Định nghĩa Tổ chức là 1 trong những chức năng của quản trị liên quan đến các hoạt động thành lập nên các bộ phận trong tổ chức bao gồm các khâu các bộ phận các chức năng và các cấp cao,
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU
KHOA: KINH TẾ - LUẬT - LOGISTICS
TIỂU LUẬN
Đề tài:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHONG CÁCH
TỔ CHỨC CÔNG TY CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN
Giáo viên hướng dẫn: NGÔ THÚY LÂN Sinh viên thực hiện: ĐỖ THỊ THU HIỀN Lớp: DH20TN ; MSSV: 20034759
Vũng Tàu, ngày 22 tháng 01 năm 2021
Trang 2MỤC LỤC
Mở đầu: -Trang… Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.Định nghĩa -Trang… 1.2.Đặc điểm -Trang… 1.3.Vai trò -Trang… 1.4.Phương pháp -Trang… 1.5.Nguyên tắc -Trang… 1.6.Các dạng cơ cấu tổ chức -Trang…
Chương 2 Nội dung công việc thực tế thu thập được
2.1. -Trang… 2.2 -Trang… 2.3 -Trang…
…
Chương 3 Kết luận và hướng phát triển
-Tài liệu tham khảo: -Trang…
Trang 3Chương I: Cơ sở lý luận
I Định nghĩa
Tổ chức là 1 trong những chức năng của quản trị liên quan đến các hoạt động thành lập nên các bộ phận trong tổ chức bao gồm các khâu (các bộ phận các chức năng) và các cấp (cao, trung, và cơ sở) tức là quan hệ hàng dọc để đảm nhận những hoạt động cần thiết, xác lập các mối quan hệ về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm giữa các bộ phận đó
Công tác tổ chức gồm có hai nội dung cơ bản:
Tổ chức cơ cấu: Tổ chức cơ cấu quản lý (chủ thế quản lý) và tổ chức cơ cấu sản xuất - kinh doanh (đối tượng bị quản lý);
Tổ chức quá trình: Tổ chức quá trình quản trị và tổ chức quá trình sản xuất - kinh doanh
Tổ chức có nội dung rất rộng lớn liên quan đến công tác xây dựng một doanh nghiệp như xây dựng và tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp (Có bao nhiêu cấp quản lý, tổ chức các phòng ban chức năng, phân công trách nhiệm và quyền hạn của các phồng ban cũng như của mỗi cá nhân…), xây dựng hệ thống sản xuất và kinh doanh (có những bộ phận sản xuất và kinh doanh nào, phân công chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận…)
Tổ chức về cơ cấu bộ máy là việc phân chia hệ thống quản lý thành các
bộ phạn và xác định các mối quan hệ giữa chúng với nhau tức là chúng ta xác định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy
và lựa chọn, bố trí cán bộ vào các cương vị phụ trách các bộ phận đó
Tổ chức cơ cấu bộ máy gồm các nội dung sau:
Trang 4+Xác định những hoạt động cần thiết để đạt được các mục tiêu chung của tổ chức
+Nhóm gộp các bộ phận này thành các phòng ban hoặc các bộ phận +Giao quyền hạn, trách nhiệm để thực hiện các hoạt động
+Quy định các mối quan hệ theo chiều dọc và ngang bên trong tổ chức
Công tác tổ chức đòi hỏi đội ngũ cán bộ có trình độ, kinh nghiệm và những phẩm chất cần thiết để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
Bộ máy quản trị doanh nghiệp được thiết lập ra không phải do mục đích
tự than mà để thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khi xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp, cần tính đến những nhân tố ảnh hưởng sau:
Môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh
Mục đích, chức năng hoạt động của doanh nghiệp
Quy mô của doanh nghiệp
Các yếu tố kỹ thuật, công nghệ sản xuất
Trình độ của người quản lý, nhân viên và trang thiết bị quản lý Một số yếu tố khác: Các quy định của pháp luật, phạm vi hoạt động của doanh nghiệp, thị trường của doanh nghiệp…
II Đặc điểm
Cần 1hệ quản trị bao gồm 2 phân hệ: chủ thể quản trị và đối tượng quản trị
Trang 5Phải có mục đích thống nhất cho cả chủ thể và đối tượng.
Các đặc điểm nổi bật của một tổ chức
M漃⌀i t ch c đ u mang t椃Ānh m甃⌀c đ椃Āch r Āt r
r ng Kh愃Āc v i c愃Āc c愃Ā nh愃Ȁn, c ng đ ng hay x h i, t
ch c hi Ām khi mang trong m nh m甃⌀c đ椃Āch t th愃Ȁn m l
t ch c đ甃 #c c愃Āc ch$ th% nh Āt đ椃⌀nh t愃⌀o ra nh甃 c漃Ȁng c甃⌀ đ%
th c hi*n nh+ng m甃⌀c đ椃Āch nh Āt đ椃⌀nh Đ愃Ȁy ch椃Ānh l y Āu t Ā
c漃 b2n nh Āt c$a b Āt k t ch c n o
M漃⌀i t ch c đ u l nh ng t ch c g m nhi u ng甃 i
l m vi c v m甃⌀c ti攃Ȁu chung trong c漃 c Āu t ch c n
đ椃⌀nh Khi đ ng v o m t t ch c, ch甃Āng ta đ cam k Āt
h nh đ ng c4ng v i nh+ng ng甃 5i kh愃Āc v m甃⌀c ti攃Ȁu chung
ch kh漃Ȁng ph2i ch8 h甃 ng t i m甃⌀c ti攃Ȁu ri攃Ȁng c$a m nh
M漃⌀i t ch c đ u chia s% m甃⌀c ti攃Ȁu l&n - cung c Āp s)n
ph*m v d椃⌀ch v甃⌀ c漃Ā gi愃Ā tr椃⌀ đ Āi v&i kh愃Āch h ng 夃Ā
th c r: r ng v; m甃⌀c ti攃Ȁu g<n li;n v i "c愃Āc s2n ph?m v
d椃⌀ch v甃⌀ c漃Ā ch Āt l甃 #ng" v "thBa m n kh愃Āch h ng" l
ngu n g Āc quan tr漃⌀ng c$a s c m愃⌀nh v l#i th Ā đ Āi v i
m t t ch c
M漃⌀i t ch c đ u l t ch c m0 T ch c t甃 漃 ng t愃Āc v i m漃Ȁi tr甃 5ng trong qu愃Ā tr nh li攃Ȁn t甃⌀c thu h甃Āt c愃Āc ngu n l c đFu v o đ% chuy%n đ i th nh đFu ra l c愃Āc s2n ph?m v
d椃⌀ch v甃⌀ cung c Āp cho kh愃Āch h ng
Trang 6III Vai trò
Quản trị giúp các tổ chức và các thành viên thấy rõ mục đích và hướng
đi của nó
Quản trị phối hợp các nguồn lực của tổ chức (nhân lực, tài lực, thông tin) để thực hiện mục đích của tổ chức với hiệu quả cao
Quản trị giúp các tổ chức thích nghi với môi trường, nắm bắt tốt hơn các cơ hội, giảm bớt tác động tiêu cực
Xây dựng cơ cấu tổ chức có tác dụng phân bố nguồn lực hợp lý cho từng công việc cụ thể, từ đó có thể tiết kiệm nguồn lực, hạ thấp chi phí nhân công, hạ giá thành sản phẩm
Mặt khác, cơ cấu tổ chức có chức năng xác định rõ trách nhiệm và cách thức thể hiện vai trò của mỗi thành viên theo quy chế của bản mô
tả công việc, sơ đồ tổ chức và hệ thống phân cấp quyền hạn trong tổ chức
Khi một cơ cấu tổ chức đã hoàn chỉnh, sẽ làm cho nhân viên hiểu rõ những kỳ vọng của tổ chức đối với họ thông qua các quy tắc, quy trình làm việc Ngoài ra, cơ cấu tổ chức còn góp phần xác định quy chế thu thập, xử lý thông tin để ra quyết định và giải quyết các vấn đề của tổ chức
IV Phương pháp phân chia tổ chức
Phân chia theo thời gian
Phân chia theo chức năng
Phân chia theo lãnh thổ
Phân chia theo sản phẩm
Phân chia theo khách hàng
Phân chia theo quy trình hay thiết bị
Trang 7V Nguyên tắc của tổ chức
Thống nhất chỉ huy
Nguyên tắc hiệu quả: xây dựng trên nguyên tắc giảm chi phí & hiệu quả thực hiện mục tiêu là cao nhất
Nguyên tắc cân đối
Nguyên tắc linh hoạt
VI Các dạng cơ cấu tổ chức
Cơ cấu theo trực tuyến
Cơ cấu theo trực tuyến là một mô hình tổ chức quản lý ,trong đó nhà quản trị ra quyết định và giám sát trực tiếp đối với cấp dưới và ngược lại ,mỗi người cấp dưới chỉ nhận sự điều hành và chịu trách nhiệm trước một người lãnh đạo trực tiếp cấp trên
Cơ cấu theo trực tuyến được minh họa qua sơ đồ sau :
Đặc điểm cơ bản của loại hình này là :Mối quan hệ giữa các thành viên trong tổ chức bộ máy được thực hiện theo trực tuyến Người thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh từ một người phụ trách trực tiếp Là một mắt xích trong dây chuyền chỉ huy ,mỗi nhà quản trị với quyền hạn trực tuyến có quyền ra quyết định cho cấp dưới trực tiếp và nhận sự báo cáo của họ
Trang 8Ưu điểm:
-Tạo thuận lợi cho việc áp dụng chế độ thủ trưởng ,tập trung ,thống nhất ,làm cho tổ chức nhanh nhạy linh hoạt với sự thay đổi của môi trường và có chi phí quản lý doang nghiệp thấp
-Mặt khác theo cơ cấu này những người chịu sự lãnh đạo rất dễ thực hiện mệnh lệnh vì có sự thống nhất trong mệnh lệnh phát ra Nhược điểm:
-Hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có trình độ nghiệp vụ cao về từng mặt quản lý và đòi hỏi người lãnh đạo phải có kiến thức toàn diện để chỉ đạo tất cả các bộ phận quản lý chuyên môn
Cơ cấu theo chức năng
Cơ cấu theo chức năng là loại hình cơ cấu tổ chức trong đó từng chức năng quản lý được tách riêng do một bộ phân một cơ quan đảm nhận Cơ cấu này có đặc điểm là những nhân viên chức năng phải là người am hiểu chuyên môn và thành thạo nghiệp vụ trong phạm vi quản lý của mình
Ưu điểm:
Trang 9-Thực hiện chuyên môn hoá các chức năng quản lý
-Thu hút được các chuyên gia có kiến thức sâu về nghiệp vụ chuyên môn vào công tác quản lý
-Tránh được sự bố trí chồng chéo chức năng,nhiệm vụ giữa các bộ phận
-Thúc đẩy sự chuyên môn hoá kỹ năng nghề nghiệp ,nâng cao chất lượng và kỹ năng giải quyết vấn đề
-Các quyết định đưa ra có độ rủi ro thấp hơn so với cơ cấu trực tuyến
Nhược điểm:
-Cấp dưới phải phục tùng nhiều đầu mối chỉ đạo khác nhau của cùng một cơ quan quản lý cấp trên
-Dễ làm suy yếu chế độ thủ trưởng ,các nhà quản lý trở thành các chuyên gia trong lĩnh vực hẹp
Cơ cấu theo trực tuyến – chức năng
Cơ cấu này là sự kết hợp của cơ cấu theo trực tuyến và cơ cấu theo chức năng Theo đó ,mối quan hệ giữa cấp dưới và cấp trên là một đường thẳng còn các bộ phận chức năng chỉ làm nhiệm vụ chuẩn bị những lời chỉ dẫn ,những lời khuyên và kiểm tra sự hoạt động của các bộ phận trực tuyến
Trang 10
Ưu điểm:
-Thu hút các chuyên gia vào việc giải quyết các vấn đề chuyên môn ,do đó giảm bớt gánh nặng cho nhà quản lý
Nhược điểm:
-Cơ quan chức năng trong tổ chức tăng lên do đó làm cho bộ máy quản lý cồng kềnh ,nhiều đầu mối
-Đòi hỏi người lãnh đạo phải luôn điều hoà phối hợp hoạt động của các bộ phận để khắc phục hiện tượng không ăn khớp ,cục bộ của các cơ quan chức năng
Cơ cấu quản trị ma trận
Cơ cấu ma trận là kiểu cơ cấu quản lý hiệu quả ,hiện đại Cơ cấu này được xây dựng bằng cách kết hợp cơ cấu trực tuyến và chương trình – mục tiêu Việc quản lý theo từng lĩnh vực hoạt động của tổ chức :Nghiên cứu khoa học ,khảo sát ,thiết kế ,sản xuất ,cung ứng được xây dựng phù hợp với cơ cấu trực tuyến Việc quản lý các chương trình được tổ chức phù hợp với cơ cấu chương trình – mục tiêu Trong
cơ cấu này ,cac cán bộ quản trị theo chức năng và theo sản phẩm đều
có vị thế ngang nhau Họ chịu trách nhiệm báo cáo cho cùng một cấp
Trang 11lãnh đạo và có thẩm quyền ra quyết định thuộc lĩnh vực mà họ phụ trách
Trong cơ cấu ma trận nhân viên trong tổ chức chịu sự lãnh đạo của hai người lãnh đạo :Giám đốc bộ phận chuyên môn và lãnh đạo chương trình Trong chương trình này người lãnh đạo chương trình làm việc với chuyên gia không dưới quyền mình ,họ trực thuộc quyền của người lãnh đạo trực tuyến ,người lãnh đạo chương trình quyết định cái gì và khi nào phải làm theo chương trình cụ thể ,còn những người lãnh đạo trực tuyến thì quyết định ai sẽ thực hiện và thực hiện như thế nào công tác này hoặc công tác khác
Để hình thành cơ cấu tổ chức ma trận ,khi xác định cơ cấu theo chiều ngang cần phải lựa chọn và bổ nhiệm người lãnh đạo chương trình và cấp phó của họ theo từng quan hệ ,phù hợp với cơ cấu chương trình Xác định
và bổ nhiệm những người thực hiện có tinh thần trách nhiệm trong mỗi
bộ phận chuyên môn hóa ,tổ chức phòng ,ban chuyên môn hoá để quản lý chương trình Tổ chức các mối liên hệ và các luồng thông tin
Ưu điểm:
Trang 12-Giảm bớt công việc của người lãnh đạo cấp trên bằng cách giao cho cấp quản lý trung gian quyền ra quyết định trong điều kiện duy trì sự thống nhất giữa công tác phối hợp và kiểm tra những quyết định về tổ chức kỹ thuật chủ chốt ở cấp trên
-Bảo đảm tính mềm dẻo và linh hoạt để sủ dụng các nguồn lực khi thực hiện một số chương trình trong phạm vi tổ chức :Xoá bỏ những khâu và cơ cấu trung gian trong việc quản lý các chương trình về mặt nghiệp vụ
-Tăng cường trách nhiệm cá nhân của người lãnh đạo đối với chương trình nói chung cũng như với từng yếu tố của chương trình Các nhà quản lý có thể linh hoạt điều động nhân sự giữa các bộ phận, đem lại kiến thức chuyên sâu về các loại sản phẩm – dự án ,thúc đẩy sự hợp tác giữa các bộ phận trong tổ chức ,cho phép tổ chức áp dụng các biện pháp quản lý hiện đại
-Tạo điều kiện cho việc phân bổ một cách có hiệu quả các chuyên gia và tận dụng được tính hiệu quả nhờ quy mô thông qua việc cung cấp cho tổ chức những người có tài năng nhất và sử dụng họ nhằm mang lại hiệu quả cao
Nhược điểm:
-Nhân viên dưới quyền lâm vào tình trạng bối rối khi phải nhận những mệnh lệnh trái ngược nhau từ hai cấp quản lý
-Khi có sự trùng lắp về quyền hạn và trách nhiệm của các nhà quản trị sữ tạo ra các xung đột
-Đây là một loại hình cơ cấu phức tạp và không bền vững ,nó dễ bị thay đổi trước những tác động của môi trường
Trang 13Chương II: Thực trạng và ưu
điểm,nhược điểm của phong cách tổ chức tại công ty café Trung Nguyên
I Lịch sử hình thành và một số dòng café đặc
trưng
Tập đoàn Trung Nguyên là một doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực: sản xuất, chế biến, kinh doanh cà phê; nhượng quyền thương hiệu; dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại và du lịch Cà phê Trung Nguyên là một trong những thương hiệu nổi tiếng hàng đầu tại Việt Nam và đang có mặt tại hơn 60 quốc gia trên thế giới CEO là ông Đặng Lê Nguyên Vũ
a) Lịch sử
Trang 14Ngày 16/06/1996 Trung Nguyên được thành lập tại thành phố Buôn Ma Thuột
Ngày 20/08/1998 Cửa hàng đầu tiên khai trương tại TP HCM
Năm 2000 Trung Nguyên có mặt tại Hà Nội, triển khai mô hình nhượng quyền
Năm 2001 Công ty Nhượng quyền thành công tại Nhật Bản
Tháng 9/2002: Nhượng quyền thành công tại Singapore
Ngày 23/11/2003 Nhãn hiệu cà phê hòa tan G7 của Trung Nguyên ra đời Năm 2008 Công ty thành lập văn phòng tại Singapore
Năm 2012 Trung Nguyên trở thành thương hiệu cà phê được người tiêu dùng Việt Nam yêu thích nhất
Năm 2014 Trung Nguyên ra mắt Đại siêu thị cà phê
b) Các dòng café đặc trưng
Cà phê chồn Weasel
Cà phê chồn Legendee
Sáng tạo 8
Cà phê rang xay
Cà phê hạt nguyên chất
Cà phê hòa tan G7
Cà phê tươi
Cream đặc có đường Brothers
II Thực trạng phong cách tổ chức tại công ty café Trung Nguyên
Trang 151 Tổng quan về tổ chức công ty
Tổ chức công ty là việc bố trí, sắp xếp mọi người trong công ty vào những vai trò, những công việc cụ thể Nói cách khác, tổ chức là tổng thể những trách nhiệm hay vai trò được phân chia cho nhiều người khác nhau nhằm đạt được mục tiêu và nhiệm vụ chung
2 Các cấp độ cơ cấu tổ chức của công ty
Cơ cấu tổ chức công ty phải gồm có 3 cấp độ như sau:
Cấp độ cơ cấu vĩ mô: là cách sắp xếp, tổ chức vị trí, vai trò của từng cá nhân trong công ty
Cấp độ vi mô: là cách qui định quyền hạn, trách nhiệm của từng vị trí mà các cá nhân trong công ty nắm giữ
Hệ thống bổ trợ: bao gồm hệ thống điều hành của tổ chức, quá trình quản lý sự phát triển của công ty, hệ thống văn hoá công ty và
hệ thống quản lý hoạt động công ty
Công ty sẽ không thực hiện có hiệu quả các chức năng của mình nếu 3 cấp cơ cấu này không được thiết lập một cách đúng mức để hỗ trợ cho hoạt động của công ty Ngoài ra, khi đánh giá hoạt động của một công ty hoặc khi thành lập một công ty mới ta cũng cần phải xem xét 3 cấp độ cơ cấu này
3 Các hình thức cơ cấu tổ chức công ty
a Cơ cấu tổ chức chức năng
Trong cơ cấu này, vai trò của từng vị trí được bố trí theo chức năng nhằm đạt được mục tiêu, nhiệm vụ chung Quản lý của từng bộ phận chức năng: sản xuất, bán hàng, tài chính, marketing sẽ có nhiệm vụ báo cáo lại với giám đốc- người chịu trách nhiệm phối hợp các hoạt động trong công ty và cũng là người chịu trách nhiệm cuối cùng về kết quả hoạt động của công ty
Dạng biến thể của cơ cấu chức năng là cơ cấu tiền chức năng thường được thấy trong các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và chưa phân định
Trang 16thành nhiều chức năng riêng rẽ Trong cơ cấu tiền chức năng, một người
có thể đảm nhiều chức năng khác nhau
Ưu điểm :
Có sự chuyên môn hoá sâu sắc hơn, cho phép các thành viên tập trung vào chuyên môn của họ hơn
Tạo điều kiện tuyển dụng được các nhân viên với các kỹ năng phù hợp với từng bộ phận chức năng
Nhược điểm:
Không có hiệu quả trong các công ty có quy mô lớn Khi hoạt động của công ty tăng về qui mô, số lượng sản phẩm tăng thì sự tập trung của người quản lý đối với lĩnh vực chuyên môn của anh ta sẽ
bị dàn mỏng, do đó sẽ làm giảm mối quan tâm tới các phân đoạn sản phẩm cụ thể và nhóm khách hàng của từng sản phẩm
b Cơ cấu tổ chức phòng ban
Cơ cấu phòng ban là cơ cấu nhóm các sản phẩm hoặc khách hàng có mối liên hệ với nhau thành các phòng ban Các phòng ban được phân chia sẽ tập trung vào các phân đoạn thị trường khách hàng nhất định và chịu trách nhiệm sản xuất và quảng cáo, xúc tiến kinh doanh đối với nhóm khách hàng đó Đồng thời, những công việc chung của các phòng ban như phân bổ tài chính, vấn đề liên quan đến luật pháp, các công việc hành chính sẽ được thực hiện ở cấp công ty
Ưu điểm:
Tập trung vào từng phân đoạn thị trường và sản phẩm cụ thể Nhược điểm:
Các chức năng bị lặp lại ở các phòng ban khác nhau và đòi hỏi phải
có sự hợp tác giữa các phòng ban