Nghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMixNghiên cứu sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và chỉ số miễn dịch trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic LabMix và BaciMix
Trang 1HỌC VIỆN QUÂN Y
NGUYỄN DUY HÀ
NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG HỆ VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ MIỄN DỊCH TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM KHI SỬ DỤNG CHẾ PHẨM PROBIOTIC LABMIX VÀ BACIMIX
Ngành: Khoa học y sinh
Mã số: 9720101
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Trang 2Người hướng dẫn khoa học:
1 TS CHU ĐÌNH TỚI
2 PGS TS NGUYỄN THÁI SƠN
Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Thị Mai Phương
Phản biện 2: PGS TS Vũ Xuân Nghĩa
Phản biện 3: PGS.TS Lê Thu Hồng
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án
cấp trườngVào hồi: giờ ngày tháng năm 2024
Trang 32 Thư viện Học viện Quân y
Trang 4ĐẶT VẤN ĐỀ
Probiotic là các vi sinh vật có lợi, được bổ sungvào đường tiêu hóa của con người với một lượng vừađủ nhằm cải thiện và cân bằng hệ vi sinh vật đườngruột, ức chế các vi sinh vật có hại, từ đó cải thiện sứckhỏe của con người Sự có mặt của probiotic trongđường tiêu hóa có tác dụng cạnh tranh, ức chế và loạitrừ các vi sinh vật có hại trong đường ruột, duy trì hệ visinh vật đường ruột ở trạng thái cân bằng Vì vậy bổsung probiotic mang lại nhiều tác dụng trong phòng vàđiều trị các bệnh có liên quan đến sự suy giảm chứcnăng của hàng rào bảo vệ tại ruột như tiêu chảy cấp,tiêu chảy do sử dụng kháng sinh và các bệnh lý viêmđường ruột
Chế phẩm probiotic LabMix và BaciMix có chứacác lợi khuẩn được phân lập trực tiếp từ thức ăn lênmen và đường tiêu hóa của người Việt Nam Các chủngsử dụng làm probiotic đã được đánh giá về đặc tínhlàm probiotic trong phòng thí nghiệm Mặc dù cácchủng chứa trong hai chế phẩm trên đều thuộc nhóm
an toàn khi sử dụng, nhưng để sử dụng trên người vẫncần đánh giá tính an toàn và tác dụng trên động vậtthực nghiệm
Từ thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu vớimục tiêu sau:
1 Xác định độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của chế phẩm LabMix và BaciMix trên động vật thực nghiệm.
Trang 52 Đánh giá sự thay đổi nồng độ IL-6, TNF-αα, IgA huyết thanh, IgA niêm mạc ruột trên động vật thực nghiệm khi sử dụng chế phẩm LabMix và BaciMix.
3 Phân tích sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột trên động vật thực nghiệm bằng phương pháp metagenomics khi sử dụng chế phẩm LabMix và BaciMix.
Những đóng góp mới của luận án:
- Đây là nghiên cứu đầu tiên về đánh giá độc tínhcấp và độc tính bán trường diễn, sự biến động hệ vikhuẩn đường ruột và thay đổi một số chỉ số miễn dịchIL-6, TNF-αα, IgA huyết thanh, IgA niêm mạc ruột khi sử
dụng chế phẩm LabMix và BaciMix trên động vật thựcnghiệm Kết quả nghiên cứu chỉ rằng chế phẩm LabMix
và BaciMix không ảnh hưởng đến sự phát triển bìnhthường của chuột, và các chỉ số huyết học, sinh hóamáu, cấu trúc đại thể, vi thể của các tạng gan, thận,lách của chuột cống trắng trong 28 ngày sử dụng chếphẩm Ngoài ra, chế phẩm LabMix và BaciMix có tácdụng làm giảm các cytokine IL-6, TNF-α trong máu,
đồng thời làm tăng IgA huyết thanh, IgA niêm mạc ruộtcủa chuột cống trắng khi sử dụng chế phẩm trong 28ngày và mô hình chuột tiêu chảy do sử dụng khángsinh
- Kết quả nghiên cứu cho thấy Chế phẩm LabMix
và BaciMix (liều tương ứng 2,52 × 109 CFU/kg và 1,68
× 109 CFU/kg) đã làm tăng đa dạng alpha và thay đổi
Trang 6cấu trúc của hệ vi khuẩn đường ruột bị rối loạn do sửdụng kháng sinh Tăng mức độ phong phú của ngànhFimicutes và giảm của ngành Bacteroidota,Proteobacteria Ngoài ra, chế phẩm tăng khả năng hồiphục các chi vi khuẩn có lợi và giảm sự hồi phục các vikhuẩn có hại của hệ vi khuẩn đường ruột.
Cấu trúc luận án
- Tổng cộng 132 trang gồm: Phần đặt vấn đề; 4chương (Chương 1: Tổng quan tài liệu; Chương 2: Đốitượng và phương pháp nghiên cứu; Chương 3: Kết quảnghiên cứu; Chương 4: Bàn luận); Phần kết luận vàKiến nghị
- Luận án có: 40 bảng, 22 hình, 150 tài liệu thamkhảo
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tổng quan về probiotic
1.1.1 Định nghĩa
FAO/WHO (2001) định nghĩa probiotic gồm các visinh vật có lợi, khi đưa vào cơ thể với một số lượngthích hợp sẽ có lợi cho sức khỏe vật chủ Từ định nghĩa
có thể thấy hai yếu tố quan trọng của chế phẩmprobiotic cần đạt được là chủng vi khuẩn và liều lượngcủa chế phẩm probiotic khi sử dụng
1.1.2 Vai trò, cơ chế tác động của probiotic
Theo hướng dẫn của WGO (WorldGastroenterology Organisation) (2017), probiotic có vai
Trang 7trò chủ yếu là ức chế sự phát triển của vi khuẩn gâybệnh và kích thích tăng cường miễn dịch cho cơ thể.
1.1.3 Chế phẩm LabMix và BaciMix
Thành phần của chế phẩm LabMix bao gồm hỗn
hợp 3 chủng L acidophilus LA 304.17; L casei LC 304.08; B bifidum BF 304.98 và tá dược Chế phẩm BaciMix bao gồm hỗn hợp 2 chủng B subtilis BS304.04; B coagulans BC 304.06 và tá dược bao gồm
kẽm, manitol, aerosil
1.1.4 Tình hình nghiên cứu probiotic ở Việt Nam
1.2 Tổng quan về ảnh hưởng của chế phẩm probiotic đến đáp ứng miễn dịch
1.2.1 Khái niệm
Đáp ứng miễn dịch là một quá trình bảo vệ quantrọng và phức tạp của cơ thể sinh vật Các yếu tố thamgia đáp ứng miễn dịch bao gồm: các cơ quan lymphotrung ương (tủy xương, tuyến ức) và ngoại vi (hạchlympho, lách, các mô lympho không có vỏ bọc); các tếbào lympho T, B; các tế bào thực bào đơn nhân và một
số tế bào máu khác như bạch cầu (BC) trung tính, BC áitoan, BC ái kiềm và tiểu cầu
1.2.2 Một số yếu tố tham gia đáp ứng miễn dịch 1.2.3 Vai trò của probiotic trong đáp ứng miễn dịch
Những lợi khuẩn làm probiotic có khả năng kíchthích các đáp ứng miễn dịch của cơ thể thông qua các
cơ chế khác nhau Một số lợi khuẩn có khả năng điềuchỉnh các chức năng của tế bào đuôi gai, bạch cầu đơn
Trang 8nhân, đại thực bào và tế bào lympho, giúp tăng cườngquá trình thực bào mầm bệnh xâm nhập vào đườngruột.
Hiện nay có nhiều nghiên cứu đánh giá tác dụnglên hệ miễn dịch của chế phẩm probiotic trên động vậtthực nghiệm Các đánh giá được thực hiện trên chuộtbình thường và mô hình bệnh lý Một số nghiên cứu đãchứng minh vai trò tăng cường miễn dịch của chếphẩm probiotic thông qua kích thích các thông số miễndịch
1.3 Hệ vi khuẩn đường ruột
1.3.1 Khái niệm
Các ngành vi khuẩn được tìm thấy trong đườngruột của con người bao gồm các ngành nhưBacteroidetes, Firmicutes, Actinobacteria,Proteobacteria, Fusobacteria và Verrucomicrobia trong
đó 2 ngành Firmicutes và Bacteroidetes chiếm đến90% hệ vi khuẩn đường ruột Ngành Firmicutes bao
gồm hơn 200 chi khác nhau như Lactobacillus, Bacillus, Clostridium, Enterococcus và Ruminicoccus; trong đó chi Clostridium chiếm 95% trong ngành Firmicutes Ngành Bacteroidetes bao gồm chi Bacteroides và Prevotella là các chi chiếm đa số trong ngành này.
1.3.2 Sự phân bố các vi khuẩn đường ruột
Vi khuẩn đường ruột cư trú theo chiều dài đường tiêu hóanhưng khác nhau về chủng loại và mức độ phong phú tùy theo từngkhu vực Số lượng vi khuẩn có trong dịch ở dạ dày và tá tràng là 10– 103 CFU/g, ở ruột non là 104 – 107 CFU/g, ở đại tràng là 1011 –
Trang 91012 CFU/g Đại tràng là nơi có số lượng lớn và nhiều loài vi khuẩnnhất Hoạt động của các loài vi khuẩn ở đây làm cho đại tràng trởthành cơ quan chuyển hóa tích cực của cơ thể Vi khuẩn trong đạitràng chiếm hơn 70% tổng số vi khuẩn trong cơ thể và chủ yếuthuộc ngành Firmicutes và Bacteroidetes
1.3.5 Các nghiên cứu về sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột trên động vật thực nghiệm
Vai trò của hệ vi khuẩn đường ruột với một số bệnh đã đượcchứng minh qua một số mô hình nghiên cứu trên động vật thựcnghiệm Các nghiên cứu này đã đánh giá vai trò của lợi khuẩn trongmột số bệnh ở đường tiêu hóa như tiêu chảy do sử dụng kháng sinh,viêm ruột và táo bón
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu
2.1.1 Chế phẩm LabMix và BaciMix
Chế phẩm LabMix và BaciMix là sản phẩm của đềtài “Nghiên cứu đánh giá vai trò cải thiện tích cực hệ visinh vật đường ruột và tăng cường miễn dịch của chếphẩm probiotic”, mã số ĐTĐL.CN 61/19 được sản xuấttại Nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP – Công ty cổ phầnCông nghệ Sinh phẩm Nam Việt Chế phẩm đạt tiêuchuẩn cơ sở và được cung cấp bởi Viện Vi sinh vật vàCông nghệ sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội Chếphẩm LabMix là chế phẩm đa chủng dạng bột chứa
Lactobacillus acidophilus LA 304.17, Lactobacillus casei LC 304.08 và Bifidobacterium bifidum BF 304.98
Trang 10với mật độ 3×109 CFU/g cho mỗi chủng Chế phẩm
BaciMix là chế phẩm đa chủng dạng bột chứa Bacillus subtilis BS 304.04 và Bacillus coagulans BC 304.06 với
mật độ 3x109 CFU/g cho mỗi chủng
2.1.2 Động vật nghiên cứu
Động vật nghiên cứu là chuột nhắt trắng chủngSwiss (70 con) và chuột cống trắng chủng Wistar (98con) do Trung tâm Nghiên cứu động vật Thực nghiệm -Học viện Quân y cung cấp, được nuôi dưỡng trong điềukiện phòng thí nghiệm 05 ngày trước khi được thửnghiệm Chuột được ăn thức ăn theo tiêu chuẩn thức
ăn cho động vật nghiên cứu và được uống nước tự do
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
* Thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu từ
8/2021 đến tháng 8/2023
* Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành
tại Bộ môn Dược lý, Học viện Quân y và Viện Vi sinhvật và công nghệ sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp chuẩn bị chế phẩm
Cân một lượng chính xác chế phẩm và hòa tanchế phẩm bằng một lượng dung môi vừa đủ (nước cất).Nồng độ của hỗn dịch chế phẩm được chuẩn bị theomục đích của từng thí nghiệm và được quy đổi tươngđương theo liều giữa các loài khác nhau (tỷ lệ giữachuột nhắt trắng - người là 1: 11,76, chuột cống - người
là 1: 6,47)
Trang 112.4.2 Xác định độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của chế phẩm probiotic LabMix và BaciMix
Độc tính cấp và xác định liều LD50: Chuột nhắttrắng được chia ngẫu nhiên thành các lô, mỗi lô 10con Cho chuột nhắt trắng uống với các mức liều khácnhau Trong số các mức liều đem thử, khoảng cáchgiữa mức liều cao nhất không gây chết chuột và mứcliều thấp nhất gây chết 100% số chuột trong nhómđược sử dụng để tính toán Thời gian theo dõi liên tụctrong 3 ngày đầu và các ngày sau cho đến 14 ngày saukhi uống thuốc Theo dõi tình trạng nhiễm độc cấp củachuột, cân nặng, tình trạng ăn uống, khả năng vậnđộng, bài tiết, hô hấp, phản xạ của chuột và tình trạngsống, chết của chuột trong từng nhóm được theo dõi
kg cân nặng Các lô chuột được cho uống liên tục trong
28 ngày, mỗi ngày 1 lần vào buổi sáng Sau đó theodõi tình trạng chung, đánh giá các chỉ số huyết học(hồng cầu, huyết sắc tố, bạch cầu và tiểu cầu), chỉ số
Trang 12sinh hóa (ALT, AST, protein, creatinin, cholesterol,bilirubin) Cuối thí nghiệm đánh giá đại thể và vi thểcủa 40% số động vật ở mỗi nhóm.
2.4.3 Đánh giá sự thay đổi của một số chỉ số miễn dịch trên chuột sau 28 ngày sử dụng chế phẩm
Sau 28 ngày uống chế phẩm LabMix và BaciMixcủa thử nghiệm độc tính bán trường điễn, lấy ra ngẫunhiên 8 chuột cống trắng (trong 10 con chuột) ở mỗi lôbao gồm lô 1 (lô chứng sinh lý), lô 2 (lô LabMix liều 1),
lô 3 (lô LabMix liều 2), lô 4 (lô BaciMix liều 1), lô 5 (lôBaciMix liều 2) được lấy máu xác định các chỉ số IL-6,TNF- và IgA máu bằng phương pháp ELISA
2.4.4 Đánh giá sự biến động hệ vi khuẩn đường ruột và thay đổi một số chỉ số miễn dịch trên mô hình chuột tiêu chảy sau dùng kháng sinh
+ Mô hình chuột tiêu chảy sau dùng kháng sinh:Chuột cống trắng được gây tiêu chảy bằng lincomycin500mg liều 5g/kg/24h trong 4 ngày trừ lô chứng sinh lý,sau đó được chia vào 6 lô (8 con/lô): với các lô chứngkháng sinh (mổ ngày thứ 5), tự hồi phục (uống nước cất),LabMix (uống chế phẩm LabMix liều 2,52×109CFU/kg),BaciMix (uống chế phẩm BaciMix liều 1,68 ×109CFU/kg)
và lô chứng dương (uống chế phẩm Fermented liều 2,5
×109CFU/kg) trong 5 ngày tiếp theo
2.4.5 Các phương pháp lấy mẫu nghiên cứu
2.4.5.1 Phương pháp lấy máu và tách huyết thanh: Máu
được lấy tại thời điểm ban đầu và sau 14 ngày tại vị trí
Trang 13xoang hốc mắt Máu lấy thời điểm cuối thí nghiệm ở tim.Máu toàn phần của chuột cống trắng sau khi được thuthập vào ống chứa không có chất chống đông, được đểtĩnh cho máu đông trong 30 phút ở nhiệt độ phòng, sau
đó tách huyết thanh thành 3 phần lưu trữ vào 3 ốngeppendorf và bảo quản ở -800C đến khi phân tích
2.4.5.2 Phương pháp nghiền mô niêm mạc manh tràng: niêm mạc manh tràng được lấy và xử lý bằng
máy nghiền mô, sau đó ly tâm hỗn dịch để lấy dịch thểlàm định lượng IgA niêm mạc
2.4.5.3 Phương pháp ELISA định lượng IL-6, TNF- và IgA
* Định lượng IL6: Định lượng IL-6 trong huyết
thanh chuột cống trắng được thực hiện bằng phươngpháp ELISA, sử dụng kít Rat IL-6 ELISA Kit, ThermoFisher và tiến hành theo hướng dẫn của nhà sản xuất
* Định lượng TNF-: Định lượng TNF- tronghuyết thanh chuột cống trắng được thực hiện bằngphương pháp ELISA, sử dụng kít Rat TNF- ELISA Kit,Thermo Fisher và tiến hành theo hướng dẫn của nhàsản xuất
* Định lượng IgA: Định lượng IgA trong huyết
thanh và niêm mạc chuột cống trắng được thực hiệnbằng phương pháp ELISA, sử dụng kít Rat IgA UncoatedELISA Kit, Thermo Fisher và tiến hành theo hướng dẫncủa nhà sản xuất
2.4.5.4 Phương pháp metagenomics phân tích biến động hệ vi khuẩn đường ruột
Trang 14Phương pháp metagenomics trong nghiên cứu
hệ vi khuẩn đường ruột gồm 3 bước gồm: 1) Tách chiếtDNA trong mẫu thu thập; 2) Thiết lập thư việnmetagenome và giải trình tự DNA metagenome; 3)Phân tích kết quả dựa vào dữ liệu giải trình tự gen vàngân hàng gen
Tách chiết DNA tổng số trong phân: Tách chiết
DNA từ phân được thực hiện theo hướng dẫn của bộ kitQIAamp Fast DNA Stool Mini Kit (QIAgen, Đức)
Chuẩn bị thư viện và giải trình tự: Thư viện được
chuẩn bị theo hướng dẫn của hãng Illumina
Phân tích dữ liệu giải trình tự
Dữ liệu sau khi giải trình tự được lưu dưới dạngcác file nén có dung lượng lớn Quá trình phân tíchmetagenomics gồm 3 bước chính, đó là: (i) Tiền xử lý
dữ liệu thô; (ii) Xác định vị trí phân loại và (iii) Phân tích
đa dạng và biểu thị hóa kết quả dưới dạng biểu đồ,hình ảnh trực quan Phân tích đa dạng hệ vi khuẩn
được thực hiện nhờ công cụ Qiime 2 phiên bản 2022.8.
2.4.6 Các chỉ tiêu nghiên cứu
2.5 Phân tích và sử lý số liệu
Tính toán các kết quả nghiên cứu dựa vào kết quả in trực tiếp
từ máy hoặc tính toán dựa trên phần mềm Microsoft Excel Các sốliệu được trình bày dưới dạng giá trị trung bình (X ´), độ lệch chuẩn(SD), trung vị kèm khoảng tứ phân vị (25% - 75%) hoặc giá trị nhỏnhất - lớn nhất sử dụng thuật toán thống kê với số liệu thu được, cáchtính như sau:
Trang 15- So sánh sự khác biệt về giá trị trung bình của 2 biến địnhlượng có phân phối chuẩn bằng cách sử dụng kiểm định
“Independent – samples T test” và của 3 biến trở lên bằng cách sửdụng kiểm định Anova với độ tin cậy 95%
- So sánh trung vị của 2 biến định lượng không có phân phốichuẩn bằng cách sử dụng kiểm định “Mann Whitney” và của 3 biếntrở lên bằng cách sử dụng kiểm định “Kruskal Wallis” với độ tin cậy95%
Các kết quả thống kê được tính toán trên phần mềm IBMSPSS Statistics 26.0 và phần mền R studio 4.2.3 Sự khác biệt có ýnghĩa thống kê khi p ≤ 0,05
2.6 Đạo đức trong nghiên cứu
Luận án thuộc đề tài nghiên cứu khoa học cấp
Quốc gia, mã số ĐTĐL.CN 61/19 đã được thông qua
Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh của Viện Visinh vật và Công nghệ sinh học, Đại học Quốc gia HàNội số 03:2021/VNU-IMBT
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Kết quả độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của chế phẩm probiotic LabMix và BaciMix 3.1.1 Kết quả độc tính cấp của chế phẩm probiotic LabMix và BaciMix
Bảng 3.1 Độc tính cấp theo đường uống của chế phẩm LabMix
và BaciMix
Trang 16phẩm chuột (CFU/kg/24h) Sau 24
giờ
Sau 72giờ
Sau 14ngày
3.1.2 Kết quả độc tính bán trường diễn của chế phẩm LabMix và BaciMix
Trọng lượng của chuột cống trắng giữa các lôtrong cùng một thời điểm cho thấy không có sự khácbiệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Chuột cống trắng ởtất cả các lô nghiên cứu có sự tăng trọng lượng đềunhau và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)
3.2 Kết quả thay đổi một số chỉ số miễn dịch trên chuột cống trắng khi sử dụng chế phẩm
Lô nghiên cứu IL-6 (pg/ml), n=8
Trung vị (25%- chứng sinh lýGiảm so với p
Trang 1775%) (%)Chứng sinh lý
(1) (274,77 – 331,8)312,09
-2,3,4,5<0,05p2-3 = 0,561p4-5 = 0,791
p1-LabMix liều 1
(2)
148,89(117,79 –
LabMix liều 2
(3)
153,33(133,35 –173,27)
50,87
BaciMix liều 1
(4)
126,69(113,35 –
BaciMix liều 2
(5)
126,69(115,57 –
Nồng độ IL-6, TNF- trong máu chuột cống trắngở lô LabMix liều 1, liều 2 và lô BaciMix liều 1, liều 2 đềuthấp hơn so với lô chứng sinh lý và sự khác biệt này cóý nghĩa thống kê (p<0,05) Ngoài ra, không có sự khácbiệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) về nồng độ IL-6,TNF- giữa lô LabMix liều 1 và liều 2; giữa lô BaciMixliều 1 và liều 2
Nồng độ IgA trong máu và niêm mạc ruột củachuột cống trắng ở các lô LabMix liều 1, liều 2 và lôBaciMix liều 1, liều 2 đều cao hơn so với lô chứng sinhlý và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).Ngoài ra, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
> 0,05) về nồng độ IgA trong máu và niêm mạc ruộtchuột cống trắng giữa lô LabMix liều 1 và liều 2; giữa lôBaciMix liều 1 và liều 2