Vì vậy, việc đánh giá tính hợp pháp của quyết định,HVHC bị khiếu kiện sẽ khách quan, vô tư hơn, không bị tác động bởi các cơquan hành chính, cùng với các diéu kiện mang tinh đặc thù khác
Tính cấp thiết của để tải - S2 1221211212212 212212 rryg 1 2 Tình hình nghiên cứu để án . 52 1 221221212111 re 2 3 Mục đích, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu - + 2s 21121212115121151022122 21212121 re 3
của luật sư trong giải quyết các vụ án hành chính.
Sự tham gia của luật sư trong các vụ án hành chính được Tòa án nhân dân tinh Đăk Lak thụ lý, giải quyết.
Phạm vi nghiÊn CỨU ee 2.1 2201112111221112111121111011 1111112111001 1 1181k hy 4 4 Các phương pháp nghiên cứu của đề án 5S E2 E21 EEEsrree 4
Pham vi không gian: Hoạt động tham gia của luật sư trong việc xét xử các vụ án hành chính tại Tòa án nhân dân tỉnh Đăk Lăk.
Phạm vi thời gian: từ năm 2020 đến năm 2022.
4 Các phương pháp nghiên cứu của đề án Đề án sử dụng phương pháp luận là quan điểm của chủ nghĩa Mác — LéNin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Dang và Nhà nước ta trong cai cách tư pháp nói chung, nâng cao vai trò của luật sư trong việc xét xử các vụ án hành chính nói riêng.
Dé án được tiến hành nghiên cứu bằng nhiều phương pháp khác nhau như: tổng hợp, thông kê, phân tích, so sánh thông qua khảo sát, đánh giá các số liệu, tài liệu có liên quan đến dé tài.
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề án
Dé án góp phan làm rõ một số van dé lý luận về vai trò của luật sư trong giải quyết các vụ án hành chính; từ đó tạo ra nhận thức đúng đắn về vai trò của luật sư.
Kết quả nghiên cứu trong dé án là tai liệu tham khảo cho cơ quan, người tiến hành tố tụng tham khảo khi xét xử các vụ án hành chính, đặc biệt là tài liệu tham khảo cho các luật sư khi tham gia giải quyết các vụ án hành chính.
6 Bố cục của Đề án Đề án được soạn thảo bao gồm các nội dung:
- Phần nội dung bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về vai trò của luật sư khi tham gia giải quyết các vụ án hành chính.
Chương 2: Thực trạng tham gia của luật sư trong các vụ án hành chính, thực tiễn tại Tòa án nhân dân tỉnh Dak Lak.
Chương 3: Phương hướng, giải pháp nâng cao vai trò của luật sư khi tham gia giải quyết các vụ án hành chính tại Tòa án nhân dan tinh Dak Lak.
CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG
GIẢI QUYÉT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH
Khái niệm, đặc điểm của vụ án hành chính -.-:c55c22s2cscet 6
1.1.1 Khái niệm vụ an hành chính
Quan lý hành chính nhà nước, hiểu một cách khái quát vẻ từng từ ngữ có nghĩa như sau: quản lý là việc tác động định hướng lên một hệ thống nào đó nhằm đảm bảo hệ thống đó phát triển một cách trật tự và phủ hợp với quy luật hướng đến, hành chính là một hoạt động quản lý và tổ chức của các cơ quan hành chính để đảm bảo việc thực thi pháp luật được thống nhất, nhà nước là một tổ chức quyển lực, chính trị của xã hội có giai cấp Như vậy, quan lý hành chính nha nước là sự tac động có tô chức bằng quyền lực hành pháp của nha nước đối với các quan hệ xã hội nhằm dam bảo xã hội phát triển theo đúng định hướng mà nhà nước dé ra.
Dé hoạt động quan lý hành chính nha nước được diễn ra, phải có chủ thé và đối tượng, phương tiện Ở Việt Nam, chủ thê thực hiện quyền quan ly hành chính đó chính là các cơ quan thuộc hệ thống quản lý hành chính từ trung ương xuống địa phương va người được giao thâm quyền trong các co quan thực hiện nhiệm vụ; đối tượng chịu quản lý là các cá nhân, tô chức Đối tượng, phương tiện dé thực hiện quyền quản lý bao gồm các loại văn bản như chủ trương, chính sách pháp luật, quy phạm pháp luật, mệnh lệnh cá biệt và các hoạt động, hành vi thực hiện các mệnh lệnh đó Những đối tượng, phương tiện này mang tính quyền lực nhà nước, đây chính là điểm tạo ra sự khác biệt trong các hệ thống quản lý khác Mọi chính sách, chủ trương, mệnh lệnh,hành vi đều tạo ra sự ảnh hưởng nhất định đến đối tượng bị quản lý Tuy nhiên, không phải bất kỳ hoạt động quán lý hành chính nào cũng mang lại sự động quản lý hành chính nhà nước làm ảnh hưởng bat lợi, gây thiệt hai cho cá nhân, tổ chức chịu tác động, tạo ra sự phản ứng của họ Lúc đó, theo quy định của pháp luật, cá nhân, tổ chức bi ảnh hưởng sẽ thực hiện quyển khiếu nại, khởi kiện của mình Từ đó tranh chấp hành chính phát sinh. Ở Việt Nam hiện nay, khi tranh chấp hành chính xảy ra, cá nhân và tổ chức có quyền lợi bị ảnh hưởng có thể lựa chọn một trong hai phương thức giải quyết TCHC được pháp luật quy định đó là: giải quyết khiếu nại (thông qua con đường hành chính) và giải quyết vụ án hành chính (thông qua con đường tư pháp) Trong tat ca lĩnh vực của đời sống, khi giải quyết bat kỳ một van dé thì điểm mau chốt chính là ai co quyển giải quyết và giải quyết như thé nào Câu hỏi đó cũng được đặt ra trong quá trình giải quyết tranh chấp hành chính, và chính câu trả lời cho hai vấn đề này đã tạo ra sự đặc biệt, khác nhau giữa các phương thức Đối với van dé ai có quyền giải quyết, có nghĩa là thâm quyển thì giải quyết tranh chấp bằng khiếu nại do chính hệ thống cơ quan hành chính mà cu thé là người bị khiếu nại hoặc cấp trên của người bị khiếu nại thực hiện giải quyết, còn giải quyết tranh chấp bằng con đường tư pháp thì thâm quyền thuộc về Tòa án.
Khi giải quyết bằng khiếu nại; dựa trên yêu cầu của cá nhâ, tổ chức,người có thâm quyền giải quyết khiếu nại xem xét, đánh giá lại tính hợp pháp của QDHC, HVHC bị khiếu nại QDHC, HVHC bị khiếu nại có thé là QDHC,HVHC do chính người có thâm quyên giải quyết khiếu nại ban hành hoặc do cấp dưới của mình ban hành Việc giải quyết khiếu nại chính là sử dụng quyền hành pháp dé kiêm soát quyền hành pháp, hay còn gọi là kiêm soát nội bộ Ưu điểm của phương thức này chính là người giải quyết khiếu nại hiểu rõ thủ tục, nội dung của QDHC, HVHC bị khiếu nại, vì vậy, việc đánh giá tính hợp pháp của QDHC, HVHC bị khiếu nại tương đối dé dàng, chính xác Bên tính hợp pháp của quyết định, hành vi do chính mình ban hành, thực hiện hoặc do cấp dưới ban hành, thực hiện Bởi khi ban hành QDHC, thực hiện
HVHC thì việc ban hành hay thực hiện đã được dựa trên những cơ sở pháp lý, thực tiễn mà họ cho là đúng đắn Khi xem xét lại quyết định, hành vi của minh thì rất khó dé thay đổi tư duy cũ nên cũng rất khó dé nhận ra sau lầm trong hoạt động của mình hoặc là trường nhận dù nhận ra mình đã sai trong việc áp dụng pháp luật trong ban hành QDHC, thực hiện HVHC nhưng với tâm lý ngại thừa nhận sai lầm cũng có thé khiến họ tìm cách phủ nhận sự sai trái đó Kết qua là QDHC, HVHC bị khiếu nại vẫn giữ nguyên. Đối với giải quyết TCHC bằng con đường tu pháp, thâm quyền thuộc về tòa án, có thé gọi đây là kiểm soát ngoài bởi Tòa án nằm ngoài hệ thống cơ quan hành chính, đại diện cho công lý, bảo vệ công lý, thực thi công lý.
Khi giải quyết TCHC, Toa án độc lập về tổ chức và hoạt động với co quan hành chính nhà nước Vì vậy, việc đánh giá tính hợp pháp của quyết định, HVHC bị khiếu kiện sẽ khách quan, vô tư hơn, không bị tác động bởi các cơ quan hành chính, cùng với các diéu kiện mang tinh đặc thù khác như đội ngũ thẩm phán được đào tạo chuyên sâu với trình độ pháp luật cao, có sự kiểm sát của VKSND, sự tham gia của đội ngũ luật sư trong quá trình giải quyết tranh chấp; các hoạt động tô tụng được quy định chặt chẽ nên cơ chế giải quyết bằng Tòa án có khá nhiều ưu việt trong quá trình bảo vệ quyển con người, quyền công dân trước những HVHC, QDHC sai trái.
Khi cơ quan, tổ chức, cá nhân bi ảnh hưởng quyển lợi bởi QDHC,HVHC của cơ quan hành chính nhà nước lựa chọn thủ tục khởi kiện để yêu cầu Tòa án xem xét về tính hợp pháp của QDHC, HVHC đó và được TAND có thẳm quyền thụ ly theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính thì lúc đó phát sinh vụ án hành chính Toàn bộ quá trình giải quyết vụ án hành chính tiến hành tố tụng bao gồm Tòa án, Viện kiểm sát và người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng chính là tố tụng hành chính.
Từ đó, vụ án hành chính theo quy định của pháp luật được xác định là vụ án phát sinh khi các cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện yêu cầu Tòa án nhân dân xem xét tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định giải quyết khiếu nại, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri của cơ quan nha nước và được Tòa án thụ lý theo quy định của pháp luật.
1.1.2 Đặc điểm của vụ án hành chính
Vụ án hành chính có nhiều đặc điểm dé có thé phân định với các thủ tục tố tụng khác trong các vu án dân su, hình sự tại Tòa án cũng như thủ tục giải quyết khiếu nại tại cơ quan hành chính nhà nước Cụ thé các đặc điểm như sau:
1.1.2.1 Vẻ chủ thể tranh chấp
Trong vụ an dân su, kinh doanh - thương mai, hôn nhân gia đình, các bên tham gia là cá nhân hoặc pháp nhân, bình dang với nhau về quyển và nghĩa vụ, không có sự chênh lệch đáng kể về vị thế Trong vụ án hình sự, phát sinh từ các hành vi phạm tội xâm phạm đến an ninh, trật tự, an toan xã hội, quyển, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; được co quan có thâm quyển tiến hành điều tra, truy tố, xét xử cũng không có sự bất bình đẳng giữa các bên chủ thê tham gia.
Tuy nhiên, trong vụ án hành chính, chủ thé tranh chấp có tính đặc thù riêng biệt, sự đặc thù này xuất phát từ quan hệ tranh chấp giữa một bên là cá nhân, tổ chức bị tác động bởi QDHC, HVHC với một bên là cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có thẩm quyên trong cơ quan hành chính nha nước ban hành, thực hiện QDHC, HVHC bị khởi kiện Nội dung nay được quy định cụ thể như sau: “Người bị kiện là cơ quan, tô chức, cá nhân có quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định ky luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử ly vụ việc cạnh tranh, danh sỏch cử tri bị khởi kiện” Dự phỏp luật quy định mọi người đều bỡnh đẳng1ằ trước pháp luật nhưng trong vụ án hành chính mối quan hệ này bản chất không thể bình đẳng; bởi người bị kiện là cả một bộ máy hệ thống, là người thực thi pháp luật, thường xuyên tiếp cận pháp luật; còn người khởi kiện chỉ là cá nhân hoặc tổ chức, quy mô nhỏ hơn rất nhiều so với người bị kiện, đồng thời họ lại ít hoặc không am hiểu pháp luật cũng như công việc, quy trình liên quan đến hoạt động quan lý hành chính nhà nước Bởi vậy, cần phải có một cơ quan đứng giữa lấy pháp luật ra giải quyết một cách công bằng thì mới khắc phục được vấn dé bất bình đẳng này Và cơ chế hữu hiệu nhất, cơ quan giải quyết tốt nhất chính là Tòa án.
1.1.2.2 Vé đối tượng khởi kiện Đối tượng khởi kiện của vụ án hành chính là một trong những yếu tố quan trọng dé xem xét có thực hiện việc khởi kiện vụ án hành chính Trong quá trình quan lý hành chính, các chủ thé quản lý hành chính nhà nước ban hành hoặc thực hiện QDHC, HVHC rất đa dạng với nhiều mục đích, thể loại khác nhau Nhưng pháp luật tô tụng hành chính quy định chỉ một số QDHC, HVHC đảm bao đủ điều kiện thì mới là đối tượng khởi kiện.
Trong vụ án hành chính, đối tượng khởi kiện chính là QĐHC, HVHC nhưng không phải QĐHC, HVHC nào cũng là đối tượng khởi kiện mà cần phải có day đủ những điều kiện cụ thé như sau
Luật tổ tụng hành chính, Diéu 3, Khoản 9
? Luật tô tụng hành chính, Điểu 17, Khoản 2
3 Luật tô tụng hành chính, Điêu 3, Khoản 1, khoản 2
- Về chủ thé ban hành văn ban: chủ thé là co quan hành chính nha nước; cơ quan, tổ chức được giao thực hiện quản lý hành chính nhà nước hoặc người có thâm quyên trong cơ quan, tô chức đó.
- Về nội dung văn bản:
+ Văn bản có nội dung về van dé cu thé trong hoạt động quản lý hành chính.
+ Được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thé.
+ Lam hoặc có nội dung làm phat sinh, thay đổi, hạn chế, chấm đứt quyển, lợi ích hợp pháp của co quan, tổ chức, cá nhân.
Với những quy định nêu trên cho thấy một văn bản có đầy đủ các điều kiện trên coi là quyết định hành chính bị kiện Điều nay lam loại bỏ suy nghĩ, viện dẫn của một giai đoạn về việc đối tượng khởi kiện phải là quyết định, có chữ quyết định mới được khởi kiện Suy nghĩ này là không chính xác, bởi trên thực tế có nhiều loại văn bản về hình thức không phải là quyết định nhưng nội dung lại là quyết định, nên dù không phải hình thức là Quyết định nhưng cấu thành day du điều kiện nêu trên được coi là đối tượng khởi kiện.
- Người thực hiện hành vi: Hành vị phải được thực hiện hoặc không được thực hiện bởi cơ quan hành chính nhà nước hoặc của người có thẩm quyển trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc co quan, tổ chức được giao thực hiện quản lý hành chính nhà nước.
- Hậu quả của hành vi: làm ảnh hưởng đến việc thực hiện quyên, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tô chức, cá nhân.