1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận thị trường chứng khoán đề tài phân tích ngân hàng tmcp xăng dầu petrolimex

62 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Ngân Hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex
Tác giả Tạ Thanh Thảo, Ngô Thanh Bình, Nguyễn Tuyết Mai, Lê Hồng Nhung
Người hướng dẫn Ngô Khánh Huyền
Trường học Trường Đại Học Thăng Long
Chuyên ngành Thị Trường Chứng Khoán
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 3,99 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Giới thiệu chung (8)
  • 1.2. Giới thiệu về mã chứng khoán (8)
  • 1.3. Lịch sử hình thành và phát triển (9)
  • 1.4. Lĩnh vực kinh doanh (10)
  • 1.5. Dịch vụ và sản phẩm (10)
  • 1.6. Cơ cấu tổ chức (11)
  • 1.7. Cơ cấu cổ đông (13)
  • PHẦN 2. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 7 2.1. Nền kinh tế vĩ mô toàn cầu (14)
    • 2.1.1. Tổng quan biến động thị trường thế giới (15)
    • 2.1.2. Thị trường chứng khoán thế giới (0)
    • 2.2. Tổng quan nền kinh tế Việt Nam (20)
      • 2.2.1. Bối cảnh (20)
      • 2.2.2. Tăng trưởng GDP (22)
      • 2.2.3. Chỉ số tiêu dùng (CPI) (23)
    • 2.3. Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa (24)
    • 2.4. Tình hình hoạt động của doanh nghiệp (27)
    • 2.5. Phân tích cơ bản về ngành Ngân hàng (28)
      • 2.5.1. Định nghĩa ngành (28)
      • 2.5.2. Phân tích tình hình kinh tế ngành ngân hàng (28)
    • 2.6. Thực trạng ngành Ngân hàng ở Việt Nam (29)
    • 2.7. Phân tích SWOT (30)
      • 2.7.1. STRENGTHS (Điểm mạnh) (30)
      • 2.7.2. WEAKNESSES (Điểm yếu) (31)
      • 2.7.3. OPPORTUNITIES (Cơ hội) (31)
      • 2.7.4. THREATS (Thách thức) (32)
  • PHẦN 3. PHÂN TÍCH CƠ BẢN 26 3.1. Phân tích bảng cân đối kế toán (33)
    • 3.2. Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh (35)
    • 3.3. Phân tích nhóm các chỉ tiêu ngành Tài chính (39)
      • 3.3.1. Các chỉ tiêu lưu hoạt (39)
        • 3.3.1.1. Vốn hoạt động thuần (NWC) (39)
        • 3.3.1.2. Tìm số tài sản lưu động hay còn gọi là khả năng thanh toán ngắn hạn (CR) 32 3.3.1.3. Tỷ số tài sản nhạy cảm còn gọi là khả năng thanh toán nhanh (39)
        • 3.3.1.4. Lưu lượng tiền mặt (40)
      • 3.3.2. Các chỉ tiêu về lợi nhuân (41)
        • 3.3.2.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (PM) (41)
        • 3.3.2.2. Tỷ suất thu nhập trên tài sản ROA (41)
        • 3.3.2.3. Tỷ suất thu nhập trên vốn chủ sở hữu ROE (41)
      • 3.3.3. Các chỉ tiêu phản ánh phương thức tạo vốn (43)
        • 3.3.3.1. Hệ số nợ trên tài sản (43)
        • 3.3.3.2. Hệ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (43)
        • 3.3.3.3. Hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu (43)
      • 3.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá cổ phiếu (44)
        • 3.3.4.1. Thư giá cổ phiếu (BV) (44)
        • 3.3.4.2. Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) (44)
        • 3.3.4.3. Tỷ số P/E (45)
    • 3.4. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ (46)
      • 3.4.1.1. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh (51)
      • 3.4.1.2. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư (52)
    • 4.1. Khái niệm phân tích kỹ thuật (53)
    • 4.2. Phân tích chi tiết mã chứng khoán PGB (53)
      • 4.2.1. Biến động giá cổ phiếu (53)
      • 4.2.2. Biểu đồ nến (55)
      • 4.2.3. Đường Bollinger Bands (57)
      • 4.2.4. Chỉ số RSI (58)
      • 4.2.5. Dự báo tiềm năng mã PGB (59)
  • trong 4 năm (2019-2022) (0)

Nội dung

Sàn: UPCOMGiá hiện tại: 28,6 +0,10/+0,35%Khối lượng đang niêm yết: 300.000.000Tổ chức kiểm toán: CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ TINNăm 2005: Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam Petrolimex

Giới thiệu chung

Tên giao dịch : Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex

Tên tiếng Anh : Petrolimex Group Commercial Joint Stock Bank

Tên viết tắt : PG Bank

- Vốn điều lệ: Đăng ký: 3.000 tỷ đồng

Vốn huy động 28.670 tỷ đồng

Trụ sở chính : Tầng 16, 23, 24 Tòa nhà Mipec – 229 Tây Sơn, Quận Đống Đa, Hà Nội Điện thoại : 1900.55.574

Website : https://www.pgbank.com.vn https://www.pgbank.com.vn Email : dvkh.pgbank@petrolimex.com.vn

Ngày thành lập công ty: 13/11/1993

Người đại diện theo pháp luật : Ông Oliver Schwarzhaupt

Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng PG Bank

Giới thiệu về mã chứng khoán

Khối lượng đang niêm yết: 300.000.000

Tổ chức kiểm toán: CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ TIN

Tổ chức tư vấn niêm yết: CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SSI- CHI

Lịch sử hình thành và phát triển

Ngày 13/11/1993: Ngân hàng TMCP Nông thôn Đồng Tháp Mười chính thức hoạt động.

Năm 2005: Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) và Công ty cổ phần Chứng khoán Sài Gòn (SSI) tham gia góp vốn vào Ngân hàng, trở thành hai cổ đông lớn với nhiều cam kết hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh.

Ngân hàng TMCP Nông thôn Đồng Tháp Mười được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận cho chuyển đổi mô hình hoạt động thành Ngân hàng TMCP đô thị, chính thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex, gọi tắt là PG Bank

Khai trương chi nhánh đầu tiên tại Hà Nội

Tăng vốn điều lệ lên 500 tỷ đồng

Khai trương chi nhánh Sài Gòn – Chi nhánh đầu tiên ở phía Nam

Khai trương chi nhánh Đà Nẵng – Chi nhánh đầu tiên ở miền Trung.

Triển khai thành công phần mềm ngân hàng lõi i-Flex (FLEXCUBE) Core Banking.

Tăng vốn điều lệ lên 1.000 tỷ đồng.

Chính thức cung cấp các hoạt động Thanh toán quốc tế, thực hiện các giao dịch mua, bán ngoại hối trên thị trường nước ngoài

PG Bank được NHNN cấp phép thực hiện giao dịch phái sinh hàng hóa

Chính thức phát hành Flexicard – Thẻ đa năng kết hợp đầy đủ hai tính năng ghi nợ và trả trước Đây cũng là thẻ thanh toán xăng dầu đầu tiên tại Việt Nam. Được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho chuyển Hội sở chính từ Đồng Tháp ra Hà Nội

Phát hành thành công 1.000 tỷ trái phiếu chuyển đổi

Tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng

Năm 2011: Hệ thống Contact Center với một đầu số duy nhất 1900555574 đi vào hoạt động

Ra mắt dịch vụ Mobile Banking – dịch vụ ngân hàng điện tử qua trình duyệt web trên điện thoại di động

Tăng vốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng

Ra mắt dịch vụ Flexipay – Chuyển tiền nhanh tại các cây xăng của Petrolimex trên toàn quốc

Ra mắt dịch vụ thẻ Visa Credit Được gia hạn cấp phép hoạt động lên 99 năm kể từ 13/11/1993 theo quyết định sửa đổi nội dung Giấy phép hoạt động của NHNN

Năm 2020: Chính thức giao dịch trên Upcom với mã giao dịch PGB.

Năm 2021: Chính thức ra mắt ứng dụng ngân hàng di động (Mobile Banking) –

Lĩnh vực kinh doanh

Cung cấp nhiều sản phẩm và dịch vụ tài chính cho các cá nhân và doanh nghiệp,bao gồm Huy động vốn, Tín dụng, Thanh toán quốc tế, Tài trợ thương mại, InternetBanking, Mobile Banking và Bảo hiểm.

Dịch vụ và sản phẩm

Hiện nay, PG Bank phát hành nhiều loại thẻ thanh toán mang lại nhiều tiện ích, an toàn và đa dạng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.

Thẻ tín dụng Quốc tế PG Bank Visa

Thẻ Flexicard ghi nợ (1 tính năng)

PG Bank đang cung cấp 2 các hình thức cho dành cho dành cho đối tượng khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp, với nhiều lãi suất ưu đãi, thủ tục đơn giản, thời gian trả linh hoạt.

Sản phẩm gửi tiết kiệm

PG Bank đang cung cấp rất nhiều gói tiết kiệm khác nhau, mang đến cho khách hàng rất nhiều sự lựa chọn phù hợp với nhu cầu.

Tiết kiệm trả lãi định kỳ

Tiền gửi tiết kiệm Online

Flexi App – PG Bank Mobile Banking

Bảo lãnh đối với khách hàng thực hiện dự án có vốn ngân sách Nhà nước/Chủ đầu tư uy tín.

Trao niềm tin gửi hạnh phúc

Trao niềm tin nhận lãi suất

Cơ cấu tổ chức

Về cơ cấu tổ chức của Ngân hàng PG Bank hiện nay có ban hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Ban điều hành với các thành viên cụ thể là:

Hình 1.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Ngân hàng PG Bank

- Hội đồng quản trị Ông Oliver Schwarzhaupt – Chủ tịch HĐQT Ông Nguyễn Tiến Dũng – Phó Chủ tịch HĐQT Ông Nilesh Banglorewala – Thành viên HĐQT độc lập Ông Nguyễn Mạnh Hải – Thành viên HĐQT Ông Đinh Thành Nghiệp – Thành viên HĐQT Ông Nguyễn Phi Hùng – Thành viên HĐQT

- Ban kiểm soát Ông Nguyễn Tuấn Vinh – Trưởng Ban kiểm soát

Bà Trần Vân Hương – Thành viên Ban Kiểm soát không chuyên trách

Bà Hạ Hồng Mai – Thành viên Ban kiểm soát chuyên trách

Bà Dương Ánh Tuyết – Thành viên Ban kiểm soát

- Ban điều hành Ông Nguyễn Phi Hùng – Tổng Giám đốc

Trang PAGE \* MERGEFORMAT 38 Ông Đinh Thành Nghiệp – Phó Tổng Giám đốc – Phụ trách khu vực Phía Nam Ông Hoàng Long – Phó Tổng giám đốc Phụ trách hoạt đô Žng của Khối Công nghệ thông tin Ông Nguyễn Thành Tô – Phó Tổng Giám đốc Phụ trách Khối Nguồn vốn và Kinh doanh tiền tệ Ông Hoàng Xuân Hiệp – Phó Tổng Giám đốc Phụ trách Khối Xử lý và Thu hồi nợ, Phòng Pháp chế và Tuân thủ Ông Đỗ Thành Công – Phó Tổng Giám đốc phụ trách Khối Tái thẩm định vàPhê duyệt

Cơ cấu cổ đông

Biểu đồ 1.1 Cơ cấu cổ đông của Ngân hàng PG Bank

PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 7 2.1 Nền kinh tế vĩ mô toàn cầu

Tổng quan biến động thị trường thế giới

Thương mại hàng hóa toàn cầu suy giảm trong nửa cuối năm 2022

Theo báo cáo mới nhất ngày 01/3/2023 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), thước đo thương mại hàng hóa đạt 92,2 vào tháng 12/2022, thấp hơn giá trị cơ sở 100 và thấp hơn nhiều so với chỉ số khối lượng giao dịch thương mại hàng hóa Hầu hết các chỉ số thành phần của thước đo đều giảm xuống dưới xu hướng, trừ chỉ số sản phẩm ô tô (105,8) do số liệu sản xuất và bán hàng tăng tại Hoa Kỳ, châu Âu và Nhật Bản Chỉ số đơn hàng xuất khẩu (97,4) vẫn nằm dưới xu hướng nhưng đang tăng, phản ánh khả năng tăng trong thời gian tới Trong khi đó, các chỉ số về vận chuyển container (89,3), vận tải hàng không (87,8), linh kiện điện tử (84,9) và nguyên liệu thô (92,0) đều nằm dưới xu hướng và giảm, thể hiện sự yếu kém trong thương mại đang lan rộng, ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực.

WB cũng đồng quan điểm khi cho rằng tăng trưởng thương mại toàn cầu đang chậm lại Thương mại hàng hóa toàn cầu thu hẹp vào cuối năm 2022 khi giảm 1,5% trong tháng 11/2022 so với cùng kỳ năm trước, mức giảm đầu tiên kể từ năm 2020. Chỉ số đơn hàng xuất khẩu mới và các chỉ số trong PMI tổng hợp có dấu hiệu cải thiện trong tháng 01/2023 từ 46 lên 47,5 điểm nhưng vẫn nằm trong vùng thu hẹp, tích lũy hàng tồn kho đối với hàng hóa thành phẩm giảm cho thấy áp lực của chuỗi cung ứng

Trang PAGE \* MERGEFORMAT 38 toàn cầu đã giảm bớt Phục hồi của ngành du lịch toàn cầu do dỡ bỏ các hạn chế đi lại ở Trung Quốc giúp cho số lượng khách du lịch quốc tế trong năm 2023 có thể đạt 95% so với mức trước đại dịch.

Giá năng lượng có xu hướng giảm, trái ngược với xu hướng tăng của giá kim loại, lạm phát đạt đỉnh

WB nhận định giá năng lượng trong tháng 01/2023 giảm gần 9% so với tháng trước Giá khí đốt tự nhiên ở châu Âu và Hoa Kỳ trong tháng 01/2023 giảm hơn 40% so với tháng trước do thời tiết ấm hơn dự kiến Giá than cũng giảm, một phần phản ánh giá khí đốt tự nhiên giảm và giảm bớt lo ngại về tình trạng thiếu năng lượng Giá dầu thô Brent trung bình đạt 83 đô la Mỹ/thùng trong tháng 01/2023, tăng nhẹ so với tháng 12/2022 Tuy nhiên, giá dầu vẫn không ổn định do các thị trường cân nhắc về triển vọng nhu cầu toàn cầu và việc áp đặt giá trần đối với các sản phẩm dầu mỏ của Nga.

Ngược lại, giá kim loại tăng 6% trong tháng 01/2023 so với tháng trước, cao nhất là thiếc (16%), quặng sắt (9%) và đồng (8%), phản ánh tâm lý thị trường được cải thiện sau những dấu hiệu phục hồi mạnh hơn dự kiến ở Trung Quốc khi mở cửa trở lại.

Giá hàng hóa nông nghiệp nhìn chung ổn định trong tháng 01/2023 và giảm nhẹ trong tháng 02/2023 Chỉ số giá lương thực, thực phẩm (FFPI) của Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên hợp quốc[3] đạt bình quân 129,8 điểm trong tháng 02/2023, giảm nhẹ (0,6%) so với tháng 01/2023, tiếp tục xu hướng giảm trong tháng thứ 11 liên tiếp Với lần giảm mới nhất, chỉ số này đã giảm 29,9 điểm (18,7%) so với mức cao nhất đạt được vào tháng 3/2022, phản ánh sự sụt giảm đáng kể chỉ số giá dầu thực vật, sữa và ngũ cốc.

IMF nhận định lạm phát toàn cầu đã đạt đỉnh, dự kiến chỉ số giá tiêu dùng năm

2023 của 84% các quốc gia sẽ thấp hơn so với năm 2022 Lạm phát bình quân năm của toàn cầu dự kiến sẽ giảm từ 8,8% năm 2022 xuống 6,6% năm 2023 Lạm phát giảm một phần phản ánh giá nhiên liệu quốc tế và hàng hóa phi nhiên liệu giảm do

Hình 2.3 Top thị trường giảm trong giai đoạn 1 tháng và 3 tháng

2.2 Tổng quan nền kinh tế Việt Nam

Năm 2022 kết thúc, với mức tăng trưởng GDP ở mức 8,02% cao nhất trong giai đoạn 2011-2022, lạm phát ở mức 3,15% Bước sang năm 2023, các chuyên gia kinh tế dự báo, tăng trưởng GDP của Việt Nam vẫn đối mặt với khá nhiều thách thức do hoạt động xuất khẩu sang một số quốc gia như Mỹ, châu Âu yếu hơn và việc Trung Quốc mở cửa trở lại nền kinh tế, do đó tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể đạt mức 6,3% trong năm

2023, thấp hơn mức tăng trưởng hơn 8% của năm 2022 do động lực tăng trưởng năm

2023 sẽ yếu đi bởi những tác động của thị trường tài chính và nền kinh tế toàn cầu.

Tuy nhiên, theo bà Dorsati Madani - chuyên gia kinh tế cao cấp của WB: Tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ dần được cải thiện vào quý II/2023 và 2 năm tiếp theo (2024-2025), với dự báo tăng trưởng lên mức 6,5% mỗi năm Cùng với sự cải thiện về tăng trưởng GDP, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2023 có thể ở mức 4,5% và sẽ giảm dần xuống mức 3,5% vào năm 2024 và 3,0% vào năm 2025

Nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sức chống chịu đáng kể trong những giai đoạn khủng hoảng, mới đây là đại dịch COVID-19 Theo dự báo của Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (ARMO), tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2023 là 6,2%, trong khi tốc độ tăng trưởng trung bình của khối ASEAN+3 chỉ là 4,6%.Với dự báo tăng trưởng GDP năm 2023 ở mức 6,2% của ARMO, quy mô GDP Việt Nam năm 2023 đạt khoảng 434,36 tỷ USD.

Y tế đạt nhiều tiến bộ lớn khi mức sống ngày càng cải thiện Tỉ suất tử vong ở trẻ sơ sinh giảm từ 32.6 năm 1993 xuống còn 16.7 năm 2020 (trên 1,000 trẻ sinh) Tuổi thọ trung bình tăng từ 70.5 năm 1990 lên 75.4 năm 2019, cao nhất giữa các quốc gia trong khu vực có mức thu nhập tương đương Chỉ số bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân là 73, cao hơn trung bình khu vực và trung bình thế giới, trong đó 87% dân số có bảo hiểm y tế

Khả năng người dân tiếp cận hạ tầng cơ sở được cải thiện đáng kể Tính đến năm

2019, 99% dân số sử dụng điện chiếu sáng, so với tỉ lệ 14% năm 1993 Tỉ lệ tiếp cận nước sạch nông thôn cũng được cải thiện, từ 17% năm 1993 lên 51% năm 2020.

Việt Nam đã đặt ra những tầm nhìn phát triển tham vọng hơn, hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045 Một trong những mục tiêu cụ thể là nước ta phấn đấu tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) cả nước bình quân đạt khoảng 7%/năm giai đoạn 2022 – 2030 Việt Nam cũng hướng tới mục tiêu phát triển theo hướng xanh hơn, bao trùm hơn đồng thời đã cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 đến năm 2050.

Tương lai của Việt Nam đang được định hình bởi một vài xu thế lớn Dân số đang già đi nhanh chóng, thương mại toàn cầu đang suy giảm, trong khi đó suy thoái môi trường, các vấn đề biến đổi khí hậu và tự động hóa ngày gia tăng Tiến trình của các xu hướng này càng bị đẩy nhanh bởi đại dịch COVID-19.

Theo cập nhật Báo cáo Chẩn đoán Quốc gia mới nhất của Ngân hàng Thế giới, để vượt qua những thách thức này và đáp ứng các mục tiêu phát triển, Việt Nam cần cải thiện đáng kể hiệu quả thực thi chính sách, đặc biệt trong các lĩnh vực tài chính, môi trường, chuyển đổi kỹ thuật số, giảm nghèo/an sinh xã hội và cơ sở hạ tầng.

Trong quý I năm 2023, kinh tế thế giới tiếp tục có nhiều biến động phức tạp và bất ổn; lạm phát toàn cầu mặc dù đã hạ nhiệt nhưng vẫn ở mức cao; sự phục hồi chậm và suy giảm nhu cầu tiêu dùng của các đối tác thương mại lớn; giá năng lượng thế giới tăng cao; chiến sự Nga-U-crai-na kéo dài… Mặc dù vậy, kinh tế Việt Nam đã đạt được những kết quả tích cực Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2023 tăng 3,32% so với cùng kỳ năm trước

Tổng quan nền kinh tế Việt Nam

Năm 2022 kết thúc, với mức tăng trưởng GDP ở mức 8,02% cao nhất trong giai đoạn 2011-2022, lạm phát ở mức 3,15% Bước sang năm 2023, các chuyên gia kinh tế dự báo, tăng trưởng GDP của Việt Nam vẫn đối mặt với khá nhiều thách thức do hoạt động xuất khẩu sang một số quốc gia như Mỹ, châu Âu yếu hơn và việc Trung Quốc mở cửa trở lại nền kinh tế, do đó tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể đạt mức 6,3% trong năm

2023, thấp hơn mức tăng trưởng hơn 8% của năm 2022 do động lực tăng trưởng năm

2023 sẽ yếu đi bởi những tác động của thị trường tài chính và nền kinh tế toàn cầu.

Tuy nhiên, theo bà Dorsati Madani - chuyên gia kinh tế cao cấp của WB: Tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ dần được cải thiện vào quý II/2023 và 2 năm tiếp theo (2024-2025), với dự báo tăng trưởng lên mức 6,5% mỗi năm Cùng với sự cải thiện về tăng trưởng GDP, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2023 có thể ở mức 4,5% và sẽ giảm dần xuống mức 3,5% vào năm 2024 và 3,0% vào năm 2025

Nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sức chống chịu đáng kể trong những giai đoạn khủng hoảng, mới đây là đại dịch COVID-19 Theo dự báo của Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (ARMO), tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2023 là 6,2%, trong khi tốc độ tăng trưởng trung bình của khối ASEAN+3 chỉ là 4,6%.Với dự báo tăng trưởng GDP năm 2023 ở mức 6,2% của ARMO, quy mô GDP Việt Nam năm 2023 đạt khoảng 434,36 tỷ USD.

Y tế đạt nhiều tiến bộ lớn khi mức sống ngày càng cải thiện Tỉ suất tử vong ở trẻ sơ sinh giảm từ 32.6 năm 1993 xuống còn 16.7 năm 2020 (trên 1,000 trẻ sinh) Tuổi thọ trung bình tăng từ 70.5 năm 1990 lên 75.4 năm 2019, cao nhất giữa các quốc gia trong khu vực có mức thu nhập tương đương Chỉ số bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân là 73, cao hơn trung bình khu vực và trung bình thế giới, trong đó 87% dân số có bảo hiểm y tế

Khả năng người dân tiếp cận hạ tầng cơ sở được cải thiện đáng kể Tính đến năm

2019, 99% dân số sử dụng điện chiếu sáng, so với tỉ lệ 14% năm 1993 Tỉ lệ tiếp cận nước sạch nông thôn cũng được cải thiện, từ 17% năm 1993 lên 51% năm 2020.

Việt Nam đã đặt ra những tầm nhìn phát triển tham vọng hơn, hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045 Một trong những mục tiêu cụ thể là nước ta phấn đấu tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) cả nước bình quân đạt khoảng 7%/năm giai đoạn 2022 – 2030 Việt Nam cũng hướng tới mục tiêu phát triển theo hướng xanh hơn, bao trùm hơn đồng thời đã cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 đến năm 2050.

Tương lai của Việt Nam đang được định hình bởi một vài xu thế lớn Dân số đang già đi nhanh chóng, thương mại toàn cầu đang suy giảm, trong khi đó suy thoái môi trường, các vấn đề biến đổi khí hậu và tự động hóa ngày gia tăng Tiến trình của các xu hướng này càng bị đẩy nhanh bởi đại dịch COVID-19.

Theo cập nhật Báo cáo Chẩn đoán Quốc gia mới nhất của Ngân hàng Thế giới, để vượt qua những thách thức này và đáp ứng các mục tiêu phát triển, Việt Nam cần cải thiện đáng kể hiệu quả thực thi chính sách, đặc biệt trong các lĩnh vực tài chính, môi trường, chuyển đổi kỹ thuật số, giảm nghèo/an sinh xã hội và cơ sở hạ tầng.

Trong quý I năm 2023, kinh tế thế giới tiếp tục có nhiều biến động phức tạp và bất ổn; lạm phát toàn cầu mặc dù đã hạ nhiệt nhưng vẫn ở mức cao; sự phục hồi chậm và suy giảm nhu cầu tiêu dùng của các đối tác thương mại lớn; giá năng lượng thế giới tăng cao; chiến sự Nga-U-crai-na kéo dài… Mặc dù vậy, kinh tế Việt Nam đã đạt được những kết quả tích cực Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2023 tăng 3,32% so với cùng kỳ năm trước

Trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,52%, đóng góp 8,85% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng giảm 0,4%, làm giảm 4,76%; khu vực dịch vụ tăng 6,79%, đóng góp 95,91% Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (GRDP) so với cùng kỳ năm trước tăng ở 58 địa phương và giảm ở 5 địa phương trên cả nước Nhiều địa phương ghi nhận tốc độ tăng GRDP cao hơn tốc độ tăng GDP: Hậu Giang tăng 12,67%; Bình Thuận tăng 9,86%; Hải Phòng tăng 9,65%; Khánh Hòa tăng 9,07%; Cà Mau tăng 9,05%… Ở chiều ngược lại, tăng trưởng GRDP của một số địa phương giảm là Quảng Ngãi (- 1,07%), Vĩnh Phúc (-2,47%), Bà Rịa – Vũng Tàu (-4,75%), Quảng Nam (-10.88%), Bắc Ninh (-11,85%).

2.2.3 Chỉ số tiêu dùng (CPI)

Theo thông báo của Tổng cục Thống kê sáng 29-5 cho thấy: Bình quân 5 tháng đầu năm 2023, CPI tăng 3,55% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 4,83%, cao hơn mức CPI bình quân chung.

Cụ thể, Tổng cục Thống kê chỉ rõ, giá lương thực, thực phẩm tăng, giá điện, nước sinh hoạt tăng do thời tiết nắng nóng kéo dài là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5-2023 tăng 0,01% so với tháng trước So với tháng 12-2022, CPI tháng 5-2023 tăng 0,4% và so với cùng kỳ năm trước tăng 2,43%.Bình quân 5 tháng đầu năm 2023, CPI tăng 3,55% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 4,83%.

Tổng cục Thống kê cũng chỉ ra, chỉ số giá tiêu dùng các tháng từ đầu năm đến nay so với cùng kỳ năm trước có xu hướng giảm dần; trong đó, CPI tháng 1-2023 tăng cao nhất với 4,89%; tháng 2-2023 tăng 4,31%; tháng 3-2023 tăng 3,35%, tháng 4-

2023 tăng 2,81% và đến tháng 5-2023 mức tăng còn 2,43%.

Biểu đồ 2.3 Tốc độ tăng giảm CPI của tháng 5 và 5 tháng đầu năm các giai đoạn

Nguyên nhân chủ yếu do giá xăng dầu trong nước giảm theo giá thế giới làm cho chỉ số giá nhóm giao thông so với cùng kỳ năm trước liên tục giảm, từ mức giảm 0,18% trong tháng 2-2023 đã giảm mạnh 8,94% trong tháng 5-2023 Tính trung bình quân 5 tháng đầu năm 2023, CPI tăng 3,55% so với cùng kỳ năm 2022.

Theo đó, các yếu tố làm tăng CPI trong 5 tháng đầu năm 2023 gồm: Chỉ số giá nhóm giáo dục bình quân 5 tháng đầu năm 2023 tăng 8,39% so với cùng kỳ năm trước do một số địa phương đã tăng học phí trở lại từ tháng 9-2022 sau khi đã miễn, giảm học phí trong năm học 2021-2022 để chia sẻ khó khăn với người dân trong đại dịch, tác động làm CPI tăng 0,52 điểm phần trăm.

Bên cạnh các yếu tố khiến CPI tăng, còn các yếu tố làm giảm CPI trong 5 tháng đầu năm 2023 gồm: Giá xăng dầu; giá gas trong nước; chỉ số giá nhóm bưu chính, viễn thông Tổng cục Thống kê chỉ ra, lạm phát cơ bản tháng 5-2023 tăng 0,27% so với tháng trước, tăng 4,54% so với cùng kỳ năm trước Bình quân 5 tháng đầu năm

Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa

Theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố sáng 29/5, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tháng 5/2023 ước đạt 55,86 tỷ USD, tăng 5,3% so với tháng trước và giảm 12,3% so với cùng kỳ năm trước.

Tính chung 5 tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 262,54 tỷ USD, giảm 14,7% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu giảm 11,6%; nhập khẩu giảm 17,9% Cán cân thương mại hàng hóa 5 tháng đầu năm 2023 ước tính xuất siêu 9.8 tỷ USD 5 tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 262.54 tỷ USD

Biểu đồ 2.4 Kim ngạch xuất, khẩu hàng hóa giai đoạn 2018 – 2023

Hình 2.4 Tình hình xuất, nhập hàng hóa 5 tháng đầu 2023

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 5/2023 ước đạt 29.05 tỷ USD, tăng 4.3% so với tháng trước Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 7.79 tỷ USD, tăng 1%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 21.26 tỷ USD, tăng 5.5% So với cùng kỳ năm trước, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 5 giảm 5.9%, trong đó khu vực kinh tế trong nước giảm 5.9%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) giảm 5.8%

Tính chung 5 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 136.17 tỷ USD, giảm 11.6% so với cùng kỳ năm trước Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 35.19 tỷ USD, giảm 13.2%, chiếm 25.8% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 100.98 tỷ USD, giảm 11.1%, chiếm 74.2%

Trong 5 tháng đầu năm 2023 có 23 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 87.4% tổng kim ngạch xuất khẩu (có 07 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD, chiếm 65.4%) Về cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu 5 tháng đầu năm 2023, nhóm hàng nhiên liệu và khoáng sản ước đạt 1.77 tỷ USD, chiếm 1.3%; nhóm hàng công nghiệp chế biến ước đạt 120.24 tỷ USD, chiếm 88.3%; nhóm hàng nông sản, lâm sản ước đạt 10.79 tỷ USD, chiếm 7.9%; nhóm hàng thủy sản ước đạt 3.37 tỷ USD, chiếm 2.5%

Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa tháng 5/2023 ước đạt 26.81 tỷ USD, tăng 6.4% so với tháng trước Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 9.31 tỷ USD, tăng 3.8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 17.5 tỷ USD, tăng 7.8% So với cùng kỳ năm trước, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa tháng 5 giảm 18.4%, trong đó khu vực kinh tế trong nước giảm 24.6%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài giảm 14.7%

Tính chung 5 tháng đầu năm 2023, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 126.37 tỷ USD, giảm 17.9% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 43,95 tỷ USD, giảm 18.5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 82.42 tỷ USD, giảm 17.5%

Trong 5 tháng đầu năm 2023 có 24 mặt hàng nhập khẩu đạt trị giá trên 1 tỷ USD,chiếm tỷ trọng 81.2% tổng kim ngạch nhập khẩu (có 03 mặt hàng nhập khẩu trên 5 tỷUSD, chiếm 41.6%).

Tình hình hoạt động của doanh nghiệp

Tổng cục Thống kê vừa công bố báo cáo tình hình kinh tế – xã hội quý I năm

2023 Lần đầu tiên trong các quý I từ trước tới nay, số doanh nghiệp đóng cửa, rút lui khỏi thị trường cao hơn số doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường.

Cụ thể, trong quý I/2023, cả nước có 57 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động, giảm 5,4% so với cùng kỳ năm trước; bình quân một tháng có gần 19 nghìn doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động. Ở chiều ngược lại, trong quý 1/2023 có 60.241 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 17,4% so với cùng kỳ năm 2022 Trong đó, phần lớn là các doanh nghiệp lựa chọn hình thức tạm ngừng kinh doanh trong ngắn hạn (chiếm 71,1%).

Hình 2.5 Tình hình đăng ký doanh nghiệp quý I/2023

Phân tích cơ bản về ngành Ngân hàng

Ngân hàng là những tổ chức kinh tế thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và các hoạt động kinh doanh tiền tệ, thực hiện nghiệp vụ huy động, cho vay vốn và thanh toán.

Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, được sự tín nhiệm của khách hàng mà trở thành trung tâm tín dụng, trung tâm tiền mặt và trung tâm thanh toán trên từng địa bàn. Ở nước ta, trong cơ chế cũ chỉ có 1 ngân hàng duy nhất là ngân hàng nhà nước, vừa thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ vừa trực tiếp kinh doanh tiền tệ. Chuyển sang cơ chế mới - cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, hệ thống ngân hàng được phân thành hai cấp: Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và kinh doanh tiền tệ còn ngân hàng thương mại là những doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh tiền tệ ứng dụng.

2.5.2 Phân tích tình hình kinh tế ngành ngân hàng

Theo số liệu từ Ngân hàng nhà nước tăng trưởng tín dụng toàn ngành quý I/2023 chỉ đạt 2,06%, thấp hơn rất nhiều so với mức tăng 5,04% cùng kỳ 2022 Đến hết tháng 4, tăng trưởng tín dụng đạt 2,75%.

Trong Q1/2023, nhiều ngân hàng đã cho vay hết hạn mức tín dụng được cấp đầu năm và kỳ vọng sẽ được Ngân hàng Nhà nước cáo thêm hạn mức tín dụng trong

Q2/2023 Bên cạnh đó, nhờ những chính sách mới của chính phủ dòng vốn tín dụng sẽ được trải rộng ra các ngành nghề sản xuất kinh doanh từ đó giúp tăng trưởng thị trường bền vững trong tương lai. Đã có 27 ngân hàng công bố báo cáo tài chính quý I với con số cụ thể về cho vay/tín dụng trong ba tháng đầu năm So với cùng kỳ, tăng trưởng tín dụng quý I/2023 phân tán rõ rệt giữa các ngân hàng do đặc thù của từng ngân hàng cùng với khó khăn chung của nền kinh tế, nhu cầu vay vốn sụt giảm.

Thực trạng ngành Ngân hàng ở Việt Nam

Ngành ngân hàng nỗ lực triển khai nhiều giải pháp bảo đảm cung ứng tín dụng cho nền kinh tế, đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân tháo gỡ khó khăn, phục hồi sản xuất - kinh doanh như mở rộng thêm hạn mức tăng trưởng tín dụng, tập trung vốn tín dụng vào lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, một số lĩnh vực ưu tiên có mức tăng tín dụng cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng chung của hệ thống Tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro được kiểm soát chặt chẽ; tích cực, chủ động triển khai nhiều chính sách hỗ trợ các lĩnh vực gặp khó khăn. Đến ngày 19/12/2022, tín dụng toàn nền kinh tế đạt khoảng 11,75 triệu tỷ đồng, tăng 12,54% so với cuối năm 2021; dư nợ tín dụng đối với 23 chương trình tín dụng chính sách của Ngân hàng Chính sách xã hội đến ngày 30/11/2022 đạt 279.732 tỷ đồng, tăng 12,81% so với năm 2021 với hơn 6,4 triệu khách hàng còn dư nợ.

Tín dụng khởi sắc tiềm ẩn nguy cơ tăng trưởng nóng đi kèm rủi ro nợ xấu gia tăng và hiệu quả thấp do dự phòng rủi ro tăng Theo đánh giá của Ngân hàng

Thế giới, tỷ lệ Tín dụng/GDP của Việt Nam thuộc hàng cao nhất thế giới (124% vào cuối năm 2021, mức cảnh báo tiềm ẩn rủi ro bất ổn vĩ mô).

Gia tăng các rủi ro tội phạm công nghệ liên quan tới quá trình chuyển đổi số do ứng dụng công nghệ trong giao dịch và quản lý thông tin, dữ liệu khiến ngân hàng trở thành đối tượng ưa thích của tội phạm công nghệ với tần suất, quy mô và mức độ ngày càng tinh vi hơn. Áp lực về tăng vốn vẫn tiếp tục trong ngành Ngân hàng để đảm bảo các chỉ số an toàn trong khi các điều kiện tăng vốn không mấy khả quan trong bối cảnh nền kinh tế đang còn trong quá trình phục hồi, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2023 được dự báo chậm lại ở mức 6.0 – 6.5%, thách thức về tỷ giá và lãi suất vẫn còn lớn. Tốc độ phát triển nhanh chóng của Fintech trong lĩnh vực ngân hàng (công ty Fintech cung cấp hoặc hợp tác cung cấp các hoạt động ngân hàng như thanh toán,

Trang PAGE \* MERGEFORMAT 38 chuyển tiền, chấm điểm tín dụng, cho vay ngang hàng…) có thể tạo ra các thách thức trong công tác giám sát của cơ quan quản lý như: vấn đề đảm bảo an ninh mạng, bảo vệ dữ liệu cá nhân, quyền lợi người tiêu dùng, nguy cơ rửa tiền và tài trợ khủng bố… cũng như vấn đề đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh giữa ngân hàng truyền thống và công ty Fintech do khung pháp lý toàn diện, cụ thể để quản lý hoạt động Fintech trong lĩnh vực ngân hàng đang còn trong quá trình xây dựng.

Lãi suất sủa 4 ngân hàng lớn tại Việt Nam: Sau khi Ngân hàng Nhà nước nâng lãi suất điều hành và trần lãi suất huy động với các kỳ hạn dưới 6 tháng thì 4 ngân hàng lớn đã đồng loạt tăng lãi suất huy động.

- Vietcombank với kỳ hạn 1 tháng được ngân hàng áp dụng ở mức 4.6%/năm, kỳ hạn 3 tháng áp sát mức trần cho phép là 4.9%/năm, cao hơn 1.2-1.3 điểm % so với biểu lãi suất cũ, kỳ hạn 6-9 tháng lần lượt là 5.3-5.4%/năm Đối với kỳ hạn từ 12 tháng trở lên, áp dụng mức lãi suất lên tới 6.8%/năm, tăng 1 điểm % so với trước đó Như vậy, lãi suất khách hàng nhận được cao hơn từ 1-1.3% so với năm trước.

- Vietinbank cũng điều chỉnh tăng lãi suất huy động ở các kỳ hạn Lãi suất kỳ hạn 1-2 tháng tăng thêm 1 điểm % lên 4.1%/năm; lãi suất từ 3 đến dưới 6 tháng tăng lên 4 4%/năm Với kỳ hạn từ 12 đến trên 36 tháng, ngân hàng này nâng lãi suất thêm 0 8%/năm, lên 6 4%/năm.

- Agribank tăng lãi suất kỳ hạn 1-2 tháng lên 4.1%/năm, kỳ hạn 3-5 tháng ở mức 4.4%/năm Các mức lãi suất này vẫn thấp hơn trần quy định (5%/năm), song đã tăng khoảng 1%/năm so với trước đó Tiền gửi không kỳ hạn cũng được nâng lên mức 0 3%/năm Tại kỳ hạn từ 12 tháng trở lên, Agribank cũng nâng mạnh lãi suất lên mức 6 4%/năm, cùng tăng 0 8%/năm.

- Tại BIDV, ngân hàng cũng đã nâng lãi suất huy động áp dụng cho các kỳ hạn từ 12 tháng trở lên ở mức 6.4%/năm - ngang với mức lãi suất tại các ngân hàng lớn trong nhóm Big 4 Ở các kỳ hạn 6 và 9 tháng, lãi suất ở mức 4.7%/năm và

4 8%/năm Còn kỳ hạn 1 tháng, lãi suất ở mức 4.1%/năm, 3 tháng ở mức4.4%/năm.

Phân tích SWOT

Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex (PG Bank), tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông thôn Đồng Tháp Mười, được thành lập ngày 13/11/1993 với số vốn điều lệ ban đầu là 700 triệu đồng.

Trải qua 30 năm hoạt động, cùng với sự tham gia của cổ đông chiến lược là Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), PG Bank đã có những bước phát triển mạnh mẽ với mạng lưới 17 chi nhánh, 63 phòng giao dịch hoạt động tại các tỉnh thành trên cả nước cùng 1.700 cán bộ nhân viên, thiết lập mạng lưới đại lý với khoảng 200 ngân hàng và chi nhánh trên toàn thế giới.Hội sở chính của Ngân hàng đặt tại Tầng 16, 23,

24 Tòa nhà Mipec – 229 Tây Sơn, Quận Đống Đa, Hà Nội- trung tâm kinh tế - tài chính - ngân hàng lớn nhất cả nước.

Phát triển theo mô hình ngân hàng đa năng, trong đó ưu tiên tập trung và áp dụng chiến lược khác biệt hóa để trở thành ngân hàng hàng đầu tại những lĩnh vực, dịch vụ mà PG Bank có lợi thế cạnh tranh: Dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp: tập trung vào khách hàng là các cổ đông lớn, đối tác và khách hàng của các cổ đông lớn; khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ Dịch vụ ngân hàng bán lẻ: cá nhân, hộ kinh doanh cá thể. Dịch vụ ngân hàng đầu tư: cung cấp dịch vụ ngân hàng đầu tư cho các khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng.

Ngoài ra PG Bank đã nâng cấp công nghệ bắt đầu nghiên cứu phát triển chuyên sâu Ra mắt thị trường hệ thống thẻ thanh toán xăng dầu mà không phải ngân hàng nào cũng có.

- Không thuộc sở hữu của nhà nước là rào cản để thu hút khách hàng sử dụng các sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng.

- Hoạt động Marketing ngân hàng chưa được ngân hàng chú trọng Ngoài ra, việc thiếu các hoạt động Nghiên cứu và Phát triển, yếu kém về quan điểm khách hàng, tiếp thị và thông tin kịp thời để giám sát và kiểm soát các hoạt động nội bộ có thể làm chậm sự phát triển của ngân hàng

- Mạng lưới hoạt động mỏng, hoạt động bán lẻ của ngân hàng phát triển khá chậm, hiệu quả R&D còn ở mức rất thấp Vốn điều lệ còn thấp so với đối thủ cạnh tranh

- Nguồn nhân lực cho bán lẻ chưa được tập trung đầu tư và phát triển nên còn thiếu về số lượng và chất lượng.

- Hệ thống ATM và POS thanh toán xăng còn nhiều bất cập.

- Khách hàng dễ nhầm lẫn thương hiệu của PG Bank với tên nhiều ngân hàng khác.

- Pháp luật về vay vốn ngày càng được minh bạch

- Hội nhập làm tăng uy tín và vị thế của các ngân hàng Việt Nam trên thị trường thế giới

- Hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam phát triển tạo cơ hội thu hút nguồn vốn mới

- Nền kinh tế đang dần hồi phục, hứa hẹn những cơ hội cho sự tăng trưởng ổn định và vững chắc trong ngành Tài chính – Ngân hàng

- Sự phát triển của chuyển đổi số

- Áp lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại và các TCTD khác hiện có mặt trên thị trường ngày càng lớn.

- Áp lực cạnh tranh do gia nhập của các ngân hàng nước ngoài vào thị trường Việt Nam trong thời gian tới.

- Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng các giao dịch vốn và rủi ro cho ngân hàng

- Sự rời bỏ của các cán bộ, nhân viên ngân hàng trước các chính sách thu hút nhân tài của các ngân hàng đối thủ.

PHÂN TÍCH CƠ BẢN 26 3.1 Phân tích bảng cân đối kế toán

Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh

Việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty là rất quan trọng và cần thiết Thông qua việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty sẽ giúp cho công ty đánh giá được tình hình hoạt động kinh doanh của mình Từ đó xác định được nguyên nhân nguồn gốc của vấn đề phát sinh phát hiện và khai thác những nguồn lực tiềm tàng đồng thời có thể có biện pháp khắc phục những khó khăn mà công ty gặp phải Nó giúp công ty có thể tìm ra được chiến lược kinh doanh hiệu quả và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Dưới đây là phân tích báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng xăng dầu Petrolimex 1/1/2019 đến 31/12/2022 Báo cáo phân tích kết quả kinh doanh được tổng hợp trong 4 năm của PGB đã được tính ra như bảng dưới đây:

Hình 3.6 Bảng tổng hợp báo cáo kết quả kinh doanh của Pgbank theo chỉ số tài chính trong 4 năm (2019-2022)

Các chỉ tiêu tài chính 2022 2021 2020 2019

II.Lãi lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ 79.225 48.352 29.995 32.458

III.Lãi lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 42.681 21.661 31.550 50.644

IV.Lãi Lỗ thuần từ hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh

V.Lãi lỗ thuần từ hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư 27.266 61.770 21.324 7.103

VI.Lãi lỗ thuần từ hoạt động khác 152.040 293.467 157.547 156.836

Các chỉ tiêu tài chính 2022 2021 2020 2019

VII.Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần 44 2.492 1.392 14.400

VIII.Chi phí hoạt động 745.913 664.372 655.043 561.665 IX.Lợi nhận thuần từ HĐKD trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng

X.Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 259.833 178.187 280.923 465.552

XI.Tổng lợi nhuận trước thuế 505.735 323.297 212.221 89.649

XII.Chi phí thuế TNDN 102.048 64.917 42.713 15.028

XIII.Lợi nhuận sau thuế 403.687 258.380 169.507 74.620

XIV.Lãi cơ bản trên cổ phiếu 1.346 861 565 248

Bảng 3.3 Báo cáo kết quả kết quả kinh doanh của Pgbank trong 4 năm

1 Về phần báo cáo tài chính của bảng báo cáo kết quả kinh doanh trong 4 năm:

Thu nhập lãi thuần qua các năm đã có sự tăng trưởng rõ đặc biệt năm 2022 với con số 1.210 triệu đồng, tăng 63,9% so với năm 2021 Tuy nhiên năm 2021, thu nhập lãi thuần giảm 18,5% so với năm 2020

Lãi lỗ từ hoạt động dịch vụ về tổng quan thì qua các năm ta thấy được ngân hàng thu được lãi thuần từ hoạt động dịch vụ Đỉnh điểm năm 2022 lãi 79.225 triệu đồng tăng 63,8% so với năm 2021.Báo cáo tài chính 2021 được Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex công bố cho thấy hoạt động kinh doanh ngoại hối của PGB có lãi 21.661 triệu đồng

Lãi lỗ từ hoạt động khác nhìn chung lãi liên tục từ 2019-2022 nhất là ở năm

2021 vì thu nhập từ góp vốn mua cổ phần của ngân hàng tăng gần 1.100 triệu đồng so với năm 2020

Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2020 Thay đổi %

Lãi lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ 48.352 29.995 61

Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2020 Thay đổi %

Lãi lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 21.661 31.550 -31

Lãi lỗ thuần từ hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư 61.770 21.324 189

Lãi lỗ thuần từ hoạt động khác 293.467 157.547 86

Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần 2.492 1.392 79

Tổng thu nhập hoạt động

Lợi nhận thuần từ HĐKD trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 501.484 493.145 1,6

Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 178.187 280.923 -36,5 lợi nhuận trước thuế 323.297 212.221 52,3

Bảng 3.4 Kết quả kinh doanh hợp nhất 2 năm 2020-2021 và chênh lệch

Chi phí thuế TNDN và Lợi nhuận sau thuế trong 4 năm có sự biến động lớn.

Riêng đối với năm 2021 so với năm 2020, lợi nhuận sau thuế là 258.380 triệu đồng tăng 52,4%.Bởi vì năm 2021 PGB thắng lợi với tổng lợi nhuận trước thuế đạt 323.297 triệu đồng, tăng 52,3 so với năm 2020.Có chi phí dự phòng rủi ro tín dụng giảm mạnh 36,5%

Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ tăng 61,2% lên 48,352 triệu đồng,trong khi đó lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại hối giảm khoảng 31% còn 21,661 triệu đồng, lãi từ hoạt động khác tăng 86% lên đến 293,467 triệu đồng vào năm

2021 Chi phí hoạt động tăng 1,4% đạt 664,372 triệu đồng

2 Biến động và cơ cấu tài sản

Mục đích của việc phân tích tình hình biến động và cơ cấu tài sản và nguồn kinh phí là để đánh giá việc phân bổ biến động tài sản và nguồn kinh phí của công ty đã hợp lý hay chưa nhờ đó các nhà quản lý của công ty có thể có những điều chỉnh phù hợp để công tác quản lý của công ty ngày càng hiệu quả hơn để làm rõ hơn về sự biến động và cơ cấu tài sản của ngân hàng PGB nhóm xếp phân tích bảng cân đối kế toán và tài sản của công ty giai đoạn 01/01/2019 – 31/12/2022,

Trang PAGE \* MERGEFORMAT 38 đặc biệt là những khoản một chiếm trên 15% tổng tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn vì đó là những khoản đóng góp chính do nguồn tài sản hiện có của PGB

Hình 3.7 Tình hình biến động và cơ cấu tài sản của ngân hàng TMCP xăng dầu

Petrolimex trong 4 năm liên tiếp từ 2019 đến 2022

Phân tích nhóm các chỉ tiêu ngành Tài chính

3.3.1 Các chỉ tiêu lưu hoạt

3.3.1.1 Vốn hoạt động thuần (NWC)

Là một chỉ số tài chính được sử dụng để đo lường khả năng thanh toán ngắn hạn của một doanh nghiệp

Trong đó: CA: Tổng tài sản lưu động

CL: Tổng nợ ngắn hạn

3.3.1.2 Tìm số tài sản lưu động hay còn gọi là khả năng thanh toán ngắn hạn (CR)

Là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán nợ hiện thời của công ty giữ tài sản lưu động

CR=Tài sản lưu động

3.3.1.3 Tỷ số tài sản nhạy cảm còn gọi là khả năng thanh toán nhanh

Là chỉ tiêu cho biết khả năng thanh toán nhanh của đơn vị về nợ ngắn hạn từ tài sản lưu động nhạy cảm

QAR=Tài sản lưu động−Hàng tồnkho

Nợ ngắn hạnTrang PAGE \* MERGEFORMAT 38

Phản ánh dòng tiền đạt được từ hoạt động kinh doanh

CF=Thu nhập ròng + Khấu hao hàng năm

Tài sản lưu động Tỷ đồng 36.999 31.573 29.123 28.607

Hàng tồn kho Tỷ đồng - - - -

Nợ ngắn hạn Tỷ đồng 15.796

Thu nhập ròng Tỷ đồng 403 258 169 74

Khấu hao hàng năm Tỷ đồng 49 47 38 36

1.Vốn hoạt động thuần Tỷ đồng 21.203 17.210 15.617 16.751

4.Lượng tiền mặt Tỷ đồng 452 305 207 110

Bảng 3.5 Các chỉ tiêu lưu hoạt của NHTMCP Xăng dầu Petrolimex từ 2019-2022

Vốn hoạt động thuần của ngân hàng PGB qua các năm đều mang dấu dương chứng tỏ tài sản lưu động đủ để đảm bảo thanh toán cho nợ ngắn hạn đây là dấu hiệu cho việc ngân hàng PGB sử dụng vốn cán cân thanh toán cân bằng tốt đã khiến khả năng thanh toán hiện thời của PGB tăng trưởng.

Có xu hướng tăng đều qua các năm cho thấy ngân hàng PGB có sự cải thiện vốn hoạt động thuần tốt.

Khả năng thanh toán ngắn hạn

Trong năm 2022,khả năng thanh toán ngắn hạn( thanh toán hiện thời) của PGB là 2.3 lần có nghĩa là cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn của PGB trong năm 2022 thì được đảm bảo thanh toán bằng 2.3 đồng tài sản lưu động.

Khả năng thanh toán ngắn hạn của ngân hàng PGB có xu hướng giảm nhưng không đáng kể khi tại năm 2019 ở mức 2.4 nhưng từ 2020-2022 thì nhỏ hơn 2019 và đang có dấu hiệu tăng trở lại chứng tỏ quy mô tài sản lưu động đủ để thanh toán cho nợ ngắn hạn.Trong thời gian tới,PGB cần sử dụng đòn bẩy tài chính hợp lý qua đó giúp đảm bảo khả năng thanh toán ngắn hạn cho ngân hàng để đảm bảo mức độ an toàn trong cấu trúc tài chính.

Lưu lượng tiền mặt của ngân hàng PGB trong giai đoạn 2019-2022 có xu hướng tăng đều qua các năm chứng tỏ khả năng hoạt động ngắn hạn của PGB ở mức tốt và liên tục tăng trưởng khiến lưu lượng tiền năm sau tăng so với năm trước.

Lưu lượng tiền mặt giúp ngân hàng PGB có thể tăng quy mô vốn chủ sở hữu trong những năm tiếp theo, làm tăng quy mô cho vay và đầu tư cảu ngân hàng, tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác.

3.3.2 Các chỉ tiêu về lợi nhuân

3.3.2.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (PM)

Là chỉ số thể hiện tỷ suất sinh lời dựa trên doanh thu thực tế của doanh nghiệp, đánh giá xem một đồng doanh nghiệp thu vào sẽ mang về bao nhiêu đồng lợi nhuận.

PM= Thu nhập ròng/Doanh thu

Trong đó: NI là thu nhập ròng

3.3.2.2 Tỷ suất thu nhập trên tài sản ROA

Là chỉ số thể hiện tương quan giữa mức sinh lời của doanh nghiệp so với chính tài sản của nó ROA sẽ cho biết hiệu quả của doanh nghiệp trong việc sử dụng tài sản để tạo ra lợi nhuận nhà đầu tư sẽ thấy được doanh nghiệp kiếm được bao nhiêu tiền lãi trên một đồng tài sản.ROA càng cao thì khả năng sử dụng tài sản càng có hiệu quả

ROA=NI/TA Trong đó: TA là tổng tài sản

3.3.2.3 Tỷ suất thu nhập trên vốn chủ sở hữu ROE

Là chỉ số thể hiện một đồng vốn chủ mà doanh nghiệp bỏ ra để phục vụ hoạt động thu về bao nhiêu lợi nhuận ROE càng cao tỉnh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Trong đó: TE là tổng vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng 403 258 169 74

Doanh thu thuần Tỷ đồng 1.210 738 906 855

Tổng tài sản Tỷ đồng 48.991 40.521 36.153 31.574

Vốn chủ sở hữu Tỷ đồng 4.584 4.180 3.929 3.760

Bảng 3.6 Các chỉ tiêu lợi nhuận của NHTMCP Xăng dầu Petrolimex 2019-2022

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (PM)

Trong năm 2022, PM của ngân hàng PGB ở mức khá cao là 33,3 giảm nhẹ so với năm 2021 và tăng mạnh so với năm 2020 và 2019 cho thấy chính sách quản trị các khoản mục chi phí ngày càng hiệu quả

Ta thấy hệ số PM của PGB năm 2022 có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu mà PGB thực hiện được trong năm 2022 thì tạo ra được 33,3 đồng lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất thu nhập trên tài sản (ROA)

Trong năm 2022, hệ số ROA của ngân hàng PGB ở mức 0,8% điều này có nghĩa là cứ 100 đồng tài sản hay vốn kinh doanh của PGB thì tạo ra 0,8 đồng thu nhập ròng.

Hệ số ROA của PGB có xu hướng tăng trong giai đoạn 2019-2022 ( từ 0,2% lên 0,8%) Nhìn chung hệ số ROA của PGB ở mức thấp chứng tỏ khả năng sinh lời từ các khoản cho vay và các khoản đầu tư khác của PGB ở mức thấp, quy mô thu nhập ròng chưa thực sự tương xứng với số tiền mà ngân hàng cho vay và đầu tư.

Tỷ suất thu nhập trên VCSH (ROE)

Trong năm 2022, hệ số ROE của ngân hàng PGB ở mức tương đối là 8,8%, điều này có nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì tạo ra 8,8 đồng thu nhập ròng.

Hệ số ROE của ngân hàng PGB có xu hướng tăng manh trong năm 2022 so với năm

2019 ( từ 1,9% lên 8,8%) Quy mô thu nhập của Ngân hàng PGB vẫn cần tăng thêm trong thời gian tới để tương xứng với số vốn góp của cổ đông.

3.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh phương thức tạo vốn

3.3.3.1 Hệ số nợ trên tài sản

Tỷ số này cho biết có bao nhiêu% tài sản của doanh nghiệp là từ đi vay Qua đây biết được khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp.

Hệ số nợ trên tài sản = VCSH/Tổng tài sản

3.3.3.2 Hệ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản

Hệ số này phản ánh mức độ độc lập hay tự chủ tài chính của doanh nghiệp

Hệ số VCSH trên tổng tài sản = Nợ phải trả/Tổng tài sản

3.3.3.3 Hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu

Hệ số này phản ánh mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp

Hệ số nợ phải trả trên VCSH= Nợ phải trả/VCSH

Nợ phải trả Tỷ đồng 44.406 36.340 32.223 27.813

Vốn chủ sở hữu Tỷ đồng 4.584 4.180 3.929 3.760

Tổng nguồn vốn Tỷ đồng 48.991 40.521 36.153 31.574

Hệ số nợ trên tài sản % 140,64 100,51 79,52 56,77

Hệ số VCSH trên tài sản % 14,51 11,56 9,69 7,67

Hệ số nợ trên VCSH % 968,71 869,37 820,13 739,7

Bảng 3.7 Các chỉ tiêu phương thức tạo vốn của NHTMCP Xăng dầu Petrolimex

Hệ số nợ trên tài sản

Trong năm 2022, hệ số nợ trên tài sản của ngân hàng PGB ở mức rất cao là 140,64%, điều này có nghĩa là cứ 100 đồng vốn kinh doanh mà công ty huy động được thì có đến 140,64 đồng đến từ cấc khoản nợ

Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ

I.Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự nhận được

Chi phí lãi và chi phí tương tự đã trả -1.473.282 -1.657.942 -1.388.784 -1.277.757

Thu nhập từ hoạt động dịch vụ nhận được

Chênh lệch số tiền thực thu/thực chi từ hoạt động kinh doanh

( vàng, bạc, ngoại tệ, chứng khoán

Tiền thu các khoản nợ đã được xử lý xóa, bù đắp bằng nguồn rủi ro

Tiền chi trả cho nhân -717.913 -584.647 -632.030 -541.529

Trang PAGE \* MERGEFORMAT 38 viên và hoạt động quản lý, công vụ

Tiền thuế thu nhập tực nộp trong kỳ -89.419 -69.690 -16.000 -55.381

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trước những thay đôit về tài sản và vốn lưu động

1.Những thay đổi về tài sản hoạt động

Tăng/giảm các khoản tiền,vàng gửi và cho vay các TCTD khác

Tăng/giảm các khoản về kinh doanh chứng khoán

Tăng/ giảm các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác

- (Tăng)/Giảm các khoản cho vay khách hàng

(Tăng)/Giảm nguồn dự phòng để bù bắp tổn thất các khoản

(Tăng)/Giảm khác về tài sản hoạt động -145.917 -29.080 -591.219 -430.241

2 Những thay đổi về công nợ hoạt động

Trang PAGE \* MERGEFORMAT 38 khoản nợ chính phủ và NHNN

Tăng/(Giảm) các khoản tiền gửi, tiền vay các TCTD

Tăng/(Giảm) tiền gửi của khách hàng 3.185.344 -663.303 3.349.733 3.349.733

Tăng/(Giảm) phát hành giấy tờ có giá - 500.000 0 -1.000.000

Tăng/(Giảm) vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay mà TCTD chịu rủi ro

Tăng/(Giảm) các công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác

Tăng/(Giảm) khác về công nợ hoạt động 984.299 -13.204 14.695 -27.720

Chi từ các quỹ của

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

Tiền giảm do bán công ty con 0 0 0 0

Tiền thu từ thanh lý, nhựợng, bán TSCD 5.846 10.403 0 0

Tiền chi từ thanh lý, bán, nhượng TSCD - 0 0 0

Mua sắm bất động sản đầu tư - 0 0 0

Tiền thu từ bán, thanh lý bất động sản đầu tư - 0 0 0

Tiền chi ra do bán, thanh lý bất động sản đầu tư

Tiền chi đầu tư, vốn góp vào các đơn vị khác

Tiền thu đầu tư, góp vốn vào các đơn vị khác

Tiền thu cổ tức và lợi nhuận được chia từ các khoản đầu tư, vốn góp dài hạn

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

III.Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

Tăng vốn cổ phần từ vốn góp và phát hành cổ phiếu

Tiền thu từ phát hành giấy tờ có giá dài hạn có đủ điều kiện tính vào vốn tự có và các

Trang PAGE \* MERGEFORMAT 38 khoản vốn vay dài hạn khác

Tiền chi từ phát hành giấy tờ có giá dài hạn có đủ điều kiện tính vào vốn tự có và các khoản vốn vay dài hạn khác

Cổ tức trả cho cổ đông, lợi nhuận đã chia

Tiền chi ra mua cổ phiếu ngân quỹ - 0 0 0

Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính - 0 0 0

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 3.516.398 2.011.276 3.424.590 848.627

Tiền và tương đương tiền đầu lỳ 8.712.190 6.700.914 3.276.324 2.427.697 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ

Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 12.228.588 8.712.190 6.700.914 3.276.324

Bảng 3.9 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của NHTMCP Xăng dầu Petrolimex giai đoạn

Từ đó ta tổng hợp được bảng sau:

Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

Bảng 3.10 Tóm tắt báo cáo lưu chuyển tiền tệ của PGbank 4 năm (2019-2022)

Dựa vào bảng tổng hợp trên ta thấy trong 4 năm từ 2019-2022 tổng thu từ 5.837 tỷ đồng (2019) tăng lên 8.147 tỷ đồng (2020) và lại giảm xuống còn 7.785 tỷ đồng (2021) và tăng trở lại 11.085 tỷ đồng (2022) Nhìn chung thì tổng thu và tổng chi có xu hướng tăng giảm Hệ số tạo tiền tăng từ 1,2 (2019) lên 1,7 (2020) rồi giảm 1,3(2021) và tăng lại 1,5 (2022)

3.4.1.1 Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của PGB 845.793 triệu đồng (2019) tăng lên 3.461 tỷ đồng (2020) và lại giảm 2.059 tỷ đồng (2021) và tăng trở lại 3.546 tỷ đồng (2022) Đây được coi là dòng máu của ngân hàng, là giá trị cốt lõi của mỗi công ty Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh thể hiện tăng dần từ 2019-2022 chứng tỏ hoạt động kinh doanh của PGB đang có kết quả tốt, khả năng tạo ra dòng tiền và

Trang PAGE \* MERGEFORMAT 38 thu hồi dòng tiền của doanh nghiệp ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của toàn bộ doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai.

3.4.1.2 Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

Lưu chuyển từ hoạt động đầu tư hoạt động đầu tư của PGB trong 3 năm từ 2020-

2022 mang dấu âm chỉ có duy nhất năm 2019 là mang dấu dương, do ngân hàng chi quá nhiều nhưng thu lại ít Cụ thể là chi vào mua sắm TSCD, năm 2022 tiền chi ra lên đến 35.651 triệu đồng trong khi đó tiền thu vào chỉ đạt 5.890 triệu đồng Điều này cho thấy ngân hàng đang trú trọng vào mở rộng tài sản của mình.

PHẦN 4 PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

Khái niệm phân tích kỹ thuật

Theo Investopedia, Phân tích kỹ thuật là một nguyên tắc giao dịch được sử dụng để đánh giá các khoản đầu tư và xác định các cơ hội giao dịch bằng cách phân tích các xu hướng thống kê thu thập được từ hoạt động giao dịch, chẳng hạn như biến động giá và khối lượng Không giống như phân tích cơ bản, cố gắng đánh giá giá trị của chứng khoán dựa trên kết quả kinh doanh như doanh thu và thu nhập, phân tích kỹ thuật tập trung vào nghiên cứu về giá và khối lượng.

Phân tích chi tiết mã chứng khoán PGB

4.2.1 Biến động giá cổ phiếu

Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Xăng dầu Petrolimex là ngân hàng chuyên cung cấp các dịch vụ ngân hàng thương mại bao gồm tiền gửi, cho vay kinh doanh, cho vay tiêu dùng, thanh toán quốc tế, phát hành thẻ tín dụng, dịch vụ ngân hàng điện tử, chuyển tiền,…và các dịch vụ khác, trong đó tập trung vào cho vay khách hàng doanh nghiệp.

Ngày 24/12/2020, Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex (PGBank) đã đưa 300 triệu cổ phiếu lên giao dịch trên thị trường UpCom Việc gia nhập sàn chứng khoán của PGBank thu hút sự chú ý của giới đầu tư không chỉ vì độ nóng của cổ phiếu “dòng bank”, của sóng chào sàn, mà còn vì những câu chuyện nội tại Sau hơn 2 năm lên sàn chứng khoán, khối lượng cổ phiếu niêm yết hiện tại vẫn đang duy trì là 300.000.000 cổ phiếu và toàn bộ số cổ phiếu đó vẫn đang được lưu hành Ngân hàng hiện có vốn điều lệ là 3.000 tỷ đồng, việc niêm yết chứng khoán giúp PGBank có điều kiện nâng cao năng lực tài chính, tăng cường tính minh bạch. Sau hơn 30 năm hoạt động, PGBank được các nhà đầu tư quan tâm chính vì vậy mà giá tham chiếu trong ngày giao dịch đầu tiên của cổ phiếu PGB là 15.500 đồng/cổ phiếu Trong buổi sáng phiên giao dịch đầu tiên, cổ phiếu PGB mở cửa ở mức 21.700 đồng/cổ phiếu, tương đương tăng kịch trần cho phép 40% Tuy nhiên, tâm lý nhà đầu tư dần hạ nhiệt sau đó Kết thúc phiên giao dịch ngày 29/12/2020, cổ phiếu PGB giao dịch ở mức 17.700 đồng/cổ phiếu Giá cao nhất của cổ phiếu này là 40.900 đồng và cổ phiếu hiện tại của PGB đang giao dịch là 27.000 đồng (19/6/2023).

Hình 4.8 Biến động giá tính trên thời gian giao dịch từ ngày bắt đầu giao dịch đến hiện tại

Nhận xét: Sau hơn 2 năm lên sàn giao dịch chứng khoán, cổ phiếu của PGB có nhiều thay đổi về giá cả, trong đó có 2 sự tăng vọt mạnh mẽ Một là từ ngày 1/11/2021 với giá trị cổ phiếu từ 23.900 đồng, khối lượng giao dịch là 300.421 cổ phiếu đến ngày 18/11/2021 với giá trị cổ phiếu lên 35.900 đồng, khối lượng giao dịch là 506.568 cổ phiếu Nguyên nhân là do Bamboo Capital đã đầu tư 113,3 tỉ đồng vào cổ phiếu PGB vào quý 3 và cổ phiếu PGB tăng mạnh trước tin đồn về thương vụ Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Petrolimex thoái vốn đang được đẩy nhanh Hai là từ ngày 27/3/2023 với giá trị cổ phiếu từ 19.700 đồng, khối lượng giao dịch là 227.147 cổ phiếu đến ngày 11/4/2023 với giá trị cổ phiếu lên 32.400 đồng, khối lượng giao dịch là 1,77 triệu cổ phiếu do Petrolimex đấu giá 120 triệu cổ phiếu PGB.

Tổng kết từ ngày lên sàn giao dịch:

- Trong tháng 12/2020, tổng số phiên giao dịch của PGB là 6 phiên, với tổng khối lượng khớp lệnh là 1.421.273 cổ phiếu với tổng giá trị khớp lệnh là 24 tỷ đồng Trong đó tổng khối lượng đặt mua là 1.615.300 cổ phiếu và tổng khối lượng đặt bán là 1.974.000 cổ phiếu.

- Tiếp nối sự thành công đó, trong năm 2021, PGbank đã có 250 phiên giao dịch với 73.960.475 cổ phiếu được khớp lệnh với tổng giá trị khớp lên đến 1,710 tỷ đồng

- Tuy nhiên vào năm 2022, giá của mã chứng khoán PGB có dấu hiệu đi xuống dù với 249 phiên giao dịch nhưng tổng khối lượng khớp lệnh chỉ có 14.150.719 cổ phiếu, giảm 80,87% so với cùng kì năm ngoái và tổng giá trị

Trang PAGE \* MERGEFORMAT 38 khớp lệnh là 382 tỷ đồng, đi kèm với đó là tổng khối lượng đặt mua và đặt bán cũng giảm đi hơn 70%.

- Đến quý 1/2023, giá cổ phiếu PGB có dấu hiệu tăng trở lại Tổng số phiên giao dịch của PGB là 59 phiên, với tổng khối lượng khớp lệnh là 3.347.059 cổ phiếu với tổng giá trị khớp lệnh là 63 tỷ đồng.

Thu nhập trên mỗi cổ phần năm 2020 là 565 đồng, có nghĩa là cứ một cổ phiếu mà nhà đầu tư đầu tư vào PG bank sẽ nhận được 565 đồng lợi nhuận, năm 2021 con số này tăng lên 861 đồng và vào năm 2022 là 1.345 đồng, tăng 56,21% so với năm 2021.

So sánh giá đóng và mở cuối năm từ năm 2020-2022:

Theo Investopedia, Biểu đồ nến là một loại biểu đồ giá được sử dụng trong phân tích kỹ thuật hiển thị giá cao, thấp, mở và đóng của chứng khoán trong một khoảng thời gian cụ thể Nó bắt nguồn từ các thương gia và thương nhân gạo Nhật Bản để theo dõi giá thị trường và động lượng hàng ngày hàng trăm năm trước khi trở nên phổ biến ở Hoa Kỳ Phần rộng của nến được gọi là thân và cho nhà đầu tư biết giá đóng cửa cao hơn hay thấp hơn giá mở cửa (đen/đỏ nếu cổ phiếu đóng cửa thấp hơn, trắng/xanh lá cây nếu cổ phiếu đóng cửa cao hơn).

Hình 4.9 Cấu trúc hình nến

- Nến Nhật có 2 thành phần chính đó là Thân nến và Râu (Bóng) nến:

Thân nến là thành phần lớn nhất được tô màu biểu trưng cho sự tăng giảm của giá.

Bóng nến trên: đường thẳng đứng giữa mức cao trong ngày và giá đóng (nếu là nến tăng) hoặc giá mở (nếu là nến giảm)

Bóng nến dưới: đường thẳng đứng giữa mức thấp trong ngày, giá mở (nếu là nến tăng) hoặc giá đóng (nếu là nến giảm)

- Trong biểu đồ nến Nhật, mỗi cây nến thể hiện sự giao động của giá trong một khung giờ nhất định: Đối với nến tăng (màu xanh): giá đóng cửa sẽ cao hơn giá mở cửa. Đối với nến giảm (màu đỏ): giá đóng cửa sẽ thấp hơn giá mở cửa

Thân nến dài cho thấy chênh lệch lớn giữa giá mở cửa và đóng cửa, trong đó: Nến thân xanh dài chứng tỏ suốt cả phiên người mua chiếm ưu thế Nến thân đỏ dài chứng tỏ người bán chiếm ưu thế trong phần lớn thời gian

Ngược lại, thân nến ngắn và không có bóng nến (hoặc bóng ngắn) chứng tỏ không bên nào giành được ưu thế và giá hầu như không thay đổi so với ban đầu.

Bóng nến dài chứng tỏ thị trường đang có sự cạnh tranh giữa mua và bán Cả

2 đều mua bán mạnh khiến giá tăng giảm liên tục, trong đó:

Nến có bóng nến dưới dài cho thấy phe bán chiếm ưu thế trong khoảng thời gian đầu giao dịch nhưng đã bị phe mua giành lại quyền kiểm soát ở cuối phiên.

Nến có bóng nến trên dài thì ngược lại với bóng nến dưới dài.

Hình 4.10 Biểu đồ nến của PGB từ ngày 03/01/2023 đến ngày 31/05/2023

- Từ ngày 03/01/2023 đến ngày 31/05/2023, giá giao dịch cao nhất của PGB là 34.100 đồng, giá giao dịch thấp nhất là 15.500 đồng

- Tổng khối lượng giao dịch của PGB ngày 31/05/2023 là 227.489 cổ phiếu với giá trị giao dịch là 5,93 tỷ đồng.

- Từ ngày 03/01/2023 đến ngày 27/04/2023, thì giá có xu hướng tăng Nhưng sang đến ngày 28/04/2023, cây nến màu đỏ đã cho ta tín hiệu về việc đảo chiều giá giảm Đúng như vậy, từ ngày 29/04/2023 đến ngày 31/05/2023 biên độ giá giảm nhẹ Nhà đầu tư nên mua PGB khi giá đang rẻ để tích lũy cổ phiếu chờ giá tăng để bán lấy lời

Theo Investopedia, Bollinger Bands là công cụ được sử dụng trong phân tích kỹ thuật Chúng được thiết kế bởi John Bollinger, một nhà giao dịch kỹ thuật Các dải được sử dụng để tạo tín hiệu cho chứng khoán bị bán quá mức hoặc mua quá mức. Các dải bao gồm các đường khác nhau được vẽ trên biểu đồ, bao gồm đường trung bình động, dải trên và dải dưới.

Hình 4.11 Đường Bollinger Bands của PGB từ ngày 03/01/2023 đến ngày

Quan sát hình ta thấy từ 03/01/2023 đến ngày 27/03/2023, đường Bollinger Bands thu hẹp cho thấy giai đoạn tài sản có sự biến động thấp với mức độ tối thiểu, đây là tín hiệu hoàn hảo cho thấy sự quay trở lại biến động mạnh trong thời gian tới và là thời điểm mà các nhà đầu tư có thể vào lệnh, nắm bắt cơ hội kiếm lời Ngoài ra, cũng có đường Bollinger Bands mở rộng từ 28/03/2023 đến 29/05/2023, mức độ biến động sẽ càng giảm mạnh khi các dải băng mở rộng ra, đồng thời phần trăm thoát vị thế ngày càng lớn Với chiến lược này, nhà đầu tư thường sẽ thực hiện bán khi giá chạm vào dải trên và mua vào khi giá chạm vào dải dưới Ví dụ như phiên ngày 12/04/2023, giá chạm vào dải trên nên nhiều nhà đầu tư đưa ra lệnh bán và giá giảm nhẹ vào phiên sau hoặc giá tại phiên ngày 31/05/2022, giá chạm vào dải dưới, nhà đầu tư đặt lệnh mua và giá tăng vọt vào phiên ngày hôm sau, đây có thể là mở đầu cho đường Bollinger Bands thu hẹp Vì vậy, nhà đầu tư nên thực hiện lệnh mua vào.

Ngày đăng: 03/05/2024, 12:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính doanh nghiệp tổng hợp, phản ánh tổng quát được toàn bộ tài sản hiện có cũng như nguồn vốn để hình thành các tài sản hiện có cũng như nguồn vốn để hình thành các tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất  - tiểu luận thị trường chứng khoán đề tài phân tích ngân hàng tmcp xăng dầu petrolimex
Bảng c ân đối kế toán là một báo cáo tài chính doanh nghiệp tổng hợp, phản ánh tổng quát được toàn bộ tài sản hiện có cũng như nguồn vốn để hình thành các tài sản hiện có cũng như nguồn vốn để hình thành các tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất (Trang 33)
Bảng 3.1. Bảng cân đối kế toán 2019-2022 - tiểu luận thị trường chứng khoán đề tài phân tích ngân hàng tmcp xăng dầu petrolimex
Bảng 3.1. Bảng cân đối kế toán 2019-2022 (Trang 34)
Hình 3.6. Bảng tổng hợp báo cáo kết quả kinh doanh của Pgbank theo chỉ số tài chính trong 4 năm (2019-2022) - tiểu luận thị trường chứng khoán đề tài phân tích ngân hàng tmcp xăng dầu petrolimex
Hình 3.6. Bảng tổng hợp báo cáo kết quả kinh doanh của Pgbank theo chỉ số tài chính trong 4 năm (2019-2022) (Trang 36)
Bảng 3.3. Báo cáo kết quả kết quả kinh doanh của Pgbank trong 4 năm  (2019-2022) - tiểu luận thị trường chứng khoán đề tài phân tích ngân hàng tmcp xăng dầu petrolimex
Bảng 3.3. Báo cáo kết quả kết quả kinh doanh của Pgbank trong 4 năm (2019-2022) (Trang 37)
Bảng 3.4. Kết quả kinh doanh hợp nhất 2 năm 2020-2021 và chênh lệch - tiểu luận thị trường chứng khoán đề tài phân tích ngân hàng tmcp xăng dầu petrolimex
Bảng 3.4. Kết quả kinh doanh hợp nhất 2 năm 2020-2021 và chênh lệch (Trang 38)
Bảng 3.5. Các chỉ tiêu lưu hoạt của NHTMCP Xăng dầu Petrolimex từ 2019-2022 - tiểu luận thị trường chứng khoán đề tài phân tích ngân hàng tmcp xăng dầu petrolimex
Bảng 3.5. Các chỉ tiêu lưu hoạt của NHTMCP Xăng dầu Petrolimex từ 2019-2022 (Trang 40)
Bảng 3.6. Các chỉ tiêu lợi nhuận của NHTMCP Xăng dầu Petrolimex 2019-2022 - tiểu luận thị trường chứng khoán đề tài phân tích ngân hàng tmcp xăng dầu petrolimex
Bảng 3.6. Các chỉ tiêu lợi nhuận của NHTMCP Xăng dầu Petrolimex 2019-2022 (Trang 42)
Bảng 3.7. Các chỉ tiêu phương thức tạo vốn của NHTMCP Xăng dầu Petrolimex 2019-2022 - tiểu luận thị trường chứng khoán đề tài phân tích ngân hàng tmcp xăng dầu petrolimex
Bảng 3.7. Các chỉ tiêu phương thức tạo vốn của NHTMCP Xăng dầu Petrolimex 2019-2022 (Trang 43)
Bảng 3.8. Các chỉ tiêu đánh giá của NHTMCP Xăng dầu Petrolimex 2021-2022 - tiểu luận thị trường chứng khoán đề tài phân tích ngân hàng tmcp xăng dầu petrolimex
Bảng 3.8. Các chỉ tiêu đánh giá của NHTMCP Xăng dầu Petrolimex 2021-2022 (Trang 45)
Bảng 3.9. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của NHTMCP Xăng dầu Petrolimex giai đoạn 2019-2022 - tiểu luận thị trường chứng khoán đề tài phân tích ngân hàng tmcp xăng dầu petrolimex
Bảng 3.9. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của NHTMCP Xăng dầu Petrolimex giai đoạn 2019-2022 (Trang 50)
Bảng 3.10. Tóm tắt báo cáo lưu chuyển tiền tệ của PGbank 4 năm (2019-2022) - tiểu luận thị trường chứng khoán đề tài phân tích ngân hàng tmcp xăng dầu petrolimex
Bảng 3.10. Tóm tắt báo cáo lưu chuyển tiền tệ của PGbank 4 năm (2019-2022) (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w