiệp
của những lực lượng bên ngoài làm phá hủy, thủ tiêu sự vật, chấm dứt sự phát triểncủa nó; phủ định sạch trơn và cho rằng quá khứ không giúp gì cho tương lai màtương lai cần phải tạo nên những cái hoàn toàn mới
c Nội dung quy luật phủ định của phủ định:
Khuynh hướng chung của mọi SVHT là phát triển tiến lên, nhưng quanh co phức tạp Đó là quá trình cái mới phủ định cái cũ, cái mới vừa gạt bỏ cái cũ, vừa kế thừa những tinh hoa trong lòng cái cũ Chiều hướng của sự phát triển là quá trình tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Phát triển không phải diễn ra theo một đường thẳng mà theo đường xoáy ốc Phát triển là khuynh hướng chung nhưng cũng bao hàm những bước thụt lùi tạm thời, nhưng cái mới là cái tất thắng.
d Phủ định và phủ định biện chứng
* Khái niệm phủ định
Quá trình thay thế sự vật này bằng sự vật khác được triết học gọi là phủ định.
* Khái niệm phủ định biện chứng
Trang 24Phủ định biện chứng là quá trình tự thân phủ định, tự thân phát triển, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời của sự vật mới, tiến bộ hơn sự vật cũ
- Phủ định biện chứng có 2 đặc trưng cơ bản:
+ Thứ nhất, mang tính khách quan, là điều kiện của sự phát triển.
Tính khách quan thể hiện ở chỗ: Nguyên nhân của sự phủ định nằm ngaytrong bản thân sự vật Đó là kết quả của việc giải quyết mâu thuẫn bên trong bản thân
sự vật, bằng con đường chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi
về chất Phủ định biện chứng là sự tự phủ định, chứ không phải do áp đặt từ bênngoài vào
+ Thứ 2, mang tính kế thừa và phát triển, là nhân tố liên hệ giữa cái cũ và cái mới
Điều này được biểu hiện ở chỗ, sự xuất hiện cái mới trong phủ định biện chứng khôngphải l sự phủ định tuyệt đối sạch trơn, đoạn tuyệt với cái cũ Cái mới ra đời trên cơ sở cái cũ,
đó là sự loại bỏ những yếu tố lỗi thời, lạc hậu gây cản trở cho sự phát triển của sự vật Đồngthời chọn lọc, giữ lại những yếu tố tích cực và cải biến nó cho phù hợp với cái mới
1 Sự phát triển là một quá trình quá trình thông qua chu kỳ phủ định của phủ định.
* Tính chu kỳ của sự phát triển
- Thế nào là một chu kỳ PĐCPĐ?
+ Chu kỳ phủ định của phủ định là từ một điểm xuất phát ban đầu, trải qua một
số lần phủ định, về hình thức dường như sự vật lặp lại cái ban đầu nhưng trên cơ sởcao hơn
+ Số lần phủ định trong một chu kỳ có thể nhiều, ít khác nhau tuỳ theo từngSVHT, quá trình cụ thể, nhng về thực chất, bao giờ cũng gồm hai lần phủ định cơbản khác nhau về nội dung: phủ định lần một và phủ định lần hai
+ Phủ định lần một là phủ định cái khẳng đinh và phủ định lần hai là PĐCPĐ.Qua hai lần phủ định, sự vật mới dường như quay trở lại cái ban đầu nhng trên cơ sởcao hơn
- Vai trò của các lần phủ định đối với sự vận động, phát triển của sự vật
Hai lần định lần cơ bản quan hệ chặt chẽ với nhau theo một cơ chế thống nhất:
vừa phủ định, vừa kế thừa, song phủ định lần sau bao giờ cũng phong phú hơn, đa
dạng hơn lần phủ định lần trước
* Ý nghĩa
- Từ tính chất quanh co, phức tạp, đặc biệt là tính chất chu kỳ trong sự vậnđộng, phát triển của SVHT, nên việc xác định đợc điểm xuất phát ban đầu trong sựphát triển của sự vật có ý nghĩa cực kỳ quan trọng
- Có quan điểm biện chứng về vai trò, vị trí của những hình thức, những bớctrung gian quá độ trong sự vận động phát triển của SVHT
2 Con đường phát triển quanh co phức tạp theo đường xoáy ốc
* Hình thức “xoáy ốc” của sự phát triển
Con đường tiến lên trong sự phát triển là quá trình bao hàm trong đó cả tính
kế thừa, tính lặp lại nhng không có tính quay trở lại
Trang 25Diễn tả quy luật PĐCPĐ bằng đường “xoáy ốc” là hình thức biểu đạt được rõràng nhất các đặc trưng của quá trình phát triển biện chứng: tính kế thừa, tính lặp lạinhưng không quay trở lại và tính chất tiến lên.
* Tính chất tiến lên trong sự phát triển của mọi SVHT
Tính chất của sự phát triển là tiến lên, song không loại trừ, mà còn bao hàm cảkhả năng thụt lùi đi xuống tạm thời
* Sự phát triển là một quá trình tất yếu dẫn đến sự ra đời cái mới, cái tiến bộ hơn
- Cái mới là gì? Cái mới là cái biểu hiện sự phát triển tất yếu hợp quy luậtcủa SVHT, nó biểu hiện là giai đoạn cao về chất trong sự phát triển
Đặc trưng của cái mới:
+ Là cái tất yếu ra đời, là kết quả của quá trình phát triển hợp quy luật của cácSVHT
+ Là giai đoạn cao về chất trong sự phát triển, là cái tiến bộ, tích cực, đilên, là cái thúc đẩy sự phát triển, tiêu biểu cho xu thế của sự phát triển
+ Cái mới ra đời lúc đầu còn non yếu, cha vững chắc, nhưng là cái tất thắng
- Phân biệt cái mới và cái “giả mới” và cái ra đời sau
d Ý nghĩa phương pháp luận:
- Trong hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn, cần lưu ý cái mớinhất định sẽ thay thế cái cũ, cái tiến bộ nhất định sẽ chiến thắng cái lạc hậu, cái mới rađời từ cái cũ, nó kế thừa tất cả những gì tích cực của cái cũ Do đó, cần chống thái độphủ định sạch trơn cái cũ, không thấy được mối liên hệ giữa cái mới và cái cũ
- Trong hoạt động thực tiễn, phải phát hiện và tôn trọng cái mới, tin tưởng vàotương lai phát triển của cái mới, mặc dù lúc đầu nó còn yếu ớt; phải ra sức bồidưỡng, phát huy cái mới, tạo điều kiện cho nó chiến thắng cái cũ
- Trong khi đấu tranh với cái cũ, chúng ta phải biết sàng lọc, bỏ thô lấy tinh, biếtgiữ lấy những gì là tích cực, là giá trị của cái cũ, cải tạo cái cũ cho phù hợp với điềukiện mới; phải chống phủ định sạch trơn quá khứ
- Đấu tranh khắc phục thái độ bảo thủ, trì trệ, lỗi thời, lạc hậu ko chịu sự vận động pháttriển
* Vận dụng:
Câu 1: Nguyên tắc căn bản của lý luận nhận thức
- Thừa hận co 1 thế giới tồn tại độc lập bên ngoài nhận thức của con người.
- Không có sự khác biệt giữa vật tự nó và vật cho ta (bản chất thế giới và hiện tượng ->có thể nt được bản chất).
- Con người luôn giả định từ nhận thức không biết đến biết, hiểu biết từ cấp độ 1 đến cấp độ n.
Câu 12: Bản chất của nhận thức, vận dụng trong giáo dục-đào tạo.
Trang 26Nhận thức là sự hiểu biết của con người đối với thế giới Trong lịch sử triết học, cuộc đấutranh xung quanh vấn đề con người có nhận thức được thế giới KQ hay không, cũng như nền tảngcủa nhận thức là gì diễn ra gay go, phức tạp với nhiều quan điểm khác nhau.
a Quan niệm của CNDT và CNDVSH về bản chất của nhận thức.
* CNDT: Các nhà triết học duy tâm không thừa nhận thế giới VC tồn tại độc
lập đối với ý thức, do đó không thừa nhận nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan
- DTKQ: coi nhận thức không phải là sự phản ánh hiện thực khách quan mà
chỉ là sự tự nhận thức của ý niệm, tư tưởng tồn tại ở đâu đó ngoài con người
Ví dụ như Hêghen cho rằng bản nguyên của thế giới là “ý niệm tuyệt đối”,nhận thức của con người chính là lĩnh vực mà “ý niệm tuyệt đối” tự nhận thức bảnthân mình
- DTCQ: theo họ, nhận thức chẳng qua là sự nhận thức các cảm giác, biểu tượng củacon người
Ví dụ như Béccơly cho rằng:tất cả mọi cái từ cảm giác mà ra và sự vật là sựkết hợp những cảm giác chủ quan; không có chủ thể thì không có khách thể
- Thuyết không thể biết: những người theo thuyết không thể biết phủ định khả
năng nhận thức thế giới con người Đại biểu chính là Hium và Can tơ
* CNDVSH: Thừa nhận khả năng nhận thức thế giới và coi nhận thức là sự
phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người Tuy nhiên, họ cho nhận thức là
sự sao chép giản đơn, tiếp nhận 1 cách thụ động như soi gương, chụp ảnh
Ví dụ như Phơbách: ông đánh giá đúng vai trò của cảm giác “cảm giác của tôi
là chủ quan, nhưng cơ sở của nó là khách quan” Tuy nhiên, ông không thấy sự khácnhau giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính, đồng nhất cảm giác với tư duy,không thấy vai trò của thực tiễn đối với nhận thức…
b Quan điểm của CNDVBC.
M-A kế thừa những thành tựu của các nhà triết học trong lịch sử, đã vận dụngphép biện chứng vào nghiên cứu quá trình nhận thức và khái quát thành lý luận khoahọc Do vậy, lý luận nhận thức của CNDVBC là khoa học nghiên cứu về khả năng nhậnthức thế giới của con người, vạch ra QL của quá trình nhận thức, giải quyết đúng đắnbản chất của nhận thức, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, chân lý và tiêu chuẩncủa chân lý
Bản chất của nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào trong óc người một cách tích cực, tự giác thông qua hoạt động thực tiễn của con người Nhận thức là quá trình biện chứng phức tạp.
* Quá trình nhận thức là quá trình tác động qua lại, quan hệ biện chứng giữa con người (chủ thể) và thế giới xung quanh (khách thể nhận thức).
- Chủ thể nhận thức: là những con người xã hội, thành viên của xã hội, của
những cộng đồng xã hội nhất định như một dân tộc, 1 giai cấp, 1 tập thể xác định nào
đó, đang trực tiếp tham gia vào các quan hệ xã hội, là tổng hòa các quan hệ xã hội
- Khách thể nhận thức : là 1 bộ phận, 1 lĩnh vực nào đó của thế giới khách
quan, là nơi mà chủ thể hướng vào đó để nhận thức và cải tạo
- Trong hoạt động nhận thức khách thể quyết định chủ thể, chủ thể có tác độngtích cực trở lại đối với khách thể
* Quá trình phản ánh tích cực, chủ động, sáng tạo
Trang 27+ Chủ thể tác động tích cực trở lại với khách thể đó là sự phản ánh mang tínhtích cực, sáng tạo, đi sâu vào bản chất, quy luật của khách thể và thông qua hoạt độngthực tiễn để cải tạo khách thể.
+ Sự phản ánh của chủ thể đối với khách thể thông qua lăng kính chủ quan của
chủ thể Nó “là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”, là “cái vật chất được
di chuyển vào trong óc người” nhưng “đã được cải biến ở trong đó”.
+ Tính tích cực sáng tạo của quá trình phản ánh của con người còn được biểu
hiện ở chỗ, để khắc phục những giới hạn của các giác quan, con người luôn luôn chế
tạo ra công cụ phản ánh, “nối dài các giác quan của mình ra” để khám phá thế giới.
Tính tích cực, sáng tạo của con người đã chứng minh khả năng nhận thức vôtận của con người đối với thế giới Con người không chỉ hiểu biết về hiện tại trựctiếp, mà còn được hiểu được quá khứ và có thể dự báo được cả tương lai Đó là khảnăng phản ánh vượt trước mà chỉ ở con người mới có
* Quá trình nhận thức của con người là quá trình biện chứng phức tạp, xuất phát từ sự vận động phong phú, phức tạp của thế giới VC.
- Quá trình nhận thức của con người là từ đơn giản đến phức tạp, từ hiểu biết
chưa đầy đủ đến hiểu biết ngày càng đầy đủ hơn và tiếp tục đi sâu hơn nữa, làm cho
sự hiểu biết của con người về thế giới ngày càng sâu sắc và đầy đủ hơn
- Nhận thức bao giờ cũng thông qua mỗi cá nhân, mỗi thế hệ người trongnhững giai đoạn lịch sử nhất định Do đó, mỗi người, mỗi thế hệ do sự hạn chế củatrình độ, của điều kiện lịch sử nhất định, nên không thể nhận thức được toàn bộ thế giới
Vả lại, nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào đầu óc người nên nó
có thể đúng, có thể sai, có thể đầy đủ sâu sắc và cũng có thể chưa đầy đủ, chưa sâusắc; có những vấn đề đúng nhưng chưa được xác nhận ngay; có vấn đề phải hàngchục năm sau mới được bổ sung, hoàn thiện
* Quá trình nhận thức của con người dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau đây:
+ Một là, thừa nhận thế giới VC tồn tại khách quan, ở ngoài con người, độc
lập với cảm giác, tư duy và ý thức của con người
+ Hai là, thừa nhận năng lực nhận thức thế giới của con người Về nguyên tắc
không có cái gì là không thể biết, chỉ có những cái hiện nay con người chưa biết,nhưng trong tương lai con người sẽ biết được
+ Ba là, nhận thức không phải là 1 hành động tức thời, giản đơn, máy móc, thụ
động mà là 1 quá trình biện chứng, tích cực, sáng tạo Quá trình nhận thức diễn ra theo
con đường từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng rồi từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn.
+ Bốn là, cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức là thực tiễn Thực tiễn
là mục đích của nhận thức, là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý của nhận thức Nhậnthức là quá trình con người phản ánh 1 cách biện chứng, năng động sáng tạo thế giớikhách quan trên cơ sở thực tiễn lịch sử - xã hội
c Ý nghĩa:
- Nghiên cứu bản chất của nhận thức đã cung cấp cho ta thế giới quan và
phương pháp luận để tiếp tục khẳng định lập trường DVBC trong nghiên cứu khảnăng nhận thức và vai trò cải tạo thế giới quan của con người
- Nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn khách quan, phát huy vai trò chủ quantrong (tác động kq để kq bộc lộ; chủ quan phải tích lũy tri thức để nt tốt hơn)
Trang 28- Là cơ sở khoa học để chống tư tưởng sai lầm của CNDT, thuyết không thểbiết, khắc phục những thiếu sót của CNDVSH Chống tuyetj đối hóa, chủ quan duy ýchí, trông chờ ỷ lại
Câu 13: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
a Quan niệm của CNDT và CNDVSH về thực tiễn.
* CNDT: Tuy thấy được mặt năng động, sáng tạo trong hoạt động của con
người, nhưng cũng chỉ hiểu thực tiễn như là hoạt động ý chí tinh thần, chứ khônghiểu nó như là hoạt động hiện thực, hoạt động vật chất cảm tính của con người
* CNDVSH:
- Không thấy được vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức Họ đồng
nhất hoạt động thực tiễn với 1 lĩnh vực hay 1 hình thức hoạt động thực tiễn xác định(thực nghiệm, nghệ thuật…)
- Họ cho kinh nghiệm là nguồn gốc nhận thức của con người Song kinhnghiệm đó chỉ dựa vào quan sát và thực nghiệm của các nhà khoa học trong phòngthí nghiệm Do vậy, nó mang tính trực quan, phiến diện không thấy được vai trò tíchcực chủ động cải tạo thế giới của hoạt động thực tiễn con người (Đi đrô coi thựctiễn trong phòng thí nghiệm Phơ Bách coi thực tiễn là hành động con buôn bẩn thỉu)
b Quan điểm của CNDVBC.
Kế thừa những yếu tố hợp lý và khắc phục những thiếu sót trong quan điểm vềthực tiễn của các nhà triết học trước Mác, M-A đã đem lại 1 quan điểm đúng đắnkhoa học về thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức cũng như đối với sựtồn tại và phát triển của xã hội loài người
Lênin nhận xét: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức”.
* Khái niệm thực tiễn:
Thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người, nhằm cải tạo thế giới, cải tạo xã hội và cải tạo bản thân con người.
- Hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất mang tính cụ thể hàng ngày mà con
người cảm nhận được bằng giác quan; khác hoạt động tinh thần
VD: hoạt động của người nông dân trên đồng ruộng, của người CN trong nhà máy …
- Thực tiễn là hoạt động có mục đích Bất kỳ quá trình hoạt động thực tiễn nào
cũng phải trả lời câu hỏi: hoạt động đó để làm gì?
- Hoạt động mang tính lịch sử -xã hội nghĩa là: hoạt động thực tiễn ko phải chỉ là
hoạt động của các cá nhân riêng lẻ mà là hoạt động mang tính XH của đông đảo tập đoànngười trong XH được đánh dấu bằng PTSX, những hoạt động xuất phát từ mục tiêu, yêucầu thực tiễn XH gắn liền với những điều kiện cụ thể (ko gian – t.gian nhất định)
- Các hoạt động thực tiễn bao gồm:
+ Một là, hoạt động sản xuất vật chất Đây là hình thức cơ bản nhất, quyết
định đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người trong mọi thời kỳ lịch sử, nóchi phối các hình thức hoạt động khác Các hình thức hoạt động khác suy cho cùng là từhình thức hoạt động sản xuất VC mà ra và nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động này
+ Hai là, hoạt động chính trị XH Đây là một hình thức hoạt động thực tiễn
phong phú, là hoạt động của các nhà nước, các đảng phái chính trị và các giai cấp XH.Hoạt động là hoạt động của đông đảo QCNDLĐ và của các giai cấp
Hoạt động chính trị - XH trực tiếp làm thay đổi các quan hệ XH hiện thực: vềmặt chính trị, được thể hiện chủ yếu trong sự thay đổi các quan hệ giữa các giai cấp,
Trang 29các quan hệ XH, các thiết chế XH; về mặt nhà nước, được thể hiện ở sự thay đổi củacác tổ chức nhà nước và hoạt động của các nhà nước đó.
+ Ba là, hoạt động thực nghiệm khoa học Là hình thức hoạt động của con
người để nghiên cứu bổ sung, hoàn chỉnh những tri thức đã đạt được, phát hiện những tri thứcmới
=> Ba hình thức hoạt động trên quan hệ biện chứng với nhau không thể táchrời trong đó hoạt động SX VC là cơ bản, quyết định chi phối hai hình thức hoạt độngkia Hai hình thức sau nhằm mục đích cho hoạt động thứ nhất Chính ba hình thứchoạt động này là điều kiện để khoa học tự nhiên và KHXH nhân văn gắn bó chặt chẽvới nhau
* Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý.
- Thứ nhất, thực tiễn là cơ sở của nhận thức
Trong bút ký triết học Lênin viết: muốn hiểu biết phải tìm hiểu, muốn tập bơi phải nhảy xuống nước.
+ Đây là hoạt động ban đầu của con người chứ ko phải hoạt động nhận thức.Con người thu nhận những tài liệu cảm tính, sau đó phân tích, so sánh, tổng hợp, kháiquát hóa, trừu tượng hóa… để phản ánh bản chất, QL vận động của các SVHT trong
TG, từ đó XD thành các khoa học, lý luận => Như vậy, thực tiễn cung cấp những tài liệucho nhận thức
+ Mọi tri thức dù trực tiếp hay gián tiếp đối với người này hay người kia, thế hệ nàysang thế hệ khác, ở trình độ kinh nghiệm hay lý luận xét đến cùng đều bắt nguồn từ thực tiễn
Như vậy, thực tiễn đã đang và sẽ mãi mãi là ngọn nguồn bất tận của mọi sựhiểu biết của con người
- Thứ hai, thực tiễn là động lực của nhận thức
Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, phương hướng phát triển cho nhận thức
Ăngghen viết: Khi xã hội có nhu cầu về kỹ thuật thì xã hội thúc đẩy khoa học phát triển hơn mười trường đại học.
+ Trong hoạt động thực tiễn con người luôn luôn bộc lộ ra mâu thuẫn Đó là nhận
thức của con người là có hạn trong khi đó thế giới khách quan luôn luôn vận động, biếnđổi, phát triển không ngừng Quá trình không ngừng nảy sinh mậu thuẫn và giải quyếtmâu thuẫn chính là động lực thôi thúc con người vươn tới, không ngừng nâng cao nhậnthức để đáp ứng nhu cầu của thực tiễn
+ Muốn chỉ đạo, hướng dẫn và cải tạo thực tiễn, con người phải nhận thứcđược nó, phải khái quát được những nhu cầu mà thực tiễn đòi hỏi, phải nhận thức vàkhái quát đối tượng thành những lý luận và tri thức khoa học Vì vậy, chính thực tiễnđặt ra nhu cầu, phương hướng của nhận thức và là động lực của nhận thức
- Thứ ba, thực tiễn là mục đích của nhận thức
+ Mục đích nhận thức của con người ko phải để trang trí cho trí tuệ của mình,
mà mục đích để cải tạo thế giới KQ, quay về phục vụ thực tiễn, chỉ đạo hoạt độngthực tiễn, phục vụ cho nhu cầu, lợi ích của con người
+ Những tri thức khoa học - kết quả của nhận thức chỉ có ý nghĩa khi nó đượcvận dụng vào trong thực tiễn, nêu ra những vấn đề cho nhận thức hướng tới để giảiđáp đồng thời tạo ra những phương tiện cần thiết cho việc nghiên cứu đem lại nhữngtài liệu, dữ kiện để tổng kết, khái quát thành lý luận
- Thứ tư, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
+ Nhận thức bao giờ cũng phải thông qua con người cụ thể, những thế hệngười trong từng giai đoạn lịch sử nhất định Do đó, nó có thể đúng hoặc sai, có thể
Trang 30đầy đủ, sâu sắc hoặc chưa đầy đủ, chưa sâu sắc Chỉ thông qua kiểm nghiệm thực tiễnthì mới xác định nhận thức đã đạt được là đúng hay sai, từ đó mà sửa đổi bổ sung,hoàn thiện nhận thức, làm cho nhận thức ngày càng đầy đủ, sâu sắc hơn Cho nênthực tiễn là tiêu chuẩn để đánh giá, kiểm tra nhận thức.
+ Cần hiểu thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý một các biện chứng, nó vừa
có tính tuyệt đối vừa có tính tương đối.
Tiêu chuẩn thực tiễn có tính tuyệt đối: vì thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan
để kiểm nghiệm chân lý, thực tiễn ở mỗi giai đoạn lịch sử có thể xác nhận được chân lý.
Tiêu chuẩn thực tiễn có tính tương đối: vì thực tiễn không đứng yên một chỗ mà biến đổi và phát triển; thực tiễn là 1 quá trình và được thực hiện bởi con người nên không tránh khỏi có cả yếu tố chủ quan.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Từ vai trò của thực tiễn chúng ta luôn phải coi trọng thực tiễn, xuất phát từthực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, phải đi sâu vào thực tiễn, coi trọng công tác tổngkết thực tiễn để rút ra những bài học kinh nghiệm
- Phải gắn lý luận với thực tiễn, học đi đôi với hành Khi xem xét, đánh giá conngười phải căn cứ vào kết quả hoạt động thực tiễn của họ không nên chỉ căn cứ vào lời nói
- Là cơ sở khoa học để phê phán chủ nghĩa quan liêu, giáo điều, xa rời thực tiễn…
* Vận dụng:
Hiện nay Đảng cần tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận.
Bác Hồ đã từng nói: “thực tiễn không có lý luận là thực tiễn mù quáng, lý luận không có thực tiễn là lý luận suông”.
Câu 14: Con đường biện chứng của quá trình nhận thức chân lý (nội dung
cơ bản của quy luật nhận thức).
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhận thức diễn ra theo một quá trình: “Thực hành sinh hiểu biết, hiểu biết tiến lên lý luận, lý luận chỉ đạo thực hành”.
=> Như vậy, nhận thức diễn ra một cách liên tục, biện chứng qua các giai đoạn: Từtrực quan sinh động đến tư duy trừu tượng; từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn
b Phân tích nội dung:
* Một là, từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng.
- Trực quan sinh động (còn gọi là nhận thức cảm tính): là giai đoạn đầu tiên của
quá trình nhận thức, giai đoạn thấp của nhận thức, gắn liền với hoạt động thực tiễn
+ Đặc trưng của giai đoạn này là phản ánh cụ thể, cảm tính, trực tiếp bề ngoài củaSVHT bằng các giác quan Kết quả của nó mới chỉ là nhận thức bề ngoài, những mặtnhững mối liên hệ bề ngoài, cảm tính của SVHT, mà chưa nhận thức được mối liên hệbản chất bên trong, quy luật của sự vật Sự phản ánh đó hình thành khi có đối tượng tácđộng vào các giác quan, nên quá trình diễn ra nhanh chóng
+ Hình thức phản ánh trực quan cảm tính thông qua: cảm giác, tri giác, biểu tượng
Trang 31Cảm giác: là hình thức đầu tiên của quá trình nhận thức và là nguồn gốc của mọi hiểu
biết của con người Cảm giác là sự phản ánh những mặt, những thuộc tính bên ngoài của sự vật vào các giác quan của con người SVHT trực tiếp tác động vào các giác quan con người,
gây nên sự kích thích của các tế bào thần kinh làm xuất hiện các cảm giác (cảm giác về màusắc, mùi, vị, âm thanh, nhiệt độ ) Cảm giác, theo Lênin, là hình ảnh CQ của thế giới KQ
Tuy nhiên, nhận thức nếu dừng lại ở cảm giác thì mới chỉ hiểu biết được từngthuộc tính riêng lẻ của SVHT Do đó, nhận thức phải tiến lên tri giác
Tri giác: là sự tổng hợp của nhiều cảm giác, nó đem lại hình ảnh tương đối hoàn
chỉnh về sự vật Tri giác nảy sinh dựa trên cơ sở của cảm giác, là sự kết hợp của các cảm giác.
So với cảm giác, tri giác đem lại tri thức về sự vật đầy đủ hơn, phong phú hơn, hoàn chỉnh hơn
Cũng giống như cảm giác, tri giác phản ánh sự vật hiện tượng một cách trực tiếpthông qua các giác quan Do đó, nhận thức phải chuyển lên một nấc thang cao hơn đó làbiểu tượng
Biểu tượng: là hình thức phản ánh cao nhất của giai đoạn trực quan sinh
động, là hình ảnh về sự vật được lưu giữ trong trí nhớ.
Có nghĩa là con người không cần quan sát trực tiếp về sự vật mà vẫn hìnhdung được ra chúng dựa trên sự tiếp xúc nhiều lần trước đó Sự tiếp xúc nhiều lầnvới SV sẽ để lại trong trí nhớ những ấn tượng, những hình ảnh về SV
Tóm lại: nhận thức cảm tính phản ánh hiện thực 1 cách phong phú, sinhđộng Song còn dừng lại ở cái bên ngoài SVHT và ít nhiều mang tính ngẫu nhiên,chưa chỉ ra bản chất của sự vật, quy luật sự phát triển
- Tư duy trừu tượng (còn gọi là nhận thức lý tính) là giai đoạn tiếp theo và
cao hơn về chất của quá trình nhận thức, nó nảy sinh trên cơ sở nhận thức cảm tính
Tư duy trừu tượng dựa vào những tài liệu do TQSĐ cung cấp, thông qua hàng loạtcác thao tác tư duy để tìm ra bản chất, quy luật của sự vật
+ TDTT là giai đoạn phản ánh gián tiếp, trừu tượng hiện thực khách quan,
chủ thể không trực tiếp với khách thể, mà chỉ dựa vào những tài liệu cảm tính đểphân tích, so sánh, tổng hợp, tìm ra cái chung, cái bản chất và quy luật của khách thể
+ Giai đoạn TDTT của quá trình nhận thức diễn ra qua các hình thức: kháiniệm, phán đoán và suy luận
Khái niệm: là hình thức cơ bản của TDTT, phản ánh những mối liên hệ và thuộc
tính bản chất của sự vật trong thế giới khách quan Sự hình thành khái niệm là kết quả
của sự khái quát, tổng hợp biện chứng các đặc điểm, thuộc tính của sự vật hay một lớp sựvật
Ví dụ: Khái niệm “Tổ quốc” phản ánh khái quát những đặc tính cơ bản và phổ
biến: vùng lãnh thổ, dân cư, thể chế chính trị, pháp luật…
Phán đoán: là hình thức cơ bản của TDTT, nó liên kết các khái niệm lại với
nhau để khẳng định hoặc phủ định một đặc điểm, một thuộc tính nào đó của đối tượng.
Suy luận: là hình thức cơ bản của TDTT, liên kết các phán đoán lại với nhau
để rút ra phán đoán mới làm kết luận
Nói cách khác, suy luận là quá trình đi đến 1 phán đoán mới từ những phán đoántiền đề Ví dụ: từ 2 phán đoán tiền đề: “mọi kim loại đều dẫn điện” và “sắt là kim loại” điđến một phán đoán mới làm kết luận “sắt dẫn điện”
- Mqh biện chứng giữa TQSĐ và TDTT:
- S khác nhau gi a nh n th c c m tính v i nh n th c lý tínhự khác nhau giữa nhận thức cảm tính với nhận thức lý tính ữa nhận thức cảm tính với nhận thức lý tính ận thức cảm tính với nhận thức lý tính ức cảm tính với nhận thức lý tính ảm tính với nhận thức lý tính ới nhận thức lý tính ận thức cảm tính với nhận thức lý tính ức cảm tính với nhận thức lý tính