TMĐT giúp giải quyết một số hạn chế của TMTT như giới hạn về địa điểm, thời gian, chi phí, và khả năng tiếp cận khách hàng.TMĐT mở ra những kênh bán hàng mới, giúp doanh nghiệp tiếp cận
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ CN19 - DLA.DB -
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN ỨNG DỤNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
TRONG NGÀNH DU LỊCH
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3STTHọ tênNội dung công việcĐánh giáĐiểm
07Nguyễn Thị Phương Anh
ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN VÀ ĐIỂM THẢO LUẬN
Trang 4Lời đầu tiên chúng em xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Thương mại, Viện đào tạo Quốc tế đã tạo điều kiện tốt nhất cho học viên có môi trường học tập và trau dồi thêm kiến thức môn học này.
Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn Cô Lê Thị Tú Anh, người Cô với tất cả sự nhiệt tình, yêu nghề đã truyền đạt những kiến thức bổ ích và kinh nghiệm quý báu cho lớp cũng như hướng dẫn tận tình và cung cấp giáo trình, tài liệu tham khảo cho chúng em hoàn thành đề tài này.
Trang 5Tuy chúng em đã cố gắng hết sức nhưng do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu kiến thức còn nhiều bỡ ngỡ nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những hạn chế, em mong nhận được ý kiến đóng góp của Cô và các bạn để bài thảo luận của nhóm em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Trang 7MỤC LỤC
Trang 8Phần I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1 Khái quát về Thương mại điện tử
1.1 Các khái niệm về Thương mại điện tử 1.2 Đặc điểm
1.2 Đặc điểm của Thương mại điện tử
Thứ nhất, TMĐT là một phương thức thương mại sử dụng các phương tiện điện tử (PTĐT) để tiến hành các giao dịch thương mại Việc sử dụng PTĐT cho phép các bên thực hiện các hoạt động mua, bán, chuyển giao, trao đổi “thông tin” về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ dễ dàng, tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại,
Thứ hai, TMĐT có liên quan mật thiết đến thương mại truyền thống (TMTT) và phụ thuộc sự phát triển mạng máy tính và Internet TMĐT có liên quan mật thiết đến TMTT, TMĐT xuất hiện dựa trên nền tảng của TMTT, kế thừa và phát triển những ưu điểm của TMTT TMĐT giúp giải quyết một số hạn chế của TMTT như giới hạn về địa điểm, thời gian, chi phí, và khả năng tiếp cận khách hàng.
TMĐT mở ra những kênh bán hàng mới, giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường rộng lớn hơn và thu hút nhiều khách hàng tiềm năng hơn.
Thứ ba, TMĐT được nghiên cứu gồm bốn nhóm hoạt động chủ yếu là mua, bán, chuyển giao và trao đổi các đối tượng sản phẩm, dịch vụ, thông tin Ngoài ra, nó còn bao gồm các hoạt động hỗ trợ các hoạt động trên như: marketing, quảng cáo, xúc tiến trên mạng, thanh toán điện tử, an toàn mạng giao dịch, đấu giá, dịch vụ hỗ trợ CNTT TMĐT còn các hoạt động khác như: dịch vụ khách hàng, quản lý chuỗi cung ứng, phát triển thị trường Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, các hoạt động TMĐT ngày càng trở nên đa dạng và phong phú.
Thứ tư, “Thương mại điện tử” là thuật ngữ mang tính lịch sử Không thể có định nghĩa duy nhất nào có thể bao hàm tất cả các khía cạnh về TMĐT bởi các công nghệ mới thường xuyên ra đời và được khai thác trong kinh doanh Và ngay đối với những công nghệ hiện tại, chúng ta chưa chắc đã khai thác và ứng dụng hết những khả năng mà nó mang lại.
Ví dụ: Sự ra đời của Internet đã dẫn đến sự bùng nổ của TMĐT và các công nghệ mới như blockchain, trí tuệ nhân tạo, và Internet vạn vật (loT) đang hứa hẹn sẽ thay đổi cách thức hoạt động của TMĐT trong tương lai.
=> Với những đặc điểm nổi bật trên, các ứng dụng TMĐT đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong ngành du lịch, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch nói riêng và kinh tế nói chung.
Trang 91.3 Phân loại
1 Thương mại điện tử theo mô hình kinh doanh:
B2B (Business-to-Business): Thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp Các giao dịch trong lĩnh vực này thường liên quan đến việc mua bán hàng hóa, nguyên liệu, hoặc dịch vụ giữa các công ty.
B2C (Business-to-Consumer): Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng Đây là loại phổ biến nhất, nơi mà các công ty bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng.
C2C (Consumer-to-Consumer): Thương mại điện tử giữa các cá nhân Đây là nơi mà các cá nhân có thể mua và bán hàng hoặc dịch vụ cho nhau thông qua các nền tảng thương mại điện tử như eBay, Craigslist.
C2B (Consumer-to-Business): Đây là mô hình ngược lại với B2C, trong đó cá nhân hoặc cá nhân tổ chức cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ cho các doanh nghiệp 2 Thương mại điện tử theo mô hình giao dịch:
E-tailing: Bán lẻ trực tuyến, thường thông qua các trang web hoặc ứng dụng cửa hàng trực tuyến.
Online Marketplaces: Cung cấp nền tảng cho các người bán và người mua gặp nhau để thực hiện giao dịch, ví dụ như Amazon, Alibaba.
Digital Products and Services: Bán các sản phẩm và dịch vụ kỹ thuật số như phần mềm, ứng dụng di động, dịch vụ đám mây (cloud services).
Mobile Commerce (m-commerce): Giao dịch được thực hiện thông qua thiết bị di động như điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng.
3 Thương mại điện tử theo loại sản phẩm hoặc ngành hàng:
Retail: Bán lẻ các loại hàng hóa đa dạng từ quần áo, giày dép, đồ điện tử đến thực
Khách hàng toàn cầu: Thương mại điện tử mở ra cánh cửa cho việc tiếp cận các thị trường toàn cầu mà trước đây có thể là khó khăn cho các doanh nghiệp truyền thống.
Tiềm năng tăng trưởng: Sự gia tăng của số lượng người dùng trực tuyến và việc sử dụng thiết bị di động đang tạo ra cơ hội tăng trưởng đáng kể cho các doanh nghiệp thương mại điện tử.
Trang 10Khả năng tùy chỉnh: Thương mại điện tử cho phép các doanh nghiệp tùy chỉnh trải nghiệm mua sắm cho từng khách hàng cá nhân, tăng cơ hội tương tác và tạo ra trải nghiệm mua sắm cá nhân hóa.
Dễ dàng tiếp cận nguồn vốn: Các nền tảng thương mại điện tử và dịch vụ tài chính trực tuyến giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn và tài trợ cho việc mở rộng hoặc phát triển kinh doanh.
2 Thách Thức:
Cạnh tranh dữ dội: Thị trường thương mại điện tử đang trở nên cạnh tranh hơn bao giờ hết, với sự xuất hiện của nhiều đối thủ lớn và nhỏ cùng chiến lược tiếp cận khách hàng đa dạng.
Vấn đề bảo mật: Sự lo lắng về việc mất thông tin cá nhân và việc sử dụng thông tin không đúng cách có thể làm giảm sự tin tưởng của khách hàng đối với thương mại điện tử.
Logistics và vận chuyển: Quản lý logistics và vận chuyển có thể gặp khó khăn đặc biệt khi phải xử lý số lượng lớn đơn hàng từ mọi nơi trên thế giới.
Chất lượng sản phẩm và dịch vụ: Mặc dù mua sắm trực tuyến mang lại sự thuận tiện, nhưng việc không thể kiểm tra trực tiếp sản phẩm hoặc trải nghiệm dịch vụ có thể làm giảm sự hài lòng của khách hàng.
2 Xu hướng phát triển của thương mại điện tử 2.1 Sự biến đổi của thương mại điện tử thế giới
Thứ nhất,đây là cửa ngõ mở ra nguồn thông tin khổng lồ tại bất kì nơi nào trên thế giới Bỏ ra một chi phí khổng lồ, mỗi doanh nghiệp, tổ chức hoặc cánhân có một địa chỉ xa lộ thông tin này, ở đó họ có thể bày biện và tự giới thiệuhàng hóa, dịch vụ ở các kĩ thuật tiên tiến, từ văn bản, hình ảnh, âm thanh cho đếnphim ảnh Ở bất cứ đâu, chỉ cần một máy tính kết nối mạng, người ta đều có thểvào thăm và tiếp nhận các thông điệp quảng cáo từ các gian hàng này Do sốlượng các website đăng kí ngày càng lớn, dẫn đến tình trạng khách ghé thămkhông lớn, nhiều doanh nghiệp đã gửi các thông điệpquảng cáo lên các trang chủcủa các nhà cung cấp dịch vụ mạng nổi tiếng, nơi có nhiều khách ghé thăm hơn.Hiệu quả của các loại quảng cáo này chạy trên đầu trang web hay nhảy vào một trang web vừa được mở ra là điều còn nghiện cứu thêm, tuy nhiên điều hiển nhiên là loại quảng cáo này ngày càng đến được với đối tượng khách hàng
Thứ hai, Internet là môi trường diễn ra hàng loạt hội thảo, diễn đàn của những người có thể ở cách xa nửa vòng trái đất, trong đó mỗi người vào mạngcó thể tham gia phát biểu ý kiến của mình Những nhà kinh doanh đã tận dụngnhững diễn đàn này để khéo léo phát đi những thông điệp quảng cáo sản phẩm,dịch vụ của mình Hiện nay,giới trẻ là thành phần chủ yếu tham gia các diễn đàn, trò chuyện, tán gẫu trên mang hay lập blog Tác động lẫn nhau trong xuhướng mua sắm, chọn lựa hàng tiêu dùng của họ
Trang 11thông qua cách thức trao đổinày nhiều khi có hiệu ứng dây chuyền và tiềm năng khai thác lớn đối với nhữngnhà kinh doanh
Thứ ba, hoạt động thư điện tử, một trong những tiến bộ lớn nhất hiện nay trong lĩnh vực truyền thông, nhờ vào các tiện ích rẻ tiền, nhanh chóng, có thể gửi đi một nội dung có dung lượng lớn, có thể gửi thư cùng lúc cho nhiều người nhậnkhác nhau Thực ra, cách thức gửi thư quảng cáo trực tiếp đến từng cá nhân đốitượng là khách hàng đã xuất hiện từ rất lâu Với sự ra đời của thư điện tử, các nhà quảng cáo đã nắm lấy nó như mộtcông cụ cách tân quan trọng so với cách gửiquảng cáo qua đường bưu điện trước đây Hiện nay số người truy cấp Internettrên thế giới đã vượt qua con số 2 tỷ, bao gồm những người sử dụng máy tính cánhân, điện thoại di động, mámềm ứng dụng để khai thác tông tin trên Internet.Công ty IBM tung các chiến dịch quảng cáo cho các mô hình kinh doanh điện tửtừ năm 1997 Một thí dụ thành công điển hình nhất trong lĩnh vực thương mại điện tử là công ty Amazon.com, công ty phát hành sách nổi tiếng trên phạm vitoàn cầu, có trụ sở ở Seatle, Washington- Mỹ, có giá trị thị trường hơn 20 tỷUSD Điều đóng góp lớn nhất của hiệu sách ảo khổng lồ này chính là tạo ra các cơ hội thương mại bằng cách tập hợp các nguồn lực trên Internet để thiết lập mối quan hệ trực tiếp với khách hàng ở khắp mọi nơi trên thế giới.y thu hình và các thiết bị khác Các doanh nghiệp tham gia thương mại điện tử cũng đã phát triển rất lớn Từ 5/1995, công ty Netscape đã tung ra các phần
Thứ ba, hoạt động thư điện tử, một trong những tiến bộ lớn nhất hiện nay trong lĩnh vực truyền thông, nhờ vào các tiện ích rẻ tiền, nhanh chóng, có thể gửiđi một nội dung có dung lượng lớn, có thể gửi thư cùng lúc cho nhiều người nhậnkhác nhau Thực ra, cách thức gửi thư quảng cáo trực tiếp đến từng cá nhân đốitượng là khách hàng đã xuất hiện từ rất lâu Với sự ra đời của thư điện tử, các nhàquảng cáo đã nắm lấy nó như mộtcông cụ cách tân quan trọng so với cách gửiquảng cáo qua đường bưu điện trước đây Hiện nay số người truy cấp Internettrên thế giới đã vượt qua con số 2 tỷ, bao gồm những người sử dụng máy tính cá nhân, điện thoại di động, máy thu hình và các thiết bị khác Các doanh nghiệp tham gia thương mại điện tử cũng đã phát triển rất lớn Từ 5/1995, công ty Netscape đã tung ra các phần mềm ứng dụng để khai thác tông tin trên Internet.Công ty IBM tung các chiến dịch quảng cáo cho các mô hình kinh doanh điện tử từ năm 1997 Một thí dụ thành công điển hình nhất trong lĩnh vực thương mại điện tử là công ty Amazon.com, công ty phát hành sách nổi tiếng trên phạm vitoàn cầu, có trụ sở ở Seatle, Washington- Mỹ, có giá trị thị trường hơn 20 tỷ USD Điều đóng góp lớn nhất của hiệu sách ảo khổng lồ này chính là tạo ra các cơ hội thương mại bằng cách tập hợp các nguồn lực trên Internet để thiết lập mối quan hệ trực tiếp với khách hàng ở khắp mọi nơi trên thế giới
2.2 Lợi thế phát triển thương mại điện tử.
Trang 12Bill Gates, người hùng lừng danh của lĩnh vực công nghệ thông tin từng nói: “Trong 5- 10 năm nữa, bạn chỉ có hai lựa chọn, một là kinh doanh online,hoặc là không nên kinh doanh gì nữa” Câu nói này nổi tiếng như một tiên đoánlịch sử chứng minh cho sức mạnh và vai trò của thương mại điện tử trong tươnglai.Thực vậy, kinh doanh online đã cho thấy “lợi thế vượt trội” của mình khi “không bị giới hạn về không gian và thời gian” Những giao dịch về internet hiệnnay đã giúp
người sử dụng tiết kiệm một khoản rất lớn, tương ứng là 93% và99,5% so với việc áp dụng các phương thức giao dịch truyền thống là qua fax và qua bưu điện Các giao dịch qua internet có chi phí rất rẻ Một doanh nghiệp cóthể gửi thu tiếp thị , chào hàng đến hàng loạt khách hàng chỉ với chi phí giốngnhư gửi cho một khách hàng Với thương mại điện tử, các bên có thể tiến hànhgiao dịch khi ở cách xa nhau, giữa thành phố với nông thôn, từ nước này sang nước khác hay nói cách khác là không bị giới hạn địa lý Điều này cho phép các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đi lại, thời gian gặp mặt trong khi mua bán, với người tiêu dùng họ có thể ngồi tại nhà để đặt hàng, mua sắm nhiều loại hàng hóa,dịch vụ thật nhanh chóng, với phương thức vô cùng đơn giản và thuận tiện.
2.3 Thực trạng TMĐT tại Việt Nam
Dịch vụ internet được bắt đầu cung cấp chính thức tại việt nam năm 1997,Trải qua một thập kỷ, cở sở hạ tầng mạng cũng như số người sử dụng internet tạiViệt Nam đã gia tăng nhanh chóng Theo khảo sát của Asia Digial MakertingYearbook – ADMY(asiadma.com), tính đến cuối tháng 5/2007 số người dùng internet tại Việt Nam đạt 14 triệu, xếp thứ 17/20 quốc gia và vùng lãnh thổ đứngđầu thế giới về số người sử dụng Internet Theo thống kê của trung tâm InternetViệt Nam, đến đầu tháng 6/2007, con số này 16,5 triệu người, chiếm 19,87% dân số Bộ bưu chính viễn thông đánh giá Việt Nam đứng vào top 10 thế giới về tốcđộ phát triển Internet Đó là một trong những điều kiện thuận lợi cơ bản tạo tiền đề phát triển lĩnh vực TMĐT Từ khi nghị định 55/2001/NĐ-CP ra đời, đã có 5 nhà cung cấp dịch vụ kết nối(Internet Exchange Provider- IXP) được cấp phép vàđang hoạt đông tích cực, bao gồm VNPT, Viettel, FPT, ETC và SPT Kết nối với các IXP là các nhà cung cấp dịch vụ internet (Internet Service Provider- ISP) vớihai loại dung lượng chính là dung lượng lưu chuyển trong nước và dung lượng lưu chuyển quốc tế Hướng đi quốc tế len đến 12 tháng, qua 8 vùng quốc gia cólưu lượng trao đổ internet lớn gồm : Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc, Hong Kong, Đài Loan, Malaysia Trong số 17 ISP được cấp phép, có một số đang tham gia mạnh mẽ vào thị trường như VNP, SPT, Viettel các doanh nghiệp còn lại hoạt động với quy mô nhỏ, số lượng thuê bao khiêm tốn Các dịchvụ truy cập internet hiện nay được các ISP cung cấp bao gồm truy cập gián tiếp qua đường dây điện thoại, ISDN, truyền hình cáp CaTV, Wi-Fi, thuê bao trựctiếp, VoIP chất lượng cao, game trực tuyến Ngoài ra còn hơn 20 nhà cung cấp nội dung trên internet, gồm các tờ báo điện tử Vietnamnet, Vnexpress,VDC media, cùng hàng
Trang 13nghìn trang tin điện tử được cấp phép khác Tên miền được sử dụng khá đa dạng đã góp phần phát triển các trang thông tin tiếngViệt.Trong tiến trình hội nhập, nhận thức các doanh nghiệp Việt Nam về TMĐTđã có những thay đổi nhanh chóng Năm 2002, chỉ có chưa đến 800 doanh nghiệp có webside thì đến cuối năm 2004 đã có khoảng 3000 doanh nghiệp, nếutính cả các webside có tên miền quốc tế thì con số này lên đến 17.500 doanh nghiệp Một số khảo sát về hiện trạng của TMĐT của Bộ Thương Mại cho thấy năm 2002 có khoảng 30% doanh nghiệp kết nối internet và chưa tới 10% doanh nghiệp có webside riêng, thì hai năm sau các tỷ số này đã tăng lên đến 83% và25% Đến cuối năm 2005, một cuộc điều tra do phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) tiến hành đã công bố kết quả 91% doanh nghiệp kết nối internet và khoảng 30% doanh nghiệp có webside riêng
2.3 Thực trạng Thương mại điện tử ở Việt Nam
TMĐT đã và đang góp phần khuyến khích và thúc đẩy các doanh nghiệp tạo ra những bước cải tiến và nâng cao chất lượng của dịch vụ, lấy khách hàng làm trọng tâm và đồng thời bắt kịp thời đại công nghệ Ngành khách sạn cũng không ngoại lệ Khách du lịch không còn nhờ đến đại lý du lịch để đặt phòng mà thường thực hiện qua các trang web, hay kênh OTA
Sự cạnh tranh trên thị trường du lịch trực tuyến diễn ra rất gay gắt, mỗi hãng lữ hành đều đưa ra các tính năng mới trên website của mình để nâng cao tính cạnh tranh Để số lượng đặt phòng trực tuyến tăng nhanh, các chủ khách sạn sẽ cần duy trì danh tiếng và đặc quyền trực tuyến: thông qua các kênh truyền thông xã hội, các trang web đánh giá khách sạn trực tuyến uy tín, các công cụ tìm kiếm cũng như trang web khách sạn của riêng họ Số lượng từ khóa tìm kiếm bằng tiếng Việt là 5 triệu lượt với các chủ đề xoay quanh về các tour trong nước, tour nước ngoài, các loại hình du lịch và địa điểm, đặt phòng khách sạn Vào mùa du lịch đạt tới mức độ cao điểm thì con số đó còn tăng lên một cách chóng mặt Như vậy, có thể thấy rằng, với tình hình hiện nay, thì ngành du lịch sẽ có khả năng còn phát triển hơn nữa và không ngừng vươn tới những dịch vụ và nhu cầu cao hơn.
Nhìn chung, thương mại điện tử Việt Nam trong những năm gần đây đã có bước chuyển biến khá mạnh mẽ Việc đầu tư về hạ tầng công nghệ, hành lang pháp lý cũng như nhận thức của các doanh nghiệp về ứng dụng thương mại điện tử được nâng cao rõ rệt Tuy vậy, doanh số từ hoạt động thương mại điện tử đặc biệt là hoạt động mua bán trực tuyến vẫn chưa tương xứng với tiềm năng bởi người tiêu dùng vẫn còn e dè và tâm lý chưa sẵn sàng trong việc mua sắm trực tuyến Bất chấp tiềm năng lớn, tăng trưởng thương mại điện tử ở Việt Nam đang bị kiềm chế bởi nhiều lý do, chẳng hạn như thói quen và niềm tin mua bán hàng trên mạng, cũng như việc thanh toán tiền hàng trực tuyến đã trở thành thách thức chính khiến thương mại điện tử Việt Nam vẫn chưa đạt được như kỳ vọng
Dịch vụ internet được bắt đầu cung cấp chính thức tại việt nam năm 1997,Trải qua một thập kỷ, cở sở hạ tầng mạng cũng như số người sử dụng internet tạiViệt Nam đã
Trang 14giatăng nhanh chóng Theo khảo sát của Asia Digial MakertingYearbook –
ADMY(asiadma.com), tính đến cuối tháng 5/2007 số người dùnginternet tại Việt Nam đạt 14 triệu, xếp thứ 17/20 quốc gia và vùng lãnh thổ đứngđầu thế giới về số người sử dụng Internet Theo thống kê của trung tâm InternetViệt Nam, đến đầu tháng 6/2007, con số này 16,5 triệu người, chiếm 19,87% dânsố Bộ bưu chính viễn thông đánh giá Việt Nam đứng vào top 10 thế giới về tốcđộ phát triển Internet Đó là một trong những điều kiện thuận lợi cơ bản tạo tiềnđề phát triển lĩnh vực TMĐT Từ khi nghị định 55/2001/NĐ-CP ra đời, đã có 5nhà cung cấp dịch vụ kết nối(Internet Exchange Provider- IXP) được cấp phép vàđang hoạt đông tích cực, bao gồm VNPT, Viettel, FPT, ETC và SPT Kết nối vớicác IXP là các nhà cung cấp dịch vụ internet (Internet Service Provider- ISP) vớihai loại dung lượng chính là dung lượng lưu chuyển trong nước và dung lượnglưu chuyển quốc tế Hướng đi quốc tế len đến 12 tháng, qua 8 vùng quốc gia cólưu lượng trao đổ internet lớn gồm : Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, TrungQuốc, Hong Kong, Đài Loan, Malaysia Trong số 17 ISP được cấp phép, có mộtsố đang tham gia mạnh mẽ vào thị trường như VNP, SPT, Viettel các doanhnghiệp còn lại hoạt động với quy mô nhỏ, số lượng thuê bao khiêm tốn Các dịchvụ truy cập internet hiện nay được các ISP cung cấp bao gồm truy cập gián tiếpqua đường dây điện thoại, ISDN, truyền hình cáp CaTV, Wi-Fi, thuê bao trựctiếp, VoIP chất lượng cao, game trực tuyến Ngoài ra còn hơn 20 nhà cung cấpnội dung trên internet, gồm các tờ báo điện tử Vietnamnet, Vnexpress,VDCmedia, cùng hàng nghìn trang tin điện tử được cấp phép khác Tên miềnđược sử dụng khá đa dạng đã góp phần phát triển các trang thông tin tiếngViệt.Trong tiến trình hội nhập, nhận thức các doanh nghiệp Việt Nam về TMĐTđã có những thay đổi nhanh chóng Năm 2002, chỉ có chưa đến 800 doanhnghiệp có webside thì đến cuối năm 2004 đã có khoảng 3000 doanh nghiệp, nếutính cả các webside có tên miền quốc tế thì con số này lên đến 17.500 doanhnghiệp Một số khảo sát về hiện trạng của TMĐT của Bộ Thương Mại cho thấynăm 2002 có khoảng 30% doanh nghiệp kết nối internet và chưa tới 10% doanhnghiệp có webside riêng, thì hai năm sau các tỷ số này đã tăng lên đến 83% và25% Đến cuối năm 2005, một cuộc điều tra do phòng thương mại và côngnghiệp Việt Nam (VCCI) tiến hành đã công bố kết quả 91% doanh nghiệp kết nốiinternet và khoảng 30% doanh nghiệp có website riêng.
Phần II: CÁC ỨNG DỤNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬTRONG NGÀNH DU LỊCH
I.Ứng dụng của thương mại điện tử trong du lịch trên thế giới