Điều tra, đánh giá thành phần loài và đặc điểm phân bố của Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) trên cạn tại thành phốCẩm Phả, tỉnh Quảng NinhĐiều tra, đánh giá thành phần loài và đặc điểm phân bố của Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) trên cạn tại thành phốCẩm Phả, tỉnh Quảng NinhĐiều tra, đánh giá thành phần loài và đặc điểm phân bố của Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) trên cạn tại thành phốCẩm Phả, tỉnh Quảng NinhĐiều tra, đánh giá thành phần loài và đặc điểm phân bố của Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) trên cạn tại thành phốCẩm Phả, tỉnh Quảng NinhĐiều tra, đánh giá thành phần loài và đặc điểm phân bố của Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) trên cạn tại thành phốCẩm Phả, tỉnh Quảng NinhĐiều tra, đánh giá thành phần loài và đặc điểm phân bố của Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) trên cạn tại thành phốCẩm Phả, tỉnh Quảng NinhĐiều tra, đánh giá thành phần loài và đặc điểm phân bố của Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) trên cạn tại thành phốCẩm Phả, tỉnh Quảng NinhĐiều tra, đánh giá thành phần loài và đặc điểm phân bố của Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) trên cạn tại thành phốCẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) TRÊN CẠN TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG BÙI HUY DŨNG HÀ NỘI, 2019 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) TRÊN CẠN TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH BÙI HUY DŨNG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 8440301 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐỖ VĂN NHƢỢNG PGS TS HOÀNG NGỌC KHẮC HÀ NỘI, 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: PGS TS Đỗ Văn Nhượng Cán hướng dẫn phụ: PGS TS Hoàng Ngọc Khắc Cán chấm phản biện 1: PGS TS Trần Anh Đức Cán chấm phản biện 2: TS Nguyễn Đình Tứ Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 18 tháng năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan đóng góp cho việc thực luận văn thơng báo, thơng tin trích dẫn luận văn ghỉ rõ nguồn gốc TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Huy Dũng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Đỗ Văn Nhượng PGS TS Hoàng Ngọc Khắc- người hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn, ngồi thầy tạo điều kiện tốt cho để công việc thực dễ dàng Tôi xin cảm ơn thầy cô khác khoa Môi trường, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tạo giúp đỡ q trình thực luận văn Ngồi tơi xin cảm ơn các bạn trung tâm Nghiên cứu Động vật đất bảo cho thiếu sót cách thực luận văn Cuối tơi xin bày tỏ kính u với gia đình, bạn bè động viên giúp đỡtơi để hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 18 tháng 12năm 2018 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan địa điểm nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Kinh tế xã hội 1.2 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 1.2.1 Đặc điểm hình thái 10 1.2.2 Đặc điểm sinh thái học 13 1.3 Lịch sử nghiên cứu đa dạng Thân mềm Chân bụng cạn 15 1.3.1 Trên giới 15 1.3.2 Tại Việt Nam 16 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.1.1 Thời gian 19 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 19 2.2 Dụng cụ thu mẫu 22 2.3 Phương pháp thu mẫu thực địa 22 2.3.1 Phương pháp thu mẫu định tính 22 2.3.2 Thu mẫu định lượng 23 2.3.3 Điều tra theo tuyến 23 iv 2.4 Phương pháp vấn thu thập tài liệu 24 2.5 Phương pháp xử lý phân tích mẫu 25 2.5.1 Xử lý mẫu 25 2.5.2 Phân loại sơ 25 2.5.3 So sánh mẫu xác định tên loài 25 2.6 Xử lý số liệu 26 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Thành phần loài Thân mềm Chân bụng cạn khu vực nghiên cứu 27 3.1.1 Danh sách thành phần loài 27 3.1.2 Một số đặc điểm hình thái ngồi lồi Thân mềm Chân bụng cạn phát khu vực nghiên cứu 29 3.1.3 Cấu trúc thành phần Thân mềm Chân bụng cạn 58 3.1.4 Các phát tính đặc hữu thành phần loài 75 3.2 Đặc điểm phân bố ốc cạn khu vực nghiên cứu 76 3.2.1 Phân bố theo thổ nhưỡng 76 3.2.2 Phân bố theo thảm thực vật 80 3.3 Giá trị thực tiễn Thân mềm Chân bụng cạn 83 3.3.2 Bảo tồn phát triển ốc cạn khu vực nghiên cứu 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC v Thông tin luận văn Họ tên học viên: Bùi Huy Dũng Lớp: CH3A.MT2 Khoá: CH3A Cán hướng dẫn: PGS TS Đỗ Văn Nhượng PGS TS Hoàng Ngọc Khắc Tên đề tài:“Điều tra, đánh giá thành phần loài đặc điểm phân bố Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) cạn thành phốCẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh” Thông tin luận văn : Mục tiêu nghiên cứu - Có kết đầy đủ đa dạng sinh học Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) cạn đặc điểm phân bố qua sinh cảnh khác nhau, từ làm sở liệu cho nghiên cứu - Tìm hiểu giá trị thực tiễn ốc cạn, từ đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học loài khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần loài Thân mềm chân bụng cạn khu vực nghiên cứu - Đánh giá đặc trưng số lượng loài, loài đặc trưng, loài đặc hữu, cấu trúc thành phần loài, số đa dạng sinh học, lồi có giá trị, lồi gây hại - Xác định đặc điểm phân bố theo thảm thực vật, thổ nhưỡng - Mơ tả đặc điểm hình thái Thân mềm Chân bụng cạn khu vực nghiên cứu - Xác định giá trị Thân mềm chân bụng - Tìm hiểu tình trạng khai thác công tác quản lý đa dạng sinh học khu vực thông qua phiếu điều qua nhà quản lý (5 phiếu) người dân địa phương (50 phiếu) vi Kết luận Về thành phần loài: Qua nghiên cứu động vật Thân mềm Chân bụng cạn sinh cảnh khác thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh thu 48 loài phân loài, 34 giống, 17 họ thuộc phân lớp Mang trước (Prosobranchia) Có phổi (Pulmonata) Số mẫu phân tích 1412 mẫu Trong đó: Về họ : Trong 17 họ, họ Cyclophoridae có số loài nhiều chiếm 19,5%(với loài) Các họ Camaenidae, Pupinidae, Streptaxidae chiếm 17% (5 loài) Họ Clausiliidae chiếm 9,7% (với loài) họ Subulinidae Diplommatinidae chiếm 7,3% (với loài), tiếp họ Helicinidae, Euconulidae chiếm 4,8% (2 lồi) Còn lại họ Hydrocenidae, Helicarionidae,Ellobiidae, Achantinidae, Ariophantidae, Vertiginidae, Plectopylidae, Hydrocenidae chiếm 2,4% (với loài) Về giống : Có 34 giống phát (Cyclophorus, Japonia, Leptopoma, Platyraphe, Pterocyclos, Diplommatina, Geotrochatella, Pupina, Pollicaria, Achatina, Macrochlamys, Megaustenia, Sitala, Sivella, Bradybaena, Camaena, Ganesella, Globotrochus, Moellendorffia, Trachia, Oospira, Grandinienia, Phaedusa, Helicarion, Georissa, Laemodonta, Kaliella, Halongella, Haploptychius, Allopeas, Lamellaxis, Huttonella, Tokinia, Ptychopatula) Có nhiều với giống (chiếm 14,28%) gồm có họ Cyclophoridae, Camaenidae Ít với giống (chiếm 2,85%) họ Diplommatinidae, Achatinidae, Bradybaenidae, Ellobiidae, Euconulidae, Hydrocenidae, Plectopylidae, Vertiginidae, Helicarionidae Về lồi : Có 48 lồi phân lồi, lồi ưu Cyclophorus implicatus, có độ phong phú (43,32%), lồi có số lượng cao với 612 cá thể Có dạng xác định đến giống (chiếm 18,36%) Loài Tokinia mirabilis, Tokinia sp.được coi loài đặc hữu cho khu vực Cẩm Phả Các loài Cyclophorus ignilabris, Halongella schlumbergi loài đặc hữu cho Quảng Ninh Về mật độ :Mật độ có giá trị cao thuộc sinh cảnh rừng núi đá vôi v = 12,24 cá thể/m2 Những lồi có mật độ cao lồi có kích thước lớn, lồi Cyclophorus implicatus loài chiếm ưu với v = 10 cá thể/m2 Đặc điểm phân bố Phân bố theo thảm thực vật : Thảm thực vật rừng kín thường xanh có tới vii chiếm 95,83% tổng số lồi (46/48 lồi), lồi gặp khơng đa đạng thành phần lồi mà đa dạng kích thước Sinh cảnh vườn trồng với thảm thực vật nhân tạo qua biến đổi chịu tác động mạnh người có 4,16% tổng số lồi (2 lồi) Phân bố theo thổ nhƣỡng : Với đất ferralit vàng đỏ có mùn núi, nơi có tác động người, cho kết với chiếm 95,83% loài xuất danh sách (46/48 loài) Đất mặn ven biển chiếm 4,16% Achatina fulica, Bradybaena jourdy vốn loài phổ biến khu vực nhân tác Với đất ferralit vàng đỏ có lẫn đất bãi thải sinh cảnh mỏ than hồn ngun có 6,25% (với lồi) tổng số lồi Vai trò thực tiễn ốc cạn: giá trị sử dụng ốc cạn khu vực Cẩm Phả chưa phổ biến, phần lớn dùng làm thực phẩm cho người, số loài ốc sên (Achatina fulica, Bradybaena jourdy) phá hoại hoa màu người dân Thân mềm Chân bụng cạn khu vực nghiên cứu có giá trị bảo tồn cao bới đặc điểm bật tính đa dạng Hiện trạng nguồn tài nguyên ốc cạn suy giảm hoạt động kinh tế sinh kế người dân.Bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển Thân mềm Chân bụng cạn gắn với Quy hoạch môi trường phù hợp với khu vực nghiên cứu Kiến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài chúng tơi có đưa số góp ý sau để cơng trình nghiên cứu hồn thiện : Khu vực nghiên cứu nói riêng vùng Hạ Long – Cẩm Phả, Quảng Ninh nói chung biết tới nơi có độ đa dạng sinh học ốc cạn cao, cần có nghiên cứu sâu thành lập danh sách lồi thức đầy đủ cho khu vực Mở rộng quy mô nghiên cứu để đánh giá tác động người tới môi trường sống lồi ốc cạn Nghiên cứu quy trình nhân ni số loại ốc có giá trị kinh tế, từ tiến hành phục vụ nhu cầu thực phẩm mục tiêu nghiên cứu Tiến hành hoàn thiện danh sách lồi nhằm cung cấp dẫn liệu xác cho nghiên cứu sau ... TẮT ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) TRÊN CẠN TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH Nghiên cứu đa dạng sinh học ốc cạn thành phố Cẩm Phả,. .. NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) TRÊN CẠN TẠI THÀNH... Đỗ Văn Nhượng PGS TS Hoàng Ngọc Khắc Tên đề tài: Điều tra, đánh giá thành phần loài đặc điểm phân bố Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) cạn thành phốCẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Thông tin luận văn