1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận vai trò của việc tuân thủ quy định đạo đức trong hoạt động tác nghiệp của nhà báo

47 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Vai Trò Của Việc Tuân Thủ Quy Định Đạo Đức Trong Hoạt Động Tác Nghiệp Của Nhà Báo
Tác giả Đặng Thị Thanh Thảo, Nguyễn Ngọc Anh, Vũ Minh Trang, Lưu Thùy Dương, Trần Hải Nam
Trường học Trường Đại Học Thăng Long
Chuyên ngành Luật
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 5,46 MB

Nội dung

Nhà báo Tạ Bích Loan Đài Truyền hình Việt Nam khẳng định: “Dù chúng ta có làm gì, có chuyển đổi đi đâu hay chúng ta có bước vào kỷ nguyên nào và có bao nhiêu sự thay đổi nữa trong cuộc đ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

A41354 Đặng Thị Thanh Thảo

A41400 Nguyễn Ngọc Anh

A42854 Vũ Minh Trang

A43186 Lưu Thùy Dương

A42337 Trần Hải Nam

Trang 4

MỤC LỤC

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trao đổi thông tin là một yếu tố cần thiết trong đời sống con người Thời xưa, conngười truyền tin bằng cách truyền miệng là chủ yếu Dần dà, song song với sự phát triểnvăn hóa của con người, chữ viết và những tờ giấy đầu tiên đã bắt đầu xuất hiện, và tờ báođầu tiên được ra đời năm 1690 Từ đó đến nay, báo chí đã trở thành một món ăn tinh thầnkhông thể thiếu trong xã hội loài người

Hiện nay, nghề báo đã trở nên phát triển hơn cùng với sự ra đời của internet và cácthiết bị, hình thức truyền thông tin vô cùng tân tiến, đa dạng Bên cạnh những hình thứctruyền tin truyền thống như báo giấy, radio, TV ta đã có thêm các thiết bị di động nhưđiện thoại thông minh, máy tính bảng, laptop… và việc đưa thông tin lên các trang web

đã trở nên rất phổ biến

Trong năm 2022 vừa qua, theo báo Lao Động, doanh thu toàn ngành Thông tin vàTruyền thông ước đạt gần 3,9 triệu tỉ đồng, tăng 12,7% so với năm 2021 Tất cả các lĩnhvực của ngành như: Công nghiệp ICT, báo chí - truyền thông, xuất bản đều đạt đượccác kết quả quan trọng Nhu cầu của xã hội về việc tiếp nhận thông tin mới vì thế tăngnhanh chóng 72,1 triệu người Việt Nam dùng internet Số người dùng internet truy cậpbằng điện thoại thông minh là 95,8% Thời gian sử dụng internet hằng ngày trung bình là

6 giờ 38 phút, trong đó sử dụng mạng xã hội hơn 2 giờ Có đến 68,4% người trong số đódung internet để theo dõi các tin tức và các sự kiện Kéo theo đó là nhân lực trong ngànhcũng đã trở nên đông đảo và trẻ hóa Theo thông tin từ Bộ Thông tin và Truyền thôngViệt Nam, tính đến năm 2022, cả nước Việt Nam hiện có: 127 cơ quan báo, 670 cơ quantạp chí (có 327 tạp chí lý luận chính trị và khoa học, 72 tạp chí văn học nghệ thuật), 72đài phát thanh, truyền hình (02 đài Trung ương, 64 đài địa phương, 5 đơn vị hoạt độngtruyền hình, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC)

Tuy nhiên, tin tức vẫn là có hạn so với số lượng các đơn vị truyền thông Sự pháttriển với tốc độ chóng mặt của nghề báo nói riêng và ngành truyền thông nói chung đãgây ra sự mất kiểm soát trong việc xử lý thông tin của người làm việc trong ngành nàydẫn đến không ít sự cạnh tranh của các đơn vị truyền thông

Đã có những phát sinh tiêu cực xung quanh hoạt động tác nghiệp của nhà báo Bêncạnh đó, sự tăng trưởng không ngừng của xã hội cũng đã làm thay đổi đời sống tâm lý

Trang 6

của con người, tác động lên những tiêu chuẩn về mặt đạo đức Tuy có tôn chỉ đưa tinđúng sự thật nhưng nhiều người đã bất chấp vi phạm quy định đạo đức báo chí để đưa ranhững tin tức “sốt dẻo”, thậm chí sai sự thật để “câu” tương tác, thu về cái lợi cho bảnthân Việc đó không chỉ xúc phạm đến nhân phẩm của những cá nhân được nhắc đến màcòn gây ra sự bất bình trong xã hội, làm ảnh hưởng xấu đến cái nhìn của xã hội về nghềbáo Thậm chí, nhiều người còn dùng những câu châm biếm để nói về nghề báo, ví dụnhư: “Nhà báo nói láo” hay “Nhỏ không học lớn làm nhà báo”… Chỉ vì một vài cá nhân

đã ảnh hưởng đến ấn tượng của cả một ngành nghề cao quý Nhiều trường hợp vi phạmđạo đức báo chí đã được xử lý theo quy định pháp luật Theo báo Thanh tra, năm 2022,

cơ quan chức năng của Bộ Thông tin và Truyền thông xử phạt vi phạm hành chính đốivới 32 lượt cơ quan báo chí với tổng số tiền phạt hơn 1,873 tỷ đồng, tước quyền sử dụnggiấy phép trong thời hạn 03 tháng đối với 02 cơ quan báo chí Theo thống kê của Hội NhàBáo Việt Nam, trong năm 2021, qua công tác kiểm tra đã xử lý hơn 20 trường hợp viphạm đạo đức nghề nghiệp Đặc biệt, trong nhiệm kỳ 2015-2020 có đến 90 trường hợpnhà báo, hội viên, phóng viên bị xử lý vì đưa tin sai sự thật, tống tiền doanh nghiệp bị bắtquả tang đồng thời giải thể 7 tổ chức hội, khai trừ 9 trường hợp và xóa tên 1.425 hội viên.Những con số nhức nhối trên chính là hồi chuông cảnh tỉnh cho nghề nhà báo Bởi vậy,việc nghiên cứu về những quy định đạo đức trong nghề báo trở nên cấp bách và cần thiếthơn bao giờ hết

Nghề nghiệp nào cũng cần có những chuẩn mực đạo đức riêng và báo chí cũng vậy.Ngòi bút khi đặt xuống cần có sự cân nhắc kĩ càng, bởi một bài báo không chỉ dùng đểcập nhật tin tức mà đôi khi còn có sức nặng làm thay đổi số phận một con người Chủtịch Hồ Chí Minh đã từng căn dặn: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức màkhông có tài thì làm việc gì cũng khó.” Ngoài các tiêu chuẩn về mặt kĩ năng, kiến thức,đạo đức nghề nghiệp cũng là một yếu tố quan trọng cần được trau dồi liên tục ở mộtngười làm nghề nhà báo Đạo đức báo chí cũng là vấn đề nhận được sự quan tâm của cácđại biểu tại Đại hội Hội Nhà báo Việt Nam khóa XI, nhiệm kỳ 2020-2025 Nhà báo TạBích Loan (Đài Truyền hình Việt Nam) khẳng định: “Dù chúng ta có làm gì, có chuyểnđổi đi đâu hay chúng ta có bước vào kỷ nguyên nào và có bao nhiêu sự thay đổi nữa trongcuộc đời này thì quay trở lại nguồn gốc giải quyết vẫn chính là ở bài toán con người vàcâu chuyện đạo đức người làm báo.” Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này,chúng tôi đã chọn đề tài “Vai trò của việc tuân thủ quy định đạo đức trong hoạt động tácnghiệp của nhà báo” làm đề tài nghiên cứu

Trang 7

2 Phương pháp, mục đích nghiên cứu

- The elements of Journalism (Những yếu tố của nghề báo) của Bill Kovach

& Tom Rosenstiel với lời đề tựa: “Điều mà những người làm báo nên biết

và công chúng nên hỏi”

- The Principles of Multimedia Journalism (Những nguyên tắc của báo chí đaphương tiện) được viết bởi 2 tác giả vốn là 2 nhà báo giàu kinh nghiệm Richard Hernandez và Jeremy Rue

- Gatekeeping in Transition (Kiểm duyệt báo chí) Tác giả: Tim P.Vos, Francois Heinderyckx Cuốn sách trả lời cho câu hỏi liệu việc kiểm duyệt báo chí có thay đổi theo sự phát triển của các phương tiện báo chí truyền thông

- Journalism Ethics: Arguments and Cases for the 21 Century st (Đạo đức báo chí: Lý luận và Dẫn chứng cho thế kỉ 21) của Roger Patching Cuốn sách đềcập đến cả lý thuyết và thực hành của đạo đức báo chí

- Explorations in Global Media Ethics (Khám phá đạo đức truyền thông thế giới) Tác giả: Muhammad Ayish, Sakuntala Rao Cuốn sách được xuất bản trong series Nghiên cứu về báo chí

Ở Việt Nam, một số nghiên cứu của các học giả người Nga được dịch ra tiếng Việtcòn phải kể đến: “Những vấn đề cơ bản của đạo đức nghề nghiệp nhà báo”(G.V.Ladutina), “Cơ sở lý luận báo chí” (E.P.Prokhorop), “Cơ sở hoạt động sáng tạocủa nhà báo” (G.V.Ladutina), “Báo chí hiện đại nước ngoài: những quy tắc và nghịchlý” (X.A.Mikhailop), “Truyền thông, đạo đức nghề nghiệp với trẻ em” (HelenaThornfinn)

2.1.2 Ở Việt Nam

Vấn đề đạp đức báo chí từ lâu đã được nhiều học giả tại Việt Nam quan tâm vànghiên cứu Tiêu biểu có thể kể đến như: “Nghề báo nghiệp văn” – tác giả Phan Quang(NXB Thông tấn năm 2005); “Cẩm nang đạo đức báo chí” – tác giả GS.TS Tạ Ngọc Tấn,

Trang 8

PGS.TS Đinh Thị Thúy Hằng (2009); “Một số nội dung cơ bản về nghiệp vụ báo chí xuấtbản” – nhiều tác giả (NXB Thông tin và Truyền thông 2012);… Đây đều là những tài liệu

ý nghĩa, cung cấp nhiều thông tin quan trọng về đạo đức báo chí, và đặt ra nhiều yêu cầu

về đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động của người làm báo

Đáng chú ý vào năm 2011, TS Nguyễn Thị Trường Giang đã cho xuất bản cuốn sáchchuyên khảo “Đạo đức nghề nghiệp nhà báo”, được hình thành từ bản Luận án Tiến sĩtruyền thông đại chúng, chuyên ngành Báo chí học Sách dày 380 trang, gồm 5 chương

và phần phụ lục cùng danh mục gồm 135 tài liệu tham khảo, đây là công trình nghiên cứucông phu, cập nhật, rất thú vị và bổ ích về chủ đề đạo đức nghề nghiệp luôn mang tínhthời sự trong đời sống báo chí nước ta thời gian gần đây

Ngoài ra, bàn thêm về Đạo đức báo chí, còn có những đầu sách như:

- Giáo trình “Cơ sở lý luận báo chí truyền thông” của tác giả Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường và Trần Quang

- Cuốn “Những vấn đề của báo chí hiện đại”, tác giả Hoàng Đình Cúc và Đức Dũng

- Cuốn “Báo chí thế giới xu hướng và phát triển” của Đinh Thị Thúy Hằng

- Luận án Tiến sĩ Truyền thống Đại chúng của tác giả Chử Kim Hoa “Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực báo in ở Việt Nam hiện nay

2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

2.2.1 Mục tiêu

Bài tiểu luận về đề tài này là công trình nghiên cứu với mục đích làm sáng tỏ quyđịnh đạo đức báo chí với góc nhìn của pháp luật, những khó khan trong việc áp dụng vàothực tế, đồng thời nêu rõ thực trạng những vi phạm còn tồn đọng Qua đó, kết quả nghiêncứu sẽ phản ánh được hiện thực nghề báo chí và tính chất pháp lý của những quy địnhđạo đức báo chí

2.2.2 Nhiệm vụ

Để đạt được mục đích trên, tiểu luận tập trung nghiên cứu những nhiệm vụ sau:

- Làm rõ những vấn đề liên quan đến cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng vi phạm đạo đức nghề nghiệp của những người làm báo hiện nay

Trang 9

- Chỉ ra nguyên nhân và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam.

2.3 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng những phương pháp dưới đây:

- Phương pháp phân tích tài liệu: dùng để thu thập dữ liệu về quy định đạo đức

báo chí và hoạt động tác nghiệp của nhà báo

- Phương pháp thống kê: dùng để thống kê những trường hợp vi phạm quy định

đạo đức báo chí trong hoạt động tác nghiệp của nhà báo

- Phương pháp phân tích nội dung: dùng để phân tích vai trò của quy định đạo

đức báo chí trong hoạt động tác nghiệp của nhà báo

- Phương pháp phân tích tổng hợp: dùng để phân tích, đánh giá và tổng hợp

những kết quả nghiên cứu nhằm đưa ra những luận cứ, luận điểm khái quát

2.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: vai trò của việc tuân thủ quy định đạo đức trong hoạt độngtác nghiệp của nhà báo

- Phạm vi nghiên cứu: Quy định đạo đức báo chí (công bố năm 2016), cơ sở thựctiễn hoạt động tác nghiệp của nhà báo những năm gần đây

2.5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

- Các cơ quan, tòa soạn báo chí

- Những ai quan tâm tới lĩnh vực báo chí

- Cho chính tác giả tiểu luận

2.6 Kết cấu tiểu luận:

Trang 10

Ngoài 2 phần mở đầu và kết luận, bài tiểu luận được chia làm 4 chương chính theo thứ

tự dưới đây:

- Chương 1: Khái niệm đạo đức báo chí

- Chương 2: Khái niệm hoạt động tác nghiệp của nhà báo và thực trạng vi phạm quyđịnh đạo đức báo chí

- Chương 3: Vai trò của việc tuân thủ quy định đạo đức trong hoạt động tác nghiệpcủa nhà báo

- Chương 4: Tác động của việc không tuân thủ quy định đạo đức báo chí và các giảpháp

Trang 11

CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ

1 Khái niệm về “Đạo đức”:

Có nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm “Đạo đức” Theo định nghĩa của sáchgiáo khoa Giáo dục công dân bậc Trung học phổ thông, “Đạo đức là hệ thống các quy tắcchuẩn mực xã hội, mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợpvới lợi ích của cộng đồng và của xã hội Mỗi giai đoạn lịch sử nhất định có những quanniệm về đạo đức khác nhau” Trong cuốn “Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viênbáo chí ở Việt Nam hiện nay”, PGS, TS Trần Hải Minh – PGS, TS Phạm Hương Trà chủbiên, năm 2019 cho rằng: “Đạo đức là một trong những hình thái ý thức xã hội, một hệthống các quy tắc, chuẩn mực nhằm đánh giá, điều chỉnh hành vi của con người trongmọi lĩnh vực của đời sống xã hội.” [4, tr.10] “Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắcđược xã hội thừa nhận, quy định hành vi của con người đối với nhau và đối với xã hội.Các nguyên tắc đạo đức giống như những chiếc máy điều chỉnh hành vi của con người,nhưng không mang tính chất cưỡng chế mà mang tính tự giác Trên cơ sở lý tưởng vàtrách nhiệm đạo đức đã hình thành nên quan niệm về lương tâm và lòng tự trọng của nhàbáo chuyên nghiệp Đạo đức nghề nghiệp bao gồm các nguyên tắc xử sự đúng đắn đểngăn ngừa những hành vi không đúng đắn Căn cứ vào những tiêu chuẩn Này và dựa vàotính chất của những hành vi, mỗi nhà báo sẽ phải tự chịu sự tự xỉ vả, xấu hổ, phải tự kếttội, hoặc được khích lệ, tự hào, phấn khởi và hạnh phúc.” - Theo cơ sở lý luận báo chí 6truyền thông, Dương Xuân Sơn, Đinh Hường, Trần Quang, nhà xuất bản Văn hóa - thôngtin, năm 1995, [5, tr.252]

Cùng với nhiều phương thức điều chỉnh hành vi con người, đạo đức đánh giá hành vicon người theo các chuẩn mực và các giá trị như thiện và ác, chính nghĩa và phi nghĩa,đúng và sai, cái phải làm và cái không được làm, cái nên làm và cái không nên làm… Vềmặt xã hội, đạo đức được biểu hiện bằng thái độ cụ thể của dư luận xã hội Về mặt cánhân, đạo đức được coi là “tòa án lương tâm” có khả năng tự phê phán, đánh giá và suyxét từng hành vi, thái độ và ý nghĩ trong bản thân mỗi cá nhân Xét về bản chất, sự điềuchỉnh của đạo đức mang tính tự giác, là sự tự lựa chọn của mỗi người Vì vậy, ngoài biểuhiện trong các quan hệ xã hội, đạo đức còn thể hiện trong thái độ, hành vi và sự tự ứng xửcủa bản thân mỗi con người

“Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc được xã hội thừa nhận, quy định hành vicủa con người đối với nhau và đối với xã hội Các nguyên tắc đạo đức giống như những

Trang 12

chiếc máy điều chỉnh hành vi của con người, nhưng không mang tính chất cưỡng chế màmang tính tự giác Trên cơ sở lý tưởng và trách nhiệm đạo đức đã hình thành nên quanniệm về lương tâm và lòng tự trọng của nhà báo chuyên nghiệp Đạo đức nghề nghiệpbao gồm các nguyên tắc xử sự đúng đắn để ngăn ngừa những hành vi không đúng đắn.Căn cứ vào những tiêu chuẩn đạo đức này và dựa vào tính chất của những hành vi, mỗinhà báo sẽ phải chịu sự tự xỉ vả, xấu hổ, phải tự kết tội, hoặc được khích lệ, tự hào, phấnkhởi và hạnh phúc.” – theo cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Dương Xuân Sơn, ĐinhHường, Trần Quang, Nxb Văn hóa thông tin, năm 1995, trang 252

2 Khái niệm về “Đạo đức nghề nghiệp”

Đạo đức nghề nghiệp là một bộ phận của đạo đức xã hội, là đạo đức trong một lĩnhvực cụ thể trong đạo đức chung của xã hội Đạo đức nghề nghiệp bao gồm những yêu cầuđạo đức đặc biệt, các quy tắc và chuẩn mực trong lĩnh vực nghề nghiệp nhất định, nhằmđiều chỉnh hành vi của các thành viên trong nghề nghiệp đó so cho phù hợp với lợi ích và

sự tiến bộ của xã hội

Đạo đức nghề nghiệp là một bộ phận của đạo đức xã hội, là đạo đức cụ thể trong đạođức chung của xã hội Đạo đức nghề nghiệp xuất hiện để là tên gọi khoa học về cách sửdụng nghề nghiệp của con người (Déon: bổn phận cần phải làm, logos: học thuyết -Déontologic được nhà triết học Anh Bentam sử dụng có ý nghĩa là nghĩa vụ luận, đạo đứcnghề nghiệp) Theo “Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên báo chí ở Việt Namhiện nay”, do PGS, TS Trần Hải Minh – PGS, TS Phạm Hương Trà chủ biên, NXB Lýluận chính trị - xuất bản năm 2019 thì “Đạo đức nghề nghiệp là tổng hợp những nguyêntắc, quy tắc, chuẩn mực của đạo đức xã hội, của bản thân nghề nghiệp đó nhằm địnhhướng và điều chỉnh hành vi ứng xử những mối quan hệ của họ trong hoạt động củamình” [4, tr.13] Như vậy, đạo đức nghề nghiệp là những yêu cầu đạo đức đặc biệt, có liênquan đến việc tiến hành một hoạt động nghề nghiệp nào đó; Là tổng hợp của các quy tắc,các nguyên tắc chuẩn mực của một lĩnh vực nghề nghiệp trong đời sống, nhờ đó mà mọithành viên của lĩnh vực nghề nghiệp đó tự

3 Khái niệm về “Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo”

Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo là những quy tắc, chuẩn mực quy định thái độ vàhành vi ứng xử của nhà báo trong các mối quan hệ nghề nghiệp Hiện nay, đạo đức nghềnghiệp của nhà báo còn được gọi là đạo đức nghề báo, đạo đức báo chí, đạo đức nghề

Trang 13

nghiệp của người làm báo, đạo đức nhà báo Ở đây, ta xét sử dụng ba cách gọi: đạo đứcnghề báo, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo và đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Cũng giống như đạo đức, bên cạnh những chuẩn mực đạo đức nghề báo chung cho tất

cả nhà báo ở tất cả các quốc gia thì còn có những chuẩn mực đạo đức nghề báo riêng củatừng quốc gia, từng cơ quan báo chí phụ thuộc vào từng thời kỳ phát triển lịch sử củatừng quốc gia, cơ quan báo chí đó So với các quy ước về đạo đức nghề báo của các quốcgia và tổ chức báo chí quốc tế, thì quy định về đạo đức nghề nghiệp của nhà báo ViệtNam có những điểm tương đồng và một số điểm mang tính đặc thù

Tác giả Phạm Thành Hưng, trong cuốn “Thuật ngữ Báo chí – Truyền thông”, NXB Đạihọc Quốc gia Hà Nội, cho rằng: “Đạo đức báo chí là khái niệm chỉ tư cách, lương tâmnghề nghiệp trong hoạt động báo chí, biểu hiện qua hành vi, nguyên tắc ứng xử của ngườilàm báo” [6, tr.75]

Trang 14

CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG TÁC NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO VÀ THỰC TRẠNG VI PHẠM QUY ĐỊNH ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ

1 Khái niệm của “Tác nghiệp”:

Trong từ điển Hán Nôm, tác nghiệp được định nghĩa là vị trí làm việc hay phận sự.Điều này có nghĩa là, tại một vị trí công việc nhất định nào đó những nhiệm vụ riêng, nónói lên tính cách, đặc trưng của loại hình ngành nghề, lĩnh vực

Tác nghiệp là quá trình thực hiện, hoàn thành các công việc theo chuyên môn của nhânviên Việc tác nghiệp có thể thực hiện ở nhiều địa điểm khác nhau, từ các cơ quan, tổchức, doanh nghiệp đến các tỉnh thành trên cả nước, thậm chí là các quốc gia trên thếgiới

2 Khái niệm của “Tác nghiệp báo chí”:

Tác nghiệp đối với ngành báo chí được hiểu cơ bản chính là những hoạt động chỉ côngviệc của các nhà báo, phóng viên, biên tập viên báo chí,… như là đi thực tế tại nhiều nơi,các địa điểm diễn ra các vấn đề nổi trội liên quan đến kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,

… và ghi chép, lưu lại các thông tin đó rồi về biên tập và đưa lên các bài báo, các videoclip, phóng sự,… qua các kênh truyền thông đại chúng để từ đó giúp tất cả mọi người cóthể nắm bắt được tin tức một cách nhanh chóng nhất

3 Tầm quan trọng của đạo đức nghề báo

Dựa theo những định nghĩa đã được phân tích phía trên, có thể hiểu đạo đức nghề báo

là khái niệm chỉ tư cách, lương tâm nghề nghiệp trong hoạt động báo chí, biểu hiện quahành vi, nguyên tắc ứng xử của người làm báo Người cầm bút có đạo đức phải kiên trìtheo đuổi những nguyên tắc báo chí: Trung thực, khách quan, kịp thời và trách nhiệm;đạo đức nghề nghiệp của người làm báo thể hiện khi tác nghiệp Một nhà báo giỏi, cótrách nhiệm với xã hội, với những tác phẩm báo chí chất lượng phải là người có phẩmchất đạo đức tốt và có đạo đức nghề nghiệp

Ngày nay, vị trí và vai trò của báo chí trong đời sống xã hội ngày càng được nâng lên,

nó trở thành một bộ phận quan trọng, không thể thiếu trong đời sống tinh thần của conngười Ở một khía cạnh nào đó nó còn tham gia vào tiến trình lịch sử của thời đại, cùnglúc có thể tác động lên nhiều người, nhiều tầng lớp, nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.Chính vì vậy, những người làm nghề này trong mỗi tác phẩm và sản phẩm của mình phảinhận thức sâu sắc từng việc làm, cân nhắc kỹ lưỡng và xem xét cẩn trọng những hậu quả

Trang 15

có thể xảy ra đối với xã hội Chỉ cần một chút thiếu cẩn trọng của nhà báo, xã hội phải bỏ

ra gấp trăm ngàn lần công sức để khắc phục hậu quả

4 Nội dung 10 quy định đạo đức người làm báo Việt Nam

Nghề báo tuy không có một bộ luật đạo đức nghề nghiệp riêng nhưng cũng có các vănbản bao gồm các quy tắc đạo đức hành nghề cho báo giới và được các hội đồng báo chíthông qua Các quy tắc này áp dụng trong nhiệm vụ của nhà báo (nghĩa vụ thông tin, tôntrọng độc giả, lợi ích xã hội, quyền được biết) và quy định tính chính đáng cũng như tínhđáng tin cậy của nhiệm vụ báo chí (độc lập với các quyền lực chính trị hoặc kinh tế, tôntrọng đời tư, bảo vệ nguồn cung cấp thông tin, ) Tóm lại, có thể nói quy tắc đạo đứchành nghề báo chí bao gồm toàn bộ các tiêu chuẩn nghề nghiệp giám sát lương tâm nghềnghiệp của một thông tin viên (nhà báo) Các tiêu chuẩn này dựa trên hai nguyên tắc cănbản: trách nhiệm xã hội và sự thật thông tin Mặt khác, quy tắc đạo đức nghề còn gópphần giúp nhà báo tránh được các ý đồ lũng đoạn thông tin, tun chuyền, đánh bóng haybóp méo thông tin

10 quy định đạo đức người làm báo có nội dung như sau:

Điều 1: Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; vì lợi ích của đất nước,

vì hạnh phúc của nhân dân; góp phần nâng cao uy tín, vị thế Việt Nam trên trường quốc tế

Điều 2: Nghiêm chỉnh thực hiện Hiến pháp, Luật Báo chí, Luật bản quyền và các quy định của pháp luật Thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích; nội quy,quy chế của cơ quan báo chí nơi công tác

Điều 3: Hành nghề trung thực, khách quan, công tâm, không vụ lợi Bảo vệ công

lý và lẽ phải Không làm sai lệch, xuyên tạc, che giấu sự thật, gây chia rẽ, kích động xã hội, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc và tình đoàn kết, hữu nghị giữa các quốc gia, dân tộc

Điều 4: Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng quyền con người Không xâm phạm đời tư, làm tổn hại danh dự, nhân phẩm, lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân Điều 5: Chuẩn mực và trách nhiệm khi tham gia mạng xã hội và các phương tiện truyền thông khác

Điều 6: Bảo vệ bí mật quốc gia, bí mật nguồn tin theo quy định của pháp luật Điều 7: Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp

Điều 8: Tích cực học tập, nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, ngoại ngữ, phấn đấu vì một nền báo chí dân chủ, chuyên nghiệp và hiện đại

Điều 9: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; Bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại

Trang 16

Điều 10: Những người làm báo Việt Nam cam kết thực hiện những quy định trên,

đó là bổn phận và nguyên tắc hành nghề, là lương tâm và trách nhiệm của người làm báo

5 Khái niệm vi phạm quy định đạo đức báo chí

Lạm quyền, sự tùy tiện và vô trách nhiệm trong cung cấp thông tin và đưa tin Đángchú ý, các sai phạm chủ yếu là thông tin sai sự thật Đây mới chỉ là một số sự việc tiêubiểu cho tình trạng đăng tải thông tin sai sự thật trên báo chí Ngoài ra còn phải kể đếnhiện tượng một số báo, trang tin điện tử đăng thông tin giật gân, câu khách, không đúng

sự thật qua cách rút tít theo lối “treo đầu dê bán thịt chó” hoặc mô tả những vấn đề nhạycảm quá chi tiết mà không tính đến hậu quả và sự vô cảm, nhẫn tâm Thậm chí, một sốbài báo còn cố tình đăng tải thông tin mê tín dị đoan, lẫn lộn hư thực gây hoang mang chongười đọc, tạo hiệu ứng không tốt trong dư luận xã hội

Lạm dụng, lợi dụng chức vụ, quyền hạn khi hoạt động báo chí, như một số nhà báo cốtình vi phạm tính chân thực, khách quan để thực hiện hành vi trục lợi Trên thực tế, không

ít nhà báo lợi dụng quyền hạn để làm những việc trái pháp luật Đó là những hành vi lợidụng danh nhà báo để tống tiền các doanh nghiệp, đe dọa các cá nhân có vị trí công tác

có những việc làm không minh bạch, hay có hành vi lừa đảo người dân và các tổ chức…hoặc viết bài tâng bốc, quảng cáo không đúng sự thật… gây dư luận không tốt, bị kẻ xấulợi dụng để xuyên tạc, thậm chí có những nhà báo phải truy cứu trách nhiệm hình sự.Việc lợi dụng nhà báo hoặc giả danh làm nhà báo để trục lợi không phải là hiếm, hầu nhưnăm nào cũng có một vài vụ

Báo chí thông tin sai sự thật quá nhiều, thậm chí bịa đặt, suy diễn, gây bức xúc xã hội.Hiện tượng này đã được phê phán, nhắc nhở, nhưng hiệu lực không cao, những sai phạmvẫn tiếp diễn Sự xói mòn của đạo đức nghề nghiệp báo chí và suy thoái của người làmbáo đi liền với quá trình thương mại hóa, đã, đang diễn ra Áp lực lợi nhuận kinh doanh,thời gian hoàn thành công việc đặt một bộ phận không nhỏ vào tình thế sẵn sàng vi phạmcác nguyên tắc đạo đức để kịp thời tạo ra những ấn phẩm truyền thông có thể tiêu thụnhanh với giá rẻ Hệ quả tất yếu của quá trình này là sự xuất hiện tràn lan các thông tinmang nặng tính giải trí, nội dung nghèo nàn, “câu khách” mà lỗi phổ biến là lấy thông tin

từ mạng xã hội nhưng không kiểm chứng

Trong thời đại truyền thông kỹ thuật số, phương tiện để lan truyền những thông tin sailệch rất nhanh, mạnh mẽ, gây tác động tiêu cực đến tâm lý xã hội, làm cho người dân tiếp

Trang 17

cận thông tin không chuẩn mực, bị phân tâm, hoang mang hay hiểu sai về chủ trương,quan điểm, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước Điều đáng lưutâm là có một số nhà báo đương chức hay có chức vụ trong một số tờ báo, tạp chí nhưng

đã nghỉ hưu đã suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nên có những bài viết, cuốnsách xuyên tạc lịch sử, nói xấu lãnh tụ, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng… Những viphạm trong hoạt động báo chí của các cơ quan quản lý và của các phóng viên đã để lạinhiều hậu quả đối với sự phát triển của xã hội trên các lĩnh vực, thiệt hại về kinh tế, niềmtin đối với người tiêu dùng, ảnh hưởng đến văn hóa, đạo đức…

Thực tế cho thấy, sai phạm của một cá nhân người làm báo đều liên đới đến cơ quanbáo chí mà trực tiếp là những người chịu trách nhiệm quản lý, điều hành tờ báo đó Khi

xử lý một sai phạm trên báo chí, người chịu trách nhiệm trực tiếp, đầu tiên trước phápluật, trước xã hội là người đứng đầu, quản lý đơn vị báo chí; sau đó là những người liênquan, người trực tiếp gây ra sai phạm Vì vậy, xây dựng đạo đức nghề nghiệp báo chí vàphòng, chống, ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong hoạtđộng báo chí là xây dựng đạo đức, cách hành nghề trong cả dây chuyền hoạt động báo chí

để đảm bảo từ khâu đầu đến khâu cuối luôn đúng tôn chỉ, mục đích Nếu lãnh đạo cơquan chủ quản báo chí nêu cao trách nhiệm trong tổ chức, quản lý để bảo đảm tờ báo,trang tin hoạt động đúng tôn chỉ, mục đích và chịu trách nhiệm trước sai phạm, thì mỗingười làm báo cũng cần xác định rõ trách nhiệm của mình Hiệu quả của công việc và uytín của mỗi người làm báo luôn luôn phụ thuộc vào sự kết hợp hài hòa giữa trình độ nghềnghiệp, đạo đức nghề nghiệp, sự say mê nghề nghiệp và khả năng thâm nhập cuộc sống.Thiết nghĩ rằng, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa Việt Nam, sự vào cuộc của hệ thống chính trị và sự đóng góp của các hiệphội ngành nghề, đạo đức nói chung, đạo đức nghề nghiệp nói riêng sẽ luôn được quantâm, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống,những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” và xây dựng nền báo chí cách mạng theođúng tôn chỉ, mục đích đã đề ra

6 Thực trạng vi phạm quy định đạo đức báo chí hiện nay

6.1 Thực trạng

Báo chí có vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội Do đó, đạo đức nghề nghiệpbáo chí cũng cần được đề cao và được khẳng định là một trong những phẩm chất có tínhchất nền tảng của hoạt động báo chí Thậm chí trong nhiều trường hợp, đạo đức nghề

Trang 18

nghiệp còn được nhấn mạnh hơn nghiệp vụ báo chí Bởi người làm báo có thể học tập,rèn luyện, đúc rút kinh nghiệm về nghiệp vụ, nhưng đạo đức nghề nghiệp là yếu tố thuộcgiá trị của con người, mà nổi lên là tinh thần trách nhiệm, thái độ trung thực, khách quan,nghiêm túc đối với mọi thông tin và trong công việc Vì thế, để phát triển lành mạnh, tạodựng uy tín trong xã hội và bạn đọc, mọi nền báo chí luôn coi trọng, đề cao đạo đức nghềnghiệp của người làm báo.

Trong quá trình phát triển, báo chí Việt Nam đã góp phần vào sự phát triển đất nước vàđời sống xã hội Báo chí trung thành tuyệt đối với hệ thống chính trị do Đảng Cộng sảnViệt Nam lãnh đạo và lợi ích của nhân dân, dân tộc Báo chí đã thực sự là cơ quan ngônluận của Đảng, chính quyền và tiếng nói của nhân dân Qua báo chí nhiều tấm gương tốtđược biểu dương, nhiều vụ việc tiêu cực được phơi bày, nhiều vấn đề bức xúc được cơqua chức năng tiếp nhận và giải quyết Đồng thời, báo chí đã tuyên truyền, quảng bá, giảithích, vận động, cổ vũ và biểu dương những cá nhân và tổ chức thực hiện tốt quan điểm,đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chống lại những quan điểm,hành động sai trái, tiêu cực hoặc chống đối Đảng và hệ thống chính trị

Bên cạnh những thành tựu, ưu điểm, hoạt động báo chí vẫn còn một số hạn chế, saiphạm với biểu hiện, hình thức khác nhau Đó là các biểu hiện sau:

1) Thông tin sai sự thật hoặc thông tin méo mó (sai một phần);

2) Không quan tâm đến hậu quả của thông tin;

3) Ứng xử nhẫn tâm;

4) Đưa thông tin không khách quan vì mục đích vụ lợi hay vì năng lực chuyên môn kém; 5) Thương mại hóa báo chí;

6) Khủng hoảng đạo đức báo chí

Thực tế cho thấy những biểu hiện vi phạm đạo đức nghề nghiệp, suy thoái trên đượcthể hiện qua một số hành vi sau:

Một là, lạm quyền, sự tùy tiện và vô trách nhiệm trong cung cấp thông tin và đưa tin.Đáng chú ý, các sai phạm chủ yếu là thông tin sai sự thật Đây mới chỉ là một số sựviệc tiêu biểu cho tình trạng đăng tải thông tin sai sự thật trên báo chí Ngoài ra còn phải

kể đến hiện tượng một số báo, trang tin điện tử đăng thông tin giật gân, câu khách, khôngđúng sự thật qua cách rút tít theo lối “treo đầu dê bán thịt chó” hoặc mô tả những vấn đề

Trang 19

nhạy cảm quá chi tiết mà không tính đến hậu quả và sự vô cảm, nhẫn tâm Thậm chí,một số bài báo còn cố tình đăng tải thông tin mê tín dị đoan, lẫn lộn hư thực gây hoangmang cho người đọc, tạo hiệu ứng không tốt trong dư luận xã hội.

Hai là, lạm dụng, lợi dụng chức vụ, quyền hạn khi hoạt động báo chí, như một số nhàbáo cố tình vi phạm tính chân thực, khách quan để thực hiện hành vi trục lợi Trên thực

tế, không ít nhà báo lợi dụng quyền hạn để làm những việc trái pháp luật Đó là nhữnghành vi lợi dụng danh nhà báo để tống tiền các doanh nghiệp, đe dọa các cá nhân có vị trícông tác có những việc làm không minh bạch, hay có hành vi lừa đảo người dân và các tổchức… hoặc viết bài tâng bốc, quảng cáo không đúng sự thật… gây dư luận không tốt, bị

kẻ xấu lợi dụng để xuyên tạc, thậm chí có những nhà báo phải truy cứu trách nhiệm hình

sự Việc lợi dụng nhà báo hoặc giả danh làm nhà báo để trục lợi không phải là hiếm, hầunhư năm nào cũng có một vài vụ

Ba là, báo chí thông tin sai sự thật quá nhiều, thậm chí bịa đặt, suy diễn, gây bức xúc

xã hội Hiện tượng này đã được phê phán, nhắc nhở, nhưng hiệu lực không cao, nhữngsai phạm vẫn tiếp diễn Sự xói mòn của đạo đức nghề nghiệp báo chí và suy thoái củangười làm báo đi liền với quá trình thương mại hóa, đã, đang diễn ra Áp lực lợi nhuậnkinh doanh, thời gian hoàn thành công việc đặt một bộ phận không nhỏ vào tình thế sẵnsàng vi phạm các nguyên tắc đạo đức để kịp thời tạo ra những ấn phẩm truyền thông cóthể tiêu thụ nhanh với giá rẻ Hệ quả tất yếu của quá trình này là sự xuất hiện tràn lan cácthông tin mang nặng tính giải trí, nội dung nghèo nàn, “câu khách” mà lỗi phổ biến là lấythông tin từ mạng xã hội nhưng không kiểm chứng

Trong thời đại truyền thông kỹ thuật số, phương tiện để lan truyền những thông tin sailệch rất nhanh, mạnh mẽ, gây tác động tiêu cực đến tâm lý xã hội, làm cho người dân tiếpcận thông tin không chuẩn mực, bị phân tâm, hoang mang hay hiểu sai về chủ trương,quan điểm, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước Điều đáng lưutâm là có một số nhà báo đương chức hay có chức vụ trong một số tờ báo, tạp chí nhưng

đã nghỉ hưu đã suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nên có những bài viết, cuốnsách xuyên tạc lịch sử, nói xấu lãnh tụ, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng… Những viphạm trong hoạt động báo chí của các cơ quan quản lý và của các phóng viên đã để lạinhiều hậu quả đối với sự phát triển của xã hội trên các lĩnh vực, thiệt hại về kinh tế, niềmtin đối với người tiêu dùng, ảnh hưởng đến văn hóa, đạo đức…

Trang 20

Bốn là, thực tế cho thấy, sai phạm của một cá nhân người làm báo đều liên đới đến cơquan báo chí mà trực tiếp là những người chịu trách nhiệm quản lý, điều hành tờ báo đó.Khi xử lý một sai phạm trên báo chí, người chịu trách nhiệm trực tiếp, đầu tiên trướcpháp luật, trước xã hội là người đứng đầu, quản lý đơn vị báo chí; sau đó là những ngườiliên quan, người trực tiếp gây ra sai phạm Vì vậy, xây dựng đạo đức nghề nghiệp báo chí

và phòng, chống, ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong hoạtđộng báo chí là xây dựng đạo đức, cách hành nghề trong cả dây chuyền hoạt động báo chí

để đảm bảo từ khâu đầu đến khâu cuối luôn đúng tôn chỉ, mục đích Nếu lãnh đạo cơquan chủ quản báo chí nêu cao trách nhiệm trong tổ chức, quản lý để bảo đảm tờ báo,trang tin hoạt động đúng tôn chỉ, mục đích và chịu trách nhiệm trước sai phạm, thì mỗingười làm báo cũng cần xác định rõ trách nhiệm của mình Hiệu quả của công việc và uytín của mỗi người làm báo luôn luôn phụ thuộc vào sự kết hợp hài hòa giữa trình độ nghềnghiệp, đạo đức nghề nghiệp, sự say mê nghề nghiệp và khả năng thâm nhập cuộc sống.Thiết nghĩ rằng, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa Việt Nam, sự vào cuộc của hệ thống chính trị và sự đóng góp của các hiệphội ngành nghề, đạo đức nói chung, đạo đức nghề nghiệp nói riêng sẽ luôn được quantâm, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống,những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” và xây dựng nền báo chí cách mạng theođúng tôn chỉ, mục đích đã đề ra

6.2 Các kiểu vi phạm thường gặp

6.2.1 Đăng tải quá nhiều đề tài tiêu cực, thiếu tính thẩm mĩ và giá trị nhân văn

A, Đề tài giật gân, câu khách

Báo chí có nhiệm vụ phản ánh hiện thực xã hội, thế nhưng xã hội có muôn v àn hiệnthực Chọn đề tài nào, thể hiện ra sao để vừa đáp ứng nhu cầu thông tin của độc giả, vừađảm bảo tính hấp dẫn, sáng tạo để cạnh tranh với các báo dễ khiến các tờ báo bị cuốn vàovòng xoáy “câu view” Muốn có nhiều view, thì tít phải thật “giật gân”

Chạy theo tin nóng là yếu tố chính yếu của báo chí, nhất là báo mạng Vì thế, cần làm

rõ ranh giới giữa thu hút độc giả với “giật tít câu view” Chưa khi nào mở báo mạng ra,người đọc lại thấy tràn lan những thông tin về đánh ghen, tự sát, giết người… nhiều đếnthế

Trang 21

Một sự việc xảy ra vào sáng 03/12/2013, tại Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ ChíMinh, đó là vụ án Hà Xuân Hòa (30 tuổi, ngụ tỉnh Thừa Thiên -Huế) đã dùng dao sát hạichị Hoàng Hương Nhi (24 tuổi, cùng quê), sau đó tựtử Tuy nhiên, để thông tin về việcnày, một loạt các báo điện tử đã đưa tin như sau:

° Tuổi Trẻ Online : “Giết bạn gái rồi tự sát” (

Chỉ một sự việc mang tính cá nhân, sự việc đã xảy ra và hung thủ đã bị bắt, vậy có lý

do gì để báo chí phải đưa tin hàng loạt như trên? Chưa kể cách giật tít đều có các “từkhóa” gây chú ý dư luận như “ghen tuông”, “tự sát”, “cắt cổ”, “người yêu cũ”, “nghián” Và rất nhiều tờ báo, trang mạng dẫn lại thông tin từ các báo này Nhiều báo dùngnhững từ "bạn gái", "người yêu", "người tình", "quan hệ tình cảm", thậm chí là "từngchung sống như vợ chồng" để chỉ mối quan hệ giữa hung thủ và chị Hoàng Hương Nhi.Các báo chỉ ghi nhận lại ý kiến của hàng xóm nhưng không có ý kiến của gia đình nạnnhân Và vấn đề không chỉ nằm ở nội dung giật gân cầu khách (mà nhiều người dùng từnặng hơn là “rẻ tiền”) mà những thông tin đó còn sai sự thật Qua xác minh, chị HoàngThị Hoàng Kim - em gái nạn nhân- khẳng định: "Hai người chưa từng có một mối quan

hệ thân thiết nào" Không chỉ câu khách bởi những cái tít đầy giật gân, có nhiều báo còn

Trang 22

miêu tả một cách chỉ tiết, rùng rợn về vụ án như: “người dân thấy thi thể một cô gái nằmgục trên vũng máu, đầu vẫn đội mũ bảo hiểm, mặt đeo khẩu trang Cách đó không xa làmột người thanh niên đang ôm vết thương ở vùng bụng,cạnh đó là con dao lưỡi sáng dàigần 30cm”…

B, Đề tài hôn nhân, tình dục, tình yêu, giới tính đẻ khơi gợi trí tò mò độc giả Việt Nam là một quốc gia đang phát triển với vô vàn khó khăn về kinh tế, tuy nhiên,viễn thông ở Việt Nam lại được xếp vào hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trên thếgiới Nhưng người Việt dùng Internet để làm gì? Theo thống kê của Google năm 2005-

2006, Việt Nam chưa có tên trong các nước tìm kiếm “sex” nhiều nhất thì đến năm 2007

đã vượt Ấn Độ và Ai Cập để “dành ngôi quán quân” Sự “tiến bộ đáng kinh ngạc” ởthống kê của Google trong các năm gần đây đã đưa Việt Nam đứng thứ 6 trong top 10 cácnước có số lượng người truy cập tìm kiếm sex nhiều nhất thế giới trong giai đoạn 2004đến năm 2013.Nếu xét riêng trong nước thì Hà Nội là địa phương có lượng người gõ từkhóa “sex” vào thanh công cụ tìm kiếm của Google nhiều nhất, tiếp đến là Tp Hồ ChíMinh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Vũng Tàu Phải chăng vì công chúng có “nhu cầu” tìm hiểu

về chữ “S” thứ ba (trong bộ ba yếu tố giật gân Sốc — Sex- Sến) hay vì báo chí muốn lợidụng trí tò mò của độc giả mà đề tài về hôn nhân, tình yêu, giới tính lại trờ thành mộttrong những đề tài nóng nhất trên các trang báo mạng điện tử thời gian qua Không khó

để bắt gặp bài viết về một cô người mẫu hay ca sĩ nào đó ăn mặc hớ hênh bị chiếm mộtgóc không nhỏ trang chủ của các báo Hay mục “Tình yêu - Giới tính” hay “Tâm sự” trởthành mục “hot” có số lượng xem cao ngất ngưởng vì những bài viết về bí kíp phòng thehay chuyện giật gân về ông cụ nào đó 80 tuổi rồi còn làm được “chuyện ấy” Trung tuầntháng 9/2014, có một chủ đề được các báo đua nhau khai tháng, đó là việc một cụ ônghơn 80 tuổi vẫn có thể có con

-“Hà Nội: Cụ ông 82 tuổi vẫn sinh con chia sẻ bí quyết" của Pháp luật và Đời sống(http://www.doisongphapluat.com/doi-song/suc-khoe/ha-noicu-ong-82-tuoi-van-sinh-con-chia-se-bi-quyet-a51848.htm]);

- “Ông lão 80 lấy vợ kém 52 tuổi, sinh con” — 2 kỳ của Vietnam Net

“Hạnh phúc của ông lão 80 và vợ kém 52 tuổi” - Dantri.com.vn; “Ông lão 80 lấy vợ kém

52 tuổi, sinh con” — Nld.com.vn; "Đại gia" Hà thành 80 và chuyện cưới vợ kém 52 tuổi”

Trang 23

C, Đề tài đời tư của người nổi tiếng

Đời tư của người nổi tiếng vẫn luôn là đề tài chính mà các chuyên mục, các tờ báochuyên về lĩnh vực giải trí khai thác Khi xã hội phát triển thì nhu cầu thông tin càng lớn.Bởi vậy, báo chí có xu hướng khai thác những vấn đề đời tư trong khuôn khổ pháp luật đểphục vụ lợi ích xã hội là điều dễ hiểu Nhưng việc phân định ranh giới cũng như cáchhiểu còn khác biệt Có những thông tin đời tư đưa ra công chúng với dụng ý tạo sự nổitiếng nhanh chóng cho một tên tuổi Nhưng có thông tin cá nhân tiết lộ trên mặt báo đãgây hậu quả không ngờ cho cuộc sống, danh dự của người bị đưa tin Đó là chưa kểđếnthông tin sai lệch hoặc bịa đặt Hiện nay pháp luật chưa có quy định rõ ràng bí mật đời tư

là gì, phạm vi của bí mật đời tư là như thế nào mà chỉ có một số quy định trong Bộ luậtDân sự (Điều 38), [34, tr 20]; Luật Giao dịch điện tử (khoản 2 Điều 46) [34, tr 22] quyđịnh quyền bí mật đời tư của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ; việc thuthập, công bố thông tin, tư liệu về đời tư cá nhân phải được người đó đồng ý, trừ trườnghợp pháp luật có quy định khác Cho dù quy định sơ sài như vậy nhưng trongnhiềutrường hợp, nó vẫn có tác dụng hạn chế quyền tiếp cận thông tin, đăng tải của báochí về đời tư cá nhân Chưa kể đến việc đào sâu quá mức vào vấn đề đời tư của người nổitiếng là một hoạt động báo chí phản cảm và vi phạm đạo đức nghề nghiệp của người làmbáo Không phải vô cớ mà Ban Tuyên giáo Trung Ương mới đây đã có ý kiến về tìnhtrạng một số tờ báo , nhà báo sa vào khuy hướng moi móc chuyện vụn vặt, xoi mói đời tưcác nhân vật nổi tiếng Lâu nay, chiều theo nhu cầu của độc giả, nhiều lúc, nhiều nơi,nhiều tờ báo phải “săn” tin nóng, tin độc, chuyện riêng tư của người này, người kia.Trong cuộc “săn” tin ấy, không tránh khỏi có những nhà báo bị chính “con mồi” giật giây,tung tin giật gân về cá nhân mình để “thổi” hoặc “đánh bóng” tên tuổi Nhưngcũng khôngtránh khỏi có những cây bút quá đà, không kịp dừng lại khi “chạm ngưỡng” Đồng chíNguyễn Bắc Son- Ủy viên Trung Ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

đã phát biểu rằng: “ Không ít tờ báo sa vào khuy hướng “ thương mại hóa”, chạy theo thịhiếu tầm thường, thấp kém của một bộ phận công chúng, nặng thông tin những mặt tiêucực, yếu kém, khuyết điểm, nhẹ biểu dương người tốt, việc tốt, những nhân tố mới, điểnhình tiên tiến Một số tờ báo, nhà báo sa vào khuynh hướng moi móc chuyện vụn vặt,chuyện tầm phào vô bổ, xoi mói đời tư các nhân vật nổi tiếng ” (Trích ý kiến tại hội thảo

“Báo điện tử, trang thông tin điện tử và game online- định hướng phát triển và quản ngày 12/6/2010) [37, tr 3] Với báo mạng điện tử, hiện tượng này càng trở nên phổ biến

Ngày đăng: 02/05/2024, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w