của các tô chức xã hội phải phù hợp với pháp luật.Trong hệ thống kỉ luật của các tổ chức không được quy định cácquyền và nghĩa vụ của hội viên trái với pháp luật của nhà nước,ảnh hưởng đ
Trang 1các tôn giáo đều là sự hướng thiện, khuyên con người làm điềulành, lánh điều ác, một giáo dân tốt đồng thời là một công dân tốt.Đạo đức tôn giáo có nhiều điểm phù hợp với tiễn bộ xã hội.Trong giới luật của các tôn giáo nhìn chung đều có những quyđịnh cắm trộm cắp, nói dối, giết người, ngoại tinh Như vậy,pháp luật và tín điều tôn giáo cùng tham gia điều chỉnh các quan
hệ xã hội, phối hợp, hỗ trợ, bổ sung cho nhau dé tạo nên sự điềuchỉnh mạnh mẽ nhất đối với các quan hệ xã hội, xây dựng cuộc
sông tốt đời, đẹp đạo Bên cạnh đó, giữa pháp luật và tín điều tôn
giáo cũng có sự khác biệt, thậm chí mâu thuẫn nhau Chang hạngiáo lí đạo Thiên chúa cấm ly hôn, cắm áp dụng các biện pháptránh thai điều này mâu thuẫn với pháp luật của nhiều nhànước Trong trường hợp đó, tín điều tôn giáo trở thành sự cản trởviệc thực hiện pháp luật trong các cộng đồng giáo dân
“Về cơ bản, pháp luật không doi lập, không ngăn cam, khôngloại trừ tín diéu tôn giáo ' Pháp luật của các nhà nước đều thừanhận và bảo hộ quyền tự do, tín ngưỡng tôn giáo của con người,thừa nhận và bao hộ đức tin tôn giáo, coi đức tin tôn giáo làthiêng liêng Pháp luật góp phần giữ gìn và phát huy giá trị củacác tín ngưỡng dân gian thé hiện những giá trị tốt đẹp về lich sử,văn hoá, đạo đức xã hội Ngược lại, pháp luật nghiêm cấm lợidụng tín ngưỡng tôn giáo làm phương hại đến lợi ích cộng đồng,quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức; nghiêm cắm mọibiểu hiện mê tín, di đoan; nghiêm cấm tà đạo, nghiêm cam việctruyền bá đức tin và hệ thống giáo lí, giáo luật phản tiến bộ, tráithuần phong mỹ tục và đạo đức xã hội
3.5 Quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật của các tổ chức xã hộiQuan hệ giữa pháp luật với kỉ luật của các tô chức xã hội là
' Xem: Nguyễn Minh Doan, Vai rò của pháp luật trong đời sống xã hội, Nxb.
Chính trị quôc gia, H 2008, tr 231.
249
Trang 2biểu hiện cụ thể của mối quan hệ giữa nhà nước với các tổ chứcnày Nhà nước có quyền lực bao trùm xã hội, tác động đến mọi cánhân, t6 chức trong xã hội Vi vậy, pháp luật của nhà nước giữvai tro chi phối đối với toàn bộ hệ thong ki luật của tat cả các tổchức xã hội Các tô chức xã hội chỉ được thành lập và hoạt độngkhi pháp luật cho phép hoặc không cấm Hiến chương, điều lệ,nội quy của các tô chức xã hội phải phù hợp với pháp luật.Trong hệ thống kỉ luật của các tổ chức không được quy định cácquyền và nghĩa vụ của hội viên trái với pháp luật của nhà nước,ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân của
họ Pháp luật có thể có quy định về thủ tục đăng kí và phê duyệt
của nhà nước đối với hiến chương, điều lệ các tổ chức xã hội,
mọi quy định trong hệ thống kỉ luật của chúng nếu trái pháp luậtđều bị pháp luật loại bỏ
Ki luật của nhiều tô chức xã hội có quy định nghĩa vụ của hộiviên trong việc tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật của nhà nước.Trong trường hợp đó, kỉ luật của các tô chức xã hội đã có sự kếthợp, hỗ trợ cho pháp luật, đảm bảo sự điều chỉnh một cách toàndiện, có hiệu quả đối với các quan hệ xã hội
IV HOÀN THIỆN HỆ THONG CONG CU DIEU CHINHQUAN HE XA HOI O VIET NAM HIEN NAY
Dé xây dựng va hoàn thiện hệ thống công cụ điều chỉnh quan
hệ xã hội ở Việt Nam hiện nay, một mặt cần hết sức coi trọng vaitrò của pháp luật nhưng mặt khác phải nhận thức đúng vai trò, giátrị của các thể chế phi quan phương Cần nghiên cứu, tiếp thukinh nghiệm trong lịch sử dân tộc cũng như của các nước trên thếgiới trong việc xử lí mối quan hệ giữa pháp luật với từng công cụ.Trong đó, cần chú trọng một số khía cạnh sau:
Một là, xây dựng và hoàn thiện hệ thông pháp luật
Hệ thống pháp luật phải toàn diện, thống nhất, đồng bộ, với
kĩ thuật lập pháp ở trình độ cao Pháp luật phải phản ánh đúng ý
Trang 3chí, lợi ích của nhân dân, pháp luật phải nhân đạo, nhân văn, vì con người, phục vụ con người Pháp luật phải được xây dựng trên
cơ sở đạo đức truyền thống tốt đẹp, những thuần phong, mỹ tụccủa dân tộc Cần xác định đúng đắn giới hạn tác động của phápluật, pháp luật không thể và không cần thiết điều chỉnh tất cả cácmỗi quan hệ trong xã hội Các biện pháp xử lí của pháp luật phảiphù hợp với điều kiện kinh tế xã hội trong từng giai đoạn pháttriển của đất nước Điều chỉnh quan hệ xã hội bằng pháp luật phảiđảm bảo hiệu quả về tất cả các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xãhội, đối ngoại cộng lại
Hai là, xây dựng, hoàn thiện các chuân mực đạo đức
Đạo đức là nền tảng tinh thần của mọi xã hội Nhà nước cầnthực hiện đồng bộ các biện pháp dé giữ gin va phát huy các quanniệm, chuẩn mực dao đức truyền thong tot đẹp cua dân tộc, loại bonhững quan niệm đạo đức lạc hậu, ngăn chặn sự thoái hoá, xuốngcấp của đạo đức, tiếp thu các chuẩn mực đạo đức tiễn bộ của nhânloại Pháp luật cần quy định trách nhiệm của mỗi cá nhân và thiếtchế xã hội trong việc xây dựng, hoàn thiện các chuẩn mực đạođức Phát huy và sử dụng có hiệu quả các phương tiện thông tinđại chúng, các tô chức xã hội nhất là tô chức tôn giáo, gia đình,nhà trường, các loại hình văn hoá, nghệ thuật, các lễ hội truyềnthống, các cá nhân có tầm ảnh hưởng lớn trong xã hội như các nhàchính tri, các vi linh mục, su sai, các nha giáo, các văn nghệ sĩ, cácgia làng, trưởng bản, các vị bô lão Cần xây dựng bảng chuẩn mực
đạo đức, văn hoá đối với con người Việt Nam nói chung với nội
dung ngắn gon, dé nhớ dé mọi người dù học vấn thấp đều có théthấm nhuan Bang này cần được trình bày một cách trang trọng,đặt ở những vị trí thích hợp nơi công cộng dé mọi người đều dédàng nắm bắt và thực hiện tốt.' Khuyến khích xây dựng các
' Xem: Huynh Khái Vinh (chủ biên), Mộ số vấn dé về lối sống, đạo đức và chuẩn
gid trị xã hội, Nxb Chính trị quoc gia, H 2001, tr 272.
251
Trang 4chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, khuyến khích nông dân, thợ thủcông tập hợp thành các phường, hội, làng nghề, hợp tác xã ,trong đó mỗi thiết chế đều có những chuẩn mực đạo đức riêng.
Ba là, giữ gìn bảo lưu các thuần phong mỹ tục, dong thời loại
bỏ các phong tục tập quan lạc hậu, phản tiên bộ
Cần sưu tầm, tập hợp hoá các phong tục, tập quán trên khắp
cả nước Thừa nhận và khuyến khích việc ứng xử theo các phongtục tập quán tốt đẹp của cộng đồng Khuyến khích và đưa vào qui
đạo của pháp luật việc tô chức các lễ hội truyền thống thể hiện
những thuần phong mĩ tục, bản sắc văn hoá của dân tộc Bêncạnh biện pháp pháp lí, nhà nước cần sử dụng đồng bộ các biệnpháp kinh tế, văn hoá nhằm nâng cao dân trí, ý thức pháp luật,
ý thức chính tri, xoá bỏ triệt dé cơ sở của sự tồn tai những phongtục, tập quán lạc hậu, phản tiến bộ
Bốn là, khuyến khích việc xây dựng hương ước, quy ướctrong các cộng dong dân cư
Pháp luật hiện hành của Nhà nước ta đã có các quy định vềxây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của làng, bản, thôn, ấp,cụm dân cư.' Cần tuyên truyền sâu rộng trong toàn xã hội về vaitrò, tác dụng của hương ước Bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán
bộ có thâm quyền dé hỗ trợ, giúp đỡ có hiệu quả các cộng đồngdân cư xây dựng hương ước Nội dung của hương ước cần cụ thẻ,thiết thực, bám sát đời sống của thôn, làng, phản ánh đúng nhu cầuthực tế cũng như tính đặc thù về lịch sử, địa lí, dân cư, nghềnghiệp, phong tục tập quán, truyền thống, tín ngưỡng của từngthôn, làng Phát huy vai trò của các tô chức xã hội, cán bộ hưu trí,
cựu chiến binh, các chức sắc tôn giáo, già làng, trưởng bản, trưởng
' Xem: Chỉ thị số 24/TTg ngày 19/6/1998 của Thủ tướng Chính phủ; Thông tư
liên tịch số 03/2000/TTLT-BTP-NVHTT-BTTUBTƯMTTQVN ngày 31/3/2000 của
Bộ Tư pháp, Bộ Văn hoá Thông tin và Uỷ ban trung ương Mặt trận Tô quôc Việt Nam.
Trang 5tộc và những người khác có uy tín, trình độ trong cộng đông trong xây dựng và thực hiện hương ước Dé cao trách nhiệm cua các cơ quan có thâm quyên trong việc phê chuân hương ước Năm là, nghiên cứu vận dụng luật tục
Hiện nay, luật tục vẫn tôn tại và giữ một vai trò không nhỏtrong việc điều chỉnh các mỗi quan hệ trong đời sống người dântộc thiểu số, nhất là ở Tây Nguyên Trên thực tế, không ít trườnghợp luật tục được người dân tuân thủ nghiêm chỉnh, triệt để hơn
so với pháp luật “Có những vụ việc mặc dù toà an nhân dân cáccấp đã xét xử, nhưng người dân vẫn yêu cầu buôn làng xử lại vàbản án xét xử theo luật tục được buôn làng chấp nhận hon bất kimột bản án nào khác ”.! Vì vậy, cần tô chức nghiên cứu sâu sắc
dé khai thác và vận dụng những giá tri của luật tục Khuyến khíchcác cộng đồng dân tộc thiểu số xây dựng quy ước làng văn hoádựa trên cơ sở của luật tục Đồng thời tuyên truyền, vận động
nhân dân loại bỏ những quy định trong luật tục đã lỗi thời, lạc
hậu không phù hợp với pháp luật, đạo đức truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc và tiễn bộ xã hội Trên cơ sở luật tục của các dân tộcthiểu số, nhà nước có thé vận dụng dé xây dựng các văn bản phápluật dé áp dụng cho chính cộng đồng dân tộc đó Các văn bản này
có phạm vi điều chỉnh tương đương luật tục nhưng được diễn đạtbăng ngôn ngữ hiện đại, ngắn gọn Về nội dung, các văn bản này
cơ bản tuân thủ luật tục, tất nhiên phải sửa đôi cho phù hợp vớitiễn bộ xã hội.” Bên cạnh các biện pháp xử lí của luật tục (cúng tạtội, phạt tiền ), có thé bố sung thêm các biện pháp xử lí của nhànước như tịch thu tài sản, phạt tù
' Tham luận của Sở Tư pháp Đắc Lắc, Chuyên đề về luật tục, Ki yếu hội thảo
ngày, 28/3/1996, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lí, Bộ Tư pháp, H 1997, tr 65.
* Chang han, nghiêm cam sự nhục mạ nhân phẩm trong trường hợp phạm tội loạn
luân, nghiêm câm việc thử tội bằng hình thức đồ chì nóng chảy vào tay, lặn nước, lay kim trong nồi nước đang sôi
3 Xem: Phan Đăng Nhật, sđd, tr 6 - 15.
253
Trang 6Sáu là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của nhà nướcđối với kỉ luật của các tô chức xã hội
Việc thành lập các tổ chức xã hội phải đảm bảo tuân thủ cácquy định của pháp luật Nhà nước phải thực hiện tốt công táckiểm tra, giám sát đối với kỉ luật của các tổ chức xã hội thông quathủ tục đăng kí, phê duyệt hiến chương, điều lệ, nội quy củacác tô chức đó
CÂU HOI HƯỚNG DAN ON TAP,
ĐỊNH HƯỚNG THẢO LUẬN
1 Phân tích khái niệm điều chỉnh quan hệ xã hội
2 So sánh pháp luật với đạo đức.
3 So sánh pháp luật với tập quán.
4 So sánh pháp luật với hương ước.
5 So sánh pháp luật với luật tục.
6 So sánh pháp luật với tín điều tôn giáo
7 So sánh pháp luật với kỉ luật của các tô chức xã hội khác(tô chức phi nhà nước).
8 Phân tích ưu thé của pháp luật so với các công cụ kháctrong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội.
9 Phân tích vị trí, vai trò của pháp luật trong hệ thong công
cụ điêu chỉnh quan hệ xã hội.
10 Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức
11 Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và tập quán
Trang 7Chương XIIBẢN CHÁT VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT
I BẢN CHAT PHAP LUAT
1.1 Khái niệm bản chat pháp luật
Bản chất của pháp luật là vấn đề khá phức tạp, trong khoahọc pháp lí tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này Cóquan niệm cho răng bản chất của pháp luật là công lí, đó là lẽphải phù hợp đạo lí và lợi ích chung của xã hội Theo quan điểmnày, pháp luật thực chất là “cái li lẽ phổ biến dùng dé chi phốicác moi quan hệ xã hội chứ không phải là những diéu được đặt
ra một cách tùy tiện của một cá nhân hay một nhóm người nào vlTrong thời kì chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tồn tại quan niệm phổbiến cho rang, pháp luật đều thể hiện ý chí của thượng dé, nhanước ban hành pháp luật chỉ là sự nhân danh thượng dé, phụngmệnh thượng đề.” Quan điểm khác lại cho rằng, pháp luật thựcchất là ý chí của vua chúa Thực tế cho thấy, có những quốc giatrong đó pháp luật “chỉ là ý chí nhất thời và thất thường của ôngvua ”.Š Ở các nước xã hội chủ nghĩa trước đây tồn tại quan niệm
' Xem: Nguyễn Văn Hiển (chủ biên), Bàn về hệ thống pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, H 2014, tr 142.
? Chăng hạn, các chiếu, chỉ, sắc, dụ của các vị hoàng dé Trung Quốc đều được mở đầu bang câu “phung thiên thừa vận, hoàng dé chiếu viét ”; cing xem thêm lời nói đầu của Bộ luật Hammurabi In trong sách Lich sứ thế giới cổ đại, Nxb Giáo
dục, H 1997, tr 301 - 303.
3 Xem: Montesquieu, Tinh than pháp luật, Nxb Giáo duc, H 1996, tr 191.
255
Trang 8phổ biến cho rằng, pháp luật thé hiện ý chí của giai cấp thống tri.Khi nói về pháp luật tư sản, C.Mác viết: “Pháp quyên của cácông chỉ là ý chi của giai cấp các ông được dé lên thành luậtpháp, cdi y chí ma noi dung la do những điều kiện sinh hoạt vậtchất của giai cấp các ông quyết dinh”.' Quan niệm phổ biến ởcác nước tư bản cho rằng, pháp luật thể hiện ý chí chung của toàn
xã hội Theo Montesquieu, trong một nước dân chủ, pháp luật thểhiện ý chi chung của quốc gia, quyên lập pháp phải thuộc về “tdpđoàn dân chúng”, cơ quan lập pháp chỉ thay mặt dân chúng “thé
hiện ý chí chung của quốc gia”.” Rousseau cho rang, nhà nước
ban hành pháp luật nhưng phải có sự phê chuẩn của nhân dân vàchỉ khi có sự phê chuẩn nó mới trở thành luật.” Tuyên ngôn nhânquyền và dân quyền của cách mạng tư sản Pháp năm 1789 đãlong trọng tuyên bố: “Luật là ý chí của mọi công dân Mọi côngdân có quyên tự mình hoặc thông qua người đại diện góp phanxây dựng luật ”.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, pháp luật luôngan bó chặt chẽ với nhà nước, phản ánh bản chất của nhà nước, vivậy, cũng như nhà nước, xét về bản chất, pháp luật là một hiệntượng vừa mang tính xã hội vừa mang tính giai cấp Là một phạmtrù ý thức xã hội, pháp luật chịu sự quy định của tồn tại xã hội,chế độ kinh tế là cơ sở của pháp luật, nội dung của pháp luật docác quan hệ kinh tế - xã hội quyết định, khi các quan hệ kinh tế -
xã hội thay đổi sớm hay muộn sẽ kéo theo sự thay đổi của phápluật Bên cạnh đó, đường lối chính sách của lực lượng cầm quyềnluôn giữ vai trò chỉ đạo đối với pháp luật Chính trị là biểu hiệntập trung của kinh tế, vì vậy, đường lối chính trị thé hiện trướchết ở các chính sách kinh tế Các chính sách đó được cụ thê hoá
' Xem: Mác - Ăngghen, 7: oan tap, tap 4, Nxb Chinh tri quéc gia, H 2004, tr 619.
? Xem: Montesquieu, Tinh than pháp luật, Nxb Giáo dục, H 1996, tr 102 - 105.
3 Xem: Rousseau, Ban về khé ước xã hội, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1992, tr 73, 140.
Trang 9trong pháp luật thành những quy định chung, thống nhất trongtoàn xã hội Mặt khác, chính trị còn là sự thể hiện mối quan hệgiữa các giai cấp và các lực lượng khác nhau trong xã hội trên tất
cả các lĩnh vực Vì vậy, pháp luật không chỉ phản ánh các chínhsách kinh tế mà còn thể hiện các quan hệ giai cấp, phản ánh đốisánh giai cấp và mức độ của cuộc đấu tranh giai cấp Nói cáchkhác, bản chất của pháp luật do cơ sở kinh tế xã hội và nhữngđiều kiện ton tại, phát trién của nó quy định
Pháp luật của bất kì quốc gia nào cũng luôn thể hiện tính xãhội Pháp luật là quy tắc ứng xử của con người, là phép đối nhân,
xử thế trong quan hệ giữa người với người trong đời sống hàngngày Pháp luật xuất hiện là do yêu cầu, đòi hỏi của đời sốngcộng đồng, để điều chỉnh hành vi con người, điều chỉnh các mốiquan hệ xã hội Pháp luật là sự mô hình hoá những nhu cầukhách quan, phổ biến trong xã hội Xã hội, thông qua nhà nước,ghi nhận những cách xử sự hợp lí, khách quan, phổ biến nghĩa lànhững cách xử sự được cộng đồng chấp nhận, phù hợp với lợiích và yêu cầu của cộng đồng “Pháp luật - đó là những tiêuchuẩn khang định rõ ràng, pho biến, trong đó tự do có được sựton tại, vô ngã, có tính chất lí luận, không phụ thuộc vào cánhân riêng lẻ Bộ luật là kinh thánh của tự do nhân dân ” | Mỗiquy định trong pháp luật được xem như kết quả của “quá trìnhchọn lọc tự nhiên” các cách xử sự trong xã hội Chính vì vậy,trong thực tế người ta có thê tìm thấy những quy định pháp luậtgiống nhau tồn tại ở những thời đại khác nhau, trong những thểchế chính trị khác nhau Pháp luật là công cụ cơ bản dé tổ chức
và quản lí đời sống cộng đồng nhằm thiết lập, củng cé và bảo vệtrật tự xã hội trên các lĩnh vực của đời song Phap luat laphuong tién dé thue hién những mục đích chung, bao vệ những
' Xem: C Mác và Ph Angghen toàn tập, tập I, Nxb Sự thật, H 1978, tr 85.
257
Trang 10lợi ích chung, lợi ích của quốc gia, dân tộc, vì sự tồn tại và pháttriển của toàn xã hội Dưới góc độ này, pháp luật là những chuẩnmực chung của xã hội, thé hiện ý chí và phản ánh lợi ích chungcủa toàn xã hội Pháp luật là phương tiện đề giải quyết khía cạnh
“xã hội” của đời sống xã hội như phòng chống và khắc phục hậuquả chiến tranh, thiên tai, phòng chống dịch bệnh, hỗ trợ ngườilang thang, cơ nhỡ Nói cách khác, pháp luật luôn hàm chứacác giá tri xã hội phổ biến, thuộc về con người Pháp luật luônphản ánh điều kiện kinh tế, xã hội, những quan niệm đạo đứctruyền thống tốt đẹp, thuần phong, mi tục cua dân tộc Trongđiều kiện hiện nay, dé thúc đây sự phát triển của xã hội, đòi hỏipháp luật của mỗi nước phải có sự phù hợp nhất định đối vớithông lệ khu vực và thế giới
Thực tế cho thấy, tính xã hội của các kiểu pháp luật được théhiện không giống nhau Cùng với sự phát triển của xã hội, tinh xãhội của pháp luật ngày càng trở nên sâu sắc và rộng rãi hơn Sovới pháp luật ngày nay, ý nghĩa xã hội của pháp luật chủ nô,phong kiến nhìn chung còn nhiều hạn chế Trên bình diện xã hội,pháp luật thời kì này chủ yếu đóng vai trò là công cụ đảm bảo anninh, trật tự, an toàn xã hội, trừng trỊ tội phạm, bảo vệ các côngtrình công cộng Pháp luật tư sản ra đời đã thé hiện sự tiễn bộhơn so với pháp luật phong kiến Phạm vi điều chỉnh của phápluật được mở rộng, pháp luật điều chỉnh các quan hệ trên hầuhết các lĩnh vực của đời sống, từ các quan hệ trong gia đình đếncác quan hệ kinh tế, văn hoá, xã hội trong đời sống cộng đồng.Pháp luật trở thành công cụ quan trọng dé điều tiết các quan hệtrong nền kinh tế thị trường, thiết lập địa vị pháp lí bình đănggiữa các cá nhân trong xã hội, hướng tới bảo vệ các quyền con
người, quyền công dân Bước sang giai đoạn dé quốc chủ nghĩa,
do bị lũng đoạn bởi các tập đoàn tư bản độc quyền, lại bi lún sâuvào các cuộc chiến tranh xâm chiếm và mở rộng lãnh thé, vai
Trang 11trò và ý nghĩa xã hội của pháp luật tư sản thời kì này có nhiềuhạn chế Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai trở lại đây, pháp luật
tư sản ngày càng tỏ ra dân chủ, nhân đạo, đảm bảo công bằng,bình đăng, bao đảm trật tự, an toàn xã hội, bao đảm sự ôn định,chống khủng hoảng xã hội, bảo đảm sự phát triển bền vững của
xã hội Trong điều kiện ngày nay, pháp luật được xem như làcông cụ quan trọng để chống lại sự tha hoá của quyền lực nhànước, bảo vệ con người, bảo vệ công lí Pháp luật xã hội chủnghĩa thể hiện tính xã hội rộng rãi và sâu sắc nhất so với tất cảcác kiêu pháp luật trước đó Nó là công cụ giải phóng con ngườikhỏi mọi áp bức bất công, xây dựng xã hội dân chủ, công băng,văn minh, mọi người có cuộc song tu do, hanh phuc, trong do cacgia tri con người được thừa nhận, tôn trọng, bao dam, bao vệ.Pháp luật xã hội chủ nghĩa là pháp luật vì con người, nhằm phục
vụ con người, đảm bảo cho con người có điều kiện phát huy tàinăng, phát triển toàn diện
Bên cạnh tính xã hội, pháp luật còn thể hiện tính giai cấp Dochiếm ưu thế về mọi mặt trong xã hội, giai cấp thống trị thôngqua nhà nước tìm mọi cách đặt ra các quy định pháp luật có lợicho giai cấp mình Thông qua nhà nước, ý chí của giai cấp thốngtrị được thé hiện một cách tập trung, thống nhất va hợp pháp hoáthành ý chí nhà nước Ý chí đó được cụ thể hoá thành các quy tắc
xử sự cụ thể do các cơ quan có thâm quyền của nhà nước banhành hoặc thừa nhận Nhờ có sức mạnh của nhà nước bảo đảm,
những quy tắc xử sự đó trở thành bắt buộc đối với mọi thành viên
trong xã hội Dưới góc độ này, pháp luật thê hiện ý chí và bảo vệlợi ích cho giai cấp thống trị hay lực lượng cam quyền trong xãhội Pháp luật điều chỉnh về mặt giai cấp các quan hệ xã hội,hướng các quan hệ xã hội phát triển theo một “trật tự” phù hợpvới ý chí của giai cấp thống trị, nhăm bảo vệ lợi ích và củng cốđịa vị của giai cấp thống trị Với ý nghĩa đó, pháp luật là công cụ
259
Trang 12dé thực hiện sự thống tri giai cap, ghi nhan, cung cố và bảo vệquan hệ sản xuất dựa trên sở hữu của giai cấp thống trị, bảo vệđịa vị cam quyền của giai cấp thống trị, “?v vii khí của giai cấpthong trị dé trừng trị giai cấp chống lại mình”,' duy trì sự thôngtrị về tư tưởng đối với toàn xã hội.
Tính giai cấp là thuộc tính chung của các kiểu pháp luật, tuynhiên mỗi kiểu pháp luật lại có nét riêng và cách biểu hiện riêng.Trong pháp luật chủ nô, tư liệu sản xuất được công khai quy địnhthuộc về giai cấp chủ nô, nô lệ không được coi là người, trướcpháp luật, họ được xem như những công cụ lao động biết nói
thuộc sở hữu của chủ nô Chủ nô có quyền tuyệt đối đối với nô lệ
Trong pháp luật phong kiến, người lao động đã thoát khỏi thânphận nô lệ, tuy nhiên địa vị vẫn hết sức thấp kém, họ bị ràng buộcchặt chẽ vào các đặc quyền của địa chủ, phong kiến Trong phápluật chủ nô, phong kiến, sự phân biệt đăng cấp rất rõ nét tùythuộc vào chức tước, pham ham, tài sản, nguồn gốc xuất thân Trước pháp luật, dia vị càng cao thì càng có nhiều đặc quyền, đặclợi Để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, pháp luật chủ nô,phong kiến tác động đến các quan hệ xã hội chủ yéu bằng hìnhphạt với nhiều hình phạt dã man và cách thức thi hành hình phạttàn bạo Trên thực tế, phần lớn các văn bản pháp luật thời kì nàyđều được cấu tạo dưới dạng một bộ luật hình sự Bộ Quốc triềuhình luật của Việt Nam được đánh giá là khá tiến bộ so vớiđương thời nhưng ngay tại những điều luật đầu tiên đã quy định
về hình cụ - hệ thống các công cụ dé thi hành hình phạt, trong đó
có loại làm bằng cây song không róc bỏ mau mắt.” Trong phápluật tư sản, tính giai cấp đã được che day một cách tinh vi, kinđáo khó nhận thay Pháp luật tư sản quy định quyền tư hữu là một
' Xem: Hồ Chí Minh, Nhà nước và pháp luật, Nxb Pháp li, H 1985, tr 185, 187.
? Xem: Điều 2 Quốc triều hình luật, Nxb Văn hoá thông tin, H 1999, tr 10.
Trang 13quyền tự nhiên, thiêng liêng và bất khả xâm phạm,' pháp luậtthừa nhận các quyền con người, quyền công dân, thừa nhậnquyền bình đăng trước pháp luật của tất cả mọi người Tuynhiên, thực chất pháp luật tư sản chỉ bảo vệ sở hữu của nhà tưbản C.Mác đã chỉ rõ: “Lao động làm thuê, lao động của người vôsản liệu có tạo ra sở hữu cho người vô sản không? Tuyệt đốikhông Nó tạo ra tu bản, tức là tạo ra cải sở hữu bóc lột lao độnglàm thuê ”.ˆ Trên thực té, giữa nhà tư bản và người công nhân làmthuê khó mà có được sự bình đăng thực sự Lénin đã khẳng định,trong xã hội có áp bức bóc lột thì không thể có bình dang đối vớingười bi bóc lột.” Bước sang giai đoạn chủ nghĩa dé quốc, phápluật tư sản thể hiện tính giai cấp một cách công khai và sâu sắc.Pháp luật thời kì này được sử dụng như một công cụ có hiệu quả
dé chống lại phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dan hongbảo vệ lợi ích cho giai cấp tư sản nhất là các tập đoàn tư sản lũngđoạn, các thế lực quân phiệt, tài phiệt Trong thời kì hiện nay,pháp luật tư sản đã thé hiện sự tiến bộ về chất so với trước đó.Mặc dù vậy, sự giàu có vẫn chi phối thắng thé trong pháp luật,ngay cả trong điều kiện “dân chủ tư sản” thì điều này vẫn khôngtránh khỏi Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí và bảo vệ lợiích của tuyệt đại đa sé trong xã hội No là công cu dé nhân dânlao động chống lại các thế lực thù địch, phản động, xây dựng chế
độ mới không có áp bức bat công
1.2 Bản chất và đặc điểm của pháp luật Việt Nam hiện nayMỗi quốc gia có điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội,truyền thống, lich sử riéng , vì vậy pháp luật của mỗi nước luôn
có những nét đặc thù Ở Việt Nam, sau khi hoàn thành cuộc cáchmạng dân tộc, dân chủ, thống nhất đất nước, cả nước đi lên chủ
' Xem: Điều 17 Tuyên ngôn nhân quyền và dan quyền Pháp năm 1789.
? Xem: C Mác và Ph Angghen toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, H 2004, tr 616.
3 Xem: Lénin toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, M 1978, tr 315.
261
Trang 14nghĩa xã hội Tuy nhiên, do nóng vội, chủ quan, duy ý chí, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội chưa thu được những thành tựunhư mong muốn Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộngsản Việt Nam đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước Từ
đó đến nay, tình hình kinh tế xã hội của đất nước có những bướcphát triển đáng ké Cùng với việc xây dựng nên kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, việc hợptác, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng là những nhân tố vừa làmục tiêu, vừa là động lực thúc đây quá trình xây dung và hoanthiện hệ thống pháp luật Pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Namhiện nay được xây dựng trên cơ sở kinh tế là các quan hệ sản xuấtgắn với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tếnhà nước giữ vai trò chủ đạo; cơ sở xã hội là liên minh giữa giaicấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức; cơ sở tưtưởng là chủ nghĩa Mác - Lénin và tư tưởng Hồ Chí Minh Cũngnhư các pháp luật khác, pháp luật Việt Nam hiện nay vừa mangtính xã hội, vừa mang tính giai cấp
Tinh xã hội là thuộc tính nổi bật của pháp luật Việt Nam hiệnnay Ý nghĩa xã hội rộng lớn của pháp luật Việt Nam hiện nay thêhiện trên nhiều mặt Pháp luật không chỉ là quy tắc ứng xử củamọi tổ chức và cá nhân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội mà
còn là cơ sở quan trọng dé đảm bao an ninh, an toàn cho mỗi
người, đảm bảo én định, trật tự xã hội Pháp luật là phương tiệnquan trọng nhất, có hiệu quả nhất để tổ chức và quản lí hầu hếtcác lĩnh vực của đời sống xã hội vì một xã hội dân chủ, côngbăng, văn minh Pháp luật là phương tiện dé liên kết mọi tầng lớpdân cư, hợp lực, chung lòng, phát huy sức mạnh tổng hợp của
toàn dân tộc bảo vệ chủ quyền quốc gia và các lợi ích quốc gia
khác Pháp luật là công cụ dé nhà nước va xã hội thực hiện chínhsách uống nước nhớ nguồn, đền ơn, đáp nghĩa, quan tâm, chăm lo
Trang 15cho những người ở vị thế yếu như người già, trẻ em, ngườikhuyết tật, người lang thang, cơ nhỡ, thực hiện việc xoá đói, giảmnghèo, hỗ trợ người bị thất nghiệp, hướng đến việc bảo hiểm y tế
và bảo hiểm xã hội toàn dân Pháp luật không đơn thuần là sảnpham “độc quyền” của nhà nước mà đó là sự kết tinh những giátrị cao quý trong xã hội, dựa trên nền tảng dân chủ, nhân đạo,nhân văn, lương tri và tình người.
Mặc dù vậy, pháp luật Việt Nam hiện nay vẫn thể hiện tínhgiai cấp Xã hội Việt Nam hiện nay tổn tại nhiều giai tầng vớinhững mục tiêu và lợi ích mặc dù không đối lập nhưng vẫn hàmchứa sự khác biệt nhất định Bởi vậy, cho dù thé nào thì pháp luậtvẫn phải thể hiện ý chí va bảo vệ lợi ích cho các giai tầng đó Mặtkhác, các thế lực thù địch, phản động vẫn nuôi dưỡng âm mưuchống phá nhà nước, chống phá chế độ một cách lâu đài, daidang Trong điều kiện đó, pháp luật là công cụ tốt nhất dé bảo vệnhà nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi củanhân dân lao động.
Ban chat của pháp luật Việt Nam hiện nay còn được thé hiệnthông qua các đặc điểm sau đây:
Một là, pháp luật Việt Nam hiện nay là pháp luật thuộc thời
kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đó là thời kì có sự đấu tranh phứctạp giữa cái cũ và cái mới, diễn ra khá lâu dài với nhiều bước pháttriển, nhiều hình thức tô chức kinh tế, xã hội đan xen.' Hiện nay,đất nước ta đã ra khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển, đangđây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phấn dau sớm đưa nước
ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện dai.”
' Xem: Đảng Cộng sản Việt Nam, Van kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, H 2011, tr 70.
? Xem: Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ XI,
Văn phòng Trung ương Đảng, H 2016, tr 76.
263
Trang 16Điều kiện kinh tế xã hội đó chi phối mạnh mẽ pháp luật nước
ta hiện nay.
Hai là, pháp luật là cơ sở, hành lang pháp lí cho sự vận hànhcủa nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Pháp luậtthừa nhận sự tồn tại của nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phầnkinh tế; xác lập địa vị pháp lí cho các loại hình doanh nghiệp;thừa nhận và bảo vệ quyền tự do kinh doanh; phát triển đồng bộcác loại thị trường; tôn trọng quy luật cung cầu; bảo đảm tự docạnh tranh, chống độc quyên, chống gian lận trong sản xuất vaphân phối, bảo vệ quyền lợi của nhà sản xuất, người tiêu dùng Tuy nhiên, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta còn khá mới mẻ, nhiều vấn đề còn đang trong quá trình
tìm tòi Chính vì vậy, hệ thống thé chế pháp li cho sự tổn tại vàvận hành của nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở nước ta đang được từng bước xác lập và hoàn thiện.
Ba là, pháp luật thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của nhândân, đó là hệ thống pháp luật của nhân dân, do nhân dân, vìnhân dân mà nền tảng là giai cấp công nhân, giai cấp nông dân
và đội ngũ trí thức Chính vì vậy, “Pháp luật của ta là pháp luậtthực sự dán chủ vì nó bảo vệ quyên tự do, dán chu rộng rãi cua
oo 1
nhán dán lao động”.
Bon là, pháp luật là sự thể chế hoá chủ trương, đường lối chínhsách của Đảng Cộng sản Việt Nam Hiến pháp đã xác lập vai tròlãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với nhà nước và xã hội
Đề thực hiện sự lãnh đạo của mình, Đảng đề ra chủ trương, đườnglỗi chính sách về phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, anninh, quốc phòng Trên cơ sở đó, Nhà nước thé chế hoá thànhpháp luật, tô chức thực hiện và bảo vệ pháp luật, làm cho đườnglỗi của Đảng đi vào đời sống, thúc đây kinh tế, xã hội phát trién
' Xem: Hồ Chí Minh, Nhà nước và pháp luật, Nxb Pháp lí, H 1985, tr 187.
Trang 17Năm là, pháp luật xác lập cơ sở pháp lí cho việc xây dựngnhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhândân, vì nhân dân Định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền ởnước ta đã được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1992 (sửa đồi, bổsung năm 2001) Trong công cuộc xây dựng nhà nước phápquyền, pháp luật giữ vị trí rất quan trọng Pháp luật quy địnhquyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; thừa nhận, bảo đảm và
bảo vệ các quyền con người, quyền công dân; quy định việc tổ
chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, xác lập cơ chế kiểmsoát quyền lực nhà nước; củng cố và mở rộng dân chủ xã hội;giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật, xây dựng lối sống theo phápluật trong xã hội
Sáu là, pháp luật được xây dựng trên nén tảng dao đức, truyềnthống tốt đẹp, những thuần phong mĩ tục của dân tộc Việt Nam
Đó là lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo, sự vị tha, tinh thần tậpthé, không chấp nhận chủ nghĩa cá nhân cực đoan, tinh thần đoànkết, đạo lí uống nước nhớ nguôn, tinh thần tương thân tương ái, đùmbọc xẻ chia, đề cao các giá tri gia đình, tôn trọng người gia, coltrọng việc học hành, tinh thần tôn sư trọng đạo, cần cù, tiết kiệm Bảy là, pháp luật đang trong quá trình phát triển, hoàn thiện.Công cuộc đổi mới đất nước càng trở nên toàn diện và đi vàochiều sâu càng đòi hỏi sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật Sựphát triển trên nhiều mặt của đời sống xã hội làm cho phạm viđiều chỉnh của pháp luật ngày càng mở rộng Các quan hệ kinh tế
xã hội vận động, biến đổi nhanh chóng đòi hỏi hệ thong pháp luậtphải được bổ sung, sửa đổi thường xuyên, đáp ứng kịp thời yêucầu của cuộc sống.
Tám là, pháp luật chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của yếu tô quốc
tế Hiện nay, Việt Nam đang tham gia sâu rộng vào quá trình hợptác, hội nhập quốc tế, giao lưu quốc tế về kinh tế, văn hoá, giáodục, khoa học kĩ thuật ngày càng rộng, sự ảnh hưởng của truyền
265
Trang 18thông quốc tế ngày càng lớn Những yếu tổ đó có tác động mạnh
mẽ đến pháp luật nước ta, đòi hỏi các quy định pháp luật Việt Namphải phù hợp với những chuẩn mực chung của các nước trongkhu vực cũng như trên thế giới
II VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT
“Vai trò” và “chức năng” là những khái niệm rất gần gũi và
vì vậy, trong nhiều trường hợp, chúng có thể được sử dụng thaythé cho nhau.' Bên cạnh đó, vai trò còn thường được sử dụng déchỉ mức độ quan trọng của một sự vật, hiện tượng nào đó Cuốicùng, vai trò là những tác động tích cực của một sự vật, hiện
tượng trong mối quan hệ với sự vật, hiện tượng khác.
Có nhiều cách tiếp cận vai trò của pháp luật, chăng hạn, cóthê đề cập vai trò của pháp luật theo từng lĩnh vực của đời sống(kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hoá ); cũng có thể đề cập vaitrò của pháp luật theo từng loại chủ thể (cá nhân, tổ chức, nhànước ) Vai trò của pháp luật cũng có thể được nhìn nhận ởnhững phạm vi khác nhau, từ khái quát, chung nhất đến cụ thé,chỉ tiết hơn Nói tóm lại, vai trò của pháp luật có thể được xemxét ở nhiều góc độ, mức độ, nhiều khía cạnh, nhiều chiều Tuynhiên, để nhận thức một cách toàn diện và sâu sắc vai trò củapháp luật, cần phải đặt pháp luật trong từng mối quan hệ cụ thêgiữa nó với sự vật, hiện tượng khác.
2.1 Vai trò của pháp luật đối với xã hội
Ngày nay, pháp luật không chỉ được nhìn nhận là của “riêng”nhà nước, công cụ dé nhà nước tô chức và quản lí xã hội, ngượclại, pháp luật đã trở thành “tài sản” chung của toàn xã hội, mộtloại quy tắc ứng xử đặc biệt quan trọng trong đời sống chung, yếu
' “Vai tro” của một sự vật, hiện tượng trả lời câu hỏi sự vật, hiện tượng đó có
công dụng gi, tác dụng gì; còn “chức năng” của một sự vật, hiện tượng tra lời câu hỏi sự vật, hiện tượng đó sinh ra đê làm gì.
Trang 19tô thiệt yêu cho cuộc sông hàng ngày Đôi với đời sông xã hội, pháp luật có những vai trò nôi bật sau đây:
Pháp luật điều tiết và định hướng sự phát triển của các quan
hệ xã hội.
Pháp luật không sinh ra các quan hệ xã hội, nhưng pháp luậtđược xem như một phương thức hữu hiệu để điều tiết và địnhhướng sự phát triển của các quan hệ xã hội Có thể nói, nếu coi
cuộc sống như một dòng chảy tự nhiên, thì pháp luật được xem
như hai bờ của dòng chảy đó, bờ có vai trò định hướng dòng chảy, làm cho sự chảy đó không tràn lan, tùy tiện mà theo mộtdòng nhất định, không có bờ, nước vẫn chảy, nhưng không theodòng Tất nhiên, bờ phải đi theo dòng chảy, “lựa” theo dòngchảy, bờ không thé bat dong chảy trái quy luật Do vậy, vai tròđịnh hướng của pháp luật phải trên cơ sở quy luật vận động, pháttriển khách quan của các quan hệ xã hội
232 66
Pháp luật như là “hành lang”, “đường biên” cho ứng xử củacon người, nó nói lên giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định đểmọi người có thể xử sự một cách tự do trong khuôn khổ nhấtđịnh Nhờ có pháp luật, các thành viên trong xã hội nắm bắt đượcnhững hành vi nào là hợp pháp, được khuyến khích, hành vi nào
là bắt buộc, hành vi nào bị ngăn cam dé từ đó có cách ứng xử phùhợp khi bắt gặp một tình huống cụ thé Qua đó, pháp luật củng cố
và tăng cường các xu hướng phát triển tích cực của các quan hệ
xã hội, ngăn ngừa, loại bỏ những xu hướng phát triển tiêu cực,đảm bảo sự phát triển của xã hội phù hợp với quy luật kháchquan Pháp luật ghi nhận sự ton tại của các quan hệ xã hội phùhợp với mục đích, định hướng của nhà nước, tạo lập môi trườngpháp lí thuận lợi cho sự phát triển và bảo vệ sự tồn tại của nhữngquan hệ xã hội đó Ngược lại, pháp luật hạn chế và loại bỏ nhữngquan hệ xã hội lạc hậu, kìm hãm sự phát triển của đời song, trải
với mục đích, định hướng của nhà nước.
267
Trang 20Đặc biệt trong bối cảnh có sự thay đôi lớn của đời song xahội, vai trò của pháp luật càng được thể hiện rõ Sau mỗi cuộccách mạng xã hội, kế cả các cuộc cải cách, những yếu tố mớiđược xác lập thường gặp phải sự chống đối, sức ỳ và lực cản từnhiều phía, ngược lại, những yếu tô lạc hậu, lỗi thời, không cònphù hợp nhưng chưa hoàn toàn mất hắn Trong những điều kiện
đó, “Luật pháp được xem như một phương thức hữu hiệu déđiều tiết các trang thái xã hội và các quan hệ nảy sinh từ chínhcác bién đổi xã hội quan trọng đó ”.' Băng pháp luật, những yếu
tố mới, tích cực, tiến bộ sẽ được khăng định, nhờ đó sự tôn tại
của chúng trở nên chính thức và chắc chắn, không thể đảo
ngược Có thé nói, mọi chủ trương cải cách, đôi mới nếu không
được bảo đảm bởi pháp luật thì khó có thé thành công “Tronglịch sử nhân loại, các cuộc cải cách đã thất bại bởi một trong
x |
những nguyên nhân là người ta đã đặt các cai cách xã hội tachbiệt với luật pháp ”.°
Pháp luật là cơ sở dé bảo đảm an toàn xã hội
An toàn xã hội là tình trạng của đời sống xã hội, trong đó conngười được yên ổn trong sinh hoạt hàng ngày, trong lao động,học tập, nghỉ ngơi, tính mạng, sức khỏe, tài sản, bí mật đời tư,danh dự, uy tín không bị xâm hại An toàn xã hội được thể hiệntrên nhiều mặt, an toàn trong sản xuất, trong giao thông, trongsinh hoạt hàng ngày, an toàn trong các giao dịch xã hội Antoàn luôn là vấn đề có ý nghĩa trong mọi xã hội, đó là tiền dé,đồng thời cũng là động lực và mục tiêu của cuộc sống Tuynhiên, “an toan xã hội luôn có nguy cơ bị pha vỡ hoặc bị xám hại
' Xem: Viện Nghiên cứu nhà nước và pháp luật, Xã hội và pháp luật, Nxb Chính tri quéc gia, H 1994, tr 34.
* Xem: Viện Nghiên cứu nha nước và pháp luật, Xã hội và pháp luật, Nxb Chính tri quéc gia, H 1994, tr 33.
Trang 21từ nhiều phía ”" mà nguyên nhân chủ yếu là lòng tham và sự kémhiểu biết cũng như thái độ ứng xử của con người đối với môitrường xung quanh, điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội Nhờ sự tác động mạnh mẽ, nhiều mặt của pháp luật mà an toàn
xã hội được bảo đảm, tính mạng, tài sản, danh dự, uy tín của con người được bảo vệ Cùng với việc xác định cách thức xử sựcho các chủ thê, pháp luật nghiêm trị những hành vi gây mất antoàn cho cuộc sống “Pham hình pháp là cdi gốc của thiên ha,ngăn cấm điều bạo ngược, ghét bỏ điều ác là dé ran những diéuchưa xảy ra”.” Nhờ có pháp luật, người dân trở nên vững tâmhon, họ tin tưởng cái ác sẽ bị trừng tri, an toàn sẽ được bảo đảm:
“luật pháp nói chung không chi là khuôn mẫu cho hành vi con
người, giúp họ giải quyết có hiệu quả các công việc thực tiễn mà
con tao lập cho họ niềm tin về “an ninh” của chính minh”? Bằngpháp luật, nhà nước thể chế hoá những tiêu chuẩn an toàn kĩthuật, đề ra những biện pháp đảm bảo an toàn, giáo dục conngười ý thức tự bảo vệ mình Pháp luật còn có sự tác độngmạnh mẽ đến các mặt của đời sống xã hội, thúc day kinh tế xã hộiphát triển, cải thiện điều kiện vật chất kĩ thuật của xã hội
Pháp luật là cơ sở để giải quyết các tranh chấp trong xã hội
Có thể nói, các quy định trong hệ thống pháp luật được xemnhư là kết quả của quá trình “chọn lọc, đào thải” một cách tựnhiên các cách xử sự trong xã hội Trải qua bao biến cô xã hội, bỏqua và vượt lên những yếu tô ngẫu nhiên, không hợp lí, pháp luậttồn tại như những cách xử sự phổ biến, hợp lí, khách quan Chính
! Xem: Lê Minh Tâm, Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Những van đề lí luận và thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, H 2003, tr 17.
-? Xem: Pham Duy Nghĩa, Pháp luật và những nhân tố tích cực của Nho giáo,
Nxb Tư pháp, H 2004, tr 108.
> Xem: Viện Nghiên cứu nhà nước và pháp luật, Xã hội và pháp luật, Nxb Chính tri quéc gia, H 1994, tr 36.
269
Trang 22vì vậy, pháp luật được xem như một loại chuẩn mực công cộngđược thừa nhận rộng rãi nhất trong toàn xã hội Với ưu thế đó,pháp luật là chuẩn mực chung, có hiệu quả nhất dé các cá nhân,
tổ chức trong xã hội tự giải quyết các tranh chấp trong đời sống.Pháp luật là phương tiện bảo đảm và bảo vệ quyển con ngườiQuyên con người là khả năng con người được tự do lựa chonhành động, tự do lựa chọn cách thức và mức độ thể hiện thái độcũng như hành động theo ý mình, không bị hạn chế, ràng buộc,cam đoán một cách vô lí Ngày nay, quyền con người đã trở thànhmột gia tri chung được toàn thế giới công nhận Trong lịch sử,cùng với sự phân chia giai cấp thì sự áp bức giai cấp cũng xuấthiện, các quyền con người bị xâm phạm, bị chà đạp Từ đó cho đếnnay, vấn đề tái lập sự bình đăng trong xã hội, bảo đảm, bảo vệ cácquyên, tự do, dan chủ của con người luôn là nhu cầu, khát vọngmạnh mẽ của nhân loại bị áp bức Có thể nói, lịch sử loài người
từ khi xã hội phân chia thành các giai cấp là lịch sử đấu tranhnhằm giải phóng con người, vươn tới tự do, đòi quyền làm chủ.Tuy nhiên, chỉ trong điều kiện xã hội dân chủ, pháp luật mớithực sự đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm, bảo vệquyền, tự do, dân chủ của con người Vai trò quan trọng này củapháp luật thé hiện trước hết ở việc pháp luật ghi nhận các quyền,
tự do, dan chủ của con người Cần lưu ý rằng, sự quy định trongpháp luật chỉ là sự thừa nhận chính thức của nhà nước về cácquyền vốn có của con người Pháp luật quy định trách nhiệm củanhà nước cũng như toàn xã hội trong việc bảo đảm cho các quyền
con người được hiện thực hoá Đồng thời, pháp luật quy định các
biện pháp nhằm bảo vệ quyền con người khỏi bị xâm hại
Quyền con người, tự do cá nhân cũng cần phải có điểm dừng,
nó không thé được hiểu là được làm tat cả hay muốn làm gi thìlàm Tự do “chi có thé là được làm những cái nên lam và không
Trang 23bị ép buộc làm điều không nên làm”; “Nếu một công dân làm điềutrái luật thì anh ta không con tu do nữa vi nếu dé anh ta tự do làmthì mọi người déu được làm trái luật cả” Lênin đã khẳng định,sông trong một xã hội mà lại thoát khỏi xã hội ấy để được tự do,
đó là điều không thể được Chính vì vậy, quyền, tự do cá nhânluôn phải được đặt trong sự tôn trọng quyền, tự do của người khác,tôn trọng và tuân thủ những quy tắc chung của cộng đồng, mỗingười vừa tôn trọng cái chung, vừa có điều kiện để tự do hànhđộng nhăm đáp ứng lợi ích riêng của mình Nói cách khác, quyền
tự do của mỗi người phải bị giới hạn bởi quyền tự do của ngườikhác Pháp luật là phương tiện để mỗi cá nhân phải ràng buộc đốivới cá nhân khác và xã hội Một mặt cá nhân được làm tất cả trừnhững việc bị pháp luật cấm, mặt khác, họ không được làm những
gì có hại cho người khác, cho cộng đồng Đồng thời, quyên, tự do,dân chủ của cá nhân phải luôn đi kèm với nghĩa vụ.
Pháp luật là phương tiện bảo đảm dân chủ, công bằng, bìnhdang và tiễn bộ xã hội
Dân chủ, công bằng, bình đăng là những giá trị của nhân loại.Dân chủ được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau Trên bìnhdiện chung nhất, dân chủ có nghĩa là người dân là chủ, người dânlàm chủ, làm chủ chính bản thân mình và làm chủ xã hội trên tất
cả các lĩnh vực của cuộc sống Mỗi người được tự quyết định vậnmệnh của chính mình, đồng thời tham gia quyết định những van
dé chung của xã hội Công băng, bình dang không phải là nhữngkhái niệm bất di bất dịch, nó mang tính tương đối và phụ thuộcvào hoàn cảnh lịch sử cụ thé Hai khái niệm này có nội hàm gangũi nhưng không hoàn toàn đồng nhất Khi nói tới bình dang xahội, người ta muốn nói tới sự ngang bang nhau giữa người vớingười về một phương diện xã hội nào đấy, chăng hạn về kinh tế
! Xem: Montesquieu, Tinh than pháp luật, Nxb Giáo duc, H 1996, tr 99.
271
Trang 24chính trị, văn hoá Trong khi đó, công bằng xã hội chỉ là mộtdạng của bình đăng xã hội, đó là sự ngang bằng nhau trong quan
hệ giữa công hiến và hưởng thụ, giữa công - tội và thưởng - phat ,theo nguyên tắc công hiến ngang nhau thì hưởng thụ ngang nhau,
có công được thưởng, có tội phải bị trừng phạt, tội càng nặngmức phạt càng nặng.' Nói cách khác, bình đăng là ngang bangnhau về địa vị xã hội, công băng là được đối xử ngang băng nhau,không có sự thiên vị trong phân phối, trong khen thưởng, xửphạt Tiến bộ xã hội được hiểu là sự vận động, biến đổi của xãhội theo chiều hướng đi lên, trở nên tốt hơn trước Tiến bộ xã hội
có nội dung toàn diện, bao quát trên cả phương diện vật chất vàtỉnh thần của xã hội, trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội,văn hoá, tư tưởng, khoa học kĩ thuật
Pháp luật của các nhà nước hiện đại có vai trò to lớn trong việcbao đảm dân chủ, bình dang, công bằng và tiến bộ xã hội Phápluật quy định quyên lực nhà nước thuộc về nhân dân, đảm bảo chonhân dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội, thực hiện việc kiểmtra, giám sát hoạt động của nhà nước, quy định trách nhiệm củanhà nước trước nhân dân Pháp luật chống lại sự phân biệt đối xửdựa trên sự khác biệt về nguồn gốc xuất thân, chủng tộc, mau da,giới tính, dân tộc, tôn giáo, quan điểm chính trị, tài sản Pháp luậtthừa nhận quyền bình dang trước pháp luật của tất cả mọi người.Bằng pháp luật, nguyên tắc phân phối theo lao động, theo mức vén
và các nguồn lực khác góp vào sản xuất kinh doanh, theo mức độcống hiến đối với xã hội được bao đảm Pháp luật bảo dam, bảo
vệ quyên, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho các giai tang xã hội,nhất là những người ở vị thé xã hội yêu hơn Thông qua phápluật, người có công thì được thưởng, kẻ có tội phải bị trừng phạt, công càng lớn, thưởng càng lớn, tội càng lớn, phạt càng nặng.
' Xem: Lê Hữu Tầng, “Một số vấn đề lí luận và thực tiễn xung quanh việc thực
hiện công bang xã hội ở Việt Nam hiện nay”, Tap chí Triét học, sô 1(200) năm 2008.
Trang 25Pháp luật là công cụ quan trọng dé ghi nhận va bảo vệ cái mới,tích cực, tiến bộ, thúc đây xã hội phát triển, đảm bảo đời sống vậtchất, tỉnh thần của con người ngày càng được nâng cao, có điềukiện phát huy tài năng, phát triển toàn diện, các giá trị con ngườingày càng được tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ.
Pháp luật dam bảo sự phát triển bên vững của xã hội
Bat cứ xã hội nào cũng luôn cần có ôn định đề tồn tại và pháttriển, hơn nữa, sự phát triển phải có tính chất liên tục và vữngchắc trên tất cả các mặt, đảm bảo có thể đáp ứng được những nhucầu hiện tại mà không phương hại đến khả năng đáp ứng nhu cầucủa các thế hệ tương lai Nói một cách cụ thể, sự phát trién của xãhội phải bao hàm trong đó tăng trưởng kinh tế luôn gắn liền tiếtkiệm tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường, công bằng
xã hội được bảo đảm, truyền thống tốt đẹp của dân tộc được giữgìn và phát huy.
Trong điều kiện ngày nay, đảm bảo sự phát triển bền vữngcủa xã hội là vẫn đề rất cấp bách, đòi hỏi toàn xã hội phải chungtay thực hiện, trong đó pháp luật có ý nghĩa rất quan trọng Phápluật đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo ra nhữngtiền đề quan trong cho sự phát triển bền vững của xã hội Phápluật tạo ra cơ chế thúc đây sản xuất phát triển mạnh mẽ, qua đóthúc đây sự phát triển toàn điện các lĩnh vực khác của đời song xahội như y tẾ, giáo dục, văn hoá, xã hội Pháp luật góp phầnngăn ngừa những hiện tượng dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xãhội, đồng thời, nó cũng góp phần quan trọng trong việc khắc phụckhủng hoảng, đảm bảo sự phát triển liên tục, kéo dài của nền kinh
tế Pháp luật quy định các biện pháp bảo vệ và cải thiện môitrường, khai thác và sử dụng hợp lí, tiết kiệm, có hiệu quả tàinguyên thiên nhiên Nhờ có pháp luật mà sự phát triển kinh tế đãđược kết hợp chặt chẽ với bảo vệ và cải thiện môi trường, bảođảm công bằng và tiến bộ xã hội Pháp luật góp phần bảo tồn và
273
Trang 26phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc, giữ gìn các giá trịtruyền thông dân tộc không chỉ cho hôm nay mà còn cho mai sau Vai trò giáo dục của pháp luật
Dé điều chỉnh hành vi con người, pháp luật phải tác độnglên ý thức của họ Thông qua đó, pháp luật nâng cao nhận thức,định hướng tư tưởng và làm thay đổi hành vi của các chủ thêtrong xã hội.
Trước hết, pháp luật vừa là cơ sở, vừa là động lực, vừa làmục đích của nhận thức pháp luật Với tính chất công khai củamình, một khi pháp luật đã được công bố, bắt buộc các thànhviên trong xã hội phải nắm bắt được chúng Mặt khác, chính yêu
cầu của đời sống buộc con người phải có những tri thức nhất
định về pháp luật Đồng thời nhờ tham gia vào đời sống mà conngười dần dần tích lũy được các tri thức pháp luật Như vậy,chính hệ thống pháp luật thực định cũng như đời sống pháp líthực tiễn là chất liệu cũng như nội dung của tri thức pháp lí.Thông qua các quy định trong pháp luật, thông qua việc thamgia vào các quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh, thông quagiao tiếp mọi người biết được như thế nào là hợp pháp, nhưthế nào là trái pháp luật
Thứ hai, pháp luật giữ vai trò định hướng tư tưởng cho các thành viên trong xã hội Pháp luật là cơ sở hình thành ý thức tuânthủ pháp luật, thái độ tôn trọng pháp luật, sống và làm việc theopháp luật, pháp luật thúc day việc hình thành thói quen suy nghĩ
và hành động hợp pháp Pháp luật giáo dục ý thức công dân, làmhình thành ở mỗi người ý thức về trách nhiệm, bổn phận của cánhân đối với cộng đồng, công dân đối với đất nước
Thứ ba, pháp luật định hướng hành vi của con người Thôngqua các quy định trong pháp luật, các chủ thê biết được quyền,nghĩa vu cũng như trách nhiệm của mình, từ đó có cơ sở dé lựachọn và thực hiện hành vi một cách phù hợp Pháp luật tạo cho
Trang 27mỗi chủ thể khả năng sử dụng những quyền đã được pháp luậtquy định để phục vụ lợi ích của mình, nhưng đồng thời phảithực hiện nghĩa vụ tương ứng dé tôn trọng và bảo đảm quyên,lợi ích của chủ thể khác Bằng việc quy định các biện phápcưỡng chế, pháp luật tạo ra một “chướng ngại vật” có sức cảntrở mạnh mẽ đối với những hành vi trái pháp luật Đồng thời,băng việc quy định những hình thức khen thưởng, pháp luậtkhuyến khích các chủ thé tích cực, chủ động, tự giác thực hiệnnhững hành vi hợp pháp.
2.2 Vai trò của pháp luật đối với lực lượng cầm quyềnPháp luật thể chế hoá chủ trương, đường lỗi, chỉnh sách của
luc lượng cam quyên
Pháp luật thé hiện ý chí của giai cấp thống trị, là ý chí củagiai cấp thống trị được đề lên thành luật Do được đảm bảo bằngnhà nước nên pháp luật luôn được các lực lượng cầm quyền sửdụng như một công cụ để truyền tải các chủ trương chính sáchcủa mình Băng pháp luật, các quan điểm, chủ trương, đường lốichính sách của lực lượng cầm quyền nhanh chóng được truyền bárộng rãi, công khai trên toàn xã hội Thông qua pháp luật, các lựclượng cầm quyền áp đặt chủ trương, đường lối của mình đối vớitoàn xã hội, bắt toàn thé xã hội phải phục tùng các chủ trương,
đường lối, chính sách do lực lượng đó đề ra Nhờ có pháp luật,
chủ trương, đường lối, chính sách của lực lượng cầm quyền mới
dễ dàng đi vào đời sống, trở thành hiện thực trong đời sống Nhưvậy, pháp luật vừa là một hình thức thé hiện đường lối, chínhsách của lực lượng cầm quyền, vừa là một phương tiện quantrọng làm cho đường lối, chính sách của lực lượng cầm quyền đivào đời sống, trở thành hiện thực trong đời sống Có thê nói, phápluật là công cụ hữu hiệu dé thực hiện quyền lực tư tưởng của giaicấp cầm quyền Chính vi vậy, các lực lượng chính tri trong xã hội
275
Trang 28luôn tìm cách giành lấy chính quyền để thông qua đó biến chủtrương, đường lỗi của mình thành pháp luật.
Pháp luật là vũ khí chính trị của lực lượng cam quyền đểchống lại sự phản kháng chống đối trong xã hội
Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp luôn diễn ra dướinhững hình thức, tính chất, mục tiêu khác nhau Theo Lênin,
“chính quyền là thiên đường”, vì vậy, các lực lượng đối lập luôntìm đủ mọi cách giành chính quyền về tay mình Trong điềukiện đó, pháp luật trở thành vũ khí chính trị sắc bén để bảo vệ
địa vị cũng như tư tưởng, đường lối của lực lượng cầm quyền,
chống lại sự phản kháng, chống đối của các lực lượng đối lập,thù địch Thực tế cho thấy, các hành vi chống phá chính quyền,
âm mưu lật đỗ chính quyền thường bị coi là một trong những tộiphạm nguy hiểm nhất, bị trừng trị nghiêm khắc nhất Pháp luậtngăn cản việc truyền bá cũng như hạn chế sự ảnh hưởng của các
hệ tư tưởng đối lập
2.3 Vai trò của pháp luật đối với nhà nước
Trước hết, pháp luật tạo lập cơ sở pháp li vững chắc cho sựtôn tại của nhà nước Sự hợp pháp tạo ra cho chính quyền một sự
“chính danh”, tạo ra thế và lực cho nhà nước, tạo cho nhà nước tưcách và khả năng quản lí và điều hành xã hội Sự hợp pháp khôngchỉ có ý nghĩa đối với bản thân nhà nước mà còn có ý nghĩa chiphối mạnh mẽ đối với cả những lực lượng chống đối nhà nước,nhiều khi nó còn có khả năng ngăn cản các âm mưu chính biến.Chính vì vậy, các chính quyền nhà nước cho dù được tạo nênbăng con đường nào thì sự tồn tại của nó đều cần đến một sự hợppháp Ngày nay, sau những cuộc đấu tranh giành chính quyền,lực lượng nào giành được chính quyên cũng luôn tìm cách hợppháp hoá sự tồn tại của chính quyền đó bằng cách tô chức bầu cửquốc hội, soạn thảo hiến pháp và tổ chức bộ máy nhà nước trên
cơ sở của hiến pháp
Trang 29Pháp luật là công cụ bảo vệ nhà nước, bảo đảm an toàn cho các nhân viên nhà nước
Pháp luật là công cụ sắc bén để nhà nước tự bảo vệ mình,ngăn chặn các hành vi chống đối chính quyền, làm suy giảm uytín và sức mạnh của chính quyền Nhờ có pháp luật, nhà nướcđược bảo vệ an toàn, tính tôn nghiêm của chính quyền được nângcao Nhờ có pháp luật, các nhân viên nhà nước được sông, làmviệc trong môi trường an toàn, tao tiền đề dé thực hiện tốt chứcnăng tổ chức va quan lí các mặt của đời sống xã hội
Pháp luật là cơ sở pháp li cho tổ chức và hoạt động của bộmáy nhà nước Pháp luật quy định con đường hình thành, cơ cấu
tô chức, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan, nhânviên nhà nước, xác lập mối quan hệ công tác trong nội bộ bộ máy
nhà nước cũng như giữa các cơ quan, nhân viên nhà nước với các
cá nhân, tổ chức trong xã hội Pháp luật thiết lập khuôn khổ chohoạt động của bộ máy nhà nước, thiết lập hình thức, phươngpháp, nguyên tắc, cách thức hoạt động của các cơ quan, nhân viênnhà nước Nhờ có pháp luật, các cơ quan, nhân viên nhà nướcthực hiện chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mình một cách dễdàng, có hiệu quả Nhờ có pháp luật, việc tô chức và hoạt độngcủa bộ máy nhà nước trở nên khoa học, đồng bộ, nhịp nhàng,tránh được sự chồng chéo, trùng lặp hoặc bỏ trống trong việcthực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
Pháp luật là cơ sở dé xây dựng đội ngũ nhân viên nhà nước
“bừa hông, vừa chuyên” Pháp luật xác định rõ quyền han và
trách nhiệm của mỗi nhân viên nhà nước, thông qua pháp luật,
mỗi người ý thức được nghĩa vụ, bốn phận của mình, xác địnhđược những việc mình được làm, phải làm, nên làm Nói cách khác, pháp luật là cơ sở trong việc giáo dục ý thức trách nhiệm, thái độ của đội ngũ nhân viên nhà nước trong quá trình thực thicông vụ Trên cơ sở các quy định của pháp luật, mỗi nhân viên
277
Trang 30nhà nước phải nỗ lực học tập và rèn luyện, nâng cao phâm chât
và năng lực đáp ứng yêu câu, đòi hỏi của công việc trong cương
vị được giao đảm trách.
Pháp luật là công cụ kiểm soát quyên lực nhà nước
Thực tiễn đã chứng tỏ rang, “nhà nước luôn luôn có xu hướnglạm quyén”,' “tham nhũng, độc tài, chuyên chế trở thành nhữngbệnh chung của mọi xã hội có nhà nước ”.” Chính vì vậy, để bảo
đảm quyên con người, bảo đảm tự do cá nhân đòi hỏi phải có sự
giới hạn và kiểm soát quyền lực nhà nước Đây là công việc rấtkhó khăn, phức tạp, được thực hiện bằng nhiều công cụ, trong
đó pháp luật là công cụ quan trọng bậc nhất Pháp luật quy định việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước, chế độ trách nhiệm của các cơ quan, nhân viên nhà nước, quy định các biệnpháp chế tài đối với hành vi lạm quyền, tham nhũng của các
cơ quan, nhân viên công quyên Pháp luật quy định cơ chế kiểmsoát việc thực hiện quyền lực nhà nước, bao gồm cơ chế kiểmsoát trong nội bộ bộ máy nhà nước và cơ chế kiểm soát của xãhội đối với bộ máy nhà nước
Pháp luật là công cụ dé nhà nước tổ chức và quản lí mọi mặtcủa đời sống xã hội
Quản lí xã hội là công việc khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phảiđược thực hiện trên cơ sở một hệ thống thé chế rõ ràng, minhbạch Để quản lí xã hội, có nhiều công cụ khác nhau như phápluật, đạo đức, phong tục, tập quán, tín điều tôn giáo, quy định củacác cộng đồng dân cư, của các tô chức xã hội Mỗi công cụ đềuvừa có những mặt mạnh, vừa có những hạn chế nhất định, không
có công cụ nào là vạn năng Với những ưu thé vượt trội như tính
quyền lực nhà nước (tính bắt buộc chung, tính cưỡng chê), tính xác
' Xem: Nguyễn Đăng Dung, sdd, tr 10.
* Xem: Nguyễn Dang Dung, sđd, tr 22.
Trang 31định về hình thức, tính quy phạm phổ biến , pháp luật có khanăng triển khai những chủ trương, chính sách của nhà nước mộtcách nhanh chóng, đồng bộ, có hiệu quả và rộng khắp trên quy mô
cả nước Do vậy, pháp luật đã trở thành công cụ quan trọng, cóhiệu quả nhất dé nhà nước tổ chức và quản lí các mặt của đời sống
xã hội Thông qua pháp luật, nhà nước đề ra các kế hoạch và chínhsách đối nội, đối ngoại của nhà nước, phát triển kinh tế, văn hoá,giáo dục, y tế, đảm bảo an ninh, quốc phòng , xác định địa vịpháp lí của các cá nhân, tổ chức xã hội, xác định hành lang,khuôn khổ pháp lí cho hoạt động của các chủ thê xã hội, xác địnhcác biện pháp kiểm tra giám sát và xử lí những chủ thể có hành vi
vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực của đời sông xã hội
2.4 Vai trò của pháp luật đối với các công cụ điều chỉnhkhác'
Vai trò của pháp luật đối với các công cụ điều chỉnh khác tùythuộc vào điều kiện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của từngquốc gia trong từng giai đoạn phát triển của nó Pháp luật có thédung hợp trong nó những quy tắc nhất định trong các thê chế phiquan phương Một khi đã được ghi nhận thành pháp luật, chúngtrở nên mang tính bắt buộc chung và được đảm bảo thực hiệnbăng nhà nước, nhờ đó, chúng được thực hiện nghiêm chỉnh, triệt
để hơn Mặt khác, sự ghi nhận thành pháp luật còn có tác dụngtạo điều kiện cho sự tôn tại, giữ gìn và phát huy vai trò của chúngtrong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội Ở khía cạnh khác, phápluật có thể loại trừ khỏi đời sống những quy định trong các thểchế phi quan phương có nội dung trái pháp luật Tất nhiên, pháp
luật phải phù hợp với cuộc sống, đạo lí cũng như thuần phong, mĩ
tục của dân tộc.
' Xem: Chương XI: “Pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội”
của giáo trình này.
279
Trang 32CÂU HOI HƯỚNG DAN ON TẬP,ĐỊNH HƯỚNG THẢO LUẬN
1 Phân tích tính giai cấp của pháp luật
2 Phân tích tính xã hội của pháp luật.
3 Phân tích các yếu t6 ảnh hưởng đến ban chất pháp luật
4 Phân tích các đặc điểm thể hiện bản chất pháp luật xã hộichủ nghĩa Việt Nam hiện nay.
5 Phân tích vai trò của pháp luật đối với xã hội
6 Phân tích vai trò của pháp luật đối với nhà nước
7 Phân tích vai trò của pháp luật đối với lực lượng cẦm quyên
Trang 33Chương XIII
HÌNH THỨC VÀ NGUON CUA PHAP LUẬT
I KHÁI NIỆM HINH THỨC, NGUON CUA PHÁP LUẬT1.1 Khái niệm hình thức của pháp luật
Theo cách tiếp cận của triết học, hình thức của pháp luật cũngnhư hình thức của các sự vật, hiện tượng khác luôn bao gôm hình thức bên trong và hình thức bên ngoài.
Hình thức bên trong của pháp luật là cơ câu bên trong của nó,
là mối liên hệ, sự liên kết giữa các yếu tố cau thành pháp luật.Pháp luật là hệ thống quy tắc ứng xử của con người trong đờisong hàng ngày được hình thành thông qua nha nước, do vậyhình thức bên trong của pháp luật chính là mối liên hệ, sự liên kếtgiữa các quy tắc xử sự đó Trong khoa học pháp lí, hình thức bêntrong của pháp luật được đề cập bằng khái niệm hình thức cấutrúc của pháp luật Vấn đề này sẽ được nghiên cứu sâu sắc hơntrong Chương Hệ thống pháp luật của giáo trình này
Hình thức bên ngoài của pháp luật là dáng vẻ bề ngoài, là
dạng (phương thức) tồn tại của nó Dựa vào hình thức của pháp
luật, người ta có thé thấy pháp luật tồn tại trong thực tế dướidạng nào, nằm ở đâu Hình thức bên ngoài của pháp luật cũngđược tiếp cận trong mỗi tương quan với nội dung của nó Theocách hiểu này, nội dung của pháp luật là toàn bộ những yếu tổtạo nên pháp luật, còn hình thức của pháp luật được hiểu là yếu
tố chứa đựng hoặc thể hiện nội dung Pháp luật là một hiện
281
Trang 34tượng xã hội phức tạp, nó được thể hiện dưới nhiều hình thứckhác nhau Thực tiễn lịch sử cho thấy, pháp luật chủ yếu được thểhiện dưới những hình thức là tập quán pháp, tiền lệ pháp và vănbản quy phạm pháp luật.
1.2 Khái niệm nguồn của pháp luật
Trong khoa học pháp lí ở Việt Nam hiện nay, ton tại một sốquan niệm khác nhau về nguồn của pháp luật Chăng hạn, cóquan niệm cho rằng, nguồn của pháp luật là tất cả những căn cứ
mà các chủ thé có thẩm quyén sử dụng làm co sở dé xây dựng,thực hiện pháp luật, cũng như áp dụng để giải quyết những vụviệc pháp lí xảy ra trong thực tiễn Theo quan điểm này, nguồncủa pháp luật bao gồm nguồn nội dung và nguồn hình thức.Nguồn nội dung của pháp luật là xuất xứ, là căn nguyên, chất liệulàm nên các quy định cụ thể của pháp luật Đó chính là các yếu tốkinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hoá, đạo đức của đời sống Tuynhiên, trong khoa học pháp lí cũng như trong thực tiễn, van dénguôn nội dung của pháp luật nhìn chung không có nhiều ý nghĩa,
vì thé nó ít được dé cập Ngược lại, vấn đề nguồn hình thức củapháp luật luôn được quan tâm cả trên bình diện nhận thức cũngnhư trong hoạt động thực tiễn Chính vì vậy, từ sau đây, trongphạm vi giáo trình này, vấn đề nguồn của pháp luật chỉ được đềcập trên khía cạnh nguồn hình thức của nó
Trong đời sống pháp lí, khi thực hiện hành vi (chăng hạn, kíkết hợp đồng, khiếu nại, tổ cáo, giải quyết vụ việc theo thâmquyén ), các cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyềncũng như các cá nhân, tổ chức trong xã hội đều phải dựa trênnhững căn cứ pháp lí nhất định Những yếu tô chứa đựng hoặc cung cấp các căn cứ pháp lí cho hoạt động của các chủ thể được
' Xem: Nguyễn Thị Hồi, “Về khái niệm nguồn của pháp luật”, Tap chí Luật học,
sô 2/2008, tr 29 - 30.
Trang 35coi là nguồn của pháp luật Có thể quan niệm, nguồn của phápluật là tat cả các yếu to chứa đựng hoặc cung cấp căn cứ pháp li
để các chủ thể thực hiện hành vi thực tế Nói cách khác, nguồncủa pháp luật là tất cả các yếu tô chứa đựng hoặc cung cấp căn
cứ pháp lí cho hoạt động của cơ quan nhà nước, nhà chức trách
có thẩm quyên cũng như các chủ thé khác trong xã hội
Xuất phát từ quan niệm về nguồn pháp luật và giá trị của từngloại nguồn pháp luật mà ở mỗi nước có thé có các loại nguồnpháp luật khác nhau Ngay trong một nước, trong các điều kiệnhoàn cảnh kinh tế xã hội khác nhau cũng có thé có các loại nguồnpháp luật khác nhau Nhìn chung, trên thế giới, nguồn của phápluật khá phong phú, bao gồm nhiều loại như văn bản quy phạmpháp luật; tập quán pháp; tiền lệ pháp; đường lối, chính sách củalực lượng cầm quyền; các quan điểm, tư tưởng, học thuyết pháplí; điều ước quốc tẾ; các quan niệm, chuân mực đạo đức xã hội; lệlàng, hương ước của các cộng đồng dân cư; tín điều tôn giáo; cáchợp đồng dân sự, thương mại Trong đó, văn bản quy phạmpháp luật, tập quán pháp, tiền lệ pháp là những loại nguồn cơ bản,các loại nguồn khác được coi là những nguồn không cơ bản, nó
có giá trị bố sung, thay thế khi trong các loại nguồn cơ bản khôngquy định hoặc có những hạn chế, khiếm khuyết Trong điều kiệnhợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng trên phạm vi toàn thế giới,điều ước quốc tế được coi là nguồn cơ bản của pháp luật
Sự phân tích trên đây cho thấy, giữa nguồn của pháp luật vàhình thức bên ngoài của pháp luật có liên quan chặt chẽ với nhau.Một số quan điểm cho rằng, nguồn của pháp luật được hiểu đồngnhất với hình thức bên ngoài của pháp luật.' Tuy nhiên, cũng có
' Xem: Viện Nghiên cứu nhà nước và pháp luật, Nhitng van dé lí luận cơ bản về nhà nước và pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, H 1995, tr 134; Võ Khánh Vinh (chủ biên), Giáo trình Li luận chung về nhà nước và pháp luật, Đại học Huế, Nxb.
Công an nhân dân, H 2002, tr 215
283
Trang 36quan điểm cho rằng, nguồn của pháp luật có phạm vi rộng hơnhình thức bên ngoài của pháp luật Theo quan điểm này, tập quánpháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật vừa là nguồn, vừa
là hình thức bên ngoài của pháp luật, còn những quan niệm đạođức xã hội, tư tưởng, học thuyết pháp lí, hợp đồng chỉ là nguồncủa pháp luật Dù theo quan điểm nào thì việc nghiên cứu sâu sắctừng loại nguồn của pháp luật cũng đều có ý nghĩa to lớn cả về líluận và thực tiễn Chính vì vậy, dưới đây tập trung nghiên cứu
các loại nguồn của pháp luật
II CÁC LOẠI NGUON CUA PHÁP LUẬT
đó mà quan trọng là đưa quyền lực nhà nước vào trong tập quán
đó Chính vì vậy, khi một tập quán được thừa nhận là tập quánpháp nó sẽ trở lên có ý nghĩa bắt buộc và mang tính cưỡng chế.Việc nhà nước thừa nhận một tập quán thành tập quán pháp có ýnghĩa đối với cả nhà nước và xã hội Đối với nhà nước, tập quánpháp đóng vai trò quan trọng tạo nên hệ thong pháp luật cua mộtquốc gia Thông thường, nhà nước thừa nhận một tập quán nào
đó, biến chúng thành tập quán pháp nhằm đáp ứng nhu cầu quản
lí của nhà nước, trong khi chưa có nhu cầu hoặc chưa có điềukiện xây dựng pháp luật thành văn Đối với xã hội, tập quán phápthé hiện sự chấp nhận của nhà nước đối với một thói quen ứng xử
Trang 37của cộng đồng, đó chính là sự thống nhất giữa ý chí nhà nước với
ý chí cộng đồng Mặt khác, khi thừa nhận một tập quán là tậpquán pháp, nhà nước có các biện pháp kinh tế xã hội nhằmkhuyến khích xử sự theo tập quán đó, nhờ đó, tập quán được giữgìn và phát huy.
Nhà nước thừa nhận tập quán thành tập quán pháp bằng nhiềucách thức khác nhau, có thê liệt kê danh mục các tập quán đượcnhà nước thừa nhận, viện dẫn các tập quán trong pháp luật thànhvăn, áp dụng tập quán để giải quyết vụ việc phát sinh trong thựctiễn Nói cách khác, tập quán pháp có thể được tạo ra từ hoạtđộng của cơ quan lập pháp, cũng có thê được tạo ra từ hoạt độngcủa các cơ quan tư pháp khi áp dụng tập quán để giải quyết một
vụ việc cụ thể Tùy điều kiện, hoàn cảnh của đất nước mà nhànước thừa nhận một tập quán nào đó thành tập quán pháp Nhìn chung, nhà nước thường chỉ thừa nhận những tập quán không trái với những giá trị đạo đức xã hội và trật tự công cộng.
Có thé nói, tập quán pháp là loại nguồn pháp luật được sửdụng sớm nhất, tồn tại một cách khá pho bién trong thoi ki chua
có pháp luật thành văn Tuy nhiên, tập quán pháp có han chế làkhông xác định, tản mạn, thiếu thống nhat , vi vay, cùng với suphat triển mọi mặt của đời sống xã hội, văn ban quy phạm phápluật ngày càng chiếm ưu thế thì tập quán pháp ngày càng bị thuhẹp phạm vi sử dụng Trong điều kiện hiện nay, tập quán phápđóng vai trò là nguồn bổ sung cho các văn bản quy phạm phápluật Thực tế cho thấy, trong hoạt động xây dựng văn bản quyphạm pháp luật, với những lí do chủ quan và khách quan làm chovăn bản quy phạm pháp luật có thé có những hạn chế nhất định.Trong điều kiện đó, tập quán của địa phương là nguồn bổ sungquan trọng cho những khoảng trống trong các văn bản quy phạmpháp luật Pháp luật của các quốc gia thường có các quy định cụthê về thứ tự áp dụng đối với tập quán pháp
285
Trang 38bổ sung, phát triển theo những vụ việc cụ thé và xây dựng thànhquy tắc để áp dụng giải quyết vụ việc mới.”
' Ví dụ, bản án giải quyết vụ Donoghue kiện Stevenson (vụ án con ốc sên trong chai bia gừng: Donoghue v Stevenson [1932] AC 562, tr 599); xem Ki yếu hội thảo Quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam - Lí luận và thực tiễn, Trường Đại học Luật Hà Nội, tháng 6/2015).
? Chang hạn, trong vụ án con ốc sên trong chai bia gừng vừa dẫn ở trên, các thắm phan đã lập luận: “Mot nhà sản xuất sản phẩm va ban ching dưới dạng thức cho
thấy rằng nhà sản xuất dự kiến các sản phẩm đến tay người tiêu dùng ở dạng thức
mà người tiêu dung không thể có khả năng kiểm tra tong , đối kĩ, và với nhận thức
rằng sự thiếu cẩn trọng một cách hợp lí trong việc sản xuất, đóng gói sản phẩm sẽ
dân tới thiệt hại về sức khỏe, tài sản cho người tiêu dùng thì phải chịu trách
nhiệm cho sự thiếu can trọng đó” Tw lập luận này, một nguyên tắc pháp lí đã được hình thành: nếu nhà sản xuất có lỗi bất cần gây thiệt hại cho người tiêu dùng thì phải bồi thường.
Trang 39Trong xã hội hiện đại, nhìn chung các quốc gia trên thế giớithường chỉ thừa nhận tiền lệ pháp do toà án tạo ra, vì vậy ngàynay tiền lệ pháp còn được gọi là án lệ Trên thực tế có hai loại án
lệ, một là án lệ tạo ra quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp luậtmới, đây là loại án lệ cơ bản, án lệ gan với chức năng sáng taopháp luật của toà án; hai là án lệ hình thành bởi quá trình toà án giải thích các quy định trong pháp luật thành văn Loại án lệ thứhai là sản phẩm của quá trình toà án áp dụng và giải thích nhữngquy định do cơ quan lập pháp ban hành Đó là sự giải thích nhữngquy định mang tính nguyên tắc chung, quy định có tính nước đôi,hàm ý rộng, không rõ nghĩa, mập mờ hay có sự xung đột với quy định khác.
Pháp luật của mỗi quốc gia có các quy định cu thé về thẩmquyền, trình tự, thủ tục pháp lí để tạo ra án lệ Các bản án, quyếtđịnh được thừa nhận là án lệ sẽ được viện dẫn làm căn cứ pháp lí
để giải quyết các vụ việc có tính chất tương tự
Án lệ được hình thành từ hoạt động thực tiễn của các chủ thé
có thâm quyên khi giải quyết các vụ việc cụ thé trên co sở kháchquan, công bằng, tôn trọng lẽ phải nên nó đễ dàng được xã hộichấp nhận Với ưu điểm là linh hoạt, hợp lí, phù hợp với thực tiễncuộc song , an lệ được coi la một loại nguồn pháp luật chủ yếucủa nhiều quốc gia trên thé giới.Tuy nhiên, nó cũng có hạn chế làthủ tục áp dụng phức tạp, đòi hỏi người áp dụng phải có hiểu biếtpháp luật một cách thực sự sâu, rộng.
Án lệ cũng có tính thứ bậc về hiệu lực pháp lí, điều này phụthuộc vào thâm quyền của cơ quan tạo ra chúng Khi đó, cơ quancap dưới bat buộc phải tuân thủ án lệ do cơ quan câp trên tạo ra 2.3 Văn bản quy phạm pháp luật
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do các chủ thể cóthâm quyên ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức do pháp
287
Trang 40luật quy định, trong đó có chứa đựng các quy tắc xử sự chung đểdiéu chỉnh các mối quan hệ xã hội.
Văn bản quy phạm pháp luật vừa là nguồn, vừa là hình thứcpháp luật quan trọng bậc nhất Đây là hình thức pháp luật thànhvăn, thê hiện rõ nét nhất tính xác định về hình thức của pháp luật.Văn bản quy phạm pháp luật chứa đựng các quy tắc xử sự chung,
đó là những khuôn mẫu ứng xử cho một loại (một nhóm) đốitượng chung nhất định, trong những điều kiện hoàn cảnh nhấtđịnh Pháp luật của các nhà nước hiện đại đều quy định cụ thé vềthâm quyền, trình tự, thủ tục ban hành đối với từng loại văn bảnquy phạm pháp luật cụ thể
Với những ưu điểm như chính xác, rõ ràng, minh bạch, đơngiản khi ban hành hoặc sửa đôi, dé đảm bảo sự thống nhất, đồng
bộ của cả hệ thống pháp luật, dé phố biến, dé áp dung , văn bảnquy phạm pháp luật được coi là nguồn quan trọng hàng đầu củapháp luật Tuy nhiên, việc sử dụng loại nguồn này trên thực tếcòn tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh, truyền thống của mỗiquốc gia Thực tế cho thấy, ở một số nước, văn bản quy phạmpháp luật được sử dụng là nguồn chủ yếu, một số nước khác lạikhông coi văn bản quy phạm pháp luật là nguồn pháp luật chủyếu của họ
Ở mỗi nước, trong những điều kiện hoàn cảnh cụ thể, dựatrên truyền thống pháp luật của đất nước, có những quy địnhriêng về tên gọi, hiệu lực, thâm quyền và trình tự thủ tục banhành đối với từng loại văn bản quy phạm pháp luật Trong nhànước chủ nô, phong kiến, chỉ nhà vua mới có quyền ban hành vănbản quy phạm pháp luật với các tên gọi như bộ luật, chiếu, chỉ,sắc, dụ Sau khi nhà nước tư sản ra đời, hiến pháp trở thành daoluật cơ bản của đất nước, nền tảng pháp lí của toàn bộ đời sống
xã hội, là luật gốc, xương sống của hệ thống pháp luật Ngày nay,nhìn chung, trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia đều bao