Nhiệm vụ nghién cứn: Dé đạt được những mục tiêu để ra, luân văn cần giải quyết được các nhiệm vụ chính sau đây: - Chỉ ra và phân tích lam rõ một số vẫn dé lý luận như khái niềm, đặc điểm
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TRAN THỊ HOÀNG YEN
HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE CHE ĐỊNH HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYÉT TRANH CHAP LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIEN THỰC HIE!
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
HÀ NỘI, NĂM 2019
Trang 21 Lý do chọn để tài
2 Mục tiêu và nhiệm vụnghiên cứu.
3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
4
5
Tình hình nghiên cứu.
Những điểm mới của đề
6 Nội dung và phương pháp nghiên cứu.
1 Kết cấu của luận văn.
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VẺ HÒA GIẢI TRANH chấp LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM -0
1.1 Khái niệm về tranh chấp và hòa giải tranh chấp lao động 9
1.1.1 Khai niêm tranh chấp lao đồng vả phương thức giãi quyết tranh chấp
lao động 9
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm về hòa gii tranh chap lao động, 13
1.2 Nguyên tắc, bản chất của hòa giải tranh chấp lao động me
1.2.1, Nguyên tắc của hòa giải tranh chấp lao đông, 18 1.1.2 Ban chất của hòa giãi tranh chấp lao đông ”
1⁄3 Vai trò của hòa giải tranh chấp lao động ở Việt Nam 4
TIỂU KET CHUONG 1 27 CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH PHAP LUAT VE HÒA GIẢI TRANH CHAP LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN Ở TINH QUANG NINH 28 2.1 Quy định pháp luật về hòa giải tranh chấp lao động 28
3.1.1 Hòa giải tranh chấp lao động bằng hỏa giải viên lao đông thực hiện 30 2.1.2 Hòa giãi tranh chấp lao đông do Hội đồng trong tai lao động thực hiện 35 2.1.3 Hòa giải tranh chấp lao động do Tòa án nhân dân thực hiên 38
2.2 Khai quát quan hệ lao động và giải quyết tranh chấp lao động ở tinh
Quảng Ninh soa
Trang 33.2.1 Giới thiệu về tình hình Kinh tế - Xã hội ở Quảng Ninh 4 3.2.2 Khái quất tình hình quan hệ lao động va tranh chấp lao đông ở Quảng
Ninh 46
2.2.3 Thực tiễn thực hiện 4TIỂU KÉT CHƯƠNG 2 „62 CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VẺ HÒA GIẢI TRANH CHAP LAO ĐỘNG VÀ KIEN NGHỊ NANG CAO HIỆU QUA THỰC HIỆN HOA GIẢI TRANH CHAP LAO ĐỘNG TẠI TINH QUANG
NINH 64
3.1 Định hướng sửa đôi pháp luật về hòa.
3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về hòa giãi tranh chấp lao động 683.2.1 Xác định rõ hơn khải niệm vẻ hòa giãi TCLĐ va đưa ra các nguyên tắc
hòa giải TCLĐ trong các văn bản pháp luật 68 3.2.2 Hoan thiện những quy định vé hòa giải viên n 3.2.3 Mét sé khuyến nghị về giá tri pháp ly của biên bản hỏa giãi thành 73 3.24 Xây dựng hệ thống văn bản quy pham pháp luật chuyên vé giải quyết
TIỂU KET CHƯƠNG 3
KẾT LUẬN.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO
on 83
on 4 86
Trang 4DANH MỤC VIẾT TẮT
1.Bộ luật Lao đông BLLĐ
2 Bồ luật tô tung dân sự BLTTDS
3.B6 Lao động Thương bình 3ã hội Bộ LĐTB &XH
4 Tranh chấp lao đông, TCLĐ
5 Quan hệ lao đông, QHLD
6 Hòa giãi viên HGV
1 Hòa giãi viên lao động HGVLĐ
3 Phòng Lao động Thương binh Xã hội Phòng LĐTB &XH
9 Ủy ban Nhân dân UBND
10 Hội đồng trong tai lao đông HDTTLD
Trang 51 Lý do chọn dé tài
Trong nên kinh tế thi trường sức lao động là yếu tổ đầu vào của quátrình sản xuất, là hang hóa đặc biệt Nguồn lao động của nước ta déi dao, day
Ja nguôn lực chính để phát tnén kinh tế xã hội Quan hệ lao động được thiết
lập giữa người lao đông với người sử dung lao đồng ngày một da dang, trong
các quan hệ xuất hiện, tôn tại vả được thừa nhận trong nên kinh tế thi trường.Trong mồi quan hệ với người sử dụng lao động thi người lao động luôn đứng
ở vị trí yêu thé hơn" Trong cơ chế thi trường, việc xảy ra mâu thuẫn giữa các
‘bén chủ thể tham gia quan hệ lao động la khó tránh khối Các tranh chấp lao
đông gia tăng, đối hỏi tinh cấp thiệp phải được giải quyết va bằng những phương thức thích hợp.
Tranh chấp lao động được giải quyết thông qua các phương thức sau: thương lương, héa giải, trong tai, tử pháp Trong đó, hòa giải vừa được coi là phương thức, vừa là thủ tục khi ải quyết tranh chấp lao động Hòa giải trong.giải quyết tranh chấp lao đồng thể hiện vai tra rat quan trong của minh trước
vả ngay cả trong khi các tranh chấp được đưa ra giải quyết tại các cơ quan
giải quyết tranh chấp như trọng tai hay toa án? Thông qua hòa giải
đương sự đạt được các théa thin với sự tự do tư nguyén, phát huy được truyền
‘Bio Xuân Héi, 2017, Ha git mong sip man chp ao động theo phép ude Pt Ne hiện xạ,
Thân án Thin sĩ uậthọc, Vizn Hin âm KH 301 Vit Nem Hoc vin Kho hoc 3ã hội
Trang 6chấp lao đông đã được quy đính khá day du, chi tiết, rổ rang trong các quy định cia phép luật hiện hành Những quy đính này đã trở thành một phương thức hữu hiệu khí giãi quyết các tranh chấp lao động, đặc biết là hỏa giải
trong giải quyết tranh chấp lao đông, Thực tiễn trong những năm vita qua việc
giải quyết các TCLĐ theo chế định hòa giải đã bộc lô mốt số han ché, bat câp,
vấn con những quy định chưa day đủ, thiểu rõ ring, thiếu tính đông bộđến việc có nhiêu cách hiểu khác nhau và khó có thể thông nhất được khi áp.dung trong thực tiễn Sự bắt cập do lả một nguyên nhân dẫn đến việc giảiquyết các TCLĐ bằng hỏa giải chưa đạt được yêu câu và hiệu quả như mong
thông để đánh giá thực trạng, tử đó có thêm những nhận định phù hợp hỗ trợcho công tác hòa giải trong thực tiến Đồng thời, việc nghiên cứu cơ sở lýuận, thực trang pháp luật va thực tiễn áp dung phương thức hòa giải, từ đó đểxuất giãi pháp hoàn thiện pháp luật trong Tĩnh vực nay 1a hết sức cần thiết
Quảng Ninh là tinh có tốc đô tăng triển kinh tế nhanh, có số thu ngôn
sách cao nm trong danh sách đâu các tỉnh thành vẻ phát triển kinh tế Các
ngành linh tế phát triển như Khai thắc than, điện; du lich, dich vụ pháttriển đã thu hút một lực lượng lao động rất lớn, công tác quản lý nhả nước vềlao đông có nhiễu giãi pháp tốt, tuy nhiên thực tế cũng phát sinh những vấn đẻ
‘Bio Xuân Hội, 2017, Ha giã mong snp tranh chấp ao động vo phép ude TC Ne hiện hại
Thân án rên sĩ uậthọc, Viên Hin im KH 301 Vật Nghe Hoc vin Kho hoc 3ã hội
Trang 7vẻ quan hệ lao động, tranh chấp lao đông cén phải có nghiên cứu để ra giải
pháp hữu hiệu nhằm dam sự ôn định và phát triển anh tế xã hội
Tir những lý do đó, tác gid lua chon để tài “Hoan thign pháp luật vềchế định hòa giải trong giải quyét tranh chấp lao động và thực tiễn tluực
hiện tai tinh Quảng Ninh” làm luận văn tôt nghiệp cao học luật thuộc
chuyên ngành Luật Kinh tế của mình
2 Mục tiêu và nhiệm vụnghiên cứu
2.1 Muc tiêu nghiên ci
Mục tiêu nghiên cửu trong luân văn này lả lâm sảng tô những vẫn để lý
luận vả thực tiễn của pháp luật về hòa giải tranh chấp lao động hiện nay theo.quy định của pháp luật Việt Nam hiện hảnh, từ thực tiễn tinh Quảng Ninh, đểxuất một số kiến nghĩ, giải pháp gop phân hoàn thiên pháp luật, bao đảm thực
hiện pháp luật và nâng cao hiệu quả vé giãi quyết tranh chấp lao đồng bằng hòa giải
2.2 Nhiệm vụ nghién cứn:
Dé đạt được những mục tiêu để ra, luân văn cần giải quyết được các
nhiệm vụ chính sau đây:
- Chỉ ra và phân tích lam rõ một số vẫn dé lý luận như khái niềm, đặc
điểm, bản chất, nguyên tắc, ưu điểm của việc giải quyết tranh chap lao động,
bằng chế định hòa giải; nghiên cứu cơ sở lý luận của pháp luật vẻ hỏa giải trong giải quyết tranh chấp lao động,
- Trích dẫn, phân tích và đánh giá những quy định của pháp luật hiệnthành về giải quyết tranh chap lao động bang hòa giải, đánh giá thực trạng và
thực tién thực hiện pháp luật về hòa giai trong giãi quyết tranh chấp lao đồng
ở Việt Nam,
Trang 8- Từ cơ sở lý luận vả thực tiễn tỉnh Quang Ninh, luận văn nêu ra địnhhướng và để xuất một số kiễn nghĩ, giải pháp nhằm hoàn thiên pháp luật vànâng cao hiệu quả giãi quyết tranh chấp lao động bằng hia giãi.
3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đỗi tượng nghiên cứu:
Đồi tương nghiên cứu của luân văn là
- Các van để lý luận cơ bản về hòa giải tranh chấp lao động và pháp
luật về hỏa giãi tranh chấp lao động
- Những quy định của pháp luật hiện hành vả thực tia áp dụng pháp
luật về hỏa giãi trong giãi quyết tranh chấp lao đông,
3.2 Phạm vỉ nghiên cứu.
Pham vi nghiên cứu của luận văn là những van đ lý luận và thực tiến
hoạt động giãi quyết tranh chấp lao đồng bằng hòa giải ở Quảng Ninh từ năm.
2013 - nay (thời điểm thực hiện BLLĐ năm 2012) Thông qua việc nghiêncứu các quy định Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành va thựctiễn thực hiện ở Quảng Ninh; từ đỏ dé xuất, kiến nghị các giải pháp phù hop
44 Tình hình nghiên cứu
Trong thời gian qua ở nước ta đã có một số công trình, bai viết để cập
dén van dé vé giãi quyết TCLĐ và hòa giải như
- Dương Quỳnh Nga (2006), Luận văn Thạc si Luật học: "Hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao đông - Một sévan để lý luận và thực
"Trường đại hoc Luật Ha Nội,
- Phạm Công Bảy (2014), Luân án Tiên si Luật học: "Pháp luật vẻ thủ tục giải quyết tranh chấp lao đông cá nhân tai Tòa án ở Viet Nam”, Học viên Khoa học Xã hội, tôm tắt: "Luân an được đánh gia là có nhiễu đóng góp vẻ
mặt lí luận vả thực tiễn Luân án đã phân tích nội dung va đánh giá thực trang
pháp luật vẻ thi tục giải quyết tranh chấp lao đông cá nhân tại Tòa an ở Việt
Trang 9‘Nam, đặc biết, đã chỉ ra những điểm bắt cập của Pháp luật trong quá trình giảiquyết các vụ việc về tranh chấp lao động cá nhân như bắt cập hóa vẻ thẩm.quyển, thủ tục, về mô hình tổ chức hệ thông tai phán Tòa án Trên cơ sở tham.
khảo có chon lọc kinh nghiệm quốc tế và kết qua nghiền cứu về thực trang
pháp luật, Luân án đã để suất các quan điểm và các giải pháp hoàn thiện phápluật về thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Toa án sở Việt Nam
có giá trị tham khảo cao va cân được nghiên cửu, áp dung”
- Nguyễn Thi Hang Hoa (2014), Luận văn Thạc # Luật học: “Giảiquyết tranh chấp lao động bằng hòa giải trong pháp luật lao động Việt Nam
"Thực trang va giải pháp”;
~ Vii Thị Thu Hiển (2016), Luân án tiên sf: "Pháp luật giãi quyết tranh.
chap lao động tập thể vẻ lợi ích ở Việt Nam”, Trường đại học Luật Hà Nội,
tóm tắt “Luận án đã phân tích, đánh giá một cách tương đôi day di, toàn diện.
vẻ thực trạng pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể vẻ lợi ích ở Việt
‘Nam va việc áp dụng các quy định nay ở các khia cạnh nguyên tắc giải quyếttranh chấp lao đông, chủ thể có thẩm quyền vả trình tự, thủ tục giãi quyếttranh chấp lao đông tập thể vé lợi ich Những kết quả nghiên cứu của luận án
góp phan lêm phong phú thêm hệ thông ly luận cơ bản vẻ tranh chấp lao động
tập thể về lợi ich và giải quyết tranh chấp lao động tập thể vẻ lợi ich trong
khoa học pháp luật lao động 6 Việt Nam”
- Đảo Xuân Hội (2017), Luôn án tiến 4: "Hỏa giãi trong giải quyết tranh chấp lao động theo pháp luật hiện nay ”; Học viên khoa học xã hội - 'Viện Han lâm Khoa học Xã hội VN, tóm tắt: "Luận án đã lam sâu sắc hơn.
những van dé lý luận về hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao động ở Việt
Nam Luận án đã đánh giá được việc thực hiến pháp luật hòa giải trong giải
quyết tranh chấp lao đông Từ pham vi nghiên cửu của luận án, nghiền cứu
sinh đã dé xuất được 8 định hướng, 8 giải pháp hoàn thiện pháp luật vẻ hòa
Trang 10giải tranh chấp lao động, 3 nhỏm giải pháp tổ chức thực hiện pháp luật hòa
giải tranh chấp lao động"
-ThS Đảo Xuân Hội - Đại hoc Lao đông - Xã hội, "Xây dưng khái niêm và nguyên tắc hòa giải tranh chấp lao động trong pháp luật lao đông", Tap chí dân chủ va pháp luất, 2017;
- ThS Dương Quỳnh Hoa, "Hòa giải - Một phương thức giải quyết
tranh chấp thay thể" - Viện nhả nước và pháp luật; 201:
~ Phạm Công Bảy (2014), “Thue tiễn giải quyết các vu an lao động tại
Toa án ở Việt Nam, Hội thảo “Giải quyết các tranh chấp lao động theo pháp luật Lao động cia Việt Nam và Đức”, Trường Đại học Luật Hà Nội
5 Những điểm mới của dé tài:
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu khoa học cũng như những bai
viết của các tác giả từ trước đến nay dé cập đến van dé vẻ hỏa giải, về giảiquyết TCLĐ đã có nhiêu đóng góp quan trọng vào nghiên cứu lý luân vả thựctiễn ở các khía cạnh khác nhau Tuy nhiên, có thé nói rằng, cho đến nay chưa
có công trình nghiên cứu nào nghiên cứu đây đủ cả những vấn để lý luận vahoạt động thực tiễn về: “Hoan thiện pháp luật vê chế định hoa giải tronggiải quyết tranh chấp lao động và thực tiễn thực hiện tai Quảng Ninh”
Đây là dé tài nghiên cứu dua trên cơ sở quy định của pháp luật va hoạt
đông giải quyết TCLD bằng hòa giãi - những kết quả đạt được và những hanchế trong hoạt đông thực tiễn va đưa ra những kién nghĩ, giải pháp góp phan
nang cao hiệu quả của hoạt động giải quyết TCLĐ bằng hòa gid.
6 Nội dung và phương pháp nghiên cứu
6.1 Nội dung nghiên cứu.
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này, tác giã di sâu vao nghiên cứu hôa giải trong giải quyết tranh chấp lao động như một phương thức độc lập với các phương thức giải quyết tranh chấp lao động khác như phương thức
Trang 11giải quyết tranh chấp tai toa án hay giải quyết tranh chấp theo thủ tục trong tải Phương thức hòa gidi các chủ thể tranh chấp trong các thủ tục tòa án hay
trọng tai cũng là một thủ tục trong tiến trình giải quyết tranh chấp có thể được
để cập nhưng không được tác giả tập trung, không là trong tâm nghiên cửu của luận văn.
Luận văn không nghiên cửu toàn bộ quy định pháp luật Việt Nam từ
trước đến nay về hỏa giải trong giải quyết tranh chấp lao động theo quy địnhcủa pháp luật Việt Nam, ma chỉ tập trung từ năm 2013 - nay (thời điểm thực
hiện BLLD năm 2012) Việc nghiên cứu hỏa giễi trong giải quyết tranh chấp lao động nhìn đưới góc độ là một phương thức giải quyết tranh chap lao động độc lập theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành thì việc lam 56 các
quy định vé cơ chế hoạt động, tổ chức hoạt đông của hoa giãi viên được chú ý
nhiều hơn
62 Phươngpháp nghiên cứu.
Trong luận văn tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, cụ thể
như: Phương pháp hệ thông, phương pháp phân tích va tổng hop, phương pháp so sánh, phương pháp liệt kê, đặc biết là phương pháp phân tích quy
pham pháp luật Để hoàn thành được mục tiêu nghiên cứu thi cân phải có sự
kết hợp chặt chẽ, logic giữa các phương pháp trong từng phan của luân văn,
phương pháp phân tích và tổng hợp là phương pháp được tác giả sử dụng
nhiều nhất trong luận văn.
- Trong Chương 1, tắc giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích và
tổng hợp, phương pháp hệ thông để đưa ra khái niệm tranh chap, giải quyết
tranh chấp, hòa giải trong giải quyết tranh chấp, tranh chấp lao động, giải quyết tranh chấp lao đồng, hỏa giãi trong giãi quyết tranh chap lao đông.
- Trong Chương 2, tác giã sử dung chủ yếu phương pháp phân tích quy.
phạm pháp luật, phương pháp thông ké, so sánh dé thay được thực trạng pháp
Trang 12luật và thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về
‘hoa giải trong giải quyết tranh chấp lao động,
- Trong Chương 3, tác giã sử dung chủ yêu phương pháp tổng hợp,phương phép hệ thống để nêu lên những định hưởng hoán thiện pháp luật vé
hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao động, sử dụng phương pháp phân tích
vả tổng hợp, phương pháp hệ thống để đưa ra những giải pháp sửa đổi, bo
sung quy định của pháp luật về hòa giai trong giải quyết tranh chấp lao đông.
7 Kết cấu của luận văn.
Ngoài phân mỡ đâu, kết luân và danh mục tải liệu tham khảo, luận văn.
có kết câu ba chương
Chương I: Khai quát chung vé hỏa gi tranh chấp lao đồng ỡ Việt Nam, Chương 2: Quy đính pháp luật về hòa giải tranh chấp lao động và thực.
tiến thực hiện ở tinh Quảng Ninh;
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật hòa gidi tranh chấp va kiến
"nghị nâng cao hiệu qua thực hiện tai tỉnh Quảng Ninh.
Trang 13tranh chip lao động
n tranh chấp lao động và phương thức giải quyét
Người lao đông là người bán sức lao động cho người mua là người sử
dụng sức lao đông đó để tạo ra sản phẩm hoặc dich vụ Như vay, đổi tượng
của QHLD là một loại hang hóa đặc biệt, tổn tại vô hình trong chính người
bán - người lao đông Các bên chủ thể tranh chấp với nhau trong QHLĐ là
các quyển, nghĩa vụ và lợi ích không phải là các vật chất hữu hình hoặc các tải sẵn khác
Những mâu thuẫn trong QHLĐ là những mâu thuẫn tư nhiên, mâuthuẫn từ quan hệ người quản lý với người bi quản ly, mâu thuẫn giữa lợi ích
cá nhân với lợi ích tập thể Những mâu thuẫn đó là vốn có, mang tỉnh quy.luật tự nhiên và tôn tại khách quan trong mọi môi QHLD Những mâu thuẫn.không được giễi quyết kip thời, théa đáng sẽ tao ra zung đột Một sé xung đốt
có thể tự mat di, nhưng có những xung đột sẽ phát triển thảnh tranh chấp
Tranh chấp sảy ra khi những bất đồng không tự mắt di, không được giải
quyết, kết quả giải quyết chưa thỏa dang, dẫn dén các bên bằng những hành vi
của mình giảnh lấy một mục tiêu nhất định Tranh chấp cần được giải quyết,
các bên chủ thé trong tranh chấp có thé thể hiện những quan điểm, yêu câu cuthể của mình đối với bên đối phương nhằm giải quyết xung đột, hoặc yêu cầu:
‘bén thứ ba hỗ trợ, can thiệp nhằm để giải quyết tranh chấp
Trang 14“Khái niệm tranh chấp lao động
"ranh chấp lao đồng là loại tranh chap khá phổ biển, mang tính đặc thủ,
mã quy mô va mức độ tham gia của các bên chủ thé co thể làm thay đổi cơ
‘ban tính chất và mức độ của tranh chấp, khi tranh chấp xảy ra néu không được.giải quyết lap thời có thể dẫn đến đính công, vừa tác động trực tiếp đếnquyển, lợi ích của các bên trong QHLD, vừa ảnh hưởng lớn đến trt tự xã hội,
tây thiết hại không nhỏ cho nén kinh tế
TCLD bao gồm cả tranh chấp vẻ quyên, nghĩa vu, gồm cả những tranh.chấp vé lợi ích giữa hai bên chủ thể, Đó 1a các quyển, lợi ích nghề nghiệp,những khoản thu nhập như lương, phụ cấp, các hoạt động ký kết hợp đẳnglao động, châm đút hợp đồng lao đông, việc thảnh lập tổ chức công đoàn lànhững giá tn vật chat, tinh than gắn với lao động, TCLĐ có thé phat sinh mà
"không có vi phạm pháp luật
Theo quy định tại Khoản 7 Điều 3 BLLĐ năm 2012: “Tranh chấp iaođông là tranh chép về quyền, nghĩ vi và lợi ích phái sinh giữa các bên trongquan hệ iao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cánhân, giữa người lao động với người sử dung lao đông và tranh chấp laođộng tap thé giữa tap thé iao động với người sứ dung lao động `
tranlk cl Ehéi niệm giải ng lao động
Giải quyết tranh chấp lao đông trước hét là những cách thức hay biện.
pháp hay hành đông nhằm mục đích giãi quyết tranh chấp Khi sảy ra tranh.chap, các bên chủ thể tat yêu phải nghĩ đến các cách để giải quyết tranh chấp.Tranh chap xảy ra thường do nguyên nhân va cũng dẫn đến lợi ich bị thiệt hai
*Ngyn Thi Hằng Hos, 2014, Git node en chấp lao dng bằng ha giã tơng php hết lo dng Fidt
Neo Thực mg và php, Luận vin thc ĩ Toật học, hue Tu, Đụ học Que gx Ha Nội,
ˆ Bộ Luật Lo đông năm 2012,
Trang 15hoặc lả không được như các bên cho rằng minh dang nhận được Do vay,
đầm bảo quyển lợi của minh trong hau hết mọi trường hợp, các bên chủ thể sẽ
tim đến các phương pháp, biển pháp, cach thức, hành đông để giải quyết tranh.
chap với mong muốn dam bảo quyển lợi được cho ring là của minh
“Giải quyết tranh chấp iao động được iuễu là những hoạt động nhằm
“đàm xếp những bắt dn trong quan hệ lao động dé các bên có thé tiếp tục thực.Tiện quan lê lao động một cách hat hòa theo những cam tắt trong hop đẳnglao động hay theo những quy đình của pháp luật lao động””.Giải quyét tranh.
chấp lao động thực chất là các biển pháp, hoạt động, cách thức lam cho tranh
chấp trong QHLD giảm bớt, đảm bảo quyền lợi chính đáng của các chủ thể
Các phương pháp nhằm giải quyét tranh chấp lao động
Co rất nhiều cách để các bên chủ thé lựa chọn giải quyết tranh chấp laođộng, Xét về mặt chủ thể, giải quyết tranh chấp lao động có thé lựa chon bang
phương thức như Thương lương, Hòa giai, thông qua bên thứ ba là trọng tải
hoặc thông qua Téa án Mỗi phương thức giãi quyết tranh chấp lao đông sé
phù hợp với từng điều kiên, hoàn cônh, nội dung, tính chất va sư cân nhắc của
chủ thể tranh chấp, Bởi mỗi phương thức giải quyết déu có những ưu và.nhược điểm riêng tir đó các bên lựa chon cho minh phương thức phù hợp”
Phương pháp giải quyét tranh chấp lao động thông qua thương lượngrực tiếp Thương lượng trực tiếp là phương thức giải quyết các TCLĐ đượctiến hanh thông qua việc các bên chủ thé chủ động tự gặp nhau để củng nhaugiải quyết những bat đẳng phát sinh ma không cần đền bên thứ ba Trong quatrình thương lượng trực tiếp dé giãi quyết TCLĐ, những người tham gia
ˆ Lm Bàn Ning (Cả bin) 2014, Giáo nhh att Lao dng Pitt N= rung B lọc Le BAN
BỆNH
Dio tu Hội 2017, ôn giã ong giã auÁi nich lào gto php bớt Tit Em hiện,
Trận an Dẫn đình bậc Văn Hàm Ki Gi Vất Nuz Họ vấn ot ne 7a
Trang 16thương lượng sẽ cùng nhau xem xét vả bản bạc về các phương án để đi đến.giải quyết những vần để đang bat đồng trên cơ sử những giải quyết do chínhcác chủ thể lưa chon®
Pincong pháp gidt quyết tranh chấp lao động thông qua hỏa giải Hòagiải là phương thức giải quyết TCLĐ được tiến hanh trên cơ sở sự bản bạc,thỏa thuận giữa các chủ thể tham gia tranh chấp và có sự tham gia của ngườithức ba nhẫm tim ra hướng giải quyết tốt nhất cho những mâu thuẫn trongquan hệ lao động”
“Phương pháp giải quyết tranh chấp bằng phương thức trong tài Trong tải là một trong những phương pháp giãi quyết TCLĐ, trong đó có một bên là
"bên thứ ba độc lập được hai bên chủ thể tín nhiệm lựa chon (thông thường đó1ä mot hội đồng phên sai) sẽ xem xét lí lế của hai bên chủ thể va sau đó đưa raquyết định có giá ti rang buộc đổi với cả hai bên Khác với hòa giải, bên thứ
ba đưa ra lời khuyên nhằm tim ra đường hướng giải quyết tranh chấp, ở phương pháp trong tai, bên thứ ba (thường là một hội đồng trong tai) đưa ra
các phán quyết có giá trị bắt buộc các bên phải thực hiện!?,
Phương pháp giải quyết tranh chấp iao động tại Tòa án Giải quyết
TCLĐ tại Toa án là phương thức giải quyết được tiền hảnh theo những thủ tục
và trình tự hành chính khi một trong hai bên được cho rằng đã có nột hành vi
vvi pham pháp luật hành chinh về lao đông gây ảnh hưởng đến quyển và lợi ích
của một bên chủ thể va bi khiêu nại lên một cơ quan hanh chỉnh nha nước Giải quyết TCLĐ tại Toa an được tiên hảnh theo những thủ tục và tình tư tổ tung chất chẽ Khi giãi quyét tranh chấp bằng phương thức nay, các bên hoàn
ong giã qui ran chấp leo đồng theo pháp li TU Nm hiện xạ:
Tgậu dn Tên Luộthọc, Văn Hin ls HH 90 Vit Ninn Hc viện hoa học 3Ø hội
"Bio Xuân Hội 2017, Bữa giã rong giã an Ít meh chp lao động theo php hut Pitt Neu haben,
Tgận dn ùn Luậthạc, Varn Hin ls THỊ 90H Vat Nan Hoc viện hos họ 3G hội
‘Bio Win Hệt 2017, Ha giã nong giã not rani chấp ao động theo pháp luật Fit mm ad nc
‘sin fa Tên Lavthoe, Vit Hản âm HH 0 Vật Nani Hc va Hos hor 3Ø hột
Trang 17toán tuần theo trình tự, thủ tục tổ tung của tòa án vả tuân theo phan quyết của
Tòa an Trong giải quyết TCLĐ bằng phương thức Téa án, quyển lợi, nghĩa
‘wu của các bên chủ thé sẽ được giải quyết theo quy định của pháp luật, phánquyết của Tòa án được bao đâm thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế thi
hành cla nhà nước.
1.1.2 Khái niệm, đặc điêm về hòa giải tranh chap lao động
“Khái niệm hoa giải tranh chấp lao động
Tranh chấp xây ra, các bên chủ thể sé tim cách giải quyết tranh chấp
nhằm dim bão quyển lợi của minh Khi có những miu thuẫn, bất đồng niy
sinh thì một trong những phương thức giãi quyết tranh chấp 1a phương thức
giải quyết thông qua hỏa giải vẫn luôn là biện pháp được các bên chủ thể ưu
tiên lựa chọn đầu tiên
Chế định hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao đông (TCLĐ) luôn.được ghi nhận về quyền hòa giải tranh chấp của các bên chủ thé tranh chấp.Quyển nay không những được ghỉ nhân trong Bộ luật lao đông (BLLĐ) macòn ghi nhận trong Bộ luật Tổ tung dân sự (BLTTDS) va các văn bản quy
pham pháp luật khác, đây chính là cơ sở pháp lý quan trong để các bên tranh chấp thực hiện quyền định đoạt cia mình, đồng thời đó cũng chính la các bao
đâm về mặt pháp lý yêu cầu các chủ thể có thẩm quyền phải tiên hành hòagiải nhằm đáp ứng quyển của các bên chủ thé tranh chấp,
Trong tién trình mỡ cửa hội nhập với thé giới, Viết Nam đã tích cực
tham gia nhiều Hiệp định thương mai thế hệ mới, cam kết thực hiện nhiễu.Điều ước quốc tế về lao động nhằm bảo về quyển va lợi ích hợp pháp cho
người lao động (NLD) và người sử dung lao động (NSDLB), trong đó việc
nghiên cửa hoàn thiện hành lang pháp lý liên quan đến tổ chức đại dién ngườiJao động va hòa giải TCLD là rat can thiết, có ý nghĩa cả vẻ lý luận va thực tiễn
Trang 18Hoa gidi là phương thức giải quyết tranh chấp lao động được tién hảnh
trên cơ sỡ sư bản bạc, thöa thuận giữa các bên chủ thể tham gia tranh chấp và
có sự tham gia của người thứ ba nhằm tìm ra hướng giải quyết tốt nhất chonhững mầu thuẫn trong QHLĐ
Hoa giải là một phương thức gidi quyết TCLĐ tích cực khi các bên
củng có thiện chí va cùng mong muốn giải quyết tranh chấp trên tinh thần tựnguyện, tự thương lương Trong phương thức hòa giải, các bên chủ thể tham
khảo ý kiến của người có chuyên môn và độc lập để dé dang hon trung việc tim ra một giãi pháp hop lý, hợp tinh Khi đạt được thỏa thuận, các bên chit
thể tư nguyên, tự giác thực hiện các thöa thuận đó Trong trường hợp các bên.không thực hiện nghiêm chỉnh, đó có thể la căn cứ dé bên còn lại đưa ra yêucầu lên các cơ quan có thẩm quyền để những thöa thuận đó có thể thực hiện
trong thực tế Trong trường hợp không đạt được sự thỏa thuân nao, hòa giải
không thảnh có thể trở thảnh căn cứ pháp lý để các bên tiếp tục giải quyếttranh chấp bằng một phương thức khác
"Từ những phân tích đã nêu trên đây có thể kết luận:
Hoa giải trong giải quyết tranh chấp lao đồng (goi tắt là hỏa giải tranhchấp lao động) là một phương tinte giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực lao
đông của quan hệ tao đông thông qua việc các bên thương lượng với sự tro
ghip của ngưới thi ba got là hòa giải viên (hay người hòa giải}
Những đặc diém của tranh chấp lao động
Thứ nhất, Trong QHLĐ, các bên chủ thể bình đẳng trước pháp luật, cóquyển tự do, tự định đoạt Trong TCLĐ, các bên chủ thể của tranh chấp cũng
có các quyền tu do, tự nguyện, tự định đoạt va cứng bình đẳng với nhau trước
Bìa ain Hội 3011, Bò giã none quát rah chp ao ng theo pháp ut TM Nee,
‘inn Tu Lato, Vi Hin Họ EH Vật Nam pe va Ron ha 24t,
Trang 19pháp luật Sự tự do, tư nguyên nay cho phép các chủ thé có quyển tự do bảy tỏ
ý chí, tự quyết định việc giải quyết tranh chap theo mục đích, mong muồn của
minh phủ hợp với quy định của pháp luật.
Quyển tự đính đoạt của chủ thể tranh chấp thể hiên trong suốt quá tình.giải quyết TCLĐ Trong quyển tự do nảy, các bên chủ thể có thể tự thương
lượng với nhau hoặc thương lượng với sự tham gia của bên thứ ba độc lập
Có bên thứ ba độc lập tham gia vào qua tình hòa giải Bên thứ ba độc
cá nhân hoặc 1a tổ chức, được các bên chủ thé của tranh chấp
cũng thông nhất lựa chọn hoặc thành lập trên cơ sở các quy định cia pháp luật lập có th
hiện hành Người hòa gidi phải là người không có quyên lợi liên quan với một
trong các bên chủ thể đang tranh chấp Người hòa giải phải có hiểu biết về các
vấn để lao động - sã hội va pháp luật lao động đồng thời phải có kỹ năng hòa
giải để thực hiện tốt công việc của mình
Bên thứ ba độc lập (hia giải viên) đưa ra các phương án, lời khuyên.
dua trên sur phân tích tình hình cia các bên chủ thể, căn cứ vào tính chất haynội dung tranh chấp vả các yêu câu của các bên chủ thể, căn cứ vào quy định
pháp luật với mục đích dim bao sự công bằng va những quyển, lợi ich hợp
pháp cho các chủ thể, nhằm giải quyết được tranh chấp Quyển tự định đoạtcủa các bên chủ thé trong phương thức hòa giải TCLĐ thể hiện các chủ thé cóquyển thỏa thuân về các phương thức giải quyết mã không cần phải thông qua
một quyết định mang tính cưỡng chế từ một cơ quan tai phán nào.
Phương thức hỏa giãi TCLĐ tránh được việc các bên chủ thể phảithông qua một phương thức tai phan tn kém vá theo những trình tự nhất định
bằng việc tìm một giải pháp ôn hỏa với sự tư vẫn có chuyên môn va độc lập của một bên thứ ba
Trang 20Thứ hai, hoa giải TCLD được đảm bão trong trường hop nha nước đảm.
‘bao cho quyền được hòa giải của các chủ thể tranh chap, người tham gia là
‘én thứ ba trong giải quyết tranh chấp (có thé lả hoa giải viên, hội đông hoa
giải, tủy từng trường hop và từng cách gọi), thủ tục, phương thức thưc hiện việc hòa giải
"Trong quá trình hoa giải, người được lựa chon làm cổng tác hòa gidi có
quyển kiểm soát các hoạt động của các bên chủ thể trên cơ sở các nguyên tắc,quy định hỏa gi, đồng thời sẽ đưa ra những chỉ dẫn và gợi ý vẻ mất nội dung
để các bên lựa chon va cùng thống nhất đưa ra quyết định
Kết quả của hòa giải TCLĐ không giống như phương thức thương lương chỉ được thực hiện thông qua sự tự nguyên của các bến tranh chấp, 6 phương thức này, các két quả dù thöa thuân được hoặc không déu được công, nhận bởi cơ quan hòa giải hoặc hòa giải viên Công nhân này lả cơ sở pháp lý
để các bên chủ thể thực hiện nghiêm chỉnh thöa thuận Trong trường hop
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đủ, công nhân nảy là cơ
sở pháp ly dé các bên lam căn cứ khối kiện một vụ việc tranh chấp tại các cơ
quan tài phán theo những thủ tục nghiêm ngặt với những phán quyết được đâm bao thực hiên bởi quyền lực nhà nước.
Thứ ba, khi quan hệ lao động có tổn tại một cách én định va phát triển.thì quyển lợi lâu dai của các bén chủ thể trong quan hệ lao động mới được
đâm bảo Người lao động và người sử dụng lao đồng trong quan hệ lao đông
có thé theo đuổi mục đích không giống nhau Nhưng các bên déu hướng tớimột mục tiêu là hợp tác để chuyển hóa giá trị sức lao động trở thanh giá trịsản phẩm Tạo ra sản phẩm trong đó chứa đựng giá trị sức lao động thì người
sử dụng lao động mới tạo được lợi nhuận, người lao đông mới được trả lương.
Trang 21Thứ tee hòa giải trong giải quyết TCLĐ là phương thức giải quyết
TCLD của những chủ thể tuy bình đẳng nhưng phụ thuộc vào nhau
Hau hết các tranh chấp vẻ dân su, kinh tế là tranh chap giữa các chủ thểtình đẳng với nhau Cac bên độc lập với nhau trong quan hệ và trong tranhchấp Trong quan hệ lao động, các bên cũng có dia vị bình ding với nhautrong việc giao kết, thực hiện quan hệ lao đông Nhưng trong thực tế, dia vị
kinh tế của người sử dụng lao động và người lao động có sự khác nhau.
Hoa giải tranh chấp lao động phải tính đền những yêu tổ phu thuộc ảnhhưởng đến tính chất và cách thức hòa giải khi giải quyết tranh chấp,
"Người sử dụng lao động với từ cách 1a chủ sỡ hữu tự liệu sản xuất sẽ có
quyên riêng trong tổ chức sản xuất cũng như trong phân phôi thu nhập, ho có
quyển quy định việc phân phối trong đơn vị của mình, có quyển quyết định các mức lương ở từng vi bí công việc, có quyên trả lương cho người lao ding
từ khôi tai sản cia mình hoặc minh quản lý, và trong thực tế, thiện chí giữahai bên la cơ sở để người sử dụng lao đồng quyết định có tiếp tục thuê mướn.người lao động đó nữa hay không
"Việc người sử dung lao động có tiép tục thuê nữa hay không anh hưởng đến quyết định việc làm của người lao đông, Do đó, người lao động không chỉ
"hmắt Thị To Hida (Chỗ bên), 2009, Giáo thi Dệt ao động, Đường Bat bọc Lao dng XE hết Hà
"Nỗi Nh xuất bin Lao động 38 bộ.
Trang 22lệ thuộc về kinh tế mà còn lệ thuộc về cả sw quan lý khi họ đã được đất dưới
sự quan lý cia người sử dụng lao đông.
Tuy nhiên, lợi nhuân của người sử dung lao đông một phan phụ thuộc
‘vao quả trình lao động, vao tay nghệ, sức khỏe, trình độ chuyên môn, sự thuần thục của người lao động Do đó người sử dụng lao đông cũng có sự lệ thuộc phân nào vào người lao động
Thứ năm, hòa giãi trong giải quyết tranh chấp lao đồng không chi 1a
việc hòa gii tranh chấp giữa các cá nhân hay các tập thé đơn lẻ
"Trong quan hệ lao đồng, quan hé lao động cả nhân (được thiết lập trên
cơ sở hợp đồng lao đông) la cơ sỡ, tién dé cho quan hệ lao đông tập thé (duatrên cơ sở thương lượng và ký kết thỏa ước lao đông tập thé) thiết lập, vàngược lại, quan hệ lao động tập thé góp phan hỗ trợ cho quan hệ lao động cánhân được xác lập và thực hiện
Hoa gidi tranh chấp lao động xuất phát từ đặc điểm nay thường khôngchi tác động đến lợi ích cả nhân người lao động ma có thé còn tác động đến.tập thể người lao đông, mất khác, người lao động thường ở vị tri yêu thé hơn.nên thường phải dựa vào sự trợ giúp của tập thé lao đông Do đó, hoa giảitrong giải quyết tranh chấp lao động, dù cá nhân hay tập thể, thường có sư
tham gia của tổ chức đại diện cho quyển lợi của người lao động (gọi 1a tổ
chức công đoàn)
1.2 Nguyên tắc, bản chất của hòa giải tranh chấp lao động.
12.1 Nguyên tắc của hòa giải tranh chấp lao động
“Xuất phát từ bản chất của mình, hỏa giãi với ÿ nghĩa là một phươngthức giải quyết TCLD cũng gidng như các phương thức giãi quyết tranh chấp
yale The Hid (Chủ bia), 3009, Giác rồi Late Lao đóng Tường Đi học Lao động X hố Bà
"Nỗi Nh xuất bin Lae động 38 bộ.
Trang 23khác nó phải đảm bảo các nguyên tắc nhất đính Các nguyên tắc đó đảm bio
phat huy được những ưu điểm, hạn chế được nhược điểm của hòa giải trong.giải quyết TCLĐ Việc xem xét các nguyên tắc hoa giải trong giải quyếtTCLD một cách diy di, hệ thống la một việc cẩn thiết và phải được nghiêncứu trong khi xem sét các van dé lý luận vẻ hòa gid trong giải quyết TCLD
Trong quá trinh giải quyết TCLĐ bằng hòa gidi các bên đương su và
người hòa giải phai tôn trọng những nguyên tắc được quy định theo Điều 194
Bồ Luật Lao đông năm 2012, như sau.
Thứ nhất, nguyên tắc tôn trong, bảo đâm đỗ các bên te thương lượngquyét định trong giải quyết TCLD
Nguyên tắc này là một trong những nguyên tắc cơ ban của hòa giải Vi
‘ban chất cia hòa giải là việc hướng dẫn, giúp đ, thuyết phục các bên chủ thểtrong tranh chấp đạt được thỏa thuận trên cơ sở từ nguyện Hòa giãi viên
không được dùng vũ lực hoặc de doa dùng vũ lực gương ép buộc các bên chit
thể của tranh chấp phải chấp nhận thỏa thuận mả không phù hợp với ý chí,
nguyện vọng của mảnh.
Yêu cầu giải quyết TCLD mang tính chất tự nguyên, đồng thời TCLDmang bản chất của một tranh chấp dân sự nên quyền tự định đoạt của hai bénchủ thể tranh chấp luôn được dé cao vả tôn trọng, Theo các quy định của pháp.uật hiện hảnh thi trong bat kỷ giai đoạn nao của việc giãi quyết TCLD, các cơ
quan có trách nhiém giải quyết TCLĐ déu phải tôn trong sử tự nguyên thỏa thuận giữa các bên chủ thể Tôn trọng sự tự nguyên thỏa thuận của các bên
tranh chấp được thể hiện như sau:
- Không can thiệp sâu mang tính cân trở sự tự do bảy tö nguyên vọng, ý
chi của các bên chủ thể tranh chấp khi họ trao đổi, thương lượng để tìm cách
Trang 24giải quyết tranh chấp Chỉ tham gia hỏa giải với vai tro là bên thứ ba độc lập,
chức, hướng dẫn các bên chủ thể tranh chấp hòa giải với nhau
là người
~ Co sự tôn trọng phương án giải quyết tranh chấp ma các bên chủ thể
tranh chấp lưa chon, théa thuân, nhất trí, không được phản đổi hay căn tré sự lựa chon, théa thuận nay trừ trường hop sư lưa chon, théa thuận đó trai với các quy đính của pháp luật hoặc đạo đức xã hội.
- Các bén chủ thể trong các tranh chấp mới có quyền Iva chọn, quyết
định về việc giai quyết quyên lợi của mình trong các tranh chấp đó Giá trị pháp lý của việc hòa giải chỉ được công nhận, có ý nghĩa, phát huy tác dung
của nó, kết quả hòa giải trở thành hiện thực khi théa thuận của hai bên chủ thểtranh chấp xuất phát tử chính nguyện vọng của các bên chủ thể
Ngoài ra, Theo quy định tại Khoản 1 Điểu 201 BLLĐ năm 2012 quy
định về 05 trường hợp không bắt buộc phải thông qua thủ tục hòa giải, bởivậy cơ quan, tổ chức giải quyết TCLĐ có thể không tiến hành hòa giải khi
giải quyết những tranh chấp đó phát sinh.
Thứ hai, nguyên tắc: Bảo aden thực hiện hòa giải, trên cơ số tôn trongcnyén và lợi ich cha hai bên tranh chấp, tôn trong lợi ich chinh cũa xã lôi
*hông trái pháp luật
Nguyên tắc nay mang tính pháp lý cao và thường được áp dung cho
mọi loại hình hỏa giải ma các bên chủ thể lựa chọn, kể cả việc hòa giải đượcthực hiện bởi toa án hay bởi tổ chức trong tai Hòa giải viên không thé vi mục
đính kết quả hòa gidi thành ma làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hop pháp của người khác Việc hòa giải phải tuân thủ nguyên tắc không xêm phạm lợi ích của nhà nước, lợi ích công công.
TCLĐ chỉ được giải quyết đút điểm và có hiệu quả cao khi người hoa
giải phải nắm vững và van dụng đường lối chính sách của Đăng, pháp luật của
Trang 25nhả nước, nhất la những quy định pháp luật liên quan dén quyển và nghĩa vu
của các bên chủ thể trong QHLĐ, bên cạnh đó can căn cứ vảo các chuẩn mựcđạo đức, phong tục, tập quản tốt đẹp của dân tộc Các bên chủ thể tranh chấpkhông được đùng kết quả hòa giải vào mục đích xâu như lam lợi thé hoặc tưliệu chính thức dé sử dung vào mục đích khối kiên hoặc muc đích khác nhằm
chống lại bên kia
Thứ ba: Nguyên tắc công Rat, minh bạch, khách quan, Rip thời, nhanh ching và ding pháp luật.
TCLD thường để lại hậu quả không tốt cho cả NSDLĐ va NLD, gây
ảnh hưởng xâu, thiệt hại cho trật tu và lợi ích chung của xã hội, vây nên việc
giải quyết các TCLD cần phải được công khai, minh bach, khách quan, kip
thời, nhanh chóng va dim bao đúng quy định của pháp luật hiện hành.
Thông thường khi xảy ra mâu thuẫn, mỗi bên tranh chấp đều đưa ra ly
18 để tw chứng minh cho minh là đúng, không nhìn nhân được cái sai của
minh đã gây ra cho người khác, lúc này hỏa giải viên phải thực hiện khách
quan, vô tư, công minh, dé cao lẽ phải, tim cách thuyết phục để mỗi bên chủthể tranh chấp hiểu rõ sai trái, không xué xòa cho xong việc Bên cạnh đó, sựcông minh, khách quan, vô tư của chính người hòa giải sẽ là yêu to để hai bên.chủ thé đặt lòng tin và cùng nhau giải quyết vu việc, Hỏa giải viên cân phảihiểu vả năm vững các quy định của pháp luật để giải quyết sự việc và hướng,
Gn các bên thực hiện đúng quyển và nghĩa vụ của minh theo quy định cia
pháp lut,
'Việc tuân thủ nguyên tắc nay gop phan không nhỏ vào sự dam bao cho
`, cũng có, phát huy đạo lý truyền
việc giữ gin đoàn kết giữa các bên chủ t
thống tốt dep trong cộng dong, phòng ngửa, han chế sự vi phạm pháp luật,
‘bao dam trật tự, an toan xã hội
Trang 26Thứ te nguyên tắc- Đảm bảo sw tham gia của đại điện các bên chủ thtrong quá trình giải quyết tranh chấp iao động.
Nguyên tắc nảy trước hết đòi hỏi tổ chức công đoàn tham gia vao việc
hòa giải các TCLĐ cá nhên Công đoàn la dai diện người lao đồng với mục
đích bão vệ quyên lợi của người lao đông zuất phát từ nguyên tắc giải quyếtTCLD là bảo vệ quyền lợi của người lao động Đối với TCLD tập thể hoặc.những tranh chấp có quy mé lớn có thé ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội,
việc tham gia của không chỉ đại điện người lao động ma còn có cả đại điện
của người sử dụng lao đồng (tỗ chức đại điện người sử dụng lao động) là mộtviệc cân thiết Đại diện các bén thường là người am hiểu pháp luật, các điềukiện của các bên, từ đó có thể giúp cho hoa giải viên có cách giải quyết phủ
hop Bên cạnh đó, đảm bảo vai trò của các cơ quan đại diện các bên trong hỏa
giải TCLD còn nhằm cụ thể mối quan hệ của cơ chế hai bên
Thứ năm, nguyên tắc bảo về danh đự nhân phẩm uy tín của các bênranh chấp, bão vệ bí mật hinh doanh của người sử cng lao đồng trong quá
trình hòa git
Hoa gidi là một quá trình giãi quyết tranh chấp thân thiện, tư nguyện,
mang tính chất riêng tư giữa người lao động, tập thé người lao động với người
sử dụng lao động trong đó các bên trio đổi trực tiếp, thẳng thắn vẻ những van
để tranh chap Trong quá trình hoa giải, những tai liêu, chứng cứ có thể được
đưa ra nhằm chứng minh các yêu cầu trong tranh chấp Những tai liệu, chứng
cứ hay những thông tin đó có thể liên quan đến danh dự, nhân phẩm uy tin
của những người tham gia tranh chấp hoặc liên quan dén bí mật công nghệ, bi mật kinh doanh cia doanh nghiệp (người sử dụng lao đông) Người hòa giải trong trường hop nay phải dim bảo không khí thân thiên, riêng tư, sự tin
tưởng lẫn nhau của các bên tranh chap cũng như su tin tưởng vảo sự độc lập,
Trang 27công tâm của người hỏa giải Những thông tin mang tính riêng tư hay bí mat
của doanh nghiệp có thể được sử dụng nhưng với mục đích là nhằm chứng
minh cho sự kiện hoặc là chứng cứ cho những yêu céu nhưng không được sử
dụng tạo sức ép cho các bên tranh chấp khiển ho ảnh hưỡng dén uy tín hoặc
sợ lộ bi mật, bí quyết lanh doanh ma phải nhượng bộ một hoặc một so van démột cách ép buộc, miễn cưỡng va không công bang
Thứ sáu, nguyên tắc công nhận kết quả hòa giải thành giữa các bên có
ghia vụ thi hành
Hoa gii thể hiện ý chi tư nguyện, tư chủ, tỉ
của các bên tranh chấp lao động Trường hợp các bên tranh chấp đã đạt được một thöa thuận, điêu đó chứng td các bên đã tự nguyên vả tư quyết phương án
nhằm giải quyết tranh chấp Đây cũng là ưu điểm của phương thức giải quyết
tranh chấp lao động thông qua hòa gidi, bai do đó các bén sé tư giác thực hiện các thöa thuận trong quá tình hỏa giải Cac bên khổng được tư ý hoặc đơn phương thay đổi, không thực hiện théa thuân Khi các bên đã đạt được thöa thuận, thì vụ việc tranh chấp đã được giãi quyết và các bên có nghĩa vụ phải thi hành Hiệu lực của các văn bin ghi nhận hoa giải thành được seem như là một hợp đẳng hoặc một théa ước lao động hay thâm chí lé mé quyết đính, bản
án Điễu này cũng doi hôi vé mặt pháp ly trong việc quy đính giá trị của biển
én quyên tự định đoạt
‘ban hoa giải thành cũng như trách nhiệm pháp lý của việc các bên không thực.
"hiên các cam kết trong qua trình hòa gidi
Trong trường hợp các bên không tự giác chấp hành những thöa thuận
đã đạt được từ hòa giải Bên vi pham có thể phải gánh chiu những hậu quảpháp lý nhất định khi biên bản hòa giải thành có thể trở thành một văn bản cóthiêu lực như một quyết định của tủa án hoặc của một cơ quan có thẩm quyển
và được bao vé như bao vệ những văn bản đó Khi đó, người vi pham có thể
Trang 28‘bj xử phạt cộng thêm việc bị cưỡng chế thi hành théa thuận trong văn bản ghi nhận su thöa thuận cia các bên trong quả trình hoa gi,
1.3.2 Ban chất của hòa giải tranh chấp lao động
Trong quá trình hòa giải, các bên tranh chap với sự trợ giúp của bên thứ
ba trùng lập - người hòa giải để tìm ra những cách thức khác nhau, cácphương án khả quan có thể tạo nên điều kiện tốt nhất cho sự đồng thuận giữa
các bên Không chỉ là sự trợ giúp vẻ các phương án giải quyết tranh chấp,
người hòa giải còn có trách nhiêm giúp các bên chi thể cả vẻ thủ tục, vé tin
thân, thái độ khí tham gia giải quyết tranh chấp lao động,
Tuy nhiên, trên tat cả la quyền tự định đoạt của các bên chủ thể trong
tranh chấp Người hòa giải không phải là người có quyền áp đất ý chí, bất
‘bude các bên tranh chấp phải tuân theo quyết định hòa giã thánh của vụ tranh:chấp, nên các bên tranh chấp phải lựa chon va di đến quyết đính vẻ kết quảhòa giải thành cho tranh chấp đó Do vay, hoa giải tranh chấp lả quá hình các
‘bén tranh chấp tu thương lương (tư định đoạt) với sw
độc lập để giải quyết tranh chấp lao động phát sinh giữa các bên chủ thể voi
0 của người thứ ba
nhau Sự tro giúp của người hòa giải - bên thứ ba độc lập lả rất quan trong
nhưng không thể giữ vai tro quyết định
1.3 Vai trò cũa hòa giải tranh chấp lao động ở Việt Nam.
Vai trò của hòa giải trong tranh chấp lao động được thể hiện như sau:Thứ nhất Hoa giải gop phan tạo thuận lợi cho qua trình giải quyết
tranh chấp lao động
"Người hòa gidi zuất hiện với trách nhiệm đứng ra dân sắp quá trình giảiquyết TCLĐ, tao cho quá tình hòa giải có bau không khí thoai mái, bìnhđẳng giữa các bên chủ thể khác với các quá trình giải quyết TCLĐ bằng
phương thức khác Sự mỡ rộng cỡi métrong giao tiếp, sự tương tác qua lại
Trang 29giữa các bên chủ thể với sự có mặt của người hòa giải, hoặc sự mỡ đâu cia
‘bén thứ ba lả người hòa giải trùng lập sẽ tạo sự tin tưỡng giúp cho không khi
của hai bên bớt nặng nề
Hòa giải có thé được tiền hành trong nhiều môi trường khác nhau, vềthủ tục hòa giải có thể được thöa thuận va diéu chỉnh cho thích nghỉ Tính linhhoạt có lợi thé 1a giúp các bên chủ thể được bay tö ý kiến để lựa chọn xem
quá trinh nao thi phủ hợp với ho, cho phép có những điều chỉnh khi bản chất của tranh chấp va các bên tranh chấp đòi hỏi phải vay.
Một sự khác biệt quan trong giữa biện pháp hòa giải va biên pháp tổ
tụng lả những thông tin và chứng cứ nảo có thể được sử dụng và cách kiểm.chứng, Trong tô tung, van dé nay được điều chỉnh theo quy định về chứng cứ
‘va thủ tục kiểm chứng để dam bảo tính chính xác va độ tin cây Trong hoagiải thường không có quy định nao về chứng cứ và về kiểm chứng cũng nhưxem xét về mặt thủ tục Các bên tranh chấp được phép kể chuyện của họ nếu.thấy phù hợp vả có thể biểu 16 tình cảm ma không bị bác bỏ va bi cho 1akhông có ý nghĩa *
Ha giã là qua trình giải quyết TCLĐ có thể giúp các bên chủ thể cóthêm hiểu biết các van để pháp luật, lánh t
dénquyét định đúng đắn Người hoa giải có trách nhiệm giải thích, hướng dẫn.
các bên chủ thé có thể lĩnh hội các thông tin va thay đổi cách xử lý thông tin,
cách tư duy va giải quyết vấn để tranh chấp Sự có mặt, dẫn đất, trợ giúp cia
xã hội để có suy nghi va đi
người hòa giải với vai trở la bên thứ ba trung lập là rat cẩn thiết trong trường, hợp các bên gặp gỡ vả trao đỗi với nhau trong trang thai có zung đột
Thứ hat, Quả trình hòa giãi sẽ giúp các bên tranh chấp giảm áp lực do
các van dé của các bên chủ thể có thé được quan tâm hơn
“Tus Duong Quỳnh Hot, "Ha giã Me ương legit at mon chấp tay "Vina nước về hấp hit, 2012
Trang 30Trước khi cùng tham gia vào quả trình hòa gidi, giữa các bên tranh
chấp đã có tồn tại sư xung đột Thông thường những lợi ích chung, những van
để cả hai bên chủ thé cing quan tâm chính là cơ sở căn bản thúc day và giúp
họ có thé ban bạc với nhau dé giải quyết tranh chấp, giả: quyết xung đột
Tuy nhiên, đủ muốn hay không thi trong quá tình giải quyết tranh
chấp, các bên vẫn bị chỉ phối bởi lợi ích riêng Quá trình hòa giải là môitrường ma người hỏa giải tim mọi phương án nhằm giảm thiểu áp lực do các'ên tạo ra trong quá trinh hòa giải tranh chấp lao động
Thứ ba, Qua trình hòa giã là sự ch
một trong các bên hoặc hai bên có thể sớm đưa vụ việc ra trước cơ quan tảiphan giãi quyết vụ TCLĐ đó Đôi khi hòa giãi chỉ là thủ tục để các bên chủthể đi tiếp hành trình giải quyết TCLD Việc hòa giải lúc này không nhằm.mục đích giải quyết dứt điểm TCLĐ mà chi đóng vai trò 1a một thủ tục nhằm
bị những điều kiện cần t
tiến tới sử dụng biện pháp khác như đưa vụ việc ra hôi đồng trong tải hoặc
trước TAND hoặc thực hiện các biển pháp do pháp Iuét quy đính của pháp
luật hiện hảnh Ở phương diện đó, các bên chủ thể của tranh chấp thường nhìn
nhận hỏa giải như một thủ tục, có dang như là bước đệm lam giấn nhịp đô của
quyển khởi kiện tranh chấp lao động ra các cơ quan tải phán để giải quyếttranh chấp
Trang 31TIỂU KÉT CHƯƠNG 1
Quan hệ lao động là một loại quan hệ xã hội có tính đặc thủ riếng của
đời sống xã hội, tính đặc thủ bid
lao động, cả vé chủ thể, khách thể, đối tương va cả về nội dung, quyền, nghĩa
vụ của các chủ thể, Tính đặc thi của QHLĐ và tranh chấp phát sinh từ quan
hệ lao đông là tiến để quy định tinh đặc thù của cä trình tự giãi quyết TCLD
hiên cả trong nguyên tắc xác lap quan hệ
Ở Chương | nay,
‘ban như khái niêm, các đặc điểm của TCLĐ Từ đó khẳng định chắc chắnrang có tranh chấp là phải giải quyết, khi giải quyết có thể lựa chọn các
phương thức khác nhau nhưng việc lựa chọn giãi quyết TCLĐ bằng hòa giải
vấn la phương thức tiện ích, giúp cho quan hệ lao động được duy trì dn định,phat triển sau khi tranh chấp được giải quyết Cở sở lý luận nhằm để làm rõ,
ác giả đã tập trung lam rổ một số van để lý luận cơ
khẳng định điển nay đựa vào các nội dung được làm rõ trong luân văn nhưkhái niệm, đặc điểm, ban chất, vai trò, nguyên tắc của giãi quyết tranh chấp
lao động bằng hòa giải
Trong quả trình nghiên cứu để tai, tac giả sử dụng nhiều phương pháp
nghiên cứu trong luận văn bao gồm: phương pháp lý luân, phân tích, tổng
hợp, logic,
Mục dinh của việc giải quyết TCLD không chỉ nhằm khôi phục, bảo vệ
quyển và lợi ích hợp pháp của người lao động, tập thể người lao động và.người sử dung lao động, ma còn nhằm duy trì sự én định, phát triển của
QHLĐ Với mục đích nảy thi việc lựa chon gii quyết TCLĐ bằng phương thức hỏa giải Lalua chọn hữu hiệu nhất.
Trang 32CHƯƠNG 2
QUY ĐỊNH PHAP LUAT VE HÒA GIẢI TRANH CHAP LAO BONG
'VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN Ở TINH QUANG NINH
2.1 Quy định pháp luật về hòa giải tranh chấp lao động.
Về giãi quyết TCLĐ và đính công, đây là chương trong Bộ luật Lao
động được Quốc hội quan tâm sửa đổi nhiêu lần nhất qua các năm như: Luật
số 74/2016/QH11 ngày 29/11/2006 Luật sửa đổi, bé sung diéu lệ của Bộ lao
động, Luật số 10/2012/QH13 ngây 18/6/2012 Bộ Luật lao động, với mục dich
giảm thiểu các tranh chấp lao động tập thé vả dinh công bat hợp pháp Đã có.rất nhiều những quy định pháp luật được sửa đổi vé tranh chấp lao đông tậpthể thẩm quyền và trình tự giải quyết tranh chấp đối với mỗi loại tranh chap;khẳng định nguyên tắc thương lượng, hòa giải lả gốc rễ của việc giải quyết
tranh chap lao đông giữa các bên; trường hop các bên không tu thương lương,
giải quyết được thi mới nhờ đến các cơ quan, tổ chức có thẩm quyén;,
Hoa giải trong lĩnh vực lao động, được quy đính tại Chương XIV (giãi
quyết tranh chấp lao động) của Bộ luật lao động năm 2012 (BLLĐ) Theo quyđịnh tại khoản 2, 6 Điều 194 BLLĐ năm 2012 thi việc giải quyết TCLD phải
tuân thủ theo nguyên tắc bao đêm thực hiện hoá giải, trong tài trên cơ sỡ tôn trong quyền và loi ich của hai bên tranh chập, tôn trọng lợi ích chung của xã
hội, không trái pháp luật, và việc giải quyết TCLD do cơ quan, tổ chức, cánhân có thẩm quyển giải quyết TCLĐ tiền hảnh sau khi một trong hai bên có.đơn yêu cầu do một trong hai bên từ chối thương lượng, thương lượng nhưng
không thành hoặc thương lượng thành nhưng một trong hai bên không thực hiện kết quả thương lượng thành đó
Trang 33Bang: Tham quyền giải quyết tranh chấp lao động:
TCLD tập thể Tiêuchí | TCLĐcánhân [Tranhchậptập | Tranh chap tp
thévéquyén | thểyềlgiích
Ta gãi viên lao
-Hịa giai viên |đổng - Hịa giãi viên
lao động, - Chủ tịch Ủy ban |lao động
nhân dân cấp — | -Hội đổng trong
huyện tải lao động
- Tịa án nhân dân.
(Điều 200 BLLĐ năm 2012)
-Tưa án nhân dân | @€hộn 2 Điều,(Khoản 1Biéu | 203 BLLD 2012)
203 BLLD 2012) Moi tranh chấp lao đồng đều pha thong qua thi tục hịa giải của hỏa giãi viên lao đơng trước khi yêu cầu cơ quan,
tổ chức cĩ thẩm quyền khác giải quyết, trừ 05 loại tranh chấp:
(Theo Khoản 1 Điều 201 BLLĐ 2012)
- Về xử lý kỹ luật sa thai hoặc bị đơn phương cham ditt hop đồng lao đơng,
Lưu ý - Về bơi thường thiệt hại, tro cấp khi chấm đứt hop đồng
ao đồng,
- Giữa người giúp việc gia dinh với người sử dụng lao đồng,
- Về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
- Vé bơi thường thiệt hại giữa người lao động với doanh nghiệp, đơn vi sư nghiệp đưa người lao đơng di lâm việc.
ở nước ngồi theo hop đồng,
Trang 34Theo quy định của BLLĐ, Bộ luật t tung dân sự ; Nghị đính số
46!2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chỉ tiết thí hành một số điều củaBLLD về giải quyết tranh chấp lao động, Các chủ thể có thấm quyển giảiquyết TCLĐ gồm: Hòa giải viên lao động, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp
huyện), Hội đồng trong tai lao động và Tòa an nhân dân.
2.1.1 Hòa giải tranh chấp lao động bằng hòa giải viên lao động
Thực hiện
a Thẩm quyền giải quyết tranh chấp bằng hòa giải
Giải quyết TCLD la việc các tổ chức, cơ quan nha nước có thẩm quyền.tiến hảnh những thi tục theo quy định của pháp luật hiện hảnhnhẩm giảiquyết những tranh chấp phát sinh giữa cá nhân, tập thể người lao động vớingười sử dung lao đông vẻ việc thưc hiện quyền, nghĩa vu va loi ích của hai
‘bén chủ thể trong QHLĐ, khôi phục các quyển và lợi ích hợp pháp đã bi xâm.hại, xóa bö tinh trạng bat bình, mâu thuẫn giữa người lao động va người sử.dụng lao đông, duy trì và cũng cô QHLD, dim bảo sự én định trong sẵn xuất,
‘rat tự, an toản xã hội Theo quy định cia Bô Luật Lao đông năm 2012, TCLD được chia làm hai loại: tranh chân lao động cả nhân va tranh chấp lao
động tập thể
Héa giải viên lao động
Những quy định của pháp luật về HGVLĐ được ghỉ nhận trong BLLD năm 2012, Nghỉ định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chỉ tiết thi
hành một số điều của BLLD vé giãi quyết TCL và Thông tư số BLDTBXH ngày 10/6/2013 hướng dẫn thi hành Nghị định 46/2013/NĐ-CP
08/2013/TT-Theo quy định tại Khoan 1 Điều 200; điểm a Khoản | và điểm a Khoản
2 Điệu 203 BLLĐ, HGVLD là người có thẩm quyển giải quyết TCLD cá
nhân và TCLĐ tập thể vé quyển và lợi ích HGVLD “La người được Chủ tích
Trang 35Op ban nhân dân cấp tinh bỗ nhiệm theo nhiệm R} 5 năm đỗ hòa giải tranhchấp lao đông và tranh chấp hợp đồng đào tat nghề theo quy định của pháp
Huật" “do cơ quan quản If nhà nước vỗ lao đồng luyện, quân thi xã thành
thuộc thinh a hòa giải tranh chấp iao động:
Quy định tại Điều 4 Nghị đính 46/2013/NĐ-CP quy đính về tiêu chuẩn,tiiều kiện ‘ed gist viên? Lã Gang tần Viet Xeni tứ đủ 18 uất bế lâu, có lãnglực hành vi dan sự đây đủ, có sức khỏe và phẩm chất đạo đức tốt, không phải
là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sư hoặc đang chấp hành án và có
03 năm lâm việc trong lĩnh vực có liên quan đến quan hệ lao đông có kỹ năng hòa giải tranh chấp lao động
Quy trình b8 nhiệm HGVLĐ được qui định cụ thể tai Nghỉ định
46/2013 phải tuân thủ 2 bước:
- Bước 1: Tự đăng ký hoặc được giới thiên,
- Bước 2: Cơ quan có thẩm quyển xem xét và bé nhiệm hòa giải viên
lao động
Pháp luật cũng quy định rõ điều kiên bao dim hoạt động của HGVLĐ.
Trong những ngày được cử để hòa giải TCLD, tranh chấp hợp đồng đảo tạonghề HGVLĐ được hưởng chế độ bôi dưỡng như đói với Hội thấm theo quy
định về chế đô bồi dưỡng đổi với người tham gia phiên tủa, phiên hợp giải quyết dân sum được thanh toán công tác phí trong những ngày thực hiện công tác hòa giải theo chế độ công tác phí hiện hành va được đảm bão các điều
kiện can thiết về phòng họp, tai liêu, văn phỏng phẩm phục vụ hòa giải
TCLD Kinh phí hoạt động của HGVLĐ do ngân sách nha nước bao dém theo
quy định pháp luật '°
ˆNgyẫn Thị Hằng Hoa, 3014, Giữ nat nnn chấp ao ding Bằng Na piã trong php lat Lao đông Việt
‘Not Ticc mạng và ga hd? Luận vin dae sĩ hoc, Whos Lait, Đi học Quoc ga Hà Nội
Trang 36b Trình tự hòa giải tranh chấp lao động do Hòa giải viên lao động Thực hiện
Theo quy đính tại Điểu 201 BLLĐ năm 2012 va các qui định tại Nghỉ
định 46/2013, Thông tư số 08/2013 hướng dẫn Nghị định số 46/2013 quyđịnh chi tiết thi hành một số điểu của luật lao đông về tranh chấp lao động,
trình tự tiền hành hòa giải tranh chap lao động do hòa giải viên lao động được thực biện như sau
Bước 1: Tiếp nhân đơn yêu câu được hòa giải tranh chấp iao động:Một bên hoặc các bên chủ thể của TCLĐ khi có yêu cầu giải quyết
tranh chấp lao động phải lam đơn yêu cẩu gũi tới Phòng Lao đồng - Thương tịnh và Xã hội
Bên chi thé có yêu cầu hòa giải TCLĐ được quyền wu tiên lựa chọn
‘hoa giải viên lao động và dé nghị phòng LĐTB &XH cử HGVLD tham gia
giải quyết tranh chấp lao động
Trong thời hạn 01 ngày lam việc kể từ khí nhân được yêu cầu giãi
quyết tranh chấp, phòng LĐTB &XH báo cáo tới Chủ tích UBND cấp huyện
để UBND quyết định cử hỏa giãi viên lao động tham gia giải quyết TCLĐ.Trong thời hạn 01 ngay làm việc kể từ khi nhận được báo cáo của phòng
LĐTB &XH, Chủ tich UBND cấp huyện căn cử, xem xét quyết định cử hòa
giải viên lao động tham gia giải quyết TCLĐ (quyết định cit hòa giải viên laođộng theo mẫu 04/HGV)
Trường hợp thật cẩn thiết đựa trên tình hình thực tế thì, Phòng
LĐTB &XH báo cáo Chủ tịch UBND cấp huyện để nghi UBND cấp huyện
khác trong tỉnh để cử hòa giải viên lao đông hỗ trợ giãi quyết TCLĐ `
© ông hr09 2013 TÌ-BLĐTB1Bš hướng dẫn ng id 46 2013 ND-CP qyy đnh tibia một rổ đâu về
‘wah cap ho động
Trang 37~ Về tint tục chuẩn bị phiên họp hòa giải:
Trong thời hạn Ú1 ngày kể từ khi nhân được quyết định được cử tham
gia giải quyết tranh chấp, HGVLĐ được cử đó phải thông báo chương tình
lâm việc, thời gian, địa điểm tổ chức phiên hòa giải cho các bên chủ thể củaTCLD biết trước khi tiền hành ít nhất 01 ngày lam việc ”,
Bute 2: Tổ chức hòa giải tranh chấp lao động:
Tai phiên hop hoa giải, HGVLĐ phải kiểm tra sự có mặt của các bên.chủ thể tranh chấp lao động, những người được mời Trong trường hợp haitên chủ thể của TCLĐ dang có yêu cầu giải quyết có ủy quyển cho ngườikhác làm đại diện thì HGVLĐ phải kiểm tra giấy ủy quyên của người lam đạiđiện ủy quyển Nếu một trong các bên chủ thể tranh chấp vắng mặt hoặc cửngười đại dién ma không có giầy ủy quyền thì hoãn phiến hop hòa giãi sangngây làm việc tiếp theo và hướng dẫn cho hai bên chủ thể thực hiện đúng theo
thủ tục quy định.
hi hai bên chủ thể tranh chấp hoặc đại diện của họ có mất đẩy đủ tạiphiên hop (sau khi đã kiểm tra đây đủ, va xác nhận đúng các bên chủ thể,hoặc đúng người được ủy quyền theo giấy ủy quyển), thì hòa giải viên lao
đông tiên hành hòa giai theo trình tự sau:
+ Tuyên bồ lý do của phiên hòa giải và giới thiệu thành phan tham gia
phiên họp hỏa giai,
+ Đoc đơn của nguyên đơn,
+ Bên nguyên đơn trình bay,
+ Bên bị đơn trình bay,
`NggyỄn Thị Hing Hot, 2014, Gi nods ri chấp lo ding bằng hò giã mong php lat lo đông Vt
_N Thực mạng và giã php, Luân vin tae sĩ Dut hoc, Whos Lust, Đ học Quốc gt Hà Nội,
Trang 38+ Hòa gidi viên lao đông chất vẫn các bên, néu các chứng cứ và yêu.
cầu nhân chứng (nêu cỏ) phát biểu,
Hoa giải viên lao đông căn cứ vào pháp luật lao động, các tải liệu,
chứng cứ, ý kiến của các bên chủ thể trong tranh chấp, phân tích đánh giá vụviệc, nêu những điểm đúng sai của các bên chủ thể để các bên tự hỏa giải vớinhau hoặc đưa ra những phương án hòa giải để các bên chủ thể xem xét,
thương lượng, chấp thuận.
Trường hợp bên nguyên đơn chấp nhận rút yêu câu hoặc hai bên chủ
thể tu hòa giải được hoặc chấp nhận phương án hòa giải thì hỏa giải viên laođông lập biên ban hòa giải thành, có chữ ký của các bến chủ thể tranh chap,hòa giải viên lao đông Các bên chủ thé có nghĩa vu chấp hành các théa thuận
ghỉ trong biên bản hòa giải thành,
"Trường hop các bên chủ thể không chấp nhân phương án hòa giải thi
hòa giải viên lao đông, lập biên bản hỏa giải không thành trong đó ghi rõ ý
kiến của các bên chủ thể, biên ban phải có chữ ký của các bên chủ thể tranh
chấp, hòa giải viên lao động.
ký cia bênchủ thé có mặt, hỏa giải viên lao đông,
Biển bản hòa gidi phải được sao gửi cho các bên chủ thể TCLĐ trongthời hạn O1 ngày làm viếc, kể từ ngày lập biên bản hòa giải Trong thời hạn
05 ngày lam việc, kể từ ngày nhận được yêu cau hòa giải, HGVLĐ phải kết
thúc việc hôa giãi
Trang 39Thực
a Thâm quyén của Hội đồng trong tài
Căn cứ theo Điều 199 BLLĐ năm 2012, Hội đồng trong tai lao đông do Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định thánh lập theo để nghỉ của giám đốc Sở LĐTB &XH Số lượng thành viên HĐTTLĐ luôn lá 12 và không quá 07 than
viên HĐTTLĐ gồm chủ tịch Hội đồng là ngườii đứng đầu cơ quan quản lý
nha nước vẻ lao đông, thư ký hội đồng và các thảnh viên là dai diện công,
đoản cấp tỉnh, tổ chức đại điện NSDLD
Trong trường hợp cén thiết, chủ tịch HĐTTLĐ có thé mời đại điện cơquan, tổ chức có liên quan, người có kinh nghiệm trong lĩnh vực lao động ở
địa phương,
‘Tham quyền của HĐTTLĐ được qui định tại Khoản 2 Điều 199 BLLĐnăm 2012: Giải quyết các vụ TCLĐ tập thể vé lợi ich va các TCLĐ tập thé
xây ra tại các doanh nghiệp không được đính công (theo danh mục quy định
tại Nghị định số 41/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 08/5/2013 quy định
danh mục các doanh nghiệp không được đính công) khí các bên có đơn yêu
cầu Trước khi giải quyết thì HĐTTLĐ phải tiến hành hòa giải các TCLĐ tậpthể trong phạm vi thẩm quyền nói trên
b, Trình tòa giải tranh chấp lao động do Hội đẳng trong tài tực hiệnTrinh tự héa giải TCLD do HĐTTLĐ tiến hành được quy định tại Điền
206 BLLD năm 2012 như sau:
-Bước 1: Nhận đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp lao đông
Trang 40Thu ký của HĐTTLĐ nhân được đơn yêu cầu giai quyết TCLĐ tập thể
vẻ lợi ich phải vào số, ghi rõ ngảy tháng nhân đơn va nghiên cứu, thu thập
chứng cứ, tải liêu có liên quan.
“Bước 2: Tổ chức quả trình lòa giải TCLĐ tập thé về lợi ich của HĐTTLĐTại phiên hợp HĐTTLĐ, thư ký HGGTTLĐ kiểm tra sự có mặt của hai
‘vén TCLD, đại điện có thẩm quyền của các bên tranh chấp Trường hợp cácrên TCLĐ, đại điện có thẩm quyển của các bên tranh chấp không có mat matủy quyển cho người khác lam đại diện thì phải kiểm tra giấy ủy quyên Khicác bên chủ thể của TCLĐ có mặt đây đủ tại phiên hop thi HDTTLD tiền
"hành theo trình tự sau:
+ Tuyên bổ lý do của phiên hop,
+ Giới thiệu các thành phiin tham gia phiền hop,
+ Bên có đơn yêu cầu giai quyết TCLĐ tinh bay,
+ Bên được yêu cầu giãi quyết TCLD trinh bay.
Hội đồng trọng tai có trách nhiệm hỗ trợ các bên tự thương lượng
Trường hợp hai bên không thương lượng được thì HĐTTLĐ đưa ra phương
‘an để hai bên xem xét (Khoản 2 Điều 206 BLLĐ) Đây lả điểm khác nhau căn
tân giữa hòa giải TCLD bằng HGVLĐ với HĐTTLĐ Trong trường hợp hai
rên TCLĐ không thỏa thuận được hoặc một bên tranh cha đã được triệu tập
hop lê đến lẳn thứ hai mà vẫn vắng mặt không có lý do chính đảng thi
HDTTLD lập biến bản hòa giải không thành Biên bản phải có chữ ký có bên các mit tranh chấp, chi tịch va thư ký HĐTTLĐ Biến bản phải được gửi cho
các bên tranh chấp trong thời han không quá 01 ngày lam viếc, kể từ ngay lập