1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân trong hoạt động kiểm sát tư pháp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

THIEU THỊ THANH HUYEN

BAO DAM QUYEN KHIẾU NẠI, TO CÁO CUA

CÔNG DÂN TRONG HOAT ĐỘNG KIEM SÁT TƯ PHAP TRÊN ĐỊA BẢN TINH PHU THỌ.

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI, NAM 2020

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

THIEU THỊ THANH HUYEN

BAO DAM QUYEN KHIẾU NẠI, TO CÁO CUA

CONG DAN TRONG HOAT DONG KIEM SAT TU PHAP TREN DIA BAN TINH PHU THO

LUẬN VĂN THAC SĨ LUAT HỌC

Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật hành chính Mã số: 8380102

Người hướng dẫn khoa học: GS TS THÁI VĨNH THANG

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công tình nghiên cứu khoa học độc lập củatiếng tôi

Các kết qua nêu trong Luận văn chưa được công bé trong bat kỳ công,trình nảo khác Các số liêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc ré rằng,

được trích dẫn đúng theo quy định.

Tôi săn chiu trách nhiệm về tính chỉnh sắc va trung thực của Luận văn này.

Tae giả luận văn

'Thiểu Thị Thanh Huyền.

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT

BLTIDS ‘Bo uất Tô tụng dân sự

TIHC "Tô tung hành chỉnh.

VESND "Viện kiểm sat nhân dan

KSv Kiếm sat viên

BLTTHS Bo hut Tổ tụng hình sự BLTIDS Bổ luật Tô tụng dân sự

TCVKSND To chức viện kiếm sat nhân dan

Trang 5

MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐẦU

1 Ly do chon để tải

2 Tinh hình nghiên cứu để tài

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cửa.

4, Đổi tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu5 Cơ sỡ và phương pháp nghiên cửu của luận văn6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tai

Bổ cục của luận văn.

CHƯƠNG 1 MOT SỐ VAN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ BẢO BAM QUYEN KHIEU NẠI, TO CAO CUA CÔNG DAN TRONG KIỂM SAT HOAT DONG TU PHAP 9 1.1.1 Quyền khiến nai của công dân trong hoạt động tư pháp 9 1.1.2 Quyển tổ cáo của công dân trong hoạt động tư pháp H 1.2 Vai trò của quyền khiếu nai, tố cáo của công dan trong hoạt động tư pháp

1.3 Vai trò của VKSND trong việc dam bảo quyền khiếu nại, tổ cáo của công

dân 16

1.3.1, Khai quát chung vẻ vị trí, chức năng nhiệm vu quyển hạn của Viện.

kiểm sát nhân dân 16

1.3.2 Vai trỏ của VKSND trong việc dim bao quyền khiếu nại, tô cáo của

công dân 30

1.4 Khái niệm vả đặc điểm bao đảm quyền khiêu nai, tổ cáo của công dân trong kiém sat hoạt động từ pháp của Viên kiểm sát nhân dân 21

1.5 Quy định của pháp luật vẻ hoạt đông của Viên kiểm sắt nhân dân trong, việc dim bảo quyển khiêu nai, tổ cáo của công dân trong kiểm sát hoat đông,

từ pháp 3Kết luận chương 1 m

Trang 6

CHUONG 2 THỰC TRANG BAO DAM QUYỀN KHIEU NẠI, TO CAO CUA CONG DAN TRONG KIEM SAT HOAT BONG TU PHAP TREN

3.1 Khái quất chung về tinh hình kính tế - sã hội tinh Phú Tho 28

2.2 Thực trang quy định của pháp luật vẻ bảo dam quyên khiếu nại, tô cáo của công dân trong kiểm sát hoạt động tư pháp 29

2.2.1 Luật TC VKSND năm 2014 29

2 Bồ luật tổ tung hình sự năm 2015 31

2.23 Quy chế số 51 343.3 Thực trang thực hiện quy định của pháp luật vẻ bảo dim quyén khiêu nai,

tổ cdo của công dân trong hoạt động kiểm sắt hoạt động tư pháp trên dia ban

tĩnh Phú Thọ 41

3.3.1 Những kết quả dat được trong bảo dim quyển khiêu nai, t cáo của công dân trong kiểm sắt hoạt đồng tư pháp trên địa ban tỉnh Phú Tho 41

Kết luận chương 2 53

CHƯƠNG 3 KIEN NGHỊ HOÀN THIÊN QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT NHẰM BẢO DAM QUYỀN KHIEU NẠI, TO CAO CUA CÔNG DAN TRONG KIEM SÁT HOAT ĐÓNG TU PHÁP “ 3.1 Yéu cầu của việc hoàn thiện quy định pháp luật vé bảo đảm quyền khiêu

nại, tổ co của công dan trong kiểm sắt hoạt đông tư pháp “

3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về bảo đảm quyển khiểu nại, tổ cáo của công dân trong kiém sát hoạt động tư pháp 55 3.3 Một số kiến nghi nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quy định cia pháp luật về đâm bảo quyền khiểu nai, tổ cáo của công dân trong kiểm sát hoạt

Trang 7

PHAN MỜĐẦU 1, Lý do chon dé tài

Khiéu nại và tổ cáo xuất hiện khi xã hội có phân chia giai cấp với sư rađời của Nha nước Dũ ở bat ki một ché đồ xã hội nào, công dân đêu nhận thay,

Nha nước 1a chủ thể có trách nhiệm va khả năng bảo vệ quyển, lợi ích hợp

pháp của họ trên cơ sở các quy đính của pháp luật Vi vậy khi quyền, lợi ichcủa công dân bị xêm hại thì công dân phải khiêu nại, tổ cáo đến cơ quan nha

nước có thẩm quyển Có thé nói khiếu nai, tố cáo xuất hiện như một hiện

tương tất yêu của xã hồi có giai cấp, có Nhà nước, do các hành vi vi pham.pháp luật gây ra Khiểu nại phát sinh khi quyển, lợi ích hợp pháp của người

khiếu nại bị xâm phạm, người khiểu nại yêu cầu cơ quan nha nước có thẩm.

quyên bảo vệ hoặc khôi phục quyển, lợi ich hop pháp đã bi xâm phạm Tổcáo phát sinh khi có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc de doa gây

thiệt hai đến lợi ich của Nha nước, quyên lợi ích hợp pháp của tập thể, công, dân Nhiễu trường hop nội dung tổ cáo không liên quan đến quyên lợi ich hợp.

pháp của người tổ cio mã chỉ vì trách nhiệm, ngiĩa vụ của họ đối với công

đồng, Như vậy đối tượng của tổ cáo rộng hơn khiếu nai.

Hiển pháp 2013 và Luật tổ chức VKSND 2014 déu quy định: VKSND

có chức năng thực hành quyển công tổ, kiểm sát hoạt đồng từ pháp, có nhiệm.

vụ bão vé quyển con người, quyển công dân, gớp phẩn bao đầm cho phápluật được chấp hảnh nghiêm chỉnh và thông nhất.

'Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Tho 1a đơn vị trực thuộc VKSND tôi

cao, bao gém 09 phòng nghiệp vụ và 13 VKSND cấp huyện, thành, thi trực

thuộc Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Thọ Trong những năm qua, công tác bảo đảm quyền khiểu nại, tổ cáo của công dân trong hoạt động kiểm sat tư pháp (hay còn gọi là kiểm sát hoạt động tư pháp) của VSKND tỉnh Phú Tho

đã đạt được những kết quả đang ghi nhận, đảm bảo tốt nhất van dé quyền va

Trang 8

lợi ích hop pháp của công dân Tuy nhiên, thực tế vẫn để bao dam quykhiếu nai, tô cáo của công dân lả một vin để lớn, việc dam bảo quyển nảy

trong hoạt động kiểm sát tư pháp trên địa bản tỉnh Phú Thọ vẫn chưa thực sự đáp ứng day di được các yêu câu Điều này cẩn thiết phải có một nghiên cửu tổng thể, đây đủ để từ đó đưa ra các dé xuất nâng cao hiệu qua hoạt động nay của VKSND Chính từ những lập luận trên, tác gã quyết định chọn dé tai “Báo đầm quyén Rhiễu nại, tổ cáo của công dân trong hoạt đồng kiểm sat te

_pháp trên địa bàn tinh Phi Thọ “làm đề tài luân văn thạc si của mình

Co thể nói, nghiên cứu vẻ bảo đầm quyển khiếu nại, quyền tổ cáo tronglĩnh vực tư pháp pháp nói chung không còn là vẫn dé mới trong khoa hoc

pháp lý nhưng nghiên cứu vé vẫn để đảm bão các quyển nay trong kiểm sắt hoạt động từ pháp ở một dia bản nghiên cứu gắn với một dia phương cụ thé là

tĩnh Phú Tho - một tinh 9 vùng Trung du Bắc Bộ vừa có tinh mối về i luân vatính cấp thiết về thực tế

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu pháp luật về giãi quyết

khiếu nai, tổ cáo, trong đó có dé cập đến van dé bảo dam quyên khiếu nại, tổ

cáo của công dân

311 Tiện văn, luận án

Luận văn thạc sỹ luật học “Quyén khiến nai, tố cáo theo Hiễn pháp

nước Công lòa xã hội chủ nghữa Việt Nam" của tác gia Đào Thị ThanhHương, Trường đại học Luat Ha Nội năm 2018 Luân văn đã trình bay một số

vấn dé lý luận vé quyển khiêu nai, quyển tổ cáo Nghiên cứu quá trình hình thánh va phát triển của quyền khiểu nại, quyên tổ cáo qua các ban Hiền pháp.

Việt Nam Đưa ra quan điểm, giải pháp nhẩm hoản thiện khung pháp lý hiến."rãnh bao dim thực hiện các quyển hiền định về khiêu nại, tổ cáo ở Viết Nam.

Trang 9

Tac giả Nguyễn Băng Thanh đã hoàn thánh luận văn thạc sỉ luật nămnăm 2007 tại khoa Luật — Đại học quốc gia Hà Nội với dé tài: “Báo đấm

“uyên Rhiễu nat của công dân trong pháp luật Việt Nam hiện nay” Luận văn

đã trình bay được những vấn dé lý luận vẻ quyển khiêu nai và nôi dung đăm‘bao quyển khiếu nại của công dân Thông qua hoạt đồng thanh tra, kiểm tra,giám sát việc thực hiện pháp luật vẻ khiêu nại và hoạt đồng xử lý các vi phạmpháp luấtkhiểu nai, tác giả nêu lên các giải pháp nhằm nâng cao hiéu qua

hoạt động đâm bảo quyển khiếu nại của công dân 3.3 Bài viết trên các tap chí chayén ngành:

Trong bai viết "Công tác giải quyết khiếu nat, tổ cáo thuộc thẩm quyền của Viện kiém sắt theo quy dink mới” trên tạp chí Kiểm sát - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Số 13/2016 tác giả Doan Mạnh Phong đã tìm hiểu một số quy đính mới trong công tác giải quyết khiểu nai, tô cáo thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát, gồm: thẩm quyên, nhiệm vụ, thủ tục giải quyết khiếu nai, tổ cáo trong hoạt động tư pháp, trách nhiệm phổi hợp trong giãi quyết khiêu nai, tổ cáo, xử lý đơn để nghỉ kiểm tra lại hiệu lực pháp luật của quyết định giải quyết đông thời chỉ ra một số yêu cau đối với kiểm sát viên khi kiểm sát

và giải quyết khiêu nai, tô cáo trong hoạt đông tư pháp

Tac gia Dinh Văn Sơn trong bai viết: " Đổi mới nhiệm vụ tham man giải quyét Rhiễn nại, tổ cáo trong hoat động tư pháp của Viện Kiểm sát nhân dân các cắp" trên tạp chí Kiểm sát- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Số 12/2015

đã đánh giá thực trang công tác giải quyết đơn khiếu nại, tổ cáo về hoạt đông

tu pháp của Viện Kiểm sát nhân dân các cấp và để xuất một số giải pháp đổi.

mới nhiệm vụ tham mưu giải quyết khiêu nại, tổ cáo trong lĩnh vực nảy.

Bai viết: "Một số kiên nghị để nâng cao chất lượng, hiệu qua công tac kiểm sắt việc giải quyết khiếu nai, tổ cáo vé các hoạt động từ pháp" của tác giả Nguyễn Văn Luật trên tạp chí Kiểm sát - Viện Kiểm sát nhân dan tdi cao

Trang 10

Số 15/2006 đã gia thực trạng giải quyết khiếu nai, tổ cáo vẻ hoạt động tư pháp.

ở nước ta trong thời kỷ vừa qua Tir đó, tác giã nêu một số kiến nghị vẻ giải

pháp tăng cường hiéu lực của công tác kiểm sát về hoat đông giải quyết khiếu nai, tổ cáo, như: ban hành văn bản liên tịch để giải thích, hướng dẫn về công, tác giải quyết khiếu nai, tổ cáo phat sinh trong những hoạt đông tư pháp, quy định về cách thức, biên pháp kiém tra, kiểm sát, xác minh, kết luận, lập ho sơ,

kiến nghĩ, kháng nghị

Ngoài ra, còn có rất nhiều các bai viết nghiên cứu về van dé này như: Bài viết “Mông cao chất lương công tác giải quyết Rhiễu nại, tổ cáo tinge thẩm quyên và tăng cường kiểm sát việc gidt quyết khiễu nat, tổ cáo về:

Hoạt động tư pháp cia các cơ quan te pháp" cia tac giã Hà Thái Hùng trên

tap chí Kiểm sắt - Viện Kiểm sát nhên dân tối cao Số 2/2009

Bài viết: “Bản về việc phân định thẩm quyền và trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dan trong công tác giải quyết khiếu nại, lỗ cáo” của tac giả Pham Quốc Huy trên tap chí Kiểm sát của Viên Kiểm sát nhân dân tôi cao, Số

Bài viết "Một số kinh nghiệm trong giải quyết khiếu nat, tổ cáo thuộc thâm quyền và Kiểm sát việc gidt quyết khiển nại, tố cáo về tư pháp ở Viên *iểm sát nhân dân tinh Quảng Ninh" của tác giã Lê Xuân Lượng trên tap chi Kiểm sát - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao $6 22/2011

Bài viết “Một số kính nghiệm và dé xuất của Viện ldễm sát nhân dân tinh Bình Thuận trong việc giải quyết đơn thuộc thẩm quyền, kễm sát việc giải quyết khiếu nại, tổ cáo về tư pháp " của tac giã Tiêu Oai Nông trên tạp chí Kiém sát - Viện Kiểm sát nhân dân tốt cao Số 12/2010

Bài viết "Nang cao chất lượng công tác giải quyét khiéu nat, tổ cdo timộc thẩm quyền và tăng cường kiểm sát việc gidt quyết khuiễu nat, tổ cáo về: tap chi Kiếm sit -Viên Ki sát nhân dân tối cao

Trang 11

Phạm Quốc Huy có bai viết “Cẩn có các giải pháp để thực hiện có inh số 487 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân téi cao về Mễm sát việc giải quyét khiễu nat, tố cáo về tepháp" trên tạp chí Kiểm sát

- Viện Ki sát nhân dân tồi cao.

Các bai nghiên cửu nêu trên đã phân nào phân tích được những vẫn để lýluân cơ bản về quyền khiêu nai, tổ cáo của công dân, tuy nhiên, chưa có mộtcông trình nào làm rổ được các khía cạnh của việc dim bão quyền khiéu nai,

tố cáo của công dân trong kiểm sát hoạt động tư pháp, đặc biệt la thực tiến trên địa ban tĩnh Phú Tho Vi vậy việc nghiền cứu về “Báo đấm quyên lì ấn nại, tổ cáo của công dân trong kiểm sát hoạt đồng te pháp trên địa bàn tinh “Phú Thọ” làm luân văn thạc si là cần thiết và không có sự trùng lặp Các công trình nghiên cứu đã để cập sẽ là nguồn tư liệu quý giá để tác giả tham khão và.

đánh giá trong công trình nghiên cứu của mình.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mie đích nghiên cit

Mục dich cia luận văn Ja nghiên cứu, làm rõ những vẫn để lý luận về quyên khiếu nại, tổ báo, quan điểm về bảo đảm quyên khiếu nại, tổ cáo của công dân trong dân trong kiểm sat hoạt động tư pháp cũng như lich sử hình thánh va phát triển của pháp luật về dim bao quyển khiêu nai, tổ cáo Đồng thời, trên cơ sở thực tiễn bảo dam quyền khiếu nại, tổ cáo của công dan trong kiểm sắt hoạt đồng tw pháp trên địa bản tinh Phú Tho nếu lên những phát hi

đánh giả về vướng mắc, bất cập trong quy định của pháp luật về bao dim

quyền khiếu nai, tổ cáo của công dân vả để xuất kiến nghị hoản thiện.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cut

"Để dat được mục đích đã nêu, nhiềm vụ nghiên cứu của để tài là - Phân tích, làm rõ những vẫn để lý luận về quyền khiếu nai, tổ co ~ Phân tịch các quy phạm pháp luật hiện hảnh về quyền khiểu nại, to cáo,

Trang 12

- Chỉ ra thực trạng cũng như vướng mắc trong việc đầm bão quyển.

khiếu nai, tố cáo của công dân trong kiểm sát hoạt động tư pháp trên địa ban

tỉnh Phú Thọ.

- Để xuất một số giải phảp, kiến nghỉ góp phan hoàn thiên các quy pham pháp luật về bao đảm quyển khiếu nại, tổ cáo của công dân trong kiểm.

sat hoạt đồng tư pháp trên dia ban tinh Phú Thọ và nâng cao hiểu quả cia

việc áp dung các qui định nay trong thực tiễn.

4 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu. 4.1 Đối tượng nghiên cian

Đồi tương nghiên cứu cia luận văn là pháp luật vẻ khiếu nại, tổ vào và

việc bảo đâm quyền khiếu nại tổ cáo của cá nhân, tổ chức.

4.2 Phạm vi nghiên cit

"Về nội dung: Luân văn nghiên cứu quy định của pháp luật hiện hành về

‘bao đâm quyền khiểu nại, tổ cáo của công dan trong kiểm sát hoạt động tư pháp Để có cơ sở đánh giá quy định của pháp luật hiện hành về quyền khiéu nai, tô cáo, tác giả đã phân tích lich sử qua trình hình thành và phát triển của pháp luật về bao dim quyển khiếu nại, tổ cáo của công dân trong kiểm sit

hoạt động tư pháp qua các thời kỹ.

Vé không gian: Để tải nghiên cứu về bao dam quyển khiếu nại, tổ cáo

của công dân trong kiểm sát hoạt đông tư pháp trên dia ban tinh Phú Tho

'V thời gian: Để tai nghiên cứu về bao dém quyền khiếu nai, tổ cáo của công dân trong kiểm sét hoạt đông tư pháp trên địa bản tỉnh Phú Thọ trong 2

năm, từ năm 2018 đền năm 2019.

5 Cơ sở và phương pháp nghiên cứu của luận văn.

Trong công trình nghiên cứu khoa học của mình, tác giã đã vận dụng,cơ sỡ lý luôn của chủ nghĩa Mac - Lê Nin (bao gồm chủ ngiĩa duy vật biệnchứng và chủ ngiấa duy vật lịch sử) kết hợp với tu tưởng Hỗ Chi Minh và các

Trang 13

chính sách của Bang, Nha nước vẻ nha nước vả pháp luật Bén cạnh đó, cắc

thành tuu vẻ triết học, lich sit, các học thuyết chính tri - pháp lý của các nha

nghiên cửa di trước cũng lả những cơ sở lý luân quan trọng giúp tác giả có cơsở di sâu vào nghiên cửu.

"Trong quá trình nghiên cứu khoa hoc, tác giã sử dụng các phương phápnghiên cửa như sau:

~ Phương pháp phân tích - ting hợp: Ở đây, tác gia đã phân tích những vân để nhỏ vẻ van dé dam bão quyển khiếu nại, tô cáo của công dân trong kiểm sắt hoạt đông tư pháp trên địa ban tinh Phú Thọ qua các khía canh pháp luật cụ thể Luật TCVKSND, Luật TTHS, Luật TTDS, Luật TTHC, để hiểu sâu sắc, chi tiết va cụ thể van dé nay trong từng khía cạnh khác nhau sau đó, sử dụng phương pháp tổng hợp dé tóm gọn những nội dung chỉnh, những vấn dé can lưu ý làm cơ sở nghiên cứu cho các phân tiếp theo.

- Phương pháp ding sổ liệu Trong luân văn, tac giả đã sử dụng phương,

phap dùng số liệu tổng kết về kết qua giải quyết khiéu nại, tổ cáo của VKSND tĩnh Phú Tho trong 2 năm 2018 và 2019 dé có cái nhìn khách quan và xác thực hơn về van dé đăm bao quyển khiéu nại, tổ cáo của công dân trong kiểm

sát hoạt đồng từ pháp trên dia bản tình Phú Tho Các sổ liệu nảy déu được lây

từ cổng thông tin điện tit của VKSND tinh Phú Tho

"Việc van dụng nhiễu phương pháp nghiên cứu kết hợp với việc tham.

khảo, lây ý kiến của các vị chuyên gia, các nha nghiên cứu khác về lĩnh vực

liên quan cũng đóng góp không nhỏ vào thành công của bai luận văn

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Góp phần lam rõ cơ sỡ lý luận bao đảm quyển khiếu nại tố cáo của công dan nói chung, bão đảm quyền khiêu nai tố cáo của công dân trong kiểm

sat hoạt động tu pháp nói riêng

Trang 14

Đánh giá thực tiến vé nhiệm vu bão dim quyển khiểu nai tổ cáo của công dân của Viện kiểm sát nhân dân nhân dân tỉnh Phú Tho, nhận điện những vi phạm vẻ quyên khiếu nai, tổ cáo của công dân khi Viện kiểm sát

thực hiện chức năng, nhiệm vụ,

Dé ra giải pháp trong việc bảo đảm quyền khiếu nại tổ cáo của công, dân trong kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân nhân dân.

tĩnh Phú Thọ.

1 Bố cục của luận văn.

Ngoài phẩn mỡ đầu, kết luận, luận văn có kết cầu ba chương như sau:

Chương 1: Một số vẫn đ lý luân chung vé bảo dim quyền khiêu nại, tổ cáo,

Chương 2: Thực trang bao đảm quyển khiểu nai, tổ cáo của công dân trong kiểm sát hoạt động tư pháp trên địa bản tĩnh Phú Thọ,

Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện quy đính của pháp luật nhằm bão dm

quyển khiểu nại, tổ cáo của công dân trong kiểm sát hoạt động tư pháp.

Trang 15

MOT SỐ VAN DE LY LUẬN VÀ PHÁP LY VE BAO DAM QUYEN KHIEU NẠI, TO CAO CUA CÔNG DAN TRONG KIEM SÁT

HOẠT ĐỘNG TU PHÁP.

11 Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân và kiểm sát hoạt động tư pháp

Theo khoản 7 Điều 2 Quy chế tiếp công dân, giải quyết khiếu nai, tổ

cáo và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, t6 cáo trong hoạt đông tư pháp ban.

hành kèm theo Quyết định số 51/QĐ-VESTC-V 12 ngày 02/02/2016 của Viện

trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (gọi tắt lả Quy chế 51):

“Khiếu nại, tổ cdo trong hoạt đồng tư pháp bao gồm: khiéu nai, tổ cáo trong các lĩnh vực tổ ting hình sự, tổ ting dân suc tố tung hành chính thi

"ảnh án hình sự thủ hành án dân sục thí hành án hành chính, tht hành tạm giữ:

tam giam và khiéu nại trong trình he thi tục xem xét quyết định áp dung các

biện pháp xử If hành chính tại Tòa án nhân adn"

Khiếu nai, tô cáo là một quyển cơ ban của công dân Theo đó, quyển.

khiếu nại, tổ cáo của công dân trong kiểm sát hoạt động tư pháp chính là khả

năng của các cả nhân, cơ quan, tổ chức được thực hiện một số hành vi nhấtđịnh đưới sự đăm bao của Nhà nước nhằm phản ứng lại hành vi vi phạm pháp.

luật của cơ quan, người có thẩm quyên trong hoạt đông tư pháp gây thiệt hại

hoặc de doa gây thiệt hai lợi ich của Nhà nước, quyển và lợi ich hợp pháp củacá nhân, cơ quan, tổ chức,

1.11 Quyên khiéu nại của công dan trong hoat động tepháp

‘Theo quy định tại Khoản 2 Điều 3 Thông tư liên tịch 01/2018/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP-BTP-BTC-BNN&PTNT quy đính vẻ phối hợptrong việc báo cáo, thông bảo vẻ công tác giải quyết khiếu nai, tô cáo tronghoạt động tư pháp do Viện kiểm sắt nhân dân téi cao - Tòa án nbn dên tốicao - Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Bô Tư pháp - Bộ Tài chính - Bộ Nông

Trang 16

nghiệp va Phát triển nông thôn ban hành, có hiệu lực thi hành từ ngày

20/5/2018 thi:

“Khiếu nại trong hoat đông tư pháp: Là việc cá nhân, cơ quan, tỗ chức, theo thủ tục do pháp luật quy định, dé nghị cơ quan, người có thẩm quyền xem xét lại quyết định, hành vi của cơ quan, người có thẩm quyển trong hoạt đông tư pháp, khi có căn cử cho rằng quyết định, hanh vi đó la trái pháp luật, xâm phạm quyền vả lợi ích hợp pháp của mình.

"Như vây, từ khái niêm trên ta có thé thấy khiêu nai trong hoạt động tư pháp có những khác biét cơ bản với khiêu nại hành chính Cu thé

“Thứ nhất, nêu như khiéu nai hành chính là khiêu nai về tỉnh hợp pháp của quyết định hảnh chính, hành vi hành chính va quyết định kỹ luật cân bồ

công chức, những sự việc phát sinh trong hoạt đông quan lý hành chínhthì khiểu nại trong hoạt đông tư pháp là khiếu nại vẻ tính hợp pháp củaquyết đính tổ tụng, hành vi tổ tụng, là những sự việc phát sinh trong hoạt:đông tô tụng,

Thứ hai, nếu như đối tương của khiểu nại tư pháp chỉ lả một số loại

quyết định tổ tung, hành vi tổ tung vi dụ như quyết định áp dụng biên pháp.

khẩn cấp tam thời, quyết định áp dung biên pháp bắt, tam giữ, tạm giam,

"Thứ ba, khiếu nai trong hoạt động tư pháp được giễi quyét theo thủ tục

tổ tung chứ không được giải quyết theo thủ tục hanh chính Thi tục tổ tụng

được quy định rõ rằng, chất chế hơn thủ tục hảnh chính va đồi hôi tuân ticũng nghiêm ngặt hơn Thủ tục gidi quyết khiếu nai hành chính được quyđịnh trong Luật khiêu nại, tố cáo còn thủ tục giải quyết khiếu nai tư phápđược quy định trong BLTTDS, BLTTHS, BLTTHC,

Thứ tư, chủ thé có thẩm quyền giải quyết khiếu nại hảnh chính la chủ thể quan lý hành chính Nha nước còn chủ thể có thẩm quyền giải quyết khiéu ‘nai tư pháp là chủ thể tiền hảnh tổ tung.

Trang 17

1.1.2 Quyên tô cáo của công đầu trong hoạt động tepháp

Căn cứ theo quy dinh tại Khoản 2 Điểu 3 Thông tư Hên tịch01/2018/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP-BTP-BTC-BNN&PTNT quy định

vẻ phối hợp trong việc báo cáo, thông báo về công tác giải quyết khiêu nai, tổ cáo trong hoạt động từ pháp do Viện kiểm sắt nhân dân tối cao - Tòa án nhân

dân tối cao - Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Bộ Tư pháp - Bộ Tải chính - Bộ

Nông nghiệp vả Phát triển nông thôn ban hanh, có hiệu lực thi hành từ ngày.

TỔ cáo trong hoạt đông ti pháp: Là việc cá nhân, theo thi tục do pháp luật quy định, báo cho cơ quan, người có thẩm quyên biết về hanh vi vi phạm pháp luật cia cơ quan, người có thẩm quyển trong hoạt động tư pháp gây thiệt

thai hoặc de doa gây thiết hai lợi ích của Nhà nước, quyền vả lợi ich hop pháp

của cá nhân, cơ quan, tổ chức.

"Như vay, không giống như khiếu nai trong hoạt động tư pháp với chủ

thể là cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiện, chủ thể của tổ cáo trong hoạt động tu pháp chỉ có thé là cá nhân.

Đôi tượng của tổ cáo lả hành vi vi pham pháp luật của cơ quan, người có

thấm quyển trong hoạt động tư pháp gây thiệt hại hoặc de doa gây thiệt hai lợi ích của Nhà nước, quyển va lợi ich hợp pháp của cả nhân, cơ quan, tổ chức

Hanh vi bi tổ cáo không chỉ là hành vi vi pham pháp luật, gây ra thiệt hại macòn bao gồm cả những hảnh vi vi phạm pháp luất de dọa gây thiệt hai lợi ich

của Nha nước, quyền và lợi ich hợp pháp của cá nhân, co quan, tổ chức.

"Mục dich của tổ cáo trong hoạt động từ pháp không chỉ nhằm bão về vàkhôi phục quyền, lợi ích của người tô cáo ma cao hơn thé la bao vệ lợi ích củaNhà nước, xây dựng hé thống đôi ngũ cản bộ tư pháp vững chính trị, giỗi

chuyên môn dé chí, công, vô, tư trong khi thi hành công vu, nhiệm vụ của

Nhà nước

Trang 18

1.1.3 Giải quyết khiếu nại, tô cáo trong qué trình kiém sút te pháp Kiểm sat hoạt đồng tư pháp là hoạt động cia VKSND để kim sit tinh ‘hop pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt

đông từ pháp, được thực hiên tử khi tiếp nhân và giải quyết tổ giác, tin báo vềtôi pham, kiến nghị khởi tổ va trong suốt quá trình giải quyết vụ án hình sự,trong việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân va gia đính,kinh doanh thương mại, lao đông, việc thi hành án, việc giải quyết khiếu nai,tô cáo trong hoạt động tư pháp và các hoạt động tư pháp khác theo quy địnhcủa pháp luật

'Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, t cáo

trong hoạt động tu pháp thực hiện các hoạt động bao gồm:

- Trực tiếp kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tổ cáo trong hoạt động từ pháp tại cơ quan có thẩm quyên theo quy định của pháp luật.

- Yêu cầu cơ quan có thẩm quyên ra quyết định giãi quyết khiếu nai, kết luận nội dung tổ cáo; kiểm tra việc giải quyết khiéu nại, tổ cáo về hoạt động tư pháp của cấp minh va cấp dưới, thông báo kết quả cho Viện kiểm sat nhân dân; cung cấp hỗ so, tải liệu có liên quan cho Viện kiểm sát nhân dân.

- Ban hanh kết luân kiểm sát, thực hiện quyển kién nghị, kháng nghỉ

theo quy định của pháp luật.

12 Vai trò của quyền động tư pháp.

"Như đã trình bay trước đó, quyền khiếu nai,

pháp lý của con người, của công dân Trong kiém sát hoạt động tư pháp tức là kiểm sát các hoạt đông trong các lĩnh vực tô tụng hình sự, t tụng dân sự, tổ.

tung hành chính, thi hành án hình sự, thi hành án dân sự, thi hành án hảnhchính, thí hành tam giữ, tam giam, xem xét, quyết định ap dung các biên pháp.

nai, tố cáo của công dân trong hoạt

cáo 1a quyển chính trị

-xử lý hành chính tại Tòa án, việc đảm bảo quyền khiếu nại, tổ cáo của công,

dân có ý nghĩa như sau:

Trang 19

Thứ nhất, quy:

cnyén và lợi ich hop pháp của minh

Quyên khiếu nại, tổ cáo được sử dụng khi các chủ thể nhận thay quyền, lợi ich của bản thân, của Nha nước hay của các chủ thể khác bi sâm phạm.

®iuễu nại, tổ cáo ghúp cin thé bảo vệ và khôi phục

Pháp luật Việt Nam bên canh việc ghi nhận quyền khiếu nại, tố cáo trong Hiển Pháp còn cụ thể hoa no trong tửng lĩnh vực pháp luật cụ thể nhằm bảo đầm tốt nhất quyền va lợi ích của các chủ thể khi họ tham gia vào các quan hệ.

pháp luật mã đạo luật đó điểu chỉnh Do đó, pháp luật của từng lĩnh vực cụ

thể déu dự liệu các bên dùng quyền khiếu nai, tô cáo để tự vệ Mặc du ban thân quyền khiếu nại, tổ cáo không có nội dung chi tiết, cụ thể, nhưng khi có.

sự vi phạm pháp luật liên quan đến quyển, lợi ích thuộc Tinh vực nào thi

quyển khiếu nại, tô cáo déu được sử dung ở lĩnh vực đó Tính cụ thé, trực tiếp được thể hiện thông qua qua trình thực hiện quyền tương ứng với các lĩnh vực

mà văn bên pháp luật điều chỉnh.

Nha nước quy đính vẻ quyền khiêu nại, tổ cáo ngiấa 1a Nhà nước trao

quyển cho người dan yêu câu cơ quan Nha nước có thẩm quyển bảo vệ quyền.

và lợi ich hợp pháp của minh khi bị zâm hai bởi việc làm trái pháp luật của cơquan, tổ chức, cả nhân có thẩm quyển bay quyết định hành chính, hảnh vìhành chính trấi pháp luật trong hoạt động quan lý hành chính Nha nước đều

ảnh hưởng lớn đến quyên va lợi ích hop pháp của họ

Thứ hai, quyền khiến nại, tổ cáo là phương thức để người dân Mễm soát quyén lực Nhà nước, đâm bão quyền đâm cini

Dân chủ lả một trong những nội dung quan trong của quyển con người,

Ja tiêu chi để đánh giá quyên con người Quan hệ giữa Nha nước vả công dân được nhìn nhận trong việc dim bao dan chủ, cụ thé là việc xem xét đến giới hạn can thiệp của Nha nước đổi với các quyển cơ bản của công din, giới han

của các quyển tư do của công dân trong méi quan hệ với Nhả nước, đảm bao

Trang 20

các điều kiên cho công dân thực hiện các quyển cơ bản cia con người Ì Dân

chủ được tién hảnh thông qua hai hình thức dân chủ trực tiép vả dén chủ đạiđiền, quyền lực nhân dân được trao cho Nhà nước, rồi cũng tử đó chính nhân

dân lại được thực hiến quyền hiền định, kiểm sát trở lại việc tổ chức thực hiện quyển lực của mình Quyển khiếu nại, tổ cảo chính lả hình thức dân chủ trực tiếp bởi đã tt

tổ cáo của người dân.

ên được ý chỉ, nguyên vong trực tiếp mong muốn khiêu nai,

Với quyền khiêu nại, t6 cáo, công dân sẽ trực tiếp kiểm tra, giám sát

các hoạt động của Nhà nước, trực tiếp góp ÿ, phản ánh với Nha nước về các

vấn để quan tâm Thông qua việc kiểm tra, giám sát, công dân sé trực tiếp

tham gia vào việc quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, tao nên tỉnh tích cựcchính trị, tính trách nhiệm đối với xã hội, Nha nước của công dân.

Quyên khiếu nai, tô cáo thể hiển quyển làm chit của nhân dân Với tư tưởng “Mước idy đân làm gốc ”, từ ban chất chính trị của chế độ dân chủ nhân.

dân, quyển làm chủ của nhân dân trong việc giám sát đối với Nha nước Khi

thực hiện quyền khiếu nại, tổ cáo, nhân dân đã chuyển đến cho cơ quan Nha

nước những thông tin, phát hiện vẻ những việc lâm vi phạm pháp luất, xm

hại đến lợi ich của Nha nước, quyền và lợi ích hop pháp cia minh Trên cơ sỡ quyên sẽ kiểm tra lại các quyết định, hảnh vi

đó, Cơ quan Nhà nước có tỉ

của cơ quan mình, kịp thời xử lý sai phạm làm cho bô máy nhà nước ngày.cảng trong sạch, vững manh.

Nhu vậy, quyển khiếu nai, tổ cáo có ý nghĩa quan trọng trong việc mỡrong dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyển lam chủ của nhân dân, gópphân tích cực vào tăng cường va bao đâm pháp chế

Thứ ba quyền Riuễu nại, tổ cáo phẩm đnh việc thực thi quyển lực của Bộ

máy Nhà nước và tình hình thục hiện nhiệm vụ công vụ cũa cán bộ, công chứcŠ Meh Toin Q01), Hoja đun nhíp hột Miễn tổ cio wong điển rận sy ng Nhì mức phápquyền Vit Nam, Luin tn Tế Lưậ học ios Lut Dashae Quoc ga Hi Mộ Nội g2.

Trang 21

Khiéu nai, tổ cáo là việc cung cấp những thông tin chân thực, khách

quan, phan ánh được những hảnh đông tiêu cực của bộ may Nha nước và đội

ngũ cán bô, nhân viên công chức Thông qua khiếu nai, tổ cáo, những hảnh

vi tham những, lãng phi, vi phạm dân chủ, tim ra được những cán bộ, công

chức không đủ tư cach vả tién hành xử lý để làm cho bộ máy Nhà nước thêm trong sach, cũng cổ niém tin đối với Dang va Nha nước Vi thé, thông qua hoạt động giải quyết khiếu nại, tổ cáo, cơ quan Nhà nước cấp trên kiểm.

tra, giám sát hoạt đông của cấp dưới, từ đó khắc phục những yêu kémthông qua việc xử lý các hành vi vi phạm Hơn nữa, hoạt đồng giải quyết

khiếu nại, tổ cao khiển các cơ quan Nha nước vả những người có thẩm quyên phải từ giác, nghiêm chỉnh thực hiện đẩy đủ, đúng din các quy trình của pháp luật khiếu nai, tổ cáo, từ đó góp phân đảm bảo thực hiển pháp chế

xã hội chủ nghĩa xã hội

Thứ te thực liện quyên khiếu nại, tổ cáo là hình tinức Miễm tra tinh ding dé và phit hợp của đường lỗi, chính sách, pháp luật của Dang và Nhà

"Thông qua việc khiêu nại, tô cáo, Nha nước kiểm định được tính đúng đắn, phù hợp và khả thi của các chính sách, pháp luật do minh ban hành, đồng thời kiểm tra việc chấp hành của cơ quan, tổ chức và cá nhân thông qua việc

đánh gia tính hop pháp của các quyết định hành chính, hành vi hành chính.

"Việc đó sẽ giúp Nha nước hoàn thiện cơ chế quản lý 24 hội bằng pháp luật Việc thực hiên quyển khiếu nai, tổ cáo của công dân sẽ giúp Cơ quan.

Nha nước có cái nhìn đẩy đủ, khách quan va chính zác hơn về những yêu kém.

trong công tác quản lý, kịp thời dé ra giải pháp chắn chỉnh, uốn nắn cho phủ ‘hop, đáp ứng yêu cầu ngày cảng cao của zã hội của đất nước trong thời ky

đây manh công nghiệp hoá, hiện dai hoá.

Trang 22

161:

cáo của công dân.

Vai trò của VKSND trong việc dam bảo quyền khiếu nại, tố

13.1 Khái quát clang về vị tri, chức năng nhiệm vụ quyền hạn của

n sút nhân dan

‘Theo Hiển pháp năm 2013 ghi nhân vé chế định VKSND như sau:

11 Viện kiém sát nhân dân thực hành quyền công tổ, kiểm sát hoạt

động tư pháp ”.?

‘Theo đó, Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan trực thuộc Quốc hội Viên trưởng đo Quốc hội trực tiếp bau ra, nhiệm ky của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo nhiệm ky của Quốc hội Viện trưởng Viện kiểm sát

nhân dan tối cao chiu trách nhiêm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong

thời gian Quốc hôi không họp, chịu trách nhiệm và bao cio công tác trước Ủy

an thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Chế độ bảo cáo công tác của Viên.

trường các Viện kiển sắt khác do luật đính Viên kiểm sát nhân dân gầm Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác do luật định Việc ‘vé nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, nhiệm ky của Viện trưởng các Viện kiểm sát khác va của Kiểm sat viên do luật định.

'Viện kiểm sát nhân dân có hai chức năng, đó 1a: Thực hành quyển công tổ va Kiểm sát hoạt đông tu pháp.

Chức năng thục hành quyền công tổ:

Thực hành quyển công tổ là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong tổ tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nha nước đổi với người

pham tôi, được thực hiên ngay từ khi giãi quyết tổ giác, tin báo vẻ tội pham,kiến nghị khởi tổ va trong suốt qua trình khi tô, điều tra, truy tổ, xét xử vụ ánhình sự.

Trang 23

'Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng thực hành quyển công tổ

bằng các công tác sau đây: Thực hành quyển công tổ trong việc giải quyết tổ

giác, tin báo về tội phạm va kiến nghị khởi tổ, Thực hảnh quyền công tổ trong giai đoạn khởi tô, điểu tra vụ án hình sự, Thực hành quyển công tổ trong giai

đoạn truy tổ t6i pham, Thực hảnh quyén công tổ trong giai đoạn xét xử vu án

tình sự, Điều tra một số loại tôi pham, Thực hảnh quyền công tô trong hoạt

đông tương tro tư pháp về hình sự.

Chute năng liễm sát hoạt động tư pháp:

Kiểm sát hoạt động tư pháp là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sat tính hợp pháp của các hảnh vi, quyết định của cơ quan, tổ chức,

cá nhân trong hoạt đồng tư pháp, được thực hiện ngay từ khi tiép nhân và giải

quyết tô giác, tin báo vé tội pham, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình giải quyết vụ án hình sự, trong việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dan

sự, hôn nhân và gia định, kinh doanh, thương mai, lao đồng, việc thi hành an,

việc giải quyết khiéu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp; các hoạt động tư

pháp khác theo quy định của pháp luật.

‘Theo đó, Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát hoạt động tư pháp nhằm bảo dam: Việc tiếp nhận, giải quyết tổ giác, tin báo về tội phạm va kién nghị khởi

tô, việc giải quyết vụ án hình sự, vụ án hảnh chính, vụ việc dân sự, hồn nhânvà gia đỉnh, kinh doanh, thương mai, lao đồng, việc thi hành án, việc gidiquyết khiêu nại, tố cáo trong hoạt đông tư pháp, các hoạt đồng tư pháp khác

được thực hiện đúng quy định của pháp luật, Việc bat, tam giữ, tạm giam, thi hành án phạt ti, chế độ tam giữ, tam giam, quan lý va giáo đục người chấp

hành án phạt tủ theo đúng quy định cia pháp luật, quyển con người và cácquyền, lợi ich hợp pháp khác của người bi bất, tam giữ, tam giam, người chấp,"hành án phạt tù không bị luật hạn chế phải được tôn trọng va bao về, Bản án,quyết định của Téa án đã có hiệu lực pháp luật phải được thí hảnh nghiêm.

Trang 24

chỉnh, Mọi vi pham pháp luật trong hoạt động tư pháp phải được phat hiện,xử lý kip thời, nghiêm minh

Khi thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp, Viện kiểm sat nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Yêu câu cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiến hoạt động tư pháp theo đúng quy định của pháp luật, tự kiểm tra việc tiến hành hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyển và thông báo kết quả cho ‘Vién kiểm sát nhân dan, cung cấp hỗ sơ, tải liệu để Viện kiểm sat nhân dan kiểm sát tính hop pháp của các hảnh vi, quyết định trong hoạt đồng tư pháp, Trực tiệp kiểm sát, xác minh, thu thập tai liệu để lam 16 vi pham pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp, Xử lý vi phạm, yêu cẩu, kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyển khắc phục, xử lý.

nghiêm minh vi phạm pháp luật trong hoạt đồng tư pháp, kiến nghỉ cơ quan,

18 chức hữu quan áp dụng các biện pháp phòng ngửa vi pham pháp luật và tội pham, Kháng nghỉ bản án, quyết định của Tòa án có vi pham pháp luất, kiến

nghị hành vi, quyết định cia Téa án có vi pham pháp luật, kháng nghỉ hảnh vi,

quyết định có vi phạm pháp luật của cơ quan, người có thẩm quyên khác trong hoạt động tư pháp; Kiểm sát việc giải quyết khiều nại, tô cáo trong hoạt đông tư pháp, giải quyết khiểu nại, tố cáo thuộc thẩm quyển, Thực hiện nhiệm vụ, quyển hạn khác trong kiểm sát hoạt đồng tư pháp theo quy định

của pháp luật

'Viện kiểm sát nhân dan thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp bằng các công tác sau đây: Kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tổ giác, tin bao vé tôi phạm vả kiến nghị khối tổ, Kiểm sắt việc khởi tổ, điều tra vụ án hình sự, Kiểm sat việc tuân theo pháp luật của người tham gia tô tung trong giai đoạn truy tố, Kiểm sat việc xét xử vụ án hình sự, Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hảnh án hình sự, Kiểm sát việc giải quyết các vu án hảnh chính,

vu việc dân sự, hôn nhân va gia đỉnh, kinh doanh, thương mai, lao đồng và

Trang 25

su, thi hành án hành chính, Kiểm sát việc giải quyết khiéu nai, tổ cáo trong

sắt việc thi hành an dannhững việc khác theo quy định của pháp luật,

‘hoat động tư pháp của các cơ quan có thẩm quyên theo quy định của pháp luật; giải quyết khiêu nại, to cáo trong hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền, Kiểm.

sat hoạt động tương trợ tư pháp.

‘Nhiém vụ của Viên kiểm sát nhân dân:

Bao vệ Hiến pháp và pháp luật, bão vê quyển con người, quyền công

dân, bao vệ chế độ xã hội chủ nghĩa bão vé lợi ích của Nha nước, quyền và lợi

ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, gop phẩn bao đảm pháp luật được chấp ‘han nghỉ êm chỉnh và thông nhất.

Ngoài ra, Viên KSND còn thực hiện một số công tác: Thống kê tội

pham, xây dựng pháp luật, phổ biển, giáo dục pháp luật, Đảo tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học; hợp tác quốc tế và các công tác khác để xây dựng Viện kiểm sát nhân dân.

Quyên han của Viện kiểm sát nhân dân:

Quyển kháng nghị: Trường hợp hành vi, bản án, quyết định của cơ

quan, cá nhân có thẩm quyền trong hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật

nghiêm trong, xâm pham quyển con người, quyển công dân, lợi ich của Nhà

nước, quyên va lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân thì Viện kiểm sát nhân dân phải kháng nghị Cơ quan, người có thẩm quyển phải giải quyết kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dan theo quy định của pháp luật.

Quyên kiến nghị: Trường hợp hanh vi, quyết định của cơ quan, tổ chức,

cá nhân trong hoạt đồng tư pháp cỏ vi phạm pháp luật ít nghiêm trong không

thuộc trường hợp kháng nghị quy định tại khoản 1 Điều nảy thì Viện kiểm sắt nhân dân kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân đó khắc phục vi phạm pháp luật

và xử lý nghiêm minh người vi phạm pháp luật, néu phát hiện sơ hỡ, thiểu sốt

trong hoạt động quản lý thì kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan khắc phục va

Trang 26

áp dụng các biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật va tội phạm Cơ quan,

tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiêm em xét, giãi quyết, t lới kiến nghị của Viên kiểm sát nhân dan theo quy định của pháp luật.

13.2 Vai trò của VESND trongcáo của công din

Điều 4, Luật Tổ chức Viên kiểm sát nhân dân năm 2014 đã nhân dam bao quyén khiếu nai, tô

“Kiểm sát hoạt động tư pháp là hoạt động của Viện kiém sát nhân dân sắt tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức,

cả nhân trong hoạt động te pháp, ñược thực hiện ngay từ kh tiếp nhằm vàgiải quyết tổ giác, tra báo vỗ tội phạm,nghĩ Mi tỗ và trong suốt quả

trình giải quyết vụ ám hình suc trong việc giải quyết vụ ám hành chính, vụ việc

din sục hiên nhân và gia đình, kih doanh, thương mai, lao đông: việc tht

hành án, việc giải quyết khiêu nại, tổ cáo trong hoạt động te pháp; các hoạt

đồng nephe

Theo đó, vai trò của VKSND trong việc đảm bão quyển khiếu nai, tô*hác theo quy đinh của pháp luật

cáo của công dan được thể hiện đưới các hoạt động như sau:

~ Tổ chức tiếp công dân, tiếp nhận và xử ly don khiêu nại, tô cáo, tin

báo tổ giác vẻ tội phạm từ các nguồn gửi đến VKSND tối cao thuộc trách

nhiệm của ngành Kiểm sát nhân dan.

- Chủ trì phổi hợp với các đơn vị nghiệp vụ thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hiên việc giải quyết khiểu nai, tổ cáo trong hoạt đông tir pháp va kiểm sát việc giải quyết khiếu nai, t cao trong hoạt động từ pháp thuộc thim quyển, trách nhiêm của Viện kiém sát nhân dân tối cao.

~ Theo đối, quản lý, hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra doi với Viện kiếm sát nhân dân các cấp về xử lý don; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt

pháp và khiêu nại vé hành vi của người có tbiên pháp xử lý hành chính tại Toa án nhân dân.

quyển trong việc áp dung

Trang 27

~ Phát hiện, tổng hop vi phạm của các cơ quan tư pháp trong việc giải quyết khiêu nại, t6 cáo về tư pháp, để tham mưu với Viên trưởng VKSND tối cao kiến nghị, yêu cẩu thực hiện các biện pháp khắc phục va phỏng ngừa vi

pham pháp luật

- Chủ tri, phối hợp với các đơn vị có liên quan xây dựng báo cáo

Quốc hội, các cơ quan, cấp có thẩm quyền vẻ công tác giải quyết khiếu nại, tô

cáo trong hoạt động tư pháp

14 Khái niệm và đặc diém bảo đảm quyên khiếu nai, tô cáo của công dan trong kiểm sút hoạt động te pháp của Viện kiém sát nhân dan

'Viện kiểm sát la cơ quan tiền hảnh tô tụng hình sự, thực hiện chức năng, thực hành quyển công tổ và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tổ tung

hình sự, có vai trò quan trong trong việc bảo vệ pháp luật, pháp chế, bảo về

quyên cơn người,

Trong đó, chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của VKSND 1a chức

năng quan trọng, có phạm vi tac đông rộng lớn.

Theo đó, béo đảm quyển khiểu nai, tổ cáo của công dân trong kiểm sắt hoạt đông tư pháp được hiểu la: "Các hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân

rong việc thực hiện chúc năng kiểm sát hoạt động te pháp nhằm đâm bảo

mot công đân đều thực hiện được quyền Rhiễu nại và quyền tổ cáo của mình

mà không phân biệt dân tộc, giới tính tia ngưỡng tôn giáo, thành phần xã.Tôi, dha vi xã hội”

Đặc điểm của bao dim quyển khiếu nai, tổ cáo của công dân trong kiểm sát hoạt động tu pháp của Viện kiểm sát nhân dân bao gồm:

"Thứ nhất, chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp của VKSND 1a

Tĩnh vực hoạt đông bão về quyển con người, quyển công dân trước pháp luật

có hiệu lực, hiệu qua cao trong đó có quyên khiếu nại, tô cáo.

Trang 28

Đôi với hoạt động kiểm sắt thì Viên kiểm sắt nhân dan thực hiện hoạt động kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong các hoạt động tư pháp như Kiểm sảt điều tra, xét xử các vụ án hình sự, Kiểm sit việc giãi quyết của Tòa án đổi

với các vụ việc dân sự, hôn nhân va gia đỉnh, kinh tế, lao động, các vụ án bánh

chính, Kiểm sat thi hành án, Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quan ly va giáo

duc người chấp hành án phat tủ Chính vi vây, khi có hành vi vi phạm phápluật trong hoạt đông tr pháp, VKSND phải lá cơ quan bão vệ cũng như bam

đầm quyền khiêu nai và quyền tô cáo của công dân được thực thi.

‘Thi hai, chủ thé được Viện kiểm sat bảo vệ quyền khiểu nại, tổ cáo của công dan được xac định cu thể

Căn cứ vào tinh chất, nội dung, quyền và nghĩa vu của các chủ thể có thể chia thành hai nhóm: Một nhóm chủ thể tham gia tổ tụng vi có quyển va

nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến sự phan xét của các cơ quan tiên hành tổ

tung Nhóm chủ thể nay gồm hai loại, một loại với tư cách pháp lý là người bi bat, tam giữ, bị can bi cáo, người bị kết án do đ thực hiện hành vì, v phạm

pháp luật hình sự và những người tham gia việc giải quyết vụ án dân sự, hn

chính Đôi với loại chủ thé nay, quyển va nghia vụ được giải quyết theo trình tự từ pháp, Còn loại chủ thể khác tham gia tổ tụng với tư cách là các bên

đương sự như nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền va nghĩa vụ

liên quan đến vu án, người bi hai Đối với loại chủ thé này, các quyển va

nghĩa vụ của họ được giải quyết theo trình tự Tổ tung dân sự, Tổ tung hành

chính và các văn bản pháp lý liên quan Chỉ những chủ thể nảy mới được 'VSND bao đâm quyên khiêu nai, tổ cáo trong qua trình kiểm sắt hoạt động tự pháp, còn những chủ thể khác sẽ do các cơ quan Nhà nước khác thực hiện.

Thứ ba, vi phạm quyển khiếu nai, tô cáo chủ yêu xuất phát từ nhữngngười tiền hành tổ tung

Trang 29

Hoạt đông tô tụng bao gồm hoạt động của các cơ quan điều tra, Viên.

kiểm sát, Toa án, Cơ quan thi hành an và hoạt động của các cơ quan được giao thẩm quyển Thông qua đó nhằm xác định tính khách quan, toan diện, đây đủ đúng pháp luật, việc thực hiện tôi phạm hoặc các quá trình khác để từ đó co sự phán quyết dung din của các cơ quan tiền hành tố tụng Trong hoạt động tổ tụng, quyên vả nghĩa vụ của các cơ quan tiền hành tô tung, người tiền ‘hanh td tung va người tham gia tô tung được quy định day đủ, cụ thể trong

các văn bản quy phạm pháp luất ví4 tụng Tuy nhiên, sự chỉ phối, tác đông

nay có thể do sự lãnh dao, quản ly của cap trên đổi với cấp dưới, của cơ quan tiến hanh tổ tung đổi với người tiền hành tổ tụng hoặc cing có thé từ phía

những người quen biết, người thân của người tham gia tố tụng nên các

quyết định trong hoạt động nay dé thiểu sự khách quan, trung thực va day đủ Ngoài ra, do mét bộ phân những người tiền hành tổ tụng bi han chế vẻ trinh

độ chuyên môn, nghiệp vụ, vẻ năng lực công tác nên trong việc thực hiện

chức năng thẩm quyên của mình các quyết định của ho thiếu chính xác, không.

đúng pháp luật Đây chính là những nguyên nhân khiến cho quyén khiéu nai,

tổ cáo của công dân không được bảo đảm.

15 Quy định của pháp luật về hoạt động của Viện kiểm sát nhân cáo của công dân trong kiểm dân trong việc đảm bảo quyền khiếu nại,

sát hoạt động tr pháp

‘Kiém sát khiếu nại, t6 cdo trong hoạt động tư pháp lả một công tác đặc.

biệt và quan trọng, được Hiển pháp nước Công hòa Xã hội chủ ngiấa Việt

‘Nam năm 2013 ghi nhận và trao quyển thực hiện cho Viện kiểm sát nhân dân.

theo quy đính tại Khoản 1 - Điểu 1U7 “Viên kiểm sát nhân dân thực hành

quyén công tố, kiểm sát hoạt động t pháp” Từ quy định của Hiển pháp, công tác kiểm sát giải quyết khiêu nại, tô cáo trong hoạt động tư pháp được cụ thể hóa trong các luật chuyên ngành như.

Trang 30

Luật Tổ chức Viện ki sát nhân dân năm 2014, quy định “Viên kiểm

sắt nhân dân id cơ quan thực hành quyén công tổ, kiểm sát hoạt động tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam“? Theo đó, Viện kiểm sát sẽ tiến hành kiểm sát hoạt đông tư pháp bao gồm: kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp,

được thực hiện ngay tử khi tiép nhân vả giải quyết tổ giác, tin báo về tội phạm,kiến nghĩ khối tô vả trong suốt qua trình giễi quyết vụ án hình sự, trong việcgiải quyết vu án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân va gia đình, kinh doanh,thương mai, lao động, việc thi hanh án, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo tronghoạt động tư pháp, các hoạt đồng từ pháp khác theo quy định của pháp luật.

~ Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015 quy định “Viên kiểm sát kiếm sát việc giải quyết kitéu nai, tô cáo của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra Tòa án cùng cấp và cấp đưới”.®

~ B6 luật Tổ tung dân sự năm 2015 quy định “Vién idm sát kiếm sát việc huân theo pháp luật trong việc giải quyết khiễu nại, tổ cáo trong tổ ting dan sự theo quy định của pháp luật Viện kiém sát cỏ quyền yên cầu, Mến ngủ đối với Tòa ám cìng cấp và cấp đưới, cơ quan, tỗ chức và cá nhân có trách nhiệm để bảo đảm việc giải quyết khiếu nại, tổ cáo có căn cứ; ding pháp luật” *

~ Luật Tổ tung hành chính năm 2015 quy định “Viên kiểm sát kiểm sátViệc hiển theo pháp luật trong việc giải quyết kh iu nai, tổ cáo trong 16 ting "hành chính theo quy dinh của pháp luật Viên kiêm sát cô quyên yêu cầu, tiễn night đối với Tòa án cùng cấp, Tòa ám cấp đưới cơ quan, tổ chức và cả nhẫn

“Khoằn4 Dues

ˆ Đều515 Bộ hật Tổ tung đàn sự năm 2015

Trang 31

có trách nhiệm bảo đảm việc giải quyết khiếu nại, tổ cdo có cần cứ, ding pháp luật”.®

~ Luật Thi hành án hình sự năm 2019, tại Khoản 6 - Biéu 167 quy định

Viên kiểm sat cổ quyên “Tiếp nhân và giải qué khiển nại tổ cáo trong quân

ý giáo duc người chấp hành án phạt tà; Rúsắt việc tiên theo pháp luật

trong giải quyết khuễu nại, tổ cáo đối với việc thì hành cn hình sự”; tại Khoản Điều 168 quy định “J Viện kiểm sát trực tiếp kiểm sát việc giải quyết nại, tổ cáo của Tòa dn, cơ quan quấn If thì hành én hình sự cơ quan thi hành án hình sự cơ quan được giao một số nhiễm vụ thi hành án hùnh sue 3 Khi kiém sát việc giải quyết khiếu nại, tổ cáo trong thi hành ám hình sue

Viên lễm sát có quyền yêu cầu Tòa áicơ quan quản lý thi hành án isự

cơ quan tht lành án hình sục cơ quan được giao một số nhiệm vụ ti hành ánTùnh sự cũng cấp và cấp dưới thực hiện nhiệm vụ san đậy: Ra văn bản giảiquyết khu nai, tổ cáo theo quy dinh tat Chương XIV cña luật Tri hành án

“hình sự; Kiểm tra việc gidt quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyén và của cắp dưới; thông báo kết qua giải quyết cho Viên Miễm sát; Chng cấp hỗ sơ, tài liệu liền quan dén việc giải quyét khiéu nại, tổ cdo cho Viện Kiểm sát

~ Luật Thi hành án dân sự năm 2008 (sửa đổi, bỗ sung năm 2014) tại Điều 159 quy định “Piện kiểm sát idém sát việc tud theo pháp luật trong việc giải quyết khiễu nat, tổ cáo về tht hành án dan sự theo quy dinh của pháp Inét Vien kiểm sát có quyền yêu câu, kiển nghị đối với cơ quan thì hành aa dan sự cùng cấp và cấp đưới, cơ quan, tổ chức và cá nhân có trách nhiệm để bảo ddim việc giải quyét khiếu nại, tổ cáo có căn cit dig pháp iuật” Đông.

thời, còn được điều chỉnh trong Khoản 7 - Điều 141 Luật Thi hành án hình sự

2010, quy định “Tiếp nhận và giải quy i nại, tổ cáo trong quân Ii, giáo duc người chấp hàmh án phạt ti; ldễm sát việc tuân theo pháp luật trong giải quyét khiếu nat, tổ cáo đối với việc thi hành đm hinh sự

“ ĐỀu 343 tuật Tổ tụng hình chính năm 2015

Trang 32

Bên cạnh đó, nhằm dam bao việc kiểm sat việc giải quyết khiếu nại, tổ cáo trong hoat động tư pháp được thực hiện thuận loi, dé dang và thông nhất chung trong ca nước, Viện kiểm sát nhân dân tdi cao đã ban hành Quyết định số 51/QĐ-VKSTC-V 12 ngày 02/02/2016 về việc ban hành Quy chế tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tô cáo vả kiểm sat việc giải quyết khiếu nại, tổ cáo

trong hoạt đông tư pháp, Thông tư liên tich số 01/2018/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP-BTP-BTC-BNN&PTNT ngày 05/04/2018 của Liên ngànhTrung wong vé việc quy định phối hợp trong việc báo cáo, thông báo về côngtác giải quyết khiếu nại, tổ cáo trong hoạt đông tư pháp và Thông từ liên tịch số02/2018/TTLT-VESTC-TATC-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT ngày 05/0/2018của Liên ngành Trung ương về việc quy định việc phổi hợp thi hành một số

quy định của Bộ luật Tổ tung hình sự vẻ khiêu nai, tổ cáo, trong đó quy định cụ thể vẻ công tác phổi hợp giữa các Cơ quan tư pháp trong việc tiếp nbn, phân loại, thụ lý, giãi quyết va kiếm sát viếc giải quyết khiều nại, tổ cáo trong tố

tụng hình su.

Trang 33

Kết luận chương 1

Trong Chương 1, Luân đã đã tim hiểu được những van để lý huận cơ ‘ban về quyền khiểu nại, tổ cáo của công dan va van dé đảm bảo quyền khiéu nai, tổ cáo của công dân trong kiểm sát hoạt động tư pháp Theo đó, quyển khiếu nại va quyển tô cáo là quyền con người, quyên công dân được ghi nhân.

trong Hiển pháp Việc đảm bao quyền khiếu nai, quyền tổ cáo của công dân

vẻ những việc lam trải pháp luật của cơ quan, cá nhân, tổ chức có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình kiểm sát hoạt động tư pháp Bên cạnh đó, tác giả

cũng đã phân tích được những yêu tổ tac đồng đến việc đảm bao quyển khiếunai, tổ cáo của công dân, việc giảm sát thực hién pháp luật vẻ dim bảo quyển.

khiếu nại, tố cáo trong quá trình kiểm sát hoạt động tư pháp Qua tìm hiểu lich sử hình thành và phát triển của pháp luật vé đảm bao quyên khiêu nại, tổ cáo trong quá trình kiểm sát hoạt động tư pháp, tác giả ghi nhận những tư tưởng tiến bô về quy định này qua các thời ky để có có sở để xuất các giãi

pháp hoàn thiện quy định của pháp luật tại Chương 3

Trang 34

THUC TRẠNG BAO DAM QUYỀN KHIẾU NẠI, TỔ CAO CUA CÔNG DÂN TRONG KIEM SÁT HOAT ĐỘNG TƯ PHÁP.

TREN DIA BAN TĨNH PHU THỌ

2.1 Khái quát chung về tinh hình kinh té - xã hội tinh Phú Tho

Phú Tho là một tỉnh trung du miền núi, cửa ngõ phía Tây Bắc của thủ

đô Ha Nội, cách thủ đô Hà Nội 80 kem vẻ Phía Bắc Phía Đông giáp tỉnh VĩnhPhúc va thanh phó Ha Nôi, Tây giáp tinh Son La; Nam giáp tinh Hoa Binh,Bac giáp tỉnh Yên Bái và tỉnh Tuyên Quang Khai thắc tiém năng thể mạnh,

ng sự nỗ lực vượt bậc của Đăng bô, Chính quyển vả nhân dân các dân tộc trong tỉnh, sự hỗ trợ có hiệu quả của Chính phủ, các Bồ, ngành Trung ương, trong những năm qua tình hình kinh tế - xã hội đã có chuyển biển tích cực với

y tÈ, giáo dục va công tác xã hội đã có những tiến bộ đáng kể, điều kiện và

mức sống của nhân dân trong tinh được nâng cao rõ rét, bước đâu tạo điện.mạo mới về kinh tế - xã hôi, đưa Phú Tho cũng cả nước trong quả trình phát

triển vả hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế.

'Với phương trém khai thác có hiện qua các tiêm năng và lợi thể so sánhcủa tinh, trong théi gian qua tỉnh Phú Thọ đã ban hành nhiều chính sách ưuđối hấp dẫn, mỡ rông cửa mời gọi các nhà đầu từ trong và ngoài nước cùng đâu

‘tu phát triển các ngành công nghiệp có lợi thé về nguyên liệu tại chỗ, có khả

năng thu hỏi vốn nhanh va đạt hiệu quả cao, tập trung vào 4 nhóm ngành có lợi

thể so sánh 1a: Công nghiệp chế biển nông, lâm săn, thực phẩm, khai khoáng,

hoá chất, phần bón, sin zuất vat liệu zây dựng va công nghiệp sin xuất hang

may mắc, hàng tiêu ding Ngoài ra Phú Thọ cũng đã gidnh 1000ha đất để mu

Trang 35

tiêu cho phát triển các khu công nghiệp tép trung 6 phía Bắc, phía Nam và phía

‘Tay thanh phó Việt Tri, định hình một số cụm công nghiệp ở các huyện Tam Nông, Thanh Thuy, Lâm Thao, Phù Ninh, Thanh Ba, Ha Hoà, Doan Hing, gắn

liên với việc thực hiện công nghiệp hoá công nghiệp nông thôn.

Dé đây nhanh tốc độ phát triển kinh tê - xã hội, nhân dân vả chính quyền tinh Phú Thọ đã và đang tạo điều kiện tốt nhất nhằm thu hút vén đầu tư của các nha dau tư nước ngoải, tinh ngoải vào dau tư, nhanh chóng đưa Phú.

Tho trở thành một trung tâm kinh tế của vùng Tây Bắc, gúp phân xây dung

tinh Phú Thọ - Đất Tổ Hùng Vương giàu đẹp phén vinh và thịnh vượng 2.2 Thực trạng quy định của pháp luật về bảo đảm quyền khi nại, tố cáo của công dân trong kiểm sát hoạt động tư pháp

3.2.1 Luật TC VESND năm 2014

Điều 4 Luật TCVKSND năm 2002 quy định: “Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm tiếp nhận vả giải quyết kịp thời các khiếu nại, tố cáo thuộc thấm quyên, kiểm sét việc giải quyết khiểu nai, tổ cáo vẻ các hoạt đông tư

pháp của các cơ quan tư pháp theo quy định của pháp luật” Theo đó, công tác

kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tô cáo trong hoạt động tư pháp của

VKSND chỉ được quy đính chung trong Điều 4 và chưa được chính thức coi

1â một trong những công tác nghiệp vu để thực hiện chức năng, nhiêm vụ của

Ngành như các khâu công tác khác Hiện nay, theo Luật TC VKSND năm

2014, công tác kiểm sát việc giãi quyết khiếu nai, tổ cáo trong hoạt động tư

pháp đã được quy định thành một điều luật riêng (Điều 30) va là một trong 9

công tác nghiệp vụ để thực hiện các chức năng, nhiệm vu của VKSND, công tác nay cùng với công tác giãi quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt đông tư pháp (Điều 29) hợp thanh công tác “Kiểm sat vả giải quyết khiêu nại, to cáo trong hoạt động tư pháp” (mục 8) Do công tác kiểm sát việc giải quyết khiéu nai, tổ cáo trong hoạt động tư pháp được quy định thuộc chức năng kiểm sát hoạt

Trang 36

đông tư pháp cia VKSND, nên nó cũng chứa đưng những phương thức hoạt

đông tương tự như các công tác kiểm sát hoạt đông tư pháp khác Theo Điều 30 Luật TC VKSND năm 2014, nhiệm vụ, quyên han của Viện kiểm sát nhân dan khi kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tổ cáo trong hoạt động tư pháp

được thực hiện qua những phương thức cơ bản sau:

(1) Trực tiếp kiểm sát việc giải quyết khiéu nại, tổ cáo trong hoạt động tư pháp tại cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

(2) Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền ra quyết định giải quyết khiểu nai, văn bản giải quyết t cáo, kiểm tra việc giải quyết khiếu nại, tô cáo về

hoạt đông tư pháp của cấp mình va cấp đưới, thông báo kết quả cho Viên

kiểm sát nhân dan; cung cấp hồ sơ, tải liệu có liên quan cho Viện kiểm sát

nhân dân

(3) Ban hành kết luận kiểm sát, thực hiện quyển kiến nghị, kháng,

nghị theo quy đính của pháp luật

Vé cơ bản, các phương thức kiểm sát trong công tác kiểm sát việc

giải quyết khiêu nại, tô cáo trong hoạt động tư pháp theo Luật TC VKSNDnăm 2014 không khác nhiêu sơ với Luật TC VKSND năm 2002 và các đạo

luật khác mới được ban hành điều chỉnh công tác kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tổ cáo trong các lĩnh vực của hoạt đông tư pháp như BLTTHS 2015, BLTTDS 2015, Luât TTHC 2015, Luật THADS, Luật THAHS Điểm đuy nhất được coi là “mới” lả tai Điều 30 Luật TC VKSND năm 2014 quy định đổi tượng kiếm sát không phải là "cơ quan tư pháp” như Luật TC 'VSND năm 2002 mà lä “cơ quan có thẩm quyền”

Quy định trên được hiểu là tắt cả những cơ quan nao có thẩm quyên giải quyết khiêu nai, tô cáo trong hoạt động tư pháp déu thuộc đổi tương kiểm sát của Viên kiểm sét Quy định này có zu hướng mỡ rộng hơn vé đổi tượng của công tac kiểm sat việc giải quyết khiéu nai, tô cáo trong hoạt động tư pháp

Trang 37

Vi du: Theo Luật THAHS thì ngoải các cơ quan thi hành án hình sựquyền giải quyết khiéu nai, tổ co, còn có một số cơ quan và cá nhân.cot

khác cũng được giao thẩm quyên giải quyết khiều nại, tô cáo trong thi hanh

án hình sự, như Chủ tích UBND cấp xã, Trưởng Công an cấp huyện, Thủtrưởng cơ quan quản lý thi hành án hinh sự thuộc Bộ Công an, Tư lệnh quân.khu và tương đương, Thủ trưởng cơ quan quản lý thí hành án hình sự thuộc

Bộ Quốc phỏng, Các cơ quan nảy cũng là đối tượng của Viện kiểm sát trong việc kiểm sat việc giải quyết khiêu nại, tổ cao trong thi hành án hình sự.

Ngoài ra, BLTTHS 2015 đã giao nhiệm vụ giải quyết khiến nại

trong tổ tụng hình sự cho một chủ thể mới là cấp trưởng cơ quan được giao tiến hảnh một số hoạt đông điều tra Như vay, các cơ quan như Kiểm lâm, Kiểm ngự, Hai quan, Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển và một số cơ quan trong Quân đội, Công an được giao tiến hảnh một số hoạt động điểu tra có thẩm quyển giải quyết khiếu nại trong tổ tung hình sự cũng lá đổi tương của công tác kiểm sát việc giải quyết khiều nại, tổ cáo trong hoạt động tư pháp.

Qua phân tích trên thay rằng, Luật TC VKSND năm 2014 có quy định khác Luật TC VKSND năm 2002 về phạm vi của đổi tượng kiểm sat theo hướng mỡ rộng hơn Tuy nhiên, đây thực chất không phải là điểm mới về đối tượng của công tác kiểm sat việc giải quyết khiếu nại, tổ cáo trong hoạt động tư pháp, ma chi lả quy định day đủ hơn về đổi tượng kiểm sát để phù.

hợp với các đạo luật chuyên ngành khác đã có quy đính từ trước Trong

trường hợp nay, cân phải hiểu là Luật TC VKSND năm 2002 quy đính chưa đây đủ hết các đổi tượng kiểm sát đã được quy định trong các văn bản luật

khác và Luật TC VKSND năm 2014 đã khắc phục được hạn chế nảy.2.2.2 Bộ luật tổ tung hinh sự năm 2015

2.2.2.1 Về phạm vi kiểm sát

Theo Điều 339 BLTTHS năm 2003 thì "Viện kiểm sát yêu cầu Cơ

quan điều tra, Tòa án cùng cấp và cấp dưới, Bô đổi biển phòng, Hai quan,

Trang 38

Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sat bi¢

Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt đông điều tra trực tiếp kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tổ cao tại Cơ quan điều tra, Tòa.

„ các cơ quan khác cũa Công an nhân dân,

án, Bộ đội biên phòng, Hai quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển va các

cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiém vụ

tiến hành một số hoạt động điều tra”.

Tuy nhiên, Điều 332 BLTTHS năm 2003 quy định "Khiếu nat quyết định, hanh vi to tung của những người có thẩm quyển tiến hanh một sf hoạt: động:điệntry:do: Viên MiEtxcsát: có: thẩm: quyền, truy Tô giấi quyết Khiếu nại quyết định tổ tụng đã được Viện kiểm sát phê chuẩn do Viện kiểm sát đã phê chuẩn quyết đính đó giải quyết" và Điểu 337

BLTTHS năm 2003 quy định * Tổ cáo hẻnh vi t tung của những người

củ thẩm: quyền tiến hành: một: số hoạt động điêu tra: du Vien kiểm sắttcó thấm quyên truy tố xem xét, giải quyết" Như vậy, BLTTHS 2003 đã mâu thuẫn khi không quy định thẩm quyên giải quyết khiếu nại, tổ cáo cho các

cơ quan được giao nhiệm vụ tiên hành một số hoạt động diéu tra nhưng lại

quy định VKSND có thẩm quyền kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tổ cáo.

đổi với các cơ quan này, Vì vay, trong thực tế, khi thực hiện Điểu 339

BLTTHS năm 2003, VKSND các cấp không tiền hành kiểm sat việc giải

quyết khiêu nại, tổ cáo trong tổ tụng hình sự đổi với các cơ quan được giao

nhiệm vụ tiền hành một số hoạt động điều tra.

BLTTHS năm 2015 vẫn quy định "Viên kiểm sát kiểm sit việc giải quyết khiêu nại, tô cao của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ.

tiến hành một sô hoạt động diéu tra, Téa an cùng cấp và cấp đưới”- khoản 1

Điều 483 Tuy vậy cần chú ý vé thẩm quyền giãi quyết của các cơ quan cơ quan được giao nhiệm vu tiền hành một số hoạt động điều tra, cụ thé:

Trang 39

Đối với khiếu nại, Điều 475 quy định: cấp trưởng cơ quan được

giao nhiệm vụ tién hanh một so hoạt động điều tra xem xét, giải quyết khiếu nai đối với quyết định, hanh vi tổ tụng của cấp pho, cán bộ diéu tra của co

quan được giao nhiêm vụ tién hành một số hoạt động điều tra tit việc giữ

người trong trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ

Đối với tổ cáo, Điêu 481 quy định: Viên kiểm sit thực hảnh quyền công tố, kiểm sát điều tra có thẩm quyền xem xét, giải quyết tô cáo hảnh vi tô

tung của người được giao nhiệm vụ tiên hanh một số hoạt đông điểu tra,không quy định cho cơ quan được giao nhiệm vụ tiên hành một số hoạt động

điều tra có thẩm quyển giải quyết tô cáo.

Do vậy, khi thực hiện Điều 483, các VESND chỉ kiểm sat việc giải quyết khiếu nại trong tô tụng hình sự của cơ quan được giao nhiệm vụ tiền hành một số hoạt đông điều tra Đây cũng là một điểm mới về phạm vi của công tác kiểm sắt việc giải quyết khiêu nai, tố cáo theo BLTTHS 2015 so với

BLTTHS 2003

3222 Vé nhiệm vụ, quyén hạn của VESND ki tién hành kiêm sút

Khác với BLTTHS năm 2003, khoản 2 Điểu 483 BLTTHS năm.2015 đã quy định rõ khi tiên hành kiểm sắt, VESND có quyên "ban hành kết

Tuân kiểm sét, thực hiên quyền kiến nghỉ, kháng nghỉ, yêu câu Cơ quan điều.

tra, Téa án, cơ quan được giao nhiệm vụ tién hành một số hoạt động điêu tra

khắc phục vi phạm trong việc giãi quyết khiến nai, tổ cáo” Những quyên kién

nghị, kháng nghị, yêu câu khắc phục vi phạm nảy tuy chưa được quy định rõtrong BLTTHS 2003, nhưng day là những quyền han vé nguyên tắc đã đượcquy định trong Luật TCVKSND 2002, Thông tư liên tịch số 02 và trên thực tế

các VKSND van đang thực hiện Riéng quyền ban hành kết luận kiểm sát mới

chi được quy định về nguyên tắc trong Luật TCVKSND 2002, còn trongThông từ liên tich số 02 không quy đính quyển nay và thực tiễn rất ít các

Trang 40

tuận kiểm sát là một điểm mới ma các VKSND cẩn triển.

sự thời gian tới day.

2.2.2.3 VỀ vi& thanh tra, kiển tra việc giải quyết khiéu nại, tố cáo

Khoản 3, Điển 483 BLTTHS 2015 quy đính: "Viện ki

trên có trách nhiệm thanh tra, kiểm tra việc giải quyết khiếu nai, to cáo của.

sát cấp

'Viện kiểm sát cấp dưới Viện kiểm sát nhân dân tối cao thanh tra, kiểm tra việc giãi quyết khiêu ni, ti cán của Viện kiểm sit các cấp” Đây là quy định mới hoàn toàn so với BLTTHS 2003 Những hoạt đông thanh tra, kiểm tra

việc giải quyết khiểu nai, tổ cáo nói chung cũng như trong tổ tung hình sự nói

tiêng giữa cấp trên với cấp dưới vẫn được VKSND các cấp thực hiện thường xuyên trong thực tiễn theo quy định của các Luật TCVKSND va quy định của Ngành, việc kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất được xác định là 1 trong những

hoạt động của công tác quản lý.

Tuy nhiên, hiện nay, BLTTHS 2015 đã quy định cụ thể trách nhiềm thanh tra, kiểm tra việc giải quyết khiéu nại, tổ cáo trong ngành Kiểm sát Do.

đó, các VIKSND cân phải chú trọng thực hiện thường xuyên, nghiêm túc, triệt

để hơn, coi đây là một chỉ tiêu bắt buộc trong công tác kiểm sát việc giải

quyết khiêu nai, tổ cáo và là tiêu chí được thông kê trong các báo cáo định kỷ,các để tài, chuyên để nghiệp vụ.

2.23 Quy chế số 51.

3.3.3.1 Về thâm quyên kiêm sút

Theo quy định của Luật TC VKSND năm 2014 thi tổ chức hệ thống 'VK§ND gồm có 04 cấp kiểm sát, trong đó Viện kiểm sát nhân dân cap cao là một cấp kiểm sát mới hoàn toàn so với Luật TC VKSND năm 2002 Về cơ ‘ban, VKSND cấp cao la một cấp kiểm sát độc lập, bên cạnh việc thực hiện

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w