1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khóa luận tốt nghiệp nhận thức về tin giả của sinh viên ngành truyền thông đa phương tiện trường đại học thăng long

40 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận thức về tin giả của sinh viên ngành truyền thông đa phương tiện
Tác giả Vũ Mạnh Cường
Trường học Trường đại học Thăng Long
Chuyên ngành Truyền thông đa phương tiện
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

mà lớn hơn thế, nó đã và đang làm ảnh hưởng đến việc sản xuất thông tin của cơ quan báo chí chính thống, thay đổi thời cuộc của cả hệ thống chính trị quốc gia.Từ những vấn đề cấp thiết đ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

BỘ MÔN TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NHẬN THỨC VỀ TIN GIẢ CỦA SINH VIÊN NGÀNH TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN TRƯỜNG ĐẠI

HỌC THĂNG LONG

Sinh viên thực hiện: Vũ Mạnh Cường

Mã sinh viên: A37041

Chuyên ngành: Truyền thông Đa phương tiện

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

BỘ MÔN TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Trang 3

NHẬN THỨC VỀ TIN GIẢ CỦA SINH VIÊN NGÀNH TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN TRƯỜNG ĐẠI

HỌC THĂNG LONG

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện: Vũ Mạnh Cường

Mã sinh viên: A37041

Chuyên ngành: Truyền thông Đa phương tiện

Hà Nội, tháng 6 năm 2023

LỜI CẢM ƠN

(In hoa, đậm, 14)

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

(In hoa, đậm, 14)

(ký và ghi rõ h tên)ọ

(ký và ghi rõ h tên)ọ

Trang 7

Mẫu 5 Mục lục

MỤC LỤC

(In hoa, đậm, 14)

Trang

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: TÊN CỦA CHƯƠNG

1.1

1.1.1

1.1.2.

1.2.

1.2.1

1.2.2

CHƯƠNG 2: TÊN CỦA CHƯƠNG

2.1.

2.2.

2.2.1

2.2.2

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ/KHUYẾN NGHỊ

DANH MỤC TÀI LIÊYU THAM KHẢO .

PHỤ LỤC

Trang 8

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ

(In hoa, đậm, 14)

Trang

Bảng 1 .Bảng 2

Đồ thị 1

Đồ thị 2

Sơ đồ 1

Sơ đồ 2

Trang 11

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Như chúng ta đã biết, giao tiếp là nhu cầu của con người Xã hội loài người sẽkhông thể phát triển nếu không có sự trao đổi thông tin Với sự phát triển nhanh vềquy mô dân số, con người cần đến sự trợ giúp của phương tiện thông tin để quátrình truyền thông nhanh và hiệu quả hơn Hay chính các phương tiện truyền thôngđại chúng điều khiển các quá trình giao tiếp mang tính xã hội rộng rãi: Truyềnthông đại chúng là hoạt động giao tiếp xã hội rộng rãi, thông qua các phương tiệnthông tin đại chúng

Truyền thông đại chúng ra đời đã đáp ứng, làm thỏa mãn các nhu cầu giao tiếpmang tính phổ biến và tạo hiệu quả ở quy mô toàn cầu Cùng với sự phát triển củatruyền thông đại chúng, đặc biệt là Internet và báo chí, mạng xã hội ngày càng pháttriển và trở thành “sân chơi” rộng lớn của tất cả mọi người Đây là nơi giao lưu,chia sẻ rộng rãi, cung cấp nguồn thông tin lớn cho độc giả Hàng ngày, chúng tatiếp cận với nguồn thông tin vô cùng phong phú đa dạng Bên cạnh thông tin cónguồn gốc rõ ràng, chính xác, vẫn có vô số thông tin sai lệch, xuyên tạc, bịa đặt Trong khoảng 2 năm vừa qua đã có hàng loạt tin giả, tin sai sự thật - FakeNews được tung lên không gian mạng, gây xôn xao dư luận có thể kể đến như: vụmáy bay rơi, trẻ em nhập viện vì thịt lợn chứa chất an thần, đề xuất cấm công chức

đổ xăng tại trạm xăng của Nhật, tin giả về dịch bệnh Covid-19 Những thông tinthổi phồng về dịch tả lợn châu Phi và kêu gọi tẩy chay thịt lợn của trang Facebook

“Đầm thời trang Mami” Sự việc này đã đẩy các tiểu thương vào thế điêu đứng vìgiá thịt giảm sút, việc thu mua thịt lợn cũng gặp phải nhiều khó khăn Điều này nảysinh một sự thật nhức nhối rằng, tin giả có khả năng lan truyền kinh khủng hơnthông tin chính thống, gây hoang mang, làm sai lệch nhận thức về thế giới quan,những vấn đề chính trị của công chúng

Trang 12

Mặt khác, tin giả có cơ chế hoạt động gần giống tin đồn nhưng cách thức làmtinh vi hơn rất nhiều Cùng đề cập đến nhiều vấn đề nhạy cảm, bức xúc của mọimặt đời sống, nhưng nếu tin đồn chỉ là tin thất thiệt, mập mờ, không có căn cứchính xác thì tin giả đưa đến công chúng những bằng chứng “mắt thấy, tai nghe”thông qua hình ảnh hoặc video tự quay, tự chụp để và minh chứng tính “chính xác”của tin tức, khiến độc giả, khán thính giả khó nghi ngờ và đặt niềm tin tuyệt đối.Không những thế, tin giả thường đề cập đến các vấn đề quan trọng, nổi cộm thuộcmọi lĩnh vực đời sống như: Chính trị, giáo dục, xã hội, văn hóa, giải trí

Sau hàng loạt tin giả được lan truyền quá nhanh trên mạng xã hội ở Việt Namnói riêng và trên thế giới nói chung thì bằng nhiều biện pháp, tất cả các nước trênthế giới đã và đang tìm giải pháp để hạn chế, ngăn chặn tin giả (Fake News) Tuynhiên, việc quản lý và xử lý tin giả ở Việt Nam vẫn hạn chế do trình độ chuyênmôn của cán bộ chức năng, công nghệ phục vụ công tác quản lý và hệ thống vănbản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác quản lý Internet và thông tin trênmạng xã hội của Việt Nam chưa theo kịp sự phát triển của thực tế Đến hiện tại, tingiả vẫn tiếp tục nảy sinh, tồn tại và lan tỏa, gây thiệt hại trong lĩnh vực kinh tế, vănhóa- xã hội, ảnh hưởng tới tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.Những luồng tin này không chỉ tác động xấu đến nhận thức của công chúng, pháhủy danh dự người khác mà lớn hơn thế, nó đã và đang làm ảnh hưởng đến việcsản xuất thông tin của cơ quan báo chí chính thống, thay đổi thời cuộc của cả hệthống chính trị quốc gia

Từ những vấn đề cấp thiết đặt ra trong bối cảnh mạng xã hội lên ngôi cùng vớinhững lý do khách quan và chủ quan từ phía người nghiên cứu, tác giả lựa chọn đềtài “Nhận thức của sinh viên truyền thông trường Đại học Thăng Long về Tin giả”

để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Truyền thông Đa phương tiện

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài

2.1 Những công trình nghiên cứu trong nước

Trang 13

* Sách chuyên khảo, tham khảo

Cuốn sách: “Báo chí và mạng xã hội” của TS Đỗ Chí Nghĩa và PGS.TSĐinh Thị Thu Hằng (NXB Lý luận chính trị, Hà Nội, 2014) đã đi sâu phântích mối quan hệ giữa báo chí và mạng xã hội trong điều kiện cụ thể ở ViệtNam hiện nay Các tác giả đã đề xuất một số giải pháp cụ thể và hữu hiệu đểnhận diện và xác lập mối quan hệ hài hòa, đúng đắn giữa báo chí và mạng xãhội Đặc biệt trang 111, các tác giả khẳng định: “Mạng xã hội là người bạnđồng hành cùng báo chí trong cuộc đua cập nhật thông tin, là kênh tương táccủa báo chí với độc giả, đồng thời là môi trường cung cấp thông tin truyền báthông tin và tương tác thông tin.”

Cuốn sách: “Sức mạnh của tin tức truyền thông” của tác giả MichaelSchudson, dịch: Thế Hùng -Trà My (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003)

đã đề cập đến một số vấn đề như sức mạnh của tin tức, lịch sử phát triển củabáo chí, truyền thông, hoạt động đưa tin và làm phóng sự, bản chất và thông

lệ của phỏng vấn Đây là một tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên báochí và những người quan tâm tới công tác báo chí, truyền thông

* Luận văn, khóa luận:

Khóa luận: “Tin tức giả trên mạng xã hội Facebook và cách ứng phó(Nghiên cứu cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016)” của tác giả NguyễnCao Hoàng Phương (Xuất bản tại Học viện Ngoại giao, 2017) đã đề cập đếntin tức giả và sự phổ biến của mạng xã hội Facebook; mối quan hệ giữa tintức giả và sự phổ biến của mạng xã hội Facebook; tầm ảnh hưởng của tin giảđến kết quả cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016 Từ đó, đưa ra một sốkhuyến nghị và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Luận văn: “Ảnh hưởng của Facebook đến việc tiếp nhận thông tin báo chícủa sinh viên đại học Huế hiện nay” của tác giả Lê Nguyễn Phương Thảo

Trang 14

(Xuất bản tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội, 2018) đã nghiêncứu, khảo sát ảnh hưởng của mạng xã hội Facebook đến việc tiếp nhận thôngtin báo chí của sinh viên Đại học Huế (cả mặt tích cực và tiêu cực, nhằmnâng cao hiệu quả tiếp nhận thông tin báo chí trên mạng xã hội Facebook củasinh viên Đại học Huế

Luận văn: “Tin tức giả trên mạng xã hội và vai trò định hướng của báo chíViệt Nam” của tác giả Ngô Thị Hồng Hạnh (Xuất bản tại Học viện Báo chí vàTuyên truyền, Hà Nội, 2019) đã nghiên cứu phân tích thực trạng tin tức giảtrên mạng xã hội hiện nay thông qua cuộc khảo sát những trường hợp điểnhình trong thời gian từ tháng 3/2017-3/2019 Từ đó, rút ra những ảnh hưởng

hệ lụy đối với truyền thông nói riêng và xã hội nói chung và đề ra mốt số giảipháp và làm rõ vai trò của báo chí chính thống trong việc kiểm chứng vàđịnh hướng thông tin

Khóa luận: “Thông tin không chính xác trong tác phẩm báo mạng điện tử vàcách xử lý của tòa soạn” của tác giả Hoàng Thị Thanh (Xuất bản tại Họcviện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội, 2014) đã đưa ra những lý luận và thựctiễn về thực trạng đưa thông tin không chính xác trên báo chí nhằm nâng caochất lượng thông tin cũng như trách nhiệm, uy tín của cơ quan báo mạngđiện tử

2.2 Những công trình nghiên cứu nước ngoài

* Luận văn:

Bài báo "How to Counter Fake News? A Taxonomy of Anti-fake NewsApproaches”, (Làm thế nào để chống lại tin tức giả? Một nguyên tắc phânloại của phương pháp tin tức chống giả), (Tạp chí: European Journal of RiskRegulation, đăng ngày 9 tháng 3 năm 2018, tập 9)

Trang 15

Bài báo “Information Literacy in a Fake/False News World: An Overview ofthe Characteristics of Fake News and its Historical Development”, (Hiểubiết thông tin trong một thế giới tin tức giả/sai: Tổng quan về các đặc điểmcủa tin tức giả và sự phát triển lịch sử của nó), Carol A Watson (2018), (Tạpchí: International Journal of Legal Information (Tạp chí quốc tế về thông tinpháp lý, đăng tháng 7 năm 2018, tập 48, số 2)

Nghiên cứu của nhóm học giả Hunt Allcott, Matthew Gentkow và Chuan Yu(2018): "Trends in the Diffusion of Misinformationon Social Media”, (Xuhướng khuếch tán thông tin sai sự thật trên mạng xã hội)

Nghiên cứu của nhóm học giả Julie Posetti, Cherilyn Ireton, Claire Wardle,Hossein Derakhshan, Alice Matthews, Magda Abu-Fadil, Tom Trewinnard,Fergus Bell, Alexios Mantzarlis (2018): "Journalism, 'Fake News’ &Disinformation” (Báo chí, Tin tức và Thông tin sai lệch)

Những bài viết này đã đưa ra được những cái nhìn tổng quan nhất về Tin giả

và thông tin trong thời công nghệ số Nhưng chưa có khóa luận nào tập trungnghiên cứu về nhận thức của sinh viên báo chí về Tin giả Chính vì vậy, đề tài đượclựa chọn có tính mới mẻ, tính thời sự và ứng dụng cao

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn;khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng của vấn đề Từ đó, đề xuất những giải pháp,kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên truyền thông về Tin giả trong thờigian tới

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 16

Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng nhận thức của sinh viên truyềnthông đa phương tiện về Tin giả qua khảo sát sinh viên truyền thông củatrường Đại học Thăng Long.

Đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức của sinh viêntruyền thông về Tin giả trong thời gian tới

4 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nhận thức của sinh viên truyền thông vềTin giả Khóa luận sẽ tập trung đánh giá, khảo sát về nhận thức của sinh viên thuộctrường Đại học Thăng Long với các độ tuổi, giới tính, vùng miền khác nhau.

5 Khách thể nghiên cứu

Nhận thức về Tin giả của100 sinh viên ngành truyền thông Đa phương tiện, trường Đại học Thăng Long trong đó:

- 50 sinh viên nữ và 50 sinh viên nam

- 4 khóa 32, 33, 34, 35 ngành truyền thông đa phương tiện; mỗi khóa 25 sinh viên

6 Câu hỏi nghiên cứu

- Tin giả có những hình thức, nội dung và cách thức thể hiện như thế nào trên cácphương tiện thông tin đại chúng?

Trang 17

7 Giả thuyết nghiên cứu

- Internet và mạng xã hội càng phát triển khiến các kênh truyền thông đại chúngcàng có điều kiện bùng nổ về thông tin Tính nhanh chóng, nóng hổi, kịp thời củathông tin trên mạng xã hội đã là một ưu điểm so với tính tuyến tính của báo chí tạođiều kiện thuận lợi cho những kẻ xấu dễ dàng lan truyền tin giả, tin sai sự thật vớimục đích cá nhân

- Sinh viên và đặc biệt là sinh viên ngành báo chí, truyền thông là đối tượng côngchúng trẻ, khả năng tiếp xúc với tin tức và lan truyền tin tức mạnh mẽ trong cộngđồng Đặc biệt sinh viên truyền thông còn là lực lượng nhà báo, nhà truyền thôngtương lai, có trách nhiệm với việc định hướng dư luận xã hội nên nhận thức về tingiả, tin sai sự thật để đấu tranh phòng tránh và đẩy lùi tin giả là hết sức quan trọng

- Sinh viên ngành truyền thông đa phương tiện với bản lĩnh chính trị vững vàng vàchuyên môn được đào tạo chính quy là những người tiên phong trong phòng chốngtin giả, tin sai sự thật vì vậy nghiên cứu nhận thức của họ là góp phần đẩy lùi tingiả, tin sai sự thật trên các mặt trận trong thời gian tới

8 Phạm vi nghiên cứu

- Không gian nghiên cứu: Trường Đại học Thăng Long

- Thời gian nghiên cứu: tháng 3/2023

Trang 18

- Khách thể khảo sát: Sinh viên ngành Truyền thông Đa phương tiện khóa 32, 33,

34 và 35

9 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu, tác giả khóa luận phải sử dụng nhữngphương pháp nghiên cứu chính sau đây:

Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

Phương pháp này dùng để nghiên cứu các cuốn sách, văn bản, nghị quyết, hội thảo,luận văn của ngành có liên quan đến vấn đề Tin giả để hệ thống hóa những vấn đề

lý luận, từ đó rút ra những luận điểm, luận chứng, luận cứ phục vụ cho quá trìnhnghiên cứu đề tài

Phương pháp phân tích nội dung:

Phương pháp này dùng để phân tích nội dung các bài báo, các tác phẩm báo chí,sản phẩm báo chí trên phương tiện truyền thông đại chúng về Tin giả Từ đó rút ranhững vấn đề về Tin giả trong bối cảnh truyền thông đa phương tiện hiện nay.Phương pháp phỏng vấn sâu:

Phương pháp này được sử dụng đối với những người đã có kinh nghiệm, uy tín, cókhả năng đưa ra những nhận định thuyết phục đối với vấn đề đang nghiên cứu.Phương pháp này giúp tác giả khóa luận có thể giải đáp được nhiều thắc mắc đặcbiệt là có được cái nhìn từ góc độ thực tiễn của hoạt động truyền thông Tác giảkhóa luận phỏng vấn các sinh viên, giảng viên truyền thông đa phương tiện về vấn

đề này nhằm rút ra những quan điểm khác nhau của họ trước một vấn đề Trongkhóa luận này, tác giả đã phỏng vấn: TS Vũ Thị Thanh Nhàn – trưởng Bộ mônTruyền thông Đa phương tiện Trường Đại học Thăng Long; TS Nguyễn Văn Thiệu– giảng dạy học phần Tin và Viết tin, Luật pháp và Đạo đức báo chí; Ths Trần ThịThùy Dương – giảng dạy học phần Lý thuyết và ngôn ngữ Truyền thông; Ths HồXuân Ngọc – giảng dạy học phần Tâm lý Đám đông Đây là những giảng viên cókinh nghiệm giảng dạy trong lĩnh vực báo chí, truyền thông và mạng xã hội.Phương pháp Anket:

Trang 19

Phương pháp này khảo sát 100 sinh viên truyền thông đa phương tiện về vấn đềnày Ưu điểm của việc sử dụng phương pháp bảng hỏi là có thể nắm bắt được vấn

đề trên diện rộng, đưa ra những nhận định khái quát Phương pháp này giúp tác giả

có được cái nhìn khách quan của sinh viên truyền thông đa phương tiện đối với vấn

đề nghiên cứu

10 Kết cấu của khoá luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục kết cấu chính của khóaluận gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nhận thức của sinh viên truyền thông đaphương tiện về Tin giả

Chương 2: Thực trạng nhận thức của sinh viên truyền thông đa phương tiện

về Tin giả

Chương 3: Những vấn đề đặt ra và giải pháp nâng cao nhận thức

Trang 20

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VẤN ĐỀ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN

TRUYỀN THÔNG VỀ TIN GIẢ 1.1 Những khái niệm cơ bản.

1.1.1 Nhận thức

1.1.2 Sinh viên báo chí truyền thông

1.1.3 Khái niệm tin tức

Có nhiều khái niệm về tin tức Những khái niệm đó về cơ bản đều mô tả tintức là một trong những thể loại thông tấn báo chí, là thông điệp về một sự kiện,hiện tượng thời sự có ý nghĩa trong cuộc sống

Không phải bất kỳ sự kiện nào cũng là tin, mà chỉ có những sự kiện quantrọng, mới mẻ, được công chúng quan tâm mới được coi là tin Nhà xã hội học, nhàphê bình báo chí có tên tuổi Bernard Rosko khẳng định: Bất kỳ một tin nào cũng cóbản chất của nó Đó là sản phẩm xã hội, phản ánh cố gắng nhận thức về những gìdiễn ra trong xã hội Đó là sản phẩm có tổ chức, phản ánh những gì các phươngtiện thông tin đại chúng quyết định xử sự với xã hội

Theo từ điển Macquarie của Australia, tin tức là những thông tin mà trước đókhông biết Theo nhà học giả phương tây Klause Schoenbach, tin là những gì vừamới xảy ra Nhà nghiên cứu người Mỹ - Walter Lipman lại viết rằng: Tin - khôngphải là sự phản ánh điều kiện xã hội, mà là bản tổng kết về những gì ta nhìn thấy.Các nhà nghiên cứu Everett Dennis và John Merill thì đưa ra định nghĩa: “Tin

là một thông báo, trong đó đưa ra cái nhìn hiện đại về thực tiễn đối với một vấn đề,

sự kiện hay quá trình cụ thể Tin phản ánh những thay đổi quan trọng đối với cánhân hay xã hội, được đưa ra trong bối cảnh phổ biến hay điển hình”.[38, tr 30]Còn theo GS.TS Tạ Ngọc Tấn, nói đến tin tức là nói đến sự kiện Sự kiện làđối tượng phản ánh của thể loại tin, đồng thời là nội dung của tin Nói một cáchngắn gọn, tin là thông điệp nhanh nhất về một sự kiện mới có ý nghĩa thời sự

Ngày đăng: 02/05/2024, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w