1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện pháp luật về thuế nhập khẩu của Lào từ kinh nghiệm của pháp luật Việt Nam

112 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

NANETHASAK INPANYA.

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE THUẾ NHẬP KHAU cUA LAO TỪ KINH NGHIỆM CUA PHÁP LUẬT

VIỆT NAM

HÀ NỘI - NĂM 202L

Trang 2

NANETHASAK INPANYA.

HOÀN THIEN PHÁP LUẬT VE THUẾ NHAP KHẨU CỦA LÀO TỪ KINH NGHIEM CUA PHÁP LUẬT

VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyênngành : Luật Kinh tế Mã số : 8380107

HÀ NỘI - NĂM 202L

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan dy là công trình nghiên cửa khoa học độc lậpcũa riêng tôi

Các Rết quả nêu trong Luân văn chua được công bé trong bắt ijt công trình nào khác Các số liệu trong luân văn là trung thực, có nguôn gốc rỡ rằng, được trích dẫn theo ding quy dink.

Tôi xin chiu trách nhiệm về tính chính xác và trang thực cũa Tuân văn này,

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Nanethasak INPANYA.

Trang 4

Hiệp hội các quốc gia Đồng Nam AAssociation of South Bast Asian Nations

Danh mục thuế quan trong Hiệp định Thươngmai hàng hóa ASEAN

ASEAN Trade in Goods AgreementTốc độ tăng trường hing năm képCompounded Annual Growth rate

Hiệp định Đối tác Toản điện và Tiến bộ xuyên ‘Thai Bình Dương

Comprehensive and Progressive Agreement forTrans-Pacific Partnership

Hiệp định chung về thuê quan và thương maiGoneral Agreement on Tariff and Trade"Nhân dn cách mang

‘Nha xuất ban

Hiệp định thương mai tự doFree Trade Agreement

Tổ chức Thương mai thé giới World Trade Organtzation

Trang 5

DANH MỤC HÌNH, BANG BIEU

SIT Tén hình, bang Trang

T[Himh7T Tĩnh Wwe khai, thu Thuê nhập Khẩu theo Luật Thue | 36 xuất khẩu, thuê nhập khẩu năm 2016 của Việt Nam.

2 [Hinh 22 Tĩnh tự, thi lục kế Khai thuê nhập Khẩu theo Luï|_ 5 Hai quan (sta đỗi) năm 2020 của Lao

Trang 6

PHAP LUẬT VE THUE NHẬP KHẨU aT

1.1.2 Đặc điểm của thuế nhập khẩu 9 1.1.3 Vai trò của thuế nhập khẩu 11 1.2 Khải quát chung vé pháp luật vé thuế nhập khẩu 13 1.2.1 Khai niệm pháp luật vẻ thuế nhập khẩu 13 1.2.2 Vai trò va nội dung pháp luật vẻ thuế nhập khẩu 16 Kết luận Chương 1

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VA

LAO VE THUE NHẬP KHẨU .26

2.1 Khai quất qua trình hình thánh va phát triển của pháp luật Việt Nam va Lao về thuế nhập khẩu 36

3.1.1 Quả trình hình thành va phát triển của pháp luật Việt Nam về thuế: nhập khẩu 36 2.1.2 Quá trình hình thanh và phát triển của pháp luật Lao về thuế nhập

khấ 38

3.2 Thực trang quy định pháp luật Việt Nam về thuế nhập khẩu 31 2.2.1 Chủ thể tham gia quan hệ pháp Luật Thuế nhập khẩu 31

2.2.3 Căn cứ tính thuế nhập khẩu 33 2.24 Trinh tu, thủ tục kê khai, thu thuế nhập khẩu 36 5 Miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế nhập khẩu 40

Trang 7

2.3 Thực trang quy định pháp luật Lao vẻ thuế nhập khẩu 43 2.3.1 Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuế nhập khẩu 43

3.3.3 Căn cứ tính thuế nhập khẩu 47 2.34, Trinh tự, thủ tục kê khai, thu thuế nhập khẩu 53 3.3.5 Miễn thuế, giảm thuê, hoàn thuế nhập khẩu 59 Kết luân Chương 2 63

CHUONG 3 MỘT SỐ KINH NGHIEM CUA PHAP LUAT VIỆT NAM VA ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO VE THUE NHẬP KHẢU 64

3.1 Một số kinh nghiệm rút ra từ việc nghiên cửu quy định của pháp luật 'Việt Nam về thuê nhập khẩu 64 32 Định hướng và mét số giải pháp hoàn thiền pháp luật Lao vẻ thuế nhập dựa trên kinh nghiệm của pháp luật Việt Nam 70 3.2.1 Dinh hướng hoàn thiện pháp luật Lao về thuê nhập khẩu 70 3.2.2 Một số giãi pháp hoàn thiên pháp luật Lao về thuê nhập khẩu 74 Kết luân Chương 3 88

KET LUAN .80DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

1 Lý do lựa chọn dé tài

'Việc mở cửa nên kinh tế, phát triển nên kinh tế thị trường nhiều thành phân định hướng xã hôi chủ nghĩa là một trong những chỉ đạo có tính chiến lược của Đăng Nhân dân cách mang (NDCM) Lao, đưa tới sự phát triển manh mẽ cia đất nước trong thé kỹ XI Theo Báo cáo của Bồ Công thương Lao,giai đoạn 2011 ~ 2019, Lao sếp thứ hai trong khu vực ASEAN với tỷ lệ tăng trường hang năm kép (CAGR) là 15%1, Hoạt đông xuất nhập khẩu của Lao diễn ra mạnh mẽ với những đôi tác thương mại lớn lả Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam Bên cạnh việc xuất khẩu các mặt hang chủ lực như vang thô, vàng miếng, quặng đông thi giai đoạn gin đây, Lao đang trở thành quốc gia nhập siêu với các mặt hang chủ yếu la thiết bị may móc, sắt, thép, trang thiết bi điền, đồ nhựa

Báo cáo cho thay tinh hình nhập siêu của Lao dién ra trong khoảng thời gian từ năm 2015 — 2019 Tình hình nảy vẫn tiếp tục tái diễn đặc biệt là trong béi cảnh đại dịch Covid-19, trong tám tháng đâu năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Lao đạt hơn 6 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt hon 2,6 ty USD, tổng giá trị nhập khẩu hon 3,3 ty USD, như vậy Lao nhập siêu khoảng 700 triệu USD? Nhập siêu là hiện tương khá pl

đang phát triển, tác động tích cực trong việc tạo nguồn lực thúc day cho phát ở các quốc gia

triển kinh tễ, tuy nhiên nó cũng kéo theo những tác đông tiêu cực như gia tăng nợ công, tạo niên khủng hodng hay gia tăng thất nghiệp

Thực tế nay đồi hdi Lao phải có những biện pháp chất chế hơn thông, qua hệ thông pháp luật vé thuế nhập khẩu để kiểm soát những tác đông tiêu cực ma nhập siêu đối với kinh tế - xã hội Lào Tuy nhiên thực tế la hiện nay

ng tương Lio G010), cdo lờ pt rn get đan 2911- 2015 Ving Cửa

"Bộ Công thương Lae 2020), Bao cáo Poe dng ue wp Miêu D 1 2năn 2020 Ving Cha

Trang 9

Lao chưa có một đạo luật chuyên ngành về thuê nhập khẩu Việc quản lý thuế nhập khẩu hiện nay được điều chỉnh bởi Luật Quan lý thuế (sửa đổi) năm 2019 và Luật Hai quan (sửa đổi) năm 2020 của Lao Điều nay đã tạo ra không it các bắt cập vả hạn chế trong việc kiểm soát va điều chính các vấn dé cu thé của hoạt động nhập kha

Chính vi vậy, để điều tiết va soát được hoạt động nhập khẩu ‘hang hóa, thúc day sự phát triển chung của dat nước, việc nghiên cứu đi

thiện pháp luật vẻ thuế nhập khẩu của Lao la van để mang tính cấp thiết Một trong những hướng đi có giá trị để hoàn thiện pháp luật về thué nhập khẩu của là Việtoan

Lao là hoc têp kinh nghiêm của các quốc gia trong khu vực, cu

Nam — quốc gia có nhiễu bước tiến quan trọng vả ngày cảng hoàn thiện về khung pháp Luật Thuế nhập khẩu nói riêng, quản lý thuế nói chung dưới gúc đô so sánh

Tir những nhân thức trên, tác gia lựa chọn dé tai “Hoan thign pháp In@it về thuê nhập khâu của Lào từ kink nghiệm của pháp luật Việt Nam” để nghiên cửu trong luận văn thạc sĩ của mình.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

‘Hoan thiện pháp Luật Thuế nhập khẩu nói chung là dé tai nhận được sử quan tâm của đông do các nha nghiền cứu học thuật, lập pháp nhằm sly dựng khung pháp lut thuế nhập khẩu hiệu qua phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vực thuế

* Đi với các công trình nghiên citu của học giả Việt Nam

- Các công trình la giáo trinh, sách chuyên khảo tiêu biểu như “Giáo trình Luật Thué Việt Nam” cia trường Đại học Luật Hà Nội (2019, Nb Công an nhân dân), “Gido trinh Thuế" của trường Học viện Tài chính (2019, Neb, Học viên Tai chính) đây là những giáo tình của cơ sỡ đảo tạo đầu ngành về luật va tải chính, cung cấp những kiến thức học thuật mang tinh

Trang 10

~ Các công trình lả luận văn, luận án tig cân pháp Luật Thuế nhập khẩu ở nhiễu góc độ, thưởng có xu hướng phân tích thực trang va để xuất giãi pháp hoàn thiện pháp Luật Thuê nhập khẩu ở một khía cạnh nội dung cụ thé như Luận văn Thạc si Luật học “Tác đông của TPP đối với pháp Luật Thuế xuất nhập kiẫu cũa Việt Nan và phương hướng hoàn thiện" của tác giã Trân ‘Thi Hương Giang (2016, trường Đại hoc Luật Hà Nội), Luân văn Thạc sf Luật học “Cúc biện pháp pháp If ci tìm thuế nhập khẩu ở nước ta hiện nay” của tác giã Nguyễn Tiền Đạt (2016, Khoa Luất - Trường Đại học Quốc. gia Ha Nội), Luận văn Thạc i Luật học * Pháp luật về quản If thud đối với Tăng lóa nhập khẩu vào Việt Nam và thực tiễn thi hành tại Cue Hat quan thành phố Hà Nội" của tác giả Nguyễn Mạnh Hùng (2018, trường Đại học Luật Ha Nội)

- Các công trình 1a bai viết đăng trên tạp chí chuyên ngành có uy tín như Bài viết “Luật Thué xuất khẩu, thuê nhập khẩu năm 2016: Những đổi mới quan trong theo yêu cầu hôi nhập” của tác giã Hoang Thi Thu Hiền (2016, Tap chi Tài chính kỳ 1, số tháng 7/2016), Bai viết "Hoàn thién pháp Trật về thud xuất khẩu, thuê nhập khẩn đáp ứng cam kết trong Rimôn khỗ Hiệp đmh: TPP” của tac giả Nguyễn Ngọc Yến (Luật học, số 10/2017), bai viết “Thực trạng gian lân thuế qua trị giá tính thuê đối với hàng hóa nhập khẩu ở

Vist Nam hiện nay và giải pháp hoàn thiên"(2020, Pháp luật và thực tiéa, số 43).

* Đối với các công trù

của tác giả Nguyễn Hồng Bắc

nghiên cửu của học gid Lào: Các công tìnhcủa các hoc giả Lao chủ yêu là các bai viết ngắn, được đăng tải trên các tap chi lý luận uy tin của Lao, tiếp cận những van dé lý luận và thực tiễn liên quan tới thuế nhập khẩu như Bai viết “Bat cập trong việc xác định trị giá tinh ‘uid xuất khẩu, thuế nhập Kiẩu hiện nay” của tác giã Kaysone Viengsavong

Trang 11

(2021, Tap chí Hai quan, số tháng 01), Bai viết “Nhiing điểm mới của Luật Hat quan (sửa đối) năm 2020 cũa Lào" của tác giã Kongnimsay Sixomphou (2021, Tạp chi Hai quan, số tháng 02); bài viết “Cai cách thuế với bỗi cảnh của đất nước Lào hiện nay” của tắc giã Viengvong Khalabuly (2021, Tạp chi Lý luận và Chính trị, số tháng 2/2021)

Có thé thấy, mắc dù có nhiễu công trình liên quan tới dé tai nhưng cả & Viet Nam va Lao, các công trình nay mới chi tiép cân 6 một khía cạnh cụ thé của pháp luật Thuế mã chưa có bat kỳ công trình nào ở cấp dé luận văn thạc slut học nghiên cứu trực tiếp va toàn diện về hoàn thiện pháp luật về thuế nhập khẩu cia Lao trên cơ sỡ học tập kinh nghiệm của pháp luật Việt Nam Do đó, để tài được lựa chọn có tinh mới và dim bao không trùng lấp với những công trình nghiên cứu trước đó Các kết quả nghiên cứu của các công trình có liên quan được chọn lọc ké thửa va phát triển trong nội dung của luận văn.

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

* AMục dich nghiên cửu: Việc nghiên cứu đề tai nay nhằm đệ xuất mot số giải pháp tiếp tục hoản thiện quy định pháp luật Lao về thuế nhập khẩu trên cơ sỡ học tập các kinh nghiêm của pháp luật Việt Nam.

* Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề dat được mục tiêu nghiên cứu trên, các nhiệm vu nghiên cứu được đặt ra bao gồm:

- Hệ thống những van để ly luận cơ bản vẻ thuê nhập khẩu, pháp luật về thuế nhập khẩu.

- Phân tích thực trang nội dung quy đính của pháp luật về thuê nhập khẩu của Việt Nam để đúc rút ra những kinh nghiêm của Việt Nam về vẫn để này Phân tích thực trang các nội dung quy định của pháp luật vẻ thuê nhập khẩu của Lao để chỉ ra những bất cap, hạn chế vé vần dé nay.

- Để xuất một số giải pháp để hoàn thiện pháp luật Lao về thuế nhập khẩu dựa trên sự tiếp thu một cách linh hoạt, có chọn lọc kinh nghiệm của pháp luật Việt Nam về thuế nhập khẩu.

Trang 12

luật Việt Nam va Lào về thuế nhập khẩu.

* Pham vi nghiên cứu: Nhôn thức rằng, pháp luật về thuê nhập khẩu là van để khá rông, trong phạm vi của mét luận văn thạc đ, dé tải giới hạnnghiên cứa như sau:

+ Về nội dung các quy định về thuế nhập khẩu trong Luật Thuê xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2016 của Việt Nam, Luật Hai quan (sửa đỗi) năm 2020 của Lao (do hiện nay Lao chưa có luật chuyên ngành về thuế nhập khẩu)

+ Về không gian: Tại nước Việt Nam va Lao+ Về thời gian: Từ năm 2016 tới nay.

5 Phương pháp nghiên cứu

Vé phương pháp luận, luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biên chứng và duy vật lich sử, tư tường Hỗ chi Minh và tư tưởng của Chủ tịch Kay sone Phom vi han vẻ nhà nước và pháp luật, Quan điểm, đường lồi của Đăng và chính sách, pháp luật của Nha nước Lao và Việt Nam vào quả trình nghiên cứu.

Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cửu của để tải, luận văn sử dung ting hợp các phương pháp nghiên cứu như sau:

- Phương pháp so sênh luật hoe: Đây lê phương pháp cỉnh được sửhực hiện so sánh pháp Luật Thué nhập khẩu giữa Lao va Việt Nam dụng

tại Chương 2, im ra những điểm tương đồng va khác biết trong quy định. - Phương pháp phân tích va tổng hợp: Đây là phương pháp được sử dụng xuyên suốt trong cả ba chương của luân văn Tại chương 1, luận văn sử đụng phương pháp nảy để tổng hợp các kết quả nghiên cứu trong các công trình có liên quan để xây đưng cơ sở lý luận về pháp Luật Thuế nhập khẩu Trong Chương 2, phương pháp nay được vận dung để lý giải những điểm tương đồng, khác biệt và từ đó, rút ra bai học kinh nghiệm trong chương 3.

Trang 13

- Phương pháp nghiên cứu lịch sử được sử dụng tại Chương 2 để khái quát được quá trình hình thảnh vả phát triển của pháp Luật Thuế nhập khẩu Lao và Việt Nam qua các thời kỷ,

nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

at, về ý ngiữa khoa học: Két qua nghiên cứu của luận văn góp phan làm đa dạng hơn hệ thông lý luận vẻ thuế nhập khẩu vả pháp luật về é , đánh giá thực trang quy định về thuế nhập trong quy định của pháp luật Lao va Việt Nam dưới góc đô so sinh Trên cơ sỡ đó, rúta các bai học kinh nghiệm va để

pháp luật Lao về thuế nhập khẩu.

t các giải pháp hoàn thiên quy định của

Thứ hai, vé ÿ ng]ữa thực tiễn Kat quả nghiên cứu của luân văn đặc tiệt là ác giải pháp có ý nghĩa trong việc xây đựng để xuất luận cứ pháp lý để ‘hoan thiện pháp luật về thuê nhập khẩu Bên cạnh đó, luận văn có thé được dùng tham khảo trong việc nghiền cứu, giang day liên quan tới pháp luật thuế nhập khẩu.

7 Kết cấu của luận văn.

Ngoài phin mỡ đâu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận van gồm có 03 chương sau:

Chương 1 Một ẩm đồ If luận về thuế nhập khẩu và pháp iuật về thu nhập Kd

Chương 2 Thực trạng quy đình pháp luật Việt Nam và Lào về thuế nhập khẩu,

Chương 3 Một số kinh nghiệm của pháp luật Việt Nam và định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Lào về thuế nhập khẩu.

Trang 14

PHAP LUAT VE THUE NHẬP KHẨU 111 Khái quát chung về thuế nhập khẩu

1.11 Khái niệm “thuế nhập khẩu”

Thuế" theo quan niệm chung được hiểu là một khoăn tiền mã cá nhân, chức nộp cho ngân sách nha nước để phát triển kinh tế đất nước, chia sé gánh nặng tài chính đối với đắt nước Thuế xuất, nhập khẩu nói chung vả thuế nhập khẩu nói riêng ra đời muôn hơn các sắc thuế khác vi nó gắn liên với hoạt đông ngoại thương, được xem lả công cụ hữu hiệu để nhả nước thực hiện quản lí mô đổi với nên kinh tế Việc phát triển toàn cầu hóa hiện nay đangcó za hướng làm thu hẹp di phạm vi của loại thuế nảy thông qua cam kết nhập khẩu với thuế suất 0% đổi với những mất hang nhất định của các quốc gia thành viên khi ký kết hoặc gia nhập các điểu ước quốc té, tuy nhiên không thé phủ nhận thuế nhập khẩu là giải pháp hiệu qua đối với việc quản li, bão hộ nên sin xuất trong nước, đặc biệt là với các quốc gia chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa sang cơ chế kinh tế thi trường như Lao va Việt Nam.

Khai niệm "thuê nhập khẩu” được tiếp cân dưới hai góc độ kinh tế va 'pháp lý Dưới góc đô kinh tế, thuế nhập khẩu được hiểu la “sắc fiuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu trong quan hệ thương mai quốc tổ”3 Với cách tiếp cân này thì thuế nhập khẩu được áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân khi những chủ thé nay thực hiện hành vi nhập khẩu hang hóa qua biên giới của quốc gia Giáo trình Luật Thuế Việt Nam của trường Đại học Luật Hà Nội gọi đây là.

oc viện Ti Chí (2018), Go ni Tan Hạc viên TH dh Hà NG 9%

Trang 15

hối các ngun lực tài chinhi"* giữa một tên là Nhà nước <6 nghĩa vụ phải nộp thuế cho Nha nước.

Dưới góc độ pháp lý, thuê nhập khẩu là loại thuế được áp dụng đổi với quan hệ pháp luật phát sinh giữa chủ thể là người nộp thuế (tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi nhập khẩu) và người thu thuế (Nha nước) Việc tạo lập va thực hiện quan hệ nay làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ pháp lý trong các"bên trong hoat đông thu, nộp va quản lý thuế nhập khẩu, trong đó bao gồm. quyển thu thuế của Nha nước va nghĩa vụ đóng thuế của các tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi nhập khẩu Bằng cách tiếp cận ỡ góc đồ pháp lý, thuế nhập khẩu thể hiện rõ bản chất phân nhiều nghiêng lả một quyết định hành chính đơn phương của Nhà nước Nhà nước dua trên mục tiêu, đính hướng phát triển, lợi ích của Nhà nước và người nộp thuê sẽ hoạch định chính sich thuế nhập khẩu phủ hợp.

Việc đánh thuế đổi với hang hóa nhập khẩu xuất phát tử nguyên tắc lãnh thé va nguyên tắc quốc tích của quốc gia Theo đó, trong pham vi lãnh thổ quốc gia, quốc gia có chủ quyển tuyết đối Chủ quyển của quốc gia cho phép quốc gia được thực hiên các biện pháp, trong đó chủ yêu là xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh các quan hệ zã hội điển ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, để thực hiện mục tiêu quản lý cũng như bio vệ quyền lợi cho công dân của quốc gia va tổ chức thành lập va hoạt động theo pháp luật của quốc gia Trong van để quản lý thuế nhập khẩu, quốc gia thiết lập các vấn đề cụ thể mang tính nguyên tắc và trình tự để thực hiện một cách hiệu qua vả công bang trong thu, nộp vả quản lý thuế nhập khẩu Do đó, việc quy định về thuế nhập khẩu ngoài đặc tính là khoản thu nộp mang tinh thất buộc thi phải đầm bao các điều kiện nhất định

ˆ Ro»ng Đại học Liệt Hà Nột 2018), Gido wb Laie Tad Việt Neo, No Công en nhân din, H NỘI,

trợ

Trang 16

mà tổ chúc, cá nhân thực hiện hành vi nhập khẩu hàng hóa, dich vụ phải có nghia vụ nộp cho Nhà nước trong những điều kiện nhất din

1.12 Đặc điêm của thuế nhập khâu

Thuế nhập khẩu vừa mang những đặc chung của thuế vừa cónhững đặc trưng riêng, cụ t

The nbd thuế nhập kiẩu không hoàn toàn là loi thuế trực thủ haygián thu Nhân định như vậy là béi néu trường hợp chủ thể nhập

hành nhập khẩu hing hóa qua biên giới nhưng dé sử dụng cho mục đích cánhân chứ không đưa hang hóa dé tiếp tục vào chuỗi lưu thông (bán lại cho ‘vén tiếp theo) thi thuế nhập ma chủ thé nhập khẩu nộp cho cơ quan thuế Ja thuế trực thu Trường hợp chủ thể nhập khẩu thực hiện hảnh vi nhập khẩu hàng hóa qua biên giới để đưa vào nội địa quốc gia tiêu thụ, bán lại cho người tiêu đùng thi thuế nhập khẩu lúc nay mang bản chất của loại thuế gián thu, vì người tiêu ding khi mua hang hóa nhập khẩu phải trả số tiên mua đã bao gồm thuế nhập khẩu, chủ thể nhập khẩu chỉ 1a chủ thể có nghĩa vụ đóng thuế nhập khẩu thay cho người tiêu dùng,

Thuê nhập khẩu lả một yêu tô cầu thành trong giá của hang hóa nhập khẩu, được Nhà nước sử dụng để điều chỉnh hoạt động nhập khẩu Trong mồi quan hệ về thuế nhập khẩu, người thực hiện hoạt động nhập khẩu là người nộp thuế, người tiêu ding cudi cùng trong chuỗi cung ứng là người chịu thuế Chính vi vậy, các biên pháp điều tiết của Nha nước thông qua việc tăng, giảm thuế suất nhập khẩu sẽ tác động trực tiếp tới giá cả của hang hóa nhập khẩu, từ đó tác đông tới hành wi tiêu đùng của người tiêu đùng vé việc cân nhắc mua ‘hay không mua sản phẩm nhập khẩu đó Sự biển động vẻ hành vi tiêu ding sẽ định hướng hoạt động sản xuất và nhập khẩu hang hóa của các nha sản xuất

và nhập khẩu hảng hóa.

Trang 17

Thứ lai, thuê nhập khẩu là loại thuế gin lién với hoạt động ngoại thương Như đã phân tích, hoạt đông ngoại thương mã cụ thé lả hoạt động nhập khẩu có ý nghĩa rất quan trọng đổi với các quốc gia đang phát triển, nhưng nếu không có sự kiểm soát thì nó tiêm ẩn rất nhiều hệ lụy đổi với sự phat triển của đất nước Nha nước kiểm soát hoạt đông nhập khẩu thông kê việc kê khai, kiểm tra và tính thuê đối với hang hóa nhập khẩu Căn cứ để đánh thuê nhập khẩu đối với hàng hóa thường la giá ti của hing hóa nhập khẩu tai cũa khẩu nhập tiên Việc áp giá tr tính thuế nhập khẩu phải đâm bảo các nguyên tắc nhất định như khách quan va trung thực dựa trên giá trị giao dịch thực tế của hảng hóa nhập khẩu.

Thứ ba, đối tượng chịu thuê của thuê nhập khẩu la các hang hóa được phép vận chuyển qua biên giới từ quốc gia, vùng lãnh thé nước ngoai vào nội địa của quốc gia nhập khẩu Theo nghĩa thông thường vả truyền thông của hoạt đông nhập khẩu, hang hóa được nhập khẩu là những tư liệu sản xuất va từ liêu tiêu dùng hữu hình, có thể nhìn thay va kiểm dém, xác nhận tính day đủ va chat lượng của hang hóa nhập khẩu so với tờ khai hải quan ma chủ thé nhập khẩu nộp cho cơ quan hãi quan tại cửa khẩu.

Tuy nhiên trong bồi cảnh hiện nay với sự phát triển của công nghệ, có những loại hàng hóa đặc biết được nhập khẩu nhưng cơ quan hai quan không thể áp dung những phương pháp thống thường để kiểm soát, vi dụ như sin phẩm phan mềm công nghệ thông tin trên không gian mạng internet Rõ rang Ja trong không gian mạng, người truy cập mang la các công dân, tổ chức ở các quốc gia khác nhau và việc giao dich phan mém mạng giữa các chủ thể nay thỏa mãn các yếu tổ câu thành của một hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu đó 1à đưa hàng hóa, dich vụ ra khối biên giới quốc gia và vào một quốc gia khác ‘Van dé đặt ra là, dich vụ cũng la một đối tượng của hoạt động nhập khẩu va theo nguyên tắc phải chịu thuế Tuy nhiên pháp luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu của các quốc gia hầu như không quy định dich vụ là đối tượng chiu thuế

Trang 18

nhập khẩu có lẽ xuất phat từ việc chưa đủ khả năng và khó kiểm soát với đổi tượng chịu thuế la “địch vụ”.

Thứ te thuê nhập khẩu chiu anh hưởng trực tiếp bởi các yêu tổ khách quan từ mới trường kinh tế quốc tế Thuế nhập khẩu là loại thuế gắn liên với hoạt đông ngoại thương, trong khi đó, hoạt đông ngoại thương luôn ở trangthai "đông" bởi nó chiu ảnh hưởng trực tiép của các yếu tổ bên ngoài mối trường quốc tế như sự biển động vẻ kinh tế thể giới, sự phát triển mới các zu hướng của thương mai quốc té Do đó ma thuế nhập khẩu cũng có sự biến đông tương ứng Minh chứng rõ rang nhất là trong xu thế hội nhập va toảncầu hóa về thương mại như hiện nay, các yêu tổ quốc.

tới chính sich thuế nhập khẩu cũa quốc gia

nay đòi hỏi mỗi quốc gia phải zây dựng được.

của kinh tế thé giới va thương mai quốc tế Tuy nhiên,

kết quốc tế ma quốc gia ký kết hoặc gia nhập liên quan tới thuế nhập khẩu 1.13 Vai trò của thuê nhập khẩu:

‘Tint nhất, thuê nhập khẩu là công cu kinh tế giúp kiểm soát hoạt động ngoại thương của Nha nước

Trong phát triển kinh tế nội địa, hoạt động ngoại thương, cụ thé 1a hoạt đông nhập khẩu có ý nghĩa rat quan trong, đặc biết lả đối với các quốc gia đang phát triển, còn yếu kém về các mặt như vốn, kỹ thuật, công nghệ, hàng hóa Nhờ vao sự phát triển cia hoạt đồng ngoại thương thông qua hoạt động nhập khẩu, các yêu tô nay được lap day, dem lại đông lực cho sự phát triển kinh tế vi mô Tuy nhiên, với bat cử quốc gia nảo nếu không kiểm soát được quy mô phát triển của hoạt động ngoại thương sẽ kéo theo những tác động tiêu cực đố với nên kinh tế, đặc biệt là tình trang phát triển phu thuộc va tăng tỷ lê that nghiệp, từ đó kéo theo những van dé văn hóa, xã hội khác Do đó,

Trang 19

các quốc gia sử dung thuê nhập khẩu với vai tro là một công cụ để kiểm soát hoạt động nhập khẩu, han chế nhập khẩu những loại hang hoa có hại tới sự phat triểt

Thứ hai, thuê nhập khẩu là công cụ kinh tế giúp bão hô nén sản xuất của kinh tế xã hội của dat nước

trong nước

Đổi với các quốc gia đang phát triển, nên sản xuất trong nước chưa có ‘ith cạnh tanh cản sở với ede quỐc gia phat hiển Vì uy nổ său siết ARSE, vốn ít, không chủ đông trong nguyên liệu đầu vào củng với những chỉ phí cho Jao động thủ công, tính công nghệ và chuyên môn hea chưa cao đã dẫn tối sản phẩm trong nước có giá thành cao, hơn nữa mẫu mã cũng chưa được đẹp mắt, đáp ứng được nhu câu của khách hang Trong khí đó, hing hóa nhập khẩu do được sản xuất với quy mô lớn, áp dụng công nghệ sản xuất hang loạt, chi phí đầu vào ré nên các sản phẩm được bán ra với giá cạnh tranh, mẫu mã và kiểu dáng bất mắt, rất được ưa chuông, Chính vi vậy mê người tiêu dùng sẽ có xu hướng wa chuộng hàng ngoại hơn hàng nội dia, dn đến cầu giảm Khi đó, cán cân cung — cầu chênh lệch trực tiếp de doa tới hoạt đông săn xuất trong nước

Lúc nay, vai trò của thuế nhập khẩu thể hiện ở chỗ hàng hóa nhập khẩu sẽ phải chịu thuế nhập khẩu và như vậy, giá thành của hàng nhập khẩu khi bán ra trên thi trường nội địa sẽ bao gồm thuế nhập khẩu công với giá nhập khẩu của sản phẩm nhập khẩu Do đó mà giá thành của hàng nhập khẩu so với hàng trong nước là cao hơn Trong khi đó, hàng được sản xuất trong nước không phải chịu thuế nhập khẩu, hoặc có cũng chỉ một số ít trên nguyên liệu hoặc máy móc nhập khẩu được sử dung để sản xuất ra hang hóa nội địa nên giá thành sin phẩm thấp hơn vả có sức cạnh tranh hơn Chính vi vậy, thuế nhập khẩu lúc này đóng vai trò như một "lá chắn” bảo hộ cho nên sản xuất trong nước Các quốc gia sử dụng linh hoạt công cu này tủy thuộc vảo tínhchất va mục dich của hàng hóa nhâp khẩu, cũng như căn cứ vao trình độ phat triển kinh tế của quốc gia trong từng thời kỳ để có chính sách hợp lý.

Trang 20

ngoài việc là công cụ để Nha nước quan lý, diéu tiết nên kinh tế thi nó còn

canh đó, quy mô ngân sich nhà nước còn hạn chế Chính vi vậy, viếc tăng thụkhi ma sản xuất nội địa chưa đáp ứng được nhu cẩu tiêu ding Bên.

từ các loại thuế trong đó có thuế nhập khẩu được chú trong trong chính sach quản lý kinh tế của Nha nước

‘Noi tom lại, cùng với xu hướng phát triển và mở rộng hoạt động nhập khẩu ở hâu hết các quốc gia, thuê nhập khẩu được sử dụng để đánh vào hang hóa tiêu dùng trong nước chưa sản xuất được để vừa đáp ứng được nhu cầu trong nước, vita bao hộ được nên sản xuất trong nước và vừa dem lại nguồn.thu cho ngân sách

1.2 Khái quát chung về pháp luật về thuế nhập khẩu.

12.1 Khái niệmpháp luật về thuê nhập khẩu

“Xuất phát từ bản chất của pháp luật va thuế đưới gúc độ khoa học phápý, Giáo trình Luật Thuê Viết Nam của trường Đại học Luật Hà Nội xây dựng khái niệm pháp Luật Thuê như sau: “Pháp Luật Thuế tổng hop các quy phạm pháp luật điều chinh các quan hệ xã hội phát sinh trong quả trình tìm, nộp thud giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và người nộp thud nhằm hình thành nguôn tìm ngân sách nhà nước để thực liện các me tiêu xác định trước".

Pháp luật vẻ thuế nhập khẩu là một chế định thuộc pháp luật về thuế nói chung, do đó, từ khái niệm trên có thể hiểu khái quát về pháp Luật Thuế nhập khẩu như sau: Pháp iat

_pháp luật điễu chỉnh các quan hộ xã hội phát sinh trong quả trình tìm, nộp vài thuê nhập khẩu là tổng hop các quy phạm:

quản ii thuê nhập khẩu gitta Nhà nước và người nộp thw.

` Bmöng Đạt họ Lait Hi Nội 019), 142 t 36

Trang 21

Quan hệ thu, nộp thuê nhập khẩu giữa Nha nước va tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi nhập khẩu được điêu chỉnh bởi pháp Luật Thuế nhập khẩu Co cầu nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ thu, nộp thuê nhập khẩu ở Việt Nam và Lao bao gồm:

- Hiến pháp: Hiển pháp được xem là đạo luật cơ bản trong hệ thống pháp luật, quy đính những vẫn để cơ bin nhất va tạo diéu kiện cho việc triển khai xây dựng các dao luật chuyến ngành Do đó, đảm bảo tính hợp hiến là một trong những nguyên tắc trong việc zây dựng va hoàn thiên hệ thống pháp luật ỡ Lao và Việt Nam Hiển pháp quy định công dân có ngiĩa vụ nộp thuếtheo quy định của pháp luật (Điều 48 Hiển pháp Lao năm 2015 và Điền 47 Hiển pháp Việt Nam năm 2013).

- Luật Thuế nhập khẩu: Đây là cơ sở pháp lý cơ bản của thuế nhập khẩu, điều chỉnh trực tiếp các nội dung cụ thể liên quan tới quyền và nghĩa vụ của các chủ thé trong quan hệ thuế nhập khẩu.

- Luật Quân lý thuế: Văn ban nay điều chỉnh các vẫn để chung vé quản.ý các loại thuê.

- Hệ thống văn bản dưới luật hướng dẫn thi hanh Luật Thuế nhập khẩu và luật quản lý thud

Trong qua trình nghiền cứu về khái niêm “pháp luật thuế nhập khẩu”, giáo trình Luật Thuê Việt Nam của trường Đại học Luật còn đưa ra quan điểm sang trong bối cảnh toàn câu hóa, “đội hảm của Khải niệm pháp luật về thuế nhập kiẫu không chi là các quy đmh trong pháp luật quốc gia mà còn bao hàm cả các quy đĩnh trong pháp luật quốc tễ có liên quan trực tiếp đến vẫn đề timế nhập khẩu" Tác gia đồng y và ké thừa quan điểm nay trong phạm vi luân văn thạc s của mình Tác giã cho rằng trong bối cảnh hội nhập kinh tế va tự do hóa thương mai của nén kinh tế toàn cầu như hiện nay, việc mỡ rông nồi

* Bường Địthọc Luật Hi Nội G019), aad r6

Trang 22

ham của khái niệm “pháp luật vẻ thuế nhập khẩu” bao gồm cả quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia về thuế nhập

‘hop với thực tiễn.

1à cẩn thiết và phù

Tuy nhiên, cén phải lâm rổ về thực thi cam kết quốc tế liên quan tới vẫn. để có trực tiếp áp dụng các quy định của cam kết quốc tế về thuê nhập khẩu hay không Khác với một số quốc gia như Liên bang Nga hay Hoa Ky, Việt ‘Nam va Lao gift quan điểm trong việc không áp dụng trực tiếp đối với các Tĩnh vực thuộc phạm vi diéu chỉnh của nó tai các nước thánh viên ma cần thiếtphải "nội luật hóa” Điểu nảy có nghĩa mặc dù coi các luật quốc tế là một nguên bên cạnh luật quốc gia để điều chỉnh quan hệ về thuế nhập khẩu nhưng, không được áp dụng trực tiép ma phải qua giai đoạn nội luật hóa trong quyđịnh của pháp luật quốc gia.

Bên cạnh đó, pháp Luật Thuế nhập khẩu của Việt Nam vả Lao cũng thửa nhận giá trị ưu tiên của điều ước quốc tế so với luật quốc gia Qua đó, giá tr hiệu lực của điều ước quốc té được dam bảo bằng các nguyên tắc củaTuật điều ước quốccũng như các biện pháp dim bão khác của luật quốc gia 'Việc nội luật hỏa các quy định của điều ước quốc tế tại quốc gia về thực chất

là nghĩa vụ pháp lý của quốc gia được tiến hành dựa theo quy định của luậttrong nước, với các hình thức da dạng, có ý ngiãa tạo môi trường va điều kiệnthực tế để thực thi đẩy đũ các quy định của diéu ước mà quốc gia đã tự cam

kết bằng hảnh vi pháp lý quốc tế hop pháp”,

Cũng trong phạm vi này, cẳn phân biệt và nhận thức đúng giữa "pháp luật thuế nhập khẩu” và “chính sách thuế nhập khẩu” Hai thuật ngữ nảy thường được nhắc đến vả song hành với nhau do những điểm tương đồng vẻ nội ham nhưng chúng không đồng nhất Chính sách thuế nhập khẩu có thể hiểu là những định hướng chính trị của Đảng và Nha nước trong mỗi một giai

“ruộng Đại học Lait Hà Nội 2010), Giáo winds Lue Qu fe Công matin din, Ha Nột, 108

Trang 23

đoạn và thời kỳ nhất định, căn cứ vào diéu kiện thực tiễn của quốc gia và mục tiêu phát triển ma xây dựng chính sách phù hợp thông qua công cụ là thuế nhập khẩu Pháp luật về thuê nhập khẩu trên cơ sở định hướng của chính sách, thể chế và cụ thể hóa thành các quy phạm pháp luật để xây đựng pháp luật về thuế nhập khẩu, la căn cứ để các cơ quan nha nước có thẩm quyển áp dung 'vảo quan lý hoạt động nhập khẩu trên thực tiễn Do đó, tính tương đông ở day thể hiện là chính sách thuế nhập khẩu đã bao ham nội dung của pháp luật thuế nhập khẩu nhưng cũng có sự khác biệt tương đổi Đó là chính sách thuê nhập khẩu thì thường 1a những chỉ dao mang tính định hưởng chung, bao quất và trừu tượng, Trong khi đó, pháp luật vé thuế nhập khẩu lả những quy phạm pháp luật mang tinh cụ thể, rõ rang,

Bên cạnh đó, giữa chỉnh sách thuế nhập khẩu vả pháp luật thuế nhập khẩu có môi quan hệ qua lại tác động lẫn nhau Như đã trình bảy, chính sách thuế nhập khẩu là cơ sở để pháp luật thuế nhập khẩu hình thành va áp dung trên thực tiễn Ngược lại, pháp luật thuế nhập khẩu la công cụ va phương tiện chủ yêu để chính sách thuê nhập khẩu được triển khai trên thực tế, qua đó đạt được mục tiêu ma chính sách nhập khẩu dé ra trong mỗi thời kì Đông thời, thông qua việc thực hiên pháp luật thuế nhập khẩu, Nha nước đánh giá được hiệu quả quan lý, xác định được những van dé bat cập, hạn chế tôn tại can thiết phải được sửa đổi để từ đó cân nhắc tới việc xem xét lại chính sách thuế nhập khẩu để pha hợp với thực tiến.

1.2.2 Vai trò và nội dung pháp luật về thuê nhập khẩu

Pháp luật về thuế nhập khẩu mang những vai trỏ chung của pháp luật thuế nói chung, đồng thời cũng có những vai trò đặc thù xuất phát từ những đặc trưng của thuế nhập khẩu va vai tro của thuế nhập khẩu đối với hoạt động quan lý nha nước va điều tiết nên kinh tế vi mô Có thể chỉ ra những vai trò của pháp luật vé thuế nhập khẩu như sau:

Trang 24

Thứ nhất, pháp luật về thuế nhập khẩu tạo cơ sở quan trọng để Nha nước đâm bảo nguồn thu cho ngân sách nha nước Pháp luật thuế nhập khẩu gôm các quy phạm pháp luật diéu chỉnh quan hệ pháp luật thuê nhập khẩu, cu thể liên quan tới quyền va nghia vụ của các bên trong quan hệ pháp luật thuế nhập khẩt

thuế của chủ th

„ trong đó có quyên thu thu của cơ quan nhà nước và quyển nộplôp thuế Như vậy, khi các bên thực hiển đúng các quy định. pháp luật thuế nhập khẩu thi có nghĩa nguồn thu từ thuế được dam bảo thực hiện va đáp ứng được nguôn thu cho ngân sich.

‘Van dé dat ra là lam thé nao để các bên có thể thực hiển đúng va đủ các quy định của pháp luật, thông qua đó dim bão được nguồn thu cho ngân sách.Điều này đôi hỏi pháp luật thuê nhập khẩu được sly dựng và ban hảnh phải đáp ứng về tính hiệu quả va hiệu lực, phủ hợp với thực tiễn vả dam bão được quyén lợi của các bên Quyển lợi các bến bao gồm:

@ Quyên lợi của Nhà nước Việc xây dựng và ban hành Luật Thuế nhập khẩu trước hết phải dam bão quyền lợi của Nha nước thông qua số thuế nhập khẩu mã Nhà nước thu được thông qua việc thực hiện pháp luật thuế Điều nảy phụ thuộc vào sự can thiệp và điều chỉnh của Nha nước tới các căn cứ tính thuế để tính thuế nhập khẩu.

(đi) Quyên lợi của chủ thể nộp thuê: Bên cạnh việc dim bao quyền lợi của Nha nước thì pháp luật về thuế nhập khẩu thì quyên của các chủ thể khác, ở đây là chủ thể nộp thuế cũng cân phải được đâm bảo vì một trong những nguyên tắc đánh thuế và xây dựng pháp luật thuế la phải đảm bảo cân bằng về lợi ích, cụ thé la lợi ích giữa Nha nước va người nộp thuế Diéu nay đặt ra van để cần thiết phải dim bao được tỉnh trung lập của thuế, dim bao hài hòa giữalợi ích thu ngân sách của Nha nước nhưng cũng không phải là gánh năng vẻ tài chính đối với người nộp thuế.

Một khi pháp luật thuế nhập khẩu giải quyết được van dé trên thi mới đâm bão được thực hiện trên thực tế

Trang 25

Thứ hai, pháp luật về thuế nhập lu tiết nên linh tế vĩ mô của Nha nước Vai trò nay thể hiện thông qua việc quy định về đổi tượng chịu thuế nhập khẩu, đổi tượng miễn thuế nhập khẩu, cách xác định trị giá hãi quan đổi với hang hóa nhập khẩu, mite thuế suất đổi với từng loại mat

Ja công cụ để

hàng nhập khẩu trong pháp luật thuê nhập khẩu Trường hợp quốc gia hạn chế nhập khẩu thông qua việc áp đụng mức thuế suất cao đối với loại mặt hang nhập khẩu sẽ có vai trở trong việc điều tiết thị trường, tạo điều kiến cho hàng hóa sản xuất trong nước có cơ hội cạnh tranh và được tiêu thụ nhiều hơn, khuyến khích nên sản xuất trong nước phát triển.

Thứ ba, pháp luật thuế nhập kh

thực hiện gián tiếp việc kiểm tra hoạt động nhập khẩu của các chủ thể kinh có vai trò là công cụ để Nha nước.

doanh, qua đó dim béo quản lý hoạt động nhập khẩu một cách hiệu quả Giống như các luật thuế cụ thể khác, Luật Thuế nhập khẩu quy định những vấn dé chi tiết vé chế đô hóa đơn, chứng từ, quả trình kê khai, nộp thuế, khẩu trừ vả hoàn thuế nhập khẩu Thông qua quy định vẻ thuế nhập khẩu, cơ quan quản ly nha nước có thể sác định được chủ thể kinh doanh có tuân thũ nghiêm túc các quy định về nghĩa vu nộp thuế hay khống, Việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng do có ÿ các quy định vẻ thuế nhập khẩu dẫn tới hậu quả 1a gây thất thu cho ngân sách nha nước của các chủ thể kinh doanh được phát hiện thông qua việc kiểm tra tuân thủ pháp Luật Thuế nhập khẩu của Nha nước Thông qua đó, cơ quan có thẩm quyển có thé kịp thời xử lý được hành vi vi phạm pháp luật thuế với các mức độ và hình thức tương ứng với mức độ nguy hiểm của hành vi.

‘Tint he pháp luật thuế nhập khẩu tạo điều kiện tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế cho quốc gia Bằng việc tao lập khuôn khổ pháp lý về thuế nhập khẩu, quốc gia có thé chủ động hội nhập kinh tế quốc tế va mé rộng quan hệ kinh tế đổi ngoại Pháp luật thuế nhập khẩu một mặt bão hộ cho quyển lợi của quốc gia, mặt khác cho thấy sự tên tâm của quốc gia trong việc thực hiện các

Trang 26

cam kết quốc tế vẻ điều chỉnh mức thuế suất nhập khẩu theo đúng 16 trình va có trách nhiệm Thông qua pháp luật thuê nhập khẩu minh bach, đơn giãn và không phân biết đổi xử, dòng chay hàng hóa quốc tế được thuận lợi và la tiến để để các quốc gia phát triển các cơ hội giao lưu, hop tác chặt chế về kinh tế vva hợp tác chất chế về chính trị

Để phát huy được những vai trò nảy, pháp luật vẻ thuê nhập khẩu của các quốc gia thường bao gồm những nội dung sau:

Thứ nhất, nhóm quy phạm vẻ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuê nhập khẩu: Nhóm quy phạm nay đưa ra các điều kiện để xác định chủ thé có nghia vụ phải nộp thuê nhập khẩu (gọi là “ chủ thé nộp thuế") cho các cơ quan.

n quyển đại diện cho Nha nước (gọi lả “chủ định rõ nội ham của chủ

Cy thụ thuế) Viée xác. nộp thuế giúp phên biết được với các chủ thé khác như.

- Chủ thé gánh chịu thuế: 1a tổ chức, cá nhân thực tế gánh chiu số tiên thuế Trong quan hệ pháp luật vẻ thuế nhập khẩu thi chủ thể gánh chịu thuế thực tế 6 đây là người tiêu dùng khi mua hing hóa nhập khẩu.

- Chủ thể không thuộc điện nộp thuế: là các tổ chức, cá nhân mặc đủ thỏa mãn các điều kiên của chủ thể nộp thuế nhập khẩu nhưng lại không phải nộp thuế nhập khẩu xuất phát từ những chính sách khuyến khích, wu dai của Nha nước hoặc từ những cam kết của quốc gia với các quốc gia hoặc tổ chức quốc tế

Thứ hai, nhóm quy phạm về đối tượng chịu thuế nhập khẩu Đối trong chịu thuế nhập khẩu là đối tương khách quan ma dựa vảo đó, nha nước thu được số tiên thuế nhất định Pháp luật về thuế nhập khẩu của hau hết các quốc gia điêu quy định đối tượng chịu thuế nhập khẩu là “hang hóa” nhập khẩu qua.

Trang 27

cửa khẩu, biên giới của quốc gia’, Việc xác đính đối tượng chịu thuế nhập khẩu và phạm vi của các đối tượng nay phan ánh ý chi của Nha nước trong

pháp Luật Thuế nhập khẩu với pháp Luật Thuê khác (ví dụ như Lust Thuê giá trị gia tăng cũng đánh thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa nhập khẩu).

'Về nguyên tắc, thuế nhập khẩu chỉ ap dụng đổi với hang hóa thực sự nhập khẩu Do đó, đối với các trường hợp hảng hóa nước ngoài chỉ đi qua cửa khẩu, biên giới hay lãnh thé quốc gia ma không tiêu dùng trong lãnh thé của quốc gia, hay nói cách khác, hang hóa không mang tính kinh doanh thì sẽ không phải chịu thuế nhập khẩu Vi vậy, pháp Luật Thuế nhập khẩu hau hét các quốc gia đều ghi nhân việc quy định các đổi tượng không chiu thuế nhập, khẩu bên cạnh các đổi tượng chịu thuế nhập khẩu để đảm bao đúng bản chất của thuế nhập khẩu.

Tint ba, nhóm quy phạm về các căn cứ dé tính thuế nhập khẩu Các căn cứ để tinh thuế nhập khẩu được hiểu là những số liệu đầu vào để zác định được số tiền thuế nhập khẩu cụ thể ma chủ thể nộp thuế có nghĩa vụ nộp cho cơ quan có thẩm quyên, bao gồm:

- Tri giá hãi quan (tiếng Anh Cusfom Value) - Thuật ngữ này lần đâutiên được sử dụng chỉnh thức trong Hiệp định chung vẻ thuế quan và thươngmại (General Agreement on Tariffs and Trade - GATT) năm 1994 va tiếp tục được Tô chức Thương mai thé giới (World Trade Organization - WTO) kế thửa trong các Hiệp đính liên quan tới việc zac định tri giá tính thuế nhập khẩu Hiệp định Tri giá Hai quan của WTO quy định một hệ thống công bằng, thông nhất và trung lập để xác định trị giá hang hóa nhập khẩu mà các quan chức hai quan đánh thuế Hệ thống nay ngăn chăn việc sử dung các gia tri hãi quan tủy tiện hoặc hư cầu.

` vidu Điều 2 Tait Thu suất Viễn, đu nhập khẫu ấm 2016 ca Việt Num, Đầu 3 Luật Hồ gun Gia đổ,

in 2030 ca

Trang 28

‘Theo giáo trinh Luật Thuế Việt Nam của Trường Đại học Luật Ha Nội, có thể hiểu trị giá hải quan “id tri giá giao dich của hàng hóa nhập khẩu phù hợp với cơ sở chính xác định tri giá hải quan trong Hiệp định Trị giá Hai quan của WTO Việc xác định trị giá hải quan dé tính thuê nhập khẩu phải tôn trong giá trị thực của hàng hóa trên thi trường Điều dựa trên nguyên tắ

nay có ngiĩa người thu thuế sẽ không được can thiệp bằng cách ấn định tr giákhông đảm.bảo quyên lợi cho người nộp thuế Tri giá hai quan được xác định theo cách để từ đỏ áp cách tính thuê theo hướng có lợi cho người thu th

thông thường là tích giữa giá tính thuế đổi với đơn vi hàng hóa nhập khẩu nhân với số lượng hang hóa nhập khẩu được ghi trong tờ khai hai quan.

xác định trịBên cạnh đó, thông lệ quốc tế còn có những nguyên tắc,

giá hai quan như sau:

+ Việc sắc định tri giá hải quan theo giá giao dich thực tế của hang nhập khẩu là nguyên tắc đâu tiên được áp dung Trường hợp nguyên tắc này không áp dụng được thi tri giá hãi quan sẽ sác định theo tr giá giao dịch thực tế của hang hóa “cing loại” hoặc "giống hệt", được bán hoặc chảo ban tại củng địa điểm vả thời điểm.

+ Trường hợp không áp dụng được nguyên tắc trên thì xác định trị giá hãi quan theo trí giá giao dịch thực tế của hằng hóa “tương tự” Theo quy định.của Thông tư số 39/2015/TT-BTC ngày 25 tháng 03 năm 2015 quy định vẻ trí giá hãi quan đổi với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có đưa ra giải nghĩa về ‘hang hóa nhập khẩu tương tự Theo đó, hang hóa nhập khẩu tương tự là những hang hóa mặc di không gidng nhau vẻ mọi phương diền nhưng có các đặc trưng cơ bản giống nhau, bao gồm: Được lam từ các nguyên liêu, vật liệu

"wing Đụ học Luật Hi Nội G019), sad 80

© Vidy Thông tự 120015/TT-BMNETMT ngiy 16 thing 03 năm 2015 của Bộ Trưởng Bộ Nông nghờp viThật oun nên rên Vệt Nan lướng din kaa mà a tan hs bỏng ba cô gion ge tac vật nhập dda gay dit "Hang hóa cing chồng lo sin phim cũng Bi (pects) time vật và có cùng đc teh đời"hoặc gun bản)”

Trang 29

tương đương, có cùng phương pháp chế tao, có cùng chức năng, mục đích sử dụng, chất lượng sản phẩm tương đương nhau, có thể hoán đổi cho nhau trong, giao dich thương mai, tức là người mua chấp nhân thay thể hing hóa nay chohang hóa kia, được sản xuất ở cũng mét nước, bởi cũng một nhà sản xuất

Viet Nam Những hàng héa nhập

trong quá trình sin xuất ra một trong những hang hóa đó có sử dụng các thiếtkế kỹ thuật, thiết kế thi công, thiết kế mỹ thuật, kế hoạch triển khai, ban về thiết kế, các sơ đô, phác đô hay các sản phẩm dịch vụ tương tự được lam ra ở không được coi là tương tự, nêu như

Viet Nam do người mua cung cép miễn phí hoặc giảm giá cho người bán”.

+ Trường hợp các nguyên tắc trên cũng không xc định được thì cơquan hải quan sẽ áp dụng phương pháp suy đoán và phương pháp tính toánhợp lí theo các nguyên tắc chung về trị giá tinh thuế

- Thuế suất (tiéng Anh: Tax rate): Thuê suất được hiểu là mức độ ma dựa trên đó người nộp thuế phải nôp một khoản tiễn nhất định tính trên một đơn vị đối tưng chịu thué? Thuế suất nhập khẩu thường được quy định theo tï lê phân trăm (hay còn gọi 1a thuê suất l6) Các loại thuế suất nhâp khẩu trong pháp Luật Thuế nhập khẩu của các quốc gia thường quy định là thuế suất tỉ lệ thông thường, thuê suất ưu đi Tùy vào chính sách của từng quốc gia va mục đích áp dụng (có thể thuộc điện khuyến khích nhập khẩu, hoặc cam kết của quốc gia đổi với các quốc gia va td chức khác thông qua việc ky

kết các hiệp định song phương và da phương vé áp dụng thuế suất ưu đấi cho ‘hang hóa nhập khẩu) ma các quốc gia xác định thuế suất tương ứng với danh

mục hang hóa nhập khẩu.

“hông te sé 39/2015/TT-BTC nghy 25 hứng 03 nấm 2015 cia Bộ TH chú: g dah vé mí g hãi quan

Cố vốihưng hót sắt Vhẫn nhập Viện

‘Bong Đụ học Luật Hà Nội 2019), 47

Trang 30

Thuê suất nhập khẩu củng với trị gia hải quan lả căn cứ để xác định nghia vụ thuế nhập khẩu của người nộp thuế Nha nước quy định biểu thuế nhập khẩu trong các văn bản quy phạm, là căn cứ để các cơ quan nhả nước có

thấm quyền căn cứ để áp dụng đổi với loại hang hóa nhập k

Thứ te nhóm quy pham về trình tự, thũ tục thực hành thu, nộp thuế nhập khẩu, bao gồm:

- Kê khai thuế va tinh thuế nhập kh

1a một trong những nội dung quan trong dé có thé tính được sé tiên thuê nhập khẩu phải nộp dựa trên các căn cứ tính thuế nhập khẩu Phương pháp tính thuế được hiểu là cách thức ma pháp Luật Thuê nhập khẩu quy định để tính thuế nhập khẩu dua trên các căn cứ tính thuế nhập khẩu đã được xác định

Trong đó, phương pháp tinh thuê

, ở đây lả trì giá hãi quan va thuế suất thuê nhập khẩu Mỗi một loại thuế có một đặc thù khác nhau do đó các phương pháp tính thuê cũng không giống nhau Đối với thuê nhập khẩu, phương pháp tính thuê thường được quy định trong pháp luật các quốc gia xc định theo đổi tượng chịu thuế nhân với thuếsuất áp dung.

- Nộp thuê va bảo đầm thực hiện nghĩa vụ nộp thuế nhập khẩu: Nhóm quy phạm của thuế nhập khẩu quy định về ng†ĩa vụ nộp thuế của chủ thể nộp thuế, cụ thể về các vân đề thời han nộp thuê, địa điểm nộp thuê Để đâm bảo nghĩa ‘vu nộp thuê nhập khẩu hay nói cách khác để tránh that thu tử thuế nhập khẩu, pháp luật cia một số quốc gia còn quy định thêm vẻ các biện pháp đảm bao thuế nhập khẩu thông qua bảo lãnh của một bên thứ ba (ví du: Tổ chức tin dung).

Thứ năm, nhóm quy pham vẻ miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế và truy thu thuế nhập khẩu Nhóm quy phạm nảy zác định cụ thể các trường hop được miễn thuế, giãm thuế, hoàn thuế va truy thu thuế, các diéu kiện đáp ứng.

ˆ Quy đạn vd bio Tan tu nhập kiễu cầu tổ hức th ong ong Liệt Thu sút hân, thế nhập khu năm.

2016 n Vật em,

Trang 31

để hưởng miễn thuê, giảm thuế, hoàn thuế, cách thức thực hiện để hưởng riễn thuế, giảm thuế, hoản thué

'Về bản chất, thuế là công cụ để Nhà nước thực hiện điều tiết nên kinh é vĩ mô, đồng thời cũng là nguồn thu chủ yếu cho ngân sách của Nhà nước.

như mthuỷ , gảm thuế va hoàn thuế là cần thiết, trên tính thén đảm bảoquyền lợi của các bên chủ thể trong quan hệ thuế nhập khẩt

- Miễn thuế nhập khẩu: Miễn thuê nhập khẩu được

dung thuế nhập khẩu đối với các hang hóa thuộc danh mục được miễn thuế thuế đối„lợi ích quốc gia.

là không áp.

trong quy định của pháp luật Pháp luật quốc gia đất ra vấn dé m

với các hàng héa nhập khẩu nhằm tao điều kiện cho việc thực hiện hóa các chính sách về phát triển kinh , xã hội, an ninh quốc phòng, cũng cổ mỗiquan hệ ngoại giao giữa các quốc gia Các quốc gia tùy thuộc vao mục dich vả quan điểm của quốc gia minh ma có quy định khác nhau Việc quy định cảng chỉ tiết thì cảng dé dang cho việc thực hiện trên thực tế cũng như tránh việc các cá nhân, tổ chức có thể lợi dụng các trường hợp nay để trồn thuế, gây thất thu cho Nhà nước Ví du, Luật Hai quan Indonesia quy định miễn thuế nhập khẩu được áp dụng đổi với các hàng hóa của cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài, tỗ chức quốc tế va nhân viên của ho dang làm việc tại Indonesia theo nguyên tắc có đi có lại, hàng hóa là quả tăng phục vụ cho các hoạt độngtừ thiên, tôn giáo, văn hóa, hàng hóa là nguyên liêu phục vụ cho hoạt đông gia công hang xuất khẩu, hang hóa phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, quốc phòng an ninhTM Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2014 của 'Việt Nam quy định 23 trường hợp và Luật Hải quan (sửa đổi) năm 2020 của Lao quy định 6 trường hợp mién thuế.

+ Bông Đạ:học Lait B Nội 015), dw 1

Trang 32

- Hoàn thuế nhập khẩu: Day là trường hợp người nộp thuế nhập khẩu được cơ quan thu thuê ra quyết định hoàn trả lai một phẩn hoặc toén bô số tiên thuế ma họ đã thu trong những trường hợp nhất định theo quy định Mục dich của việc đất ra quy định hoàn thuế la hướng tới việc dim bão lợi ich cho chủ thể tham gia vào quan hệ pháp Luật Thuê nhập khẩu, chủ yêu là người nộp thuế Một số trường hop phổ biển vẻ hoàn thuế được quy định trong pháp luật của các quốc gia là do người nộp thuê nộp thừa, hoặc do việc thu thuế không dựa trên cơ sở pháp lí của cơ quan có thẩm quyền Trong những trường hợp này, để được hodn thu thi người nộp thuê cần có bằng chứng để chứng minh cho yêu cầu của mình.

Kết luận Chương 1

Trong Chương 1, nghiên cửu một số van dé lý luận về thué nhập kh ‘va pháp luật về thuế nhập khẩu cho thay thuế nhập khẩu la công cụ kinh tế quan trọng giúp cho Nha nước thực hiện chức năng quản lý hiệu quả hoạt đông ngoại thương, đồng thời cũng la nguồn thu cho ngân sách Pháp luật về thuế nhập khẩu nên được hiểu theo phạm vi rộng bao gồm cả pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế về thuế nhập khẩu để phù hợp với sự phát triển của quan hệ kinh tế vả thương mại quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay Các quy pham quốc gia lä quy phạm chủ yéu diéu chỉnh quan hệ thuế nhập khẩu trong nước giữa chủ thể nộp thuế là cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi nhập khẩu với Nhà nước lả người thu thuế Các quy pham quốc tế điều chỉnh quan hệ thuế nhập khẩu giữa các quốc gia Pháp luật thuế nhập khẩu là công, cau pháp lý rất quan trong để Nha nước đảm bao nguồn thu ngân sách và quản

ly, tiết hiệu quả nên kinh tế vĩ mô.

Trang 33

THUC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ LÀO

VE THUẾ NHẬP KHẨU

2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của pháp luật 'Việt Nam và Lào về thuế nhập khâu

2.1.1 Quá trình hành thành và phát trién của pháp luật Việt Ngăn về thuê nhập khan

* Giai đoạn trước khi ban hành Luật Thuê xuất khẩu, thud nhập khẩu năm 2016

Thuế suat nhập khẩu đã được đặt ra thực hiện ké từ năm 1946, sau khi 'Việt Nam gianh đc lập va tiên hảnh kháng chiến chống thực dân Pháp, đổi tượng la hang hóa được trao đổi giữa vùng tạm chiếm vả vùng tự do, giá trị tính thuế tinh theo tỷ lệ % của 16 hang nhập khẩu Hoạt động nhập

nay tương đối hep, chỉ trong pham vi các nước x hội chủ nghĩa

Kế từ sau năm 1986, Việt Nam thực hiện cãi cách, mở cửa nên kinh tế Hoạt động nhập khẩu được mở rộng va có sự phát triển với nhiều thành phan tham gia, hàng hóa nhập khẩu Thực tế nảy buộc Nhả nước phải có sự can thiệp bằng các công cu tải chính thông qua chính sách pháp lý phủ hop Trong, tối cảnh đó, Luật Thuế xuất khẩu, nhập khẩu mậu dich lan dau tiên đã được ‘ban hành vào tháng 12 năm 1987 Mục tiêu cia việc quản lý thuế nhập khẩu trong thời kỳ nay là dé han chế việc nhâp khẩu nhằm bảo hộ nén sin xuất trong nước thông qua việc đánh thuế nhập khẩu cao vao hang hóa đã sản xuất được trong nước, hang han chế nhập Riêng đối với các hàng nhập khẩu là ‘hang vật tư, nguyên liệu phục vụ cho việc sẵn xuất trong nước thì được miễn thuế nhập khẩu Luật Thuế trong giai đoạn nảy gồm 2 biểu thuế riêng biệt ‘Thué xuất khẩu, nhập khẩu hang mâu dich vả thuế xuất khẩu, nhập khẩu hàng phi mâu địch

Trang 34

Tại Ky hop thứ 10 Quốc hội khỏa 8 năm 1991, Luật Thuế saat thuế nhập khẩu mới được ban hanh đã thống nhất chính sách thuế

hoạt động xuất nhập khẩu, thể chế hóa quan điểm chi đạo của Đảng Công sản Viet Nam về xây dựng công cụ quản lý kinh tế trong tỉnh hình mới Một mt,ôi với mọi

ấn tiếp tục nhiệm vụ bảo hộ sản xuất trong nước, mặt khác cho thấy sự cải cách về chính sich thuế, dem lai nguôn thu cho ngân sách nhà nước va phủhợp với những cam kết quốc tế của Việt Nam về cất, giảm thuế

Bước sang thé kỹ XI, Việt Nam ngày cảng hội nhập sâu rộng vào nênkinh tế quốc tế, điều nảy đặt ra cho Việt Nam với tư cách la thành viên cia các cam kết quốc tế phải sửa đồi luật quốc nội ví giảm thuế nhập khẩu Luật Thuê xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2005 đã được ban hanh trên cơ sở kế thừa các nguyên tắc trước đó, đông thời có những sửa đổi căn bản về thuế suất, gia tính thuế, thời hạn nộp thuế để tương thích với các cam kết quốc té của Việt Nam.

* Giai đoạn từ kiủ ban hành Luật Thué xuất khẩu, thné nhập khẩu năm 2016 tối nay:

Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2016 được ban hành khi ma nhiều quy định của Luật Thué xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2005 đã không còn phù hợp và bộc lô nhiễu bat cập, han chế đặc biết la trong bối cảnh Việt Nam tham gia hôi nhập quốc tế vả triển khai manh mé công tác cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020 Việc ban hành Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2016 có ý nghĩa quan trọng trong việc “đối mới toàn điện hơn về phương thức quấn if và chỉnh sách thud xuất khẩu, thud nhập khẩu phir hop với tiễn trình hội nhập Kinh tế theo hưởng ôn dink, công khai, minh bach tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp" 5 bao gồm: Đỗi mới về cách tính.

Hing Thị Tâm Hiến (016), "Toit Thu malt aka tad nhấp khẩu xăm 2016: Những đỗ mới quan trọng

seo yên cản hộnhập", Top ch Tới chôn 18 ng 12016201 13 30,

Trang 35

thuế, tách biệt từng loại thuế, bổ sung quy định về loại thuê suất, bổ sung nhiễu trường hợp miễn thuế và bảo hộ hợp lý nên sản xuất trong nước.

Hệ thông các văn bản hướng dẫn thi hành cũng được ban hành mới và sửa đổi kịp thời để dim bao áp đụng thông nhắt trên thực tiến như Nghị định số 134/2016/NĐ-CP ngày 01/09/2016 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành Luật Thuê xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Nghỉ định số 59/2018/NĐ-CP ngày 20/04/2018 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hai quan về thủ tục hãi quan, kiểm tra, giám sát va kiểm soát hải quan, Thông tư số 39/2018/TT-BTC ngấy 20/04/2018 sửa đổ mét số điển Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 quy định vẻ thủ tuc hãi quan; kiểm tra, giám sat hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu vả quan lý thuế đổi với ‘hang hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

2.1.2 Quá trành hành thành và phát triển của pháp luật Lio Mẫu

* Giai đoạn trước hi ban hành Luật Het quan năm 2005:

Kể từ sau khi giảnh được độc lấp vao năm 1975, hoạt đông ngoại thương cia Lao hoạt đông rắt han chế, chủ yếu là hoạt động nhập khẩu một số mặt hang thiết yếu từ các nước xã hội chủ ngiấa thông qua khu vực biên giới với Việt Nam, Trung Quốc và trao đổi hang hóa tự phát tại các vùng cư dan biển giới với Thái Lan Trong giai đoạn này, do thực thi chính sách phát triển kinh tế kế hoạch hóa têp trung, chủ yến nguồn lực din cho các doanh nghiệpnhà nước nên hoạt động kém hiệu quả, nên kinh tế mang năng tính tư cũng, tự cấp và phụ thuộc phan lớn vào viện trợ không hoàn lại của các nước xã hội chủ nghĩa Giai đoan 1981 ~ 1985, Lao có quan hệ kinh tế hợp tác bình đẳng với các nước sã hội chủ nghĩa, do đó, chính sách thuế cũng dẫn được định hình và cũng lá kênh để đem lại nguồn thu cho ngân sách nha nước Đây cũng

Trang 36

chính là giai đoạn bản lê mã Lao có sự thay đổi từ việc chủ yéu dựa vào nguồn thu quốc doanh va viện trợ sang thu thuế.

Chính sách thuê nhập khẩu lúc nay còn rất sơ khai, văn bản đầu tiên được ban hành 1a Nghỉ quyết Thuê năm 1988 của Hội đồng bộ trưởng quyđịnh các loại thuế gồm thuê doanh thu, thuế nông nghiệp, thuế xuất, nhập

s thuế thu nhập, thu tài nguyên, thuế đất và lợi tức.

Hiển pháp nước Công hòa Dân chủ Nhân dân Lào đâu tiên được banhành vào năm 1901 đã tạo cơ sở quan trong trong việc đính hình hệ thống pháp luật sã hội chủ ngtifa tại Lao Đối với chính sách quản lý thuế nói chung và thuế nhập khẩu nói riêng, lần đâu tiên Quốc hội Lao năm 1995 đã thông qua các dao luật thuế chuyên ngành như: Thuế xuất khẩu (14/7/1994), Thuế nhập khẩu (18/7/1904), Thuế doanh thu (14/10/1995), Thuế tiêu thụ đặc biệt (14/10/1995); Thuê lợi tức (14/10/1995); Thuế tôi thiển (14/10/1995); Thuế thu nhập cả nhân (14/10/1995); Thuê đất dai (12/4/1997), Thuế tai nguyên.(3/10/2001).

"Việc ban hành nhiễu văn ban thuê chuyên ngành có ý nghĩa trong việc quy định cụ thể đối tượng thuế được điều chỉnh, nhưng gặp phải nhiều bat cập về việc mâu thuẫn và chẳng chéo trong quy đính giữa các loai thuế, hơn nữa, bằng việc gia nhập vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A (Association ofSouth East Asian Nations ~ ASEAN) năm 1999 và ký kết các hiệp định.thương mại song phương và đa phương đã bộc 16 những yêu kém trong công,tác quan lý thuế

* Giai đoạn san kin ban hành Luật Hat quan năm 2005:

Luật Hai quan năm 2005 vả Luật Quản lý thuế năm 2005 được ban.hành trong bối cảnh thực hiện cuộc cải cách thuế giai đoạn 2000 ~ 2010 của Chính phủ Lào Luật Quân lý thuế năm 2005 là một văn bản mang tính cải cách rõ rệt trong chính sách pháp luật vé thuế của Lao, hệ thống lại các văn ‘ban pháp luật thuế hiện ảnh theo hướng.

Trang 37

- Luật Quan lý thuế năm 2005 bao gồm các nguyên tắc, quy định,phương pháp, biên pháp liên quan đến quản lý 2 loại thuê là: (i) Thuế gián tiếp, gồm thuế gia tri gia tăng và thuế tiêu thu đặc biết, (ii) Thuế trực tiệp gồm:

thu nhập, thuế đất và tai sản, thuế mỗi trường, lê phí vả phi dịch vu - Riêng đối với thuê xuất khẩu và thuế nhập khẩu được gép chung trong quy định của Luật Hải quan năm 2005.

Như vậy, kể từ năm 2005 trở di, Luật Thuế nhập khẩu và Luật Thuế xuất khẩu đã không còn được quy định tách biệt trong hai văn ban riếng biệtnữa mã được gộp chung và diéu chỉnh bai Luật Hai quan năm 2005, tao cơ sở áp dụng thống nhất các quy đính về thuê gắn liên với nghiệp vụ của hai quan Luật Hai quan tiếp tục phải sửa đổi, bổ sung một sé điều trong hai lẫn vào năm 2011 va 2014 để điểu chỉnh những vấn để bat câp, phát sinh trên thực tiến Nhưng những sửa đổi nhỏ lẻ nảy về cơ bản chưa thé đáp ứng được hết yêu cầu về quan lý đổi với hoạt động ngoại thương đang phát triển mạnh mẽ tại Lao

Đặc biết, trong hoạt đông nhập khẩu, việc chưa rõ rang trong việc xác định giá tri tính thuế, các trường hợp miễn thuế suất nhập khẩu đặc biệt la bồi cảnh tạo điểu kiện cho các khu kinh tế đấc biết Savan - Seno tại tinh Savannakhet và khu kinh tế đặc biết nằm trong vùng “tam giác vàng” giữa tiến giới ba nước Myanmar, Thái Lan va Trung Quốc phát triển, tao động lực phat triển mạnh mẽ kinh tế của cả nước Lao.

"Trong bối cảnh đó, Quốc hội Lao đã chỉnh thức thông qua Luật Quản lý thuế (sửa đổi) năm 2019 va Luật Hải quan (sửa đổi) năm 2020 , trong đó “xác địmh các nguyên tắc, quy định và biện pháp quản ý xuất nhập khẩu, quá cảnh luân chuyển hàng hóa, hàng lóa, phương tiện và hành khách nhằm tao timuận lợi cho hải quan, thương mại, tiúc đấy đâu he và hội nhập, kết nỗi với cộng đẳng quắc té, nhằm tăng cường công tác quản i tind, tìm ngân sách

Trang 38

nhà nước chính xác, đầy di, kip thời bảo vệ lợi ich của doanh nhân, an sinh xã hội và an ninh quốc gia giao im xã hội 1%

2.2 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam về thuế nhập khâu

2.2.1 Chủ thể tham gia quan hệ pháp Luật Thuê nhập khâu

Thứ nhất người nộp thuế Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2014 quy định cụ thể những người phải nộp thuế nhập khẩu so với quy định khái quát tại Luật Thuê xuất khẩu, thuế nhập nam 2005, bao gồm:

nhập khẩu,

khẩu, nhập khẩu 1 Cini hàng hóa xuất ke

3 Tổ chức nhận ủy thác xu

3 Người xuất cảnh nhập cảnh có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, gửi hoặc nhận hằng lóa qua cita Khẩu, biên giới Việt Nam

4 Người được ty quyén bảo lãnh và nộp thud thay cho người nộp tin, bao gdm:

4) Đại I làm that tuc hãi quan trong trường hợp được người nộp nộp thué xuất khẩu, thuê nhập khẩu,

b) Doanh nghiệp cung cấp dich vụ bn chink, dich vụ ciuyễn phát nhanh quốc tế trong trường hợp nộp timê thay cho người nộp tin,

+) TỔ chức tin ding hoặc tỗ chute Rhác hoat động theo quy định của Luật các tỄ chức tin dung trong trường hợp bảo lãnh nộp thuế thay cho người nộp tim,

4) Người được chủ hàng hóa ty quyền trong trường hợp hàng Hóa là quà biểu, quà tăng cũa cả nhân, hành If gia rước, gữi sau chuyén & của người xuẤt cảnh, nhập cảnh,

8) Chi nhánh cũa doanh nghiệp được ty quyên nộp thué thay cho doanh nghiệp

° Đầu 1 Lut Hồ quan (sia dB năm 2019 của Tảo

Trang 39

#) Người khác được ty quyền nộp thuê thay cho người nộp tine theo quy dinh cũa pháp luật.

‘S Người tìm mua vận chuyén hàng hỏa trong định mức m timÊ của cự dân biên giới nhưng khong sử đụng cho sản xuất tiêu ding rà đem bản tại tht trường trong nước và thương nhân nước ngoài được pháp kinh doanh hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ở chợ biên giới theo

my định của pháp lật

6 Người có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tiuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thud nhưng san đô có sự thay đôi và chuyễn sang đỗi tượng chịu thuê theo quy dinh của pháp luật.

7 Trường hợp Khác theo quy định của pháp luật”,

Thứ hai, người thu thuế: Người thu thuế lả cơ quan nba nước có thẩm quyển đại diện cho Nha nước, được thành lập để thực hiến vai trò a cơ quan thu thuế Tai Việt Nam, cơ quan có thẩm quyền thu thuế nhập khẩu là Tổng, cục Hai quan (Điển 12 Luật Hai quan năm 2014 va khoản 1 Điểu 17 Luật „ thuế nhập khẩu năm 2016) Các cơ quan khác như Bộ Tài Chính, Tổng cục thuế, Kho bạc nhà nước có trách nhiệm phối hợp với Tổng cục Hai quan để thực hiện thu thuế nhập khẩu.

3.2.2 Đôi trong chịu thuế

Luật Thuế xuất khẩu, nhập khẩu năm 2016 của Việt Nam, đổi tượng chịu thuế nhập khẩu bao gồm:

- Hàng hóa nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam Thuế xuất

~ Hàng hóa nhập khẩu từ khu phi thuế quan vao thị trường trong nước - Hàng hóa nhập khẩu tại chỗ và hang hoa nhập khẩu của doanh nghiệp thực hiện quyền nhập khẩu, quyển phân phối Ê.

Nov vậy, đối tượng chịu thuế nhập khẩu phải thöa mãn hai điều kiện là:

`! Đền 3 Lait ru molt, tu nhấp hậu năm 2016

° Đền Lot Tei si tiểu đu nh kiên im 016

Trang 40

qua của

không thuộc diện chiu thuế nhập khẩu Bên cạnh đó, một số loại đối tươnghàng hóa đặc thủ không phục vụ cho mục đích kinh doanh khi được nhập khẩu vào Việt Nam cũng không thuộc đổi tương chịu thuê nhập khẩu Các đổi tương nay bao gồm

- Hang hóa quá cảnh, chuyển khẩu, trung chuyển,

- Hàng hứa viên trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ không hoàn lại

~ Hang hóa xuất khẩu tử khu phi thuế quan ra nước ngoai; hang hỏa nhập từ nước ngoài vào khu phi thuế quan va chỉ sử dụng trong khu phí thuế quan, hang hóa chuyển từ khu phi thuế quan nay sang khu phi thué quan khác,

- Phân dâu khí được ding để trả thuế tai nguyên cho Nhà nước khi xuất khẩu,

3.2.3 Căn cứ tính thuê nhập khâu 223.1 THỊ giá hải quan

Tri giá hãi quan theo quy định của Luật Hai quan Việt Nam năm 2014 1 giá của hàng hóa xuất Rhẫu, nhập khẩu piu vụ cho mục đích tính

Thuế, thẳng Rê hãi quert”® Quy định về các nguyên tắc xác định tr giá hãi

quan của Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2016 của Việt Nam phủ hợp với quy định tại Điều VII Hiệp định GATT năm 1994 như sau: Giá tính thuế nhập khẩu đối với hang hóa nhập khẩu la giá thực tế phải trả tinh đến cửa

‘Huon 4 Đầu £ Luật H quan Vit Nem nôn 2014

Ngày đăng: 04/04/2024, 04:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN