1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội thảo khoa học: Hợp tác và giải quyết tranh chấp ở Biển Đông - Luật pháp quốc tế và thực tiễn quốc gia

131 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hợp Tác Và Giải Quyết Tranh Chấp Ở Biển Đông: Luật Pháp Quốc Tế Và Thực Tiễn Quốc Gia
Tác giả TS. Nguyễn Thị Kim Ngân, Ths. Phạm Hồng Hạnh, Ths. Hà Thanh Hịa, PGS.TS. Nguyễn Bá Diễn, Ths. Nguyễn Hùng Cường, TS. Chu Mạnh Hùng, TS. Nguyễn Tồn Thắng, Ths. Trần Thị Thu Thủy, Ths. Mạc Thị Hồi Thuong, TS. Nguyễn Thị Thuận, TS. Hồng Ly Anh
Trường học Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Pháp luật quốc tế
Thể loại kỷ yếu hội thảo
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 15,31 MB

Nội dung

Ngày 01/05/2006, Malaysia ban hành Luật đường cơ sở của các khu vực hing hải được sửa đổi, bỗ sung năm 2012, văn bản này ghi nhận việc các tọa độ địa lý các điểm được chọn với mục dich x

Trang 1

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

“HỢP TÁC VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Ở BIỂN ĐÔNG: LUAT PHÁP QUỐC TẾ VÀ THỰC TIEN QUỐC GIA”

la TT

hw

XI)

Trang 2

DANH MỤC THAM LUẬN HỘI THẢO.

“Thực trang xác lập các vùng biễn vài

tranh chấp biển Đông

TS Nguyễn Thị Kim Ngân

& Ths Phạm Hồng Hạnh

|& Ths Hà Thanh Hòa Đại học Luật Hà Nội

-'Xác lập đường cơ sở theo quy định

‘Cong ước Luật Biển 1982 — Thực

Liễn của Việt Nam và các nước trong

|khu vực

Ths Hà Thanh Hòa - Đại hoc Luật Hà Nội

12

LYêu sách "đường lưỡi bờ” của Trung

'Quốc và tác động đối với tranh chấp

tại Biển Đông

ÍNCSThs Nguyễn Thị

[Hồng Yến — Đại học Luật

|Hà Nội Quy chế pháp lý của các cấu trúc địa

chất trên biển — vai trò của chúng

trong giải quyết tranh chấp ở

Thye tiễn thực hiện hoạt động khai

thác chung tại một số khu vực trên

thé giới

‘Ths Phạm Hong Hạnh —| `

Dai học Luật Hà Nội

Công ước Luật Biển năm 1982 của)

|Liên hợp quốc với cơ chế giải quyết

tranh chap trên biển

PGS.TS Nguyễn Bá Diễn

l& Ths, Nguyễn Hùng|

Cường ~ ĐHQG Hà Nội

E1

Giải quyết tranh chấp về phân định

tai các cơ quan tài phán quốc tế

TS Chu Mạnh Hùng Đại hoe Luật Hà Nội

68

‘Sy kiện giần khoan HD 981 — Quyền

chủ quyền và quyển tải phán của|

Trang 3

‘Vu Philippines kiện Trung Quốc va|TS Nguyễn Tồn Thẳng -] _ 90

‘bai học kinh nghiện đối với | Đại học Luật Hà Nội

(Giải quyết tranh chấp ranh giới biển|Ths Mạc Thị Hồi 96

giữa Việt Nam với các nước ‘Thuong — Đại học Luật Hà

Nội

Liên hợp quốc với vấn đề giải quyết |TS.Nguyễn Thị Thuận -| 106

lranh chấp biển đảo Dai học Luật Hà Nội

[Vạ trị của các cơ quan tài phán|TS Hồng Ly Anh -Đại| 116 'quốc tế trong giải quyết tranh chấp | học Luật Hà Nội

giữa Việt Nam với các quốc gia

trong khu vực

Trang 4

'THỰC TRẠNG XÁC LAP CÁC VUNG BIEN VÀ TINH HÌNH TRANH

CHAP BIEN ĐÔNG

TS Nguyễn Thị Kim NganThs Pham Hong Hanh — Ths Hà Thanh Hòa

Khoa Pháp luật quốc tế - Trường ĐH Luật Hà Nội.

1, Thực trạng xác lập các vùng biển của một số quốc gia ờ Bien Ding,Biễn Đông là một biển nửa kin, có diện tích khoảng 3,5 triệu km vuông,

trải rộng từ vĩ độ 3° lên đến vĩ độ 26° Bắc và từ kinh độ 100° đến 121° Đông.

Ngoài Việt Nam, Biển Đông được bao bọc bởi tám quốc gia khác là Trung

Quốc, Philippin, Indonesia, Bruney, Malaysia, Singapore, Thi Lan và Campuchia Trong số các quốc gia này, chỉ có Campuchia đã ký nhưng chưa phê chuẳn Công ước luật biển năm 1982 (UNCLOS 1982), các quốc gia khác

đều đã chính thức trở thành thành viên cha UNCLOS 1982! Theo quy định của

UNCLOS 1982, các quốc gia được xác lập chủ quyền đối với hai vùng biển là nội thuỷ, lãnh hải (đối với quốc gia quần đảo bao gồm cả vùng nước quần đảo);

và xác lập quyền chủ quyền đối với vùng tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế

và thềm lục địa Cách xác định cống như quy chế pháp lý của các vùng biển này.

cũng được quy định rõ trong UNCLOS 1982 Trên cơ sở các quy định của

UNCLOS 1982 và lợi ích của quốc gia mình, các quốc gia ở khu vực Biển Đông đều đưa ra các tuyên bố nhằm xác lập các vùng biển thuộc chủ quyển và quyền chú quyền của quốc gia.

Đối với Campuchia, Campuchia là quốc gia láng giềng sô chung cả đường biên giới trên bộ và trên biển với Việt Nam Quốc gia này có tổng diện tích là 181.035 khổ, trong đó có diện tích vùng nước là 4.520 ke” và bờ bién dài

443 km Campuchia đã ký UNCLOS 1982 vào ngày 1 tháng 7 năm 1983 nhưng

chưa phê chuẩn Công ước Ngày 13/7/1982, Hội đồng Nhà nước Campuchia đã.

ký Tuyên bố về đường cơ sở và các vùng biển thuộc chủ quyển và quyền chủ

quyền của Campuchia Theo Tuyên bố năm 1982, toàn bộ vùng biển phía trong.

đường cơ sở được xác định là nội thuỷ của Campuchia Lãnh hải Campuchia làvùng biển tiếp liền với nội thuỷ có chiều rộng12 hải lý tỉnh từ đường cơ sở

Chiều rộng các vùng biển tiếp theo của Campuchia là 24 hải lý tính từ đường co

sở đối với vùng giáp lãnh hai và 200 hải lý tinh từ đường cơ sở đối với ving

"ps reaties un org/Pages/ViewDetalsl aspx? sro“ TREATY @utdsg ne-XXI-6&clapter"218T9np=mMd

sgielang=en

Trang 5

đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.

Đối với Bruney, Bruney là một quốc gia nằm trên đảo Borneo, được bao.

quanh bởi Malaysia, nằm giữa 11404? kinh tuyến Đông và 4°00" và 505" vĩ độ Bắc Tổng diện tích của Bruney là 576km với đường bờ biển phía Bắc dài khoảng 161km đọc theo biển Đông, gần với các tuyến đường biển quan trọng nối Ân Độ và Thái Binh Duong,” Quốc gia này phê chuẩn Công ước Luật Biển

1982 vào ngày 5 thing 11 năm 1996,

‘Theo Luật về lãnh hai ban hành tháng 9/1983, sửa đổi bổ sung ngày

15/7/2002 của Bruney’, quốc gia này tuyên bố chiều rộng lãnh hải của mình là

12 hai lý (Khoản 1, Điều 2) và sau khi Quốc vương của Bruney xem xét, đường.

cơ sở sẽ được công bố trên một hải đồ tỷ lệ lớn trong đó ghi nhận ngắn nước.

thủy triều xuống thấp nhất, đồng thời xác định ranh giới phía ngoài của lãnh hãi 'Bruney (Khoản 1 Điều 3).

‘Thang 5/1983, Bruney ban hành Luật về giới han vùng đánh cá, theo đó ngoài nội thuỷ và lãnh hải, Bruney xác lập một vùng đánh cá có chiều rộng 200 hai lý tính từ đường cơ sở Trong trường hợp có vùng chồng lấn với quốc gia

khác, nguyên tắc đường trung tuyến sẽ được áp dụng để phân định và khi đó

‘ving đánh cá của Bruney có thé rộng chưa tới 200 hai lý tinh từ đường cơ sở.

'Ngoài các văn bản pháp luật quốc gia nêu trên, để thực hiện quy định tại Điều 4 Phụ lục II UNCLOS 1982, ngày 12 tháng 5 năm 2009, Bruney đã gửi

'Báo cáo tới Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa” Báo cáo của Bruney xác định thềm.

Tục địa của Bruney mở rộng tới bờ ngoài của ria lục địa, hoặc đến cách đường cơ.

sở 200 hai lý (trong trường hợp khoảng cách từ bờ ngoài ria lục địa đến đường.

ca sở nhỏ hơn 200 hải lý), hoặc đến cách chân đốc lục địa 60 hai lý (trong.

trường hợp khoảng cách từ bờ ngoài ria lục địa đến đường cơ sở lớn hon 200 hải

1ý) Trong Báo cáo của Bruney cũng nêu rõ, dù xác định bằng phương pháp nào

thì thềm lục địa của Bruney cũng không mở rộng quá 350 hải lý tính từ đường,

“taser or/deplllos/LEGISL-ATIONANDTREATIES/PDFFILESIBRN_1982_Act pif

*hlpfRoletho ory doespabeu8 1474 pdt

“ntl wor amore epee new/sibmisions_fesprelimiaryrn2009preliinarynformaton pt

“Tatp we ndoneiap ilen/ndoaesi-ancegeopraphy-indonesia

Trang 6

khi trở thành thành viên của UNCLOS 1982, Indonesia đã lần lượt ban hànhnhững văn ban pháp luật mới quy định về đường ec sở trên tinh thần phù hợp,

với những điều kiện mà UNCLOS 1982 đã xác lập Tháng 6 năm 2002, Chính

phú Indonesia đã ban hành Quy định số 38/2002 công bố danh sách tọa độ cácđiểm trên đường cơ sở của nước này Về cơ bản, đường cơ sở nảy phù hợp vớicác tiêu chuẩn xác lập đường cơ sở quần đảo được quy định tại Điều 47

UNCLOS 1982 Tuy nhiên sau khi đường cơ sử mới của Indonesia được công.

bố, đã có hai sự kiện ảnh hưởng quan trọng đến những thay đổi về lãnh thổ của

nước này khiến Indonesia đã phải tiếp tục sửa chữa đường cơ sở của mình, thir nhất là sự thay đổi chủ quyền đối với các dao Sipadan và Ligitan vốn trước đó.

thuộc về Indonesia nay trở thành lãnh thé của Malaysia theo phán quyết cha Tòa

án Công lý quốc tế Liên hợp quốc vào tháng 12/2002 và thứ hai là tuyên bố độc.

lập của Đông Timor, vốn trước đây là một tỉnh của Indonesia Trước những sự

thay đổi này, năm 2008, Indonesia đã ban hành Quy định số 37/2008 sửa đổi Quy định số 38/2002 về đường co sở Đây chính là những cơ sở pháp lý xác

định đường cơ sở của quốc gia này Đường cơ sở quần đảo của Indonesia bao

gồm 183 điểm, nếi từ điểm TD 001 đến điểm TD 195” Tuyến các đường cơ sở

này đã bao lấy các đảo chủ yếu của Indonesia nhưr theo tiêu chuẩn tại Điều 47

UNCLOS 1982 Đường cơ sở của Indonesia được xác định bằng cả hai phương

pháp đường cơ sé thẳng và đường co sở thông thường, trong đó chủ yếu là

đường cơ sở thẳng, đường cơ sở thông thường chỉ được áp dụng với trên dưới

30 đoạn"

Theo các văn bản pháp luật của Indonesia, các vùng biển thuộc chủ quyền

và quyển chủ quyển của Indonesia cũng được xác định phù hợp với quy địnhcủa UNCLOS 1982: tính từ đường cơ sở lãnh hải Indonesia rộng 12 hải lý, tiếp.giáp lãnh hải rộng 24 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế rộng 20 hải lý Thém lục

địa của Indonesia được xác định theo Điều 76.1 và 76.4.a (i) UNCLOS 1982, cụ

thể là xác định theo tiêu chuẩn khoảng cách 200 hai lý tính từ đường cơ sở và

theo độ day lớp trim tích 1%

"Đối với Malaysia, Malaysia là một quốc gia liên bang (11 bang), nằm ở

Đông Nam châu A bao gồm bán đảo Malaysia va 1/3 diện tích phía Bắc của đảo.Borneo, Bờ biển của quốc gia này dài 4.675km với sự hiện diện của hàng chục

* hp en orlepvbsLEGISLATIONANDTREATIESSTATEFILESADY a,

3

Trang 7

hòn đảo lớn nhỏ khác nhau Các vùng biển thuộc chủ quyền và quyển chủ quyền của Malaysia khoảng 547.000 km” Malaysia chính thức phê chuẩn UNCLOS

1982 vào ngày 14/10/1996.

Malaysia không đưa ra tuyên bố chính thức về đường cơ sở của mình.

‘Tuy nhiên, trên cơ sở bản đồ được đưa ra bởi Cục bản đổ quốc gia ngày 21/12/1979, Malaysia đã công bố yêu sách về các vùng bién của quốc gia này

nhằm minh họa ranh giới ngoài của lãnh hai Malaysia Ngày 01/05/2006,

Malaysia ban hành Luật đường cơ sở của các khu vực hing hải (được sửa đổi,

bỗ sung năm 2012), văn bản này ghi nhận việc các tọa độ địa lý các điểm được chọn với mục dich xác định đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của

Malaysia va các vấn đề khác sẽ được xác định theo các cách:

+ Ngắn nước thủy triều xuống thấp nhất chạy đọc theo bờ biển và được shi nhận trên hai đồ tỷ lệ lớn;

+ Ngắn nước thủy triều xuống thấp nhất của rạn san hô gần bờ biển được

đánh dầu trên hải đồ;

+Ngí -nước thủy triều xuống thấp nhất trên toàn bộ hoặc một phần của.

Malaysia" Tuy nhiên, ở thời điểm này cũng không có bat cứ tuyên bồ nao của

Đức vua hay Quốc hội Malaysia liên quan đến tọa độ địa lý của các điểm xác

định đường cơ sở thẳng của quốc gia này Theo Luật đường cơ sở năm 2006,

lãnh hải của Malaysia rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở.

Việc xác định đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của Malaysia cồn được ghi nhận trong một số điều ước quốc tế giữa Malaysia và Indonesia liên quan đến ranh giới thém lục địa và lãnh hải giữa hai quốc gia vào các năm.

1969, 1971 tại khu vực eo biển Malacca và biển Đông Các bên đã ghi nhận một

cách không chính thức đường cơ sở của Malaysia thông qua các tọa độ phânđịnh ranh giới ghi nhận trong điều ước, theo đó, ranh giới của lãnh hải Malaysia

trong một khu vực thuộc eo biển Malacca là 59 hai lý tính từ đất liền ra phía

ngoài Như vậy có thể hiểu trong số 59 hải lý đó đã bao gồm cả nội thủy và lãnh hai của Malaysia, cũng có hệ rằng quốc gia này đã dùng cách xác định

ˆ Malaysia Baselines of Mame Zons Act 2006

" Malajsia Baselines of Marline Zones Act 2006,

Trang 8

đường cơ sở thẳng tại khu vực này trong sự thda thuận với Indonesia để có được

ranh giới phía ngoài của lãnh hái ở con số 59 hải ly"', Những điều ước quốc tế

trên đều có giá trị rằng buộc với Malaysia cũng như các quốc gia có liên quan.trong việc tôn trọng các ranh giới hàng hải được xác định nhưng cơ sở pháp lý.

quốc tế này không thé thay thé một tuyên bố chính thức từ các cơ quan só thắm.

quyền của Malaysia về một đường cơ sở (với các tọa độ chính xác) dùng đểchính chiều rộng lãnh hai của quốc gia này,

Malaysia còn ban hành nhiều văn bản pháp luật quốc gia về các vùng bi như Tuyên bố về vùng đặc quyền kinh tế năm 1978, Luật về vùng đặc quyền kinh tẾ năm 1984”, Luật về thém lục địa năm 1966 '” (được sửa đổi, bỗ sung vào các năm 1972 và 2011) Theo các văn bản này vùng đặc quyền kinh tế của.

Malaysia rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở; thềm lục địa của Malaysia được.xác định đến bở ngoài của rla lục địa hoặc đến cách đường cơ sở của Malaysia

200 hai lý khi bờ ngoài của sla lục địa ở khoảng cách gần hon, trong trường hop

bở ngoài của ria lục địa ở khoảng cách xa hơn, thềm lục địa của Malaysia đượcxác định theo độ day tram tích 1% hoặc khoảng cách 60 hải lý tính từ chân dốc.lục địa

"Đối với Philipines, cùng với Indonesia, Philipines là quốc gia quần đảo thứ hai trong khu vực Đông Nam A với 7.107 hòn đảo trai từ Bắc xuống Nam, đường bờ biển dài 31.800 km, phía Bắc giáp biển oan, phía Nam ngắn cách với Malaysia bai biển Sulu và Celebes, phía Đông là Thái Bình Dương,

phía Tây ngăn cách với Việt Nam bởi Biển Đông (cách Việt Nam khoảng 1.500Km)1,

'Ngày 17/6/1961, Chính phủ Philippines đã thông qua Luft số 3046 “‘Ludt

về đường cơ sở của lãnh hải Philippines" Yan đầu tiên công bố đường cơ sở của

quốc gia này, sau đó đến năm 1968, Philippines lại thông qua Luật số 5446 sửa.

đổi Luật số 3046 về xác định đường cơ sở Theo đó, đường cơ sở của

Philippines bao gồm 82 điểm và 80 đoạn với tổng chiều dài 8.174,897 hãi IY,

"Agreement between the Goverment of Mays andthe Goverment of Indonesia on te dlintaton of the

pmlnenol shelves beeen the two countries, 27 October 1969,

Trang 9

ZoneldB82viewan-được xác định bằng cách nối các điểm thích hợp của các đảo nhô ra xa nhất của các quần đảo Ý,

Sau khi gia nhập UNCLOS năm 1982, nhiều dự thảo luật đã được trình.

ra trước hai Viện của Philippines nhằm sửa đổi hệ thống đường cơ sở nước này cho phù hợp với những tiêu chuẩn mà Công ước xác lập Ngày 10/3/2009, Hạ viện va Thượng viện Philippines đã chính thức théng qua dự thảo về đường co

sở của Philippines, lấy tên là 849552 “Luật về xác định đường cơ sở lãnh hải của Philippines” Ngày 1/4/2009, Philippines đã nộp lên Tổng thư ký Liên hợp quốc danh sách tọa độ các điểm trong đường cơ sở của quốc gia này xác định theo Luật RA 9552 theo đúng quy định tại Khoản 9 Điều 47 UNCLOS 1982 Đường cơ sở hiện nay của Philippines bao gồm 101 điểm và 100 đoạn, nối từ điểm PAB-01 đến điểm PAB-85 trên đảo Amianan'® và bao lay các đảo

chủ yếu của quốc gia này Ngoai số lượng các điểm đường cơ sở nhiều hon, sự

khác biệt quan trọng nhất của đường cơ sở hiện nay của Philippines so v đường cơ sở được công bố năm 1968 là tuyến đường cơ sở này chỉ bao lấy các quần đảo chủ yếu của Philippines còn bãi cạn Scarborough và nhóm đảo Kalayaan sẽ được đặt dưới quy chế pháp lý của đảo.

"Đối với Thái Lan, Thái Lan là một quốc gia nằm trong khu vực Đông, Nam Á, giáp Mianma ở phía Tây Bắc, giáp Lào phía Đông Bắc, giáp

Campuchia ở phía Đông Nam, có chung bán đảo Mã Lai với Malaysia ở phía

Nam Tổng chiều dài bờ biển Thái Lan dai hơn 3000 km Thái Lan là quốc gia

xác định đường cơ sở thẳng phù hợp với quy định của UNCLOS 1982

‘Thang 12/1970, Thái Lan tuyên bố về đường cơ sở thẳng của mình ở 3 khu vực bờ biển, trong đó có 2 đường cơ sở nằm trong Vịnh Thái Lan và một đường cơ sở nằm ở lối vào phía Bắc của eo bién Malacca (kèm theo tọa độ của.

các điểm được chọn), tiếp đến, ngày 11/08/1992, Thái Lan đưa ra thông báo sửa

đổi 3 tọa độ của các điểm được chọn trong Tuyên bố năm 1970 Ngày 17/8/1992, Chính phủ Thái Lan tiếp tục đưa ra tuyên bố về đường cơ sở thẳng,

thứ 4 tong vịnh Thái Lan, đồng thời xác định ranh giới của lãnh hải và các vùng

biển khác nằm bên ngoài các đường cơ sở từ những Tuyên bố đã đưa ra trong 2

Trang 10

‘Thai Lan cũng đã ban hành Luật về vùng đặc quyền kinh tế năm 1981!*,Tuyên bố về thềm lục địa năm 1973'” và Tuyên bố về vùng tiếp giáp lãnh hảinăm 1995”, Cách xác định các vùng biển theo các văn bản pháp luật của Thái.

Lan về cơ bản phù hợp với quy định của UNCLOS 1982.

2 Tình hình trash chấp Biển Đông

Các tranh chấp đã được giải quyết: Xu tướng "tiến ra biến" của các quốc

tranh chấp về thực hiện chủ quyền và quyền chủ quyền trên

biển Tại khu vực Đông Nam Á, vào thời điểm hiện tại, hầu hết các quốc gia

ASEAN đều chưa heàn thành việc giải quyết tranh chấp về bién giới, lãnh thổ

với các nước láng giềng Một số quốc gia đã có phững bước tiến đáng kể, một số.

khác vẫn còn dang trên đường tìm kiểm giải pháp cuối cùng,

Đối với các tranh chấp trên biển, Việt Nam đã ký Hiệp định về vùng nước.lịch sử với Câmpuchia (1982), Hiệp định phân định vùng đặc quyền kinh tế vàthềm lục địa với Thái Lan (1997), Thoả thuận về hợp tác khai thác chung vùng.chồng lắn với Malaixia (1992), Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định.nghề cá với Trung Quốc (2000) và Hiệp định phân định thềm lục địa vớiTnđônêxia 20037"

Là một quốc gia quần đảo, Inđônêxia cũng phải đối diện với nhiều tranh.chấp trên biển Indonéxia đã ký với Malaixia hai Hiệp định về phan định tinhhải trong eo biển Malắcca (1969) và phân định thém lục địa (1970) Với ThaiLan, hai nước cũng đã ký Hiệp định phân định thêm lục địa nằm ở phần phía bắc

eo biển Malắcca và trong biển Andaman (1971) Việc phân định thém lục địa.trong biển Andaman được hai quốc gia hoàn tất vào năm 1975 Ngoài ra,

Ind6néxia còn ký với Malaixia và Thái Lan Hiệp định phân định thém lục địa

của ba nước nằm ở phần phía bắc eo biển Malắcca (1971), ký với Xingapo Hiệpđịnh phân định lãnh hải trong eo biển Xingapo (1973)

_Về phần mình, Malaixia cũng ký với Thái Lan hai Hiệp định về phân định

lãnh hai (1979) và phân định thêm lụe địa trong vịnh Thái Lan (1979) Mianma

ký Hiệp định về boạch định biên giới trong vùng biển Anđaman với Thái Lan

Trang 11

Các tranh chdp còn tần tại: Bên cạnh các hiệp định về biên giới, lãnh thd đã ký kết, các quốc gia ASEAN vẫn phải đối diện với nhiều tranh chấp còn tồn

tại

'Việt Nam có vùng chồng lấn trên biển với Malaixia Mặc dù đã ký Thoa

thuận hợp tác khai thác chung, hai bên vẫn chưa tiến hành phân định ranh giới

biển giữa hai nước Tương tự, ở Vịnh Thái Lan cũng có vùng chồng lắn ba bên

'Việt Nam, Thái Lan và Malaixia Hiện nay các bên nhất trí rằng trong khi chưa

phân định được rõ ring chủ quyền của mỗi bên thi cùng nhau hợp tác để khai 'thác có hiệu qua vùng chồng lấn này.

Giữa Malaixia và Philippin còn tồn tại tranh chấp trong vùng biển Xulu

và vẫn chưa chính thức giải quyết đứt điểm vấn đề Xaba Tranh chấp lãnh thd

đối với bang Sabah cũng chưa được quyết Philippines khẳng định chủ

quyền của mình ở đây dựa trên cơ sở tắt cả đất đai nằm trên phần Đông Bắc của Borneo đều một thời nằm trong Vương quốc của người Xulu, một phần của

Philippines ngày nay Philippines lần đầu tiên khẳng định chủ quyền đối với

vùng lãnh thé này vào năm 1962 khi Liên Bang Malaysia mới đang được thành

lập Quan hệ song phương giữa Malaysia và Philippines được nồi lại năm 1969, nhưng phía Philippines vẫn chưa từ bỏ việc khẳng định chủ quyền ở Sabah.

Quan hệ này cũng đã được cải thiện đáng ké trong những năm gần đây và người

ta hy vọng những lời tuyên bố chủ quyền suông của Philippines sẽ được rút bỏ

Thêm vào đó, Malaixia có tranh chấp với Xingapo về hoạch định biên

giới trong eo biển Johor.

Một trong những trở ngại và thách thức lớn đối với Việt Nam và ASEAN chính là việc giải quyết tranh chấp chủ quyển trên quần đảo Hoàng Sa và

“Trường Sa Trong vấn đề biển Đông thì Trường Sa là điểm tranh chấp gay gắt

nhất, tập trung nhiều sự chú ý cũng như sự đạn xen phức tạp về lợi ích của các

nước trong khu vực” Với hơn 100 đảo, bãi và đá ngầm trải rộng suốt con đường hàng hải chiến lược trên biển Đông, quần đảo Trường Sa bị nhiễu nước

yêu sách, tranh chiếm và trở thành đối tượng tranh chấp về chủ quyền: Trung.

2 §ự hức top của wan chấp itn quan đến gla đảo Trường Sa mang nh tổng hợp không chỉ bao ầm các

sa ih lich chẩn loợ chạy da a tực các ngoÌa i nguyên id, đc ặ là dầu kh (8 ong,

‘iu mộ ude tính khoảng 23,5 tha và lượng khí đốt thiên nhiên khoảng 8.300 tỷ m), hải sảt mà đó còn là "inđịa chủ ca mọi hoạ dg tn it ga ce nước tong kh vụ Chu AT Binh Dương, Ngo, nc,

ce i eh ác ni ủng dch vụ bản lan toàn hing, ete Xen BO Ngoi Gin, Gt in mộ s

ind bin ca ut in Vi Nam, St.

Trang 12

›hẳn trong khu vực này”,

‘Tir những năm 1990, tranh chấp về quần đảo Trường Sa ngày cảng phức.tạp, quan hệ giữa các quốc gia có liên quan trở nên nhạy cảm, nhất là sau sự

kiện Trung Quốc sử dụng lực lượng quân sự để chiếm giữ một số đào thuộc quyền kiểm soát của Việt Nam năm 1988 Xung đột được đẩy lên ở mức cao hơn vào năm 1995 khả Philippin phát hiện một kết cấu quân sự của Trung Quốc trên đảo đá ngầm Vành Khăn (Mischief Reef) Philippin phản đối kịch kiệt sự

chiếm đóng và xây dung cơ sở này, đồng thời yêu cầu Trung Quốc phải lập tức

dỡ bỏ Tuy nhiên, Trung Quốc từ chối yêu cầu cúa Philippin và khẳng định rằng.

kiến trúc đó chi ia chdi tạm dành cho ngự dân và xưởng sửa chữa thu khi cẲn

thiết

“Tới những năm 1998-1999, những cuộc tranh cãi lại tăng lên khiến vùng

quin đảo Trường Sa bị đưa vào danh sách một trong những điểm nóng trên thé giới Bên cạnh việc tiếp tục sử dụng sức mạnh quân sự đánh chiếm thêm một số đảo, Trung Quốc áp dụng lệnh cắm đánh bắt cá trong vùng biển tranh chấp tir

1/6 đến 31/7/1999 Lệnh cắm này đã thực sự gây lo ngại cho các quốc gia trong.khu vực về tham vọng của Trung Quốc tại biển Đông Vào thời điểm này, quan

hệ giữa Trung Quốc và Philippin cũng xấu đi khi tới mức sắp xảy ra xung đột

khi Philippin tuyên bố rằng Trung Quốc vẫn tiếp tục xây dựng các công trình

quên sự ở đảo Vành Khăn Về phần mình, Philippin kiên trì phản đối, yêu cẦu

‘Trung Quốc dé bỏ các công trình đó, đồng thời tăng cường tuần tra hải quân, ngăn cản và bất giữ các tàu đánh cá của Trung Quốc trong vùng biển tranh chấp.

‘Hai bên đều đưa ra những tuyên bỗ chinh thức về chủ quyền, kèm theo đe dog,

cảnh cáo lẫn nhau Ngoài ra, trong năm 1999, cũng xảy ra một số va chạm giữa

'Việt Nam, Malaixia và Philippin.

“Tuyên bố chủ quyền đối với một phần hoặc toàn bộ quần đảo Trường Sa,

các quốc gia tranh chấp đều có lực lượng quận sự chiếm giữ va kiểm soát trên

các đảo khác nhau Các hoạt động củng cố yêu sách chủ quyền vẫn điễn ra khá

® ai Loan 1am quố gia độc lập hay chỉ I một bộ phn lĩnh hỗ của Trung Quốc vn côn l vấn đ đang,

{gan di và không huge phạm ví BÀ v3 ay

Bến cạnh anh cấp vẻ chủ quyên, xu hiện các vân đồtiên gua bao hm vig phần định cc vũng tần: nh,

hài vũng địc quyÊn kính và thêm lục dia, Tey thiền, vẫn độ này chỉ ược gi gay ot ích tế đ kh các

“uc gia hữn quan đ thông nhất xác doh được chủ quyên cia minh che đào huộc quân dio Tông Sa.

9

Trang 13

quyết liệt và dưới nhiều hình thức khác nhau Bên cạnh việc đẩy mạnh công tác lập pháp để khẳng định chủ quyền”, các quốc gia có liên quan đều mở rộng và củng cố sự có mặt của mình ở quần đảo Trường ii dân ra đảo, xây dựng sân bay, bến cảng, tăng cường hoạt động thăm dò, khảo sát và phát triển du lịch, v.v.

'Với những hoạt động quân sự trong thời gian gần dây, đặc biệt là sự gia tăng các hành đông gây hắn của Trung Quốc, biển Đông trở nên không yên ả.

‘Tinh hình tranh chấp quần đảo Trường Sa luôn là van dé nhạy cảm trong quan

hệ giữa Trung Quốc và các nước ASEAN, đồi hỏi các bên hữu quan cẩn có những cố gắng tích cực, hoà bình giải quyết tranh chấp, góp phần vào việc duy.

trì an ninh và ôn định khu vực.

3 Việt Nam và vấn đề giải quyết tranh chấp biển Đông.

Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc qui định các biện pháp hòa bình mà các bên tranh chấp có thé lựa chọn: "các bên tham gia tranh chấp trước tiên phải.

cố gắng tim cách giải quyết tranh chấp bằng con đường đàm phán, điề

trung gian, hòa giải, trọng tai, tòa án, sử dụng các tổ chức hoặc các hiệp định.

khu vực, hoặc bằng các biện pháp hòa bình khác tùy theo sự lựa chọn của

mình”,

Hoa bình giải quyết tranh chấp quốc tế là nghĩa vụ bắt buộc đối với mọi quốc gia Các quốc gia cần nỗ lực trên tỉnh thần thiện chí để giải quyết tranh chấp, đồng thời kiểm chế mọi hành động có thể làm căng thẳng tình hình và có.

thể dẫn tới xung đột vũ trang

Dựa trên quy định của Hiến chương Liên hợp quốc và thực tiễn quan hệ quốc tế, có thể thấy các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp chủ yếu bao.gồm:

~ đàm phán trực tiếp;

thông qua bên thứ ba (trung gian, hòa giải );

~ giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ các tổ chức quốc tế hoặc điều ước quốc tế khu vực;

~ giải quyết tranh chấp thông qua các cơ quan tài phán quốc tế.

Là thành viên của Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Luật biển nim

1982 cũng như Tuyên bố về ứng xử của các bên tai biển Đông (DOC), Việt Nam

“Trong nhông năm gần đây, Trung Quốc 4 công b 4 văn bản ppt quan ong về: Luật v nh Tài

cả SN tp sp Gm, tuệ bì vì gw dng a cu dụ Eh Tag Giác (15/40888y Tai và ving đặc quản khh tế và hn lục đa 2101950, Lat vb qin lý cíc ving biên (27717201) ig Nam ban hềnh La Be giới uc gia (162003.

Trang 14

uôn tuân thủ các quy định của luật quốc tế, kiên trì con đường hỏa bình, giảiquyết các vấn đề phát sinh trên cơ sở bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.

~ Đối vái các tranh chấp trong Biển Đông, Việt Nam luôn giải quyết bing

biện pháp hòa bình, không sử dụng vũ tục và không có hành động làm phức tap thêm tinh hình.

~ Tuy nhiên, tại các vùng biển không phải là khu vực tranh chấp, hoàn.toàn thuộc quyền chủ quyền vá quyền tài phán của quốc gia ven biển, Việt Nam

có quyền áp dụng các biện pháp cần thiết, phù hợp với quy định của Công ước.

Luật biển năm 1982 để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, buộc các chủ thểphạm phải tuân thủ và tôn trong Điều 73 của Công ước quy định "Trong việc

thực hiện các quyên thuộc chủ quyền ( ) của vùng đặc quyền về kinh tổ, quốc

gia ven biển có thể thi hành mọi biện pháp cân thiết, ké cả việc khảm xét, kiểm

tra, bắt giữ và khỏi tố te pháp dé bảo đâm việc tôn trong các luật và quy định

mà mình đã ban hành theo đúng Công tước".

Hòa bình, én định, an ninh, an toàn hing hải ở biển Đông là quan tâm của

"Việt Nam, của các nước ASEAN cũng như của các nước trong khu vực và trên

thể giới Là thành viên của ASEAN, Việt Nam sẽ nỗ lực cùng các nước ASEAN

đồng góp vào việc duy trì hòa bình, ồn định ở khu vực, duy trì hòa bình, én

định, an ninh, an toàn hàng hải ở Biển Đông, chủ trương giải quyết hòa bình các +anh chấp trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất là Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 và tinh thin Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển

Đông (DOC).

"

Trang 15

XÁC LẬP DUONG CƠ SỞ THEO QUY ĐỊNH CÔNG UGC LUẬT BIEN

1982 ~ THỰC TIEN CUA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRONG KHU VUC

TAS Hà Thanh Hòa Khoa Pháp luật quốc tế - ĐH Luật Hà N¿

Sự ra đời của Công ước luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) được đánh giá là

một sự kiện có giả trị và tằm quan trọng cao của cộng đồng quốc tế trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống Pháp luật Quốc tế về lĩnh vực Luật Điển Đây là

ăn bản pháp lý quy định tương đối đầy đủ và chỉ tiết về cách xác định và quy chế pháp lý của các vùng biễn thuộc chủ quyền, quyển chủ quyền, quyền tài phán của quốc gia ven biển Liên quan đến cách xác định và quy chế pháp ly của.

các vùng biển, UNCLOS 1982 đã ghi nhận tại những điều khoản đầu tiên cácvấn đề liên quan đến việc sử dụng các phương pháp xác định đường cơ sở dùng,

để tính chiều rộng lãnh hải Việc mỗi quốc gia căn cứ vào điều kiện thực tế cũng như các quy định của UNCLOS 1982 để tuyên bố về đường cơ sở ding để tính chiều rộng lãnh hải của mình sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới việc thục hiện chú quyền, quyền chủ quyển và quyền tài phán của quốc gia trên các vùng biển, đồng thời cũng số làm ảnh hưởng tới việc thực hiện chủ quyền và quyền chủ quyền, quyền tài phán của các quốc gia khác trong khu vực, nhất là trong bối

cảnh việc đen phương xác định đường cơ sở của các quốc gia sẽ tạo ra các vùng.biển chồng lắn giữa các quốc gia có liên quan Chính vì vậy, việc giải thích và

áp dung các quy định của UNCLOS 1982 để xác định đường cơ sở của các quốc gia cũng là vấn đỀ cần được phân tích và làm sáng tỏ Qua đó xem xét khái quát cách xác định đường cơ sở của Việt Nam và một số quốc gia Đông Nam A nhằm giúp các học giả có được cái nhìn toàn diện và đánh giá một số vấn đề

trong việc giải thích áp dụng các quy định về xác định đường cơ sở củaUNCLOS 1982 của các quốc gia này

1 Các phương pháp xác định đường cơ sử

Các phương pháp xác định đường cơ sở đồng để tính chiều rộng lãi hải của các quốc gia có biển được quy định tại Điều 5 (đường cơ sở thông thường)

‘va ĐiỀu 7 (đường cơ sở thẳng) của UNCLOS 1982

Điều 5 của UNCLOS 1982 quy định: Đường cơ sờ thông thường dùng để

tính chiều rộng lãnh hải là ngắn nước triều thấp nhất đọc theo bờ biển, được thể

hiện trên các hải đồ tỷ lệ lớn đã được quốc gia ven biến chính thức công nhận.

Trong trường hợp có những bộ phận đảo cấu tạo bằng rải san hô hoặc các đáo có

Trang 16

đá ngầm ven bờ bao quanh thì đường cơ sở thông thường cũng được áp dụng và

cũng phải được thể hiện trên các hải đồ tỷ lệ lớn được quốc gia ven biển chính thức công nhận Các quốc gia xác định đường cơ sở thông thường là các quốc.

ia có đường bờ biển bằng phẳng, không lỗi lõm, khúc khuỷu Các quốc gia sử

dụng phương pháp xác định đường cơ sở thông thường sé tiến hành khảo sát, xem xét, đo đạc và công bố về hệ thống đường cơ sở thông thường của mình.

trên các hải đồ tỷ lệ lớn

Khoản 1 và Khoản Điều 7 của UNCLOS 1982 quy định: 6 nơi nào bờ biển bị khoét sâu và lồi 16m hoặc nếu có một chuối đảo nằm sát ngay và chạy dọc theo bờ biển, phương pháp đường cơ sở sở thẳng nối liền các điểm thích

hợp có thể được sử dụng để kẻ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải; Ở

nơi nào bờ biển cực kỳ không bn định do có một châu thỏ và những đặc điểm tự

nhiên khác, các điểm thích hợp có thể được lựa chọn dọc theo ngắn nước thủy triều thấp nhất, Những quốc gia có thé xác định đường cơ sở thẳng là những,

quốc gia có cấu trúc bờ biển lồi lõm, đặc biệt là có những vùng lõm sâu, địa hình bờ bién khúc khuju, không én định hoặc có sự hiện điện của các đảo và chuỗi đảo gần bờ Theo cách giải thích của Hoa Kỳ được dua ra trong báo cáo.

của Ủy ban Pháp luật Quốc tế của Liên hợp quốc thì một khu vực bờ biển được.

coi là tỒn tại vùng lõm sâu theo đúng quy định tại Khoản 1, Điều 7 phải có ít nhất 3 vùng lõm sâu, các vùng lõm sâu này phải gần nhau và độ sâu này phải

lớn hơn % chiều dai của khoảng cách giữa các điểm được chọn tại vùng nay.”

Cũng theo quy định tại Điều 7 của UNCLOS 1982, các điểm được chọn để xác

định đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải phải xuất phát từ các đảo nằm ngay sát bờ biển của quốc gia ven biển hoặc xuất phát từ bãi cạn nửa chim nữa nỗi thường xuyên có các trang thiết bị, đèn biển thường xuyên nhô lên khỏi

mặt nước; hay đó phải là một vùng châu thổ có cấu trúc không ổn định nằm sát

bờ biển của quốc gia này Như vậy, những, được chọn phải là cấu trúc vật

chất cụ thé và dn định, kể cả trong trường hợp là các bãi cạn nửa chìm nữa nỗi

thì cũng phải có đèn biển hoặc trang thiết bị tương tự thường xuyên nhô lên khỏi mặt nước Khoản 3, Điều 7 cũng ghỉ nhận, hướng đi của tuyến đường cơ sở.

không được chéch quá xa so với hướng của bờ biển Công ước cũng khẳng định.

rằng việc xác định đường cơ sở thẳng cũng dựa trên những lợi ích kinh tế đặc

ˆ* Joan Hewick Noseum, Deparonen'ofPhlisand International Law University of Oso, Staght Baselines of

‘Vietnam Dissertations & Theses No 12/2000

13

Trang 17

thù của từng quốc gia “thực tế và tầm quan trọng sửa việc sử dụng của khu vực.này đã được chứng minh một cách rõ rằng trong một thời gian đài”.

ic quy định tại Điều 5 và Điều 7 của UNCLOS 1982, mỗiquốc gia cần căn cứ vào các điều kiện vi trí địa lý, cấu trúc và địa hình bờ biển

để xác định va đưa ra tuyên bố về hệ thống đường cơ sở của mình Trên thực tế,mỗi quốc gia lại có những cách giải thích và áp dụng các quy định củaUNCLOS 1982 một sách khác nhau Điều này rõ rằng sẽ dẫn tới sự khác biệt

trong việc xác định đường cơ sở của mỗi quốc gia, đồng thời sẽ ảnh hưởng đến cách xác định và quy chế pháp lý các vùng biển khác, dẫn tới sự chồng lẫn về

các vùng biển giữa các quốc gia có liên quan

2 Thực tiễn xác lập đường cơ sé của Việt Nam và các quốc gia trong

khu vực Đông Nam A

Hau hết các quốc gia trong khu vực Đông Nam A đều áp dụng phương,

pháp đường cơ sờ thằng đễ xác định đường cơ sở Các quốc gia xác định đường.

cơ sở thing đều có điểm chung về địa hình bờ biễn (lồi lõm, khúc khuỷu, hình dáng không én định.), có sự xuất hiện của các đảo và chuỗi đảo gin bờ Với

những đặc điểm như vậy, các quốc gia xác định đường cơ sở thẳng trong khu.vực Đông Nam Á đều vận dụng một cách có hiệu quả các quy định của Công.ude của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) mà cụ thé 4644 quy.định tại Điều 7 của Công ước Bên cạnh đó, các điều ước quốc tế liên quan đếnviệc xác định ranh giới trên biển giữa quốc gia ven biển va các quốc gia khác có.liên quan cũng có vai trò rất quan trọng trong việc xắc định các điểm được chontrong hệ thống đường cơ sở mà các quốc gia đã đưa ra tuyên bố

a Đường cơ sở của Việt Nam

“Tuyên bố ngày 12/11/1982 đã dua ra công bố chính thức của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đường cơ sở dùng 48 tính chiều.

tộng lãnh hai nhằm cụ thé hóa điểm 1 của Tuyên bố năm 1977, Theo đó, đường

‘co sở dùng để tính chiều rộng lãnh hái của lục địa Việt Nam là đường thẳng gẫy

khúc nối liền các điểm ngoài cùng nhô ra xa nhất của các đảo gần bờ (các điểm.

và tọa độ cụ thể được ghi nhận trong phụ lục đính kèm theo Tuyên bổ) Điều 8

Luật Biển Việt Nam 2012 đã khẳng định lại cách thức xác định đường cơ sớ của

Tuyên bố năm 1982, theo đó “Đường cơ sở dùng dé tính chiều rộng lãnh hảiViệt Nam là đường cơ sở thẳng đã được Chính phủ công bổ Chính phủ xàc định

và công bố đường cơ sở ở những khu vực chưa có đường cơ sở sau khi được Uyban thường vụ Quốc hội phê chuẩn ”.

“Trên cơ sở,

Trang 18

‘Theo Tuyên bố của Chính phủ Việt Nam, đường cơ sở thẳng của Việt Nam gồm 10 đoạn nối 11 điểm từ điểm AO đến ALL, bắt đầu từ đảo Tho

Chu (thuộc tỉnh Kiên Giang), nằm ở phía Tay Nam đảo Phú Quốc của Việt Nam

đến đảo Cồn Cö (thuộc tỉnh Quảng Bình) ở miền Trung của Việt Nam Trong số các điểm được chọn, có một điểm duy nhất được xác định bằng phương pháp kẻ

đường cơ sở thông thường đó là Điểm A8 (mũi Đại Lãnh) Tuy nhiên, Công ước

cũng ghi nhận việc quốc gia ven biển tùy theo hoàn cảnh khác nhau, có thể vạch.

ra các đường cơ sở theo một hay nhiều phương pháp được ghi nhận trong Công, ước (Điều 14).

‘Theo quy định tại Điều 7 của UNCLOS 1982, các điểm được chọn để xác định đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải phải xuất phát từ các đảo nằm ngay sát bờ biển của quốc gia ven bién hoặc xuất phát từ bai cạn nửa chim nửa nỗi thường xuyên có các trang thiết bị, đèn biển thường xuyên nhô lên khỏi mặt nước; hay đó phải là một vùng đồng bằng có cấu trúc không ổn định nằm sát bờ biển của quốc gia này Như vậy, những điểm được chọn phải là cầu trúc

vật chất cụ thé và dn định, kể cả trong trường hợp là các bãi cạn nửa chìm nửa

nổi thì cũng phải có đèn biển hoặc trang thiết bị tương tự thường xuyên nhô lên khỏi mặt nước Trên cơ sở Tuyên bố của Việt Nam năm 1982 về đường cơ sở

dùng để tính chiều rộng lãnh hải (có phụ lục đính kèm tọa độ của các điểm được

chon), điểm A0 được xác định nằm trong Vùng nước lịch sử giữa Việt Nam và.

Campuchia và chưa được xác định tọa độ Hiện tại chính phủ của Việt Nam và

Campuchia cũng chưa xác định được biên giới quốc gia trên biển cũng như chưa phân định được Vùng nước lịch sử nên điểm A0 vẫn còn là một điểm chưa xác định, Việt Nam chỉ tạm thời sử dụng điểm A0 cho đến khi đạt được những thỏa thuận phân định cụ thể với Campuchia Bên cạnh điểm A0, điểm A11 kết thúc của đường cơ sở Việt Nam hiện tại mới chỉ xác định vị trí tại điểm đóng cửa

vịnh của Vịnh Bắc Bộ trên đảo Cồn Cô mà chưa xác định tọa độ cụ thể Như.

vay, có thể thấy, ngoại trừ 2 điểm A0 và A11, các điểm còn lại trên đường cơ sở. Việt Nam đều là những điểm vật chất được xác định với tọa độ cụ thể được ghỉ

nhận như trong Tuyên bố

“Tổng chiều dài đường cơ sở của Việt Nam là 846 hải lý với 27.000 hai lý

vuông Độ đài trung bình của các đoạn đường cơ sở khoảng 84,6 hải lý, trong

đó: Điểm AO (nằm trong vùng nước lịch sử Việt Nam — Campuchia) đến điểm

AI (Hồn Nhạn — Kiên Giang) có chiều dài khoảng 99 hải lý; Điểm A1 đến điểm À2 (Hòn Đá lẻ - Minh Hải) khoảng hơn 180km (hơn 100 hai ý); Điểm A2 đến

15

Trang 19

điểm A3 (Hòn Tài lớn — Côn Bio) khoảng hơn 180 ken (hơn 100 hải lý); Điểm

A3 đến điểm A4 (Hòn Bông Lang — Côn Đảo) dưới 60 hải lý; Điểm A4 đến điểm A5 (Hòn Bảy cạnh — Côn Đảo) khoảng 161 hải lý; Điểm AS đến điểm A6 (Hồn Hải — Thuận Hải) là khoảng 162 tải lý; Điểm A6 đến điểm A7 (Hồn Đôi —

“Thuận Hai); Điểm A7 đến điển A8 (Mii Đại Lãnh ~ Phú Khánh) dưới 60 hải

lý; Điểm A8 đến điểm A9 (Hòn Ông Căn — Phú Khánh); Điểm A9 đến

A10 (Đảo Lý Son —Nghĩa Bình); Điểm A10 đến điểm A11 (Đảo Cdn Cỏ - Bình

‘Tri Thiên) là 149 hải lý Căn cứ trên bản đồ và xác định khoảng cách giữa cácđiểm được chọn thì ta có thể nhận thấy hệ thống đường cơ sở của Việt Nam

chưa thực sự phủ hợp với khuyến nghị 60 hải lý chiều dài các đoạn đường cơ sở của Ủy ban Pháp luật Quốc té Cũng chính vì vay mà góc lệch của một số đoạn thẳng so với xu hướng chung của bờ biển cũng vượt quá 20 hải ly theo khuyến.

nghị Tuy nhiên, Công ước 1982 cũng quy định rằng trong những trường hợp

mà phương pháp kè đường cơ sở được áp dụng theo Khoản 1, khi ấn định

một số đoạn đường cơ sở có thé tính đến những lợi ich kảnh tế riêng biệt của khu vực đó mà thực tế va tim quan trong của nó đã được khẳng định va chứng minh.

sử dụng lâu dài Điểm A3, A4, A5 là các đảo thuộc nhóm đảo Côn.Đảo, bao gồm Hòn Tài Lớn (0,38km?), Han Bông Lang (0,2km’), Hòn Bay

Cạnh (5,5km") Lịch sử phát triển của các hòn đảo nêu trên và Côn Đảo nói

al lich sử của Việt Nam (từ trước thé kỹ 20 được

gọi là Côn Lôn) Từ thời kỳ thực dân Pháp đô hộ Việt Nam, quốc gia này đãkhai thác nhóm dio này phục vụ các mục dich giam giữ những người từ chính trị

Việt Nam Từ năm 1975 (sau khi Việt Nam giành độc lập, thống nhất đất nước),

Chỉnh phủ Việt Nam đã tiếp quản Côn Đảo và ngay lập tức tiến hành các biện.pháp quản Jý và sử dụng nhóm đảo nay vì mục dich kinh tế, chính trị, xã hội.Hiện nay Côn Đảo được gọi là Huyện đảo thuộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu với dân.

số khoảng 6500 người với 10 khu dân cư.” Đối với Điểm A6 (Hòn Hải), đây là

một đảo lớn có hình dạng một khối đá vuông cạnh cao hơn 100m, diện tích

4,6km” Hòn Hai thuộc nhóm đảo Phú Quý, đây cũng là nhóm đảo gắn với lịch

sử khai thắc tài nguyên thiên nhiên lâu đời của Việt Nam, trong đó đặc biệt là

gan với các hoạt động du lịch biển đảo nổi tiếng ở Việt Nam là trên thế giới

Điểm A7 (Hòn Đôi) thuộc bán đảo Hòn Gốm ~ Huyện Vạn Ninh ~ Tỉnh Khánh

Hòa được coi là điểm cực Đông của Việt Nam Đây cũng là một địa danh duhon barat gow nib gues as shi! extAsetPubisherlconten168678/huyen-son-ao

Trang 20

lịch nỗi tiếng của tinh Khánh Hòa, năm 2005, địa danh này được công nhận là di tích danh lam thắng cảnh cấp quốc gia.

Về định hướng lâu dài, Việt Nam cũng clin có những nỗ lực xung quanh việc hướng tới hoàn thiện hệ thống đường cơ sở của minh bởi lẽ Việt Nam cũng, cần thể hiện sự tận tâm, thiện chí thực hiện các cam kết quốc tế, đặc biệt là các quy định của UNCLOS 1982 liên quan đến vi

ving biễn của minh trên cơ sở tôn trọng lợi ích của các quốc gia có liên quan;

lệt Nam thé hiện thiện chi trong việc giải

quyết tranh chấp với các quốc gia khác trên các vùng biển Trong tương lai gần, Việt Nam cũng cần phải lưu ý đến việc sửa đổi hệ thống đường cơ sở của mình theo các hướng sau: 7hứ nhất: Đối với những đoạn đường cơ sở chưa xác định

được như ở khu vực Vịnh Bắc Bộ, Vùng nước lịch sử Việt Nam ~ Campuchia „

chúng ta cần nỗ lực phối hợp với các quốc gia có quyền lợi liên quan đàm phán

để tiến tới các thỏa thuận thống nhất xác định điểm được chọn và các tọa độ đường cơ sở trong các khu vực này; Thứ hai: Việt Nam có thé sửa đối hệ thống đường cơ sở hiện tại bằng cách lựa chọn lại các điểm được chọn theo xu hướng vào gần bờ hơn cho phù hợp với quy định của UNCLOS cũng như khuyến nghị

của Ủy ban pháp luật Quốc tế, đặc biệt là những điểm được chon gặp phải nhiều.

sự phan đối của các quốc gia trên thế giới như điểm A6, A7, A8.; Thứ ba: Đối với những khu vực gắn với lợi ích phát triển kinh tế lâu dài được chứng minh qua lịch sử khai thác của Việt Nam thì chúng ta cũng cần có những tuyên bố và bing chứng rõ rằng để thuyết phục cộng đồng quốc tế và các quốc gia có liên quan về các điểm được chọn là phù hợp với tỉnh thần của Khoản 5, Điều 7,

UNCLOS 1982.

b Đường cơ sở của các quốc gia trong khu vực Đông Nam A

Brunei: Brunei là một quốc gia nằm trên đảo Borneo, được bao quanh bởi Malaysia, nằm giữa 114°04’ kinh tuyến Đông và 4°00 và 5°05 vĩ độ bắc Tổng diện tích của Brunei là 5765km với đường bờ biển phía Bắc dài khoảng 161km.

đọc theo biển Đông, gần với các tuyến đường biển quan trọng nối An Độ và.

‘Thai Bình Dương *Š Quốc gia này phê chuẩn Công ước Luật Biển 1982 vào ngày 5/11/1996, Năm 1983, Brunei đưa ra tuyên bố về chiều rộng lãnh hải 12 hải lý của mình nhưng không trực tiếp tuyên bố sẽ áp dụng phương pháp xác định đường cơ sở nào dùng dé tính chiều rộng lãnh hải Tuy nhiên, nhìn vào địa

TNgfssvvankeowcaconwaxidgomittml — [[ MGTÂM môB TRUYỆN

FRLONG ĐẠI Hoc Lu HÀ Hội

1 ÔNG age 220 _

xác định đường cơ sở và các

Trang 21

hình của bờ biển Brunei, ta nhận thấy toàn bộ 161km đường bờ biển tương đối.

'bằng phẳng, địa hình bờ biển cũng không có những cấu trúc phức tạp hay sự lồi lõm Đường cơ sở thông thường để xác định chiều rộng lãnh hải của Brunei chính là ngắn nước thủy triều xuống thấp nhất chạy dọc theo bờ biển, theo tuyên.

bố năm 1983 của Brunei, quốc gia nay sẽ tiến hành công bố chính thức về.

đường cơ sở trên hải đồ tỷ lệ lớn sau khi được các Bộ có liên quan xác định vàđược quốc vương via nước này chấp nhận Một trong những tài liệu không.chính thức được lưu ý tới trong trường hợp của Brunei đó là các tắm bản đồ

được đưa ra trong 2 năm 1987 và 1988 bởi nhà xuất ban Surveyor Genaral"”,

'Nhà xuất bản này căn cứ vào các văn bản pháp lý được đưa ra bởi nước Anh

(quốc gia đã tiến hành đô hộ Brunei trong hơn 90 năm), các tắm bản đồ này đưa.

ra tọa độ giới hạn vùng lãnh hai của Brunei, Ủy ban cũng ghi nhận vai trà quan trọng của Tuyên bố về chiều rộng lãnh hải cũng như các điều ước về xác định thềm lục địa gìữa Brunei và Malaysia trong việc gián tiếp chứng minh cách xác

định đường cơ sở thông thường của quốc gia này.""

Dựa vào các quy định của UNCLOS 1982 và những căn cử nêu trên cũng

như xem xét các điều kiện thực tế về vi trí địa lý, địa hình va các điều kiện tự nhiên của bờ biển Brunei thì quốc gia này sẽ phù hợp với cách xác định đường.

cơ sở thông thường Tuy nhiên, Công ước cũng không áp dat bắt cứ quy định nào buộc quốc gia phải chọn lựa cho mình một cách xác định đường cơ sở, quốc gia ven biển sẽ phải căn cứ vào các điều kiện khác nhau của quốc gia mình để tuyên bố về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải và các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyển khác Việc Brunei chưa đưa ra một tuyên bố

chỉnh thức về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của mình có thể gay

ra khó khăn cho chính quốc gia này trong béi cảnh các tranh chấp về biển ngày.cảng mở rộng và trở nên gay gắt, đồng thời cũng gây khó khăn cho các quốc gia.khác trong việc tôn trọng chủ quyền của quốc gia ven biển và thực hiện cácquyền tự do của mình trong các vùng biển này

Campuehia: Campuchia là quốc gia láng giềng có chưng cả đường biên

giới trên bộ và giáp biển với Việt Nam Quốc gia này có tổng diện tích là

181.035km’, trong đó có diện tích nước là 4.520km” và bờ biển đài 443km).

Campuchia là thành viên của Công woe Giơnevơ 1958 và đồng thời là thành

TRU Moritime Bring 1994 The Brunl-Malaysa Dispute over Testor and

Trang 22

viên của Công ước Luật Biển 1982 Campuchia đưa ra yêu sách lần đầu tiên về

hệ thống đường cơ sở thẳng của mình vào năm 1957, sau đó sửa đổi hệ thống,

đường cơ sở này năm 1972 Ngày 13/02/1982, Hội đồng Nhà nước Campuchia

đã thông qua Tuyên bố về đường cơ sở của Campuchia với 10 điều cùng với phụ lục ghi nhận tọa độ các điểm xác định đường cơ sở thing Theo đó, chủ quyền

hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ của Campuchia mở rộng ra các ving

thủy và lãnh hai, vùng trời cũng như đáy biển và lòng đất dưới day biển của các.

vùng này, Đường cơ sở được xác định bằng việc nối các điểm ngoài cùng nhô ra

xa nhất của các đảo gần bờ:

Tuyến đường cơ sở dọc bờ biển của Campuchia gồm 5 điểm, Điểm thứ.

nhất nằm được xác định tọa độ nằm trong Hiệp định về phân định vùng nước giữa Thái Lan và Campuchia ký vào ngày 23/03/1907 Điểm cuối cùng của.

đường cơ sở nằm trong vùng nước lịch sử giữa Việt Nam và Campuchia, hai

quốc gia vẫn chưa tìm được tiếng nói chung dé chọn điểm xác định để vạch

đường co sở thẳng, Chính bởi việc lựa chọn điểm 0 nằm trong vùng nước lịch sử

giữa Việt Nam và Campuchia mà điểm được chọn này vấp phải sự phản đối của cộng đồng quốc tế Theo quy định của UNCLOS 1982, điều kiện đẻ một quốc gia có thể vạch đường cơ sở thẳng đó là cấu trúc bờ biển của quốc gia “bị khoét

sâu và lỗi lõm hoặc nếu có một chuỗi đảo nằm ngay sát và chạy doc theo bờ

biển""' hoặc trong trường hợp “bờ biển không én định do có một châu thổ va

những đặc điểm tự nhiên” Trong cả hai trường hợp trên, điểm được chọn phải

là những điểm xác định (vật chất xác định: đảo, đảo đá, bãi cạn ) chứ không thể

là một điểm không xác định như điểm O nằm trong vùng nước lịch sử giữa Việt

‘Nam và Campuchia.

‘Malaysia: Malaysia là một quốc gia liên bang (11 bang), nằm ở Đông,

‘Nam châu Á bao gồm bán đảo Malaysia và 1/3 diện tích phía Bắc của dio

'Bomeo Bờ biển của quốc gia này dai 4.675km với sự hiện diện của hàng chục

‘hon đảo lớn nhỏ khác nhau Các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền của Malaysia khoảng 547.000km” Malaysia không đưa ra tuyên bố chính thức.

về đường cơ sở của mình Tuy nhiên, trên cơ sở bản đồ được đưa ra bởi Cục ban

đồ quốc gia ngày 21/12/1979, Malaysia đã công bố yêu sách về các vùng biển.

của quốc gia này nhằm minh họa ranh giới ngoài của lãnh hải Malaysia Ngày

01/05/2006, Malaysia ban hành luật đường cơ sở của các khu vực hàng hai, vănĐiển, Công ude Lut Biển 1982

19

Trang 23

ban này ghi nhận việc các tọa độ địa lý các điểm được chọn với mục đích xácđịnh đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của Malaysia và các vẫn đềKhée sẽ được xác định theo các cách: Ngắn nước thủy triều xuống thấp nhất

chạy đọc theo bờ biển và được ghi nhận trên hải đồ tỷ lệ lớn; Ngắn nước thủy.

triều xuống thấp nhất của rạn san hô gần bờ biển được đảnh

Ngắn nước thủy triều xuống thấp nhất trên toàn bộ hoặc một phần của

hoặc một hòn đào `” Việc xác định đường cơ sở dùng dễ tính chiều rộng lãnh hải

của Malaysia còn được ghỉ nhận trong một số điều ước quốc tế giữa Malaysia

và Indonesia liền quan đến ranh giới thềm lục địa và lãnh hải giữa hai quốc giavào các năm 1969, 1971 tại khu vực eo biển Malacca và biển Đông.Các bên đã

ghỉ nhận một cách không chỉnh thức đường cơ sở của Malaysia thông qua các

tọa độ phân định ranh giới ghỉ nhận trong điều ước, theo đó, ranh giới của lãnh

hai Malaysia trong một khu vực thuộc eo biển Malacca là 59 hải lý tính từ đắt

liền ra phía ngoài Như vậy có thể hiểu trong số 59 hải lý đó đã bao gồm cả nội thủy và lãnh hải của Malaysia, cũng có thể liên hệ rằng quốc gia này đã dùng,

cách xác đường cơ sở thằng tại khu vực này trong sự thỏa thuận với

Indonesia để có được ranh giới phía ngoài của lãnh hai ở con số 59 hải lý.”

'Những điều ước quốc tế trên đều có gió trị tàng buộc với Malaysia cũng như các.quốc gia có liên quan trong việc tôn trọng các ranh giới hàng hải được xác địnhnhưng cơ sở pháp lý quốc té này không thé thay thế một tuyên bố chính thức tir

các cơ quan có thầm quyền của Malaysia về một đường cơ sở (với các tọa độ chính xác) dùng để chính chiều rộng lãnh hải của quốc gia này.

“Mianma: Bộ ngoại giao của Mianma đưa ra tuyên bố về hệ thống đường

cơ sở thẳng của minh vio ngày 15/11/1968, yêu sách này đã được sửa đổi vào.ngày 09/04 năm 1977 bởi đạo luật Số 3 của quốc gia này Theo đó, đường cơ sở.của Mianma chủ yếu được xác định theo phương pháp đường cơ sờ thẳng với.chiều dài lên tới 826,4 hải lý, trừ 30 hải lý đường bờ biển (từ phía nam và điểm.cuối là biên giới trên đất liền với Bangladesh) được xác định theo đường cơ sé

thông thường Hệ thống đường cơ sở thẳng này gồm 24 điểm chạy dọc theo bờ biển của Mianma, 11 điểm nối 10 đoạn nim dọc theo bờ biển Akaran, 2 điểm nằm ờ cửa vịnh Martaban và 11 điểm nằm ở bãi biển Tenasserim Với 21 điểm.

được chọn tạo thành 20 đoạn đường cơ sở có tổng chiều dài 826 hải lý, khoảng,

Malaysia Baselines of Martine Zones ACT2006

Agreement between the Goverment of Maisydi and the Goverment of Indonesia onthe delimitation of the

continental shelves between he two countries, 2) Osher 1969

Trang 24

cách trung bình của các đoạn thẳng là 50,7 hai lý, trong đó có đoạn đạt chiều dai lớn nhất là 222,3 hải lý (đoạn đường cơ sở ở cửa vịnh Martaban), không có điểm nào trong đường cơ sở nằm trên đất liền Tuyên bố về đường cơ sở của Mianma nhận được phản đối của Hoa Kỳ, đặc biệt là đối với đoạn đường cơ sở tại vịnh Martaban Trước cửa vịnh Martaban có 2 điểm, trong đó điểm a cũng có.

trùng với điểm k của đường cơ sở Arakan Khoảng cách giữa 2 điểm a và b của

đoạn đường cơ sở này lên tới trên 300 hải lý Phía Mianma dựa vào danh nghĩa

lịch sử của quốc gia trong việc xác định vịnh Martaban là một bộ phận cầu thành của nội thủy và thuộc chủ quyền của quốc gia, được sử dụng lâu dải, có tính lịch

sử và gắn với các lợi ích về mặt kinh tế của quốc gia này theo đúng tình thần của Khoản 5, Điều 7 UNCLOS 1982 Có rất nhiều quan điểm cho rằng, việc xác định đường cơ sở đi ngang qua cửa vịnh Martaban chính là cánh cửa đóng lỗi vào vịnh mà lẽ ra phải được xác định là nơi các tàu thuyền của quốc gia khác được hưởng các quyền theo thông lệ và tập quán hàng hải quốc tế,

Thái Lan: Thái Lan là một quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam A, giáp Mianma ở phía Tây Bắc, giáp Lao phía Đông Bắc, giáp Campuchia ở phía Đông Nam, có chung bán đảo Mã Lai với Malaysia ở phía Nam Tổng chiều dai

bờ biển Thái Lan dai hơn 3000km với sự xuất hiện, bờ biển phía Nam của quốc gia này chiếm hơn một nửa diện tích của Vịnh Thái Lan; Bờ biển phía Tây của bán đảo miền Nam Thái Lan đối điện với biển Andaman và lối vào phía Bắc của

eo biển Malacca Tháng 12/1070, Thái Lan tuyên bố về đường cơ sở thẳng của mình ở 3 khu vực bờ biển, trong đó có 2 đường cơ sở nằm trong Vịnh Thái Lan

và một đường cơ sở nằm ở lối vào phía Bắc của eo biển Malacca (kèm theo tọa

độ của các điểm được chọn), tiếp đến, ngày 11/08/1992, Thái Lan đưa ra thông báo sửa đổi 3 tọa độ của các điểm được chọn trong tuyên bố năm 1970 Ngày 17/8/1992, Chính phủ Thái Lan tiếp tục đưa ra tuyên bố về đường cơ sở thẳng,

‘thir 4 trong vịnh Thái Lan, đồng thời xác định ranh giới của lãnh hải và các ving

biển khác nằm bên ngoài các đường cơ sở từ những tuyên bố đã đưa ra trong 2 năm 1970 và 1992 Trong số 4 tuyến đường cơ sở thẳng được Thái Lan đưa ra lần lượt trong các tuyên bố của mình, tuyến đường cơ sở số 1 và tuyến đường co

sở số 4 cũng gặp phải sự phản đối của một số quốc gia chủ yếu vì lý do điểm được chọn không phải là điểm có cấu trúc vật chất xác định, địa hình phù hợp.

với cách xác định đường cơ sở thông thường

Indonesia: Cùng với những yêu sách mở rộng các vùng,

‘ven biển trên phương diện thẩm quyền tài phán và quyền

của quốc gia

soát đối với tài

21

Trang 25

nguyên thiên nhiên từ giữa những năm 40 của thế kỷ trước mà khởi nguồn làTuyên bố của Tổng thống Mỹ Truman năm 1945TM, Indonesia đã ra Tuyền bố

‘Djuanda cuối năm 1957 khẳng định toàn bộ các vùng biển ở giữa quần đảo

Indonesia đều thuộc chủ quyền của nước này” Tuyên bố này đã được luật hóa

sau đó bằng Luật số 4/1960 do Chính phủ Indonesia ban hành ngày 8/2/1960 v« bốn nội dung chính: Thiết lập hệ thống đường cơ sở thẳng nối liễn các

ngoài cùng nhô ra xa nhất của các đảo; Toàn bộ vùng nước phía trong hệ thống.đường cơ sở này, bao gồm cả đáy biển và vùng lòng đất dưới đáy biển, vùng trờiphía trên và tài nguyên tại đó đều thuộc chủ quyền đầy đủ của quốc gia; Xác.định tãnh bai rộng 12 hai lý; Duy trì quyền di qua không gây hai qua ving nước.

quần đảo với điều kiện không xâm trại đến lợi ích và an ninh quốc gia Đường,

co sở của Indonesi gồm 201 điểm được xác định trên cơ sở hệ thống các đoạn thẳng nối các điểm ngoài cùng nhô ra xa nhất của các đảo và các bãi đã khô, tạo.

thành một vùng nước quần đảo rộng gần 3.067.504,14 km2, trong đó có haiđoạn đường cơ sở có chiều đài là 122,457 và 121,62 hải tý tương ứng tai các vịtrí nằm giữa các điểm số 59 - 60 và 71 ~ 72 Đối chiếu với những quy định

của Điều 47 Công ước 1982, có thể thấy đường cơ sở quần đảo của Indonesia đã.

tuân thủ khá đầy đủ các tiêu chuẩn xác lập đường cơ sở quần đảo mà luật quốc

tế đã ghỉ nhận Tuy nhiên, trong một văn kiện gửi đến Tổng thư ký Liên hợp quốc ngày 6/2/2012 của Phải đoàn đại điện thường trực Đông Timor tai tổ chức này, Đông Timor đã bày tỏ sự phản đối với một số đoạn trên đường cơ sở của.

Indonesia, cụ thể là các đoạn từ 101E (TDI12A) đến 101E(T0113) và đoạn từ

101H (TD113B) đến 101 I (TD114) với hai lý do, thứ nhất là việc xác định các

đoạn đường cơ sở trên đã không xem xét tới đường trung tuyến nằm giữa khu.vực Atauro trên đảo của Đông Timor và Lirang và Aluro trên đáo của Indonesi

thứ hai đường cơ sở của Indonesia đã gộp cả vùng biển của Đông Timor nằm

giữa Oecussi khiến vùng biển này bị tách khỏi biển cả va vùng đặc quyền kinh

Nên bố ca Tổng hổng Mỹ Truman tăm 1949 bo hn 2 cội dung chin: Th nd hp mộ khu vực

ảo ibn ti nguyen cede vig biến rằm bên ngoài nh hải của Mỹ, Thế hale hit pay im soát Và

ib định của hấp lat Mỹ tog visa thú VÀ ảo tồn nguễn ch nag nơi chỉ cỏ ng dân Mỹ được

‘yin Lô ức cng nb nbs a vực có c công dân ước gà lai Dác kê cơ sở những ấy doh được

5H th en yc vỗ co i ing fe go hp tản ý

a Mỹ đối i vệ kh the nguyên nim go oe ving biển ute ch qyận go i

5 Xen: hp geblscuity osaliteryavwldindeeridreipclajc-toncepbe

Xen: THE INDONESIAN ARCHIPELAGIC BASELINES: TRCIINICAL AND LBGAL ISSUES AND THE

‘CHANGING OF ENVIRONMENT: Tr, PATMASARI, INDONESIA, BAKOSURTANAL, Pko, ARTANTO, INDONESIA, BAKOSURTANAL, Sơn, LOKITA, INDONEStA, BAKOSURTANAL, Sdbe, SUTISNA,

INDONESIA, BAKOSURTANAL, Chai, HAPIDI INDONESIA, BAKOSURTANAL! r3

Trang 26

tế”, Cho đến nay, mới chỉ có quốc gia này phản đối đường cơ sở quần đảo của

Indonesia.

Philippines: Ngày 1716/1961, Chính phù Philippines đã thông qua Luật số.

3046 “Luật về đường cơ sở của lãnh hải Philippines" lần đầu tiên công bố đường cơ sở của quốc gia này, sau đó đến năm 1968, Philippines lại thông qua Luật số 5446 sửa đổi Luật số 3046 về xác định đường cơ sở Theo đó, đường cơ

sở của Philippines bao gồm 82 điểm và 80 đoạn với tổng chiều dài 8.174,897 hải

ly , được xác định bằng cách nối các điểm thích hợp của các đảo nhô ra xa nhất của các quần dio”, Chiều dài trung bình của các đoạn đường cơ sở 102.185 hải

lý, trong đó, có 21 đoạn có chiều dài trên 100 hải lý, đoạn đài nhất là 259,4 hải

lý và ngắn nhất là 1,083 hai lý hệ thống đường cơ sở này đã hạn chế việc đi qua những eo biển quan trọng là Surigao, Balabac và eo biển Mindoro và đưa biển.

‘Sulu cùng những biển có giá trị khác như Moro, Mindanao, Sibuyan tạo thành

phan rộng nhất trong vùng nước quần đảo của Philippines, đồng thời khiến cho đảo Pulau Miangas của Indonesia, nằm hoàn toàn ở phía đông nam Philippines

trở thành bộ phận ở giữa lãnh hải hải của Philipines và đường cơ sở củaIndonesia Ngày 10/3/2009, hạ viện và thượng viện Philippines đã chính thức

thông qua dự thảo về đường cơ sở của Philippines, lấy tên là #49552 “Luật về

xác định đường cơ sở lãnh hải của Philippines” Ngày 1/4/2009, Philippines đã

nộp lên Tổng thư ký Liên hợp quốc danh sách tọa độ các điểm trong đường cơ

sở của quốc gia này xác định theo luật RA 9552 theo đúng quy định tại Khoản 9

Điều 47 Công ước Luật biển 1982 Hiện nay đường cơ sở của Philippines bao

gồm 101 điểm và 100 đoạn, nối từ điểm PAB-01 đến điểm PAB-85 trên đảo Amianan” và bao lấy các đảo chủ yếu của quốc gia này Đường cơ sở hiện nay của Philippines về cơ bản phù hợp với các tiêu chuẩn về đường cơ sở quan đảo.

mà Công ước quy định Tuy nhiên, sau khi Philippines công bố đường cơ sở đã

có hai quốc gia phản đối là Việt Nam và Trung Quốc với lý do đường cơ sở của Philippines đã quy thuộc các đảo thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam vio lãnh thổ của nước này.

Xem: Permanent Mission of the Demeeaie Republic of Timor-Leste to the United Nations

ap: nw a or/Deptles/LEGISLLATIONANDTREATIESSSTATEFILES/TLS.m.

Kem AN ACT TO AMEND SECTION ONE OF REPUBLIC ACT NUMBERED THIRTY HUNDRED

AND FORTY-SIX, ENTITLED “AN ACT TO DEFINE THE BASELINES OF THE TERRITORIAL SEA OF

‘THE PHILIPPINES" wns dawphiLneatte/repact/al968ra1968hond

`? Xem: AN ACT TO AMEND CERTAIN PROVISIONS OF REPUBLIC ACT NO, 3046, AS AMENDED BY REPUBLIC ACT NO, 5146, 10 DEFINE THE ARCHIPELAGIC BASELINE OF THE PHILIPPINES AND

FOR OTHER PURPOSES ftp/wwn lawphiLnestatutsfepactsa2009/a 9422 2009 hl

2

Trang 27

“Trên cơ sở các quy định về cách xác định đường cơ sở của UNCLOS

1982, các quốc gia trong khu vực nỏi chung và Việt Nam nói riêng đã có những.cách giải thích và vận dụng trên cơ sở các điều kiện tự nhiên, xã hội của quốc.gia, hướng tới việc thực hiện chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tai phán củaquốc gia Trong quá trình xác định và thực hiện chủ quyền, quyển chủ quyền và

quyền tai phán trên các vùng biển, chính các cách giải thích và vận dụng khác

nhau đã dẫn tới sự chồng lấn các yêu sách của các quốc gia trên các ving biển,đồi hỏi phải được giải quyết nhanh chóng, kịp thời để tránh xung đột làm ảnh.tưởng tới mối quan hệ giữa các quốc gia cũng như nền hòa bình trên thế giới

Dé có thé đạt được những lợi ich chung nhằm kbai thác một cách có hiệu quảbiển và đại dương, mỗi quốc gia đều cần phải thể hiện sự nỗ lực và thiện chỉ củamình trong việc xem xét và hoạch định chính sách va pháp luật về biển Tiền tớicác thỏa thuận cụ thể nhằm giải quyết dn thỏa các tranh chấp đã và dang diễn ratrong khu vực, hướng tới việc thực hiện chủ quyền, quyền chủ quyền và quyềntài phán trên bién một cách công bằng trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau và tôn trọng.các quy định của Luật Quốc tế ˆ

Trang 28

'YÊU SÁCH “DUONG LƯỠI BO” CUA TRUNG QUOC VÀ TÁC ĐỘNG DOL

'VỚI TRANH CHAP TẠI BIEN DONG

_NCS.ThS Nguyễn Thị Hàng Yên Khoa Luật quốc tế - Dai học Luật Hà Nội

1 Biển Đông và yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc.

Biển Đông là một biển nữa kín, có diện tích khoảng 3,5 triệu km’, trải

rộng từ vĩ độ 3° lên đến vĩ độ 26° Bắc va từ kinh độ 100° đến 121° Đông Ngoài

Việt Nam, Biển Đông được bao bọc bởi các quốc gia và vùng lãnh thổ khácnhư: Trung Quốc, Đài Loan, Philippines, Indonesia, Bruney, Malaysia,Singapore, Thái Lan và Campuchia Không những giàu có về tài nguyên thiên.nhiên, biển Đông còn là căn cứ quân sự chiến lược quan trọng đối với bất cứ

quốc gia nào xác lập được chủ quyền của mình quanh né", Chính vì vậy, để

“chiếm đoạt" và khẳng định “quyền sé hữu” của mình, các quốc gia đã không,

ngần ngại bày tỏ tham vọng bá chủ Biển Đông của minh bằng rất nhiều hành.động khác nhau, từ dé dat đến công khai, từ các tuyến bỗ đơn phương đến các.cuộc “vận động hảnh lang” để tìm kiếm sự đồng thuận cho kế hoạch đã vạch racủa mình Biển Đông đang thực sự tà một đề tài nóng trên hầu khắp các diễn.đàn quốc tế quan trọng và là khu vực “day sóng” nhất trên thé giới về tranh chip

chủ quyền trên biến, trong đó đặc biệt là tranh chấp liên quan đến hai quần đảo.

Hoàng Sa và Trường Sa.

Quần đảo Hoàng Sa (tên quốc tế là Paracel) là một nhóm khoảng 30 đáo,

bãi san hô và mom đá ngầm nhỏ ở Biển Đông, Quần đảo này nằm rải rác trên

một vùng biển rộng lớn với diện tích khoảng 15.000-16.000 km? và được hợp

thành từ hai nhóm đảo chính là: nhóm An Vĩnh ở Đông Bắc (Amphitrite) vanhóm Nguyệt Thiểm (hay còn gợi là Nhóm Trăng khuyết ở Tây Nam(Crescent) Các đảo nằm trong quần đảo Hoang Sa hẳu hết là đảo nhỏ, không,

cao, đảo lớn nhất trong hệ thống là dao Phú Lâm (rộng khoảng 1,6 km”), Quan đảo Hoàng Sa nằm gần vẻ phía Việt Nam nhất xét về kboảng cách Nơi gần nhất

cách đảo Lý Son của Việt Nam 120 hai lý; trong khi đó cách đảo Hải Nam của.Trung Quốc téi 156 hải tý, nếu tính tới đất liền lục địa Trung Hoa còn cách xahơn rắt nhiều, khoảng 235 hải lý

xem thêm hup/nghieneaalienlongvn

25

Trang 29

Quần đảo Trường Sa (tên quốc tế là Spratleys) gồm hơn 100 dio

nhỏ và đảo đá ngầm nằm trong vùng biển có diện tích khoảng 160000

-180.000km” Các đảo của quần đảo Trường Sa thấp hơn các đảo của quấn đảo.

Hoang Sa Độ cao trung bình trên mặt nước từ 3 - 5 mét, đáo lớn nhất là đảo BaBinh rộng khoảng 0,6km” Tổng diện tích phần nổi của tắt cả các đảo, đá, cồn,bãi ở quần đáo Trường Sa khoảng 10km” tương đương với quần đảo Hoàng Sa,

nhưng quần đảo Trường Sa trải ra trên một vùng bién rộng gdp hơn 10 lần quần đảo Hoàng Sa, nằm trong khoảng vĩ độ từ 6930' đến 12°Bắc, kinh độ 111°30"

đến 117°20°Déng Đảo gan bờ nhất là đảo Trường Sa cách Hòn Hải (thuộc PhúQi) 210 hải lý, cách Vịnh Cam Ranh (Khánh Hòa) 250 hải lý, trong khi đó

cách đảo Hải Nam - Trung Quốc tới trên 520 hãi lý

Diy là hai quần đảo được xác định có vị trí chiến lược trên biển Đông, là nơi lưu giữ rất nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, là cửa ngõ quan trọng cho sự phát triển kinh tế biển, giao thông hang hải và kiểm soát quân sự

của các quốc gia

Đường “lưỡi bò”, đường “chữ Ư” hay đường “ditt khúc 9 đoạn” lànhững cách gọi khác nhau mà các học giả trên thế giới dùng để chỉ yêu sách của

‘Trung Quốc đối với 80% diện tích của biển Đông, được vẽ sát vào bờ của các.

quốc gia nhự Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Bruney, Philippines Theo cáctác giả Trung Quốc, đường lưỡi bò xuất hiện lần đầu tiên trên bản đồ các đảo.trong biển Nam Trung Hoa — The Location Map of South China Sea Islands do

Fu Jiaojin và Wang Siguang biên soạn và được Vụ Địa lý thuộc Bộ Nội Vụ.

‘Trung Quốc xuất bản năm 1947' Thậm chi, trong một số tài iiệu không chính.

thức của các học giả Trung Quốc còn đưa ra những thời điểm khác nhau (chủ

yếu là trước năm 1947) cho sự xuất hiện của bản đồ đường lưỡi bò theo hướng.

có lợi hơn cho phía Trung Quốc liên quan đến yêu sách cho một danh nghĩa lịch.sử”,

Đường lưỡi bò là một đoạn đường đứt khúc ban đầu có 11 đoạn bao

quanh các quần đảo Đông Sa, Hoàng Sa, Trường Sa, bãi ngầm Trung Sa và có.

điểm giới hạn phía Nam là vĩ tuyến 4° Tuy nhiên, vào năm 1953, đường 11

đoạn đã được điều chỉnh thành 9 đoạn (bỏ 2 đoạn nằm trong khu vực Vịnh Bắc

BG) không rõ nguyên nhân Đường này xuất phát từ biên giới đất liền giữa Việt

`Xem Li Jamin & Li Dexia, The Doted le en the Chinese map of the South China Sea: A Note, Osean evelopment & IneemaioalLay, 200, 287-288,

“em Li Jinmin & Li Dexa, The Doted line ơn he Chinese map of the South China Sea: A Not, Ocean Devslapment & Intratona Lv, 2003, p 288-290,

Trang 30

Nam và Trung Quốc trong Vịnh Bắc Bộ, chạy xuống phía Nam tương tự như:hình dang của bờ biển Đông và Đông Nam Việt Nam tới cực Nam của bãi đásan hô Scaborough, và sau đó quay ngược lên phía Đắc theo hướng song song.

với đường bờ biển phía Tây Sabah của Malaysia và Palawan của Philippines và

quần đảo Luzan, kết thúc tại khoảng giữa eo biển Bashi nằm giữa Dai Loan va

Philippines,

Trên thực tế, đến nay không có bắt kỳ một tai liệu nào cho biết tọa độ

cũng như vị trí chính xác của đường lưỡi bd Chính quyền Trung Quốc cũng,chưa bao giờ đề cập đường lưỡi bò như là một ranh giới bắt khả xâm phạm đối

nhiều bản luận khác nhau liên quan đến ý nghĩa của đường lưỡi bò của Trung,

'Quốc, trong đó nỗi cộm lên có 3 quan điểm:

‘Quan điểm thứ nhất cho rằng, vẽ đường lưỡi bò này Trung Quốc nhằm yêu sách quyền sở hữu đối với các đào nằm bên trong hơn là yêu sách về một

đường biên giới biển

‘Quan điểm thứ hai cho rằng, con đường này đã tồn tại hon nửa thé kỷ nay

và không vấp phải sự phản đổi của bắt kì quốc gia nào, do đó Trung Quốc được.quyền đòi hỏi một danh nghĩa lịch sử cho nó Với quan điểm này, các học giả

‘Trung Quốc cho rằng, yêu sách của Trung Quốc không chi la chủ quyền đối với.

bốn đảo Đông Sa; Tây Sa (Hoàng Sa), Trung Sa và Nam Sa (Trường Sa), mà

còn đối với toàn bộ vùng nước nằm trong đường này Nói cách khác, yêu sách.

thực sự của Trung Quốc khi vạch ra đường lười bd là nhằm đòi hỏi một danhnghĩa lịch sử cho toàn bộ vùng nước bên trong của đường đứt khúc (theo Côngude của Liên hợp quốc về Luật biển 1982 vùng nước này sẽ được đặt đưới chế

độ pháp lý của nội thủy ~ vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia, tại đỏ quốc giaven biển sẽ có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối")

Quan điểm thứ ba cho rằng, không nên xem các yêu sách của Trung Quốc.

chi là đồi hỏi vùng nước lịch sử cho toàn bộ vùng nước ở phía bên trong đườnglưỡi bò, mà là yêu sách về quyền chủ quyền và quyền tài phán"

“Nhiều ác gi (2012), Bằng cing chia cỡ sở phép: Hoan Sa, Trường Si của Vit Nam, Nb tê TP

8 Chi tio ib lành th, 250257,

Š Xem Điều3 UNCLOS 1982

“Nib áe gid GOI2), Bing ching eh sử và cơ sở pháp ý: Hong Su Trường Sư là của Vit Mon, Nxb tr

ˆ®.lHồChi Minh i nbn tú nhà), 250257

27

Trang 31

do tính chất mập mờ, không rõ rằng về pháp lý của đưỡng lưỡi

bò nên các học giả của Trung Quốc cũng đưa ra các quan điểm trái ngược nhau.

'Ngày 7/5/2009, Trung Quốc lần đầu tiên chính thức công khai yêu sách đường lười bỏ của mình trong khu vực biển Đông khi cùng lúc gửi công hàm số hiệu CML/17/2009 đến Tổng thư ký Liên Hợp Quốc nhằm phan đối việc Việt

‘Nam nộp báo cáo về ranh giới ngoài thềm lục địa của mình cho Ủy ban Ranh

giới thềm lục địa của Liên Hợp Quốc, mặt khác Trung Quốc cũng đính kèm theo

công him nay sơ đỗ đường yêu sách gồm 9 đoạn của mình trong khu vực biển Đông Theo công hàm này, Trung Quốc khẳng định mình có chủ quyền không, thể tranh cãi đối với các đảo ở biển Đông và các vùng nước kế cận; đồng thời có quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với các vùng nước liên quan cũng như đáy biển va lỏng đất dưới đáy biển ở khu vực nay",

Hình 1 Bản đồ đường yêu sách 9 đoạn trong công hàm của Trung Quốc”

Cé thể thấy rằng, công ham ngày 7/5/2009 là tuyên bố có tinh chất pháp

lý đầu tiên của Trung Quốc đối với yêu sách 9 đoạn tại khu vực biển Đông trong.

‘hon 60 năm qua, đây cũng là lần đầu tiên Trung Quốc chính thức thừa nhận và.công khai so đỗ đường yêu sách này với cộng đồng quốc tế",

IL, Giá trị pháp lý của đường lưỡi bò đưới góc độ pháp luật quốc té và

những tác động của nó đối với tranh chấp tai biễn Đông

Xm itp anergfigtrbstes nehieibnisione Bleinysran83 (5ihm 200%, nợ vàm epdC

- Xem hlp,/Avvluao/đepAlovcks-newiubnisions-fieysemn33”0Iehn 2009 Man ed

“Trude đã trọng những văn bin pháp 1 quan rong do CHND Trung Hoa ban ảnh vệ các vồng bến (a: các

"uyên bồ vỀ lĩnh hả 1958 về ah bã vÀ vàng tp giấp 1992, và dg cy 9 1996 và về ving de quyền kin

‘i êm lục địa 1998.) đường yêu sch 9 rạp không b được nhất dn,

Trang 32

Sau khi chính thức thừa nhận và công khai bản đỗ về đường lưỡi bò trước.

cộng đồng quốc tế, nhằm kêu gọi sự đồng tinh, ủng hộ của thé giới với yêu sách

của mình, các học giả của Trung Quốc khi được bỏi về vấn đề này đã không it

lần chính thức đưa ra các lập luận thừa nhận tính hợp pháp của đường lưỡi bòtrên biển Đông,

Lập luận đầu tiên được các học gia Trung Quốc sử dụng khi giải thích về

sự hiện điện của đường lưỡi bò tại khu vực biển Đông đó là: đường yêu sách này

Li hợp pháp và được vạch ra phù hợp với các quy định của “luật pháp quốc tếđương đại” (tức luật pháp quốc tễ vào thời điểm nó được vẽ ra) Tuy nhiên, thựctiễn cho thấy, vào thời điểm ma đường đút đoạn được vẽ ra (1947), những quyđịnh cia luật biển quốc tế còn tồn tại chủ yếu dưới dạng những quy phạm tập.quán, theo đó lãnh hải của quốc gia ven biển chi có chiều rộng 3 hải lý tính từngắn nước thủy triều thấp nhất Ngoài phạm vi lãnh hải là biển cả hay còn gọi là.biển quốc tế - vùng biển mọi quốc gia đều có thể thực hiện quyển tự do biển.ca", Như vậy, ngay cả theo “luật pháp quốc +é đương đại”, yêu sách đường lưỡi

bò vẫn không thể coi là hợp pháp

‘Lap luận thứ hai được các học giả Trung Quốc sử dụng để giải thích về đường lưỡi bò là do đường này được vẽ ra tù năm 1947, do đó Trung Quốc có.

thể đòi hỏi cộng đồng quốc tế phải thừa nhận “tinh chất lịch sử của đường lưỡi

bò, coi biển Đông như một vịnh lịch sit”, và đường này sẽ được ngộ nhận như là

đường biên giới trên biển của Trung Quốc"°, Tuy nhiên, theo luật pháp quốc tế

một vịnh hay một vùng nước sẽ được hướng danh nghĩa lịch sử khi vịnh hay

‘ving nước đó phải théa mfn 2 tiêu chí sau đây ”

1 Quốc gia yêu sách phải thực sự xáe lập chủ quyền của mình một cách

n tục, hòa bình và lâu dài ở trên đó;

2 Có sự chấp nhận công khai hoặc sy im lặng không phản đối của các

quốc gia khác, nhất là các quốc gia láng giềng vá có quyền lợi tại vùng biển nay.

* Về điều kiện thứ nhất

"Xác lập chủ quyền của quốc gia đối với lãnh thé là nhằm xách định danh

nghĩa của quốc gia đối với một vùng lãnh thé nhất định nào đó, việc xác lập chủ

5 Xem Map/MolrevaChiuulXehoi/37209/Tseesyexzkdk30-len-ioirĐongcucTnng Quac~

hong chạp nha dong lạaiSof/E2SdU50D Ha]

Nb túc giá (2012, Bằng chứng chi co php i: Hang Sa, Dring Sa củ vif Non, We TP

Sct tin a bt in ol)

`" Sem fitindongperbinloa'6-veye-sach- dont o-cunrag- ane en ong

29

Trang 33

quyền quốc gia đối với lãnh thổ phải được thực hiện dựa trên cơ sở các phương,

thức thụ đắc hợp pháp do Luật quốc tế quy định.

'Thụ đắc lãnh thổ là việc thiết lập ranh giới địa lý chủ quyền của một quốc.

gia đối với một vùng lãnh thé mới theo những phương thức phù hợp với nguyên

tắc của pháp luật quốc tế”, Một phương thức thụ đắc lãnh thé được coi là hợp.

pháp khi: (i) nó được tiền hành trên một đối tượng lãnh thổ phủ hợp (đối tượng,

thụ đắc của phương thức chiếm cứ hữu hiệu phải là lãnh thổ vô chủ hoặc lãnh

thổ bị bỏ rơi); (ii) Chủ thể xác lập danh nghĩa chủ quyền phải có tư cách quốc gia (ii) và được thực hiện theo đúng cách thức mà pháp luật quốc tế về thụ đắc lãnh thổ đồi hỏi.

Liên quan đến các phương thức thụ đắc lãnh thổ, hiện nay, khoa học pháp.

lý quốc tế ghi nhận 2 phuong thức chính, đó là: phương thức chiếm cứ và

phương thức thy đắc dựa trên sự thỏa thuận tự nguyện.

= Xác lập chủ quyền lãnh thổ bằng phương thức chiếm cứ: Chiém cứ được hiểu là hành động của một quốc gia nhằm mục đích thiết lập và thực hiện quyền tye của mình trên một lãnh thổ vốn không phải là bộ phận của lãnh thổ quốc gia

với ý nghĩa thụ đắc lãnh thé đó.

Đối tượng của phương thức chiếm cứ là các lãnh thô vô chủ (terra nullius)

hoặc lãnh thé bị bỏ roi (terra deralicta), không nằm trong hệ thống địa lý, chính

trị- hành chính của bắt kỳ quốc gia nào, không thuộc chủ quyển của bắt cứ quốc.

gia nào.

'Trong luật quốc tế hiện nay đang tồn tại hai hình thức chiếm cứ đó là:

chiếm cứ hình thức (danh nghĩa) và chiếm cứ hữu hiệu (thật sự).

+ Chiếm cứ hình thức (chiém cứ danh nghĩa): Phương thức này yêu cầu

quốc gia phát hiện ra một vùng lãnh thổ mới, nếu muốn xác lập chủ quyển của mình trên đó phải dé lại “dấu vết” trên vùng lãnh thổ ma họ phát hiện Các “dấu vết" truyền thống có thể tìm thấy như: sự hiện diện của các cột mốc, bia chủ

quyền hay bất kì dấu hiệu nào khác có giá tri pháp lý Như vậy, chiếm cứ hình thức không đồi hỏi quốc gia phát hiện ra vùng lãnh thổ mới phải có các hoạt động thực tiễn nhằm thiết lập và duy trì quyền lực của mình ở trên đó.

+ Chiếm cứ hữu hiệu (chiếm cứ thật sự): Thuyết chiếm cứ hình thức

(danh nghĩa) áp dụng được một thời gian thì cing ngày càng bộc lộ những,

nhược điểm và tiềm an những nguy cơ tranh chấp giữa các quốc gia Những luật

Trang 34

gia đương thời cho rằng việc phát hiện ra một vùng lãnh thổ mới nhưng chủ đề lại những đấu hiệu nhận biết đơn thuần thì chỉ đem lại cho quốc gia phát hiện vùng lãnh thổ một danh nghĩa phôi thai, chưa hoàn chỉnh Danh nghĩa nay có thể

bị mắt di nếu như nó không được củng cố bằng những hành động thực tế tichcực, thường xuyên của quốc gia đó Do đó chủ quyền muốn được xác lập thìphải là “thật sự”, có hiệu quả tức là đòi hoi sự có mặt thực tế của quốc gia chiếm.hữu trên vùng lãnh thé đó,

"Nghị quyết 2625 của Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 244/10/1970

nhận: “lãnh thổ của một quốc gia không thể là đối tượng của một cuộc cl

đồng quân sự do sử dung vũ lực trái với các quy định của Hiền chương Liên hợpquốc Lãnh thd của một quắc gia không thể là đối tượng của một sự chiếm hitucủa một quốc gia khác sau khi dùng de dọa hay sử dụng vũ lực Bắt kỳ sự thuđắc lãnh thổ nào đạt được bằng đe dọa hay sử dụng vũ lực sẽ không được thừa.nhận là hợp pháp " Nghị quyết trên cũng quy định: “Mọi quốc gia có nghĩa vụ

từ bỏ việc sử dụng hoặc de doa dùng vii lục nhằm vi phạm sự tồn tại của các

“đường biên giới của các quốc gia khác, hoặc sử dụng như là các biện pháp giải

quyết tranh chấp quốc tố bao gồm các iranh chấp về lãnh thổ và các vấn đề liênquan đến biên giới của các quốc gia”

Qua thực tiễn quốc tế giải quyết tranh chấp lãnh thổ của các quốc gia, các.

công trình nghiên cứu bổ sung của nhiều luật gia có thé rút ra nội dung chính.của nguyên tắc chiếm cứ thật sự là:

~ Hành vi chiếm cứ phải đúng đối tượng vả bằng các biện pháp hòa bình.

Mọi hành động sử dụng vũ lực để chiếm cứ một vùng lãnh thổ của quốc gia.khác đều bị coi là vi phạm pháp luật quốc tế;

sm cứ phải được thực hiện mang tinh chất quốc gia nghĩa là

chính quốc gia phải là chủ thé thực hiện hành vi chiếm cứ đó Hành vi chiếm cứđược thực hiện bởi các cơ quan nhà nuớc, các uhân viên nhà nước hoặc một tổchức công được nhà nước đó ủy quyền Như vậy, hành vi chiếm cứ nhân danh

sá nhân sẽ không tạo ra danh nghĩa chủ quyền lãnh thổ Bởi vì cá nhân không,

phải là chủ thé của luật pháp quốc 1É, không thể có chủ quyền, không có thẩm.quyền về mặt quan hệ quốc tế là quan hệ giữa các quốc gi

~ Hành vi chiếm cứ của quốc gia phải là thực sự Điều này có nghãi rằng,

hành vi chiếm cứ của quốc gia không chi dimg lại ở việc dé lại các “dầu vết” màSem ep ow unog/docamensae/2 e525 lơ,

Trang 35

quốc gia phải thiết lập và duy trì trên thực té hoạt động của các cơ quan nhà

nước trên lãnh thé đó; tiến hành khai thác các tiềm năng kinh tế, thể hiện vùng, lãnh thé đó trên bản đồ hành chính của quốc gia Mot tuyên bố cl

kèm theo bành động cụ thể chỉ là một sự phát h

thành danh nghĩa chủ quyền cho quốc gia đó;

- Hành vi chiếm cứ phải được thực hiện với mục đích tạo ra một đanh.

thường được tiến hành thông qua việc kí điều ước quốc tế giữa các bên trong đó miêu tả rõ rằng về vùng đất mà aces bên thỏa thuận chuyển giao cũng như các điều kiện có liên quan Tuy nhiên trong trường hợp tranh chấp chủ quyền của các bên tại biển Đông sẽ không thể áp dụng phương thức xác lập chủ quyền lãnh thé thông qua sự thỏa thuận tự nguyện Trên thực tế, hầu hết các bên liên quan (trong đó chủ yếu là Việt Nam và Trung Quốc) đều đưa ra các bằng chứng nhằm chứng minh việc xác lập chủ quyền của mình đối với các đảo trong biển Đông,

thông qua phương thức chiếm cứ hữu hiệu.

Trở lại với yêu sách của Trung

cứ không,

đơn giản và không đủ để tạo.

có thể thấy rằng, không có một bing chứng nào trong lich sử Trung Quốc khẳng định sự chiếm cứ thực sự của.

họ tại vùng biển này Các chính quyền phong kiến Trung Quốc không hề thiết

lập hoặc thực hiện các hoạt động nhằm duy trì sự độc tôn nào của họ trong vùng,

biển này Các văn kiện chính thức của nhà nước phong kiến Trung Quốc như Dai nguyên nhất thông chí (1294), Đại Minh Nhất thống chi (1461), Dai Thanh nhất thẳng chi (1842) trước năm 1909 đều khẳng định “cực Nam của lãnh tho

Trung Quốc là Nhai huyện, đảo Hải Nam”, nghĩa là xa nhất về phía Nam của.

Trung Quốc là đảo Hải Nam chứ không có bất kỳ khẳng định nào về sự chiếm.

cứ của mình tại vùng nước này Các bản đồ lãnh thổ Trung Quốc do người nước ngoài cùng thời vẽ và giải thích phù hợp với cách hiểu này của người Trung Quốc Ban đồ Trung Quốc thế ky XVII của Peter de Goyer và Jacob de Keyzer

thuộc Công ty Đông An — Hà Lan cũng có lời giải thích rắt rõ: “nơi xa nhất của

Trung Quốc bắt đầu từ phía Nam đảo Hải Nam ở 18 độ vĩ „ rồi từ đó ngược.

Trang 36

lân phía Bắc đến vĩ độ 42 độ” Trung Quốc chỉ thực sự bước chân lên quần đảo.

‘Hoang Sa năm 1909 khi quần đảo này đã thuộc về Việt Nam, không còn là đất

vô chủ”! Ngược lại, vào cùng thời điểm, phía chính quyền Việt Nam đã cónhững hoạt động thiết lập chủ quyền của mình trên hai quần đảo Hoàng Sa và

“Trường Sa, điển hình là hoạt động của các hải đội Hoàng Sa, Bắc Hải của nhà.

Nguyễn Về mặt quản lý hành |, Hoàng Sa được các chính quyển của Việt

Nam đặt dưới sự quản 1y hành chính của Quãng Ngãi (khi là phủ hay là trắn hay

tỉnh qua từng thời kỳ) hoặc của tỉnh Thừa Thiên huế (thời Pháp thuộc) hoặc của tinh Quảng Nam - Đà Nẵng (thời kì thống nhất đất nước) Việc xác nhận sự quan hat này đã được ghi nhận trong nhiều văn kiện và sách địa lý như: Hoàng.

Việt Địa Dư chí hoặc Đại Nam Nhất Thống Chí dưới triều Nguyễn, trong các

dy, sắc lệnh, quyết định của chính quyền Việt Nam ”

Ngoài ra, đường đút khúc 9 đoạn do Trung Quốc dua ra cũng không phải

là một đường có tính dn định, liên tục vì đã có sự thay đổi qua các thời kỳ khác

nhau Sự thay đổi này được các học giả Trung Quốc gọi lá “những điều chỉnh cần thiết trong tương lai" Tuy nhiên, xét về bin chất, một con đường như vay không thể coi là đường biên giới quốc gia theo luật pháp quốc tế, vì đặc tính

quan trọng nhất của một đường biên giới chính tà sự én định và dứt khoát, ngay

cả khi xuất hiện những sự thay đổi cơ bản của hoàn cảnh - điều khoản Rebus sic stantibus””- đường biên giới vẫn không thé thay đổi

* Về điều kiện thứ hai

Mặc dù các học giả Trung Quốc cho rằng "đường lưỡi bò" tồn tại từ lâu

‘va không bị ai phần đối, tay nhiên, trên thực tế "đường lưỡi bò" trước đây chỉ

xuất hiện trong một bản đồ tư nhân (không phải là yêu sách chỉnh thúc của nha

“ước Trung Quốc) nên các quốc gia khác không thé bày tỏ quan điểm của mình một cách chính thống Hơn nữa, tại Hội nghị San Francisco 1951, các quốc gia thành viên cũng đã bác bỏ đề nghị về chủ quyền của Trung Quốc tại hai quần dao Hoàng Sa và Trường Sa Điều này cho thấy yêu sách "đường lưỡi bò" của Trung Quốc chưa bao giờ được cộng đồng quốc \É thừa nhận Ngoài ra, "đường, lưỡi bò" còn mâu thuẫn ngay với quan điểm chính thức của Trung Quốc đã nêu trong Tuyên bố ngày 4/6/1958 về các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ

3Xen tiên; Nid ác ii (2012), Bằng ứng ch si vic a php: Hoàng Sa, Tường Sa của Hội Nam,

‘Neb 0 TP Hồ ChlVinh ái bản âm hn 240281

” Nhu tg (2012), Bằng chứng ch s và cơ 3 pip Iräng Sa, Trường Sa ca it Nam Nhà g TP.

Bộ CHÍ Minh (bản ln ta, 240-244

eam if 62 Công we Viên 1969 vẻ Luật dit ớc gabe

3

Trang 37

quyển của Trung Quốc Trong tuyên bố này, Trung Quốc đã công nhận rằng các.

dio xa bờ là các đảo bị tách biệt với lục địa bởi bién cả, chứ không phải bởi cácvũng nước lịch sử Hơn nữa, năm 1992 Trung Quốc đưa ra yêu sách lãnh hải

cho hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và ban hành Luật về lãnh hải và vùng, tiếp giáp của mình cũng chỉ đồi hỏi lãnh hải với bể rộng 12 hải lý và vùng tiếp

giáp 12 hải lý dành cho thuế quan và các mục đích tương tự chứ không cónhững đòi hỏi cy thể nào cho một “vùng nước lịch sử” Thêm vào đó, ngày

15/5/1996 Trung Quốc đã đưa ra tuyên bố về việc xác định hệ thống về đường.

co sở để tính chiều rộng lãnh hải của mình, trong đỏ bao gồm cả quần đảo.Hoàng Sa, Trường Sa Tuy nhiên, cách thức vạch đường cơ sở của Trung Quốc

không chạy theo một trong những phương pháp xác định đường cơ sở cho các

quốc gia lục địa theo quy định của UNCLOS 1982”, mà lại chạy theo cách thức.

vạch đường cơ sở được quy định riêng cho các quốc gia quân đảo”

‘Tir những lập luận trên có thể khẳng định rằng, yêu sách về đường lưỡi bè

của Trung Quốc chỉ là yêu sách đơn phương, mang tính chất tùy tiện, không có

co sở Nội dung yêu sách và các lập luận không phù hợp với các quy định củapháp luật quốc tế (cụ thể là UNCLOS 1982), do đó không có giá trị pháp lý

Một số quan điểm gần đây cho rằng các quốc gia trong biển Đồng (trong

đó có Việt Nam) nên xem xét để đạt được những thỏa thuận với Trung Quốc vềphân định những vùng tranh chấp này trong biển Đông nhằm giải quyết dứtđiểm những bắt đồng, xung đột Tuy nhiên, theo quy định của UNCLOS 1982,

không thể đặt ra vẫn đề phân định biển đối với hai quần đảo Hoàng Sa và.

“Trường Sa bởi vì phân định biển chỉ được đặt ra khi vùng biển của các quốc gia.

có sự chồng lần hoặc đối diện nhau, tuy nhiên với những chứng cứ pháp lý đượcđưa ra có thể thấy rằng khu vực biển mà Trung Quốc yêu sách không phải làmột vùng biển chồng Jin, chính vì vậy không thé đặt ra vấn đề phân định biển.trong trường hợp này Bởi nếu chấp thuận phân định có nghĩa rằng Việt Nam và.các quốc gia liên quan đã thừa nhận tính hợp pháp của đường lưỡi bò của Trung

Quốc, trong khi điều này là không tưởng.

7 Bồi vi ete quắc gape địa (dng phi quốc gia qu đà), UNCLOS 1582 gi hân hpương tấp vạch dung sơ sở chà vn phương thấp dường cự sở hứng hinge Đu 5 và đưẳng cv ng gỉ Di, be

tong beh eb gee thi e Soe trồng coi gy la hong py ben Gy nh

"Theo cay dink cba UNCLOS 1982, ch eke que gia qu do mới dược xạ đường co ở quần đảo theo guy

phi Điệu 47 UNCLOS 1982

em hệm cá id l5 74 và 8 v pin định các ving nh hi, Đặc guy kin l và Thền ei

Trang 38

Qua những phân tích trên có thể thấy, yêu sách đường 9 đoạn được đính kam trong công hàm của Trung Quốc năm 2009 có thé coi là một nước cờ chiến.

lược quan trọng nhất của Trung Quốc cả về phương diện ngoại giao và pháp lýtrong cuộc chiến tranh chấp chủ quyền ở biển Đông, đồng thời cũng có thể được.coi là lời tuyên chiến toàn diện về phương điện ngoại giao và pháp lý không chỉ

đối với Việt Nam, mà đối với tắt cả các quốc gia khác đang có tranh chấp ign Đông", Điều đáng nói là, ké từ năm 2009 cho đến nay, nhằm hiện thực hoa yêu sách đường 9 đoạn và đẩy nhanh tiến trình bá chủ tại biển Đông, Trung Quốc đã ráo riết triển khai các hoạt động như cho đăng lên trang mạng trực tuyến bản đỗ yêu sách đường 9 đoạn, vận động các tạp chí quốc tế đăng tải các.

bài viết có kèm theo bản đổ đường 9 đoạn Bên cạnh đó, Trung Quốc còn

ngang nhiên thực hiện các hành động xâm phạm vào các vùng biển của các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam Chi trong vòng gần 2 tuần (từ cuối tháng 5 đến.

đầu tháng 6/2011), tàu Trung Quấc đã hai lần cắt cáp thăm dò của tàu Bình

Minh 02 và tàu Viking II của Việt Nam khi những con tàu này dang hoạt động,

trong vùng đặc quyển kinh tế và thém lục địa của Việt Nam; vụ đụng dộ giữa

tàu và khẩu chiến giữa Trung Quốc và Philippin liên quan đến bai Cỏ Rong, va

gần đây nhất là hành vi hạ đặt trái phép gian khoan nước sâu HD-981 trong

vùng đặc quyền kinh tẾ và thêm lục địa của Việt Nam vào tháng 5/2014 \Ähững,

hành vi này của Trung Quốc đã làm cho tình hình tranh chấp tại khu vực biển Đông ngày càng trở lên căng thẳng hơn và có nguy cơ đe dọa đến sự ổn định,

hòa bình trong khu vực Điều này tạo ra áp lực lớn cho các quốc gia trong việc

tìm kiếm các giải pháp hợp lý nhằm hạn chế các hành động đơn phương tir

‘Trung Quốc, đồng thời tiến tới giải quyết phần nào tranh chấp tại biên Đông,

trong tương lai

Để khẳng định quan điểm, lập trường nhất quán trong việc bảo vệ chủ.quyền của mình đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, ngày 8/5/2009,Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc đã có công hàm gửi

“Tổng thư kí Liên hợp quốc nhằm bác bỏ công hàm ngày 7/5/2009 của Trung 'Quốc Cùng ngày, người phát ngôn Bộ ngoại giao Việt Nam cũng đã khẳng định chủ quyền không thể tranh ci của Việt Nam đối với hai quần đào Hoàng Sa và.

“Trường Sa và coi yêu sách đường 9 đoạn của Trung Quốc là “không có cơ sở:

ˆ® Thước độ on shang văn bin pp 1 quan rong do CHND Trg Hoa Ban hnh v ee ving bi (hư: các

"yên bo ln 1938, vẻ ah hà và vùng Op ip 1992 v8 đường 561996 v8 vg địc quên khi"

tế à hâm lọ 1958 ing yêsch 9 đạn thông được nhắc dẫn

35

Trang 39

pháp lý và thực tiẫn" Tiếp đó, ngày 21/6/2012 Luật biển Việt Nam đã đượcQuốc Hội thông qua nhằm “quy định về đường cơ sở, nội thủy, lãnh hải, vùngtiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thêm lục địa, các đảo, quân đảo

Hoàng Sa, quần đáo Trudng Sa và quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyển chủ.

quyền, quyên tài phán quốc gia của Việt Nam” Sự ra đời của Luật biển 2012 là

co sở pháp lý quan trong dé Việt Nam tiếp tục cũng cố và bảo vệ chủ quyển củamình déi với các vùng biển Việt Nam nói chung và hai quần đảo Hoàng Sa vàTrường Sa nói riêng Mặt khác, sự ra đời của Luật này cũng thể hiện một cách

công khai quan điểm của Việt Nam với cộng đồng quốc tế về sự “gắn bd không tách rời” của hai quần đảo trong sự thống nhất chung của lãnh thổ Việt Nam,

đồng thời phản bác lại các lập luận của Trung Quốc về một yêu sách không có

co sở trên biển Đông,

Trang 40

QUY CHÉ PHÁP LÝ CUA CÁC CẤU TRÚC DIA CHAT TREN BIỆN~ VAL TRO CUA CHUNG TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHÁP Ở BIEN ĐÔNG.

Ths, Lê Thị Anh Đào & Ths Phạm Thị Bắc Khoa Pháp Luật quốc tế- Đại hoc Luật Hà Nội

Hà-'Trong tiến trình phát triển của luật biển quốc tế, những tranh luận về định nghĩa đảo và các cấu trúc địa chất trên bién chính là bởi vai trò của của chúng,

trong xác lập các vùng biển Tham luận nay tập trung làm rõ van để trên, đồng,

thời, phân tích tác động của chúng đối với việc giải quyết tranh chấp ở Biển

Đông.

1, Vai trô của các cấu trúc địa chất trên biển trong xác định đường cơ sở

Việc xác định đường cơ sở có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc xác lập phạm vi các vùng biển của quốc gia bới lẽ, chiều rộng của các vùng biển thuộc chủ quyển, quyền chủ quyền và quyển tai phán của quốc gia được tính từ đường.

co sở Tuy nhiên, sự hiện điện của các cấu trúc địa chất lại có tác động nhất định.đến việc xác định đường cơ sở, đặc biệt là quyết định phương thức xác lập

cđường cơ sở và việc lự chọn các diém cơ sở,

Trước hết, các Công ước về luật biển, khỉ quy định phương pháp đường.

cơ sở thông thường có đề cập tới một số trường hợp đặc biệt như: ven bờ biển

cỏ các công trình cảng: habour works (Điều 8, Cong ước 1958 và Điều 11UNCLOS), các mỏm đá- reefs (Điều 6, UNCLOS) và các bai cạn lúc nỗi lúcchim- low-tide elevations (Điều 13, UNCLOS)

“Trong trường hợp tờ biển (của dio) có các mỏm đá ngằm ven bờ baoquanh thì chỉ những mỏm đá 1a 2 phẩn của đảo mới có vai trò tong xác định

đường cơ sở dùng để tinh chiều rộng lãnh hải và khi đó, “đường co sở dùng để

tinh chiều rộng lãnh hải là ngắn nước triều thấp nhất ở bờ phía ngoài cùng củacác mỏm đá, như đã thể hiện trên các hải đồ được quốc gia ven biên chính thức

công nhận" (Điều 6 UNCLOS) Đối với bãi cạn lúc nỗi lúc chìm, ngắn nước thủy triều thấp nhất của nó có thể được sử dụng làm đường, cơ sở với điều kiện.

là toàn bộ hoặc một phần bãi này ở cách lục địa hoặc một đảo một khoảng cáchkhông vượt quả chiều rộng lãnh hải Có thể nói, trong các trường hợp trên, vaitrò của các cấu trúc tự nhiên và nhân tạo trong xác định đường cø sở chính làbởi sự gắn bó chặt chẽ của các cấu trúc ấy với bờ biển của quốc gia ven biển

Thứ hai, UNCLOS cũng thừa nhận vai t của do và châu thổ trong xác.định đường cơ sở thẳng (Điều 7.1 và 7.2 UNCLOS) Tuy nhiên, bản thân sự

37

Ngày đăng: 29/04/2024, 13:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Bản đồ đường yêu sách 9 đoạn trong công hàm của Trung Quốc” - Hội thảo khoa học: Hợp tác và giải quyết tranh chấp ở Biển Đông - Luật pháp quốc tế và thực tiễn quốc gia
Hình 1. Bản đồ đường yêu sách 9 đoạn trong công hàm của Trung Quốc” (Trang 31)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w