Từ đó, đặt ra những thách thức của truyền thông đa phương tiện trong thời đại mới - thời đại công nghệ số.Truyền thông lại là sản phẩm của xã hội loài người, là yếu tố động lực kích thíc
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
HÀ NỘI – 2022
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 2
I Khái niệm truyền thông đa phương tiện 2
II Lịch sử hình thành và phát triển của truyền thông đa phương tiện 3
III.Đặc điểm của truyền thông đa phương tiện 4
1 Tính phong phú đa dạng nhiều chiều……… 4
2 Tính tức thời và phi định kỳ……… …… 5
3 Khả năng tương tác cao……… ……….5
4 Tính cá thể hóa 5
IV Vai trò của truyền thông đa phương tiện…… ……… 6
V Thách thức của truyền thông đa phương tiện trong thời đại mới 9
1 Thách thức của môi trường tự nhiên 9
2 Những yếu tố xã hội ảnh hưởng đến truyền thông đa phương tiện 11
3 Đối mặt với những thách thức. 12
PHẦN KẾT LUẬN 16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, sự ra đời và phát triển như vũbão của truyền thông đa phương tiện đã và đang tác động sâu sắc đến “bữa tiệcthông tin” của công chúng, ảnh hưởng và liên quan đến mọi cá thể xã hội Đặc biệttrong xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ trên thế giới như hiệnnay, công chúng đã có những đòi hỏi cao hơn thực sự đi về chiều sâu cả lượng vàchất Từ đó, đặt ra những thách thức của truyền thông đa phương tiện trong thờiđại mới - thời đại công nghệ số
Truyền thông lại là sản phẩm của xã hội loài người, là yếu tố động lực kíchthích sự phát triển của xã hội; đồng thời là tiêu chí đánh giá trình dộ phát triển, chỉbáo thể hiện diện mạo văn hóa mỗi con người, nhóm xã hội cũng như cộng đồngngười và mỗi quốc gia Quá trình phát triển của xã hội loài người cũng là quá trìnhtìm kiếm, sáng tạo ra những công cụ, hình thức, phương thức, nhất là phương tiện
kỹ thuật và công nghệ truyền thông Truyền thông đa phương tiện được kết nối tạothành một hệ thống liên hoàn, có thể tạo ra những sự bùng nổ và trở thành xuhướng trong tương lai mà ít ai có thể trù tính được
Trước sức mạnh to lớn ấy, thực tiễn đã đặt ra không ít thách thức đối với lĩnhvực nghiên cứu truyền thông hiện đại Nghiên cứu về truyền thông cũng giốngnhư nghiên cứu về sự phát triển của xã hội loài người Vì vậy, nghiên cứu đề tài
“truyền thông đa phương tiện và những thách thức trong thời đại mới” như mộtbước nhìn sâu xa về sự phát triển của xã hội trong tương lai mà biểu hiện cụ thểnhất là đã và đang chi phối nhận thức, thái độ và hành vi của con người và xã hội
Trang 4PHẦN NỘI DUNG
-Truyền thông là quá trình trao đổi thông tin, thông qua việc trao đổi cảm xúc,thái độ, ngôn ngữ Truyền thông đơn giản là quá trình truyền đạt thông tin, sử dụngngôn ngữ, chữ viết, hình ảnh, màu sắc nhằm tắc động trực tiếp đến tư duy suy nghĩcủa đối tượng mà chúng ta muốn hướng đến
Truyền thông không chỉ là quá trình chia sẻ thông tin Các quá trình truyềnthông phần lớn các trường hợp là các tương tác bằng dấu hiệu được trung gian hoàgiải Ba mức độ quy tắc tín hiệu học thống trị các quá trình truyền thông là: cúpháp, thực dụng và ngữ nghĩa Thế nên, truyền thông là phần nào một loại tương tác
xã giao có ít nhất hai tác nhân làm việc tương tác cùng chia sẻ chung một bộ các kýhiệu và chung một quy tắc tín hiệu, một trong những ngành có tầm ảnh hưởng vôcùng to lớn đến sự phát triển trung của xã hội Truyền thông gần như có tác độngđến mọi đối tượng, mọi mặt của đời sống Truyền thông có tính định hướng cao vàsức lan tảo mạnh mẽ trong cộng đồng
Truyền thông là một chiến lược quan trọng trong việc gắn kết con người với conngười, con người với tổ chức, con người với mục tiêu Nếu không có truyền thông,thông tin và giao tiếp sẽ không đủ, điều này làm mất tính liên kết, hợp tác, ảnhhưởng sâu sắc tới mục tiêu chung của cá nhân hoặc tổ chức
-Truyền thông đa phương tiện là quá trình xử lý và thể hiện thông tin dưới haihoặc nhiều dạng truyền truyền thông và hình thức truyền thông (như: văn bản, hìnhảnh tĩnh, hình ảnh động, video, âm thanh, đồ họa ) và sử dụng công nghệ thông tintrong sáng tạo, thiết kế, sản xuất và truyền đi những thông điệp, sản phẩm có khảnăng tác động vào nhiều giác quan của con người
Trang 5Truyền thông đa phương tiện hay còn gọi là công nghệ đa phương tiện đây làmột ngày tích hợp được nhiều kiến thức truyền thông và công nghệ thông tin nhằmmục đích: thiết kế, sáng tạo, xây dựng sản phẩm mang tính ứng dụng truyền thôngnhư: quảng cáo, báo chí, sản xuất phim, trò chơi đa phương tiện.
VD: Những sản phẩm mang tính ứng dụng trong nhiều lĩnh vực ( như quảngcáo trên truyền hình, website, phần mềm học trực tuyến ) hay sản phẩm giải tríhiện đại (như trò chơi điện tử, ứng dụng di động, phim ảnh, hoạt hình ) đều là sảnphẩm của truyền thông
II Lịch sử hình thành và phát triển của truyền thông đa phương tiện.
1 Khái quát lịch sử hình thành của truyền thông
Truyền thông là hiện tượng xã hội ra đời và phát triển cùng với quá trình pháttriển xã hội loài người Ở mức độ sơ khai nhất, sự ra đời của ngôn ngữ lời nói là nấcthang đầu tiên cũng như quan trọng nhất của quá trình truyền thông Sau đó là chữviết, chữ viết ra đời không nhứng mở ra khả năng truyền thông, cố định hóa các trithức, kinh nghiệm của loài người mà còn truyền tải, nhân rộng nó xét về đồng đạicũng như lịch đại
2 Sự hình thành và phát triển của truyền thông đa phương tiện trên Thế Giới
Từ nền tảng ngôn ngữ lời nói và chữ viết, xã hội ngày càng phát triển tạođiều kiện cho khoa học công nghệ Những thành tựu của cuộc cách mạngkhoa học kỹ thuật trong lĩnh vực đăng tải, in ấn, phát thanh truyền hình và đặcbiệt là internet đã tạo ra sự bừng nổ thông tin trên phạm vi toàn cầu
Năm 1957, Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo Điều này đã tạotiền đề cho cuộc bùng nổ truyền thông qua việc tạo lập và kết nối các phươngtiện truyền thông thành một hệ thống giữa các trạm liên lạc mặt đất và vũ trụ
Trang 6Tại Hoa Kỳ, sau hơn mười năm- hệ thống máy vi tính toàn cầu được khaisinh Mạng thông tin toàn cầu Internet- xa lộ thông tin siêu tốc, kênh truyềnthông đa phương tiện đã kết nối toàn thế giới lại với nhau, làm xuất hiệnnhững khái niệm làng toàn cầu, ngôi nhà toàn cầu Sự bùng nổ internet đã tácđộng mạnh mẽ đến đời sống xã hội của con người và ảnh hưởng sâu sắc đến
sự phát triển của Thế Giới Nhờ có internet mà tính đơn nhất đã bị phá vỡ; khithể hiện một nội dung thông tin trên các website có thể vừa thể hiện bằng chữviết, vừ trình bày hoặc minh họa bằng hình ảnh, âm thanh Đó chính làphương tức truyền tải đặc thù của truyền thông đa phương tiện, tạo nên hiệuứng tương tác mạnh mẽ nhất so với truyền thông truyền thống
Từ đó, nền tảng công nghệ đa phương tiện lên ngôi chi phối đa phần đờisống con người Thật khó để tìm ra một người không sử dựng công nghệ,không tiếp nhận thông tin từ phương tiện công nghệ đặc biệt là ở các nướcphát triển trên Thế Giới
3 Sự phát triển của truyền thông đa phương tiện tại Việt Nam
Tại Việt Nam, chúng ta là đất nước phát triển sau hơn hết chúng ta lànhững con người may mắn được tiếp thu, thừa hưởng những thành tựu củakhoa học công nghệ trên Thế Giới Với sự hỗ trợ của các thành tựu khoa học
và công nghệ, truyền thông đa phương tiện chính là tương lai của sự pháttriển Chính vì vậy mà chỉ trong một thời gian hình thành và phát triển ngắn,loại hình truyền thông đa phương tiện đã có một vị trí vững chắc và khẳngđịnh sẽ là xu hướng phát triển mạnh mẽ nhất về mặt phương thức truyềnthông ở cả hiện tại và tương lai
III. Đặc điểm của truyền thông đa phương tiện
1 Tính phong phú đa dạng nhiều chiều
Trang 7Đối tượng phản ánh bao gồm các sự kiện và vấn đề về mọi lĩnh vực khác nhaucủa đời sống: từ các hiện tượng trong tự nhiên xã hội, trong sản xuất đời sống v.v Đáp ứng mọi nhu cầu phát triển của con người và xã hội từ tâm lý, tình cảm,nhận thức, hiểu biết đến hành vi.
Hệ thống ký hiệu, các phương tiện và phương thức sản xuất,truyền tải thôngđiệp rất đa dạng, nhằm thu hút và hấp dẫn các giác quan tiếp nhận của con người
Đa phương tiện khi nó tích hợp nhiều trong số các phương tiện truyền tải thôngtin: Văn bản, hình ảnh tĩnh, hình ảnh động, đồ họa, âm thanh, video và chương trìnhtương tác
2 Tính tức thời và phi định kỳ
Truyền thông đa phương tiện vượt qua được các rào cản mà các loại hình truyềnthông truyền thống gặp phải, nội dung thông tin , không bị giới hạn bởi khuôn khổcủa các trang báo, thời lượng phát sóng hay thời gian tuyến tính, quy trình sản xuấtthông tin lại đơn giản, dễ dàng nên có thể cập nhật, bổ sung bất kỳ lúc nào Thôngtin trở nên sống động, nóng hổi, bắt kịp từng giây
Việc cập nhật thông tin có thể diễn ra liên tục nhiều lần trong ngày nên một sảnphẩm đa phương tiện không thể là hoàn chỉnh tuyệt đối, hay đánh dấu chấm hết màluôn được "sống”, bởi nó có thể được kéo dài hoặc rút ngắn bất kỳ lúc nào Vì vậy,trên truyền thông đa phương tiện, “giới hạn cuối cùng” của một bài, sản phẩm chỉ làtạm thời và tương đối
3 Khả năng tương tác cao
Những phương thức truyền thông cũ gặp nhiều khó khăn trong khâu tiếp nhận
và truyền tải ý kiến phản hồi của công chúng Đặc biệt do hạn chế về khuôn khổ nênkhông thể hồi đáp nhanh và hết các ý kiến của công chúng Trái lại với phương thứctruyền thông đa phương tiện mới, nhờ sự hỗ trợ của công nghệ, công chúng có thể
dễ dàng nhanh chóng tương tác với nhà đài cũng như thảo luận vấn đề trực tiếp
Trang 84 Tính cá thể hóa
Với những ưu điểm vượt trội, truyền thông đa phương tiện đã và đang làmthay đổi thói quen tìm kiếm, chia sẻ và sử dụng các phương tiện truyền thông củacông chúng Vấn để đặt ra là, trong xã hội “mở”, truyền thông đa phương tiệnthường gắn với các hoạt động truyền thông không chính thức, bởi nó cho phépngười sử dụng dễ dàng tham gia vào một nhóm nào đó trên mạng xã hội để tròchuyện và đưa ra quan điểm riêng của mình về một vấn để mà họ đang quan tâm.Nếu xét từ góc độ phương thức truyền thông, truyền thông đa phương tiệnđược hoạt động trên nền tảng là các dịch vụ trực tuyến, tin tức có thể chia sẻ vàđược lan truyền một cách nhanh chóng và có tính tương tác cao giữa những ngườitham gia Do đó, sự phát triển của phương thức truyền thông này phụ thuộc rất lớnvào sự phát triển của môi trường truyển thông trực tuyến, nhất là Internet Thực tế cho thấy, sự phát triển mạnh mẽ của truyền thông đa phương tiện đãảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của các cơ quan báo chí, thậm chí làm đảo lộn vàthay đổi môi trường truyền thông hiện nay Bất cứ ai đều có thể trở thành một nhàbáo cung cấp tin tức nhưng thông tin được chia sẻ sẽ không được kiểm chứng
IV. Vai trò của truyền thông đa phương tiện
1 Trong giáo dục
Trong các trường học ngày nay, truyền thông đa phương tiện là một phần khôngthể thiếu của nhiều lớp học và đưa việc học lên một mức độ tương tác mới.Một hoạt động cải cách chủ yếu trong giáo dục sẽ khuyến khích được cách họctích cực và công tác Truyền thông đa phương tiện sẽ giúp các sinh viên và giảngviên chuyển đổi sang mô hình học tập mới này
Trong lớp học, các phần trình bày trực quan kết hợp giữa hoạt ảnh, video và âmthanh sẽ thúc đẩy các sinh viên trở thành người tham gia tích cực trong quá trìnhhọc Các chương trình truyền thông đa phương tiện tương tác đưa các khái niệm
Trang 9vào cuộc sống và giúp sinh viên tích hợp phần tư duy cốt lõi và các kỹ năng giảiquyết vấn đề.
Microsoft Teams là một ví dụ rõ ràng của một ứng dụng truyền thông đaphương tiện tương tác trong ngành giáo dục Phầm mền cung cấp một cách để chia
sẻ bài tập và tệp một cách an toàn, giữ cho các môn học có tổ chức và thực hiện cáccuộc gọi nhóm – tất cả ở một nơi không cùng với rất nhiều các tính năng khác phục
vụ cho việc giảng dạy
Thậm chí trẻ em cũng có thể vừa học vừa vui chơi và chính các sản phẩmtruyền thông đa phương tiện trên CD hay trên Internet là những sản phẩm hàng đầucủa loại hoạt động này Bằng cách sử dụng các nhân vật hoạt hình để dẫn đường.Các trò chơi truyền thông đa phương tiện chăng hạn như Reader Rabbit.MathBlaster, Jumstart và các chương trình khác có thể giúp học sinh nhỏ làm chủđược các kỹ năng cơ bản trong môi trường tương tác thú vị có cung cấp các phảnhồi cá nhân
Mạng Internet cũng cung cấp một số các công cụ học tập hữu ích ngoài lớp học.hàng trăm Website hướng về việc học tập cho phép trẻ em tham gia vào các dự ántương tác câu đố và trò chơi
Trong xã hội hiện nay, truyền thông đa phương tiện là một phần gắn liền làkhông thể thiếu đặc biệt là trong giáo dục, truyền thông đa phương tiện làm chogiáo dục hấp dẫn, thú vị hơn trong mắt học sinh, sinh viên, và các bậc phụ huynh
2 Trong kinh tế
Việc các phương tiện như hoạt ảnh, âm thanh và video được đưa vào lĩnh vực thương mại là xu hướng tất yếu trong kinh doanh hiện nay, việc này giúp cho các sản phẩm trở nên sinh động, hấp dẫn hơn, đồng thời cũng giúp cho người tiêu dùng hiểu rõ hơn về sản phẩm Hiện nay hơn 90% ngân sách marketing của doanh nghiệp
là sử dụng các phương tiện truyền thông để quảng cáo sản phẩm và dịch vụ để thu hút người tiêu dùng nhận biết và sử dụng sản phẩm và dịch vụ của họ
Trang 10Bán hàng và tiếp thị sẽ mang một ý nghĩa mới trong thời đại của công nghệ và truyền thông đa phương tiện Thông tin trước đây được chuyển tải qua các catalogue dạng bản in thì nay có thể sẽ có trong một catalogue tương tác trên máy tính và được trưng bày trên Website
Hiện nay, việc mua và bán các sản phẩm qua mạng không còn là việc hiếm thấy,thậm chí đây còn đang dần trở thành nguồn thu chính của các doanh nghiệp bởi sựtiện dụng và tính tức thời của nó đồng thời có thể đánh giá sản phẩm thông qua e-mail hoặc phương thức khác, chúng ta chỉ cần có trên tay một thiết bị các thể kết nốiInternet là có thể thao tác Bằng phương thức áp dụng công nghệ vào việc quản lýcũng giúp nâng cao hiệu quả và tiết kiệm chi phí trong sản xuất Một số sàn thươngmại điện tử phổ biến nhất hiện nay có thể kể đến Shopee, Lazada, Tiki, …Bản thân truyền thông đa phương tiện cũng là một ngành kinh tế đang phát triển
và đầy hứa hẹn trong tương lai, giải quyết công ăn việc làm và tạo ra giá trị cho nênkinh tế
3 Trong chính trị
Thông qua truyền thông các cơ quan nhà nước đưa thông tin đến người dân vềcác chính sách kinh tế, văn hóa xã hội, luật pháp đến với dân chúng, thuyết phụccông chúng thay đổi về nhận thức và hành xử đúng pháp luật Ngoài ra chính phủcũng nhờ truyền thông để thăm dò lấy ý kiến của dư luận trước khi ban hành cácvăn bản pháp lý Nhờ truyền thông mà nhà nước điều chính các chính sách quản lýcủa mình và tạo ra sự đồng thuận cao trong dân chúng
Truyền thông đem các thông tin chính trị thế giới đến với công chúng một cácnhanh chóng, tức thời, và dễ tiếp nhận nhất chẳng hạn như tình hình chiến sự giữaNga và Ukraine
4 Trong văn hóa
Nhờ truyền thông mà người dân không chỉ biết đến làm mà còn biết đến cả sựhưởng thụ Qua đó nhân dân được tiếp cận, chiêm ngưỡng đến nhiều tác phẩm nghệ
Trang 11thuật, khoa học, âm nhạc…Để từ đó nâng tầm nhận thức, hiểu biết hơn nữa về cuộcsống của những con người khác trên thế giới Trước đây người dân chưa được tiếpcận nhiều thông tin khác ngoài nơi mình sống, bởi vậy nhờ có truyền thông thìngười dân được mở mang đầu óc, cũng như có thể thông qua báo chí để biết đượcrằng đất nước mình đang phát triển như thế nào.
Tầm quan trọng của truyền thông không phải chỉ hướng đến ở những đổi mớitrong nước, mà ở đây truyền thông còn giúp cho người dân biết được những thôngtin khác trên toàn thế giới Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng thì ngườidân không những được tiếp cận các phương diện của đời sống xã hội mà ngoài racòn có thể biết được tri thức dân tộc trên thế giới Từ đó thì có thể tiếp cận thôngtin, các mô hình thiết thực từ nước ngoài để tự học tập và làm theo để góp phần pháttriển cho quê hương đất nước
V. Thách thức của truyền thông đa phương tiện trong thời đại mới
1 Thách thức của môi trường tự nhiên đối với truyền thông đa phương tiện
Một trong 2 yếu tố ảnh hưởng đến quá trình truyền thông nói chung và truyềnthông đa phương tiện nói riêng đó chính là môi trường tự nhiên Truyền thông đaphương tiện hầu như không thể tiếp cận với công chúng nếu thiếu đi mạng internet.Vậy nên những điều kiện của môi trường tự nhiên có thể quyết định thông tin cóđược đưa đến công chúng hay không Trong đó những khó khăn của môi trường tựnhiên có thể kể đến là:
1.1 Internet ít xuất hiện ở những nơi địa hình hiểm trở, xa xôi và ít người.
Ở vùng sâu, vùng xa, người dân khó tiếp cận được với sản phẩm truyền thông
đa phương tiện mà chỉ thường tiếp xúc với sản phẩm truyền thông báo chí, truyềnhình, phát thanh Một trong những minh chứng cho việc này là: