Nghiên cứu sự thay đổi các chỉ số miễn dịch hoạt hóa và sự xuất hiện đột biến gen trốn thoát miễn dịch của virus hiv trên bệnh nhân nhi nhiễm hiv được điều trị thuốc art

39 0 0
Nghiên cứu sự thay đổi các chỉ số miễn dịch hoạt hóa và sự xuất hiện đột biến gen trốn thoát miễn dịch của virus hiv trên bệnh nhân nhi nhiễm hiv được điều trị thuốc art

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI CÁC CHỈ SỐ MIỄN DỊCH HOẠT HÓA VÀ SỰ XUẤT HIỆN ĐỘT BIẾN GEN TRỐN THOÁT MIỄN DỊCHCỦA VIRUS HIV TRÊN BỆNH NHÂN NHI NHIỄM HIVĐƯỢC ĐIỀU TRỊ THUỐC ART H P U Chủ nhiệm đề tài: Tiến sĩ Đặng Vũ Phương Linh Cơ quan (Tổ chức) chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế Công cộng Mã số đề tài (nếu có): 106-YS.02-2014.22 H Năm 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC H P Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI CÁC CHỈ SỐ MIỄN DỊCH HOẠT HÓA VÀ SỰ XUẤT HIỆN ĐỘT BIẾN GEN TRỐN THOÁT MIỄN DỊCHCỦA VIRUS HIV TRÊN BỆNH NHÂN NHI NHIỄM HIVĐƯỢC ĐIỀU TRỊ THUỐC ART Chủ nhiệm đề tài: Tiến sĩ Đặng Vũ Phương Linh Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế cơng cộng Cấp quản lý: Nhà nước Mã số đề tài (nếu có): 106-YS.02-2014.22 Thời gian thực hiện: từ tháng 03 năm 2015 đến tháng 03 năm 2019 Tổng kinh phí thực đề tài 1.172 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH 1.172 triệu đồng Nguồn khác (nếu có) triệu đồng U H Năm 2020 Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp nhà nước Tên đề tài: Nghiên cứu thay đổi số miễn dịch hoạt hóa xuất đột biến gen trốn thoát miễn dịch virus HIV bệnh nhân nhi nhiễm HIV điều trị thuốc ART Chủ nhiệm đề tài: Tiến sĩ Đặng Vũ Phương Linh Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Thư ký đề tài: Phó chủ nhiệm đề tài ban chủ nhiệm đề tài (nếu có): Danh sách người thực chính: - TS Phạm Việt Hùng - TS Lê Thị Kim Ánh - PGS.TS Trần Hữu Bích - PGS.TS Lê Thanh Hải - TS Nguyễn Văn Lâm - CN Đặng Minh Điềm Các đề tài nhánh (đề mục) đề tài (nếu có) (a) Đề tài nhánh (đề mục 1) - Tên đề tài nhánh: - Chủ nhiệm đề tài nhánh: (b) Đề tài nhánh - Tên đề tài nhánh - Chủ nhiệm đề tài nhánh Thời gian thực đề tài từ tháng 03 năm 2015 đến tháng 03 năm 2019 H P H U MỤC LỤC Phần A: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu Phần B : Tóm tắt kết bật đề tài Phần C: Nội dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu đề tài cấp nhà nước Đặt vấn đề: Tổng quan đề tài: Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 18 Kết nghiên cứu: 20 Bàn luận: 29 Kết luận: 33 Tài liệu tham khảo: 34 H P H U Phần A: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu TĨM TẮT NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI CÁC CHỈ SỐ MIỄN DỊCH HOẠT HÓA VÀ SỰ XUẤT HIỆN ĐỘT BIẾN GEN TRỐN THOÁT MIỄN DỊCHCỦA VIRUS HIV TRÊN BỆNH NHÂN NHI NHIỄM HIVĐƯỢC ĐIỀU TRỊ THUỐC ART TS Đặng Vũ Phương Linh (Trường ĐHYTCC) TS Phạm Việt Hùng (Bệnh viện Nhi Trung Ương) TS Lê Thị Kim Ánh (Trường ĐHYTCC) PGS.TS Trần Hữu Bích (Trường ĐHYTCC) PGS.TS Lê Thanh Hải (Bệnh viện Nhi Trung Ương) TS Nguyễn Văn Lâm (Bệnh viện Nhi Trung Ương) BS Đặng Minh Điềm (Trường ĐHYTCC) - Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu HIV/AIDS coi bệnh truyền nhiễm với hậu nặng nề không phương diện sức khỏe, giảm khả lao động mà gánh nặng cho tồn gia đình xã hội HIV tổ chức Y tế giới (WHO) xem đại dịch toàn cầu Từ năm 1981 (khi HIV lần đầu phát hiện) đến năm 2006, giới có 25 triệu người chết khoảng 0.6% dân số giới bị nhiễm HIV Theo báo cáo quan phát triển Hoa Kỳ (USAID), giới có tới 35 triệu người bị nhiễm HIV 10% số trẻ em Ở Việt Nam, theo số liệu Ủy ban Quốc gia Phòng chống AIDS, năm 2013 có đến 215 nghìn người nhiễm HIV, có 5, 500 trẻ em HIV năm bệnh đứng đầu gánh nặng bệnh tật giới Việt Nam.Theo dõi cải thiện trình trạng hệ miễn dịch, phát trốn thoát miễn dịch HIV, giúp việc đánh giá tốt đáp ứng điều trị bệnh nhân nhiễm HIV Về lâu dài, hiểu biết trình biến đổi miễn dịch bệnh nhân nhiễm HIV bao gồm hoạt hóa miễn dịch, hồi phục miễn dịch phá hủy hệ miễn dịch góp phần đưa đưa phương pháp điều trị thích hợp Việc nghiên cứu số hỗ trợ tiên lượng đáp ứng điều trị nghiên cứu vô quan trọng cấp bách giúp cho bác sỹ lâm sàng chọn phác đồ điều trị thích hợp cho bệnh nhân nhiễm HIV Mục tiêu 1: Nghiên cứu thay đổi số miễn dịch hoạt hóa bệnh nhân nhi nhiễm HIV điều trị thuốc kháng virus ARV Mục tiêu 2: Nghiên cứu đột biến gene trốn thoát miễn dịch virus HIV nhằm tiên lượng sớm khả đáp ứng điều trị bệnh nhân nhiễm HIV - Đối tượng Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng thiết kế bệnh chứng lồng tập (nested casecontrol), sử dụng mẫu máu thu thập đối tượng nghiên cứu tập “Điều trị ART trẻ em nhiễm HIV BV Nhi TƯ” - đề tài nghiên cứu sinh TS.BS Nguyễn Văn Lâm, TS Phạm Việt Hùng từ năm 2008-2012 thu thập lưu trữ tháng lần BV Nhi Trung Ương H P H U Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu thuộc đề tài “Điều trị ART trẻ em nhiễm HIV BV Nhi TƯ”, BS TS Nguyễn Văn Lâm, TS Phạm Việt Hùng, bao gồm toàn bệnh nhi nhiễm HIV phòng khám ngoại trú BV Nhi Trung Ương đồng ý tham gia cấp thuốc theo dõi định kỳ Trong q trình nghiên cứu, có tổng cộng 270 bệnh nhi nhiễm HIV đến khám, có 250 bệnh nhi điều trị với ART theo dõi định kỳ Kết qua 36 tháng theo dõi nghiên cứu, có 50 bệnh nhi khơng đáp ứng điều trị 200 bệnh nhi đáp ứng điều trị ART Cách chọn mẫu:Chọn ca bệnh (case): chọn toàn 50 bệnh nhi nhiễm HIV không đáp ứng điều trị mẫu nghiên cứu Chọn ca chứng (control): chọn 50 bệnh nhi đáp ứng điều trị mẫu nghiên cứu Các bệnh nhi chọn ngẫu nhiên từ 200 bệnh nhi đáp ứng điều trị, ghép cặp với ca bệnh theo giới mức độ nặng bệnh (được đánh giá số lượng tế bào CD4 tải lượng virus) thời điểm t - Kết phát Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Tổng cộng có 54 trường hợp chứng (đáp ứng điều trị) 47 trường hợp bệnh (không đáp ứng điều trị) thu thập thông tin nghiên cứu Bảng cho thấy khơng có khác biệt đặc điểm giới, nhóm tuổi, tình trạng nhiễm trùng hội thời điểm bắt đầu nghiên cứu (là thời điểm bệnh nhân nhận điều trị lần đầu tiên) hai nhóm Kết bảng cho thấy hai nhóm, nhóm tuổi chiếm tỷ lệ thấp, 3/47 (6.38%) ca bệnh 4/54 (7.41%) ca chứng H P U Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thiết kế nghiên cứu bệnh chứng lồng tập (nested case-control study) với mục tiêu thử nghiệm phương pháp tiếp cận thực nghiên cứu để làm sở cho nghiên cứu Quỹ Phát triển khoa học công nghệ quốc gia (Nafosted) phê duyệt Các mẫu máu lấy lưu trữ tháng tính từ thời điểm bệnh nhân bắt đầu điều trị sử dụng để phân tích lại nhằm có thơng tin yếu tố cận lâm sàng, miễn dịch gen Tuy nhiên nghiên cứu thử nghiệm này, với nguồn kinh phí hạn chế, thơng tin giá trị xét nghiệm cận lâm sàng lấy từ hồ sơ bệnh án/hồ sơ theo dõi bệnh nhân, nhiều xét nghiệm cận lâm sàng bị thiếu thơng tin Các xét nghiệm cận lâm sàng có thơng tin đủ để phân tích đưa vào phân tích nghiên cứu bao gồm số lượng tế bào CD4, tỷ lệ tế bào CD4, hàm lượng hemoglobin máu, số lượng tiểu cầu, men gan (SGOT/AST SGPT/ALT) H - Kết luận kiến nghị Khả đáp ứng điều trị bệnh nhân nhi nhiễm HIV không phụ thuộc vào số lượng, tỷ lệ CD4, số cận lâm sàng nhiễm trùng hội giai đoạn nhiễm HIV thời điểm bắt đầu điều trị Như thời điểm bắt đầu điều trị khả tiên lượng đáp ứng điều trị hạn chế Số lượng, tỷ lệ tế bào CD4, nhiễm trùng hội nồng độ hemoglobin thời gian điều trị có mối tương quan với khả đáp ứng điều trị bệnh nhân nhi nhiễm HIV Như bệnh nhân có khả hồi phục tốt hệ miễn dịch số hemoglobin, tiểu cầu hay men gan tương ứng với khả đáp ứng điều trị tốt Số lượng, tỷ lệ tế bào CD4, không đáp ứng điều trị, hemoglobin nồng độ SGOT có mối tương quan với khả nhiễm trùng hội bệnh nhân nhi nhiễm HIV Bệnh nhân đáp ứng điều trị không phục hồi tốt thể lực, hệ miễn dịch số quan khác biểu nồng độ hemoglobin, tiểu cầu, men gan… có khả loại trừ NTCH tốt bệnh nhân không đáp ứng điều trị H P H U ABSTRACT INVESTIGATE THE ALTERATIONS OF IMMUNE ACTIVATION MARKERS AND THE APPEARANCE IMMUNE-ESCAPE MUTATION OF HIV VIRUS IN HIV INFECTED CHILDREN TREATED WITH ART PhD Dang Vu Phuong Linh (Hanoi University of Public Health) PhD Pham Viet Hung (Vietnam National Children's Hospital) PhD Le Thi Kim Anh (Hanoi University of Public Health) Assoc Prof Tran Huu Bich (Hanoi University of Public Health) Assoc Prof Le Thanh Hai (Vietnam National Children's Hospital) PhD Nguyen Van Lam (Vietnam National Children's Hospital) Doctor Dang Minh Diem (Hanoi University of Public Health) Background and Objectives: Over the past decades, there has been increased access of antiretroviral therapy (ART) in HIV infected children; however, HIV infected children suffer from significantly higher level of treatment failure (TF) compared to adult counterparts There are currently two standard markers that have been proved to be the best markers for deciding the treatment failure including CD4 T cell counts and HIV viral load However, other biomedical markers might play roles in better prognosis of treatment response Therefore, we monitor the changes of numbers of markers in relation to treatment response Methods: A nested case–control study was conducted with clinical data collected from 100 HIV-infected children at National Hospital of Pediatrics, Vietnam (2008– 2012) The independent variables collected every month include: age, gender, HBV vaccination, height, weight, opportunistic infection (1–4 clinical stage according to WHO guidelines), serum hemoglobin, platelet count, CD4 T cell count, CD4 percentage, HIV RNA viral load, liver enzyme Alanine transaminase (ALT), serum aspartate aminotransferase (AST), Creatinine, Cholesterol, Triglyceride, Lymphocyte percentage, Numers of Red blood cell and White blood cell, total immunoglobulin The data were collected and managed by Epidata 3.1 and analyzed by Stata 12.0.20 for descriptive statistic, statistical inference, and survival analysis Results: The results showed that certain factors including height, weight, vaccination with Hepatitis B, and platelet were significantly different between treatment failure and treatment success patients before starting the treatment In addition, age to start the treatment, CD4 percentage, opportunistic infection, HAZ (height for age), IgG and IgA were found to significantly predict treatment outcome most frequently, implying the importance of clinical markers in the treatment response by Cox regression analysis Conclusions: There is an inherent complexity within clinical markers that is challenging to determine HIV-pediatric failure and further research is needed to build a complete picture to guide clinical, evidence-based practice H P H U Phần B : Tóm tắt kết bật đề tài Kết bật đề tài (a) Kết cụ thể: 05 xuất quốc tế: - Growth in children infected with HIV receiving anti-retroviral therapy in Vietnam Tạp chí: Pediatrics International - Clinical characteristics of pediatric HIV-1 patients treated with first-line antiretroviral therapy in Vietnam: a nested case–control study Tạp chí: International Journal of Public Health - Elevation of immunoglobulin levels is associatedwith treatment failure in HIV-infected childrenin Vietnam Tạp chí: HIV/AIDS - Research and Palliative Care - Characterization of envelope sequence ofHIV virus in children infected with HIV inVietnam Tạp chí: SAGE Open Medicine - Molecular genotypes of gag sequencesin HIV-1 infected children treated withantiretroviral therapy in Vietnam Tạp chí: Therapeutic Advances in Infectious Disease H P Đánh giá thực đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu phê duyệt (a) Tiến độ: Đúng tiến độ (b) Thực mục tiêu nghiên cứu: Thực đầy đủ mục tiêu đề (c) Các sản phẩm tạo so với dự kiến đề cương: Tạo đầy đủ sản phẩm dự kiến đề cương (d) Đánh giá việc sử dụng kinh phí: Tổng kinh phí thực đề tài: 1.172 triệu đồng Trong Kinh phí nghiệp khoa học: 1.172 triệu đồng Kinh phí từ nguồn khác: triệu đồng Tồn kinh phí toán: 1.172 triệu đồng Chưa toán xong: triệu đồng Kinh phí tồn đọng: triệu đồng (e) Tình hình thực đề tài so với đề cương: hợp lý (f) Về mức độ hoàn thành khối lượng công việc: đạt yêu cầu (g) Về yêu cầu khoa học tiêu sản phẩm KHCN: đạt yêu cầu (h) Về tiến độ thực hiện: hợp lý (i) Về đóng góp đề tài: Kết có tính đạt yêu cầu mặt khoa học H U Phần C: Nội dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu đề tài cấp nhà nước Đặt vấn đề: HIV/AIDS coi bệnh truyền nhiễm với hậu nặng nề không phương diện sức khỏe, giảm khả lao động mà gánh nặng cho tồn gia đình xã hội HIV tổ chức Y tế giới (WHO) xem đại dịch toàn cầu Từ năm 1981 (khi HIV lần đầu phát hiện) đến năm 2006, giới có 25 triệu người chết khoảng 0.6% dân số giới bị nhiễm HIV Theo báo cáo quan phát triển Hoa Kỳ (USAID), giới có tới 35 triệu người bị nhiễm HIV 10% số trẻ em (1) Ở Việt Nam, theo số liệu Ủy ban Quốc gia Phịng chống AIDS, năm 2013 có đến 215 nghìn người nhiễm HIV, có 5, 500 trẻ em (2) HIV năm bệnh đứng đầu gánh nặng bệnh tật giới Việt Nam (3) Người nhiễm HIV bị suy giảm hệ thống miễn dịch giảm khả chống lại công tác nhân gây bệnh Nguyên nhân chủ yếu virus HIV công vào tế bào miễn dịch thể, đặc biệt tế bào lympho T CD4 CD4 tế bào chịu trách nhiệm hỗ trợ trưởng thành đáp ứng miễn dịch dịch thể đáp ứng miễn dịch tế bào, người bị nhiễm HIV suy giảm nghiêm trọng đáp ứng miễn dịch thu thường chết bệnh hội lao, viêm gan, viêm phổi, ung thư… Theo khuyến cáo tổ chức Y tế giới WHO, trẻ em nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus ART (Antiretroviral therapy) sớm (4) Phác đồ điều trị chung cho tất trẻ nhiễm HIV lần đầu điều trị phác đồ bậc một, thường gồm hai nhiều chất ức chế phiên mã ngược có tác dụng ngăn cản nhân lên virus giảm lượng virus tự huyết tới mức thấp, chí khơng thể phát với kỹ thuật thường quy huyết số bệnh nhân Khi bệnh nhân không đáp ứng điều trị, phác đồ điều trị bậc hai sử dụng, phác đồ có thêm chất ức chế protease HIV Virus HIV có khả mã ngược từ RNA thành DNA cài xen vào nhiễm sắc thể tế bào (CD4), tồn lâu dài tế bào chủ Sự rối loạn chức hệ miễn dịch gây protein sản sinh HIV, kết hợp với trốn trốn thoát miễn dịch dẫn đến tình trạng suy giảm miễn dịch AIDS Khi điều trị cách có hiệu thuốc ART, tình trạng miễn dịch bệnh nhân cải thiện thơng qua việc trì tăng số lượng tế bào CD4 Tuy nhiên, việc phục hồi lâu dài chức hệ miễn dịch khơng hồn toàn dựa biểu số lượng tế bào CD4 (5), (6) ,(7) Do đó, theo dõi cải thiện trình trạng hệ miễn dịch, phát trốn thoát miễn dịch HIV, giúp việc đánh giá tốt đáp ứng điều trị bệnh nhân nhiễm HIV Về lâu dài, hiểu biết trình biến đổi miễn dịch bệnh nhân nhiễm HIV bao gồm hoạt hóa miễn dịch, hồi phục miễn dịch phá hủy hệ miễn dịch góp phần đưa đưa phương pháp điều trị thích hợp H P H U 21 Kết bảng cho thấy hai nhóm, nhóm tuổi chiếm tỷ lệ thấp, 3/47 (6.38%) ca bệnh 4/54 (7.41%) ca chứng Bảng Các đặc điểm đối tượng Nhóm khơng đáp Nhóm có đáp ứng ứng p (χ²) N % N % Các đặc điểm Giới tính Nhóm tuổi Nhiễm hội trùng Nữ Nam Dưới tuổi Từ 1-

Ngày đăng: 27/07/2023, 01:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan