MỤC LỤC
"Việt Nam, của các nước ASEAN cũng như của các nước trong khu vực và trên. +anh chấp trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất là Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 và tinh thin Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển.
“dung chạm” đến các yêu sách của các bên tại các vùng biển chồng lân mà các biên chưa thể tìm được những cách giải quyết tương đồng, đồng thời “không, phương hại đến việc hoạch định cuối cùng” (Khoản 3 Điều 74 và Điều 83 Công, ước luật biển) trong khi vẫn tạo cho các bén cơ hội được khai thác tải nguyên tại. vùng biỂn theo nhu cầu. Thứ hai, khai thác chung là một biện pháp hoà bình để giải quyết tranh chấp. Khai thác chung có thẻ được tiến hinh ở cả những nơi đã hoàn thành hoặc. chưa hoàn thành việc phân định biển, Trong trường hợp sau, yếu tổ lợi ích buộc. các bên phải tự kiểm chế những xung đột trong quan hệ giữa các nước này với nhau để có thể đạt được các mục tiêu kinh tế của mình. Hơn nữa, hiệu quả của 'hoạt động khai thác chung phụ thuộc rất lớn vào sự hợp tác và phối hợp lẫn nhau. giữa tất cả các bên tham gia. Quả trình này sẽ góp phần xây dựng nên sự tin tưởng, giúp các bên xích lại gần nhau hơn, qua đó, làm giảm tình trang căng, thing, mâu thuẫn giữa các bên trong vấn đề phân định biễ:. Thứ ba, khai thác chung tạo điều kiện cho các quốc gia khai thác, sử dung tiềm năng biển, phục vụ cho các nhu cầu phát triển của mình. Tại các vùng biển. đang tranh chấp, hành vi khai thác đơn phương của một quốc gia sẽ chỉ khiến tình trạng cảng thêm căng thẳng. Nói cách khác, tại các vùng biển này, cùng, thiết lập một cơ chế khai thác tài nguyên giữa các quốc gia cùng có yêu sách chủ. quyền, quyền chủ quyền là giải pháp phù hợp nhất. Ngoìi ra, đối với các ving. biển mặc dù không có tranh chp hay chủ quyền, quyềnchủ quyển đã được xác. định mà quốc gia ven biển chưa có đủ tiềm. lực để hoàn toàn tự khai thắc thì. thông qua quan hệ khai thác chung với các quốc gia khác, sẽ hỗ trợ cho quốc gia này về công nghệ, nguồn lực cũng như kỹ thuật để khai thác hiệu quả tải nguyên. trên các vùng biển của mình. Cuái cùng, khai thác chung góp phần củng cố và tăng cường quan hệ hợp. tác giữa các quốc gia trên nhiều Tĩnh vye, khâng chỉ trong lĩnh vực kinh tế, khai thác tiềm năng bién mà còn cả trong các quan hệ chính trị, ngoại giao..qua đó, sếp phần vào sự ổn định và hữu nghị của quan hệ quốc tế. TƯ THỰC TIEN HOẠT ĐỘNG KHAI THAC CHUNG TẠI MỘT SO 'KHU VUC TREN THÊ GIỚI. Khu vue châu Âu. Cùng với các hoạt động phân định biển, các hoạt động khai thác chung dầu khí cũng đã được ghi nhận trong các hiệp định phân định thềm lục địa theo hướng các quốc gia nơi thềm lục địa đã được phân định, nếu có mỏ dầu nằm vắt qua đường phân định và một phần của mỏ dầu nằm về một bên của đường phân. định có thé khai thác một phdn hay toàn bộ từ phía bên kia đường phân định thi các quốc gia có liên quan sẽ cùng thoả thuận để khai thác một cách hiệu quả và phân chia lợi nhuận thu được từ việc khai thác”, Không ít các thoả thuận khai thác chung đã được ký kết tại biển Bắc cũng như khu vực Địa Trung Hải như. Có thể ké đến Hiệp định KTC. Anh ~Na Uy năm 1976 tại mỏ Frigg Field như một trong các mô hình KTC khá. Hai bên đã thiết lập một khu vực KTC là mỏ khí Erigg nằm vắt ngang, qua đường biên giới giữa hai quốc gia thuộc quyển quản lý của Uy ban tư vấn mỏ Frigg Field, gồm 6 thánh viên do các bên chỉ định với số lượng bằng nhau. Mất bên ký kết đã nhượng quyền cho các doanh nghiệp nước mình tiến hành. Cụ thể, về phía Anh là các doanh nghiệp Total oil marine limited, Elf oil exploration, production limited và Aquitaine oil limited, đốt với Na Uy là Elf. norge A/S, Acquitaine norge A/S, Total marine norsk A/S, Norsk hydro. produksjon a.s và Den norske statas oljeselskapa.s. Số lượng và địa điểm đặt các. công trình trong khu mỏ phía mỗi bên đường phân định sẽ được xác định trên cơ. sở sự thoả thuận về xác định tỷ lệ trữ lượng dầu trên thềm lục địa mỗi bên hoặc. tỷ lệ trữ lượng tạm thời do các doanh nghiệp được nhượng quyển đề nghị hoặc. tỷ lệ trữ lượng tạm thời bình quân nếu không đạt được sự thống nhất về trữ lượng dầu, Thẩm quyền tài phán của mỗi bên đối với thềm lục địa của mình vẫn. được giữ nguyên, công trình nằm trên phần thềm lục địa của nước nào thì vẫn. thuộc thẩm quyền của pháp luật nước đó. Mỗi bên đều có quyền đánh thuế theo. quy định của pháp luật nước mình đối với các khoản thu nhập thu được từ hoạt động khai thác trên các vùng mỏ trên cơ sở giấy phép của Chính phủ nước đó cấp, không phụ thuộc vào vị trí của hoạt động khai thác. Bên cạnh các hoạt động KTC dầu khí, KTC tài nguyên cá tại châu Âu cũng diễn ra khá đa dạng với hơn 100 hiệp định đã được ký kết giữa các nước. châu Âu với nhau hoặc với các quốc gia bên ngoài. Có thể chia các hiệp định này ra làm 4 nhóm, thứ nhất là các hiệp định phần định thêm lục địa và ving đánh cá giữa các nước châu Âu với nhau`Š; nhém thứ hai là các hiệp định về hop tác nghề cá giữa các nước trong khu vực với nhau, trong đó, các quốc gia thoả thuận cho phép các tàu đánh cả của bên ký kết được đánh bắt trong vùng đặc. quyền kinh tế của nhau với điều kiện không được làm ảnh hưởng đến khả năng, khai thác của quốc gia khác và vấn đề bảo tồn tài nguyên cá”; nhóm thứ ba là các hiệp định cho phép một quốc gia thành viễn hoặc quéc gia ngoâi châu Au được khai thác trong vùng đặc quyền kinh tế của mình với điều kiện phải trả phí. ‘va tuân thủ đầy đù các quy định, luật 18 do quốc gia đó đề ra”” và nhám thứ te là những hiệp định hợp tác trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học biển tiền quan đến. việc đánh bắt, bảo tồn và quản lý tài nguyên cá. Khu vực châu My. “Tại châu Mỹ, hoạt động KTC dầu khí phần lớn được ghi nhận trong các. hiệp định phân định biển giữa các quốc gia. Tuy nhiên, các quy định này mới chi dừng lại ở việc ghi nhận những nguyên tắc tạo cơ sở cho các hoạt động KTC chứ chưa thoả thuận thiết lập một cơ chế khai thác chung cụ thé. Chẳng hạn, theo Hiệp định phân định biển giữa Venezuela và Trinidad và Tobago năm. 1990, nếu tồn tại mỏ dầu, gas vắt ngang qua đường phân định ma một phần hay toàn bộ mô dầu có thé khai thác được từ phía một bên đường phân định, hai quốc gia sẽ đàm phán và đi đến các thoả thuận nhằm khai thác dầu khí và gas hiệu quả nhất theo nguyên tắc phân chia tỷ lệ đối với các chỉ phí cũng như lợi. nhuận thu được. {hie fp mas ving định bạn quanh guhn Eko fax Mayen huộc Na Uy `. ` Vi ả theo Tha thin KTC nghề ch Canada và Liên Xô nim J9), ba ba thẳng abt ching ấn ành các hoot động KTC nghề cf vk íc boat ag nein eu khoa Boe bil cing nh xác địh những biện nip thi top đ dng higa cu việc đánh Bit ving nước dhới 100m,. 'Trong lĩnh vực nghề cá, các thoả thuận KTC chủ yếu được thiết lập trong bai trường hợp, tại các vùng biển hoàn toàn thuộc chủ quyển, quyền chủ quyền đã xác định của quốc gia như Hiệp định hợp tác nghề cá Nhật Bản ~ Australia năm 1968, Australia — Hàn Quốc năm 1983, Australia — Trung Quốc năm 1989.
Nguyễn BA Din (Chi bien) Cho sách, áp ld iể a Vg Mamvà chiến lược phá vida bản. hiệu quả khả quan. Hiện nay trong khoa học pháp lý đang có xu hướng là khi. đưa ra cắc cách thức giải quyết tranh chấp trong quan hệ kinh tẾ thương mai, người ta thường mô tả các cách thức khác nhan thee một trật tự sắp xếp liên tiếp, đi từ phí chính thức đến chính thức, từ thoả thuận đến bắt buộc. Các bên tranh chấp có thé thoả thuận từng bước các cách thức khác nhau, theo một trật tự từ. thương lượng- đàm phán, hoà giải-trung gian, trọng tài cho đến toà án. Đồng, thời, tắt cả các cách thức giải quyết tranh chấp quốc tế đều theo nguyên tắc tho’. thuận, theo những cách thức mà các bên đã cam kết từ trước hoặc lựa chọn vào bất kỳ thời điểm nào. Thay vì một trật tự từ thấp tới cao, Phần XV của Công, ước, sau khi đưa ra nguyên tắc “quyền của các quốc gia thành viên thỏa thuận giải quyết tranh chấp vào bắt cử lúc nào, bằng bắt kỳ phương pháp hỏa bình nào"). “Theo quy định tại Điều 1 Phụ lục VII (Trọng tài): “Với điều kiện phải tuân thủ Phần XV, bất kỳ bên nao trong một vụ tranh chấp đều có thé đưa vụ. tranh chấp ra giải quyết bằng thủ tục trọng tài đã trù định trong phụ lục này bằng,. "ôi dn cd PenhVilex: Canptchiađãnộp đơn yêu cầu CY giải thich nội dụng phán quyết này và C1 chip. Trọng tài được lập ra gồm có năm thành vi. các trọng tài do Tổng thư ký Liên Hợp quốc lập. thể chỉ định bồn trọng tài có kinh nghiệm về những vấn đề biển và nỗi tiếng nhất về sự công bằng, về năng lực và liêm khiết đề Tông thư ký Liên Hợp quốc đưa. vào danh sách trọng tài viên). “Toà trọng tài thực hiện các chức năng của mình theo đúng phụ lục VIE và. các quy định khác của Công ước trong vige giải quyết các tranh chấp liên quan tới luật biển, Bản án của Toà trọng tài có tính tối hậu và không được khimg cáo, trừ khi các bên trong vụ tranh chấp đã có thoả thuận trước về một thủ tục kháng, cáo. Tất cả các bên trong vụ tranh chấp khi được Toà trọng tài giải quyết vụ việc. ‘bing bản án thi đều phải tuân theo. Toà trọng tài đặc biệt. “Toà trọng tải đặc biệt được quy định tại Phụ lục VIII của Công ước luật. Toà trọng tài đặc biệt được lập ra với nhiệm vụ giải quyết các tranh. chấp trong từng lĩnh vực riêng biệt liên quan đến việc giải thích hay áp dụng các. điều khoản của công ước Luật biển liên quan đến: a) việc đánh bắt hải sản; b). việc bảo vệ và gìn giữ mới trường biển; ©) việc nghiên cứu khoa học biển hoặc ) hàng hai, kể cả nạn 6 nhiễm do các tau thuyền hay do nhắn chin.
Trến cơ sở thiết lập lãnh hải rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở, Việt Nam tuyên bố vùng, tiếp giáp Jãnh iả vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải",. Bên cạnh vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế đồng thời được ghi nhận tại phần V của UNCLOS, theo đó vùng đặc quyền kinh tế bao trùm lên ving tiếp giáp iãnh hải, với ranh giới trong là đường biên giới quốc gia trên biển.
Không chỉ vi phạm các quy định trong điều ước quốc tế đa phương và cam kết khu vực, Trung Quốc đồng thời vì phạm các thỏa thuận song phương ký kết giữa các nhà lãnh đạo Việt Nam và Trung Quốc, cụ thể: Thỏa (huận về Các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn dé trên biển năm 2011; Tuyên bố. tig Tần dp ing eng pan nt đng bốn lạ, ng in sg ding in ik. Bị aợnạ sh Trang Ou e306 hy Knee Ngiện sn Ce ng. “rome te nt po sn ena nh yt vi ng Vie Namen NguễnHoÌn Fe A vt Ngyễ Tn cin tae. Trong những cam kết này, các bên đã thỏa thuận: i) đảm bảo biển Đông trở thành ving biển hòa bình, hữu nghị va hợp tác; ii) giải quyết bất đồng trên cơ sở các nguyên tắc và quy phạm luật quốc tế, đặc biệt là Công ước luật biển 1982;. và ifi) không thực biện những hành động làm phức tạp thêm tình hình. “tuân (hủ quy định của Công ức Luật bibr năm (982, bao gbm các quyền tại ving đặc quyền kinh tế theo phần. ‘vata thêm ye ci theo phần VI của Công vớt. phạm pháp lột quốc RA cin tu then chức năng của Việt Nam thực hiện quyền i phn a pháp ea. ‘ring Đến huậc quyén chủ quyền vA quyển Hi phn cha Vit Nam; v) Yeu chu Tòa xắ định quy chỗ php của le eu te dace hie dla áo Hoàng Sava Trường Sa của Vit Nam nà Trung Qube ri phạm kh don.
+ Các đáo đá bao gồm: đá Gạc Ma (Johnson Reef), đá Châu Viên (Cuarteron Reef), đá Chữ Thập (Fiery Cross Reef). Philippines cho rằng những,. dio đá này chỉ có lãnh hai rng không quá 12 hải lý bao quanh, không có vùng. đặc quyền kinh tế và thém lục địa riêng. 4, Thẩm quyén của Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VIL. "Những nội dung trong yêu cầu của Philippines có liên quan và thuộc mot trong các trường hợp ngoại lệ mà Trung Quốc tuyên bố hay không? Tòa trọng. tài sẽ có thẩm quyền giải quyết các wank chấp liên quan đến vie áp dung UNCLOS, trừ những trường hợp ngoại lệ nêu trên. Trong Tuyên bố khởi kiện, Philippines đã yêu cầu Tòa trọng tài xem xét,. 'Vào thời điểm hiện tại, chưa thể đưa ra những kết luận cụ thể, chắc chắn về điểm mạnh và yếu trong lập luận của Philippines và Trung Quốc, với 2 lý do sau: i) Trong đơn kiện, Philippin mới chi đề cập khái quát cơ sở pháp lý cho yêu. cầu của mình; ii) Trung Quốc cũng chỉ mới tuyên bố không chấp nhận thấm. ~ Về quy chế pháp lý của các cấu trúc địa chat trên biển, Philippines không, yêu cầu Tòa trọng tài xác định chủ quyền đổi với những cấu trúc đó (vấn để chủ quyén sẽ thuộc một trong các trường hợp ngoại lệ Trung Quốc tuyên bd; do vậy. sẽ không thuộc thầm quyền của Tòa trọng tài).
Tuy nhiên, do nhiều yếu tố khác nhau và bản thân phía Trung Quốc cũng không muốn công nhận hiệu lực toàn phần cúa các đảo này cho phía Việt Nam, nên đến nay vấn đề phân định khu vực ngoài của vịnh vẫn chưa được hai bên giải quyết dứt điểm 5,. Việt Nam luôn thể hiện thiện chí, kiên trì giải quyết thỏa đáng bat đồng thông qua đàm phán, đối thoại và các biện pháp hỏa bình khác theo đúng, nhận thức chung của lãnh đạo cấp cao hai nước, phù hợp với các quy định và thực tiễn luật pháp quốc tế, nhắt là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm.
Thực tỉ quan hệ quốc tế đã chứng minh đẩy thuyết phục cho luận điểm này, đặc biệt là đối với các tranh chấp về chủ quyền đối với biển đảo giữa các quốc gia xuất.
DE cập tới vị thé của Việt Nam trong vụ tranh chấp, chính la phản tích những thuận lợi và khó khăn mà Việt Nam gặp phải trong tranh chấp về biển đảo ở khu vực biển Đông, từ đó xác lập được khả năng thực tế và điều kiện cụ thể cia chúng ta trong lộ trình tìm kiếm giải pháp hữu hiệu của cơ chế giải quyết tranh chập của Liên hợp quốc. Tuy nhiên, dưới góc độ nghiên cứu, việc tìm kiếm, cân nhắc và đánh giá khả năng sử dụng một số giải pháp khác nhằm giải quyết hiệu quả tranh chip trên Biển đông lá rất cần thiết trong bối cảnh căng thẳng ở Biển Đông đang gia tăng và việc kết thúc tranh chấp trên Biển Đông không phải là “câu chuyện một.
Vì vậy, việc chủ động nghiên cứu, sử dụng cơ quan các cơ quan tài phan 48 giải quyết tranh chấp giữa Việt Nam với các quốc gia trong khu vực phải là một trong những giải pháp hợp lý đề Việt Nam giải quyết tranh chấp với các nước trong khu vực. = cde vy tranh chấp liên quan đến các hoạt động quân sự (khoản. ~ các vụ tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng các quy định của Công ước về nghiên cứu khoa học biển và đánh bắt hai sản. ~ _ các tranh chấp thuộc thẳm quyển giải quyết của Hội ding Bảo. "Trong trường hợp này Toà trọng tài theo Phụ lục Vil có phạm vi thẳm quyển rất hẹp khi xét xử các vấn đề liên quan đến Trung Quốc trong việc áp. dụng và giải thích Công ước. Do vậy, nếu khởi kiện Trung Quốc ra Toà trọng tài theo Phụ lục VII, Việt Nam cần phải tính toán để vụ việc không thuộc vào các tường hợp Trung Quốc đã tuyên bố loại trừ. Như vậy, về nguyên tắc, các chủ thé của luật quốc tẾ, trong đó có Việt. ‘Nam, có quyền lựa chon tắt cả các biện pháp hòa bình khác để giai quyết tranh. Tuy nhiên, từ góc độ pháp lý và thực tiễn, xu thé sử dụng các cơ quan tài phán để giải quyết tranh chấp đang là xu thế được ủng hộ. Liên quan đến các tranh chấp trong khu vực biển Đông giữa Việt Nam và các quốc gia, cần có sự. hân biệt các cơ chế/thủ tục của Công ước và co chế chung. Liên quan đến. © apn rg/deplolconvenlen_agreeenleonsenton declarations China after raion. những lĩnh vực cụ thể như việc giải thích và áp dụng Công ước Luật biển, khả. năng mặc định áp dụng thủ tục tài phán hoàn toàn có thể xảy ra. Vì vậy, Việt. ‘Nam cần chủ động chuẩn bị phương án giải quyết tranh chấp thông qua tai phán,. tránh roi vào các trường hợp bị động xét Xử. 'Kết luận và một số kiến nghị. rrong khuôn khổ của tham luận Hội thảo, tác giả không thể phân tích sấu sắc mọi vấn đề liên quan đến vai trò của cơ quan tài phán quốc tế trong gi quyết các tranh chấp giữa Việt Nam và các quốc gia trong khu vực biển đồng. Tuy nhiên, tác giả cũng rút ra một số kết luận và có một số kiến nghị sau:. Thứ nhất, các tranh chip giữa Việt Nam và một số nước trong khu vực rất da dạng về quy mô, tính chất và chủ thé tranh chấp. Đối với các quốc gia thành viên Công ước luật biển 1982, nguy cơ xảy ra tranh chấp càng cao bởi vì nhiều. quy định của Cụng ước khụng rừ rang dẫn đến cỏch giải thớch rat khỏc nhau, vớ dy khoán 3, Điều 121, Công ước luật biển 1982 định nghĩa về đảo đá và quy chế pháp lý của đảo. Việc phân loại tranh chấp hợp lý, thậm chí có thé phân chia nhỏ các tranh chấp là cần thiết để kya chọn các thiết chế và thủ tục tài phán phù. hop để giải quyết tranh chất. Thứ hai, hiện tại, hệ thống cơ quan giải quyết tranh chấp về biển khá đa. dang với vai trò khác nhau trong giải quyết tranh chấp, vì vậy, các cơ quan có. thẩm quyền của Việt Nam cần phải tiến hành nghiên cứu đầy đủ và nghiềm túc. các cơ quan tài phán này để xây dựng một chiến lược giải quyết tranh chấp biển. phù hợp trong đó có sử dụng cơ quan tải phán. Việc chủ động sử dụng cơ quan. tai phán quốc tế trong giải quyết tranh chấp không quá phúc tạp hoặc chủ động. yêu cầu tư vấn sẽ giúp Việt Nam làm quen với phương thức giải quyết tranh. Điều này cũng tránh cho Việt Nam khỏi bị động trong trường hợp tham gia váo một vụ việc với tư cách bị đơn. Thứ ba, cần thay đỗi nhận thức của các cơ quan nha nước có thẩm quyền:. VỀ vai trò của cơ quan tài phán trong giải quyết tranh chấp để có tâm thé và sự chủ động sử dụng cơ quan tài phán để giải quyết tranh chấp nhằm bảo vệ chủ. quyền lãnh thổ, các quyền chủ quyền và quyền lợi của Việt Nam tạo sự dn định:. cho khu vực biển Đông. Thứ te, cin nâng cao năng lực cho các cơ quan có thẩm quyền cũng như. ‘boi dưỡng, trang bị chuyên môn sâu về công pháp quốc tế đặc biệt về giải quyết. tranh chấp thông qua phương thức tà) pháa; cử di hoe tập, thực tập tại chính các thiết chế giái quyết tranh chấp đã đề cập; nâng cao kha năng ngoại ngữ; trang bị.