Có thể thấy tin tức giả và sự phát triển của nó có thể đem lại những hệ lụy không nhỏ cho độc giả thế giới và Việt Nam nói riêng.Theo báo cáo thường niên “Digital 2021” của WeAreSocial,
Trang 1MỞ ĐẦU 3
1 Tính cấp thiết của đề tài 3
2 Tình hình nghiên cứu 5
2.1 Sách tham khảo 5
2.2 Luận khóa, luận văn 5
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 6
3.1 Mục đích nghiên cứu 6
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 6
3.3 Mục tiêu nghiên cứu 6
4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 6
4.1 Đối tượng nghiên cứu 6
4.2 Khách thể nghiên cứu 6
4.3 Phạm vi nghiên cứu 6
5 Giả thuyết nghiên cứu 6
6 Điểm mới của đề tài 7
6.1 Tính mục đích 7
6.2 Tính thực tiễn 7
6.3 Tính khoa học 7
6.4 Khả năng vận dụng 7
7 Ý nghĩa và lý luận thực tiễn 8
7.1 Ý nghĩa lý luận 8
7.2 Ý nghĩa thực tiễn 8
NỘI DUNG 9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIN GIẢ TRÊN MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 9
1.1 Cơ sở lý luận về tin giả 9 1.1.1 Khái niệm tin giả
9
1.1.2 Phân loại tin giả
10
Trang 21.2 Mạng xã hội Facebook và tin giả trên mạng xã hội Facebook 11 1.2.1 Khái niệm mạng xã hội
xã hội Facebook hiện nay 16 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIÚP NGƯỜI DÙNG PHÒNG CHỐNG TIN GIẢ TRÊN FACEBOOK 19 3.1 Tác động tiêu cực của tin giả trên mạng xã hội 19 3.1.1 Ảnh hưởng và hậu quả của thông tin giả trên mạng xã hội Facebook đến chính trị 19 3.1.3 Ảnh hưởng và hậu quả của thông tin giả trên mạng xã hội Facebook đến xã hội 20 3.2 Biện pháp phòng chống tin giả trên không gian mạng 21 3.2.1 Các mức xử phạt hành chính
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện tượng tin giả đang ngày càng bùng phát trong xã hội hiện đại, đăc biệt là trên các phương tiện truyền thông xã hội Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông đã làm thay đổi cách tiếp cận các nguồn tin, nhiều nguồn tin giả có điều kiện để tạo dựng, tiếp cận và lan truyền nhanh trong cộng đồng người dùng tin.Việc truy cập thông tin không giới hạn đã mang lại những lợi ích cơ bản trong việc tiếp cận nguồn tin Tuy nhiên, việc xác định sự thật, tính chính xác và chính thống của thông tin cũng gặp không ít khó khăn Tin giả
đã tác động tiêu cực tới quá trình nhận thức và tiếp nhận thông tin của độc giả Tin giả đang ngày càng bùng phát trong xã hội hiện đại đặc biệt phải nói đến thực trạng tin giả trên mạng xã hội Facebook
Bên cạnh những tin thật, tin đã được kiểm chứng và xác thực thì ngày càng xuấthiện nhiều thông tin sai sự thật, không chính thống, có tính chất xuyên tạc, bóp méo hoặc trộn lẫn thật giả, một số thông tin tuy có phần đúng nhưng được đưa với mục đích xấu, gây ảnh hưởng tiêu cực đến tổ chức, cá nhân Đây được coi làtin giả (fake news)
Theo một phân tích của BuzzFeed News, trong ba tháng cuối của chiến dịch tranh cử tổng thống Mỹ, các tin tức giả đã thu hút sự tương tác nhiều hơn các tintức hàng đầu của các hãng tin lớn như New York Times, Washington Post, Hufftington Post, NBC News Trong suốt những tháng ngày quan trọng này, 20 tin tức giả về bầu cywr thu hút được nhiều sự tương tác nhất xuất phát từ các trang tin giả, và đặc biệt thu hút được 8,711 triệu lượt chia sẻ, phản hồi và bình luânj trên Facebook Trong thời gan đó, 20 tin tức hàng đầu từ 19 webside tin
Trang 4tức lớn thu hút đượctổng cộng 7,367 triệu lượt chia sẻ , bày tỏ cảm xúc và bình luận trên Facebook
Có thể thấy tin tức giả và sự phát triển của nó có thể đem lại những hệ lụy không nhỏ cho độc giả thế giới và Việt Nam nói riêng
Theo báo cáo thường niên “Digital 2021” của WeAreSocial, dân số Việt Nam hiện nay trên 97 triệu người, trong đó có 154 triệu thuê bao di động (khoảng hơn 60 triệu thuê bao sử dụng thường xuyên), 68 triệu người dùng Internet, 72 triệu tài khoản mạng xã hội trong đó Facebook chiếm chủ yếu Trung bình 01 ngày, người Việt Nam dành 2 giờ 21 phút cho mạng xã hội trong đó có Facebook
Đặc biệt nghiêm trọng hơn, tin giả trên facebook đã trở thành một công cụ đắc lực để các các nhân bất mãn và thế lực thù địch chống phá Đảng và Nhà nước Năm 2019 trên Facebook xuất hiện tài khoản giả mạo mang tên “Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam” Tài khoản này copy đầy đủ hình ảnh các vị lãnh đạo, với nhiều nội dụng được chia thành các chuyên mục Ví dụ:
“Cảnh giác với chiêu trò kêu gọi ký tên vì công lý cho Hà Văn Nam, Cảnh giác với chiêu bài bảo vệ nước mắm truyền thống, và tiếp tục đưa ra những lời lẽ bình phẩm về vấn đề khai trừ đảng một phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Phát triển kinh tế - Xã hội thành phố Đà Nẵng
Gần đây nhất, trên trang fanpage Facebook của Báo Thanh Niên có bài đăng
“Giật mình với bài đồng dao dạy trẻ con nói dối in trong sách thiếu nhi” của tác giả là bà Mỹ Quyên Trong bài viết bên cạnh việc phê phán một cuốn sách trong
bộ “Đồng dao cho bé” của nhà xuất bản Kim Đồng Tác giả là bà Mỹ Quyên và báo thanhnien.vn đưa ra khuyến cáo “Cẩn trọng khi làm ra những sản phẩm chotrẻ em” Bài viết đăng tải một hình ảnh một bài đọc và chú thích nguyên văn là
“Một bài trong sách Tiếng Việt lớp 1 (bộ Cánh Diều Vàng) lớp 1 được cộng động cho là không mang lại giá trị gì ngoài việc dạy trẻ con cách khôn lỏi Và qua kiểm tra và phía cơ quan chức năng vào việc điều tra, được trang thông tin chính thống của Bộ Giáo dục và Đào tạo lên tiếng thì không có bất cứ bài đọc nào như vậy trong bộ “Cánh Diều Vàng” như báo thanhnien.vn đã đăng, và đã làm tiền đề cho những dư luận và đồn đoán xấu về sách giáo khoa
Gần như cùng lúc, một tài khoản Facebook đã đăng tải những thông tin về hoạt động làm nhiệm vụ của lực lượng CSGT công an huyện Phú Lộc trên trang Facebook cá nhân để cảnh báo cho người đi đường Qua điều tra, Công an huyện Phú Lộc đã xác định, chị N đăng tải thông tin vi phạm liên quan đến hoạt động làm nhiệm vụ của lực lượng CSGT Công an huyện Phú Lộc trên trang Facebook cá nhân để cánh báo cho những người đi… nhậu về biết trước
Trang 5“chốt” này mà né đi đường khác, nếu không thì sẽ bị Công an đo nồng độ cồn Tại cơ quan Công an, chị N thừa nhận hành vi, nhận thức được vi phạm của bản thân, chủ động gỡ bỏ bài đăng của mình trên Facebook Việc tung tin giả vềhoạt động nhiệm vụ của lực lượng CSGT trên của chị N đã gây hiểu nhầm, ảnh hưởng đến uy tín của lực lượng thực thi công vụ.
Tin giả trên mạng xã hội Facebook lan tràn như những con vi rút, dịch bệnh gâytổn thất không những đến những cá nhân mà cả với những tổ chức Tin giả trên mạng xã hội Facebook làm suy giảm lòng tin của công chúng vào truyền thông cũng như với mạng xã hội Facebook nói riêng
Hệ lụy của Tin giả trên mạng xã hội Facebook là vô cùng nguy hại, ta có thểthấy tin giả trên nền tảng mạng xã hội Facebook là một trong những vấn đề cực
kỳ cấp thiết và đáng lên án trong thời gian hiện nay Xuất phát từ thực tiễn này,tác giả chọn đề tài “ Thực trạng tin giả trên mạng xã hội Facebook ở ViệtNam hiện nay” để làm rõ những lý luận và thực tiễn về vấn đề này, thể hiệnđược thực trạng tin giả ở Việt Nam hiện nay, nhằm nâng cao nhận thức củangười dùng Facebook về “Tin giả” trong thời gian tới
2 Tình hình nghiên cứu
2.1 Sách tham khảo
Cuốn sách: “ Báo chí và truyền thông đa phương tiện” của PGS.TSNguyễn Thị Trường Giang (NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội,2017) đã trình bày và lý giải những vấn đề căn bản về lý thuyết và thựctiễn của báo chí truyền thông đa phương tiên Trong cuốn sách, PGS.TSNguyễn Thị Trường Giang đã đưa ra nhữn kiến thức cơ bản về “Tin Giả”trong môi trươnhf truyền thông đa phương tiện Từ đó, trình bày nguyênnhân và giải pháp ngăn chặn tin tức giả bùng phát trên báo chí và truyềnthông
2.2 Luận khóa, luận văn
Luận văn: “Ảnh hưởng của Facebook đến việc tiếp nhân thông tin báo chícủa sinh viên đại học Huế hiện nay” của tác giả Lê Nguyễn Phương Thảo (Xuất bản tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội, 2018) đã nghiêncứu, khảo sát ảnh hưởng của mạng xã hội Facebook đến việc tiếp nhận thông tin báo chí của sinh viên đại học Huế
Luận văn: “Tin tức giả trên mạng xã hội và vai trì định hướng của báo chíViệt Nam” của tác giả Ngô Thị Hồng Hạnh (Xuất bản tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội, 2019) đã nghiên cứu phân tích thực trạng tin tức giả trên mạng xã hội hiện nay thông qua cuộc khảo sát những
Trang 6trường hợp điển hình trong thời gian từ tháng 3/2017-3/2019 Từ đó, rút
ra những ảnh hưởng hệ lụy đối với truyền thông nói riêng và xã hội nói chung và đề ra một số giải pháp và làm rõ vai trò của báo chí chính thống trong việc kiểm chứng và định hướng thông tin
Khóa luận: “Nhận thức của sinh viên báo chí về FAKE NEWS” của tác giả Lê Thị Hiền (Xuất bản tại Học viện Báo chí và Tuyên Truyền, Hà Nội, 2020) đã đưa ra những cơ sở lý luận và thực tiễn về nhận thức của sinh viên báo chí về FAKE NEWS đồng thời từ đó đưa ra những giải pháp nâng cao nhận thức cho sinh viên báo chí về FAKE NEWSNhững bài viết này đã đưa ra được những cái nhìn tổng quan nhất về Tin giả Nhưng chưa có đề tài nghiên cứu nào tập trung nghiên cứu về thực trạng tin giả trên Facebook ở Việt Nam hiện nay Trên cơ sở kế thừa những công trình nghiên cứu của các tác giả đi trước, trong công trình nghiên cứu này, tác giả sẽ làm rõ thực trạng tin giả trên mạng xã hội Facebbok hiện nay, hệ lụy của tin giả trên Facebbok đối với nhiều mặt của đời sống, đưa ra những giải pháp, cách ứngphó với tin tức giả trên mạng xã hội Facebook, giúp gười dùng Facebook nâng cao nhận thức về tin giả tình trạng tin giả trên mạng xã hội Facebook sẽ giảm xuống
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ tình trạng tin giả trên mạng xã hội Facebook và đưa ra giải pháp phòng chống tin giả trên mạng xã hội
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thứ nhất, xác lập những vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề tin giả trên mạng xã hội Facebook ở Việt Nam hiện nay
- Thứ hai, khảo sát thực trạng và đánh giá ảnh hưởng của tin giả trên mạng xã hội Facebook đối với người dùng
- Thứ ba, đề xuất các giải pháp giúp người dùng nhận biết tin giả và phòng chống tin giả trên mạng xã hội Facebook
3.3 Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích khái niệm tin giả, khái niệm mạng xã hội, khái niệm mạng xã hội Facebook và phân loại tin giả cũng với sự lan truyền của tin giả trên mạng xã hội
Trang 7- Chỉ ra tình hình của tin giả trên mạng xã hội và phản ứng của người dùng khi tiếp cận tin giả.
- Đưa ra những tác động của tin giả trên mạng xã hội Facebook
và biện pháp phòng chống tin giả trên mạng xã hội
4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng tin giả trên mạng xã hội Facebook ở Việt Nam hiện nay
4.2 Đối tượng khảo sát
Những người sử dụng mạng xã hội Facebook ở Việt Nam
5 Giả thuyết nghiên cứu
Nếu người dùng mạng xã hội Facebook được nâng cao nhận thức thì tình trạng tin giả sẽ giảm xuống
6 Điểm mới của đề tài
6.1 Tính mục đích
- Đề tài đưa ra những dấu hiệu nhận biết tin giả, cách xác đWnh
tin giả , cách xử lý khi thấy tin giả và tránh các ‘’bZy tin giả’’ xuất hiện tràn lan trên không gian mạng Facebook
- Đề xuất những hướng giải quyết tích cực và những phương thức mang tính khuyến nghW nh[m mục tiêu giảm thi\u, hạn chế tối ưu thực trạng tin giả lan truyền với tốc độ nhanh ch]ng trên không gian mạng xã hội Facebook
6.2 Tính thực tiễn
Trang 8- Đề tài tiến hành nghiên cứu và chỉ ra hiện trạng c^n được giải quyết ho_c chưa được sự quan tâm sâu s`c thuộc vấn nạn tin giả tràn lan kh`p không gian mạng, đ_c biệt là mạng xã hội c] lượng người dùng hàng đ^u trên thế giới hiện nay như Facebookthông qua số liệu được thống kê chi tiết, chan lac kb càng tc khảo sát thực tế nh]m đối tượng người dùng Facebook trên toàn phạm vi lãnh thd Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá được ảnh hưởng của tin giả đến niềm tin, nhận thức của người dân, tc đ] chỉ ra nguyên nhân thực trạng tin giả lan truyền với số lượng ngày càng lớn và tốc độ càng nhanh trên mạng xã hội
6.3 Tính khoa học
Đề tài trình bày được cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn làm che dựa cho việc giải quyết thực trạng tin giả đã nêu ra trong đề tài Đề tài cũng hệ thống h]a một số vấn đề lý luận chung, cụ th\ h]a các khái niệm tin giả, khái niệm mạng xã hội và mạng xã hội Facebook, phân loại tin giả và làm rõ nguyên nhân, sự lan truyền tin giả trên mạng xã hội
6.4 Khả năng vận dụng
Đề tài đề ra một số biện pháp hạn chế, ki\m soát và ngăn ch_n tình trạng lan truyền tin giả trên không gian mạng xã hội Facebook , đánh giá tdng quan về m_t tích cực và tiêu cực trong nhận thức của bộ phận người dùng Facebook tại Việt Nam
về vấn nạn tin giả đang lan truyền rộng rãi kh`p các kênh thông tin Tất cả những dữ liệu, thông tin thu thập được đều dựa trên các báo cáo, điều tra và khảo sát trong thời gian g^n
và ng`n hạn, điều đ] giúp tính vận dụng của đề tài mới mg, thuyết phục, mang tính thời sự hơn so với những đề xuất, nghiên cứu đã được tiến hành ở thời đi\m cũ
7 Ý nghĩa và lý luận thực tiễn
7.1 Ý nghĩa lý luận
- Nghiên cứu kế thca, tiếp thu c] chan lac những cơ sở lý luận đúng đ`n và đ]ng g]p thêm những khía cạnh mới trong việc xây dựng khái niệm tdng quan về tin giả và sự tác động của tin giả đến cộng đhng người dùng mạng xã hội Facebook tại thW
Trang 9trường Việt Nam trong bối cảnh công nghệ h]a – hiện đại h]a như hiện nay
- Nghiên cứu còn tập trung làm sáng ti những hệ lụy nghiêm trang mà tin giả ảnh hưởng lên nền kinh tế – chính trW quốc gia, đến niềm tin của người dân với các thông tin trên báo chí chính thống, đến sức khie th\ chất và tinh th^n của cộng đhng.Và là
cơ sở đ\ đề xuất những giải pháp kWp thời nh[m ngăn ch_n, phòng chống sự lan rộng, truyền đi của tin giả độc hại trên không gian mạng
7.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Nghiên cứu mang lại những thông tin về thực trạng tin giả lan truyền trên mạng xã hội Facebook và ảnh hưởng của n] đến bộ phận người dùng nền tảng mạng xã hội này tại Việt Nam Tc đ]c] những giải pháp phòng, chống tin giả đang thn tại dưới nhiềuhình thức trên trang mạng xã hội
- Nghiên cứu g]p ph^n giúp người đac c] cái nhìn toàn diện hơn, sâu s`c hơn và nâng cao nhận thức, trách nhiệm của ngườidùng mạng xã hội; trách nhiệm của nhà cung cấp dWch vụ; tráchnhiệm của người kinh doanh dWch vụ quảng cáo, phát hành quảng cáo, người quảng cáo trên không gian mạng
NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIN GIẢ TRÊN MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK Ở VIỆT NAM HIỆN NAY1.1 Cơ sở lý luận về tin giả
1.1.1 Khái niệm tin giả
Trang 10Thuật ngữ “tin giả” được bắt nguồn từ thuật ngữ “fake news” của báo chí Âu,
Mỹ Theo từ điển Tiếng Anh Cambridge, cụm từ “fake news” được định nghĩa
là những câu chuyện sai lệch được phát đi dưới dạng tin tức và được lan truyền trên các trang mạng internet hoặc các phương tiện truyền thông khác, thường được tạo ra để tác động lên các quan điểm chính trị hoặc coi đó như một trò đùa Vào năm 2016, tin giả (fake news) là cụm từ được tìm kiếm nhiều nhất trên
từ điển Oxford và được từ điển Collins chọn là từ của năm 2017 bởi sức ảnh hưởng của cụm từ này vào thời điểm đó Ở Việt Nam, trên các trang báo điện tử
uy tín như Tuổi trẻ Online (báo điện tử thuộc Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh), VTV News (báo điện tử của Đài truyền hình Việt Nam), VietNamNet (báo điện tử thuộc bộ Thông tin và Truyền thông), cũng đang sử thuật ngữ này
và một số cách gọi tương tự như “tin vịt”, “tin tức giả mạo”
Tuy nhiên, cụm từ tin giả (fake news) hiện nay đã được thay thế thành tin cố tình gây nhầm lẫn (disinformation) và tin gây hiểu lầm (misinformation) ở các nước Châu Âu và Mỹ Lý do cho sự thay đổi này là bởi trong suốt 4 năm làm Tổng thống Mỹ, Donald Trump đã thường xuyên sử dụng cụm từ tin giả để chỉ trích giới truyền thông đưa tin giả Đồng thời những nhà hoạt động truyền thông
ở phương Tây cho rằng cụm từ tin giả đã bị chính trị hóa khi các chính trị gia tuyên bố một câu chuyện là tin tức giả mạo chỉ để làm mất uy tín các sự kiện có trong bài báo Vì thế, Chính phủ Anh cũng đã ban hành lệnh cấm sử dụng thuật ngữ “tin giả” (fake news) và kêu gọi các bộ trưởng sử dụng tin cố tình gây nhầmlẫn (disinformation) và tin gây hiểu lầm (misinformation) khi cuộc chiến chống tin giả đang bước vào giai đoạn mới Hiện nay, các quan chức Bộ Ngoại giao
Mỹ cũng có xu hướng dùng hai cụm “tin cố tình gây nhầm lẫn” (disinformation)
và “tin gây hiểu lầm” (misinformation) thay cho “tin giả” (fake news)
“Tin giả” (fake news) là khái niệm bao hàm hai khái niệm “tin cố tình gây nhầmlẫn” (disinformation) và “tin gây hiểu lầm” (misinformation) Nói cách khác, tingiả là những tin, bài chứa tin cố tình gây nhầm lẫn (disinformation) hoặc tin gâyhiểu lầm (misinformation), dễ gây hiểu lầm cho công chúng, được truyền phát qua các phương tiện truyền thông, một cách vô tình hoặc với chủ ý nhằm che giấu sự thật và ảnh hưởng, tác động đến dư luận Theo từ điển Oxford thì “tin gây hiểu lầm” (misinformation) là chỉ thông tin sai lệch một cách tự nhiên, có thể do người nói hoặc người đọc hiểu sai vấn đề Ngược lại “tin cố tình gây nhầm lẫn” (disinformation) để chỉ hành vi cố ý làm người khác hiểu sai Cùng với sự bùng nổ của mạng xã hội thì sự ảnh hưởng của “tin giả” càng trở nên khó lường hơn bao giờ hết bởi vì nó kéo theo một loạt hành động, phản ứngcủa công chúng, của dư luận mà đôi khi khó có thể kiểm soát và dẫn đến sự tổn hại của kinh tế, chính trị, xã hội Không chỉ ở Việt Nam, tin giả đang là vấn nạn toàn cầu chưa thể giải quyết bởi các hình thức tung tin giả đang ngày càng trở nên chuyên nghiệp và tinh vi hơn, dễ dàng lấy được lòng công chúng
Trang 111.1.2 Phân loại tin giả
Đã có rất nhiều ý kiến khác nhau về cách xác định và phân loại tin tức giả TheoClaire Wardle của First Draft News (một dự án "chống lại thông tin sai lệch và sai lệch trực tuyến" được thành lập vào năm 2015 bởi 9 tổ chức do Google News Lab tập hợp lại) trong bài viết “Fake news It’s complicated” (Sự phức tạp của tin giả) đã phân loại thành 7 kiểu:
Nội dung mang tính chất châm biếm, nhại lại (Satire or parody): Không có mục đích gây hại nhưng có khả năng đánh lừa thông tin Tuy nhiên khi sự châm biếm và nhại lại bị biến tướng quá mức thì nó sẽ trở thành chỉ trích, bôi nhọ danh dự của một cá nhân, tổ chức khiến công chúng hiểu sai về họ
Thông tin không nhất quán (False connection): Là những bài viết có tiêu đề, hình ảnh và mô tả không liên quan và không có hỗ trợ cho nội dung Có thể nhắc đến những bài báo lá cải có tiêu đề giật tít kích thích sự tò mò của công chúng nhằm với mục đích câu view, tăng tương tác gây hiểu lầm về một người hay một vấn đề nào đó
Nội dung sai lệch (Misleading content): Là loại nội dung sử dụng thông tin, hình ảnh, câu trích dẫn gây hiểu lầm nhằm định hướng quan điểm của công chúng về một vấn đề hoặc một cá nhân theo quan điểm và chủ định của người viết
Thông tin bị đặt trong một bối cảnh không phù hợp (False context): Là thông tin có thật và chính xác nhưng bị đặt vào một bối cảnh hay sự kiện không thích hợp
Nội dung mạo danh (Imposter content): Là khi các nguồn thông tin chính thống bị mạo danh, hiểu theo một cách đơn giản là khi các nhà báo, các tác giả
bị lấy tên hoặc bút danh của họ cho những bài báo không phải do họ viết Hay logo của các tổ chức bị đánh cắp và sử dụng vào những hình ảnh, video không
do họ đăng tải
Nội dung bịa đặt (Fabricated content): Là những thông tin bị sai sự thật 100% và là sản phẩm của sự thêu dệt, chắp vá của những thông tin bịa đặt với mục đích công kích một cá nhân hoặc một tổ chức hay điều hướng dư luận theo
ý của người bịa đặt nội dung
Nội dung bị thao túng (Manipulated content): Là những thông tin và hình ảnh bị thao túng nhằm đánh lừa “Thao túng” ở đây là sự chỉnh sửa và cắt ghép những thông tin, hình ảnh khiến cho nó trở nên chân thực đến mức công chúng
bị đánh lừa