TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TRAN THU HƯƠNG
TON THAT TINH THAN
VA PHUONG THUC BU DAP TON THAT TINH THAN
Chuyên ngành: Luật Dân sự và tố tung dân sự Mã số: 60 38 01 03
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Đăng Hiếu
HÀ NOI - 2013
Trang 2Tôi xin cam đoan đây là công trìnhnghiên cứu của riêng tôi Những kêt luận khoahọc của luận văn chưa từng được ai công bô
trong bất kỳ công trình nào khác.
TÁC GIA LUẬN VĂN
Trần Thu Hương
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU 52-1521 S221 2121221215 1121221211111111111121011 01112011111 | CHƯƠNG 1 BAN CHAT CUA TON THAT TINH THAN - 7 1.1 Khái niệm, đặc điểm và hình thức biéu hiện của tốn thất tinh thần 7 1.1.1 Khái niệm tốn thất tỉnh thẩh - - + + St SE SE+E+E+E£E£EeEeEeEEEErerererees 7 1.1.2 Đặc điểm và hình thức biểu hiện của ton thất tinh than - 11 1.2 Sự khác nhau giữa tôn that tinh than và thiệt hai vat chất 14 1.3 Cơ sở pháp lý và thực tiễn của việc quy định về tôn thất tinh thần trong 1.4.3 Quy định trong BLDS 2(005 «cc+S+ SE ++sevEexxeeeeeeesrsess 25
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG THỨC BU DAP TON THAT TINH THAN VÀ NHUNG VUONG MAC TRONG THUC TIEN ÁP DỤNG 26
2.1 Nguyên tắc chung trong phương thức bu đắp tôn that tinh than 26 2.1.1 Nguyên tắc suy đoán ton thất tỉnh thân - 2 s+c+csczszxecse: 26 2.1.2 Nguyên tắc tôn trọng sự thỏa thuận của các bÊn c5: 28 2.1.3 Nguyên tắc bù đắp bằng tiỄN - - +2 SE EEEEEEEEEEErkrkrrero 28 2.2 Những người được bù đắp ton thất tinh than ¿2 c+c+cs+s2 30 2.2.1 Người trực tiếp chịu sự tác động của hành vi gây thiệt hại 30
2.2.2 Người thân thích của người bị thiệt hại «55s << + sss++ 34
2.3 Mức tiền bù đắp tồn thất tinh thần -¿- - + +E+EEEEEE£E+E+E+xererexee 39
2.3.1 Truong hop sức khỏe bị xâm phQ! - << 5c vkeseeses 4022.28 Trang HỢP Gah Trang DỊ RAM PRGA ceana caneasiah photai cammcnnn were wesc 41
2.3.3 Trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tin bị xâm phạm - 42 2.3.4 Trường hợp thi thể bị xâm phqIm 2-5525 ct‡EeEsrrtrkeree, 43 2.4 Phương thức thanh toán tiền bù đắp tốn thất tinh thần 48
Trang 42.4.2 Vé người được nhận thanh toán khoản tiền bù đắp ton thất tỉnh than49 2.4.3 Về van đề lãi suất khi chậm thanh toán 252 SE St +E2E+E+Ese£sza 50 2.5 Phương thức phân chia tiền bù dap ton thất tinh thần trong trường hợp có nhiều chủ thé được hưởng tiền bù đắp ton thất tinh than - 52 2.6 Các biện pháp khác đi kèm theo bù đắp tôn that tinh thần 53 2.6.1 Chấm đứt hành vi vi HiQH 2-5 SE E‡EEEE‡EEEEEEEEEEEEeErkrkerees 55 2.6.2 Xin lỗi, cải chính OE A ha ngh.anh ee 55 CHUONG 3 HOAN THIEN PHAP LUAT VE TON THAT TINH THAN VÀ PHƯƠNG THUC BU DAP TON THAT TINH THẢN 56
3.1 Ap dung triệt dé nguyên tắc suy đoán ton that tinh than 56 3.2 Mức tiền bù đắp ton thất tinh thần - - ¿2 + +£2+E+E£Ez£zEzEersrsred 58 3.2.1 Mức tiền tối da bù đắp tốn thất tỉnh thân - - +©s+s+cets+sseẻ 58 3.2.2 Xác định mức độ ton thất tỉnh than + +: SE 3+8 EeE+E++eEsrsees 60 3.3 Quy định rõ ràng về hành vi và hậu quả của việc xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tÍn - - ¿SE kề EEESESEEE511115151111111111111 1511111111111 0111111 1xe 62 3.4 Phương thức thanh toán tiền bù đắp ton thất tinh thần 64 3.5 Phương thức phân chia tiền bù đắp tồn that tinh thần trong trường hợp có nhiều chủ thé được hưởng tiền bù đắp tôn that tinh than - - 64 3.6 Quy định rõ hình thức công khai, xin lỗi ¿- ¿+ 52 +s+£+£+£+xzse: 65 KET LUẬN - 5-5 S121 1 1111111211 11111111111 1111111211111 ca 66 DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 5BLDS Bộ luật dân sự
BLDS 2005 Bộ luật dân sự của nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam năm 2005
Br DS 1008 Bộ luật dân sự cua nước Cộng hoa xã hộichủ nghĩa Việt Nam năm 1995
BLHS Bộ luật hình sự
BTTH Bồi thường thiệt hại
Nghị quyết số 01/2004/NQ-HDTP ngày 28 tháng 04 năm 2004 của Hội đồng Thâm phán NQ số 01 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng
một số quy định của Bộ luật Dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng 07 năm 2006 của Hội đồng Thâm phán NQ số 03 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng
một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
TAND Tòa án nhân dân
TANDTC Tòa án nhân dan tối cao
Trang 61 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại (BTTH) ngoài hợp đồng là một chế định quan trọng trong pháp luật dân sự nhằm bảo vệ những người có quyền và lợi ích
chính đáng bị xâm phạm bởi hành vi trái pháp luật Theo quy định của Bộ luật
dân sự năm 2005 (BLDS 2005), một người có lỗi, có hành vi trái pháp luật phải BTTH do hành vi của mình gây ra khi hành vi đó xâm phạm tới các quyên và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác Trường hợp xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, thi thé thì ngoài việc BTTH về vật chất, người có trách nhiệm BTTH còn có trách nhiệm bù dap ton thất về tinh thần cho người bị thiệt hại.
Các thiệt hại liên quan đến quyền nhân thân rất đa dạng Thực tiễn cho thấy các vụ kiện yêu cầu BTTH ngoài hợp đồng không chỉ dừng lại ở tranh chấp
giữa cá nhân với cá nhân phát sinh từ một sự việc đơn lẻ mà phạm vi của nó đã
được mở rộng, liên quan đến nhiều người bị thương tích do cùng một hanh vi, với những nguyên nhân phức tạp và chỉ được phát hiện sau một thời gian dải tiếp xúc (thiệt hại phát sinh từ ô nhiễm môi trường, từ việc tiếp xúc với hóa chất, thực phâm, thuốc hoặc các chất nguy hại khác).
Việc xác định các thiệt hại vật chất được bồi thường và mức bồi thường cụ thé là việc không dé dàng Đối với các tôn thất về tinh than còn khó khăn hơn rất nhiều Pháp luật dân sự của Việt Nam và các nước trên thế giới không đưa ra khái niệm tốn thất về tinh than mà chỉ quy định những trường hợp người bị tổn that hoặc những người thân của họ được bù dap tôn thất về tinh thần Trong luật La Mã, đã có danh từ practium doloris (giá tiền của sự đau thương) dé chỉ ngạch số bồi thường trong loại tổn hại tinh than.
Theo pháp luật Việt Nam, đó là trường hợp bị xâm phạm về sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tin, thi thé (Điều 609, 610, 611, 628 BLDS).
Trang 7trong BLDS 2005 đã có sự thay đổi so với các quy định trước đó tại BLDS 1995 Tuy nhiên, trong thực tiễn áp dụng đã bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập, chưa thực sự phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn Việc giới hạn các trường hợp được bù dap tồn thất vé tinh thần, những người được bù dap tốn thất về tinh thần va mức bù đắp tốn thất về tinh thần tối đa như hiện nay trong nhiều vụ án đã không bảo vệ được quyên và lợi ích hợp pháp cho chủ thé bị xâm phạm, ngược lại với những quy định về việc tôn trọng, bảo vệ các quyền nói chung và quyền về dân sự nói riêng của các chủ thể được quy định trong Hiến pháp và BLDS.
Việc nghiên cứu một cách toàn diện về tôn thất tinh thần dé có thé đưa ra được những đặc điểm và biéu hiện của tốn thất tinh thần, những trường hợp phát sinh và phương thức bù đắp hợp lý, góp phần đảm bảo đến mức tối đa quyền và lợi ích chính đáng của chủ thể bị xâm phạm là đòi hỏi cấp thiết và quan trọng hiện nay Đó là ly do tác giả lựa chọn nghiên cứu dé tài: “Tổn that tỉnh than va phương thức bù dap ton thất tinh than” làm luận văn thạc sỹ của mình.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong thời gian qua, Việt Nam có rất ít công trình nghiên cứu riêng và chuyên sâu đến van đề bù đắp ton thất về tinh thần Da số việc nghiên cứu về van dé này thuộc một phan nhỏ trong các công trình nghiên cứu về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng hoặc trong những trường hợp BTTH cụ thé do tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Có thể lý do cơ bản dẫn đến thực trạng này là tôn thất về tinh thần rất khó xác định, khó đánh giá chính xác và phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan của người áp dụng Thậm chí có quan điểm còn cho rằng ton thất về tinh thần chỉ là khái niệm xã hội và ở phạm vi tinh cảm Dưới đây có thé ké đến một số công trình sau:
- Cuốn sách chuyên khảo “Luật BTTH ngoài hợp đồng Việt Nam” của TS Đỗ Văn Đại do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản năm 2010;
Trang 8tính mạng” của tác giả Phùng Trung Tập do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản năm 2009;
- Các sách chuyên ngành đã xuất bản như Giáo trình luật dân sự Việt Nam (tập 2) của Trường Đại học Luật Hà Nội do Nhà xuất bản Công an nhân dân xuất
bản năm 2009, Giáo trình luật dân sự Việt Nam (tập 2) tác giả Lê Đình Nghị
(chủ biên) do Nhà xuất bản Giáo dục xuất bản năm 2009;
- Luan văn thạc sĩ Luật học “BTTH trong trường hop sức khỏe và tính
mạng bị xâm phạm - Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn” của tác giả Trần Minh Châu (2006); Luận văn thạc sĩ Luật học “Một số vấn đề về trách nhiệm BTTH do xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và uy tín” của
tác giả Lê Thị Bích Lan (1999)
- Các bài viết trên các tạp chí chuyên ngành nghiên cứu trực tiếp vẫn đề bù đắp tôn thất về tinh thần như tác giả Đỗ Văn Đại với các bài viết “BTTH về tinh thần trong pháp luật Việt Nam”, “Trao đổi về bài “Van dé tốn that tinh than theo khoản 2 Điều 610 BLDS” đăng trên Tạp chí Tòa án nhân dân (TAND) số 16-2008 và số 21-2009; tác giả Hoang Kì với bài viết “Van đề bồi thường tổn thất tinh thần theo khoản 2 Điều 610 BLDS” đăng trên Tạp chí TAND số 18-2009; tác giả Dinh Văn Qué với bài viết “Một số ý kiến về khoản tiền bù dap về tinh thần do bị xâm phạm về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín quy định tại BLDS” đăng trên Tạp chí TAND số 20-2009: tác giả Vũ Tuấn Dũng với bài “Về bài: Van đề bồi thường tốn thất tinh thần theo khoản 2 Điều 610 BLDS” đăng trên Tạp chí TAND số 20-2009: tác giả Nguyễn Thị Kim Vinh với bài “Vấn dé bồi thường tồn that tinh thần” đăng trên Tap chí TAND số 21-2009; Ban biên tập Tạp chí TAND với bài “Van dé bồi thường tốn that tinh thần theo khoản 2 Điều 610 BLDS” đăng trên Tạp chí TAND số 23/2010; tác giả Đỗ Văn Chỉnh với bài “Bàn về bồi thường do tính mạng bị xâm phạm quy định tại Điều 610 BLDS” đăng trên Tạp chí TAND số 22-2009; tác giả Phạm Kim Anh với bài
Trang 9BLDS Việt Nam và hướng hoàn thiện” đăng trên Tạp chí Khoa học pháp lý số 3-2001
- Kỷ yếu Tọa đàm trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng do Nhà Pháp luật Việt - Pháp tô chức tại Hà Nội ngày 06-07/12/2011.
Có thê nhận thấy hiện tại các công trình nghiên cứu về tôn thất tinh thần và phương thức bù đắp tôn thất tinh thần còn khá ít ỏi và mới chỉ đề cập đến một khía cạnh hay một nội dung nhất định của vấn đề Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống từ lý luận đến thực tiễn về van đề tôn thất tinh than và phương thức bù đắp tốn that tinh than.
3 Phạm vi nghiên cứu đề tài
“Tổn that tinh thần và phương thức bù đắp ton that tinh thần” là đề tài đòi
hỏi tính chuyên sâu, vì vậy trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, luận văn
không đề cập đến những vấn đề chung của chế định BTTH ngoài hợp đồng mà tập trung nghiên cứu, làm rõ những van đề lý luận và thực tiễn liên quan đến ton thất tinh than và phương thức bù đắp ton thất tinh than Cụ thé như sau: Luận văn tập trung nghiên cứu về bản chất của tôn that tinh thần, phương thức bù đắp tốn thất về tinh thần, đồng thời xem xét thực tiễn giải quyết các yêu cầu về bù dap tôn thất tinh than, từ đó đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của BLDS.
4 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Để giải quyết các yêu cầu đặt ra trong luận văn, luận văn đã sử dụng và kết hợp một cách hợp lý các phương pháp nghiên cứu khoa học sau đây:
- Phương pháp phân tích được sử dụng ở tất cả các chương, mục của luận văn dé thực hiện mục đích và nhiệm vụ của đề tai;
- Phương pháp lịch sử, so sánh, đối chiếu được sử dụng ở cả ba chương của luận văn đề đối chiếu, đánh giá các quy định pháp luật khác nhau trong pháp luật Việt Nam từ trước tới nay cũng như dé so sánh sự khác nhau giữa pháp luật
Trang 10nghị nhăm hoàn thiện pháp luật;
- Phương pháp chứng minh được sử dụng để chứng minh các luận điểm tại chương 1, các nhận định về những vướng mắc pháp luật ở chương 2 và các
giải pháp hoàn thiện tại chương 3 của luận văn;
- Phương pháp tổng hợp, quy nạp được sử dụng trong việc đưa ra những kết luận của luận văn.
5 Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
Mục đích của luận văn là làm rõ van dé bản chất của tồn thất tinh than, phương thức bù đắp tôn thất tinh thần; đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật hiện hành, chỉ rõ những ưu điểm, hạn chế của các quy định này; đưa ra một số kiến nghị nhăm hoàn thiện pháp luật liên quan đến việc bù đắp tốn thất về tinh
- Phân tích, so sánh, đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành về phương thức bù đắp ton thất tinh thần và việc áp dụng các quy định đó vào thực tiễn giải quyết các vụ án.
- Dua ra những kiến nghị cụ thé nhằm hoan thiện pháp luật về BTTH nói chung, bù đắp tôn thất về tinh thần nói riêng.
6 Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn
Luận văn dé cập tương đối day đủ và có hệ thống các quy định của pháp luật về phương thức bù đắp tốn thất tinh thần, đặc biệt làm rõ khái niệm, đặc điểm và hình thức biểu hiện của ton that tinh than; chỉ ra những hạn chế, bat cập trong các quy định hiện hành; từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện việc xác định tốn that tinh thần và phương thức bù đắp tôn thất tinh than.
Trang 11Ngoài phần Lời nói đầu, phần Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được cơ cau gồm 3 chương:
Chương 1: Bản chat của ton thất tinh than.
Chương 2: Phuong thức bù đắp tốn thất tinh thần và những vướng mắc trong thực tiễn áp dụng.
Chương 3: Hoàn thiện pháp luật về tốn thất tinh thần và phương thức bù đắp ton thất tinh than.
Trang 12BAN CHAT CUA TON THAT TINH THAN
1.1 Khái niệm, đặc điểm va hình thức biểu hiện của ton that tinh than 1.1.1 Khái niệm ton thất tinh than
Quyên đối với tinh mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín của công dân là những quyền nhân thân bất khả xâm phạm, được pháp luật thừa nhận và bảo vệ Điều 50 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội được tôn trọng, thê hiện ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến pháp và luật” Dé cụ thể hóa các quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp, BLDS đã quy định về các quyền nhân thân và trách nhiệm BTTH của
người có hành vi trái pháp luật.
Khoản 1 Điều 604 BLDS 2005 quy định: “Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyên,
lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp
nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường” Như vậy, trách nhiệm BTTH là một loại trách nhiệm pháp lý, theo đó một người có lỗi, có hành
vi trái pháp luật phải BTTH do hành vi của mình gây ra khi hành vi đó xâm
phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyên, lợi ích
hợp pháp của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc
chủ thê khác Một điều cần lưu ý trong mối quan hệ này là giữa người gây thiệt hại và người bị thiệt hại không có giao kết hợp đồng (ví dụ một người điều khiển phương tiện giao thông vi phạm các quy tắc an toàn giao thông như phóng nhanh, vượt âu, lạng lách hoặc do gặp những tình huống, sự cô đột xuất, do bất cần, vô ý gây ra thiệt hại cho người khác) Tuy nhiên, trong thực tế, mặc dù các bên có quan hệ hợp đồng, chăng hạn như hợp đồng vận chuyên hành khách “nhưng trong quá trình áp dụng riêng với loại hợp đồng này các Tòa án nhân dân
Trang 13nhiệm do vi phạm hợp đồng” [4, tr 217].
Điều 307, 609, 610, 611, 628 BLDS 2005 khi quy định về trách nhiệm BTTH và việc xác định thiệt hai trong các trường hợp xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, thi thể có đề cập đến hai loại trách nhiệm: trách nhiệm BTTH về vật chất và trách nhiệm bù dap tôn thất về tinh than Trach nhiệm BTTH về vật chat được quy định rất cụ thé, đó là “trách nhiệm bù dap ton thất vật chất thực tế, tính được thành tiền do bên vi phạm gây ra, bao gồm tôn thất về tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút” (khoản 2 Điều 307) Ngược lại, trách nhiệm bù đắp tôn thất về tinh thần được quy định rất chung chung “người gây thiệt hại về tinh thần cho người khác do xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người đó thì ngoài việc cham dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai còn phải bồi thường một khoản tiền đề bù đắp ton thất về tinh thần cho người bị thiệt hại” (khoản 3 Điều 307).
“Tinh thần” là một thuật ngữ có nội hàm rất rộng, được nhìn nhận dưới rất nhiều khía cạnh khác nhau Theo nghĩa chung nhất, đó là “tổng thể nói chung những ý nghĩ, tình cảm những hoạt động thuộc về đời sống nội tâm của con người” [35, tr 995] Do đó, những tổn thất về tinh thần cũng rất trừu tượng và được biểu hiện dưới nhiều hình thái khác nhau Việc đưa ra được khái niệm day đủ và chính xác về tốn thất tinh than không hé đơn giản.
- Sự khác biệt giữa hai thuật ngữ “ton thất” và “thiệt hại”
Trong các văn bản pháp luật và trong thực tiễn không có sự phân định rõ ràng về mặt ý nghĩa giữa thuật ngữ “tổn thất” với “thiệt hại”, hai thuật ngữ này trong nhiều trường hợp được dùng chung và thay thế cho nhau.
Điều 609, 610, 611, 628 BLDS 2005 có sự phân biệt khi sử dụng hai thuật ngữ “ton thất” - tinh than và “thiệt hại” - vật chất Tuy nhiên khi đối chiếu với quy định chung tại Điều 307 BLDS 2005 về trách nhiệm BTTH thi dé dang nhận
Trang 14lại có sự nhầm lẫn và không thống nhất về ý nghĩa giữa hai thuật ngữ này.
Trong nhiều cuốn từ điển, “tồn that” cũng được định nghĩa là “thiệt hại” hoặc ngược lại và hai thuật ngữ này đều nói đến sự mat mát [15 tr 1864, 1942; 35, tr 943, 1012] Cụ thể hơn, thiệt hại không chỉ là về vật chất mà còn bao hàm cả thiệt hại về tinh thần, đó là “bị mat mát về người, về của cải vật chất hoặc tinh thần” [35, tr 943].
Liên quan đến thuật ngữ “tôn that” và “thiệt hại”, có quan điểm cho rang “sẽ là vô ích khi phức tạp hóa van đề bằng cách phân biệt ton thất và thiệt hại, dù chúng ta có làm được việc đó thì điều này không đem lại một hệ quả bản chất và rõ rệt” [20, tr 457] Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng chính sự không phân biệt rõ ràng hai thuật ngữ này đã dẫn đến những quy định và khái niệm không thống nhất như đã phân tích ở trên và mang lại nhiều sự lúng túng trong áp dụng pháp luật Việc phân biệt này không chỉ có ý nghĩa học thuật ma còn có tầm quan trọng đặc biệt trong lĩnh vực lập pháp Khái niệm tôn thất rộng hơn thiệt hại Thiệt hại mang ý nghĩa chắc chắn đã xảy ra và hoàn toàn định lượng được, vi vậy chỉ có thé được sử dụng với những thiệt hại về vật chất Còn ton thất bao
hàm cả những trường hợp trừu tượng, khó định lượng được toàn bộ mà từ thiệt
hai không dùng dé thay thé được - Khái niệm ton thất tinh than
Tổn that tinh than là một khái niệm rộng, các văn bản khác nhau có mức độ công nhận khác nhau về tôn thất này.
Theo bình luận số 5 tại Điều 7.4.2 Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế, thiệt hại phi vật chất “là những nỗi đau về thể xác và tinh thần (pretium doloris), ton hại đến danh dự nhân phẩm, thiệt hại về hình thé cũng như những xúc phạm đến danh dự hoặc uy tín” Ngoài ra còn có rất nhiều sự liệt kê về các loại tốn thất tinh thần: Sự dau đớn hay khó chịu là hậu quả của một thiệt hại về thân thể, sự thất vọng hay nỗi buồn phiền, các tôn hại
Trang 15đến nhân cách, thanh danh hay danh dự hay là cái chết của vợ/chồng hay một người thân thuộc; bị rối loan tâm lý hay tình cảm nghiêm trọng do những ton hại về thân thé, trường hợp gây ảnh hưởng đến các giá trị tinh thần, trường hợp xúc phạm đến hình ảnh của người vợ/chồng đã quá cố, trường hợp đau đớn về thé xác ngay cả khi không có những tốn hại về bệnh ly hay về các cơ quan chức năng của cơ thé hay trường hợp gây ton hại cho sức khỏe [20, tr 472]; cũng có thê là sự giảm sút về khả năng sinh lý, thiệt hại về thâm mỹ, thiệt hại về sự vui thích, ton thất về tình cảm hay cả những thiệt hại về tinh dục [20, tr 487] Nhu vậy, tôn thất tinh thần dù được biểu đạt qua nhiều từ ngữ khác nhau, nhưng tat cả các sự liệt kê đều cho thấy tốn thất tinh thần là sự tác động, ảnh hưởng tới tâm lý, tình cảm, sinh lý mà người bị thiệt hại phải gánh chịu khi quyền nhân thân
bị xâm phạm.
Trong pháp luật Việt Nam, BLDS 2005 mới chỉ dừng ở việc liệt kê các
trường hợp được bù đắp và mức bù đắp tốn thất về tinh thần Thông qua các quy định này và hướng dẫn tại Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng 07 năm 2006 của Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS 2005 về BTTH ngoài hợp đồng (NQ số 03), có thể hiểu, ton thất về tinh thần của cá nhân là tôn thất cho chính ban thân người bị xâm phạm về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín hoặc tốn thất cho những người thân thích của người bị xâm phạm tính mạng (phải chịu đau thương, buồn phiền, mat mát về tinh cảm, bị giảm sút hoặc mất uy tín, bị bạn bè xa lánh do bị hiểu nham ) Đối với pháp nhân và các chủ thể khác, tôn thất về tinh thần được hiểu là sự giảm sút hoặc mắt đi sự tín nhiệm, lòng tin vì bị hiểu nhằm do danh
dự, uy tín bị xâm phạm Tuy nhiên, theo chúng tôi, quy định này chưa chính xác.
Chủ thể bị ton thất về tinh thần chỉ có thé là cá nhân Pháp nhân và các chủ thé khác không phải là pháp nhân là những chủ thể trừu tượng, không có những đặc trưng riêng thuộc về con người Bên cạnh đó, thiệt hại do danh dự, uy tín của pháp nhân bị xâm phạm hoàn toàn có thê định giá được.
Trang 16Theo tinh than của NQ số 03, trong mọi trường hợp xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, người bị thiệt hại đều được hưởng khoản tiền bù đắp ton thất về tinh thần Nếu chỉ đừng lại ở những quy định này thì tôn thất tinh thần chưa bao quát hết các trường hop Hơn nữa, NQ số 03 chưa hướng dan cụ thể về các tốn thất tinh than và mức bù dap cụ thé trong các trường hợp khác nhau dẫn đến cách hiểu và áp dụng không thống nhất đối với những vụ việc có tính chất tương tự nhau.
Điều 26 đến Điều 51, Điều 738 BLDS 2005 liệt kê tương đối đầy đủ các quyên nhân thân của cá nhân Điều 9 và Điều 25 BLDS 2005 quy định cách thức bảo vệ quyền dân sự nói chung và quyền nhân thân nói riêng, trong đó quy định chủ thê bị xâm phạm có quyền tự bảo vệ hoặc yêu cầu cơ quan, tô chức có thâm quyền buộc người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi; cải chính công khai; buộc BTTH Tuy nhiên, Điều 609, Điều 610, Điều 611, Điều 628 BLDS 2005 mới chi đề cập đến việc bù đắp tổn thất về tinh than trong trường hợp xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, uy tín, nhân phẩm, thi thể còn những tôn thất do các quyền nhân thân khác bị xâm phạm chưa được quy định cụ thể.
Qua các phân tích ở trên, có thé đưa ra khái niệm tôn thất tinh thần như sau: Ton thất tinh than là những đau đớn về thể xác, sự sup sụp về tâm lý, tinh cam của cá nhân, những bat tiện trong giao tiếp, mà cá nhân phải ganh chịu khi các quyền nhân thân của mình bị xâm phạm.
1.1.2 Đặc điểm và hình thức biểu hiện của ton thất tinh than
Ton thất tinh than là một khái niệm rộng và trừu tượng, vì thé nó có
những đặc trưng riêng dưới đây:
- Tén thất về tinh than rất khó dé liệt kê cụ thé, ở mỗi người, mỗi hoàn cảnh, sự tốn thất này được nhìn nhận khác nhau Đó có thé là sự đau đớn, khổ sở và suy nhược về thé xác do thương tích gây ra, ton hại về tinh thần do thương tat hoặc bién dạng mặt mũi, không được hưởng thụ cuộc sống, không có khả năng
thực hiện các hoạt động thông thường như di bộ, chạy nhảy hoặc quan hệ tình
Trang 17dục và tat cả các loại đau khổ khác Dù được mô tả dưới đặc điểm nào thì cũng chắc chắn một điều là tiền bạc không thé bù đắp được ton thất về tinh than.
- Tổn thất tinh than là tôn that phi vật chất, không mang tính chất kinh tế và tài san, không thé tính thành tiền, không thé cân dong, đo đếm được Vì vậy, không thé có công thức chung dé quy ra bằng tiền áp dụng cho các trường hợp cũng như không thê dùng hình thức bồi thường vật chất là có thể khôi phục được ton thất tinh thần Muốn hạn chế, khắc phục phan nào đó tốn thất tinh thần phải dùng nhiều biện pháp như chấm đứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công
khai , BTTH chỉ là một biện pháp.
- Chủ thé bị tốn thất tinh than chỉ có thé là cá nhân.
- Ton thất về tinh thần dé lại những vết han tâm lý rất sâu sắc, khó phai mờ trong ký ức của người bị thiệt hại Nó có thể gây nên những đảo lộn trong tâm lý, đời sống của người bị thiệt hại.
Hình thức biểu hiện của tồn thất về tinh than rat da dang:
- Đối với bản thân người bị xâm phạm, đó là sự đau đớn về thân thể, sự tác động về tâm lý Người bị thiệt hại phải chịu đựng đau đớn khi bị người khác dùng bạo lực tan công, bi mắt một phần cơ thé, bị mang thương tích suốt đời, bị tàn phế hoặc khi phải chịu đựng các ca phẫu thuật Sự đau đớn về tinh thần là cảm giác ê ché, nhục nhã, uất ức, bực bội hoặc sự vò xé nội tâm , ở trạng thái ức chế cao có thé gây nên những bat ồn về tâm than sau này, như có thé gây ra các cơn mê sảng, hoảng hốt trong khi ngủ, nặng có thê trở thành bệnh lý Đó là ton that do mat khả năng vui chơi, giải trí, mat đi hoặc giảm đi niềm vui, niềm lạc quan trong cuộc sông Từ các hành vi xâm phạm gây nên những ton thương các bộ phận cơ thể làm mất khả năng thực hiện các chức năng bình thường của con người hoặc gây nên bệnh tật dẫn đến mất khả năng sinh đẻ hoặc những khó chịu trong đời sống tình dục, sức khỏe suy giảm làm cho họ lo lắng, buồn chán, phiền muộn, suy giảm niềm vui, niềm lạc quan trong cuộc sống Người bị thiệt hại bị biến dạng hoặc phải chịu đựng nhiều vết sẹo ở trên mặt, trên thân thê
Trang 18hoặc phải cắt bỏ một phan thân thé Thiệt hại này còn gây ra những hậu quả về nghề nghiệp cho những người bị thiệt hại, nó có thé gây ra những rac rối đối với khả năng thành đạt trong hoạt động nghè nghiệp của họ Yếu tố thâm mĩ đóng vai trò không thể phủ nhận được trong một số hoạt động nghè nghiệp nhất định như: diễn viên, ca sỹ, người mẫu, tiếp viên hàng không, các nhà hoạt động chính trị Đó còn là sự xấu hồ, bị xa lánh khi bị người khác dùng lời lẽ có tính chất miệt thị, thiếu văn hóa, hay có những hành động có tính chất thóa mạ dé lăng nhục, hạ thấp nhân cách, loan truyền tin bia đặt sai sự thật dù vô tình hay hữu ý - Đối với người thân thích của người bị xâm hại tính mạng, đó là những đau đớn, mat mát về tình cảm, sự hut hang va sup đồ về tinh thần Vét thương lòng cũng như những mất mát, đau đớn này có ảnh hưởng rất lớn không chỉ đến
tình trạng sức khỏe, sự tham gia bình thường của người thân người bị hại vào các
hoạt động văn hóa, kinh tế, xã hội mà còn kéo theo các hậu quả nghiêm trọng hơn, cũng có thé gây ra những cú sốc làm người thân của người bị hại bị rối loạn tâm thần, 6m nặng hoặc thậm chí là chết Đối với người thân thích của thi thé bị xâm phạm, họ luôn phải sống trong tình trạng bất an, lo sợ, day dứt bởi vì theo quan niệm của người Việt Nam những người đã mắt luôn được gia đình và dòng họ thờ cúng, chăm sóc phần mộ chu toàn Những hành vi xâm hại thi thể khiến những người thân thích của thi thé phải chịu đau đớn như mat người thân một lần nữa.
- Tổn thất tinh thần có thể được biểu hiện dưới rất nhiều hình thức va trạng thái khác nhau Tuy nhiên việc định lượng thế nào là đau buồn, mất mát trên thực tiễn không hè đơn giản Chúng ta không thé khang định được một ba mẹ khi mat đi người con duy nhất của minh mà không hé rơi một giọt nước mắt có nghĩa người mẹ đó không yêu con, ngược lại cũng không thé khang định được sự kêu gào thảm thương có nghĩa là một tình yêu lớn Ton thất tinh than là ton thất ở sâu trong suy nghĩ, tình cảm mỗi con người, vì vậy những biểu hiện ra bên ngoài nhiều trường hợp không phan ánh đúng mức độ ton thương mà một người đang gánh chịu Dù ít hay nhiều, trong mọi trường hợp, khi sức khỏe, tính mạng
Trang 19hay danh dự, nhân phẩm, uy tin bị xâm phạm đều gây ra cho chủ thé những đau đớn, buôn phiền nhất định, vì vậy BLDS 2005 và NQ số 03 không yêu cầu người bị thiệt hại phải chứng minh vì sao mình bị tốn thất tinh thần Tổn thất này đương nhiên được thừa nhận trên cơ sở nguyên tắc suy đoán có tôn thất.
1.2 Sự khác nhau giữa ton that tinh thần và thiệt hai vật chat
Tổn that tinh than và thiệt hại vật chất đều là hậu quả trực tiếp của hành vi trái pháp luật xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, uy tín, nhân pham Trach nhiệm BTTH noi chung, trách nhiệm BTTH về vật chất va trách nhiệm bù đắp ton thất về tinh thần nói riêng đều không thé xóa bỏ hậu quả của sự thiệt hai Mục đích chính của chế định này là đưa ra các khoản tiền bồi thường hợp lý nhất nhằm bù đắp cho các tổn thất mà người bị thiệt hại phải gánh chịu Tuy nhiên, bên cạnh đó, tôn thất tinh than và thiệt hại vật chất có nhiều điểm cần phân biệt.
Điều 307, 609, 610, 611 BLDS 2005 và mục 1, mục 2, mục 3 phần II NQ số 03 liệt kê rất cụ thé về thiệt hại vat chat Những thiệt hại này bao gồm:
- Chi phí hợp ly dé hạn chế, khắc phục thiệt hai:
+ Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mắt, bị giảm sút của người bị thiệt hại (tiền thuốc và tiền mua các thiết bị y tế, chi phi chiéu, chup X quang, chup cat lớp, siêu âm, xét nghiệm, mồ, truyền máu, vật lý trị liệu theo chỉ định của bác sĩ; tiền viện phí; tiền mua thuốc bồ, tiếp đạm, tiền bồi dưỡng phục hồi sức khỏe cho người bị thiệt hại theo chỉ định của bác sĩ; các chi phí cho việc lắp chân giả, tay giả, mắt giả, mua xe lăn, xe đây,
+ Chi phí hợp lý cho việc mai táng (tiền mua quan tài, các vật dụng cần thiết cho việc khâm liệm, khăn tang, hương, nến, hoa thuê xe tang ).
Trang 20+ Khoản tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng.
+ Chi phí cần thiết cho việc thu hồi ấn phâm có nội dung xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người bị thiệt hại; chi phí cho việc thu thập tài liệu, chứng cứ chứng minh danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm; chi phí tô chức xin lỗi, cải chính công khai
- Thu nhập thực tế bị mat hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hai.
- Chi phi hợp lý va phần thu nhập thực tế bi mat của người chăm sóc
người bị thiệt hại.
Ngược lại, tôn thất tinh thần được quy định rất chung chung: Có sự xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, uy tín, nhân phẩm thì người bị xâm phạm được suy đoán là có ton thất về tinh than.
Ví dụ về sự khác nhau giữa thiệt hại vật chat và ton thất tinh than: Do tai nạn giao thông mà một người bị gãy tay Việc chạy chữa tay hết 10 triệu đồng, đó là thiệt hại vật chất Việc chạy chữa kéo dài 10 ngày làm cho người này không thê làm việc và mất khoản thu nhập thực tế là 5 triệu đồng Đó cũng là thiệt hại vật chất Ngoài ra do thương tật mà người đó mat 10% khả năng lao động thì đó cũng là thiệt hại về vật chất Nhưng sự suy giảm khả năng vận động, những biến chứng sau chan thương như khi trái nang trở trời vết thương tái phát làm người đó đau đớn thì đó chính là ton thất tinh thần.
Những thiệt hại vật chất, nói chung có thể đo đếm, tính toán được và về nguyên tắc có thê đưa ra một cách tính thiệt hại mà người xâm phạm gây ra cho người bị xâm phạm Tuy nhiên, những tôn that tinh thần hoàn toàn không thé đo đếm, tính toán được, tôn thất tinh thần trong các trường hợp khác nhau là hoàn toàn khác nhau, phụ thuộc vào trạng thái tâm lý, tình cảm của mỗi cá nhân Thiệt hai vật chất dé dang chứng minh hơn so với các tổn thất về tinh thần Thiệt hại về vật chất được thể hiện thông qua các chứng từ hoặc giấy biên nhận hợp lệ về các khoản chi phí hợp lý, về thu nhập của người bị thiệt hại Còn các tốn thất
Trang 21về tinh thần thì không rõ ràng, phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người đánh giá Có thể nói rằng, những thiệt hại vật chất có thê khôi phục được tình trạng ban đầu nhưng những ton that tinh than thì hoàn toàn không thể khôi phục được hay nói cách khác là không thé bù đắp toàn bộ được mà chi bù đắp phan nào, giảm bớt phan nào tốn thất về tinh thần Tổn thất về tinh than tạo ra những vết han về tâm lý sâu sắc, khó phai mờ trong ký ức của người bị thiệt hại, nhiều trường hợp làm đảo lộn đời sống tâm lý cũng như cuộc sống của người bị thiệt hại.
1.3 Cơ sở pháp lý và thực tiễn của việc quy định về ton thất tinh than
trong pháp luật dân sự1.3.1 Cơ sở pháp lý
Quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể và quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín là một trong số những quyền nhân thân quan trọng nhất Căn cứ vào nhiệm vụ và phạm vi điều chỉnh của mình, BLDS 2005 ngay tại Điều 1 đã nêu nhiệm vụ “bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tô chức, lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng; bảo đảm sự bình đăng và an toàn pháp lý trong quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân, thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội” Đồng thời BLDS đã giành toàn bộ mục 2 chương III để quy định về các quyền nhân thân và bảo vệ quyền nhân thân Tai các Điều 32, 37 quy định rat chi tiết về quyền được bao đảm an toàn về tính mang, sức khỏe, thân thé và quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Bên cạnh việc ghi nhận các quyền nhân thân, BLDS còn quy định biện pháp để bảo vệ các quyền ấy Khi quyền dân sự của một chủ thể bị xâm phạm thì chủ thể đó có quyền tự bảo vệ hoặc yêu cầu cơ quan, tô chức có thâm quyền:
“a) Công nhận quyền dân sự của mình; b) Buộc cham dứt hành vi vi phạm; c) Buộc xin lỗi, cải chính công khai;
d) Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;
Trang 22đ) Buộc BTTH” (Điều 9 BLDS 2005).
Cụ thê hơn, khi quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể và quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm thì người đó có quyên:
“1 Tự mình cải chính;
2 Yêu cầu người vi phạm hoặc yêu cầu cơ quan, tô chức có thâm quyền buộc người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai;
3 Yêu cầu người vi phạm hoặc yêu cầu cơ quan, tô chức có thâm quyền buộc người vi phạm BTTH” (Điều 25 BLDS 2005).
Điều 307, 609, 610, 611, 628 BLDS 2005 đã ghi nhận quyền của người bị thiệt hại được nhận khoản tiền bù đắp tôn thất về tinh thần trong các trường hop khi sức khỏe, tính mạng, danh dự, uy tín, nhân phẩm, thi thé bị xâm phạm bởi
hành vi trái pháp luật của người khác.
1.3.2 Cơ sở thực tiễn
Trong các vụ việc có yêu cầu BTTH về sức khỏe, tính mạng, danh dự, uy tín, nhân phẩm, thi thé, nếu điều luật chỉ quy định về trách nhiệm BTTH vật chất của người gây thiệt hại thì chúng ta thấy có một thiếu sót rất lớn Bởi lẽ bên cạnh những thiệt hại vật chất cụ thẻ, tính toán được, người bị thiệt hại còn phải chịu đựng những nỗi đau vô hình, ám ảnh và kéo dai Sự ảnh hưởng của nó có thé dẫn đến những hậu quả nghiêm trong hon rất nhiều những thương tôn bề ngoài của vết thương Hoặc trong trường hợp có người thân trong gia đình bị xâm phạm tính mạng, sự nhớ nhung, đau đớn, dan vặt của những người thân còn lại liệu rằng có sự bù dap nào thỏa đáng? Nhiều trường hợp, người bị thiệt hại chỉ có ton thất về tinh than mà không có thiệt hại vật chat thì bằng cách nao để trả lại cuộc sống bình thường, yên ổn cho họ như khi chưa có sự xâm phạm? Đó là việc cham dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi và một sự bù đắp hợp ly cho những nỗi dau
mà người bị thiệt hại phải gánh chịu.
Trang 23Thực tiễn cho thay ngoài tinh mang, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín thì còn các quyền nhân thân khác (như quyền nhân thân đối với họ tên, hình ảnh, bi mật đời tư ) khi bị xâm phạm cũng làm phát sinh tốn thất tinh thần, do đó
người gây thiệt hại cũng phải chịu trách nhiệm BTTH Tuy nhiên, hiện nay
BLDS không quy định cụ thé mức BTTH khi những quyền nhân thân nay bị xâm phạm Do đó, khi áp dụng các Tòa án tự hiểu là áp dụng tương tự theo quy định về BTTH do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Vì vậy, việc hoàn thiện quy định pháp luật về trách nhiệm bù đắp tốn thất tinh thần do xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín và các quyền nhân thân khác là hết sức cần thiết trong điều kiện hiện nay nhằm bảo vệ tốt nhất những quyên, lợi ích
chính đáng của người bị thiệt hại.
1.4 Lược sử quy định trong pháp luật Việt Nam về tốn that tinh than
1.4.1 Trước BLDS 1995
Khi nghiên cứu về pháp luật cổ ở Việt Nam chúng ta thấy các quy định về trách nhiệm dân sự được quy định rất tản mạn, không có sự phân biệt rõ với trách nhiệm hình sự Sở dĩ như vậy vì pháp luật Việt Nam cô xưa ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo Trung Hoa mà theo tư tưởng này, trong xã hội mọi người đều hành động như hiền nhân quân tử, giữa ho không thé có những tranh chấp về quyên lợi Tuy nhiên, khi nghiên cứu pháp luật thời Lê (Quốc triều hình luật) và pháp luật thời nhà Nguyễn (Hoàng Việt luật lệ) có thê nhận thấy, cùng với những quy định về trách nhiệm hình sự, hai bộ luật cũng đã quy định về khoản tiền bồi thường cho người bị thiệt hại Những quy định của Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ đã ghi nhận ngoài bồi thường những tốn thất vật chất, người gây thiệt hại còn phải đền khoản “tiền tạ” được hiểu như là tiền bù đắp tốn thất về tỉnh thần Tuy vậy, khác với tôn thất vật chất được quy định khá rõ và được áp dụng cho mọi trường hop gây thiệt hại, tôn thất tinh thần chỉ được áp dụng trong một số trường hợp nhất định gắn với quan niệm lập pháp thời đó về danh giá, danh dự cần hoặc xứng đáng được bồi thường Khoản tiền tạ với tính chất là
Trang 24tiền bồi thường danh dự chỉ được áp dụng khi người bị xâm phạm là người có một địa vị xã hội hoặc danh giá hoàng tộc nhất định Nếu nạn nhân là thường dân thì khoản tiền tạ đó không được đề cập đến Theo nội dung của Điều 472 Quốc triều hình luật quy định về trường hợp kẻ dưới đánh quan lại, quan lại đánh lẫn nhau thì khi một người đánh quan chức bị thương, ngoài việc phải chịu hình phạt, phải đền tiền thương ton còn phải đền tiền tạ Trái lại, nếu đánh người không phải quan chức, theo quy định tại các điều luật khác, thì không phải chịu khoản tiền tạ Tương tự như vậy, Điều 473 dự liệu về khả năng kẻ dưới lăng ma
quan lại, quan lại lăng mạ nhau đã không chỉ đưa ra hình phạt mà còn quy định
sự phạt tiền tạ nếu phạm tội lăng mạ quan chức Các trường hợp lăng mạ khác thì không phải chịu khoản tiền tạ này Điều 474 đưa ra tình huống đánh người trong hoàng tộc cũng quy định trách nhiệm đền bù tiền tạ nếu đánh hoặc lăng mạ người trong hoàng tộc từ hàng đản miễn (cháu 5 đời).
Ngoài ra, việc bù đắp tôn thất về tinh thần còn được dự kiến chung cho tất cả mọi người trong một số trường hợp liên quan đến hôn nhân gia đình, điền sản Ví dụ, “người kết hôn mà không đủ sính lễ đến nhà cha mẹ [người con gái] để xin, mà thành hôn với nhau một cách câu thả thì phải biếm một tư và phải theo lệ sang hèn, bắt phải nộp tiền tạ cho cha mẹ ” (Điều 314 Quốc triều hình luật) Trong trường hợp từ hôn, nghĩa là khi hai bên đã giao nhận sính lễ rồi mà thay đổi ý kiến không kết hôn nữa thì bên nam cũng như nữ đều phải bôi thường tôn thất về danh dự cho người kia (Điều 315 Quốc triều hình luật, Điều 94 Hoàng Việt luật lệ) Đặc biệt, trong chương Điền sản, Quốc triều hình luật đã ghi nhận một số khía cạnh của tôn thất về tinh than mà BLDS Việt Nam hiện hành chưa thừa nhận Đó là trường hợp xâm phạm đến mồ ma của người khác Điều 358, 359 quy định: “Nếu chặt tre g6 trong vườn mộ dia của người khác thì xử biếm một tư và nộp tiền tạ lỗi 10 quan”; “Cây trộm vào đất mộ của người ta, thì phải biém một tư; lan phạm vào mộ thì biém ba tư; kẻ phạm lỗi trên không có quan chức, thì xử tội đồ làm khao đinh, và phải nộp tiền tạ lỗi 30 quan”.
Trang 25Dưới thời Pháp thuộc, do tiếp thu được phần nào sự tiễn bộ của nền khoa
học pháp lý phương Tây nên trách nhiệm dân sự đã được tách khỏi trách nhiệm
hình sự Các BLDS của nước ta thời kỳ này do nhà nước Pháp ban hành bằng tiếng Pháp và được dịch ra tiếng Việt Các bộ luật này dựa theo BLDS của Napoleon nhưng có điều chỉnh phù hợp với điều kiện chính trị - kinh tế - xã hội ở Việt Nam Chế định BTTH trong Bộ Dân luật Bắc Kỳ và Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ luật được chia thành trách nhiệm dân sự theo hợp đồng và ngoài hợp đồng Đối với trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng, nguyên tắc chung đề xác định trách nhiệm dân sự được quy định tại Điều 712 Bộ Dân luật Bắc Kỳ và Điều 761 Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ luật, đó là: Người nào làm bat cứ việc gi gây thiệt hại cho người khác do lỗi của mình đều phải bồi thường thiệt hại Việc bù đắp tổn thất về tinh than được dé cập cụ thé trong trường hop từ hôn: Bên nào xin bỏ lời hứa về việc giá thú mà không có duyên cớ gì chính đáng hoặc vì sự lỗi bên ấy, thì phải chịu trách nhiệm bồi thường tôn hại cho bên kia; ngoại lệ khi người hứa giá thú chết (Điều 71 Bộ Dân luật Bắc Kỳ và Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ luật) Bên cạnh đó, Điều 22 Bộ Dân luật Bắc Kỳ và Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ luật còn
quy định những trường hợp hộ lại không chịu đăng ký một việc sinh, tử, giá thú
mà người ta đã khai sinh với mình “thì bị phạt từ 5 đồng đến 100 đồng” Đây chính là sự bảo hộ của pháp luật đối với người dân trong lĩnh vực khai sinh, khai tử là những quyền nhân thân gắn với mỗi chủ thẻ.
1.4.2 Quy định trong BLDS 1995
Khoản tiền bù đắp tốn thất về tinh thần lần đầu tiên được quy định tai BLDS 1995 Trước BLDS 1995, Thông tư số 173/UBTP ngày 23-3-1972 của Ủy ban Tham phán Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) hướng dẫn xét xử về BTTH ngoài hợp đồng đã nêu ra những nguyên tắc cơ bản và những căn cứ làm cơ sở cho việc giải quyết bồi thường trong các vụ án cụ thé Nhưng Thông tư này mới chỉ dé cập đến thiệt hại vật chất mà không nói đến tổn thất về tinh thần: “phải có thiệt hại Đó là thiệt hại về vật chất, biểu hiện cụ thé là thiệt hại về tài sản, hoặc
Trang 26la những chi phi và những thu nhập bị giảm sút hay bi mat do có sự thiệt hại về tính mang, sức khỏe đưa đến Thiệt hại ấy phải thực sự đã xảy ra và có thé tính toán được Tuy nhiên, đối với loại thiệt hại như: hoa màu sắp được thu hoạch một cách tương đối chắc chắn mà bị làm hư hỏng, hay súc vật sắp đến ngày đẻ mà bị làm chết, thì có thê xem xét thiệt hại một cách chính đáng” Nguyên nhân sâu xa của việc chỉ thừa nhận thiệt hại vật chất “là do cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp; nền kinh tế kế hoạch hóa cao, phân phối xã hội theo kiểu hiện vật, cấp phát, nên những giá trị tinh thần bị tách rời han với các mỗi quan hệ vật chat, dẫn đến trong thực tế đã tuyệt đối hóa từng giá trị riêng biệt Vì vậy, một khi đã coi những giá trị tinh thần và buộc bồi thường bằng một lượng giá trị vật chất nhất định là hạ thấp, là tầm thường những giá trị tinh thần đó Với quan niệm chưa đúng đó dẫn đến những nghịch lý kéo dài, cái gì được coi là vô giá thì “không có” giá trị vật chất, không được bồi thường khi có hành vi xâm phạm, vô tình đã
làm giảm tác dụng giáo dục, răn đe, phòng ngừa vi phạm, không bảo vệ được
triệt dé quan hệ đó” [16, tr.227, 228].
BLDS 1995 có hiệu lực thi hành từ ngày 01-7-1996 đã có những quy định
tương đối đầy đủ về các quyền nhân thân và việc bảo vệ các quyền này bằng pháp luật dân sự Lan đầu tiên, khoản tiền bù đắp tốn thất về tinh thần cho người
bị thiệt hại được quy định Tuy nhiên quy định này mới chỉ dừng lại ở những
điều luật chung chung “tùy từng trường hợp”, Tòa án quyết định buộc người xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng hoặc danh dự, nhân phẩm, uy tín phải bồi thường khoản tiền bù đắp về tinh thần cho người bị xâm phạm hoặc cho người thân thích gan gũi nhất của nạn nhân Như vậy, việc xác định mức độ tôn thất về tinh thần, khoản tiền bù đắp ton thất về tinh thần và trường hợp nào được bù đắp tốn thất về tinh thần phụ thuộc hoàn toàn vào ý chí chủ quan của thâm phán Điều này đã dẫn tới rất nhiều khó khăn, vướng mắc trong quá trình áp dụng Nếu chỉ hoàn toàn dựa vào ý chí chủ quan của các thâm phán trong quá trình xét xử để quyết định có bồi thường hay không, bồi thường ở mức độ nào sẽ dẫn đến
Trang 27tinh trạng thiếu khách quan trong quá trình giải quyết vu án Có thé trong một trường hợp mà thâm phan A cho rằng cần phải bù đắp ton thất về tinh thần nhưng thâm phán B cho răng không cần thiết Những khó khăn này gây ra tình trạng giải quyết bù đắp tốn thất về tinh thần trên thực tế thiếu thống nhất, chưa thỏa mãn nguyện vọng của các đương sự trong nhiều vụ án.
Trên cơ sở các công văn của một số Tòa án địa phương hỏi về cách tính mức bồi thường tốn thất về tinh than, TANDTC đã có ý kiến thé hiện tai Công văn số 16/1999/KHXX ngày 01-2-1999 giải đáp về một số van đề về hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính và tố tụng, trong đó có hướng dẫn:
“Những thiệt hại về tinh thần là những thiệt hai phi vật chất, không thé có công thức chung để quy ra bằng tiền áp dụng cho các trường hợp Việc giải quyết bồi thường một khoản tiền bù đắp tôn thất về tinh thần cũng chỉ tùy vào từng trường hợp nhăm mục đích an ủi, động viên và phần nào đó tạo điều kiện thêm dé có thể khắc phục khó khăn, làm dịu đi nỗi dau cho chính nạn nhân hay
cho thân nhân trong gia đình họ.
Đây là một van đề khó, vì mỗi vụ việc có đặc thù riêng, không vụ nào giống vụ nao, thiệt hại cũng hết sức khác nhau, do vậy tùy thuộc vào từng vụ việc cụ thé, từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thé mà Tòa án quyết định mức bồi thường sao cho phù hợp, thỏa đáng Trước mắt, gặp các yêu cầu loại này, Tòa án cần giải thích tạo điều kiện cho các bên đương sự thỏa thuận với nhau về mức BTTH về tinh than và theo dõi thái độ của các bên trong quá trình thương lượng dé khi họ không thé tự thỏa thuận được với nhau thì căn cứ vào từng trường hop cụ thể xem xét đến điều kiện, hoàn cảnh về kinh tế cụ thể của bên phải bồi thường đồng thời xem xét đến yêu cầu của người bị thiệt hại hay của thân nhân người bị thiệt hại mà quyết định Thực tiễn xét xử các Tòa án các cấp hiện nay cho thấy có nhiều trường hợp Tòa án quyết định mức bồi thường từ năm triệu
đên mười triệu đông”.
Trang 28Tuy nhiên, giải đáp ở trên vẫn khiến các Tòa án địa phương lúng túng và khó vận dụng trong thực tiễn xét xử Dé khắc phục tình trang này, ngày 28-4-2004, Hội đồng thâm phán TANDTC đã ban hành Nghị quyết số 01/2004/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS về BTTH ngoài hợp đồng (NQ số 01), trong đó có khoản tiền bù đắp ton thất về tinh than Theo hướng dẫn tại điểm b tiêu mục 1.1 mục 1 phần I của Nghị quyết nay thì:
“Thiệt hại do tốn thất về tinh thần của cá nhân được hiểu là do sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm mà người bị thiệt hại hoặc do tính mạng bị xâm phạm mà người thân thích gần gũi nhất của nạn nhân phải chịu đau thương, buồn phiền, mất mát về tình cảm, bị giảm sút hoặc mat uy tín, bi bạn bè xa lánh do bị hiểu nhằm và cần phải được bôi thường một khoản tiền bù đắp ton thất mà họ phải chịu.
Thiệt hai do tốn thất về tinh thần của pháp nhân va các chủ thé khác không phải là pháp nhân (gọi chung là tổ chức) được hiểu là do danh dự, uy tín bị xâm phạm, tô chức đó bị giảm sút hoặc mất đi sự tín nhiệm, lòng tin vì bi hiểu nhằm và cần phải được bồi thường một khoản tiền bù đắp tốn that mà tô
chức phải chịu”.
Đối với khoản tiền bù đắp tôn thất về tinh thần trong trường hop sức khỏe
bị xâm phạm, người được nhận chính là người bị thiệt hại Tuy nhiên việc hưởng
khoản tiền bù đắp này không phải là đương nhiên mà cần căn cứ vào hướng dẫn tại điểm b tiểu mục 1.1 mục 1 Phần I NQ số 01 dé xác định trong trường hợp cụ thé đó người bị thiệt hại có bị tôn thất về tinh than hay không va mức độ ton thất về tinh thần Việc xác định mức độ tôn thất về tinh thần cần căn cứ vào sự ảnh hưởng đến nghề nghiệp, thẩm mỹ, giao tiếp xã hội, sinh hoạt gia đình và cá nhân Mức bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần cho người bị thiệt hại phải căn cứ vào mức độ tốn thất về tinh thần, nhưng tối da không quá 30 tháng lương, tinh theo mức lương tối thiểu chung do Nhà nước quy định tại thời điểm giải quyết bồi thường.
Trang 29Đối với khoản tiền bù đắp tốn thất về tinh thần trong trường hợp tinh mạng bị xâm phạm, người được nhận là những người thân thích gần gũi nhất của nạn nhân bao gom: VỢ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, người trực tiếp nuôi dưỡng nạn nhân Mức bồi thường chung khoản tiền bù đắp ton thất về tinh thần cho những người thân thích gần gũi nhất của nạn nhân phải căn cứ vào mức độ tôn thất về tinh thần, nhưng tối đa không quá sáu mươi tháng lương, tính theo mức lương tối thiểu chung do Nhà nước quy định tại thời điểm giải quyết bồi thường NQ số 01 nhấn mạnh rằng: “Không phải trong mọi trường hợp tính mạng bị xâm phạm thì những người thân thích gần gũi nhất của nạn nhân đương nhiên được bồi thường khoản tiền bù đắp về tinh thần Cần căn cứ vào hướng dan tại điểm b tiểu mục 1.1 mục 1 Phần I Nghị quyết này để xác định trong trường hợp cụ thê đó, những người thân thích gần gũi nhất của nạn nhân có bị tốn thất về tinh than hay không và mức độ tôn thất về tinh thần Việc xác định mức độ tồn thất về tinh thần phải căn cứ vào địa vị của nạn nhân trong gia đình, mối quan hệ trong cuộc sống giữa nạn nhân và những người thân thích gan gũi nhất của nạn nhân ”.
Đối với khoản tiền bù đắp tôn thất về tinh thần trong trường hợp danh dy, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm được bồi thường cho chính người bị xâm phạm Nhưng không phải trong mọi trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm thì người bị xâm phạm đương nhiên được bồi thường khoản tiền bù đắp tôn thất về tinh thần Cần căn cứ vào hướng dẫn tại điểm b tiểu mục 1.1 mục 1 Phần I Nghị quyết này để xác định trong trường hợp cụ thể đó người bị xâm phạm có bị ton thất về tinh thần hay không va mức độ tồn thất về tinh thần Việc xác định mức độ tôn thất vé tinh thần phải căn cứ vào hình thức xâm phạm (bang lời nói hay đăng trên báo viết hay trên báo hình ), hành vi xâm phạm, mức độ lan truyền thông tin xúc phạm Mức bồi thường khoản tiền bù đắp ton thất về tỉnh thần cho người bị xâm phạm phải căn cứ vào mức độ tôn thất về tinh than,
Trang 30nhưng tối đa không quá 10 tháng lương, tính theo mức lương tối thiêu chung do Nhà nước quy định tại thời điểm giải quyết bồi thường.
1.4.3 Quy định trong BLDS 2005
Các nội dung được hướng dẫn tại NQ số 01 về xác định thiệt hại nói chung, tổn thất tinh thần nói riêng đã được “luật hóa” khi Quốc hội thông qua BLDS 2005 Tuy nhiên, điểm khác biệt cơ bản giữa BLDS 2005 và NQ số 01 đó là BLDS 2005 thừa nhận tính tốn thất tinh thần trong mọi trường hợp có sự thiệt hại về sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín Ngoài ra, diện những người được nhận khoản tiền bù đắp ton thất về tinh than trong trường hợp có sự xâm phạm đến tính mang cũng được quy định khác NQ số 01 Đó là những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất hoặc người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng và người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hai.
Như vậy, trải qua một thời gian dài với nhiều quan điểm khác nhau, khoản tiền bù đắp ton thất về tinh thần đã được Quốc hội chính thức thừa nhận trong BLDS 2005 một cách chỉ tiết, bảo đảm việc áp dụng khi xét xử các vụ án dân sự và vụ án hình sự có phần BTTH do bị xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín.
Trang 31CHƯƠNG 2
PHƯƠNG THUC BU DAP TON THAT TINH THAN VA NHUNG VUONG MAC TRONG THUC TIEN AP DUNG 2.1 Nguyên tắc chung trong phương thức bù dap tốn that tinh thần 2.1.1 Nguyên tắc suy đoán ton thất tinh than
Theo quy định tại BLDS 1995, việc xác định khoản tiền bù đắp tôn thất về tinh thần cho người bị thiệt hại hoàn toàn phụ thuộc vào Tòa án Điều 613, 614, 615 quy định: “Tùy từng trường hợp ” dẫn đến nhiều vụ việc trên thực tế quyền và lợi ích chính đáng của người bị thiệt hại hoặc người thân thích của họ đã không được bảo vệ vì lý do các Tòa án không xem xét khoản tiền bù đắp tổn thất tinh than.
Dé có co sở áp dung thống nhất hon, BLDS 2005 đã bỏ quy định tùy nghi ở trên Theo NQ số 03 thì trong mọi trường hợp bị xâm phạm về sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, người bị thiệt hại hoặc những người thân thích của họ đều được hưởng khoản tiền bù đắp tốn thất về tinh thần Điều này có nghĩa là chỉ cần chứng minh có sự xâm hại về sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín mà nguyên nhân từ hành vi trái pháp luật của người khác thì đương nhiên người bị thiệt hại được coi lại phải chịu ton thất tinh thần và được bồi thường một khoản tiền dé bù đắp ton thất về tinh thần Biéu hiện cụ thé của tốn thất tinh thần chỉ có ý nghĩa để Tòa án nhận định mức bù đắp cho từng trường hợp riêng biệt Theo ý kiến của chúng tôi việc thừa nhận nguyên tắc suy đoán là cần thiết và hợp lý, bởi hai lý do sau: Thứ nhất, quy định như BLDS hiện
hành sẽ tránh được tình trạng bỏ sót trong quá trình xét xử tại các Tòa án; thứ
hai, trong mọi trường hợp xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, uy tín, nhân phẩm dù ít hay nhiều đều gây ra cho người bị thiệt hại hoặc những người thân thích của họ những tổn thất về tinh than.
Trang 32Khi quyền nhân thân bị xâm phạm, dù dưới bat kỳ cách thức nào, người bi thiệt hại đều mang trong mình những thương tôn Đó có thé là nỗi đau kéo dài do mất sức lao động, bị cô tật, tan phế suốt đời, mất khả năng thực hiện chức năng bình thường của con người, mat khả năng tham gia hoạt động xã hội, bi sẹo bỏng toàn thân, mất một bộ phận cơ thể nhưng cũng có thể chỉ là những đau đớn thể xác trong một thời gian ngắn (sau khi bị đánh, trong khi phẫu thuật ) Tuy nhiên, tat cả các trường hợp đều dé lại trong lòng người bị thiệt hại những cú sốc về tâm lý, sự sợ hãi ám ảnh Với những người thân thích của người có tính mạng bị xâm phạm, có thể xảy ra trường hợp không tồn tại sự đau khô vì sự ra đi của một người thân, nhưng đó chỉ là trường hợp đơn lẻ, BLDS 2005 và NQ số 03 suy đoán trong mọi trường hợp đều gây ra mat mát cho những người thân thích Ho đã mất đi tiếng cười và sự hiện diện của người thân trong suốt những tháng ngày còn lại của cuộc đời Nỗi đau đó không gì có thể sánh bằng Quy định cho đa số các trường hợp là việc làm cần thiết và giúp ích rất nhiều cho người bị thiệt hại, điều đó cũng thể hiện sự công băng mà pháp luật hướng tới.
BLDS 2005 và NQ số 03 đã thừa nhận nguyên tắc suy đoán ton thất tinh thần, tuy nhiên thực tiễn xét xử của Tòa án cho thấy đã có trường hợp có sự xâm hại đến sức khỏe của người khác nhưng người bị thiệt hại không được hưởng khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần Ví dụ, bản án số 19/2011/DSST ngày 29/9/2011 của TAND quận Đống Đa giải quyết về yêu cầu BTTH của bà Hoàng Thị Lý đối với anh Quách Văn Hưng Theo nhận định của Tòa án, “các bên đương sự đều thừa nhận nguyên nhân làm tay phải bà Lý bị gãy đầu dưới xương
quay tai phải là do anh Hưng dùng tay không tác động vào bà, ngoài anh Hưng
ra thì không có ai khác tác động làm bà bị thương”, “anh Hưng cũng đã có lỗi gây ra thiệt hại sức khỏe đối với bà Lý” Tuy nhiên, đối với yêu cầu bồi thường do tôn hại về sức khỏe (tức là tiền bù đắp tốn thất tinh thần), Tòa án cho rang thiệt hại xảy ra là tạm thời, do đó không có căn cứ để xem xét yêu cầu này của bà Lý Nhận định của Tòa án mang tính chủ quan, không bảo vệ được quyền lợi
Trang 33của người bị thiệt hại Pháp luật quy định trong mọi trường hợp có sự xâm phạm
sức khỏe, người bị thiệt hại đều được hưởng khoản tiền bù đắp tôn that tinh than
mà không loại trừ trường hợp thiệt hại chỉ là tạm thời.
2.1.2 Nguyên tắc tôn trọng sự thỏa thuận của các bên
Một trong những nguyên tắc cơ bản được BLDS 2005 ghi nhận đó là nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận (Điều 4) Các bên khi tham gia quan hệ dân sự có quyền tự do thỏa thuận Moi thỏa thuận không vi phạm điều cam của pháp luật, không trái đạo đức xã hội được pháp luật bảo vệ Trên cơ sở nguyên tắc cơ bản này, Điều 605 BLDS 2005 quy định: “Các bên có thê thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Nguyên tắc này có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc bù đắp những tổn that tinh than Bởi lẽ, những tốn thất về tinh thần liên quan đến khía cạnh tâm lý, tình cảm bên trong mỗi con người Mục đích chính của việc bù dap là nhằm an ủi, động viên đối với người bị tôn thất Vì vậy không nên đưa mức bồi thường ra cân đong, đo đếm Trường hợp các bên có thê thỏa thuận được, dù thỏa thuận đó cao hơn hay thấp hơn mức bù đắp do pháp
luật quy định thì thỏa thuận đó cũng phải được tôn trọng Do pháp luật hiện hành
quy định mức bù đắp ton thất tinh thần chưa thực sự hợp lý (mức quá thấp) nên trong thực tế Toà án thường khuyến khích các bên tự nguyện thoả thuận bù đắp ton thất tinh thần theo mức cao hơn dé coi đó là biểu hiện sự ăn nan của bên xâm phạm - một tình tiết giảm nhẹ có thể được cân nhắc đến khi xét xử hình sự.
2.1.3 Nguyên tắc bù đắp bằng tiền
Những thiệt hại về vật chat và tôn thất về tinh thần do hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền nhân thân không thé dùng bất kỳ một hình thức nào xóa bỏ được Vì vậy, chế định BTTH ngoài hợp đồng ra đời, với mục đích chính là có gang bù đắp cho những tổn thất mà người bị thiệt hại phải gánh chịu Về ban chất, chúng ta không thé đo lường được mức độ đau đớn về tinh thần của
Trang 34người bị thiệt hại và những người thân thích của họ và đương nhiên, sự đau đớn
này cũng không thê định giá được băng tiền Tuy nhiên, thông qua việc bù đắp băng một số tiền nhất định cho người bị thiệt hại sẽ giúp họ ở trong một trạng thái tâm lý tốt hơn, những đau đớn và mất mát vì thế cũng được xoa dịu phần nao Khoản tiền này còn có ý nghĩa ngăn ngừa những thiệt hại về vat chất có thé tiếp tục xảy ra trong cuộc sống của người bị thiệt hại Việc ước lượng khoản tiền bu đắp tốn thất tinh thần khó khăn và tế nhị hơn so với thiệt hại vật chất nhưng không có nghĩa là không thé làm được BLDS 2005 quy định mức tiền bù đắp tối đa trên cơ sở mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định để áp dụng cho các
trường hợp.
Bù đắp băng tiền không phải là biện pháp duy nhất áp dụng đối với người có hành vi gây thiệt hại Bởi lẽ các quyền về sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền tự do của con người không chi được bảo vệ bởi luật dân
sự mà còn được bảo vệ bởi các ngành luật khác như luật hình sự, luật hành
chính, do đó người có hành vi gây thiệt hại còn có thé bị áp dung các chế tài khác Tuy nhiên, đối với người bị thiệt hại, xét dưới góc độ lợi ích cá thể thì BTTH là biện pháp mang tính tài sản có ý nghĩa thiết thực nhất đối với ho.
Nguyên tắc bù đắp bằng tiền còn phải bảo đảm sự bù đắp được thực hiện một cách kịp thời Bù đắp kịp thời là bù đắp đúng lúc người bị thiệt hại đang cần dé dùng vào việc han chế và khắc phục thiệt hại Dưới khía cạnh pháp lý, pháp luật Việt Nam đã có những quy định rất tốt dé bảo đảm việc bù dap kịp thời được diễn ra nhanh chóng nhằm hạn chế những hậu quả đáng tiếc có thé phát sinh NQ số 03 quy định trong trường hợp cần thiết có thé áp dụng một hoặc một số biện pháp khan cấp tạm thời theo quy định của pháp luật tố tụng dé giải quyết yêu cầu cấp bách của đương sự Điều kiện áp dụng biện pháp biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định tại Điều 105 Bộ luật tố tụng dân sự, theo đó biện pháp này được Tòa án quyết định áp dụng “nếu việc giải quyết vụ án có liên quan đến yêu cầu đòi BTTH tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm và Tòa án xét thấy yêu cầu
Trang 35đó là có căn cứ và cần thiết” Quy định “có căn cứ” thường được hiểu là có căn cứ dé yêu cầu bồi thường như người bị yêu cầu buộc thực hiện trước một phan nghĩa vụ BTTH tính mạng, sức khỏe đã gây ra thiệt hại, họ có lỗi trong việc gây ra thiệt hại đó, họ có khả năng bồi thường trước một phan thiệt hại mà họ đã gây ra Trong khi đó, người cần được bồi thường trước một phần đang lâm vào hoàn cảnh kinh tế rất khó khăn, họ không thể tự mình khắc phục được thiệt hại vì bị ốm dau, không có việc làm , vì thế họ cần được Tòa án bảo vệ ngay băng cách trước mắt buộc bên gây thiệt hại phải bồi thường trước, tam ứng trước một phan.
2.2 Những người được bù đắp tốn that tinh than
2.2.1 Người trực tiếp chịu sự tác động của hành vi gây thiệt hại
Hơn ai hết, người trực tiếp chịu sự tác động của hành vi gây thiệt hại là những người đau khổ nhất và phải gánh chịu hậu quả nặng nề nhất Bên cạnh những thiệt hại vật chất cu thé mà có thé dễ dàng chứng minh được như chi phí cho việc chữa trị, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút , người bị thiệt hại còn phải chịu đựng những nỗi đau vô hình, sâu kín bên trong Đó là sự sợ hãi, đau đớn, khổ sở, tự ti là hậu quả từ hành vi trái pháp luật của người khác Những tốn thất này có thé kéo dài, nhiều trường hợp tạo thành tôn thương vĩnh viễn đối với người bị thiệt hại BLDS 1995 và BLDS 2005 định nghĩa đó là những tổn thất về tinh than.
- Truong hop sức khỏe bị xâm phạm
Khoản 2 Điều 609 BLDS 2005 quy định: “Người xâm phạm sức khỏe của người khác phải BTTH theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác dé bù đắp tôn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu” Về người được bù đắp tốn thất tinh thần, NQ số 03 làm rõ theo hướng “khoản tiền bù đắp tốn thất về tinh thần do sức khỏe bị xâm phạm được bồi thường cho chính người bị thiệt hại” Như vậy, người được bù đắp tốn thất tinh than là chính bản thân người có
sức khỏe bị xâm phạm.
Trang 36Khi sức khỏe bị xâm phạm, dù với ty lệ thương tật như thé nao, biểu hiện cụ thê của sự đau đớn ra sao thì đều gây ra những đảo lộn trong cuộc sống và trong suy nghĩ của người bị thiệt hại Trong nhiều trường hợp, thiệt hại về sức khỏe không chỉ là những thiệt hại vật chất thực tế phát sinh trong quá trình điều trị mà đó là cả những thiệt hại về vật chat và tinh than theo suốt quãng đời của người bị thiệt hại, để lại trong họ những dấu an về sự mat mát va đau thương
không bao giờ nguôi ngoai Nghiêm trọng hơn có những thiệt hại gây ra những
di chứng và cô tật suốt đời làm anh hưởng nặng nề tới tâm lý, cuộc sống của người bị thiệt hại, khiến họ sụp đồ hoàn toàn, luôn mặc cảm, tự ti, thậm chí là tự tử dé được giải thoát Dù bị thiệt hai ở mức độ nao, người bị xâm phạm sức khỏe đều xứng đáng được nhận một khoản tiền bù đắp tôn thất về tinh than.
Liên quan đến người được bù đắp tốn thất tinh than trong trường hợp sức khỏe bị xâm phạm, hiện nay, có một SỐ quan điểm cho rằng BLDS nên chấp nhận tốn thất về tinh thần đối với người thân thích gần gũi của người có sức khỏe bị xâm phạm trong một sé trường hợp, chăng hạn người mẹ đau đớn khi nhìn thấy đứa con minh bị tàn phế [7, tr 278] Tuy nhiên, theo quan điểm của chúng tôi khoản tiền bù đắp tốn thất tinh than trong trường hợp sức khỏe bị xâm phạm thực chat là khoản tiền bù đắp cho sự đau đớn về thân thé kéo theo sự đau đớn về tinh thần mà người bị thiệt hại phải chịu đựng khi sức khỏe của họ bị xâm phạm Trường hợp này, rất khó dé tách bạch đâu là nỗi đau về thé xác, đâu là nỗi đau về tinh thần Trong trường hợp sức khỏe bị xâm phạm thì có đau đớn về thé xác mới dẫn đến dau đớn về tinh thần Thực tế đã có những trường hợp
sức khỏe của người bị thiệt hại bị xâm phạm một cách nghiêm trọng (hậu quả
dẫn đến mat khả năng vận động, mat khả năng tự sinh hoạt bình thường hay nghiêm trọng hơn là mat khả năng về sinh lý đối với người chưa lập gia đình ) khiến nỗi đau không chỉ dừng lại ở bản thân người bị xâm phạm mà cả gia đình của họ đều phải chịu đựng nỗi đau này Tuy nhiên, đây là một tình cảm tự nhiên, xuất phát từ tình yêu thương, sự gắn bó giữa mọi người trong một gia đình Một
Trang 37người thân bị xâm hại về sức khỏe thì những người còn lại chắc chắc sẽ đau buôn và nghĩa vụ chăm sóc là đương nhiên Những trường hợp này, vai trò của những người thân thích là hết sức quan trọng trong việc giúp người bị thiệt hại
có nghị lực vượt qua khó khăn, trở ngại Mặt khác, BLDS hiện hành đã liệt kê
các khoản BTTH về vật chất mà người thân được hưởng chang hạn như chi phí
hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại Người thân thích cũng không phải là
người trực tiếp chịu tác động từ hành vi gây thiệt hại Thực tế đã có những ton thất về tinh thần có nguồn gốc rất đặc thù: Một người chứng kiến cảnh một nhóm côn đồ hành hạ một người mắc nợ cho đến chết và sau đó chìm ngập trong trạng thái trầm cảm; do xe bus bị hỏng hóc vì lỗi nghiệp vụ của lái xe mà một hành khách đã không kịp về đến quê nhà dé gặp vợ trước khi người vợ chết và hành khách này đã cảm thấy rất đau khổ về việc đó Tuy nhiên không phải cứ có đau buôn là phải có khoản tiền bù đắp tốn thất tinh than.
- Trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm
Điều 611 BLDS 2005 đề cập đến thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm nhưng không nêu rõ khái niệm thế nào là danh dự, nhân phẩm, uy tín Điều 37 BLDS 2005 cũng chỉ quy định: “Danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ” Điều này có thé dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau trong thực tế trong việc xác định hành vi nào được coi là xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín.
Theo Viện ngôn ngữ học (2006), danh dự là sự coi trọng của dư luận xã
hội, dựa trên gia tri tinh thần, đạo đức tốt đẹp, danh dự là một trong những yếu t6 dé khang định vai trò, vi tri, uy tín của các chủ thé trong một xã hội nhất định Nhân phẩm là toàn bộ những phẩm chất mang tính đặc trưng của mỗi cá nhân tạo nên giá trị của mỗi con người Còn uy tín là sự tín nhiệm, mén phuc va kinh trong của mỗi người đối với một cá nhân, là sự thừa nhận của những người xung quanh, của xã hội về phẩm chất và nhân cách của chủ thé đó Như vậy, danh dự,
nhân phâm, uy tín của môi cá nhân có môi quan hệ găn bó với nhau, găn với
Trang 38nhân thân mỗi con người và không thé chuyên giao cho người khác Danh dự, nhân phẩm, uy tín của mỗi con người không phải hình thành một cách tự nhiên ngay từ khi sinh ra mà nó hình thành trong suốt cuộc đời của mỗi con người trong quá trình học tập, công tác, trong cách đối nhân xử thé.
Hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân được thé hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: Dùng những lời lẽ hoặc hành động có tính chất thóa mạ, khinh bi dé làm nhục người khác hoặc gán một sự kiện xấu xa cho người khác làm xã hội đánh giá sai hoặc hình dung sai về người đó Sự đánh giá
sai sự thật không phụ thuộc vào việc người đưa ra những tin tức đó vô tình hay
có ý Trong những trường hop xúc phạm nghiêm trọng danh dự, nhân pham, uy tín, người gây thiệt hại có thé bị truy tố về tội làm nhục người khác (Điều 121 BLHS) hoặc tội vu khống (Điều 122 BLHS).
Hậu quả mà những hành vi này mang lại cho người bị thiệt hại đó là sự
hiểu lầm, xa lánh, mat niềm tin, sự yêu thương, tôn trọng của mọi người Người bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín vì thế phải sống trong mặc cảm, thường xuyên lo lắng, sợ hãi, nhiều trường hợp họ đã mat đi những cái ma đáng lẽ phải được hưởng Đó là cuộc sống gia đình hạnh phúc, nghị lực phan đấu
trong công tác
Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thay viéc nhan dinh thé nao 1a hanh vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác còn nhiều quan điểm trái ngược.
Vi du: Trường hợp bà T có nhiều lời lẽ rất thô tục xúc phạm đến danh dự, uy tín, nhân phẩm của bà V, bêu xấu bà V trước bà con hàng xóm rằng bà có quan hệ tình dục nhiều lần với ông H là chồng bà T Vậy bà V có chịu tôn thất về tinh thần không? Van dé này hiện nay có hai quan điểm:
Quan điểm thứ nhất cho rang sự việc trên ít nhiều có biểu hiện làm ton thất về tinh thần của bà V, ảnh hưởng không nhỏ đến danh giá, thân phận phụ nữ Thông tin về việc bà V có quan hệ tình dục với ông H được lan truyền rộng rãi