1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu quy trình sản xuất giống và nuôi thương phẩm giun nhiều tơ perinereis nuntia var brevicirris (grube, 1857) làm thức ăn nuôi vỗ tôm bố mẹ

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu quy trình sản xuất giống và nuôi thương phẩm giun nhiều tơ Perinereis nuntia var. brevicirris (Grube, 1857) làm thức ăn nuôi vỗ tôm bố mẹ
Tác giả Nguyễn Văn Dũng
Người hướng dẫn Ts. Trương Hà Phương, Ts. Lục Minh Diệp
Trường học Trường Đại học Nha Trang
Chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Khánh Hòa
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 675,16 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM GIUN NHIỀU TƠ Perinereis nuntia var... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

NGUYỄN VĂN DŨNG

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI

THƯƠNG PHẨM GIUN NHIỀU TƠ Perinereis nuntia var

brevicirris (Grube, 1857) LÀM THỨC ĂN NUÔI VỖ TÔM BỐ MẸ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Khánh Hòa – 2021

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

NGUYỄN VĂN DŨNG

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI

THƯƠNG PHẨM GIUN NHIỀU TƠ Perinereis nuntia var

brevicirris (Grube, 1857) LÀM THỨC ĂN NUÔI VỖ TÔM BỐ MẸ

Ngành đào tạo: Nuôi trồng thủy sản

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Như Trí

Phản biện 2: TS Nguyễn Văn Thành

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS TRƯƠNG HÀ PHƯƠNG

TS LỤC MINH DIỆP

Khánh Hòa - 2021

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan công trình “Nghiên cứu quy trình sản xuất giống và nuôi

thương phẩm giun nhiều tơ Perinereis nuntia var brevicirris (Grube, 1857) làm thức

ăn nuôi vỗ tôm bố mẹ” là kết quả nghiên cứu nghiêm túc của tôi trong suốt thời gian từ năm 2013 đến năm 2018 Các kết quả thu được trong luận án là một phần thành quả nghiên cứu của các đề tài cấp cơ sở “Nghiên cứu đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh

sản nhân tạo giun nhiều tơ Perinereis nuntia var brevicirris (Grube, 1857)” năm 2011, đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu sản xuất giống và nuôi thương phẩm giun nhiều tơ Perinereis

nuntia var brevicirris (Grube, 1857) làm thức ăn nuôi vỗ tôm bố mẹ” từ năm 2012-2014

và dự án sản xuất thử nghiệm cấp Bộ “Hoàn thiện quy trình sản xuất giống và nuôi

thương phẩm giun nhiều tơ Perinereis nuntia var brevicirris (Grube, 1857) quy mô

hàng hóa làm thức ăn nuôi vỗ tôm bố mẹ” từ năm 2016-2018 do tôi làm chủ nhiệm

Tôi xin cam đoan các kết quả, số liệu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào

Khánh Hòa, ngày 05 tháng 01 năm 2021

Tác giả luận án

Nguyễn Văn Dũng

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Ban lãnh đạo Viện Nuôi trồng Thủy sản, Phòng Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Nha Trang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập

và nghiên cứu

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III và lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nuôi biển Nha Trang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về mặt thời gian cho tôi thực hiện luận án

Lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tôi muốn gửi đến hai Thầy hướng dẫn:

TS Trương Hà Phương và TS Lục Minh Diệp, những người đã định hướng nghiên cứu và tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án

Xin cám ơn các em sinh viên các khóa 55NT và 56NT đã nhiệt tình hỗ trợ tôi trong công tác nghiên cứu

Cuối cùng là lời cám ơn đến những người thân yêu trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi về tinh thần cũng như vật chất trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này

Khánh Hòa, ngày 05 tháng 01 năm 2021

Tác giả luận án

Nguyễn Văn Dũng

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN iii

LỜI CẢM ƠN iv

MỤC LỤC v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii

DANH MỤC BẢNG viii

DANH MỤC HÌNH x

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA GIUN NHIỀU TƠ 4

1.1.1 Đặc điểm sinh học sinh sản giun nhiều tơ 4

1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NUÔI GIUN NHIỀU TƠ 9

1.2.1 Nghiên cứu về sinh sản và ương nuôi giun nhiều tơ 9

1.3 NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA TÔM BIỂN 15

1.3.1 Nhu cầu protein và năng lượng 15

1.3.2 Nhu cầu lipid và các axít béo thiết yếu (EFAs) 17

1.3.3 Các nhóm lipid khác nhau 19

1.3.4 Thành phần sinh hóa buồng trứng 20

1.3.5 Nhu cầu vitamin 21

1.3.6 Nhu cầu về các chất khoáng 22

1.4 GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA GIUN NHIỀU TƠ 22

1.4.1 Thành phần dinh dưỡng trong giun nhiều tơ 22

1.4.2 Thành phần axít amin trong giun nhiều tơ 22

1.4.3 Thành phần axít béo trong giun nhiều tơ 23

1.4.4 Thành phần khoáng và vitamin trong giun nhiều tơ 25

1.4.5 Giá trị dinh dưỡng của giun nhiều tơ trong nuôi trồng thủy sản 25

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30

2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 30

2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30

2.3 SƠ ĐỒ KHỐI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 30

2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31

2.4.1 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản 31

2.4.2 Nghiên cứu nuôi giun bố mẹ 32

2.4.3 Nghiên cứu ương nuôi ấu trùng 33

Trang 6

2.4.4 Nghiên cứu nuôi thương phẩm 36

2.4.5 Đánh giá chất lượng giun nhiều tơ trong nuôi vỗ thành thục tôm bố mẹ 39

2.4.6 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 40

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44

3.1 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản 44

3.1.1 Mùa vụ sinh sản của giun nhiều tơ 44

3.1.2 Kích thước thành thục sinh dục lần đầu 45

3.1.3 Phân biệt giới tính, tỷ lệ đực cái 46

3.1.4 Hệ số thành thục của giun nhiều tơ 47

3.1.5 Sức sinh sản của giun nhiều tơ 47

3.1.6 Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục 48

3.1.7 Thời gian phát triển phôi 51

3.1.8 Sự phát triển của ấu trùng 52

3.2 Nghiên cứu nuôi giun bố mẹ 54

3.2.1 Ảnh hưởng của thức ăn đến sinh sản của giun bố mẹ 54

3.2.2 Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến sinh sản của giun bố mẹ 58

3.2.3 Thực nghiệm nuôi giun bố mẹ và cho sinh sản 62

3.3 Nghiên cứu ương nuôi ấu trùng 64

3.3.1 Ảnh hưởng của thức ăn ương nuôi ấu trùng 64

3.3.2 Xác định mật độ ương nuôi 67

3.3.3 Xác định độ mặn ương nuôi 69

3.3.4 Thực nghiệm ương nuôi ấu trùng giun nhiều tơ đến cỡ giống 2 cm 71

3.4 Nghiên cứu kỹ thuật nuôi thương phẩm 74

3.4.1 Xác định loại thức ăn, chế độ và khẩu phần cho ăn 74

3.4.2 Xác định mật độ nuôi thích hợp 83

3.4.3 Thực nghiệm nuôi thương phẩm 85

3.5 Đánh giá chất lượng giun nhiều tơ trong nuôi vỗ thành thục tôm bố mẹ 87

3.5.1 Phân tích thành phần sinh hóa trong giun nhiều tơ từ nguồn tự nhiên và nguồn nuôi thương phẩm 87

3.5.2 Đánh giá chất lượng giun nhiều tơ từ nguồn tự nhiên và nguồn nuôi thương phẩm trong nuôi vỗ thành thục tôm bố mẹ 90

KẾT LUẬN 94

TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

C16:0 Acid Palmitic

C16:1n-7 Acid Palmitoleic

C18:1n-9 Acid Oleic

C19:0 Acid nonadecanoic

C19:1 Acid nonadecenoic

C20:2n-6 Acid eicosadienoic

C20:4n-6 Acid arachidonic (AA)

C22:4n-6 Acid adrenic

C22:6n-3 Acid docosahexaenoic (DHA)

20:5n-3 Acid eicosapentaenoic (EPA)

HUFA High unsaturated fatty acid

MUFA Monounsaturated fatty acid

PUFA Polyunsaturated fatty acid

SFA Saturated fatty acid

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Tỷ lệ thành thục sinh dục của giun nhiều tơ (n=60) 44

Bảng 3.2 Tỷ lệ đực, cái của giun nhiều tơ qua các tháng thu mẫu (n=60) 46

Bảng 3.3 Hệ số thành thục của giun nhiều tơ 47

Bảng 3.4 Sức sinh sản của giun nhiều tơ (n=60) 47

Bảng 3.5 Thời gian phát triển của phôi của giun nhiều tơ 51

Bảng 3.6 Sinh trưởng về khối lượng (g/con) của giun nhiều tơ 54

Bảng 3.7 Sức sinh sản của giun nhiều tơ trong các nghiệm thức 57

Bảng 3.8 Chất lượng giun nhiều tơ bố mẹ sử dụng các loại thức ăn khác nhau 58

Bảng 3.9 Sinh trưởng về khối lượng (g/con) của giun nhiều tơ ở mật độ nuôi khác nhau 58

Bảng 3.10 Tỷ lệ thành thục (%) của giun nhiều tơ ở các mật độ nuôi khác nhau 60

Bảng 3.11 Sức sinh sản của giun nhiều tơ ở các mật độ nuôi khác nhau 61

Bảng 3.12 Chất lượng giun nhiều tơ bố mẹ 62

Bảng 3.13 Kết quả nuôi vỗ giun nhiều tơ qua các đợt 62

Bảng 3.14 Kết quả tuyển chọn giun nhiều tơ 63

Bảng 3.15 Chỉ tiêu sinh sản qua các đợt 64

Bảng 3.16 Sinh trưởng về chiều dài và số đốt của giun ương nuôi ở tỷ lệ thức ăn khác nhau 64

Bảng 3.17 Sinh trưởng về chiều dài của ấu trùng giun nhiều tơ 65

Bảng 3.18 Sinh trưởng về chiều dài và số đốt của giun ương nuôi ở mật độ khác nhau 67

Bảng 3.19 Sinh trưởng về chiều dài và số đốt của giun ương nuôi ở mật độ khác nhau 68

Bảng 3.20 Sinh trưởng về chiều dài của giun ương nuôi ở các mức độ mặn khác nhau 70

Bảng 3.21 Diễn biến các yếu tố môi trường qua các đợt ương nuôi (*) 72

Bảng 3.22 Kết quả ương nuôi giun nhiều tơ qua các đợt 73

Bảng 3.23 Sinh trưởng, hệ số tiêu tốn thức ăn và tỷ lệ phân đàn của giun nhiều tơ nuôi bằng các loại thức ăn khác nhau 74

Bảng 3.24 Hàm lượng protein, chất béo, chất xơ và độ ẩm trong giun nhiều tơ (%/100 g ướt) 77

Bảng 3.25 Thành phần axít béo trong giun nhiều tơ (mg/100 g ướt) 78

Bảng 3.26 Sinh trưởng của giun nhiều tơ nuôi bằng các chế độ và khẩu phần ăn khác nhau 81

Trang 9

Bảng 3.27 Sinh trưởng và tỷ lệ sống của giun nhiều tơ nuôi ở mật độ khác nhau 84

Bảng 3.28 Năng suất, hệ số tiêu tốn thức ăn và tỷ lệ phân đàn của giun nhiều tơ 84

Bảng 3.29 Các thông số môi trường trong đợt nuôi 85

Bảng 3.30 Kết quả nuôi thương phẩm giun nhiều tơ 86

Bảng 3.31 Hàm lượng protein, chất béo, chất xơ và độ ẩm trong giun nhiều tơ (%/100 g ướt) (n = 3) 88

Bảng 3.32 Thành phần axít béo trong giun nhiều tơ (mg/100 g ướt) (n= 3) 88

Bảng 3.33 Chất lượng tôm mẹ chân trắng sử dụng giun tự nhiên và nuôi thương phẩm làm thức ăn (TB ± SD; n=15) 91

Bảng 3.34 Chất lượng tôm chân trắng đực qua các nghiệm thức sử dụng giun tự nhiên và nuôi thương phẩm (TB ± SD; n=15) 92

Trang 10

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Giun niều tơ Perinereis nuntia var brevicirris 4

Hình 1.2: Các giai đoạn phát triển của giun nhiều tơ 10

Hình 1.3: Ấu trùng trochophora 11

Hình 1.4: Quá trình sinh tổng hợp các PUFA trong giáp xác 19

Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 30

Hình 3.1: Tương quan giữa nhóm kích thước và Ln((1-p)/p); p là tỷ lệ thành thục 45

Hình 3.2: Giun nhiều tơ bố mẹ 46

Hình 3.3: A Buồng trứng 48

Hình 3.4: Các giai đoạn phát triển của buồng trứng 49

Hình 3.5: Giai đoạn của tinh sào 50

Hình 3.6: Các giai đoạn phát triển phôi của giun nhiều tơ P nutnia var.brevicirris 52

Hình 3.7: Các giai đoạn biến thái của ấu trùng 53

Hình 3.8: Tỷ lệ sống của giun nuôi vỗ bằng các loại thức ăn khác nhau 55

Hình 3.9: Tỷ lệ giun thành thục ở các giai đoạn 56

Hình 3.10: Tỷ lệ sống của giun nuôi vỗ thành thục ở các mật độ khác nhau 59

Hình 3.11: Tỷ lệ sống của ấu trùng giun nhiều tơ ương nuôi các loại thức ăn khác nhau 66

Hình 3.12: Tỷ lệ sống của ấu trùng giun nhiều tơ ương nuôi ở mật độ khác nhau 69

Hình 3.13: Tỷ lệ sống của giun nhiều tơ ương nuôi ở các mức độ mặn khác nhau 71

Hình 3.14: Tỷ lệ sống của giun nhiều tơ nuôi bằng các loại thức ăn khác nhau 76

Trang 11

TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

Đề tài luận án: Nghiên cứu quy trình sản xuất giống và nuôi thương phẩm giun nhiều

tơ (Perinereis nuntia var brevicirris (Grube, 1857) làm thức ăn nuôi vỗ tôm bố mẹ

Chuyên ngành: Nuôi trồng Thủy sản

Mã số: 9620301

Nghiên cứu sinh: Nguyễn Văn Dũng

Khóa: 2013

Người hướng dẫn: 1 TS Trương Hà Phương

2 TS Lục Minh Diệp

Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nha Trang

Những đóng góp mới của luận án:

1 Luận án là công trình nghiên cứu đầu tiên về đặc điểm sinh học sinh sản, các giải

pháp kỹ thuật trong sản xuất giống và nuôi thương phẩm giun nhiều tơ (Perinereis

nuntia var brevicirris (Grube, 1857) ở Việt Nam

2 Nghiên cứu đã bổ sung một số đặc điểm sinh học sinh sản của giun nhiều tơ như: mùa

vụ sinh sản quanh năm nhưng tập trung cao nhất từ tháng 9 đến tháng 10 hàng năm Giun nhiều tơ cái màu xanh thẫm, giun đực màu trắng đục, kích thước thành thục lần đầu trung bình là 190 đốt cơ thể Tỷ lệ đực, cái trung bình là 1:2 Hệ số thành thục của giun nhiều tơ trung bình lớn hơn 30% Sức sinh sản tuyệt đối trung bình 241.185 trứng/cá thể cái và sức sinh sản tương đối trung bình 131.175 trứng/g cá thể

3 Nghiên cứu đã xác định được một số thông số kỹ thuật phù hợp để xây dựng quy trình sản xuất giống và nuôi thương phẩm giun nhiều tơ cụ thể: Giun bố mẹ sử dụng thức ăn NRD và nuôi ở mật độ 1.500 con/m2 có khối lượng tăng trưởng, tỷ lệ sống, tỷ

lệ thành thục, sức sinh sản tuyệt đối và tương đối, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở và tỷ lệ sống của ấu trùng 5 ngày tuổi đạt cao nhất

4 Ương nuôi ấu trùng giun nhiều tơ giai đoạn trôi nổi sử dụng thức ăn kết hợp giữa tảo

Nanochloropsis oculata và tảo Chaetoceros calcitrans (60% + 40%), mật độ 125

con/lít ở độ mặn 30‰ đạt tỷ lệ sống tốt nhất

5 Ương nuôi ấu trùng giun nhiều tơ giai đoạn xuống đáy sử dụng thức ăn tổng hợp (70%) kết hợp bột cá (30%), mật độ 35.000 con/m2 ở độ mặn 30‰ đạt tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống cao nhất

6 Sử dụng thức ăn công nghiệp với chế độ cho ăn 2 lần và 3 lần/ngày với khẩu phần 2% khối lượng thân/ngày và mật độ nuôi 2.500 con/m2

cho tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống tốt nhất và tỷ lệ phân đàn, hệ số tiêu tốn thức ăn thấp nhất

7 Nghiên cứu cũng đã xác định được hàm lượng protein, chất béo và các axít béo trong mẫu giun nuôi thương phẩm cao hơn mẫu thu ngoài tự nhiên

Trang 12

8 Nghiên cứu đã xác định được giun nhiều tơ P nuntia var brevicirris nuôi thương

phẩm có hàm lượng dinh dưỡng và axít chưa bão hòa cao đáp ứng tốt cho tôm bố mẹ thành thục sinh dục

Nghiên cứu sinh

Nguyễn Văn Dũng

Trang 13

KEY FINDINGS

Thesis title: Study reproduction and grow-out technology of polycheate (Perinereis

nuntia var brevicirris (Grube, 1857) which is used as feed for shrimp broodstock

maturation

Major: Aquaculture

Major code: 9620301

PhD Student: Nguyen Van Dung

Year: 2013

Supervisors: 1 PhD Truong Ha Phuong

2 PhD Luc Minh Diep

Institution: Nha Trang University

Key findings:

1 This is the first study on reproductive biology characteristics, the technological

solutions of reproduction and grow-out polycheate (Perinereis nuntia var brevicirris

(Grube, 1857) in Vietnam

2 The study has obtained some reproductive characteristics of polycheate including: The worms spawn year-round with the main spawning season from September to October The males and females are distinguishable when they are mature The distinguishing between male and female based only on their sexual mature, greenish for female and milky for male The first matural size is 190 body segments The sex ratio of female and male is 2:1 (female: male) The maturity index was higher than 30% average The average absolute and relative fecundity was 241.185 eggs per female and 131.175 eggs per gram of female, respectively

3 In this study, suitable technical parameters were identified to develop the seed production and grow-out of polycheate including, NRD feed and density of 1.500 inds.m-2 as food for broodstock trial showed the best performance in maturation rate, absolute and relative fecundity, fertilization rate, hatching rate and survival rate of polycheata larvae at the 5-day-after hatching

4 Experiment for rearing larvae in early development (swimming-surface) using feed

Nanochloropsis oculata and Chaetoceros calcitrans (ratio, 60% + 40%), rearing

density of 125 inds per liter showed highest survival rate was 30%

5 Experiment for rearing larvae in later development (the bottom-living) with diet artificial food (70%) combined with fishmeal (30%), the rearing density of 35.000 inds.m-2 and salinities of at 30‰ showed the highest growth and survival rate

6 Experiment for using artificial food for grow-out with 2.500 inds.m-2 stocking density and feeding rate 2% of body weight three times a day achieved the higher growth and survival rate, the lowest coefficient of variation and feed conversion ratio

Ngày đăng: 07/04/2024, 14:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w