Đánh giá thành phần loài và phân bố khu hệ tảo và vi khuẩn lam vùng mã đà (tỉnh đồng nai) và khả năng chỉ thị môi trường của chúng

102 11 0
Đánh giá thành phần loài và phân bố khu hệ tảo và vi khuẩn lam vùng mã đà (tỉnh đồng nai) và khả năng chỉ thị môi trường của chúng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HC T ã NHIấN ã ã * ôTằ 9X0 *Jl vfô ãFw t| T ấ N TI: NH GIÁ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN B ố KHU HỆ TẢO VÀ VI KHUẨN LAM VÙNG MÃ ĐÀ (TỈNH ĐỔNG NAI) VÀ KHA NĂNG CHỈ THỊ MÔI TRƯỜNG CỦA CHÚNG MÃ SỐ: QG 05 21 CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: TS Đặng Thị Sy CÁC CÁN BỘ THAM GIA: TS Trần Vãn Thụy CN Nguyễn Minh Lan ThS Nguyễn Hoài An CN Nguyễn Thuỳ Liên CN Nguyễn Anh Đức A c Quoc Gi'-' H*1 N.) V \G TAV ’HƠNG T" 'rí J VIÊN D T / HÀ NỘI - 2006 J TÓM TẮT a Tên đề tài: Đánh giá thành phần loài phân bố khu hệ táo vi khuấn lam vùng Mã Đà (tỉnh Đồng Nai) thị môi trường chúng Mà số: QG 05.21 b Chủ trì đề tài: TS Đặng Thị Sy c Các cán tham gia TS Trần Vãn Thụy CN Nguyễn Minh Lan ThS Nguyễn Hoài An CN Nguyẻn Thuỳ Liên CN Nguyễn Anh Đức d Mục tiêu nội dung nghiên cứu Thực đề tài nhằm mục tiêu chủ yếu sau đây: • Kiểm kê điểu tra bổ sung đầy đủ thành phần loài tảo vi khuẩn lam vùng Mã Đà - tỉnh Đồng Nai • Đánh giá tính đa dạng sinh học tảo vi khuẩn lam vùng Mã Đà - tinh Đồng Nai làm sở cho công tác bảo tồn để xuất giái pháp quàn lý tài nguyên đa dạng sinh học • Đánh giá chất lượng môi trường nước thông qua việc sử dụng tảo vi khuấn lam làm sinh vật thị Tóm tắt nội đung nghiên cứu Để tài • Điều kiện tự nhiên vai trị thuỷ vực khu vực Mã Đà • Đa dạng Tảo Vi khuẩn lam thuộc khu vực Mã Đà - tỉnh Đồng Nai, • Phàn bố cấu trúc quần xã thuỷ vạrc đặc trưng vùng • Sử dụng tảo vi khuẩn lam làm sinh vật thị để đánh giá chất lượng nước vùng nghiên cứu e Các kết đạt Khu vực Mã Đà thuộc tỉnh Đồng Nai hay gọi chiến khu D, nơi diễn chiến ác liệt chiến giành độc lập dân tộc ta Trong nãm 2005 2006, tiến hành đợt thu mẫu vào khơ mùa mưa loại hình thuỷ vực khác khu vực nghiên cứu Sau q trình phàn tích vật mẫu phịng thí nghiệm, chúng tơi xác định 383 lồi loài thuộc 77 chi, 30 họ, ] ngành tảo (đó ngành Tảo mắt (Euglenophyta), Tảo lục (Chlorophytã), Tảo silic (Bacillariophyta), Tảo vàng ánh (Chrysophyta), Táo hai rãnh (Dinophyta) Tảo đỏ (Rhodophyta)) ngành Vi khuẩn lam thuộc khu vực Mã Đà Qua đó, thấy khác biệt thành phần ỉoài Tảo Vi khuẩn lam dạng thuỷ vực khác mùa năm Qua kết nghiên cứu xác định số loài tảo vi khuẩn lam giói Việt Nam sử dụng làm sinh vật thị môi trường nước Phacưs pỉeuronectes, Phacus longicauda, Oscillatoria limosa, Pcdiastrum duplex Meyen var duplex f Tinh hình kinh phí đề tài (hoặc dự án): Kinh phí đề tài: 60.000.000 đ (sáu mươi triệu đồng) sử dụng mục đích Các hố đơn chứng từ có liên quan tốn đầy đủ với phòng Tài vụ, trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội KHOA QUẢN LÝ (Ký ghi rõ họ tén) CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI (Ký ghi rõ họ tèn) PHÓ CHỦ NHIỆM KHOA Đ ặn g Thị Sy TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỤ NHIÊN V SUMMARY a Title of project: Assessment of algal and cyanobacterial composition and distribution at Ma Da (Dong Nai province) and their ability as environmental bioindicators Code: QG 05 21 b Head of project: Dr Dang Thi Sy c Members of project: Dr Trần Văn Thụy Bs Nguyễn Minh Lan Msc Nguyễn Hoài An Bs Nguyễn Thuỳ Liên Bs Nguyễn Anh Đức d Target of project Investigating the composition of algae and cyanobacteria of Ma Da area, Dong Nai province Assessing the biodiversity of algae and cyanobacteria of Ma Da area Using algae and cyanobacteria to assess the water environment in research area e Results of project Ma Da area is located in Dong Nai province, that was so-called the D base In 2005 and 2006, the samples were twice collected per year (in rainy season and dry season) from different water bodies And results showed: the composition of algae and cyanobacteria in Ma Da area, Dong Nai Province, consisted of 383 species and sub species, belonging to 77 genus 30 families in divisions (Euglenophyta, Chlorophyta, Bacillariophyta, Chrysophyta, Dinophyta, Rhodophyta and Cyanobacteriophyta) The composition of algae and cyanobacteria varied in different water bodies and in different seasons We identified 21 algae and cyanobacteria species which can be used as water indicators in research area MỤC LỤC Tóm tát Summary Mở đầu Địa diếqi thờigian phương pháp nghiên cứu 1.1 Địa điếm thời gian nshiên cứu 1.2 Phương pháp nghiên cứu Kết quà nghiên cứu 2.1 Điều kiện tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu 2.1.1 Vị trí diện tích khu vực nghiên c ứ u 2.1.2 Đặc điểm khí h ậu 2.1.3 Địa hình 2.1.4 Đất đ a i 2.1.5 Tliám thực vật !0 2.1.6 Thực trạngphân bỏ dán cư tập quán canh tá c 10 2.2 Cúc dạng thủy vực 11 2.2.1 Các thủy vực nước cháy : 11 2.2.2 Các thúy vực nước đứng .12 2.2.3 Các thủy vực nước vừa đứng, vừa ch ảy 12 2.3 Hiện trạng chất lượng nước số điểm thu mẫu Mã Đà 13 2.4 Thành phần loài phân bố khu hộ tảo vi khuẩn lam vùng Mã Đ 14 2.5 Đánh giá mơi trường nước qua lồi chi thị cấu trúc quần xã tà o 35 Kết luận 37 Kiên nghị 38 Tài liệu tham kháo 39 Phu lục 40 MỞ ĐẤU Táo vi khuán lam thành phán sinh vật quan trọng hệ sinh thái thuý vực Chúng sống háu hết loại thuý vực khác Tao nước ta phone phú vể thành phần loài biến động theo địa hình khí hậu So với sinh vật khác, nước ta, nghiên cứu táo rát hạn chế Trong tự nhiên, tảo vi khuẩn lam giữ vai trị cà tích cưc lẫn tiêu cực Chúns sinh vật sản xuất tất cá loại thủy vực cuns cấp nguồn chất hữu dưỡng khí cho sinh vật khác hệ sinh thái Trên giới nước ta, nhiều loại táo khai thác ngồi tự nhiên ni trổng làm thức ăn cho người gia súc, làm nguyên liệu điều chế số chất đặc biệt sán xuất thuốc dùng trons khoa học, hay cơng nghệ mà chi ị tảo có Táo vi khn lam đóng vai trị quan trọng việc gìn giữ cân bàng cho hầu hết hệ sinh thái nước, đặc biệt hệ thống xử lý nước thải biện pháp sinh học tầm quan trọng chúng thể rõ rệt Tuy nhiên số tảo vi khuẩn lam tiết độc tố gây hại cho người sinh vật Sự phát triển mức táo vi khuấn lam gây tượng nước nừ hoa làm sử dụng thủy vực, chí đưa thủy vực tiến tình trạng “thủy vực chết” Táo vi khuân lam có câu tạo thể đơn giãn, sinh sán nhanh với phươníi thức sinh sán sinh dưỡng, sinh sán vỏ tính sinh sản hữu tính, phương thức sinh sán sinh dưỡno có hầu hết táo Do đỏ biến đổi vé hình thái, sinh lý chúng có phát tán nhanh quẩn thẻ Giữa chúng thành phần hoá học chất hữu mơi trường có tác động qua lại mật thiết, chúng mẫn cám với điều kiện môi trường Với đặc điểm sinh học vậy, chúng đóng vai trị quan trọng việc chi thị cho đặc điểm mức độ ỏ nhiễm thủy vực Vùniĩ Mã Đà tinh Đồng Nai trước bao sổm lâm trường (lãm trườn Mã Đà, Hiếu Liêm Vĩnh An) Từ năm 2005 khu vực có định dừng khai thác chuyên thành khu dự trữ thiên nhiên Việc điều tra thành phần loài phân bố tảo vi khuẩn lam khu bào tổn nói chuns ỏ' khu dự trữ thiên nhiên thuộc vùng Mã Đã đặc biệt cho khu bảo tồn thiên nhiên cần thiết Cuối năm 2004 Đại học Quốc gia Hà Nội phê duyệt kinh phí cho chúnu tỏi tiên hành đề tài năm 2005-2006 với mục đích kiếm kê điều tra thành phán loài phân hố cùa khu hệ táo vi khuẩn lam khu vực Mã Đà kha nănu chi thị 1.1 Đ ịa đ iếm , thòi gian phưong pháp nghiên cứu Địa điếm thời gian nghiên cứu Khu vực nshien cứu toàn khu dự trữ thiên nhiên vinh Cứu (vùnc Mã Đà) Khu trước lâm trường Mã Đà Hiếu Liêm Vĩnh An thuộc huyện vinh Cửu tỉnh Đồng Nai Thời gian thực thi đề tài năm, từ 3/2005 đến 3/2007 1.2 Phưưng pháp nghiên cứu • Liên hệ với quan, cá nhân đansi nghiên cứu tảo miền Nam nói chung khu vực Mã Đà nói riêng để xin trao đổi tài liệu nghiên cứu tảo vi khuẩn lam vùng nghiên cứu • Xác định tuyến khảo sát mơi trường thu thập mẫu - Phạm vi lâm trường Mã Đà, tiến hành tuyến kháo sát gồm: + Tuyến sòng Mã Đà thuộc phân trường Rang Rang + Tuyến Suối Sai thuộc phàn trường Suối Sai + Tuyến phân trường Bà Hào (hồ Bà Hào, hồ sen, hồ súng, suôi Bà Hào, ao nuôi cá suối tràn dường vào chiến khu D) + Tuyến Bầu Điển thuộc phàn trường Bầu Điền (gồm thuý vực: suối Bàu Điền, ruộng lúa, giếng đá) + Tuyến Cây Sung thuộc phân trường Cây Sung + Tuyến Bà Cai thuộc phân trường Bà Cai + Tuyến cửa rừng (hổ phòng hộ, suối 12 ống cống) + Tuyến Suối Rộp thuộc phân trường Suối Rộp 4- Tuyến vào Khu uỷ miền Đôns (suối cầu Nứa, suối tràn) - Phạm vi lâm trườna Hiếu Liêm, tiến hành tuyến khảo sát gồm: + Tuyến sông Mã Đà + Tuyến suối Bà Hào (suối cẩu 7/ suối Đá Dựng): suối có nước quanh năm + Tuyến dọc sơng Bó (hạ lưu cửa suối đổ vào sông Bé) + Tuyên suối Linh (khu di tích cứu lãnh đạo mặt trận miổn đỏng Nam bộ) + Tu vến suối Cạn - Phạm vi lâm trường Vĩnh An, tiến hành tuyến khao sát gồm: + Tuyến Phân ỉrường + Tuyến Phân trường + Tuyến suối Ràng + Tuvến suối Kốp • Tuyến hổ Trị An Tiến hành thu thập mầu: Mâu vật thu đại diện cho loại thủy vực có tuyến khảo sát Các mầu thu vào thời điểm đáu mùa mưa (cuối mùa khỏ) cuối mùa mưa (đầu mùa khỏ) mùa khô, hầu hết thủy vực bị cạn mùa mưa thủy vực cháy xiết đục độ phù sa cao nên tảo không phát triển Tại mỏi điểm mẫu thu phù du sống bám, Các thủy vực nước đứng (ao, hồ) ngồi mẫu định tính cịn thu mau định lượng Mqu định tính vợt bang lưới số 64, mẫu định lượng lọc qua lưới 10 lit nước Mộu sau ihu cố dịnh formalin 4% • Tồn mẫu đưa phịng thí nghiệm Thực vật bậc thấp, môn Thực vật học, khoa Sinh học, ĐHKHTiN để tiến hành định loại Mộu định loại phương pháp so sánh hình thái Hình ảnh lồi chụp kính hiển vi Leica DMRE Các loài chưa định loại có mơ tả chi tiết để tiến hành định loại tiếp • Sử dụng lồi chi thị để đánh giá môi trườns nuớc K ết q u nghiên cứu 2.1 Điều kiện tự nhiên xã hội khu vực nghièn cứu I ' M , 2.1.1 ưỉ Vị trí diện tích kh u vực nghiên cứu Khu vực nghiên cứu xác định ánh vệ tinh LANDSAT- ETM (2001) ánh ASTER (2003) tài liệu kế thừa có liên quan tới mục ciích nghiên cứu Khu vực nghiên cứu xác định ranh siới sau: Phía Đỏng: tiếp giáp với hồ Trị An vùng đồi Định Quán Phía Tây: giới hạn sơng Bé, ranh giới tình Đồng Nai Bình Dương Phía Nam: giáp thị trấn Vĩnh An, huyện Vĩnh Cừu Phía Bác: giáp Bình Phước Nam Cát Tiên Khu vực nghiên cứu nàm toạ độ địa lý: Từ 11 ° ’4 ” - i r ’32’16” Vĩ độ Bắc Từ 106° 5’ 14” - 107” 35’20” Kinh độ Đơng Diện tích vùng nghiên cứu 68 368 ha, diệnt ích rừng chiếm từ 78,8% (Lãm trườns Mã Đà) đến 89,3% (lâm trường Vĩnh An), phan lại đất nơng nghiệp, đát thổ cư, giao thịng, mặt nước đất khác 2.1.2 • Đặc điểm k h í hậu Khu vực Mã Đà nằm vùng khí hậu Đỏng Nam Bộ có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ thúng đến tháng 10 Lượng mưa năm lớn 2000 mm, tập trung tháng 7, 8, (60%) Mùa khò từ tháng 11 đến tháng năm sau Trong suốt thời gian khơng có mưa, đại phận suối đầm toàn vùng nghiên cứu bị khơ kiệt • Nhiệt độ trung bình 26.40 c + Cao 35° c tháng + Thấp 16,5° c tháng • Độ ấm tương đối: 80 - 82% • Hướng sió thịnh hành Đỏng Bắc - Đơng Nam có gió bão sươns mù 2.1.3 Địa hình Vùng nghiên cứu trước thuộc lâm trường, địa hình mỏi lâm trườn có đặc trưng riêng biệt Lâm trườn Mã Đà nằm tron vùns đổi thấp, bán bình nguyên, tươns đối bầns phẳna địa hình có dạng gợn sóng thấp dần từ Bác xuốns Nam từ Tàv sans Đỏníi Độ dốc khổng 15" truns bình từ - 10° Độ cao lớn nhát 125 m, truns bình từ 70 - 80 m Lâm trường Vĩnh An quản lý diện tích 13 666 khu báo tổn: Nằm địa hình chuyển tiếp từ cao nguyên Bảo Lộc - Lâm Đồng xuống vùng địa hình bans thối Đông Nam bộ, lâm trường chia thành hai vùng địa hình rõ rệt: • Dạng địa hình phảng phía Nam: Tập truns chủ yếu phân trường IV phần phân trường V Vùng thuận lợi cho sản xuất nòns nghiệp quy hoạch dán cư • Dạng địa hình dồi bao gồm tồn diện tích cịn lại, chia cát phức tạp, hệ thống si, khe chằng chịt, khó khăn cho cơng tác quản lý báo vệ rừns sán xuất kinh doanh Lâm trường Hiêu Liêm quán lý 16.561 Hầu hết địa hình lâm trường phìíng Độ dốc thấp, có sẩn đường vận chuyến, thiết kê' trổng rừng lợi tlụim đường Đây hạ lưu cua nhiều suối sons’ Bé 2.1.4 Đất đai Theo tài liệu điều tra thổ nhưỡng trường Đại học Nóng - Lâm TP Hồ Chí Minh đất vùng chủ yếu Feralit đỏ vàng phát triển đá mẹ sa phiến thạch (làm trường Mã Đà) đất feralit nâu vàng phát triển đá sa thạch sét (làm trường Hiếu Liêm) Táng đất canh tác làm trường Mã Đà mỏng đến trung bình, kết vón nhiéu, nghco chất dinh dưỡng, ngun tố vi lượng Tuy có hai khu vực là: Đổi Mỹ (đát đỏ Bazan) với diện tích 100 dọc sơng Đổng Nai giáp tỉnh Bình Phước với bé rộng dọc sồng khống 50m, diện tích 50 đất ven sơng, có trồng cà phê, ăn cho suất chất lượn cao Lâm trường Hiếu Liêm có táng đất mặt từ 10- 50 cm, thành phán giới từ Iruns binh đốn nặng a HỌC QUOC GIA HA NỌI TNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI ISSN 0866 • 8612 JDURNAL KHOA HỌC Tự N NATURAL SCIENC ■ Ỉ XXII, No3C AP, 2006 VNU JOURNAL OF SCIENCE, Nat Sci &Tech T.XXII Nq3C a p 2006 THE DISTRIBUTION AND COMPOSITION OF FRESHWATER ALGAE AT MA DA AREA IN DIFFERENT WATER BODIES N guyen Thuy Lien*, D ang Thi Sy, Tran Van Thuy Faculty of Biology, Hanoi University of Science, VNU - Hanoi Author for correspondence: T e l: 8 , E m a il : th u y lie n h u s @ ya h o o co m A bstra ct Factors of the water such as water flow, temperature, light, pH etc are different in different water bodies They are the main effects determining the community of water organisms including algae Our study was carried out in Ma Da area, which has two seasons in monsoon tropical climate: rainy and dry We can group water bodies there into major divisions: still waters and moving waters We found that the number of species in still water (235 species and subspecies) is much more than the number in moving water (127 species and subspecies) The distinct difference between these two divisions is caused by chemical composition, turbidity, pH etc In tr o d u c tio n Ecosystems in the freshwater environment are as complex and varied as those on land There is a major division between still and moving waters; between lakes, ponds and m arsh on the one hand, and rivers and stream s on the other Each of these contains a num ber of distinct habitats which depend on factors as depth, speed and chemical composition of the water Freshwater organisms in general and algae in particular depend wholly on the water, so the conditions of water define the distribution and composition of algae M a teria ls a n d M ethods All samples were collected times from year 2003 to 2006 Algal samples were collected by phytoplankton net N° 64, kept in 4% formaldehyde solution and analyzed a t the laboratory of D epartm ent of Botany and Microscope Laboratory, Faculty of Biology, Hanoi U niversity of Science Water conditions were analyzed on field by Water Quality Checker o f TOA, Japan R esu lts a n d d isc u ssio n 3.1 W ater c o n d itio n s a t Ma D a a r e a Ma D a’s w eather condition resembles the South E ast region of Vietnam It is monsoon tropical climate with main seasons: dry and rainy The rainfall defines the property of w ater bodies In the area about 68 370 of Ma Da, there are many kinds of w ater body We can divide them into major divisions: 62 TTye distribution and composition of 63 - Still waters: they are lakes (Ba Hao lake, water reservoir to protect forest from burning, Tri An lake, lotus lake), crawls Tri An lake is an artificial hydroelectric lake - Moving waters: in dry season, most of streams at Ma Da are out of water accepted Ma Da and Ba Hao streams In dry season, they flow slowly and in some places, water flow is still « The physical and chemical properties of water at some water bodies are showed as follow: Table The physical and chemical properties of water in some places of Ma Da Places Time Lotus lake Rang stream Na* 4.45.25 pH Notes (%) Temp (°C) 6.4-6.7 0.003 1-48 30.731.5 6.77.9 water flow slowly and still in some place 6.45 3.9 0.002 87 26.2 6.9 water flow swiftly 5.3-64 5.2 0.003 30.3 6.37.6 water flow slowly and still in some place, stone bottom at some places 8.0 3.7 0.002 60 27.1 7.3 water flow swiftly 6.46.53 2.5 0.001 41 32.735.4 7.58.3 4.77 1.5 0.001 36.7 6.4 1.45* 5.4 6.7 0.003 30.837.2 6.36.6 ++ 3.44 1.78 0.001 32 6.3 * 0.954.08 3.5 0.002 2-24 25.326.2 6.46.9 4.7 4.2 0.002 22 25.5 5.9 #* ♦ Ma Da stream (Hieu Liem forestry farm) Ba Hao lake Cond (m is ) Turb (mg/I) * Ma Da stream (Ma Da forestry farm) DO (mg/1) ! * * ** 1*22 Mud bottom Stone and mud bottom * Dry season 2003 & 2006 ** Rainy season 2003 We can see that most of water bodies in Ma Da have average pH or a little acidity (pH: 5.9 - 8.3) Ba Hao and Ma Da streams are moving water that have water through year In rainy season, the water flow swiftly and the turbidity are high (87 mg/1 at Ma Da stream) But in dry season, the water flow slowly and so clear 3.2 A lg a e’s d istr ib u tio n a n d co m p o sitio n in d ifferen t d iv is io n s o f w a ter body The distribution and composition of algae depends much on what kind the water body is 64 Nguyen Thuy Lien, Dang Thi Sy, Tran Van Thuy Comparing the composition of algae among water bodies we can see that: the number of species at still water is much more than this number at moving water Figure Ba Hao stream in dry season The composition of algae at Ma Da is rich with 347 species and subspecies belong to 73 genera, 27 families, 16 orders, divisions (Chlorophyta 65.13%, Bacillariophyta 16.43%, Dinophyta 2.59%, Chrysophyta 0.29%, Rhodophyta 0.86%, Euglenophyta 7.78% and Cyanobacteriophyta 6.92%) In which, the number of species at lakes (235 species and subspecies of 62 genera) is much more than this number at streams (127 algal species and subspecies of 50 genera) The distribution of algae is also different in different water bodies At moving water, divisions like Euglenophyta, Dinophyta are poor but Bacillariophyta (Navicula spp., Pinnularữi spp etc.) is rich Euglena and Phacus (Euglenophyta) are popular genera at still water but not exist at moving water of Ma Da area Whilespecies of genus Batrachosperm um (Rhodophyta) just be seen a t slowlymoving shallow stream with stone bottom There are some genera (39 genera) and species can be found at both water divisions like: Pediastrum duplex Meyen var duplex, Pedmstrum duplex var reticulatum Lagerh, Scenedesmus acum inatus (Lagerh.) Chod var acuminatus, Scenedesmus quadricauda (Turp.) Bréb, 1835 var quadricauda, Comarium spp., Pleurotaenium spp., Dinobryon setularừi Ehr etc Cosmarium is an abundant genus of both kinds of water bodies At Ma Da stream, this genus has species [7] Comparing to Ba Hao lake, the number of species of Cosmarium is 21 [81, making up nearly 50% of species of this genus of whole researching area Fi3*ure 2- Al3al popul3"°" at Tri An lake The distribution and composition of 65 This phenomenon might be explained as follows: most lakes of this area are large with nutrient suitable for the development of algae Moreover, most streams are oligotrophic because of the transportation frequently of water At streams like Ma Da, the speed of water at rainy season is too fast so that algae species can not grow In dry season, most of moving waters are out of water (except Ma Da and Ba Hao stream) No water means no freshwater algae Chemical composition of water also influences the algae For example: crawls are supplied muck is the best condition for the bloom of species of Euglenophyta Species of Bacillariophyta is specific for oligotrophic streams while eutrophic still water bodies at Ma Da are good environment for Euglenophyta and Dinophyta [9] Algae are also affected by other factors They need light to photosynthesize so light and turbidity are important factors in their life Ma Da stream at rainy season is rich of nutrients but the turbidity is too high (turb = 60 “ 87) and the speed of water flow is too fast So algae cannot grow at this stream in rainy season Most of moving waters at researching area are lack of light because forest is good Moreover, many streams have mud or soil bottom It is not suitable for algae So the algal composition at these places is poor Low pH at streams under leaf canopy (example: Rang stream , pH= 5.9 - 6.9) is also one reason m akes stream s poor in algae C o n clu sion There are major divisions of water bodies at Ma Da: still waters and moving waters The distribution and composition of algae depends much on what kind the water body is The composition of algae at Ma Da is rich with 347 species and subspecies belonging to 73 genera, 27 families, 16 orders, and divisions Among these 347 species, there are 235 species and subspecies at lakes and 127 species and subspecies at streams Water flow, nutrient, light, pH etc of different water bodies influence algae composition and distribution [1] [2] REFERENCES Nguyen Văn Tuyên, Dẫn liệu khu hệ tảo nước miền Bắc Việt N am , Luận án PTS Sinh học, 1979 Nguyễn Văn Tuyên, Đa dạng sinh học Tảo thủy vực nước Việt N am , triển vọng thử thách, NXB Nơng nghiệp, Tp Hơ Chí Minh, 2003 [3] Đặng Thi Sy, Tảo học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005 [4] Harold Bold, Michael J Wynne, Introduction to the algae (structure reproduction), Prentice- Hall, INC., Englewood Cliffs, New Jersey 07632, 1978 [5] Shirota The plancton o f south Vietnam Fresh water and marine plancton, Oversea technical Cooperation Agency, Japan, 1966 c and 66 Nguyen Thuy Lien Dang Thi Sy Tran Van Thuy [6]R.Fitter & R.Manuel, Lakes, rivers, stream s & ponds of Britain & North-West Europe HarperCollins Publishers HongKong, 1995 [7] Nguyen Thuy Lien, Dang Thi Sy, Data of algae and cyanobacteria at Ma Da stream, Dong N province, National Conference in Life Science, Hanoi, 11/2005 [8] Nguyen Thuy Lien, Dang Thi Sy, Genus cosmanum at Ba Hao lake, Ma Da forestry farm, Dong Nai province, Journal o f Science, VNUH, T.XXI, No4AP(2005) [9] J.R.B Alfred, S.Kaur M.P.Thapa, The role of nutrients and their e ffe c ts on the biota in freshwater lentic system s, International conference on water pollution control in developing countries, Bangkok, Thailand, 1978, p.133-139 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHQGHN, KHTN & CN, T.XXII, s ổ 3C PT 2006 PHÂN BỐ VÀ THÀNH PHAN LOÀI TẢO NƯỚC NGỌT VÙNG MÃ ĐÀ TẠI CÁC KIÊU THUỶ v ự c KHÁC NHAU N guyen Thùy Liên, Đặng Thị Sy, Trần Văn Thụy Khoa S in h học, Trường Đ ại học Khoa học Tự nhiên, Đ ại học Quốc gia Hà Nội * Đ Ị a c h ỉ liê n hệ tá c g iả : T e l: 8 , E m a il: th u y lie n h u s @ y a h o o c o m Vùng Mã Đà thuộc tỉnh Đồng Nai khu vực có khí hậu đặc trưng vùng Dông Nam Bộ với hai mùa rõ rệt mùa khô mùa mưa Sự đa dạng loại hình thuỷ vực khu vực tạo nên đa dạng thành phần tảo nơi đầy Các loại thuỷ vực Mã Đà chia thành dạng nước đứng nước chảy Thành phần phân bô" hệ tảo Mã Đà phụ thuộc nhiều vào tính châ't loại hình thuỷ vực Nhìn chung thuỷ vực nước chảy (127 loài loài) có độ phong phú thuỷ vực nưốc đứng (235 lồi dưói lồi) nhiều ngun nhân chất dinh dưỡng, tốc độ dòng, ánh sáng, pH ĐẠI HỌC Q UỐ C GIA HÀ NỘI T Ạ P CH Í K H O A H Ọ C KHOA HỘC Tự NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ T XXII, S Ố C P T -2 0 M ỤC LỤC N gu yên X uân Q uýnh, N gơ X n Nam, H ồng Q uốc K hánh, N gu yên Q uang H uy, N g u y ển Thanh Sơn Hiện trạng đa dạng sinh học động vật không xương sống sông Nhuệ khả sử dụng chúng làm sinh vật thị đánh giá chất lượng nước Vũ T rung Tạng Nuôi trồng thuỷ sản tác động lên mơi trường đất ngập nưóc ven biển Lê Vũ Khơi, N gu yến M inh Tâm Các lồi gặm nhấm hệ sinh thái rừng nhịêt đới Vườn Quốc gia Chư Mom Ray (tỉnh Kon Tum) 14 Mai Đ ình Yên, Lê Đ ìn h T hủy Dẫn liệu bước đầu vê khu hệ chim Hà Nội * 19 T rần N inh, Lê N g u y ệt H ải N inh Camellữi hamyenensis -loài trà hoa vàng Việt Nam 24 N gu yễn X uân H uấn, Đ oàn Hương Mai, Thạch Mai H oàng, H oàng T rung T hành Dẫn liệu ban đầu vê đa dạng động vật có xương sống vùng Thung Dzech, xã Tú Sơn, huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình 28 N gu yễn Lân H ùng Sơn, Hà Đ ìn h Đức Kết phân tích bước đầu âm sinh học lồi chim thuộc nhóm Timaliini ghi âm ỏ Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ 33 N gu yển V ăn Q uảng, N gu yễn T hị My Một sơ' dẫn liệu thành phần lồi mốì (Insecta: Isoptera) vườn Quốc gia Cát Tiên khu vực Mã Đà, Đồng Nai 38 N g u y ễn Trung T h àn h, N g u y ền N ghĩa Thìn, D ương V ăn Xy Hệ thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu tỉnh Tuyên Quang 45 10 H oàn g Quý T ĩnh, N g u y ển T h ế H ải, N guyễn Hữu N hân Chăm sóc trẻ sơ sinh người Tày, Thái người Dao ỏ tỉnh Yên Bái 51 11 N g u y ến Văn V ịnh, B ae Y eon Jae Bổ sung ba loài thuộc họ Ephemerellidae (Ephemeroptera, Insecta) Việt N a m 57 12 13 14 N g u y ễn T hùy L iên, Đ ặ n g Thị Sy, Trần Văn Thụy Phân bố thành phần loài tảo nước vùng Mã Đà kiểu thủy vực khác n h a u 62 N gô Đ ức P hương, N g u y ển Tập, Trần Văn Thụy Các loài thuộc chi Hypericum L (Hypericaceae) sừ dụng làm thuốc Việt Nam 67 N g u y ển V ĩnh T hanh, Lê Vũ K hôi Kết nghiên cửu Voọc mông trắn g Trachypithecus deỉacouri (Osgood, 1932) Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long, tỉnh Ninh Bình 73 15 H oàn g T rung Thành, P hạm Đ ứ c T iến, Đ inh Thị Phương Anh Kết điểu tra thành phần lồi th ú khu vực rừng phịng hộ Phú Ninh, tỉn h Quảng Nam * 79 16 N g ú y ễn H uy C hiến, N gu yễn X uân Q uýnh Một số kết nghiên cứu đa dạng sinh học động vật (Zooplankton) vùng cửa sông 85 17 N g u y ên A nh Đức, Vũ Anh T ài, Lê Khắc Quyết Đa dạng thực vật khu rừng Khau Ca, tỉnh Hà Giang, đông bắc Viẹt Nam 91 18 Vũ Đ ìn h T hơng, Lê Vủ Khơi, P a u l J J B ates Dẫn liệu vế ba loài Dơi ghi nhận Việt Nam 96 19 Lê T hu Hà, N guyến Thuỳ L iên , Bùi Thị Hoa Chất lượng môi trường nước, thành phần tảo vi khuẩn Lam đầm Vạc, tỉnh Vĩnh Phúc 101 Lê Khắc Quyết, Vũ Ngọc Thành Phân bố Voọc mũi hếch (.Rhinopithecus avunculus) Việt Nam 106 Đ oàn H ương Mai, N guyễn X uân H uấn Thành lập đồ trạn g hệ sinh thái xã Tú Sơn, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 111 C hea P h a la , Vũ Trung Tạng Chín muồi sinh dục sức sinh sản cá Bạc Má Rastrelliger kanagurta (Cuvier, 1816) vịnh Bắc Bộ Việt N am 116 T rịnh Đ ìn h Đạt, Đ inh Đ oàn Long, N guyển Quỳnh Hoa, Phạm T h ị V in h H o a cộng Đa hình di truyền hệ izozym esteraza liên quan đến tính kháng thuốc trừ sâu số lồi trùng 121 24 Trần Thị Ngọc Hà, Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Thị Thanh Hà Nghiên cứu tính kháng kháng sinh xác định gen mecA kháng methicillin Staphylococcus aureus 127 20 21 22 23 25 N g u y en Q uang Huy, Phạm A nh Thuỳ Dương, P hù n g Thị Thu H ường, P h an Tuấn N ghĩa Ảnh hưởng ức chế dịch chiết Sắn thuyền iSyzygium resinosum Gagnep.) lên tính chất gây sâu s m utans 26 Võ T hị Thương Lan, A kayo S akam oto, A tsushi T anaka Xác định vị trí gen nhạy cảm tia tử ngoại (UV) bị đột biến xạ ion h o 27 140 N gô G ian g Liên, N guyễn Thị T hanh Dịu, Lê Xuân Hải Nghiệm pháp antiglobulin trực tiếp định lượng theo dõi điều trị tan m áu tự m iễn 146 Lê D uy T hành, Đ inh Đ ồn L ong, H ồng Thi Hịa, Trần Tuấn T ú P h ân tích đa dạng di truyền loài thuốc Râu mèo (orthosiphon stam ineus benth.) thu thập ỏ số địa phưdng phía băc Việt Nam kỹ thuật RAPD-PCR 151 N g u y ễn V ăn Nhương, Trần N gọc Tùng, N guyễn M ộng H ùng, Lê Q u a n g H u ấ n Thiết kế vector biểu gen mã hố protein vị VP2 virus Gumboro 158 30 Tạ B ích T huận Đánh giá số tính chất sinh y học nấm Linh chi Ganoderma lucidum (Leyss ex fr) K art 164 28 29 31 P h ạm T hị Kim Trang, N g u y ễn Vân Mùi, Phạm Thị D ậu, P h ạm H ùng V iệt, M ichael B erg, Jan R oelof Van D er M eer Khả sử dụng biosensor vi khuân đê xac đinh mưc đọ o nhiÊm 32 N g u y ễ n T h ị V ân Anh, N guyễn B ìn h M inh, Phan Tuấn N ghĩa Đánh dâu tê bào lymphô T băng protein dung hợp antiCD4 protein phát huỳnh quang màu xanh 33 174 N g u y ế n T hị Hường, Bùi Thị V iệ t Hà, N guyễn Thị P hương N g ọ c , P h m T h ị Lý, Lê Q u a n g H u ấ n Xác định trình tự gene COX-I m ã hoá cho cytochrome c oxidase I ỏ bệnh nhân ung thư tu y ến tiền liệt 180 34 T r ịn h T hị T hanh Hương, T rịnh H ồn g Thái Phân tích proteomic huyêt tương: biêu protein thể bệnh lơxêmi cấp dòng tuỷ 186 35 36 37 38 39 40 41 42 P h m T rọn g Khá, Dương Bá Trực, B ạch Khánh Hoà, N guyển Q u ốc Cường Tìm hiểu số đột biến gây p—thalassemia người miền bắc Việt Nam 192 L âm K hánh, Trịnh Hữu Hằng, T rần Thị Liên So sánh hình ảnh chụp cộng hưởng từ điện não đồ cùa bệnh nhân u não 197 N g u y ể n Q uấc Khang, Trần T hị L ong, N guyễn Thị H ạnh Một vài tính chất sinh dược học đặc trưng cùa hợp chất polyphenol từ vỏ Sao đen Hopea odorata 203 T rần T hi Long, Vũ Q uỳnh T rang, N gu yễn Quốc Khang Ảnh hưởng thành phần polyphenol Cam Canh đến hoạt tính vài enzym khả kháng k h u ẩ n 209 Đ o Thị Lương, Pham Đức N gọc Nghiên cứu khả sinh enzym chất kháng sinh chủng vi khuẩn TL53 phân lập từ mẫu đất thu từ Vườn quốc gia Cát Bà 216 N g u y ễ n V ăn Sáng, Trịnh Đ ìn h Đ ạt, D aniel Kuehn, R ỉa n m e n z Tách dòng, biểu tin h chế protein tái tổ hợp orotate phosphoribosyl-transferase từ ký sinh trùng sốt rét Plasm odium fa lc ip a ru m 222 B ù i P h n g Thuận, Ngô Bá B ìn h Tương tác lectin họ đậu với vi khuẩn SCJ đặc tính lectin tách từ hoa Hồi ựllisium p a ciflorum ) 227 T rần Cao Đường, Chu Vãn M an, H o n g Thị Bích Tác động dịch chiết Giun đất lên thể động vật 233 43 T rầ n T hị H uyển Nga, Lưu V ân Q uỳnh, Hà Thị B ích N gọc, N g u y ễ n V ăn Mùi Nghiên cứu beta-caroten từ số thực vật Việt _ N a m 239 44 Đ in h Đ o n Long, H oàng Thị H òa, Lê D uy Thành, N guyễn Tập, P h m T h a n h H u y ề n , Ngô Đ ứ c P h n g Phân tích đa hình di tru y ề n hai loài thuốc P hyllanthus am arus Schum et Thonn P urinaria L thị izozym RAPD-PCR 245 MẪU 1: TĨM TẮT CÁC C Ơ N G TRÌNH NCKH CỦA CÁ NHÂN I Ngành: Sinh học; Chuyên ngành: Thực vật học Họ tên (các) tác giả cơng trình: Nguyễn Thuỳ Liên, Đặna Thị Sv Năm: 2005 Tên báo: Chi tảo cosmarium hổ bà hào lâm trường mã đà, tinh Tên Tạp chí/Sách/Tuyến tập Hội nghị, Sơ trans: Tạp chí Khoa học, ISSN 0866-8612 T.XXI, No4AP, trang 113-117 Tóm tát: Cosmarium chi tảo thuộc họ Desmidiaceae, Dcsmidialcs, lớp Conjugatophyceae, ngành Chlorophycophyta Đây chi táo phổ biên hổ Bà Hào, lâm trường Mã Đà tính Đổng Nai Bài báo nhằm mục đích đưa dàn liệu chi Cosmarium hồ bố suns thêm cho Danh luc lồi thực vật Việt Nam Kết phân tích mẫu bước đáu cho thấy có 21 lồi ỉồi Cosmarium hổ, có lồi chưa định danh lồi khác chưa có tên trons Danh lục lồi thực vật Việt Nam Từ dó cho thấy cán có nghiên cứu đầy đủ vé chi Cosmarium nói riêng tào nói chung khu vực nàv Tiếng Anh • Title: Genus cosmarium at ba hao lake, ma da forestry farm, dong nai province • Journal/Proceedings/Book tille/Volume/NO pages: Journal of Science, Natural Sciences and Technology, ISSN 0866-8612, T.XXI No4AP Vietnam National University Hanoi, pi 13-117 • Summary in English: Genus Cosmarium belongs to family Desmidiaceae, order Desmidiales, class Conjugatophyceae, division Chlorophycophyta This genus is also one of the most abundant genera at the Ba Hao lake, Ma Da forestry farm Don° Nai province The purpose of this study is to fully assess Cosmarium genus of Ba Hao lake to enrich the list of algae of Vietnam We have collected and identified 21 species and subspecies of Cosmarium at this lake, of which species have not been named vet cind spccies have not identified in Checklist of Plant Species of Vietnam" Consequently, algae in general and Cosmarium genus in particular at the Ba Hao lake should be studied more adequately Detail will be showed as follows II Ngành: Sinh học: Chuyên ngành: Thực vật học Họ tên (các) tác giã cơng trình: Nguyen Thuy Lien, Dang Thi Sv Năm: 2005 Tên báo: Dẫn liệu hệ táo vi khuẩn lam suối Mã Đà tinh Đóns Nai Tên Tạp chí/Sách/Tuyển tập Hội nghị Sơ, trang: Tuyên tập Nhừntỉ vãn đé bán Khoa học Sự sống, trang 221-224 Tóm tắt: Hệ táo vi khuẩn lam suối Mã Đà có 83 loài loài, thuộc 35 chi 16 họ, 12 lớp, ngành ngành Táo lục (chiếm 51,8% tổng sị' lồi), ngành Tao hai rãnh (2,4%), ngành Táo silic (33,7%) ngành Vi khuẩn lam (12.1%) Thành phán lồi đợt thu mẫu khác có khác biệt Tiếng Anh • Title: Data of algae and cvanobacteria at Ma Da stream Dong Nai province • Journal/Procecdings/Book tilie: Basic research programme in natural science Ministry of Science & Technology Science and Technology Publishing House, p 221-224, Hanoi • Summary in English: Ma Da stream at Dong Nai province has specific charateristics of streams of South Vietnam with seasons: dry and rany season W e have collected and analysed algal and cyanobacterial samples from year 2003 to 2005 83 algal and cyanobacterial species and subspecies of 12 orders, 16 families, 35 genera are determined at Ma Da stream Chlorophyta is the most abundant division with more than 50r/c The percentage o f Division bacillariophyta is 33,7% Division Cyanobacteriophyta makes up 12.1% Division dinophyta just has species, consists of 2,4% III Ngành: Sinh học: Chuyên ngành: Thực vật học Họ tên (các) tác giá cơng trình: Nguyễn Thùy Licn Đặns Thị Sy Tràn Vãn Thụy Năm: 2006 Tên báo: phân bị thành phần lồi táo nước vùng mà đà kiểu thuý vực khác Tên Tạp chí/Sách/Tuyến tập Hội nghị, Sị trang: Tạp chí Khoa hoc ISSN 0866-8612 T.XXII, No3C AP trang 62-66 Tóm tắt: Vùng Mã Đà thuộc tính Đổng Nai khu vực có khí hậu đặc trim cúa vùng Đông Nam Bộ với hai mùa rõ rệt mùa khị mùa mưa Sư đa dans cùa • * » w loại hình thuỷ vực khu vực tạo nên đa dạng thành phân táo nơi đày Các loại thưý vực Mã Đà dược chia thành dạng nước dứns nước cháy Thành phần phân bò hệ tào Mã Đà phụ thuộc nhiều vào tính chất cua loại hình thuý vực Nhìn chung thuý vực nước chay (127 lồi lồi) có độ phong phú thuý vực nước đứng (235 loài loài) nhiều nguyên nhân chất dinh dưỡng, tốc độ dịng, ánh sáng, pH Tiếng Anh • Title: The distribution and composition of freshwater algae at ma da area in different water bodies • Journal/Proceedings/Book tille/Volume/NO ,pages: Journal of Science, Natural Sciences and Technology, ISSN 0866-8612, T.XXII No3C AP Vietnam National University, Hanoi, p 62-67 • Summary in English: Our study was carried out in Ma Da area, which has two seasons in monsoon tropical climate: rainv and dry Because of their abiotic and biotic differences, we can sroup water bodies there into m ajordivisions: still waters and moving waters We found that the number of species in still water (235 species and subspecies) is much more than the number in moving water (127 species and subspecies) The distinct difference between these two divisions is caused by chemical composition, turbidity pH etc MẪU 2: SCIENTIFIC PROJECT BRANCH: BIOLOGY PROJECT CATEGORY: NATIONAL UNIVERSITY LEVEL Title: Assessment of algal and cyanobacterial composition and distribution at Ma Da (Dong Nai province) and their ability as env ironmental bioindicators Code (or partner/funding agency in the case of international cooperation projects): QG.05.21 Managing Institution: Hanoi University of Science Vietnam National University Implementing Institution: Faculty of Biology Hanoi University of Science Collaborating Institutions Coordinator: Dr Dang Till Sy Key implementors Duration: From April 2005 to April 2007 Budget: 60.000.000 VND 10 Main results: - Results in science: Ma Da area is located in Dong Nai province, that was so-called the D base In 2005 and 2006, the samples were twice collected per year (in rainy season and dry season) from different water bodies And results showed: the composition of algae and cyanobacteria in Ma Da area Dong Nai Province, consisted of 383 species and sub species, belonging to 77 genus 30 families in divisions (Euglenophvta, Chlorophyta, Bacillariophvta, Chrysophyta, Dinophyta Rhodephytu and Cyanobacteriophyta) The composition of algae and cyanobacteria varied in different water bodies and in different seasons We identified 21 algae and cyanobacteria species w hich can be used as water indicators in research area - Results in training: postgraduate student - Publications: papers 11 Evaluation grade (if the project has been evaluated by the the evaluation committee: excellent, sood fair): excellent PHIẾU ĐẢNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN cứu KH-CN Tôn đe tài: Đ ánh giá thành phần loài M ã Đ (tinh Đ óng N ai) phàn bỏ khu hệ táo vi khuán lam vùn" chi thị mỏitrưừng cùa chúng C hú trì đé tài: TS Đặng Thị Sy M ã sô: QG 05 21 Cư quan chù trì đề tài: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Đ ịa chí: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Tel: 04-8584287 C quan quản lý đề tài: Khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tư nhiên Đ ịa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Tel: T ổ n g kinh p hí th ự c chi: 60.000.000 đ (Sáu mươi triệu đổng) T ro n g đó: - T ngân sách Nhà nước: 60.000.000 - K inh phí cùa trường: - Vay tín dụng: - Vốn tự có: - T h u hồi: Thời gian nghiên cứu: nãm Thời gian bát đầu: 4/2005 Thòi g ia n kết th ú c: 4/2007 _ T ên cán phối hợp nghiên cứu: TS Trần Văn Thụy CN Nguyễn Minh Lan ThS Nguyễn Hoài An CN Nguyễn Thuỳ Liên Số đăng kỷ để tài CN Nguyễn Anh Đức Sỏ' chứng nhận đãng ký kết nghiên cứu: Ngày: Báo mật: a Phổ biến ròn2 rãi: \Z\ b Phó biến hạn chế: c Báo mãt: i— T óm tát két nghiên cứu: Sau trình phân tích vật mầu phịng thí nghiệm, chúng tịi xác định 383 loài loài thuộc 77 chi, 30 họ 18 ngành tao (đó ngành Táo mát (Euolenophvta), Tao lục (Chlorophyta) Tao silic (Racilluriophyta) Tao vang ánh (Clirvsophvia) Tao hai rành (Dmopiivia) vù Tao tRhodophyLn) ngành Vi khuan lạm thuộc khu vưc M ã Đà Qua đó, chúng tơi thấy khác biệt thành phần loài Tảo V i khuẩn lam dạng thuỷ vực khác mùa năm Qua kết nghiên cứu xác định số loài tảo vi khuẩn lam giới V iệt Nam sử dụng làm sinh vật thị m ôi trường nước Phacus pleuronectes, Phacus longicauda, O scillatoria ỉimosa, Pediastrum duplex Meyen var d u p l e x _ Kiến nghị quy mô đối tượng áp dụng nghiên cứu: o Các kết nghiên cứu áp dụng rộng rãi đào tạo nghiên cứu khoa học Là sở cho nhà khoa học chuyên môn chuyên ngành gần tham khảo nghiên cứu khu vực Mã Đà nghiên cứu Tảo Việt Nam o Đề tài liên quan đến chuyên ngành: Sinh thái học, Thực vật học, Động vật học, Ngư loại học, Môi trường học Chủ nhiệm đề tài Họ tên Thủ trưởng quan chủ trì đề tài Chủ tịch Thủ trưởng Hội đồng đánh quan quản lý giá thức _ đề tài Đ ặng Thị s >' TRUONG t?ru KrJ Học hàm học vị Kí tên Đóng dấu

Ngày đăng: 23/08/2023, 13:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan