Ngành quan hệ công chúng là một kênh truyền thông tiếp thị giúp kết nối công ty với đối tượng mục tiêu, công chúng quan tâm, hay nói dễ hiểu hơn là cộng đồng, tạo ra cái nhìn thiện cảm t
Trang 1B GIÁO DỘ ỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ TÀI:
Trang 22
Hà N i, 2022 ộ
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 5
1 Lý do chọn đề tài 5
2 Mục đích và m c tiêu nghiên cụ ứu 6
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7
4 Phương pháp nghiên cứu 7
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 8
1.1 PR là gì? 8
1.2 Xây dựng kế hoạch PR 9
PHẦN II: GI I THI U CHUNG Ớ Ệ 12
2.1 Giới thiệu chung v Chè Shan Tuyề ết – M c Châuộ 12
2.1.1 Chè Shan Tuy t là gì?ế 12
2.1.2 M c Châuộ 13
2.1.3 Điều kiện tự nhiên của Mộc Châu 14
2.1.4 Chè Shan Tuyết – M c Châuộ 18
2.2 Công ty Chè M c Châuộ 19
2.3 Tình hình kinh doanh ho c marketing chung c a ặ ủ Chè Shan Tuyết – M c Châu t i Công ty Chè Mộ ạ ộc Châu 22
2.3.1 Gi i thiớ ệu sản ph m tẩ ại Hội chợ 22
2.3.2 Phân ph i t i các siêu th l n trên Toàn quố ạ ị ớ ốc 23
2.3.3 Bán hàng qua Sàn Thương mại điện tử 24
PHẦN III: XÂY D ỰNG KẾ HOẠCH PR CHO SẢN PHẨM 27
3.1 Phân tích môi trường 27
Trang 33
3.1.1 Phân tích môi trường vi mô 27
3.1.2 Phân tích môi trường vĩ mô 28
3.1.3 Phân tích SWOT 31
3.2 Xác định mục tiêu PR 33
3.2.1 Nguyên t c SMART:ắ 33
3.2.2 M c tiêu PR cho sụ ản phẩm chè Shan Tuyết Mộc Châu 34
3.3 Đố i tượng công chúng m ục tiêu cho chương trình 35
3.3.1 Đố i tư ợng sơ cấp 35
3.3.2 Đối tượng thứ cấp 35
3.4 K ế hoạch th c hiự ện, dự trù kinh phí, d ự phòng rủi ro 36
3.4.1 K ế hoạch 1 36
3.4.2 K ế hoạch 2 37
3.4.3 K ế hoạch 3 38
3.5 Đánh giá kết quả PR 38
3.5.1 Đo lường bằng sản lượng 38
3.5.2 Đo lường về nhận thức 39
3.5.3 Đo lường thái độ 39
3.5.6 Đo lường hành vi 39
KẾT LUẬN 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
Trang 44
DANH MỤC MINH H A Ọ
Ảnh 2.1: Những gốc chè Shan Tuyết trăm tuổi
Ảnh 2.2 : Sản ph m ch Shan ẩ è Tuy t củế a cong ty chè M c ộChâu
Trang 5Cạnh tranh cũng có những ưu điểm và những mặt hạn chế của nó Cạnh tranh thường dẫn đến độc quyền, và nó được kết thúc bảng sự phá sản của một bên tham gia cạnh tranh, gây ra những mặt tiêu cực cho xã hội như tình trạng thất nghiệp Tuy nhiên, chúng ta cũng không thể phủ định được lợi ích mà cạnh tranh đã đem lại cho chúng ta Cạnh tranh không xấu, tuy nhiên việc chúng ta cạnh tranh như thế nào,
sử dụng những cách thức gì để cạnh tranh thì vô tình biến cạnh tranh thành xấu Đấy cũng chính là hai mặt của vấn đề Nhờ có sự cạnh tranh mạnh mẽ đến t các doanh nghiừ ệp trong và ngoài nước chính là động lực để các doanh nghiệp phát triển Như chúng ta cũng đã biết, Vi t Nam vào giai ệđoạn bao cấp và trước thềm đổi mới, các công ty/doanh nghi p/xí nghiệ ệp nhà nước đều l m vào th kh ng ho ng sâu ầ ế ủ ả
sắc do bộ máy trì trệ, và không có động lực để phát tri n ểNhờ những chính sách của Đảng và Nhà nước, đã mở ra cho Việt Nam một con đườ g tươi sáng hơn, mở ửn c a thị trường
để chúng ta được tiếp cận v i những mô hình kinh tế hiệu ớ
qu , áp d ng vào xây dả ụ ựng đất nước
Sự thật đã chứng minh, nhưng gian khổ thời kì trước đã dần được thay đổi, đất nước mang một diện mạo mới tươi sáng hơn, thực hiện được đúng di nguyện của Bác Hồ mong đất nước có thể sánh vai v i các cư ng quớ ờ ốc năm châu
Trong các hoạt động kinh doanh, ngoài vi c bán t t các sệ ố ản
ph m, vi c th c hi n các chiẩ ệ ự ệ ến lược v marketing hay xây ề
d ng các k ho ch PR hi u quự ế ạ ệ ả đóng một vai trò vô cùng
Trang 66
quan trọng trong giai đoạn hiện nay Dướ ứi s c ép c a c nh ủ ạtranh, ch làm t t các nhi m v v ỉ ố ệ ụ ề marketing và truyền thông chính là bước đi đúng đắn nhất để đem sản phảm của mình đến gần hơn với người tiêu dùng
Với điều kiện thiên nhiên vô cùng ưu ái, đất nước ta có rất nhiều điểm thu n l i trong tr ng trậ ợ ồ ọt và chăn nuôi, nhất là trồng cây công nghiệp như chè, cao su, cà phê Việc Phát triển Chè vẫn được th c hi n t rự ệ ừ ất lâu đời tuy nhiên lại không được phát triển mạnh mẽ, không tiếp cận được với nhi u t p khách hàng tiề ậ ềm năng trong và ngoài nước.Chính b i mở ục đích trên, cá nhân sinh viên lựa chọn đề tài
“XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PR TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CHO S N PH M CHÈ SHAN TUY T M C CHÂU Ả Ẩ Ế ỘNĂM 2022” làm đề tài nghiên cứu cho môn học Quan hệ công chúng
Với ki n th c ít i, cùng v i tình tr ng d ch b nh vế ứ ỏ ớ ạ ị ệ ẫn đang
di n bi n vô cùng ph c t p, cá nhân sinh viên hy v ng có th ễ ế ứ ạ ọ ểđưa ra một số giải pháp chiến lược thật sự có hiệu quả bằng
những gì đã học để ạ t o ra b n k ho ch có tính th c thi cao ả ế ạ ựtrong tương lai
2 Mục đích và mục tiêu nghiên c u ứ
Mục đích nghiên cứu: Xây d ng k ho ch chiự ế ạ ến lược PR
hi u quệ ả, Phân tích được cơ hội, thách th c c a doanh ứ ủnghi p, l p k hoệ ậ ế ạch để có th hoàn thành nh ng m c tiêu ể ữ ụ
Trang 77
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Xây d ng k ự ế hoạch PR t i thị trường ạViệt Nam cho s n phả ẩm Chè Shan Tuyết – M c Châu ộPhạm vi nghiên c u: ứ
- Không gian: Công ty Chè Mộc Châu
- Thời gian: năm 2022
4 Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp phân tích t ng kết kinh nghiệm: Là ổphương pháp nghiên cứu và xem xét lại những thành
quả thực ti n trong quá khễ ứ để rút ra tóm ạ ổ ích l i bcho th c tiự ễn và khoa học
• Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Là các phương pháp thu th p thông tin khoa hậ ọc trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có và băng các thao tác tư duy logic để rút ra tó m lại khoa học cần thiết
• Phương pháp phân tích và tổng thích hợp thuyết: Phân tích là nghiên c u các tài li u, lý lu n khác ứ ệ ậnhau b ng cách phân tích chúng thành t ng b ph n ằ ừ ộ ậ
để quan tâm Tổng hợp là liên ết từng mặt, từng b k ộ
phận thông tin đã được phân tích t o ra mạ ột hệ thông
lý thuy t m i t ế ớ ừ đầu đến cuối và sâu s c v ắ ề đối tượng
• Phương pháp phân loại và hệ thống hóa thuylý ết: Phân lo i là s p x p các tài li u khoa h c theo t ng ạ ắ ế ệ ọ ừ
m t, tặ ừng đơn vị ừ, t ng vấn đề có cùng d u hi u bấ ệ ản chất, cùng một hướng phát triển Hệ thống hóa
làchuẩn bị ức thành m t htri th ộ ệ ống trên cơ sở th
m t ộ mô hình lý thuy t làm s hi u bi t v ế ự ể ế ề đối tượng
Trang 8PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 PR là gì?
Pr là viết tắt của Public Relations (Quan hệ công chúng) là 1 phần của Marketing có nhiệm vụ lên kế hoạch xây dựng hình ảnh công ty giúp khách hàng có cảm tình, quan tâm đến sản phẩm, nhận thức về thương hiệu của công ty.Từ đó thay đổi hành vi khách hàng giúp tăng thị phần, doanh thu cho công
ty
PR là một ngành nghề ngày càng trở nên phổ biến, đặc biệt
ở Việt Nam Ngành quan hệ công chúng là một kênh truyền thông tiếp thị giúp kết nối công ty với đối tượng mục tiêu, công chúng quan tâm, hay nói dễ hiểu hơn là cộng đồng, tạo
ra cái nhìn thiện cảm từ công chúng đối với công ty, tổ chức của mình qua các công cụ để thu hút sự chú ý của công chúng Mục đích cuối cùng của Quan hệ công chúng chính
là truyền thông tiếp thị tạo ra hình ảnh riêng cho công ty, tổ chức và tăng thiện chí từ khách hàng Đây là những hiệu quả không sờ thấy được nhưng lại mang những chú ý dư luận xã hội tích cực, một hiệu ứng lâu dài và có thể coi là một nền tảng cần thiết để phát triển tổ chức đó
Ngườilàm PR sẽ sử dụng tất cả các hình thức truyền thông
và thông tin liên lạc để xây dựng, duy và trì quản lý danhtiếng của công ty Những phạm vi từ các cơ quan côngcộnghoặc dịch vụ, cho các doanh nghiệp và các tổ chức tự nguyện
Người làm PR sẽ truyền đạtthôngđiệp chính, thường sử dụng xác nhận của bên thứ ba, xác để định đối tượng mục tiêu để thiết lập và duy thiện trì chí và sự hiểu biết giữa tổ chức và công chúng
Là một viên chức PR, bạn sẽ theo dõi công khai và tiến hành nghiên cứu để tìm hiểu mối quan tâm và kỳ vọng của các bên liên quan của tổ chức khách hàng của bạn Sau đó, bạn sẽ báo cáo và giải thích các phát hiện về quản lý của nó Một số công việc mà người làm PR thường làm chính là:
- Lập kế hoạch, phát triển và thực hiện các chiến lược PR
Trang 99
- Giao tiếp với đồng nghiệp và người phát ngôn chính
- Liên lạc với và trả lời các câu hỏi từ truyền thông, cánhân và các tổ chức khác, thường qua điện thoại và email
- Nghiên cứu, viết và phân phối thông cáo báo chí cho các phương tiện được nhắm mục tiêu
- Đối chiếu và phân tích phương tiện truyền thông
- Viết và chỉnh sửa tạp chí nội bộ, nghiên cứu điển hình, bài phát biểu, bài viết và báo cáo hàng năm
- Chuẩn bị và giám sát việc sản xuất tài liệu quảng cáo công khai, tờ rơi, tờ rơi thư trực tiếp, video quảng cáo, ảnh, phim và chương trình đa phương tiện
- Tạo và ra điều phối các cơ quan báo chí, truyền thông
- Tổ chức các sự kiện bao gồm họp báo, triển lãm, ngày
mở và các tour báo chí
- Duy trì và cập nhật thông tin trên trang web của tổ chức
- Quản lý và cập nhật thông tin và tương tác với người dùng trên các trang mạng xã hội
- Tìm nguồn cung ứng và quản lý cơ hội nói và tài trợ
- Nghiên cứu thị trường
- Bồi dưỡng quan hệ cộng đồng thông qua các sự kiện như ngày mở cửa và thông qua sự tham gia trong các sáng kiếncộng đồng
- Quản lý khủng hoảng
1.2 Xây dựng kế hoạch PR
➢ Bước 1 Xácđịnh mục tiêu quan hệ công chúng Mục tiêu của chiến lược PR cần được xác định, chắc chắn làphù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ tổng thể của doanh nghiệp bạn Ví dụ vềcác mục tiêu này bao gồm cải thiện hình ảnh thương hiệu của bạn hoặc tăng số người tham tại dự các sự kiện do doanh nghiệp của bạn tổ chức
➢ Bước 2 Xácđịnh đối tượng mục tiêu
Trang 1010
Xác định nhóm công chúng bạn cần giao tiếp và gây ảnhhưởng với họ Ai cần tham gia với doanh nghiệp của bạn?Bạn cần hỗ trợai? Ai sẽ ảnh bị hưởng bởi các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp của bạn? Ai có cái gì đó để đạt đượchoặc mất từ mối quan của đi hệ họ với bạn?
➢ Bước 3 Chiến lược cho mọi mục tiêu
Trong việc lập kế hoạch, hãy xem xét cách bạn sẽ tiếp cận thách thức về việc làm việc hướng tới mục tiêu của bạn Các chiến lược ở đây bao gồmcácphương thức giao tiếp, thông điệp được truyền đạtvà cáchoạt động khác liên quan đếnviệc đạt được mục tiêu của bạn
➢ Bước 4 Xácđịnh chiến thuật
Hãy xem xét cách bạn sẽ sử dụng các nguồn lực của bạn đểthực hiệncác chiến lược của bạn và làm iệc v hướng tới các mục tiêu Các chiến thuật PR là “vũ khí” giúp bạn nhanh chóng hoàn thành mục tiêu
➢ Bước 5 Thiết lập ngân sách
Cầncó một ngân sách cụ thể để bạncó thể triển khai, bao gồm chi phí thuê không gian, thời gian của nhân viên, phương tiện đi lại, hình ảnh, tàiliệu,…
Ngân sách cần được phân sao cho bổ hợp lý trong ngân sách Marketing của doanh nghiệp, phù hợp với mục tiêu và hiệuquả bỏ ra
➢ Bước 6 Kế hoạch hành động
Kế hoạch hành động là một phần của kế hoạchcủa bạn, bao gồm các hoạt động cụ thể theo chiến thuật của bạn được yêu cầu để thực hiệncácchiến lược Các hoạt động trong phầnnày của kế hoạch bao gồm các phương thức giao tiếp mà bạn
Trang 1111 cấpcho bạn một quan điểm khác về hiệu quảcủacácchiếnlược của bạn.
Trang 1212
PHẦN II: GI I THI U CHUNG Ớ Ệ
2.1 Giới thiệu chung v Chè Shan Tuyề ết – M c Châu ộ
2.1.1 Chè Shan Tuy t là gì?ế
Chè Shan Tuyết là loại chè đặc sản Việt Nam có búp to màu trắng xám, dưới lá chè có phủ 1 lớp lông tơ mịn, trắng nên người dân gọi là chè tuyết Chè Shan Tuyết có mùi thơm dịu, nước vàng sánh màu mật ong Chè được chế biến theo phương pháp thủ công của người dân tộc Tày, Mông, Dao
Ảnh 2.1: Những gốc chè Shan Tuyết trăm tuổi Cây chè là loại cây cổ thụ, mọc cao đến vài mét, khi hái chè phải trèo hẳn lên cây Có những gốc chè vài người ôm không xuể Nằm ở khu vực có độ cao hơn 1200 mét, mây mù bao phủ quanh năm, sự chênh lệch về nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn cùng với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng tạo cho Chè Shan Tuyết có chất lượng tốt Chè Shan Tuyết thông thường được canh tác hoàn toàn tự nhiên không sử dụng bất cứ một hóa chất hay phân bón nên được xem là chè sạch
Trang 1313
Chè shan tuyết cổ thụ được trồng lâu đời qua các thế hệ của người dân tộc Tày, Mông, Dao có những vườn chè Shan Tuyết có tuổi thọ vài trăm năm, chè Shan Tuyết cổ thụ có nhiều ở các tỉnh Hà Giang, Yên Bái, Bắc Kạn, Mộc Châu Nhân dịp tiếp thủ tướng Malaysia là Mahathir Mohamad sang thăm Việt Nam năm 2019, thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tặng một gói chè Shan Tuyết cho ông như là một đặc sản của Việt Nam
Shan Tuyết có có nhiều ở Tà Xùa, Sơn La hay Suối Giàng, Yên Bái nhưng nhiều nhất là ở vùng Hà Giang Những nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng hàm lượng chất chống ung thư trong trà Shan tuyết cao gấp 11 lần trà xanh tốt nhất của Nhật Bản
Các sản phẩm trà được chế biến từ cây chè Shan tuyết phổ biến nhất là Trà xanh, Hồng trà, Bạch trà, và đặc biệt đã có nhiều cơ sở sản xuất ra loại trà bánh, hay lên men theo cách làm trà phổ nhĩ Các thành phần cây chè được khai thác phổ biến nhất là búp chè shan tuyết, chè Shan tuyết 1 tôm 1 lá, 1 tôm 2 lá
Giá trị của cây chè shan tuyết nằm ở chất dinh dưỡng, quy trình chế biến, và độ hiếm đặc biệt với cây chè shan tuyết cổ thụ Chính vì lý do đó, mà hiện nay nhiều nước trên Thế giới, đặc biệt là trung quốc rất coi trọng và luôn muốn nhập nguyên liệu từ cây chè shan tuyết ở Việt Nam về để chế biến
ra các dòng sản phẩm chè cao cấp của họ
2.1.2 Mộc Châu
Thời các vua Hùng, miền đất Mộc Châu thuộc bộ Tân Hưng – một trong 15 bộ của nước Văn Lang Thời Bắc thuộc, Mộc Châu thuộc vùng đất Châu Phong Thời nhà Lý (1010 – 1225) thuộc châu Lâm Tây Đời Trần (1225 – 1400) thuộc đạo Đà Giang, cuối đời nhà Trần lại đặt thuộc trấn Thiên Hưng Thời thuộc Minh (thế kỷ XV) là đất huyện Tứ Mang
và huyện Mông thuộc châu Gia Hưng
Theo Hưng Hóa phong thổ lục của Hoàng Bình Chính, năm
Ất Mùi (Cảnh Thịnh thứ 36 – 1775), dưới đời vua Lê Hiển
Trang 1414
Tông chia đất Mộc Châu thành 03 châu mường: châu Đà Bắc, châu Mã Nam, châu Mộc Châu Đến giữa thế kỷ XIX, dưới triều Nguyễn, đường ranh giới giữa các châu, mường
về cơ bản vẫn giữ nguyên theo địa lý hành chính thời Lê Năm Minh Mạng thứ 12 (1831), Mộc Châu thuộc tỉnh Hưng Hóa Năm Tự Đức thứ 4 (1852), Mộc Châu kiêm nhiếp Châu Yên
Thời Pháp thuộc, Mộc Châu và tỉnh Sơn La thuộc Đạo quan binh 4 Năm 1892, Mộc Châu thuộc phủ Vạn Yên Năm
1904, Mộc Châu thuộc tỉnh Sơn La Năm 1949, Mộc Châu được hợp nhất với huyện Yên Châu gọi là liên huyện Mộc – Yên
Sau kháng chiến chống Pháp, từ năm 1955 đến năm 1962, Châu Mộc thuộc Khu tự trị Thái – Mèo Năm 1963 đến nay Mộc Châu thuộc tỉnh Sơn La
2.1.3 Điều kiện tự nhiên của Mộc Châu
Mộc Châu là huyện miền núi, biên giới nằm ở phía đông nam của tỉnh Sơn La Độ cao trung bình so với mặt nước biển 1.050 m Tọa độ địa lý 20 63' vĩ độ bắc và 104o o30' – 105 7' o
kinh độ đông, có đường biên giới chung dài 40,6 km Phía đông và đông nam giáp huyện Vân Hồ, phía tây giáp huyện Yên Châu, phía nam giáp huyện Vân Hồ và huyện Sốp Bâu, tỉnh Hủa Phăn (nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào), phía bắc giáp 2 huyện Phù Yên, Bắc Yên (Sông đà là ranh giới)
Từ thành phố Sơn La đến huyện Mộc Châu đi theo quốc lộ
6 dài 115 km Từ Hà Nội đến huyện Mộc Châu theo quốc lộ
6 dài 195 km
Mộc Châu là vùng đất có địa hình cácxtơ (núi đá vôi), có nhiều núi, đồi cao nhấp nhô, nằm gối kề nhau chạy theo hướng tây bắc – đông nam, xen lẫn với những vùng cao nguyên rộng lớn là những vùng thảo nguyên, lòng chảo, những khe vực, suối, sông làm cho địa hình Mộc Châu trở nên đa dạng Mộc Châu được xếp vào miền đất có vị trí mang tính chất tiếp xúc giữa nhiều hệ thống địa lý
Trang 1515
Núi đá vôi ở Mộc Châu có độ cao trung bình từ 1.100 m – 1.300 m so với mặt nước biển, trong đó có đỉnh Pha Luông nằm ở phía nam huyện là ngọn núi cao nhất, với độ cao 1.880
m Các cao nguyên và bồn địa (đồng bằng giữa núi) làm nên yếu tố địa hình mang tính đặc thù của miền đất Mộc Châu Riêng cao nguyên Mộc Châu có độ cao trung bình 1.050 m.Hiện nay, huyện Mộc Châu có tổng diện tích tự nhiên 108.166 ha Đất nông nghiệp 84.020,99 ha chiếm 77,68 % tổng diện tích tự nhiên, trong đó đất sản xuất nông nghiệp 33.596,96 ha chiếm 31,1%; đất lâm nghiệp 50.303,05 ha chiếm 46,5%; đất nuôi trồng thủy sản 99,86 ha chiếm 0,09%; đất nông nghiệp khác 21,12 ha chiếm 0,02% Đất phi nông nghiệp 4.758,15 ha chiếm 4,4%, trong đó đất ở 813,06 ha chiếm 0,75%; đất chuyên dùng 2.114,20 ha chiếm 1,95%; đất tôn giáo, tín ngưỡng 2,00 ha chiếm 0,002%; đất nghĩa trang, nghĩa địa 319,25 ha chiếm 0,295%; đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 1.509,55 ha chiếm 1,396%; đất phi nông nghiệp khác 0,09 ha Đất chưa sử dụng 19.386,86 ha chiếm 17,92% diện tích tự nhiên của huyện Đây là tiềm năng để mở rộng quỹ đất sản xuất nông, lâm nghiệp cũng như đáp ứng một phần các nhu cầu về đất cho mục đích chuyên dùng
Nhờ các vận động địa chất và địa lý đã tạo nên hai dạng thổ nhưỡng cơ bản cho Mộc Châu Đất frealít đỏ nâu phát triển trên nền phong hóa từ đá vôi (đá mẹ) tức là đồi núi, cao nguyên Đây là loại đất tốt có nhiều mùn, thích hợp cho các loại cây trồng khô, đặc biệt các loại cây công nghiệp như chè, cà phê và những phiêng bãi, những đồi trọc rộng có
độ dốc ít, đó là những cánh đồng cỏ màu mỡ rất thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn Đất phù sa cổ, phân
bố dọc các thung lũng, các bồn địa giữa núi hoặc các vạt nhỏ ven chân núi Đất này tầng dày, thuận lợi về thủy lợi để canh tác lúa nước và trồng cây ăn quả Vì thế, vùng đất này đã trở thành một vùng quần cư, là một trong những khu vực kinh
tế trọng yếu của huyện, của tỉnh
Trang 1616
Khí hậu Mộc Châu chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau Tuy nhiên do nằm ở vùng cao nguyên có độ cao lớn, lại
có địa hình cánh cung mở đón hướng gió, nên vùng núi Mộc Châu là nơi tiếp nhận sớm và chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa đông bắc, gió thổi từ Lào sang, nên ở đây có yếu tố khí hậu á nhiệt đới mà rõ rệt nhất là các xã dọc quốc lộ 6 và lân cận Khí hậu ở đây rất mát mẻ, nhiệt độ trung bình từ 18 đến
23oC, nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm 8oC; độ ẩm trung bình 85% và là nơi có lượng bốc hơi thấp nhất tỉnh, trung bình 572 mm/năm Mộc Châu là huyện có lượng mưa khá dồi dào, số ngày mưa trung bình 186 ngày/năm, lượng mưa trung bình năm từ 1.400 – 1.500 mm và là huyện có số ngày mưa phùn cao nhất tỉnh, trung bình 50 ngày một năm Đây còn là vùng chịu ảnh hưởng của một số cơn bão và gió mùa đông bắc nên mùa khô khá lạnh và thường xuyên bị sương muối, số ngày có sương muối trung bình là 5 ngày/năm Đặc biệt, Mộc Châu là huyện có số ngày sương
mù cao nhất tỉnh, trung bình trên 80 ngày/năm, chính vì vậy Mộc Châu được mệnh danh là “xứ sở của sương mù” hay
“Mường Mọk”
Với kiến tạo địa chất trên, Mộc Châu còn là nơi gặp gỡ của nhiều sông suối Trong đó, sông Đà là con sông lớn nằm ở phía bắc của huyện, chảy qua xã Tân Hợp đến xã Quy Hướng Suối Sặp chảy qua huyện Mộc Châu dài 85 km cùng với suối Quanh, suối Đôn, suối Giăng… tổng chiều dài tới
247 km, giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của miền đất này
Hiện tại, sông Đà thuộc hệ thống sông lớn nhất ở khu vực Tây Bắc nước ta, đặc điểm nổi bật là độ dốc dòng sông lớn, dòng chảy mạnh, nhất là vào mùa lũ, nên có tiềm năng để xây dựng thủy điện Năm 1994, công trình thủy điện Hòa Bình hoàn thành, năm 2014 công trình thủy điện Sơn La hoàn thành là nơi cung cấp nguồn điện năng lớn nhất cho cả nước, đồng thời tạo thành vùng lòng hồ sông Đà rộng lớn Các dòng sông, suối và hồ nước đó không những có vai trò
Trang 1717
điều tiết nước cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân mà còn
có tác dụng điều hòa khí hậu địa phương, cung cấp thủy sản
và thuận tiện giao thông đường thủy
Do độ cao và độ che phủ của thảm thực vật thấp nên lưu lượng nước thiếu ổn định, khả năng giữ nước rất hạn chế thường gây lũ quét, sạt lở đất và xói mòn mạnh Mùa khô nhiều suối bị kiệt nước, thậm chí không còn nước gây ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân Mộc Châu còn có 03 hồ chứa (hồ rừng thông bản Áng – Đông Sang, hồ
Nà Sài - Hua Păng, hồ Ta Niết Chiềng Hắc), 51 công trình - phai kiên cố (đập xây), 13 phai rọ thép, 91 phai tạm Mặt nước hồ là nguồn quan trọng cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của dân cư, nhất là trong mùa khô Nước chủ yếu
là nguồn nước mưa được lưu giữ trong các ao, hồ chứa, kênh mương, mặt ruộng và hệ thống sông suối Nguồn nước mặt phân bố không đều cả về thời gian và không gian, nguồn nước dồi dào về mùa mưa và cạn kiệt về mùa khô, phần lớn mặt nước các sông, suối đều thấp so với mặt bằng canh tác
và khu dân cư nên hạn chế khả năng khai thác sử dụng vào sản xuất và đời sống Tuy nhiên do ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường từ các khu dân cư, các điểm chế biến nông sản nên chất lượng một số nguồn nước bị giảm, ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân Hiện nay việc phân tích chất lượng nguồn nước mặt để phục vụ sinh hoạt của nhân dân theo các quy chuẩn quốc gia đều chưa thực hiện được Nguồn nước ngầm của huyện hiện tại chưa có điều kiện thăm
dò, khảo sát đầy đủ Song, trong thực tế sự tích tụ của hồ thuỷ điện Hoà Bình làm cho các khe nứt, hệ thống hang động dưới 115m ở vùng Mộc Châu hoạt động trở lại, đã đẩy mực nước ngầm lên cao hơn Ở các khu vực còn lại nước ngầm
đã được nhân dân khai thác tương đối hiệu quả để phục vụ sinh hoạt Một số năm gần đây do độ che phủ của thảm thực vật giảm nên nguồn nước ngầm cũng bị giảm đáng kể, một
số khu vực các giếng đào đã bị cạn nước về mùa khô Vì vậy
để đảm bảo có đủ nước phục vụ đời sống của nhân dân trong vùng cần quan tâm sử dụng các biện pháp dự trữ nước mặt,
Trang 1818
nước mưa trong mùa khô như: đắp đập, xây bể chứa nước kết hợp với các biện pháp khoanh nuôi, bảo vệ và trồng rừng
ở các khu vực đầu nguồn
Mộc Châu có một số loại khoáng sản chính: Than bùn ở xã Tân Lập có thể khai thác để sản xuất phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp Mỏ đồng Sao Tua ở xã Tân Hợp đang được khai thác phục vụ sản xuất công nghiệp Mỏ đồng với trữ lượng nhỏ nằm rải rác tại các xã: Hua Păng, Nà Mường, Quy Hướng Ngoài ra, Mộc Châu còn có nguồn đá vôi và đất sét với trữ lượng tương đối lớn cho phép phát triển sản xuất gạch, ngói, vật liệu xây dựng thông thường
Mộc Châu có diện tích rừng đặc dụng 2.338,112 ha; rừng phòng hộ 27.690,867 ha; rừng sản xuất 23.052,472 ha Độ che phủ của rừng 47% tổng diện tích tự nhiên Có khoảng
456 loài thực vật thuộc 4 ngành với các loại gỗ quý phân bố trên toàn địa bàn như pơ mu, bách xanh, thông, trò chỉ, nghiến Có 48 loài động vật hoang dã thuộc 19 họ của 8 bộ với các loài động vật như gấu, hổ, hoẵng, lợn rừng… Tóm lại, địa hình và khí hậu của Mộc Châu quanh nâm mát
mẻ, có nguồn nước thuận lợi, chính vì vậy có thể phát triển những cây trồng lâu năm Bên cạnh đó, điều kiện dịa lý cũng thuận lợi cho người dân trồng những loài cây ăn quả như mơ, mận, dâu tây, … Tại Mộc Châu còn nổi tiếng với các du khách trong và ngoài nước về các sản phẩm từ Chè hay Sữa,
do địa hình đồi núi trung bình đến cao, phù hợp với việc canh tác CHè, hay làm ra những thảo nguyên cỏ để chăn nuôi bò sữa
2.1.4 Chè Shan Tuyết – Mộc Châu
Chè Shan Tuyết là một giống chè ngon, quý ở vùng cao Tây Bắc nước ta Những cây chè ở đây thường có tuổi đời từ 100 năm tới trên 300 năm tuổi Những cây chè Shan Tuyết tụ lạ thành rừng, được trồng ở điều kiện địa hình cao chót vót trung bình trên 1000m cùng với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng và sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày – đêm lớn đã
Trang 1917 xã và thị trấn Nằm ở độ cao trung bình khoảng 1050m so với mặt nước biển, đất đai thuận lợi cho việc canh tác sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là loại đất feralit đỏ, nhiệt độ trung bình hàng năm là khoảng 18,5 độ C, thời tiết chia ra làm hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa Cùng với độ ẩm cao, mưa nhiều, sương mù bao phủ quanh năm mà búp chè Shan Tuyết Mộc Châu có thể tích lũy hương thơm mạnh hơn, cây chè sinh trưởng và phát triển tốt, cho ra sản lượng ổn định qua các vụ mùa
Nhờ được chế biến bằng phương pháp thủ công của người dân tộc Dao, Mông; khi trồng lại không dùng chất hóa học, thuốc kích thích hay thuốc trừ sâu tất cả đã mang đến một sản phẩm chè sạch, với một mùi thơm dịu nhẹ, nước xanh trong, hậu vị ngọt ngào lan tỏa, vấn vương nơi cổ họng, uống rồi lại muốn uống nữa
2.2 Công ty Chè Mộc Châu
Nằm trên cao nguyên, Mộc Châu có điều kiện tự nhiên phù hợp cho việc phát triển cây chè Cách đây 47 năm có 1.683 cán bộ chiến sĩ trung đoàn 280 sư đoàn 335 tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ Quốc tế trên chiến trường bạn Lào
về tập kết tại cao nguyên Mộc Châu Ngày 08/04/1958 được lệnh của Ban Trung ương, trung đoàn chuyển sang sản xuất xây dựng nông trường quân đội Tại Cao nguyên Mộc Châu, phát triển trồng chè và chăn nuôi bò sữa cùng với một số cây con chủ lực khác Xí nghiệp chè nằm trong vùng nông trường quốc doanh Mộc Châu
Đầu năm 1983, do xí nghiệp liên hiệp Mộc Châu quá lớn phát triển nhiều ngành nghề và cây con với hơn 6.000 công nhân viên chức dẫn đến việc quản lí khó khăn, phức tạp Do yêu cầu của tổ chức sản xuất quản lý sản xuất nông trường
Trang 2020
quốc doanh Mộc Châu được tách ra thành lập xí nghiệp chuyên ngành trực thuộc xí nghiệp liên hợp Mộc Châu, nhà máy chè thuộc liên hợp các xí nghiệp chè Việt Nam nay là Tổng Công ty Chè Việt Nam thuộc Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm quản lý
Đầu năm 1986, Hội đồng Bộ trưởng (Chính phủ) quyết định chuyển giao nhà máy chè cho Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm (nay thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn)
Năm 1988 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn lại có quyết định giải thể xí nghiệp liên hiệp Mộc Châu Quyết định
xí nghiệp chế biến chề kết hợp với một số cơ sở chế biến chè khác gọi tên là xí nghiệp Nông Công nghiệp Chè Mộc Châu Năm 1996, đổi tên thành Công ty Chè Mộc Châu Thuộc Tổng Công ty Chè Việt Nam
Trong giai đoạn 1990, ngành Chè Việt Nam nói chung và xí nghiệp Chè Mộc Châu nói riêng do bị mất đi thị trường truyền thống Không những thế, việc thay đổi cơ chế quản lý làm cho việc điều hành quản lý gặp nhiều khó khăn dẫn đến làm ăn thua lỗ nhiều năm, Công ty đứng trước bờ vực phá sản
Bước sang những năm 2000 cho đến 2010, có thể coi đây là thời kì phát triển rực rỡ nhất của công ty so với giai đoạn trước Công ty đã có những bước sắp xếp tổ chức và phân bố lại bộ máy quản lý cũng như lực lượng sản xuất Hiện đại hóa dây chuyền sản xuất khi đầu tư nhập khẩu 2 dây chuyền sản xuất của Nhật Bản, Đài Loan, cùng với biện pháp khuyến khích sản xuất, cải tiến sáng tạo trong các khâu nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành của sản phẩm sao cho phù hợp nhất với nhu cầu của người tiêu dùng
Năm 2020 đầy biến động, một "dấu son" nữa trên bảng vàng thành tích được khắc ghi - Vinatea vinh dự trở thành một trong 124 Doanh nghiệp có sản phẩm được công nhận đạt Thương hiệu Quốc gia Là thương hiệu quốc dân lâu đời nhất ngành trà Việt Nam với hơn nửa thế kỉ hình thành và phát