1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Vai trò của pháp luật trong việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay

95 14 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai trò của pháp luật trong việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Nguyễn Thu Hương
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Quyền
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 8,84 MB

Nội dung

Tuy nhiên ở Viết Nam hiện nay, pháp luật với vai trở lả công cu dé quản lý nhà nước còn phan nào chưa phát huy được hết vai trò của minh trong việc công nhân, tôn trong, bao đảm, bão vệ

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

“—¬ 1.

NGUYÊN THU HƯƠNG

VAI TRÒ CUA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC CÔNG NHAN, TON TRONG, BAO VE, BẢO DAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ORS

NGUYEN THU HUONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Quyên.

HÀ NỘI - 2023

Trang 3

LỜI CAM DOANĐối với Luận văn này, Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên

cứu khoa học của cả nhân Tôi đưới sự giúp đỡ tận tinh từ Giảng viên hướng

dn là TS Trần Thí Quyên Các nội dung, sổ liệu phục vụ cho nghiên cứu

trong Luân văn là trung thực, đã được bản thân tác giã tìm kiếm, thu thập từ nhiều nguồn khác nhau và đã được xử lí một cách nghiệm túc cũng với việc

trích dẫn nguồn tải liệu tham khảo một cách day đủ, rổ rang Tôi xin chịu

trách nhiệm vé kết quả của Luận văn cũng như trước Nha trường, trước Hội

đồng chấm luận văn trong trường hợp phát hiện gian lận /

Hà Nội ngày tháng năm 2023

Tác giã luận văn.

NGUYEN THU HUONG

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong quả trình nghiên cứu, thực hiện Luận văn "Vai tro của pháp luật trong việc công nhân, tôn trong, bảo về, bảo dim quyển con người ở Việt Nam hiện nay", tôi xin bay tö lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, các thẩy/cô của Trường Đại hoc Luật Ha Nội, đặc biệt là các thay/cé Khoa Pháp luật Hanh chỉnh - Nhà nước va Phòng Bao tạo sau Đại học đã truyền đạt cho

tôi những kiến thức bd ích va giúp đỡ tôi trong 02 năm đảo tạo thạc sỹ

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Trén Thi Quyên, giảng viên Khoa Pháp luật Hành chính - Nhà nước, Trường Đại học Luật Ha

Nội đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình, giúp đỡ để tôi có thể hoan thành dé tải

nghiên cứu này.

Trang 5

PHAN MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết đề tài.

2.Tinh hình nghiên cứu đề tài.

3.Muc đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

4.Đối trong và phạm vi nghiên cứu đề tài

5.Các phương pháp nghiên cứu.

6.8 nghĩa khoa học của luận văn.

T.Kết cấu của Luận van.

CHUONG 1: MỘT SỐ VAN BE LÝ LUẬN VE VAI TRÒ PHAP LUẬT

TRONG VIỆC CÔNG NHAN, TON TRỌNG, BAO VỆ, BẢO DAM

QUYEN CON NGƯỜI

1.1 Mét số van dé lý luận về quyền con người.

1.1.1Rhái niệm quyên con người

1.12 Nguôn gốc của quyên con người

1.13 Nội dung quyên con người

1.14 Công nhận, tôn trọng quyén con người

1.1.5 Báo vệ, báo dam quyên con người

1.1.6 Phương pháp pháp luật công nhận, tôn trong, bảo vệ, bảo dim quyên

con người 18

1.2 Khái niệm vai trò của pháp luật trong việc công nhận, tôn trọng, bảo

vệ, bảo đảm quyền con ngựi 18

13 Nội dung vai trò của pháp luật trong việ , tôn trọng quyền.

con người 20 1.3.1 Nội dung vai trờ của pháp luật trong việc công nhận, tôn trọng quyén

1.3.2 Nội dung vai tro của pháp luật trong việc bảo vệ, bảo đâm quyền con

a a

14.Cac yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của pháp luật trong việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người 28

Kết luận Chương 1 34

Trang 6

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC CÔNG NHAN, TON TRỌNG, BẢO VỆ, BAO DAM QUYỀN

CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 35

2.1 Thục trạng vai trò pháp luật trong việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bao đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay

3.1.1 Hién pháp năm 2013 có vai tro quan trong trong vì

trong, đảm bảo pháp bj vững chắc cho việ

3.12 Hệ thống văn bin pháp luật ghi nhận và đâm bảo thực hiện quyền

con người trên lĩnh vực kinh tế, chink trị 39

2.13 Hệ thống các văn bin pháp lật ghi nhận và đâm bảo thực hiệnquyên con người trêu lĩnh vực văn hóa, xã hội 442.14 Quyên con người dé được pháp luật ghi nhận và đâm bão thực hiện

trêu link vực tepháp.

2.2 Hạn lon

2.3.3 Tổ chức thi hành pháp luật con nhiều han chế.

Kết luận chương 2

CHƯƠNG $: PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA PHÁP

LUAT TRONG VIỆC CÔNG NHAN, TON TRỌNG, BAO VỆ, BAO

DAM QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 53

31 Quan điểm nâng cao vai trò của pháp luật trong công nhận, tôn

trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người ở Việt Nam hiện nay

3.1.1 Năng cao vai trò cia pháp luật trong việc bio dim, bao vệ queyén con gui phải gin chặt với mạc tiêu phát tr

3.1.2 Năng cao vai trò của pháp luật trong việc bio dim, bảo vệ quyên con

người phải gắn chặt với công tác xây dung và hoàn thiện hệ thông pháp

in 54

Trang 7

3.1.3 Ning cao vai trò của pháp luật trong việc bio dim, bảo vệ quyén con

người phải di đôi với mục tiêu xây đựng nhà nước pháp quyên Việt Nam vã

"hội chit nghia 55

3.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyén, giáo duc, ning cao nhận thưức của cám bộ, công chitc nhà nude và mọi công din về vai trò của pháp luật trong

ic bảo đâm, bảo vệ quyén con người trong thực.

3.2.2 Không ngừng xây dựng, củng cô các thiết chế bảo đâm thực hiện

quyên con người về các yỗ cơn người

3.2.3 Ning cao công tác nghiên cứu lý luận, hoàn thiện hệ thông pháp luật

về bão dam quyén con người ở nước ta

3.2.4 Tăng cường thực hiện chánh sách pháp luật hợp tác qu

Trang 8

PHAN MỞ BAU

1 Tinh cấp thiết đề tai

Con người là gốc rễ, là nên tang tao ra sư phát triển bén vững của xã

hội, người dân là chủ thể của đắt nước - nguyên lý ấy là nên mong vững chắc

để gây dựng của mọi quốc gia, đất nước Quyền con người là luôn lả sự quantâm hang đầu của zã hội loại người Mỗi một con người khi sinh ra déu bìnhđẳng như nhau, được thụ hưởng tất c những quyển căn bản tự nhiên vẫn có

của con người, đó là quyển được tự do, quyển được mưu cẩu hạnh phúc Trong ban tuyên ngồn độc lập năm 1945 do Chủ tịch Hé Chi Minh đã viết

“Tắt cả mot người đầu sinh ra có quyền bình đẳng, Tạo hóa cho ho nhữngquyễn không ai có thé xâm phạm được; Trong những quyằn dy, có quyênđược sống quyên tự do và quyền rman cầu hạnh phúc “Ì Con người tiên

‘hoa, xã hội phát triển cảng văn minh hiện đại thì quyền con người ngay cảngtrở thành được chủ trọng va quan tâm Có thể nói thước đo của một sã hội

tiến bộ hay không là dua vào mức độ công nhân, đảm bảo thực hiện quyển

con người trong xã hội như thé nào Theo xu thé phát triển hiện nay, cô ging

phân đầu cho lợi ích của con người, bảo vé quyền con người luôn là một trong những mỗi quan tâm tu tiên hang đâu của các quốc gia Nhất là trong thời kỳ

khoa học công nghệ ngảy cảng phát triển, quyền con người cảng cẩn được

nghiên cứu và được đầm bão ở nhiễu góc độ khác nhau.

Nhân quyên là nhu cầu chính đáng, liêng thiéng, là nguyên vọng của toàn nhân loại Vậy câu hoi đất ra là lâm thé nao để bảo vệ quyền con người hiệu quả nhất? Lam thé nào để tat cả mọi người trong sã hội đều được hưởng

quyển con người như nhau và phủ hợp với nhu câu của minh? Để tìm ra đáp

án thích hop cho những cầu hôi trên thi đã có rất nhiéu những nhà nghiền cứu, những chuyên gia nghiên cửu quyển con người dưới nhiễu góc độ khác nhau Người ta nhân thay rằng, một trong các công cụ giúp ghi nhận, bao dm, bão

vệ quyển con người tốt nhất đó là pháp luật Nha nước quản lý mọi vẫn dé của

xã hội bao gồm cả vẫn để về quyển con người bằng pháp luật Bảo đảm quyên.

? Tuyên ngôn độc lập 1945

Trang 9

con người là nổi dung quan trong trong pháp luât quốc té đồng thời cũng làchế định pháp ly căn bản trong pháp luật của mỗi quốc gia nó tác động trựctiếp đến sự bên vững, Gn định của quốc gia đó Mỗi quốc gia tùy thuộc vaonhững yêu tổ tinh hình chỉnh trị, kinh tế xã hôi, truyền thống văn hóa lịch sử

khác nhau thi sẽ xây dựng một hệ thống pháp luật phủ hợp.

'Việt Nam là quốc gia có lịch sử văn hiển lâu đời trải dai hơn 4000 năm,

có truyền thống bảo tôn các giá trị nhân văn đặc biết là quyển con ngườiQuyên con nguôi ð'Việt Nem gin liên với sự nghiệp cách mang giải phông

dân tốc, chống giấc ngoai xêm, giải phóng con người khỏi sự đàn áp, bất

công Phương châm nhất quán của Đăng va Nha nước ta từ thud sơ khai đến

nay là bảo vệ quyển con người, xây đựng nha nước pháp quyén với h thống, pháp luật dân chủ tiền bộ.

Tựa trên các quy định tai Hiển pháp - văn bản pháp luật có hiệu lực tối

cao, Nhà nước triển khai thi hành các quy định của Hiển pháp về quyền conngười, rẻ soát diéu chỉnh lai hệ thống các văn bản pháp luật tử trên xuốngdưới 48 phù hợp với nguyên tắc dé cao quyển con người của Đăng, phủ hop

với nguyên vong và ý chí của Nhân dân Bên canh đó, cũng với sự tham gia đóng gép của các bộ, ban ngành từ trung ương đến cơ sỡ, kết hợp với sự vào cuộc của người dân, Hiến pháp va hệ thông pháp luật thi hành Hiến pháp

được hoàn thiên va triển khai đều có những quy định để cập đến vẫn để quyền

con người va bao vệ quyển con người.

Pháp luật chính là cơ sỡ để ghi nhận quyên con người, lả công cụ để

đâm bao cho quyển con người được duy tri, thực hiện trên thực tễ Hiển pháp

và hệ thống pháp luật mang tính quyển lực nhả nước bao vệ quyển con người một cách tối ưu nhất Tuy nhiên ở Viết Nam hiện nay, pháp luật với vai trở lả công cu dé quản lý nhà nước còn phan nào chưa phát huy được hết vai trò của minh trong việc công nhân, tôn trong, bao đảm, bão vệ quyển con người Những nguyên nhân khách quan, chủ quan có thể kể đền như lả do hệ thông pháp luật chưa thực sự tối ưu, nhân thức của một bộ phân người dân còn hạn

chế, công tác tổ chức thực hiện pháp luật chưa hiệu quả Do vay trong pham

Trang 10

vi luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ly luận Nha nước và Pháp luệt, học viền đã

ưa chon để tai: “Vai tro của pháp luật trong việc công nhận, ton trong, bảo

v6, bảo đâm quyén con người ở Việt Nam hiện nay”

2 Tinh hình nghiên cứu đề tài

Nhân quyển là một trong những tru cột quan trong ma Liên hợp quốc.dành rất nhiều sự quan tâm, chú trong để bão vệ và phát triển Tuy nhiên, xétđến cùng, giữ gin an ninh, thúc đẩy phát triển trên mọi lĩnh vực cũng déu

nhằm bao đêm tôi đa các quyển va tự do cơ bản của con người Trên thé giới

có 3 văn kiện pháp lý quan trọng, có giá trị như luật gốc quy định các nộidung cụ thể về quyền con người, đó là: Tuyên ngôn thể giới vẻ nhân quyên

1948, Công ước quốc tế vé các quyển kinh tế, xã hội và văn hóa năm 1966, Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966

Trong khu vực, khí chưa có hệ thống nhân quyển khu vực, một số tổchức ở châu A đã nỗ lực hoạt đông nhằm khắc phục những thiểu hut trên lĩnh

vực nhân quyên, ở phạm vi hep hon, năm 1994, Hội đồng Liên đoàn các quốc

gia Arập đã cho ra mất Hiền chương Arép về quyển con người (Hiển chươngnay vẫn chưa được thông qua), năm 2009, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam

A (ASEAN) đã thành lập Uy ban liên chính phủ về nhân quyển ASEAN

(AICHR) Bên cạnh các tổ chức khu vực, các tổ chức liên khu vực cũng đặc

biết quan tâm nghiên cứu vé van để quyên con người

6 Việt Nam, quyên con người khá được quan tâm, chú trọng và đã cótất nhiều những công trình nghiên cứu của nhiễu tác gia tiếp cận quyển con

người theo nhiễu góc độ khác nhau Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu có

nội dung liên quan đến dé tai có thể kế đến như sau:

- Giáo trình “Ly luân và pháp luật về quyển con người” do GS.TS Nguyễn Đăng Dung, TS Vũ Công Giao, Ths La Khanh Tùng đồng chủ biển

Giáo trình đã cung cấp cho người học sự hiểu biết tương đối đầy đủ vẻ khái

tiêm quyên con người, về các kiến thức cơ bản của pháp luật quốc tế và pháp Tuật Việt Nam vẻ quyển con người kèm với đó là một lượng kiến thức nhất định vẻ lý luân (triết học, xã hội học, chỉnh tri học )

Trang 11

~ Giáo trình “Hỏi — đáp về quyển con người, quyền vả nghĩa vụ củacông dân” của PGS.TS Vũ Công Giao Cuốn sách đã để cập đến van dé kháiniém quyền con người, nội dung của pháp luật nhân quyển quốc tế va cơ chếcủa Liên hợp quốc nhằm bảo dam, thúc day nhân quyên, nêu ra một số nội

dung khái quất của một số quyển con người cơ bản theo pháp luật quốc tế và Việt Nam va khái quát vẻ lich sử, quan niềm và chính sách bảo đảm nhân

quyền 6 Việt Nam

- Sách chuyên khảo "Bảo vệ va thúc đấy quyển con người trong khuvực ASEAN” do GS.TS Nguyễn Đăng Dung và GS TS Pham Hồng Thái chủbiên Cuốn sách đã phân tichchi tiếthực trạngnhân quyểntại từng nước trong khu vực, quá trình xây dựng những tiêu chuẩn, các thểchếkhu vực bảo vệ va thúc đẩy quyển nhân quyển cũng nhưtrách

nhiệm cia những chủ thể khác nhau ở ASEAN đổi với công cuộc bao vé nhân quyên

- Bai viết “Hoan thiên cơ ché pháp lý bão đầm quyển con người ở nước

tạ" của PGS.TS Lê Minh Thông, Bài viết đã tim hiểu những mục tiêu của cơ

chế pháp lý đảm bao quyền con người trong các điều kiện của thé giới ngày nay.

Trinh bay những mất còn han chế về tổ chức và hoạt đông của tòa án khí nhụcầu phát triển dân chủ và cũng cổ chế độ pháp quyển trong đời sống xã hội, dm

‘bdo từ do, quyên lợi hợp pháp của công dân Để xuất ý kiến bên canh việc hoàn thiên pháp luật về quyền con người, Nhà nước còn phải xêy dựng một hệ thống các phương tí công cụ bão dim quyển con người theo tinh thần của công tước quốc tế vẻ các quyển dân sự và chính tri mã các quốc gia tham gia ký kết.

- Bai viết “Tiêu chí dénh giả mức d6 va nhu cầu hoàn thiền pháp luật bảo

Vệ quyển con người ở Việt Nami" của PGS TS Tường Duy Kiên.

- Ngoài ra còn có các luận văn, luận án như: Luân văn “Bảo dim và thúc.

đẩy quyền con người thông qua cơ chế khu vực” của Nguyễn Thu Trang do TS.Nguyễn Thi Kim Ngân hướng dẫn, Luân án “Hoan thiện cơ chế thực hiện điềutước quốc tế vẻ quyển con người tai Việt Nam” của Nguyễn Thi Kim Ngân do

PGS TS Binh Ngọc Vương hướng dẫn, Luận văn “Hoan thiên pháp luật bảo vê

Trang 12

quyển con người ở nước ta hiện nay” của Tổng Đức Thao do GS.TS Hoang Văn Hao hướng, Luân văn “Vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền

con người ở Việt nam hiện nay” của Nguyễn Thị Hoa do PGS T8 Lê Văn Longhướng dẫn

"Những công trình nghiên cứu trên đã có những đóng góp to lớn giúp đính.

hướng nghiên cứu, đưa ra những quan điểm da dạng vẻ quyên con người cũng.như là pháp luật về quyển cơn người ở Viet Nam: Tuy nhiên, vấn để quyền conngười vẫn luôn phát triển gắn kèm với sự thay đổi của hoàn cảnh quốc tế vatrong nước nên cân đặt ra vần để nghiên cứu một cách toàn điện và có hệ thống

để phân tích rổ vai trò của pháp luật của pháp luật vẻ công nhận, tôn trong, bão

vệ, tảo đảm quyển con người 6 Việt Nam.

3 Mục dich va nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

+ Mục dich: Tìm hiểu va phân tích vai trò của pháp luật của Việt Nam hiện

nay đỗi với việc công nhân, tôn trong, bão về, bảo dém quyển, nêu phương

hướng để hoàn thiện va nâng cao vai trò của pháp luật trong lĩnh vực nay

+Nhiệm vụ:

~ Tìm hiểu về khái niệm và đặc điểm của quyên con người từ đó xác định

được các vai tr của pháp luật đối với việc với công nhân, tôn trong, bảo dim, bảo vệ quyển con người

~ Chỉ ra và phân ích, đánh giá các quy đính của hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay về vân để công nhân, tôn trong, bao dim, bảo về quyển con người

- Đề suất những nội dung nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao vai trò của pháp luật lut trong việc công nhận, tôn trong, bao vệ, bao đảm quyén con người

ở Việt Nam hiện nay.

4 Déi trong va phamvi nghién ciru dé tai

+ Đổi tượng ĐỂ tai tấp trùng phân tích vai trò của pháp luật đối với việc công nhân, tôn trong, bao dm, bảo vệ quyển con người tại Việt Nam hiện nay +Pham vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu, phân tích về vai trở của pháp luật trong công nhận, tôn trong, bảo dm, bảo vệ, quyển con người ở Việt Nam.

Trang 13

hiện nay mã không di sâu vào phân tích pháp luét về công nhận, tôn trọng, bio

đầm, bảo vệ, quyền con người trong từng lĩnh vực

5 Cácphươngpháp nghiêncứu

- Cơ sở lý luận

Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sỡ lý luôn học thuyết Mac-Lenin, tư

tưởng Ho Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về pháp luật nói

chung và pháp luật về quyền con người nói riêng

- Phương pháp nghiên cứu

Dé giải quyết những van dé dat ra, dé tài cũng sử dụng các phương phápnghiên cứu cu thể như Phương pháp so sánh luật học, phương pháp nghiên cửu

‘tai liêu, phương pháp lịch sử, phương phép phân tích tổng hợp li thuyết, phương

pháp quan sắt, phương pháp hê thông hỏa va logic Phương pháp so sánh luật

học được sử dung để tham khảo các quy định liên quan đến việc công nhận, tôn

trọng, bảo về, bao dim quyển con người của pháp luật thời kỹ trước và pháp luật

các nước khác Phương pháp nghiên cứu tai liệu, phân tích tổng hop, quan sat,thông kê toán học nhằm đưa ra các tải liệu chính xác về van để đang đượcnghiên cứu, tìm hiểu trong bai nghiên cứu

6 _Ý nghĩa khoa học của luận văn

"Mục tiêu cuối cùng má luận văn hướng tới đó là tìm hiểu về thực trạng vai

trò của pháp luật về việc công nhân, tôn trong, bảo dim và bao vệ quyển con

người ở Việt Nam hiện nay, đưa ra phương hướng để hoản thiện, nâng cao vaitrò cia pháp luật trong lĩnh vir tim hiểu Thông qua quá trình nghiên cứu va timhiểu, bai nghiên cứu có những đóng góp sau:

~ Thứ nhất, vẻ lý luân, luân văn đã đưa ra khải niệm vai trỏ của pháp luật trong việc công nhân, tôn trong, bảo về, bảo dim quyền con người; chỉ ra nội dung vai trò của pháp luật va các yến tổ ảnh hưởng đến vai trỏ của pháp luật

- Thứ hai, làm rõ vai rò của pháp uất trong việc công nhận, tôn trọng va

‘bao dim, bao vé quyển con người 6 Việt Nam hiện nay

- Thứ ba, đưa ra đính hướng hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật nângœohiệu quả tổ chứcthi tinh phap luật của bô máy Nba nước đầm

Trang 14

bảo cho những quy dinh về quyền con người, quyển công dân thi hành nghiêmtúc, nhằm giảm thiểu tối đa những hành vi xâm phạm quyền con người

1 KếtcấucủaLuậnvăn

Phan nội dung của luân văn gồm 3 chương

Chương 1 Một số vẫn dé lý luân vẻ vai trỏ của pháp luật trong việc công

nhân, tôn trong, bio về, bảo đầm quyển con người

Chương 2: Thực trang vai trò của pháp luật trong việc công nhân, tôn trong, bảo vệ, bao đảmquyên con người ở Việt Nam hiện nay.

Chương 3: Quan điển, giãi pháp nâng cao vai tro của pháp ludt trong việccông nhân, tôn trọng, bao vệ, bao dam quyền con người ở Việt Nam hiện nay

Trang 15

CHƯƠNG 1: MOT SỐ VAN BE LY LUẬN VE VAI TRÒ PHÁP LUẬT TRONG VIỆC CÔNG NHAN, TON TRỌNG, BẢO VỆ, BAO DAM

QUYỀN CON NGƯỜI

11 _ Mộtsố van dé ly luận về quyền con người

111 Khái niệm quyêu con người

+ Định nghĩa

Trong quá trình loài người phát triển, bởi tính chất quan trọng nên van

để quyên con người dén hình thành và được quan tâm cả về phương diện thực

tiễn cũng như lý luận Đây luôn là vẫn để được quan tâm hang đều của toàn.nhân loại ở mỗi giai đoạn phát triển, không phân biệt không gian hay hoàn.cảnh Khi xế hội loài người phát triển qua các hình thai từ Công sản nguyên

dén Phong kién, đến Tw bản chủ nghĩa, đến Công thủy, đến Chiém hữu nô

sản chũ ngiãa (giai đoạn đâu la Chủ nghĩa xã hôi) thisong song với đó, quyền con người con người cũng dẫn được mỡ rông va đảm bao hơn, giá tri cia con

người ngày cảng được xem trong hơn Sự mỡ rộng, phát triển la kết quảkhẳng đính sự thành công của quả trình đầu tranh, cach mang sã hồi, là quá

trình loài người dẫn tự gidi thoát mình Quyển con người tao nên sự khác biệt

cho con người, thể hiện sự biển bộ vượt bậc, rằng con người biết tự bảo vệ,

đấu tranh và lợi ích của chính mảnh.

Quyển con người (human rights) là mốt trong những giá trị nhân văn cao cả nhất cũng là vẫn để lớn lao, phức tap, là một khái niệm thường, xuyên được dùng và được phân tích đưới nhiễu phương diện khác nhau X#

vẻ khía cạnh ngôn ngữ, human rights trong tiếng Anh thường được dich là

quyển con người hoặc lảnhân quyển Trong Đại từ điển Tiếng Việt, “nhân

Tuy theo mỗi một góc độ và mục tiêu nghiền cứu đối với quyển con.người ma cdc chủ thể nghiền cứu đưa ra mốt định nghĩa khác nhau Tổng hoptheo cái nhìn chung tổng quát vả phổ biến nhất, định nghĩa về quyền con.người của Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc thường được trích dẫn bởi cácnhà nghiên cứu, thì “quyén con người ia những bảo adm pháp if toàn câu có

Trang 16

tác ching bảo vệ các cá nhân và các nhóm chỗng lai những hành động hoặc

sự bỗ mặc mà làm tôn hại đến nhân phẩm những sự được phép và tự do cơbản của con người “2 Cùng với đó, quyền con người còn được diễn giải theoquan điểm của học thuyết về các quyền tự nhiên, theo đó, “quyên con người

là những sự được pháp mà tat cả thành viên của cộng đồng nhân loại không

_phân biệt giới tỉnh, chủng tộc, tôn giáo, địa vi xã lôi có được từ lầu ho được

sinh ra bởi vì là con người "Ê

Ở Việt Nam, theo công trinh nghiên cứu của một số chuyên gia, cơquan thì “quyền cơn người là những nin cẩu, lợi ích tự nhiên, von có vàkhách quan của con người được ghi nhận và bdo về trong pháp luật quốc gia

4 Những đặc quyển cơ bản mang tính tự nhiên

‘bao gồm: quyên được song, được bảo về, được tự do phát triển Cho dit những

và các thôa thuận quốc tế

đặc quyền đó là tự nhiên vốn con người sinh ra đã có, nhưng nêu chưa được

công nhận không cỏ cỡ sở để làm căn cử äp đungvảo trong đời sông thực tếhoặc được áp đụng một cách không thống nhất, đông bộ Do vậy, để thật sự

đạt tới cải gọi là quyền (nghĩa là con người phải có được trên thực tổ) thi cần

phải có công cu để ghỉ nhận, bao dim thực hiện Công cụ nay có thể là bằng'pháp luật, bằng quyên lực tối cao như quyên lực nha nước Để có thé bão vệcho con người như đúng vai trò vốn có của nó thi các đặc quyên phải được

‘nha nước, pháp luật ghi nhân, diéu chỉnh, bảo dim thực hiện.

"ưu chung lại, các định quan điểm nêu trên đều có điểm chung

đó 1a: quyên con người được xác định như những chuẩn mực được pháp luật,công đông con người thửa nhân, tuân thủ Những chuẩn mực này là đúc rút từquá trình phát triển không ngừng của toản nhân loại qua từng thời kỳ Theo

đó, con người snhra đời được bão vệ danh dự nhấn phẩm, được đầm

‘bao những quyên lợi cẩn thiết để có cơ hội phát trếntổi đa những khả

viện Chink quốc gin HB Chỉ Mn Gio in Tý Ive Tháp tết vé 0ipỗncơnngrời ing cho

18 i to cao cáp lc i NB Tý len Chink tã Bence chin sean 2011 17

2091 15

` Học viện Chi quốc gia H C14 Mind Giá in Tý lune Thấp ue vd Giyỗncơnngrời đồng cho

ý i tan cao cáp luận chin i Nô, lý luận Cah tả bncócáp nhật chàhianêm 2027

"He vê Clôntmt quÉc gia HỒ Chi Minh Giáo ink Tý tana Pp tết vé lpŠncơnngtờt (ding cho

16 di to cao cáp Ệ Ici i, 15 lệ Cid tt Bone cập chin stan 2031

Trang 17

nang của ban thân với tư cách là một con người Quyền con người nổi bật lên

lacdcgia tri nhân vincao đepluônđươctên trongva bảo về

ở khắp các quốc gia, trong suốt những thời kỷ phát tnén của lịch sử loài

người

+ Đặc điểm và các thuộc tính quyền con người

Dựa trên những phân tích nêu trên về quyển con người thi ta có thểthấy các quyền con người có các đặc điểm nổi bật như sau:

'Quyền con người mang tinh phô quát và không thé chuyên.

nhượng.

Điều này có nghĩa lả quyển con người có ở tat cA moi nơi va thuộc vé

cá nhân của mỗi người ma không thể chuyển giao cho cá thể khác hoặc bị aikhác lấy đi Tính phổ quát có thé được hiểu rằng quyền con người 1a những gì

tự nhiên, sẵn có của con người, con người không cân phải tim kiểm hay nhân.lại từ ai Những quyễn trên được thực hiện bình đẳng đối với tất cả moi công

dân, Không có sw phân biệt đổi xử bởi bất kỳ điều gì cho dila đó là ai, thuộc dân tộc như thé nào, có trình độ học van ra so, nghề nghiệp, đô tui

quan điểm chính trì như thế nảo Cẩn ác dinhré răng hơn: bản chất

của việc bình đẳng vé quyển con người không đồng nghĩa với chuyện là mọi người cùng có mức hưởng những quyển gidng nhau, mA lai la bình đẳng vẻ vai trò chủ thé của quyền con người Con người déu có những cơ

hội hưởng thụ các quyên bình đẳng giống nhau, tuy vậy nhưng ma mức độ

được hưởng các quyển lại tuy thuộc vào khả năng của bản thân mỗi cá nhân, cũng như vào tỉnh hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá nơi người đó đang sinh sống Vi dụ, cùng lả được quyển được đi học,

được hưởng nên giáo duc day đủ Tuy nhiên mỗi trẻ em ở một ving miền,một đất nước thâm chí trong một gia đình lại có những điểm khác nhaunhất định Điểm chung lả các em déu có quyển được đi học, được tiếp thu

sử giáo duc phủ hợp.

Tinh không thể tước bỏ.

Trang 18

Khơng bi tước bỗ nghĩa là quyển con người sẽ khơng bị bat cứ chủ thể

nao tước đoạt hay hạn chế một cách tuỳ tiện dù đĩ làgiai cấp cảm

quyển hay Nha nước và các cơ quan quyền lực Nha nước Từ “tuỷ tiện” được

nhắc đến 6 đây ý chỉ giới han của van đẻ Nghĩa lả trừ trường hợp sự tước

đoạt đĩ nhằm bảo vệ các quyển con người của chủ thể khác do các hành viđược xác định là nguy hiểm, xâm pham đền khả năng hưởng quyển của ngườikhác, cần được ngăn chăn Điều đĩ cho thấy khơng cĩ sự tuyết đổi ring nhân.quyển khơng bao giờ bi tước bỏ Khi một người phạm một tơi ác thi tủy theoquy định pháp luật tai nơi người đĩ sơng va mức độ vị phạm mà cĩ thé bị

tước tư do theo pháp luật, hoặc sự trừng phat cao nhất là mất quyển được

sống Vi du, một cá nhân cĩ thể chịu sự trừng phạt, hạn chế của pháp luật đĩ

1à tước quyển tư do hộc thâm chi là tước quyển sống nếu như người đĩ cĩ các hảnh vi vi phạm xâm phạm dén các quyền của người khác, gây ra hậu qua xâu, ảnh hưỡng đền việc người khác hưởng các quyển của mình Mức độ bi hạn chế sẽ phụ thuộc vào mức độ nghiêm trong của hảnh vi vi phạm và các

quy định của pháp luật Xét thay, việc hạn ch, trừng phat nay là dé hiểu vacần thiết để nhằm mục dich trừng phạt đổi với chính anh ta nĩi riếng va răn

đe, giáo dục đổi với xã hội nĩi chung Tuy nhiên, cơ sỡ của sự tước đoạt này

được giải thích từ gĩc độ bảo vệ các quyên con người Do đĩ, cĩ thé thay dé

được hưởng đây đũ các quyển con người của minh thi chính bản thân chúng

ta phải tơn trong các quyền con người cũa người khác

Tinh khơng thé phân chia

Đã là quyển con người thi déu thiết yêu và quan trong ngang nhau vậy nên nguyên tắc 1a khơng được xem trong hay cho là quyển nao giá tri hơn

quyển nao Tat cả các quyền tao thảnh một khỏi thống nhất là quyển conngười va dành cho tat cả moi người như nhau Điều đĩ thể hiện tính khơng

phân chia của quyển con người Ví dụ, các quyển chính trị - dân sự cĩ vi trí quan trong và thiết yêu tương tự như quyển về kinh tế - zã hội Con người đủ 1ã bị tước đoạt bat kỳ một loại quyền con người nao đều ảnh hưởng đến nhân

phẩm vả sự phát triển bình thường của mình Tuy vậy, tính chất khơng thể

Trang 19

hội đang trong béi cảnh chung là thiên tai, dịch bệnh thi ho can được dim bão

fa quyền được chăm sóc y tế, quyền được hưởng an sinh xã hội, còn đối vớinhững người đang sống trong hoàn cảnh chiến tranh, đắt nước bi zâm lược thiquyển ma họ can va quan tâm là quyền được sóng, quyền được tự do

Con người cần gì thì được dap ứng kip thời thì mới thể hiện đúng bản

chat giá trí của quyển con người, đó là dé cao con người, đảm bao cho cho

con người được sống vả phát triển tốt nhất Ở mức độ cao hơn nữa, khi hoàncảnh đòi hỗi, can ưu tiên thực thi quyên của một vải nhóm đối tượng để bị tổn

thương madéng théi cing với đócñngcänphäthực thỉquyển

cho những nhóm đối tượng khác “Uu tiên" ở day không đồng nghĩa với việc

quyển được ưu tiên quan trong, có giá tri cao hơn so với các quyển chưa được

ưu tiên, ma 1a vi những quyên ay trong thực tiễn đang bi de doa hoặc bị xâm

pham thường xuyên hơn so với những quyển khác Vậy nguyên tắc rất đơn.

giản, quyển nảo là cấp bách trong thời điểm hiện tại phù hợp với như cầu pháttriển chung, quyền nao đang bị đe dọa sâm phạm thi sé cần được quan tam

hơn Điểu này phụ thuộc véo hoàn cảnh thực tế của mỗi đối tượng va khả năng thực tế của x hội Các nguồn lực không phải là vô han, vi vay cần biết

hội Cẩn phải

hiểu rõ, không có sự phân chia các quyên của các đói tương khác nhau ma là

wu tiên những gì cần thiết hơn để tối tru các nguồn lực của

các đối tương nay thường hay là các nan nhân của sự vi phạm quyền con người, họ yêu thé hơn trong việc tự bảo vệ minh và các yêu tổ khách quan như.

truyền thống văn hóa hoặc các yếu tổ vẻ mặt thể chất Do có những mặt

hạnh chế khách quan như vậy nên họ cần được sư quan tâm và hệ thống các

quyển để bu đắp hợp lý, dam bao cho các nhu cầu co ban can có để tổn tại va

phát triển.

Trang 20

‘Tinh liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau

Các quyển con người trên mọi khía cạnh có sử tác đông va ảnh hiring

lẫn nhau, chung déu có sự liên hệ với nhau trong việc bão dam các quyển con

người

Khi một quyển bizâm phạm sẽ gián tiếp hoặc trực tiếp gây ảnhhưởng đến sự toàn ven của những quyền khác Ví du, quyển được chăm sócsức khỏe của con người bị vi phạm có thé dẫn đến hậu quả xâu là quyển được

sống của con người cũng bi đe dọa Hoặc việc công nhân quyên nay la cơ sở

để phát triển, đâm bảo thực hiện quyền kia, Ví dụ, quyền được sống của con:người là cơ sở, lả gốc rễ dé phát triển rat nhiều các quyển khác của con người.Quyền được bau cử, quyên được tiếp cận thông tin la cơ sở dé phát triển cácquyển bau cử, ứng cử của con người Con người được giáo đục, có hiểu biếtmới có thể được tiếp xúc va tham gia các quyền về chính trị một cách hiệu

quả nhất

1.12 Nguôn gốc của quyén con người

'Về nguôn gốc của quyền con người, hiên tại trong giới nghiên cứu dang

có hai trường phái đưa ra hai quan điểm khác nhau rõ rệt về van dé nay

Những người theo học thuyết vé quyển con người (natural rights) cho rằng

quyển con người là sẵn có, bẩm sinh con người sinh ra đã được thụ

hưởng chi đơn thuần vì họ lả con người, là một thành viên trong đại gia đính nhân loại Các yếu t6 ngoai cảnh như phong tục, tập quán, truyền thống

văn hóa hay ¥ chi chủ quan của bat kỷ cá nhân, tổ chức, công déng, tng lớp,

giai cấp hay nhà nước nao cũng déu không thé gây ảnh hưởng dén khả năng

được hưởng các quyền nảy của con người Như vậy, có thể hiểu rằng không,

một ai đủ là vua chúa, không một tổ chức ndo dit là nha nước có thé trao tăng,

an phat hay tước bé các quyên con người được cho là bẩm sinh vén có cia

mỗi cá nhân, nhưng quyển ma ngay từ khi sinh ra là con người họ đã nghiễm

nhiên có được.

Ngược lại với quan niémtrén, học thuyét bao vệ các quyền con người (legal rights) thi cho rằng, những quyền con người không phải là cái gi

Trang 21

‘bdm sinh, ngẫu nhiên ma con người có được Những quyển con người tổn tại

là phải do Nhà nước công nhân, ghi nhận thông qua văn bản pháp lý và bao

dim thi hành thi mới có được Và như vậy, theo quan điểm trên quyển conngười phụ thuộc vào ý chí của của giai cấp thống trị qua các yếu tổ như phong

tục, tập quán, truyền thông sã hội Nha nước co quyển công nhân hay han chế một quyền nao đó mà theo ý chí của Nhà nước là không cén thiết hay chưa phù hợp, Tóm lai, quyển con người sé bị phu thuộc vả giới hạn vẻ phạm

vị, thời gian hiệu lực Bởi mỗi một vùng miễn lại có sự khác biết nhất định,mỗi một nhà nước lại có những quan điểm khác nhau trong tửng giai đoạn

Mỗi quan điểm nêu trên déu có những căn cứ, lý luận, giải thích phohop Do đó không thé đưa ra khẳng định một cách cực đoan rằng chỉ có mộtquan điểm hoan toàn đúng còn quan điểm còn lại hoàn toàn sai Ma thực tế,chỉnh những quan điểm nảy có sự bỏ trợ lẫn nhau lam sang tỏ hơn về quyên.con người Quyển con người lả quyền tôn tại tự nhiên, sẵn có, được biểu hiện

ra thông qua những quy tắc ứng xử, những quy định pháp luật và được bảo đâm thực hiện bằng quyên lực nhà nước.

1.13 Nội dung quyên con người

Ba văn bản quốc té quan trong sau chứa đựng các nội dung về quyển

con người bao gồm: Tuyên ngôn thé giới về nhân quyển năm 1948, Công we

quốc tế vé các quyển dân sự và chính trị năm 1966 và Công ước quốc tế vẻ các quyển kinh tế, xã hội vả văn hóa năm 1966 Qua đó ma chủng ta có thể phân chia quyên con người thành 2 nhóm Các quyển dân sự, chính trĩ và các quyên kinh tế, văn hóa, zã hội

~ Các quyền dân sự chính trị.

'Việc phân tách giữa hai nhóm quyển dan sự, quyền chính tri chỉ mang

tính chất tương đối Trong các văn kiện pháp lý quốc tế (Tuyên ngôn thé giới

về nhân quyên năm 1948 và Công ước quốc tế về các an sue chính trì

năm 1966 (ICCPR)) chứa đựng các quy đính về quyển dân sự, chính trị cũng không đưa ra khái niêm về nhóm quyền nảy một cách khái quất mã chỉ iệt kế các quyển thuộc quyên din sự, chính tri Quyển chính tri như quyền bau cử và

Trang 22

ving cử dé tron ra người hoặc nhóm những người đứng dau nha nước bằngphương thức bô phiếu kín bình đẳng trực tiếp Việc bỗ phiếu cho phép cử tiđược quyền bay td nguyên vọng của minh, được quyển quyết định, lựa chọn

người sé đại diên thay mình lãnh đạo đất nước Hoặc các Quyên tư do cơ bản.

của cá nhân, Quyên bình đẳng vẻ phẩm giá, Quyền tham gia vào quan lý dat

nước, Quyển tự do tư tưởng; Quyên tự do ngôn luân; Quyền lập hội và hồi hợp hòa bình

Và các quyền dân sựđượchiểuủ lâcácquyển của cánhân, dinh liên không tách rời của từng người, không thể chuyển giao để

người khác hưởng thay ma chỉ cá nhân ấy mới được hưởng không bị lê thuộc như quyển được cư trú, quyển tự do va quyển riêng tư cá nhân, quyền.

tự do ngôn luân, tự do hội hop trong phạm vi lãnh thé quốc gia, quyên tự

do tin ngưỡng, tôn giáo

~ Các quyền kinh tế, văn hóa xã hội.

Văn kiện quốc tế Tuyên ngôn thể giới về nhân quyển năm 1948 va Công tước quốc tế về các quyển kinh tế, x hội va văn hóa năm 1966 có quy định về các quyển kinh tế, văn hóa xã hội Quyển vé kinh tế, văn hóa, sã hội

Ja bộ phận câu thanh cơ bản, quan trọng, chiêm da số trong tổng thé nội dungcác quyền con người Trên thực tế, con người sống theo bay dan do đó những

‘yéu tổ như văn hóa, xã hội là rất quan trọng, không thể thiền Con người tham

gia vào các hoạt đông kinh té, con người có những mỗi quan hệ, tương tác qua lại với nhau tao nên các yêu tổ về văn hóa, xã hội Các quyển kinh tế, văn hóa va 28 hội bao gém các quyền như quyên lao đồng, quyển sé hữu, quyền

có việc lam, quyền tự do lựa chon nghề nghiệp, quyền được bao trợ xã hội,

quyển được cham sóc y quyển có nha ở, quyền giáo duc, quyển được bảođảm mức sống phủ hợp, quyên nghỉ ngơi va thư giãn, quyên nghiên cứu khoa

học, phát minh, sáng chế, quyền tự do tham gia vào đời sống văn hóa cia

cộng đồng

1.14 Công nhận, tôn trọng quyên con người

Trang 23

Công nhân quyển con người lả bằng các hình thức khác nhau (văn bản,

lời nói, hành động) để thừa nhận sư tôn tại các quyền của con người Dựa trên

su thửa nhân đó mã thể hiện thái độ tôn trong đổi với quyển con người Tôntrong quyền con người là Nhà nước không can thiệp, bat luận là trực tiếp haygián tiếp, không lam phương hại đến sự hưởng các quyển con người của các.chủ thể quyền

Được công nhận và tôn trong la tiễn dé để thực hiện công tác bảo về,

bão dam quyền con người, Bởi vì: di cho quyển con người có nguồn gốc tự

nhiên (bẩm sinh vốn đã có) hay có nguén gốc pháp lý (chỉ phát sinh khi được

nhà nước ghi nhân va đảm bản), thi việc thực hiện các quyển déu phải cân có

cơ sở hay các căn cứ để thực hiện Quyển con người phải được cụ thể hóa

‘bang các quyền theo các nhu câu cơ ban nhất của con người, có tính chất phố

cập cin thiết cho mọi người, không phân biệt chủng tôc, sắc téc, tôn giáo,

ngôn ngữ, giới tính Thông qua sự ghi nhận bằng các hình thức cụ thể thì

ngiữa vụ tôn trong và thực thi các quyển có hiệu lực bat buộc và thông nhất

với tất c& mọi chủ thể trong sã hội Chính vi vay, quyền con người cén đượccông nhận va tôn trọng và được biểu hiện ra bằng các quy tắc xử xự, đạo đức

hay quy định pháp luật va phãi được đảm bão thực hiện trên thực tế thi mới có

thể phát huy hết vai trò bảo vệ con người của mình

1.1.5 Bão vệ, bảo đâm quyên con người

Bao'vé’ quyển" con'người' là'hảnh' vi" sử” dung’ các' công" cụ, các điểu kiến vốn có nhằm' làm" cho’ quyền" con’ người' được' thực" hiện và chống lại moisự xâm pham quyển con người; mục dich cân đạt được lả quyền con người phải được duy tri, thửa nhân và phát huy đúng vai trò cia nó Bảo

vê quyền cơn người là một quả trình, từ việc xác lập những công cụ pháp luật các cơ chế nhằm bảo vệ những quyền con người khi chiu ảnh hưởng tiêu cực

từ phía cơ quan nha nước, hay tử những chủ thể khác để giữ nguyên, bao

vê những quyền như lúc đâu Bão vệ nghĩa là duy trì, khôi phục, không để các quyển bị tác đông tiếu cực dẫn đến mắt đi hay thay đổi Các quyển con người rat phong phủ, được bao đảm, bao vệ bởi toàn bộ hệ thông pháp luật từ

Trang 24

trên xuống dui, trên tất cả các lĩnh vực, mỗi một lĩnh vực pháp luật bao dim,

bảo vệ quyền con người, quyền công dân theo mỗi phương pháp, cách

thức đặc thủ riêng biết của mình

Bao đảm các quyền con người lảhành đồng tao ra mọi cơ sổ, căn cứ

trong moi lĩnh vực (kinh tế, văn hóa, xã hôi, pháp lý) Con người, công dân

dựa theo pháp luậtmảthực thi đẩy đủ các quyển,ngiĩa vụ, lợi ich hop pháp của họ trên thực địa Các bảo dim pháp lý cũng đa dạng, phong phú, đó

có thể là việc thiết lêp nên những cơ chế, chính sách bảo đấm quyển conngười, quyển công dân, cũng có thé là việc thiết lập các điều kiện pháp lý,

những điểu kiện bão đảm, việc thiết lập cơ chế, bộ máy chuyên trách bão

đâm thực hiện quyển con người, quyển công dân Để thực hiện được quyểncon người, người dân can hiểu biết về quyền con người, có cơ sở, căn cứ déthực hiện, có cách thức cụ thể phù hợp dé dé dàng thực hiện Giải quyết

những vấn để đó là dm bão đâm quyển con người.

‘Theo đó, việc bao đảm, bão vệ quyển con người có một số đặc điểm sau:-Về van dé chủ thể: Chủ thể của hoạt động bảo đâm, bảo vệ quyên conngười khá rộng, lả mọi cả nhân, tổ chức trong sã hội déu có trách nhiệm vanghia vụ tham gia thậm chi tổ chức quốc tế Mỗi một chủ thể lại có những.phương thức phù hop trong phạm vi khả năng cia mình Mỗi các nhân đơn lễ

bảo vệ, bao dâm quyển con người bằng cách thực hiền đúng va đủ các quy định pháp luật về quyền con người, tôn trong, không xâm pham quyền con người của các cả nhân khác Nha nước thi có trách nhiệm bao quát hơn, đưa

ra các đường lối, định hướng chung va bảo đảm, bao vé quyển con người bằng sức mạnh to lớn của minh.

- Bảo dim, bao về quyển con người phải được thực hiên thông qua hé

thống thể chế - công cu điều chỉnh quan hệ x hội Đây chính là căn cứ, chuẩn

mục, là thước đo chung để moi cá, nhân tổ chức thực hiện Có như vậy việc

‘bdo đâm, bao về quyển con người mới đạt được những hiệu quả tất nhất

- Việc bảo dam, bão vệ quyển con người ở mỗi quốc gia luôn chịu sự

tác đồng bởi nhiêu yêu tổ như điều kiên kính tế - x8 hội, mức độ hôi nhập

Trang 25

theo xu thé quốc tế cia quốc gia đó, đường lỗi chính sách của giai cấp nấm.quyển, hoàn cảnh zây dựng nhà nước Các yếu tổ nay du trực tiếp hay giántiếp đều có những ảnh hưởng đến việc thực hiên bảo đâm, bao vệ quyển con

người

1.1.6 Phương pháp pháp luật công nhận, tôn trong, bảo vệ, bảo dim

quyén con người

Một trong các cách thức quan trong có tính quyết dinhtrong việc công nhận, bao về, bão đăm quyển con người hiện nay là pháp luật Pháp luật là hệ

thống các quy tắc xử s do nhà nước đất ra thửa nhân, bao đảm thực hiện

bằng quyển lực nhà nước nhằm điều chỉnh các quan hé xã hội theo mục đích định hướng của mình

Nhu vay pháp luật chỉnh là phương tiên ghi nhân, hop pháp hóa các

quy định về quyền con người, làm cho các quyền nảy có tính bắt buộc đối vớitoàn thé 28 hội, được xã hội công nhận và bão vệ Căn cứ vào sự ghi nhân nay

để hiện thực hỏa các quyền con người trên thực tế Cùng với đó, pháp luậtkhông chỉ có vai trò là công cụ dé Nha nước điều tiết các quan hệ zã hội, phápluật cơ sở để người dân có căn cứ đánh giá, kiểm tra các hảnh vi từ phía Nhanước và các thành viên khác trong sã hội, là cơ sỡ pháp lý để con người đấutranh bao về quyên và lợi ích hợp pháp của mình Bởi vi pháp luật có tính phổ

biển, có tính bắt bude đối với toàn thé xã hôi bao gồm cả nhà nước Nhà nước.

‘tan hảnh ra pháp luật nhưng chính Nhà nước cứng phải tôn trong thực hiện đúng pháp luật Qua đó, người dân có thé phát huy tôi đa quyền lam chủ của

minh, có cơ sở pháp luật đổi chiếu để biết khi nảo quyển của minh bị xâm

pham, có công cụ là pháp luật dé bao về các quyển Loi hop pháp của minh

1.2 Khái niệm vai trò cia pháp luật trong việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con nguời

+ Định nghĩa

Pháp luật lả công cu quan trong va chủ yêu để Nha nước thực

hiên quản lý 28 hội Vai trò của pháp luật là một khái niêm mô ta từ cách, vi trí, chức năng của pháp luất trong việc thực hiện một hoạt động nảo đó của

Trang 26

‘Nba nước đổi voi zã hội Như vậy có thể hiểu vai trò của pháp luật trong việc

công nhân, tôn trong, bảo vệ, bao dim quyển con người la các đảm bao pháp,

lý để quyển con người được công nhận va dam bảo thực hiện bằng quyên lực

‘Nha nước nhằm hiện thực hóa quyển con người, cho mỗi một người dân trênđất nước đêu được hưởng một cách đây di, công bằng các quyền tư nhiên vốn

có của mình.

« Đặc điểm

Vai trò của pháp luật trong việc công nhận, tôn trong, bảo vệ, bảo dim

quyển con người có những đặc điểm sau:

- Thứ nhất, vai trỏ của pháp luật là vô cùng quan trọng và có tính quyết định trong việc công nhận, tôn trọng, bảo vé, bao đăm quyền con người

Tinh quyết đính được thé hiến ở chỗ, nêu không có pháp luật thừa nhận vàbảo dam thì quyển con người sẽ khó được thực hiện nghiêm túc trên thực tếPháp luật là công cu để Nha nước ghi nhân các quyển con người Chỉ khi

được Nha nước ghi nhận vả tôn trọng thi quyển con người mới có cơ sở để thực hiện trên thực tế Nha nước ghi nhân quyển con người bằng pháp luật

thông qua việc ban hảnh Hiếp pháp và hệ thông các văn bản pháp luật để quy

định rổ rang các nôi dung: Quyển con người bao gồm những gi? Quyển con

người được áp dung va thực hiện như thé nao? Quy định các chế tải xử phạtcác cá nhận, tổ chức có hành vi vi phạm quyển con người

- Thử hai, vai trò của pháp luật trong việc công nhận, tôn trọng,

bao về, bao đảm quyển con người thể hiện ở tính bắt buộc thực hiện và có

phạm vi rộng rai trên toàn bộ lãnh thể quốc gia Do pháp luật có tính quy

phạm phổ biển, được bao đảm thực hiến bằng quyển lực Nhà nước, không

ngoại trừ bat kỳ cá nhân hay 18 chức nảo Vậy nên nội dung quyển con người

khi đã được pháp luật hóa thi sẽ nhận được sự tôn trọng của moi chủ thể trong

xã hội, được chắc chắn dam bao thực hiện trên thực tế va được áp dung với tắt

cä moi đối tượng trong xã hội

- Thứ ba, vai trò của pháp luật trong việc công nhận, tông trọng,

bảo về, bao dim quyển con người có mối quan hệ mất thiết với ý chí của Nhà

Trang 27

nước hay chính lả ý chi của giai cấp nắm quyển Xuất phát từ bản chất củapháp luật thể hiện ý chí của giai cấp cảm quyền vây nên vai trò của pháp luậtcũng có mối liên hệ và chu ảnh hưởngtương từ Nhà nước tiên bộ, để caoquản lý Nha nước bằng pháp luật, coi trong phát triển bao vệ quyển con người

thì vai trò của pháp luật trong việc công nhân, tông trong, bảo về, bảo đảm.

quyển con người ngày cảng được nâng cao

1.3 Nội dung vai trò của pháp luật trong việc công nhận, tôn trong

quyền con người.

1.3.1 Nội dung vai trò của pháp luật trong việc công nhận, tôn trọng

quyên con người

Quyển con người phải dựa trên những đăm bảo vẻ mặt sã hội trước hết

vàchũ yêu là pháp luật Vai trò của pháp luật trong việc công nhận, tôn trong

quyển con người được thể hiện rằng Pháp luật là phương tiện để ghi nhận

những quyền tự nhiên, sinh ra đã có của con người; pháp luật giúp cũng có,

‘hoan thiện quyển con người Một mặt, pháp luật ghi nhận va thể chế hóa các

quyển từ do và lợi ích hop pháp của công dân va bão dim cho các quyền, lợi ích hop pháp đó được thực hiến Mặt khác, pháp luật ghi nhân một cách chính thức các giá tri mã con người cin có, hướng tới các giá tri nhân văn vi con người Căn cứ vào các quy phạm pháp luật, mọi thành viên trong xã hội có điều kiện bao vệ các quyển, lợi ich hop pháp của mình, đầu tranh chống lại các biểu hiện iêu cực, zây dựng xã hội công bằng, dân chủ va văn minh.

Mac dù được thừa nhận xong thông thường các quyển tự nhiên không

mic định được áp dung phổ biển trong toàn bộ sã hội Béi mỗi người có quanđiểm nhận thức khác nhau, dẫn đền cách nhin nhận vấn để khác nhau nên nếukhông có các quy tắc xử sự chung có giá ti buộc phải thực hiện đổi với mọi

thành viên trong sã hội thì sẽ dẫn đền tỉnh trạng áp dung, thực hiện quyền con người không giống nhau, quyén lời cia người này gây ảnh hưởng đến quyển lợi của người khác Vé nguyên tắc, Nha nước hoạt đông và quản lý mọi mặt của xã hội dựa trên pháp luật Bởi Nhà nước có quyền lực đặc biết néu không tuân theo pháp luật sé dễ dẫn dén tình trạng lạm dụng quyển lực Do vay, chỉ

Trang 28

Pháp luật ghỉ nhân các quyển của con người được 2 hội thống nhất thửa nhện Quyển con người được pháp luật xác lập là thiêng liêng, không

thể xâm hai một cách tuỷ tiên và được bảo vệ bang các biện pháp giáo dục,

thuyết phục và cưỡng chế của xã hội, Nhà nước Quyển con người được pháp

luật zác lập mang tính tôi cao, én định không dé dang thay déi

Từ chỗ các ý tưởng về quyền được sống như một con người nhằmthoát khỏi "công cụ biết nói", tư tưởng về quyén con người dẫn phát triển lên

thành những học thuyết, thành các bé luật riêng 1é và trở thành tiếng nói

chung của cả công đồng quốc tế, không phân biết mau da, địa vi, thành phan

Nhờ có pháp luật ma quyền con người trở thành gia tri chung của nhân loại, được loài người cùng nhau tôn trong, bão vệ

Nhìn từ góc độ quốc tế phương thức được sử dụng để khẳng định các

quyển đó là các bản tuyên ngôn và công ước Những tuyên ngôn được biết

đến nhất là của Liên Hiệp Quốc: Tuyên ngôn thé giới vé quyển con người(10/1948) là ban tuyến ngôn nỗi tiếng nhất, có những bản tuyên ngôn dành.tiêng cho một nhóm đối tương đặc thù nảo đó (Tuyên ngôn về các quyển của

trế em ), các công tước quốc tế về quyển con người thể hiện sự cam kết, hop

tác của các quốc gia vi hòa bình hợp tác va phát triển trên toản thé giới

1.3.2 Nội dung vai trò của pháp luật trong việc bão vệ, bảo dim

quyén con người

Vai trò của pháp luật trong việc bao vệ, bao dm quyển con người được

thể hiên rằng Pháp luật công cu được Nhà nước sử dung để duy tri va buộc

‘moi chủ thể trong xã hôi phải tuân theo giúp quyển con người được thực thi trong thực tế đời sống, làm cho moi người được sinh ra được hưởng các

quyển tự nhiên, von có của minh

Trang 29

Việc thực thi quyển con người phụ thuộc vào tỉnh hình kin tế, chính trí, văn hoá và xã hội của từng quốc gia Khi quyển con người được ghỉ

nhận trong Hiển pháp va luật thì nó sẽ trở nên co giá trị phổ quát với ca nhân

loại Quyển con người khi được Hiển pháp, pháp luật thừa nhân sẽ trở

thành bất buộc với bat cứ loại quyền nào khác Vì thé, pháp luật van luôn giữ

vi tri quan trong hàng đâu trong việc bảo đâm quyển con người, vai trò đó

xuất phát từ các thuộc tính riêng có của pháp luật mrả không thé bi thay thé

Pháp luật giữ vai tro đặc biệt quan trong trong việc bao vé, đảm bao

thực hiện quyền con người thể hiện 6 những nội dung cơ bản sau

Pháp luật là công cụ hữu hiệu của nhà nước trong việc thực hiện và

'bảo vệ quyền con người, quyền công dân.

Nha nước, pháp luật, quyền con người có mỗi quan hệ chặt chế với nhau Thứ nhất, Nha nước vả quyền con người: nhiệm vụ của nha nước là bão đâm, bão vệ quyển con người, hiện thực hóa quyển con người trên thực tế,

quyển con người lả nên tang cho sự phát triển bên vững của nha nước, lathước đo để đánh giá sự tiến bô của nha nước Nếu quyển con người được

nâng cao va bão dim thực hiện thi Nha nước ngày cảng văn minh, dân chủ

"Thứ hai, mối quan hệ giữa Nhà nước và pháp luật Pháp luật lả văn ban Nhà

nước ban hành, la công cu sắc bén để Nha nước thực thi nhiệm vụ quan lý củamình Thứ ba, Pháp luật va quyền con người: các giá trị phổ quát khách quan

của quyên con người được quy định trong hệ thông pháp luật, thể hiện khát vvong và mục tiêu phan đâu của toàn nhân loại, được pháp luật đảm bao thực hiện Những nội dung của quyển con người phụ thuộc vào diéu kiện hiện thực khách quan của xã hội, vì thé nội dung quyển con người phải đảm bão cho zã hội dn định phat triển va tiền bộ

“Xuất phát từ những thuộc tính riêng có của pháp luật đó là: Tính quy phạmphổ quát swphan dink rd rảngvẻ mặtpháp lý và tinh được bảo

vệ bối nhà nước Với những thuộc tính riêng có của mình, quyển công dân.

được phép luật không chi cu thể hoá trong những đạo luật ma còn được bảo

đầm thí hành một cách nhanh chóng, có hiệu lực trên phạm vi toàn x8 hội.

Trang 30

Ngày nay chúng ta đang xây dựng nha nước pháp quyển sã hôi chủ

nghĩa, trong đó quyền của công dân khá rộng mỡ, “được lam tắt cả những gì

mà pháp luật không cầm” Pháp luật cũng là công cụ hữu hiệu có trong tay

nha nước can thiệp, kiểm soát, diéu tiết hành vi của từng thành phan xã hội

hướng tới mục đích thực thi, bảo dim quyển con người, quyền công dân

Những quy định vẻ quyền con người, quyển công dan trở thành khuôn mẫuquy đính hoạt động của bộ máy nhà nước, công chức nhà nước, thể hiện bản

chất nha nước dân chủ xã hội chủ ngiĩa của dân do dén và vì dân

‘Moi hành vi xêm hại quyển con người, quyển công dân đều có

đền có những cơ chế xử phạt thích dang va dé dang bi phát hiện Đông thời

pháp luật có tác dụng đính hướng moi thánh viên trong xã hội có thai độ và

hảnh viứng xửphủ hợpthực thi đẩy đủ quyền và nghĩa vụ trước pháp

uật, phòng ngừa, đầu tranh hiệu quả với những hành đồng xâm phạm quyền con người, quyền công dân

Pháp luật tạo cơ sở pháp lý để con người đấu tranh bảo vệ các quyền và lợi ích của họ

Nếu như trong mỗi quan hệ Nha nước- pháp luật - quyền con người vàquyển công dân như đã phân tích ở trên, pháp luật là công cụ sắc bén của nhànước để thể chế hoá, quy phạm hoá quyên con người, thi mặt khác với những,

yên cầu, nội dung khách quan của quyển con người quyền công dân pháp luật

con là công cụ lê vũ khí của chính nhân dân để bão vệ quyền con người cia

minh

Ở Việt Nam pháp luật không những được nhìn nhận với vai trò lả công,

củ, vũ khí của Nhả nước mã còn là công cu, phương tiên của mọi chủ thể

trong xã hội nhằm thực thi, bao đảm quyền con người Béi vi pháp luật lé quy

tắc ứng xử chung, a thước đo của sự bình đẳng, đồng thời là chuẩn mực điềuchỉnh hành vi của mọi người, nhất là đổi với cơ quan 18 chức, cản bộ Nha

nước Né là cơ sở pháp lý, la căn cứ giúp công dân phân tích, so sánh, dn giá những tác động từ phía Nhà nước va các thành phân trong zã hội, để bão đâm thực hiến quyên va lợi ích chính đáng của công dân Cho nên nếu hệ

Trang 31

thống pháp luật phat huy được hết vai trò của minh thì người dân sử dung nónhư một công cụ để bao vệ minh trước những nguy cơ xâm hai từ các chủ thểkhác Người đân có quyển tổ cáo, có quyền yêu cầu xem xét lại khi thayquyền lợi của minh bị anh hưởng, de dọa

Pháp luật chỉ phối tổ chức và hoạt động của nhà nước trong việc 'bảo đảm quyền con người

Trong mối quan hệ giữa nhà nước, pháp luật với quyền con người

Pháp luật đóng vai trò dẫn dat, điều hướng tổ chức va hoạt động của nha

nước đôi với việc đảm bảo quyển con người Pháp luật như 1a kim chỉ nam cho moi hoạt động thực hiện bảo về, bao dim quyền con người

Pháp luật được nhà nước quy định, có pham vi điểu chỉnh với tắt cả cá

nhân, tổ chức trong xã hội bao gồm cả nha nước, đặc biệt là các cơ quan hảnh

chính nhà nước, những người có chức vụ đại dién cho nha nước có trách

nhiệm buộc phải chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, không có một tổ chứchoặc cá nhân nào có thé để minh ngoài pháp luật hay đứng trên pháp luật

Quyển con người không chỉ được ghi nhân trong các văn bản pháp luất,

mà để biển những quy định đó thành hiện thực, tổ chức thực hiện trong cuộcsống phải có những thiết ché tương tmg để bảo đảm các quyển vả lợi ích hoppháp cia công dân Moi hoạt đông tổ chức của các bộ may nhà nước nói

chung, các hoạt động thực hiện bao đảm, bảo vê quyển con người nói néng đều phải tuân theo các quy định pháp luật

Bộ máy nhà nước 1a hệ thống các cơ quan nha nước từ trung ương đến dia phương mỗi mộtcơ quan nhà nước đềucómốtnhiệm vụ và chức năng riêng biệt Để bộ máy đó hoạt động có hiệu quả đòi hỏi phải đưa trên các nguyên tắc chung thống nhất, quy định rõ rang mối quan hé giữ

nhà nước với nhau, phải có những phương pháp vận hành quan lý đơn giản

các cơ quan.

phủ hop Tất cả những yếu tô tao nến một bô may nhà nước vận hành trơn tru,

"hiệu quả, thực hiên tốt nhiêm vu vai trò của minh đó lả, phục vụ nhân dân, là cánh tay đắc lực của nha nước quản lý, chăm lo cho mọi mặt đời sống của nhân dân.

Trang 32

Tat cả những điều ấy đều có thé đạt được khi dựa trên nên tăng vữngvàng của các chuẩn mực vả quy định pháp lý Nhiệm vụ, quyền hạn của cácviên chức, cản bộ, cơ quan nhà nước déu được quy đính rõ ràng (được lam gì,

không được làm gì) trong văn ban pháp luật Đối chiéu vào các quy đính đó, người dân có thé nhân biết được khi nao thì quyền của minh đang bi vi pham Tir đó, mỗi cản bộ, viên chức, cơ quan có cơ sỡ để thực hiện tốt nhiệm vu của minh, Bên cạnh đó, pháp luật cũng quy đính mức xử phạt với những hành

vi xêm phạm quyển con người tạo sự đảm bảo vững chắc về quyển va lợi ích chính đáng của con người Những quy định đó sẽ hạn chế được tình trạng xâm phạm quyển con người Pháp luật chỉ phối toàn bộ các hoạt động của nhà nước trong việc bao đâm quyển con người trên toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội

Đông thời với nguyên tắc mỡ rộng đổi với người dân "cho phép làm tắt

cả những việc mà luật không cẩm”, còn đổi với những người đại diện cho quyển lực Nha nước phải tuân thủ nguyên tắc ngược lại là "Không được phép làm những gi mà luật không cho phép" Nhờ có pháp luật, các hiện tượng lam quyền, vô trách nhiệm của đội ngũ viên chức nha nước được phát hiện và loại trừ.

Từ thực tiễn chúng ta dé đảng nhận ra khi không có một hệ thông quypham pháp luật được tổ chức day di, thống nhất, ding bộ và hợp lý để

lâm nên ting cho sự hình thành và kiện toàn bô máy nha nước, tat yêu sẽ dẫn dén sự trùng lắp, chẳng chéo, thực hiện không đúng chức trách, nhiệm vụ của một số cơ quan nhà nước, bộ máy sẽ công kênh và kém hiệu quả Chính

nguyên nhân đó dẫn đến tình trang quyển con người không được đêm bảo

thực hiện tốt

Vai trò hàng đầu của pháp luật trong việc thực hiện quyền con người, quyền công dân thể hiện trong n

điều kiện bảo dam khác

Trên thực tế, pháp luật không phải là công cu duy nhất để bão dim các

quyển con người Quyển con người chíu ảnh hưởng chỉ phi bối nhiêu các

quan hệ giữa pháp luật và các

Trang 33

công cu, điều kiện khác như Chủ trương, đường lỗi hoạt động của Đăng cảmquyển, truyền thống văn hóa, các giá trị đạo đức, các phong tục tập quản địa.phương, cam kết quốc tế của Nha nước tại thời điểm hiện tại về van để quyểncon người Pháp luật có mỗi liên hệ chặt chế với các điều kiện bao đăm quyền

con người, quyển công dân khác Xem xét các điểu kiện bảo dim quyển con người vẻ chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội cho thấy:

- Thứ nhất Đường lối chính trị, phương hướng lãnh đạo của Đăng cảm.

quyển, được thể hiện chủ yếu trong các văn bản nghị quyết, cương lĩnh của.đăng Nhưng cẩn phải hiểu rõ rằng, các văn bản này không mang tính bắt

‘bude thực hiến chung cho mọi cá nhân, tổ chức trong zã hôi, nó không có tínhquy pham phổ biển, không được bảo dim thực hiện bằng quyển lực Nhànước, không thể điển chỉnh các quan hệ vẻ quyền con người một cách đồng

bộ trên phạm vi rông lớn là toàn bộ lãnh thd Tuy nhiên, không phải vi thé ma

chúng không có anh hưỡng đền quyển con người Xét vé mặt bản chất sâu xa,

đường lối chỉnh tri cia Bang cắm quyền sẽ ảnh hưởng đền các quy định phápluật Pháp luật 1a phương tiện chủ yêu va hiệu quả nhất để chuyển hoá đường.lôi chính sách của đăng thành ý chí chung có gia tri bat buộc thực hiện của

toán sã hội và Nhà nước,

- Thứ hai: Phát triển kinh tế tạo cơ sở vật chất là một trong những điều

kiên quan trong đảm bão thực hiện quyển con người Trinh dé kinh tế, những điều kiện sinh hoạt vat chất và quan hệ kinh tế hiện có ảnh hưởng trực tiếp tới việc thực hiện và mỡ rông các quyển con người, quyển công dân Khoa học

công nghệ phát triển dẫn đền kinh tế phát triển, nhu cau phát triển được tự do

lâm chủ của con người ngày một tăng, từ đó din đền việc mỡ rông các quyền con người, quyền công dân Ví dụ, khi mạng xã hội, internet xuất hiền thi đi kèm với đó con người có nhu cầu được tự do tiếp cận thông tin hơn và cũng đất ra các vẫn để liên quan đến bao vệ quyển con người trên intemet Pháp uất sẽ tao khuôn khổ pháp lý thuận lợi giúp cơ sở sản xuất kinh doanh dich

vụkhai thác tối đa mọi nguồn lực, hạn ché téi đa những tác động bất lợi.Không thé để kinh tế phát triển một cách tự nhiên vô hướng ma phải có sw

Trang 34

điều tiết của pháp luật Đặc tính căn bản của pháp luật là điều chỉnh các quan

hệ zã hội, chính trị và quan trọng nhất là những quan hệ kinh tế Do vậy, pháp

luật là công cụ quan trọng thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế Trong bồi

cảnh nha nước pháp quyển của dân do dân và vì dân, pháp luật ra đời, có vai

trò quan trong thúc day quá trình td chức vả quan lý xã hội, tổ chức vả quan ly

kinh tế

- Thử ba: Phát triển văn hoa giáo dục, nâng cao dân tri lả một trongnhững cơ sở vững chắc về quyền con người, quyển công dan Ngày nay nâng,cao dân trí là yêu cầu khách quan tat yếu của sự phát triển xã hội Sự pháttriển của con người đã trở thảnh tiêu chí quan trọng trong quá trình xem.xét sự phát triển của các quốc gia trên thé Chương trình phát triển của Liên.hiệp quốc (UNDP) đã đưa ra các tiêu chi vẻ phát triển kinh tế - xã hội cia métnước dựa trên 3 chỉ tiêu cơ bản: thu nhập, trình độ học van và tuổi tho trung

tình Văn hoá có một vai trò quan trọng đổi với việc bao dim các quyển con

người Hàng loạt các quy đính của pháp luật vẻ lĩnh vực văn hoá dục, phát

huy được vai trò của văn hoá giáo duc trong việc thực hiện quyển con người, quyền công dân một cách có hiệu quả Việc quan tâm đến lĩnh vực văn hóa, giáo dục là chính sách hàng đâu va vô cùng thiết yêu nhằm nâng cao dân trí,

đáo tạo nguồn nhân lực, béi dưỡng nhân tài Thông qua pháp luật điều kiện

đâm bảo về văn hoá giáo dục mã các nội dung vẻ quyền con người, quyển công dan được tôn trọng thực hiện trên quy mô toàn xã hội.

Như vậy, trong mỗi quan hệ giữa pháp luật va những điển kiên bao đâm quyền con người khác, pháp luật có vai tro quan trong nhất bởi

vi pháp luật là cơ sỡ cho những điêu kiến khác được đảm bảo, đóng vai trò

quan trọng trong việc điêu tiết, định hướng những điều kiên đó Các quy định chat ché của pháp luật vẻ thể chế chính tri, kinh tế, văn hoá giao dục ghí nhận trong Hiển pháp vả các văn bản pháp luật liên quan, tạo cơ sỡ pháp

công dân phát huy tác dung, hiệu qua thúc đẩy quá trình thực hiện quyển con

ig vàng cho những quy định bao dm thực hiện quyền con người, quyển

người, quyển công dân trên quy ma toản xã hội

Trang 35

'Pháp luật là phương tiện thực hiện sự cam kết giữa các quốc gia đảm bảo thực hiện quyền con người ở mỗi quốc gia và trên bình diện quốc tế

Pháp luật đóng vai trò la phương tiên thực hiện sự cam kết nhằm thực

hiện sự cam kết của quốc gia vềthực hiện những quyền con người, quyển

công dân mà không có một phương tiên công cu nào thay thể được Việc các

quốc gia tham gia, ký nhiều công ước quốc tế về quyển con người vả chuyển

hóa các cam kết đó vào nội dung của pháp luật trong nước đảm bảo các quyền

6 được thực hiện hiện trên thực tế tré thành một đồi hỏi bức súc, trong điều

kiên mỡ rông giao lưu, hợp tác quốc tế, bối vi nhiễu nội dung của quyển conngười đã vượt khỏi tâm quốc gia, đòi hdi co sự phối hop rằng buộc vả nỗ lực

chung của công đồng quốc tế.

14 _ Các yếutốảnh hưởng đến vai trò của pháp luật trong việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người

Hiện nay, nên kinh tế thị trường đính hướng xã hội chủ ngiữa và hội nhập

quốc tế đã tác động rất nhiều đến những chính sích vả định hướng phát triểncủa đất nước Việt Nam nói chung Sự thay đổi, hội nhập nảy đã vả đang tác

đông trực tiếp đến moi mat đời sống của con người, do đó cũng anh hưởng đền pháp luật và vai trò của pháp luật trong việc bảo đầm, bao về quyển con người.

Trong quá trình hội nhập quốc tế, Việt Nam hiểu sâu sắc tam quan trong của

quyển con người và việc nâng cao chất lương bảo đảm, thực hiện quyển con người đồng thời sat coi trong hợp tác quốc té trong lĩnh vực quyển cơn người

‘Viet Nam là một trong số ít những quốc gia hoàn thành tốt các mục tiêu thiênniên kỹ của Liên Hop Quốc, cũng như luôn tích cực trong việc để ra các cam kétmạnh mế nhằm hoàn thành những mục tiêu phát triển bên vững của Liên hopquốc Trong đó, hoa bình, bao vệ và thúc đẩy quyển con người là chính sách

nhất quản của Việt Nam vớimuc đíchnâng œomức sống, quyén con người của nhãn dén, hướng dén su tiền bộ đồng déu của toàn xã hội Việt Nam được baw là thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023- 2025

Trang 36

Ngay từ ngày đầu tiên khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Công hoa, nay

14 nước Công hoa X& hội Chủ ngiấa Việt Nam, quyền con người đã được xác định không tách rời quyền cia dân tộc "Tắt cả các dân tộc trên thé giới, đều sinh.

ra bình dang, dân tộc nao cũng có quyên sống, quyền sung sướng vả quyền tự.do"*

Củng với đó sự biển động kanh tế quốc tê, nhất là của khủng hoãng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác động không nhỗ dén tinh hình kinh tế

và x4 hội ở Việt Nam cũng như ảnh hưởng đến vai trò của pháp luật trong việc

công nhân, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyển con người

Các yêu tổ vé hồi nhập quốc tế, zu thể phát triển của khoa học, công nghề,đổi mới sáng tao tác động ngày cangsdu rôngvà mạnh

mẽ lên mọi mặt của mỗi nước Công nghệ số sẽ thúc đẩy tăng trưởng moi mặtcủa đất nước va xã hội, thay đổi cách thức quân lý, từ sẵn xuất, kinh doanh, dịch

‘vu dén đời sông văn hoa, xã hội, làm thay đỗi cách con người tương tác với nhau

và cách ho tương tắc với xã hội từ đó cũng đặt ra những van dé, mỡ rộng quyền

con người trong những lĩnh vực này Vi du từ sau khí có mạnh intemet th sẽ đất

ra vấn dé về an toàn, bão mật thông tin trên mạng intemet của con người Những.thay đổi nay đòi hỏi mỗi quốc gia phải liên tục cập nhật nâng cao nhận thứccủa mình, nhanh chóng cỏ những chính sách quản lý hiệu quả để ngăn ngửa

những hậu quả sấu xây ra Qua bồi cảnh trong nước vả quốc tế nêu trên, có

thể thấy những yêu tổ ảnh hưởng đến vai trò của pháp luật trong việc công

nhận, tôn trong, bao vé, bảo dam quyền con người gồm các yếu tổ sau

Trang 37

người va xã hội của chủ nghĩa Mác - Lê-nin Cho đến nay các quan điểm tư

tưởng Hỗ Chí Minh về quyên con người vấn còn nguyên gia trị vận dung và

có ý nghĩa to lớn chỉ đạo vé tư tưởng, đường lôi và hoạt động thực tiễn ciaĐăng va Nha nước ta Nội dung cơ bản trong từ tưởng Hỗ Chi Minh về quyềncon người thể hiện:

Một la, thực hiện quyển con người trên nên tăng độc lập dân tộc, chủ quyển quốc gia Độc lêp cho dân tộc là điều vô cùng quý giá, là tiễn để

tiên quyết để giải phóng con người, bảo đâm quyền con người

Hai là, tiếp côn vấn để quyền con người trong mỗi quan hệ biện.

chứng gid lý luận về thực tiến Về lý luôn, quyén’com người mang tính tự

nhiên - xã hội của bản chất con người, thể hiện lý tưởng giải phóng - phát

triển con người toàn diện và tự do Về thực tiến, Dang và Nhà nước có vai trò

quan trong trong thực hiên quyển con người; đồng thời, bảo đảm quyền con người luôn có tính đặc thủ vẻ xã hội, như truyền thông văn hóa dân tộc, trình.

đô sản xuất vat chất - tinh than của zã hội, các quyển con người có mối quan

hệ biện chứng với nhau\

Ba là, để thực hiện quyến con người, can xây dựng nhả nước

pháp quyển của nhân dân, do nhân dân va vi nhân dân nhà nước đó được

Chủ tịch Hồ Chi Minh thể hiện ngắn gon, súc tích, giản dị, dé hiểu:

"Nhà nước của nhân dân La nba nước trong đó nhân dân là chủ, lê người

có dia vị cao nhất, có quyền lực cao nhất va có quyền quyết định moi van déliên quan đến van mênh dân tộc, đất nước Điều nay được thể hiền rõ trongHiển pháp năm 1946: "Nước Việt Nam la một nước Dân chủ Công hòa Tất

cä quyên bính trong nước là của toàn thé nhân dân Việt Nam, không phân biết noi gidng, gai trai, giảu nghèo, giai cấp, tôn giáo”.

Nhà nước do nhân dân: Theo Chủ tích Hé Chi Minh, chủ trương xây dung nhà nước do nhân dân, nghĩa là nhà nước đó do nhân dân lưa chon, bảu

ra những đại biểu của mình, nhân dân làm chủ, nhân dân ủng hộ, giúp đổ,

đóng thuế để Nhà nước hoạt đông và nhân dân tham gia vào công việc của Nhà nước.

Trang 38

"Nhà nước vi nhân dân: Nhà nước đó luôn phục vụ cho lợi ích và nguyện vong của nhân dân, không cỏ đắc quyền, đặc loi, thực sự trong sach, on kiệm Tiêm chính, chí công vô tư Trong nhả nước đó, cán bộ là *công bộc” của dân

Nên việc gi có lợi cho dân dù nhö may cũng phải hết sức làm, việc gì có hại

cho dân dù nhỏ mấy cũng phải hết sức tránh Cán bô của nba nước phải là những người biết dem tai dân, sức dân, của dn làm lợi cho dân, bão vệ nhân dân và không được vi phạm đến các quyển con người va quyển công dân trong qua trình thực thi nhiệm vu của mình

+ Đường lối của Đảng cầm quyền, chính sách pháp luật của Nhà

mước

‘Dang va Nha nước ta luôn nhất quán với quan điểm con người vừa 1a

mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây đưng dat nước, việc bảo dim đây,

đũ các quyển con người là yêu câu căn bản nhằm xây dựng nhà nước dân chủ, văn minh, phủ hợp với xu thể thời dai Nghị quyết số 27-NQ/TW Hội nghị lẫn thứ séu ban chấp hành trung ương đảng khóa XII sác định rõ rang quan điểm: “Bao đảm quyển làm chủ của Nhân dân, thượng tôn Hiễn pháp và

pháp luật, tôn trọng, bảo đấm và bão vê quyễn con người, qu công dân

"Tổng kết việc thực hiện và nghiên cứu hoàn thiện các quy định pháp luật theohướng phát huy tốt hơn các hình thức dan chủ trực tiếp của Nhân dân, có cơ

chế bao đảm thực hiện quyển của Nhân dân tham gia théo luân và kiến nghỉ

với cơ quan nha nước về các van dé của cơ sỉ

khai, minh bạch trong việc tiếp nhân, xử lý, giải quyết, phân hồi ý kiến, kiến nghị, phan ánh, khiéu nai, tổ cáo của Nhân dân.

Nghị quyết cũng đưa ra một trong những mục tiêu trọng tâm đến năm

địa phương và cả nước; công

2030 của nước ta là: Hoan thiên cơ bản các cơ chế bao dam quyển lâm chủ

của Nhân dân, bão đảm va bão vệ quyển con người, quyển công dân Thươngtôn Hiển pháp và pháp luật trở thanh chuẩn mực ứng xử của mọi chủ thể trong

xã hội

Dưa trên các đường lỗi, chủ trương đúng đẫn rõ rang đó, nha nước cu

thể hóa thánh các quy định pháp luật Có kim chỉ nam đúng đẫn là nguyên

Trang 39

‘hét các lĩnh vực được nâng cao đáng kể.

+ Công tác tuyên truyền, giáo dục

Hoạt động tuyên truyền giáo duc là gốc rễ, 1a sự thúc đẩy nhanh chóng.cho việc nâng cao vai trò của pháp luật dé bao về, bảo đầm thực hiện quyên conngười Các hình thức tuyên truyền, phd biến giáo duc ngày cảng được phát huythực hiện đưới nhiều hình thức khác nhau, dễ dàng cho mọi người, mọi đốitương tiép thu va áp dụng Con người có hiểu biết, có kiến thức về pháp luậtquyển con người thì mới pháp luật mới có thé thể hiện được tối đa vai trò của

minh "Dân biết

con người được thực hiện nghiêm túc trong đòi sông sã hội Lý luận vé quyển

con người đã được đưa vào giảng day chính thức tại các Học viên nhà trường

hiểu thì đân mới có thể thực hiện được Từ đó mà quyền

thông qua việc ling ghép vào nhiều môn học va một sé chương trình đảo tao sau đại học Các cuộc thi nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục vé nhân quyển được

triển khai thực hiện tai các cơ quan ban ngành, nhân được nhiễu sự quan tâm phù

hợp của các

Bên cạnh đó, công tác truyền thông, giáo dục cũng được triển khai rộng

tổi với những nội dung phương thứckhác nhau đểnâng cao tình độ nhận thức, hiểu biết của moi công dân vẻ quyển con người, đảm bao moi cơn người

được phát triển tự do và toàn điện, tạo cơ hội cho mọi công dân được học tập,nghiên cửu nông cao hiểu biết về moi lĩnh vực Tuy nhiên công tác tuyên truy:giao dục về quyển con người cũng còn nhiễu bat cập han chế, nội dung chua

nhiễu, hình thức nghèo nản, hiệu quả chưa toàn diện

+ Ý thức pháp luật cửa con người

Ý thức pháp luất 1a hệ thống tr tưởng lý luận, học th

luật biểu hiện thông qua quan điểm, nhận thức, thái độ, tỉnh cảm, lòng tin, thái

độ, sự hiểu biết của con người (cá nhân,

ết về pháp

ap thé, cng đông) đối với su cần có

Trang 40

của pháp luật, về ý nghĩa và giá tị, tính chất khách quan, hợp Ii, đúng đắn của pháp luật tronglich sử, công bằng cia pháp luật trong quả khứ, của pháp

luật hiện tại va pháp luật cần thiết phải có, về những mỗi quan hệ giữa pháp luật

tốt chủ thể pháp luật trong từng quan hệ pháp luật cụ thể Ý

thức pháp luật bao gằm tư tưởng pháp luật và tâm lý pháp luật Nêu ý thức pháp với hành vi của:

luật của đại bộ phn người dân, cản bộ trong các cơ quan nha nước có thâm

quyển tốt, họ tôn trong và nghiêm chinh chấp hành pháp luật, coi pháp luất là thước do cho mọi hành vi của minh thi pháp luật sé được phát huy hết vai trò của nó

`Ý thức pháp luật của người dân được nâng cao không chi tác động đến

việc thực hiện đúng pháp luật mà còn có vai trò để người dân sử dụng pháp luật

sao cho hiệu quả Như đã phân tích, vai trò của của pháp luật không chỉ thể hiện

ở việc nó là công cụ quản lý của Nhà nước đối với xã hội mã pháp luật còn có

vai trò là công cụ, là cơ sử để người dân tự bao về các quyển lợi hợp pháp củamình, Người dân có ý thức pháp luật tốt, sẽ thúc đẩy việc họ tự chủ đông sitdung đa dang các biện pháp bảo vệ dé dim bảo quyên lợi cho chính minh, từ đó

mà vai trò của pháp luật được nâng cao.

G một khía cạnh khác, ý thức pháp luật là một trong những yêu tổ ảnh

"hưởng không nhö đến việc tôn trong thực hiện pháp luật của những cán bộ, công chúc thực thi pháp luật về quyển con người, ý thức pháp luất cla họ tác động trực tiếp đến vai trò cla pháp luất trong việc công nhân, bao đảm, bảo về các quyển con người

+ Thục hiện pháp luật.

"Thực hiện pháp luật vẻ bao đảm, bảo vệ quyển con người là hành vi thực

tế biểu hiện ra bên ngoài của các chủ thể tuân theo các quy định pháp luật về bao

đầm, bao về quyển con người, lam cho chúng đi vào cuộc sống, trở thành quy

tắc xử sự chung áp dung cho toàn thể mọi người trong x4 hội Đây lả quy.trình hoạt động biểu hiện ý chí của các chủ thể khiển cho các quy định của pháp

“PGS, TS Nguyễn Minh Đoan, Ý thức pháp luật, NXB Chính trì quốc gia

Ngày đăng: 29/05/2024, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN