1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Hoàn thiện pháp luật về cung ứng dịch vụ công trong điều kiện đẩy mạnh xã hội hóa ở Việt Nam hiện nay

88 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

đc c tt sc súc s súc xí tk EK

HOÀNG THỊ TÂM

TRUNG TAM THONG TIN THU VieTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ N):;

PHÒNG DỌC Ú 1 54 |ram

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoahọc : GS.TS Dinh Van MậuChuyên ngành - : Luật Hành ChínhMã số : 60 38 20

Hà Nội - 2012

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên

cứu của riêng tôi Nội dung và các trích dẫn nêutrong luận văn có xuất sứ rõ ràng và trung thực.

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Tâm

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

Với tình cảm trân trọng nhất, tôi xin bày tỏ lời cám ơn chân thành, sâu

sắc tới GS.TS Đinh Văn Mậu vì sự tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá

trình thực hiện luận văn tại Trường Đại Học Luật Hà Nội.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban giám Hiệu, các Thay giáo,

cô giáo của Trường Đại Học Luật Hà Nội đã tận tình, chu đáo trong quá

trình giảng dạy và truyền đạt kiến thức trong thời gian tôi học tập và

nghiên cứu tại trường.

Tôi xin cảm ơn, bạn bè, đồng nghiệp giúp tôi hoàn thành luận này.

Xin chân thành cám ơn!

Hà Nội, ngày 27 tháng 04 năm 2012Hoàng Thị Tâm

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài -scs nt TnT nH 0110111111 0110111 11 11x grye ] 2 Tình hình nghiên cứu đề tài - - %+%SxeESEExeEkCEkEEkEEkErkerkrrkkerkrkrrk ;

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2-2 SE ExeEketEEEkErkerEerrkerkrrrerie 3 4 Mục đích nghiên cứu của dé tài - 2-5 St SxcSx‡EEeEkeEkeEkeEkeEkrrrererrkev 4

5 Phương pháp nghiên cỨu - -G n3 1n TH HT g1 nh ng ng 46 Đóng góp của luận văn - - 5 512 vn v1 HH g1 1x H1 HT rên 5

LÝ LUẬN CHUNG VE DỊCH VỤ, DỊCH VỤ CÔNG, XÃ HỘI HÓA DỊCH

VỤ CÔNG VÀ PHÁP LUẬT VÈ XÃ HỘI HÓA DỊCH VỤ CÔNG 6ls, Dịch vụ và Dela Vuh GÔHEGses eexeseeeesinniatetinnvihsddeidaivikieessesrgkssss<ssi 6lai - Tà En 6VAD, 7 DUC GU COG seeeasneneenmreera a a Pe sO 7|,l,3 Pine loại HỊch VỤ GŨN scescccmasencnwsuicivescmsannnacasannir aman xammsnarscasinasmanikdantins 13

1.2 Xã hội hóa dịch vụ công s- 5 St 2 St re l6

1.2.1 Quan niệm về xã hội hóa dịch vụ công - + ©-s©se+rserxersee 16 1.2.2 Su cần thiết của việc xã hội hóa dich vu Ce 17

122.5, De teu xa Inet oa Gilt WA CONG "5 191.2.4 Noi dung của xã hội hóa dịch vụ công -cc+c se ss<sc<sssscrx 20

1.3 Phap luật về xã hội hóa dịch vụ công sccrrrrree 20

1.3.1 Sự cần thiết điều chỉnh bằng pháp luật về cung ứng dịch vụ công

trong điều kiện đây mạnh xã hội hóa ở WEL IN An s-2s⁄z2gscassgsnsaeoselsliezfe, 20

1.3.2 Nguyên tắc xây dung khung pháp luật về xã hội hóa dịch vụ công 211.3.3 Nội dung của pháp luật điêu chỉnh hoạt động xã hội hóa dịch vụ công25

1.3.4 Các phương thức pháp lý chuyên giao cung ứng dịch vụ công 26

THUC TRANG PHAP LUAT VE CUNG UNG DICH VU CONG TRONG

DIEU KIEN DAY MANH XÃ HỘI HÓA O VIỆT NAM HIỆN NAY 34

2.1 Pháp luật hiện hành về cung ứng dịch vụ công và xã hội hóa dịch vụ

NT Du —— ae ee 34

2.1.1 Thực trạng một số loại hình dịch vụ công -s 362.1.2 Nhận xét về pháp luật xã hội hóa dịch vụ công và những van đề rút ra

từ thực trạng pháp luật xã hội hóa dịch vụ công - cs sex 38

2.2 Pháp luật hiện hành về cung ứng dịch vụ công và xã hội hóa dịch vụ

công trong một SO lĩnh Vực 2© 2 2®+x£+x+Exetrxevrxerrxerrxrrrrrrrcee +i

2.2.1 Trong lĩnh vực giáo dục — đào tạO ceeeHeeieiirree 44

22» ,Irong lĩnh kết cầu hạ tang cecscscssssssssssssssesssssssecsssccssesssccssscesecssneensses 49

đuối Chuyển giao cung ứng dich vu công cho khu vực tư trong điều kiện

day mạnh xã hội hóa dịch vụ công . 2 5-55©552ccxcsecreerserred 24

2.3.1 Thực trạng việc chuyền giao dịch vụ công cho khu vực tu 54

2.3.2 _ Nhận xét thực trạng điều chỉnh của pháp luật đối với khu vực tư 57

GHI l caeenetrtouftrngisgpgnutostptsoioflfiitititpcfiosgitlgfttiDnSV0UDITSHUGESEUSSEINISE-GUNNS/EGSWnBIosu282naSR 61

YÊU CAU, QUAN DIEM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE

CUNG UNG DỊCH VỤ CÔNG TRONG DIEU KIỆN ĐÂY MANH XÃ HOI

HÓA DỊCH VỤ CONG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY -.cc-e.-ce 61

Trang 5

3.1 Yêu cầu khách quan của việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về

cung ứng dịch vụ công trong điều kiện đây mạnh xã hội hóa 61

3.1.1 Tinh tất yếu của sự phát triển của kinh tế xã hội - . - 61

3.1.2 Tính khách quan, cần thiết của sự chuyền giao cung ứng dịch vụ côngCho G46 Ge SỞ MOA NPA HƯỚI c.ceevseeseskreovseveEgodsi295e001000.06006040500/00.003070 0060 06575886 62

3.2 Quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật về cung ứng dịch vu

công và xã hội hóa dich vụ công - ó5 Ă S2 63

3.2.1 Quan điểm về dich vụ công và hoàn thiện pháp luật về cung ứng dịch

vụ công, xã hội hóa dịch vụ CÔng - c + 5 12.12 11111951 tre 63

3.2.2 _ Giải pháp hoàn thiện pháp luật về cung ứng dịch vụ công và xã hội

hóa dịch vụ công 69KET LUẬN ¿-©c+ 2 x2 2E EEEEE E711 0111 111 2111711111121 E111 80DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO - cv eeeeerrirrrrrree 81A Các văn bản chính sách, pháp luật ii 81B Sach, báo, tạp chí, bài VIỆ( ác HT 9 v1 0 100 nh ng ng ng cre 82

Trang 6

MỞ ĐÀU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Xã hội hóa dịch vụ công là một chủ trương lớn trong quá trình xã hội hóa

của Nhà nước Mục tiêu của vấn đề xã hội hóa chính là phát huy sức mạnh của tất cả các thành tố xã hội, đặc biệt là khu vực tư nhân nhằm tạo ra một bước

ngoặt trong việc cung ứng các dịch vụ công và để làm được điều này đúng luật và theo nhu cau xã hội là một nhiệm vụ không dễ dàng đối với mọi quốc gia.

Ở các nước phát triển, thuật ngữ “Dịch vụ công” được sử dụng khá phé biến và việc cung cấp dịch vụ công cho xã hội luôn là vấn đề cấp bách đặt ra cho mọi Nhà nước, hơn thế nữa vấn đề cung ứng dịch vụ công không chỉ dừng lại ở việc cung — cầu mà hơn nữa là sự tín nhiệm hay uy tín, đôi khi quyết định sự ton tại đối với Chính phủ Dịch vụ công, xã hội hóa dịch vụ công hay các mô hình dịch vụ công là lĩnh vực còn mới với Việt Nam, đã và đang đặt ra hàng loạt van

dé ca về mặt lý luận và thực tiễn đòi hỏi được nghiên cứu và giải quyết.

Trên thực tế, chủ trương xã hội hóa dịch vụ công thường chưa được hiểu

đúng và đầy đủ, nên thường được hiểu là việc chuyên gánh nặng tài chính lên

một số bên Xã hội hóa dịch vụ công phải được hiểu theo đúng thông lệ quốc tế và nhất quán với chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước; đó là sự tham gia của nhiều bên, nhiều thành phan trong xã hội nhằm phục vụ lợi ích quốc gia, dân tộc và quá trình xã hội hóa ấy, với nhiều đối tác tham gia nhưng Nhà nước vẫn

đóng vai trò chủ đạo trong việc cung ứng dịch vụ công.

Luận văn với tiêu đề: “Hoàn thiện pháp luật về cung ứng dịch vụ công trong điều kiện day mạnh xã hội hóa ở Việt Nam hiện nay” hy vọng góp phan

làm rõ một số vẫn đề về lý luận, thực trạng, quan điểm và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về dịch vụ công nhằm đây mạnh chủ trương xã hội hóa dịch vụ

Tính thời sự của vẫn đề cần nghiên cứu được thể hiện khá rõ:

Cung cấp dịch vụ công là một trong những chức năng quan trọng của bất

kỳ quôc gia nao Tuy nhiên, khi di vào nghiên cứu còn tôn tại các quan điểm

Trang 7

không thống nhất về “dịch vụ công”, quan niệm “xã hội hóa dịch vụ công” và

những tranh luận khác nhau xung quanh chủ thể cung ứng dịch vụ công (nhà

nước, các tổ chức, cá nhân ngoài nhà nước), phân loại dịch vụ công

Trong quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế, đi liền với xu hướng xã hội hóa dịch vụ công đã trở nên phổ biến Sự chuyển đổi vai trò của Nhà nước, không còn “ôm đồm” hay “độc quyền” mà có thể chuyển giao cho các chủ thể khác cùng tham gia cung ứng dịch vụ công đáp ứng nhu cầu của xã hội Vai trò quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực này được thể hiện bằng việc xây dựng và

hoàn thiện khung pháp luật, tạo cho các chủ thể tham gia có được một sân chơi

“bình đăng”.

Thực tế hiện nay, chất lượng các dịch vụ công ở Việt Nam còn thấp, chưa

đáp ứng được nhu cầu của xã hội về chất cũng như lượng Một trong những lý do của van dé này là còn thiếu thể chế pháp lý cho việc cung ứng dịch vụ công, đặc biệt là các căn cứ pháp lý cho việc chuyển giao cung ứng dịch vụ công cho các

cơ sở ngoài Nhà nước đảm nhận chưa được quan tâm thỏa đáng, còn nhiều bất

cập, hạn chế, chưa hiệu quả dẫn đến tình trạng giảm sức thu hút Trên cơ sở thực trạng cung ứng dịch vụ công để có quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện hệ

thống pháp luật về cung ứng dịch vụ công trong điều kiện đây mạnh xã hội hóa.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Van dé cung ứng dịch vu công, xã hội hóa dịch vụ công và việc hoàn thiện pháp luật về dịch vụ công, trong thời gian gần đây đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của khá nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, trong

đó có giới nghiên cứu khoa học pháp lý Trong những năm qua, đã có một sé các

công trình, bài nghiên cứu liên quan đến van dé nay chăng han:

Đề tai này cũng thu hút được sự quan tâm chú ý của nhiều tổ chức quốc tế

như Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu A “Phuc vụ và Duy trì”; hay chương trình phát triển của Liên Hợp quốc Ngoài ra cần phải kế đến một số cuốn sách được các học giả trong nước đề cập như “Dịch vụ công và khu vực

Quốc doanh” của Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2000, “Chuyển giao dich vụ

công cho các cơ sở ngoài Nhà nước, ván dé và giải pháp ` của PGS.TS Lê Chi

Trang 8

Mai, “Dich vụ công và xã hội hóa dich vụ công, một số vấn đề ly luận và thực

tién” của TS Chu Van Thành, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Hoàn thiện khung pháp luật về xã hội hóa cung ứng dịch vụ công ở Việt Nam” TS Nguyễn Văn Quang làm chủ nhiệm đề tài, Bộ Nội vụ, Văn phòng Chính phủ, Học viện Hành chính các cơ quan, tổ chức này cũng đã có một số nghiên cứu

về dịch vụ công.

Những công trình nghiên cứu trên, đa phần được tiếp cận dưới góc độ của quản lý Nhà nước đối với dịch vụ công với nhiều kiến nghị và giải pháp Một số

cuốn sách chuyên khảo tác giả tập trung luận giải một số vấn đề lý luận và thực

tiễn về van dé xã hội hóa cung ứng dịch vụ công đồng thời cũng đã đánh giá

thực trạng các quy định pháp luật và cũng đưa ra một số kiến nghị chung nhất về

hoàn thiện pháp luận liên quan đến xã hội hóa cung ứng dịch vụ công của nước ta Tuy nhiên, các công trình đó chưa đề cập được vấn đề lý luận rõ ràng để làm cơ sở xác định nội dung khung pháp luật điều chỉnh hoạt động cung ứng dịch vụ công Chưa đi sâu nghiên cứu một cách cơ bản, toàn diện, mang tính hệ thống thực trạng pháp luật về xã hội hóa cung ứng dịch vụ công nhằm đưa ra những phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về xã hội hóa cung ứng dịch vụ

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về dịch vụ công, xã hội hóa dịch vụ công và pháp luật về xã hội hóa dịch vụ công.

Phân tích thực trạng pháp luật hiện hành về cung ứng dịch vụ công, xã hội hóa dịch vụ công ở Việt Nam; phân tích pháp luật hiện hành về xã hội hóa dịch

vụ công qua hai lĩnh vực: giáo dục đào tạo, cơ sở hạ tầng: vấn đề chuyển giao

cung ứng dịch vụ công cho khu vực tư Từ đó đưa ra các quan điểm và giải pháp nham thu hút, khuyến khích khu vực ngoài nhà nước tham gia cung ứng dịch vụ

công, hoàn thiện pháp luật về dịch vụ công, xã hội hóa dịch vụ công trong giai

đoạn hiện nay.

Trong khuôn khổ của một đề tài, do không thể giải quyết hết mọi khía

cạnh liên quan van dé cung ứng dich vụ công, xã hội hóa cung ứng dịch vụ công.

G2

Trang 9

Vi vậy, tác giả giới hạn phạm vi đánh giá thực trạng pháp luật thông qua quy

định của pháp luật cơ bản còn có nhiều điểm hạn chế, bất cập chưa đảm bảo tốt

cho khu vực tư tham gia cung ứng dịch vụ công và pháp luật hiện hành qua hai

lĩnh vực cụ thé Các van dé pháp luật khác liên quan đến xã hội hóa cung ứng

dich vụ công không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận văn này.

4 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn cung ứng dịch vụ công, pháp

luật về xã hội hóa dịch vụ công, luận văn đưa ra các quan điểm và giải pháp

nhằm hoàn thiện pháp luật về dịch vụ công trong điều kiện đây mạnh xã hội hóa ở Việt Nam, góp phần đáp ứng yêu cầu hoàn thiện khung pháp luật có khả năng điều chỉnh hiệu quả hoạt động cung ứng dịch vụ công.

Đề đạt được mục đích nghiên cứu trên, dé tài có nhiệm vu:

Một là, làm rõ những vấn đề lý luận về dịch vụ công, xã hội hóa dịch vụ công và pháp luật điều chỉnh hoạt động xã hội hóa dịch vụ công Và bản chất pháp lý của vấn đề nêu trên.

Hai là, phân tích thực trạng pháp luật về xã hội hóa dịch vụ công ở Việt

Nam qua các lĩnh vực cụ thể: giáo dục đào tạo, kết cấu hạ tầng, các kết quả đã

đạt được, những yếu kém tổn tại và nguyên nhân của những hạn chế để khắc phục; vấn đề chuyển giao cung ứng dịch vụ công cho khu vực tư.

Ba là, đưa ra các quan điểm và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về

dịch vụ công, xã hội hóa dịch vụ công; thu hút, khuyến khích khu vực tư nhân

tham gia vào cung ứng dịch vụ công ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.5 Phương pháp nghiên cứu

Khi nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền

thống của khoa học pháp lý như phương pháp triết học Mác — Lénin kết hợp với các quan điểm của Đảng, các thành tựu của khoa học pháp lý và các phương

pháp cơ bản của khoa học xã hội để nghiên cứu, giải quyết các van dé bao gồm:

+ Phương pháp phân tích so sánh tông hợp + Phương pháp điều tra xã hội học

+ Phương pháp tiếp cận hệ thống

Trang 10

+ Phương pháp biện chứng

+ Phương pháp nghiên cứu tư liệu

6 Đóng góp của luận văn

Nghiên cứu một cách hệ thống các quan điểm dịch vụ công, xã hội hóa dịch vụ công, pháp luật điều chỉnh hoạt động xã hội hóa cung ứng dịch vụ công.

Đánh giá một cách khách quan thực trạng pháp luật về xã hội hóa dịch vụ

công của nước ta trong giai đoạn vừa qua từ đó rút ra những vấn đề cần phải xử lý để thu hút khu vực tư nhân tham gia cung ứng dịch vụ công.

Trên cơ sở nghiên cứu xu hướng phát triển và thực tiễn pháp luật về xã hội hóa cung ứng dịch vụ công, đề tài đề xuất những quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật về cung ứng dịch vụ công trong điều kiện đây mạnh xã hội

hóa dịch vụ công ở Việt Nam.

7 Kết cầu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung kết cầu luận văn gồm 3 chương:

Chương I: Lý luận chung về dịch vụ, dịch vụ công, xã hội hóa dịch vụ công và pháp luật về xã hội hóa dịch vụ công.

Chương II: Thực trạng pháp luật về cung ứng dịch vụ công trong điều kiện đẩy

mạnh xã hội hóa ở Việt Nam hiện nay.

Chương III: Yêu cau, quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật về cung ứng dich vụ công trong diéu kiện day mạnh xã hội hóa ở Việt Nam hiện nay.

Trang 11

Chương 1

LÝ LUẬN CHUNG VE DỊCH VỤ, DỊCH VỤ CÔNG, XÃ HỘI HÓA DỊCH

VỤ CONG VÀ PHÁP LUAT VE XÃ HỘI HÓA DỊCH VỤ CÔNG

1.1 Dich vụ và Dịch vụ công1.1.1 Dịch vụ

Có nhiều quan niệm khác nhau về hoạt động trao đổi được gọi chung là

dịch vụ và ngược lại dịch vụ bao gồm nhiều loại hình hoạt động và nghiệp vụ trao đổi trong các lĩnh vực và ở cấp độ khác nhau Để hiểu rõ hơn về dịch vụ, luận văn khái quát những quan niệm hiện có về dịch vụ:

Theo Từ điển Tiếng Việt: dịch vụ là công việc phục vụ trực tiếp cho

những nhu cầu nhất định của số đông, có tổ chức và được trả công [27, tr 256]

Định nghĩa về dịch vụ trong kinh tế học được hiểu là những thứ tương tự như hàng hoá nhưng phi vật chất [Từ điển Wikipedia] Theo quan điểm kinh tế học, bản chất của dịch vụ là sự cung ứng để đáp ứng nhu cầu như: dịch vụ du

lịch, thời trang, chăm sóc sức khoẻ và mang lại lợi nhuận.

Từ điển Bách Khoa Việt Nam: dịch vụ (kinh tế) là những hoạt động phục vụ nhằm thỏa mãn những nhu cầu sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt Do nhu

cầu rất đa dạng tùy theo sự phân công lao động nên có nhiều loại dịch vụ Dịch vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh; dịch vụ phục vụ sinh hoạt công cộng; dịch vụ cá nhân dưới mọi hình thức những dịch vụ gia đình; những dịch vụ tỉnh thần dựa

trên những nghiệp vụ đòi hỏi tài năng đặc biệt (hoạt động môi giới, nghiên cứu,

quảng cáo); những dịch vụ liên quan đến đời sống và sinh hoạt cộng đồng (sức khỏe, giáo dục, giải trí); những dịch vụ về chỗ ở Sự phát triển dịch vụ hợp lý có chất lượng cao là một biểu hiện của nền kinh tế phát triển và một xã hội văn

minh [24, tr 671 — 672]

Tóm lại, mặc dù dịch vụ được tiếp cận dưới những góc độ khác nhau

nhưng tựu chung được cho rằng: dịch vụ là hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu nào

đó của con người một cách có chủ đích và mang tính chuyên nghiệp Đặc điêm

Trang 12

của dịch vụ là không tồn tại ở dang sản phẩm cụ thé (hữu hình) như hàng hoá nhưng nó phục vụ trực tiếp nhu cầu nhất định của xã hội.

Dịch vụ cũng là một loại hoạt động của con người, với ý nghĩa con người

bằng việc tiêu hao sức lực và thời gian để tác động lên hiện thực khách quan tạo

ra sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người, của xã hội Sản phẩm do

dịch vụ tạo ra do không tồn tại ở dạng sản phẩm cụ thé như hang hóa nhưng giá trị và sự có ích của nó rất hữu ích đối với con người và xã hội.

Quá trình trao đổi sản phâm có thể diễn ra trong hai trường hợp: (1) Trao đổi trực tiếp (hoặc trao đổi không có tính mua bán) và trao đổi gián tiếp Dịch vụ

truyền thông, dẫn dắt công luận, truyền bá tư tưởng mục đích chính của trao đổi là giá trị của sản phẩm, hay các dịch vụ quốc phòng, bảo vệ môi trường, cây xanh, chiếu sáng đây là sản phẩm mà người thụ hưởng không phải bỏ phí mà

vẫn được sử dụng Những dịch vụ này không thể đem ra mua bán mà phải có sự can thiệp và điều tiết của Nhà nước dé phục vụ mục tiêu chung của xã hội (2)

Trao đổi gián tiếp (trao đổi có tính mua bán, thị trường), sản phẩm của loại hình này thường có tính hai chiều của nó, người thụ hưởng phải bỏ tiền hoặc mắt phí để sử dụng và sản phẩm của dịch vụ khi trao đổi phải bao hàm cả giá trị và giá trị sử dụng Trong trường hợp này có thể gọi sản phẩm này là hàng hóa được đem

ra trao đổi trên thị trường (có cung — cầu).

1.1.2 Dịch vụ công

Thuật ngữ “Dịch vụ công” trong những năm gần đây được sự quan tâm

của nhiều nhà nghiên cứu bởi đây là một thuật ngữ mới trong nghiên cứu khoa học Mặc dù mới xuất hiện nhưng lại có khá nhiều cách tiếp cận cũng như cách hiểu khác nhau Để làm rõ khái niệm dịch vụ công, cần xem xét những thuật ngữ

liên quan.

Hàng hóa công cộng (HHCC)

Theo nghĩa Hán Việt HHCC được ghép bởi hai từ hang hóa (Hàng hóa

theo nghĩa kinh tế học, là sản phẩm của quan hệ xã hội với các đặc điểm: có giá

trị sử dụng và giá trị (giá trị trao đổi); công cộng có nghĩa là chung (cùng nhau, chung nhau) có tính chung và tính cộng đồng.

Trang 13

HHCC là các sản phẩm, các tiện ích được cung cấp nhằm đáp ứng nhu cầu

chung và có thuộc tính không loại trừ và không có tính cạnh tranh Gồm có

HHCC thuần túy và HHCC không thuần túy Cũng có học giả chia làm hàng hóa

công với đặc tính không loại trừ (ngược lại với hàng hóa tư có tính loại trừ phải

là chủ sở hữu hoặc được chủ sở hữu cho phép) HHCC thuần túy là loại hàng hóa mà tất cả mọi người đều có quyền sử đụng không loại trừ bất kỳ cá nhân, tổ chức

nào sử dụng nó và việc tiêu dùng, sử dụng HHCC của người này không làm

giảm hoặc ảnh hưởng đến việc tiêu dùng, sử dụng của người khác HHCC không thuần túy là những hàng hóa chỉ thỏa mãn một trong hai đặc trưng trên Ngoài ra

còn có HHCC khuyến dụng hoặc HHCC có tính cá nhân (loại hàng hóa có thể

phân chia dé định giá theo khâu phan sử dung) thể hiện ở sơ đồ sau:

HÀNG HÓA CC

HHCC HHCC KHÔNG HHCC HHCCCÓ TÍNHTHUAN TUY THUAN TUY KHUYEN CA NHAN- Quéc phong - Cau, đường DỰNG - Điện, nước sinh

- Cứu hỏa - Công viên - Đội mũ bảo hoạt- Chiếu sáng - Hệ thống thoát hiểm - Giáo dụccông cộng nước - Nghiên cứu -Ytễ- VV

Sự nghiệp (Sự nghiệp công)

Theo nghĩa Hán Việt: sự nghiệp dùng để chỉ những hoạt động phi sản xuất vật chất, phục vụ nhu cầu, lợi ích công cộng trong các lĩnh vực của đời sống xã

hội như y tế, giáo dục, văn hóa — xã hội, nghệ thuật, thể dục thể thao do các

đơn vị chuyên môn thực hiện và được hỗ trợ bằng ngân sách Nhà nước.

Ở nước ta, trong tiến trình hội nhập và nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như nâng cao vai trò và uy tín của Nhà nước trong việc quản lý với các đơn vị sự

nghiệp thì hiện tại các đơn vị này hoạt động theo Nghị định số 43/2006/QĐ-CP ngày 25/4/2006 Cũng theo Nghị định nay đơn vi sự nghiệp thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, là đơn vị dự toán độc lập, có con dấu và tài khoản

riêng những đơn vi này tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vu, tô chức bộ

Trang 14

máy, biên chế và tài chính các đơn vị sự nghiệp do cơ quan Nhà nước có thâm quyền thành lập.

Hành chính công

Thuật ngữ Hành chính công xuất hiện và được sử dụng rộng rãi, phố biến ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển mạnh, nơi mà khu vực tư nhân đóng vai trò quan trọng Thuật ngữ này cũng được tiếp cận từ rất nhiều góc độ khác nhau và cũng có nhiều quan niệm khác nhau.

GS.TS Đoàn Trọng Truyến: “Hành chính học đại cương” [16, tr.18].

Hành chính công là “hoạt động của Nhà nước, của các cơ quan Nhà nước, mang

tính quyền lực Nhà nước, sử dụng quyền lực Nhà nước để quản lý công việc của

Nhà nước, nhằm phục vụ lợi ích chung hay lợi ích riêng hợp pháp của công

dân” Như vậy, hành chính công là một dạng hoạt động nhằm thực hiện các

nhiệm vụ công vì lợi ích công (lợi ích chung của toàn xã hội), được thực hiện bởi

các pháp nhân công (chủ thé của quyền lực công).

Dịch vụ công

Một số các quốc gia trên thế giới thuật ngữ “dịch vụ công” đồng nghĩa với

bộ máy Chính phủ (lý do được đưa ra là tất cả các dịch đo chính phủ cung cấp

cho người dân đều được coi là dịch vụ công) Dịch vụ công theo nghĩa hẹp là

những hàng hóa và dich vụ do chính phủ cung cấp hoặc có trách nhiệm quản ly | tổ chức công tác cung cấp dịch vụ công đảm bảo mức độ hài lòng của người dân

[4, tr 261].

(1) Các nước phương Tây nói chung, có cách hiểu khá thống nhất về dịch vụ công, cho đó là công việc của Chính phủ, phục vụ nhằm mang lại lợi ích cho cộng đồng xã hội; cung cấp hàng hóa và dich vụ thiết yếu cho công dân và tổ chức xã hội; tuy nhiên, có thể thấy sự không thống nhất hoàn toàn khi nghiên

cứu thuật ngữ dịch vụ công ở các nước.

Theo từ điển Oxford, “Dịch vụ công: 1 Các dịch vụ như giao thông hoặc

sức khỏe do chính phủ hoặc các tổ chức chính thức cung cấp cho mọi người nói

chung đặc biệt là xã hội 2 Làm một việc gì đó để giúp mọi người hơn là kiếm

Trang 15

lợi nhuận 3 Chính phủ hoặc các cơ quan Chính phủ”, (Oxford, 2000, tr.1024)[21]:

Từ điển về Chính quyền và Chính trị Hoa Kỳ, Dịch vụ công được xác

định là: 1 Sự tham gia vào đời song xã hội; hành động tự nguyện vi cộng đồng

của một người nao đó 2 Việc do Chính phủ; toàn bộ người làm của một cơ quan

quyên lực, toàn bộ công nhân viên chức trong khu vực công cộng của quốc gia.

3 Việc làm mà chính quyền làm cho cộng đồng của mình: sự bảo vệ của cảnh

sát, thu dọn rác thải 4 Một cơ sở công ích địa phương 5 Nghĩa vụ của một

người đối với Nhà nước [21]

(2) Ở Việt Nam, dịch vụ công được coi là lĩnh vực mới và có rất nhiều

nhà nghiên cứu tuy nhiên các tác giả lại có những quan niệm không thống nhất

về dịch vụ công, xin nêu một SỐ vi dụ:

PGS.TS Chu Văn Thành (Bộ Nội vụ) đưa ra một định nghĩa dịch vụ công

như sau: “Dịch vụ công là những hoạt động của các t6 chức Nhà nước hoặc của các doanh nghiệp, tổ chức xã hội, tư nhân được Nhà nước uy quyén dé thuc hién nhiém vu do phap luat quy dinh, phuc vu truc tiép nhu cau thiét yếu chung của cộng đồng, công dân; theo nguyên tắc không vụ lợi; dam bảo sự công bằng và ổn định xã hội” Cũng theo tác giả thì dịch vụ công trong điều kiện của Việt Nam gồm có các loại sau: (1) Dịch vụ sự nghiệp công (hoặc phúc lợi công cộng) gọi là hoạt động sự nghiệp cung cấp các hoạt động thiết yếu của nhân dân trong các lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo, văn hóa, thể dục thể thao, phòng cháy chữa cháy, bảo lụt; (2) Dịch vụ công ích là các hoạt động có tính chất kinh

tế hàng hóa thường do các doanh nghiệp công ích thực hiện theo yêu cầu của Nhà nước; (3) Dịch vụ hành chính công (loại hoạt động cấp phép, công chứng, giám định hộ khẩu, hộ tịch )

PGS TS Nguyễn Như Phát (Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật): “Dịch vụ công là các hoạt động phục vụ lợi ích tối thiểu của xã hội, đảm bảo các

quyền và nghĩa vụ cơ ban của công dân và do các tổ chức được Nhà nước ủy quyền thực hiện song Nhà nước vẫn đóng vai trò điều tiết” Với quan niệm về dịch vụ công như vậy thì các hoạt động cung cấp dịch vụ công sẽ được đảm bảo

Trang 16

trong môi trường yếu tố cạnh tranh dường như không có và mọi đối tượng đều

được thụ hưởng như nhau theo nguyên tắc bình đăng.

TS Nguyễn Khắc Hùng, PGS.TS Lê Thị Vân Hạnh: quan niệm dịch vụ

công bao quát toàn bộ nền công vụ và hành chính công Các tác giả trên có đưa

ra một sơ đồ trong đó có ba vòng tròn tượng trưng cho các hoạt động: hoạt động hành chính công, hoạt động công vụ, cung ứng dịch vụ công với sơ đồ này thì cung ứng dich vụ công bao quát toàn bộ nền công vụ và hành chính công Ngược lại với quan niệm trên cũng có tác giả cho rằng dịch vụ công, hoạt động công vụ,

hoạt động hành chính công có sự giao thoa của các bộ phận nhưng dịch vụ công

không bao quát toàn bộ hai hoạt động còn lại.

PGS.TS Lê Chi Mai (Học viện Hành chính) đưa ra khái niệm: “Dịch vụ

công là những hoạt động phục vụ các lợi ích chung thiết yếu, các quyền và nghĩa vụ cơ bản của các tổ chức và công dân, do Nhà nước trực tiếp đảm nhận hay ủy nhiệm cho các cơ sở ngoài Nhà nước thực hiện nhằm đảm bảo trật tự xã hội” Và

cũng theo tác gia thì dịch vụ công bao gồm hai loại: một là dịch vụ công cộng

(đây là loại dich vụ có tinh chất công cộng) nhằm phục vụ nhu cầu chung và tối

thiểu của cả cộng đồng và mỗi công dân (dịch vụ xã hội gồm dich vụ trường học,

bệnh viện, nghiên cứu khoa học, thi đấu thể thao dịch vụ công ích gồm dịch vụ

cung cấp điện nước sạch, vệ sinh môi trường, xây dựng cầu đường ); hai là dịch vụ hành chính công, đây là hoạt động gan vai trò của Nhà nước dé đáp ứng các quyền và nghĩa vụ hợp pháp của các tổ chức và công dân Dịch vụ hành chính công bao gồm các hoạt động (cấp giấy phép, cấp giấy chứng nhận, xác nhân, thu các khoản phí, lệ phi , giải quyết khiếu nại, tố cáo ) Dịch vụ công không đồng nhất với hoạt động công vụ.

Cuốn thuật ngữ Hành chính do Học viện hành chính Quốc gia (nay là Học

viện Hành chính) biện soạn và phát hành năm 2002 nêu: “Dịch vụ công là thuật

ngữ dé chỉ những hoạt động của các cơ quan, tổ chức Nhà nước hoặc của các tổ chức xã hội tư nhân được Nhà nước ủy quyền để thực hiện nhiệm vụ do pháp

luật quy định, phục vụ trực tiếp những nhu cầu thiết yếu chung của cộng đồng,

11

Trang 17

công dân theo nguyên tắc không vụ lợi, đảm bảo sự công bằng ổn định xã hội”.

[27, tr.64]

Những khái niệm, quan điểm về dịch vụ công được tác giả luận văn liệt kê dé làm sáng tỏ phần nào các quan niệm về dịch vụ công và do mỗi học giả tiếp

cận ở các góc độ khác nhau nên các nội dung, đặc trưng, phạm vi của dịch vụ

công chưa thật rõ ràng, thống nhất Trên thực tế, không có một định nghĩa nào về dịch vụ công một cách hoàn chỉnh mà có thể bao quát hết các quan điểm và được chấp nhận mà không có những quan điểm khác Đây cũng là khó khăn cho các tác giả luận văn khi nghiên cứu tiếp cận vấn dé Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu dù có các quan niệm và cách tiếp cận không giống nhau ở trên song tựu chung lại có thể rút ra những điểm thống nhất, đặc trưng của dịch vụ công

như sau:

Dịch vụ công là một loại dịch vụ và không ton tại ở dạng sản phẩm cụ thê

(hữu hình) như hàng hoá nhưng nó phục vụ trực tiếp nhu cầu nhất định của xã hội Dịch vụ công không phải là một khái niệm được ghép từ mà hàm ý đến tính

chất công của một loại hình dịch vụ đặc biệt, loại hoạt động đặc trưng của Nhà

nước mang đậm yếu tô của chủ thé công Giữa dịch vụ công và dịch vụ thông

thường cũng có sự tương đồng, tuy nhiên sự khác biệt giữa hai khái niệm này

nằm ở chủ thé cung cấp Nếu dịch vụ thông thường các chủ thé trong nền kinh tế

có thể tự do cung cấp nhưng đã là dịch vụ công thì nhất thiết phải là Nhà nước

hoặc các tổ chức được Nhà nước ủy quyền cung cấp Tuy nhiên dịch vụ công không phải là loại hình dịch vụ đặc biệt của dịch vụ thông thường Sở dĩ có điều này là do địch vụ công có những đặc điểm riêng biệt mà các loại hình dịch vụ

thông thường khác không có Từ đó, quan niệm về dịch vụ công:

- Dịch vụ công là loại hoạt động phục vụ cho nhu cầu và lợi ích chung thiết yếu, các quyền và nghĩa vụ co bản của các tô chức và công dân.

- Do cơ quan công quyền đảm nhận hoặc các tô chức được ủy nhiệm thực

- Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm các dịch vụ này cho xã hội.

Trang 18

- Đáp ứng nhu cầu, quyền lợi hay nghĩa vụ của các tổ chức va công dân một các trực tiếp hoặc gián tiếp.

- Hoạt động theo thể chế công (theo Hiến pháp và Luật pháp) và thèo

quan điểm đạo đức công (nguyên tắc bình đăng, ôn định, hiệu qua).

- Có sự ảnh hưởng của ngoại biên dương.

* Từ những phân tích trên có thể hiểu: địch vụ công là những hoạt động

nhằm phục vụ các lợi ích chung thiết yếu, các quyền và nghĩa vụ cơ bản của các

tổ chức và công dân, do các cơ quan công quyền dam nhận và hoạt động theo thé

chế công.

1.1.3 Phân loại dịch vụ công

Bản thân khái niệm dịch vụ công được tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau do vậy việc phân loại cũng được các học giả tiếp cận ở nhiều góc độ (phân loại dựa vào nghiệp vụ, nguồn tài chính, tính chất của dịch vụ, chủ thể, phương thức

xử lý của Nhà nước ) Ở nước ta việc xác định các dịch vụ công còn chưa có sự thống nhất phần nhiều là do trước đây Nhà nước là chủ thé chủ yếu trong việc cung cấp các dịch vụ, hiện nay trong nhận thức chung và thực tiễn xã hội, dịch

vụ công được xác định gắn với bộ máy quản lý của Nhà nước, có tính chất giao

dịch trực tiếp với người dân Tác giả luận văn nhất trí với cách tiếp cận phân loại

này Theo đó, dịch vụ công bao gồm các loại hình dịch vụ như sau:

Dịch vụ công đặc thù

Đây là loại dịch vụ mang tính truyền thống cao, nhằm thực hiện chức

năng quản lý của Nhà nước đối với xã hội Loại dịch vụ này được thực hiện bởi hệ thống các cơ quan công quyên thông qua đội ngũ công chức Nhà nước là chủ thé duy nhất cung cấp dich vụ này, không ủy quyền cho bat kỳ một tô chức ngoài

Nhà nước được thực hiện

“Sản phẩm của dịch vụ công đặc thù là loại hàng hóa đặc biệt không thể đem bán trên thị trường, nó thể hiện quyền lực đơn phương của Nhà nước gắn liền với sự sống còn của chế độ chính trị xã hội, vì vậy nó còn được gọi là hàng

hóa phôi hợp với nghĩa là hàng hóa găn liên với sự cai trị xã hội của Nhà nước.

Trang 19

Hau hết mọi Nhà nước trên thế giới đều độc quyền thực hiện cung cấp loại hàng

hóa này” [38, tr 13].

Sản phẩm của dịch vụ công đặc thù bao gồm: bảo đảm quyền hạn chính trị, quyền hạn con người, quyền tự do báo chí, quyền hội họp của công dân vvv hay việc đào tao các thành phan ưu tú trong đội ngũ quan chức chủ chốt

của Nhà nước và các tầng lớp xã hội; bảo đảm an ninh và trật tự xã hội tạo môi

trường ổn định và thuận lợi cho su phát triển xã hội (tòa án, nhà tù, công an,

cảnh sát, phòng chay ).

Dịch vụ Hành chính công

Đây là những hoạt động phục vụ chung cho mọi người nhằm đảm bảo các

quyền và nghĩa vụ của các tổ chức và công dân do bộ máy hành pháp Nhà nước

cung cấp trực tiếp; việc cung cấp dịch vụ này gan với thâm quyền hành chính —

pháp lý nhằm đảm bảo trật tự, kỷ cương trong xã hội; cung cấp dịch vụ với mức

phí rất thấp hoặc không có; bao gồm:

- Hoạt động cấp giấy phép (là loại giấy thừa nhận về mặt pháp lý của cơ

quan hành chính Nhà nước đối với các tổ chức và công dân; giấy phép xây dựng,

giấy đăng ký kinh doanh, giấy phép xuất nhập cảnh ).

- Giấy xác nhận, chứng thực gồm: chứng minh thư nhân dân, giây khai

sinh, khai tử , kết hôn vv đây là hoạt động nhằm xác nhận tính hợp pháp của sự

kiện hoặc hành vi nhất định |

- Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân và xử lý các vi

phạm hành chính vv

Nhìn chung những hoạt động trên có đặc điểm là gắn với công việc quản

lý của Nhà nước phục vụ cho công tác quản lý xã hội nhưng có tính phục vụ cao,

đặt quyền lợi của các tổ chức và công dân lên trên Đây là loại hình dịch vụ do

cơ quan hành chính Nhà nước đảm nhận trong một số ít trường hợp các tô chức, cá nhân khác cũng có thể được cung ứng nhưng phải theo những quy định của

luật công và được Nhà nước ủy quyền thực hiện Dich vụ hành chính công là

nghĩa vụ, trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước dựa vào nguồn thu từ thuế mà

nhân dân đóng góp cho Nhà nước.

Trang 20

Dịch vụ sự nghiệp công

Đây là loại hình dịch vụ có tính chất đặc thù nhằm đáp ứng nhu cầu cơ bản về phát triển cá nhân con người (giáo đục đào tạo, văn hóa thể thao ) do các

tổ chức chuyên ngành cung cấp và loại hình dich vụ này thường là hang hóa phi

vật thé; Dịch vụ sự nghiệp là loại hình dịch vụ có thé thu hoặc không thu tiền, không vì mục tiêu lợi nhuận Nhà nước có trách nhiệm cung cấp dịch vụ theo nguyên tắc có thu phí, nhưng dần xã hội hóa các dịch vụ băng cách ủy quyền trực tiếp hoặc gián tiếp cho các cơ sở ngoài Nhà nước thực hiện theo đúng quy

Dịch vụ công cộng

Đây là loại hình do Nhà nước trực tiếp cung cấp hoặc ủy quyền cho các cơ

sở ngoài Nhà nước cung cấp với nguyên tắc bình đắng nhằm phục vu nhu cầu thiết yếu của các cá nhân, tổ chức mang tính phi lợi nhuận (cung cấp điện, nước sạch sinh hoạt; vệ sinh môi trường (thu gom rác thải); chiếu sáng; cây xanh; giao

thông vận tải công cộng; nhà ở theo chính sách xã hội Dịch vụ công cộng phân chia theo nhiều tiêu chí khác nhau sẽ có: dịch vụ công cộng thuần túy (việc sử

dụng của người này không làm giảm trừ người khác ra khỏi việc tiêu dùng nó)

hay dịch vụ công cộng không thuần túy (là loại dịch vụ có một hoặc hai đặc

trưng trên); dịch vụ công cộng có tính chất cá nhân

Việc phân chia các loại dịch vụ công cộng chỉ có tính chất tương đối, nó

phụ thuộc vào thê chế xã hội và trình độ phát triển của xã hội

Như vậy, việc phân loại dịch vụ công bao gồm những loại hình dịch vụ

nào thì phụ thuộc góc độ của mỗi một cá nhân tiếp cận và sự phân chia nào cũng có tính chất tương đối Do đây là lĩnh vực còn khá mới mẻ ở nước ta nên nhìn

chung cũng chưa có sự phủ nhận lẫn nhau giữa các quan điểm Điểm mau chốt là

vai trò của Nhà nước trong việc tham gia vào các loại hình dịch vụ, theo xu

hướng chung của nhiều nước thì Việt Nam cũng đã và đang hướng việc giảm

dần sự tham gia của Nhà nước trong việc cung ứng các loại hình dịch vụ công và

mức tham dự của thị trường (các tổ chức, cá nhân ngoài Nhà nước) tăng lên

đồng thời với việc phải trả lệ phí tăng cho mỗi loại hình dịch vụ công

15

Trang 21

1.2 Xã hội hóa dich vụ công

1.2.1 Quan niệm về xã hội hóa dịch vụ công

Nhà nước của bat kỳ một chế độ nao tựu trung bao gồm hai chức năng cơ

bản: chức năng quản lý (một số nước gọi là chức năng cai trị) và chức năng phục

vụ (hay còn gọi là cung cấp dich vụ cho xã hội) Trên thực tế, hai chức năng này

không phải lúc nào cũng được phân biệt rach ròi không bị “chồng lan” và nó

không phải bất biến theo thời gian và phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện, trình độ

và hoàn cảnh xã hội Xã hội càng phát triển, càng dân chủ văn minh thì chức

năng phục vụ càng ngày càng lớn, càng rộng, trái lại chức năng cai tri càng thu

hẹp lại Điều này đúng với quan điểm của Mác là “Xã hội phát triển Nhà nước sẽ tiêu vong”

-Xã hội hóa không đồng nhất với tư nhân hóa Nếu tư nhân hóa được tiến

hành cho mọi lĩnh vực với phạm vi rộng, tư nhân hóa là quá trình chuyên giao

việc cung cấp một HHCC nào đó cho tư nhân đảm nhiệm cung cấp cho xã hội.

Không thể đồng nhất xã hội hóa với tư nhân hóa.

Xã hội hoá dịch vụ công là quá trình huy động nguồn lực xã hội để phát

triển các dịch vụ công có chất lượng và làm cho nhiều người được hưởng lợi hon

từ các dịch vụ đó Từ điển Petit Robert viết “Xã hội hóa là làm phát triển các mối quan hệ xã hội, sự hình thành trong một nhóm xã hội, trong xã hội” Hoặc Từ

điển Nouveau Petit Larousse 1969 và Petit Larousseen Coeleurs 1972 Xã hội

hóa là biến các tư liệu sản xuất và trao đổi thành của công” [21]

Ở Việt Nam, theo từ điển tiếng Việt: “Xã hội hóa là làm cho tư liệu sản

xuất của cá nhân trở thành của chung xã hội”.

Nói tóm lại, xã hội hóa dịch vụ công đối với các quốc gia và cả Việt Nam

đều đang trong xu hướng chuyền dịch; Nhà nước cần chủ động quyết định tham

gia loại hình dịch vụ nào, dịch vụ nào cần chuyên giao Chủ trương xã hội hoá

dịch vụ công thể hiện trong các nghị quyết của Đảng và được thể chế hoá trong

các văn bản quy phạm pháp luật Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, xã hội

hoá dịch vụ công ở nước ta trong thời gian qua còn bộc lộ một số hạn chế, yếu

kém Một phần là do sự nhận thức chưa đúng về xã hội hoá nên chưa huy động

Trang 22

và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của Nhà nước, của xã hội cho phát triển các

dịch vụ công; chưa có quy hoạch phát triển tổng thể nên phát triển còn tự phát, không đều giữa các vùng, miền, lĩnh vực; thực hiện tự chủ trong các đơn vị sự

nghiệp công lập còn nhiều hạn chế, bất cap, Đề đây mạnh xã hội hoá, cần

nâng cao nhận thức về xã hội hoá; hoàn thiện hệ thống pháp luật; khuyến khích phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ công ngoài công lập; tăng cường sự chỉ

đạo, điều hành của Chính phủ và chính quyền các cấp, sự lãnh đạo, chỉ đạo của

các cấp uỷ đảng và phát huy vai trò của các tổ chức chính tri- xã hội 1.2.2 Sự cần thiết của việc xã hội hóa dịch vụ công

Sự cần thiết phải tiền hành xã hội hóa dịch vụ công trước hết là do dịch vụ

công có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo uy tín của Chính phủ cũng như

đảm bảo nhu cầu thiết yếu của các cá nhân, tổ chức xã hội góp phần chủ yếu vào việc thực hiện mục tiêu phát triển của đất nước Hiểu đúng về xã hội hóa dịch vụ

công và tô chức thực hiện tốt xã hội hóa dịch vụ có hiệu quả góp phần tạo được

niềm tin, lý tưởng, gắn kết mọi người dân với Nhà nước và chế độ xã hội Sự tăng trưởng kinh tế làm quá trình đô thị hóa trở nên nhanh chóng: sự cải thiện về

công nghệ và cơ sở hạ tầng Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyên của dân, do

dân, vì dân thì việc làm tốt các chủ trương của Đảng về xã hội hóa sẽ tạo niềm

tin gắn kết giữa công dân và Nhà nước.

Xã hội hóa dịch vụ công là cần thiết xuất phát từ những lý do khách quan của đời sống xã hội và xu thế chung của thế giới, bởi lẽ:

Do yêu cầu phát triển chung của đời sống kinh tế Nền kinh tế thị trường, sự phát triển mạnh của khoa học công nghệ buộc các quốc gia phải nâng cao

trách nhiệm đối với sự phát triển kinh tế - xã hội mặt khác phải thu hút sự th

gia của các cá nhân, tô chức vào công việc của Nhà nước tạo nguồn Ni +

đây sự phát triển của toàn xã hội trong khi ngân sách Nhà nước là “có hạn” Thực tế cho thấy, việc xã hội hóa không phải là lỗi đi riêng của một quốc gia nào mà nó là khuynh hướng chung của toàn thé giới.

Nền kinh tế thị trường với đặc trưng là lay khách hàng làm trung tâm, đáp

ứng nhu câu của khách hàng, Nhà nước với nguôn ngân sách còn hạn chê thìTRUNG TAM THONG TIN THU ViTRƯỜNG ĐẠI HOG LUAT HA Ni

17 70PHONG DOC _ 4

Trang 23

việc mở rộng các chủ thé tham gia cung ứng dịch vu sẽ góp phan nâng cao hiệu

quả và chất lượng dịch vụ.

Sự chuyên biến mạnh mẽ giữa hai khu vực công và tư ngày cảng trở nên

đậm nét, trong việc cung ứng dịch vụ công đã có sự chuyển dịch và do nhiều nguyên do khác nhau: do khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện

cho các tổ chức, cá nhân ngoài khu vực Nhà nước tiếp cận một số các dịch vụ

trước kia thuộc Nhà nước; do nhu cầu của người dân tăng cao cùng với mức sinh hoạt trong khi đó khu vực công hoạt động kém hiệu quả, chất lượng và giá cả đôi

khi có sự khác biệt, trong khi đó khu vực tư với sự năng động sẵn có đã đáp ứng đúng cái mà khách hàng can.

Xã hội hóa dịch vụ công còn xuất phát từ chính Nhà nước, việc cung ứng

dịch vụ công có hiệu quả tạo thêm việc làm, phát triển mạng lưới y tế, giáo dục, giao thông, các quỹ phúc lợi tuy nhiên do ngân sách Nhà nước hạn chế do vậy Nhà nước không đủ khả năng tài chính dé bao cấp; sự chuyển dịch giữa hai khu vực công — tư sẽ giúp Nhà nước tiết kiệm một khoản ngân sách và đáp ứng dịch vụ công một cách hoàn hảo cho người dân băng việc chuyển giao cho các cơ sở

ngoài Nhà nước cùng tham gia cung ứng.

Việc xã hội hóa là cần thiết, ở Việt Nam đang diễn ra theo xu thế tách việc

cung ứng dịch vụ công ra khỏi các cơ quan quản lý đồng thời chuyển giao cho các cá nhân, tô chức ngoài Nhà nước Khả năng cung cấp của Nhà nước là có

hạn trong khi nhu cầu nâng cao chất lượng phục vụ của người dân ngày càng

nhiều; bên cạnh đó bộ máy cung cấp dịch vụ còn thiếu, yếu, tham những đi đôi

với sự yếu kém vẫn gia tăng trong bộ máy cung ứng dịch vụ công Uy tín của

Chính phủ vì thế cũng bị ảnh hưởng, việc lôi kéo các thành phần kinh tế khác nhau sẽ tạo nguồn lực dồi dào cho Nhà nước tạo ra một lợi thế cho sự tăng

trưởng và phát triển kinh tế, khơi thông mọi nguồn lực, mọi mối quan hệ và mọi

cơ hội có thể cho sự phát triển đất nước.

Sự tất yếu phải xã hội hóa dịch vụ công còn xuất phát từ lý do nâng cao

sức cạnh tranh và chuyên môn nghiệp vụ cho khu vực công Nếu như trước kia,

Nhà nước bao cap hoàn toàn dân đến sức y cho chính các tô chức trong khu vực

Trang 24

công và dẫn đến sự không hiệu quả trong hoạt động cung ứng Việc xã hội hóa dịch vụ công như hồi chuông thức tỉnh các cơ sở của Nhà nước nâng cao năng lực chuyên môn, đổi mới bộ máy, mới có thể cạnh tranh cung ứng với các khu vực ngoài Nhà nước và điều này mang lợi hiệu quả cho người thụ hưởng dịch

Tom lại, xã hội hóa dịch vụ công là một chủ trương lớn của Nha nước.

Tuy nhiên khi đi vào thực tế, chủ trương này đã bị nhiều người hiểu đơn giản chỉ

là chuyển gánh nặng tài chính sang vai người dân Chủ trương này có mục tiêu

chính là phát huy sức mạnh toàn dân, tạo ra những chuyên biến tốt hơn về chất lượng Xã hội hóa dịch vụ công với ý nghĩa đó bao gồm sự tham gia của nhiều bên, nhiều thành phần xã hội nhằm phục vụ cho lợi ích của quốc gia Trong nhiều bên tham gia ấy, Nhà nước vẫn đóng vai trò chủ đạo.

1.2.3 Mục tiêu xã hội hóa dịch vụ công

Mục tiêu của việc xã hội hóa dịch vụ công chính là việc Nhà nước thông

qua cách này hay cách khác tạo ra dịch vụ công có chất lượng, đủ số lượng, cơ cấu, chủng loại, đầy đủ theo đúng yêu cầu của xã hội và với giá cả hợp lý Xã hội hóa dịch vụ công băng việc mở rộng các chủ thể tham gia cung ứng dịch vụ đáp

ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do

dân, vì dân và mục tiêu chính là “dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân

chủ, văn minh”, xã hội hóa dịch vụ công nhằm phục vụ cho mục tiêu trên Xã hội

hóa dịch vụ công cũng cần phải tuân theo nguyên tắc và thé chế đã định.

Việc xã hội hóa dịch vụ công của mọi Nhà nước đều đạt được các mục tiêu: tạo được niềm tin của nhân dân đối với Nhà nước nói riêng và chế độ xã hội nói chung; góp phần cải thiện đời sống và nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân, góp phần thúc đây sản xuất phát triển; tạo mọi cơ hội cho công dân phát triển, vì sự phon vinh chung của tổ quốc.

Để xã hội hóa dịch vụ công có hiệu quả, Nhà nước và các td chức, cá nhân được Nhà nước ủy quyên thực hiện phải tuân thủ các nguyên tắc khách quan và có tính khoa học trong quá trình xã hội hóa Các nguyên tắc đó phải phù hợp với

19

Trang 25

td chức và hoạt động chung của Nhà nước, bám sát các mục tiêu của xã hội hóa, phan ánh đúng các quan điểm của Dang, Nhà nước.

1.2.4 Nội dung của xã hội hóa dịch vụ công

Chuyên đổi các cơ sở công lập của Nhà nước sang cơ chế tự chủ Các cơ sở này, có trụ sở và con dấu riêng, tự chủ về tài chính, có đủ quyền tự chủ về tổ

chức và quản ly; thực hiện việc cung ứng dich vụ công va được quyền thu phí

theo quy định của Nhà nước nhằm lấy thu bù chi đảm bảo tốt việc cung ứng dịch

vu công.

Chuyển đổi các đơn vị cung ứng dịch vụ công sang hình thức tư nhân (các cá nhân, tô chức) thực hiện việc cung ứng dịch vụ phi lợi nhuận hoặc lợi nhuận Tài sản, cổ phần của Nhà nước có thể chuyển giao, bán hoặc cho thuê.

Có cơ chế, chính sách hợp lý dé thu hút mọi nguồn lực trong xã hội tham

gia cung ứng dich vụ một cách tốt nhất.

1.3 Pháp luật về xã hội hóa dịch vụ công

Dịch vụ công gan với vai trò, trách nhiệm của Nhà nước và được quan ly

bằng pháp luật Pháp luật không chỉ là công cụ quản lý của Nhà nước mà còn là

công cụ của mỗi cá nhân và toàn xã hội Do chính là vai trò, giá trị của pháp luật. 1.3.1 Sự cần thiết điều chỉnh bằng pháp luật về cung ứng dịch vụ công

trong điều kiện day mạnh xã hội hóa ở Việt Nam

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, việc đây mạnh xã hội hóa dịch vụ công

là xu hướng tất yếu của mọi quốc gia, tuy nhiên để quá trình này diễn ra hợp với quy luật cần phải có những chính sách đúng đắn cũng như các giải pháp căn bản, các quy định pháp luật cụ thé dé điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực

Chủ trương xã hội hóa dịch vụ công được ghi nhận trong các văn kiện của

Đảng và các văn bản quy phạm pháp luật là điều hết sức cần thiết, do đây là một lĩnh vực mới nên còn có những ý kiến rất khác nhau về phạm vi, cách phân loại, chủ thể và phương thức cung ứng nên dẫn đến hoạt động trên thực tế còn gặp nhiều khó khăn Để hiểu đúng về dịch vụ công và xã hội hóa dịch vụ công theo đúng thông lệ quốc tế thì không thể không có sự điều chỉnh của pháp luật.

Trang 26

Điều 12 Hiến pháp năm 1992 khang định: “Nha nước quản lý xã hội bằng

pháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, để điều chỉnh các quan hệ xã hội mới phát sinh nhằm thiết lập trật tự theo đúng mục đích đề ra Điều chỉnh pháp luật về dịch vụ

công và xã hội hóa dịch vụ công góp phần bao đảm sự ổn định và phát triển xã

hội phù hợp với quá trình hội nhập quốc tế Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về

dịch vụ công là hợp quy luật, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho các chủ thê tham gia cung ứng dịch vụ công Xây dựng hệ thống pháp luật ngày càng hoàn

thiện, đồng bộ phù hợp với từng giai đoạn cụ thê.

1.3.2 Nguyên tắc xây dựng khung pháp luật về xã hội hóa dịch vụ công

Các nguyên tắc xây dựng khung pháp luật về dịch vụ công phải phù hợp

với các nguyên tắc xây dựng pháp luật nói chung và hoạt động điều chỉnh pháp luật, phải bám sát các mục tiêu quản lý Nhà nước đề ra, phải phản ánh đúng

khách quan các quan điểm của Đảng và Nhà nước trong vấn đề cung cấp dịch vụ

công và xã hội hóa dịch vụ công, phải tuân thủ đúng các đòi hỏi của các quy luật

khách quan liên quan đến hoạt động dịch vụ công, đồng thời phải phù hợp với thực trạng của đất nước và các thông lệ, ràng buộc của quốc tế.

Xuất phát từ các nguyên tắc xây dựng pháp luật nói chung, và mọi quan

hệ cơ bản phát sinh cần phải được điều chỉnh bằng pháp luật thì nguyên tắc xây dựng khung pháp luật về xã hội hóa dịch vụ công gồm các nguyên tắc sau:

1.3.2.1 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa

Đòi hỏi các hoạt động cung ứng dịch vụ công cho xã hội phải dựa trên cơ

sở Hiến pháp và luật, các cam kết mà Nhà nước đã hứa trước công chúng Hay nói đúng hơn là mọi hoạt động của dịch vụ công cần được điều chỉnh bằng pháp

| Hệ thống pháp luật của nước ta luôn gắn bó với chủ trương, chính sách,

đường lối của Đảng và Nhà nước trong từng thời kỳ Thời gian qua đã có một số văn bản quy phạm pháp luật ban hành dé điều chỉnh chủ trương xã hội hóa trong một số lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao nhìn chung các văn bản này

đều hợp hiến và tạo căn cứ pháp lý quan trọng cho các chủ thé khi tham gia cung

Trang 27

ứng dịch vụ công có cơ sở hoạt động Tuy nhiên do đây cũng là một lĩnh vực

mới lại chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố nên trong quá trình thực hiện không tránh khỏi những khó khăn và vướng mắc đặt ra yêu cầu phải tiếp tục hoàn thiện

và xây dựng pháp luật như một giải pháp hữu hiệu trong giai đoạn hiện nay Chỉ

khi nào thiết lập được một khung pháp lý đồng bộ, cụ thể cho việc xã hội hóa thì

lĩnh vực dịch vụ công mới được bảo đảm thực hiện.

Nguyên tắc pháp chế trong xây dựng khung pháp luật về xã hội hóa dịch

vụ công chính là việc đảm bảo mọi hoạt động cung ứng dịch vụ công đều được

đảm bảo điều chỉnh bằng pháp luật; đồng thời các cá nhân, tổ chức khi tiến hành

cung ứng dịch vụ phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật hiện hành.

1.3.2.2 Nguyên tắc công bằng

Đòi hỏi dịch vụ công phải đảm bảo cung cấp cho xã hội các HHCC với ý nghĩa và đặc trưng vốn có của HHCC Nghia là mọi cá nhân, tổ chức đều bình đăng trong quá trình sử dụng, cung cấp và thụ hưởng dịch vụ Dịch vụ công phải đảm bảo được phục vụ đại đa số nhân dân, người nghèo, đối tượng chính sách.

Quá trình xã hội hóa dịch vụ công mở rộng các chủ thể tham gia cung ứng VỚI

mục tiêu phát huy tối đa mọi nguồn lực của xã hội để phát triển dịch vụ công cả

về số lượng và chất lượng, phục vụ nhu cầu của công dân Nếu trước đây, Nhà

nước độc quyền, bao cấp mọi người dân có thé đều được thụ hưởng các dich vu do Nhà nước cung cấp một cách miễn phí hoặc phải trả phí rất thấp vì mục tiêu Nhà nước hướng tới là các cá nhân, tổ chức đều bình đăng trong thụ hưởng không phân biệt giàu, nghèo Song chất lượng dịch vụ lại không tương xứng với nguồn ngân sách Nhà nước Quá trình xã hội hóa với sự tham gia của nhiều

thành phan thì yếu tố cạnh tranh và sự bất bình dang trong thụ hưởng dịch vụ

công là không tránh khỏi, tuy nhiên cho dù là chủ thể nào cung ứng thì vẫn phải đảm bảo phục vụ nhu cầu tối thiểu của công dân Không chạy theo lợi nhuận tối đa mà quên di ban chất đích thực của dịch vụ công.

Nguyên tắc công bằng không phải là cào bằng (nghĩa là mọi cá nhân, tô

chức đều ngang nhau trong quá trình sử dụng và thụ hưởng) mà phải căn cứ nhu

câu của từng nhóm đôi tượng mà tiên hành tô chức dịch vụ, xây dựng các chính

Trang 28

sách hỗ trợ cũng như tổ chức các dịch vụ có chất lượng cao cho những cá nhân, tổ chức có điều kiện và muốn được cung ứng dịch vụ tốt nhất Nhưng dù dưới hình thức nao thì vẫn phải đảm bảo nhu cau tối thiểu của công dân trong van đề

đảm bảo an sinh xã hội như: khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, giaothông công cộng

1.3.2.3 Nguyên tắc bảo đảm sự thống nhất, hài hòa giữa người thụ hưởng dịch vụ và người cung cấp dịch vụ

Dịch vụ công là hoạt động cung cấp các dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu tối thiểu của các cá nhân, tổ chức Tuy nhiên quá trình xã hội hóa tạo điều kiện cho các cá nhân, tổ chức ngoài Nhà nước được tham gia cung ứng một hoặc một số

các hoạt động trước kia thuộc Nhà nước, song các chủ thé này khi cung cấp phải đáp ứng nhu cầu tối thiểu của công dân Việc cung ứng dịch vụ công không tuân

theo các quy luật của thị trường một cách tuyệt đối (cạnh tranh trong khuôn khổ

cho phép), hiệu quả phải là hiệu quả tổng hợp (xã hội — chính trị - kinh tế - văn hóa — truyền thống )

Trên thực tế, khi khu vực ngoài Nhà nước thực hiện các hoạt động cung ứng họ không thể áp dụng nguyên tắc phi lợi nhuận một cách hoàn toàn bởi các

tổ chức này thành lập tham gia cung cấp vì mục tiêu cụ thé Họ vẫn có những lợi

nhuận nhất định cho những dịch vụ mà họ cung cấp tuy nhiên mức giá mà họ

đưa ra không tự quyết định mà là theo quy định của Nhà nước Các tổ chức, cá

nhân này để đảm bảo quyền và lợi ích của mình có thể đưa ra nhiều loại hình dịch vụ với những mức giá khác nhau cho các nhóm đối tượng song vẫn phải đảm bảo nhu cầu tối thiểu của người thụ hưởng dịch vụ Nhà nước có thể hỗ trợ cho các cá nhân, tổ chức ngoài Nhà nước bằng các chính sách hỗ trợ về giá, mức thuế Điều này hoàn toàn phù hợp với sự phát triển của thị trường tạo sự cạnh

tranh lành mạnh, công khai, minh bạch

Đối với cá nhân, tổ chức là người thụ hưởng dich vụ thì không thể hưởng các dịch vụ do các đơn vị ngoài Nhà nước cung cấp một cách miễn phí mà tùy theo điều kiện, hoàn cảnh có thể tham gia các loại hình dịch vụ với mức giá khác nhau phụ thuộc vào hoàn cảnh và điều kiện kinh tế Những người thụ hưởng

Trang 29

cũng có thể bị hạn chế nhu cầu với một hoặc một số các dịch vụ nếu như yêu cầu đó ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, xã hội hoặc pháp luật.

1.3.2.4 Nguyên tắc bảo đảm sự công bằng cho mọi cá nhân, tổ chức tham

gia cung ứng dịch vụ khi có đủ diều kiện quy định của pháp luật

Một trong những chủ trương của việc xã hội hóa là có thé thu hút tối đa

mọi nguồn lực của xã hội Vì vậy, mọi cá nhân, tô chức khi hội tụ đủ các tiêu

chuẩn, điều kiện theo quy định của pháp luật (về tài chính, mô hình tổ chức, cơ

sở vật chất, chuyên môn nghiệp vụ) thì đều có thé tham gia cung cấp các dịch vụ

Ngoài ra khi các cá nhân, tổ chức ngoài Nhà nước cung ứng các dịch vụ

công cần phải được Nhà nước đảm bảo công bằng với các cơ sở cung cấp của

Nhà nước.

1.3.2.5 Nguyên tắc tập trung dân chủ

Xuất phát từ vai trò quản lý của Nhà nước đối với dịch vụ công và xã hội hóa dịch vụ công Về nguyên tắc, Nhà nước đảm bảo cung ứng các dịch vụ công cho xã hội nhưng Nhà nước cũng có thể ủy quyền cho các tô chức, cá nhân ngoài

Nhà nước thực hiện một số loại hình dịch vụ Trong quá trình thực hiện phải đảm bảo mối quan hệ biện chứng giữa các chủ thể tham gia vào việc cung cấp và

tiêu dùng dịch vụ công trong xã hội Sự ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường

dẫn đến việc Nhà nước giảm dan việc bao cấp và công cuộc xã hội hóa làm cho

vai trò của Nhà nước trong việc cung ứng dịch vụ công cũng có sự thay đổi Tuy nhiên tầm quan trọng của Nhà nước đối với địch vụ công là không hè thay đổi Nhà nước giữ vai trò chủ đạo và chịu trách nhiệm cuối cùng đối với việc cung ứng dịch vụ (thông qua luật pháp và công cụ điều tiết vĩ mô khác) Phát huy tính chủ động của chính quyền địa phương, Bộ ngành và các tô chức trực tiếp cung ứng dịch vụ thông qua hình thức ủy quyền, phân quyền và trao quyền theo xu hướng xã hội hóa dịch vụ công Đồng thời Nhà nước cần huy động tối đa mọi nguồn lực để có sự gan két giữa Nha nước, công dân, xã hội với các tổ chức, cá nhân ngoài khu vực Nhà nước cung ứng dịch vụ công.

Trong các nguyên tắc đã nêu, nguyên tắc pháp chế là một trong những

nguyên tắc rât quan trọng của mọi Nhà nước trong điêu kiện của nên kinh tê thị

Trang 30

trường có tính hội nhập toàn cầu hiện nay Một lĩnh vực mà cần sự điều chỉnh của luật pháp hơn bao giờ hết, do dịch vụ công là lĩnh vực mới thông qua pháp

luật Nhà nước đạt được mục đích trong quản lý, nâng cao vai trò và xác định

quyền hạn quản lý của Nhà nước ở lĩnh vực này đồng thời là căn cứ để các cá

nhân, tổ chức thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.

1.3.3 Nội dung của pháp luật điều chỉnh hoạt động xã hội hóa dịch vụ công

Xã hội hóa mạnh mẽ trong cung ứng các dịch vụ công ở nước ta thể hiện

sự thay đổi nhanh chóng trong nhận thức của các cơ quan công quyền, phản ánh mức độ phát triển của xã hội Quá trình này cũng tạo ra môi trường cạnh tranh, thúc đây xã hội phát triển, đem lại sự thuận lợi cho người dân trong việc thụ

hưởng những chính sách công của Nhà nước Tuy nhiên, pháp luật điều chỉnh lĩnh vực xã hội hóa dịch vụ công ở nước ta vẫn còn chưa phát triển, khi xây dựng và hoàn thiện pháp luật về xã hội hóa dịch vụ công cần tiếp thu những kinh nghiệm của các nước có bề dày trong việc sử dụng pháp luật dé điều chỉnh hoạt

động cung ứng dịch vụ công Pháp luật điều chỉnh hoạt động xã hội hóa dịch vụ

công ở Việt Nam cần quan tâm một số vấn đề sau:

Xác lập cơ sở pháp lý cho việc xây dựng cơ cầu tô chức của bộ máy, chức

năng nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan quản lý Nhà nước Việc xác lập bộ máy

quản lý xã hội hóa cung ứng dịch vụ công xuất phát từ vai trò của Nhà nước, chủ

thể công chịu trách nhiệm cuối cùng trong việc cung ứng dịch vụ công.

Xác định phạm vi hoạt động (loại hình dịch vụ công nào có thể được xã hội hóa hoặc không) các nguyên tắc pháp luật về xã hội hóa dịch vụ công.

Xây dựng đủ các khung pháp luật liên quan đến việc chuyển giao việc cung ứng dịch vụ công cho các cơ sở ngoài Nhà nước (bao gồm cả các phương

thức pháp ly của việc chuyển giao).

Theo cách này, vai trò cung ứng dịch vụ công của các đối tượng SẼ CÓ su

thay đổi: chuyến từ sự độc quyền của Nhà nước sang hướng mở rộng cung ứng

các dịch vụ này ra ngoài khu vực Nhà nước nhằm tập hợp nguồn lực của xã hội

để cùng thực hiện mục tiêu cải thiện chất lượng cung ứng dịch vụ công Phá bỏ

sự độc quyên, bao cap của Nhà nước một mặt sẽ giảm tải được gánh nặng cho

25

Trang 31

các cơ quan công quyền, mặt khác huy động được các nguồn lực trong xã hội.

Không chỉ vậy, xã hội hóa còn được hiểu là quá trình để mọi người được tham

gia bình đẳng vào môi trường lành mạnh, được thụ hưởng những lợi ích công

bang do dịch vụ công đem lại.

1.3.4 Các phương thức pháp lý chuyền giao cung ứng dịch vụ công

Chính phủ Việt Nam luôn khuyến khích khu vực tư nhân trong và ngoài

nước tham gia vào các dự án, công trình, dịch vụ công nhằm huy động nguồn lực xã hội dé phát triển các dich vụ công có chất lượng và làm cho nhiều người được hưởng lợi hơn từ các dịch vụ đó Chủ trương khuyến khích các cơ sở ngoài ngoài nhà nước đã được khang định trong các nghị quyết của Dang và được thé chế

hoá trong các văn bản pháp luật Trong những năm qua, xã hội hoá dịch vụ công

đã được thực hiện trên nhiều lĩnh vực, kết quả đạt được rõ nhất trong hai lĩnh

vực: y tế và giáo dục - đào tạo Song, việc tham gia của các thành phần kinh tế là chưa nhiều và chưa huy động được nhiều nguồn vốn dé phát triển các dịch vụ công; chưa có quy hoạch phát triển tong thể nên phát triển còn tự phát, không đều giữa các vùng, miễn, lĩnh vực; chính sách đối với các đơn vị này còn nhiều

hạn chế, bất CBD sans Dé day mạnh xã hội hoa, thu hút khu vực tư nhân tham gia

cần hoàn thiện hệ thống pháp luật; tăng cường sự chỉ đạo, điều hành của Chính

phủ và chính quyền các cấp, sự lãnh đạo, chi dao của các cấp Uy đảng và phát

huy vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội Nhóm lý do cho việc phải thu hút

khu vực tư nhân tham gia bao gồm:

Thứ nhất, sự thay đối nhanh chóng vê công nghệ Thế ky 20 và 21 là giai đoạn mà thế giới có nhiều thành tựu về khoa học và công nghệ, sự phát triển của lĩnh vực này dẫn đến khu vực tư có khả năng tiếp nhận một số dịch vụ trước đây chỉ thuộc về nhà nước (như công nghệ, máy móc thiết bị, các thiết bị kiểm tra,

kiểm soát )

Thứ hai, sự thay đổi trong mức sống của người dân Nếu trước kia chỉ đơn thuần là đầy đủ thì nay ở mức cao hơn cả về chất và lượng (trước kia, người dân chỉ có thé đến khám bệnh tại các cơ sở của nhà nước thì nay có thé đến khám tại

các trung tâm, phòng khám tư nhân có chât lượng cao; hoặc việc công chứng

Trang 32

giấy tờ người dân có thé làm tại các phòng công chứng tu ) Mức sống của

người dân thay đổi, họ có quyền được hưởng những dịch vụ cao và phù hợp với

khả năng chỉ trả của họ.

Thứ ba, hiệu quả cung ứng dịch vụ của khu vực công tỏ ra kém hơn so với

khu vực tư nhân Điều này cũng có thể lý giải, nhà nước với nhiều chức năng

trong đó chức năng quản lý đã làm cho nhà nước phải bỏ ngân sách cung ứng

cho nhiều lĩnh vực dẫn đến thiếu vốn trầm trọng; các doanh nghiệp do nhà nước

thành lập được cung ứng dịch vụ thường không phải chịu sức ép cạnh tranh (theo

chỉ tiêu, mệnh lệnh) nên dẫn đến việc quan liêu, cửa quyền không quan tâm đến yêu cầu của người thụ hưởng dich vụ; không có động lực dé nâng cao hiệu quả

và chất lượng dịch vụ công |

Các doanh nghiệp nhà nước thường nhận được sự ưu đãi về thuế (có thể

nợ đọng thuế, nợ các doanh nghiệp khác, và đôi khi được nhà nước xóa nợ.); ưu đãi tín dụng (được vay với lãi suất ưu đãi, điều kiện vay, mức vay, thời hạn trả

nợ ); được đầu tư đất đai, cơ sở vật chất; trợ giá khi cung cấp dịch vụ công Chính những điều này tạo cho các doanh nghiệp nhà nước sự hoạt động kém

hiệu quả và chất lượng không đứng được yêu cầu của người cung cấp dịch vụ.

Những lý do trên cho thấy việc cần thiết phải thực hiện việc chuyên giao

một số dịch vụ công cho khu vực tư nhân thực hiện nhưng có sự điều tiết của nhà nước Việc khu vực tư nhân tham gia sẽ giúp nhà nước tiết kiệm được ngân sách (do trước đây nhà nước thường bao cấp nên không đủ kinh phí để nâng cấp và đầu tư các dự án trọng điểm); nâng cao năng lực của bộ máy cung cấp dịch vụ

công (bao gồm cả chuyên môn, nghiệp vụ, nguồn nhân lực và năng lực cạnh tranh); đảm bao sự công khai minh bạch (minh bach trong quan lý; tao điều kiện cho người dân giám sát việc tô chức cung ứng dich vụ công).

Chuyến giao là việc Nha nước cho phép các tổ chức trong khu vực tu

nhân tham gia vào việc cung ứng những dịch vụ công nao mà họ có khả nangđảm nhận [19] Có nghĩa là Nhà nước xác định những hoạt động cung ứng dịch

vụ công và Nhà nước đảm nhiệm những việc mà tư nhân không thể làm hoặc

không muôn tham gia và chuyên giao một sô việc tư nhân có thê làm toàn bộ

2

Trang 33

hoặc một phan Việc chuyển giao này cũng cần thực hiện thông qua một số

phương thức pháp lý nhất định:

Nhà nước trực tiếp cung ứng dịch vụ công thông qua hoạt động của các cơ

quan Nhà nước, các doanh nghiệp công ích hoặc các đơn vị sự nghiệp Những

loại hình dịch vụ công mà Nhà nước trực tiếp đứng ra cung ứng do nhu cầu xã

hội, trong khi các cơ sở ngoài Nhà nước không đủ khả năng và không muốn làm.

Những loại hình dịch vụ công này thông thường do thời gian thu hồi vốn lâu, kinh phí nhiều, lợi nhuận ít nên khu vực tư thường không muốn tham gia Do vậy, Nhà nước thông qua các đơn vị Nhà nước thành lập để cung ứng (bệnh viện,

trường học, đê điều, phòng cháy, chữa cháy, tiêm chủng ); đồng thời trong quá

trình hoạt động Nhà nước sẽ có chính sách hỗ trợ cho các đơn vị đó để đảm bảo

mục tiêu của Nhà nước.

Những loại dịch vụ Nhà nước không cung ứng trực tiếp mà có thé chuyên

giao cho các cá nhân, tổ chức ngoài Nhà nước thực hiện một phần hoặc toàn bộ.

Do không can thiệp một cách trực tiếp nên Nhà nước có thể quản lý một cách gián tiếp thông qua các hình thức sau:

Thứ nhất, ủy quyền một phần hoặc toàn bộ cho các cá nhân, tô chức cơ sở

ngoài Nhà nước, thực hiện cung ứng dịch vụ công Cho phép các đơn vị này

tham gia vào các lĩnh vực dich vụ công ma Nhà nước xác định chuyển giao và

chịu sự điều tiết của Nhà nước bằng các quy định của pháp luật Thông qua hình

thức đấu thầu công khai để ký kết các hợp đồng cung ứng Thực hiện theo nguyên tắc cái gì mà thành phần kinh tế khác có thể làm thì Nhà nước không

tham gia, chỉ đóng vai trò kiểm soát điều tiết và bảo hộ.

Thứ hai, liên doanh liên kết giữa Nhà nước và các tổ chức, cá nhân ngoài

Nhà nước trong việc cung ứng dịch vụ công Rất nhiều các quốc gia trên thể giới áp dụng hình thức này thông qua các hợp đồng (ví dụ hợp đồng giao thầu, hợp

đồng hợp tác công tư) Phương thức pháp lý này, giúp Nhà nước không đứng

ngoài cuộc nhưng lại có thé chia sẻ gánh nặng cho các thành phần kinh tế khác Hiệu quả dịch vụ cũng từ đó mà tăng lên, Nhà nước sẽ dành ngân sách đầu tư

cho lĩnh vực khác.

Trang 34

Thứ ba, chuyển giao việc cung Ứng dịch vụ công (một cách hoàn toàn) cho các cá nhân, tổ chức, khu vực tư nhân khi thay rang họ có thé làm tốt các

loại hình dịch vụ này và mang lại lợi ích cao cho xã hội Nhà nước ban hành các

văn bản quy phạm pháp luật chuyên sâu cho từng lĩnh vực và khuyến khích lấy

thu bù chi, hạn chế tối da lợi nhuận (hoạt động của các tô chức xã hội, tô chức xã

hội nghề nghiệp).

Thứ tư, Nhà nước bán, cho thuê một phần hoặc toàn bộ (tài sản, cổ phần)

của Nhà nước cho tư nhân theo đúng mục tiêu xã hội hóa, nhưng không phải là

tư nhân hóa Với hình thức này, Nhà nước phải có những quy chế và quy định

chặt chẽ khi tiến hành tư nhân hóa dịch vụ công.

Thứ năm, Nhà nước có thể mua, đặt hàng với các tổ chức, doanh nghiệp

trong việc cung ứng dịch vụ công theo yêu cầu của Nhà nước với hình thức này Nhà nước có thể đáp ứng nhu cầu của xã hội bằng những dịch vụ có chất lượng

tốt (bảo trì, bảo dưỡng ).

Tóm lại, dù chuyển giao dưới hình thức pháp lý nào thì vai trò điều tiết của Nhà nước luôn đóng vai trò chủ đạo nhất là trong lĩnh vực dịch vụ công Nhà

nước là chủ thể duy nhất chịu trách nhiệm trước xã hội về việc cung ứng dịch vụ

công Việc Nhà nước áp dụng các hình thức pháp lý chuyên giao cũng đều có hai

mặt của nó và dé việc điều tiết của Nhà nước có hiệu quả cần quan tâm một sỐ

van đề:

Nhà nước điều tiết bằng các thủ tục, quy chế, bang các quy định của pháp

luật hoặc điều tiết bằng khung giá do Nhà nước quy định, thông qua đó dé kiểm

soát các cá nhân, tô chức ngoài Nhà nước cung ứng dịch vụ công Vi dụ trong

lĩnh vực cấp phép kinh doanh hoặc cấp phép chứng chỉ hành nghề thì chỉ những đơn vị nào đáp ứng đủ các điều kiện thì mới tiến hành cấp phép.

Nhà nước có thé sử dùng quyền năng của mình bang việc miễn hoặc giảm

các loại phí, thuế hoặc hỗ trợ cho các doanh nghiệp để đạt được mục tiêu của Nhà nước Tuy nhiên, việc áp dung chính sách này cũng phải hết sức thận trọng và hợp quy luật nếu không việc miễn giảm đó sẽ không mang lại lợi ích cho

người thụ hưởng.

29

Trang 35

Nhà nước trợ cấp thuế, phí cho người thụ hưởng thông qua các dịch vụ ma

các đơn vị cung cấp.

Nhìn chung, dù Nhà nước chuyển giao dưới hình thức nào thì dưới phương diện pháp lý phải thê hiện được ở hình thức: một là, Nhà nước thành lập

và cấp phép hoạt động các đơn vị cung ứng dịch vụ công ngoài công lập trực tiếp

thực hiện việc cung ứng dịch vụ công: hai là, ký kết các hợp đồng với tổ chức, cá

nhân dé tổ chức việc cung ứng dịch vụ công [29, tr 121] Tác giả luận văn cũng

có quan điểm như trên, bởi hai phương thức này sẽ tạo căn cứ pháp lý cho các

chủ thể cung ứng dịch vụ công tham gia hoạt động cung ứng một cách chủ động

và linh hoạt hơn.

Tuy nhiên khi triển khai hình thức thứ nhất, cũng cần xác định rõ phạm vi hoạt động của các loại hình dịch vụ công (chuyển giao loại hình nào loại nào

không) và phải ban hành các văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực được

chuyển giao; các quy định về điều kiện được tham gia cung ứng dịch vụ công Trên cơ sở đó các chủ thể cung ứng và chủ thể quản lý xác định đúng đối tượng

thành phần và loại hình được tham gia (ví dụ lĩnh vực tư vấn tài chính, giám sát thi công, y dược thì những cá nhân, tổ chức tham gia cung ứng dịch vụ phải có

chứng chỉ hành nghề va tuân thủ các quy định của pháp luật liên quan đến ngành

nghề đó); việc Nhà nước thành lập, cấp phép hoạt động cũng đồng nghĩa với việc Nhà nước có quyền đình chỉ, rút giấy phép hoặc giải thể; liên quan đến hình thức pháp lý này còn có các thủ tục hành chính thành lập và cấp phép hoạt động Nhìn chung, Nhà nước phải đơn giản hóa các thủ tục, tạo cơ chế pháp lý đồng bộ trong

việc thực hiện; ngoài ra việc này còn được thể hiện dưới hình thức là văn bản (có thé là văn bản quy phạm pháp luật, hoặc văn ban áp dụng quy phạm pháp luật);

liên quan đến hình thức cấp phép, thành lập còn có các quy định liên quan đến

việc khiếu nại, khởi kiện xung quanh các vấn đề từ khi thành lập Tóm lại với các quy định như trên, sẽ góp phần thúc đây các cơ sở ngoài công lập tham gia

cung ứng dịch vụ công nhiều hơn, thu hút mọi nguồn lực trong xã hội.

Với hình thức thứ hai là ký kết các hợp đồng dé tổ chức cung ứng dịch vụ

công Ở các nước phát triên việc này rât được chú trọng, bởi ngoài việc san sẻ

Trang 36

trách nhiệm, rủi ro Nhà nước còn chủ động trong việc quản lý chất lượng của

dịch vụ khi tham gia với tư cách là một bên chủ thể trong các hợp đồng Nhà nước ký kết Đề làm tốt điều này về mặt pháp lý cũng cần quan tâm đến một số

van dé nhất định: đã là hợp đồng thì phải có đầy đủ các yếu tô về mặt chủ thé tham gia, quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng, hình thức, nội dung và

quan trọng hơn là luật nao sé điều chỉnh khi các quan hệ phát sinh tranh chấp hoặc một bên chủ thê không phải là Nhà nước có quyền khiếu nại, khởi kiện để

bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình; khi tham gia Hợp đồng các bên tham gia theo

nguyên tắc tự nguyện; do tính chất đặc thù của dịch vụ công nên các hợp đồng thường bị chỉ phối bởi các yếu tố công do vậy khi một bên chủ thể (không phải là Nhà nước) tham gia thường không thê có được sự bình đẳng, thỏa thuận như

một số hợp đồng thông dụng khác.

Chuyển giao dịch vụ công cho các cơ sở ngoài Nhà nước là một chủ

trương đúng dan nhằm thu hút sự đóng góp của các thành phần kinh tế trong xã

hội Để quá trình chuyển giao việc cung ứng dịch vụ công được đúng luật thì

việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý chuyển giao dịch vụ công là rất cần

thiết Là căn cứ quan trọng tạo hành lang pháp lý cho các chủ thể khi tham gia

hoạt động Theo kinh nghiệm của các nước, cái gì mà tư nhân làm được thì

khuyến khích họ tham gia, nhà nước không tham gia và những việc tư nhân không tham gia, chưa tham gia hoặc do tính chất đặc thù của loại hình dịch vụ thì nhà nước phải cung ứng để đảm bảo nhu cầu của người dân Ở nước ta, theo

xu thé chung của thé giới, các nguyên tắc cơ bản bao gồm:

Thứ nhất: chuyển giao cho khu vực tư nhân những loại hình dịch vụ công mà họ muốn tham gia đồng thời khuyến khích các thành phần đó tham gia.

Trên thực tế, những dịch vụ công mà khu vực tư muốn tham gia đều có

thể mang lại lợi nhuận từ việc thu phí dịch vụ từ người thụ hưởng Do là các

doanh nghiệp tư nhân thường phải tự bỏ vốn đầu tư, nếu hoạt động không hiệu quả họ phải đối mặt với nguy cơ phá sản, do vậy họ phải tính toán cân thận trước khi tham gia vào loại hình nào Nha nước với vai trò quản lý của mình có thé khuyến khích khu vực tư nhân tham gia vào những dịch vụ công mà có thê tính

Trang 37

toán phần sử dụng của mọi người để thu tiền Tuy nhiên, để đảm bảo sự công bằng cũng như 6n định xả hội (tránh sự phân hóa giàu nghèo) thi nhà nước vẫn

phải đảm bảo trách nhiệm quản lý, điều hành, kiêm tra, giám sát bằng việc ban hành kịp thời các quy định của pháp luật để điều chỉnh các quan hệ phát sinh

trong quá trình cung ứng dịch vụ công.

Thứ hai: Nhà nước chịu trách nhiệm cung ứng những dịch vụ công mà tư

nhân không muốn hoặc không thể đảm nhận.

Một điều có thể hiểu, tư nhân tham gia vì mục tiêu lợi nhuận còn nhà

nước thực hiện cung ứng dịch vụ công không phải vì lợi nhuận mà vì sự đảm bảo

đáp ứng nhu cầu tối thiểu của xã hội Thông thường, nhà nước sẽ cung ứng loại dịch vụ công thuần túy (không thé định suất dé thu tiền), việc nhà nước đứng ra cung ứng sẽ giúp cho mọi công dân trong xã hội đều được thụ hưởng, đảm bảo én định xã hội Hoặc những dich vụ công mà đòi hỏi vốn lớn, lợi nhuận ít hoặc không có (xây đắp một con đê ).

Nói tóm lại, dù là nguyên tắc nào đi nữa thì khi thu hút khu vực tư nhân

tham gia vào cung ứng dịch vụ công thì nhà nước vẫn đóng vai trò chủ đạo Nhà nước điều tiết bằng các công cụ pháp lý và các quy định cụ thể, rõ ràng.

Kết luận chương 1: trong chương 1, luận văn đã làm rõ các van dé mang

tính lý luận cơ bản về dịch vụ công, xã hội hóa dịch vụ công, pháp luật về xã hội

hóa dịch vụ công.

Luận văn xác định, dịch vụ công là loại hình dịch vụ mang đậm yếu tố công, do cơ quan nhà nước có thâm quyền thực hiện việc cung ứng dịch vụ nhằm phục vụ nhu cầu tối thiểu của công dân đáp ứng mục tiêu quản lý của nhà nước

và hoạt động theo thể chế công.

Luận văn phân tích các vấn đề liên quan đến dịch vụ công, các quan niệm về dịch vụ công để hiểu rõ tính chất cũng như phạm vi của loại hình này Tiếp

theo, luận văn phân chia các loại hình dịch vụ công theo phương thức quản lý

của nhà nước với bốn loại hình đặc thù về đặc điểm và tính chất.

Luận văn cũng đề cập đến các quan niệm về xã hội hóa dịch vụ công, sự cần thiết phải xã hội hóa trong lĩnh vực dịch vụ công.

Trang 38

Luận văn phân tích các vân đê pháp ly của việc điêu chỉnh băng pháp luậtđôi với việc xã hội hóa dịch vụ công, nguyên tac, nội dung và phương thức củaviệc chuyên giao cung ứng dịch vụ công.

Trang 39

Chương 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VẺ CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG TRONG

DIEU KIEN DAY MANH XA HỘI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Pháp luật hiện hành về cung ứng dịch vụ công và xã hội hóa dịch vụ

Pháp luật luôn gắn liền với chính sách, đường lối, quan điểm của Đảng và

Nhà nước trong từng thời kỳ Giai đoạn 1945 — 1975, thời kỳ mà ca nước dang

cố gắng cho công cuộc giải phóng đất nước nên dịch vụ công lúc đó mặc nhiên được hiểu thuộc về Nha nước, thé hiện nguyên tắc của pháp luật là thé chế hóa các đường lối chủ trương của Đảng.

Giai đoạn 1990 trở lại đây, các văn bản pháp luật đã thể hiện chủ trương xã hội hóa trong các hoạt động y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao, giao thông vận tải mở ra một thời kỳ mới cho việc cung ứng dịch vụ công Có thể nói hệ

thống pháp luật đã đảm bảo được tính thống nhất và cũng là cơ sở pháp lý quan trọng cho các tổ chức, cá nhân thực hiện việc xã hội hóa Mặc dù mới chỉ là

những văn bản pháp luật lẻ tẻ, tản mạn chưa thành một hệ thống và tương đối đơn giản, nhưng các văn bản pháp luật thời kỳ này rất quan trọng, đánh dấu sự

đổi mới trong lĩnh vực pháp lý khá mới mẻ “địch vụ công” cũng như tư duy quản

ly và phát triển đất nước, chúng phan ánh rất rõ những chuyên biến trong việc

cung ứng dịch vụ công.

Gan 40 năm (kể từ năm 1986 đến nay), việc cung ứng dich vụ công cho xã

hội của Nhà nước có vị trí đặc biệt trong quá trình tồn tại và phát triển đất nước.

Do là thời kỳ đổi mới đất nước do Dang Cộng sản Việt Nam khởi xướng, từ Dai

hội VI của Đảng (tháng 12/1986) và được Đại hội VII, VIH, IX, X, XI của Đảng

tiếp tục khang định va phát triển Kinh nghiệm đổi mới cho chúng ta một chân

lý, kinh tế - xã hội thay đổi thì nhà nước và pháp luật cũng phải thay đổi Nhà

nước quản lý xã hội bằng pháp luật, đó chính là việc Nhà nước sử dụng pháp luật

như một công cụ và phương tiện đặc biệt dùng pháp luật để đảm bảo cho việc

cung ứng dịch vụ công phát triển trong trạng thái ôn định, trật tự.

Trang 40

Pháp luật về dịch vụ công và xã hội hóa dịch vụ công là một bộ phận trong hệ thống pháp luật Việt Nam — có thé coi đó là một lĩnh vực pháp luật

thuộc ngành Luật Hành chính với nhiều chế định pháp lý Đối với dịch vụ công và xã hội hóa dịch vụ công, Chính phủ ban hành nhiều Nghị định, Quyết định hướng dẫn và từng lĩnh vực các Bộ, ngành cũng ban hành nhiều quy chế chỉ tạo

tô chức và quản lý việc xã hội hóa dịch vụ công:

- Nghị quyết số 90/CP ngày 21 tháng 8 năm 1997 về phương hướng va chủ trương xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa;

- Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng 8 năm 1999 về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao;

- Nghị quyết 05/2005/NĐ-CP ngày 18/4/2005 về day mạnh xã hội hóa các hoạt

động giáo dục, y tế, văn hóa và thé dục, thé thao;

- Nghị định 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 về chính sách khuyến khích xã hội

hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghé, y tế, văn hóa, thé

thao, môi trường

- Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ qui định quyền tự

chủ, tự chịu trách nhiệm, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự

nghiệp công lập (sau đây gọi tắt là Nghị định số 43).

- Nghị định số 53/2006/NĐ-CP ngày 25/5/2006 của Chính phủ về chính sách

khuyến khích phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngoài công lập (sau đây gọi

tắt là Nghị định số 53).

- Nghị quyết số 18/2008/NQ-QH12 ngày 03/06/2008 của Quốc hội về day mạnh thực hiện chính sách, pháp luật xã hội hoá để nâng cao chất lượng chăm sóc sức

khoẻ nhân dân (sau đây gọi tắt là Nghị quyết số 18 của Quốc hội).

- Nghị định 92/2001/ND - CP ngày 11 tháng 12 năm 2001 về điều kiện kinh

doanh vận tải bằng ô tô.

- Nghị định 53/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngoài công lập.

- Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2007 của Chính phủ về

sản xuat, cung cap và tiêu thụ nước sạch;

Ngày đăng: 29/04/2024, 13:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w