Cương lĩnh thi Triết học, khóa thi 2024

MỤC LỤC

Quan niệm ngoài Mác-xít

- Quan điểm CNDVSH: Họ thừa nhận VC có trước, YT là cái có sau nhưng họ tuyệt đối hóa vai trò của VC, ko thấy đc sự tác động trở lại của YT đối với VC. Tức là họ ko thấy đc tinh năng động, sáng tạo của YT con người.

Con đường phát triển quanh co phức tạp theo đường xoáy ốc

- Hoạt động mang tính lịch sử -xã hội nghĩa là: hoạt động thực tiễn ko phải chỉ là hoạt động của các cá nhân riêng lẻ mà là hoạt động mang tính XH của đông đảo tập đoàn người trong XH được đánh dấu bằng PTSX, những hoạt động xuất phát từ mục tiêu, yêu cầu thực tiễn XH gắn liền với những điều kiện cụ thể (ko gian – t.gian nhất định). + Những tri thức khoa học - kết quả của nhận thức chỉ có ý nghĩa khi nó được vận dụng vào trong thực tiễn, nêu ra những vấn đề cho nhận thức hướng tới để giải đáp đồng thời tạo ra những phương tiện cần thiết cho việc nghiên cứu đem lại những tài liệu, dữ kiện để tổng kết, khái quát thành lý luận.

Quan điểm phi Mác-xít

Học thuyết này đó vạch rừ những quy luật cơ bản của vận động xã hội, vạch ra phương pháp duy nhất khoa học để giải thích lịch sử. Đây là cơ sở thế giới quan, PPL chỉ đạo các chính đảng và nhà nước vô sản xác định cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách trong XD CNXH; đồng thời là vũ khí lý luận để đấu tranh bác bỏ các quan điểm cơ hội, xét lại.

Quan điểm của CNDVBC

- Ba yếu tố cơ bản của HTKT - XH, không phải tồn tại độc lập bên cạnh nhau, mà giữa chúng luôn có sự tác động qua lại 1 cách biện chứng hình thành nên sự vận động tổng hợp của 2 QL chi phối sự vận động, phát triển của HTKT - XH, đó là: QL QHSX phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX; QL về MQH biện chứng giữa CSHT và KTTT. - Đây là quy luật cơ bản nhất, phổ biến nhất, nó tác động trong toàn bộ lịch sử nhân loại, nó thể hiện sự vận động nội tại của PTSX và biểu hiện tính tất yếu của việc thay thế các PTSX từ thấp đến cao; nó tác động cùng với các quy luật kinh tế XH khác, và được biểu hiện cả tầm vĩ mô và vi mô của nền xuất.

Các khái niệm liên quan

- Đây là quy luật XH, việc phát hiện và giải quyết sự phù hợp giữa QHSX với tính chất, trình độ của LLSX phụ thuộc vào nhân tố chủ quan của con người; trong XH có giai cấp nó phụ thuộc vào quan hệ giai cấp và thông qua đấu tranh giai cấp. Trong XH có giai cấp, các bộ phận của KTTT phản ánh CSHT không như nhau, trong đó KTTT chính trị, pháp quyền phản ánh trực tiếp CSHT, là sự biểu hiện tập trung của kinh tế, còn các bộ phận khác như tôn giáo, đạo đức, triết học, nghệ thuật phản ánh CSHT 1 cách gián tiếp qua chính trị.

Nội dung của QL

- Xuất phát từ Mối quan hệ vật chất và ý thức, vật chất quyết định ý thức, ý thức tác động trở lại đối với vất chất, vận dụng vào lĩnh vực xã hội thì CSHT quyết đinh KTTT, KTTT có tính độc lập tương đối tác động trở lại đối với CSHT đã sinh ra nó. Kiến trúc thượng tầng tác động cùng chiều với sự phát triển của cơ sở hạ tầng sẽ thúc đẩy cơ sở hạ tầng phát triển và nếu tác động ngược chiều với sự phát triển của cơ sở hạ tầng, của cơ cấu kinh tế nó sẽ kìm hãm sự phát triển của cơ sở hạ tầng, của kinh tế.

Mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị

- Kiến trúc thượng tầng luôn bảo vệ, duy trì, củng cố và định hướng phát triển cho cơ sở hạ tầng sinh ra nó; hướng dẫn cuộc đấu tranh xoá bỏ cơ sở hạ tầng của xã hội cũ và đấu tranh ngăn chặn sự nảy sinh của cơ sở hạ tầng mới. Các bộ phận khác của kiến trúc thượng tầng tác động đến cơ sở hạ tầng phải thông qua nhà nước, pháp luật, các thể chế tương ứng và chỉ qua đó chúng mới phát huy được hiệu lực đối với cơ sở hạ tầng, cũng như đối với toàn xã hội.

Khái quát quan điểm ngoài Mác-xít

Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng đất nước mà quyết định đổi mới toàn diện cả KT và CT, lấy đổi mới KT làm trọng tâm, đổi mới CT phải thận trọng, theo yêu cầu của đổi mới KT. Như vậy, đổi mới CT không tách rời đổi mới KT nhưng không tùy tiện, mà theo yêu cầu và đặc điểm tiến trình phát triển của KT đã thể hiện sõu sắc nội dung cốt lừi của MQH giữa CSHT và KTTT.

Quan điểm của Mác

- Vai trò quyết định của KT đối với CT còn diễn ra ngay trong một HTKT-XH. Mỗi sự biến đổi của kinh tế trong một xã hội thì chính trị cũng có những thay đổi nhất định về chính trị, như sự bổ sung về hệ thống pháp luật, bộ máy nhà nước .v.v. * Chính trị tác động trở lại kinh tế:. - Sự vận động của kinh tế không phải diễn ra hỗn loạn, ngẫu nhiên, tự phát mà luôn có sự định hướng của chính trị. Sự tác động này biểu hiện vai trò của chính trị trong xác định mục tiêu, phương hướng phát triển và cơ chế, mô hình kinh tế trong xã hội. - Thông qua chính sách kinh tế, thông qua vai trò cưỡng bức của pháp luật…. chính trị có thể điều chỉnh, làm biến đổi kinh tế về tốc độ, quy mô phát triển. - Khi chính trị phản ánh đúng nhu cầu, quy luật, thực trạng, nhu cầu kinh tế thì thúc đẩy kinh tế phát triển và ngược lại thì kìm hãm. Sự kìm hãm không có nghĩa là chặn đứng mà vẫn có sự phát triển, nhưng chậm hơn so với khả năng vốn có của nó. - Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải chú ý cả hai yếu tố KT và CT, đổi mới kinh tế kết hợp với đổi mới chính trị. - Chống tách rời kinh tế với chính trị. Chống tuyệt đối hóa kinh tế, cho kinh tế là quyết định tất cả, phủ nhận vai trò của chính trị hoặc hạ thấp vai trò của chính trị. Điều đó sẽ dẫn đến hỗn loạn vô chính phủ, vi phạm đường lối chủ trương của Đảng, pháp luật của nhà nước, làm đảo lộn tình hình KT-XH. Chống tuyệt đối hóa chính trị, không xuất phát từ cơ sở kinh tế, thực trạng kinh tế, quy luật kinh tế, lợi ích kinh tế để xây dựng đường lối và tổ chức chính trị. Điều đó sẽ dẫn đến kìm hãm sự phát triển kinh tế, khủng hoảng KT, CT, xã hội. * V/dụng vào trong quá trình đổi mới của nước ta. Nhận thức và vận dụng đúng đắn MQH biện chứng giữa KT và CT trong TKQĐ lên CNXH ở VN có ý nghĩa hết sức quan trọng. - Trong quá trình đổi mới hiện nay, Đảng ta vận dụng đúng đắn quan điểm của CNDVLS về MQH KT và CT. Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng đất nước mà quyết định đổi mới toàn diện cả KT và CT, lấy đổi mới KT làm trọng tâm, đổi mới CT phải thận trọng, theo yêu cầu của đổi mới KT. + Tính toàn diện trong đổi mới KT và CT thể hiện tư tưởng không tuyệt đối hóa 1 mặt KT hoặc CT. Trong tính toàn diện đó, Đảng ta xác định vị trí đổi mới KT và đổi mới CT không ngang bằng nhau. Đổi mới KT làm trọng tâm thể hiện vai trò quyết định của KT đối với CT. Trong tình hình mới, CT có nhiều phức tạp, cho nên Đảng ta xác định, đổi mới chính trị phải thận trọng, phù hợp với yêu cầu của KT. Như vậy, đổi mới CT không tách rời đổi mới KT nhưng không tùy tiện, mà theo yêu cầu và đặc điểm tiến trình phát triển của KT đã thể hiện sõu sắc nội dung cốt lừi của MQH giữa CSHT và KTTT. VẬN DỤNG XEM XÉT CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN HIỆN NAY?. Nội dung của QL. Sự phát triển của các HTKT - XH tuân theo quy luật khách quan. Sự ra đời tồn tại, phát triển của các HTKT-XH; sự thay thế lẫn nhau giữa các hình thái kinh tế - xã hội theo quy luật KQ, không lệ thuộc vào ý muốn chủ quan. - XH là một bộ phận của tự nhiên thì trước hết phải tuân theo theo QL tự nhiên. - Sự phát triển của các HTKT-XH do chính các yếu tố trong lòng vốn có của HTKT-XH tác động lẫn nhau, vì vậy nó phải tuân theo các quy luật đặc thù- vận hành trong lĩnh vực xã hội. - Tuân theo cả một hệ thống các quy luật, trong đó có hai quy luật cơ bản là:. Trong xh có gc thì nó tuân theo ql ĐTGC và CMXH - Quá trình đó suy đến cùng do LLSX quyết định, trong khi sự phát triển của LLSX mang tính khách quan và tuần tự, kế thừa …quyết định sự thay thế các QHSX, các KTTT với tính chất, trình độ từ thấp đến cao. Tức là tính lịch sử tự nhiên của các HTKT-XH. Sự phát triển của các HTKT-XH có sự thống nhất giữa quy luật khách quan và vai trò năng động chủ quan của con người. Nếu chỉ thấy quy luật khách quan thì sự phát triển đó như quá trình sinh vật; nếu chỉ thấy mặt chủ quan thì duy tâm chủ quan. Với Mác, sự phát triển đó có sự thống nhất giữa quy luật khách quan với năng động chủ quan của con người. - Con người là chủ thể của lịch sử; làm nên lịch sử bằng bàn tay, khối óc của mình. Thông qua hoạt động của con người mà quy luật xã hội vận động. Tuy vậy, con người lại không tuỳ tiện, mà lại phải tuân theo quy luật khách quan. - Khác với con vật, con người với năng động chủ quan của mình, có thể nhận thức , vận dụng được quy luật khách quan, làm cho hoạt động của mình phù hợp với quy luật, thúc đẩy lịch sử phát triển. Vì vậy, mọi quá trình xã hội nói chung, sự phát triển của HTKT - XH nói riêng luôn có sự thống nhất giữa quy luật khách quan với vai trò năng động chủ quan của con người. - Hoạt động của con người vừa là cơ sở cho các quy luật lịch sử vận động, vừa phải tuân theo quy luật đó. Nhờ hoạt động của con người mà quy luật lịch sử vận động, đồng thời hoạt động đó lại phải phù hợp với quy luật. - Quá trình lịch sử tự nhiên biểu hiện ở tính tuần tự, hợp lô gích từ thấp đến cao của các HTKT-XH. Thực tế lịch sử đã diễn ra như vậy. - Quá trình lịch sử tự nhiên biểu hiện sự ra đời, phát triển, diệt vong của một HTKT-XH là tất yếu như nhau, ngoài ý muốn của con người, nhưng lại do chính hoạt động của con người quyết định. - Thông qua hoạt động của con người có thể thúc đẩy hoạc làm chậm lại sự ra đời, thay thế và phát triển của các HTKTXH. c) Tính phong phú muôn vẻ trong sự vận động, phát triển của hình thái kinh tế xã hội. Tuy nhiên, do đặc điểm về lịch sử, về không gian, thời gian, với các điều kiện khách quan và chủ quan nhất định, có quốc gia phát triển tuần tự, có quốc gia phát triển, bỏ qua một hay vài HT KT-XH để tiến lên HTKTXH cao hơn, đó cũng là quá trình lịch sử tự nhiên.

Vận dụng xem xét con đường đi lên CNXH ở VN

- Diễn ra với nhiều hình thức đa dạng, phong phú và đòi hỏi phải sử dụng tổng hợp và kết hợp các hình thức, biện pháp linh hoạt tùy điều kiện hoàn cảnh cụ thể: bằng hành chính và giáo dục; giữa cải tạo và xây dựng; sử dụng các hình thức kinh tế trung gian, quá độ; phát triển KTTT định hướng XHCN; mở cửa và hội nhập để tranh thủ các vận hội, thời cơ XD thành công CNXH; kết hợp giữa phát triển KT - XH với tăng cường sức mạnh QP-AN…. -> Mặc dù bản chất giai cấp của Nhà nước trong lịch sử cũng chỉ là Nhà nước của một giai cấp nhưng lịch sử của Nhà nước đã từng có hiện tượng Nhà nước là của 2 giai cấp mà Ăngghen gọi đây là: trường hợp ngoại lệ, tức là những thời kỳ mà các giai cấp đang đấu tranh với nhau đã đạt tới một thế cân bằng lực lượng khiến cho quyền Nhà nước tạm thời có sự độc lập nào đó, đối với cả 2 giai cấp tựa hồ như 1 bên trung gian đứng giữa 2 giai cấp ấy.

Sự tác động trở lại của YTXH đối với TTXH: (Xem câu 1) c. Ý nghĩa PPL và vận dụng

+ Việc chỉ ra tính quy luật trong quá trình phát triển của YTXH và vai trò to lớn của hình thái ý thức chính trị là cơ sở khoa học để XD, phát triển ý thức XHCN nói chung và xây dựng quan điểm giai cấp trong phát triển văn hoá, nghệ thuật XHCN nói riêng. Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối tượng chính sách.

Mục tiêu

Học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đào tạo.

Nhiệm vụ và giải pháp

Kiên trì giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn bằng biện pháp hoà bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế; tranh thủ sự ủng hộ rộng rãi của nhân dân trong nước, dư luận quốc tế. - Thường xuyên bám sát cơ sở, nắm chắc tình hình, chủ động xử lý đúng đắn, kịp thời mọi tình huống gây mất ổn định chính trị - xã hội.