TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN CHIẾN THẮNG
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Hà Nội ~2019
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN CHIẾN THANG
HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG
Chuyên ngành : Luật Kinh tế
Mã số : 8380107
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Newéi lướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Hang
Hà Nội ~2019
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củatiêng tôi.
Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bổ trong bat kỳ côngtrình nao khác Các số liêu trong luân văn là trung thực, có nguồn gốc 18 rằng, được trích dẫn đúng theo quy định.
Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của luận vănnay.
TAC GIALUAN VAN
Nguyén Chién Thang
Trang 4LỜI CẢM ON
Để hoàn thành quả trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn nay, lới đâu tiên tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đảo Thị Hang, Cô đã trực tiếp chi bảo va hướng dan tôi trong suốt quá trình nghiên cứu dé tôi hoàn thiện luận văn nảy Đông thời, cô cũng chia sẽ nhiêu Jaén thức và kinh nghiệm để tôi hiểu rổ hơn về lĩnh vực nghiên cứu va đẳng hanh cing tôi để có được sự thành công như ngày hôm nay.
"Ngài ra tôi xin chân thành cảm ơn đến Khoa sau dai hoc cing các thay giáo, cô giáo đã tao mọi diéu kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập vànghiên cứu tại Trường,
Nhân dịp này, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới gia định va ban bẻ đã hỗ trợ, khich lệ và giúp tôi có thêm nhiều thông tin đa chiều trong quá trình hoán thành để tai nay.
'Với tình cảm chân thành của minh, tôi xin bay tô lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đổ và tao điều kiên đó để tôi có thể hoàn thành luận văn thạc sỉ Tuật học một cach tốt nhất.
Trân trọng cảm on!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Chiến Thang
Trang 5DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
HBLD Hop đẳng lao đông,
Người sử dụng lao động — [NSDLDNgười lao động NLD
DANH MUC CAC BANG, BIEU
1 Bảng về tình hình hoạt đồng cho thuê lai lao đông.trải
Trang 6PHAN MỞ DAU.
1 Tính cấp thiết của dé
2 Tĩnh hình nghiên cứu đề tài.
3 Đối tượng nscứ của hiện văn.4 Phạm vi nghiên cứu của luận văn,
5 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.6 Phương pháp nghiên cứu
7 Ý nghĩa khoa hoc và thực tiễn của dé 8 Kết câu của luận văn.
Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE CHO THUÊ LAI LAO ĐỘNG 10 1.1 Một số vẫn đề lý luận về cho thué lại lao động 10 1.1.1 Khái niệm cho thuê lại lao động 101.1.2 Đặc điểm của việc cho thuê lại lao động 11.1.3 Các loại hành cho thuê lại lao động 1 12 Một số vẫn dé lý luận về pháp luật cho thud lại lao động 10 1.2.1 Khái niệm pháp luật về cho thuê lại lao động 1 12.3 Nguyên tắc của pháp luật về cho thué lại lao động 2
Trang 723 12.3 Nội dung của pháp luật về cho thuê lại lao động.
13 Các tiêu ch đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật v cho thué lại lao 30động.
1.3.1 Tiêu chi về tính toàn điện và đồng bộ 30
14 Các yếu tô anh Incng tới quá trình hoàn thiện pháp luật về cho thué
14.1 Yếu tô về trink độ phát trién kinh tế 32 1.4.2 Nhận thite về vẫn dé cho thué lại lao động 4 1.4.3 Yếu tô về văn hoá, lịch sit truyér 33 1.4.4 Yếu tô về trình độ lập pháp 34 34 “Kết luận chương 1 36 Chương 2:
THỰC TRANG PHÁP LUAT VE CHO THUÊ LAI LAO DONG Ở VIET NAM VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN 37
2.1 Thực trang pháp luật về cho thuê lại lao động ở Việt Nam
37 2.1.1 Giây pháp hoạt động cho thué lại lao động 37 2.1.2 Hop đồng cho thué lại lao độn 4“ 2.1.3 Quyên và nghia vụ của các bên trong link vực cho thué lại lao động “
Trang 82.1.4 Xứ lý vi phạm pháp luật và giải quyết tranh chấp trong hoạt động cho $2‘thué lại lao động.
%22.4.11 Xứ i vipham pháp luật trong hoat động cho thuê lai lao động. (2.4.2.2 Giải quyết tranh chip trong hoat động cho thuê lại lao động 54 2.2, Thực tiễn thực hiện pháp luật về cho thuê lại lao động tại Việt Nam 55 6 “Kết luận chương 2.
Chương 3: 66 MOT SỐ KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN PHAP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA THỰC HIEN PHÁP LUAT VE CHO THUÊ LAI LAO BONG OVIET NAM 66 3.1 Sự cầu thiết và yêu cầu hoàn thiện pháp luật về cho thuê lại lao động ở Việt Nam 66 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật vê cho thué lại lao động ở Việt ‘Nam hiện nay 70 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu qua thực hiện pháp luật về cho
Trang 9PHAN MỞ BAU 1 Tính cấp thiết của dé tài
Quá trình phát triển của thé giới đã ghi nhân rất nhiều những đổi mới qua mỗi cuộc cách mạng công nghiệp, va điển hình trong cao trảo của cuộc cách mang công nghiệp lần thứ ba, hoạt động cho thuê lại lao động đã xuất hiện phổ biến ở các nước Âu - Mỹ va ở một số quốc gia có thi trường lao động lâu đời như Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc, Trong qua khử, vẫn dé vẻ mua - bán nô 1é đã từng xảy ra va bị lên án rất khắc nghiệt, tuy nhiên, hoạt động trao đổi nô lệ không phải 1a tiền thân dan đến sự phát triển của hoạt động cho thuê lại lao đông Hoạt động này xuất hiện và phát triển do nhu céu thực tế khách quan của hoạt động sản xuất kinh doanh từ "giới chủ" (hay còn được gọi bằng tên NSDLD), từ việc đáp ứng nhu câu việc lam của những người có nhu cầu (người lao động), đông thời để giải quyết van dé xã hội (nan thất nghiệp) Hoạt đồng này diễn ra chủ yêu ở những vùng kinh tế trọng điểm của các quốc gia kể trên, hoặc tại những khu công nghiệp tập trung nhiêu, chứ không phé biển ở những nơi thi trường lao động chưa phát triển.
“Trong thực tiễn phát triển của nên kinh tế Việt Nam hiện nay, xu hướng thuê lại lao động của các doanh nghiệp sản xuất là một hiện tượng rat phổ biển va ngày cảng phát triển Bắt đầu xuất hiện từ khoảng những năm 2000 ở những khu vực dia lí phía Nam như thành phó Hồ Chi Minh, Bình Dương, Cân Thơ, Đẳng Nai, do thi trường lao động tại Việt Nam có nhiễu đặc điểm tương tự như nhiều nước có nên kinh tế thi trường trên thé giới, theo đó, mốt số doanh nghiệp (có giấy phép hoạt đông giới thiệu việc làm) ký hop đồng lao đông với người lao đông, sau đó cho các doanh nghiệp sản xuất sử dụng nhiễu lao động thuê lại người lao động đó trên cơ sở "hợp đồng cung ứng lao động” hay “hợp dong dich vụ lao động”! Từ đó, các van để thực tiễn nảy sinh từ.
ip Jininxbooe)gox.0vvtg:lb8lesixsgps TDNEi=20963, trụ cập ngày 100572019
Trang 10hoạt động nay ngày cảng nhiều, dẫn đến sự điều tiết kip thời của Dang và Nha nước vi nếu không có những quy định rõ rang, không có sự kiểm soát chặt chế, sẽ dẫn đến nhiễu hoạt đồng biển tướng va "núp mình" dưới những hình thức khác nhau, tiém ẩn nguy cơ nay sinh những van dé bị quy định “vénh" giữa các dia bản, cũng như nay sinh những tranh chấp, mâu thuẫn ma không có đủ quy đính để xử l Do đó, để có những công cụ pháp lí điều chỉnh, Bộ luật lao động đã được Quốc hội nước Công hoa xã hội chủ ngiĩa Viết Namkhoá XIII, kỷ hop thử 3 thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2012, có hiệu lực tir ngày 01 thang 5 năm 2013 (sau đây goi là BLLD 2012) lần đầu tiên ghỉ nhận chính thức hoạt động cho thuê lai lao động, cụ thể tai Muc 5 “Cho thuê lai lao đông" bao gồm 6 điều có nội dung hoàn toàn mới vé van dé cho thuê lại lao đông BLLĐ 2012 lẫn đâu tiên giải quyết được những vẫn để cơ ban, chủ yếu vẻ hình thức sử dung lao đông mới, từ đỏ tạo lap khung pháp lý cho van để cho thuê lại lao động để nhằm điền chỉnh các quy định của pháp luật về cho thuê lại lao động
Trong khoảng 7 năm thực hiện những quy định của BLLĐ 2012, những vấn dé phát sinh trong thực tế liên quan tới cho thuê lại lao động đã được điều chỉnh Bên canh BLLĐ 2012, nghỉ đính số 55/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 05 năm 2013 quy định chỉ tiết thì hành khoản 3 Điều 54 của Bộ luật Lao đông vẻ
việc cấp phép hoạt đông cho thuê lai lao đồng, việc ký quỹ và danh mục côngviệc được thực hiện cho thuê lại lao động đã được ban hành, từ đó hoán thiện khung pháp lí về lĩnh vực cho thuê lại lao động,
Tuy nhiền, những quy đính pháp luật đó chưa di Từ năm 2012 đến nay, nhiễu van để đã phát sinh trong thực tiễn thực hiện, cần sự can thiệp của pháp luật để giải quyết như van dé thời hạn của giấy phép hoạt đồng cho thuê lại
lao đông chưa được quy định thống nhất trong các văn bản”, hay van để hợp
‘Teingh Ga số S5/20130B-CP vì thông esd 012014/TT-BLD THX
Trang 11đẳng liên quan tới hoạt động cho thuê lại lao động, giải quyết tranh chấp laođông liên quan tới vẫn để cho thuê lại lao đông,
"Vào ngày 05 tháng 5 năm 2019, Chính phi đã ban hảnh Nghi định số29/2019/NĐ-CP quy đính chỉ tiết thi hành Khon 3 Điều 54 Bộ luật Lao độngvề việc cấp phép hoạt động cho thuê lai lao động, việc ký quỹ và danh mục công việc được thực hiện cho thuê lai lao động nhằm mục đích giải quyết van để thời hạn của giầy phép hoạt đông cho thuê lại lao động Những van dé con lại như danh muc ngành nghề trong hoạt động cho thuê lại lao động, hay số tiên ký quỹ pháp luật vẫn chưa thực su có những quy định chất chế và cụ thể để xử li, vậy nên việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật được dat ra trong tối cảnh hiện nay nhằm giúp giải quyết những van dé chưa được giải quyết triệt để trong khung pháp lí liên quan tới vẫn dé cho thuê lai lao đông
Trên đây 1a những lý do cơ bản dé tác giả Iva chọn để tài nghiên cửu
“Hoàn thiện pháp luật về cho thuê lại lao động" Để dé tài nghiên cửu
được chuyên sâu và mang tính thựcin cao hơn, tác giả xin phép duocnghiên cửu vấn để hoàn thiện pháp luật vẻ cho thuê lại lao động ở Việt Nam, nơi tác gia có quốc tịch dé đóng góp những ý tưởng, cúng như những giải pháp nhằm giải quyết những van dé liên quan trong van dé nay.
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
‘Theo sự thu thập tài liệu của tac giả, trong khoảng 7 năm kể từ thoi điểm BLLĐ 2012 có hiệu lực, các dé tải nghiên cửu, các bai báo, tạp chi, các bai tham luân, hội thảo, các bai so sánh giữa pháp luật Việt Nam và các nước khác, đã tương đối khái quát được van dé về pháp luật cho thu lại lao động, có nội dung tập trung, cụ thé:
‘Vo năm 2012, trường Đại học Luật Hà Nội đã nghiệm thu để tải nghiền cứu khoa học cấp trường do TS Nguyễn Xuân Thu làm chủ nhiệm với tên got “Cho thuê lai lao động - một hướng diéu chỉnh của pháp luật lao động Việt ‘Nam trong điều kiện kinh tế thi trường vả hội nhập quốc tế" Đây là một công
Trang 12trình bám sát thực tiễn trong thời điểm được nghiên cứu, déng thời cho chúng ta một cát nhìn toản điện vẻ lĩnh vực cho thuê lại lao đông, kinh nghiệm thực hiên van để này ở một số quốc gia như Anh, Đức, Han Quốc, bên canh đó đưa ra những để xuất có tinh khả dung cao trong van dé hoàn thiện pháp luật liên quan tới hoạt đông cho thuê lai lao động
Các để tai luận văn thạc sĩ cũng như những khóa luận tốt nghiệp của các tác giả vé vẫn dé cho thuê lại lao đông cũng phân nảo dé cập sâu hơn và phân tích rõ hơn ở những khía cạnh khác nhau , cụ thé như để tai “Cho thud lat tao đông ö Việt Nam - Thực trang và hướng điều chỉnh của pháp luật lao động:un văn thạc sĩ luật học do tác giã Bao Thị Thủy Dung thực hiện năm 2012, được hướng dẫn bối tiền Nguyễn Xuân Thu, dé tai “So sánh các guy định vỗ cho thn lại lao động trong Bộ luật lao động Việt Nam và pháp luật TrungQuốc ”, luân văn thạc sf luật học do tác gid Hỏ Thi Quỳnh Trang thực hiện năm 2013, được hướng dẫn bởi tiên si DO Ngân Binh; để tài “Pháp iuật ve cho thué lat lao động của Cộng hỏa Liền bang Đức và những kinh nghiém rút ra cho Việt Navn, khỏa luận tốt nghiệp do tác giả Nguyễn Thi Hạnh thực tiện năm 2012, được hướng dẫn bởi tién si Nguyễn Xuân Thu; dé tai “Pháp Tuật Nhật Bản về vẫn đề cho thuê lại lao động và kinh nghiệm cho pháp iuật' lao động Việt Nam", khóa luận tốt nghiệp do tác giả Trinh Thi Nhật Huyền thực hiện năm 2012, được hướng dẫn bởi phó giáo su, tiên si Nguyễn Hữu Chí, để tài “Pháp iuật về cho thud lat ìao động và thực tiễn áp dung tại Việt ‘Nam’, khỏa luận tốt nghiệp do tác giã Ly Thi Phương Lan thực hiên năm2016, được hướng dẫn bởi thac sĩ Khuất Thị Thu Hiển, va đặc bit, trong năm. 2017, một luận văn thạc sf luật học được thực hiện bởi tác gid Nguyễn Hữu ‘Thanh, do tiền si Đỗ Ngân Bình hướng dẫn với để tài “Thực trang cho thuê lại lao động trong Công ty Kinh đô miền Bắc và một số kiến nghị hoàn thiện pháp int” Tác phẩm đã có những phân tích rat chi tiết về tình hình cho thuê
Trang 13Tại lao đồng hiện nay ở Việt Nam cũng như những kiến nghĩ mang tính áp dụng thực tiễn khá cao.
Ngoài ra còn có một vai công trình nghiên cứu về vẫn để này, tiêu biểu là báo cáo nghiên cứu chuyên dé “Hoạt động cho thuê lại lao động với việc sửa đỗi Bộ luật iao động” của ThS Mai Đức Thiện, đã tổng kết đánh giá các hoạt động của Vụ pháp chế trong van dé cho thuê lại lao động va đưa ra một
chỉnh hoạt động này ở trong BLLĐ 2012 Bộ Lao động - Thương binh va XA hội xuất bản cuốn “Tài liệu them khảo số kiến nghị vẻ khung pháp lý
"pháp luật lao đông nước ngoài”, đề câp khái quát mốt số quy đính của cácnước như Nhat Ban, Trung Quốc về van dé cho thuê lai lao đồng, các Báocảo của các sở Lao đồng - Thương binh và Xã hội ở trên các dia bản khácnhau vé thực trang cho thuê lại lao động trên chính địa ban quản lý của mình, tuy nhiên các Báo cáo nay còn kha sơ sài, chưa di để phản ánh và danh giá cu
thể về những van dé pháp lý liên quan tới van dé cho thuê lại lao động.
"Vẻ tai liêu nghiên cứu của ILO, cỏ thể ké đến một vải tài liệu tiêu biểu như: Tài liêu “#ướng dẫn cho các cơ quan lầm việc tư nhân - Quy ci giám
sát và fhực thi”, tài liêu này cung cấp hướng dẫn cho những nhà lam luật ở các nước khác nhau để có thể dự thảo luật theo tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời đây cũng là tai liệu cũng khuôn khổ pháp lý dựa trên Công ước 181 và Khuyến nghị 188 của ILO về cơ quan làm việc tư nhân, tai liệu “Dich vụ thyẫn dung ti nhân, lao động dich vụ tam thời và sự phân bỗ việc lầm trong thi trường lao động” đã đưa ra một số những nghiên cứu liên quan tới van dé như việc lam dịch vụ tam thời, lao động dich vu tam thời, thực trang vẻ lao động dịch vụ tạm thời ở các quốc gia khác nhau trên thể giới”.
‘Mai Đức Thiện 201), “Hon đồng “tho tnd a lo động” dive sin đỗ bổ hột họ động 8 Vet Naw",
Tia Hêung]iễnctâucủo ud let lao động, YO Tạo động - X4 hột rang 39
9 Hồ hức he ding qui tỉ 2007), “Hung din cho các co quan vác lam tư nhên - Quy chế, gi sit và
‘ang thả thận nghiên cứn cho thu hủ ho động”, OCB Lao dang Số hắc
° Tổ chức lo động quốc tỉ 2009), Dich vu ty đụng ernhận, lo động dị và tum thời vì se phn bổ
việc lim rong tị đường lao ông, Tai hậu nghễn của cho th ie họ dang” OOS Tạo dng 3 hột
Trang 14'Về các bai báo, tạp chí, có thé kể tên một số những bai viết có chiều sâu vả tinh thực tiến ở một số góc độ như:
Bài viết “Khái niệm, bản chất và các hình thức cho thuê lại iao động' được viết bởi tác giả Trần Thi Thuý Lâm, đăng trên tap chỉ Luật học, Số 1năm 2012
Bai viết: “Nguyên tắc, nội dung và hình tute pháp luật điều chinh hoat động cho thu lat lao động” được viết bởi tac giả Nguyễn Hữu Chỉ, đăng trên tạp chí Nhả nước và Pháp luật, Số 7 năm 2012.
Bài viết "Vé quyén quấn Ii lao động của người sử dung lao động trong Hoạt động cho thu lại lao động” được viễt béi tac giả BS Thi Dung, đăng trên tạp chí Luật học, Số 8 năm 2013.
Bai viết “Cho thuê lại lao đông - Những vẫn dé pháp Ii đặt ra và giải pháp hoàn thiên" được viết bồi tác giả Đào Mông Điệp, đăng trên tạp chỉ
Luật học, Số 5 năm 2014.
Bai bao “Khi luật và chế tài còn vướng” do tác giả Biti Ngân viết trên
‘bao mang Lao đồng thủ đồ ngày 19/5/2016
Bai viết: “Một số kiến nghị về quấn i nhà nước đối với cho tind iat lao đông” được viết tời tác giả Nguyễn Thi Tuyết Vân và tác giả Pham Ngọc ‘Than, đăng trên tap chi Quản lí nha nước, Số 1 năm 2018,
Bai báo “Doanh nghiệp cho thud lại lao động phải i quỹ 3 tỉ đồng ” do
tac giả T Ngôn viết trên báo mang Người lao đông ngày 25/7/2018”
ing pháp luật không để người lao động thiệt thôi” do tác giã An Nhiên viết trên táo mang An ninh thủ đô
ngày 17/9/2018"
Bài báo “Cho thé lat lao động: "Vả” iỗ
ˆ Bùi Ngn C016), AOR Rt và hế tài còn vướng", 122: / Tem Me `
TNgin G019),'Domit nguềp co thuế bi ho động thải lý quỹ 3 ting” ops it con có, my ip
giy 0506001.
ân Muôn (09D018),'Ch thê li Ho đồng: "Ví" Ế hồng phíp hột, thông đổ người lo động tt tỏ",
"dệt vinnie sm, tuy cập gry: 057062019
Trang 15Mặc dit các công trinh nghiền cứu nêu trên đã phẩn nao chỉ ra được những vẫn để can phải hoàn thiện của quy định pháp luật về hoạt động cho thuê lại lao động, nhưng các tác phẩm nay chưa có sự thống nhất va chưa di sâu vào giải quyết những thiểu sót một cách triệt để Từ đó việc có một công trình nghiên cửu một cảch hệ thống va tương đối toàn diện vé cho thuê lai lao động là cần thiết, làm nguồn tai liệu để gop phân hoàn thiện dự án sửa đổi bổ sung BLLD, đồng thời làm nguồn tham khảo có giả tri trong van để pháp luật về cho thuê lại lao đông Đó la lí do mã tác giả lựa chọn vẫn để "Hod hiện pháp iuật về cho timê lại iao động” làm đề tài nghiên cứu của mình Có thể khẳng định, công trình nghiên cứu để tài “Hoàn thiện pháp iuật về cho thuê Jat lao động ” của tắc giã hoàn toàn độc lập va không phải sư lặp lai của côngtrình nghiên cứu hay tai liệu nao
3 Đối trong nghiên cứu của luận văn.
~ Các quy định pháp luật về cho thuê lại lao động ở Việt Nam
- Các quy định pháp luật v cho thuê lại lao động ở một số quốc gia trên thể giới, cũng như những Công ước va khuyến nghĩ liên quan của tổ chức lao đồng quốc tế LO
~ Thực tiễn hoạt đông cho thuê lại lao đông hiện nay ở Việt Nam
4, Phạm vi nghiên cứu của luận văn.
“Trong pham vi nghiên cứu của luận văn, tac giả tấp trung nghiên cứu và phan tích những quy định về cho thuê lại lao động vả thực tiễn thực hiện pháp luật ở Việt Nam Với mong muốn đưa ra được cai nhìn cụ thể, toàn điện, mang đến các quan điểm sát thực nhằm gép phan xây dựng pháp luật về chothuê lại lao đồng, tác giả cũng chỉ ra một số quy định pháp luật vẻ cho thuê lại lao động ở một số quốc gia phát triển trên thé giới để từ đó danh giá va đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về cho thuê lại lao đồng,
Trang 165 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.
Trên cơ sở nghiền cửu, cơ sở lý luận của viée hoàn thiên pháp luật vẻcho thuê lại lao đông, cũng như nghiên cứu thực trang pháp luật Việt Nam vẻ cho thuê lai lao động, Luận văn dé xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật "Việt Nam về cho thuê lại lao đông.
Để thực hiện mục dich nay, luân văn cin thực hiện một số nhiệm vụ sau: Thu nhất, Luận văn luận gidi cơ sở lý luận của việc hoàn thiện pháp luật về cho thuê lại lao động
Thủ hai, tác giả sẽ phân tích thực trang các quy định của pháp luật Việt Nam về cho thuê lại lao động, trong đó đánh giá những wu điểm va những hạn chế con tổn tai Bên cạnh đó tác gia sé phân tích về thực tiễn thực hiện pháp luật về cho thuê lại lao động tại Việt Nam lam cơ sỡ chỉ ra những phươnghướng hoàn thiên ở chương sau.
Thứ ba, Luận văn đề xuất một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật lao động vé cho thuê lai lao đông,
6 Phương pháp nghiên cứu.
Dé tài được triển khai với phương pháp nghiên cứu khoa học, duy vat biên chứng và duy vật lich sử của Chủ nghĩa Mac - Lênin Các phương phápcu thể sẽ được sử dung trong pham vi nghiên cứu luận văn bao
giải, phân tích, lich sử, so sánh luật học, đối chiếu, bình luận, tổng hợp, quy TẠP,
của đề tài
7 Ý nghĩa khoa học và thực tỉ
Luận văn co thể làm tải liệu để nghiên cứu, giảng day va học tập tại các cơ sở đào tạo luật Ngoài ra, Luận văn cũng cỏ thể cung cấp kiến thức chonhững người hoat đông thực tiễn như các doanh nghiệp, giúp họ thực thichính sách va pháp luật về cho thuê lai lao động hiệu quả
Trang 178 Kết cầu của luận văn.
Ngoài danh mục từ viết tất, Lai nói đâu,tham khảo, Luôn văn được kết cầu thành ba chương
Chương 1: Cơ sở lý luận của việc hoàn thiện pháp luật về cho thuê Tại ao động
Chương 2: Thực trạng pháp luật về cho thuê lại lao động ở Việt
‘Nam và thực tiễn thực hi
Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về cho thuê lại
lao động ở Việt Nam
luân, Danh mục tài liệu
Trang 18CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VẺ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG.
111 Một số vấn đề lý luận về cho thuê lại lao động.
1.1.1 Bhai niệm cho thuê lại lao dong
Cho thuê lại lao động (Labour Outsourcing), hay phi cử lao đông(Labour Dispatching) là một hoạt động không còn xa la trong thời đại ngày nay, hình thảnh từ những thập niên 60-70 của thé kỉ XX ở một số quốc gia phat triển như Mỹ, các nước Tây Âu, Han Quốc, Nhật Bản Ngay cả một số quốc gia ở khu vực Đông Nam A, bao gồm Thái Lan, Singapore, Philippines cũng đã ghi nhân vé sự tổn tai của quan hệ cho thuê lại lao động Do vay dé bảo về quyển lợi của người lao đông trong quan hệ pháp luật nay, nhiễu quốc gia đã ban hành các văn bản quy pham pháp luật điều chỉnh như: Hàn Quốc,Nhật Bản, Trung Quốc,
nhân trong Luật từ sau năm 2012 Trước thời điểm này, hoat đông nay còn Ở Việt Nam, vấn dé nay chỉ được thực sự công
khá mới mẻ, đông thời chưa có những văn bản cụ thé điều chỉnh Phải đến báo cáo số 68/BC-LDTBXH trình Thủ tướng Chính phủ vẻ việc tổng kết đánh giá 15 năm thi hành Bộ luật lao động năm 1904 của Bộ Lao động - Thương tịnh và 3ã hội Một số khái niêm được liệt ké vo phan
gồm: “Vân để cho thuê nhân viên va dich vụ cho thuê nhân viên (Labour sub-leasing), vẫn đề "Cho thuê lại lao động” (Labour outsourcing), van để “Lao động không tron thời gian (Part-time Employes) Về sau nay, khi thông nhất lại các khải niềm, chúng ta được biết đến khái niềm “Cho thuê lại lao đông"yan để mới" bao
kế từ Bộ luật lao động năm 2012.
7 Thao đạn nghi, com nừ nh ương (up đồng thứ cp) có ng mắt cá nhân tổ chúc do thd bí mộcij edo mà cả nhân tổ đức đ số Mô quyền st đựng cho một cá nhân khác Dut ngữ nà ding phổ‘ign rong gam hệ pháp bậc cho Đi nhỉ, vin phông lan vic
Trang 19‘Nhu vậy cĩ thé thây rằng, van dé “Cho thuê lại lao động" đã được ghi nhận ở khá nhiêu các quốc gia trên thé giới ở thời điểm những năm 60-70 của thể ki XX Tuy nhiên, phải đến khoảng năm 2000, hoạt động nay mới bắt dau phổ biển tại Việt Nam, va vì chưa cĩ các văn bản điều chỉnh cụ thé nên dẫn đến nhiều tranh chap phát sinh, gây tổn that về mặt thời gian cũng như tiên ‘vac cho các chủ thể liên quan Trong bao cáo tổng kết 15 năm thi hảnh Bộ luật lao động năm 1994 của Bộ Lao động ~ Thương binh vả XA hội thì “hoatđơng cho thu lại lao đơng tuy khơng được pháp, nhueng hàng loạt các doanh nghiệp vẫn tiếp tục cung cấp dich vụ cho thuê iat lao động, trong đỗ cĩ các tên mỗi lớn trong IJh vực nhân sự 6 Việt Nam như Navigos, L&A ManPower Các doanh nghiệp cĩ niu cầu sử đụng dich vụ thuê lat Ìao đơng cũng ngày càng nhiều, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất gia cơng theo tinh thời vu doanh nghiệp cĩ vốn đầu tr nước ngồi "", Do vay việc ban ảnh các văn bản quy pham pháp luật liên quan để điều chỉnh là một van dé thiết yêu, nhằm hạn chế các rủi ro cĩ thể phát sinh trong thực tiễn thực hiện quan hệ pháp luật Lao đơng.
‘Vay hoạt động cho thuê lại lao động được hiểu như thé nảo?
Theo các văn bản pháp lý được ghỉ nhận từ trước đến nay, hoạt ding “cho thuê lại lao đơng" ban đầu được biết dén với thuật ngữ tổ chức dich vụ việc làm Employment Agency) Những tổ chức hoạt động dich vụ việc làm thường do các cơ quan nha nước thành lập vả quan li để tạo điều kiện va cơ hội viếc làm cho người dân Tuy nhiên với sư phát triển của xã hội va dân trí,các tổ chức dich vụ việc làm tư nhân mọc lên ngày cảng nhiễu Van dé nay đã ‘bi phản đối khá gay git tử nhiều tổ chức, trong đĩ phải kế đến tổ chức ILO ‘véi vì họ mong muốn thanh lập các tổ chức dịch vụ việc lam dưới sự kiểm sốt của nha nước, hoặc phải được đặt trong sự kiểm sốt cực ki nghiêm túc.
© Bộ Lao động - Thương bá vi 18 hội (09201), 'B cá tổng kt inh gt 15năm th Bộ hit bo
ing’ id 615181815 T3
Trang 20ILO tử đó đã ban hanh nhiều Công ước để diéu chỉnh vấn dé nảy, với mục đích đảm bảo sự thực thi của tổ chức dich vụ việc lâm do nha nước quản lí, đẳng thời bảo đảm sự an toàn trong công việc cũng như đâm bão việc lâm cholực lượng lao đông.
Những Công ước nỗi bat đã được tổ chức ILO ban hành bao gồm:
Công ước số 34 cia ILO, điều chỉnh vẫn để "Các tổ chức dich vu việc
làm có thu phí", được thông qua vào năm 1933, bao gồm 14 điều Theo đó, Công ước quy định về việc cắm và loại bé những tổ chức dich vụ việc lam có "hành vi cổ tỉnh thu phí
'Vào năm 1949, Công ước mới sửa đổi mang tên Công ước số 96 được
an hành”, bao gim 25 điều Vé cơ bản Công ước nay đã néi lông các quy
định có liên quan tới vấn để tổ chức dich vụ việc lâm thu phí so với Công ướcsố 34 của ILO.
Công ước số 181 của ILO” - còn được coi như một Công ước có ảnh
hưởng quan trong tới hoạt động cho thuê lại lao động, bao gồm 24 điều, có tên gọi “Công ước về tỗ chức dich vụ việc lầm te nhân” được thông qua vào năm 1997, thay thé Công tước số 96 của ILO đã có hiệu lực trong gần 50 năm ILO nhận ra sự cẩn thiết của các tổ chức dich vụ việc làm tư nhân trong thị trường lao đông cũng như vai trò của chúng trong việctrợ lực lượng laođông tim kiểm cơ hội việc làm Bằng việc néi lòng rất nhiễu các quy đính kiểm soát các tổ chức địch vụ việc lam tư nhân, bên cạnh đó tim cách giúp đỡ các quốc gia thành viên xây dựng các quy định, chính sách rố rang nhằm to chức việc đăng ký và cắp phép cho các tổ chức từ nhân nảy một cách hiệu quả, Công ước còn yêu câu các thành viên phải dim bảo các tổ chức tư nhân
Tho glinznsbo0ovf'y=NOENSLE3ĐUB 12100 0:NO-PI2100 ILO COĐE:C03%, ng.
trợ cp: 1TM60018
"ape dhr to gi8mnhorolexlstf'yENOEML.E3EUB 12190:N0-EI2100 ILO CODE-C096 ngày‘nay cap: ITMS2018
"Ye Anr =glrvbensbosievF)b=NORìG.4EUB 12100 0:NO:PI2100 INSTRUMENT D'312
Berg nợ cap 1706009
Trang 21nay không được đổi xử phân biệt với NLD vẻ các van dé như chủng tộc, mẫu đa, giới tính, tôn giáo, quan điểm chính trị, Tuy nhiên, tại điều 11 và 12 của Công ước có dé cập tới vấn để “sự báo vệ day at” với NLD về các van dé như: tiến lương tối thiểu, thời giờ làm việc, diéu kiện làm việc, sự tiếp cận giáo dục, nhưng thuật ngữ “swe bảo vệ déy đi” lại không được quy định 16 rang Vi vậy van để bình đẳng chưa thực sự được đảm bao trong Công ước nay’ Hiện tại đã có 34 quốc gia trên thé giới phê chị
Ở một số quốc gia phát triển quan hệ nay như Trung Quốc”, Đức:
Nhat cho thuê lại lao động hay phái cử lao động đều được định nghĩa là
hoạt đông của bên cho thuê§phát cit lao động có giấy phép hành nghề tiếnhành cho thuéfphai cử lao động tới bên tiếp nhân lao đông để những lao động nay hoàn thành những công việc của bên tiếp nhân theo hợp đồng cho Công ước số 181 của
thuê/phái cử lao động, Trong thoi gian làm việc, những lao đông này có nghĩa vụ chấp hành sự chỉ dao, quan lí của bên tiếp nhận lao động,
Còn ở Việt Nam, van dé cho thuê lại lao động được định nghĩa như sau: “Cho ti lại lao động là việc người lao động đã được huyễn dụng bồi doanii nghiệp được cắp pháp hoạt đồng cho thuê lai lao động sau đỏ làm việc cho
“Trang Công tóc dụng thuật ngỡ Adequate Protection
‘Aer pe hanas EuvoN (0012), Min Thess Temporcey Agency Work in Gomap ne the
‘Detheriant Tg Unsere Lan, 10-1, Link ty ep ipo ie aliorn ees 27 158
“ups Jame œgldyyhensieseeE y= NORME EPUB 113000 ND: 1130) INSTRUMENT 1312
335 nguy muy ap 1706019
‘Co 2 quik gu Gi PAE cnn dụng cing wie dưa có Miếu hẹ, dé là Madagascar (có liều h vio
1y060020) v4 Rovenda(cohiza he vio 297062019)
‘Buu 58 Luật hợp động Lao ding cia cộng hoi nhân din Trg Hou nim 2008 (sea đây gost Lait EĐLĐ
Trng QS,
`! Điu Bao he vậ km tm dink 1972
‘Dao tr gộc tổng Đức, thuật ng may là Arbesmelmersberasomgsgeste (Wik tắt: AUG), Tt ng này
age đuyên thẻ smngtổng Anh là “Temporary Baploymne Art"
‘88 mang tôn goi “Lit đa bảo cư vàn ash ding din ca các don vị hải cỡ lo động vìkiên lim vc ca hồng ao đồng pha củ" sa đây mn gọt "Tu phát c Lao Động Nhật"Blanco beth in vào ng € thing 7 năm 1986"
“Thuật agi tổng Anh đợc dich Act for Securing the Proper Operon of Worker Disptcng“sông and inproved Waking Condsios for Dispatched Workes; can tnt ngố cống Nhật 38h
SREROME GEL OMRAURREMS OUREH ORAM 22848.
Trang 22người sử dung lao động khác, chin sự điều hành của người sử dung iao động san và vẫn uy trì quan hệ lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao
đông “2 Với việc quy định một khái niệm như vậy trong luật đã giúp cho
việc sắc định chính xác quan hệ pháp luật cho thuê lại lao động, từ đó tránh việc các nha tuyển dụng lách luật sang hình thức khác nhằm trén tránh nghĩa ‘vu với nhà nước hoặc gây tốn thắt, thiết hai về quyển và lợi ich cho người lao động Tuy nhiên, qua định nghĩa nảy cũng có thé thấy rằng: “Pháp iuật Việt Nam chỉ thừa nhận hình thức cho thu lại lao đông với te cách là hoạt đông
anh doanh của doanh nghiệp “21
Từ những phân tích trên, theo quan điểm của ILO cũng như pháp luậtcác nước khác nhau, đù được tiếp cân dưới góc độ của quan hệ phải cit laođông hay quan hệ cho thuê lai lao đông, nhìn chung hoạt động cho thuê lai laođông có một số dẫu hiệu cơ bản và rổ nét sau:
- Doanh nghiệp cho thuê lại lao đồng thực hiện việc tuyển dụng và kí kết các HĐLĐ với NLD nhưng sau đó lại cho một bên sử dung lao động khác thuê để tiền hanh các công việc bên đó theo một thời hạn nhất định được quy định trong hợp đẳng
- Quyển vả lợi ich của NLD vẫn được bên doanh nghiệp cho thuê lại lao động đảm bao và thực hiện theo đúng các quy định pháp luật
- Trong thời gian làm việc tai cơ sở của bên thuê lại lao đông, NLD phải chiu sự giám sát, diéu hành của bên thuê lai lao đông để đảm bảo các công việc được thực hiên theo đúng yêu câu
Qua đó, có thé đưa ra khải niệm về cho thuê lại lao động như sau: “ChoThuê lại iao đông là hoạt đông cũa một doanh nghiệp được pháp kinh doanhtrong lĩnh vực này tiến hành huyễn chọn lao động sau đô cho một doanh nghiệp khác thuê lại những iao động này trong một thời han nhất định để
* Ehoẩn1 Đền 53 Bộ hắt Lao động năm 2012
Lau Bath Ning (2015), ùn tiện oa học Bổ lu lao độn 2012 Neb ho đồng, Hà Nội, 130131
Trang 23thực hién các công việc được thoả thuân theo hop đông cho tìmô lại lao động Trong thời gian làm việc cho bên doanh nghiệp thuê lat lao động, quyền và Jot ich của nhữững lao động này vẫn được bền phía doanh nghiệp tễn dung đâm bảo thực hiện, tay nhiền phải chịu sự giảm sát và điển hành từ bên doanh nghiệp tìm lại lao đông”
1.12 Đặc điểm của việc cho thué lại lao động
Vì là một hoạt động mang tính chat đặc thủ, nên cho thuê lại lao động, có một số đặc điểm như sau:
Thứ nhất, hoạt động cho thuê lại lao động có sư tham gia của ba chủ thể bao gim NLD, NSDLĐ và bên thuê lại lao đông:
- Quan hệ giữa NLD và phía NSDLĐ hoạt động trong lĩnh vực cho thuêlại lao déng: đây thực chất là quan hệ lao động được say dựng trên cơ sở của HĐLP Phía NSDLĐ có trách nhiệm trả lương va đảm bao các quyền lợi liên quan cho NLB
- Quan hệ giữa phía NSDLĐ hoạt đồng trong lĩnh vực cho thuê lại laođông và phía bên thuê lại lao đông: được hình thành dựa trên hợp đẳng cho thuê lại lao đông Quan hệ nay mang tính chất dich vu, hay còn có thé hi quan hệ cung ứng lao động cho thu (hoặc phải cử ở một số quốc gia)
- Quan hệ giữa phía NLD và phia bên thuê lai lao động mỗi quan hệnay gây ra nhiều tranh cấi trong giới học thuật béi vì nêu mốt NLD đã kí kếtHBLD với bên NSDLĐ hoạt động trong lĩnh vực cho thuê lai lao động nhưngla
sau được cit sang bên thuê lại lao đông lam, như vậy quan hệ nay la gi?, bên canh đó cũng khó có từ ngữ chính xác để diễn tà quan hệ nêu trên béi vì phía ‘én thuê lại lao đông vẫn có quyển điều hảnh, quản lí với những NLD nảy Tuy nhiên cũng cần hiểu rằng mối quan hệ nay có lợi cho bên thử ba (tức bên phía NSDLĐ hoạt động trong lĩnh vực cho thuê lại lao động), đồng thời quan ‘hé nay còn mang yếu tổ của quan hệ dich vụ.
Trang 24Thử hơi, hoạt đông cho thuê lại lao động vừa mang tính kinh tế, vừamang tính xã hội.
Hoat động cho thuê lại lao đông chịu sư diéu tiết của các quy luật kinh tế thị trường như quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, quy luật cung và cầu.
cẩn phải thuê để phủ hop với kế hoạch kinh doanh, sản xuất, tranh lãng phi gay ra thua 16 Đây chính là những biểu hiện rõ nét nhất khi bản về tính kinh tế
Con về tính xã hội của van dé cho thuê lại lao động, nó góp phan quan trọng trong việc xử lí tinh trang thất nghiệp của người lao động, góp phản.dam bảo cuộc sông bén vững và mang lại cơ hôi việc làm cho NLD, từ đó
giúp họ phát triển ban thân và mang lại lợi ich cho xã hội.
Từ đó có thể thay hoạt đông cho thuê lai lao động bao ham các yêu tổ kinh tế và sã hội Nó liên quan tới rat nhiễu vẫn để khác nhau nh giải quyết Việc làm, bảo đảm đời sống - thu nhập cho NLD; tăng cường thu hút đầu tư, tăng trường va phát triển doanh nghiệp Trên những cơ si này, pháp luật cần có hướng diéu chỉnh để phù hợp với các tiêu chi ma nên kinh tế, xã hội Gtr
Thứ ba Cho thuê lại lao động lả một sản phẩm của nền kinh tế thi trường, chỉ hình thành và phát triển trong điều kiên của nên kinh tế thi trường,
Được ra doi và phát triển trong những năm 60-70 của thé ki XX ỡ các quốc gia Châu Au (chủ yếu là Tây Âu) va Mỹ - là môi trường của những nên kinh tế thi trường phát triển, các trung tâm dich vụ việc làm tam thời đã tạo điều kiến cho NLD có việc lảm cũng như tạo cơ hội cho những NSDLĐ tim được nhân công khi cẩn Vì vay những trung tâm nay ngày cảng ảnh hưỡng tới thi trường lao động ở các quốc gia có hoạt đông nay phát triển Bên cạnh
Trang 25thị trường lao đông truyền thống, thị trường nay được coi như một yếu tố quan trọng ảnh hưởng nhiều tới các hình thức của dịch vụ quản lý nhân lực trong đó kể đến hình thức cho thuê lai lao động Ngoài ra, hoạt đông cho thuê lại lao đông còn chịu sự tác đồng của các quy luật cung cầu, canh tranh, giá cả từ đó khẳng định hoạt động cho thuê lại lao động lả một sản phẩm của nén tanh tế thị trường, chỉ hình thành và phát triển trong điều kiện của nên kinh tế thị trường
Thứ he hoạt động cho thuê lai lao đông là mét hoạt động kinh doanh có điều kiện.
Hoạt động này khác với các hoạt động khác trong quan hệ pháp luật lao động ở đặc điểm có sự tham gia của ba chủ thể Bên cạnh đó, hoạt động nay ảnh hưởng tới sự tăng trưởng kinh tế, quy hoạch vùng, chính sách việc lam cũng như trật tự xã hội của mit quốc gia Vì vậy các quốc gia trên thể giới
niểu có quy định vẻ lĩnh vực nay sẽ luôn đặt van dé nảy thuộc về ngành nghề kinh đoanh có điều kiện, từ đó đầm bao sư an toàn cho các quan hé phải cử lao đông, cũng như đảm bảo quyển lợi cho những NLD trong mỗi quan hệ nay, nhằm mục đích hướng sự phát triển kinh tế - xã hội theo đúng hướng.
1.13 Các loại hình cho thuê lại lao dong
Hiện tượng cho thuê lai lao động lé một hiện tượng tat yếu xây ra trong thị trường lao đông Tuy nhiên, trên thé giới, mỗi doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau lại có những mục đích khác nhau Có những doanh nghiệp thựchiện vẫn để nảy nhằm muc dich lợi nhuận, hay có những doanh nghiệp thựchiện hoạt động nảy như một hoạt động kính doanh chính của doanh nghiệp, ‘bén cạnh đó còn trường hợp doanh nghiệp cho thuê lại lao động để dim bio việc làm và thu nhập cho những người lao đông không được bổ trí việc làmdo tinh chất sin xuất hoặc đặc thù công việc Do vay, việc phân loại và xäc định các hình thức cho thuê lại lao đông mang mét ý nghĩa hết sức quan trọng, bởi vì khi xác định được các hình thức tổn tại trong thực tế, các quốc
Trang 26gia sẽ căn cử vào đây dé zây dưng nên các quy đính pháp luật diéu chỉnh hoạt đông này một cách phù hop nhất, nhằm đảm bảo hai hoa quyển và nghĩa vụ của các chi thể tham gia vào quan hệ này Hoạt động cho thuê lại lao động tương đổi phong phú và da dang, song nhìn chung có thể thay có hai loại hình cho thuê lại lao đồng chính
Loat hình thứ nhất: doanh nghiệp thực hiện cho thuê lại lao đồng như một hoạt động kính doanh của doanh nghiệp (cho thuê lại lao động khôngthực sự hoặc cho thuê lại lao đông chủ đông)
Đây là trường hợp mà doanh nghiệp tuyển dụng và kí kết HĐLĐ với NLB, những sau đó lại cho doanh nghiệp khác thuê lại những NLB nay nhằm. mục đích kiểm lợi nhuên NLD sẽ được cử sang phía doanh nghiệp khác để thực hiện những ngiãa vụ được giao kết trong hop đồng cho thuê lại lao động ‘Vi vậy, ở doanh nghiệp cho thuê lại lao động thường sẽ có số lượng NLD rat lớn tuy nhiên lại không cỏ những trang thiết bi máy móc hay nha xưỡng, bối vi họ cũng không cén phải tiền hảnh đâu tư cho những hoạt động nay Xet dưới một góc đô nao đó, hoạt động nay khá tương đồng với những hoạt đông như địch vụ hay môi giới trung gian (vì doanh nghiệp tuyển dụng lao động không trực tiếp sử dung lao động), nhưng yéu tố "giao kết HĐLĐ” chính là điểu kiện để phân biệt hoạt động cho thuê lại lao động với những hoạt động kể trên Tuy nhiên, vi mục đích chính của doanh nghiệp cho thuê lại lao động nhằm tìm kiểm các khả năng nâng cao lợi nhuận nên trong nhiễu trường hop, quyền và lợi ich của NLD sẽ không được dam bao một cách tốt nhất, trong đó phải kể đến hành vi "đổi xử bat công” tại doanh nghiệp thuê lại lao động giữa những nhân công thuê lại và nhân công làm việc trực tiệp cho họ Do đó pháp luật cân phải có những điều chỉnh phủ hop để dim bao quyển và lợi ich cho NLP trong trường hợp nảy,
Trang 27Loai hình tht hai: doanh nghiép cho thuê lai lao động không phải vi mục đích tim kiếm lợi nhuận (cho thuê lại lao đông thực sự hoặc cho thuê lại lao động bi đồng)
Day là trường hợp doanh nghiệp tuyển dung NLD bang cách giao kết HĐLĐ và trong quá trình sử dung, họ có thé cho doanh nghiệp khác thuê lại (mượn) trong một thời gian nhất định vi li do như doanh nghiệp tuyển dung không bổ trí được công việc cho NLD hay doanh nghiệp thấy việc cho thuê lại có lợi hơn cho NLD cũng như chính bản thân doanh nghiệp so với việc trực tiếp sử dụng nguồn lao đồng này Như vậy viếc cho thuế lai là việc phát sinh trong quá tình sử dụng lao đông nên vấn để lợi nhuận không được coi như một van để quá quan trong trong trường hợp nay.
1.2 Một số vấn đề lý luận về pháp luật cho thuê lại lao động.
1.2.1 Khái niệm pháp luật về cho thué lại lao động
Mỗi quốc gia trên thể giới co một cách tiếp cận néng để quy định về hoạt động cho thuê lại lao đông Điểu nay phu thuộc vào điều kiện kinh tế -xã hội của đất nước cũng với thực tiến hoạt động cho thuê lại lao động và những kinh nghiêm học hai từ các quốc gia khác.
Tại Đức, cho tới năm 1972, do quá nhiễu vu việc liên quan tới lợi dung các quy định pháp luật để vi phạm quyển lợi của người lao đông trong lĩnh vực cho thuê lại lao động, vẫn dé nay mới được quy đính một cách chỉ tiết trong "Đạo luật việc lém tam thời” bao gồm các nội dung liên quan tới hợp đẳng cho thuê lai lao động, điều kiên cấp giấy phép hoạt động, trách nhiệmgiữ bí mất công nghệ, van dé trả lại NLD thuê , Tới nay đạo luật việc làm tạm thời nay đã được sửa đổi khoảng 40 lẫn”.
‘Vi vẫn những lồn sa Bi a ho bột viậc i tro thời teh địo hột iy có hộu he 4 Bion,
Tmlstmng, B Bastdamgsgescidee, w 15-70 tríh tong tii lên Master Thesis - Ass Am Thang
——
Trang 28Tại Nhật, Luật số 88 có hiệu lực thí hành vào ngày 5 tháng 7 năm 1986mang tên gọi "Luật phái cit Lao Đồng Nhật Bản” Trong thời gian thực hiệntừ năm 1986 đã có nhiêu lẫn các van để liên quan tới đạo luật nảy được thay đổi, tuy nhiên các mốc đáng ghi nhận bao gồm: vảo năm 1996 danh mục ngành nghề được phép tién hảnh phải cử lao đông đã tăng lên tổng công 26
ngành, va vào năm 2000, lệnh cắm vẻ quan hệ “tạm thời-ỗn din"? được bãi
bd Đạo luật có những quy định về van để như điều kiện cấp giấy phép hoạt đông, nôi dung của hop đồng cho thuê lại lao đông, trách nhiệm của chủ thể không tuân theo quy định của pháp luật
Tại Trung Quốc, van để cho thuê lại lao động được quy định ở phần 2
của chương 5 Luật HĐLĐ Trung Quốc, cu thể từ điều 57 đến 67° Chương
nay chủ yêu bản về điều kiện than lập của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnhvực phải cử lao đồng, trách nhiệm của các bên trong mỗi quan hé ba bến; mục
đích cia việc phái cử lao đông,
Tại Viết Nam, Bộ luật Lao động năm 2012 đã thừa nhận sự tén tai củahoạt động cho thuê lại lao động và diéu chỉnh các vẫn dé chủ yêu gồm i) Cáckhái niệm liên quan đến cho thuê lại lao đồng, it) Điều kiện hoạt đồng củadoanh nghiệp cho thuê lại lao động, iii) Hợp đồng cho thuê lại lao động, iv) Quyển và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia hoạt động cho thuê lại lao động, v) Xữ lý vi phạm và giải quyết tranh chấp trong hoạt động cho thuê lại laođông Việc đưa ra các khái niệm liên quan đến cho thuê lại lao đông có ýghia đặc biết quan trong trong việc điều chỉnh quan hệ pháp luật nay trongthực tiễn thực thí nhằm tránh những hoạt động "lách" luật đã từng xảy ra,đẳng thời bảo vệ quyển lợi chính đảng của NLD
ˆ Quin niy cô tit ngữ là'tøng to pom” (A tenparny to pemanent job) được Gn nghỗ ng “ES
mới được tayin đứng người lo động sẽ được in vile onthe, ng ca do có hệ được 3 chem ama lần
cội: O rong iưến trìuễn cin my hư ngữ có nhũ chime ao đồng hái cử co thé đhợc bản nhận,
‘phd cet li vì coi đón à'hgrời ho đng "củ mah su mt ti gun làm ve
"he cưng sang andthe challenges of Dispatched werk in Japan” 13 ng my cập: 20062019“Link roy cip imps: Jar l.g png lrtaled2011-2012/duatr? at
Trang cọ nh cia hat loạt dang cho te Hạ lo Sng được gọt là lo đồng pi cto đồng,
Trang 29‘Nhu vậy, mỗi quốc gia có một cách tiếp cận riêng vẻ pháp luật cho thuê lại lao đông, tuy nhiên pháp luật các nước vẻ vấn nảy vẫn có những điểm chung nhất định Có thể hiểu khái niệm pháp luật về cho thuê lại lao động.
như sau
"Pháp luật về cho thud lại iao động ia tông thé các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhân đỗ điều chinh các quan hộ phát sinh trong hoạt động cho thué lại lao động liên quan giữa ba bên: doanh nghiệpcho thuté lat Iao động, doanh nghiệp thud lai lao đông và NLB cho thu lại.
é cho thuê.
12.2 Nguyên tắc của pháp luật! Ino động
Pháp luật về cho thuê lai lao đông cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
Nguyên tắc bảo vệ NLD
Đây là nguyên tắc được ghi nhân ở nhiễu quốc gia trên thể giới Trong các quan hệ lao động, bên phía NLD luôn “bi động” nền có nguy cơ ít hoặckhông được đảm bão quyển vả loi ich, đặc biết trong quan hệ cho thuê lại lao đông, khi ma bên cạnh việc có thể bi “chèn ép” tử phía NSDLĐ, những NLD thuê lại cũng có thể bị đối xử không công bằng, hoặc những hảnh vi phân biết giữa NLD thuê lại và những NLD thuộc "biên chế" của bên doanh nghiệp tiệp nhận những NLD thuê lại nay Vì vậy, van dé bảo vệ NLD là một nguyên tắc cực kẻ quan trong trong quan hệ cho thuê lại lao động nói riêng và quan hệ lao đông nói chung, từ đó đầm bảo các chế độ làm việc, quyển lợi, lợi ích, môi trường lam việc cho những NLD thuê lại, cũng như bao vệ được nguôn nhân lực phát triển đất nước về phương diện kinh tế - xã hội, cụ thé hơn nữa nhằm bảo vệ van dé nhân quyển của những NLĐ trên phương diện chính trị cia mộtquốc gia
Nguyên tắc đảm bảo ý chí tự do thoả thuận, giao kết hợp đẳng hợp
pháp giữa NLD và NSDLĐ; giữa bên doanh nghiệp cho thuê lại lao độngvà bên tiếp nhận lao động thuê lại
Trang 30"Những thoả thuận phủ hợp với pháp luật có nghĩa là sự hình thành các điều khoản hợp dong dua trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, không trái các quy định pháp luật và các tiêu chuẩn dao đúc xã hội Thông thưởng pháp luật sẽ không đốt ra quy định chi tiết, bắt buộc ma hai bên phải giao kửt, như vay sé làm gidm tinh dân chủ, tw do ý chi của người dân Thay vào đó, những quy định được nha nước để ra có tính chất nguyên tắc, định hưởng và định khung sẽ đáp ứng được các yêu cầu chung của sự điều chỉnh pháp luật, từ đó tạo điều kiện cho các bên tự do hợp tác và cạnh tranh trên thi trường, Vì vay, khixây dựng các quy định liền quan tới hoạt động cho thuê lại lao động nói riêng,và các hoạt đông liên quan tới lĩnh vực lao đông nói chung, phải đăm bảo chocác bén có quyển tự do thoả thuận bối vì nó phù hợp với cơ chế điều chỉnhquan hệ lao động trong nên kinh tế thi trường
Nguyên tắc bảo đảm phù hợp với các tiêu chuẩn lao động quốc tế
Liên quan đến tiêu chuẩn lao động quốc tế, hiện nay ILO đã có Công, ước số 181 bao gim 24 điều, có tên “Công ước vỗ tổ chic dich vu việc làm tienhân” ñược thông qua vào năm 1997, thay thé Công ước số 96 của ILO đã có hiệu lực trong gin 50 năm Công ước được ban hảnh nhằm mục đích định thưởng, định mức về các nguyên tắc trong van để thảnh lập các tổ chức dich vụ việc làm tư nhân cũng như đảm bao quy tắc ứng xử công bằng đổi vớinhững NLD thuê lại (phái cỡ) Do đó khi tham gia Công tước nảy, pháp luật các quốc gia cần dam bảo phù hợp với các định hướng, định mức nảy.
Nguyên tắc cho thuê lại lao động là một ngành nghề kinh doanh có điều kiện
Mang một tính chất đấc biết, khác với những quan hệ việc làm truyền thống khác, hoạt đồng cho thuê lại lao động là một hoạt đông có ảnh hưởng, tới tăng trưởng kinh tế, quy hoạch vùng, chính sách việc làm, trat tự zã hội của một quốc gia Do đó các nước như Nhất Bản, Trung Quốc quy đính ngành nghề nay như một ngành nghề kinh doanh có điều kiện, và chỉ khi đáp
Trang 31ứng được các điều kiên đó (vốn pháp đính, giấy tờ; kinh nghiềm ) mới được. thành lập doanh nghiệp để kinh doanh, Vì vậy khi pháp luật điều chỉnh quan hệ nay cin đất ra yêu cầu đáp ứng cho các bên, từ đó đảm bão sự an toàn và sự công bằng về quyền va lợi ích của các chủ thể tham gia, đặc biệt từ phía NLP thuê lại
1.2.3 Nội dung của pháp luật về cho thué lại lao động
Thứ nhất, quy định vẻ giây phép hoat đông cho thuê lai lao đông,
Do bản chất của cho thuê lại lao động có sw ảnh hưởng tới trắt tự thi trường lao đông và quyền và lợi ich của NLD tham gia, vì vay pháp luật cácquốc gia thường có những quy định khất khe trong hoạt đông cho thuê lại laođộng bằng cảch quy đính việc cấp phép trong lĩnh vực nay; hay noi cach khác, hoạt đồng cho thuê lại lao động la một hoạt động kinh doanh có điều kiện Ví đụ ở Đức, ngay tại điều 1 của “Đạo luật việc làm tạm thời” đã khẳng định ring “NSDLD là người cho thué NLD của bên mình cho bên thứ ba (người muon) trong trường hợp liền quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh: của người mượn phat có sự xin phép” Như vay có thé thay "sản phép” chính là van để cơ ban và tiên quyết để NSDLD tiến hảnh hoạt động kinh doanh: trong lĩnh vực cho thuê lại lao động, Tuy nhiên, pháp luật của quốc gia nảy cũng miễn trường hợp phải xin phép nếu như doanh nghiệp của NSDLĐ có
duéi 5Ũ NLÐ và thời hạn cho thuê lao đông dưới 12 tháng'5 Hay ở Nhật Bản,
một doanh nghiệp chỉ được lựa chọn một trong hai hình thức phái cử lao đông,được quy định tại điều 2 Luật lao động phái cit, bao gdm: (1) hình thức phái
cử lao động thông thường”, có nghĩa những hoạt đồng phái cử lao động khác
với hoạt động phải cit lao đồng đặc đính, (2) hình thức phái cit lao động đặc
dinh’®, có nghĩa là một hoạt đông phái cử lao đông trong đó những người lao
Trang 32đông phải cử được tuyển dụng lảm việc lâu đải Ngoài ra, nếu như có bắt kì cá nhân, tổ chức nao muốn thực hiện kinh doanh theo hình thức phái cử lao động, cần phải nhận được giấy phép từ Bộ trưởng Bộ y tế, Lao động và Phúc lợi" Con tại Trung Quốc, điều kiện tiên quyết để một doanh nghiệp tiền hành hoạt động phái cit lao đông bao gồm” phải được thanh lập theo thủ tục và điều
kiện được quy đính trong Luật công ty (doanh nghiệp)?! và phải đáp ứng quy
định về số vốn tôi thiểu lä 500.000 nhân dân tệ Tiếp thu kính nghiệm của các qué
lại lao động, Việt Nam cũng quy định cho thuê lại lao động là hoạt động kinh.gia di trước trong lĩnh vực cho thuế
doanh có điều kiện Các điểu kiến này bao gồm hai loại: điều kiện về nội dung và điều kiện vẻ thủ tục Theo đó, một doanh nghiệp cần phải đáp ứng điểu kiện vẻ nội dung như: quy định về vốn pháp đính, quy định vé kính nghiêm của người đứng đâu doanh nghiệp; quy định vẻ ký quỹ , còn điều kiện về thủ tục có nghĩa doanh nghiệp cho thuê lại lao đông phải được cấp phép bởi cơ quan nha nước có thẩm quyền.
Và thời han giấy phép: để quan li hoạt đông cho thuê lại lao động, việc đất ra thời han của giấy phép là cân thiết Một số quốc gia cũng đưa ra tiêu chí nảy trong luật như tại Nhật”, giấy phép có thời han 03 năm ké từ ngày cấp, con số 03 năm cũng được quy dinh tại diéu 10 trong Luật về sự bảo vệ
những lao động phải ci? năm 1998 6 Han Quốc.
Về danh mục công việc được phép hoạt đông trong lĩnh vực cho thuê lại lao đông: một doanh nghiệp chỉ được đăng kỹ kinh doanh ngành nghề màpháp luật đã giới han Việc đưa ra quy định những ngành nghề được phép cho thuê lại lao động là cần thiết trong việc quản lý, đặc biệt đối với các nước lần
“Đầu 5 Tut phúc Lạo Ding Nhật Bin° Điệu 57 Lait HDLD Tre Quậc
° oậtngtuông trung 2].
` Đầu 10 Luật hái cỡ Tạo Ding Nhật Bin
Thuật ng tổng Anh là Art onthe “Protectim, etc, of Dipetched Wekers", can thuật ng tổng Hân=——.- i¡ẽ
Trang 33đầu tiên ghi nhân hình thức việc lam này, Ví dụ như tại điều 66 Luật HBLD Trung Quốc quy định “Lao động phái cit sẽ được sử dung lam những công việc tạm thời, hoặc hỗ trợ hoặc có thể thay thé được”; hay tại điều 4 Luật phái cử Lao Đông Nhật Bản quy định một sé công việc mang tính chất
được phép sử dụng lao đông phái cử như: Sản xuất thiết bị văn phòng, phiên. dich/bién dịch, san xuất chương trình truyền hình.
‘Nhu vậy, pháp luật các quốc gia trén thé giới noi chung đều quy định vẻ thời hạn của giấy phép hoạt động cho thuê lại lao đồng, đồng thời giới hạn nganh nghề, công việc được phép cho thuê lại lao động nhưng mỗi quốc gia có thể quy định cu thể khác nhau tuỷ thuộc điều kiện của mỗi nước.
Trichet, hợp đồng cho thuê lai lao động.
Vé ban chất, đây không phải là HĐLĐ, ma là hợp đồng mang tính chấtdịch vụ, chịu sự điều chỉnh của pháp luật dân sự và thương mai Tuy nhiêncác nội dung trong hợp đồng nay có liên quan tới việc bảo về quyển, lợi ichcủa NLD thuê lại do đó cũng thuộc nội dung của pháp luật về cho thuê lại laođông Thông thường, ngoài những điểu kiên cơ bản của một hợp đồng kinh doanh thương mại, hợp đẳng cho thuê lại lao động cần phải tuân thủ đẩy đủ các quy định về van để hình thức, nội dung va thời hạn.
Về hình thức, hợp đồng cho thuê lại lao động phải được lập thành văn.
ban Quy đính nay nhằm rằng buộc các bên trong việc thực hiện các quyền vànghĩa vụ được liệt kê trong hợp đẳng, đông thời là căn cứ bao về quyền va lợiích hợp pháp của ba bén trong quan hé hợp đồng
“ Đeam Shin & Assecltss (032019, “Labor Dispatch m Chiu: DưiNdtm, Scope, and Lani”,
Ips lon Gia trung com, tạ cipngiy 30182019.
‘Temporary, ewalry,cr replaceable Ở diy co thd ida các khảtniệm này sz sa:
“ngersy weker() ing NLD tat lim vi to thon cho dowd ghd bi tao thốt hạ không
ai se túng Bfocally waier,): l4 những NLD tad lim những
cổng việc hỗ wo, sim gia ning ming chăn, mừngcot Bicia đamh nghệp
TRephcesble wens) lì nhếng NLD được thổ lim ating công vii cia những NLD cứ túc (8inh) ti donthnguệp dul lại ho động rong thời gin những NLD nay tua thời ngh vik vì ác do nae"họ tập nợ img hod các Ido hác
Trang 34'Về nội dung, hợp đồng cho thuê lại lao động phải đáp ứng các yêu cầu vé nơi làm việc của NLD thuê lại, vị trí cẳn sử đụng lao đông thuê lại, yêu.cầu đối với NLD thuê lại, thời hạn thuê lại lao động, thời gian lam việc va thời gian nghỉ ngơi, nguyên tắc dam bao sự bình đẳng tại noi lam việc; quyển và nghĩa vu của bên thuê lại lao động đổi với NLD thuê lại
'Về thời han của hợp đồng cho thuê lại lao động sẽ được quy định theo hai hướng chính: để các bên tư thoả thuận (Đức, Nhật Bản ) hay các bên sé 'phải tuân theo một thời hạn cụ thể do pháp luật quy định Ví dụ tại Việt Nam, thời hạn nay được quy đính 12 tháng, còn ở Hàn Quốc, tại điều 6 của Luật vềsư bảo vệ những lao động phái cữ có quy đính: "thời hạn cho việc phái cit lao động không được vượt quá 01 năm Trong trường hợp có sự đồng ý giữa ‘bén doanh nghiệp phái cử, doanh nghiệp tiếp nhân lao động phái cử va NLD, thời hạn phái cử có thể được gia hạn thêm 01 năm, nhưng tổng thời gian phái cử không được vượt quá 02 năm”, Pháp luật Trung Quốc không có quy đínhvẻ thời hạn của hop ding phải cit lao động, tuy nhiên HĐLĐ giữa doanhnghiệp phát cử lao đông va NLD được phải cit được pháp luật ấn định không quá 02 năm” Do đó có thể hiểu thời hạn phái cử lao đông sé do các bên doanh nghiệp tự thoả thuận và không được vượt quá thời hạn của HBLD.
Thứ ba, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ cho thuê lại lao
các chủ thé dé dang thực hiện trên thực té và han chế xảy ra các tranh chấp không mong muốn trong quá tinh thực hiện hợp đồng Thông thường, pháp luật quy định quyền va nghĩa vụ khá cụ thể cho từng chủ thể tham gia hoạt đông cho thuê lại lao đông
` Đầu 59 Luật HĐLĐ Tog Quốc
Trang 35- Quyên và nghĩa vụ của doanh nghiệp cho thuê lại lao động
Trước nhất, doanh nghiệp cho thuê lại lao động cần phải tuân thi các điều kiện va nghĩa vụ đối với NLD với tư cách của NSDLĐ thông thường qua chế định HĐLĐ như ký kết va thực hiện HĐLĐ, thỏa ước lao động tập thé và thực hiện các théa thuận khác đã ký kết với NLĐ; tôn trong NLD; lập số quản lý lao động Ngoài ra, với tư cách của một chủ thể trong quan hệ cho thuê lại lao động, doanh nghiệp cho thuê lại lao đông cần phải tuân thủ nhữngquyền và nghĩa vụ được ác lập trên cơ sỡ của hop đồng cho thuê lại lao động đã kỹ kết với doanh nghiệp thuê lại lao đông, ngoài ra sẽ phải thực hiện mốt số nghĩa vụ phát sinh mã trong hop đồng hoặc théa thuận vẻ cho thuê lại lao đông không quy định, tuỷ thuộc vào quy định pháp luật ở mỗi quốc gia
- Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp thuê lại lao động,
Mắc dù doanh nghiệp thuê lại lao động không ký HĐLĐ trực tiếp với NLD thuê lại nhưng do tính chất đặc thù của hoạt động cho thuê lại lao động, một số quyển được pháp luật quy định cho bên doanh nghiệp thuê lại lao đông như quyển điều hành, quyền quản lý NLD cho thuê lại Bên canh đó, một nghĩa vụ rất quan trọng được ghi nhân liên quan tới hoạt động cho thuê lại lao động ở các quốc gia trên thé giới noi chung va ở Việt Nam nói riêng, đó chính là vẫn dé không được phân biệt đối xử với NLD thuê lại so với những NLD chính thức trong doanh nghiệp vé điều kiện lao động Quy đính nay mang tinh chất nhân văn, phù hợp với các tiêu chuẩn của ILO nhằm tạo điều kiện bình đẳng tại nơi làm việc Ngoài ra quyền vả nghĩa vụ của doanh nghiệp cho thuê lại lao đồng còn được xác lấp trong mỗi quan hệ với doanh nghiệp cho thuê lai lao đồng bao gồm những van đề chính như tuân theo các thoả thuận trong hợp đồng cho thuê lại lao đông, không được cùng phía doanh nghiệp cho thuê lại lao đông đưa ra các điều kiện nhằm gây bat lợi choNLD.
~ Quyên và nghĩa vụ của NLD cho thuê lại
Trang 36Trong mỗi quan h ba bên của quan hệ cho thuê lại lao đồng, NLÐ chothuê lại được đánh giá là bên yếu thể nhất, do đó nhiệm vu bảo vệ NLD được đất ra trong pháp luật lao động ở các quốc gia Cu thể ngoai các quyền va nghĩa vụ chung của NLD thông thường, NLD cho thuê lại còn được hưởngmột số quyển đặc thù khi tham gia quan hệ cho thuê lại lao động nhằm bảođâm các quyển lợi vẻ tiên lương, thời giờ làm việc, cơ hội việc lam, cơ hộitham gia công đoàn như Được phía NSDLĐ đảm bảo về các vẫn để liên quantới cơ hội việc Jam cũng như những hoạt động nâng cao tay nghề dé từ đó những NLD phái cử sé có cơ hội việc lam tốt hơn va én định hơn (điểu 30 Luật phái cử Lao đồng Nhật Ban), NLD có quyền yêu cầu phía bên thuê lại lao động thanh toản mức lương tối thiểu bằng mức đã thoả thuận với bên doanh nghiệp cho thuê lại lao đông (khoản 1 điều 10 Đạo luật việc lâm tam thời của Đức), quyền được tham gia hoặc thảnh lập các tổ chức công đoàn tại doanh nghiệp tuyển dụng hoặc tai doanh nghiệp tiếp nhân lao đông phái cit theo quy định của pháp luật để đâm bảo các quyển va lợi ich theo quy định của pháp luật (Điều 64 Luật HĐLĐ Trung Quốc) Ngược lại NLD cho thuêlại phải thực hiện các nghĩa vụ trong quan hệ lao động như Thực hiện đúng theo HĐLĐ, théa ước lao động tập thể, chấp hành đúng kỹ luật lao động nối quy lao động và sự diéu hành hợp pháp của doanh nghiệp cho thuê lại lao đông Ngoài ra NLB còn phải thực hiện các ngiễa vụ trong quan hệ vớidoanh nghiệp thuê lại lao đông như tuân thủ sự giám sát của người thuê lạilao đông trong théi gian lém việc tại doanh nghiệp thuê lại lao đông, hoànthành công việc được doanh nghiệp thuê lai lao động giao phù hợp với các nội đung của hợp đồng cho thuê lại lao động.
Thử te ait lý vì pham pháp luật và giải quyết tranh chấp trong hoạtđông cho thuê lai lao động,
“Xuất phát từ bản chất của méi quan hệ cho thuê lại lao động, các chủ thể hướng tới mục đích nhất định nên rat dễ xây ra sự xâm phạm quyền va lợi
Trang 37ích của nhau như liên quan tới hop đồng cho thuê lại lao động giữa doanh.nghiệp cho thuê lại lao đông và doanh nghiệp thuế lao động, liên quan đến.HĐLĐ giữa doanh nghiệp cho thuê lại lao động và NLD cho thuê lại, liênquan đến quá trình lâm việc giữa NLĐ được thuê lại va doanh nghiệp thuê lại lao đông Mặt khác, nhằm quản ly hoạt đông cho thuê lại lao động một cach hiệu quả, dam bảo sự dn định thị trường, trật tự xã hội, việc cu thể hóa các hành vi vi pham pháp luật va biện pháp zử phạt là nội dung không thể thiểu trong việc điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động cho thuê lại lao đồng,
Pháp luật các quốc gia đều có những quy định vẻ hình thức và mức đô xử phat vi phạm quy định vé cho thuê lai lao động Tuy nhiên, các chế tải nay được quy định ở các mức độ khác nhau, từ xử phạt hành chính cho đền xử lýhình sự, tuỷ thuộc vào mỗi nên lập pháp ở các nước Tại Nhất Bản, trong trường hợp bên phái cử lao đồng có những hành vi du dỗ, lôi kéo những NLB tham gia vào các công việc có hại cho sức khoẻ vả vi phạm các nguyên tắc đạo đức xã hội sẽ bị xử phat tù giam cải tao từ một đến mười năm hoặc phạt một khoản tiên tử 200,000 yên đến 3,000,000 yên (Điểu 58 Luất phái cử Lao động Nhật Ban) Tại Han Quốc, trường hợp một cả nhân phái cử NLDlâm việc tai nơi mà gây ảnh hưởng tới sức khoẻ hay tới đạo đức của NLD đó sẽ bị xử phạt ti tới 05 năm hoặc xử phạt tiễn không quả 30 triệu won” (Diéu 42 Luật vẻ sự bảo về những lao động phái cử Han Quốc) Hay ở TrungQua
HDLD, các co quan quan lí nha nước vẻ lao đồng va những cơ quan liên quan có thẩm quyển khác sẽ ra lệnh để bên vi pham điểu chỉnh lại hành đông của minh (Điễu 02 Luật HĐLĐ Trung Quốc)
nếu như đơn vị phái cử lao động vi pham các quy định trong Luật
ˆ Tương đhơng 42729 345 đồng Vit Num ti toing 640 40181 đồng Việt Nama Thời gn guy đối vio
"ngày 0200/2019 khảg là 1 Yên =213 59 đồng Vật Nam
“hoảng $71,325 174 ding Việt Nem Thời gam quy đối vio ngiy 0908/2019 khỉ 1 Vôm = 1904
đồng VỆ Nam.
Trang 38Pháp luật Việt Nam áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hảnh chính đối với các hảnh vi vi phạm Ngoài hình thức phạt tiên, các cơ quan có thẩm quyền có thé áp dụng thêm hình phạt bỗ sung, biên pháp khắc phục hậu quả đối với hảnh vi vi phạm.
"Như vậy, tuy thuộc vào điều kiện chính trị, kinh tế - zã hội của mỗi quốc gia mà vẫn để cho thuê lại lao động được quy định khác nhau Bồn nội dung trên Ja những nội dung cơ ban cén phải có trong việc diéu chỉnh pháp luật về cho thuê lại lao động, Các nội dung nay có quan hệ mat thiết va thống nhất với nhau.
1.3 Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật:
cho thuê lại lao
13.1 Tiêu chi về tính toàn điện và đông bộ
Tính toàn diện là tiêu chuẩn cơ bản thể hiện mức độ hoàn thiện của một 'hệ thống pháp luật Đây cũng được coi như tiêu chí hàng đầu để đánh giá mức đô hoàn thiện của pháp luật vé cho thuê lại lao động, Tinh toàn diện đồi hồi pháp luật về cho thuê lại lao động phải có day đủ các quy đính pháp luật vé điểu kiên cấp phép, trách nhiém, nghĩa vu, quyền han, sử dụng, quản lý, chế đô, chính sách va thể hiện thống nhất trong hệ thông văn ban quy phạm pháp luật tương ứng
Tính đồng bộ của hệ thông pháp luật về hoạt động cho thuê lại lao đông, thể hiện ở sự thông nhất giữa hai cấp độ: cấp độ chung va cấp độ cụ thể.
Ở cấp độ chung là sự đồng bộ giữa các quy định pháp luật về hoạt động cho thuê lại lao đông với các quy pham pháp luật thuộc các ngành luật khácnhư Luật Hiển pháp, Luật Dân su, Luật Hình sự tao cơ sở cũng cố tính thông nhất của toàn bộ hệ thống pháp luật về hoạt động cho thuê lại lao động.
Trang 39Ở cấp đô cụ thé, tính đẳng bộ cia hệ thống pháp luật về cho thuê lai lao động đòi hỏi phải xem xét đánh giá tính thống nhất, không có mâu thuẫn, trùng lấp, chồng chéo giữa các quy định pháp luật với nhau.
Tính đồng bô thể hiện thông qua việc quy định thống nhất trong các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến nhiễu ngành luật khác nhau vàcó tính dan xen với nhau Nếu không bao đảm được tính đồng bô trong các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động cho thuê lại lao động sẽ dẫn tới hiện tượng xung đột pháp luật, làm giém hoặc triệt tiêu hiệu lực pháp lý củacác văn bản quy phạm pháp luật, từ đó gây khó khăn trong việc áp dụng cácquy định pháp luật vào cuộc sông Bảo đảm tính ding bộ sẽ góp phản nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và điều hảnh của một quốc gia và cả hệ thống chính trị
1.3.2 Tiêu chí về tính khả thi
"Pháp luật vé hoạt động cho thuê lại lao đông phải bao đảm tinh khả thi, có nghĩa các quy định trong cäc văn bản pháp luật phải phù hợp vả đáp ứng được các yêu cầu khách quan của thực tiễn.
‘Tinh khả thi của pháp luật về hoạt động cho thuê lai lao động thể hiện ở việc các quy định pháp luật phải được ban hành đúng lúc, kip thời đáp ứngnhững nhu cầu cuộc sống đang đặt ra, đồng thời phi phủ hợp với cơ chế thựchiện va áp dụng pháp luật hiện hành Khi ban hành pháp luật phải xem sét các điều kiên vẻ lánh tế, chính trị, xã hội của đất nước có cho phép thực hiện được quy đính hoặc văn ban pháp luật đó hay không, đồng thời là trình độ dân trí, việc tiếp nhận kiển thức pháp luật của người dân Pháp luật có chất lượng phải đưa ra được phương án tốt nhất với phương pháp điều chỉnh phù hợp nhất, thông qua đó đạt được mục đích mong muén trong những diéu kiên kinh tế - xã hội hiện tai của một quốc gia.
Trang 401.3.3 Tiêu chí về kj thuật lập pháp
Tiêu chi vẻ kỹ thuật lập pháp là tổng thể những phương pháp, phương tiện được sử dung trong quá trình soạn thảo và hé thông hoá pháp luật vé hoạtđông cho thuê lại lao đông nhằm đảm bảo cho pháp luật có day đủ các khả năng để điều chỉnh hiệu quả các quan hệ zã hội Điều nay đòi hõi việc xây dựng và hoàn thiên pháp luật vé hoạt động cho thuê lại lao động phải dé ra những nguyên tắc, trình tự thủ tục tối ưu để tiễn hành cỏ hiệu quả quá trình đó nhằm tạo ra những quy định, văn bản pháp luật tốt nhất, đẳng thời phủ hop với các quy định đã có, xác định chính xác, khoa học cơ cầu của hệ thông pháp luật phù hợp với các điều kiện kinh tế - xã hội của một quốc gia; ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản phải chính xac, phd thông, cách điển đạt rõ rang, dé hiểu Đối với những thuật ngữ chuyên mén, cần ác định rổ nội dung được gidi thích trong văn bản Để có chất lượng, các văn bản pháp luật về hoạt động cho thuê lai lao đồng phải được xây dưng đúng thẩm quyển, đúng trình tự, thủ tục luật định, có tén gọi phủ hợp với nội dung thể hiện, hình thức rổ ràng, dé thực hiện.
144 Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình hoàn thiện pháp luật về cho thuê
Tại lao động ở Việt Nam.
14.1 Yên étrình độ phát triển kinh tế:
Theo học thuyết Mác - Lénin về hình thai kinh tế zẽ hội, cơ sỡ ha tang (bao gồm toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thảnh cơ cầu kinh tế của một ‘hinh thái kinh tế - xã hội nhất định) quyết định đền kiến trúc thượng tang Vi vay, yếu tố quan trong quyết định đến việc thực thi pháp luật nói chung và pháp luật vé cho thuê lại lao động nói riêng chính là trình độ phát triển kinh tế Trinh độ phát triển kinh tế tác động thường xuyên, trực tiếp đến chất lượng, và hiệu quả thực thi pháp luật trên thực tế Trong cơ chế kinh tế thị trường định hướng xế hội chủ ngiấa hiện nay, quyền tự do việc lâm của NLD và tự