1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM “TRIẾT HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM” Ý NGHĨA ĐỐI VỚI ĐỔI MỚI QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC Ở NHÀ TRƯỜNG QUÂN SỰ HIỆN NAY

14 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 116 KB

Nội dung

Giáo dục là một hiện tượng mang tính lịch sử xã hội nảy sinh, tồn tại, phát triển và có vai trò to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Sự phát triển của thực tiễn giáo dục trong lịch sử luôn được định hướng, chỉ đạo bởi các tư tưởng, triết lý giáo dục. Quá trình nảy sinh, tồn tại và của các tư tưởng, triết lý giáo dục trong từng thời kì phát triển của xã hội loài người không chỉ là sự phản ánh kết tinh điều kiện, chế độ kinh tế xã hội, trình độ phát triển của xã hội mà còn là kết quả ảnh hưởng từ sự ra đời, nảy sinh và phát triển của các trường phái và quan điểm triết học tiêu biểu như là thế giới quan, phương pháp luận chỉ đạo phương pháp tiếp cận, luận giải và định hướng hoạt động thực tiễn giáo dục của con người. Nghiên cứu và nắm vững cơ sở và nội dung cơ bản của các triết lý giáo dục trong lịch sử có giá trị và ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn. Nó giúp hiểu sâu sắc và toàn diện hơn các tư tưởng, quan điểm giáo dục tiêu biểu trong lịch sử trên cơ sở đó giúp chúng ta tiếp thu, kế thừa và phát triển một cách sáng tạo các tư tưởng giáo dục tiến bộ, các thành tựu và kinh nghiệm trong lịch sử giáo dục của nhân loại vào quá trình xây dựng và phát triển nền giáo dục quốc gia một cách sáng tạo và đạt hiệu quả cao.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  THU HOẠCH MƠN: TRIẾT LÝ GIÁO DỤC NỘI DUNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM “TRIẾT HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM” Ý NGHĨA ĐỐI VỚI ĐỔI MỚI QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC Ở NHÀ TRƯỜNG QUÂN SỰ HIỆN NAY Số phách Người chấm (Do Phòng SĐH ghi) (Ký, ghi rõ họ tên) Điểm Bằng số Bằng chữ . Số phách (Do Phòng SĐH ghi) Họ tên: Ngày sinh: Lớp: Chuyên ngành: Ngày thực hiện: GIÁO DỤC HỌC 24/10/ 2021 Giáo dục tượng mang tính lịch sử - xã hội nảy sinh, tồn tại, phát triển có vai trị to lớn tồn phát triển xã hội loài người Sự phát triển thực tiễn giáo dục lịch sử định hướng, đạo tư tưởng, triết lý giáo dục Quá trình nảy sinh, tồn tư tưởng, triết lý giáo dục thời kì phát triển xã hội lồi người khơng phản ánh kết tinh điều kiện, chế độ kinh tế xã hội, trình độ phát triển xã hội mà kết ảnh hưởng từ đời, nảy sinh phát triển trường phái quan điểm triết học tiêu biểu giới quan, phương pháp luận đạo phương pháp tiếp cận, luận giải định hướng hoạt động thực tiễn giáo dục người Nghiên cứu nắm vững sở nội dung triết lý giáo dục lịch sử có giá trị ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn Nó giúp hiểu sâu sắc toàn diện tư tưởng, quan điểm giáo dục tiêu biểu lịch sử sở giúp tiếp thu, kế thừa phát triển cách sáng tạo tư tưởng giáo dục tiến bộ, thành tựu kinh nghiệm lịch sử giáo dục nhân loại vào trình xây dựng phát triển giáo dục quốc gia cách sáng tạo đạt hiệu cao Triết học giáo dục ngành khoa học xuất giới khoảng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đối với Việt Nam, việc nghiên cứu chuyên biệt vấn đề nội dung mới, chưa tiến hành hệ thống đa dạng Tuy nhiên thời gian gần đây, việc nghiên cứu triết học giáo dục Việt Nam triển khai nhiều cấp độ, phạm vi tính chất khác bước đầu đem lại kết tích cực như: góp phần xác định hệ thống khái niệm, phạm trù, đối tượng, phương pháp …của triết học giáo dục; hệ thống hoá triết lý giáo dục Việt Nam truyền thống; hệ thống hoá quan điểm, tư tưởng giáo dục Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh từ cách mạng Tháng Tám 1945 đén qua việc tìm hiểu cấu trúc, tính chất, quy luật mâu thuẫn, động lực trình giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân; nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề: chất lượng giáo dục, đổi tư giáo dục Những kết góp phần xây dựng phát triển lý luận giáo dục học Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu cịn hạn chế thuật ngữ triết học giáo dục chưa đề cập văn kiện, Nghị Đảng, chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo Nhà nước thiếu tài liệu chuyên sâu giáo dục học Việt Nam nghiên cứu lĩnh vực Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng rõ: Đổi bản, tồn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học; đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, đào tạo Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành Đây phương châm đổi phát triển giáo dục Việt Nam thời cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước khái quát Để thực vấn đề yêu cầu khách quan địi hỏi giáo dục Việt Nam phải có triết lý giáo dục riêng làm sở lý luận định hướng cho nghiệp xây dựng đổi giáo dục nước nhà đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc 4 Tài liệu “Triết học giáo dục Việt Nam” Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Thái Duy Tuyên Nhà xuất Đại học Sư phạm xuất năm 2007 cơng trình khoa học tổng hợp nghiên cứu vấn đề triết lý giáo dục giới Việt Nam trải qua hàng nghìn năm lịch sử Cuốn sách cơng trình khoa học tiêu biểu, đặt móng sở lý luận để nghiên cứu khoa học triết học giáo dục Việt Nam đồng thời góp phần quan trọng vào xây dựng, phát triển hoàn thiện hệ thống lý luận giáo dục học Việt Nam nghiệp giáo dục đất nước I Những nội dung tác phẩm “Triết học giáo dục Việt Nam” Nội dung tác phẩm “Triết lý giáo dục Việt Nam” trình bày chương theo kết cấu logic chặt chẽ phân tích tổng thể, toàn diện phạm trù triết học giáo dục sở khái lược phát triển học thuyết, triết lý giáo dục Phương Tây, Phương Đơng Việt Nam theo tiến trình lịch sử nhân loại Chương I tác giả trình bày khái quát vấn đề chung Triết học giáo dục Trong chương này, số khái niệm, phạm trù triết học giáo dục phân tích sâu sắc giúp luận giải vấn đề thực tiễn đặt triết học nói chung triết học giáo dục Việt Nam nói riêng Từ sở phương pháp luận tiếp cận định nghĩa triết học, tác giả định nghĩa thuật ngữ “Triết học giáo dục” làm sáng tỏ tính chất triết học giáo dục với tư cách ngành khoa học độc lập Theo quan niệm tác giả Triết học giáo dục phận triết học, lĩnh vực khoa học nghiên cứu vận dụng phương pháp triết học để giải vấn đề giáo dục, nguyên tắc phương pháp luận chủ yếu chung làm sở cho việc nghiên cứu khoa học cải tạo thực tiễn giáo dục Triết học giáo dục có tính chất thể tìm tịi, phát vấn đề chất đối tượng, nội dung bên quan trọng nhất, gốc gác, cội nguồn cấu trúc, qui luật, mâu thuẫn bản, chủ yếu đối tượng; Tính phổ quát nghĩa triết học giáo dục nghiên cứu đối tượng dạng tổng thể với phạm vi qui mô rộng lớn, mối quan hệ nhiều chiều; Tính quán thể tính hệ thống chặt chẽ mặt lôgic tất khâu q trình lập luận; Tính qui luật thể việc bảo đảm nghiên cứu đối tượng dạng luôn vận động biến đổi khơng ngừng trình bày vấn đề dạng lý luận có hệ thống, đọng lý Trong chương tác giả trình bày, làm rõ khác hai thuật ngữ Triết học giáo dục Triết lý giáo dục Triết lý giáo dục quan điểm phản ánh vấn đề giáo dục thông qua đường trải nghiệm từ sống để đạo suy nghĩ hành động người vấn đề giáo dục Như vậy, theo Giáo sư Thái Duy Tuyên triết lý giáo dục triết học giáo dục có tương đồng với nhau, triết lý giáo dục thường đề cập tới vấn đề cụ thể, triết học giáo dục ngành khoa học, xây dựng từ hệ thống tư tưởng, quan điểm với khái niệm, phạm trù, đối tượng phương pháp riêng Theo tác giả đối tượng triết học giáo dục Việt Nam hệ thống tư tưởng quan điểm để giải vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục Việt Nam sở nghiên cứu trình hình thành nhân cách hệ thống giáo dục quốc dân dạng chỉnh thể Để hoàn thiện hệ thống lý luận triết học giáo dục Việt Nam tác giả đưa phương pháp tiếp cận giải vấn đề làm rõ lịch sử triết học giáo dục giới; Lịch sử tư tưởng giáo dục Việt Nam thời phong kiến thời Pháp thuộc; Triết học giáo dục Việt Nam đại tập trung nghiên cứu quan điểm, đường lối giáo dục Đảng tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh; thành tựu khoa học giáo dục giới kết vận dụng vào Việt Nam Trên sở phương pháp tiếp cận trình làm rõ phạm trù triết học giáo dục tác giả khẳng định tính tất yếu thực triết học Việt Nam nói chung triết học giáo dục Việt Nam nói riêng Tuy nhiên tác giả hạn chế triết học giáo dục Việt Nam chưa khái quát trình bày hệ thống tác phẩm chuyên biệt Trong Chương II tác giả trình bày khái lược vấn đề Triết học giáo dục Đông Tây sở giới thiệu tư tưởng triết học số nhà giáo dục lớn lịch sử Lịch sử đời phát triển triết học giáo dục gắn liền với học thuyết triết lý giáo dục nhà giáo dục tiêu biểu giới như: Khổng Tử ; Platon; Komenxki; Lốc – cơ, Rút – xô, chủ nghĩa thực dụng với đại biểu Sile, John Dewey… Các tư tưởng, triết lý vấn đề giáo dục nhà tư tưởng tác giả trình bày khái quát, có hệ thống từ việc tiếp cận quan điểm, triết lý xã hội, người như: Bản chất nhận thức, chất tư duy, chân lý, đạo đức, tính thiện, đẹp, mục đích sống nhà tư tưởng để làm sáng tỏ vấn đề mục đích, phương pháp, nguyên tắc, nội dung, chất, chức năng, nhiệm vụ, quy luật, động lực, mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục người Về triết lý giáo dục Phương Đông mà tiêu biểu triết lý giáo dục Khổng Tử (551-479 trước cơng ngun) Tác giả trình bày học thuyết Nho giáo Đây sở triết học triết lý giáo dục Khổng Tử Tác giả làm rõ vấn đề cốt yếu mục đích dạy học, đối tượng giáo dục, nguyên lý tu thân (học tập), phương pháp tiếp cận nhận thức cải tạo giới, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục theo triết lý giáo dục Khổng Tử khẳng định sở lý luận, học quan trọng trình dạy học nhà trường Việt Nam Trong phần triết lý giáo dục Phương Tây, tác giả tập trung trình bày số tư tưởng triết lý giáo dục tiêu biểu Platon (427 - 348 trước công nguyên), John Locke (1632 – 1704), JJRu.xô (1712 - 1778) số nhà giáo dục đại biểu trào lưu thực dụng chủ nghĩa tập trung làm bật quan điểm triết học giáo dục Komenxki (1592- 1670) gồm lập trường triết học theo “Thuyết cảm” Komenxki, nguyên tắc trực quan dạy học, nguyên tắc dạy học giáo dục tuân theo quy luật tự nhiên Komenxki, phân chi lứa tuổi cho bậc học đặc biệt triết lý tổ chức dạy học theo hệ thống lớp-bài… Đối với quan điểm triết lý giáo dục đại biểu theo nghĩa thực dụng tác giả phân tích làm sáng tỏ ưu điểm, hạn chế điểm ý vận dụng vào giáo dục Việt Nam Cũng chương tác giả trình bày Triết học giáo dục đại Trung Quốc qua hai tác phẩm tiêu biểu là: Giáo trình "Triết học giáo dục" Hồng Tế "Triết học giáo dục đại" Lương Vị Hùng Khổng Khang Hoa từ làm bật điểm tương đồng tư tưởng giáo dục giáo dục Trung Quốc Việt Nam vấn đề cần nghiên cứu để giải nhà trường nước xã hội chủ nghĩa nói chung Việt Nam nói riêng q trình đổi Ngoài ra, vấn đề bật giáo dục tác giả trình bày yêu cầu khách quan giáo dục Việt Nam cần nghiên cứu áp dụng linh hoạt, sáng tạo, có hiệu q trình Việt Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa hội nhập quốc tế như: Những giả thuyết học tập người; Những lý thuyết điển hình giáo dục nhân cách; Các vấn đề vĩ mô giáo dục; Những vấn đề giáo dục quan tâm là: Giáo dục vấn đề toàn cầu hoá; Giáo dục kinh tế thị trường nước xã hội chủ nghĩa; Vấn đề động lực giáo dục; Vấn đề nhu cầu, cạnh tranh hợp tác; Những hạn chế giáo dục quy Chương III tác phẩm trình bày hệ thống hoá triết lý giáo dục truyền thống Việt Nam qua kho tàng ca dao, tục ngữ, hệ thống nhà trường qua tìm hiểu tư tưởng nhà giáo dục lớn lịch sử Đối với triết lý giáo dục truyền thống phản ảnh ca dao, tục ngữ tác giả hệ thống hoá qua phạm trù khoa học giáo dục như: Mục đích học tập; vai trị giáo dục, ngun tắc, nội dung, phương pháp dạy học, thầy giáo, gia đình, mơi trường giáo dục… Cũng theo tác giả triết lý giáo dục Việt Nam kho tàng văn hóa dân gian mang đậm tính văn hóa, tính dân tộc, bình dị giá trị sâu sắc vận dụng sáng tạo lý luận giáo dục học Việt Nam ngày nay, tạo nên sắc riêng giáo dục sở tư tưởng để xây dựng triết học giáo dục Việt Nam Đối với triết lý giáo dục phản ánh qua hệ thống nhà trường tác giả trình bày khái lược thành hai giai đoạn nhà trường thời phong kiến nhà trường thời Pháp thuộc tất bình diện q trình giáo dục hồn chỉnh gồm mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục Từ tác giả đưa nhận xét văn hóa Việt Nam giáo dục Việt Nam như: Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều Văn hoá Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo; Văn hoá Pháp; Văn hoá xã hội chủ nghĩa tiếp thu cách có chọn lọc sáng tạo tinh hoa văn hoá nhân loại vào phát triển giáo dục lịch sử Triết lý giáo dục Việt Nam phản ánh đề cập tư tưởng nhà giáo dục tiêu biểu như: Chu Văn An; Hồ Quý Li; Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm; Nguyễn Thiếp, Nguyễn Đức Đạt; Nguyễn Đình Chiểu; Lê Q Đơn; Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh… Trong tác giả tập trung sâu phân tích làm rõ triết lý giáo dục Nguyễn Trãi Nguyễn Trường Tộ Trong tư tưởng giáo dục Nguyễn Trãi vấn đề vai trò giáo dục, quan niệm đức – tài, quan điểm thái độ, động học tập, vấn đề giáo dục gia đình phân tích so sánh với thực tế giáo dục vấn đề cần suy ngẫm giáo dục Đối với Nguyễn Trường Tộ, triết lý giáo dục ông phân tích làm sáng tỏ quan điểm học thuật, mục đích việc học tập, nội dung học tập để thấy tính sáng tạo, tiến quan điểm ông vấn đề giáo dục người Việc hệ thống hóa tư tưởng, triết lý vấn đề giáo dục người nhà tư tưởng giáo dục Việt Nam tác giả khẳng định rõ cho thấy Việt Nam thời kì tồn triết lý giáo dục sâu sắc Mặc dù triết lý giáo dục chưa tổng kết hệ thống hóa tài liệu tư tưởng bậc Nho sĩ kho tàng tư liệu quý báu để nghiên cứu, tổng kết, kế thừa triết lý giáo dục tích cực làm cơng cụ định hướng cho nhận thức hành động thực tiễn giáo dục Việt Nam Trong Chương IV, tác giả trình bày triết học giáo dục Việt Nam từ cách mạng tháng Tám đến tập trung chủ yếu vào việc giới thiệu quan điểm, tư tưởng giáo dục Đảng lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh số vấn đề cụ thể triết học giáo dục như: cấu trúc trình giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân; mâu thuẫn, mối quan hệ trình giáo dục; chế, động lực số biện pháp hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân Tác giả sâu phân tích, hệ thống hóa cấu trúc tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh theo nhân tố là: Vị trí, vai trị giáo dục; Tính chất giáo dục; Mục đích hệ thống giáo dục; Nguyên lý giáo dục; Mục đích nhân cách; Động học tập; Nội dung giáo dục - dạy học; Phương pháp giáo dục - dạy học; Hình thức tổ chức dạy học; Đội ngũ giáo viên; Tập thể học sinh; Quản lý giáo dục Đây đồng thời hệ thống gồm 12 yếu tố tương ứng với 12 phạm trù giáo dục học có liên hệ mật thiết với nhau, nhằm đạo việc nghiên cứu lý luận cải tạo thực tiễn giáo dục Việt Nam Ngoài nội dung triết học giáo dục chủ tịch Hồ Chí Minh theo tác giả cịn biểu tư tưởng bản: Ai học hành; Người có điều kiện phát triển hồn tồn lực sẵn có; Học tập độc lập, tự phồn vinh tổ quốc; Học tập hạnh phúc loài người người nguyên tắc giáo dục đạo hệ thống giáo dục quốc dân: Giáo dục phục vụ đường lối phát triển kinh tế xã hội đất nước phù hợp với xu phát triển chung thời đại; Học đôi với hành, lý luận liên hệ với thực tiễn, với lao động sản xuất; Giáo dục gắn với đời sống; Đa dạng hoá giáo dục; Xã hội hoá giáo dục, kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội; Dân chủ giáo dục; Bình đẳng giáo 10 dục; Giáo dục thường xuyên, suốt đời; Bảo đảm tính tồn diện phát triển nhân cách học sinh; Đảm bảo tính hài hồ học tập, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, văn nghệ, thể thao, hoạt động xã hội lao động sản xuất; Nội dung học vấn phải bao gồm: Hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phương pháp hoạt động sáng tạo thái độ; Bảo đảm tính nhân dân, dân tộc, đại, khoa học nội dung học vấn; Bảo đảm tính hệ thống liên tục q trình dạy học - giáo dục; Bảo đảm tính vừa sức, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi; Bảo đảm tÍnh vững dạy học; Kết hợp trực quan với trừu tượng; Phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập, sáng tạo, phát huy sức mạnh nội sinh người học; Động viên học sinh tự học, tự tu dưỡng, rèn luyện, tự quản hướng dẫn thầy giáo; Phối hợp chặt chẽ hoạt động cá nhân tập thể Các tư tưởng quan điểm giáo dục Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh hệ thống chặt chẽ quán đạo, định hướng việc nghiên cứu lý luận hoạt động thực tiễn giáo dục Việt Nam phục vụ tích cực nghiệp phát triển kinh tế-xã hội Ngoài chương tác giả phân tích số vấn đề cụ thể triết học giáo dục như: Quá trình giáo dục; Các mối quan hệ - mâu thuẫn trình giáo dục; Hệ thống giáo dục quốc dân; Cơ chế giáo dục; Động lực giáo dục số biện pháp hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân Chương V trình bày số vấn đề cấp thiết giáo dục tập trung chủ yếu vào hai nội dung Một phân tích khái niệm chất lượng giáo dục, mối quan hệ chất lượng giáo dục với yếu tố trình giáo dục hiệu giáo dục, tính chất chất lượng giáo dục, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục thực trạng giáo dục nay, nguyên nhân hạn chế biện pháp khắc phục bình diện vĩ mơ vi mơ Ở câp độ vĩ mô là: mở rộng diện tuyển sinh trường Đại học, cao Đẳng, Chuyên nghiệp dạy nghề; Tổ chức lại giáo dục Đại học, Cao đẳng, Chuyên nghiệp dạy nghề cho phù hợp với yêu cầu lao động xã hội, với cấu 11 trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng, miền cấu dân cư; Tăng cường phân cấp quản lý cho trường Đại học, Cao đẳng, Chuyên nghiệp; Tăng cường lãnh đạo Đảng Ủy ban nhân dân tỉnh tỉnh để giáo dục đại học, Chuyên nghiệp dạy nghề Ở cấp độ vi mô là: Giảm nội dung dạy học theo hướng "dạy thiết thực, chu đáo tham nhiều "; Nâng cao trình độ đội ngũ thầy giáo; Điều chỉnh tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá, đặc biệt tiêu chuẩn kỳ thi phổ thông, đại học , tiêu chuẩn thi đua ngành giáo dục; Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học chuyên ngành Hai nội dung đổi tư giáo dục cần tập trung đổi tư chế hoạt động hệ thống giáo dục quốc dân; Đổi công tác kiểm tra, đánh giá, thi cử giáo dục; Đổi tư cấu trúc hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng: liên thông, mở, cấp học, bậc học, hệ thống giáo dục; Đổi mối quan hệ tái sáng tạo dạy học; Bảo đảm tÍnh hệ thống việc giải vấn đề giáo dục Đây đồng thời yêu cầu khách quan cần phải giải để phát triển giáo dục Việt Nam thời gian tới II Ý nghĩa đổi trình giáo dục nhà trường quân Triết học giáo dục lĩnh vực khoa học giới Việt Nam Xã hội phát triển với nhiều biến động bất ngờ việc tìm triết lý giáo dục phản ánh chiến lược phát triển giáo dục thời kì mối quan tâm hàng đầu nhà khoa học quản lý giáo dục quốc gia Trong chiến lược phát triển tầm vĩ mô quốc gia cần thiết vạch đường tư tưởng hành động, hay nói cách khác hệ thống lý luận mang tính triết học, triết lý sâu sắc lĩnh vực giáo dục đào tạo vấn đề quốc gia đại sự, ảnh hưởng, định đến sinh mệnh dân tộc, đến văn minh, phồn thịnh hay nghèo nàn, lạc hậu đất nước Hậu việc khơng có chiến lược 12 phát triển giáo dục cụ thể, chưa định danh rõ ràng triết lý giáo dục giáo dục phát triển tự phát, manh mún, bất cập, xa thực tiễn, cịn nữa, kéo theo hệ luỵ vơ nguy hại đến ổn định phát triển đất nước Đối với khoa học giáo dục Việt Nam nói chung khoa học triết học giáo dục Việt Nam nói riêng tác phẩm ”Triết học giáo dục Việt Nam” Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Thái Duy Tuyên đời luận giải bước đầu vấn đề triết học giáo dục nói chung triết học giáo dục Việt Nam nói riêng dánh dấu phát triển lý luận giáo dục học Việt Nam Tác phẩm trình bày lần cách có hệ thống tư tưởng triết lý giáo dục giới Việt Nam bước đầu góp phần khẳng định tồn triết học giáo dục Việt Nam, nội dung Triết học giáo dục Việt Nam yêu cầu vận dụng, phát triển triết học giáo dục Việt Nam vào thực tiễn giáo dục nước nhà thời kì Đây sở lý luận quan trọng giúp giải vấn đề giáo dục đặt ra, phục vụ có hiệu nghiệp đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quán triệt sâu sắc vận dụng sáng tạo Nghị Đại hội XI Đảng, Nghị Đại hội Đảng Quân đội lần thứ IX, Nghị Trung ương (khoá VIII) giáo dục - đào tạo, Luật Giáo dục 2005, Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 Nghị 86 Đảng uỷ Quân Trung ương cơng tác giáo dục đào tạo tình hình mới, nhà trường quân đội đổi tồn diện cơng tác giáo dục - đào tạo, theo hướng “ chuẩn hoá, đại hoá” đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực quân phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, thực chất chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường quân đội nằm xu phát triển chung giáo dục nước nhà bên cạnh mặt đạt tồn khơng hạn chế cịn thiếu triết lý mang tính vĩ mơ đạo phương hương phát triển giáo dục đào tạo đáp ứng có hiệu 13 thực tiễn hoạt động quân Trên sở nghiên cứu vận dụng sáng tạo nhũng nội dung triết lý giáo dục Việt Nam vào nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường quân thời gian tới đòi hỏi phải giải tốt vấn đề phương pháp luận khách quan va chủ quan giáo dục, mối quan hệ nhân tố trình giáo dục, vấn đề số lượng chất lượng giáo dục, tính thực tiễn q trình giáo dục Đặc biệt sở nghiên cứu triết lý giáo dục giới Việt Nam, thực tiễn hoạt động quân cần tập trung xây dựng phát triển triết học giáo dục quân Việt Nam làm sở lý luận định hướng đạo hoạt động thực tiễn giáo dục nhà trường quân Trước hết thời gian tới vận dụng sáng tạo triết lý giáo dục Việt Nam vào thực tiễn cần thực tốt số nội dung sau: Một là, Nâng cao nhận thức làm sở để hình thành tư cho đội ngũ cán bộ, giảng viên học viên vai trò, ý nghĩa việc đổi giáo dục đào tạo nhà trường quân đội Hai là, Thường xuyên quán triệt, vận dụng linh hoạt, sáng tạo quan điểm Đảng, Nhà nước quân đội vào thực tiễn giáo dục nhà trường Ba là, Giải khoa học mối quan hệ vấn đề giáo dục, bồi dưỡng nguồn nhân lực nhà trường với yêu cầu thực tiễn nghiệp xây dựng quân đội bảo vệ Tổ quốc Bốn là, Tiếp tục đổi đồng bộ, khoa học quy trình, mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục Năm là, Kiện toàn phát triển khoa học, hiệu đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Sáu là, Đổi công tác thanh, kiểm tra đánh giá kết giáo dục - đào tạo Nắm vững vấn đề triết học giáo dục vận dụng sáng tạo vào trình giáo dục nhà trường qn có vị trí vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công 14 nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đặc biệt, trước yêu cầu nghiệp đổi đất nước, nhiệm vụ xây dựng quân đội thời kỳ mới, địi hỏi tiếp tục nghiên cứu vận dụng triết học, triết lý giáo dục Việt Nam giới vào trình giáo dục nhà trường quân vấn đề quan trọng, góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường quân đáp ứng yêu cầu thực tiễn xây dựng bảo vệ tổ quốc t×nh h×nh míi ... hệ thống lý luận giáo dục học Việt Nam nghiệp giáo dục đất nước I Những nội dung tác phẩm “Triết học giáo dục Việt Nam” Nội dung tác phẩm “Triết lý giáo dục Việt Nam” trình bày chương theo kết... tạo lý luận giáo dục học Việt Nam ngày nay, tạo nên sắc riêng giáo dục sở tư tưởng để xây dựng triết học giáo dục Việt Nam Đối với triết lý giáo dục phản ánh qua hệ thống nhà trường tác giả trình. .. triết học giáo dục nói chung triết học giáo dục Việt Nam nói riêng dánh dấu phát triển lý luận giáo dục học Việt Nam Tác phẩm trình bày lần cách có hệ thống tư tưởng triết lý giáo dục giới Việt

Ngày đăng: 12/01/2022, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w