Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu phần đến một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái mang thai .... Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu ph
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho thực hiện luận án này đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án đều được ghi rõ địa chỉ và nguồn gốc
Tác giả luận án
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy hướng dẫn: TS Trần Quốc Việt và TS Ninh Thị Len Tôi xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tình đó Tôi mãi mãi nhớ ơn nhà khoa học GS.TS
Vũ Chí Cương, TS Phạm Kim Cương -Viện chăn nuôi, về những lời khuyên quí báu cho luận án này
Trong quá trình nghiên cứu tôi cũng nhận được sự giúp đỡ tận tình về mọi mặt của Ban Giám đốc Viện chăn nuôi, lãnh đạo và bạn đồng nghiệp bộ môn Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi, Phòng Đào tạo Thông tin –Viện Chăn Nuôi Ban lãnh đạo Công ty CP sản xuất và Thương mại Khánh An, Công ty
CP sản xuất và Thương mại Hà Lan Tôi rất trân trọng và biết ơn những cơ quan, công ty này đã tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận án
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm và giúp đỡ quí báu mà chúng tôi đã nhận được khi hoàn thành bản luận án này
Cuối cùng tôi muốn dành những lời cảm ơn chân thành nhất cho bố
mẹ, vợ và con tôi những người đã cổ vũ động viên và tạo mọi điều kiện cho tôi trong thời gian thực hiện công trình nghiên cứu này
Hà Nội, Ngày tháng năm
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
NCS Lê Văn Huyên
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu đề tài 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3
1.4.1 Ý nghĩa khoa học 3
1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn 3
1.5 Những đóng góp mới của luận án 4
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
2.1 Chất xơ trong khẩu phần và khả năng tiêu hoá chất xơ trong thức ăn của lợn 5
2.1.1 Khẩu phần chứa xơ và các thành phần xơ 5
2.1.2 Các nguồn xơ và vấn đề cần quan tâm khi sử dụng xơ trong khẩu phần nuôi lợn 5
2.1.3 Ảnh hưởng của xơ đến khả năng tiêu hóa 8
2.1.4 Ảnh hưởng của xơ đến các chức năng sinh lý 10
2.1.5 Khả năng phân giải xơ ở ruột 11
2.1.6 Lên men phân giải xơ trong đường tiêu hóa ở động vật dạ dày đơn 14
2.1.7 Sản phẩm trao đổi chất của quá trình lên men chất xơ 14
2.1.8 Ảnh hưởng của nguồn xơ đến sản phẩm của quá trình trao đổi chất 16
2.1.9 Ảnh hưởng lên men xơ đến hệ vi sinh vật đường ruột 18
2.2 Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thóc và gạo lật 24
Trang 42.3 Tình hình sử dụng thóc và gạo để sản xuất thức ăn chăn nuôi công
nghiệp ở Việt Nam hiện nay 30
2.3.1 Tình hình sử dụng thóc, gạo lật làm thức ăn chăn nuôi ở các nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp 31
2.3.2 Giá một số loại nguyên liệu thức ăn giàu năng lượng dùng trong một số nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam 34
2.3.3 Tiềm năng lúa gạo sử dụng trong chăn nuôi ở Việt Nam 37
2.3.4 Đặc điểm một số nguyên liệu thức ăn giàu năng lượng thường sử dụng trong chăn nuôi 40
2.4 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 44
2.4.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 44
2.4.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 47
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50
3.1 Nội dung nghiên cứu 50
3.2 Phương pháp nghiên cứu 50
3.2.1 Phương pháp nghiên cứu nội dung 1: Xác định giá trị năng lượng tiêu hóa, năng lượng trao đổi, tỷ lệ tiêu hóa tổng số các chất dinh dưỡng cơ bản và tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng các axit amin của thóc và gạo lật làm thức ăn cho lợn 50
3.2.1.1 Thí nghiệm tiêu hóa tổng số 50
3.2.1.1.1 Vật liệu nghiên cứu 50
3.2.1.1.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 51
3.2.1.1.3 Các phương pháp phân tích hóa học 51
3.2.1.1.4 Phương pháp tính toán kết quả 52
3.2.1.2 Thí nghiệm tiêu hóa axit amin hồi tràng 52
3.2.1.2.1 Vật liệu nghiên cứu 52
3.2.1.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 52
3.2.1.2.3 Các phương pháp phân tích hóa học 54
3.2.1.2.4 Phương pháp tính toán kết quả 54
Trang 53.2.1.2.5.Thời gian và địa điểm nghiên cứu 54
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu nội dung 2: Xác định tỷ lệ thích hợp thóc trong khẩu phần thức ăn cho lợn nái 54
3.2.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 54
3.2.2.1.1.Phương pháp bố trí thí nghiệm lợn nái mang thai 55
3.2.2.1.2.Phương pháp bố trí thí nghiệm lợn nái tiết sữa 55
3.2.2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 56
3.2.2.3 Các chỉ tiêu theo dõi 57
3.2.3 Phương pháp nghiên cứu nội dung 3: Xác định tỷ lệ sử dụng thích hợp đối với gạo lật trong khẩu phần thức ăn cho lợn con sau cai sữa 57
3.2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 57
3.2.3.2 Thời gian và địa điểm thí nghiệm 58
3.2.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp thu thập số liệu 58
3.2.4 Phương pháp nghiên cứu nội dung 4: Xác định tỷ lệ sử dụng thích hợp đối với thóc và gạo lật trong khẩu phần thức ăn cho lợn thịt 59
3.2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm sử dụng thóc trên lợn thịt 59
3.2.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm sử dụng gạo lật trên lợn thịt 59
3.2.4.3 Khẩu phần thức ăn và chế độ nuôi dưỡng 60
3.2.4.4 Thời gian và địa điểm thí nghiệm 61
3.2.4.5 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp thu thập số liệu 61
3.2.5 Phương pháp nghiên cứu nội dung 5: Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thóc và gạo lật để sản xuất thức ăn chăn nuôi ở quy mô công nghiệp 61
3.2.5.1 Đánh giá thông qua các thí nghiệm nuôi dưỡng 62
3.2.5.2 Đánh giá tại nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi 62
3.2.5.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 63
3.2.5.4 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp thu thập số liệu 64
3.2.5.5 Phương pháp xử lý số liệu các thí nghiệm nuôi dưỡng 64
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 65
Trang 64.1 Xác định giá trị năng lượng tiêu hóa, năng lượng trao đổi, tỷ lệ tiêu hóa
tổng số các chất dinh dưỡng cơ bản và tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng các axit amin
của thóc và gạo lật làm thức ăn cho lợn 65
4.1.1 Giá trị năng lượng tiêu hóa, năng lượng trao đổi, tỷ lệ tiêu hóa tổng số
các chất dinh dưỡng cơ bản của thóc và gạo lật làm thức ăn cho lợn 65
4.1.1.1 Thành phần hóa học của thóc và gạo lật 65
4.1.1.2 Thành phần axit amin của thóc và gạo lật 66
4.1.1.3.Tỷ lệ tiêu hóa một số thành phần dinh dưỡng trên lợn và giá trị năng lượng của thóc và g
4.1.2 Hệ số tiêu hoá hồi tràng của một số axit amin thiết yếu trong thóc và gạo
lật dùng cho lợn 70
4.1.2.1 Hệ số tiêu hóa hồi tràng biểu kiến ở lợn của axit amin trong thóc và gạo lật70
4.1.2.2 Hệ số tiêu hóa axit amin hồi tràng tiêu chuẩn ở lợn của thóc và gạo lật 73
4.2 Xác định tỷ lệ thích hợp thóc trong khẩu phần thức ăn cho lợn nái 76
4.2.1 Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu phần đến một
số chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái mang thai 76
4.2.2 Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu phần đến một
số chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái tiết sữa 80
4.3 Xác định tỷ lệ thích hợp gạo lật trong khẩu phần thức ăn cho lợn con
sau cai sữa 83
4.3.1 Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật thay thế ngô trong khẩu phần đến tỷ
lệ nuôi sống và tốc độ sinh trưởng của lợn con sau cai sữa 84
4.3.2 Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật thay thế ngô trong khẩu phần đến tỷ
lệ nuôi sống và tốc độ sinh trưởng của lợn con sau cai sữa 86
4.4 Xác định tỷ lệ thích hợp thóc và gạo lật trong khẩu phần thức ăn cho lợn
thịt 88
4.4.1 Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu phần đến tỷ lệ
nuôi sống và tốc độ sinh trưởng của lợn nuôi thịt 88
4.4.2 Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật thay thế ngô trong khẩu phần đến tỷ
lệ nuôi sống và tốc độ sinh trưởng của lợn nuôi thịt 94
Trang 74.5 Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thóc và gạo lật để sản xuất
thức ăn chăn nuôi ở quy mô công nghiệp 100
4.5.1 Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thóc và gạo lật thay thế ngô trong khẩu phần cho lợn trong điều kiện thí nghiệm 100
4.5.2 Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu phần cho lợn 101
4.5.3 Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng gạo lật thay thế ngô trong khẩu phần cho lợn 103
4.5.4 Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thóc và gạo lật để sản xuất thức ăn chăn nuôi cho lợn trong điều kiện sản xuất công nghiệp tại nhà máy thức ăn chăn nuôi 104
4.5.4.1 Kết quả đánh giá hiệu quả tạo viên thức ăn 105
4.5.4.2 Đánh giá đáp ứng của thị trường đối với một số sản phẩm thức ăn chăn nuôi được sản xuất theo công thức tối ưu rút ra được từ các thí nghiệm nuôi dưỡng107 4.5.4.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thóc và gạo lật để sản xuất một số loại thức ăn cho lợn tại nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi 109
4.5.4.4 Ước tính giá thóc và gạo lật hợp lý, có thể sử dụng để sản xuất thức ăn cho lợn ở quy mô công nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế 111
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 117
5.1 Kết luận 117
5.2 Đề nghị 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO 118
PHẦN PHỤ LỤC: 138
Phụ lục 2.1 Khẩu phần cơ sở và khẩu phần thí nghiệm (% ở dạng sử dụng) 138
Phụ lục 2.2 Phương pháp tính toán kết quả tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng (vật chất khô, protein thô, mỡ thô, xơ thô, khoáng tổng số) được tính toán theo phương pháp hiệu trừ (different method) 139
Phụ lục 2.3 Phương pháp tính toán kết quả tỷ lệ tiêu hoá axit amin của khẩu phần141 Phụ lục 3.1 Khẩu phần ăn cho lợn nái mang thai thí nghiệm (%) 142
Trang 8Phụ lục 3.2 Khẩu phần ăn cho lợn nái tiết sữa thí nghiệm (%) 143 Phụ lục 3.3 Khẩu phần thức ăn cho lợn con thí nghiệm (%) 144 Phụ lục 3.4 Khẩu phần thức ăn sử dụng thóc cho lợn thịt thí nghiệm giai đoạn
20-55kg (%) 145 Phụ lục 3.5 Khẩu phần thức ăn sử dụng thóc cho lợn thịt thí nghiệm giai đoạn 55kg – xuất chuồng(%) 146 Phụ lục 3.6 Khẩu phần thức ăn sử dụng gạo lật cho lợn thịt thí nghiệm giai đoạn
20-55kg (%) 147 Phụ lục 3.7 Khẩu phần thức ăn sử dụng gạo lật cho lợn thịt thí nghiệm giai đoạn từ 55-xuất chuồng(%) 148 Phụ lục 3.8 Khẩu phần thức ăn sử dụng thóc và gạo lật sản xuất ở quy mô công
nghiệp (%) 149 Phụ lục 3.9 Mổ và lắp van hồi manh tràng trên lợn 150
Trang 9DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
Chữ viết tắt Diễn giải
AME : Năng lượng trao đổi biểu kiến
CNQG : Công nhận quốc gia
CPTĂ : Chi phí thức ăn
ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long
DDGS : Bã rượu khô (distillers dried grais with solubles)
ĐDTL : Động dục trở lại
DM : Vật chất khô (dry matter)
DXKN : Dẫn xuất không Nitơ
FDI : Doanh nghiệp vốn liên doanh với nước ngoài
Trang 10GĐ : Giai đoạn
Kg TT : Kilogram tăng trọng
KPGL : Khẩu phần gạo lật
Men : Năng lượng trao đổi hiệu chỉnh
NDF : Chất xơ không hòa tan (Neutral Detergent Fiber)
NSNG : National Swine Nutrition Guide
NSP : Polysacarit không phải là tinh bột
RS : Kháng tinh bột (resistant starch)
SBP : Bã củ cải đường (Sugar beet pulp)
Là các hợp chất cao phân tử (hợp chất có khối lượng phân tử lớn và trong cấu trúc của chúng có sự lặp đi lặp lại nhiều lần những mắt xích cơ bản)
TĂ TT : Thức ăn tiêu thụ
Trang 11TĂĂV : Thức ăn ăn vào
TAGL : Thức ăn có gạo lật
TĐST : Tốc độ sinh trưởng
TLTHTS : Tỷ lệ tiêu hóa tổng số
TSDN : Tổng số doanh nghiệp
TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn
VNTN : Vật nuôi thử nghiệm
Trang 12DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Thành phần xenlulo của một số loại ngũ cốc và phụ phẩm của
chúng (g/kg VCK) 7
Sơ đồ 2.1 Tỷ lệ phụ phẩm của ngành xay xát thóc 24
Bảng 2.2 Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thóc, gạo lật và ngô 25
Bảng 2.3 Thành phần axit amin của gạo lật và ngô hạt 26
Bảng 2.4 Thành phần axit béo của ngô và gạo lật (%) 27
Bảng 2.5 Thành phần hóa học của thóc, gạo lật và ngô 28
Bảng 2.6 Thành phần axit amin trong thóc, gạo lật, ngô và lúa mỳ 29
Bảng 2.7 Tình hình sử dụng thóc, gạo lật và tấm để sản xuất thức ăn chăn nuôi tại một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp 33
Bảng 2.8 Tình hình sử dụng thóc, gạo lật và tấm để sản xuất thức ăn chăn nuôi tại một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp (những doanh nghiệp đang và đã từng sử dụng) 34
Bảng 2.9 Giá của thóc và gạo lật so với một số nguyên liệu thức ăn giàu năng lượng khác tại thời điểm điều tra ở các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi (đ/kg) 35
Bảng 3.1 Khẩu phần cơ sở và khẩu phần thí nghiệm (% ở dạng sử dụng) 138
Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm trên lợn nái sinh sản 56
Bảng 3.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm trên lợn con sử dụng gạo lật 58
Bảng 3.7 Sơ đồ bố trí thí nghiệm sử dụng thóc trên lợn thịt 59
Bảng 3.8 Sơ đồ bố trí thí nghiệm sử dụng gạo lật trên lợn thịt 60
Bảng 3.13 Sơ đồ bố trí thí nghiệm thử nghiệm tại trang trại trên lợn thịt 63
Bảng 4.1 Thành phần hóa học của thóc và gạo lật (% VCK) (N=3) 65
Bảng 4.2 Thành phần axit amin của thóc và gạo lật (trong VCK) 68
Trang 13Bảng 4.3 Tỷ lệ tiêu hóa tổng số các chất dinh dưỡng (%) và các giá trị năng
lượng của thóc và gạo lật dùng trong chăn nuôi lợn (kcal/kg VCK) 70 Bảng 4.4 Hệ số tiêu hoá axit amin hồi tràng biểu kiến của thóc và gạo lật 71 Bảng 4.5 Kết quả hàm lượng axit amin nội sinh (g/kgVCK) và hệ số tiêu
hóa axit amin hồi tràng tiêu chuẩn của thóc và gạo lật 75 Bảng 4.6 Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu phần ở
giai đoạn mang thai đến một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái 76
Đồ thị 4.1: Ảnh hưởng của thóc để thay thế ngô trong khẩu phần của lợn nái
mang thai đến số con sơ sinh sống, cai sữa và tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa 77
Đồ thị 4.2: Ảnh hưởng của thóc để thay thế ngô trong khẩu phần của lợn nái
mang thai đến chi phí thức ăn và hao hụt khối lượng lợn mẹ 79 Bảng 4.7 Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu phần ở
giai đoạn tiết sữa đến một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái 80
Đồ thị 4.3: Ảnh hưởng của thóc để thay thế ngô trong khẩu phần của lợn nái
tiết sữa đến số con sơ sinh sống, cai sữa và tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa 82
Đồ thị 4.4: Ảnh hưởng của thóc để thay thế ngô trong khẩu phần của lợn nái
mang thai đến chi phí thức ăn và hao hụt khối lượng lợn mẹ 83 Bảng 4.8a Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật thay thế ngô trong khẩu
phần đến sinh trưởng của lợn con 85
Đồ thị 4.5: Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật để thay thế ngô trong khẩu
phần của lợn con sau cai sữa đến tốc độ sinh trưởng 86
Đồ thị 4.6: Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật để thay thế ngô trong khẩu
phần của lợn con sau cai sữa đến tiêu tốn thức ăn 87