Đặc biệt, khi tranh chấp phát sinh trong xác định cha, mẹ, con; quyền nhân thân và quyền tài sản của đứa trẻ, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ si
Một số khái niệm CO bản s- 5 << s2 se =sessessesseseseesess 6 1 Khái niệm cha, mẹ, C0I - G5 22c S2 SvEEseeresreersrserre 6 2 Khái niệm sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản
Khái niệm xác định cha, me, c0n - 5555-55 <++<<<<ss+2 9 1.1.4 Sơ lược về sự phát triển của phương pháp hỗ trợ sinh sản
Khái niệm xác định cha, me cho con theo từ điển Luật hoc được hiểu là: “Định rõ một người là cha hoặc một người là mẹ cho con trên cơ sở các quy định cua pháp luật”, ngoài ra còn có khái niệm xác định con cho cha, me là “Định rõ một người là con cua cha hoặc của mẹ trên cơ sở các quy định của pháp luật Tuy vậy, mỗi quan hệ giữa cha, mẹ và con là mối quan hệ hai chiều và không thể tách rời, xác định cha, mẹ cho con cũng chính là xác định con cho cha, me sau khi xác định được ai là cha, mẹ hoặc ai là con cũng sé phát sinh những quyền và nghĩa vụ theo pháp luật như nhau Suy cho cùng xác định cha, me, con là việc xác nhận mối quan hệ huyết thông giữa cha, mẹ, con Quan hệ huyết thống không chi là cơ sở để xác định cha, mẹ, con ma còn là cơ sở xác định nguồn gốc, dòng họ, gia pha với những giá trị văn hoa tinh than, đạo đức và truyền thống của dòng họ.
Chính vì vậy, việc tách riêng thành hai khái niệm là không cần thiết mà chỉ cần nêu khái niệm chung về việc xác định cha, mẹ, con mà thôi Sau đây là những khái niệm khái quát về vấn đề này:
- Trong từ điển Tiếng Việt:
“Xác định ” theo từ điển Tiếng Việt là “qua nghiên cứu, tìm tòi, biết được rõ ràng, chính xác ”, vậy xác định cha, mẹ cho con là việc nghiên cứu, tìm tòi dé tim ra nguồn gốc của một con người một cách rõ rang và chính xác.
- - Dưới góc độ sinh học — xã hội: Xác định cha, mẹ, con là việc nghiên cứu, tìm kiếm, nhận diện mối quan hệ huyết thống giữa hai thế hệ kế tiếp nhau thông qua sự kiện sinh đẻ”.
- Dưới góc độ pháp lý:
+ Với tư cách là một sự kiện pháp lý: Xác định cha, mẹ, con là sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật giữa cha, mẹ và con về mặt huyết thống” Sự kiện sinh đẻ là hành vi sinh con của người phụ nữ và hành vi này phụ thuộc rất nhiều vào cơ chế phát triển tự nhiên của bào thai, nhiều khi nằm ngoài sự kiểm soát của người mẹ, vì vậy, sự kiện sinh đẻ là sự biến pháp lý tương đối Tuy nhiên, sự kiện sinh đẻ chỉ là một trong những sự kiện dé xác định tư cách cha, mẹ, con Sự kiện sinh đẻ phải đi liền với một loạt các hành vi pháp lý khác mới đủ cơ sở để xác định quan hệ pháp luật giữa cha mẹ con hành vi đăng ký khai sinh, một quyết định hay một bản án có hiệu lực của cơ quan nhà nước có thầm quyền công nhận hoặc xác định tư cách cha, mẹ, con.
+ Với tư cách là một quan hệ pháp luật: Xác định cha, mẹ, con là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tìm kiếm, nhận diện tư cách cha, mẹ, con về mặt huyết thống của các chủ thể được các quy phạm pháp luật điều chỉnh” Căn cứ vào tính chất của quan hệ pháp luật, việc xác định cha,
* Nguyễn Thị Lan (2010), Luận án tiến sĩ “Xác định cha, mẹ, con trong Pháp luật Việt Nam”, tr.20. Ÿ Nguyễn Thị Lan (2010), Luận án tiến sĩ “Xác định cha, mẹ, con trong Pháp luật Việt Nam”, tr.23.
6 Nguyễn Thị Lan (2008), Luận án tiến sĩ “Xác định cha, mẹ, con trong Pháp luật Việt Nam”, tr.26. me, con bao gom quan hé vat chat va quan hệ hình thức; căn cứ vào ý chí cua các chủ thể, việc xác định cha, mẹ, con bao gồm quan hệ tự nguyện nhận cha, mẹ, con được tiễn hành tại cơ quan hành chính nhà nước (UBND) và quan hệ tranh chấp xác định cha, me, con được tiến hành tại co quan tư pháp (TAND); căn cứ vào hôn nhân của cha, mẹ việc xác định cha, mẹ, con bao gồm quan hệ xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ có hôn nhân hợp pháp và quan hệ xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ không có hôn nhân hợp pháp Ở mỗi cách phân loại, mối quan hệ về xác định cha, mẹ, con đều có những điểm tương đồng và khác biệt nhất định Mỗi chủ thể, tùy theo tư cách của mình trong mối quan hệ, có quyền và nghĩa vụ nhất định dé nhận diện đúng tư cách cha, mẹ, con.
+ Với tư cách là một chế định pháp lý: Xác định cha, mẹ, con là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, quy định về quyền va nghĩa vụ của các chủ thể, căn cứ và thủ tục pháp lý nhằm nhận diện một người cha, một người mẹ, một người con có mối quan hệ huyết thống trực hệ” Các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc xác định cha, mẹ, con luôn qui định quyền và nghĩa vụ tương ứng giữa các chủ thể, đảm bảo quyền xác định cha, mẹ, con cho mỗi chủ thé, cũng như qui định nghĩa vụ của các chủ thể phải tôn trọng quyền xác định cha, mẹ, con của người khác; các qui phạm điều chỉnh việc xác định cha, mẹ, con thường gắn bó mật thiết với qui phạm đạo đức, phong tục tập quán Các qui phạm này thường không có chế tài kèm theo mà luôn hướng tới sự tự giác, tự nguyện nhận cha, mẹ, con của các chủ thé Các chủ thé trong việc xác định cha, mẹ, con không được phép tự thỏa thuận dé làm hay thay đổi các quyền và nghĩa vụ pháp ly mà pháp luật đã qui định Khi thực hiện quyên và nghĩa vụ của mình trong việc xác định cha, mẹ,
7 Nguyễn Thi Lan (2008), Luận án tiến sĩ “Xác định cha, mẹ, con trong Pháp luật Việt Nam”, tr.39. con các chủ thé luôn phải hướng tới vì lợi ích chung của gia đình, đảm bảo việc xác định cha, mẹ, con theo đúng nghĩa của nó.
1.1.4 Sơ lược về sự phát triển của phương pháp hỗ trợ sinh sản e Trên thế giới
Lan đầu tiên vào năm 1959, kỹ thuật thụ tinh nhân tạo giữa trứng và tỉnh trùng thỏ được thực hiện trong môi trường ống nghiệm, từ đó tới nay, các nhà khoa học không ngừng nghiên cứu tìm kiếm những phương pháp mới cho việc điều trị vô sinh ở người IVF va ICSI là những kỹ thuật nhằm tăng tỷ lệ thụ tinh trong điều kiện hiễm muộn đã được báo cáo thành công trên thế giới từ những năm 1978 và 1992, cho tới nay đã có hơn một triệu em bé ra đời từ những kỹ thuật trên.
Năm 1978, em bé đầu tiên từ thụ tỉnh trong ống nghiệm, Louis Brown ra đời đánh dấu bước đầu cho sự phát triển của thụ tinh trong ống nghiệm.
Sau đó, hai trường hợp khác từ TTTON cũng đã được báo cáo tại Anh Sau đó, chương trình nay tại Anh bị gián đoạn trong 2 nam.
Năm 1980, em bé TTTON thứ tư trên thế giwosi được sinh ra tại Úc. Trung tâm Monash ở Úc được ghi nhận là nơi thứ hai trên thế giới thực hiện thành công TTTON Trung tâm này sau đó liên tục báo cáo các trường hop sinh sau TTTON Do trung tâm TTTON đầu tiền ở Anh tạm ngừng hoạt động sau 3 trường hợp sinh đầu tiên, người ta ghi nhận rằng 12 trong số 15 em bé TTTON đầu tiên trên thé giới được ra đời từ trung tâm Monash ở Úc.
Năm 1981, em bé TTTON đầu tiên ở Mỹ ra đời Đây cũng là trường hợp TTTON đầu tiên sử dụng phương pháp kích thích buồng trứng.
Sau đó, trong những năm 80, kỹ thuật TTTON đã phát triển rất mạnh và lần lượt được báo cáo thành công tại nhiều nước trên thế ĐIỚI, ké cả Châu Á Trong đó, Singapore được ghi nhận là nơi thực hiện thành công TTTON đầu tiên ở Châu Á vào năm 1983 bởi nhóm nghiên cứu của SC Ng và cộng
Năm 1984, kỹ thuật chuyên giao tử vào vòi trứng (GIFT) được báo cáo thành công tại Mỹ.
Năm 1984, em bé đầu tiên ra đời từ trường hợp một phụ nữ không còn buông trứng, thực hiện xin trứng TTTON tại Úc.
Năm 1984, có báo cáo trường hợp có thai từ trứng người sau đông lạnh và rã đông tại Úc Tuy nhiên, tỷ lệ thành công được báo cáo rất thấp.
Năm 1988, trường hợp tiêm tinh trùng vào dưới mang trong suốt (SUZI) được báo cáo thành công lần dau tiên tại Singapore.
Năm 1989, kỹ thuật đục thủng màng trong suốt (PZD) dé hỗ trợ thụ tinh được giới thiệu ở Mỹ bởi Cohen.
Năm 1992, kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bao tương trứng được báo cáo thành công lần đầu tiên tại Bỉ bởi Palemo và cộng sự.
Năm 1994, trường hợp có thai đầu tiên từ trứng non trưởng thành trong ống nghiệm được báo cáo tại Úc.
Năm 1994, các trường hợp hút tinh trùng từ mao tinh qua vi phẫu va tiêm tỉnh trùng vào bào tương trứng được giới thiệu.
Năm 1995, kỹ thuật phan lập tinh trùng từ tính hoàn ở những trường hợp giảm sinh tinh tại tinh hoàn và tiêm tinh trùng vào bao tương trứng được báo cáo thành công.
Năm 1997, trường hợp có thai ở phụ nữ 63 tuổi với kỹ thuật xin trứng
Năm 1997, trường hợp có thai đầu tiên từ trứng trữ lạnh và rã đông của
Mỹ được báo cáo 11 năm sau trường hợp đầu tiên trên thé giới được báo cáo.
Một số kỹ thuật hỗ trợ sinh sản tiêu biểu -5
Đối với cặp vợ chồng vô sỉnh - 2 5xx 17 1.3.2 Đối với phụ nữ độc thân 2-2 2+S+E++EeExeErxerxrrees 18 1.3.3 Người gửi tinh trùng vào ngân hàng tỉnh tring
? http://moh.gov.vn/province/Pages/CheDoChinhSachY Te.aspx?ItemID0
Khái niệm “vô sinh” được hiểu theo quy định tại khoản 2 Điều 2 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP, la “tinh trang vợ chồng sau một năm chung sống có quan hệ tinh duc trung bình 2 - 3 lân/tuân, không sử dụng biện pháp tránh thai mà người vợ van không có thai” Các nguyên nhân dẫn đến vô sinh có thé xuất phát từ người đàn ông và cũng có thé xuất phát từ người phụ nữ Ở nam giới thường do tinh trùng chất lượng kém hoặc có số lượng ít Sự di chuyên của tinh trùng bị hạn chế, đường dẫn ống tinh trùng từ tinh hoàn ra túi tỉnh hoàn bị tắc, niệu đạo không thông ra ngoài ở đầu dương vật nên khó đi vào lỗ tử cung Ở nữ giới có thé do, ông dẫn trứng bị tắc, viêm phan phụ, lạc nội mạc tử cung Hoặc rỗi loạn hóc môn khiến trứng khó rụng thường xuyên, tử cung bị di tật có u xơ, chất dịch cổ tử cung hoặc độ axit âm đạo bất thường, can trở tinh trùng từ âm đạo vào tử cung.
Trong trường hợp cả tinh trùng và noãn của cặp vợ chồng vô sinh đều đảm bảo để tạo thành phôi nhưng do bệnh tập hoặc khuyết tập về mặt sinh học mà không thé tự thụ thai được thì cho thủ tinh nhân tạo hoặc thủ tinh trong ống nghiệm rồi cấy phôi cho người vợ là phù hợp, vì đó là gen của họ nên con sinh ra là con của họ không có vấn đề gì phức tạp Theo Bộ Y tế, hiện nay ở Việt Nam có khoảng 7,7% cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh sản, tương đương với hon 1 triệu cặp vợ chồng gặp phải các van đề về vô sinh, hiếm muộn Trong đó, 40% là do nam giới, 40% do nữ giới còn lại chưa rõ nguyên nhân'°.
1.3.2 Đối với phụ nữ độc thân
Khoản 6 Điều 2 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP, quy định: “Phụ nữ độc thân là phụ nữ không có quan hệ hôn nhân hợp pháp theo quy định cua pháp luật” Nghia là, tại thời điểm đó, người phụ nữ không có quan hệ hôn nhân với bất ky ai Người phụ nữ độc thân có thể nhận tinh trùng của người dan
!° http://www.baomoi.eom/1-trieu-cap-vo-chong-viet-gap-vo-sinh-hiem-muon/c/22921588.epi ông khác để tạo phôi Đây là trường hợp chính đáng, vì bản thân họ không thể tự có con được, và con cũng mang dòng máu, gen của người này Mặc dù không muốn bị ràng buộc bởi hôn nhân nhưng họ vẫn muốn có một đứa con để yêu thương, chăm sóc, đó cũng là một trong những lý do dẫn đến người phụ nữ lựa chọn phương pháp này Cuộc sống công nghiệp hiện đại không những cuốn hút phái nam mà cả phái nữ Càng ngày càng có nhiều phụ nữ độc thân lựa chọn biện pháp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.
1.3.3 Người gửi tỉnh trùng vào ngân hàng tỉnh trùng
Theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngân hang tinh trùng lưu giữ tinh trùng trong các trường hợp sau:
- Người tình nguyện hiến tinh trùng:
- Tinh trùng của người chồng khi cặp vợ chồng đang điều trị vô sinh.
- Người có nguyện vọng lưu giữ cá nhân. e_ Người tình nguyện hiến tinh trùng
Tại Điều 4 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP và khoản 1 Điều 6 Luật Hiến, lay, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác năm 2006, có quy định về việc hiến tinh trùng Mà theo đó “Nam tir đủ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ đủ mười tám tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự day đủ có quyên hiến, nhận tinh trùng, noãn, phôi trong thụ tỉnh nhân tạo theo quy định của pháp luật” Với quy định này người hiến tỉnh trùng phải là cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi dân sự thì có quyên thể hiện ý chí trong việc hiến tinh trùng Quy định về điều kiện của chủ thé trong việc hién tinh trùng đã loại trừ những cá nhân không có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, bị mất năng lực lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, có năng lực hành vi dân sự hạn chế không có quyền được hiến tinh trùng Thêm vào đó người hiến tinh trùng không những là cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, mà còn phải đạt độ tuổi tối thiểu theo quy định của pháp luật đối với nam từ đủ 20 tuổi mới có quyên hiến tinh trùng.
Ngoài ra, người hiến tinh trùng phải là người không bị bệnh di truyền ảnh hưởng đến thế hệ sau Người mắc bệnh di truyền khi cho tỉnh trùng thì tinh trùng của họ đã mang mam bệnh Trên nhiễm sắc thé của tinh trùng đã có san các gen bệnh hoặc nhiễm sắc thé bị sai lệch bất thường Do đó mam bệnh sẽ có từ trong phôi, từ điểm khởi thủy của sự sống trong 6 từ cung. Hơn nữa người hiến tinh trùng không bị nhiễm HIV Việc tinh trùng nhiễm HIV có thé dẫn tới việc không những đứa trẻ được sinh ra từ tinh trùng này có nguy cơ nhiễm HIV mà còn có thể lây truyền sang mẹ, người mang thai Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người mẹ và trẻ em.
Bên cạnh đó pháp luật còn quy định việc hiến tinh trùng là hoàn toàn tự nguyện và tỉnh trùng của người hiến chỉ được sử dụng cho một người và được hiến tại một cơ sở duy nhất Ngoài ra người hiến tinh trùng được đảm bảo giữ bí mật những thông tin về tên, tuôi, địa chỉ, hình ảnh của mình. © Cặp vợ chông đang điều trị vô sinh
Người chong trong cặp vợ chong dang diéu trị vô sinh
Việc gửi tinh trùng, gửi noãn, gửi phôi được thực hiện trong các trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều 21 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP: Cặp vợ chồng đang điều trị vô sinh.
Về điều kiện kết hôn, theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 8 LuậtHN&GD năm 2014: “Nam từ du 20 tuổi trở lên” Theo quy định này, độ tuổi tối thiểu khi người chồng trong cặp vợ chồng lưu giữ tinh trùng phải trên 20 tuổi Đây là độ tuổi theo quy định tại BLDS năm 2015 có năng lực hành vi dân sự day đủ Vậy người chồng trong cặp vợ chồng đang điều trị vô sinh có toàn quyền trong việc xác lập, thực hiện các giao dịch liên quan đến việc lưu giữ tinh trùng, xử lý tinh trùng khi họ không có nhu cầu lưu giữ
Người được phép tiếp tục lưu giữ tỉnh trùng
Tại khoản 2 Điều 21 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định: “7zường hợp người gửi tinh trùng, gửi noãn, gửi phôi bị chết mà cơ sở lưu giữ tinh trùng, noãn, phôi nhận được thông báo kèm theo bản sao giấy khai tử hợp pháp từ phía gia đình người gửi, thì phải hủy số tỉnh trùng, noãn, phôi của người đó, trừ trường hợp vợ hoặc chong của người đó có don dé nghị lưu giữ, bao quản `.
Với quy định này đã cho phép người vợ được quyên tiếp tục lưu giữ tinh trùng của người chồng trong trường hợp người chồng gửi tinh trùng của mình vào ngân hàng tinh trùng trước khi chết.
Theo quy định tại khoản 4 Điều 21 Nghị định này, trong trường hợp ly hôn người vợ chỉ có quyền sử dụng phôi để sinh con bằng kỹ thuật hộ trợ sinh sản. e Nguoi có nguyện vọng lưu giữ cá nhân
Dù pháp luật hiện hành không quy định cụ thể đối với trường hợp người có nguyện vọng lưu giữ tinh trùng cá nhân Nhưng có thê hiểu, đó phải là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ có toàn quyền trong việc xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự vì lợi ích của mình hoặc vì lợi ích của chủ thê khác và có nghĩa vụ thực hiện các giao dịch mà mình xác lập Như vậy, người từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thì có quyền lưu g1ữ tinh trùng cua mình.
Tuy nhiên, nghiên cứu quy định tại khoản 4 Điều 21 BLDS năm 2015: “Người từ đủ mười lam tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dán sự khác theo quy định của luật phải được người đại điện theo pháp luật dong ý” Việc một người tự nguyện lưu gitr tinh trùng của chính mình tại ngân hàng tinh trùng, là giao dịch hoàn toàn mang tinh tự nguyện, không vi phạm vào điều cấm của pháp luật, mặc dù ở lứa tuổi từ đủ 15 đến dưới 18 tuổi pháp luật chưa công nhận họ có day đủ sức khỏe sinh sản, nhưng thực tiễn cho thấy, nhiều trường hợp người nam, cơ thé có sự phát triển sớm nên việc lấy tinh trùng ra khỏi cơ thé ho là điều không khó Điều hơn cả, họ muốn lưu giữ tinh trình của chính mình chi dé đề phòng bat trắc xảy ra mà thôi.
Người nhận tỉnh trùng - - - S12 seseeirerrreske ÁP) 1.3.5 Điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo
e Người phụ nữ độc thân
Pháp luật cho phép người phụ nữ độc thân được quyên nhận tinh trùng từ người hiến tinh trùng khi họ đáp ứng điều kiện từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, đáp ứng các điều kiện về sức khỏe theo quy định Bộ Y tế ban hành Ngoài ra noãn của họ bảo đảm chất lượng dé thụ thai, nghĩa là đứa trẻ được sinh ra trong trường hợp này do sự kết hợp tỉnh trùng của người cho và noãn của người nhận tinh trùng tạo thành phôi và phôi phát triển tự nhiên trong tử cung của người nhận tinh trùng Người mẹ của đứa trẻ là người sinh, mang thai và có cùng huyết thống đối với đứa trẻ Thêm vào đó giữa người cho và nhận tinh trùng không có quan hệ cùng dong máu về trực hệ hoặc có họ trong phạm vi ba doi.
Theo quy định tại khoản 4 Điều 21 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP, trong trường hợp chấm dứt hôn nhân do người chồng chết thì người vợ vẫn được phép sử dụng tinh trùng của người chồng được lưu giữ trước khi chết Việc sinh con bằng tinh trùng của người chồng làm phát sinh các quan hệ ngoài quan hệ hôn nhân.
Trường hợp chấm dứt hôn nhân do ly hôn thì người vợ không được phép sử dụng tinh trùng của người chồng lưu giữ mà chỉ được sử dụng phôi.
Việc sử dụng này làm phát sinh các quan hệ ngoai quan hệ hôn nhân gia đình thì thực hiện theo quy định của pháp luật hôn nhân gia đình và pháp luật dân
SỰ. e_ Người vợ trong cặp vợ chồng vô sinh Đối với trường hợp người vợ sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản từ tinh trùng của người hiến ngoài đáp ứng các điều kiện giống như phụ nữ độc thân còn phải đáp ứng điều kiện nguyên nhân vô sinh là từ phía người chồng. Đó là trường hợp người chồng không có tỉnh trùng hoặc tỉnh trùng bất thường nặng không thé sử dụng ngay cả khi làm thụ tinh trong ống nghiệm hoặc người chồng có bat thường về gen.
So với trường hợp phụ nữ độc thân sinh con băng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản người vợ trong cặp vợ chồng vô sinh sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản có hai điểm khác biệt.
+TJu nhất, khác nhau về độ tuổi được phép thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản phụ nữ độc thân từ đủ 18 tuổi trở lên trong khi người vợ là từ đủ 19 tuôi trở lên.
+Thit hai, đỗi với chủ thé là người vợ có thêm điều kiện nguyên nhân vô sinh là từ phía người chồng Sở dĩ có sự khác biệt này là các nhà làm luật muốn có cơ hội cho vợ chồng sinh con tự nhiên trước khi quyết định sinh con băng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Ngoài ra cũng là hạn chế sinh con bằng kỹ thuật hộ trợ sinh sản dé lựa chon giới tinh thai nhi.
Việc người vợ sử dụng tinh trùng của người chồng dé sinh con phải có sự đồng thuận, thống nhất với người chồng.
1.3.5 Điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo e Điều kiện đối với bên nhờ mang thai hộ Điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo được quy định tại Điều
95 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và được hướng dẫn tại Nghị định
Không phải người nào cũng có quyền nhờ mang thai hộ và không phải người nào cũng quyền nhận mang thai hộ Nhóm chủ thể nhờ mang thai hộ chỉ có hai trường hợp: Một là do những dị tật của tử cung, mặc dù trứng vẫn khỏe mạnh nhưng có dị tật về tử cung không thể mang thai và sinh sản tự nhiên được Hai là trường hợp người có đầy đủ cả những yếu tố trên nhưng sức khỏe quá yêu thậm chí đến mức có thê làm chết cả mẹ lẫn con Trên thực tế cũng đã có nhiều trường hợp có nhiều bà mẹ mong mỏi có một đứa con đến mức hy sinh cả sức khỏe của mình cuối cùng cả mẹ và con đều chết Ngay cả khi không có khả năng mang thai thì cả hai trường hợp này cũng không thể được phép áp dụng biện pháp mang thai hộ một cách tùy tiện Những trường hợp nay cần phải có một hội đồng y khoa tiễn hành xác nhận, hội đồng sẽ tiễn hành cuộc họp y khoa và đi đến kết luận bằng văn bản hành chính rằng cặp vợ chồng này không có khả năng mang thai tự nhiên được, thì lúc này các cặp vợ chồng mới được tiếp cận kỹ thuật mang thai hộ. e Điều kiện đối với bên mang thai hộ
Thứ nhất, người mang thai hộ phải là người thân thích cùng hang của bên vợ hoặc bên chồng người nhờ mang thai hộ (điểm a, khoản 3, Điều 95 Luật HN&GD năm 2014) Nhóm người thân thích được quy định cu thể tại khoản 7, Điều 2 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP) Nếu có nhiều người thân trong gia đình đồng ý giúp đỡ mang thai hộ thì cũng chỉ được phép nhờ một trong số những người đó mang thai hộ và cũng chỉ được phép thực hiện mang thai hộ một lần (điểm b, khoản 3, Điều 95 Luật HN&GD năm 2014).
Thứ hai, người mang thai hộ phải ở độ tuổi phù hợp và có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về kha năng mang thai hộ (điểm c, khoản 3, Điều 95 Luật HN&GD năm 2014) Độ tuổi phù hợp được khoanh vùng là từ
20 đến 35 tudi, có đủ sức khỏe thụ thai, không mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS, bệnh truyền nhiễm hay các bệnh di truyền khác và có xác nhận của tô chức y tế có thâm quyền Luật quy định người mang thai hộ phải là người đã từng sinh con, bởi những người đã từng sinh đẻ mới mới có đủ hiểu biết, kinh nghiệm thực tế về van dé sinh sản.
Thứ ba, người mang thai hộ phải đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý (điểm đ, khoản 3, Điều 95 Luật HN&GD năm 2014) Y nghĩa của quy định là để các nhà tư vẫn thâm định về sự chuẩn bị và điều kiện của các bên, tìm hiểu hoàn cảnh và sự chín chắn cho quyết định này của người mang thai hộ cũng như người nhờ mang thai hộ, giúp họ hiểu được những vấn đề có thể nảy sinh trong suốt quá trình Cần phải chat van những người trong cuộc xem họ đã ý thức về việc làm của ho tới mức nao, nhu cầu tới đâu Họ đã sẵn sảng cho một việc hy sinh dài lâu với tình yêu thương và trách nhiệm vô điều kiện hay chưa, đồng thời không được tư vấn cho cả vợ chồng nhờ mang thai hộ và người mang thai hộ Khó khăn lớn nhất đối với công việc tư vấn là làm thế nào mỗi bên thấu hiểu đây là một “hop đồng đặc biệt”, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên chắc chăn sẽ khác với các loại hợp đồng dịch vụ khác và trách nhiệm nặng nề sẽ theo suốt mỗi bên trong cả đời người.
Ý nghĩa việc xác định cha, mẹ, con khi sinh con bằng kỹ thuật hỗ trự SIM, SÁT eeesewesaaeeninikteiaesaadidiiiinA400382161814006639N08143/810102Ấ0069/50000810662/2/49006080/0800/586 25 1 Ý nghĩa về mặt xã ROD ec ecccecsesecsesscsesssstestsscsteaeeseess 25 2 Ý nghĩa về mặt pháp lý -2- - s +EeEk+EerxeErxerxexees 28 1.5 Căn cứ xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh SAn . << << << SsSsEsEsEs£s£seseseseseseseseseessse 30 1.5.1 Căn cứ vào thời kỳ hôn nhân của cặp vợ chồng vô sinh
1.4.1 Ý nghĩa về mặt xã hội
Trong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay cần thiết phải đặt ra van đề là việc xác định cha, mẹ, con có ý nghĩa gì và sẽ đạt được mục đích gì về mặt xã hội và pháp lý Có thể khang định rằng, gia đình hiện đại cũng như gia đình truyền thống luôn coi trọng những mỗi quan hệ tạo nên sự bền vững của gia đình, đó là quan hệ giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cái Việc xác định cha, mẹ, con đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc ôn định các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.
Trên cở sở xã hội và pháp lý, việc xác định cha, mẹ, con, trước hết, xuất phát từ bản chất tự nhiên của con người Mối quan hệ giữa nam và nữ, giữa vợ và chồng luôn tồn tại một cách khách quan và tất yêu dẫn dén những sản phẩm nhất định — những đứa con Vì vậy, việc xác định cha, mẹ, con là một tất yếu khách quan trong mọi xã hội dé ghi nhan mối quan hệ cha mẹ và con Việc sinh con không chỉ thỏa mãn lợi ích của vợ chồng mà còn thỏa mãn lợi ích của gia đình, của dòng họ Mỗi người được sinh ra, lớn lên đều luôn hướng về cội nguồn, luôn muốn biết minh sinh ra từ ai Đó chính là ban năng gốc rất tự nhiên của mỗi người.
Việc xác định cha, mẹ, con xuất phát từ bản chất xã hội sẽ trở nên phức tạp hơn nhiều Những mối quan hệ gia đình và xã hội đan xen lẫn nhau đã tác động rất nhiều đến mỗi quan hệ cha mẹ và con Việc xác định cha, mẹ, con đụng chạm đến lợi ích của nhiều mối quan hệ khác Vì vậy, việc xác định cha, mẹ, con mang tính nhạy cảm cao Phải khang dinh rang, viéc xac dinh cha, me, con duong nhién dan dén những xung đột về mặt lợi ích Vậy, những chủ thé nào sẽ thỏa mãn được lợi ich trong việc xác định cha, mẹ, con? Tựu chung có ba nhóm chủ thé chính đạt được lợi ích của minh trong việc xác định cha, me, con:
Thứ nhất là nhà nước Qua việc xác định cha, mẹ, con, nhà nước sẽ chỉ ra được ai là chủ thể mang quyền và nghĩa vụ trong mỗi quan hệ cha mẹ và con Nhà nước san sẻ trách nhiệm đối với các chủ thé trong mối quan hệ đó và đương nhiên nhà nước sẽ bớt đi gánh nặng cho mình Mặt khác, nhà nước điều hòa được lợi ích chung của xã hội, dự phòng được những xung đột về lợi ích trong tương lai.
Thứ hai là gia đình Lợi ích dành cho gia đình và tộng hơn là lợi ích của cả dòng họ Việc xác định cha, mẹ, con tạo nên những mối quan hệ thiêng liêng trong gia đình, từ đó xác định được quyền và nghĩa vụ của các chủ thé.
Việc xác định cha, mẹ, con là cần thiết và quan trọng nhằm ổn định những mỗi quan hệ gia đình về mặt xã hội và pháp lý Điều đặc biệt quan trọng là đảm bảo hòa khí trong các mối quan hệ gia đình Điều này đã đặt ra nhiều thách thức đối với việc xác định cha, mẹ, con.
Thứ ba là trẻ em Đây là nhóm chủ thé đặc biệt Khi sinh ra, đứa trẻ cần biết cội nguồn gốc của mình Việc lấy đứa trẻ là trung tâm của gia đình không còn là vấn đề mới trong xã hội hiện đại Sự xuất hiện và tồn tại của đứa trẻ trong gia đình sẽ dẫn đến những thay đổi căn bản các mối quan hệ gia đình khác Tuy nhiên, sự có mặt của đứa trẻ phải được xác định là quan trọng nhất và được ưu tiên số một Khi thực hiện hức năng cơ bản của mình, gia đình đã gánh vác trách nhiệm nặng nề là tạo ra của cải vật chất và tinh thần để chăm sóc, nuôi dưỡng các thành viên của mình Mặt khác, gia đình là nơi truyền thụ văn hóa từ thế hệ này sang thế hệ khác nhằm giữ tìn và phát huy các giá trị văn hóa cao quí của đất nước Gia đình là môi trường giáo dục đầu tiên tạo nên nhân cách cho thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước Sự thiếu văng cha, mẹ sẽ làm cho trẻ thụ động và không định hướng được trong môi trường phức tạp day biến động và khi đến một độ tuổi nhất đinh rất có thể chúng sẽ chống đối lại người lớn và xã hội Điều này là vô cùng nguy hiểm cho một xã hội ở hiện tại và trong tương lai Vì vậy, việc xác định cha, mẹ, con sẽ là cơ sở dé đảm bảo việc nâng cao ý thức trách nhiệm đối với gia đình giữa các thế hệ, tạo điều kiện cho việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơ bản của trẻ em Việc xác định cha, mẹ, con là sự kết hợp hài hòa giữa lợi ích gia đình và xã hội Bởi không một tô chức từ thiện nào, không một làng trẻ em mồ côi nào có thể thay thế được gia đình, đó chính là tổ ấm mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân trong suốt cuộc đời mình.
Xét ở tầm vĩ mô, việc xác định cha, mẹ, con là cần thiết trong mọi xã hội Đôi với những nước nghèo, những nước đang phát triên, việc xác định cha, mẹ, con suy cho cùng là tìm kiếm người chỉ trả cho đứa trẻ trước khi tính đến sự thỏa mãn về mặt tinh thần của các chủ thê trong mối quan hệ đó Đối với những nước giau việc xác định cha, mẹ, con đảm bảo cao hơn quyền của trẻ em, đảm bảo những quyên lợi tối ưu nhất của trẻ em, giúp cho trẻ em hòa nhập với gia đình gốc của mình, bởi vốn di nó được sinh ra từ đó.
1.4.2 Ý nghĩa về mặt pháp lý
Việc xác định cha, mẹ, con luôn có ý nghĩa trong mọi thời đại và đặc biệt được coi trong, bởi nó liên quan đến rất nhiều mối quan hệ pháp ly khác như dan sự, hôn nhân và gia đình, thé hiện quyền bình đăng giữa các chủ thé. Việc xác định cha, mẹ, con là một trong những cơ Sở dé dam bảo quyén binh đăng giữa nam va nữ Dac biệt là quyền làm cha, làm mẹ và nó gắn liên với thiên chức tự nhiên của người đàn ông và người phụ nữ, thể hiện sự bình dang ĐIỚI.
Khi xây dựng pháp luật về xác định cha, mẹ, con đương nhiên nhà làm luật phải cân nhắc các yếu tố khách quan và chủ quan nhăm dung hòa lợi ích xã hội Các quy phạm pháp luật về xác định cha, mẹ, con cần đảm bảo sự phối hợp tối đa các lợi ich xã hội mà mỗi chủ thé đạt được Pháp luật về xác định cha, mẹ, con đảm bảo quyền chủ thể đồng thời cũng chỉ ra nghĩa vụ tương ứng mà mỗi chủ thê phải gánh chịu Đặc biệt, xét ở mức độ cao hơn, pháp luật về xác định cha, mẹ, con còn đảm bảo tính dự phòng dé gidi han hanh vi cua các chủ thé trong một phạm vi nhất định, Bởi tất cả các lợi ích xã hội liên quan đến việc xác định cha, mẹ, con có sự phụ thuộc lẫn nhau, chỉ phối và tác động lẫn nhau Tức là, các chủ thể trong quan hệ xác định cha, mẹ, con có thể dùng quyền pháp lý dé thỏa mãn các nhu cầu về vật chất và tinh thần của mình thì họ cũng phải tuân theo các nghĩa vụ pháp lý nhất định Bởi vì, những nghĩa vụ đó chính là phương tiện dé nhà nước thiết lập trật tự xã hội, đảm bảo lợi ich chung cua xã hội Su dung hoa tối đa lợi ich giữa cá nhân và xã hội là tiền đề cho sự phát triển của xã hội.
Việc xác định cha, mẹ, con liên quan đến nhiều chế định pháp lý trong pháp luật HN&GD Nó là cơ sở phát sinh các mối quan hệ trong gia đình, đặc biệt là những mối quan hệ thân thuộc Việc xác định cha, mẹ, con là cơ sở dé các chủ thé thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật như quan hệ giữa cha mẹ và con, giữa vợ và chồng, giữa anh chị em, giữa ông bà và cháu và giữa các thành viên khác trong gia đình Trong quan hệ giữa cha mẹ và con, việc xác định cha, mẹ, con có ý nghĩa trong việc xác định quyền nhân thân và tài sản giữa cha mẹ và con như quyền xác định dân tộc, quyền đại diện, quyên thừa kế, quyền sở hữu tai sản Trong quan hệ giữa anh chị em, giữa ông bà và cháu, việc xác định cha, mẹ, con có ý nghĩa trong việc xác định quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng
Việc xác định cha, mẹ, con có ảnh hưởng trực tiếp tới chế định kết hơn. Bởi vì, việc xác định cha, mẹ, con sẽ dẫn tới việc các chủ thé có hoặc không có quan hệ về trực hệ và có họ trong phạm vi ba đời Day là cơ sở dé xem xét các bên chủ thé có đủ điều kiện kết hôn hay không Nếu ho đã kết hôn thì sẽ có cơ sở xác định họ có thuộc trường hợp kết hôn trái pháp luật không Đây là căn cứ quyết định hủy hay không hủy việc kết hôn trái pháp luật.
Trong mối liên hệ với chế định ly hôn, việc xác định cha, mẹ, con là cơ sở xác định có hay không có quan hệ nuôi dưỡng hoặc cấp dưỡng giữa cha mẹ và con từ đó đảm bảo được quyên và lợi ích hợp pháp của các chủ thé, Nhu vậy, việc xác định cha, mẹ, con là cơ sở pháp lý để cơ quan nhà nước có thâm quyền giải quyết vụ việc trên thực tế. Đối với chế định giám hộ giữa các thành viên trong gia đình, việc xác định cha, mẹ, con sẽ quyết định tới việc xá định một người chưa thành niên có cân người giám hộ hay không; thứ tự giám hộ của người giám hộ của người chưa thành niên, người đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự Bởi vì, người chưa thành niên chỉ cần giám hộ khi không xác định được, cha, mẹ; không còn cha mẹ Vậy nếu xác định được cha, mẹ cho người chưa thành niên sẽ đảm bảo quyên và lợi ích của các chủ thể Đối với chế định nuôi con nuôi, việc xác định cha, mẹ, con có thé là căn cứ xác định việc nuôi con nuôi là hợp pháp hay không, xác định quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi
Bên cạnh những mối liên hệ với các chế định pháp luật hôn nhân và gia đình, việc xác định cha, mẹ, con còn liên quan mật thiết đến nhiều chế định trong pháp luật Dân sự:
Trong giao dịch dân sự, việc xác định cha, mẹ, con có ý nghĩa trong việc xác định quyền yêu cau tuyển bố giao dịch vô hiệu do người chưa thành niên thực hiện.