Nguyễn Thi Lan, “Xác dinh cha me, con đưới góc đô bình đẳng giới", Tạp chi Luật học, 3, 2006, “Bàn vé trường hop “con sinh ra rước ngày đăng kỷ kắt hon và được cha me thi nhận cũng là co
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LẠI NGỌC LAN
ĐỂ TÀI XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TẠI TOA ÁN NHÂN DÂN
VA THỰC TIEN ÁP DỤNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Hà Nội - 2019
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LẠI NGỌC LAN
ĐỂ TÀI XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TAITOA ÁN NHÂN DAN
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi zãn cam đoan đây 1a công trinh nghiên cứu khoa học độc lập củatiếng tôi
Các kết qua nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bat kỷ công
trình nao khác Cac sé liêu trong luận văn là trùng thực, có nguồn gốc 16 rằng,
được trích dẫn đúng theo quy định.
Tôi xin chịu trách nhiệm vé tính chính zác va trung thực của Luậnvăn này,
Tac giả luận văn
Lại Ngọc Lan
Trang 4LỜI CẢM ON
Để thực hiện va hoàn thanh để tai nghiên cứu cho luận văn nay, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ cũng như là quan tâm, đồng viên từ các thay cô giáo trong trường và sự giúp đỡ, tạo điều kiện về vật chat và tinh thân từ phía.
gia đính, bạn bè và các déng nghiệp Nghiên cửu khoa học cũng được hoànthành dua trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm tử các kết quả nghiên cứu
liên quan, các sách, báo chuyên ngành cia nhiễu tac giả ở các trường Đại học, các tô chức nghiên cứu, tổ chức chỉnh trị
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Phó giáo sư, Tiến # Nguyễn Thị Lan - người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã luôn dành nhiều thời gian, công sức hướng dan tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu.
‘va hoàn thánh để tải luân văn nay
Tôi in tran trong cám on Ban giám hiệu, cô giáo chủ nhiệm, các thay
cô giáo bô môn của trường Đại học Luật Ha Nội đã tân tình truyền đạt những
kiến thức quý bau, giúp đổ tôi trong quá trình học tập để có đủ thông tin kiến
thức thực hiện tốt nghiên cứu để tải luận văn nay Tôi cũng xin gửi lời cảm ontới các cán bô quan lý trong thư viện của trường dé tao điều kiện để tôi cóđiều kiện tiếp cân được các nguôn tài liêu da dang trong quá trình nghiên cửu
‘va hoàn thành luận vẫn
Qua đây, tôi cũng muốn git lời cám ơn đến Téa án nhân thảnh phó HaNội đã hỗ trợ và cho phép tôi có được những số liệu thực tế để giúp dé tailuân văn của tôi được đây đũ, mang tính thực tế và sinh đồng,
Đặc biết, tôi gửi lời cảm ơn tới gia đính đã luôn động viền va tao điềukiên để tối vừa yên tâm công tác vừa có nhiễu thời gian tối da tập trungnghiên cứu hoàn thành dé tài luận văn hôm nay
Tuy có nhiêu có gắng, nhưng trong dé tai luận văn này có thể khôngtránh khỏi những thiếu sót Tôi kính mong Quý thay cô, các chuyên gia,
những người quan têm đến để tai, đồng nghiệp, gia đình và ban be tiếp tục có những ÿ kiến đóng gop va ủng hộ để tôi xin tệp thu và hoàn thiên hơn cho
những dé tai nghiền cứu tiép theo trong tương lai
Xin trân thành cảm on!
Tac giả luận văn
Lại Ngọc Lan
Trang 5CHỮ VIẾT TẮT
BLDS: Bộ Luật Dân sự
BLDS&TM: Bộ Luật Dân sự và Thương mạiHN&GĐ: Hôn nhân va Gia đình
TAND: Tòa án Nhân dân
'UBND: Ủy ban nhân dân.
Trang 6MỤC LỤC
Trang
PHAN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu để tai luận vẫn
3 Tinh hình nghiên cứu của dé tai
3 Mục dich, nhiệm vu nghiên cứu để tải luận văn
4 Đôi tượng và pham vi nghiên cứu của để tai luận văn
5 Cơsỡ phương pháp luôn và phương pháp nghiên cứu dé tải luận văn
6 Những đóng góp mới của luận văn
7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luân văn.
8 Co céu cia ludn van
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG PHAP LUAT VIỆT NAM VE XÁC
ĐỊNH CHA, MẸ CON TẠI TOÀ ÁN NHÂN DAN
1⁄1 Khái niện chung về xác định cha, me, con tại tòa án nhân đân
111 Khải niềm cha me, con
112 Khải niêm xác đmhh cha me, con tat Toà án nhiên dân
12 Pháp luật Việt Nam về xác định cha, me, con tại Tòa án nhân.
dan trước khi ban hành luật hôn nhân và gia đình năm 2014
12.1 Pháp indt Việt Nam
‘kit cha me cỏ hôn nhân hợp pháp
‘dc inh cha, me, con tại Toà án nhân dn
‘dc inh cha, me, con tat Toà án nhân đân
122 Pháp luật Việt Nam
int cha me không có hén nhân hợp pháp
13 Pháp luật Việt Nam hiện hành về xác định cha, mẹ, con tại
tòa án nhân dân
10
18
Trang 713.1 Phân ãmh thâm quyên giải quyết việc xác dimh cha me, con
13.2 Quyằn yêu câu xác đinh cha me, con tại Toà án nhân dân
133 Pháp luật Việt Nam hiện hành điều chỉnh các trường hop xác
đình cha me, con tại Toà án nhân dân
13.4 Ching cứ chứng minh trong các vụ việc xác đinh cha me, con tat
Toà án nhân dân
13.5 Thủ tuc hoà giải rong các vụ việc xác đinh cha me, con
KET LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TẠI
TOA ÁN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
VE XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON
2⁄1 Thục trạng xác định cha, me, con tại Tòa án nhân dân
3.11 Nhân xét chúng
3.12 Một vài vụ việc cụ thé
2.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về xác định cha, mẹ, con.
2.2.1, Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về xác đinh cha, me, con
2.2.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về xác đmhi cha me, con
KET LUẬN CHƯƠNG 2
KET LUẬN CHUNG
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO
38
4
4
Trang 8PHAN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài luận văn.
Việc sắc định cha, me, con nĩi chung, viếc xác định cha, me, con taiToa án nĩi riêng luơn hướng tới đảm bão quyền con người, đặc biết là quyền
của trẻ em - quyển được biết nguồn gốc huyết thơng, quyền cĩ cha mẹ vả được cha mẹ cham sĩc Điều đĩ cũng lam én định các mồi quan hệ gia đính,
Đặc biệt trong bối cảnh
xã hơi Việt Nam hiện nay, khi zã hội ngày cảng phát triển, khoa học kỹ thuật
cĩ những bước tiên vượt bac, đã anh hưởng khơng nhé đến quan hệ cha mẹ vàcon, như việc xác định ty cách cha, me, con trong viếc sinh con bằng kỹ thuật
hỗ trợ sinh sản và mang thai hộ vì mục đích nhân đạo Vì vậy, việc nghiên.
cứu pháp luật về xác định cha, me, cơn là cần thiết, bên canh đĩ, việc nghiên
cứu việc xác định cha, me, con tai Toa án nhân dân sẽ là cơ sở để tim ra
những vướng mắc trên thực t khí áp dung pháp luật về sác định cha, me, contại tồ an, từ đĩ sẽ xây dựng và hồn thiên pháp luật vẻ zác định cha, me, con
chuẩn sác hơn.
thộ mãn nhu cầu tình cảm va lợi ích của các chủ t
“Xuất phat từ những lý do trên, chúng tơi đã chọn dé tài: “Xác định cha,
‘me, con tại Tồ án nhân đầu và thực tién áp dụng” Qua việc nghiên cứu vẫn dé nay sẽ tìm ra được hướng hồn thiện pháp luật về xác định cha, me, con phù hợp với điều kiện xã hội Việt Nam hiện nay.
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
“Xác định cha, mẹ, con cĩ ý nghĩa trong việc sác định các quyển vanghĩa vụ pháp lý của các chủ thể, Do vậy, vấn dé nảy đã dảnh được sự quan
tâm của nhiều nha nghiên cửu khoa học Cụ thé
Giáo trình Luật Hơn nhân va gia đỉnh của các trường đại học cĩ viết vẻvan dé xác đính cha, me, con thành một chương cia giáo trinh và dé cập đềnnhững van dé cơ bản như căn cứ zác định cha, me, con, các trường hợp xácđịnh cha, mẹ, con, thủ tục, hé quả pháp ly cia việc xác đính cha, mẹ, con.Việc sắc định cha, me, con tai tồ án cũng đươc dé cập đến, tuy nhiên chỉ
‘mang tinh giới thiêu mà chưa nghiên cứu chuyên sâu vẻ van dé nay
Trang 9TS Nguyễn Văn Cử “Mới số suy ngiữ về nguyên tắc xác định cha, me
và con (trong giá thi) theo pháp luật Việt Nam” (Tap chỉ Luật học số
6/1999); “Vấn đề xác định cha, mẹ và con ngoài giá thit theo Luật Hôn nhân
và Gia đình Việt Nam” (Tap chi Luật học số 1/2002),
TS Nguyễn Phương Lan: “Quyển lắm me của người phụ nit theo
qui dinh cia pháp luật Việt Nam” (Tap chỉ Luật học số Đặc san phụ nữnăm 2004),
Lê Thị Kim Chung “Những vấn đồ ndy sinh từ qui định về xác đinh:
cha, me, con sinh ra nhờ Rỹ thuật lỗ tro sinh sản “ (Tap chi Dân chủ pháp luật
số 9/2004)
Những bai viết nay để cập đến những khia cạnh cụ thể của việc xác
định cha, me, con nhưng ở phạm vi hep
Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật: “Van để xác định cha, mẹ, con trong
Lndt HN&GD năm 2000” (2003) của sinh viên Trần Huy Cường, Để cập đến
vấn dé chung của xac định cha, me, con.
PGS.TS Nguyễn Thi Lan, luận án tiền sĩ luật học “xác đinh: cha, me,
con theo pháp luật Việt Nam’ (2008) Luận án nay dé câp tương đối toàn điện
vẻ pháp luật zác định cha, me, con Tuy nhiên, luận án nảy không chuyên sâu
Về sắc định cha, me, con tai Toa án nhân dân Luân án cũng để cập đến việcsinh con bằng kỹ thuật hỗ tro sinh sản, không để cập đến van để mang thai hô
và chi mới đừng lại ở sự phát triển sơ khai vẻ vấn để nay
PGS.TS Nguyễn Thi Lan, “Xác dinh cha me, con đưới góc đô bình đẳng giới", Tạp chi Luật học, (3), (2006), “Bàn vé trường hop “con sinh ra rước ngày đăng kỷ kắt hon và được cha me thi nhận cũng là con chug của
vợ chổng” Tạp chí Dân chủ pháp luật, (1),(2007), “Viexmese law of
determination of parent — child relationship in context of ttermational
‘ntergration”’ Law & Devolopment Joumal, (1), (2001) “Pháp Iudt Việt Nam
về xác định cha, me, con trong điều kiện xã hội hoá và hội nhập quốc tê”, Tap chỉ Pháp luật va Phát tnén, (1), (2007), “Ban về thời gian mang thai tot da và tối thiểu trong việc xác định cha mẹ, con”, Tạp chí Luật học, (8), (2007);
“Thòi Rỳ hôn nhân trong vide xác đh cha me, con theo Luật Hén nhân và
Trang 10Gia dinh năm 2000”, Tap chỉ Nhà nước và Pháp luật, (9), (207) Xác các baiviết này déu có từ trước khi Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 cỏ hiệu lựcpháp luật Do đó, viếc nghiên cứu tiếp trên cơ si kế thừa những kết quảnghiên cứu trên la cần thiết
PGS.TS Nguyễn Thị Lan, Mang that hộ và những vấn đề phát sinh, Tap chi Luật học, số 4/2015; Thu tinh trong ống nghiệm và những van đề pháp Ip
phát smh, Tap chi Luật học, sẽ 2/2016, Mỗi iiên hộ giữa Luật Hiôn nhân vài
gia đình năm 2014 với Bộ luật Tổ tung din sự năm 2015 vỗ giải quy
việc hôn nhân và gia đinh, Tap chi Tod án nhân dân, số 9 và số 10/2017 Các
bài viết này đã để cập đến các vấn dé chuyên sâu về zác định cha, me, con
theo quy định của pháp luật hiện hành Tuy nhiên, cách tiép cận của bai viết
chủ yếu tập trung vào việc phân tích Luật va chỉ ra những van dé còn vướng, mắc bat cập ma chưa dé cập nhiều đến thực tiễn áp dụng pháp luật vẻ van dé nay Chúng tôi có thể tham khảo cho hướng nghiên cửu tiếp theo của minh về: vấn để xác định cha, me, con tại Toa án và thực tiễn áp đụng.
các vu
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận văn.
Mục dich của luận văn là nhằm kam sảng tỏ những vấn dé lý luận vẻ xác định cha, me, con tai Toa án nhân dân trong môi liên hệ với thực tiễn Từ.
đó, phát hiến những qui định con thiếu, chưa phủ hợp, tim ra những bắt cập
trong thực tiễn giải quyết Luận văn đưa ra một số giải pháp cụ thể giúp cho Việc hoàn thiên pháp luật đảm bao sự 6n định của gia đính va xã hội.
Nhiệm vụ của luận văn lả trên nghiên cứu các van dé lý luận vẻ xác.
định cha, me, con tai Toa án, đặt từng néi dung trong mắi liên hệ với thực tếqua từng giai đoạn phát triển của sã hội va sơ sảnh với pháp luật nước ngoài,luận văn phải nghiên cửu và đánh giá được thực trang áp dụng pháp luật véxác định cha, me, con tại Toà án nhân dân Thông qua đó, luận văn phat dn
giá và tìm ra được những van dé còn bat cập của pháp luật về sác định cha,
me, con tai Toa án để có hướng hoan thiện mới, luận văn phải xây dựng được.
các giải pháp vẻ xác định cha, me, con, nhằm nâng cao hiệu quả điểu chỉnh.của pháp luật về xác định cha, me, con nói chung, pháp luật vẻ xc đính cha,
‘me, con tai Toa án nói riêng
Trang 114, Đối trợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài luận văn.
Đối tượng nghiên cứu lả một số tác phẩm kinh điển liên quan đến việc
xác định cha, me, con, hệ thông pháp luật Việt Nam từ trước tới nay về sắc
định cha, mẹ, con tai Toa án, Một vải quy định của pháp luật nước ngoài về
xác định cha, me, con, Một số án kiện điền hình về xác đính cha, mẹ, con taiToa an
Pham vi nghiên cửu cia dé tai là các van để về xác định cha, me, contại toa án nhân dan, bao gốm cả việc xác định cha, me, con trong trường,
hợp sinh con tự nhiên và trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.
Vide nghiên cứu này không bao gồm việc xác định cha, me, con có yếu tổnước ngoài
5 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu để tài
luận văn
Cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu để tải luận văn la chủ nghĩa duy
vật biện chứng và duy vật lich sử của hoc thuyết Mác ~ Lê Nin,
Phương pháp nghiên cứu dé tải luân văn bao gồm một số phương pháp
như phương pháp phân tích, tổng hợp, lich sử, so sánh, thông kế
Phương pháp phân tích, tổng hợp giúp luận văn một cái nhìn tổng quát vân dé cân nghiên cứu, va làm cho luận án có chiều sâu hơn.
Phương pháp lich sử, so sánh luôn được sử dụng trong quá trình nghiên
cứu để tải Từ đó, luận văn có được những bình luận va đảnh giả chỉnh xác về những điểm tién bộ va han ché cũa pháp luật vé xc định cha, me, con.
6 Những đóng gúp mới của luận văn
+ Luận văn đưa ra được một số khái niệm đầm bao tính học thuật, là cơ
sé để sây dựng pháp luật, ap dung pháp luết thống nhất
+ Luận văn đã phân tích được rõ các căn cứ để xác định cha, mẹ, con,
ao gồm, căn cứ vẻ mat huyết thông va căn cứ vẻ mặt pháp lý để zác định
che, me, con tại toà án nhân dân
+ Luận văn đã khái quất được hệ thống pháp luật Việt Nam vẻ zác định.cha, me, con tai Toa án nhân dân Từ đó, luận án lam rõ được những van dé
Trang 12pháp lý vé xác định cha, me, con trong mi liên hệ với thực tiễn, chỉ ra được.những bắt cập và han chế
+ Giải pháp mà luân văn xây dựng đêm bao tính khoa học có tính khả
thi trong thực tiễn áp dụng pháp luật vẻ xác định cha, me, con tai Toa an.
1 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.
+ Luận văn có thé ding làm tai liệu tham khảo trong quá trình xây
dung va hoàn thiến pháp luật vẻ xác định cha, mẹ, con, đặc biết là việc xácđịnh cha, me, con tai Toa án
+ Luận văn có thé dung lam tai liệu giảng day ở các co sở đảo tạo luật + Kết qua của luận văn [a tai liệu trong việc ban hanh các văn bản đưới
luật nhằm áp dung pháp luật về xc đính cha, me, con Đăm bão tính thống
nhất vả chính xác trong thực tiễn giải quyết van dé xác định cha, me, con tai
Toa an
8 Cơ cầu của luận văn.
Ngoài phén mỡ du, phân kết luận, luận văn bao gồm 2 chương
Chương 1: Thực trạng pháp luật Viet Nam v xác định cha, me, conti
Toa an nhân dân
Chương 2: Thực tiễn sác định cha, me, con tài Toa án nhân dân
Việt Nam hiên nay và một số giải pháp hoàn thiện pháp luật vẻ xác định.cha, mẹ, con
Trang 13CHƯƠNG1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE XÁC ĐỊNH CHA, ME
CON TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.1 Khai niệm chung về xác định cha, mẹ, con tạ
LLL Khái niệm cha, me, con
a án nhân dain
Từ điển Tiếng Việt có giải thích: cha la “người đàn ông có con trong
quan hệ với con’! mẹ là “người đàn bà có con, trong quan hệ với con’?
theo cách giải thích này thì không có sự phân biệt giữa cha me nuối vả cha me
đê "Dưới góc độ sinh học, cần có sự phân biết rổ khái niệm cha me dé va cha
‘me nuôi Cha mẹ nuôi, về nguyên tắc, không cỏ quan hé huyết thống trực hệ với người con nuôi Cha mẹ đẻ, về nguyên tắc, là người có quan hệ huyết thống trực hệ với người con vả trực tiếp sinh thành ra người con đỏ”? Cũng theo từ didn Tiếng Việt giải thích: “con” là “người hoặc động vật thuậc thé hệ Sam, trong quan hệ với người hoặc động vật trực tiếp sinh ra”* Như vậy, cha
me dé và con đề luôn gắn liên với việc thu thai, mang thai va sinh con Dướigóc đô sinh học, về nguyên tắc, con đẻ phải do cha mẹ sinh ra và có quan hệthuyết thống trực hệ với cha me Ngược lại, vé nguyên tắc, cha me dé phải làngười sinh ra người con vả có quan hệ huyết thống trực hệ với người con đó
Ở đây, vé co chế sinh học, chỉ người mẹ là người đẻ ra đứa con, nhưng người.
cha là người tham gia vào quá trình sinh dé, giúp người me có thai thông qua
việc quan hệ tình dục tự nguyên để người mẹ có thể mang thai và sinh con Hiện nay, do khoa hoc phát triển, do thay đổi quan điểm lép pháp, nén trên
thực tế sẽ có trường hợp sinh con bằng việc in trứng, xin tinh trùng, xin phối
để người mẹ mang thai và sinh con, hoặc có thể nhờ mang thai Do đó, khái niém về cha, me, con cứng có sư thay đổi cho phù hợp Trường hợp thứ nhất
con dé chỉ đâm bao yêu tô là được người me sinh ra nhưng không đâm bao
yêu tô về mặt huyết thông với cha mẹ, có thể không mang mã gen của cha me,
hoặc chi mang mã gen của một trong hai người vi việc sinh con đó có sự tham
ia của người thứ ba ~ người cho trứng, cho tinh trùng, cho phôi Trường hop
vẻ
Ấn 0 in man vi xong
1 Ye go isan 86) Inara ENệt
* gamfeaagtiae (80) Tn iy Fi xa alg Dung 1E
Trang 14thứ hai, con đề chỉ dim bao yếu tổ huyết thống trực hệ với cha mẹ nhưng không dim bão yếu tổ là do cha mẹ sinh ra, hay cha me dé la người có quan
hệ huyết thống trực hệ với con nhưng không phải là người sinh ra đứa trễ - Đó
là trường hop mang thai hô Tưu chung lai, khái niệm cha, me, con vé mặt
sinh học cẩn phải hiểu một cách linh hoạt như sau: “cha, mẹ dé, trong quan hệ
với con, cô thé là người trực tiếp sinh ra con hoặc nhờ người khác sinh con
cô hoặc không có quan thẳng trực hệ với người con đó, Con
đã, trong quan hệ với cha mẹ, là người cô thé được cha mẹ trực tiếp sinh ra
hoặc do cha mẹ nhờ người khác sinh ra, có hoặc không có quan hệ luyết thông trực hệ với cha, me
'Về mặt pháp lý, khái niệm cha, me, con luôn gắn với sự kiện pháp lý —
đồ là sự kiện sinh dé Quan hệ cha me và con chi phát sinh khí được sự chứng
nhận của cơ quan nhà nước có thấm quyển Nêu kết hợp cả hai góc độ sinh
học và pháp lý thi người cha, người me, người con vẻ mat sinh học sẽ tring
‘voi người cha, người me, nguời con về mặt pháp lý, nhưng trên thực tế, có thể không như vậy Đây là van dé ma pháp luật cân phải giải quyết Vậy, dưới.
góc độ phap lý, cha dé, mẹ dé trong mỗi quan lộ với con, là người có
quyễn và nghĩa vụ đối với cơn theo qui định cña pháp luật Con đã, trong mỗi quan hệ với cha me, là có quyền và nghĩa vụ đỗi với cha me theo qui
“định cũa pháp luật
1.12 Khái niệm xác định cha, me, con tai Toà én nhân din
Từ điển Tiếng Việt giải thích: “xac định” là “qua ngiưên ci tìm tòi,
biết được rõ ràng chỉnh xác" Xác định cha, me, con là xác Gin môi quan
hệ huyết thống trực hê Đây được coi la thuộc tinh tự nhiền Đồi với việc sinhcon bằng kỹ thuết hỗ trợ sinh sản, có việc cho trứng, cho tinh tring, cho phôithì việc xắc định cha mẹ con dưới góc độ sinh học không còn như trước nữa
Dù rang việc sinh dé vẫn là căn cứ để xác định cha, mẹ, con nhưng sẽ có trường hợp yêu tổ huyết thong không còn mang tính tuyết đổi nữa Mặt khác,
việc xc định cha, me, con dutéi góc đô sinh học sé loại bé yếu tổ hôn nhâncủa người me Do đó "Xác định cha me, con là việc nhận điện mỗi quan lễgiữa hai thé hộ lễ tiếp nhan thông qua sự kiện sinh đã
“in MgsagSdec (800) đc hy hú Da ke ag Đụ Xing 148
Trang 15Dưới góc đồ pháp lý, xác định cha, me, con được xem xét:
Thứ nhất, vác aimh cha, me, con với tử cách là một sw kiên pháp lý: Xácđịnh cha, me, con là sư kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ giữa cha mẹ vacon theo quy định của pháp luật
Trong viée xắc định cha, me, con, sự kiên sinh dé được xác định là sự.kiện làm phát sinh quan hệ giữa cha mẹ và con Tuy nhiên, sự kiện sinh để chỉ
là căn cứ để phát sinh quan hệ giữa cha me va con trên thực tế chứ chưa phát sinh quyển va nghĩa vụ giữa cha mẹ vả con về mặt pháp lý Có thé thy, sự
kiên sinh dé, như là một bằng chứng vẻ mặt huyết thông, là cơ sỡ để hìnhthành yêu tổ pháp lý, và yêu tổ pháp lý là bằng chứng thừa nhân yêu tô huyết
thống để cuối cùng xác định được tư cách cha, mẹ, con Như vậy, có thể khẳng định ring, sự kiện sinh đẻ la điều kiện can trong việc xác định cha, me,
con, kèm theo đó là một loạt các hành vi pháp lý khác là điều kiên đủ là cơ sỡ
để zac định cha, me, con như hành vi đăng ký khai sinh, thủ tục đăng ký nhâncha, me, con, ban án hay quyết định của Toa án sắc định cha, me, con Tử đó,phat sinh quyền và ngiĩa vụ giữa cha me và con theo quy định của pháp luậtNhu vậy, việc xác đình cha, me, con luôn cẩn có sự thừa nhận, xác định của
cơ quan nha nước có thẩm quyền.
Thứ hai, xác định cha, me, con với tee cách là một quam hệ pháp luật:
Do la quan hệ giữa các chủ thé trong việc xác định quan hệ cha con, mẹ con; giữa các chủ thể với cơ quan nha nước có thẩm quyển trong quá trình xác.
định cha, me, con Những quan hệ nảy được các quy pham pháp luật điềuchỉnh Do đó, xác dinh cha me, con là các quan hệ xã hội giữa các chai thévới nhan trong qué trình nhận diện te cách cha me, con được các gui pham
pháp luật điền chữnh:
'Với tư cách là quan hệ pháp luật, việc xác định cha, me, con luôn là
một quan hệ mang tinh y chí, thé hiện ý chi của các chủ thé mong muốn xic
định mỗi quan hệ cha con me con hay phủ định mỗi quan hệ cha con, me con
đang tôn tại Việc thể hiện ý chi của các chủ thé là một trong những căn cứ để phan định thẩm quyên xác định cha, me, con cho cơ quan nha nước La một quan hệ pháp luật, do đó, các chủ thể sé tôn tai các quyền va nghĩa vụ: Quyền
Trang 16của chủ thể trong việc xác định cha, me, con là những việc chủ thé duoc lam như yêu cẩu xác định cha, mẹ, con; yêu cau các chủ thể khác hợp tác trong
việc xác định cha, me, con, yêu cẩu cơ quan nha nước có thẩm quyển xác
định cha, mẹ, con Trong việc xác định cha, mẹ, con, quyền của chủ thể thường gắn liên với nhân thân của chủ thé và không thể chuyển giao cho người khác Chi trong những trường hợp nhất định, các chủ thể có liên quan mới có quyển yêu cầu zác định cha, mẹ, con cho người khác Nghĩa vụ của chủ thé trong việc xác định cha, mẹ, con la sự tích cực hợp tác để
nhận diên một người cha, mét người me, một người con, tính chịu tráchnhiệm pháp lý trong qua trình sác định cha, me, con, đặc biết là khi không,hop tác trong quá trình đó
fim kiếm
“Xác định cha, me, con là một quan hệ pháp luật, do đó, sẽ có nhiễu
cách phân loại, Có thé chia thành quan hệ vật chất và quan hệ hình thức Quan hệ giữa các chủ thể với tư cách sác định cha, me, con va quan hệ giữa các chủ thé đó với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, đó là cơ quan hanh chính (Uỷ ban nhân dân) và cơ quan tư pháp (Toa án nhân dân) Có thể chia thành.
quan h tự nguyên nhân cha, me, con va quan hệ tranh chấp xác định cha, me,
con Theo các cách phân chia nay sẽ giúp cho việc xác định thẩm quyền xác định cha, me, con rổ rang va chỉnh xác Cụ thé la quan hệ vật chat sé quyết
định quan hệ hình thức trong việc xác định cha, me, con, ý chi tự nguyên câu
các chủ thé trong việc xác định cha, mẹ, con lả một trong những căn cứ để
phân định quan hệ hình thức: Vé nguyên tắc, nêu việc sắc định cha, me, con1a tu nguyện và không có tranh chấp thi sẽ do cơ quan hành chính tiến hành,
Nếu việc sác định cha, mẹ, con không thể tư nguyên, có tranh chấp thi việc
xác định cha, me, con do cơ quan tư pháp tiên hảnh Mặt khác, trong trườnghợp đặc biệt, cơ quan hảnh chính không có quyền đăng ký nhận cha, me, conkhi có mét quan hé cha con, me con đang hiện hữu cho đủ các bên có thoả
thuận vả tự nguyện Trường hợp nay vẫn thuộc thẩm quyển của cơ quan tư pháp Do đó, xác định cha me, con tại Toà án nhân dân là quá trình tim kiếm, nhận điện tư cách cha, me, con đo cơ quan tiễn hành tổ tung thực hiện trong trường hop các đương su không có su tự nguyện có tranh chấp hoặc thod tìmận thay đối tư cách cha, me, con.
Trang 1712 Pháp luật Việt Nam về xác định cha, mẹ, con tại Tòa án nhân dân.
trước khi ban hành luật hôn nhân và gia đỉnh năm 2014
12.1 Pháp luật Việt Nam về xác định cha, mẹ, con tại Toà án nhân din
"ii cha mẹ có hon nhân hop pháp
Khi cha me có hôn nhân hợp pháp việc xác định cha, mẹ, con mang
tính đương nhiên, dựa vào hôn nhân của người me để suy đoán quan hệ cha
con Bởi vi, quan hé me con mang lại bang chứng trực tiếp là sự kiên sinh de,củn quan hệ cha con không mang lại bằng chứng trực tiếp mà chỉ suy đoán
khi người me có hôn nhân, có chồng thì suy đoán người chẳng là cha của đứa con do người mẹ sinh ra “Mẫu hệ căn cứ 6 các sự kiện thực thể, có thé dẫn ching một cách trực tiếp nine sự Mện sinh đồ của người mẹ và tính cách đồng nhất giữa đương sự muỗn dẫn chứng mẫu hệ và đứa con do người đàn bà sinh ra Trái lại, đối với phu hộ, sự dẫn ching rất khó Rhăm vì pin hệ không thé dẫn chứng trực tiếp được và chi có thé phông đoán về các tinh trạng cái -
nhiên mà thôi Người ta phải tin vào các sự phòng đoán này đỗ trật tự trong
ì¡ được vững dn, khôi bị đảo lôn 5 Do đó, trong các giai đoạn Phong
kiến, Pháp thuộc, dưới chế đô Việt Nam công hod, pháp luật luôn chú trong
vào việc xây dựng các căn cứ pháp lý để zác định cha cho con Pháp luật mặc nhiên thừa nhân tử hệ chính thức giữa người chẳng với đứa con do vợ sinh ra
dựa trên luân lý Nho giáo, những tập tục khí cưới hei, đạo đức xã hội truyền
thống, gia quy, quốc pháp “Muc dich của hôn nhân thời xưa trước it là để duy trì gia thông Thiên Hôn lễ trong kinh lỗ viễt: “Giá that là một cái lễ nhân
6 người đâm ông lo nỗi đối ho nhà minh, gậy dung con chảu“” Trong quan
hệ phu phụ, pháp uất Phong kiến dé cao nghĩa vu “tong phụ” ~ người vợ phải
tuyệt đổi trung thành với chẳng, chiu sự kiểm soát chất chế cia chồng, do đó, con sinh ra trong giá thú chắc chắn là con của người chẳng Sẽ rat ít trưởng, hợp người chẳng nghỉ ngờ tính huyết hệ giữa mình với đứa con "str cấm đoán triệt dé tội thông gian của người đàn bà có chông, bằng cách treo trên đầu
gian piu viễn ảnh của hành phạt năng nhất là tôi chất Qui đinh như vậy, nhà
lập pháp Hồng Đức đã nhằm muc đích bắt mọi người phải tôn trọng nên tảng.
x
i gu Mn TB A
Trang 18‘mbt gia đình đã được thành lập Xdim pham vào sự tramg thành cha một người
đàm bà có chẳng ké bi tôi không còn đáng sống trong xã hội nữa Ngoài sự trừng phat nghiêm ngất gian phu dâm piu về phương diễn hình sục tue lệ có
the ngần xưa 6 Đông Phương, đã săn sóc việc sinh ha con cái một cách đặc
biệt Có thé cot các túc 18 dy niue một sự xác nhận tie hộ chỉnh thức debt hình
thức độc đáo của ngit 18°" Do đó, việc khước từ quan hệ cha con là rất hiểm.
trong thời kỳ nay
Tê và mẫu hệ được Khi đã dẫn cứng xong đương s là con của một người din bà cỏ ching tắt nhiên, đằng thot sự chấp hữu thân trang cling dẫn chung được cả pm hệ chỉnh thức, đương sự là con cũa người ching’ Điều 148 —
BLDS Bắc Kỳ qui đính “Phẩm một đứa con nào do một người đản bà có
chỉnh đáng lôn thủ bắt cit vợ chỉnh hay vợ thc tìm thai trong thời R} vợ
chẳng đoàn tu mà sinh con, that người ching người đâm bà Ấp là cha đứa conÂ), đứa con Ấy got là đứa con chỉnh” Bên cạnh đỏ, phap luật còn xác địnhcon chính thức dua trên việc thụ thai trong thời ky vợ chẳng đoân tụ, tức là
thời gian hai vợ chẳng ở cùng nhau Day cũng là một điểm để người chẳng có thể dũng làm chứng cứ khi khước từ quan hệ cha con Luật giai đoan nay còn giãi thích “Thụ thai trong thot i giả thủ, tức là lễ từ sau Rt đã làm lễ cưới
cách ngoại một trăm tâm mươi ngày sinh con, hay là lễ từ sau kit đã tiêu hôn
mà trong khoảng ba trăm ngày sinh con” (Điều 151 ~ BLDS Bắc Ky) Đồ
chỉnh là thời gian mang thai tối thiểu và tối đa tính từ thời điểm thụ thai đến thời điểm sinh con Đây cũng được coi la một bằng chứng để người chồng viên dẫn khi khước từ quan hệ cha con do cho rằng trong thời gian có thé thụ
thai đứa con thi người chẳng không có quan hệ sinh lý với vợ Pháp luật thời
kỳ nảy vẫn để mở khi quy định “ “Phàm người đàn bà nễu sam khủ thành hôn chưa đi 180 ngày mà đã sinh con thời con ấy cũng hẳn ia cơn của người chẳng người đần bà Ấy, trừ khi nào người chồng kién không nhận thời không
i.” @iền 450 - BLDS Trung Ky) Đây được coi là những quy định kháhiểm hoi nhằm bao vệ quyển lợi của đứa trẻ Tuy vay, việc thừa nhân đứa trẻ
ren
— 3 "
Trang 19Ja con chung vẫn phụ thuộc vào sự nhìn nhận của người chồng Việc khai sinh cho đứa con vẫn do người chồng thực hiện, chỉ khi người chẳng không thé
đứng khai thì người me hoặc người khác mới đứng khai @Điểu 25 - BLDS
Trung Ky) Có thể khẳng định, pháp luật thời kỳ nay đã xác định quan hệ cha
con dựa trên sự thụ thai trong thời kỳ gid thú, sự sinh dé trong thời kỹ giá thú,
su thụ thai trước thời kỹ giá thú, sự sinh con trước thời kỳ gai thú và được cha
‘me hợp pháp hoá tinh trang con ngoại hén “Con ngoat ñiôn được thừa nhân sẽ
được đương nhiên chỉnh thức hoá kit cha me kắt hôn với nha Trong trường hop này hộ lai cử hành hôn lễ sẽ lập một chứng tìne riêng đỗ xác nhấn sự thừa.
nhận và sự chính thức hoá” (Điều 243 ~ BLDS 1972), sự thừa nhận sau khicha mẹ kết hôn “bởi một bản án công Khai xác nhận đứa trễ có thân trangcon chung của hat người từ ngày lập hiên thủ và tuyên nhận sự chinh thứchod (Điều 244 ~BLDS 1972)
Hệ thống pháp luật nha nước ta từ năm 1945 đến trước khi Luật Hônnhân và gia đình năm 1986 có hiệu lực không quy định về xác định cha, me,
con Luật Hôn nhân vả gia đính năm 1986 đã quy dịnh nguyên tắc suy đoán
pháp lý sác định cha mẹ cho con khi cha mẹ có hôn nhân “Con sinh ra trongThời lộ Hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời i dé là cơn chang của
vợ chông Trong trường hợp có yêu cầu xác định lại vẫn đề này thì phải có
chứng cit Khác” (Điều 28) Nghi quyết số 01/1988NQ-HĐTP ngày
20.11.1988 của Hội đông thắm phán Toa án nhân dân tôi cao hướng dẫn áp dung một số qui định của Luật HN&GĐ 1986 đã hướng dẫn cụ thể nguyên tắc suy đoán này như sau “Trong thực 18 có những trưởng hop hat bên đã có quan hệ sinh Ij} trước kit Rết hôn, cho nên, không thé cho rằng ci
sinh ra trong thời gian từ 180 ngày đến 300 ngày sau Rit kắt h
Điều 63 ~ Luật HN&GD năm 2000 qui định “Con sinh ra trong thot
Äÿ lên nhân hoặc do người vợ có that trong thời lỳ đô là con cinmg của vợ
chồng Con sinh ra trước ngày đăng Rý
cing là con cinmg của vợ chồng Trong trường hợp cha me không thừa
thn và được cha me thừa nhận
Trang 20nhân con thi phải cô chứng cứ và phải được Toà dn xác dimh Việc vácđịnh cha me cho con được sinh ra theo phương pháp khoa học do Chínhpin gu định
Nhu vậy, việc xác định diện con chung của vợ chẳng được căn cit dựa
vào hai dau hiệu, đó là cơ sở về mất pháp lý va cơ sỡ vé mat sinh hoc Cu thé
1à dua vào thi kỳ hôn nhân (về nguyên tức tính từ thời điểm đăng ký kết hôn
đến thời điểm chấm đút hôn nhân do ly hôn hoặc do một bên vợ hoặc chẳng.
chế; sự kiên sinh đẻ của người vợ; sự thừa nhân của cha me đối với con sinh
ra trước ngày đăng ký kết hôn Giai đoạn này, Nghị định số 70/2001/NĐ-CPngày 03.10.2001 của Chính phủ qui định chỉ tiết hướng dẫn thí hảnh Luật
HN&GD (Nghị định số 70/2001/NĐ-CP) có hướng dẫn thêm “Con sinh ra trong vòng 300 ngày, kễ từ ngày chông chết hoặc Rễ từ ngày bẩn án quyết
ainh của Toà án xử cho vo chẳng ly hôn có hiệu lực pháp luật, thi được xácanh là con chung cũa hai người” (Điều 21) Tiêp theo Nghĩ quyét số
02/2000/NQ-HĐTPTANDTC đã hướng dẫn các trường hợp đước coi là con chung của vợ chẳng, bao gôm: con sinh ra khi đã tổ chức đăng ký kết hôn cho
đến trước khi chấm đút quan hệ hôn nhân, con sinh ra sau khi cham đút quan
hệ hôn nhân, nhưng người vợ đã có thai từ khi đã tổ chức đăng ký kết hôn cho
đến trước khi chém đứt hôn nhân, con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và
được cả vợ và chồng thira nhân (điểm 5) Với quy đình nảy, cũng tương tự
các văn ban pháp luật trước đây, diện con chung của vợ chẳng lá khá rộng Vì
vây, khi có sự nghỉ ngờ đứa trẻ không phi lả con mình thi các chủ thể lá cha,
‘me, trong quan hệ cha me va con có quyền yêu cầu Toa án xác định lại
Pháp luật một số quốc ga trên thé giới cũng quy định tương tự pháp luật Việt Nam về nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha, mẹ, con: Được
coi là con của người chồng khi được người mẹ thai nghén trong thời ky hôn.nhân Tức 1a con sinh ra sau 200 ngày từ khi kết hôn hoặc trong phạm vi 300
ngày từ khi hôn nhân bị huỷ bỏ, bị võ hiệu (Điều 772 ~BLDS Nhật Bản), hay
pháp luật Trung Quốc quy định: đứa con hợp pháp là đứa con do được thụthai từ quan hệ hôn nhân, thời gian thụ thai là khoảng thời gian giữa ngày thir
181 và ngày thứ 302, kế cả hai ngày đó, trước ngày sinh đứa trẻ? Day cũng.
"A tượng Gv mm vn sự am đnm maine (Anh 101 — Th Che Ci al) ~The psd of
HS ete id a gy yd edd a vce nb nln,
Trang 21Ja quy định quan trong để người chẳng có thé dimg để xa định lại quan hệ cha con Pháp luật Trung Quốc quy đính thêm: Khi người vợ đã có thai trong suốt
thời gian tổn tại hôn nhân, đứa trẻ sinh ra được coi là con hợp pháp Tuy
nhiên, người chẳng có thể từ chối nếu chứng minh được rằng người chẳng không có sự ăn 6 như vợ chồng với người vợ trong suốt thời kỷ có thể thụ thai
và quyển đó chỉ có giá tr trong vòng một năm kể từ khi phát hiện ra sự sinh
đê! Ở châu Âu, pháp luật Thuy Điển quy định khá cụ thé va chi tiết: vao thời
gian đứa trẻ ra đời mà me của nó có hôn nhân thi chẳng của mẹ nó được sắcđịnh là cha của đứa tré, trừ trường hợp pháp luật qui đính khác Điều đó cũng
áp dụng khi người me goa sinh ra đứa trẻ trong khoảng thời gian sau khingười chồng chết ma đứa trẻ đó rõ rằng đã được thụ thai vào thời gian trước
khi người chẳng chết!
Về việc xác định lat cha, me, con: Do cha mẹ có hôn nhân hợp pháp nén việc xác định cha, me, con được suy đoán một cách đương nhiên bằng, việc đăng ký khai sinh Tuy nhiên, đấy chi là suy đoán, vi vây, pháp luật vẫn
phải dự liêu việc xác định lại tu cách cha, me, con Tuy vao từng thời kỳ phát
triển của xã hội ma nha lập pháp có quan điểm khác nhau vé van dé này.
Trong cỗ luật Việt Nam khổng quy định vẻ xc định lại cha, me, con mã giaiđoạn đấy gọi 1a "khước tir từ hệ chính thức” Giai đoạn Pháp thuộc và đướichế đô Việt Nam công hoa, pháp luật có quy định vẻ việc ác định lại cha,
me, con Việc khước từ con đuọc thực hiên tai Toà án và người khước từ có
nghĩa vụ chứng minh Điều 152 ~ BLDS Trung Kj) Nếu con sinh ra sau 180 ngày kể từ khí lập hôn thú và sinh ra trong vòng 300 ngày từ khi hôn thú đoạn tiêu thì việc chứng minh được tinh như sau: thời điểm thụ thai đứa con được
tính từ ngày sinh đứa trễ ngược trổ lại từ ngày thứ 180 đến ngày thứ 300 Nêutrong khoảng thời gian nảy người chẳng không ở gần vợ thì đương nhiênngười chống đó không phải là cha của đứa tré đó Néu con sinh ra trước 180
BE }ÏớÏƑ7ớỚ
HH net ưng hinh
Trang 22ngây kế từ ngày lập hôn thú hay quá 300 ngày từ khi hôn thú đoạn tiêu sẽ dé
dang hơn, chỉ cẩn người cha không thừa nhận con là được, diéu đó cỏ nghĩading người vợ đã thụ thai trước khi lập giá thú, lúc đó, chưa thực hiên nghĩa
vụ đồng cư với chồng, người chồng không dim bao được sư đoan chính củangười vơ, do đó, đứa con có thể không phải lả con của người chẳng Theo Sắc
Luật 15/64, Đồi với trường hợp sinh quá 300 ngày kể từ khi ở riêng theo lệnh của thẩm phản ma người cha đương nhiên được khước từ thi có thể “Bon xin khước từ sẽ phải bác bỗ nễu có chứng cit là mặc đầu có mệnh lệnh sống riềng, hai vợ chồng đã có gẵn gi với nha vào thời ip đứa tré được tìm thai (Điều 103) Pháp luật thời kỳ này cũng quy định quyển khỏi kiên khước từ quan hệ cha con là khá rông, bao gồm người chẳng vả những người thửa kế của người chồng nếu người chồng mệnh một hoặc bi mắt trí nhớ (Điễu 156 ~
BLDS Trung Ky) (Con, cháu, chất, cha mẹ, chính hệ tôn thuộc, anh chi emmuột, anh chị em và con chau bang chỉ bên nội ) Như vậy, pháp luật thời kỷ"nay đã không coi việc sác định lại từ cách cha, me, con là việc riêng của vợchẳng ma là việc của gia đính, của dong ho, bảo về tối đa lợi ich của gia địnhdong ho, đặc biết là tai sản Theo pháp luật đưới chế độ Viết Nam cộng hoa
thì quyển khỏi kiện quy định như sau: Quyển khối kiện được mỡ rông đến
ng-tời giám hộ, viện cứu tế hoặc hội phước thiện (Điểu 105 — Luật Gia đình1959), Quyên truy tim phụ hệ chỉ thuốc vẻ người con đã thành niên, néu chưa
thảnh niên thì quyền đó thuộc về người mẹ Quyền khởi kiện để xác định mẫu
hệ thuộc về người con đã thành nién hoặc người cha khi người con chưa thánh
niền hoặc người giám hộ của người con khi người cha không di điều kiện
(Điều 237 — BLDS 1972) Nên con chưa thành niên thi người cha có quyển
truy tim mẫu hệ cho con trong hạn một năm kể từ khi sinh dé (Điều 238 — BLDS 1972) Sự chấp hữu thân trang la chứng cứ để chứng minh quan hệ cha
"mẹ và con.
Thời hiệu khổi kiện cũng được pháp luật giai đoạn này quy định khác
cu thể (Điểu 155 - BLDS Trung Ky) Day là thời hạn để người chông cân nhắc việc có nến khởi kiên xác định lại tư cách cha con không, Nếu hết thời han đó mã người chồng không thực hiến quyển khối kiện thì coi như mắt quyển và quan hệ cha con tổn tại vĩnh viễn, trừ khi có chứng cir chứng minh người chồng đã bị lừa dối, va thời hiệu được tính kể từ ngày phát hiện ra sự
Trang 23nhưng lại có thé gây nên những mau thuẫn sâu sắc trong gia đình Bộ Dân luật
1972 quy định thời hiệu khỏi kiện như sau: Thời hạn đó lả hai thang Kể từngày bị đứa trẻ quây nhiễu trong việc chiềm hữu di sản hay tử ngày đứa trẻ đãchiếm hữu di sản Người con cũng có quyển khối tổ xác định phụ hệ chính
thức, nên người con chưa thanh niên hoặc bị chết, thì người thừa kế cia người con co quyền đó trong thời han lả hai năm ké từ khi người con đã thành miên.
mà chưa di kiên (Điều 219 ~ BLDS 1972)
Pháp luật nha nước ta, ma cụ thé là Luật HN&GĐ 1986 đã quy định
việc sác định lại quan hệ cha me va con khí cha mẹ có hôn nhân hợp pháp(Điều 28) Nghĩ quyết sô 01/1988/NQHDTP ngày 20.11.1988 của Hội đẳng
thấm phan Toa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số qui định của Luật HN&GĐ 1986 có qui định một sé chứng cứ để sác định lại quan hệ cha
mẹ con đồ là “Người vợ công nhận là minh có thai với người khác trước Kt
‘kat hôn, người chồng chứng minh rằng minh đã at công tác trong thời gian
mà người vợ có thé có thai đứa trẻ " Những chứng cử nay là tương đỗi phù
hợp trong hoàn cảnh lúc bay giờ Bên canh đó, Nghị quyết số HĐTP ngày 20.11.1988 của Hội đồng thẩm phán Toa án nhân dân tối cao hưởng dẫn áp dụng một số qui định của Luật HN&GĐ 1986 cũng hướng dẫn.
01/1988/NQ-thêm “Trong những trường hop cha hoặc me xin nhân cơn hoặc không nhãncon thi phải xác định ai là cha là me của đứa trẻ” Qui định nay là chưa phùhợp, vì có thể dẫn tới việc nêu một người đang la cha, là mẹ chỉ chứng minhđược rằng mình không phải 18 cha, là me của đứa trẻ nhưng không chứngminh được ai là cha, lả mẹ của đứa trẻ thi vẫn phải nhên đứa trễ đó 1a con
Đến Luật Hôn nhân và gia đính năm 2000, thủ tục sác đính lại quan hệ tư cách cha, mẹ, con tai Toa án nhân dân được quy định khác cụ thể Thứ nhất,
vẻ quyển khối kiện, Luật HN&GD năm 2000 gui định quyền yêu cầu sắc định.lại quan hệ cha me và con tương tự như Luật HN&GĐ năm 1986 Quyên yêu
cầu sác định lại cha, me, con trước tiên thuộc về những chủ thể trong quan hệ cha con, me, con vì đây lả quyền nhân thân gắn liên với chủ thé va không thé
Trang 24chuyển giao cho người khác Điều 63 - Luật HN&GÐ năm 2000 qui định
“trong trường hợp có yêu cầu xác đmmh lai vẫn đề này thi phải có chứng cử và
_phải được Toà án xác đmh”, Điều 64 ~ Luật HN&GĐ năm 2000 qui định “
người được nhận là cha me của một người có thé yêu cầu Toà án xác định
người đó không phải là con minh” Thứ hai, về chứng cử chưng minh quan hệcha con mẹ con thì Luật HN&GÐ năm 2000 quy định người nao yêu cầu thi
người đó phải cùng cấp chứng cứ (khoản 2 điều 63) Nghỉ quyết sô 02/2000/NQ-HĐTPTANDTC hướng dẫn rằng “kit người có yên cầu Toà án
Xác dink một người nào đó là con của họ hay không phải là con của ho thi
phải có chứng cứ Do đó, về nguyên tắc người có yên cầu phải cùng cấp
chứng cứ Trong trường hop cân thiét thi phi giám đinh gen Người có
câm giám định gen phat nộp lệ phí giám dinh gen” (Điểm b ~ Mục 5) Như
vây, việc sắc định cha, me, con khi cha mẹ có hôn nhân hợp pháp va thủ tụcthực hiện tại Toa án nhân dân đã ngày cảng được pháp luật điều chỉnh hoànthiên hon
i
Pháp luật nước ngoái như Thuy Điển có qui định về quyên khỏi kiện va
thời hiệu khỏi kiên cũng như các chứng cử ma người khỏi kiện phải chứng
minh khí yêu câu sác định cha, me, con Đa số pháp luật các nước déu dựliệu một khoảng thời gian để người chẳng tir chối đứa bé do vợ mình sinh ra Phép
luật Thái Lan mở réng điện yêu câu sắc đính lai quan hệ cha con cho nhữngngười thừa kể, họ có quyển thay người chồng khối kiện không thừa nhận đứatrế đó là con của người chẳng trong một thời gian nhất định Người con cũng
có quyển kiên không thừa nhân là con hợp pháp của người chẳng trong một
khoảng thời gian nhất định (Điều 1542, 1544, 1545 ~ BLDS&TM Thai Lan),hoặc bat cử người nào không thừa nbn con hợp pháp của người chẳng (Điều
1554 —BLDS&TM Thái Lan)
Đối với việc sinh con bing kỹ thuật hỗ tro sinh sản, chỉ từ sau khi cóLuật Hôn nhân và gia đính năm 2000 mới được điều chỉnh bằng một văn băn
đười Luật Nghị đính số 12/2003/NĐ-CP ngày 12.02.2003 của Chính phủ về
sinh con theo phương pháp khoa học quy định “Sinh cơn theo phương pháp
khoa học là việc sinh con được thực hiện bằng các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản nine tìm tinh nhận tao, thu tinh trong ông ngiiêm” (Khoan 1 - Điều 3) Sinh con theo phương pháp khoa hoc có thé trong nội bộ cặp vợ chẳng vô sinh.
Trang 25hoặc có thé có sự tham gia của người thứ ba là người cho tính tring, cho
non, cho phôi Việc xác định cha, me, con cũng tương tư như trưởng hopthông thường khác, chỉ có điểm khác lé đứa trẻ không có quan hé giữa cha mẹ
và con với người cho trứng, cho tinh trùng, cho phôi Tức la không dat ra vấn
để khởi kiên xác định lai quan hé cha me va con trong trường hợp nay Tuy, vẫn có thé xây ra trên thực tế việc sắc định lại quan hệ cha me va conkhi có sư nhằm lấn trong quá trình thực hiện kỹ thuật thụ tính nhân tạo hoặcthụ tính trong ống nghiệm và đứa trẻ không có quan hệ huyết thông với cha
mẹ Pháp luật các nước cũng điều chỉnh van để sinh con bang kỹ thuật hỗ trợ
sinh sản, như pháp luật Pháp còn qui định rất cụ thể các điều kiện áp dụng sinh con theo phương pháp khoa học để rang buộc trách nhiệm pháp lý của
cấp vợ chống vô sinh với đứa con được sinh ra bằng phương pháp khoa học(Điều 311-20 ~ BLDS Pháp) Đứa con không được sắc lập quan hệ cha mẹ vàcon với người cho tinh trùng, cho trứng (Diéu 311-19 ~ BLDS Pháp, Điều 6,7
— Luật cha me va con của Thụy Điển),
122 Pháp luật Việt Nam về xác định cha, mẹ, con tai Toà án nhân din
‘hi cha me không có hôn nhân hợp pháp
Khi cha me không có hôn nhân hop pháp việc xác định cha, me, con.gặp nhiễu khó khăn hơn do không thé xác đính tinh đương nhiên khi người
‘me có hôn nhân
Trong cổ luật Việt Nam, việc xác định cha, me, con trong trường hợp nay chưa quy định cụ thé Thời kỳ đó gọi là tử hệ tư sinh hay con ngoại hôn.
bao gồm sự thừa nhận con tư sinh, trach nhiém thửa nhận con tư sinh vả thântrạng con tư sinh “Tit lệ tte sinh hay ngoại hôn là trường hợp một đứa trẻsinh ra do sw phối lop giữa một người đền ông và một người đâm bà mà
không có lập hôn thú hoặc ngoài hôn thú 1® Trong Bộ luật Hồng Đức không.
có quy định vé vẫn để này mà chỉ quy định một số tội liên quan đến việc này
như tối thông gian Liên quan đến van dén này, trang nguyên Lương Thể Vinh.
đã từng tau với vua rằng “
Tội trang của gian phu mà tội trang của gian pin thi không có bằng chứng.
niểu gian pin có thai thé ia có bằng chứng về niên chỉ bắt gian phụ về tội hoà gian Về tôi hoà gian thi trai gái cùng có tội.
° 18 Tình Công]
Tà Nội, Trạng 105 2005, Hén nhàn vì gia din trong pháp init Tru Nguyễn, thả xuất bản thuận hơi,
Trang 26Những con đề vi thông gian, bắt luận con trai hay gái đều trách cứ gian pha phải thn dưỡng Nêu gian pin có thai, quan xử ẩn không xác đích được gian piu, không được bắt cảm ”1%
Pháp luật thời kỳ Pháp thuộc và pháp luật đưới chế độ Viết Nam cônghoá qui định việc sắc định quan hệ cha me khi cha mẹ không có hôn nhân hợp
pháp khá cụ thé Bo la khai nhân con hoang và truy tim cha me con hoang, Từ
đồ có hai thủ tục là khai nhân (tự nguyên) và truy tìm (khối kiên) Khi người
‘me truy tim cha cho con, người me sẽ phải cùng cấp chứng cứ Điều 171 ~BLDS Trung Ky đã qui định những chứng cứ mà người mẹ có thé cung cấp
cho Toa án như người me bi cưỡng gian trong thời gian có thé thụ thai đứa con Như vay, nhà làm luật thời bay giờ vẫn căn cứ vào khoảng thời gian có thể thụ thai thì người mẹ đã có quan hệ sinh lý với ai Tuy nhiên, đơn xin kiện
cha sẽ không được chếp nhân nêu “trong thời i tia thai theo luật đã aahnghĩa là từ 180 ngày cho tới trước 300 ngà trước RÌi sanh con, người me ăm
ở hoang tầng at cũng biết hay là có tư thông với người nào khác nite
(Điều 171 ~BLDS Trung Ky)
Pháp luật thời kỳ nay cũng quy định thời hiệu khối kiện được áp dụngvới việc truy tim cha, me, con (Điểu 173, 175 ~ BLDS Trung Kỷ) Quyển yêu.cầu khối kiện cũng được quy đính khác rõ rang Người con đã thành niên
Cũng cõ thd kiến để truy tim of mie’ chủ saan’ Việc buỷ tim mẫu hệ tử aint
có thể do người cha hoặc người con yêu cầu và phải chứng mình về sự sinh đề
của người bi nghỉ ngờ là me và có sự đồng nhất giữa người con với đứa trẻ
mà người bi nghỉ ngỡ là me sinh ra (Điểu 110 ~ Luật Gia định 1959), Việcchứng mảnh bằng nhân chứng hoặc bằng sự "chấp hữu thân trang" đổi với
người bị nghỉ ngờ là mẹ Việc truy tìm mẫu hệ tư sinh gắn như đồng hoá với việc dẫn chứng mẫu hệ chính thức [50, tr 149],
Hé thống pháp luật của nha nước ta từ năm 1945 đến nay, trong đó,Luật HN&GĐ 1959, Luật HN&GĐ 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 có quiđính quyền yêu cầu xác định cha, mẹ cho con ngoái gia thú Nhưng các van
‘ban pháp luật đó vẫn không đưa ra những trường hop cu thé cho việc xác định.
cha, me, con ngoài giá thi Luật HN&GD năm 1959 quy định "Người con
'*VÑ Vấn Mẫn, 1915, Cổ Luật Việt Non lược Wo (Quyẫnthứnhấo, Si Gần, Tang 252,
Trang 27ngoãi gia thú được xin nhận cha hoặc mẹ trước Toa án nhân dân Người mecũng có quyển xin nhận cha thay cho đứa tré chưa thành niên Người thay mắt
cũng có quyền xin nhân cha hoặc me thay cho đưa tré chưa thành niên” Sau
đó, Thông tư số 15/1974/TT-TATC ngày 27.9 1974 của Toa an tối cao nhắc
lại đường lối zử ly hôn, một vải loại tranh chấp về dân sự, HN&GĐ (Thông
tư số 15/1974/TT-TATC) đã qui định khi người me sinh con ngoài giá thú cóthể yêu cầu Toa án xác định cha cho con va người mẹ phải đưa ra chứng cử
chứng mink: Trong thời gian có thể thụ thai đứa con, người me đã công nhiên
chung sông với người dén ông (được xác định 1a cha của đứa con) như vợchẳng, người me và người din ông (được xác định là cha của đứa con) đã
thương yêu nhau, hứa hẹn kết hôn với nhau vả trong thời gian có thể thụ thai
đã ăn nằm với nhau như vơ chẳng rồi sau khi có con bỏ không cưới nữa,
người mẹ đã bị người đản ông (được xác định là cha của đứa con) hiệp dâm, cưỡng dâm trong thời gian có thé thu thai đứa con; có thư từ của người đản.
ông (được xác định là cha của đứa con) viết xác nhận đứa con do người mesinh ra là con của họ, , sau khi sinh con, người đản ông (được sác định là chacủa đứa con) đã chăm nom, sẵn sóc dita con như lả con của minh
Đến Luật HN&GD 1986 cũng không qui đính cu thể những trường hợp
xác định cha, me, con khi cha me không có hôn nhân hợp pháp Vé quyền yêucầu sác định cha, me, con, Luật HN&GB 1986 đã mở rông hơn và quy địnhkhá cụ thé: "Người được khai là cha, là me một đứa trẻ có thé sin sác địnhđứa tré đó không phải lá con minh Người không được khai là cha, là me mốt
đứa trẻ có thể xin xác định đứa trẻ đó là con của mình” (Điều 29), "Con ngoài giá thú có quyền xin nhận cha, mẹ kể cả trong trường hợp cha me đã chết Người mẹ, người cha hoặc người đỡ đâu có quyền yêu cầu xác định cha, me
cho người con ngoài giả thú chưa thanh niến Viên kiểm sát nhân dân, Hộiliên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đoàn thanh niên Công sản Hỏ Chi Minh, Công
đoản Việt Nam có quyển yêu cầu xác định cha, mẹ cho người con ngoài giá.
thú chưa thành niên” (Điều 31); “Cac tranh chấp vẻ nhận con, nhân cha, me
do Toa an nhân dân nơi thường trú của người con xét xử” Như vậy, Lut
HN&GĐ năm 1986 đã phản nào phân định được thấm quyển xác định cha,
mẹ, con nhưng chưa thật rõ rang Chẳng hạn, khi Luật HN&GĐ 1986 qui định “Con ngoài giá túi có quyền xin nhận cha mẹ ké cả trong trường hop
Trang 28cha me đã chét ” thi không xác định rõ trong trường hợp nảy áp dung thủ tục hanh chính hay thủ tục tư pháp Nêu suy đoán người chết không thể hiện
được tính tự nguyên thi phi áp dung thi tục tư pháp để giải quyết trường hop
nay Nghĩ quyết số 01/1988/NQ-HBTP ngày 20.11.1988 của Hồi đồng thẩm phán Toa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số qui đính của Luật HN&GĐ 1986 qui định thêm “Trường hop người phụ nứt chưa có chồng mã
sinh con (ngoài giả thú) niuog người cha của đứa trẻ không nhận con thi
phải căn cử vào nhitng ching cứ về người đó cô thai với ai Trường hợp
ng-tồi me sinh cơn ngoài giá thi đã bỗ con người khác đã nhận đứa trễ Về môi,lung sau này người mẹ xin nhận con thi người me phải chứng minh là minhcãi đã ra đứa trẻ ” Như vay, việc xắc định cha, me, con khi cha mẹ không
có hôn nhên hợp pháp được căn cử vào mỗi quan hệ thực tế giữa người phụ
nữ và người din ông được xác định là cha Căn cứ vao khoăng thời gian hai
‘bén nam nữ có quan hệ sinh lý với nhau và từ đó mang thai, sinh con Ở giai
đoạn nay, quy đính viếc xic định quan hé me con nhưu vậy là phù hợp vớihoàn cảnh thực tế Việc qui đính này cũng tương tự như pháp luật thời kỳtrước, Luật HN&GĐ năm 2000 qui định quyền yêu câu xác định cha, mẹ connhưng không quy đính căn cứ xac đính cha, me, con khi cha me không có hôn
nhân hợp pháp Cụ thể như sau:
Điều 64 ~ Luật HN&GĐ năm 2000 qui định rằng “Người không đượcnhận là cha me của một người có thé yêu cầu Toà án xác đinh người đó là
con mình Người được nhận là cha me cũa một người có thé yêu cần Toà dn
xác dinh người db không phải là con minh”, Điều 65 ~ Luật HN&GĐ năm
2000 về quyền nhận cha, mẹ có qui định "Con có guy
minh, RỄ cả trong trường hop cha me đã chết Con đã thành niên xin nhãncha không đôi hôi sự đồng ý của me, xin nhn me, không đồi hot phat có swe
đẳng ý của cha” Điều 66 mỡ rông quyén yêu cầu xác định cha, me, con hơn
in xin nhận cha, me của
nữa: “1 Me, cha hoặc người giám hỗ theo guy đinh của pháp luật về tố tung dan sự có quyền tự mình yêu cầu Toà án hoặc đề nghị Viên kiểm sát yêu câu Toà ám xác ảmh cha mẹ cho con chưa thành niên, con đã thành niên mắt năng lực hành vi dân sue hoặc xác đầm con cho cha, me mắt năng lực hành vi
dân su: 2 Viên kiễm sát theo quy đmh của pháp luật vé 13 hưng dân ste có
Trang 29quyễn yêu cẩu Toà án xác định cha, me cho con chưa thành niên, con đã
thành niên mắt năng lực hành vi dân sự hoặc xác định con cho cha, mẹ mat
năng lực hành vi ân suc 3 Cơ quan, tổ chức sau đây theo quy định của pháp
iật về tổ ting dân sự có quyền tự mình yêu cầu Toà án hoặc để nghĩ Viên
*iểm sắt yên cé Toà án vác định cha me cho con chưa thành nién cơn đã Thành niên mắt năng lực hành vi dân sự hoặc xác định con cho cha mẹ mắt
năng lực hành vi dân sự: a) UF ban bảo vệ và chăm sóc tré em: b) Hội liên
higp piu nữ: 4 Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác cô quyền đề nghị Viện kiểm sát xem xét yêu cé Toà cin xác inh cha, mẹ cho con chưa thành niễn, con
aa thành niền mắt năng lực hành vi dân ste hoặc xác định con cho cha me mắt năng lực hành vi dân sự” Day được coi là cơ sở pháp ly để thực hiện.
việc xác định cha, me, con khi cha mẹ không có hôn nhân hợp pháp, VẻChứng cứ chứng minh trong vu án sác định cha, me, con khi cha mẹ không có
hôn nhân hợp pháp thì pháp luật không quy đỉnh rõ ràng, do đó, để chứng minh tư cách cha, mẹ, con trong các trường hợp cu thể phải dua trên những cơ
sở nhất định vả nghĩa vụ chứng minh thuộc về đương sự Đương sự cỏ thể đưa ra bat cứ chứng cử nảo để chứng minh quan hệ cha mẹ vả con là có thực.
hay không có thực
Pháp luật các nước quy định v việc xác định cha, me, con khí cha me
không có hôn nhân hợp phácp khác chỉ tiết va day đủ Chẳng hạn pháp luật
Trung Quốc quy định ring, người me hoặc người giám hộ cho đứa con ngoàigiá thủ có quyển kiện đòi sự thừa nhận của người cha trong một số các trườnghợp như sự thật là người me và người dan ông là cha của đứa trễ đã an ỡ vớinhau như vợ chẳng trong suốt thời gian thụ thai đứa con, có những tải liệuchứng minh có quan hệ cha va con; trong thời kỳ thu thai đứa con, người me
đã bị hiếp dâm hoặc bi du dé, quyền rũ bởi người cha của đứa con; người me
đã có quan hệ sinh lý với người cha vì người cha đó đã lam dụng quyển lực
uy hiếp người me®, va, người mẹ không có quyển khởi kiện: thi tuc sắc định.
quan hệ cha con ngoài giá thú không được chấp nhận nêu trong khoảng thời
‘sirwtag ove Wins ns Se ree ol ann ond Sng ed scenes We ony fern pond Som teens Wy Smal Seer View Se mtr ree eer agape tert yO coei,
Trang 30gian thụ thai đứa con người me đã có quan hệ tỉnh dục với người thứ ba hoặc
có cuộc sống phóng ting’ Cách qui định nảy sé dim bảo tính chính xác
trong việc ác định quan hệ giữa cha và con
13 Pháp luật Việt Nam hiện hành về xác định cha, mẹ, con tai Tòa án.
nhân dân
13.1 Phân định thâm quyên giải quyết việc.
'Việc phân định thẩm quyền giải quyết việc xác định cha, mẹ, con được.
dưa trên ý chi của các chủ thể trong méi quan hệ cha con, me con Vé nguyêntắc, nêu các bên đương sự tự nguyện, không có tranh chấp vẻ tư cach cha, me,
con thi thẩm quyển xác định cha, me, con thuộc vé Uÿ ban nhân dân, Nếu các.
‘bén đương sự có tranh chấp hoặc một bên chết, hoặc một bên đang yêu cầu.xác định cha, mẹ, con lại chết thi việc xác định cha, me, con thuộc thẩm
quyên của Toa án nhân dân Cụ thể như sau:
định cha, me, con
13.11 Những vu việc xác định cha me, con do UBND giải quyết
‘Theo quy định của pháp luật hô tịch, việc xác đính tư cách cha, me, conđược thực hiền qua thủ tục đăng ký khai sinh vả thủ tục đăng ký nhân cha,
‘me, con”
18.12 Những vu việc xác định cha me con do TAND giải quyết
Theo quy định của Bộ luật Tổ tụng dân sự, những yêu câu về hồn nhân
‘va gia định thuộc thẩm quyền giải quyết của Toa án bao gồm !Š
~ Yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật,
- Yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thoả thuận nuôi con, chia tải sẵnkhi ly hôn,
- Yêu câu công nhân sự thoả thuận cia cha, mẹ vẻ thay đỗi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn hoặc công nhận việc thay đổi người trực tiếp nuôi
con sau khử ly hôn của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật
vẻ hôn nhân va gia dink
- Yêu câu hạn ché quyển của cha, mẹ đổi với con chưa thành niền hoặcquyền thăm nom con sau khi ly hôn
Em
— hath mares
Trang 31- Yêu cầu chấm đốt việc nuối con nuôi,
- Yêu câu liên quan đến việc mang thai hộ theo quy định của pháp luật
"hôn nhân và gia đình,
- Yêu câu công nhân thoả thuận cham dút hiệu lực của việc chia tải sẵnchung trong thời kỳ hôn nhân đã được thực hiện the bản án, quyết định củaToa an
- Yêu cầu tuyên bố vô hiệu thoả thuận về chế độ tai sẵn vợ chẳng theo.
quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình,
~ Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam hoặc không công nhân
‘ban án, quyết định vẻ hôn nhân và gia đình của Toa án nước ngoai hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài hoặc không công nhân ban án, quyết định
vẻ hôn nhân và gia đính của Toa án nước ngoi hoặc cơ quan khác có thẩm.
quyền của nước ngoài không có yêu cầu thi hảnh tại Việt Nam
- Yêu cfu sắc định cha, mẹ cho con hoặc con cho cha, me theo quy địnhcủa pháp luật hôn nhân va gia đình
- Các yêu câu khác về hôn nhân va gia đình, trừ trường hợp thuộc thẩm quyển giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
Noting tranh chấp vẻ hôn nhân va gia đính thuộc thẩm quyền của Toa
án nhân dân, bao gồm"
- Ly hôn, tranh chấp vẻ nuôi con, chia tải sản khi ly hồn, chia tải sẵn saukhi ly hôn,
- Tranh chấp vé chia tai sản chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân
~ Tranh chấp về thay đổi người trực tiếp người nuôi con sau khi ly hôn,
- Tranh chấp vẻ xác định cha, me cho con hoặc xác định con chocha, mẹ,
~ Tranh chấp về cấp dưỡng,
~ Tranh chấp về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ về
mục dich nhân dao
~ Tranh chấp vé nuôi con, chia tài sản của nam, nữ chung sống với nhau.
như vợ chẳng ma không đăng ký kết hôn hoặc khí huỷ kết hôn trái pháp luật
————
Trang 32- Các tranh chap khác vẻ hôn nhân va gia đính, trừ trường hop theo quy.định của pháp luất thuộc thắm quyên giải quyết của cơ quan, tổ chức kháctheo quy định của pháp huật
Từ đó, có thé thấy rằng, trong cũng một quan hệ hôn nhân gia đình
nhưng việc gidi quyết có thé do các cơ quan khác nhau thực hiến, hoặc cùng
“một cơ quan thực hiện nhưng thủ tục áp dụng là khác nhau Bon cit, việc phát
sinh quan hé pháp luật giữa cha me va con có thể thực hiện qua thủ tục khai sinh, đăng ký nhận cha, me, con hoặc xc định cha, me, con có thé trường hop
nay do UBND giải quyết nhưng trường hợp khác do Toa án nhân dân giải
quyết Vì vậy, việc xác định đúng tính chất của từng vụ việc để phân định thẩm quyền giải quyết là cân thiết.
Dựa vào Bộ luật Tô tung dân sự 2015 và Luật Hôn nhân va gia định
nm 2014, có thể xác định các vụ việc thuộc thẩm quyền của Toa án nhân dân.
‘bao gồm: Việc zác định cha, me, con trong trường hợp có tranh chấp, người được yêu câu xic định la cha, me, con đã chết, trường hợp có yêu câu về việc.
ác định cha, me, con mà người có yêu cầu chết, sau đó, người thân thích củangười đó yêu cầu Toa án sắc định cha, mẹ, con cho người có yêu cầu đã
chết”, trường hợp có tranh chap vẻ sinh con bang kỹ thuật hỗ trợ sinh sin, mang thai hộ”! (như trường hợp bên mang thai hộ có yêu cẩu buộc bên nhờ
mang thai hộ nhận con khi bên nhờ mang thai hộ từ chỗi nhận con”, trường.
hợp bên nhờ mang thai hộ yêu cầu bên mang thai hộ giao con khi bên mang
thai hộ tử chỗi giao con"), Yêu câu xác định cha, me cho con hoặc con cho
cha, me (Ở đây, cân xác định trường hợp sác định cha, me, con do cơ quan hộ
tịch thực hiện không bao gồm trường hợp một người nhên con của một ngườikhác là con va người đang là cha, me cũng ding ý Bởi vì, cơ quan đăng ky
hộ tịch không được quyển tước bé quyển đang lam cha, me, con của một
người rồi lại sắc định một người khác là cha, me, con cho dù các chủ thể có
liên quan đều tự nguyên và không có tranh chấp Trường hợp nay vấn thuộc
thấm quyển của Toa án), Tranh chấp vé sinh con bang kỹ thuật hỗ trợ sinh.
Em rerovrereii
Băng lạc: Fan ae eaakunelt
Trang 33sản, mang thai hộ Chẳng hạn, việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản
thực hiện trong nội bộ cấp vợ chồng vô sinh nhưng sau khi sinh con, vợchẳng nghỉ ngờ đứa trẻ không phải là con của minh va yêu cầu sắc định lạiquan hệ cha me và con, hoặc việc mang thai hô vi mục đích thương mai, việc
‘mang thai hộ vi phạm điều kiện mang thai hộ, việc mang thai hộ không có sự
đồng y của chồng người mang thai hộ vả các bên có tranh chấp về mỗi quan
hệ giữa cha mẹ và con
13.2 Quyên yêu cầu xác định cha, mẹ, con tai Toà án nhân dan
13.2.1 Đối với các chủ ‘ong quart lộ cha con, me con
Da trên quy đính của Luật Hôn nhên va gia đình năm 2014 về sác
định cha, me, con có thể xác định diện chủ thể có quyển yêu câu xác định cha,
‘me, con như sau:
- Người hiện là cha, me của một người có quyển yêu cầu sác đính người
đó không phải lê con minh
~ Người dang không phải là cha, me của một người có quyển yêu câu xácđịnh người đó lả con của mình
-Người đang không là con của một người có quyển yêu cầu sắc địnhminh là con của người đó,
13.2.2, Đối với các chủ thé khác
Điều 102 Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014 quy đính: "Cá nhân, cơ
quan, tổ chức sau đây, theo quy định của pháp luật vẻ tô tụng dan sự, có
quyển yêu câu Tòa án xác định cha, me cho con chưa thành niến, con đãthành nién mất năng lực hảnh vi dân sự, sắc định con cho cha, me chưa thantiền hoặc mit năng lực han vi dân sự trong các trường hợp được quy đính tạikhoản 2 Điều 101 của Luật nảy: a) Cha, me, con, người giám hộ, b) Cơ quanquản lý nha nước về gia đình, c) Cơ quan quản lý nha nước vẻ trẻ em; d) Hồiliên hiệp phụ nữ”
Nhu vay, trong trường hợp cha, me, con chưa thành niên hoặc cha, me,
con bị mắt năng lực hành vi dân sự thì sé co: Người giám hô, Cơ quan quản lý nha nước vé gia đình, Cơ quan quản lý nha nước vẻ trẻ em, Hội Liên hiệp phụ
nữ" xác định con hoặc cha mẹ cho minh
Trang 34Bén canh đó, Điều 92 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 quy định
rang: “Trong trường hợp có yêu cầu về việc xác định cha, mẹ, con ma người
có yêu cầu chết thi người thân thích của người nay có quyền yêu cầu Tòa án
“ác định cha, me, con cho người yêu cầu đã chết" Quy định nay đã cho thầypháp luật Việt Nam đã mỡ rông hơn điên những chủ thể được quyên yêu câuxác định cha, me, con, Người thân thích là người có quan hệ hôn nhân, quan
hệ nuôi dưỡng, người có củng dòng máu trực hệ và có họ trong phạm vi ba
đời?” Chúng tôi cho ring việc quy định như vay lả quá rông, cén có hướng
dẫn chi tiết, vả theo một thứ tự nhất định để dim bảo tính riêng tư của mỗi.
quan hệ nay Đối với trường hợp này, việc xác định người thân thích sẽ thực
hiện yêu cầu tiếp trong vụ an hay khỏi kiện lại từ đâu vấn đang là van để gây
tranh cãi hiến nay Theo Bộ luật tổ tung dân sự năm 2015, một trong những
căn cứ dé toa án đình chỉ giải quyết vụ án là “Nguyên đơn hoặc bi đơn là cá nhân đã chết ma quyền, nghĩa vụ của họ không được thửa kế” (điểm a, khoăn.
1 điều 217 Bộ luật tổ tụng dân sư năm 2015) Về lý luận, quyền xác định cha,
mẹ, con Ja quyên nhân thân gắn lién với chủ thể không thể chuyển giao cho
người khác, tức lâ quyền nảy không được thừa kế Do vay, trong trường hopnày phải đình chỉ giải quyết vụ án Sau đó, những người thân thích của ngườinày sẽ khởi kiên việc xác định cha, mẹ, con cho người đã chết theo một vụ án.mới Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng, nên coi đây là một trường hop ngoại
lê, khi người có yêu cầu xác định cha, mẹ, con chết thì người thân thích sé
tiếp tục tham gia tố tụng trong vụ án đó luôn cho thuận lợi và nhan chúng
Theo quan điểm của chúng tôi, mục dich của nhà lảm luật trong việc sây dựng điều 02 Luật Hôn nhân va gia đỉnh năm 2014 là nhằm giãn tiên vả tiết
kiêm chi phí cũng như théi gian cho đương sự vả toa án, do đó, day phải coi
1ä một trường hợp ngoại lệ dé cho người thân thích của người đã từng có yêu cầu nhưng bị chết được tiép tục tham gia tổ tung trong vu án đó m không nên
inh chi rồi lại yêu cầu khởi kiện thành một vụ án mới
"Tóm lại, có thé thấy quyền yêu cầu xác định cha, me, con khí cha me có
‘hén nhân hợp pháp la khá day đủ, cụ thể, rõ rang Ở đây phải thay rằng, việc.
——==
Trang 35"ác định cha, me, con luôn tru tiên chính các đương sự trong mỗi quan hệ đó,
chi khi họ không thể thực hiện được thi pháp luật mới quy định các chủ thể khác có liên quan nhất định.
1.3.3 Pháp luật Việt Nam hiện hành điều chinh các trường hop xác định
cha, mẹ, con tai Toà án nhãn din
1.3.3.1 Xác định cha me, con trong trường hop Sinh con tienhiên
Thứ nhất xác định lai quan hệ cha con mẹ con trong hôn nhân hoppháp trong trường hợp sinh con te nhiên
"Trong trường hợp nay can xac định rằng quan hệ hôn nhân giữa cha mẹ
của đứa trẻ là hợp pháp Đứa trẻ đã được khai sinh va để được ác định là con
chung của vợ chẳng nhưng người chồng nghỉ ngờ đứa trẻ không phải là con
minh hoặc cả cha me déu nghỉ ngờ đứa tré không phải là con mình Trường
‘hop nay cân phải áp dung triệt để nguyên tắc suy đoán pháp lý tại Điều 88 —
Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014: “J Con sinh ra trong that kỳ hôn nhân
Toặc do người vợ cô thai trong thời ig} hôn nhân là con chug cũa vợ ching Con được sinh ra trong thời han 300 ngày ké từ thời điểm chẩm duet hôn nhân
được coi là con do người vợ có that trong thời i hôn nhân Con sinh ra trướcngày đăng lý kết hn và được cha me thừa nhận là con chung của vợ chỗng
2 Trong trường hop cha me khong thừa nhận con thi phải có chứng cứ vàphét được Tòa án xác dinh” Tưu chung lại, những trường hợp sau đây được.coi là con chung của vợ chẳng Con được sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn
‘va được cha mẹ thừa nhân, con do người vợ thụ thai trước ngày đăng ký kếthôn vả sinh ra trong thời kỳ hôn nhân, con do người vợ thụ thai và sinh ratrong thời kỳ hôn, con do người vợ thụ thai trong thời kỳ hôn nhân và sinh rasau khi hôn nhân chấm đứt trong một thời han luật định tối đa la 300 ngày
nguyên tắc sẽ được tính từ thời điểm đăng ký kết hôn cho đền thời điểm châm.
dứt hôn nhân do ly hôn hoặc do mét bên vợ, chẳng chết, bi tuyên bổ chét
"Thời điểm bắt đâu thời kỷ hôn nhân vẫn có những ngoai lê đổi với kết hôn trai
Trang 36pháp luật ma không bị huỷ va được thừa nhận quan hệ vợ chẳng” thi thời điểm bắt đầu tính thời kỳ hôn nhân sẽ lả ngày các bên nam nữ đũ điều kiện kết hôn, Đổi với trường hợp kết hôn không đúng thẩm quyên, khi các bên đăng ký kết hôn lại thì thời điểm bắt đầu tinh thời kỳ hôn nhân lả ngày ding
ký kết hôn không đúng thấm quyển Đây được coi là yêu tổ quan trọng khi
‘xem xét điên con chung của vo chẳng va là cơ sỡ để khi xác định lại quan hệ
cha con me con Thời điểm châm dứt quan hệ hôn nhân để tinh 300 ngày cho việc xác định cha, me, con vẻ nguyên tắc là thời điểm bản án hoặc quyết định thuận tình ly hôn của toa án có hiệu lực pháp luật, lả thời điểm một bến vo, chồng chết, là thời điểm xác định ngảy chết của vợ, chẳng hay ngày quyết
định của toa án tuyên bồ chết có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, đổi với trường
hợp khi người chẳng bị tuyên bổ chất trở về và được khôi phục quan hệ hôn.
nhân thi coi như thời kỳ hôn nhân không gián đoạn "quan hệ hôn nhân được
khôi phục, kể tử thời điểm kết hôn "25, Do do, việc xác định cha, me, con vẫn được áp dụng nguyên tắc suy đoán pháp lý được quy định tại điều 88 Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014 Như vậy, néu người vợ ở nha vẫn sinh con.
trong thời gian chẳng bị tuyên bổ chét, thâm chi người vợ đang chung sống
với người khác và đang có thai với người khác thi những đứa tré đó vẫn là con chung của vợ chẳng Điễu này về thực tế là không hợp lý, có thể xy ra
những tranh chấp xác định lại quan hệ cha con
Cân lưu ý rằng, một người khối kiên yêu cấu ác định một người làcha, me, con của minh trong các trường hợp sau: Một người yêu câu xác định.mốt người đang là con của một cấp vợ chồng la con của mình, mốt ngườiđang là con của một cấp vơ chồng yêu câu zac định mét người khác là cha,
mẹ của minh Trong trường hợp nay phải sác định quan hệ giữa cha mẹ và
con đang tổn tai lả thuộc trường hợp xác định cha mẹ con khi cha me con hôn
nhân hop pháp Sau đó, khi có yêu câu xem xét lại mối quan hệ nay thi cũng,được tương tr như vụ án sắc định lại quan hé cha con, me, con khi cha me cóhôn nhân hợp pháp Bên cạnh đó, cân phân biệt với trường hợp khí có yêu câu
xem xét lại moi quan hệ cha con, me, con ma tat cả các chủ thể có liên quan.
ow nh Lan IED xa
Trang 37đđêu đồng thuận thì không được coi là vụ án sắc định cha me con ma coi đây
là việc sắc định cha mẹ con; Trường hợp người mẹ sinh con ngoài giá thủ,sau đó kết hôn, người chẳng đã thira nhân đứa con đó là con của mình va
trong giấy khai sinh đã ghi di phân ho tên cha me trong giấy khai sinh, một thời gian sau, người mẹ muốn zác định một người dan ông khác là cha của
đứa con đó nhưng người đang la cha đứa con phản déi thi đây được coi la mộtdang thức của trường hop xác định lại quan hệ cha con khi cha mẹ có hônnhân hợp pháp,
Thứ hai, xác định cha me, con kht cha me khong có liên
pháp trong trường hop sinh con tự nhiên
suy đoán pháp lý để ân định một quan hệ cha con mang tính mặc nhiên Do
đó, việc xác định cha, me, con khi cha me không có hôn nhân hợp pháp phải
dua vào những căn cứ riêng biệt khác Cụ thể la:
Căn cứ vảo thời điểm thụ thai, thời gian mang thai và thời điểm sinh con Việc xác định thời điểm thụ thai va thời gian mang thai chỉ mang tính.
tương đổi Thời gian mang thai đủ tháng thường la khoảng 9 tháng 10 ngày,mang thai giả thang thường là khoảng 10 tháng (300 ngày), mang thai thiều
tháng thường la khoảng 6 hoặc 7 tháng (180 - 200 ngày) Do đó, để xác đính được thời gian mang thai phải căn cứ vào thời điểm sinh con, thể trang của đứa trẻ va thé trang người me của đứa trẻ Từ đó sẽ xác định được thời điểm.
thụ thai, tức là phải căn cử vào thời điểm khi đứa trẻ được ra đi để tínhngược trở lại
Căn cứ vào khoảng thời gian hai bền nam nữ quan hệ tinh dục: Khi đã
xác định được thời điểm thu thai, sẽ phải xác định trong thời gian đó hai bên nam nữ có quan hé sinh lý với nhau hay không Có thể, trong thời gian có thể
thụ thai, hai bên nam nữ đã chung sống như vợ chẳng,
Căn cứ vào mối quan hệ cha mẹ và con trên thực tế: Đây là sự thừa
nhân một thực tế khách quan rằng trên thực tế đã tôn tai quan hệ cha me va
Trang 38con qua các hành vi chung sông, chăm sóc, nuôi duéng Bên canh đó có thé
con phải xem xét đến tu cách đạo đức, p t của người me đứa trẻ để cânnhắc việc xác định cha, mẹ, con Pháp luật hẳu hết các nước đều căn cứ vào
thời gian có thể thụ thai đứa con hai bến nam nữ có chung sống với nhau như.
‘vo chẳng va có quan hệ sinh lý với nhau hay không vả căn cứ vào môi quan.
hệ thực tế giữa người dan ông và đứa trẻ dé sác đính tư cách cha con Tuyvây, đối với pháp luật Việt Nam, những căn cứ ác định cha, me, con ngoái
giá thủ chưa được qui định cu thé trong Luật HN&GB năm 2014 mà chủ yếu
chỉ có quy đính quyển yêu cầu xác định cha, me, con Qua căn cứ xác định
trên, có thé rút ra một số trường hợp xc định cha, me, con khi cha mẹ không
có hôn nhân hợp pháp như sau:
- Con được thụ thai hoặc sinh ra do cha me chung sống với nhau như vợ
chông,
~ Con được thụ thai hoặc sinh ra trong thời kỷ hôn nhân nhưng Toà án
xác định người chẳng không phải la cha của đứa con đó,
~ Con được thụ thai hoặc sinh ra trong hôn nhân trái pháp luật va Toa án
G hữy việc kết hôn đó
Luu ý, trong trường hợp trên thi có thể người me sẽ xác định cha cho
đứa con ngoài giá thú Vi vay, cẳn xác định quan hệ giữa người mẹ vả đứa trẻ
đang tổn tại quan hệ mẹ con về mặt pháp lý va trong giấy khai sinh của người.
cm càn để trếng phân hụ tế nguội của: Vhvậy, cầu phải dựa vận cất căn cứ trên để có cơ sở xác định cha cho đứa con ngoai gia thú đó.
133.2 Xúc Ämh cha me, con trong trường hợp Sinh con bằng Af thuật hỗ
tro sinh sẵn và mang that hộ
Thứ nhất, xác định lại quan hệ cha con, me con trong trường hợp sinh
con bằng if thuật hỗ trợ sinh sản mà người vợ trong cặp vợ chỗng vô sinh
ode người người piu niữt độc thân là người mang that và sinh con cho minh:
Điều 93 Luật Hôn nhân và gia định năm 2014 quy định “J Trong
trường hợp người vo sinh con bằng Wf thuật Hỗ trợ sinh sản thi việc xác đinh
cha mẹ được dp dàng theo quy đmh tại Điều 88 cũa Ludt néy 2 Trong
trường hợp người pin nit sống độc thân sinh con bằng if thuật hỗ trợ sinh
sản thi người phụ nữ đó là me của cơn được sinh ra 3 Việc sinh con bằng Kỹ
Trang 39thuật nS trợ sinh sản không làm phát sinh quan hộ cha, me và con giữa người
cho tinh trìng, cho nodin, cho phôi với người cơn được sinh ra
Tương tự như việc xác định cha, me, con khi cha me có hôn nhân hợppháp, việc xác định cha, me, con trong trường hợp này cũng căn cứ vào thời
kỹ hôn nhân, sự kiên sinh dé, nhưng thêm vào dé là căn cử vào sự tự nguyên.của cấp vơ chồng vô sinh hoặc người phu nữ độc thân, cia người cho và nhậnnon, cho va nhân tinh tring, cho va nhân phôi Trong việc sinh con bằng kỹ:
thực hiên kỹ thuật thu tỉnh trong éng nghiệm theo
hiện rổ vé tinh trang hôn nhân và nêu la cặp vợ chồng thi phai ghỉ rõ tên, tuổi
của cả hai vợ chồng và phải cũng ký đơn để nghị Điều nay 1a căn cứ để xácđịnh hệ quả pháp lý phát sinh từ việc áp dụng kỹ thuật thu tỉnh trong ốngnghiệm
Vẻ điểu kiện nhân noãn, tinh trùng, phôi, Điểu 5 Nghỉ định số
10/2015/NĐ-CP quy định người vợ trong cặp vợ chẳng võ sinh, có thể nhân.
tinh trùng (nêu nguyên nhân vô sinh là do người chồng), nhân phôi (nếunguyên nhân vô sinh là do cả hai vợ chẳng, hoặc vợ chẳng đã thực hiện kỹthuật thụ tinh trong ống nghiêm nhưng thất bai), nhân nod (nêu nguyền nhân
vô sinh lả do người vợ không có nodn hoặc nogn không bảo đăm chất lượng
để thụ thai) Đối với người phụ nữ độc thân có thể nhân tinh trùng (nêu noấn của họ bảo đảm chất lượng để thu thai); có thể nhận phôi (nêu không có noãn hoặc noãn không bảo dam chất lượng để thụ thai) Tuy nhiên, việc nay có thé
Gn đến nguy cơ người phụ nữ độc thân, cấp vợ chồng vô sinh xin phối bồ rơi con sau khi sinh Người mang thai phãi có đũ điều kiện sức khoẻ để thực hiện
ăn thai BAER
Trang 40kỹ thuật thụ tính trong ống nghiệm, mang thai và sinh con, không dang mắc
các bệnh lây truyền qua đường tinh duc, nhiễm HIV, bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A, B, không bị bệnh di truyền ảnh hưởng đền thé hệ sau, không bị mắc bệnh tém thân hoặc mắc bệnh khác ma không thé nhận thức, lam chủ được
hành vi của minh,
Vé việc git tinh trùng, gửi noãn, gữi phôi, Nghị định số
10/2015/NĐ-CP đã quy định rất chi tiết”: Trong trường hop người gửi tinh tring, gửi
odin, gửi phôi bị chết mà cơ sở lưu giữ tinh trùng, nogn, phôi nhân đượcthông bảo kèm theo ban sao Giấy khai tử hợp pháp tử phía gia đính của người
gửi thì phải huỷ số tinh trùng, noãn, phôi của người đó, trừ trường hop vơ hoặc chẳng của người đó có đơn đề nghị lưu giữ và vẫn duy trì đóng phí lưu.
giữ, bao quản Trong trường hop người gửi tinh trùng, gửi nod, gi phôi ly
hôn thì trường hợp người gửi để nghỉ huy tỉnh trùng, non của chính minh thì
phải huỷ tinh trùng, noấn của người đó, trường hợp để nghị huỷ phối thì phải
có sự đồng ý bằng văn bản của cả hai vợ chẳng, néu muốn tiếp tục lưu giữ thì
phải có đơn để nghỉ lưu giữ và vẫn duy trì đóng phí lưu giữ, bao quản
Nhu vây, trong hai trường hợp trên déu là chấm đút hôn nhân, nhưng khi cham đút hôn nhân do một bên vợ hoặc chồng chết thi người còn lại được quyền quyết định lưu giữ tính trùng, noãn, phối, côn chém dứt hôn nhân do ly hôn thì chỉ có phối la phải có sự đồng ý bằng văn ban cia hai vợ ching nêu
‘ho van muốn lưu giữ Vậy nếu một bên không muốn lưu giã phôi thi bên còn.
lại có quyển lưu giữ không? Khoản 4 Điều 21 Nghĩ định số 10/2015/NĐ-CPquy định “Người vợ hoặc người chồng sử dụng tinh tring, non, phôi thuộc
trường hợp quy định tại khoăn 2, điểm b khoản 3 điều nảy lam phát sinh các
quan hé ngoài hôn nhân và gia đính thì thực hiện theo quy định của pháp luậthôn nhân và gia đính và pháp luật dân sự" Vay thé nao là “quan hệ ngoài hôn.nhân và gia đính" và sé áp dụng pháp luật như thé nảo trong việc giãi quyết
các quan hệ do? Day lả van dé cân được giải quyết triệt để.
Nhu vậy, việc sắc đính cha, me, con trong trường hợp sinh con bằng kỹ
thuật hỗ trợ sinh sản không hoàn toên dua trên nguồn gốc sinh học của đứa trẻ Đứa trẻ đó có thể mang mã gen của cả cha vả me, có thể mang mã gen chỉ
——