Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay, pháp luật với vai trò 1a công cụ để quản lý nhả nước còn phân nảo chưa phát huy được hết vai trò củaminh trong việc công nhân, tôn trong, bảo dam, bảo vệ q
Trang 1NGUYEN THU HUONG
QUYEN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2023
Trang 2NGUYEN THU HƯƠNG
LUẬN VAN THAC SĨ LUAT HỌC
Chuyên ngành: Lý luận lich sử nhà nước và pháp luật
Mã số: 8380106
Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Quyên
HÀ NỘI - 2023
Trang 3Đối với Luận văn này, Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiêncứu khoa học của cả nhân Tôi đưới sự giúp đỡ tận tình từ Giảng viên hướngdan là TS Tran Thị Quyên Các nội dung, sô liệu phục vụ cho nghiên cứutrong Luận văn là trung thực, đã được bản thân tác giả tìm kiếm, thu thập từnhiều nguôn khác nhau và đã được xử lí một cách nghiệm túc cùng với việctrích dẫn nguồn tải liệu tham khão một cách day đủ, rõ rang Tôi zin chịutrách nhiệm về kết quả của Luận văn cũng như trước Nhà trường, trước Hôiđồng cham luận văn trong trường hợp phát hiện gian lân /.
Hà Nội, ngà" tháng năm 2023
Tac gia luận văn
NGUYEN THU HUONG
Trang 4Trong qua trình nghiên cứu, thực hiện Luận văn “Vai tro của pháp luậttrong việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo dam quyên con người ở ViệtNam hiện nay”, tôi xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, các
thây/cô của Trường Đại hoc Luật Hả Nội, đặc biệt là các thây/cô Khoa Pháp
luật Hanh chính - Nhà nước va Phong Dao tạo sau Đại hoc đã truyền đạt cho
tôi những kiến thức bỗ ích vả giúp đỡ tôi trong 02 năm dao tạo thạc sỹ
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thảnh đến TS Tran Thị Quyên,giảng viên Khoa Pháp luật Hành chính - Nhà nước, Trường Đại học Luật HaNội đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình, giúp đỡ để tôi có thé hoản thành dé tảinghiên cứu nay.
Trang 51.Tính cấp thiết đề tài
2.Tinh hình nghiên cứu đề tài
3.Muc đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 2scccccsrrrrcvrrree 5.Các phương pháp nghiên cứu -.sssterHtrkeerrresrrre
6.Ý nghĩa khoa học của luận văn -iiriirrirrrrrrrree1.Kết cầu của Luận văn
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ why as LY Tem es VAI TRO PHAP LUAT
TRONG VIỆC CONG NHAN, TON TRONG, BAO VE, BAO ĐẢM 8
QUYỀN CON NGƯỜI
1.1.Một số van dé lý luận về quyền con người.
UA ANnAwoe ew
1.1.1 Khéi niệm quyén con người
1.1.2 Nguôn gốc của quyén CON ngtười si 13
1.1.3 Nội dung quyên con người
1.1.4 Công nhận, tôn trong QUyeN CON Igttời o -sceiecee 151.1.5 Bao vệ, bão đảm quyén con người
1.1.6 PIutơng pháp pháp luật công nhận, tôn trong, bao vệ, bao dam quyênCON )ÌDIDÏ:c:ccgiiggittrttip1tG000010G80010501810801316806888
1.3 Nội dung vai trò của pháp luật trong
con người
1.3.1 Nội dung vai trò của pháp luật trong việc công nhận, tôn trong quyên
COE TAU Sisco n1 0 0n to ng 20
1.3.2 Nội dung vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ, bao dam quyên con
TH say ngynggig30110101851G8861005307680316031656g61388038386536385883343580308818X83368853846516188883E 21
14 Các yêu tô ảnh hưởng đến vai trò của pháp luật trong việc công nhận,
tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người
Kết luận Chương 1.
Trang 6CON NGƯỜI O VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Thực trạng vai trò pháp luật trong việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bao đảm quyên con người ở Việt Nam hiện nay
2.1.1 Hiến pháp năm 2013 có vai trò quan trong trong việc công nhận, tôn
trong, dam bao pháp lý vững chắc cho việc thirc hién quyén con người 352.1.2 Hệ thông văn ban pháp luật ghi nhận và đâm bảo thực hiện quyéncon người trén link vực kinh tê, chánh: tri
2.13 Hệ thông các văn ban pháp luật ghi nhận và đâm bảo thực liệuquyên con người trêm lĩnh vực văn hóa, xã hội
2.14 Quyên con người đã được pháp luật ghi nhận và đâm bảo thực liệu
trên linh vực tir pháp 48
2.2 Han chê
2.2.1 Công tác tuyén frrp giáo duc về vai tro của pháp luật trong việc
công nhận, tôn trong, bảo dam, bảo vệ quyén con người con nhiều han ché49
2.2.2 Han chế của pháp luật trong công nhận, tôn trong, bảo vệ, bao dam
quyén con người ở Việt Nam hiện nay
2.3.3 Tổ chức thi hành pháp luật còn nhiều Wan CNE
-Kết luận chương 2.
CHƯƠNG 3: PHUGRE HƯỚNG N NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA PHÁP
LUẬT TRONG VIỆC CÔNG NHAN, TON TRONG, BAO VE, BAO
DAM QUYEN CON NGƯỜI G VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1 Quan điểm nâng cao vai trò của pháp luật trong công nhận, tôn
trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người ở Việt Nam hiện nay
3.1.1 Nang cao vai trò của pháp luật trong việc bao dam, bao vệ quyén conngười phải gắn chặt với mục tiêu phat trién kảnh tế - xã hội và cải thiện đời
sông vật chat, tinh than của nhân dan
3.1.2 Nang cao vai trò của pháp luật trong việc bảo dam, bảo vệ quyén con
người phải gin chặt với công tac xây dung và hoàn thién hé thông pháp
Trang 7hội chi nghia D0 1011172.57727 111717 1.71101711270129 55
3.2 Một số giải pháp cơ ban nâng cao vai trò của pháp luật trong việc
công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyên con người ở Việt Nam hiện
3.2.1 Tăng cường công tac fiyên fruyên, giáo đục, nang cao nhận thitc của
can bộ, công chitc nhà Tước và mọi công dan về vai tro của aioe luait trong
việc bao dam, bao vệ quyên con người trong thi tiễn ST
3 22 Không ngừng xây dựng, cũng: cô cúc thiết chế bao dam thuc hién
quyên con người và các yeu tô túc đây tực hién quyên CON người 59
3.2.3 Nang cao công tác nghiên cứu ly luận, hoàn thiện hé thông : pháp luật
về bão dam quyén con Igười ở nước ta
3.2.4 Tăng cường thie hư,
Trang 8Trong bản tuyên ngôn độc lập năm 1945 do Chủ tịch Hồ Chỉ Minh đã viết
“Tắt cả mọi người đều sinh ra cỏ quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ nhữngquyền không ai có thé xâm phạm được: Trong những quyền ấp có quyềnđược sống quyền tự do và quyền me cầu hạnh phúc 4 Con người tiễnhóa, xã hôi phát triển cảng văn minh hiện đại thì quyên con người ngày cảngtrở thành được chủ trọng và quan tâm Có thé nói thước đo của mét xã hộitiến bộ hay không là dựa vào mức đô công nhân, đâm bão thực hiện quyềncon người trong xã hội như thê nào Theo xu thé phat triển hiện nay, có gắng
phân đâu cho lợi ích của con người, bảo vệ quyên con người luôn là một trongnhững môi quan tâm wu tiên hang đâu của các quốc gia Nhat là trong thời kỷkhoa học công nghệ ngày cảng phat triển, quyển con người cảng cần được
nghiên cứu và được đảm bão ở nhiêu góc độ khác nhau
Nhân quyên là nhu câu chính đáng, liêng thiêng, là nguyên vong củatoàn nhân loại Vậy câu héi đặt ra 1a làm thé nao để bao vệ quyền con ngườihiệu quả nhất? Lâm thê nào đề tất cả mọi người trong xã hội đều được hưởngquyển con người như nhau và phủ hợp với nhu cầu của minh? Dé tim ra đáp
án thích hợp cho những câu hỏi trên thi đã có rat nhiều những nha nghiên cứu,những chuyên gia nghiên cửu quyên con người đưới nhiều góc độ khác nhau
Người ta nhân thay rằng, một trong các công cụ giúp ghi nhận, bão đâm, bao
vệ quyền con người tốt nhất đó là pháp luật Nha nước quản lý mọi van dé của
xã hội bao gôm cả van dé về quyên con người bằng pháp luật Bảo dam quyền
? Tuyền ngôn độc lập 1945
Trang 9con người là nôi dung quan trong trong pháp luat quốc tê đồng thời cũng la
chế định pháp ly căn bản trong pháp luật của môi quốc gia nó tác động trựctiếp đến sự bên vững, ôn định của quốc gia đó Mỗi quốc gia tùy thuôc vao
những yêu t6 tình hình chính trị, kính tế xã hôi, truyền thong văn hóa lich sửkhác nhau thì sẽ xây dựng một hệ thông pháp luật phù hợp
Việt Nam là quốc gia có lich sử văn hiền lâu đời trai dai hơn 4000 năm,
có truyền thống bảo tôn các giá trị nhân văn đặc biệt là quyên con người
Quyển con người ở Việt Nam gắn liên với sự nghiệp cách mạng giải phỏng
dân tộc, chống giặc ngoại xâm, giải phóng con người khỏi sự đàn áp, bat
công Phương châm nhất quán của Dang va Nhà nước ta từ thud sơ khai đếnnay 1a bảo vệ quyên con người, xây dựng nhà nước pháp quyền với hệ thongpháp luật dân chủ tiên bộ
Dựa trên các quy định tại Hiên pháp — văn bản pháp luật có hiệu lực tôicao, Nhà nước triển khai thi hành các quy định của Hiền pháp về quyên conngười, ra soát điêu chỉnh lại hệ thông các văn bản pháp luật tử trên xuốngdưới để phù hợp với nguyên tắc dé cao quyên con người của Dang, phủ hợpvới nguyện vong và y chí của Nhân dan Bên cạnh đó, cùng với sự tham gia
đóng góp của các bộ, ban ngành từ trung ương đến cơ sỡ, kết hợp với sự vàocuộc của người dân, Hiển pháp và hệ thông pháp luật thi hành Hiến pháp
được hoàn thiện va triển khai đều có những quy định dé cập đến van dé quyên
con người vả bảo vệ quyền con người
Pháp luật chính là cơ sở đề ghi nhận quyên con người, là công cu déđâm bảo cho quyên con người được duy tri, thực hiện trên thực tế Hiển pháp
và hệ thông pháp luật mang tính quyên lực nha nước bão vệ quyền con người
một cách tôi ưu nhất Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay, pháp luật với vai trò 1a
công cụ để quản lý nhả nước còn phân nảo chưa phát huy được hết vai trò củaminh trong việc công nhân, tôn trong, bảo dam, bảo vệ quyên con người.Những nguyên nhân khách quan, chủ quan có thể ké đến như la do hệ thôngpháp luật chưa thực sự tối ưu, nhân thức của một bộ phận người dân còn hạnchế, công tác tô chức thực hiện pháp luật chưa hiệu qua Do vay trong phạm
Trang 10vị luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ly luận Nha nước và Pháp luật, học viên đã
lựa chọn dé tai: “Vai fro của pháp luật trong việc công nhận, tôn trong, bảo
vệ, bảo dam quyên con người ở Việt Nam hiện nay”
2 Tìnhhìnhnghiên cứu đề tài
Nhân quyên là mét trong những tru côt quan trong ma Liên hop quốc
dành rất nhiều sự quan tâm, chú trong để bảo vệ va phát triển Tuy nhiên, xétđến cùng, giữ gìn an ninh, thúc day phát triển trên mọi lĩnh vực cũng đềunhằm bảo dam tôi đa các quyên và tự do cơ bản của con người Trên thé giới
có 3 văn kiện pháp lý quan trong, có giá trị như luật góc quy định các nôi
dung cụ thé về quyên con người, đó là: Tuyên ngôn thé giới về nhân quyên
1948, Công ước quốc tế về các quyên kinh tế, xã hội vả văn hóa năm 1966,Công ước quốc tế về các quyên dân sự và chỉnh trị năm 1966
Trong khu vực, khi chưa có hệ thông nhân quyên khu vực, một số tôchức ở châu A đã nỗ lực hoạt động nhằm khắc phục những thiéu hụt trên lĩnh
vực nhân quyên, ở phạm vi hep hơn, năm 1994, Hội đông Liên đoàn các quôc
gia Arập đã cho ra mat Hiền chương Ảrập về quyên con người (Hiên chươngnay van chưa được thông qua), năm 2009, Hiệp hôi các quốc gia Đông Nam
A (ASEAN) đã thành lập Uy ban liên chính phủ vé nhân quyền ASEAN(AICHR) Bên cạnh các tô chức khu vực, các tô chức liên khu vực cũng đặc
biệt quan tâm nghiên cứu về vân đề quyên con người
Ở Việt Nam, quyên con người khá được quan tâm, chủ trong và đã córất nhiêu những công trình nghiên cứu của nhiều tác giá tiếp cận quyên conngười theo nhiêu góc đô khác nhau Một so công trình nghiên cứu tiêu biểu cónôi dung liên quan đền dé tài có thé kế đến như sau:
- Giáo trình "Lý luân và pháp luật về quyên con người” do GS.TSNguyễn Đăng Dung, TS Vũ Công Giao, Ths La Khánh Tùng đỏng chủ biên
Giáo trình đã cung cập cho người học sự hiểu biết tương đổi day đủ về kháiniệm quyên con người, về các kiên thức cơ bản của pháp luật quéc tế và pháp
luật Việt Nam về quyên con người kèm với do là một lượng kiến thức nhấtđịnh về lý luân (triết học, x4 hội học, chính trị hoc )
Trang 11- Giáo trình “Hỏi — đáp về quyền con người, quyên va nghĩa vu của
công dân” của PGS.TS Vũ Công Giao Cudn sách đã dé cập đến van dé khái
niệm quyển con người, nôi dung của pháp luât nhân quyên quốc tê và cơ chế
của Liên hợp quốc nhằm bảo đảm, thúc day nhân quyển, nêu ra mét số nội
dung khái quát của một số quyền con người cơ bản theo pháp luật quốc tê va
Việt Nam và khái quát về lịch sử, quan niêm và chính sách bảo dam nhânquyển ở Việt Nam
- Sách chuyên khảo “Bão vệ vả thúc đây quyên con người trong khuvực ASEAN” do GS.TS Nguyễn Dang Dung và GS.TS Pham Hông Thái chủ
bin Cuốn sách đã phân tichchi tiétthyc trạngnhân quyên
tại từng nước trong khu vực, quá trình xây dựng những tiêu chuẩn, các thểchếkhu vực bảo vệ va thúc day quyển nhân quyền cũng như tráchnhiệm của những chủ thé khác nhau ở ASEAN đôi với công cuộc bao vệ nhân
các phương tiện, công cụ bao đảm quyền con người theo tinh than của công ướcquốc té về các quyên dân sự vả chính tri ma các quốc gia tham gia ký kết.
- Bai viết “Tiêu chí đánh giá mức độ va nhu câu hoàn thiện pháp luật bao
vệ quyên con người ở Việt Nam” của PGS.TS Tường Duy Kiên
- Ngoài ra còn có các luận văn, luận an như Luận văn “Bao dam và thúc
đây quyên con người thông qua cơ chế khu vực” của Nguyễn Thu Trang do TS.Nguyễn Thị Kim Ngân hướng dẫn, Luận án “Hoản thiện cơ chế thực hiện điều
ước quốc tế về quyển con người tại Việt Nam” của Nguyễn Thị Kim Ngân do
PGS TS Định Ngọc Vương hướng dẫn, Luận văn “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ
Trang 12quyén con người ở nước ta hiện nay” của Tổng Đức Thao do GS.TS Hoang VanHao hướng Luận văn “Vai tro của pháp luật trong việc bảo dam, bảo vệ quyền
con người ở Việt nam hiện nay” của Nguyễn Thi Hoa do PGS.TS Lê Văn Longhướng dẫn
Những công trình nghiên cứu trên đã có những đóng góp to lớn giúp địnhhướng nghiên cứu, đưa ra những quan điểm da dạng về quyên cơn người cũngnhư là pháp luật về quyên con người ở Việt Nam Tuy nhiên, van dé quyên conngười van luôn phát triển gắn kèm với sự thay đổi của hoàn cảnh quác tê vatrong nước nên cân đặt ra van đê nghiên cứu một cách toàn điện và có hệ thông
dé phân tích rổ vai trò của pháp luật của pháp luật về công nhận, tôn trong, bảo
vệ, bảo đảm quyên con người ở Việt Nam
3 _ Mục dich va nhiém vu nghiên cứu đề tài
+ Mục địch: Tìm hiểu và phân tích vai trò của pháp luật của Việt Nam hiệnnay đôi với việc công nhận, tôn trọng, bao vê, bao dam quyển, nêu phương
hướng dé hoàn thiên va nâng cao vai trò của pháp luật trong lĩnh vực nay
+ Nhiém vu:
- Tim hiểu về khái niệm và đặc điểm của quyên con người từ đó xác định
được các vai trò của pháp luật đổi với việc với công nhận, tôn trong, bảo đâm,bảo vệ quyên con người
- Chỉ ra và phân tích, đánh giá các quy định của hệ thong pháp luật Việt
Nam hiện nay về van đề công nhận, tôn trong, bao dam, bảo vệ quyên con người
- Dé xuất những nội dung nhằm hoản thiện pháp luật, nâng cao vai trò củapháp luật luật trong việc công nhận, tôn trong, bảo về, bảo dam quyền con người
ở Việt Nam hiện nay.
4 Đối tượngvàphạmvi nghiên cứu dé tai
+ Đôi tượng: Dé tai tập trung phân tích vai trò của pháp luật đối với việc
công nhân, tôn trong, bão đâm, bảo vệ quyên con người tại Việt Nam hiện nay
+ Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu, phân tích về vai trò của pháp
luật trong công nhận, tôn trong, bảo dam, bảo vệ, quyền con người ỡ Việt Nam
Trang 13hiện nay ma không di sâu vào phân tích pháp luât về công nhận, tôn trong, baođâm, bảo vệ, quyên con người trong từng lĩnh vực
§ Các phương pháp nghiên cứu
- Cơ sỡ lý luận
Luân văn được nghiên cứu dựa trên cơ sỡ lý luận học thuyết Mac-Lenin, trtưởng Hỗ Chí Minh, quan điểm của Đảng Công sản Việt Nam về pháp luật nóichung và pháp luật về quyên con người nói riêng
- Phương pháp nghiên cứu.
Để giải quyết những van đê đặt ra, dé tai cũng sử dung các phương phápnghiên cứu cụ thể như: Phương pháp so sánh luật hoc, phương pháp nghiên cứutài liệu, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích tông hợp lí thuyết, phương
pháp quan sát, phương pháp hệ thông hóa và logic Phương pháp so sánh luật
học được sử dung đề tham khảo các quy định liên quan dén việc công nhận, tôntrong, bảo vê, bao dam quyên con người của pháp luật thời kỳ trước va pháp luậtcác nước khác Phương pháp nghiên cứu tai liệu, phân tích tông hợp, quan sat,
thông kê toán học nhằm đưa ra các tải liệu chính xác vẻ van dé dang được
nghiên cứu, tìm hiểu trong bài nghiên cứu
6 Ý nghĩa khoa học của luận văn
Mục tiêu cuối cùng ma luận văn hướng tới đó là tìm hiểu về thực trạng vaitrò của pháp luật về việc công nhận, tôn trong, bảo dam và bảo vệ quyền conngười ở Việt Nam hiện nay, đưa ra phương hướng dé hoản thiện, nâng cao vaitrò của pháp luật trong lĩnh vữ tim hiểu Thông qua quá trình nghiên cứu và timhiểu, bài nghiên cứu có những đóng gúp sau:
- Thứ nhật, về lý luân, luân văn đã đưa ra khái niệm vai trò của pháp luậttrong việc công nhân, tôn trong, bảo vệ, bao đảm quyên con người, chỉ ra nộidung vai trò của pháp luật và các yêu tô ảnh hưởng đến vai trò của pháp luật
~ Thứ hai, làm rõ vai trò của pháp luật trong việc công nhận, tôn trong và
bảo dam, bảo vệ quyên con người ở Việt Nam hiện nay
- Thứ ba, đưa ra định hướng hoàn thiện hơnhệ thống pháp luật nâng
œohiệu quả tô chứcthi hảnhpháp luật của bộ máy Nha nước,đâm
Trang 14bao cho những quy đính về quyền con người, quyên công dân thi hành nghiêmtúc, nhằm giảm thiểu tdi đa những hành vi xâm phạm quyền con người
1 — KếtcấucủaLuậnvăn
Phân nội dung của luận văn gôm 3 chương
Chương 1 Một sô van dé lý luận vẻ vai trò của pháp luật trong việc côngnhận, tôn trọng, bảo vê, bao dam quyền con người
Chương 2: Thực trạng vai trò của pháp luật trong việc công nhận, tôn trong,
bao vệ, bảo damquyén con người ở Việt Nam hiện nay
Chương 3: Quan điểm, giải pháp nâng cao vai trò của pháp luật trong việc
công nhân, tôn trong, bão vệ, bao dam quyền con người ở Việt Nam hiện nay
Trang 15CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE VAI TRÒ PHÁP LUẬT TRONG VIỆC CÔNG NHAN, TON TRONG, BẢO VE, BẢO DAM
QUYỀN CON NGƯỜI
11 Mộtsố van dé ly luận về quyền con người
111 Khái niệm quyén con người
s Định nghĩa:
Trong qua trình loài người phát triển, bởi tính chất quan trong nên van
dé quyên con người dan hinh thành và được quan tâm cA về phương dién thựctiễn cũng như lý luận Đây luôn là vân dé được quan tâm hàng dau của toànnhân loại ở mỗi giai đoạn phát triển, không phân biệt không gian hay hoancảnh Khi xã hội loài người phát triển qua các hình thai từ Công sản nguyênthủy, dén Chiêm hữu nô lệ, đên Phong kiến, đến Tư ban chủ nghĩa, dén Cộngsan chủ nghĩa (giai đoan dau là Chủ nghĩa x4 hôi) thisong song với đó, quyêncon người con người cũng dan được mỡ réng va dam bao hon, giá trị của conngười ngày cảng được xem trong hơn Sự mở rộng, phát triển la kết quảkhẳng định sự thành công của quá trình dau tranh, cách mạng xã hội, là qua
trình loài người dân tư giải thoát mình Quyên con người tạo nên sự khác biệt
cho con người, thé hiên sự biển bô vượt bậc, rằng con người biết tự bảo vệ,đâu tranh vì lợi ích của chính minh
Quyển con người (human rights) là một trong những giá trị nhânvăn cao cả nhất cũng la vân đề lớn lao, phức tap, lả một khái niệm thường
xuyên được dùng và được phân tích dưới nhiều phương diện khác nhau Ket
về khía cạnh ngôn ngữ, human rights trong tiếng Anh thường được dịch làquyển con người hoặc lảnhân quyền Trong Đại từ điển Tiếng Việt, “nhânquyển” là từ đông nghĩa với “quyền con người”
Tuy theo mỗi một góc độ và mục tiêu nghiên cứu đối với quyên conngười mà các chủ thể nghiên cứu đưa ra môt định nghĩa khác nhau Tổng hợptheo cái nhìn chung tông quát va phô biến nhất, định nghĩa về quyên conngười của Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc thường được trích dẫn bởi cácnha nghiên cứu, thì “@nyễn con người là những bdo ddim pháp I toàn cầu có
Trang 16tác dung bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lat những hành động hoặc
sự bỗ mặc mà làm tôn hại đên nhân phẩm, những sự được phép và tự do cơbẩn của con người "2 Cùng với đó, quyên con người còn được diễn giải theoquan điểm của học thuyết về các quyên tự nhiên, theo đó, "quyển con người
là những sự được phép mà tat cả thành viên của công đồng nhân loại không
phân biệt giới tính, chủng tộc, tôn giáo, địa vị xã hội có được từ khi ho được
Sinh ra bởi vì là con người as
Ở Việt Nam, theo công trình nghiên cứu của một số chuyên gia, cơquan thì “@wyền con người là những nim cẩm, lợi ích tự nhiên, vốn có vàkhách quan của con người được ghi nhân và bdo về trong pháp luật quốc gia
và các thöa thuận quốc tễ”® Những đặc quyền cơ bản mang tinh tư nhiên
bao gồm: quyền được sóng, được bao về, được tự do phát triển Cho dù nhữngđặc quyên đó là tự nhiên vôn con người sinh ra đã có, nhưng nêu chưa đượccông nhận không có cd sở dé làm căn cứ áp dungvao trong đời sông thực tếhoặc được áp dung một cách không thông nhât, đông bộ Do vậy, dé thật sựđạt tới cái goi là quyên (nghía là con người phải có được trên thực tế) thi cânphải có công cu để ghi nhận, bao dam thực hiện Công cu nảy có thể là bằngpháp luật, bằng quyên lực tối cao như quyên lực nha nước Dé có thé bão vệ
cho con người như đúng vai trò von có của nó thì các đặc quyền phải được
nha nước, pháp luật ghi nhân, điều chỉnh, bao dam thực hiện.
Tuu chung lại, các định nghĩa, quan điểm nêu trên đêu có điểm chung
đó là: quyển con người được xác định như những chuẩn mực được pháp luật,cộng dong con người thừa nhận, tuân thủ Những chuẩn mực nay 1a đúc rút từquá trình phát triển không ngừng của toan nhân loại qua từng thời ky Theo
đó, con người sinhra đời được bảo vệ danh dư nhân phẩm, được dam
bảo những quyền lợi can thiết để có cơ hội phát triéntdi đa những khả
ˆ Hạc viện Clônh mị quốc gia H Chi Minh Giáo trùnh lý luận và Pháp luật về Quyên cơn người (đồng cho
"hệ đào tạo cao cấp tý luận chỉnh trì, Nib, Tý luận Chính trị tt bản có cập nhật chinh sita nấm 2021 H
ly viên Ching mri quốc gia Hồ Chi Mink Giáo mình Lý lu và Pháp luật về Quyên conngudt (đìng cho
ệ đào tạo cao cáp lý biện chính tr), Ni Lý luận Chin my tái bin có cấp nhật chinh sữa nếm 2021
* Hoc viện Chink mt quốc gia Hồ Chi Mink Giáo trùnh Tý lun và Pháp luật vẻ Quyển cơn người (ding cho
18 đào tạo cao cấp lý luận chính tri), Nib Tý luận Chính trị tái bản có cấp nhật chinh sửa năm 2021
Trang 17năng của ban thân với tư cách là một con người Quyên con người nỗi bật lênlacacgia tn nhân văncao đepluônđươctrân trongva bao vệ
ở khắp các quốc gia, trong suốt những thời kỷ phát triển của lich sử loài
người.
Dac điểm và các thuộc tính quyền con người
Dựa trên những phân tích nêu trên về quyên con người thì ta có thể
thay các quyên con người có các đặc điểm nôi bật như sau:
Quyền con người mang tính phê quát và không thé chuyển
nhượng.
Điêu nay có nghĩa la quyên con người có ở tat cả mọi nơi va thuộc về
cá nhân của mỗi người ma không thé chuyển giao cho cá thé khác hoặc bi aikhác lây đi Tính phô quát có thể được hiểu rằng quyên con người là những gì
tự nhiên, sẵn có của con người, con người không cân phải tìm kiếm hay nhậnlại từ ai Những quyên trên được thực hiện bình đẳng đối với tất c& mọi côngdân, không có sự phân biệt đôi xử bởi bat ky điêu gì cho dùlà do là ai,thuộc dan tộc như thê nao, có trình độ học van ra sao, nghé nghiệp, đô tuôi,quan điểm chính tri như thế nao Cảnxác dinhré ràng hơn: bản chấtcủa việc bình đăng về quyên con người không đông nghĩa với chuyện lảmọi người cùng có mức hưởng những quyên giông nhau, ma lạilà bìnhđẳng về vai trò chủ thé của quyền con người Con người déu có những cơhội hưởng thu các quyên bình dang gidng nhau, tuy vậy nhưng ma mức déđược hưởng các quyên lạituỷ thuộc vào kha năng của bản thân mỗi cánhân, cũng như vào tình hình chính trị, kính tế, xã hội, văn hoá nơi người đó đang sinh sông Ví du, cùng la được quyên được đi hoc,được hưởng nên giáo duc day đủ Tuy nhiên mỗi trễ em ở mét vùng miên,một đất nước thậm chí trong một gia đinh lại có những điểm khác nhaunhât định Điểm chung là các em đều có quyên được đi học, được tiếp thu
sự giao dục phù hợp.
Tính không thé tước bỏ.
Trang 18Không bi tước bö nghĩa là quyền con người sé không bi bat cứ chủ thémao tước đoạt hay hạn chế một cách tuỳ tiên dù đó là giai cấp cam
quyên hay Nhà nước và các cơ quan quyền lực Nhà nước Từ “tuỷ tiện” đượcnhắc đên ỡ đây ý chỉ giới hạn của van để Nghĩa la trừ trường hợp sự tước
đoạt đó nhằm bảo vệ các quyên con người của chủ thé khác do các hành viđược xác định là nguy hiểm, xâm phạm đến kha năng hưởng quyên của ngườikhác, cân được ngăn chặn Điều đó cho thây không có sự tuyệt đối rằng nhân
quyên không bao giờ bị tước bỏ Khi một người phạm một tội ác thi tùy theo
quy định pháp luật tai nơi người đó sông và mức độ vi pham mà có thé bị
tước tự do theo pháp luật, hoặc sự trừng phạt cao nhất là mat quyên được
sông Ví dụ, một cá nhân có thể chịu sự trừng phạt, hạn chế của pháp luật đó
là tước quyền tư do hoặc thâm chí là tước quyền sông nêu như người đó có
các hành vi vi phạm xâm phạm dén các quyên của người khác, gây ra hậu quaxâu, ảnh hưởng đến việc người khác hưởng các quyền của mình Mức độ bihạn chế sé phụ thuộc vào mức độ nghiêm trong của hành vi vi phạm và cácquy định của pháp luật Xét thay, việc hạn chê, trừng phạt nay là dé hiểu vàcan thiết để nhằm mục đích trừng phạt đôi với chính anh ta nói riêng va ran
de, giáo dục đôi với xã hội nói chung Tuy nhiên, cơ sở của su tước đoạt nay
được giải thích từ góc độ bảo vệ các quyên con người Do đó, có thé thay để
được hưởng đây đủ các quyền con người của minh thì chính ban thân chúng
ta phải tôn trong các quyên con người của người khác
Tính không thé phân chia
Đã la quyền con người thi déu thiết yêu và quan trọng ngang nhau vậy
nên nguyên tắc là không được xem trong hay cho lả quyền nao giá trị hơnquyển nao Tat cả các quyền tạo thành một khỏi thông nhất là quyển con
người và dành cho tất cả moi người như nhau Điều đó thể hiện tính khôngphân chia của quyên con người Ví đụ, các quyền chính trị - dân sự cỏ vị tríquan trong và thiết yêu tương tự như quyên về kinh tế - xã hội Con người da
là bị tước đoạt bat kỷ một loại quyền cơn người nao déu anh hưởng đến nhân
phẩm và sự phát triển bình thường của mình Tuy vậy, tính chat không thể
Trang 19phan chia không có nghĩa rằng moi quyên con người déu bat buộc duecbao
đâm, vả nhận được sự quan tâm đồng thời như nhau ở mọi đối tương, trong
mọi bồi cảnh Tuy thuộc vào hoản cảnh cụ thể, đôi tượng cu thé thì có thé ưutiên một sô nhóm các quyên cân thiết hơn tại thời điểm đó Sự ưu tiên nay
phải dựa trên su đánh giá chủ quan về giá trị của các quyên Vi dụ, toan xã
hội đang trong bôi cảnh chung là thiên tai, địch bệnh thì họ cần được đảm bao
là quyên được chăm sóc y tế, quyền được hưởng an sinh x4 hội, còn đôi với
những người đang sông trong hoàn cảnh chiến tranh, dat nước bị xâm lược thiquyên mả họ cân và quan tâm là quyên được sống, quyền được tự do
Con người cân gì thì được dap ứng kip thời thì mới thể hiện đúng bản
chất giá tri của quyên con người, đó là dé cao con người, dam bão cho cho
con người được sông va phát triển tốt nhất Ở mức độ cao hơn nữa, khi hoàncảnh đòi hi, can wu tiên thực thi quyên của một vải nhóm đối tượng dé bi tônthương maddng thờicùủng với đó cũng canphaithyc thi quyên
cho những nhóm đôi tương khác “Ưu tiên” ở đây không đông nghĩa với việcquyên được wu tiên quan trọng, có giá trị cao hơn so với các quyên chưa được
wu tiên, ma là vi những quyền ay trong thực tiến đang bi đe doa hoặc bị xâmphạm thường xuyên hơn so với những quyên khác Vậy nguyên tắc rat đơngiản, quyền nao là cap bách trong thời điểm hiện tại phù hợp với nhu câu phat
triển chung, quyên nao đang bi đe dọa xâm phạm thì sẽ cần được quan tamhơn Điêu này phụ thuộc vảo hoàn cảnh thực tế của mỗi đối tượng và khanăng thực tế của xã hôi Các nguôn lực không phải là vô han, vì vậy can biết
wu tiên những gì cân thiết hơn để tôi ưu các nguôn lực của xã hội Cân phải
hiểu rõ, không có sự phân chia các quyên của các đồi tương khác nhau ma làcác đối tượng nay thường hay là các nan nhân của sự vi phạm quyển conngười, họ yêu thé hơn trong việc tự bao vệ minh vì các yếu tô khách quan như
truyền thống văn hóa hoặc các yếu tô về mặt thể chất Do có những mặthạnh ché khách quan như vậy nên ho cân được su quan tâm và hệ thông các
quyền để bu đấp hợp lý, dam bao cho các nhu cầu cơ bản cân có để tôn tại và
phát triển
Trang 20Tính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau
Các quyển con người trên mọi khía cạnh có sư tác đông và ảnh hưởng
lẫn nhau, chúng đều co sự liên hệ với nhau trong việc bảo đảm các quyền con
người.
Khi một quyển bixâm phạm sẽ gián tiếp hoặc trực tiép gây ảnh
hưởng đến sự toàn ven của những quyền khác Ví dụ, quyên được chăm sócsức khỏe của con người bị vi phạm có thé dẫn đến hậu quả xau là quyên đượcsông của con người cũng bị đe dọa Hoặc việc công nhân quyên nay là cơ sở
để phát triển, dam bão thực hiện quyên kia Vi dụ, quyên được sống của conngười la cơ sỡ, lả gốc tế dé phát triển rất nhiều các quyền khác của con người.Quyên được bau cử, quyền được tiếp cận thông tin la cơ sở để phát triển cácquyên bầu cử, ứng cử của con người Con người được giáo dục, có hiểu biếtmới có thé được tiếp xúc vả tham gia các quyên về chính trị một cách hiệu
quả nhất
1.1.2 Nguôn gốc của quyén con người
Về nguồn gốc của quyền con người, hiện tại trong giới nghiên cứu đang
có hai trường phái đưa ra hai quan điểm khác nhau rõ rệt về van dé này
Những người theo hoc thuyết về quyền con người (natural rights) cho rang
quyên con người là sẵn có, bẩm sinh con người sinh ra đã được thụ
hưởng chỉ đơn thuần vì họ 1a con người, là một thành viên trong đại gia
đinh nhân loại Các yêu tô ngoại cảnh nhw phong tục, tập quán, truyền thôngvăn hóa hay ý chi chủ quan của bat ky cá nhân, tổ chức, cộng dong, tang lớp,giai cap hay nha nước nao cũng déu không thé gay anh hưởng dén khả năngđược hưởng các quyên nảy của con người Như vậy, có thể hiểu rằng khôngmột ai du la vua chúa, không một tô chức nao di là nhà nước có thể trao tăng,
ban phat hay tước bỏ các quyên con người được cho là bam sinh vốn có của
mỗi cá nhân, nhưng quyên mà ngay từ khi sinh ra là con người họ đã nghiémnhiên có được.
Ngược lại với quan niệmtrên, học thuyết bao vệ các quyên conngười (legal rights) thì cho rằng, những quyên con người không phải là cái gì
Trang 21bam sinh, ngẫu nhiên mà con người có được Những quyển con người tôn tại
là phải do Nha nước công nhận, ghi nhận thông qua văn bản pháp ly và baodam thi hành thì mới có được Và như vậy, theo quan điểm trên quyên conngười phu thuộc vào y chí của của giai cấp thống trị qua các yêu tô như phongtục, tâp quán, truyền thong x4 hôi Nha nước co quyên công nhận hay hạnchế một quyên nao đó mà theo ý chí của Nhà nước là không cần thiết haychưa phủ hợp Tóm lại, quyên con người sẽ bị phụ thuộc vả giới hạn về phạm
vị, thời gian hiệu lực Bởi mỗi một vùng miễn lại có su khác biết nhất định,mỗi một nhà nước lại có những quan điểm khác nhau trong từng giai đoạn
Mỗi quan điểm nêu trên đều có những căn cứ, lý luận, giải thích phùhop Do đó không thé đưa ra khang định một cách cực đoan rằng chỉ có mộtquan điểm hoàn toàn đúng còn quan điểm còn lại hoàn toàn sai Mà thực tế,chính những quan điểm nay có sự bô trợ lẫn nhau làm sang tỏ hơn về quyêncon người Quyên con người la quyên tôn tại tự nhiên, sẵn có, được biểu hiện
ra thông qua những quy tắc ứng xử, những quy định pháp luật và được baođâm thực hiện bằng quyên lực nha nước
1.13 Nội ding quyên con người
Ba văn bản quốc tế quan trọng sau chứa đựng các nội dung về quyềncon người bao gôm Tuyên ngôn thé giới về nhân quyên năm 1948, Công ước
quốc tế về các quyên dân sự và chính trị năm 1966 và Công ước quốc tê vềcác quyên kinh tê, xã hội va văn hóa năm 1966 Qua đó ma chủng ta có thé
phân chia quyên con người thành 2 nhóm Các quyên dân sự, chính tri và các
quyên kinh tế, văn hóa, xã hội
- Các quyền dân sự chính trị
Việc phân tách giữa hai nhóm quyên dân sự, quyên chính trị chỉ mang
tính chat tương đối Trong các văn kiện pháp lý quốc tê (7iyyên ngôn thé giới
về nhân quyền năm 1948 và Công ước quốc té về các quyền đân sự, chinh trinăm 1966 (ICCPR)) chứa đựng các quy định về quyên dan sự, chính trị cũng
không đưa ra khái niệm về nhóm quyên nay một cách khái quát ma chỉ liệt kêcác quyên thuộc quyên dân sự, chính trị Quyền chính trị như quyền bầu cử và
Trang 22ứng cử dé trọn ra người hoặc nhóm những người đứng dau nha nước bằngphương thức bö phiêu kín bình dang trực tiếp Việc bö phiếu cho phép cử triđược quyên bảy tö nguyên vọng của minh, được quyền quyết định, lựa chon
người sé đại điên thay mình lãnh đạo dat nước Hoặc các Quyên tư do cơ bản
của cá nhân, Quyên binh đẳng về phẩm giá, Quyên tham gia vào quan lý đấtnước, Quyên tự do tư tưởng: Quyên tự do ngôn luận; Quyên lập hôi và hội
tự do ngôn luận, tự do hôi hop trong phạm vi lãnh thé quốc gia, quyền tự
do tín ngưỡng, tôn giáo
- Các quyền kinh tế, văn hóa xã hội
Văn kiện quốc tế Tuyên ngôn thé giới vê nhân quyên năm 1948 vả
Công ước quốc tế về các quyền kinh té, xã hôi va văn hóa năm 1966 có quyđịnh về các quyền kinh tê, văn hóa xã hôi Quyên về kinh tế, văn hóa, xã hôi
là bộ phận câu thành cơ bản, quan trọng, chiếm đa số trong tổng thể nổi dung
các quyên con người Trên thực tê, con người sống theo bay dan do đó những
yêu tô như văn hóa, xã hội là rat quan trọng, không thé thiêu Con người thamgia vào các hoạt đông kinh tế, con người có những môi quan hệ, tương tácqua lại với nhau tao nên các yêu tô về văn hóa, x4 hội Các quyên kinh tế, văn
hóa và xã hội bao gôm các quyên như quyền lao động, quyên sỡ hữu, quyên
có việc làm, quyên tự do lựa chọn nghệ nghiệp, quyên được bảo trợ xã hội,
quyển được chăm sóc y tế, quyên có nha ở, quyền giáo dục, quyền được bảodam mức sống phù hợp, quyền nghỉ ngơi va thư giãn, quyền nghiên cứu khoa
học, phát minh, sáng chế, quyên tự do tham gia vào đời sống văn hóa của
công đồng
1.1.4 Công nhận, tôn trọng quyển con người
Trang 23Công nhận quyền con người la bằng các hình thức khác nhau (văn ban,lời nói, hành động) dé thừa nhận sư tôn tại các quyền của con người Dựa trên
sự thừa nhận đó ma thé hiện thái độ tôn trong đôi với quyên con người Tôn
trong quyên con người la Nhà nước không can thiệp, bat luân la trực tiếp haygián tiếp, không lam phương hại đên sự hưởng các quyên con người của các
chủ thé quyền
Được công nhận và tôn trong là tiên dé dé thực hiện công tác bao vệ,bao dim quyên con người Bởi vì: đủ cho quyền cơn người có nguồn gốc tựnhiên (bam sinh vốn đã có) hay có nguén gôc pháp lý (chỉ phát sinh khi được
nhà nước ghi nhận và đảm bảo), thì việc thực hiện các quyền đêu phải cân có
cơ sở hay các căn cứ dé thực hiện Quyền con người phải được cụ thể hóa
bằng các quyền theo các nhu câu cơ bản nhất của con người, có tính chất phố
cập cân thiết cho mọi người, không phân biệt chủng tộc, sắc téc, tôn giao,ngôn ngữ, giới tính Thông qua sư ghi nhận bằng các hình thức cu thé thìnghĩa vụ tôn trong và thực thi các quyên có hiệu lực bắt buộc và thông nhấtvới tat cả mọi chủ thể trong xã hôi Chính vi vây, quyền con người cân đượccông nhận và tôn trọng va được biểu hiện ra bằng các quy tắc xử xự, đạo đức
hay quy định pháp luật và phải được dam bao thực hiện trên thực tế thì mới có
thể phát huy hết vai trò bảo vệ con người của mình
1.1.5 Báo vệ, bão dam quyên con người
Bảo'vệ quyén’ con'người' là hành' vi’ sử dung’ các công” cụ, cácđiêu kiện vốn có nhằm” lam’ cho’ quyén’ con’ người' được' thực' hién’ va
chong lại moi sự xâm phạm quyên con người; mục đích cân đạt được là quyên
con người phải được duy trì, thừa nhận và phát huy đúng vai trò của nó Bảo
vệ quyền con người là một quá trình, từ việc xác lập những công cụ pháp luật,các cơ chế nhằm bảo vệ những quyên con người khi chiu ảnh hưởng tiêu cực
từ phía cơ quannhả nước, hay từ những chủ thé khác dé giữ nguyên, bao
vệ những quyên như lúc đâu Bảo vệ nghĩa là duy tri, khôi phục, không dé cácquyển bị tác đông tiêu cực dẫn đến mất đi hay thay đổi Các quyền con
người rat phong phú, được bảo dam, bảo vệ bởi toàn bộ hệ thông pháp luật từ
Trang 24trên xuống dưới, trên tat cả các lĩnh vực, mỗi một lĩnh vực pháp luật bao dam,bảo vệ quyển con người, quyên công dan theo môi phương pháp, cáchthức đặc thủ riêng biệt của mình.
Bảo dam các quyên con người làhành đông tao ra moi cơ sỡ, căn cứtrong mọi lĩnh vực (kinh tế, văn hóa, xã hôi, pháp lý) Con người, công dândựa theo pháp luật mả thực thi đầy đủ các quyên, nghĩa vụ, lợi ich hop
pháp của họ trên thực dia Cac bao dam pháp lý cũng da dang, phong phú, đó
có thé la việc thiết lập nên những cơ chê, chính sách bảo dam quyên conngười, quyển công dân, cũng có thể là việc thiết lập các điều kiện pháp lý,những điêu kiện bão dam, việc thiết lập cơ chế, bô máy chuyên trách bảodam thực hiện quyền con người, quyên công dân Để thực hiện đươc quyềncon người, người dân cân hiểu biết về quyền con người, có cơ sở, căn cứ déthực hiện, có cách thức cu thé phù hợp dé dé dang thuc hiện Giải quyếtnhững van dé đó là dam bao đâm quyên con người
Theo đó, việc bảo đâm, bảo vệ quyên con người có một sô đặc điểm sau:-Vé van dé chủ thé: Chủ thé của hoạt động bao đảm, bảo vệ quyên conngười kha rộng, la mọi ca nhân, tổ chức trong xã hội déu có trách nhiệm vanghĩa vụ tham gia thậm chí tổ chức quốc tế Mỗi môt chủ thé lại có những
phương thức phủ hợp trong phạm vi kha năng của mình Mỗi các nhân đơn lẻbảo vệ, bao dam quyền con người bang cách thực hiên đúng va đủ các quyđịnh pháp luật về quyên con người, tôn trong, không xâm phạm quyên con
người của các ca nhân khác Nha nước thi có trách nhiệm bao quát hon, đưa
ra các đường lối, định hướng chung va bao dam, bảo vệ quyền con người
bằng sức mạnh to lớn của mình
- Bảo dam, bao vệ quyên con người phải được thực hiện thông qua hệ
thống thể chế - công cu điều chỉnh quan hệ x4 hội Đây chính là căn cử, chuẩnmực, là thước đo chung dé moi cá, nhân tô chức thực hiện Có như vậy việcbảo đâm, bảo vệ quyên con người mới đạt được những hiệu quả tốt nhật
- Việc bao đâm, bão vệ quyền con người ở mỗi quốc gia luôn chịu sự
tác đông bởi nhiều yêu tô như điêu kiên kinh tê - xã hội, mức đô hôi nhập
Trang 25theo xu thé quốc tế của quốc gia đỏ, đường lôi chính sách của giai cap nắm
quyên, hoàn cảnh xây dựng nhà nước Các yêu tổ này dù trực tiếp hay giántiếp déu có những ảnh hưởng đến việc thực hiện bao dam, bao vệ quyên con
Như vậy pháp luật chính là phương tiên ghi nhận, hợp pháp hóa cácquy định về quyên cơn người, lam cho các quyên này có tính bắt buộc đối vớitoản thé xã hội, được xã hội công nhận và bao vệ Căn cứ vào sự ghi nhân nay
để hiện thực hỏa các quyên cơn người trên thực tế Cùng với đó, pháp luậtkhông chỉ có vai trò là công cụ để Nhà nước điều tiết các quan hệ x4 hội, phápluật cơ sở dé người dân có căn cứ đánh giá, kiểm tra các hành vi từ phía Nhanước và các thành viên khác trong xã hội, là cơ sở pháp lý để con người đầu
tranh bảo về quyên va lợi ich hợp pháp của mình Bởi vi pháp luật có tính phô
biến, có tính bat buộc đối với toàn thé xã hôi bao gồm cả nha nước Nhà nướcban hanh ra pháp luật nhưng chính Nhà nước cũng phải tôn trong thực hiệnđúng pháp luật Qua đó, người dân có thé phát huy tôi đa quyên lam chủ củamình, có cơ sở pháp luật đôi chiêu để biết khi nảo quyên của mình bị xâmphạm, có công cụ la pháp luật để bảo vệ các quyên lợi hợp pháp của minh
1.2 Khái niệm vai trò của pháp luật trong việc công nhận, tôntrọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người
«Dinh nghĩa
Pháp luật là công cu quan trọng và chủ yêu để Nhà nước thựchiện quản lý xã hội Vai trò của pháp luật là một khái niệm mô tả tư cách, vị trí, chức năng của pháp luật trong việc thực hiện một hoạt động nào đó của
Trang 26Nha nước đôi với xã hội Như vậy có thé hiểu vai trò của pháp luật trong việccông nhân, tôn trong, bảo vệ, bảo đảm quyên con người la các dam bao pháp
ly để quyền con người được công nhân và dam bảo thực hiện bằng quyên lựcNha nước nhằm hiện thực hóa quyền con người, cho môi một người dân trêndat nước đều được hưởng mat cách đây đủ, công bằng các quyên tự nhiên von
có của mình.
« Đặc điểm
Vai trò của pháp luật trong việc công nhận, tôn trong, bảo vệ, bao damquyén con người có những đặc điểm sau:
- Thứ nhât, vai trò của pháp luật la vô cùng quan trong và có tính
quyết định trong việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bao dam quyên con người.Tinh quyết đính được thé hiện ở chỗ, nêu không có pháp luật thừa nhận vàbao dam thì quyên con người sẽ khó được thực hiên nghiêm túc trên thực tế.Pháp luật là công cu để Nhà nước ghi nhận các quyên con người Chỉ khiđược Nha nước ghi nhận và tôn trong thì quyên con người mới có cơ sở déthực hiện trên thực tế Nhả nước ghi nhận quyên con người bằng pháp luậtthông qua việc ban hành Hiếp pháp và hệ thông các văn bản pháp luật để quyđịnh rổ rang các nội dung: Quyền con người bao gồm những gì? Quyên conngười được áp dung và thực hiện như thé nao? Quy định các chế tai xử phạtcác cả nhận, tô chức có hành vi vi phạm quyên con người
- Thứ hai, vai trò của pháp luật trong việc công nhận, tôn trong,bao vệ, bảo đảm quyên con người thé hiện ở tính bắt buộc thực hiện va cóphạm vi rông rãi trên toàn bô lãnh thô quốc gia Do pháp luật có tính quyphạm phô biên, được bao đảm thực hiện bằng quyên lực Nha nước, khôngngoại trừ bat kỷ cá nhân hay tô chức nao Vậy nên nội dung quyên con ngườikhi đã được pháp luật hoa thi sẽ nhận được sự tôn trong của moi chủ thể trong
xã hội, được chắc chắn dam bảo thực hiện trên thực tế và được ap dung với tất
cA mọi đối tượng trong xã hội
- Thứ ba, vai trò của pháp luật trong việc công nhân, tông trong,bao vệ, bảo đảm quyên con người có mồi quan hệ mật thiết với ý chí của Nha
Trang 27nước hay chính la ý chi của giai cap nam quyên Xuất phat từ ban chất củapháp luật thé hiện ý chi của giai cap cam quyên vây nên vai trò của pháp luật
cũng có môi liên hệ và chíu ảnh hưởngtương tư Nhà nước tiên bộ, đề cao
quản lý Nhả nước bằng pháp luật, coi trong phát triển bão vệ quyên con ngườithi vai tro của pháp luật trong việc công nhận, tông trong, bảo vệ, bao dam
quyên con người ngày cảng được nâng cao.
1.3 Nội dung vai trò của pháp luật trong việc công nhận, tôn trọng
quyền con người
1.3.1 Nội dung vai trò của pháp luật trong việc công nhận, ton trongquyén con người
Quyên con người phải dựa trên những dam bao về mặt xã hội trước hếtváchủ yêu là pháp luật Vai tro của pháp luật trong việc công nhận, tôn trong
quyển con người được thé hiên rằng Pháp luật là phương tiên để ghi nhận
những quyên tự nhiên, sinh ra đã có của con người; pháp luật giúp củng có,
hoản thiện quyên con người Một mặt, pháp luật ghi nhân và thé chế hóa các
quyên tu do và lợi ich hợp pháp của công dân va bao dam cho các quyên, lợi
ích hợp pháp đó được thực hiện Mặt khác, pháp luật ghi nhân một cách chính
thức các giá trị mA con người cân có, hướng tới các giá trị nhân văn vì con
người Căn cứ vào các quy phạm pháp luật, mọi thành viên trong xã hội co
điều kiện bảo vệ các quyên, lợi ích hop pháp của mình, đâu tranh chóng lạicác biểu hiện tiêu cực, xây dựng xã hôi công bằng, dân chủ vả văn minh
Mặc du được thừa nhận xong thông thường các quyên tự nhiên không
mặc định được áp dung phô biên trong toàn bộ xã hội Bai mỗi người co quan
điểm nhận thức khác nhau, dẫn đến cách nhìn nhận vân đề khác nhau nên nều
không có các quy tắc xử sự chung có giá tri buộc phải thực hiện đôi với mọi
thành viên trong xã hôi thi sé dẫn đền tỉnh trạng áp dụng, thực hiện quyền conngười không giông nhau, quyên lời của người này gây ảnh hưởng dén quyềnlợi của người khác Về nguyên tắc, Nha nước hoạt động va quan lý mọi mặt
của xã hôi dựa trên pháp luật Bỡi Nha nước có quyên lực đặc biệt nếu không
tuân theo pháp luật sé dễ dẫn đến tình trạng lạm dụng quyên lực Do vậy, chỉ
Trang 28khi được pháp luật ghi nhận, quy dinh dé dam bao thực hiện thì các quyền con
người mới được đảm bảo thực hiên bằng quyên lực nha nước Pháp luật chính
là công cụ đề Nhà nước chuyển hóa ý chí của mình, các tư tưởng đạo đức về
quyền con người phù hợp thảnh những quy đính mang tính bắt buộc thựchiện, từ đó xã hôi hoá giá trị của các quyên tư nhiên của cơn người
Pháp luật ghi nhận các quyên của con người được xã hội thống nhật
thửa nhận Quyên con người được pháp luật xác lập là thiêng liêng, không
thé xâm hai một cách tuỷ tiên va được bảo vệ bằng các biện pháp giáo dục,thuyết phục vả cưỡng chê của xã hội, Nhà nước Quyên con người được phápluật xác lập mang tính tôi cao, ôn định không dé dang thay adi
Từ chỗ các ý tưởng về quyển được sống như một con người nhằmthoát khỏi "công cụ biết nói", tư tưởng về quyên con người dân phát triển lênthánh những học thuyết, thành các bộ luật riêng lẻ va trở thanh tiếng nói
chung của cả công đồng quéc tê, không phân biệt mau da, địa vị, thành phân
Nhờ có pháp luật mà quyên con người trở thành giá trị chung của nhân loại,được loài người cùng nhau tôn trong, bao vệ
Nhìn từ góc đô quốc tế phương thức được sử dụng dé khẳng định các
quyển đó 1a các bản tuyên ngôn và công ước Những tuyên ngôn được biếtđến nhật là của Liên Hiệp Quốc: Tuyên ngôn thé giới về quyền con người
(10/1948) là bản tuyên ngôn nỗi tiếng nhất, có những bản tuyên ngôn danhriêng cho một nhóm đồi tương đặc thù nao đỏ (Tuyên ngôn về các quyên củatrẻ em ), các công ước quốc tế về quyên con người thé hiện sự cam kết, hợptác của các quéc gia vi hòa bình hop tác va phát triển trên toàn thé giới
1.3.2 Nội dung vai trò của pháp lật trong việc bao vệ, bao dam
quyén con người
Vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ, bảo đảm quyên con người được
thé hiện rang Pháp luật công cu được Nhà nước sử dung dé duy trì vả buộcmọi chủ thé trong xã hôi phải tuân theo giúp quyền con người được thực thi
trong thực tế đời sông, lâm cho mọi người được sinh ra được hưởng cácquyên tự nhiên, vôn có của mình
Trang 29Việc thực thi quyển con người phụ thuôc vào tình hình kinh tê, chínhtri, văn hoa và xã hội của từng quốc gia Khi quyền con người được ghi
nhận trong Hiền pháp va luật thì nó sé trở nên có giá trị phô quát với cả nhân
loại Quyên con người khi được Hiến pháp, pháp luật thừa nhân sẽ trở
thanh bắt buộc với bat cứ loại quyền nao khác Vì thé, pháp luật van luôn giữ
vị tri quan trong hang dau trong việc bảo dam quyển con người, vai trò đó
xuất phát tử các thuộc tính riêng có của pháp luật mà không thé bi thay thé
Pháp luật giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ, đâm bảo
thực hiện quyên con người thể hiện ở những nội dung cơ bản sau:
Pháp luật là công cụ hữu hiệu của nhà nước trong việc thực hiện và
bảo vệ quyền con người, quyền công dân
Nha nước, pháp luật, quyển con người có môi quan hệ chặt chế với
nhau Thứ nhất, Nhà nước va quyên con người: nhiệm vụ của nha nước là bão
đâm, bão vệ quyền con người, hiện thực hóa quyên con người trên thực tế,
quyển con người la nên tang cho sự phát triển bên vững của nhà nước, làthước đo để đánh giá sự tiên bô của nha nước Nếu quyên con người đượcnâng cao va bao dam thực hiện thi Nha nước ngày càng văn minh, dân chủ
Thứ hai, mối quan hệ giữa Nhà nước và pháp luật: Pháp luật lả văn bản Nhà
nước ban hành, là công cụ sắc bén để Nhả nước thực thi nhiệm vụ quan ly củamình Thứ ba, Pháp luật và quyên con người: các giá trị phô quát khách quancủa quyên con người được quy định trong hệ thông pháp luật, thể hiện khátvọng và mục tiêu phan đâu của toàn nhân loại, được pháp luật dam bảo thựchiện Những nội dung của quyên con người phụ thuộc vào điêu kiện hiện thực
khách quan của xã hội, vi thé nội dung quyên con người phải đảm bảo cho xã
hội ôn định phát triển va tiền bô
Xuất phát từ những thuộc tính riêng có của pháp luật đó là: Tính quy
phạmphô quát, sựphân dinhré rangvé mặtpháp ly và tính được bảo
vệ bởi nhà nước Với những thuộc tính riêng có của mình, quyên công dânđược pháp luật không chỉ cụ thể hoá trong những đạo luật mà còn được bảodam thi hành một cách nhanh chóng, có hiệu lực trên phạm vi toàn xã hội.
Trang 30Ngày nay chúng ta đang xây dung nha nước pháp quyên xã hôi chủngiữa, trong do quyên của công dan khá rộng mở, "' được lam tat cả những gì
mà pháp luật không cam” Pháp luật cũng là công cụ hữu hiệu có trong tay
nha nước can thiệp, kiểm soát, điều tiết hành vi của từng thành phân xã hội
hướng tới mục đích thực thí, bảo dam quyển con người, quyên công dân
Những quy định về quyên con người, quyên công dan trở thành khuôn mẫuquy đính hoạt động của bộ máy nhà nước, công chức nhà nước, thé hiện banchat nhà nước dan chủ xã hôi chủ nghĩa của dan do dan và vì dan
Moi hành vi xâm hại quyên con người, quyên công dân đều códéu có những cơ chê xử phạt thích đang va dễ dàng bi phát hiện Đông thờipháp luật có tac dụng định hướng mọi thành viên trong zã hội co thai độ va
hành viứng xửphủ hợp thực thi day đủ quyền và nghĩa vụ trước pháp
luật, phòng ngừa, dau tranh hiệu quả với những hành động x4m phạm quyềncon người, quyền công dân
Pháp luật tạo cơ sở pháp lý dé con người đấu tranh bảo vệ các
quyền và lợi ích của họ
Nếu như trong môi quan hệ Nha nước- pháp luật - quyên con người vaquyên công dân như đã phân tích ở trên, pháp luật là công cụ sắc bén của nhanước để thé chế hoá, quy phạm hoá quyên con người, thi mặt khác với những,
yêu câu, nội dung khách quan của quyên con người quyên công dan pháp luậtcòn là công cụ là vũ khi của chính nhân dan dé bao vệ quyên con người của
mình
Ở Việt Nam pháp luật không những được nhìn nhận với vai trò la công
cu, vũ khí của Nha nước mả còn là công cu, phương tiện của moi chủ thể
trong xã hội nhằm thực thi, bảo dam quyền con người Bởi vi pháp luật la quy
tắc ứng xử chung, la thước đo của sự bình dang, dong thời là chuẩn mực điềuchỉnh hành vi của mọi người, nhật là đổi với cơ quan tô chức, can bộ Nhanước Nö là cơ sở pháp lý, là căn cứ giúp công dân phân tích, so sánh, đánhgiá những tác động từ phía Nha nước va các thành phan trong xã hội, để baodam thực hiện quyền và lợi ích chính đáng của công dân Cho nên nếu hệ
Trang 31thống pháp luật phát huy được hết vai trò của mình thì người dân sử dung no
như một công cu dé bao vệ mình trước những nguy cơ xâm hai tử các chủ thểkhác Người dân có quyên tô cao, có quyên yêu cau xem xét lai khi thay
quyên lợi của minh bị ảnh hưởng, đe doa
Pháp luật chủ phối tỗ chức và hoạt động của nhà mước trong việc
bảo đảm quyền con người
Trong mối quan hệ giữa nha nước, pháp luật với quyên con người.Pháp luật đóng vai trò dan dat, điều hướng tô chức va hoạt động của nhà
nước đổi với việc dam bảo quyên con người Pháp luật như la kim chỉ namcho moi hoạt đông thực hiện bảo vệ, bao dam quyên con người
Pháp luật được nhà nước quy định, có phạm vi điêu chỉnh với tat cả cá
nhân, tô chức trong xã hôi bao gồm cã nha nước, đặc biệt là các cơ quan hànhchính nhà nước, những người có chức vụ đại diện cho nhà nước có tráchnhiệm buộc phải chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, không có một tô chứchoặc cá nhân nào có thé dé minh ngoài pháp luật hay đứng trên pháp luật
Quyên con người không chỉ được ghi nhận trong các văn bản pháp luật,
ma dé biên những quy đình do thành hiện thực, tổ chức thực hiện trong cuộcsông phải có những thiết chế tương ứng dé bao đảm các quyên va lợi ích hợp
pháp của công dân Mọi hoạt đông tổ chức của các bộ may nha nước nóichung, các hoạt động thực hiện bảo đảm, bảo vệ quyền con người nói rêngđêu phải tuân theo các quy định pháp luật
Bô máy nhà nước la hệ thông các cơ quan nha nước từ trung ương đến
địa phương môi mộtcơ quan nhà nước đều có mộtnhiệm vụ và chứcnăng riêng biệt Đề bộ máy đó hoạt động có hiệu quả đòi hỏi phải dựa trên các
nguyên tắc chung thống nhật, quy định rõ ràng môi quan hệ giữa các cơ quan
nhả nước với nhau, phải có những phương pháp vận hành quân lý đơn giản
phủ hợp Tat ca những yêu tổ tạo nên một bô máy nhà nước vận hành trơn tru,
hiệu quả, thực hiện tốt nhiém vu vai trò của minh đó 1a, phục vụ nhân dân, làcánh tay đắc lực của nha nước quan lý, chăm lo cho mọi mặt đời sống của
Trang 32Tat cả những điều ay đều có thé đạt được khi dua trên nên tảng vữngvàng của các chuẩn mực va quy định pháp ly Nhiệm vụ, quyền hạn của các
viên chức, cán bộ, cơ quan nha nước đều được quy định rõ ràng (được lam gi,không được làm gi) trong văn bản pháp luật Đối chiêu vào các quy định đó,
người dân có thé nhận biết được khi nao thì quyên của mình đang bị vi pham
Từ đó, mỗi can bô, viên chức, cơ quan có cơ sở dé thực hiện tốt nhiệm vu củaminh Bên cạnh đó, pháp luật cũng quy định mức xử phạt với những hành
vi xâm phạm quyên con người tạo sự dam bảo vững chắc về quyên va lợiích chính đáng của con người Những quy định đó sé hạn chế được tình trangxâm phạm quyên con người Pháp luật chi phối toàn bộ các hoạt động của nhà
nước trong việc bảo đâm quyền con người trên toàn bộ các lĩnh vực của đờisông xã hội
Đồng thời với nguyên tắc mỡ rộng đôi với người dân "cho phép làm tat
cả những việc mà luật không cam", còn đôi với những người dai diện choquyên lực Nhà nước phải tuân thủ nguyên tắc ngược lạilà "không được
phép làm những gi mà luật không cho phép" Nhờ có pháp luật, các hiện
tượng lam quyên, vô trách nhiệm của đôi ngũ viên chức nhà nước được phát
hiện và loại trừ.
Từ thực tiễn chúng ta dé dang nhận ra khi không có một hệ thông quyphạm pháp luật được tô chức day đủ, thông nhất, đông bô và hợp lý đểlàm nên tảng cho su hình thành và kiện toản bộ máy nhà nước, tất yêu sẽ dẫnđến sự trùng lắp, chông chéo, thực hiện không đúng chức trách, nhiệm vụ củamột số cơ quan nhả nước, bộ máy sẽ công kênh và kém hiệu quả Chínhnguyên nhân đó dẫn đến tình trạng quyên con người không được đảm bảo
thực hiện tốt
Vai trò hàng đầu cửa pháp luật trong việc thực hiện quyền con
người, quyền công dân thể hiện trong mối quan hệ giữa pháp luật và các điều kiện bảo đảm khác
Trên thực tế, pháp luật không phải là công cụ duy nhất để bao dam các
quyền con người Quyền con người chịu ảnh hưỡng chỉ phôi bởi nhiêu các
Trang 33công cu, điều kiện khác như: Chủ trương, đường lôi hoạt động của Dang camquyên, truyền thống văn húa, các giá trị đạo đức, các phong tục tập quan địaphương, cam kết quốc tế của Nhà nước tại thời điểm hiện tại về van dé quyền
con người Pháp luật có môi liên hệ chặt chế với các điều kiện bao dam quyềncon người, quyền công dân khác Kem xét các điều kiện bảo dam quyên con
người về chính trị, kinh tê, văn hoá - xã hội cho thay
- Thứ nhât: Đường lôi chính trị, phương hướng lãnh dao của Đảng camquyển, được thể hiện chủ yếu trong các văn bản nghị quyết, cương lĩnh củađảng Nhưng can phải hiểu rõ ràng, các văn ban này không mang tính bắtbuộc thực hiện chung cho moi cá nhân, tô chức trong xã hôi, nó không có tínhquy phạm phé biên, không được bao dam thực hiện bằng quyên lực Nhanước, không thể điều chỉnh các quan hệ về quyên con người một cách đồng
bộ trên phạm vi rông lớn là toàn bộ lãnh thô Tuy nhiên, không phải vì thê machúng không có anh hưởng đến quyên con người Xét về mặt ban chất sâu za,đường lối chính trị của Dang cam quyền sé anh hưởng đến các quy định phápluật Pháp luật là phương tiên chủ yêu và hiệu quả nhật dé chuyển hoa đường
lối chính sách của đảng thành ý chí chung có gia trị bắt buộc thực hiện của
toàn xa hôi va Nha nước.
- Thứ hai: Phát triển kinh tế tạo cơ sử vật chat là một trong những điềukiện quan trọng dam bão thực hiện quyên con người Trinh độ kinh tế, nhữngđiều kiện sinh hoạt vật chat và quan hệ kinh tế hiện có anh hưỡng trực tiếp tớiviệc thực hiện và mở rông các quyền con người, quyền công dan Khoa hoccông nghệ phát triển dẫn đến kinh tế phát triển, nhu câu phát triển được tự dolam chủ của con người ngày một tăng, từ đó dan đến việc mở rộng các quyển
con người, quyên công dan Ví dụ, khi mang xã hội, internet xuất hiện thì dikèm với đó con người có nhu câu được tự do tiếp cận thông tin hơn và cũng
đặt ra các van dé liên quan đến bảo vệ quyên con người trên internet Phápluật sẽ tạo khuôn khô pháp lý thuận lợi giúp cơ sở sản xuất kinh doanh dịch
vụ khai tháctối đa mọi nguôn lực, hạn chếtôi đa nhữngtác động bat lợi.Không thé dé kinh tế phát triển môt cách tự nhiên vô hướng mà phải có sư
Trang 34điều tiết của pháp luật Đặc tinh căn ban của pháp luật là điều chỉnh các quan
hệ x4 hội, chính trị và quan trọng nhất là những quan hệ kinh tế Do vậy, pháp
luật là công cụ quan trọng thúc day quá trình phát triển kinh tế Trong bôi
cảnh nha nước pháp quyên của dân do dân và vi dân, pháp luật ra đời, có vai
trò quan trong thúc đây quá trình t6 chức và quản ly xã hôi, tô chức vả quản ly
kinh tế
- Thứ ba: Phát trên văn hoá giáo dục, nâng cao dân trí lả một trong
những cơ sở vững chắc về quyên con người, quyền công dan Ngày nay nâng
cao dân trí la yêu câu khách quan tat yếu của sự phát triển xã hội Sự pháttriển của con người đã trở thành tiêu chí quan trọng trong qua trình xemxét sự phát triển của các quốc gia trên thé Chương trình phát triển của Liênhiệp quốc (UNDP) đã đưa ra các tiêu chí vê phát triển kinh tê - xã hôi của mộtnước dựa trên 3 chỉ tiêu cơ bản: thu nhập, trình đô hoc van và tuổi tho trungbình Văn hoá có một vai trò quan trọng đôi với việc bảo dam các quyên con
người Hàng loạt các quy định của pháp luật về lĩnh vực văn hoá dục, pháthuy được vai trò của văn hoa giáo duc trong việc thực hiên quyên con người,quyển công dân một cách có hiệu quả Việc quan tâm dén lĩnh vực văn hoa,giáo dục là chính sách hang đâu và vô cùng thiết yéu nhằm nâng cao dân trí,đảo tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Thông qua pháp luật điều kiện
dam bảo về văn hoa giao duc ma các nội dung về quyền con người, quyêncông dan được tôn trọng thực hiện trên quy mô toan x4 hội.
Như vậy, trong môi quan hệ giữa pháp luật và những điều
kiện bao đâm quyền con người khác, pháp luật có vai trò quan trong nhật bởi
vi pháp luật là cơ sở cho những điều kiện khác được dam bao, đóng vai tròquan trọng trong việc điều tiết, định hướng những điều kiên do.Cac quy định
chat chế của pháp luật vé thé chế chính trị, kinh tế, văn hoá giáo dục ghinhận trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật liên quan, tạo cơ sở pháp
ly vững vàng cho những quy định bảo dam thực hiện quyền con người, quyêncông dan phát huy tác dụng, hiệu quả thúc đẩy quá trình thực hiện quyển con
người, quyển công dân trên quy ma toản xã hội
Trang 35Pháp luật là phương tiện thực hiện sự cam kết giữa các quốc gia
đảm bảo thực hiện quyền con người ở mỗi quốc gia và trên bình diện
quốc tế
Pháp luật đóng vai trò là phương tiện thực hiện sự cam kết nhằm thực
hiện su cam kết của quốc gia về thực hiện những quyền con người, quyên
công dan mà không có một phương tiên công cu nao thay thé được Việc cácquốc gia tham gia, ký nhiều công ước quốc tế về quyên con người và chuyển
hóa các cam kết đó vào nội dung của pháp luật trong nước đảm bảo các quyên
đó được thực hiện hiện trên thực tê trở thành một đòi höi bức xúc, trong điềukiện mở réng giao lưu, hợp tác quốc té, bởi vì nhiêu nội dung của quyên con
người đã vượt khỏi tâm quốc gia, doi hỏi có sự phôi hợp rang buộc va nỗ lực
chung của cộng đồng quốc tế
14 _ Các yếu tổ ảnh hưởng đến vai trò của pháp luật trong việc
công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người
Hiện nay, nên kinh tế thị trường đình hướng xã hội chủ ngiĩa và hội nhập
quôc tế đã tác động rat nhiêu đến những chính sách vả đính hướng phát triểncủa dat nước Việt Nam nói chung Sự thay đôi, hội nhập nay đã vả đang tác
động trực tiếp đến moi mặt đời sông của con người, do đó cũng ảnh hưởng đềnpháp luật và vai trò của pháp luật trong việc bảo dam, bảo vệ quyên con người
Trong quá trình hội nhập quôc tế, Việt Nam hiểu sâu sắc tâm quan trọng củaquyên con người va việc nâng cao chat lương bảo dam, thực hiện quyển con
người đông thời rat coi trong hợp tác quéc tế trong lĩnh vực quyên con ngườiViệt Nam là một trong sô it những quốc gia hoan thành tốt các mục tiêu thiênniên kỹ của Liên Hop Quốc, cũng như luôn tích cực trong việc đê ra các cam kết
mạnh mẽ nhằm hoàn thành những mục tiêu phát triển bên vững của Liên hopquốc Trong đó, hoả bình, bão vệ và thúc đây quyền con người là chính sáchnhất quan của Việt Nam véimuc đíchnâng caomức sông, quyên conngười của nhân dan, hướng đến sư tiên bộ đông đều của toản xã hôi Việt Nam
được bau la thành viên Hội đông Nhân quyên Liên hợp quốc nhiệm kỳ
2023-2025.
Trang 36Ngay từ ngày đầu tiên khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Công hoa, nay
là nước Cộng hoa XA hội Chủ nghĩa Việt Nam, quyền con người đã được xác
định không tách rời quyên của dân tộc "Tat cả các dan tộc trên thé giới, déu sinh
ra bình dang, dan tộc nao cũng co quyên sông, quyền sung sướng và quyên tựdo"Š,
Cùng với đó sự biến đông lạnh tê quốc tê, nhất là của khủng hoang tàichính và suy thoái kinh tế toàn câu đã tác động không nhỏ dén tình hình kinh tê
và xã hội ở Việt Nam cũng như ảnh hưởng đến vai trò của pháp luật trong việccông nhân, tôn trong, bao đâm, bảo vệ quyền con người
Các yêu tô vê hôi nhập quốc tê, xu thé phát triển của khoa học, công nghệ,
đổ mới sáng tao tac động ngày cảngsâu rôngvà mạnh
mẽ lên moi mặt của môi nước Công nghệ sô sé thúc day tăng trưởng moi mặtcủa đất nước và xã hôi; thay đôi cách thức quân lý, từ sản xuat, kinh doanh, địch
vụ đến đời sông văn hoá, xã hội; lam thay đổi cách con người tương tác với nhau
va cach ho tương tác với xã hội từ đó cũng đặt ra những van dé, mở rộng quyêncon người trong những lĩnh vực này Vi du từ sau khi có manh intemet thì sé dat
ra van dé về an toản, bao mật thông tin trên mạng intemet của con người Những
thay đổi nay đòi hỗi mỗi quốc gia phải liên tục cập nhật nâng cao nhận thứccủa mình, nhanh chóng có những chính sách quản lý hiệu quả để ngăn ngừanhững hậu quả xâu xảy ra Qua bôi cảnh trong nước vả quốc tê nêu trên, cóthể thây những yêu tô ảnh hưởng đến vai trò của pháp luật trong việc côngnhận, tôn trong, bảo vệ, bảo dam quyền con người gồm các yêu tô sau
Tu trởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hô Chi Minh là di sản quý báu của dân tộc Việt Nam,
là nên tăng, kim chỉ nam của Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta trong suốt 75năm xây dựng, bảo vệ, phát triển dat nước Chủ tịch Hô Chi Minh tiếp canvan dé quyên con người xuat phat từ truyền thông dân téc Việt Nam và bôicảnh thực tiễn cụ thé của đất nước, đông thời, kê thừa tinh hoa tư tưởng quyền
con người trên thé giới, đặc biệt 1a van dụng sáng tao tư tưởng giải phóng con
*Tuyên ngôn độc Gp năm945
Trang 37người và xã hội của chủ nghĩa Mác - Lê-nin Cho đến nay các quan điểm tưtưởng H6 Chí Minh về quyên con người vẫn còn nguyên giá trị vận dung va
có ý nghĩa to lớn chỉ đạo về tư tưởng, đường lối và hoạt động thực tiến củaĐảng và Nha nước ta Nội dung cơ bản trong tư tưởng Hô Chí Minh về quyêncon người thể hiện:
Một la, thực hiện quyên con người trên nên tảng đôc lap dân tôc,chủ quyên quốc gia Độc lập cho dân tộc là điều vô cùng quý giá, là tiên détiên quyết dé giải phóng con người, bao dam quyên con người
Hai là, tiếp cân van đê quyên con người trong môi quan hé biệnchứng giữa lý luận vả thực tiễn Về lý luận, quyên con người mang tính tựnhiên - xã hội của bản chất con người, thể hiện lý tưởng giải phóng - pháttriển con người toàn diện và tự do Về thực tiến, Đảng va Nha nước có vai tròquan trong trong thực hiên quyên con người; đông thời, bảo đảm quyền con
người luôn có tinh đặc thủ về xã hội, như truyền thông văn hóa dân tộc, trình
độ sẵn xuất vật chat - tinh thân của xã hội, các quyên con người có mối quan
hệ biện chứng với nhau\
Ba là, để thực hiện quyên con người, cân xây dựng nha nước
pháp quyền của nhân dân, do nhân dân va vì nhân dân nha nước đó được
Chủ tịch Hồ Chi Minh thể hiện ngắn gon, súc tích, giản dị, dé hiểu:
Nha nước của nhân dân: La nhà nước trong đó nhân dân là chủ, la người
có dia vị cao nhất, có quyên lực cao nhất va có quyên quyết định mọi van déliên quan đến vận mệnh dân tộc, đất nước Điều nay được thể hiện rố trong
Hiến pháp năm 1946: “Nước Việt Nam là một nước Dân chủ Công hòa Tat
cả quyên bính trong nước 1a của toàn thể nhân dan Việt Nam, không phân biệt
noi giồng, gai trai, giàu nghèo, giai cập, tôn giáo”
Nha nước do nhân dân: Theo Chủ tịch Hồ Chi Minh, chủ trương xâydung nhà nước do nhân dân, nghĩa là nhà nước đó do nhân dân lựa chon, bau
ra những đại biểu của mình, nhân dân làm chủ, nhân dan ủng hộ, giúp đỡ,đóng thuế để Nhà nước hoạt động và nhân dân tham gia vào công việc củaNhà nước.
Trang 38Nhà nước vì nhân dân: Nhà nước đó luôn phục vụ cho lợi ích và nguyện
vọng của nhân dân, không co đắc quyền, đặc lợi, thực sư trong sach, cân kiệm
liêm chính, chí công vô tư Trong nha nước đó, can bộ là "công bộc” của dan
Nên việc gi có lợi cho dan dù nhö mây cũng phải hết sức làm, việc gi có hạicho dân di nhỏ mây cũng phải hết sức tránh Cán bộ của nha nước phải là
những người biết đem tai đân, sức dân, của dân làm lợi cho dân, bảo vệ nhândân và không được vi phạm dén các quyên con người vả quyên công dantrong qua trình thực thi nhiệm vu của mình.
s Đường lối của Dang cầm quyền, chính sách pháp luật của Nhà
Nghị quyết cũng đưa ra một trong những mục tiêu trong tâm đến năm
2030 của nước ta là: Hoan thiên cơ bản các cơ chế bảo dam quyền lam chủ
của Nhân dân, bảo dam và bảo vệ quyền con người, quyên công dân Thươngtôn Hién pháp và pháp luật trở thành chuẩn mực ứng xử của mọi chủ thé trong
xa hội
Dựa trên các đường lôi, chủ trương đúng dan rố rang đó, nha nước cuthể hóa thành các quy định pháp luật Có kim chỉ nam đúng đắn là nguyên
Trang 39nhân giúp đất nước đạt được các thành tựu rực rỡ về kinh tế, văn hóa tạo điềukiện dé phát triển các quyên cong người Đời sông vat chat, tinh thân của moingười được cai thiên rõ rệt va ngay cảng được nâng cao Củng với việc thựchiện công bằng x4 hội, việc thực hiện các quyền cơ bản của người dân trên hauhết các lĩnh vực được nâng cao đáng kế.
+ Công tác tuyên truyền, giáo dục
Hoạt động tuyên truyền giáo duc là gốc rễ, la sự thúc day nhanh chóngcho việc nâng cao vai trò của pháp luật dé bảo vệ, bảo dim thực hiện quyên conngười Các hình thức tuyên truyền, phô biến giáo dục ngày cảng được phát huythực hiện dưới nhiêu hình thức khác nhau, dễ dàng cho mọi người, mọi đốitượng tiếp thu và áp dụng Con người có hiểu biết, có kiến thức về pháp luậtquyên con người thi mới pháp luật mới có thể thể hiện được tdi da vai trò củamình “Dân biết”, “dan hiểu” thi dân mới có thể thực hiện được Từ đó mà quyêncon người được thực hiện nghiêm túc trong đời sông xã hôi Ly luận về quyêncon người đã được đưa vào giảng day chính thức tại các Học viên nha trường
thông qua việc lồng ghép vào nhiều môn học vả một sô chương trình đảo tạo sau
đại học Các cuộc thi nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục về nhân quyên đượctriển khai thực hiên tại các cơ quan ban ngành, nhân được nhiêu sự quan tâm phủhợp của các.
Bên cạnh đó, công tác truyền thông, giáo duc cũng được triển khai rongrai với những nội dung phương thức khác nhau đểnâng cao trình độ nhậnthức, hiểu biết của moi công dân về quyên con người, đảm bao mọi con ngườiđược phát triển tự do và toàn diện, tạo cơ hôi cho mọi công dân được học tập,nghiên cứu nâng cao hiểu biết về mọi lĩnh vực Tuy nhiên công tác tuyên truyền,giáo đục về quyên con người cũng còn nhiêu bât cập hạn chế, nội dung chưanhiêu, hình thức nghèo nan, hiệu quả chưa toàn điên
s Ý thức pháp luật của con người
Ý thức pháp luật la hệ thống tư tưởng lý luận, học thuyết về phápluật biểu hiện thông qua quan điểm, nhận thức, thái độ, tinh cảm, lòng tin, thái
độ, sư hiểu biết của con người (cá nhân, tập thể, công đông) đối với sư cần có
Trang 40của pháp luật, vẻ ý ngiữa va giá trị, tính chất khách quan, hop lí, đúng dan của
pháp luật tronglich sử, công bằng của pháp luật trong qua khứ, của phápluật hiện tai va pháp luật can thiết phải có, về những môi quan hệ giữa pháp luật
với hành vi của mỗi chủ thé pháp luật trong từng quan hệ pháp luật cụ thế Ý
thức pháp luật bao gồm tư tưởng pháp luật và tâm lý pháp luật Nếu y thức pháp
luật của đại bộ phận người dân, cán bộ trong các cơ quan nha nước có thâmquyên tốt, họ tôn trong và nghiêm chỉnh chap hành pháp luật, coi pháp luật là
thước đo cho mọi hành vi của minh thì pháp luật sé được phát huy hết vai trò của
nó
Ý thức pháp luật của người dân được nâng cao không chỉ tác đông đến
việc thực hiện đúng pháp luật ma còn có vai trò để người dân sử dụng pháp luậtsao cho hiệu quả Như đã phân tích, vai trò của của pháp luật không chỉ thể hiện
ở việc nó là công cụ quản lý của Nhà nước đôi với xã hội mả pháp luật còn có
vai trò là công cụ, là cơ sở dé người dân tự bảo vệ các quyên loi hop pháp củamình, Người dân có ý thức pháp luật tốt, sẽ thúc đẩy việc họ tự chủ đông sửdung đa dang các biện pháp bảo vệ đề đâm bao quyên lợi cho chính minh, từ đó
ma vai trò của pháp luật được nâng cao.
Ở một khía cạnh khác, ý thức pháp luật là một trong những yêu tô anh
hưởng không nhö đền việc tôn trọng thực hiện pháp luật của những cán bô, côngchức thực thi pháp luật về quyển con người, ý thức pháp luât của họ tác động
trực tiếp đến vai trò của pháp luật trong việc công nhận, bảo đảm, bảo vệ các
quyên con người
s Thục hiện pháp luật.
Thực hiện pháp luật về bao đâm, bảo vệ quyên con người là hanh vi thực
tế biểu hiện ra bên ngoài của các chủ thé tuân theo các quy định pháp luật về baodam, bảo vệ quyên con người, lam cho chúng đi vào cuộc sóng, trở thanh quytắc xử sự chung áp dung cho toàn thé mọi người trong x4 hội Đây là quytrình hoạt động biểu hiện ý chi của các chủ thé khiến cho các quy định của pháp
*PGS, TS Nguyễn Minh Đoan, Ý thức pháp luật, NXB Chính ti quốc gia