ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 TOÁN 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIỚI HẠN ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH ĐẾN TUẦN 31 KHÔNG CÓ CHƯƠNG 8 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 TOÁN 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIỚI HẠN ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH ĐẾN TUẦN 31 KHÔNG CÓ CHƯƠNG 8 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 TOÁN 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIỚI HẠN ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH ĐẾN TUẦN 31 KHÔNG CÓ CHƯƠNG 8 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 TOÁN 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIỚI HẠN ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH ĐẾN TUẦN 31 KHÔNG CÓ CHƯƠNG 8 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 TOÁN 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIỚI HẠN ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH ĐẾN TUẦN 31 KHÔNG CÓ CHƯƠNG 8 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 TOÁN 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIỚI HẠN ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH ĐẾN TUẦN 31 KHÔNG CÓ CHƯƠNG 8
Trang 1TIẾT……… KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
I XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA ĐỀ KIỂM TRA
1 Về kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Về kiến thức:
Kiểm tra và đánh giá học sinh về mức độ nhận biết và khả năng vận dụng các kiến thức cơ bản về:
+ Nửa đầu HK 2: Chương VI, VII, VIII
- Chương VI: Phân thức đại số (14t) = 1,25 điểm
- Chương IX - Tam giác đồng dạng (14 tiết) = 1,25 điểm
+ Nửa sau HK2: Giới hạn ôn tập đến tuần 31 theo PPCT
- Chương VII: Hàm số và đồ thị (15t) = 5,5 điểm
- Chương X - Một số hình khối trong thực tiễn (6 tiết) = 2,0 điểm
b) Về kĩ năng:
Kiểm tra kỹ năng nhận dạng, kỹ năng thực hành phép tính về:
- Nhận biết hai tam giác đồng dạng và giải thích các tính chất của chúng Giải thích được định lí về trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác
- Kiểm tra hai tam giác đổng dạng khi biết các yếu tố về cạnh và góc Tính được cạnh hoặc góc của một trong hai tam giác khi biết các cạnh và các góc của tam giác còn lại và biết tỉ số đồng dạng
- Hiểu các định lí vể ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác
- Chứng minh được hai tam giác đồng dạng với nhau theo ba trường hợp cạnh - cạnh - cạnh, cạnh - góc - cạnh và góc - góc
- Lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản
- Nhắc lại được định nghĩa về hai tam giác đổng dạng
Trang 2- Nhắc lại được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- Giải thích được định lí Pythagore Phát biểu được định lí Pythagore đảo
- Tính được độ dài các cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lí Pythagore Kiềm tra được một tam giác có phải tam giác vuông hay không bằng cách áp dụng định lí Pythagore đảo Giải quyết được một số bài toán thực tiễn đơn giản gắn với việc sử dụng định lí Pythagore
- Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
- Chứng minh được hai tam giác vuông đổng dạng theo các trường hợp Lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản Giải quyết một số vấn để thực tiễn gắn với việc vận dụng các tam giác vuông đồng dạng
- Nhận biết hai hình đồng dạng, hai hình đồng dạng phối cảnh Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ, chế tạo, biểu hiện qua hình đổng dạng
- Nhận biết được những hình đồng dạng trong các hình hình học đơn giản đã được học Xác định được tâm phối cảnh của các hình đồng dạng phối cảnh, vẽ được hình đồng dạng phối cảnh của tam giác và đoạn thẳng khi biết tỉ số đổng dạng
- Nhắc lại được khái niệm hình đổng dạng, hình đồng dạng phối cảnh
- Nhắc lại được định lí Pythagore
- Nhắc lại được các định lí về hai tam giác vuông đồng dạng
- Mô tả đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn của hình chóp tam giác đều
- Tạo lập hình chóp tam giác đểu Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đểu
- Giải quyết một số vấn để thực tiễn gắn với việc tính thề tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều
- Mô tả đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn của hình chóp tứ giác đều
- Tạo lập hình chóp tứ giác đều
- Tính diện tích xung quanh và thề tích của hình chóp tứ giác đểu
- Giải quyết một số vấn để thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đểu
Trang 32 Định hương phát triển năng lực HS:
- NL tự học, tự chủ, giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng
- NL tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học
- Rèn năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học
- Bồi dưỡng cho HS húng thú học tập, ý thức tìm tòi sáng tạo, tính chăm chỉ, trung thực
II HÌNH THỨC, THỜI GIAN LÀM BÀI KT
- KT viết, thời gian: 90 phút
- Trọng số điểm: 30% TN + 70% TL theo tỉ lệ các cấp độ nhận thức: 4:3:2:1
III THIẾT LẬP MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KT:
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2 MÔN HỌC: TOÁN – KHỐI 8, NĂM HỌC 2023 - 2024
- Thời điểm kiểm tra: Tuần 35; khi kết thúc nội dung: Chương X (Hình học)
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm; 70% tự luận).
- Cấu trúc:
+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20%Vận dụng; 10% Vận dụng cao
+ Phần trắc nghiệm: 3 điểm (gồm 12 câu hỏi: Nhận biết: 10 câu; Thông hiểu: 2 câu)
+ Phần tự luận: 7 điểm (gồm câu hỏi: Nhận biết 1,5 điểm; Thông hiểu 2,5 điểm; Vận dụng 2 điểm; Vận dụng cao 1 điểm)
Tỉ lệ % số điểm đối với nội dung nửa đầu học kì II = 2,5 điểm (Số học: Chương VI = 1,25 điểm; Chương IX = 1,25 điểm)
Tỉ lệ % số điểm đối với nội dung nửa sau học kì II = 7,5 điểm (Hình học: Chương VII = 5,5 điểm; Chương X = 2,0 điểm)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TOÁN LỚP: 8 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
Trang 4(1)
Chương/Chủ đề
(2)
Nội dung/đơn vị kiến thức (3)
% điểm (12)
1 CHƯƠNG VI:
PHÂN THỨC
ĐẠI SỐ
14t
Khái niệm phân thức đại số, Tính chất cơ bản của phân thức đại số
1 (TN1) 0,25đ
12,5% 1,25đ
Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia của phân thức đại số
1 (TL5) 1,0đ
VII:
PHƯƠNG
TRÌNH BẬC
NHẤT VÀ
HÀM SỐ
15t
Phương trình bậc nhất một ẩn Giải bài toán bằng cách lập phương trình
1 (TN8) 0,25đ
1/3 (TL2c) 1,0đ
1/3 (TL2a) 0,75đ
55% 5,5đ
1 (TLC6) 0,5đ Khái niệm hàm số
và đồ thị hàm số
1 (TL4)
1/3 (TL2b)
Trang 5Hàm số bậc nhất và
đô thị của hàm số bậc nhất Hệ số góc của đường thẳng
1 (TLC3) 1,0đ
3 CHƯƠNG IX:
TAM GIÁC
ĐỒNG DẠNG
14t
Trường hợp đồng dạng của hai tam giác
2 (TN9,10) 0,5đ
1 (TN6) 0,25đ
12,5% 1,25đ
Định lí Pythagore
và ứng dụng
1 (TN11) 0,25đ
1 (TN12) 0,25đ
MỘT SỐ
HÌNH KHỐI
TRONG
THỰC TIỄN
6t
Hình chóp tam giác đều Hình chóp tứ giác đều
5 (TN2,3,4,5, 7) 1,25đ
1 (TL1)
0,75đ
20% 2,0
Trang 6BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: TOÁN - LỚP: 8 THỜI GIAN: 90 phút
T
T
Chương/
Chủ đề
Nội dung/đơn
vị kiểm thức
Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
1 Phân thức
đại số
Khái niệm phân thức đại
số, Tính chất
cơ bản của phân thức đại số
Nhận biết:
– Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau
– Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số
1 (TN1)
Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia của phân thức đại số
Thông hiểu:
– Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia đối với hai phân thức đại số
Vận dụng: Vận dụng được các tính chất giao
hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân
Trang 7thức đại số trong tính toán.
Vận dụng cao:
– Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
– Dựa vào tính chất phân thức để chứng minh đẳng thức, tính giá trị của biểu thức
1(TL5) 1,0đ
2 Phương
trình bậc
nhất và hàm
số bậc nhất
Phương trình bậc nhất một
ẩn Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Thông hiểu: Hiểu được khái niệm phương
trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Vận dụng: Giải quyết được một số vấn đề
thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, các bài toán liên quan đến Hoá học, )
1/3(TL2c) 1,0đ
1/3 (TL2a) 0,75đ
Vận dụng cao: Vận dụng được hàm số bậc
nhất và đồ thị vào giải quyết một số bài toán
(phức hợp, không quen thuộc) thuộc có nội
dung thực tiễn
Khái niệm hàm số và đồ
Nhận biết:
– Nhận biết được khái niệm hàm số 1 (TN8)
Trang 8thị hàm số
Hàm số bậc
nhất và đô thị
của hàm số
bậc nhất.Hệ
số góc của
đường thẳng
– Nhận biết được khái niệm hệ số góc của đường thẳng y ax b a 0
1(TL4) 1,5đ
Thông hiểu:
– Tính được giá trị của hàm số khi hàm số đó xác định bởi công thức
– Xác định được toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ; xác định được một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó
– Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc nhất y ax b a 0
– Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất
0
y ax b a – Sử dụng được hệ số góc của đường thẳng
để nhận biết và giải thích được sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước
1/3(TL2b) 0,5đ
1(TL3) 1,0đ
Vận dụng: Vận dụng được hàm số bậc nhất
và đồ thị vào giải quyết một số bài toán thực tiễn (ví dụ: bài toán về chuyển động đều trong Vật lí, )
1 (TLC6) 0,5đ
Trang 93 Tam giác
đồng dạng
Trường hợp đồng dạng của hai tam giác
Nhận biết:
– Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng
– Tỉ số đồng dạng của 2 tam giác
− Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng
− Nhận biết được hình đồng dạng phối cảnh (hình vị tự), hình đồng dạng qua các hình ảnh cụ thể
− Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo, biểu hiện qua hình đồng dạng
2(TN9,10)
Trang 10Thông hiểu: Giải thích được các trường hợp
đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác vuông
1(TN6)
Vận dụng:
-Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong
đó có một vị trí không thể tới được, )
Định lí
Pythagore và
ứng dụng
Nhận biết:
– Mô tả được định lý Pythagore
1(TN11)
Thông hiểu:
− Giải thích được định lí Pythagore
− Tính được độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lí Pythagore
1(TN12)
Trang 114 Một số hình
khối trong
thực tiễn
Hình chóp tam giác đều
Hình chóp tứ giác đều
Nhận biết: Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên), tạo lập được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều
5 (TN2,3,4, 5,7)
Thông hiểu: Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều, )
Vận dụng: Tính được diện tích xung quanh, thể tích của một hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều
1 (TL1) 0,75đ
1TL
2TNKQ + 5/3TL
Trang 12PHÒNG GDĐT THÀNH PHỐ
TRƯỜNG THCS
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: TOÁN – Lớp 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:………
Lớp:………
Điểm:
I/ TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau.
Câu 1 (NB) Cách viết nào sau đây không cho một phân thức ?
A.6xy3
B
1 3
xy
5 1 0
x
0 3
x
Câu 2 (NB) Diện tích xung quanh hình chóp đều được tính theo công thức:
A Tích nửa diện tích đáy và chiều cao
B Tích nửa chu vi đáy và trung đoạn
C Tích chu vi đáy và chiều cao
D Tổng chu vi đáy và trung đoạn
Câu 3 (NB) Hình chóp tam giác đều có mặt bên là hình gì?
cân
Câu 4 (NB) Hình chóp tam giác đều có chiều cao h, thể tích V Diện tích đáy S bằng:
A
h
V B
V
h C
3h
V D
3V
h
Câu 5 (NB) Chân đường cao của hình chóp tam giác đều là :
A Trọng tâm tam giác; Trực tâm tam giác;
B Trực tâm tam giác; Giao của ba đường phân giác;
C Trọng tâm tam giác; Trực tâm tam giác; Giao của ba đường phân giác
D Cả A, B đều đúng
Câu 6 (TH) Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
Trang 13A 0x 3 0. B 2x 0.
C
5
3 0.
x
D 2x 2 1 0.
Câu 7 (NB): Trong các hình sau, hình nào là hình chóp tứ giác đều?
Câu 8 (NB) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng y ax b a 0 Phát biểu nào sau đây đúng?
A Hệ số a gọi là hệ số góc của đường thẳng y ax b a 0
B Hệ số b gọi là hệ số góc của đường thẳng y ax b a 0
C Hệ số a gọi là góc tạo bởi đường thẳng y ax b a 0 và trục Ox
D ax là hệ số góc của đường thẳng y ax b a 0
Câu 9 (NB) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau
B Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau
C Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau
D Hai tam giác cân đồng dạng với nhau
Câu 10 (NB) Nếu tam giác MNP đồng dạng tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng là
1
2thì tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số đồng dạng là
A
1
2
B 2.
C
1 2
Câu 11 (NB) Cho tam giác ABC vuông tại A Trong các khẳng định sau khẳng định nào
đúng?
A.AB2
+BC2
−BC2
=AC2
C.AB2=BC2+AC2. D.BC2=AB2+AC2.
Trang 14Câu 12 (TH) Cho tam giác MNP vuông tại M có MN = 6 cm, NP = 10 cm Độ dài cạnh
MP bằng
II TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1 (VD - 0,75 điểm) Một mái nhà hình chóp tứ
giác đều (hình vẽ) có cạnh đáy là 8 m, chiều cao thuộc
mặt bên là 5 m, chiều cao của hình chóp là 3 m Nếu
các mặt bên làm bằng bê tông đổ mái vát, mỗi m2 thành
giá là 1 500 000 đồng thì phần mái nhà đó mất tổng bao
nhiêu tiền?
(Học sinh không phải vẽ lại hình)
Câu 2 (2,0 điểm)
a) (VD - 0,75 điểm) Chu vi của 1 mảnh vườn hình chữ nhật 42 m Tìm chiều dài và chiều
rộng của mảnh vườn, biết chiều rộng ngắn hơn chiều dài là 3m
b) (TH - 0,5 điểm) Vẽ đồ thị hàm số : y=2 x−6
c) (TH - 1 điểm) Tìm ba số chẵn liên tiếp có tổng bằng 54
Câu 3 (TH - 1,0 điểm) Cho đường thẳng y = mx – 4 (m ≠ 0) Tìm m sao cho đường
thẳng đã cho cắt đường thẳng y = –2x + 1 tại điểm có hoành độ bằng 2
Câu 4 (NB - 1,5 điểm) Tìm hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng đi qua điểm (1; 2)
và có hệ số góc là –3
Câu 5 (VDC - 1,0 điểm) Chứng tỏ
2
P 3
x 3
Từ đó tìm tất cả các giá trị nguyên của
x sao cho biểu thức đã cho nhận giá trị nguyên
Câu 6 (VD - 0,5 điểm) Đồng euro (EUR) là đơn vị tiền tệ chính thức ở một số quốc gia
thành viên của Liên minh Châu Âu Vào một ngày, tỉ giá hối đoái giữa đồng euro và đồng
đô la Mỹ (USD) là 1 EUR 1,1052 USD Viết công thức để chuyển đổi x euro sang y đô
la Mỹ Công thức tính y theo x này có phải là hàm số bậc nhất của x không?
- Hết -
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I/ TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Điểm phần trắc nghiệm bằng số câu đúng chia cho 3 (lấy hai chữ số thập phân)
Trang 15Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
II/ TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1.
(VD - 0,75
điểm)
Nửa chu vi của đáy của mái nhà hình chóp tứ giác đều là: (4 8) : 2 =
16 m
0,25
Diện tích xung quanh của mái nhà hình chóp tứ giác đều là: 16 5 =
80 m2
0,25
Tổng số tiền để đổ bê tông phần mái nhà là:
80 1 500 000 = 120 000 000 đồng
0,25
Câu 2.
(2,25
điểm)
a) (VD - 0,75 điểm)
Gọi x (m) là chiều dài hình chữ nhật, x > 3 Chiều rộng hình chữ nhật : x-3 (m)
Nửa chu vi hình chữ nhật: 42 : 2 = 21 (m) Theo đề ta có phương trình:
x + x – 3 =21
⬄ 2x = 24
⬄ x = 12 (thỏa mãn) Vậy chiều dài là : 12 m Chiều rộng là : 9 m
0,2đ
0,1đ
0,2đ
0,25đ
b) (TH - 0,5 điểm)
x = 0 => y = -6; A(0;-6)
y = 0 => x = 3; B(3;0)
Đồ thị hàm số y=2 x−6 là một đường thẳng AB
Vẽ đồ thị hàm số
0,25đ
0,25đ
c) (TH - 1 điểm)
Gọi số chẵn bé nhất trong ba số chẵn cần tìm là x (x ∈ ℕ)
Các số chẵn tiếp theo là x + 2 và x + 4
Do ba số chẵn có tổng bằng 54 nên ta có:
0,2đ
0,2đ
Trang 16x + x + 2 + x + 4 = 54 3x + 6 = 54
3x = 48
x = 16 (Thỏa mãn) Vậy ba số chẵn liên tiếp thỏa mãn yêu cầu đề bài là 16,
18, 20
0,2đ
0,2đ 0,2đ
Câu 3
(TH - 1,0
điểm)
Đường thẳng y = mx – 4 cắt đường thẳng y = –2x + 1 tại điểm có hoành độ bằng 2 nên ta có:
m 2 – 4 = –2 2 + 1 2m – 4 = –3
2m = 1
m = 12 (thỏa mãn)
Vậy m = 12
0,25đ 0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 4
(NB - 1,5
điểm)
Giả sử hàm số bậc nhất cần tìm là y = ax + b (a ≠ 0)
Đồ thị của hàm số này là một đường thẳng
Hệ số góc của đường thẳng này là –3 nên a = –3
Đường thẳng này đi qua điểm (1; 2) nên suy ra 2 = –3⋅1+b hay b = 5
Vậy hàm số bậc nhất cần tìm là y = −3x + 5
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ
Câu 5
(VDC - 1
điểm)
P nhận giá trị nguyên khi (x + 3) là ước của 2
Lí luận tìm được các giá trị nguyên của x là -1; -2; -4; -5
0,5đ
Câu 6
(VD – 0,5
điểm)
Công thức để chuyển đổi x euro sang y đô la Mỹ là y 1,1052x
Công thức tính y theo x này là hàm số bậc nhất của x vì với mỗi giá trị của x , ta xác định duy nhất một giá trị của y
0,25đ 0,25đ
*Chú ý: Giám khảo chấm căn cứ vào bài làm của học sinh để cho điểm; nếu học sinh làm