1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Vai trò của cơ quan thanh tra tỉnh trong phòng, chống tham nhũng - từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa

151 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai trò của cơ quan thanh tra tỉnh trong phòng, chống tham nhũng - Từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa
Tác giả Cảm Thùy Trang
Người hướng dẫn TS. Mai Văn Thắng
Trường học Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 33,72 MB

Nội dung

Những năm trở lại đây, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm, chútrọng đến công tác xây dựng mô hình, bộ máy và kiện toàn hoạt động của hệthống các cơ quan thanh tra, ghi nhận vai trò, thâm q

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

CẢM THÙY TRANG

TINH THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội, 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

CẢM THÙY TRANG

VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN THANH TRA TỈNH TRONG PHONG, CHÓNG THAM NHŨNG - TỪ THUC TIEN

TINH THANH HOA

Chuyên ngành:Quản tri nhà nước và phòng, chống tham nhũng

Mã số: 8380101.09

Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Văn Thắng

Hà Nội, 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bat kỳ công trình nào khác Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bao tính chính xác, tin cậy và trung thực Tôi đã hoàn thành tắt cả các môn học và đã thanh toán tat cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định cua Trường Dai học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Trường Đại học Luật - Đại họcQuốc gia Hà Nội xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN

CAM THUY TRANG

Trang 4

Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn đến Truong Dai học Luật — Dai học Quốcgia Hà Nội, cùng toàn thé các thầy, cô giáo của Trường Đại học Luật — Daihọc Quốc gia Hà Nội đã giảng dạy tận tình và truyền đạt những kiến thức quý

báu, giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND tỉnh Thanh Hóa, Thanh tra tỉnh Thanh Hóa, lãnh đạo Thanh tra các sở, ban, ngành và các huyện, thị xã, thành

phố thuộc tỉnh Thanh Hóa đã hỗ trợ, giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình thu thập số liệu điều tra phục vụ công tác nghiên cứu Xin gửilời cảm ơn đến bạn bè và gia đình đã quan tâm tạo điều kiện về mọi mặt dé

em hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập Tuy có nhiều cố gắng, nhưng luận vănnày không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế Em kính mong quý thầy, cô vànhững người quan tâm đến đề tài có những đóng góp, giúp đỡ đề đề tài đượchoàn thiện hơn Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn./

Thanh Hóa,ngày tháng năm 2023

Học viên

CẢM THÙY TRANG

ii

Trang 5

MỤC LỤC

LOT CAM DOAN 727 1 i LOT CAM ON ooo ccscssscssssssesssessecssesssessecssessecssessssssscsnssscsusssecsuessessuessessseeseeeses ii DANH MỤC CÁC CHU VIET TÁTT - 2-52 +52+S£+E£2EE+EEerxerxerreee vi DANH MỤC CAC BANG BIEU 2-22 5S2E22EEc2EeEEcrExrrkrrrrrred vii

MỞ ĐẦU 5-56-2121 212221221271 21211211211211211 111111111111 011 11 11 xe |CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE VAI TRÒ CUA THANH TRA TINHTRONG PHONG, CHÓNG THAM NHŨNG -2-©5¿©cscccccc 91.1 Những van dé lý luận về tham nhũng và phòng, chống tham nhũng 91.1.1 Khái niệm, đặc điểm, các loại và hành vi tham nhũng - - 91.1.2 Những van dé lý luận về phòng, chống tham nhũng - 151.2 Thanh tra tỉnh và vai trò của thanh tra tinh trong phòng, chống tham những 161.2.1 Thanh tra tỉnh trong hệ thống cơ quan nhà nước ở Việt Nam hiện nay 161.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của thanh tra tỉnh trong phòng, chống

11

Trang 6

2.1.2 Quan điểm, chủ trương và các văn bản của Tỉnh ủy, UBND tỉnh ThanhHóa trong phòng, chống tham nhũng - 2 2 2 + E+EE+EE+£E£EzzEzEezrxee 432.1.3 Yếu tô liên quan đến tổ chức và hoạt động của Thanh tra tinh Thanh Hóa 472.2 Vai trò của Thanh tra tỉnh trong công tác phòng, chống tham nhũng ở tỉnh

I0: ÕỒÕỒÕÕ 50

2.2.1 Thanh tra tỉnh là một chủ thé trong hệ thống cơ quan công quyên trựctiếp phòng, chống tham nhũng - 2 2© s+EE+E£2E£+E£EE+EE+EEzEezEerxrxzree 502.2.2 Thanh tra tỉnh thúc đây phòng, chống tham những 672.2.3 Thanh tra tinh kết nối, phối hợp trong phòng, chống tham nhũng dégia tăng trách nhiệm và vai trò của các chủ thể khác trong phòng, chống

2.3 Đánh giá việc thực hiện vai trò của Thanh tra tinh trong phòng, chống

0008010100277 79

"chôn 792.3.2 Hạn chế và nguyên nhân - 2 2 E+E£+E£+E££E£EE+EE2EEZEerEerkrrsres 82TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 - 255: c2ttttEktrrrrtrtrrrrtrirrrrrirrrrrrrree 88 CHƯƠNG 3 QUAN DIEM, PHƯƠNG HUONG VÀ GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA THANH TRA TỈNH TRONG PHÒNG,CHÓNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 2-2225cccccxccsecrei 893.1 Các quan điểm co ban về chỉ đạo và phương hướng tăng cường vai tròcủa Thanh tra tỉnh trong phòng, chống tham nhũng -5¿5- 893.1.1 Cac quan điểm co bản về chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả công tácphòng, chống tham nhũng ở tỉnh Thanh Hóa 2-2 2 s2 s2£E+£5££š 893.1.2 Phương hướng tăng cường vai trò của thanh tra tinh trong phòng, chống

000801: 227 101

3.2 Giải pháp tăng cường vai trò của thanh tra tỉnh trong phòng, chống

tham nhũng - «s11 nọ nh Tre 102

1V

Trang 7

3.2.1 Nhóm giải pháp chung - - ¿s11 vn nen 103

3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thé cho tỉnh Thanh Hóa -5-52=: 111TIỂU KET CHUONG 8 ooi.occcccscsscsscsssssssssessesssssssssssssssessessecsesssssussussseeseesess 117KET LUẬN 0o.occccccccccsscssssssessessessesssssssssessessecsecsussussussisssessessessessessussissseeseesess 118TÀI LIEU THAM KHÁO 2 2 E+EE£EE£EE£EEEEE2EEEEEEEEerkerkerxeee 122

PHỤ LỤC

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

STT | Từ viết tắt | Nguyên nghĩa

1 HĐND | : Hội đồng nhân dân

2 KLTT | : Kết luận thanh tra

3 PCTN | : Phòng, chong tham nhũng

4 TTCN | : Thanh tra chuyên nganh

5 TTCP | : Thanh tra Chính phủ

6 TTNN | : Thanh tra Nhà nước

7 TTHC | : Thanh tra hanh chinh

8 UBND | : Uy ban nhan dan

vi

Trang 9

DANH MỤC CAC BANG BIEU

Bang 2.1 Tổng hop công tac xây dựng lực lượng thanh tra tinh Thanh Hóa

giai đoạn 2020 — 222 - - +19 1111011 TH nu HH nu ng nu re 50 Bảng 2.2 Tình hình hoạt động thanh tra của ngành Thanh tra tỉnh Thanh Hóa Blai Coan 2020-2022 ecessecceseeseceeeseceseeeceeeeseceeesseeeeeeseeeeeeseceeeaeeeeeeeeaees 56

Bang 2.3 Tinh hình giải quyết đơn khiếu nai, tố cáo của ngành Thanh tra tinh

Thanh Hóa giai đoạn 2020 — 2022 - - s63 E33 E391 E9EESEESEkrrkkrskerevre 65

Vii

Trang 10

độ ta Sự tồn tai, bùng phat của tham nhũng gây ra các ảnh hưởng vô cùngtiêu cực đến cả nền chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội Bởi vậy, công tácphòng, chống tham nhũng phải luôn là nhiệm vụ hàng đầu cũng như cấp bách

được đặt ra.

Ngày 23/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 64/SL vềviệc thành lập ra Ban thanh tra đặc biệt [I4], cơ quan thanh tra đầu tiên củanước ta Trong suốt gần 80 năm thành lập và phát triển, hệ thống ngành thanh

tra đã đóng góp vai trò quan trọng trong việc giữ gìn kỷ cương pháp luật cũng

như trong công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng và giải quyết khiếunại, tố cáo Những năm trở lại đây, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm, chútrọng đến công tác xây dựng mô hình, bộ máy và kiện toàn hoạt động của hệthống các cơ quan thanh tra, ghi nhận vai trò, thâm quyền của cơ quan thanhtra, cụ thể như việc ban hành các văn bản pháp luật quan trọng bao gồm LuậtThanh tra năm 2010, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018 [7] cùng rấtnhiều các văn bản luật, văn bản dưới luật có liên quan.

Trong những năm qua, công cuộc phòng, chống tham nhũng ở nước ta

đã được quan tâm và phát hiện nhiều đại án lớn như: Vụ án “Tham ô tài sản;Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ và Vi phạm quy định

về đâu thâu gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Học viện Quân y, Bộ Quôc

Trang 11

phòng; Vụ án “Tham ô tài sản; Lợi dụng chức vụ, quyền han trong khi thihành công vụ xảy ra tại Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam; Vụ án “Đưa hối16; Nhận hối 16” xảy ra tại Cục lãnh sự, Bộ ngoại giao và một SỐ CƠ quan cóliên quan; vụ án của Đinh La Thăng bị tuyên phạt 1§ năm tù về tội Cố ý làmtrái quy định của Nhà nước về quan lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trong; Vụ

án của Trịnh Xuân Thanh bị kết án chung thân về tội Cố ý làm trái quy địnhcủa Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trong, Điều đó chothấy, công tác phòng, chống tham nhũng đã được sự hưởng ứng đông đảo củacác ban, ngành, đoàn thể, t6 chức xã hội va quần chúng nhân dân; trong đó cơ quan Thanh tra các cấp cũng góp phần tích cực tham gia vào công tác này.

Tuy nhiên, ở Việt Nam nói chung và trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói

riêng, mam mống của tham nhũng van đang sinh sôi, nảy nở và len lỏi trongnhiều lĩnh vực của đời sống xã hội Học viên lựa chọn nghiên cứu về tỉnhThanh Hóa là bởi, Thanh Hóa là tỉnh duy nhất ở Việt Nam có đầy đủ các đặcđiểm về vị trí địa lý địa lý, khí hậu, văn hóa, con người cũng như kinh tếgiống như một Việt Nam thu nhỏ Xét về vị trí địa lý, Thanh Hóa là một tỉnhvừa có biển, vừa có rừng, vừa có đồng bằng đồng thời cũng có núi non hiểmtrở Về khí hậu, Thanh Hóa là tỉnh thuộc Bắc Trung bộ mang đậm nét đặctrưng của khí hậu gió mùa Trong đó, đối với đồng bằng ven biển một nămđược chia ra thành bốn mùa rõ rệt, trong khi đó trên khu vực miền núi, mộtnăm chỉ có hai mùa là “mùa mưa” và “mùa khô” như các tỉnh phía nam Vềdân cư, Thanh hóa là tỉnh có đông các dân tộc anh em cùng nhau chung sống,trong đó nhiều nhất là người Kinh, Mường, người Thái và người Hmông Vềvăn hóa và con người thì có thé nói rằng những gi Việt Nam có thì Thanh Hóacũng có đủ như: nông dân, danh nhân, trí sĩ và tầng lớp lãnh đạo Người con

xứ Thanh có lẽ là những người mang day đủ nhất các nét đặc trưng cả tích

cực và tiêu cực của người Việt chúng ta — ở mặt tiêu cực điên hình là tính

Trang 12

khách khí, câu nệ và gia trưởng, nông nôi; còn ở mặt tích cực thi hào khí, anh hùng, yêu nước và uyên thâm Đặc biệt, về kinh tế, trong những năm gần đây,Thanh Hóa là một trong những tỉnh có nhiều dự án được đầu tư nhất trong cảnước Nền kinh tế tại tỉnh Thanh Hóa có xu hướng ngảy cảng phát triển.Nguồn thu cho ngân sách nhà nước từ các khu kinh tế, khu công nghiệp và từdịch vụ du lịch đang ngày càng gia tăng Từ những đặc điểm trên, ta thấy lựachọn nghiên cứu về Thanh Hóa sẽ có thể áp dụng chung được cho cả nước

Việt Nam.

Hơn nữa, tỉnh Thanh Hóa là nơi mà học viên đang sinh sống và côngtác, nhờ đó, học viên sẽ có kiến thức cũng như cái nhìn gần gũi, chính xác, chân thực hơn Nghiên cứu của học viên sẽ có thé góp phần xây dựng và phục

vụ cho quê hương mình.

Trong quá trình nghiên cứu về vai trò phòng, chống tham nhũng củaThanh tra tỉnh Thanh Hóa, học viên nhận thấy trong những năm qua, Thanh

tra tỉnh Thanh Hóa là cơ quan chuyên môn được người dân nội tỉnh kỳ vọng

rất nhiều trong việc làm trong sạch bộ máy nhà nước Tuy nhiên, qua quá

trình thực hiện nhiệm vụ của mình, cơ quan này vẫn chưa đáp ứng được sự ky

vọng đó của nhân dân Nói cách khác, hoạt động PCTN của Thanh tra tỉnh

Thanh Hóa trong những năm qua vẫn chưa thực sự quyết liệt dẫn đến việc

đem lại hiệu quả chưa cao Những hạn được nhận diện phía trên xuất phát từ

nhiều nguyên khác nhau, có nguyên nhân chủ quan cũng như nguyên ngânkhách quan Điều nay đòi hòi cần có sự nghiên cứu toàn diện những van dé

về lý luận, quy định của pháp luật cũng như thực tiễn đối với vai trò phòng,chống tham nhũng của Thanh tra tỉnh Thanh Hóa Từ đó, có thể đưa ranhững dé xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động phòng,chống tham nhũng của Thanh tra tỉnh Thanh Hóa nói riêng và của thanh tra

nhà nước nói chung.

Trang 13

Với tính cấp thiết nêu trên, học viên lựa chon dé tài: “Vai tro của cơ quanthanh tra tỉnh trong phòng, chong tham những — từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa”

để làm đề tài luận văn của mình.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Đề tài mà học viên lựa chọn là một van dé mang tính thời sự, đượcnhiều nhà quản lý, nhà khoa học, các cá nhân, tô chức trong xã hội cũng nhưcác cơ quan báo chí quan tâm Van dé về vai trò của cơ quan Thanh tra trongphòng, chống tham nhũng đã được đề cập đến trong nhiều luận án, luận văn,các công trình nghiên cứu khoa học, bài báo trong nhiều năm qua, có thé kêđến như:

- TS Nguyễn Thị Hồng Thúy (2020), “Thanh tra và xử lý vi phạmtrong thực hiện pháp luật về phòng, chong tham những doi với doanh nghiệp,

tổ chức khu vực ngoài nhà nước ”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở;

- Dinh Văn Minh (2015), “Tham những và phòng, chống tham nhũngtrong khu vực tư ở Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ;

- Viện chiến lược và khoa học thanh tra, Thanh tra Chính Phủ (2003),

“Kỷ yếu khoa học thanh tra”, từ tập 1 đến tập 8;

- Viện chiến lược và khoa học thanh tra, Thanh tra Chính Phủ (2004),

“Cơ chế giám sát, kiểm toán và thanh tra ở Việt Nam”, Nxb Tư pháp;

- Nguyễn Ngoc Tản (2007), Tạp chí Thanh tra: “Vé công tác xây dựngthể chế của ngành Thanh tra ”, số 0Ï;

- Nguyễn Thi Bích Hường, Tạp chí Thanh tra (2011): “Vai trò của các

cơ quan thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng”;

- Nguyễn Đức Tâm (2022), “Biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm

tham những ở việt nam hiện nay”, Luan án tiễn sĩ Luật học;

- Trịnh Thăng Quyết (2013), “Thực hiện pháp luật về phòng, chốngtham những ở Việt Nam hiện nay ”, Luận an tiến sĩ Luật học, Trường Đại học

Luật Hà Nội.

Trang 14

Các công trình nghiên cứu nêu trên đã tìm hiểu về các khía cạnh khácnhau trong công tác đấu tranh phòng, chong tham nhũng dựa trên trên cácphân tích về những vấn đề lý luận cũng như thực tiễn tình hình tham nhũng

tại Việt Nam hiện nay Tuy nhiên, các tác giả trên chỉ hoặc là di sâu vao

nghiên cứu van đề tham nhũng và giải pháp chong tham nhũng trên bình diện khái quát hoặc là nghiên cứu về vai trò của thanh tra trong các lĩnh vực khác như hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật, hoạt động thanh tra Các nghiên cứu về vai trò của hệ thống các cơ quan thanh tra nói chung và thanhtra tỉnh nói riêng trong công cuộc phòng, chống tham nhũng chưa được phântích một cách sâu sắc và toàn diện, đặc biệt là trong tình hình mới, đất nước

có nhiều thay đổi Bên cạnh đó, chưa có đề tải nghiên cứu một cách hoàn chỉnh về vai trò của Thanh tra tỉnh trong phòng, chống tham nhũng: đặc biệt

là từ thực tiễn của tỉnh Thanh Hóa Từ những điểm hạn chế nêu trên, học viênnhận thấy răng, đề tài nghiên cứu của học viên sẽ có nhiều đóng góp trongviệc bố sung về những luận cứ khoa học cũng như cơ sở thực tiễn nhằm caithiện vai trò của hệ thống các cơ quan Thanh tra nói chung và Thanh tra tỉnhnói riêng trong công cuộc phòng, chống tham nhũng

3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Làm sáng tỏ cơ sở lý luận cũng như thực tiễn về vai trò phòng, chốngtham nhũng của hệ thống các cơ quan Thanh tra, trong đó có Thanh tra tỉnhThanh Hóa trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa ở Việt Nam.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Luận văn tập trung làm rõ những vấn đề lý luận về phòng, chống thamnhũng cũng như vai trò của Thanh tra tỉnh trong phòng, chống tham nhũng

Trang 15

Phân tích, đánh giá thực trạng về vai trò phòng, chống tham nhũng và

đề xuất phương hướng, giải pháp hoản thiện vai trò phòng, chống tham nhũng

trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa; từ đó có những đánh giá đúng thực trạng vai trò

PCTN trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua, những khó khăn, hạn chế cần khắc phục Trên co sở đó, xây dựng hệ thống các giải pháp cụ thé về vai trò

PCTN của Thanh tra tính Thanh Hóa trong những năm tới.

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là vai trò của Thanh tra tỉnh trongcông tác đấu tranh PCTN nói chung và tại địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng.

4.2 Phạm vi nghiên cứu:

Vai trò của Thanh tra tính Thanh Hóa trong công tác PCTN là một

trong những van đề nghiên cứu rất rộng và phức tạp Trong bài luận văn này,

học viên chi tập trung phân tích trong phạm vi như sau:

Phạm vi về nội dung: Luận văn nghiên cứu và phân tích các cơ sở lýluận về vai trò của hệ thống các cơ quan thanh tra nói chung và thanh tra tỉnh nói riêng trong hoạt động phòng, chống tham nhũng: nghiên cứu thực trạng cũng như hiệu quả về vai trò của Thanh tra tỉnh Thanh Hóa trong hoạt độngphòng, chống tham những, sau đó đưa ra nhận xét về những ưu điểm vànhững tồn tại, hạn chế, tìm kiếm nguyên nhân, nguồn gốc của hạn chế để từ

đó đề ra các giải pháp phù hợp.

Phạm vi thời gian: 03 năm, từ nam 2020 đến năm 2022.

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu dựa trên cơ sở áp dụng phương pháp luận duy vật

biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với tư tưởng

Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, bám sát đường lối, chủ trương củaĐảng, pháp luật của Nhà nước nhằm đảm bảo tính khoa học và thực tiễn của

đê tài.

Trang 16

Đồng thời, học viên còn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa họcthống kê, so sánh, phân tích dé tài dé thực hiện luận văn này Học viên cũngchú trọng sử dụng nguồn số liệu từ các cơ quan chuyên trách về công tác

PCTN của tỉnh Thanh Hóa.

6 Tính mới cùng những đóng góp của đề tài

- Tính mới của đề tài:

(i) Tính đến thời điểm hiện tại, chưa có công trình nghiên cứuchuyên sâu nao về vai trò của Thanh tra tỉnh Thanh Hóa trong phòng, chống

- Đóng góp của đề tài đối với khoa học và tình hình thực tiễn.

Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là tài liệu tham khảo cho các

chuyên gia xây dựng pháp luật, các nhà quản lý - những người quan tâm,

nghiên cứu van đề xây dựng và hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham

nhũng của cơ quan thanh tra nói chung và Thanh tra tỉnh Thanh Hóa nói

riêng Bên cạnh đó, những giải pháp và kiến nghị được nêu ra trong luận văn

sẽ phần nào nâng cao chất lượng hoạt động phòng, chống tham nhũng của

Thanh tra tỉnh Thanh Hóa trong thực tiễn.

7 Bố cục của luận văn

Trong khuôn khổ bài nghiên cứu, học viên sẽ chia bài luận văn thành

03 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về vai trò của Thanh tra tỉnh trong phòng, chống tham nhũng

Trang 17

Chương 2: Thực trạng vai trò của Thanh tra tỉnh Thanh Hóa trong

phòng, chống tham nhũng

Chương 3: Quan điểm, phương hướng và giải pháp tăng cường vai tròcủa thanh tra tỉnh trong phòng, chống tham những ở Việt Nam

Trang 18

CHUONG 1.

CO SO LY LUAN VE VAI TRO CUA THANH TRA TINH TRONG

PHONG, CHONG THAM NHUNG

1.1 Những van đề lý luận về tham nhũng và phòng, chống tham nhũng

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, các loại và hành vi tham những

1.1.1.1 Khải niệm về tham những

Mặc dù tham nhũng là một van dé nổi cộm và cũng đã được rất nhiềugiới chuyên gia, học giả nghiên cứu, tuy nhiên, cho đến hiện nay định nghĩa chung về tham nhũng vẫn chưa được thừa nhận một cách chính thức trên toàn thé giới Theo quy định tại Công ước của Liên hợp quốc về phòng chốngtham nhũng, tham nhũng [2] bao gồm các hành vi như: hành vi hồi lộ, hành vitham ô, hành vi biển thủ công quỹ hoặc hành vi của đội ngũ công chức lợidụng chức vụ, quyền hạn của mình nhăm mục đích chiếm đoạt tài sản hay lợidụng ảnh hưởng để mang lại lợi ích cho bản thân Từ đó, có thể thấy Côngước cũng không đưa ra một định nghĩa về tham nhũng mà chỉ xác định mộttập hợp các hành vi nên được coi là tham nhũng Trên thực tẾ, việc xây dựngđịnh nghĩa chung về tham nhũng trên toàn thế giới gặp phải những khó khănnhất định Nhất là bởi sự khác biệt về nhận thức, quan điểm liên quan đếnnhững khía cạnh pháp lý, văn hóa, chính trị của tham nhũng của từng quốc

gia, dân tộc.

Tuy nhiên, có một vài định nghĩa về tham nhũng của một số từ điện uytín hoặc của các tổ chức quốc tế công được sử dụng phổ biến trong nghiên

cứu và thực tiễn PCTN Ví dụ như, thuật ngữ “tham nhũng” — corruption có

nguồn gốc từ tiếng Latinh là corruptus, nghĩa là lạm dung (abuse), phá hoại

(destroy), hay vi phạm (break) Nhu vậy, thuật ngữ “tham những” có hàm ý là

những hành vi trái phép hoặc bất hợp phap.[21]

Trang 19

Theo định nghĩa trong từ điển Oxford, “corruption” được hiểu một cáchđầy đủ là “sự bóp méo hay phá hoại tính liêm chính trong thực thi công vụbăng cách hối lộ hoặc đối xử thiên vị” [27] Ngân hàng thế giới cũng đã đưa

ra một định nghĩa xúc tích về tham những và được viện dẫn nhiều trên thực tế

đó là: “Tham những là hành vi lam dụng quyên lực công dé thu lợi ích riêng (the abuse of public office for private gain”[31] Tương tự hai tô chức trên,

Tổ chức Minh bạch quốc tế [28] cũng đưa ra một định nghĩa, theo đó, tổ chứcnay coi tham nhũng là hành vi lạm dụng quyền lực được giao nhằm mục đíchlàm giàu bất chính hoặc vi phạm pháp luật dé mang lợi ích về cho bản thânhoặc cho những người thân cận của một bộ phận nhân viên công quyền, cóthé là các nhà chính trị hoặc viên chức [29, tr.1] Tuy nhiên, Ngân hang pháttriển Châu A (Asian Development Bank — ADB) đã khắc phục nhược điểmcủa những định nghĩa trên là chưa chú rọng đúng mức đến tham nhũng trongkhu vực tư và đưa ra định nghĩa tham những là “sự lạm dụng quyền lực cônghoặc tư dé thu lợi riêng” hoặc là “hành động lạm dụng chức vụ dé làm giaubất chính hoặc bất hợp pháp cho bản than hoặc cho những người than cận củamột bộ phận nhân viên ở cả khu vực công và khu vực tư, hoặc dé tạo cơ hội

cho những kẻ khác làm như vậy”[26]

Ở Việt Nam trước đây, tại khoản 2 Điều 1 của Luật PCTN năm 2005[6] (đã được sửa đổi, bồ sung một số điều vào các năm 2007 và 2012) đưa rađịnh nghĩa: “Tham những là hành vi của người có chức vụ, quyên hạn đã lợi dụng chức vụ, quyên hạn đó vì vụ lợi” Tuy nhiên, những người có chức vụ,quyên han theo như quy định tại Khoản 3 Điều này mới chỉ được đề cập đếncác chủ thể ở khu vực công Đây là điểm hạn chế vô cùng lớn của Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 Bởi, phạm vi dé tham nhũng có cơ hộisinh sôi, nảy nở, phát triển là rất rộng, có thể hình thành ở cả khu vực tư

Do đó, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018 đã mở rộng vấn đề

sang cả khu vực tư, băng cách mở rộng định nghĩa vê người có chức vụ,

10

Trang 20

quyền hạn Cụ thể, theo Điều 3 khoản 1 Luật này, ngoài các chủ thể nêu ởLuật PCTN năm 2005, khái niệm người có chức vụ, quyền hạn còn bao gồm: Người đại điện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Người giữ chức danh,chức vụ quản lý trong doanh nghiệp, tô chức; Những người khác được giaothực hiện nhiệm vụ, công vụ và có quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ,công vụ đó Về nội hàm định nghĩa về tham nhũng theo pháp luật Việt Nam

hiện đã tương thích với các định nghĩa của WB, TI va ADB và quan niệm cua

nhiều quốc gia khác — coi bản chất của hành vi tham nhũng là việc lạm dụng quyền lực công cộng phục vụ lợi ích riêng Như vậy, nhiều quốc gia, trong đó

có Việt Nam đã tiếp cận về quyền lực trong phòng chống tham những làquyền lực công cộng nói chung, bao gồm quyền lực nhà nước và quyền lực của các chủ thể ngoài nhà nước được hình thành do sự ủy quyền của cộng đồng,nhóm xã hội, tập thé với mọi quy mô, và quyền lực này luôn có nguy cơ tha hóakhi nó bị lạm dụng dé phuc vu loi ich thiểu số mà đi ngược lại lợi ích quốc gia,

dân tộc, cộng đồng Quan niệm này có hệ quả lý thuyết và thực tiễn tất yếu là

chủ thê của kiểm soát quyền lực trong một mối quan hệ kiêm soát khác.

Cách tiếp cận này có hệ quả lý thuyết và thực tiễn tất yêu là chủ thé củakiểm soát quyền lực cũng đồng thời là đối tượng của kiểm soát quyền lực trongmột mối quan hệ kiểm soát khác Cách tiếp cận mới của Luật phòng, chốngtham nhũng năm 2018 đặt ra nhu cầu khách quan, bức thiết về hợp tác và kiểmsoát lẫn nhau giữa hai khu vực công — tư trong phòng, chống tham nhũng.

1.1.1.2 Đặc điểm của tham nhũng

Từ góc độ tội phạm học, tham nhũng là một hành vi vi phạm pháp luật,

song có một số đặc điểm khác biệt so với những hành vi vi phạm pháp luậtthông thường Theo quy định tại Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018,tham nhũng sẽ bao gồm các đặc điểm cơ bản sau:[25, tr.12-14]

Đặc điểm dau tiên là về van dé chủ thé

Chủ thể của tham nhũng theo quy định của pháp luật Việt Nam là

những người có chức vụ, quyên han và bao gôm: Các cán bộ, công chức va

II

Trang 21

viên chức; Các sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp cũng như công nhân và viên

chức quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; Các sĩ

quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ hoặc sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn — kỹ thuật, công nhân công an trong cơ quan và đơn vi thuộc Công an nhân dân; Cá nhân

làm đại diện phần vốn nhà nước tại các doanh nghiệp; Các cá nhân giữ chứcdanh cũng như chức vu quản lý trong các doanh nghiệp, t6 chức; Nhữngngười khác được giao thực hiện các nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn trong

khi thực hiện các nhiệm vụ, công vụ đó.

Thông thường các nhóm đối tượng nêu trên là những người đã có quá

trình công tác nên có nhiều hiểu biết, kinh nghiệm, được đào tạo có hệ thống,

có quan hệ rộng và có uy tín xã hội nhất định việc việc phát hiện, điều tra, xét

xử hành vi tham nhũng của họ không dễ dàng.

Thứ hai, chủ thể thực hiện hành vi tham những thông qua việc lợi dụngchức vụ, quyền han mà minh được giao

Hành động lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm mục đích vụ lợi được coi

là một trong những đặc trưng cơ bản, là yếu tố giúp xác định hành vi thamnhũng Trong quá trình thực hiện hành vi tham nhũng, chủ thể tham nhũng sửdụng “chức vụ, quyền hạn của mình” như một phương tiện dé thu lợi bất

chính cho bản thân, gia đình mình hoặc cho người khác Tuy nhiên, không

phải mọi hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn đều được coi là hành vi thamnhũng, bởi hành vi này cũng có thé cau thành vi phạm pháp luật khác

Thứ ba, mục đích của hành vi tham nhũng chính là vì mục đích vu lợi

Động cơ dé thực hiện hành vi tham nhũng là vì mục đích vụ lợi Theoquy định tại Khoản 7 Điều 3 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018, vụ lợi

là “việc người có chức vụ, quyên hạn đã lợi dụng chức vụ, quyên hạn nhằm

đạt được lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất không chính đáng” Thong

thường, những lợi ích mà đối tượng tham nhũng hướng tới bao gồm: Tiền, tài

sản công (đôi với hành vi tham ô ); tiên, tai sản của doanh nghiệp, cá nhân,

12

Trang 22

lợi ích phi vật chất (đối với hành vi nhận hối lộ ) Đối với những lợi ích phi vật chất, thông thường đó là chức vụ, quyền hạn song đôi khi có cả cơ hội hay

tình dục.

1.1.1.3 Các loại và hành vi tham nhũng

Dưới góc độ pháp lý, tham nhũng thé hiện qua hành vi cụ thé mà đượcxem là vi phạm pháp luật Theo UNCAC, những hành vi cần được xem làtham nhũng được quy định lần lượt tại các Điều từ Điều 15 đến Điều 25 nhưsau: Hồi lộ công chức quốc gia; Hoi lộ công chức nước ngoài hoặc công chức của tổ chức quốc tế công, Tham 6, biển thủ hoặc các dạng chiếm đoạt tài sản khác bởi công chức, Lợi dụng ảnh hưởng dé trục loi; Lam dụng chức năng; Làm giàu bat hợp pháp; Hoi lộ trong khu vực tư; Biển thủ tài sản trong khuvực tu; Te ay rua tài san do phạm toi mà có, Che gidu tài san; Can trở hoạt

động tư pháp.

Tương tự, trong Luật PCTN của Việt Nam cũng có quy định về nhữnghành vi được xem là tham nhũng Cu thể, tại Điều 2 Luật PCTN năm 2018,

các hành vi được xem là tham nhũng được xem xét ở hai khu vực, đó là khu

vực công và khu vực tư Đối với khu vực công, Luật PCTN năm 2018 đã liệt

kê ra 12 hành vi được coi là tham nhũng Trong đó, chủ yếu là các hành viđược thực hiện từ những người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tô chức,đơn vị khu vực nhà nước nhằm mang lại lợi ích (cả về vật chất và phi vậtchất) cho bản thân, gia đình và những người thân quen của mình

Ngoài ra, đối với khu vực tư, các hành vi của tham nhũng sẽ bao gồm:Tham 6 tài sản; Nhận hối lộ; Đưa hồi lộ, môi giới hối lộ để giải quyết côngviệc cua doanh nghiệp, tổ chức mình vì vụ lợi

Về bản chất, tham nhũng dưới dạng thức hay mức độ nào cũng đều làhành vi sai trái về mặt pháp luật và đạo đức, và vì vậy cần phải phòng ngừa và

xoá bỏ Tuy nhiên, đê có thê nhận diện rõ hơn và nâng cao hiệu quả phòng,

13

Trang 23

chống tham những, có thé chia tham những thành dạng thức khác nhau, theomột số tiêu chí sau đây:

- Tham những lớn (grand corruption) và tham những nhỏ (petty

corruption).

Theo Co quan phòng chống tội phạm va ma tuý của Liên hợp quốc(UNODC), “tham nhũng lớn” được hiểu là loại tham nhũng xâm nhập đến những cấp cao nhất của nhà nước, các vụ việc thường gây ra những thiệt hạilớn, có thé làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự 6n định của nền kinh tế; còn

“tham nhũng nhỏ” (hay còn gọi là “tham nhũng vặt”) là loại tham nhũng gắn

với những hành vi hồi lộ hay lạm dụng ở cấp thấp, thiệt hại trong các vụ việc

thường không nhiều.[30]

Trong thực tế, tham nhũng nhỏ thường được phát hiện nhiều hơn so với

tham nhũng lớn, tuy nhiên tác hại của nó cũng không kém tham nhũng lớn,

bởi việc phải chứng kiến, đối phó với tình trạng tham nhũng diễn ra hàngngày làm xói mòn lòng tin của người dân và các nhà đầu tư vào sự liêm chínhcủa bộ máy và năng lực quản lý của chính quyền.

- Tham những chính trị (political corruption), tham những hành chính

(administrative corruption) và tham nhũng kinh té (economic corruption).

Khai niệm tham nhũng chính tri được hiểu là sự lạm dụng quyền lực của những quan chức cấp cao trong hệ thống chính trị Biểu hiện của nó làviệc quan chức cấp cao dùng vị trí hay ảnh hưởng của minh dé nêu ra hay chiphối những chính sách thiên lệch ở tầm vĩ mô nhằm làm lợi bất chính cho một

nhóm hay cá nhân nào đó.

Khái niệm tham nhũng hành chính chỉ những hành động lạm dụng

quyền lực của đội ngũ công chức hành chính dé gây khó khăn cho công dânhoặc tô chức nhằm trục lợi bản thân Tham nhũng hành chính thường diễn ratrong quá trình giải quyết các thủ tục hành chính hay trong hoạt động quản lý

hành chính nói chung.

14

Trang 24

Khái niệm tham nhũng kinh tế chỉ những hành vi tham nhũng xảy ratrong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, được thực hiệnbởi những người có thâm quyền quan lý nhà nước về kinh tế hay những người

có chức vụ, quyền hạn trong các doanh nghiệp

- Tham những cá nhân và tham nhũng tập thể

Tham nhũng cá nhân là hành vi tham nhũng do một người có chức vụ,

quyền hạn thực hiện, lợi ích bất chính thu được thường do cá nhân đó độcchiếm, còn tham nhũng tập thé là những hành vi tham những do một số ngườihoặc một cơ quan, tổ chức cấu kết, thống nhất với nhau cùng thực hiện, lợi ích bat chính thu được dùng dé ăn chia giữa những chủ thé tham gia.

Ngoài những biểu hiện đã nêu, từ những góc độ khác, có thể thấynhững dạng thức khác của tham nhũng như: Tham nhũng xuyên quốc gia vàtham nhũng trong nội bộ quốc gia; Tham nhũng công (trong cơ quan nhànước — công quyên) và tham nhũng tư (ngoải cơ quan nhà nước); Tham nhũngtrực tiếp và tham nhũng gián tiếp; Tham nhũng chủ động (ví dụ đưa hối lộ) và

tham nhũng bị động (ví dụ nhận hồi lộ).

1.1.2 Những van đề lý luận về phòng, chong tham nhũng

1.1.2.1 Khải niệm về phòng, chong tham nhũng

Pháp luật nước ta hiện nay chưa có quy định giải thích về phòng, chốngtham những là gì Tuy nhiên, chúng ta có thé hiểu rằng, PCTN là tổng thể cácbiện pháp của các cơ quan có thẩm quyền nói riêng và của toàn thé nhân dânViệt Nam nói chung nhằm phòng ngừa, ngăn chặn và đấu tranh các chủ thểđược trao quyền lực công nhưng lại lợi dụng quyền lực công đó dé thực hiện

Trang 25

phát sinh tham nhũng, các hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm chiếm đoạt bat hợp pháp lợi ích vật chất hoặc

lợi ích khác cho mình hoặc cho người khác.

1.1.2.2 Đặc điểm của phòng, chống tham những

Thứ nhất, do tham nhũng là căn bệnh liên quan đến quyền lực, nêncông tác PCTN trong hệ thống các cơ quan nhà nước trước tiên là phòng, chống tham những trong bộ máy quyền lực Tức là, cần có sự quyết tâm, cốgắng và tập trung cao mới có thể PCTN hiệu quả đối với những con người vànhững hạn chế của hệ thống cơ quan nhà nước, trong đó gồm cả những người

giữ vi trí cao va quan trọng.

Thứ hai, hoạt động PCTN gan liền với sự 6n định về chính trị, kèmtheo đó là các van đề về kinh tế, xã hội Chủ thé thực hiện hành vi thamnhũng thường liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp Do đó, các cơ quan chứcnăng cũng như cơ quan hữu quan còn gặp phải nhiều khó khăn trong công tácPCTN Vấn đề này được coi là tính chất vô cùng quan trọng, phức tạp đối với

hoạt động PCTN.

Thứ ba, PCTN nhằm mục đích tìm ra những tồn tại, hạn chế trong hoạtđộng quản lý nhà nước, đồng thời tìm ra những cán bộ, công chức, viên chức

bị tha hóa về tư tưởng, đạo đức, dé từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục.

Đặc điểm cuối cùng đó là, lực lượng nòng cốt và trực tiếp tham gia hoạt động PCTN là hệ thống các cơ quan chuyên trách về công tác này, các

cơ quan thực thi và bảo vệ pháp luật Các cơ quan này có vai trò trong việc

phát hiện, xử lý, điều tra, truy tố và xét xử các hành vi tham những.

1.2 Thanh tra tỉnh va vai trò của thanh tra tỉnh trong phòng, chống

tham nhũng

1.2.1 Thanh tra tỉnh trong hệ thong cơ quan nhà nưóc ở Việt Nam hiện nay

Vị trí, chức năng của Thanh tra tỉnh trong hệ thống các cơ quan nhà

nước Việt Nam được quy định trong các văn bản pháp luật đã ngày càng được

16

Trang 26

hoan thiện hơn Văn bản pháp luật quy định rõ nhất về chức năng, nhiệm vụ,quyên han và cơ cấu của Thanh tra tỉnh phải kế đến đó là Thông tư liên tịch

số 03/2014/TTLT-TTCP-BNV ngày 08/9/2014 của Thanh tra Chính phủ và

Bộ Nội vụ.[ 18]

Theo đó, tại Điều 1 của Thông tư này quy định Thanh tra tinh là cơquan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, có chức năng tham mưu cũng nhưgiúp UBND cấp tỉnh trong việc quản lý nhà nước về công tác thanh tra cùngcông tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và công tác phòng, chống tham nhũng;tiễn hành việc thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham

nhũng theo quy định của pháp luật Thêm vào đó, Thanh tra tỉnh có tư cách

pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức,biên chế và công tác của UBND cấp tỉnh mà trực tiếp là Chủ tịch UBND cấptinh; ngoài ra, co quan này cũng chịu sự chỉ đạo về công tác, hướng dẫn về tổ

chức, nghiệp vụ của Thanh tra Chính phủ.

Những quy định mới này vừa là yêu cầu của công tác quản lý cũng như yêucầu của công tác phòng, chống tham nhũng, vừa đảm bảo tính tự chủ, nhạy

bén và tự chỊu trách nhiệm của Thanh tra tỉnh.

1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của thanh tra tinh trong phòng, chong

tham những

Nhằm mục dich quán triệt về quan điểm cũng như xác định chính xácvai trò của hệ thống các cơ quan thanh tra nói chung và Thanh tra tỉnh nói

riêng, đảm bảo cho hoạt động thanh tra được thực hiện có hiệu quả, hiệu lực,

Luật Thanh tra năm 2010 đã tập trung vào việc gia tăng các quy định vềnhiệm vụ, quyền hạn của hệ thống cơ quan thanh tra, kế cả người đứng đầu

các cơ quan này Bên cạnh đó, Luật cũng đã chỉ rõ các nhiệm vụ cũng như

quyền hạn khi tiến hành hoạt động thanh tra; nhiệm vụ và quyền hạn củangười đứng đầu cơ quan thanh tra Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thanh

17

Trang 27

tra hay của người đứng đầu cơ quan thanh tra được quy định trong Luật Thanh tra năm 2010 chủ yếu được kế thừa từ Luật Thanh tra năm 2004 Mặc

dù vậy, Luật Thanh tra 2010 [8] vẫn có bổ sung thêm một số nhiệm vụ, quyềnhạn mới cho các cơ quan thanh tra Cụ thé là:

Một là, bổ sung thêm quy định về việc Chánh thanh tra các cấp, cácngành có quyền quyết định thanh tra khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật Việc bổ sung thâm quyền này nhằm mục đích góp phan tăng cường sự chủ động cho người đứng đầu các cơ quan thanh tra trong việc thực hiện

nhiệm vụ thanh tra, đảm bảo tính kịp thời của thanh tra trong thực trạng phát

triển kinh tế - xã hội hiện nay

Hai là, cần phân định rõ Thủ trưởng cơ quan quản lý là người có thẩmquyền quyết định thành lập đối với việc thanh tra các doanh nghiệp nhà Đây

là quy định có nội dung liên quan đến doanh nghiệp Bởi, nội dung này giúp hiểu hơn về nhiệm vụ của các cơ quan thanh tra trong khi tiến hành thanh tra cũng như kiểm tra đối với đối tượng là các doanh nghiệp.

Ba là, bố sung quy định về việc phải kiểm tra sự chính xác và hợp phápcủa kết luận thanh tra cũng như quyết định xử lý sau thanh tra của thủ trưởng

cơ quan quan lý cấp dưới thuộc thâm quyền quan lý của thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp.

Bốn là, bố sung thêm nhiệm vụ đôn đốc, kiểm tra và theo dõi toàn bộquá trình thực hiện các yêu cầu, các kiến nghị cũng như quyết định xử lý về

thanh tra, các kết luận thanh tra; quyết định thanh tra lại vụ việc đã được thủ

trưởng cơ quản quản lý cấp dưới của thủ trương cơ quan quản lý cùng cấp đãkết luận nhưng phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật Trên thực tế, có théthấy nhiều trường hợp các cơ quan cấp dưới đã tiễn hành thanh tra về một vụviệc, tuy nhiên, những cơ quan này lại chưa thê phát hiện hết các vi phạmpháp luật Do vậy, Luật Thanh tra năm 2010 đã kịp thời bổ sung thêm quyền

thanh tra lại vụ việc đã được thủ trưởng

18

Trang 28

cơ quản quan lý cấp dưới của thủ trưởng co quan quản lý cùng cấp kết luậnnhưng thanh tra cấp trên vẫn phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật vềPCTN, nhằm đáp ứng yêu cầu về công tác phòng, chống các hành vi vi phạmpháp luật, bảo đảm mọi hành vi trái pháp luật đều phải được phát hiện và xử

lý kip thời.

Trong công tác quản lý nhà nước về hoạt động thanh tra, Thanh tra tỉnh

là cơ quan có trách nhiệm xây dựng các kế hoạch thanh tra, sau đó trình lênChủ tịch UBND cấp tỉnh để phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch đó;Thanh tra tỉnh cũng có quyền yêu cầu các Sở, các UBND cấp huyện báo cáo

về công tác thanh tra Sau khi thanh tra xong, Thanh tra tỉnh sẽ phải tong hợp

và báo cáo kết quả về công tác thanh tra Đồng thời, cơ quan này cũng có

nhiệm vụ chỉ đạo công tác thanh tra và hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra hành

chính đối với Thanh tra sở, Thanh tra huyện Kém theo đó là theo dõi, đôn

đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra

của Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Thanh tra tỉnh

Trong hoạt động thanh tra, Thanh tra tỉnh có quyền thanh tra việc thựchiện các chính sách, các quy định của pháp luật và nhiệm vụ, quyền hạn của

Sở, của UBND cấp huyện; thanh tra đối với doanh nghiệp nhà nước do Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định thành lập; thanh tra các vụ việc phức tạp, liênquan đến trách nhiệm của nhiều Sở, UBND cấp huyện; thanh tra các vụ việckhác do Chủ tịch UBND cấp tỉnh giao; kiểm tra mức độ chính xác, hợp phápcủa kết luận thanh tra cũng như quyết định xử lý sau thanh tra của các Giámđốc sở, Chủ tịch UBND cấp huyện trong trường hợp cần thiết; thực hiệnnhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tổ cáo theo quy định của pháp luật về khiếunại, t6 cáo; thực hiện nhiệm vụ PCTN theo quy định của pháp luật về PCTN

Bên cạnh đó, Thanh tra tỉnh còn thực hiện một số nhiệm vụ khác, ví dụnhư: hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc công tác thực hiện xây dựng và thực hiện

19

Trang 29

chương trình, kế hoạch thanh tra của Thanh tra sở, Thanh tra huyện; tô chứctập huấn nghiệp vụ thanh tra hành chính cho Thanh tra viên, công chức làm

công tác thanh tra của Thanh tra tỉnh, Thanh tra sở, Thanh tra huyện; tuyên

truyền, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các Sở, UBND cấp huyện trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về thanh tra; tổng kết và rút kinh nghiệm

về công tác thanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước của UBND cấp tỉnh.

Cụ thể, nhiệm vụ của Thanh tra tỉnh trong phòng, chống tham nhũng bao gồm:

- Thực hiện việc ban hành các quyết định, các văn bản trong phạm vithâm quyền của Chánh Thanh tra tỉnh về thực hiện công tác phòng, chống

tham nhũng.

- Khảo sát việc xây dựng kế hoạch công tác thanh tra về PCTN, thanhtra trách nhiệm thực hiện pháp luật về PCTN theo định kì hàng năm

- Tổ chức thực hiện thông tin truyền thông, tuyên truyền cũng như phổ

biến, giáo dục pháp luật về van đề PCTN; hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc, xác

minh việc kê khai tài sản, thu nhập theo quy định của pháp luật về PCTN;tổng hợp kết quả kê khai, công khai, xác minh, kết luận và xử lý vi phạm vềminh bạch tài sản, thu nhập trên địa bàn tỉnh; theo định kỳ phải báo cáo kếtquả về Thanh tra Chính phủ

- Thanh tra trách nhiệm thực hiện pháp luật về phòng, chống thamnhũng của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, Giám đốc các Sở và các cơquan, đơn vị thuộc quyền quản lý của UBND tỉnh.

- Kết hợp với công tác phòng, chống tham nhũng tiến hành thanh tra

việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của Thủ trưởng các cơ quan

chuyên môn thuộc UBND tỉnh, Chủ tịch UBND cấp huyện và thanh tra một

số vụ việc khác do Chủ tịch UBND tỉnh giao cho Chánh Thanh tra.

20

Trang 30

- Phối hợp với cơ quan Kiểm toán nhà nước, cơ quan Điều tra, ViệnKiểm sát nhân dân, Toà án nhân dân trong việc phát hiện hành vi tham nhũng,

xử lý người có hành vi tham nhũng và chịu trách nhiệm trong việc tham mưu

ban hành các quyết định, kết luận trong quá trình thanh tra vụ việc tham

nhũng.

- Lập kế hoạch, giải pháp, kiểm tra, giám sát nội bộ nhằm ngăn chặnhành vi tham nhũng trong hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tổ cáo vàphòng, chống tham nhũng

- Thực hiện công tác pháp chế (rà soát, hệ thống hóa; kiểm tra; góp ý

xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, tham mưu xây dựng văn bản quy

phạm pháp luật và triển khai, tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện các văn bảnquy phạm pháp luật về phòng, chống tham những ), thường xuyên rà soát,kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy trình nghiệp vụ về công tác thanh tra, tiếpdân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng và đề xuất sửađối, bố sung cơ chế, chính sách, pháp luật

- Tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, thực hiện công tác thông tin, tổng hợp báo cáo kết quả công tác PCTN; tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ, khoa học, kỹ thuật; xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lýnhà nước về PCTN

- Tổng hợp, báo cáo kết quả về công tác phòng, chống tham nhũng theođịnh kỳ và đột xuất khi cấp trên có yêu cầu Nội dung báo cáo tập trung vàocác vấn đề: tình hình tham nhũng, kết quả công tác phòng, chống tham nhũngtrong phạm vi toàn tỉnh; đánh giá, dự báo tình hình tham nhũng và kiến nghịchính sách, giải pháp phòng, chống tham nhũng: đôn đốc Thanh tra sở, Thanh

tra cấp huyện trong tỉnh thực hiện báo cáo theo quy định; đánh giá kết quả

thanh tra chuyên đề diện rộng thuộc lĩnh vực PCTN theo định kỳ và đột xuất

khi có yêu câu.

21

Trang 31

- Thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng trong ngành thanh tra:

Dé thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình và gương mẫutrong phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật, ngày 10 tháng

01 năm 2011 Tổng thanh tra Chính phủ đã ban hành Thông tư số05/2011/TTTTCP quy định về phòng, chống tham những trong ngành thanhtra Thông tư quy định về PCTN trong hoạt động thanh tra, giải quyết khiếunại, tố cáo, PCTN và các hoạt động khác của cơ quan thanh tra nhà nước [19].Theo đó, trong phạm vi quyền và nghĩa vụ của mình, Thanh tra tỉnh có tráchnhiệm chủ động, phối hợp với các cơ quan có liên quan quan dé ban hànhhoặc đề nghị cơ quan có liên quan ban hành hoặc dé nghị cơ quan có thẩm quyên ban hành các quy trình, quy chế đối với hoạt động của mình Quy trình,quy chế được ban hành đó phải quy định rõ ràng các trình tự, thủ tục, thờigian tiễn hành, phân định rõ trách nhiệm chỉ đạo và thực hiện phù hợp cácyêu cầu cũng như đặc điểm của từng hoạt động và cơ chế kiểm tra, giám sátviệc thực hiện, xử lý vi phạm; phải có đánh giá, sơ kết, tổng kết theo định kỳviệc thực hiện dé có sự sửa đồi, b6 sung cho phù hợp đối với những yêu cầunhiệm vụ của từng thời kỳ Đồng thời phải tiến hành công khai, minh bạchcác hoạt động theo quy định của pháp luật; tiếp nhận và xử lý đơn, thư, tin tố giác, tố cáo hành vi tham nhũng của các cán bộ, công chức, viên chức thuộc

cơ quan, đơn vị mình; kịp thời cung cấp các thông tin, tài liệu và thực hiệnyêu cau của cơ quan, tô chức có thâm quyền trong quá trình phát hiện, xử lý

người có hành vi tham nhũng.

Bên cạnh việc thực hiện quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật,

cơ quan thanh tra cũng cần tuân thủ các hành vi bị nghiêm cắm trong các hoạtđộng thanh tra, cụ thể như: Việc lợi dung vi trí công tác dé can thiệp vào hoạtđộng xây dựng kế hoạch thanh tra, tiến hành thanh tra, kiểm tra, đôn đốc thựchiện các kiến nghị, quyết định xử lý sau thanh tra nham mục đích vụ lợi; Lợi

22

Trang 32

dụng việc thực hiện nhiệm vụ được giao dé đưa các nội dung không cần thanh tra hoặc không đưa những nội dung cần thanh tra vào trong phạm vi thanh tra;Quyết định thanh tra không đúng với thâm quyền, vượt quá phạm vi, nội dungghi trong quyết định thanh tra; Lợi dụng danh nghĩa cơ quan hay thủ trưởng

cơ quan, đơn vị dé giải quyết công việc của cá nhân trong quá trình thực hiệnnhiệm vụ thanh tra; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thanh tra để thực hiện cáchành vi vi phạm pháp luật, nhũng nhiễu với các đối tượng thanh tra cũng nhưcác đơn vị, cá nhân có liên quan; Làm sai lệch hồ sơ vụ việc trong quá trình thanh tra, báo cáo không đúng sự thật, quyết định xử lý trái pháp luật, bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật; Tiết lộ hoặc cung cấp thông tin, tài liệu về kế hoạch thanh tra khi chưa được phê duyệt, nội dung kết luật thanhtra khi chưa được người có thâm quyền ký và phê duyệt

Ngoài ra, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong phòng,chống tham những, Thanh tra tinh còn phối hợp với các cơ quan nha nước, tổchức xã hội khác thực hiện nhiều hoạt động khác phục vụ công tác phòng,chống tham nhũng

12.3 Những vấn đề lý luận về vai trò của thanh tra tỉnh trong phòng, chống tham những

1.2.3.1 Khái niệm về vai trò của Thanh tra Tỉnh trong phòng, chống tham những

Tại Việt Nam, do thê chế chính trị có đặc điểm là không phân chia vềquyền lực Nhà nước, mà tat cả quyền lực Nhà nước đều thuộc về nhân dân, có

sự phân công, phân nhiệm cụ thé, rõ rang cho các cơ quan Nhà nước trongviệc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Trong đó, dựa vàonhững đặc điểm hay điều kiện về kinh tế - xã hội cũng như truyền thống pháp

lý thì hệ thống cơ quan thanh tra của Việt Nam thuộc khối các cơ quan thựchiện chức năng hành pháp Các cơ quan hành chính Nhà nước chỉ có thê thực

hiện được sứ mệnh quản lý, điêu hành khi năm bat được nhiệm vụ và thực

23

Trang 33

hiện những nhiệm vụ đó thông qua hoạt động của các cơ quan chức năng của

mình Đặc điểm dễ dàng nhận thấy của hoạt động thanh tra đó là mang tínhquyền lực Nhà nước và tính tập trung cao về thứ bậc hành chính Do đó, chi

khi đặt trong cơ quan hành pháp thì vai trò của thanh tra mới được phát huy

và phù hợp một cách nhanh chóng, kịp thời của hoạt động quản lý Đề có thểhiểu rõ vai trò của thanh tra tỉnh trong công cuộc phòng, chống tham nhũng,trước tiên chúng ta cần tìm hiểu khái niệm về vai trò

Theo Từ điển Tiếng Việt của tác giả Thái Xuân Đệ thì vai trò có nghĩa

là tác dụng, chức năng trong sự hoạt động, sự phát triển của cái gì đó[15, tr.946] Như vậy, có thể hiểu, vai trò sẽ bao gồm cả vai trò của cá nhân và vai trò của tập thể (đó là các cơ quan, đơn vi, tô chức) Vai trò của Thanh tra tinhđược xác định xuất phát từ vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn do pháp

luật quy định và hiệu quả hoạt động trong thực tiễn

Từ đó, có thé hiểu, vai trò của thanh tra tinh là tác dụng mà thanh tratỉnh mang lại cho sự phát triển, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tácPCTN trong quá trình cơ quan này thực thi các hoạt động theo thâm quyền ma

1.2.3.2 Đặc điểm về vai trò của Thanh tra tỉnh trong phòng, chong tham những

Thanh tra tỉnh lãnh đạo, chỉ đạo thanh tra các Sở, ban, ngành, huyện,

thị xã, thành phố thực hiện các phương thức đảm bảo hoạt động quản lý của

24

Trang 34

các cơ quan, tô chức trên địa bàn tỉnh đúng pháp luật, ôn định và ngăn ngừa tham nhũng có hiệu quả; thông qua việc quán triệt, tuyên truyền, phô biến chủtrương, chính sách, pháp luật về PCTN và thực hiện các biện pháp phòng,ngừa tham nhũng như: Triển khai thực hiện công khai, minh bạch trong hoạtđộng của các co quan, đơn vi; xây dựng và thực hiện các chế độ, định mức,tiêu chuẩn; thực hiện quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp; chuyểnđôi vị trí công tác của cán bộ, công chức, viên chức; kê khai minh bạch tàisản, thu nhập; xem xét, xử lý trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tôchức, đơn vị khi để xảy ra hành vi tham nhũng trong cơ quan, tô chức, đơn vị

do mình quản lý, phụ trách và thực hiện cải cách hành chính.

Điều này cho thấy vai trò quan trọng của Thanh tra tỉnh trong việc thực

hiện các chức năng PCTN của mình như sau:

Một là: Đảm bảo kiểm soát, hạn chế tối đa sự lạm dụng quyền lực củacác cơ quan, tổ chức trên địa bàn tỉnh vì mục đích cá nhân — một biểu hiệnchủ yếu của tham nhũng: Với chức năng của mình, Thanh tra tỉnh chỉ đạothanh tra các sở, ban, ngành, huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh làmnhiệm vụ kiểm tra, thanh tra việc thực hiện nhiệm vu, quyền hạn của các cơ

quan, đơn vị trên toàn tỉnh, đảm bảo hoạt động thông suốt, kỷ luật, hiệu quả,

xem xét xử lý trách nhiệm của cơ quan, tô chức, cá nhân thực hiện khôngđúng và không hiệu quả chức năng, nhiệm vụ được giao Trong quá trình tiễnhành hoạt động thanh tra, Thanh tra tỉnh giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân nhậnthức đúng đắn chủ trương, chính sách, quy định của nhà nước, nhận thức cácyếu kém để chấn chỉnh hoạt động, thực hiện đúng, hiệu quả các chính sách,

quy định của pháp luật.

Thông qua hoạt động thanh tra hay hoạt động giải quyết khiếu nại, tốcáo mà Thanh tra tỉnh có cơ sở dé phát hiện ra sớm các biểu hiện của hành vitham nhũng, qua đó kịp thời kiến nghị các biện pháp dé ngăn chặn Một trong

25

Trang 35

những biện pháp giúp phát hiện sớm các hành vi tham nhũng đó là tiến hành

thanh tra việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ của các cán bộ, công chức Qua

hoạt động thanh tra có thể phát hiện sớm những mầm mống của tham nhũng

ké từ khi chúng chưa có biểu hiện rõ rệt ra bên ngoài, từ đó có thể đưa ranhững biện pháp nhằm chan chỉnh, ngăn chặn kip thời Như vậy, nhờ vào quátrình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, Thanh tra tỉnh đã góp phần thêhiện vai trò dự báo cũng như phát hiện các kẽ hở, thiếu sót trong các quy địnhcủa cơ chế, chính sách có thể làm phát sinh tham nhũng Những kẽ hở tôn tạitrong các cơ chế, chính sách đó có thé chưa làm nảy sinh hành vi tham nhũng nhưng nếu chúng ta không có hồi chuông cảnh báo kịp thời thì rất có thétrong tương lai, nó sẽ bi lợi dụng đề thực hiện hành vi tham nhũng

Thực tế, trong những năm qua, toàn ngành thanh tra đã tiễn hành lên tớihàng ngàn cuộc thanh tra trên tat cả các lĩnh vực trong phạm vi thẩm quyền.Trong từng lĩnh vực, cơ quan thanh tra đã phát hiện rất nhiều hành vi viphạm, đồng thời, kiến nghị, xử lý và thu hồi về cho nhà nước giá trị tài sản

lớn, bao gồm cả tiền, đất, và bảo vệ được các quyên, lợi ích hợp pháp cho

công dân.

Hai là: Đảm bảo các cơ quan, tô chức trên địa bàn tỉnh thực hiện tốtnhiệm vụ, chức năng của minh đúng theo quy định của pháp luật — một điềukiện phòng ngừa tham nhũng từ xa: Thanh tra tỉnh chỉ đạo, hướng dẫn, kiểmtra, đôn đốc việc xây dựng và thực hiện chương trình, kế hoạch thanh tra của Thanh tra cấp huyện, Thanh tra cấp sở và thông qua hoạt động thanh tra đối với hoạt động của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước trên toàn tỉnh,giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng giúp phát hiện ra các

hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, co quan nhà nước, áp dung

kịp thời các biện pháp nhằm xử lý và ngăn chặn các hành vi vi phạm theothâm quyền, kiến nghị với co quan nhà nước có thâm quyền các biện pháp xử

ly hành vi vi phạm.

26

Trang 36

Ở khía cạnh nay, vai trò kiểm tra, thanh tra của Thanh tra tinh đóng vaitrò là nhân tố đảm bảo sự vận hành của các cơ quan nhà nước cấp tỉnh sẽtrong khuôn khổ công băng, dân chủ đã được định sẵn — một khuôn khổ có rất

ít cơ hội cho tham nhũng nảy sinh Do vậy, Thanh tra tỉnh đóng một vai trò vô

cùng quan trọng, cần thiết, là thiết chế đảm bảo hiệu quả cho việc thực thi tính dân chủ, công bằng trong các cơ quan, đơn vị.

Thực tế đã chứng minh, với hệ thống thanh tra các Sở, ban, ngảnh,huyện, thị xã, thành phó, Thanh tra tỉnh có những điều kiện và cơ sở dé thực

hiện có hiệu quả vai trò của mình trong việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục

pháp luật và các biện pháp phòng, ngừa tham nhũng, cụ thé như phối hợp chặtchẽ với các cơ quan, to chức khác trên địa bàn tinh, tao điều kiện tốt nhất nhằm tiễn hành xác minh kê khai tài sản, thu nhập theo quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng: tông hợp kết quả kê khai, công khai, xácminh, kết luận, xử lý vi phạm về minh bạch tài sản, thu nhập trong phạm vitoàn tỉnh; định kỳ báo cáo kết quả về Thanh tra Chính phủ; đồng thời, xâydựng báo cáo PCTN có chất lượng và đảm bảo đúng tiến độ theo yêu cầu củaThanh tra Chính phủ Đây là cơ sở thực tiễn vững chắc đề chúng ta tin rằng,Thanh tra tỉnh và Thanh tra cấp sở, cấp huyện sẽ phát huy tốt vai trò của mìnhtrong công tác PCTN thông qua hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dụcpháp luật cũng như phối hợp trong công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyếtkhiếu nại, tố cáo, khuyên khích tinh than chủ động, tích cực đấu tranh phòng,chống tham nhũng trên toàn tỉnh.

Tóm lại, trong quá trình thực thi nhiệm vụ và quyền hạn của mình,băng việc sử dụng các công cụ đó là thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo mà

Thanh tra tính đã chứng minh được vai trò quan trọng của mình trong hoạt động PCTN.

27

Trang 37

1.2.3.3 Nội dung về vai trò của Thanh tra tỉnh trong phòng, chống tham những

- Thanh tra tỉnh là một chủ thé trong hệ thong cơ quan công quyên trựctiếp phòng, chồng tham những

Trong quá trình thực hiện vai trò của mình đối với công cuộc phòng,chống tham nhũng, Thanh tra tỉnh có thể tiến hành hoạt động thanh tra thôngqua các hình thức sau: thanh tra theo chương trình, kế hoạch và thanh tra đột

xuất Trong đó, thanh tra theo chương trình, kế hoạch được tiến hành theo sự

phê duyệt từ trước; thanh tra đột xuất được tiến hành khi các cơ quan, tô chức,

cá nhân bị phát hiện là có dấu hiệu vi phạm pháp luật theo yêu cầu của hoạtđộng giải quyết khiếu nại, tổ cáo hoặc do UBND cấp tỉnh giao Về thẩm quyên thanh tra, quy định của pháp luật về PCTN có chỉ ra: “Thanh tra tỉnhkiểm soát tài sản, thu nhập của người có nghĩa vụ kê khai công tác tại cơquan, tô chức, đơn vị, doanh nghiệp nhà nước thuộc thẩm quyên quản lý củachính quyên địa phương ”[T] Như vậy, có thé hiểu Thanh tra tỉnh sẽ thanh traviệc thực hiện các quy định của pháp luật về PCTN của các sở, ngành thuộcUBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện và các đơn vị thuộc quyền quản lý củaUBND cấp tỉnh

Ngoài ra, hoạt động thanh tra còn bao gồm cả công tác xây dựng, pháthuy những nhân tổ tích cực và hạn chế cũng như chống những nhân tố tiêucực, vi phạm pháp luật Trong đó, mục tiêu đặt ra hàng đầu là phải phòng

ngừa, phát hiện và xử ly các hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt là có các

hành vi tham nhũng Do đó, quy định về công tác thanh tra để phòng ngừa,

phát hiện va xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt là các hành vi có

dau hiệu tham nhũng cũng là khang định vai trò của Thanh tra tinh trong côngcuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng.

Thanh tra tỉnh cũng thực hiện nhiệm vụ về phòng ngừa và chống thamnhũng theo quy định của pháp luật về phòng, chống tham những; đồng thời,

28

Trang 38

tiễn hành việc tổng hợp, báo cáo kết quả về chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý nhà nước của UBND cấp tỉnh.

Đối với Thanh tra tỉnh, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình

có trách nhiệm hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện các quy định của pháp luật vềphòng, chống tham nhũng của Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thànhphố thuộc tỉnh và các cơ quan, đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Bên cạnh việc tiến hành các hoạt động thanh tra, công tác giải quyếtkhiếu nại, tố cáo cũng có vai trò rất lớn đôi với việc phòng, chống các hành vi

tham nhũng Trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước đang chú trọng

tăng cường vé vai trò giám sat của nhân dan, của các tổ chức chính tri, các tô chức chính trị - xã hội và các tổ chức đoàn thê đối với mọi hoạt động của các

cơ quan nhà nước, đặc biệt là dé phục vụ cho công tác đấu tranh phòng, chốngtham nhũng Theo đó, thanh tra tỉnh có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban Mặttrận Tổ quốc Việt Nam va các tô chức thành viên cùng cấp, cơ quan báo chí,nhà báo, doanh nghiệp, công dân, ban thanh tra nhân dân và các tổ chức, đoànthé trong việc tuyên truyền, giáo dục nhân dân và các thành viên tổ chức minhthực hiện quy định của pháp luật về PCTN Xem xét kiến nghị của Ủy banMặt trận Tổ quốc và các tô chức thành viên về các biện pháp nhằm phát hiện

và phòng ngừa tham những: xử lý kịp thời những kiến nghị của doanh nghiệp

và người din do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các tô chức thành viên yêu cầu;

phối hợp và tạo điều kiện dé Mặt trận Tổ quốc các cấp, các tô chức chính trị

-xã hội, các cơ quan truyền thông tham gia giám sát việc thực hiện công tácPCTN theo quy định của pháp luật như: Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tốcáo ở cơ sở; giám sát CCHC, nhất là việc giảm thủ tục, giảm thời gian giảiquyết TTHC, trách nhiệm phục vụ của cán bộ, công chức, viên chức, nângcao chỉ số hài lòng của người dân, doanh nghiệp; tham gia tổ chức và giám sát

hoạt động tiêp xúc, đôi thoại với nhân dân của người đứng đâu câp ủy, chính

29

Trang 39

quyền; giám sát việc công khai các kết luận thanh tra phối hợp với cơ quan báo chí, Đài phát thanh truyền hình tỉnh đưa tin bài, chuyên trang chuyên mụctích cực tuyên truyền, phản ánh những hành vi, hiện tượng tiêu cực, góp phầncung cấp thông tin xử lý các vụ việc, tăng thêm niềm tin của nhân dân đối vớiĐảng và Nhà nước Quan điểm này đã được luật hóa tại Điều 77 Luật PCTNnăm 2018 quy định về trách nhiệm của công dân trong phòng, chống thamnhũng Theo đó, Luật Tố cáo năm 2018 [10] đã quy định các cá nhân đáp ứngtheo quy định của Luật Tố cáo có thé báo cho các cơ quan, tô chức, cá nhân

có thâm quyền biết về những hành vi trái pháp luật của bất kỳ cơ quan, tổ chức hay cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tô chức, cá nhân [5].

Cùng với nội dung được ghi nhận tại Luật Tố cáo, Luật Khiếu nại năm

2011 cũng đã xây dựng quy định về việc các công dân, cơ quan, tổ chức hoặccán bộ, công chức đáp ứng theo yêu cầu của Luật Tổ cáo có thé đề nghị cơquan, tô chức, cá nhân có thầm quyền xem xét lại các quyết định hành chính

hay hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước hoặc của người có

thâm quyền trong co quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán

bộ, công chức khi có căn cứ chứng minh rằng quyết định hay hành vi đó là viphạm pháp luật, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình.”[5]

Trong số những khiếu nại, tố cáo mà người dân phản ánh, có nhiều vụviệc liên quan đến các hành vi như: tham ô, lãng phí, cố ý làm trái các quyđịnh của nhà nước về quản lý kinh tế Do đó, có thể nói, thông qua việckhiếu nại, tố cáo, nhân dân có thé thể hiện rõ được vai trò của mình trongcông cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng Thực tế trong những nămqua, rất nhiều vụ tham nhũng đã được đưa ra thanh tra, khởi tố là nhờ có nhân dân phát hiện sau đó tố cáo với cơ quan có thầm quyền Song, thông qua việc

giải quyêt khiêu nại, tô cáo của nhân dân, các cơ quan nhà nước có thâm

30

Trang 40

quyền có cơ hội phát hiện được những hành vi có biểu hiện tham nhũng, tiêu cực của các cán bộ, công chức dé từ đó có thé đưa ra những biện pháp dé xử

lý kịp thời.

Theo các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng cùng vớipháp luật về khiếu nại, tổ cáo thì Thanh tra tỉnh là một trong số các cơ quanđầu mối trong việc tiếp nhận các t6 cáo, phan ánh về hành vi tham những déchuyên tiếp cho các cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyền hoặc thụ lý dégiải quyết theo thâm quyền Đồng thời, Luật Phong, chống tham nhũng cũngquy định Thanh tra tỉnh có trách nhiệm giúp UBND tỉnh về việc xác minh kếtluận các nội dung tố cáo sau đó kiến nghị biện pháp xử lý Trong trường hợpphát hiện thấy có dấu hiệu của tội phạm thì phải kịp thời chuyển cho các Cơquan điều tra cũng như Viện kiểm sát có thâm quyền đề xử lý theo quy định

về tô tụng hình sự Cơ quan điều tra hay Viện kiểm sát ngay khi nhận được tốcáo về hành vi tham những thì phải có nghĩa vụ xử lý theo đúng trình tự, thẩmquyên của mình

Nhìn chung, công tác giải quyết khiếu nại, tổ cáo là cánh tay đắc lựccho Thanh tra tinh trong hoạt động phòng, chống tham những Nếu cánh tay

đó được sử dụng một cách hiệu quả thì kết quả PCTN sẽ có chuyền biến tích

cực Ngược lại, nếu Thanh tra tỉnh không đầu tư, chăm chút và bồi dưỡngcánh tay này thì sẽ làm suy giảm hiệu quả của công cuộc phòng, chống thamnhũng Điều đó cũng đồng nghĩa với việc lòng tin của nhân dân vào Đảng vàNhà nước sẽ giảm dan, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của hành vitham nhũng Trong những năm quá, sau khi tổng kết quá trình giải quyếtkhiếu nại, tố cáo hàng năm, có thể kết luận số vụ việc tốt cáo đúng chiếm tỉ lệ

đa số Phần lớn những người tố cáo đã thực hiện quyền của mình nhăm giúpnhà nước phát hiện ra những hành vi trái pháp luật Nhờ vào hoạt động khiếu

nại, tô cáo, công dân, tô chức không chỉ bảo vệ được lợi ích cho chính mình

31

Ngày đăng: 03/05/2024, 15:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. T ong hợp công tác xây dựng lực lượng thanh tra tỉnh Thanh - Luận văn thạc sĩ luật học: Vai trò của cơ quan thanh tra tỉnh trong phòng, chống tham nhũng - từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.1. T ong hợp công tác xây dựng lực lượng thanh tra tỉnh Thanh (Trang 59)
Bảng 2.2. Tình hình hoạt động thanh tra của ngành Thanh tra tỉnh Thanh Hoa giai đoạn 2020-2022 - Luận văn thạc sĩ luật học: Vai trò của cơ quan thanh tra tỉnh trong phòng, chống tham nhũng - từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.2. Tình hình hoạt động thanh tra của ngành Thanh tra tỉnh Thanh Hoa giai đoạn 2020-2022 (Trang 65)
Hình sự - Luận văn thạc sĩ luật học: Vai trò của cơ quan thanh tra tỉnh trong phòng, chống tham nhũng - từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa
Hình s ự (Trang 151)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN