Tải đề cương môn triết học sau đại học

10 1 0
Tải đề cương môn triết học sau đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 TRƢỜNG ĐH KINH TẾ TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU BAN TRIẾT HỌC ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC BẬC SAU ĐẠI HỌC MÔN TRIẾT HỌC THỜI LƢỢNG 4 TÍN CHỈ 1 GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH TS Bùi Văn Mƣa, TB Triết học (SĐH), K LLCT TS Trần Nguyên Ký, TB Triết học (SĐH), K LLCT TS Bùi Bá Linh, TB Triết học (SĐH), K LLCT TS Bùi Xuân Thanh, TB Triết học (SĐH), K LLCT TS Nguyễn Ngọc Thu, TT LLCT ĐHQG TP HCM 2 ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT Môn học đƣợc bố trí giảng dạy học tập trong giai đoạn đầu của chƣơng trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ[.]

1 TRƢỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC BẬC SAU ĐẠI HỌC KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ MƠN TRIẾT HỌC TIỂU BAN TRIẾT HỌC THỜI LƢỢNG : TÍN CHỈ GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH TS Bùi Văn Mƣa, TB Triết học (SĐH), K.LLCT TS Trần Nguyên Ký, TB Triết học (SĐH), K.LLCT TS Bùi Bá Linh, TB Triết học (SĐH), K.LLCT TS Bùi Xuân Thanh, TB Triết học (SĐH), K.LLCT TS Nguyễn Ngọc Thu, TT.LLCT ĐHQG TP.HCM ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT Mơn học đƣợc bố trí giảng dạy - học tập giai đoạn đầu chƣơng trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ Học viên phải nắm vững nội dung giáo trình mơn học Triết học Mác – Lênin dành cho bậc đại học, Bộ GD & ĐT GIỚI THIỆU VẮN TẮT MƠN HỌC Chƣơng trình mơn Triết học có chƣơng, gồm: Chƣơng mở đầu (chương 1: Khái luận triết học) nhằm giới thiệu tổng quan triết học lịch sử triết học; Ba chƣơng bao quát nội dung thuộc giới quan phƣơng pháp luận chung nhận thức thực tiễn (chương 2: Bản thể luận, chương 3: Phép biện chứng, chương 4: Nhận thức luận); Bốn chƣơng sau bao quát nội dung lý luận triết học xã hội ngƣời (chương 5: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, chương 6: Triết học trị, chương 7: Ý thức xã hội, chương 8: Triết học ngƣời) MỤC TIÊU HỌC TẬP Một là, củng cố tri thức triết học cho công việc nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội – nhân văn; nâng cao nhận thức sở lý luận triết học đƣờng lối cách mạng Việt Nam, đặc biệt đƣờng lối cách mạng Việt Nam thời kỳ đổi Hai là, hoàn thiện nâng cao kiến thức triết học chƣơng trình Lý luận trị bậc đại học nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo chuyên ngành khoa học xã hội – nhân văn trình độ sau đại học PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phƣơng pháp thuyết giảng kết hợp với trao đổi trực tiếp học viên vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến nội dung học (khơng 70% thời lượng mơn học); Thuyết trình, thảo luận, trao đổi (khơng nhiều 30% thời lượng môn học) TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO  Tiểu ban Triết học, Triết học - Phần I (Đại cương lịch sử triết học) dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), LHNB Trƣờng ĐH Kinh tế TP.HCM, 2010 (1)  Tiểu ban Triết học, Triết học - Phần II (Các chuyên đề triết học Mác - Lênin) dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), LHNB Trƣờng ĐH Kinh tế TP.HCM, 2010 (2)  Hội đồng trung ƣơng đạo biên soạn giáo trình quốc gia Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, 2012 (3)  Các tài liệu khác giảng viên giảng dạy giới thiệu CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Môn học đƣợc đánh giá lần: Đánh giá trình & thi kết thúc mơn học a Đánh giá q trình  Đánh giá tinh thần & thái độ học tập, tham gia thuyết trình, thảo luận; đánh giá qua kiểm tra lớp (40% điểm trình, cách thức đánh giá tùy giảng viên phụ trách lớp)  Đánh giá qua tiểu luận viết nhà (60% điểm trình) - Nội dung viết: Giảng viên trực tiếp giảng dạy giao đề tài cho học viên - Số lƣợng trang viết: – 10 trang A4, cỡ chữ 13, dãn dòng 1,5 line, canh lề lề trái: 3,5cm, canh lề phải & lề dưới: 2,5cm - Thời điểm nộp tiểu luận: Vào buổi 11 (theo lịch trình giảng dạy) Riêng lớp Ngày nộp tiểu luận theo quy định giảng viên không muộn ngày thi kết thúc môn học - Chấm tiểu luận: Giảng viên trực tiếp giảng dạy  Công bố điểm trình: Giảng viên trực tiếp giảng dạy tổng hợp cơng bố điểm q trình vào buổi 14 (theo lịch trình giảng dạy) Mọi điều chỉnh điểm trình phải giải cơng khai đứt điểm vào buổi 15 Bản điểm q trình hồn chỉnh (bản gốc) gửi Khoa LLCT để chuyển cho phòng chức năng, cịn phơtơcốppi giao cho lớp trưởng để cơng bố cho học viên lớp Riêng điểm đánh giá q trình lớp Ngày cơng bố với điểm thi kết thúc môn học  Trọng số: 40% điểm môn học b Thi kết thúc môn học  Nội dung thi: Tồn chương trình môn học  Thời gian làm bài: 100 phút  Hình thức thi: Tự luận (được sử dụng tài liệu)  Thời điểm thi: Theo Lịch thi Phòng ĐPGĐ & TKB  Trọng số: 60% điểm môn học  Chấm thi: Theo phân công Tiểu Ban (giảng viên trực tiếp giảng dạy không chấm thi học viên lớp mình) NHIỆM VỤ HỌC VIÊN Một là, nghe giảng viên giới thiệu chƣơng trình nội dung môn học Hai là, đọc giáo trình, tài liệu tham khảo theo chủ đề, câu hỏi tham gia thảo luận giảng đƣờng có hƣớng dẫn giảng viên Ba là, nghiên cứu viết tiểu luận theo hƣớng dẫn giảng viên Bốn là, tham dự đầy đủ lần kiểm tra kỳ thi kết thúc môn học NỘI DUNG CHI TIẾT CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC Chương : KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC I KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC, VỀ CÁC TRƢỜNG PHÁI, PHƢƠNG PHÁP, VỀ CÁC NỘI DUNG VÀ CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Khái quát triết học a) Các quan niệm khác triết học b) Điều kiện, tiền đề đời triết học c) Đối tượng, đặc điểm triết học Khái quát trường phái, phương pháp triết học a) Vấn đề triết học – Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm;… b) Vấn đề tính giới – Phương pháp (phép) biện chứng phương pháp (phép) siêu hình Khái quát chức nội dung triết học a) Các nội dung triết học b) Các chức triết học II KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC Những yếu tố chi phối hình thành, phát triển tư tưởng triết học a) Điều kiện kinh tế - xã hội nhu cầu phát triển thực tiễn xã hội b) Sự tác động nội triết học c) Sự tác động qua lại triết học với khoa học d) Sự tác động qua lại triết học với hình thái ý thức xã hội khác Khái quát đời phát triển triết học phương Đông a) Triết học phương Đông đặc điểm b) Sự đời, phát triển triết học Ấn Độ đặc điểm c) Sự đời, phát triển triết học Trung Quốc đặc điểm d) Sự đời, phát triển tư tưởng triết học Việt Nam thời phong kiến giá trị Khái quát đời phát triển triết học phương Tây ngồi mácxít a) Triết học phương Tây đặc điểm b) Sự đời, phát triển triết học Hy Lạp cổ đại đặc điểm c) Sự đời, phát triển triết học phương Tây trung đại đặc điểm d) Sự đời, phát triển triết học phương Tây thời Phục hưng - cận đại đặc điểm e) Sự đời, phát triển triết học phương Tây đại đặc điểm Khái quát đời phát triển triết học Mác - Lênin a) Triết học Mác – Lênin, đối tượng đặc điểm b) Điều kiện, tiền đề đời giai đoạn phát triển triết học Mác – Lênin c) Vai trò chức triết học Mác – Lênin e) Sự vận dụng phát triển sáng tạo triết học Mác – Lênin Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam thực tiễn cách mạng Việt Nam Chương : BẢN THỂ LUẬN I BẢN THỂ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT MỘT SỐ NỘI DUNG BẢN THỂ LUẬN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Bản thể luận a) Bản thể luận gì? b) Quan điểm nguyên quan điểm nhị nguyên việc giải vấn đề chất giới c) Vai trò ý nghĩa thể luận triết học Khái quát số nội dung thể luận triết học phương Đông a) Khái quát số nội dung thể luận triết học Ấn Độ cổ - trung đại b) Khái quát số nội dung thể luận triết học Trung Quốc cổ - trung đại Khái quát số nội dung thể luận triết học phương Tây ngồi mácxít a) Khái qt số nội dung thể luận triết học Hy Lạp cổ đại b) Khái quát số nội dung thể luận triết học phương Tây trung đại c) Khái quát số nội dung thể luận triết học phương Tây cận đại d) Khái quát số nội dung thể luận triết học phương Tây đại II BẢN THỂ LUẬN DUY VẬT BIỆN CHỨNG Cách tiếp cận giải vấn đề thể luận triết học Mác – Lênin a) Những hạn chế cách tiếp cận giải vấn đề thể luận lịch sử triết học trước Mác b) Cách tiếp cận triết học Mác - Lênin giải vấn đề thể luận Vật chất a) Định nghĩa khái niệm vật chất V.I.Lênin b) Các phương thức, hình thức tồn vật chất c) Những thành tựu khoa học nghiên cứu kết cấu tính chất vật chất Ý thức a) Khái niệm ý thức b) Nguồn gốc, chất, kết cấu chức ý thức c) Những thành tựu khoa học nghiên cứu ý thức Mối quan hệ vật chất ý thức a) Tính định vật chất ý thức b) Vai trò ý thức vật chất III NGUYÊN TẮC KHÁCH QUAN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyên tắc khách quan a) Cơ sở lý luận nguyên tắc khách quan - Mối quan hệ vật chất ý thức b) Yêu cầu nguyên tắc khách quan nhận thức thực tiễn - Phải tôn trọng thực khách quan phát huy tính động chủ quan Vận dụng nguyên tắc khách quan nghiệp Đổi Việt Nam a) “Nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật…” đánh giá tình hình, “Tơn trọng quy luật khách quan…” trình Đổi b) “Khơi dậy phát huy tối đa sức mạnh tinh thần, truyền thống tốt đẹp dân tộc”… c) Khắc phục chủ nghĩa chủ quan ý chí, đầu óc bảo thủ, trì trệ trình Đổi Chuơng 3: PHÉP BIỆN CHỨNG I PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ KHÁI QT CÁC HÌNH THỨC CỦA NĨ TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Phép biện chứng a) Phép biện chứng gì? b) Phép biện chứng phép siêu hình việc giải vấn đề tính giới c) Vai trò ý nghĩa phép biện chứng triết học Khái quát hình thức phép biện chứng lịch sử triết học a) Phép biện chứng chất phác b) Phép biện chứng tâm c) Phép biện chứng vật II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Các nguyên lý phép biện chứng vật a) Nguyên lý mối liên hệ phổ biến b) Nguyên lý phát triển Các quy luật phép biện chứng vật a) Quy luật thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại b) Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập c) Quy luật phủ định phủ định Các cặp phạm trù phép biện chứng vật a) Cái riêng chung b) Nguyên nhân kết c) Tất nhiên ngẫu nhiên d) Khả thực e) Nội dung hình thức f) Bản chất tượng III MỘT SỐ NGUYÊN TẮC PHƢƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀ SỰ VẬN DỤNG CHÚNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Một số nguyên tắc phương pháp luận biện chứng vật a) Nguyên tắc toàn diện phương pháp hệ thống b) Nguyên tắc phát triển phương pháp từ trừu tượng đến cụ thể c) Nguyên tắc lịch sử - cụ thể phương pháp thống lịch sử lơgích Sự vận dụng ngun tắc phương pháp luận biện chứng vật trình Đổi Việt Nam a) Vào việc giải vấn đề phát triển kinh tế, trị văn hóa – xã hội b) Vào việc khái quát lý luận chủ nghĩa xã hội đường xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta c) Vào hoạt động nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Chuơng 4: NHẬN THỨC LUẬN I NHẬN THỨC LUẬN VÀ KHÁI QUÁT MỘT SỐ NỘI DUNG NHẬN THỨC LUẬN TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Nhận thức luận a) Nhận thức luận gì? b) Nhận thức luận vật nhận thức luận tâm việc giải vấn đề khả nhận thức giới c) Vai trò ý nghĩa nhận thức luận triết học Khái quát số nội dung nhận thức luận triết học Phương Đông a) Khái quát số nội dung nhận thức luận triết học Ấn Độ cổ - trung đại b) Khái quát số nội dung nhận thức luận triết học Trung Quốc cổ - trung đại Khái quát số nội dung nhận thức luận triết học phương Tây ngồi mácxít a) Khái qt số nội dung nhận thức luận triết học Hy Lạp cổ đại b) Khái quát số nội dung nhận thức luận triết học phương Tây trung đại c) Khái quát số nội dung nhận thức luận triết học phương Tây cận đại d) Khái quát số nội dung nhận thức luận triết học phương Tây đại II NHẬN THỨC LUẬN DUY VẬT BIỆN CHỨNG Các nguyên tắc xây dựng nguyên lý tảng nhận thức luận vật biện chứng a) Các nguyên tắc xây dựng nhận thức luận vật biện chứng b) Nguyên lý tảng nhận thức luận vật biện chứng - Nguyên lý phản ánh Nhận thức hình thức nhận thức a) Khái niệm nhận thức b) Các hình thức nhận thức Quá trình nhận thức "từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng” a) Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) b) Nhận thức lý tính (tư trừu tượng) c) Mối quan hệ biện chứng nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Tính biện chứng nhận thức a) Mâu thuẫn biện chứng giải mâu thuẫn trình phát triển nhận thức b) Lượng - chất chuyển hố lượng chất q trình phát triển nhận thức c) Phủ định biện chứng phủ định phủ định trình phát triển nhận thức Chân lý a) Khái niệm chân lý b) Tính chất chân lý c) Tiêu chuẩn chân lý III NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÀ SỰ VẬN DỤNG NÓ TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn a) Cơ sở lý luận nguyên tắc thống lý luận thực tiễn b) Yêu cầu phương pháp luận nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn nghiệp Đổi Việt Nam a) Sự tụt hậu tách rời thực tiễn lý luận - hậu nguyên nhân b) Những phương hướng nhằm vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Chương 5: HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI I CÁC PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN KHÁC NHAU VỀ XÃ HỘI VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ NHÂN LOẠI Phương pháp tiếp cận triết học tâm, tôn giáo a) Nội dung b) Hạn chế Phương pháp tiếp cận lý thuyết tiến triển văn minh a) Nội dung b) Hạn chế Phương pháp tiếp cận triết học Mác - Lênin a) Nội dung b) Tính khoa học, cách mạng II HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI Sản xuất vật chất tảng vận động, phát triển xã hội a) Khái niệm xã hội khái quát trình phát triển xã hội b) Khái niệm vai trò sản xuất vật chất c) Khái niệm vai trò phương thức sản xuất Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất trình vận động, phát triển phương thức sản xuất a) Khái niệm kết cấu lực lượng sản xuất b) Khái niệm kết cấu quan hệ sản xuất c) Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất ý nghĩa phương pháp luận Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng trình vận động, phát triển xã hội a) Khái niệm kết cấu sở hạ tầng b) Khái niệm kết cấu kiến trúc thượng tầng c) Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng (giữa kinh tế trị) ý nghĩa phương pháp luận Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên a) Khái niệm kết cấu hình thái kinh tế - xã hội b) Tính lịch sử - tự nhiên q trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội c) Ý nghĩa học thuyết hình thái kinh tế-xã hội III Ý NGHĨA CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Đối với việc lựa chọn đường phát triển xã hội Việt Nam a) Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đường phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa b) Tính tất yếu, khả điều kiện (khách quan, chủ quan) lựa chọn đường định hướng phát triển đất nước theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa c) Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thực chất “phát triển rút ngắn” đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 10 d) Mục tiêu tổng quát định hướng lớn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam (Văn kiện ĐH XI Đảng CSVN) Đối với việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam a) Xác định vị trí chiến lược phát triển kinh tế nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam b) Các nội dung mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa c) Các nhiệm vụ phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Chương 6: TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ I KHÁI QUÁT CÁC QUAN NIỆM VỀ CHÍNH TRỊ TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Khái quát quan niệm trị triết học ngồi mácxít a) Khái quát quan niệm trị lịch sử triết học trước Mác b) Khái quát quan niệm trị triết học đương đại Quan niệm trị triết học Mác - Lênin a) Các tiền đề hình thành quan niệm trị triết học Mác b) Định nghĩa trị V.I.Lênin c) Các đặc trưng trị (bản chất, quyền lực tha hóa quyền lực, động lực,…) Quan niệm đương đại hệ thống trị a) Sự phát triển từ quan điểm Mác - Lênin chuyên vô sản đến quan niệm đương đại hệ thống trị b) Các hệ thống trị xã hội đại II CÁC PHƢƠNG DIỆN CƠ BẢN VỀ CHÍNH TRỊ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp a) Khái quát quan niệm giai cấp đấu tranh giai cấp triết học ngồi mácxít b) Quan niệm giai cấp đấu tranh giai cấp triết học Mác - Lênin c) Tính đặc thù vấn đề giai cấp & đấu tranh giai cấp xã hội Việt Nam Dân tộc vấn đề quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại a) Khái niệm dân tộc, nhân loại b) Quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại c) Tính đặc thù vấn đề dân tộc Việt Nam Nhà nước a) Khái quát quan niệm nhà nước triết học ngồi mácxít ... sử triết học) dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học) , LHNB Trƣờng ĐH Kinh tế TP.HCM, 2010 (1)  Tiểu ban Triết học, Triết học - Phần II (Các chuyên đề triết. .. khác triết học b) Điều kiện, tiền đề đời triết học c) Đối tượng, đặc điểm triết học Khái quát trường phái, phương pháp triết học a) Vấn đề triết học – Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm;… b) Vấn đề tính... dung học (khơng 70% thời lượng mơn học) ; Thuyết trình, thảo luận, trao đổi (khơng nhiều 30% thời lượng môn học) TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO  Tiểu ban Triết học, Triết học - Phần I (Đại cương

Ngày đăng: 03/06/2022, 12:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan