Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
2,84 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀUTRA,ĐÁNHGIÁTHÀNHPHẦNLOÀIỐCMANG TRƢỚC (PROSOBRANCHIA: GASTROPODA)TRONGHỆSINHTHÁIRỪNGNGẬPMẶNHUYỆNTHÁI THỤY, TỈNHTHÁIBÌNH CHUN NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG PHẠM LƢƠNG BẰNG Hà Nội - Năm 2019 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀUTRA,ĐÁNHGIÁTHÀNHPHẦNLOÀIỐCMANG TRƢỚC (PROSOBRANCHIA: GASTROPODA)TRONGHỆSINHTHÁIRỪNGNGẬPMẶNHUYỆNTHÁI THỤY, TỈNHTHÁIBÌNH PHẠM LƢƠNG BẰNG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 8440301 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Hồng Ngọc Khắc Hà Nội - Năm 2019 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƢỜNG HÀ NỘI Cán hƣớng dẫn chính: PGS.TS Hoàng Ngọc Khắc Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Đỗ Văn Nhƣợng Cán chấm phản biện 2: PGS.TS Phạm Đình Sắc Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI Ngày 18 tháng năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực địa bàn huyệnTháiThụytỉnhTháiBình Dƣới hƣớng dẫn PGS TS Hồng Ngọc Khắc Các kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực, khách quan chƣa để bảo vệ hội đồng Tác giả Phạm Lƣơng Bằng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội, Khoa Môi trƣờng, thầy cô giáo đặc biệt Phó giáo sƣ Tiến sĩ Hồng Ngọc Khắc ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho tơi thời gian học tập nhƣ q trình hồn thành luận văn Tơi xin tỏ lòng biết ơn Uỷ ban nhân huyệnThái Thụy, tỉnhThái Bình, toàn thể đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ động viên tơi hồn thành khố học Do hạn chế thời gian, cố gắng hết sức, nhƣng luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp xây dựng từ q thầy Luận văn đƣợc hồn thành theo chƣơng trình đào tạo Cao học khoá Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn Hà nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Phạm Lƣơng Bằng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii THÔNG TIN LUẬN VĂN v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu .2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát ốcmang trƣớc 1.1.1 Vị trí phânloại đặc điểm hình thái chung 1.1.2 Đặc điểm sinh học sinhthái học 1.1.3 Phânloại 1.2 Tình hình nghiên cứu ốcmang trƣớc 11 1.2.1 Trên giới 11 1.2.2 Tại Việt Nam 12 1.3 Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu 14 1.4.1 Dân số mật độ dân số 20 1.4.2 Hoạt động sản xuất nông, lâm, ngƣ công nghiệp .20 1.4.3 Đánhgiá đặc điểm xã hội, dân cƣ huyệnThái Thụy, tỉnhTháiBình .21 1.4.4 Phát triển kinh tế ven biển TháiBình .22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Thu mẫu khu vực nghiên cứu 24 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 iv 2.3.1 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa .31 2.3.2 Phƣơng pháp lấy mẫu 31 2.3.3 Xử lý mẫu 33 2.3.4 Phân tích định danh 33 2.3.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 34 2.3.7.Phƣơng pháp xác định độ cao đáy 36 2.3.8 Phƣơng pháp điều tra xã hội học .36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Danh lục loàiốcmang trƣớc khu vực nghiên cứu .37 3.2 Mô tả loàiốcmang trƣớc khu vực nghiên cứu 40 3.3 Cấu trúc thànhphầnloàiốcmang trƣớc khu vực nghiên cứu 60 3.3.1 Một số nhận xét khu hệốcmang trƣớc khu vực nghiên cứu 60 3.3.2 Mối quan hệ khu hệốcmang trƣớc khu vực nghiên cứu với khu vực lân cận 71 3.4 Đa dạng loài đặc điểm phân bố loàiốcmang trƣớc 72 3.4.1 Đa dạng loài đặc điểm phân bố loàiốcmang trƣớc theo độ cao đáy 72 3.4.2 Đa dạng loài đặc điểm phân bố loàiốc theo thànhphần giới đáy 75 3.4.3 Đa dạng loài đặc điểm phân bố loàiốc theo tuổi rừng 77 3.4.4 Đa dạng loài đặc điểm phân bố loàiốc theo dạng sống 78 3.5 Vấn đề sử dụng định hƣớng quản lý đa dạng sinh học ốcmang trƣớc khu vực nghiên cứu 79 3.5.1 Tình hình sử dụng ốcmang trƣớc 79 3.5.2 Một số định hƣớng quản lý đa dạng sinh học ốcmang trƣớc 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC v THÔNG TIN LUẬN VĂN Họ tên học viên: Phạm Lƣơng Bằng Lớp: CH3MT1 Khóa: 3A Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Hoàng Ngọc Khắc Tên đề tài: “Điều tra,đánhgiáthànhphầnloàiốcmang trƣớc (Prosobranchia:Gastropoda) hệsinhtháirừngngậpmặnhuyệnTháiThụytỉnhThái Bình” Tóm tắt luận văn: Đặt vấn đề Vùng đất ngập nƣớc (ĐNN) ven biển huyệnTháiThụy (Thái Bình) nằm Khu Dự trữ sinh giới đồng sông Hồng, đƣợc Tổ chức Giáo dục, Khoa học văn hóa (UNESCO) cơng nhận vào năm 2004, gồm tỉnh: Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình Vùng ĐNN TháiThụy có dải rừngngậpmặn (RNM) với diện tích khoảng 3.500 tập trung xã Thụy Trƣờng, Thụy Xn, Thái Thƣợng, Thái Đơ, có tác dụng lớn phòng hộ đê biển, điều hòa khí hậu có giá trị lớn cảnh quan mơi trƣờng, bảo tồn hệsinhtháingập nƣớc ven biển Những năm gần đây, dân số đông gây sức ép lớn lên tài nguyên vùng nên việc quản lý, giữ gìn nguồn tài nguyên quý giá vấn đề cần thiết vùng ven biển Việc nghiên cứu thànhphầnloàiốcmang trƣớc (Prosobranchia: Gastropoda)hệsinhtháirừngngậpmặnhuyệnTháiThụytỉnhTháiBình nhằm bảo vệ phát triển hệ thống rừngngậpmặn để nâng cao tầm quan trọngrừngngậpmặn phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, từ nâng cao ý thức bảo vệ rừngngậpmặn chiến lƣợc chủ động ứng phó với BĐKH Đồng thời, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học cho Khu dự trữ sinh châu thổ đồng sông Hồng vi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Các loàiốc thuộc phân lớp mang trƣớc (Prosobranchia: Gastropoda) - Phạm vi: + Phạm vi không gian: Đề tài đƣợc nghiên cứu giới hạn HST rừngngậpmặnhuyệnTháiThụytỉnhTháiBình + Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu thời gian từ ngày 27/5/2018 đến ngày 02/12/2018 Nội dung nghiên cứu p n t n p n o n t ện n o m n tr t ôn t n ệu o t m n tr uv t n uv n n u n p u + Nghiên cứu sinh cảnh khu vực nghiên cứu + Nghiên cứu đặc điểm phân bố theo sinh cảnh khu vực nghiên cứu + Nghiên cứu đa dạng thànhphầnloàiốcmang trƣớc hệsinhtháirừngngậpmặn khu vực huyệnTháiThụytỉnhTháiBình + Mơ tả đặc điểm hình thái lồi ốcmang trƣớc thu đƣợc khu vực hệsinhtháirừngngậpmặn khu vực huyệnTháiThụytỉnhTháiBình d n sn n ọ o ện tr n t uv n t n , sử dụn v n ân t t ộn ến u + Xác định giá trị kinh tế, sức khỏe, khoa học thực tiễn, mơi trƣờng thiên nhiên,… mà lồi ốcmang trƣớc đem lại + Xác định trữ lƣợng nguồn tài nguyên loài khu vực nghiên cứu + Xác định số lƣợng ngƣời/hộ dân khai thác, sản lƣợng khai thác lồi có giá trị + Các nhân tố đe dọa đến đa dạng sinh học lồi (khí hậu, mơi trƣờng, phát triển kinh tế- xã hội) + Đánhgiá trạng quản lý đa dạng sinh học môi trƣờng khu vực nghiên cứu vii - Đề xuất s n n ả p p quản ý d n sn ọ o t u v u + Xác định thuận lợi, khó khăn khách quan, hội thách thức công tác quản lý đa dạng sinh học + Đề xuất số giải pháp quản lý đa dạng sinh học loàiốcmang trƣớc khu vực nghiên cứu Kết đạt đƣợc Đã xác định RNM huyệnTháiThụy có 26 lồi ốcmang trƣớc thuộc 15 giống, 11 họ Trong 11 họ ghi nhận khu vực nghiên cứu, họ Potamididae đa dạng với loài (chiếm 23,07%) giống (15,38%) Trong số lồi đƣợc phát hiện, có loài đƣợc ghi nhận lần đầu khu vực RNM huyệnTháiThụy - So sánh thànhphần lồi điểm nghiên cứu có kết quả: thànhphầnloài khu vực RNM cao (20 loài), tiếp đến mép RNM (19 loài), mép RNM (18 loài), bãi đất trồng bần chƣa thànhrừng (13 loài) cuối ven bờ đê RNM (8 loài) - Về phân bố: Ốcmang trƣớc có số lƣợng lồi mật độ tƣơng đối phong phú HST RNM Chúng phân bố rộng rãi, khu vực đáy thấp có số loài nhiều (22 loài) chiếm 84,61% tổng số loài thu đƣợc, đáy trung bình có 12 lồi (chiếm 46,15%) đáy cao có 12 lồi (đạt 46,15%) - Đã tiến hành mô tả chụp mẫu 26 loàiốcmang trƣớc thu đƣợc khu vực hệsinhtháirừngngậpmặnhuyệnTháiThụytỉnhTháiBình - Vai trò ốcmang trƣớc: Mùa khai thác vào mùa mƣa từ tháng đến tháng 9, sản lƣợng khai thác trung bình ngƣời từ cân đến 10 cân, giáốc từ 60.000đ/kg – 230.000đ/kg tùy loại đƣợc thƣơng lái tìm đến thu mua, phần đƣợc ngƣời dân mang chợ bán - Đề tài đề xuất số giải pháp bảo tồn, phát triển khai thác sử dụng hợp lý loàiốcmang trƣớc huyệnThái Thụy, tỉnhTháiBình 76 Các loại đáy STT Tên loài Nền Nền cát đáy cát bùn Nền bùn cát 17 Thais grada 18 Assiminea brevicula + + 19 Assiminea lutea + + 20 Thiara riqueti + + 21 Melanoides tuberculatus 22 Nassarius crematus + 23 Nassarius distortus + 24 Nassarius dorsatus + 25 Nassarius festivus + 26 Babylonia areolata + + 18 Cộng + Nền bùn + Mùn hữu + + + + + 12 Bùn + + + + 11 77 Bằng kết hợp yếu tố cát, bùn, sét, mùn bã sinh vật tạo nên nhiều dạng thể khác nhau: đáy cát, đáy cát bùn, đáy bùn cát, đáy bùn, đáy bùn + mùn hữu Ngoài ra, khu vực có đáy cao, đất có thànhphần giới nặng trở nên rắn, nhƣ khu vực ven bờ đê, chân đập nuôi ngao Tại khu vực đáy cao ven rừngngập mặn, thànhphần giới đáy đất thịt rắn kết hợp có nhiều mùn, có nhiều cỏ, bụi nhỏ Từ kết tổng hợp bảng 3.10 ta thấy, loàiốcmang trƣớc thu đƣợc hầu hết cát bùn ( 18 lồi tìm đƣợc tổng số 26 lồi, chiếm 69,233% tổng số loài); đáy cát 12 loài; bùn + mùn hữu 11 loài; bùn cát bùn lồi Có khác nhƣ đặc trƣng sống loài khác 3.4.3 Đa dạng loài đặc điểm phân bố loàiốc theo tuổi rừngTrongrừngngập mặn, loàiốcmang trƣớc sống cây, quanh gốc cây, bề mặt đáy, đáy Tuy nhiên tuổi rừng độ cao rừng, độ mặn nƣớc triều có khác biệt lồi ốcmang trƣớc Loàiốcmang trƣớc bám chủ yếu loàiốc Littorina cành cây, khu vực cao triều gặp ốc Cerithidea ornata bám vào cành thân Bám vào chủ yếu loài Littoraria melanostoma, Littorina intermedia Phần gốc quần cƣ nhiều loàisinh sống Có thể gặp lồi ốc chân trâu (Neritina violacea), loài Iravadia cochinchinensis, Assiminea brevicula, Ass m ne ute … Nhìn tổng qt lồi ốcmang trƣớc thảm thực vật đa dạng thànhphần loài, nhƣng lồi phân bố có ranh giới rõ rệt loại đáy khác tuổi rừng khác nhƣ sau: + Nhóm phân bố tất khu vực: bao gồm loài Littoraria melanostoma, Neritina violacea, Cerithidea ornata, Cerithidea sinensis, Assiminea lutea Đây loài phổ biến loại rừng, Littoraria melanostoma có số lƣợng nhiều rừng từ đến tuổi (chiếm 50,52 – 53,67% số cá thể loàiloại rừng), Cerithidea ornata có số lƣợng nhiều rừng tuổi (46,17% 78 57,44%) giảm xuống rừng 7-8 tuổi rừng 4-5 tuổi Ngƣợc lại Neritina violacea tập trung nhiều rừng 7-8 tuổi (46,02%), Cerithidea sinensis có mật độ cao rừng 7-8 tuổi (51,12%) + Nhóm phân bố rừng 7-8 tuổi đến rừng 4-5 tuổi: Thuộc nhóm bao gồm lồi phân bố một, hai hay loạirừngTrong đó, Cerithidea rhizophorarum, Cerithidea cingulata, Batillaria zonalis, Thiara riqueti, tập trung nhiều rừng 7-8 tuổi với mật độ từ 81,02% đến 100% tổng số cá thể loài khu vực + Nhóm phân bố rừng 4-5 tuổi đến rừng 1-2 tuổi: Bao gồm loài Nassarius crematus, Nassarius distortus, Nassarius dorsatus, Nassarius festivus, Babylonia areolata + Nhóm phân bố chủ yếu rừng 4-5 tuổi: Thuộc nhóm bao gồm Natica maculosa, Clithon oualaniensis, Clithon sowerbianus + Nhóm phân bố chủ yếu rừng tuổi: bao gồm loài: Polinices didyma, Melanoides tuberculatus 3.4.4 Đa dạng loài đặc điểm phân bố loàiốc theo dạng sống Trongrừngngập mặn, loàiốcmang trƣớc sống bám hay đáy - Trên ngậpmặn Sống bám cây: Bao gồm số loàiốcmang trƣớc thƣờng xuyên bám thân, cành, ngậpmặn ăn phận (Cerithidea ornata gặm vỏ; Littoraria melanostoma, Littoraria intermedia bám cành lá, ăn mầm ngập mặn); Clithon sowerbianus, Clithon oualaniensis bám vào gốc - Sống đáy Bao gồm loài sống hoạt động bề mặt đáy ẩn dƣớc lớp thảm mục Thuộc nhóm chủ yếu lồi nhƣ Neritina violacea, Cerithidea cingulata, Cerithidea sinensis, Iravadia cochinchinensis, Assiminea brevicula, Assiminea lute , T s r d … Có số lồi ốcmang trƣớc lại sống nhiều mơi trƣờng khác nhau: Neritina violacea (ốc chân trâu) sống mặt đáy bám gốc thân 79 ngập mặn, ốc Cerithidea sống bò mặt đáy để kiếm ăn, nhƣng có mƣa chúng lặn xuống lớp bùn mỏng bề mặt đáy Hầu hết loàiốcmang trƣớc sống đáy mang lại cho ngƣời dân ven biển nguồn lợi kinh tế cao thông qua khai thác tự nhiên 3.5 Vấn đề sử dụng định hƣớng quản lý đa dạng sinh học ốcmang trƣớc khu vực nghiên cứu 3.5.1 Tình hình sử dụng ốcmang trƣớc Các loàiốcmang trƣớc đƣợc ngƣời sử dụng nhiều mục đích khác nhƣ: làm thực phẩm, làm thuốc, thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu thủ công mỹ nghệ, yếu tố thị môi trƣờng,… Qua khảo sát giá trị ốcmang trƣớc khu vực nghiên cứu, khai quát giá trị theo bảng sau: Bảng 3.11 Vai trò thực tiễn lồi ốcmang trƣớc KVNC Vai trò thực tiễn lồi ốcmang trƣớc STT Tên khoa học (Tên địa phƣơng) Thực Thức ăn phẩm cho gia súc Thƣơng Chữa Gây phầm bệnh hại gia cầm Neritina violacea (Ốc 84% 0 0 82% 56% 0 66% 76% 74% 0 80% 92% 0 0 76% 0 0 52% 0 0 62% 0 trân châu) Littoraria scabra (Ốc bám cây) Littoraria melanostoma (Ốc bám cây) Cerithidea ornata (Ốc mút) Cerithidea rhizophorarum (Ốc mút) Cerithidea djadjariensis (Ốc dạ) Cerithidea sinensis 80 (Ốc dạ) Natica maculosa 100% 0 36% 100% 0 12% 0 0 38% 28% 0 0 (Ốc hƣơng) Thais grada (Ốc gai) 10 Melanoides tuberculatus (Ốc mút) 11 Babylonia areolata Giá trị thực phẩm: Qua vấn 50 phiếu điều tra ngƣời dân địa phƣơng tình hình sử dụng lồi ốcmang trƣớc (phụ lục II) cho thấy loài thuộc giống Neritina, Natica, Cerithidea, Thais, Babylonia có kích thƣớc lớn vừa đƣợc khai thác sử dụng làm nguồn thực phẩm Có lồi chiếm 30,76% tổng số lồi phát đƣợc khu vực đƣợc ngƣời dân sử dụng làm thực phẩm là: Neritina violacea ( ốc chân trâu), Cerithidea ornata (ốc mút), Cerithidea rhizophorarum (ốc mút), Littoraria scabra (Ốc bám cây), Littoraria melanostoma (Ốc bám cây), Natica maculosa (ốc hƣơng), Thais grada (ốc gai), Babylonia areolata Có loài (chiếm 15,38 % tổng số loài) ngƣời dân nơi dùng chăn nuôi: Littoraria scabra (ốc bám cây), Littoraria melanostoma (ốc bám cây), Cerithidea djadjariensis (Ốc dạ), Cerithidea sinensis (Ốc dạ) Các loài thuộc giống Littoraria đƣợc ngƣời dân địa phƣơng giã nhỏ trộn với thức ăn cho gia súc gia cầm nhằm tăng canxi cho vật nuôi Gây hại: Bên cạnh giá trị thực tiễn đem lại, có lồi gây hại, phá họai trồng RNM nhƣ Littoraria scabra (ốc bám cây), Littoraria melanostoma (ốc bám cây) Những lồi có phân bố rộng, phát triển nhanh chóng, thích nghi với điều kiện môi trƣờng, dễ dàng bắt gặp khu vực RNM Chúng ăn chồi cây, búp non làm cho trồng khơng phát triển đƣợc Ngồi ra, dựa vào bảng 3.11 tổng hợp phiếu điều tra có lồi ốc mút (Melanoides tuberculatus) vật chủ trung gian thƣờng gắn liền với bệnh sán 81 nhiễm qua đƣờng thức ăn gây bệnh gan, phổi, ruột ngƣời động vật khu vực nghiên cứu Về y học: Thƣờng ngày ngƣời dân sử dụng ốc làm thực phẩm để chế biến ngon Bên cạnh có lồi ốcmang trƣớc Natica maculosa (ốc hƣơng) Thais grada (ốc gai), đƣợc sử dụng làm thuốc Theo quan niệm y học cổ truyền ngƣời dân địa phƣơng cho biết thịt ốctính hàn, vị ngọt, thànhphần chủ yếu chất đạm, mỡ, cacbua hydrrat, canxi, photpho, sắt, sinh tố B2, PP, A Đông y dùng ốc luộc để chữa vàng da, phù thũng, bệnh gan, trĩ, Có thể chế biến lồi ốcthành nhiều ăn tốt cho sức khoẻ Về kinh tế: Theo ghi nhận từ ngƣời dân địa phƣơng, thời điểm thích hợp để khai thác ốcmang trƣớc sau trời mƣa to qua đêm khai thác từ đến ngày; lúc ý ốc bò nên dễ bắt Thời gian thuận lợi để bắt ốc từ 12h đêm đến 6h sáng hoạt động chúng Mùa khai thác vào mùa mƣa từ tháng đến tháng 9, sản lƣợng khai thác trung bình ngƣời từ cân đến 10 cân, giáốc từ 60.000đ/kg – 230.000đ/kg tùy loại đƣợc thƣơng lái tìm đến thu mua, phần đƣợc ngƣời dân mang chợ bán Bảng 3.12 Tình hình khai thác ốcmang trƣớc KVNC Tình hình khai thác STT Tên khoa học Giá bán Sản lƣợng Mùa (Tên địa phƣơng) (Nghìn (kg/ngƣời/ngày) vụ đồng/kg) (tháng) Neritina violacea (Ốc trân châu) 170.000 5-9 Cerithidea ornata 60.000 5-9 60.000 5-9 (Ốc mút) Cerithidea rhizophorarum (Ốc mút) Littoraria scabra (Ốc bám cây) 60.000 5-9 Littoraria melanostoma (Ốc bám 60.000 5-9 cây) 82 Natica maculosa 230.000 5-9 (Ốc hƣơng) Thais grada (Ốc gai) 150.000 5-9 Babylonia areolata 100.000 5-9 Nguồn lợi từ ốcmang trƣớc mang lại không nhỏ, chúng giúp ngƣời dân địa phƣơng kiếm thêm thu nhập vào mùa mƣa nhiên số lƣợng ốcmang trƣớc ngày suy giảm tới mức nghiêm trọng 3.5.2 Một số định hƣớng quản lý đa dạng sinh học ốcmang trƣớc a Những thuận lợi khó khăn Rừngngậpmặn có diện tích khoảng 3.709,1 ha, chủ yếu dự án trồngrừng phòng ngừa thảm họa Hội chữ thập đỏ Đan Mạch tài trợ Rừngngậpmặntrồng phát triển tốt dải cát biển cửa sông, nơi lắng đọng vật chất độ muối biển biến đổi theo thủy triều đảm bảo điều kiện thuận lợi cho cƣ trú phát triển ngậpmặnRừngngậpmặn tạo thành thảm có diện tích lớn tập trung khu vực ven biển TháiThụy khu vực xã Thái Đô, Thái Thƣợng, Thụy Hải, Thụy Xuân Thụy Trƣờng Trƣớc nhu cầu phát triển nghề nuôi tôm ạt nên rừngngậpmặn khu vực bị tàn phá nhiều Hiện nay, đầm nuôi tôm mang lại hiệu không cao nên khu vực thực mơ hình đầm ni phục hồi sinhthái (trồng loài thực vật ngậpmặn đầm để cải tạo) Tại khu vực nghiên cứu, trạng RNM đƣợc thể bảng: Bảng 3.13 Tình hình trạng RNM KVNC TT Loại hình Hiện trạng Nguồn Rừngngập Diện tích trồng Những năm gần đây, năm diện tích Phiếu điều hàng năm rừngngậpmặnTháiBình đƣợc tra quản lý phát triển trồng gần 100 cán mặn 83 Diện tích chặt Trong năm 2017 dự án nâng bãi đê phá biển số 8, thuộc H.Thái Thụy để phát triển công nghiệp - dịch vụ lấn 320 biển làm cơng nghiệp, phá bỏ gần 150 rừngngậpmặn Đầm ni thủy Diện tích ni trồngthuỷ sản mặn, lợ sản phát triển mạnh diện tích sản lƣợng, đến tăng 4.800 với sản lƣợng đạt khoảng 50 - 60 ngàn Số ngƣời khai 30-40 ngƣời, giảm từ 10-15 ngƣời so Phiếu thác thủy hải với vài năm trƣớc vấn sản tự ngƣời dân nhiên/ngày Từ bảng 3.13 ta thấy diện tích rùngngậpmặn ngày tăng theo năm việc trồngrừng hàng năm đƣợc quan tâm diễn tích rừng tự nhiên phát tán đặc biệt ngƣời dân ý thức đƣợc tầm quan trọngrừngngậpmặn việc bảo vệ đê điều nhƣ nơi sinh sống nhiều loài động vật Đối với diện tích đầm ni tơm, ngao ngày tăng ngƣời dân tập trung chuyển sang nuôi kiểu cơng nghiệp đem lại cho họ nguồn lợi cao ổn định hơn, chịu tác động tự nhiên Sản lƣợng ngƣời dân đánh bắt thủy sản (cua , cá ) ngày giảm khơng đem lại nguồn lợi thu ổn định cho ngƣời b Đề xuất định hƣớng quản lý đa dạng sinh học loài Căn điều kiện kinh tế - xã hội, tài nguyên có thực trạng công tác quản lý, phát triển tài nguyên khu vực RNM huyệnTháiThụy (Phụ luc 4) Chúng xin đề xuất số hƣớng bảo tồn, phát triển khai thác, sử dụng số loàiốcmang trƣớc địa bàn nhƣ sau: 84 Bảo tồn phát triển tài nguyên rừngngậpmặn Tài nguyên RNM huyệnTháiThụy vốn đa dạng phong phú Nhƣng đời sống dân cƣ khó khăn, cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng nhiều hạn chế; tình trạng khai thác, tàn phá tài nguyên rừng diễn ạt Vì giải pháp thời gian tới phải bảo vệ đƣợc sinh cảnh có, quy hoạch sử dụng nguồn tài nguyên hợp lý Xây dựng chƣơng trình giám sát bảo tồn ốcmang trƣớc - Từ thực tiễn hoạt động công tác bảo tồn RNM cho thấy công tác quản lý ốcmang trƣớc khu vực nghiên cứu gặp nhiều khó khăn thiếu liệu diễn biến quần thể thời gian lâu dài chƣơng trình giám sát kết hợp với nghiên cứu ốcmang trƣớc cần đƣợc xây dựng triển khai Số liệu từ chƣơng trình sở khoa học đƣa giải pháp quản lý thích ứng ốcmang trƣớc nói riêng đa dạng sinh học nói chung - Tiến hành điềutra, giám định để đánhgiá toàn diện trạng loàiốcmang trƣớc địa bàn RNM nghiên cứu thông tin đặc điểm sinhthái học lồi chủ yếu lồi ốcmang trƣớc có giá trị cao, cần làm rõ: loại hình rừng, sinh cảnh, điều kiện sống để lựa chọn biện pháp kỹ thuật thích hợp tạo điều kiện cho loàiốcmang trƣớc phát triển - Tăng cƣờng mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức tỉnh nhằm bảo tồn đa dạng sinh học; khuyến khích tổ chức, cá nhân ngồi nƣớc đầu tƣ cho cơng tác bảo tồn tài ngun RNM nói chung lồi ốcmang trƣớc nói riêng Tuyên truyền, giáo dục cộng đồng Để bảo tồn phát triển loàiốcmang trƣớc trƣớc hết cần bảo vệ điều kiện sống nhƣ chất lƣợng môi trƣờng chúng, hoạt động khai thác rừng, phát triển kinh tế xã hội, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật làm đầm nuôi ngƣời làm giảm đa dạng sinh học ốcmang trƣớc, nhiên hành động vơ thức, khơng có chủ ý ngƣời nơi chƣa có hiểu biết nhiều loàiốcmang trƣớc Muốn bảo tồn đa dạng sinh học ốcmang trƣớc việc giúp ngƣời dân địa 85 phƣơng cán có liên quan tiếp cận đƣợc nhƣng kiến thức từ đơn giản đến phức tạp loàiốcmang trƣớc cần thiết Nâng cao nhận thức cho cán quyền cấp: Đào tạo đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức đa dạng sinh học loàiốcmang trƣớc bảo tồn thiện nhiên: đào tạo cán có lực, có trình độ để truyền đạt thơng tin cần thiết nhằm nâng cao nhận thức ốcmang trƣớc đa dạng sinh học nói chung cho đối tƣợng làm cơng tác quản lý có liên quan đến tài nguyên sinh vật, ngƣời dân địa phƣơng Giáo dục nâng cao nhận thức cho quần chúng, nhân dân: Giúp ngƣời dân hiểu giá trị loàiốcmang trƣớc đem lại đời sống hàng ngày họ làm thay đổi hành vi, thói quen sử dụng khai thác tài nguyên ốcmang trƣớc nhƣ có hành động bảo tồn hệsinhthái ngƣời dân, đặc biệt thanh, thiếu niên Thông qua hình thức nhƣ: mở chun mục truyền thơng đa dạng giá trị ốcmang trƣớc cho nhân dân thông qua phƣơng tiện nhƣ phát thanh; tổ chức đợt tuyên truyền nâng cao nhận thức Tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu Những nghiên cứu chuyên sâu giúp nâng cao nhận thức cộng đồng cho phép quản lý tốt nguồn tài nguyên ốcmang trƣớc khu vực nghiên cứu - Nôi dung nghiên cứu nên tập trung vào đặc điểm phân bố, tình trạng quần thể, khả chống chịu thích ứng với mức độ nhiễm mơi trƣờng, tác động từ loài ngoại lai, xâm lấn - Nâng cao lực nghiên cứu nhận thức giá trị thực tiễn lý luận tầm trọngsinhtháiốcmang trƣớc hoạt động điều tra khảo sát cộng đồng dân cƣ, loàiphân bố hẹp, lồi thiếu liệu Bảo vệ môi trƣờng sống Khai thác rừngngậpmặn làm cảnh quan mơi trƣờng sống nhiều lồi động thực vật Cần phải đảm bảo cân băng phát triển kinh tế bảo tồn đa dạng sinh học Mặc dù trang môi trƣờng khu vực RNM đƣợc quyền địa phƣơng quan tâm nhƣng khía cạnh đa dạng sinh học chƣa đƣợc 86 ý nhiều Cần có đầu tƣ cho cơng tác bảo tồn ÐDSH đầu tƣ cho xã hội phát triển bền vững Nhân nuôi số lồi có giá trị kinh tế Những lồi ốcmang trƣớc đƣợc khai thác sử dụng phổ biến huyệnTháiThụy với mơ hình ni ốcmang trƣớc đƣợc áp dụng nhiều khu vực nhƣ xã Hồng Lý huyện Vũ Thƣ, tỉnhTháiBình phù hợp với điều kiện sống ngƣời dân huyệnTháiThụy vừa giúp bảo tồn đa dạng sinh học ốcmang trƣớc vừa cải thiện đời sống ngƣời dân 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đã xác định RNM huyệnTháiThụy có 26 lồi ốcmang trƣớc thuộc 15 giống, 11 họ Trong 11 họ ghi nhận khu vực nghiên cứu, họ Potamididae đa dạng với loài (chiếm 23,07%) giống (15,38%) Trong số lồi đƣợc phát hiện, có lồi đƣợc ghi nhận lần đầu khu vực RNM huyệnTháiThụy - So sánh thànhphầnloài điểm nghiên cứu có kết quả: thànhphầnloài khu vực RNM cao (20 loài), tiếp đến mép RNM (19 loài), mép RNM (18 loài), bãi đất trồng bần chƣa thànhrừng (13 loài) cuối ven bờ đê RNM (8 loài) - Về phân bố: Ốcmang trƣớc có số lƣợng lồi mật độ tƣơng đối phong phú HST RNM Chúng phân bố rộng rãi, khu vực đáy thấp có số lồi nhiều (22 loài) chiếm 84,61% tổng số loài thu đƣợc, đáy trung bình có 12 lồi (chiếm 46,15%) đáy cao có 12 lồi (đạt 46,15%) - Đã tiến hành mô tả chụp mẫu 26 loàiốcmang trƣớc thu đƣợc khu vực hệsinhtháirừngngậpmặnhuyệnTháiThụytỉnhTháiBình - Vai trò ốcmang trƣớc: Mùa khai thác vào mùa mƣa từ tháng đến tháng 9, sản lƣợng khai thác trung bình ngƣời từ cân đến 10 cân, giáốc từ 60.000đ/kg – 230.000đ/kg tùy loại đƣợc thƣơng lái tìm đến thu mua, phần đƣợc ngƣời dân mang chợ bán - Đề tài đề xuất số giải pháp bảo tồn, phát triển khai thác sử dụng hợp lý loàiốcmang trƣớc huyệnThái Thụy, tỉnhTháiBình Kiến nghị - Cần tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu lồi ốcmang trƣớc tồn tỉnhTháiBình để phục vụ cho quản lý, khai thác, sử dụng nguồn tài ngun hợp lý Từ hồn chỉnh sở liệu loàiốcmang trƣớc Việt Nam - Cần nghiên cứu thêm vai trò lồi ốcmang trƣớc để có ứng dụng cho thực tiễn đời sống ngƣời 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Cục Thống kê TháiBình (2016) Niên giám th ng kê tỉn T Nguyễn Xuân Dục, 1995 Động vật y vùn Bìn năm 2015 ửa sông ven biển Hà Nam Ninh Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Sinhthái Tài ngun Sinh vật NXB KH & KT Hà Nội 1995 Trg : 281-284 Hoàng Ngọc Khắc, 2001 B phân b s n m ộng vật u nghiên c u thành ph n o , ặ ểm y tron rừngngậpmặn Giao L c, Giao Thuỷ, N m Đ nh Luận án Thạc sĩ khoa học Sinh học: 109 tr Đỗ Văn Nhƣợng, 1996 Dẫn liệu bổ sung thành ph n Động vật y rừngngậpmặn C n Giờ, thành ph Hồ Chí Minh TBKHĐHSP Hà Nội (5), 1996: 32-41 Đỗ Văn Nhƣợng, 2000 Các kết nghiên c u b u n m ộng vật y rừngngậpmặnThái Thuỵ, TháiBình Thơng báo khoa học số Trƣờng ĐHSP ĐHQG Hà Nội: 86-96 Đỗ Văn Nhƣợng & Hoàng Ngọc Khắc (2003), Một s kết nghiên c u thân mềm chân bụng (Gastropoda) thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) hệsinhtháirừngngậpmặnhuyện N ĩ H n , N m Đ nh Đỗ Văn Nhƣợng, Hoàng Ngọc Khắc, 2005 Đ d n ộng vật y rừngngậpmặn ven biển phía bắc Việt Nam Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Nxb KH&KT.:1007-1009 Đỗ Văn Nhƣợng, Hoàng Ngọc Khắc, 2010 Động vật y tron ệ snh tháirừngngậpmặn ven biển huyện T n Y n v Đ m Hà tỉnh Quảng ninh Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội Tập 26(2S) 192-199 Đỗ Văn Nhƣợng, Hoàng Ngọc Khắc & Nguyễn Văn Thƣờng (2014), Động vật y (Crust e , G stropod v B v v ) tron ệ sinhtháirừngngậpmặn ven biển Bắc Trung Bộ, Việt Nam 10 Nguyễn Văn Thƣờng & Trƣơng Quốc Phú (2003), G o trìn n xác nhuyễn thể), Trƣờng đại học Cần Thơ o i II (Giáp 89 11 Phạm Đình Trọng, 1996 Động vật y tron ệ sinhtháirừngngậpmặn ven biển phía Tây Bắc v nh Bắc Bộ Luận án PTS khoa học Sinh học:13-96 II Tài liệu nƣớc 12 Allen Gerald R., 2000 Marine Life of the Pacific and Indian Oceans Periplus Edition Ltd Hongkong: 42-48 13 Apte Deepark, 1998 The book of Indian shells Bombay Natural History Society: 1-103 14 Capenter Kent E., et al., 1998 The living marine resources of the western central Pacific.Vol.1 Food and Argriculture Organization of the United Nations, Rome: 123-685 15 Dance S.P., 1992: Shells A DK Publishing book: 1-256 16 Nora F.N.Tam and Y.S.Wong, 2000: Field giude to Hong Kong Mangrove City University of Hong Kong press 17 Snedaker, S.C., and I.G.Snedaker, 1984: The Mangrove ecosystem: Research method On behalf of the Unesco/scor working Group 60 on Mangrove Ecology Unesco pp: p 145-161 18 Sowerby G S., 1990 Shells of the world Bracen Books London: 1-139 ... TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN LOÀI ỐC MANG TRƢỚC (PROSOBRANCHIA: GASTROPODA) TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH PHẠM LƢƠNG BẰNG CHUYÊN... đề tài: Điều tra, đánh giá thành phần loài ốc mang trƣớc (Prosobranchia: Gastropoda) hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình Tóm tắt luận văn: Đặt vấn đề Vùng đất ngập nƣớc... cứu thành phần loài ốc mang trƣớc (Prosobranchia: Gastropoda) hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình nhằm bảo vệ phát triển hệ thống rừng ngập mặn để nâng cao tầm quan trọng rừng