1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước mặt sông Cái -Phan Rang

210 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 9,75 MB

Nội dung

Trang 1

Luận văn Thạc Si Kỹ Thuật

LỜI CẢM ƠN

Đề tài “Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước mặt lưu vực sông

Cái - Phan rang” được hoàn thành ngoài sự phan đấu nỗ lực của ban thân tác

giả còn có sự chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo và đồng

nghiệp, bạn bè.

Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi; các thầy cô giáo Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước; các thầy giáo, cô giáo bộ môn đã

truyền đạt những kiến thức môn trong thời gian học tập.

Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng

dẫn PGS.TS Phạm Ngọc Hải đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tác giả trong quá trình thực hiện luận văn này.

Xin trân thành cảm ơn lãnh đạo Khoa Kỹ thuật tai nguyên nước đã tao điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt thời gian học tập và làm luận văn

Xin cảm ơn đến các đồng nghiệp, bạn bè đã đóng góp những ý kiến quý

báu giúp cho tác giả hoàn chỉnh luận văn.

Với trình độ hiểu biết, kinh nghiệm thực tế và thời gian nghiên cứu có hạn nên nội dung của luận văn không tránh khỏi những sai sót Tác gia rất

mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, của các độc giả quan tâm và bạn bè đồng nghiệp.

Hà Nội, tháng 9 năm 2011

Tác giả

Lê Thị Minh Hằng

Trang 2

Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Tiếng Việt

1 Nguyễn Tuấn Anh, Tống Đức Khang (2004), Cúc phương pháp tính toán

Am hoach lệ thông thu lợi Nhà xuất bản Nông nghiệp

2 Bộ Nông Nghiệp & PTNT (2010), Chidn lược phát triển thuỷ lợi năm tới

Í tưới ruộng bia 14 TCN 61 ~ 92 Nhà xuất bản nông

5 Các tải tham khảo trên internet của FAO tại trang Web húp:/fvwtw Tao or.

6 Phạm Ngọc Hải (2005),

lợi” - Bộ môn Thuy nông - Trường Đại học Thuỷ Lợi.

“Giáo trình Quy hoạch và thiết ké hệ thông thuy

1 Bùi Hiểu (1995), Lượng nước cần cho cấy tring, Tập bài giảng Cao học -Bộ môn Kỹ Thuật tii nguyên nước - Đại học Thuỷ Lợi.

8 Hà Văn Khối (2006), Giáo trình thuỷ văn cảng tình Đại học thuỷ li

9 Trần Thực (2009), Kịch bin Biển đối kí hat nước biển dng Trình bày tại hội thảo biến đổi khí hậu tại Nghệ An.

10 Viện Quy hoạch Thuỷ lợi (2008), “Quy hoạch và sử dung nguẫn tài nguyên nước sông Niưệ

Tiếng Anh

11, DHT Water & Environment (2002) and Channel” Use Guide

{IKE 11 a Modenlling System for River

12.Shu Sugawwara-Japan, “Guildebook for calculation of Irrigation requirement”,

13 DC May 1998, “Planning the Management Operation and Maintenance of Irrigation and Drainage System” The World Bank Washington,

Trang 3

MÔ ĐẦU.

1 Tính cấpthiết của Đề tài

2 Mục dich của đề ti 3 Pham vỉ nghiên cứu, 4 - Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNGL

TONG QUAN NGHIÊN CUU VE HỆ THONG SÔNG CAL-PHAN RANG 11 TONG QUAN NGHIÊN CỨU

1.2 ĐẶC DIEM TỰ NHIÊN CUA HE THONG SONG CAL-PHAN RANG.

1.3.2, Hiện trang và định hướng phát triển kính tế xã hội

1.3.3, Hiện trang và định hướng các ngành kinh tế 1334 Ngành công nghiệp và xây dung,

1.4.3.5 Ngành dich vụ và du lịch

133.6 Các ngành kinh tế khác

1.4 HIỆN TRANG CÁC CONG TRÌNH THỦY LỢI 1.4.1 Hiện trang công trình tưới

1.4.2 Hiện trang công trình tiêu 1.43, Tỉnh hình hạn và ding ngập.

CHƯƠNG II

TÍNH TOÁN YÊU CAU NƯỚC CUA CÁC NGÀNH KINH TE XÃ HỘI TRONG.

2.1.Tinh toán yêu cầu nước cho nông nghiệp, Loại cây trồng

2.2 Nhu cầu nước cho chăn nuôi.3.3 Nhu cầu nước cho dé thi:

Trang 4

24 Nhu cầu nước cho công nghiệp 37 2.5 Nhu cầu nước ding cho thủy sản 59 2.6 Nhu cầu nước cho mỗi trường 59

2.7 Nước hỗi quy s9 2.8 Kết quả tính toán 61

CHƯƠNG Im ú2

TINH TOÁN CAN BẰNG NƯỚC CHO LƯU VỰC SÔNG CÁI PHAN RANG 62.

3.1 TONG QUAN VỀ MÔ HÌNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 62

3.11 Giới thu mô hình MIKE BASIN 6 3.1.2 Giới thiệu mô hình MIKE NAM 64

3.2 ỨNG DUNG MÔ HÌNH MIKE NAM TÍNH TOÁN QUAN HỆ MUA ~ DONG CHAY TẠI LƯU VỰC SÔNG CALPHAN RANG %6

4.2.1 Sơ đồ hoá mạng lưới sông 66 3.22 Tinh toán quan hệ lượng mưa và dng chảy: or

3.3 UNG DUNG MÔ HINH MIKE BASIN TÍNH TOÁN CÂN BANG NƯỚC CHO LƯU VUC SONG CAI - PHAN RANG 75

3.3.1 Đặt vin để 75

3.3.2 Các bước thực hiện T5

3.3.3 Sơ độ hoa mô hình nước cắp 75 3.3.4 Đưa bản đồ mạng lưới sông về dang số, độ cao ky thuật số DEM 16 3⁄35 Phân vùng cân bằng nước n 3.3.6 Tinh toán cân bằng nước hệ thống cho lưu vực sông Cái ~ Phan Rang 78 3.3.6 Thời gian mô phỏng dùng trong tính toán mô hình MIKE BASIN 84 3⁄4 Két qua và đính giá 44 CHƯƠNG IV, a 4.1,Cac cơ sở khoa học dé đề xuất các giải pháp: a 4.1.1, Tình hình nguồn nước mặt của sông Cái - Phan Rang OL

4.1.2 Yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của khu vực 9 4.1.3 Khả năng điều tiết bằng các biện pháp công trình 93

4.2 DB xuất giải pháp v tinh toán như cầu nước cho khu vực 9342.1 Đề xuất giải pháp khắc phục: 942.2, Tỉnhtoán nhu cầu nước trong lưu vực 98

Trang 5

425, Kết quả chạy tai năm 1993 được th

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

CHƯƠNG 5

TONG QUAN NGHIÊN CUU VE HE THONG SONG CAI-PHAN RANG 8

Bảngl-L Lượng bd hoi ga tng mit thong (nm) 1s

Bing 1-2 Hướnggióch tại một rgm tron hm ve sing Cải 16 Bangl-3 Td độ gid trung bình tai một sé tram trên hw vực sông Cái (m/s) 16 Bg 1-4: ˆ Lượng mưa trung bình hing tại mg ram trong lưu ge 7 Bing 15: Lượng ma I ngây mas trên lu vực ứng tới các tin sud 1s Bing 1-6 je meng các sông suéi nhinh của sông Cái Phan Rang 23 Bang 1-7: Các đặc rung thu) vn tai rram Sông Lay ” ‘Bing 1-8: Ding chiy thực da tal myẫn đập Nha Trình trên sông Ci ” Bing 19: Ting họp đặc tưng đồng chiy ta các tn công tinh tren hi vee sống Cái35

Bảng 1-10 Tổng hợp điện ch theo các nhằm đất ?

Bing 1-11 Ting hep các chi tiêu kink tế chu 40 Bing 1-12: Coro dét dd vin các ngành tên iu vực ho) a Bang 1-13 Tổng hop cơ edu đắt nông nghiệp theo các giai đoạn phát triển (ha) 3 Bing 1-14 Ting hep diện tích gieo tring, năng suất sản home một

trồng chỉnh theo các giai đoạn phát tiễn 33

Bang I-15 Tổng hop một số đặc rng về lâm nghiệp lưu vực sông Cái Phan Rang 35 “Bảng 1-16: Tổng hop một sổ đặc trung về hiện trang và định hướng phát triển

gin thủy sân 35 Bang 1-17 Tong hợp một số đặc trưng chủ yêu của ngành công nghiệp 36 Bing 1-18: Ting hợp mét sb de trưng về dich vụ và du lịch 3 “Bảng 1-19: Ting hợp điện ích tới của các hỗ chứ đồ và đang xây đựng 9 Bang 1-20: Tổng hop điện tích tưới bằng các đập dâng độc lập 40 Bảng I-21 Điện tích tưới bằng bơm trong hệ thẳng Nha Trinh — Lâm Cẩn 4

Bing 122: Ting hap công tink cấp nước sinh hot “

“Bảng 1-23: Ting họp ình hình hạn hn từ 2006 đến 2008 “

Trang 7

‘Bing 1-24: Ting hap tinh hình ngập lự tinh ha vực sông Cải Phan Rang CHƯƠNG

TÍNH TOÁN YÊU CÂU NƯỚC CUA CÁC NGANH KINH TE XÃ HỘI TRONG “Bảng 2.1 Các ấu tí tượng ding tính toán

“Bảng 22 Mở hình mưa tuổi cc trạm đồng tính tán “Bảng 2.3 Thời ve của các loại cấy trồng tong vàng den Bing 24 Dạ Ân trang ting dt canh tá của câytrằng cơn

“Bằng 2.5 Hệ số cy tring Ke vi tôi gian sin trường của cấy lửa

Bang 2.6 Thời kỳ sinh trưởng và hệ số cây trằng Ke của các loại ody trong khác.

Băng 2.7 Chiều sâu bộ rễ cấy của các loại cậy rằng cạn m

‘Bing2:8: Lang bd ho mat mộng Bing 29 Mic tui cho mii lot cay trồng

Bảng 2-10 Tổng lương mức toi mii cng tinh du md ‘Bing 2.11 Lượng nước cấp cho các uc

‘Bing 2-12: Ting lượng nước yeu cin cấp tạ lu vục sng Cii- Phan Rang

CHƯƠNG m

TÍNH TOÁN CAN BẰNG NƯỚC CHO LƯU UC SONG CÁI~PHAN RANG ‘Bing 3.1 Modim đồng chảy trong hưu vụ sống Cái Phạm Rane

Bang 32 Loa lượng cân hằng tai mtb nút

41 Các ca sở khoa học dé dé uất các giải pháp "Bảng 4.1 Lieu lượng cân bằng tại nút (10 '“m'⁄4).

Đăng 42 Lm lượng cản bằng tai nút(10'nÙ/g

Bing 43 Lim lượng cân bằng tạinút(10“nỦA)

Trang 8

l MỞ ĐẤU

1 Tính cấp thiết của ĐÈ

Sông Cái-Phan Rang là con sông khá lớn nằm ven biển Nam Trung bộ, bao

gồm hầu hết diện tích tự nhiên của tính Ninh Thuận Với trên 3,000 km2, độ dốc

ng suối trung bình 0,55 km/km’, 29 km’, tương ứng với độ sâu dòng chảy 672 mm, médun dòng chảy năm 24,2 IskmÌ,

ng lượng nước.

Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11, chiếm khoảng 68% lượng nước cả năm, médun

dong chảy mùa lũ 43 JS.kmẺ, Mia cạn từ tháng 12 đến thắng 6, chiếm khoảng 32%

lượng nước cả năm, médun đồng chảy mùa can 7 - 18 I⁄s km” vì vậy lưu vực sông, Cải có tiềm năng để phát tiến kính ä hội, du lịch, địch vụ đặc biệt là nông-lâm và ngư nghiệp Tuy nhiên, do thoi tết khí hậu rắt khắc nghiệt (mưa ít nhất so với cả

nước, nắng nhề

cấp nước, tưới, tiêu, giảm nhẹ thiê tai còn thiểu và khả năng phục vụ chỉ dat ti lệ thấp so với yêu cầu, nên tỉnh hình sản xuất và phát triển kính t-xã hội trên lưu vực hiện còn gap rất nhiễu khó khăn.

Các nghiên cứu trong các giai đoạn trước đây nhìn chung chỉ mới tập trung giải quyết nhiệm vụ trước mắt là khai thác nguồn nước phục vụ cho nhu cầu phát triển nông nghiệp (chủ yêu là cắp nước tưới, với kết quả là một số công trình quy

mô nhỏ đã và dang ra đồi như công tình thuỷ lợi Tân Giang, công tỉnh thuỷ lợi Sông Trâu, công trình thuỷ lợi Sông Sắt tuy nhiên việc sử dung nước tưới phục vw cho nông nghiệp chưa tính đến phương án tiết kiệm nước, chưa tận dụng tổng hop

các nguồn nước một cách hiệu quả Mặt khác, khi nằn kính tế hiện nay dang thay đổi nhanh chóng kéo theo các yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ngày một cao Nhu

cầu ding nước cho dân sinh, đô thị, khu công nghiệp tang lên, do dé việc dim bảo dng chây môi trường sinh thái tự nhiên bền vũng là một yêu

+ Hãng loại khu đô thị, thị x

triển, các khu công nghiệp lớn, cụm công nghiệ

cấp bach:

L cum dân cự nông thôn đang hình thành và phát làng nghề, trung tâm hành chính,

thương mại, du lịch - dich vụ cũng đang mở rộng quy mô và phát triển mạnh mẽ.Những mồ hình này đều chiếm dụng đất canh tác rong hệ thống và nhu cầu sử dụngnước lả ngày càng cao.

Trang 9

+ VỀ nông nghiệp (rồng trọt và chăn nuôi) yêu cầu về lượng nước là tương đổi cao, đặc biệt vụ Chiêm, lượng nước cằn cung cắp rất lớn do điều kiện tự nhiên khắc nghiệ khổ hanh và không o6 mưa trên điện rộng

+ Do sự phát tiễn của nhiễu ngành kinh tế làm cho lượng nước thải vào các trục dẫn nước của hệ thống tăng nhanh; lượng nước thai này hẳu hi chưa qua xử ly

lâm cho nguồn nước bị 8 nhiễm Vi vậy cần một lượng nước để hỗ trợ pha loãng

giảm 6 nhiễm nguồn nước của các khu vực này.

+ Hệ thống công trinh cấp nước và dẫn nước qua 20-30 năm hoạt động bị

xuống cấp, bồi lắng, cần được tính toán đánh giá để xác định nhiệm vụ và tu bổ,

nâng cấp, mỡ rộng.

Do những vin dé nêu rên đề ti “nghiên cứu sử đụng tổng hợp nguồn nước mặt lưu vực sông Cái-Phan Rang” lả hết sức cần thiết phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của lưu vực trước mắt cũng như tương lai

2 Mục đích của đề tài

Nghiên cứu đề xuất ác giải pháp nhà hai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nước mặt nhằm phát triển bén vũng nguồn nước lưu vực sông Céi-Phan Rang, góp phần cải tạo môi trường, làm cơ sở xây dựng kế hoạch thực hiện chiến lược phát triển.

thủy lpi đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tẾ xã hội, nâng cao đời sống

nhân dân trong lưu vực.

3 Phạm

Luận văn tập trung nghiền cứu vấn đ chính là sử dung tổng hợp nguồn nước mặt ti lưi vực sông Cái-Phan Rang

4 Phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp điều tra thực t, thu thập số liệu vé hiện trạng sử dụng nước của ưu vực Phân tích, thống ké và tổng hop để thu thập số iệu và tính ton cân bằng nước cho lưu vực dưới ảnh hưởng của sông Cải

+ Phương pháp ké thừa của các kết qua nghiên cứu cùng vẫn đề này, ấp dụng có

chon lọc các sản phẩm khoa học, công nghệ hiện có trên th giới và ở Việt Nam

+ Phương pháp mô hình hóa mang lưới sông Cái và sử dung phần mềm,

review GIS, MIKE BASIN, MIKE NAM

Trang 10

1.1 TONG QUAN NGHIÊN CUU

Luu vực sông Cái - Phan Rang là vùng dang được diy mạnh trong công,

cuộc chuyển dich cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp, qui hoạch phát trign các cụm.

dn cư củng với các cơ sở chế biển, phát triển nuôi trồng thuỷ sẵn nước v sẽ cần một lượng nước rit lớn cho việc phát triển sàn xuất nông — lâm — ngư nghiệp bền

vũng Với mục tiêu này, việc cấp nước đang là nhiệm vụ hàng đầu của địa phương:

Van để đặt ra à cần đánh giá lại hiện rạng khai thác sử dụng nước, năng lực các

nguồn cắp, nhu cầu nước phục vụ cho các ngành kinh tế, cân bằng cung - cầu dé có.

các mô hình giải pháp sử dụng hiệu quả bền vững nguồn nước cho các mục tiêu khác nhau.

Để phát

hỏi phải có sự nghiên cứu toàn diện, bài bản theo quan điểm hệ thống Một trong,

én kinh tẺ xã hội của vùng theo hướng hiện đại, bên vững, đội

những nghiên cứu quan trong đặt nén móng cho phát trign vùng là nghiên cứu xây

ng các mô hình sử dụng nước kinh, kỹ thật, phục vụ phát tiển nông, lãm, ngư nghiệp bền vững ở các tiểu vùng sinh thái

‘Theo nghiên cứu quy hoạch tổng thé lưu vực sông Đồng Nai và ving phụ cận ven biển (JICA tài trợ thực hiện) đã được thực hiện từ 1994-1996, trong đó có xem xét đến phát triển trên lưu vực sông Cái trên cơ sử chuyỂn nước từ công tinh

Đa Nhim, cách nay đã trên 10 năm Cách thức tiếp cận xây dựng nghiên cứu này,

nhìn chung, đã xuất phát trên cơ sở xem lưu vực sông là đối tượng nghiễn cứu cơ

bản và tương đối phủ hợp với cách thức quản lý và phát triển lưu vực sông hiện nay.

„ tình hình phát triển kinh tế

Tuy a hội 15 năm qua đã có những thay đổi

đáng kể, kể cả trong cách thức tiếp cận cũng như những điều chỉnh cụ thể trong,

.định hướng chuyển đổi phát triển kinh tế của các địa phương liên quan trên lưu vực,

Cụ thể là, định hướng phát triển kinh tế-xã hội của các tỉnh ma điển hình là tính.

Ninh Thuận: tỉnh chiếm hu hết diện tích lưu vực đã có những điều chỉnh theo

Trang 11

hướng ting cao tỷ trọng công nợi p và dịch vụ trong tổng thể kinh tế chứ không còn là tinh phát triển nông nghiệp theo định hướng trước đây.

Tai lưu vực sông Cai-Phan Rang hiện đã có một số công tình sử dụng, li dụng nguồn nước như các công trình tưới nước, cấp nước sinh hoạt, chăn nuôi thủy

sản, thay điện nhưng các công trình này thường mang tính tự phát, nhỏ lẻ và chỉ mang tinh chất giải quyết dah huồng mà chưa có giải pháp tổng thể, chưa có sự

phối hợp nhịp nhà 8 giữa cúc công trinh để việc sử dụng nguồn nước đạt hiệu quả

cao nhất, Trê lưu vực, một số hỗ chứa đã được xây đựng như hỗ Tân Giang, Thành Sơn, Sông Sit nhưng diện tích thực tế mà các hd chứa cung cấp được chỉ dạt 1/3

xo với yêu cầu Cũng cin nhắn mạnh rằng, đối với lưu vực sông Cái, việc xây dựng. các công trình hỗ chứa là một trong những giải pháp hữu hiệu và rất quan trọng.

Trong khi đồ, hiện trạng các công trình bồ chứa chỉ đáp ứng một tỷ lệ rất nhỏ,

việc thiếu nước và không đáp ứng được nhu cầu của các hoại động phat tiển kinh

tế: xã hội là điều khó tránh khỏi Do vậy, việc hoạch định xây dựng các công trình

hỗ chứa là việc làm cắp bách, cin được thực hiện sớm va trệt để.

Ngoài việc xây dựng và sử dụng hd chứa, trong lưu vực sông Cải cũng có

một số công trình tưới sử dụng đập dâng và trạm bơm Có một số đập như đập 19/5, đập Sông Ông, đập Trả Có, Đập Nha Trinh Trong số các đập ding niy, chỉ có

các đập 1915, Sông Ong, Nha Trỉnh-Lâm Cắm là kết hợp sử đụng nguồn nước sau nhà máy thuỷ điện Đa Nhim và nguồn nước cơ bản sông Cai nên có diện tích tưới tương đối én định tir 2-3 vụ trong năm, các đập còn lại có diện tích lưu vực bé,

nguồn nước hạn chế nên chỉ tưới hỗ trợ trong vụ mùa

Trong bệ thẳng thuỷ nông Nha Trinh.Lâm Cắm có một số khu cao cục bộ Không thé tưới tự chảy được mà phải dùng bom, Đền nay số trạm bơm lấy nước từ kênh Bắc và kênh Nam của hệ thống thuỷ lợi Nha Trinh-Lim Cắm đã xây dựng

được là 10 trạm với diện tích tưới thiết ké là 1.480 ha,trong khi diện tích thực tưới

năm cao nhất chỉ đạt 840 ba, Hau hi

hệ thống Nha Trinh - Lâm Cắm nên diện tích tưới đã kể vio trong phẩn đập Nha

khu tưới nằm tong

ic trạm bơm trên diy

‘Trinh, Riêng trạm bom Bình Sơn lấy nước từ kênh Tân Hội cũng là nguồn nước rò

Trang 12

rỉ từ hệ thống kênh Bắc và kênh Lâm Cắm Khu tưới iia trạm bơm này hiện đã chuyển sang đất xây dựng đô thị nên trạm bom trên không còn tác dụng

anh giá thực trạng các công trình thuỷ lợi hi én lưu vực đã chỉ ra

rng, tổng khả năng thiết kế của các công tình thu loi hiện nay chỉ đáp ứng được khoáng 50% nhu cầu sử dụng nước, trong khi đó khả năng thực tế lại mới chỉ đạt khoảng 33% nhưng vẫn còn rất bắp bênh Công tỉnh hỗ chữa-loại công trình có khả

năng điều tiết làm giảm sự phân bổ không hợp lý về không gian và thời gian của

nguồn nước, cỏ thể chủ động trong việc cắp nước trên lưu vực, song hiện khả năng thực Ế của nó chỉ mới đáp ứng được khoảng 3 nhu cầu cắp nước tưới hiện ta Và

đo vậy, việc sớm thực hiện xây dựng các công trình thuỷ lợi, đặc biệt là công trình.

hồ chứa cần được thực hiện một cách triệt để.

Phin lớn các công trình nghiên cứu để xuất trước đây chỉ tập trung phục vụ

phút tiễn nông nghiệp, chủ yếu cho ti (lúa, màu ) nên hiệu quả kin rong

đầu tu xây dựng công trình côn phụ thuộc chủ yếu vào giá cả thi rường các loại sản phẩm nông nghiệp Do viy, cin có nghiên nụ, cập nhật tính toán lại ce công trình

dự kiến theo hướng phục vụ đa mục tiêu nhằm có kế hoạch đầu tư xây dụng phù

hợp hơn

Trang 13

1.2 ĐẶC DIEM TỰNHIÊN CUA HE THONG SÔNG CAI-PHAN RANG

1, Vị tri dja lý

Lưu vực sông Cái Phan Rang là một tong những sông lớn ven biển, nằm.

Đông-Bắc miền Đông Nam bộ có lưu vực bao trùm gần như toàn bộ diện

tích tinh Ninh Thuận Ngoài ra, lưu vực sông Cái còn có một phẩn điện tích thuộc các tinh Bình Thuận, Khinh Hoà và Lâm Đồng,

a Diện tích lưu vực

1g thống sông Céi-Phan Rang có diện tích lưu vực 3.043 km, trong đó 81,8% diện tích thuộc tinh Ninh Thuận (chiếm 74% tổng diện tích tự nhiễn toàn tinh-2.488 km2/3.360,06 km2), 5,7% thuộc tỉnh Lâm Đồng, 11,0% thuộc tỉnh

Khánh Hoà và 1,5% thuộc tinh Bình Thuận.

b Ranh giới lưu vực.

Phía Bắc và Đông: Bắc giáp với lưu vực sông Cái-Nha Trang và các suối

nhỏ đồ vào vịnh Cam Ranh (thuộc tỉnh Khánh Hoà).

Phía Nam giáp với lưu we sông Lòng Sông và các subi nhỏ khác ving núi thuộc mũi Cả Na (thuộc tinh Bình Thuận)

Phía Tây và Tây-Nam giáp với lưu vực sông Đồng Nai (thuộc tính Lam

Phía Đông giáp biển Đông.

Là sông khả lớn của duyên hải Nam Trung bộ, nhưng lưu vực sông Cải Phan Rang lại có điều kiện tự nhiên rất khó khám: Khí hậu vô cũng khắc nghiệt,

được nhắc đến như một vi dụ điển hình v thời tết khô hạn và nắng nồng: Phinlớn thượng trung lưu sông là đồi núi với nhiễu sỏi đá, ỷ lệ it có khả năng sửdụng thấp; Dòng chảy mặt trên các sông suối vừa ít Iai phân bổ rất không đều.Diy là những bắt lợi của thiên nhiên đối với phát triển nông nghiệp nồi riêng vàđời sống xã hội nói chung cần được điều chỉnh và giảm thiểu

Trang 14

Bản đồ sông Cái - Phan Rang

Hình 1-1: Bản đồ lou vục sông Cái ~ Phan Rang

Trang 15

Luu vực sông Cái-Phan Rang có địa hình biến đổi rất đa dạng và phức tap,

ng châu thổ với 3 dang chính là núi cao, trung du, đồng

~ Dia hình núi eao chiếm 60% điện tích tự nhiên, eao độ mặt dắt từ 800-1.000 m Dinh núi cao nhất lưu vực là Hòn Chon (xã Phước Bình) 1.978 m, phía

Tây-Nam có đình Cả Na (Ninh Phước) 1.528 m vả phía Đông-Bắc là núi Chúa 1.040 m.

= Ving trung du có chiếm 20% diện ích tự nhiên, là vùng đổi gò xen lẫn một ít điện tich bằng phẳng nhưng lẫn nhiều sỏi da, cao độ mặt đắt tự nhiên từ 30.200

- ‘Ving đồng bằng châu thé chiém 20% diện tích tự nhiên, phân bổ chủ yếu ở.

hạ lưu của ding chính sông Céi-Phan Rang, sông Quao và sông Lu Đây là vùng đắt khá màu mỡ, tương đổi bằng phẳng, ruộng đắt tập trung, cao độ biển đổi tử 2-20 m.

"Ngoài ra, lưu vực còn có vùng ngập mặn ven biển ở cửa sông

Do phần lớn diện tich lưu vực sông Céi-Phan Rang có địa hình dốc nên khỉ

có mưa lớn nước tập trung nhanh, dễ sinh ra lũ quét trên các suối nhỏ, gây nên lũ lim lâm ngập lụt trên diện rộng vùng hạ lưu Tuy ving trung du và đồng bằng có độ đốc thấp hơn nhưng cũng bị chia cắt mạnh bởi sông sudi và gò đồi nên công trình.

chuyển nước tưới cho các tiểu vùng cũng rất khó khăn và tốn kém,

1.2.3 Đặc điểm khí tượng ~ thủy văn

Các đặc trưng về khí hậu của lưu vực sông Cái = Phan Rang

Lưu vực sông Cái Phan Rang là lưu vực sông có nền khí hậu nhiệt đới gió

mùa với các đặc trưng nắng nóng, gió nhiều, bốc hơi mạnh Nhiệt độ trung bình.

năm tại Phan Rang (hạ lưu lưu vực sông) là 27oC Tử tháng IV-VIIL là các tháng có.

nhiệt độ cao nhất trong năm, với 28-290C Tháng XI, thang I là 2 tháng có nhiệt đội , đưới 250C 6 vùng núi cao nhiệt độ có giảm di so với đồng bằng nhưng

thấp al Không nhiều

Trang 16

Trong năm, trên lưu vực có 2 mia: mùa mưa và mùa khô Mùa mưa từ tháng VI đến tháng XI, mùa khô từ tháng XII đến tháng VI năm sau, Lượng mưa có xu

hướng tăng dẫn từ đồng bằng lên ving núi cao Lượng mưa trung bình nhiễu năm

tại Phan Rang-Thip Chàm là 712 mm, khu vực ven biển (mii Dinh) khoảng 600

mm, Tân Mỹ 1.071 mm, Sông Pha 1,659 mm, Ở phần núi cao (thượng nguồn xông Cai) lượng mưa năm có thé đạt trên 2.000 mm, Lượng mưa năm phần lớn tập

trung vào 3 tháng IX, X va XI Hạ lưu lưu vực sông Cái được xem ki vùng khô hạn nhất cả nước.

= Chế độ nhiệt:

Luu vực sông Cái có nền nhiệt độ cao quanh năm và hầu hết các vùng đồng bằng ven biển và các vùng núi thấp kế cận đều có nhiệt độ trong bình năm trên 26°C

và tổng nhiệt quanh năm trên 9.400°C

Noi có nhiệt độ cao nhất là khu vực trung và hạ lưu vực thuộc Phan Rang,

Nha Hồ với nhiệt độ trung bình năm rên 27°C và tổng nhiệt trên 9.800°C

Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối ở Nha HE là 14°C (năm 1964) và ở Phan Rang là 14,4°C (1931) Nhiệt độ cao nhất ở Nha Hồ là 40,5°C (năm 1937) với chu kỳ 50 năm có thể quan sát được nhiệt độ cao nhất ở Phan Rang là 41,7'C và chu ky 100 năm là 42,6°C.

Dao động biên độ nhiệt ngày trên lưu vực là khá lớn Nhiệt độ ngày của mùa đông lớn hơn môn hạ vũng xa in lớn hon vùng gin biển, Chênh lệch gỉ thing

nóng nhất và thắng lạnh nhất về nhiệt độ trung bình thing đều chưa đến 5°C Dao động của nhiệt độ trung bình năm không lớn, không cỏ mùa đông lạnh trừ vùng núi

cao trên 1.000 m.

-_ Số giờ nằm

Lưu vực sông Cái nằm ở vĩ độ thấp, quanh năm có thời gian chiếu sing di

Hơn nữa, mùa khô lại kéo đài 8-9 tháng, tri thường quang mây nên số giờ nắng

trung bình hing năm trên lu vue đạ ừ 2.800-2.900 gi Thing nắng nhiều nhí

Trang 17

tháng II, rung bình một ngày cổ trên 10 giờ nắng, Thing nắng ít nhất là thing VI, trùng bình một ngày cũng có trên 8 gid nắng,

NI chung, trên lưu vue sông Cái có giờ nắng rất cao, tại Phan Rang số nắng trung bình năm khoảng 3.285 giờ Phân bé giờ nắng khá đều trong năm, tuy nhiên mùa mưa có nắng hơn mia khô và vùng thượng lưu cổ tổng số giờ nắng thấp hom ítnhiều so với hạ lưu

+ Bắc hoi:

Do nắng nhiễu và mưa ít nên lưu vực sông Cái cổ lug bốc hơi vào loi lớn nhất so với cả nước Lượng bốc hơi cả năm trên ống Piche là I.788 mm:

Mot đặc điểm ở lưu vực sông Cải đó là bốc hơi tim năng lớn hơn rắt nhiều bắc hơi khả năng và bốc hơi thực tế, do lưu vực luôn ở trong tình trạng khô hạn kéo

Trên lưu vực chịu ảnh hướng của 2 mùa gió

+ Gió mùa Đông-Bắc thối tử tháng XI đến tháng IV năm sau.

+ Giớ mùa Tây-Nam thổi từ thắng V đến tháng X“Tốc độ gió trung bình hang năm vào khoảng 2,7 mis,

Trang 18

Giả tị lớn nhất của tốc độ gi6 thường xây ra vào các tháng mùa hạ, Tai Nha Hồ, theo số liệu quan trắc từ năm 1977 đến nay, tốc độ gió lớn nhất quan sát được là

Do đặc diém địa hình, lượng mưa phân bổ không déu tong tinh và có xu hướng giảm dan từ vùng núi cao xuống đồng bằng ven biển, với mưa bình quân tại một số trạm như su: Sông Pha-I.659 mm, Tân Mj-1.071 mm, Cà Né- 852 mm,

Phan Rang-730 mm Đặc biệt vùng thượng nguồn sông Cai tiếp giáp với vùng mưa. lớn ở Khánh Hòa, lượng mưa năm có thể dat trên 2.200 mm Nhin chung lượng mưa bình quân từ 1000mm — 2000mm, được đánh giá là vùng ít mưa Mỗi năm

mưa cũng phân bổ làm 2 mùa, mùa mưa thường bit đầu vào cuối tháng 4 và kết

thúc vào thing 10, lượng mưa chiếm 85 -90% lượng mưa của cả năm Mùa khô từ ‘thing 11 đến tháng 4 với lượng mưa từ 10 15% lượng mưa cả năm,

Qua phân tích tả liệu, tram Tân Mỹ được chọn lâm tram mưa tiêu biểu cho vùng núi-rung du va tram Phan Rang kim tram mưa tiêu biểu cho vùng đồng bing-ven biển.

Trang 19

+ Phan bỗ mura trong năm:

+ Nhìn chung, lượng mưa lớn nhất thường tập trung vào các tháng IX-XI, trùng vio thời kỳ lũ lớn nhất trên các lưu vực sông, và các thắng có lượng mưa it nhất (mùa khô) thường từ I-IIL Tuy vậy, lượng mưa thực tế lại có sự

phân bố khác nhau trong năm theo từng dang địa hình trong lưu vực.

+ Trong vũng đồng bing ven biển, mủa mưa ngắn (IX-XI) chiếm từ 60-70%

lượng mưa năm, trùng vào thời kỳ hoạt động của áp thấp nhiệt đới và những cơn bão muộn, một số năm mia mưa kéo dai sang tháng XII, gây lũ lớn trong tháng này Mùa khô từ tháng I- IV.

+ Trong vùng trừng đu va vùng núi cao, do hoạt động mạnh của gió mùa mùa

Ha mà mia mưa kéo dài hơn (tử tháng V~XI) và lượng mưa trong các thing

nảy cũng cao hơn (như ở Tân Mỹ đạt trên dưới 100 mm, Sông Pha đạt

150-200 mm), chiếm 86-90% lượng mưa năm Mùa khô từ tháng XLV.

Băng 1-4: Lương mưa trung bình đắng tạ một số tạm trong lưu vue fmm)

trom | 1 NHNIIRRIRIIIIK 12 |canam

Tân My] 1a | 18 |In2|2s0 [o7.9] 1048] 915 |105,6]228.4[201,0]139.2|51,1] 1.071 PRang | li | 1.8 105] tối [539] 560 | 425 | 60 {1550 140,1|132.9|65,3] 730

© Biến động mu

Một trong những đặc trưng quan trọng của mưa phải kể đến là sự biến dong,

của mưa năm và phân bổ mưa thing qua các năm vì có quan hệ rực tiếp đến sử

dụng nguồn nước mưa trong sản xuất và đối sống Néu sự biến động hing năm và

các thắng trong năm lớn thì bắt lợi và ngược lại

Qua phân tích những tải liệu thu thập được tại một số nơi trên lưu vực thì hệ xố biển động mưa năm khá lớn (Hệ số biến thiên Cv> 0,30).

+ Lượng mưa ngảy lớn nhất

Trang 20

Lượng mưa 1 ngiy lớn nhất trung bình hàng năm trên lưu vực nhìn chung không lớn, chỉ trên dưới 100 mm Nhưng lượng mưa 1 ngày lớn nhất hing năm lại có sự biến động khá lớn với hệ số biển động Cv= 0,4- 0,5 Theo số liệu thu thập, được tại Phan Rang, lượng mưa 1 ngày lớn nhất đạt 215 mm vào ngày 02/X11/1986

và ngày IT/XI/1979, nhưng chỉ đạt 182 mm vào ngày 27/XI/1960 Tại Tân My

lượng mưa Ì ngày max đạt 174 mm vào ngày 26/IX/1990 nhưng chi đạt 43 mm vào ngày năm 1964 Tại Sông Pha ước tính đạt 398 mm vào ngày 14/X1/1962 nhưng chi dat 227 mm vào ngiy 10/XII/1964.

Bảng 1-5: Lượng mưu Ì ngày max trên lu vực ng với các tần suất Xbqimax Tượng mưa ứng với cc tin ude am)

(mm T015 | 05 [ie | 2 | 5% | tow

Ph Rang} 949 363 292 262 | 231 191 160

TinMy| MS 8 | TD | 246 |e) aT

0 Mang lưới sông ngồi và chế độ thủy văn nguồn nước mặt

= Mang lưới sông ngồi

Lưu vực sông Cải-Phan Rang bắt nguồn từ các vùng núi cao thuộc cúc

huyện Khánh Son (tỉnh Khánh Hòa), Bon Dương và Lạc Dương (tỉnh Lâm Đồng).

dang hình nhánh cây, ngoài dòng chính sông Cai còn có Hg thống sông ngôi

nhiều sông, suối nhánh có tỷ trọng điện tích lưu vực khá lớn đỗ vào Tổng diện tích tự nhiên của hệ thống Sông Cái-Phan Rang là 3.043 km2, trong đó:

Phin thuộc tỉnh Ninh Thuận: 2488 km2

Phin thuộc tỉnh Khánh Hòa 336 km2.

Phin thuộc tinh Lâm Đồng: 172 km2

Phần thuộc tỉnh Bình Thuận: 47 km2

Hệ thong sông Cải-Phan Rang ngoài dong chỉnh sông Cái còn nhiều sông,

xui lớn nhỏ, Phía bên bở ta đáng kể có sông St, sông Cho Mo và subi Ngang, Phía bờ hữu có sông Ong, sông Cha, sông Quao và sông Lu

Trang 21

+ Dang chính sông Cái-Phan Rang:

Sông bắt đầu từ sườn Đông của dãy núi Gia Rích (1.923 m) giáp ranh giới tinh Lâm Đồng, sông chảy theo hướng Bắc-Nam đổ ra biển Đông tại vịnh Phan

Chiều dai dong chính sông Cai khoảng 120 km,

Mit cit doc sông Cái có dang bậc thm, Ở thượng nguồn sông chảy ven theo các sườn núi cao trên 1.500 m, lòng sông dy đã táng, độ dốc lông sông lớn, sườn đốc ngắn,dai chủ yếu là tổ hợp đất núi Feral

Do điều kiện địa hình ở phần thượng nguồn bao bọc bởi núi cao, lưu vực thượng nguồn sông Cái Phan Rang từ cầu Tân Mỹ tré lên có lượng mưa lớn hơn, từ 1.000-2.000 mm Từ Tân Mỹ trở xuống mưa giảm din, từ 1.000 mm đến chỉ côn xắp xi 700 mm.

Đoạn lông sông chảy qua vùng trung lưu từ Tân Sơn đến Tân Mỹ lưu vựcsông mở rộng, độ dốc lòng sông còn cao, lòng sông nhiều đá tang, một số nơi có.các bãi bỗi giữa ông như một sự pha trộn giữa kigu sông miễn núi và đồng bằng.

Trang 22

20

Trang 23

Từ Tân Mỹ về xuôi, sông chảy êm trong một ving đổi thấp và đồng bằng Phan Rang nhỏ hep Đoạn sông từ Tân Mỹ đến Đồng Mé lòng sông còn có để kom

chim, từ Dỗng Mé ra biến th ing sông diy bãi cát có nơi bãi cát rộng tới 300-400

m như ở Phước Thiện, cầu Đạo Long.

Ảnh hướng của thuỷ triều vịnh Phan Rang lên chế độ thuỷ văn sông Cái

không lớn, chỉ từ 4-6 km từ cửa sông.

Đảng lưu ý là sông Cái Phan Rang có một bệ thông các sông nhánh phân bổ theo dang chim rễ cây khiến Ii tập trung nhanh Các nhánh sông lớn của sông Cái có diện tích lưu vực và chiều đài như sau:

+ Sông Si

Sông bắt nguồn từ đầy núi Hà La thượng (1.085m) thuge Tây: Nam dường phân thuỷ đỉnh giữa Khánh Hoà và Ninh Thuận, sông chảy theo hướng Đông

Bắc-Tây Nam

Sông có diện ích lưu vực F= 409 km2 và chiều dai sông chính Ls= 32km

+ Sông Tra Cơ

Sông Trả Co (Me Lam) bắt nguồn từ phía Tây núi Ma Rai tại ranh giới Khánh Hoà-Ninh Thuận ở độ cao 1.310 m, sông chảy theo hướng Bắc-Nam gần

song song với sông Cải

Sông có diện ích lưu vue F= 154 km2 và chiều đài sông chính Ls= 25 km Sông Sit và sông Trả Co là hai ông nhnh lớn xắp xỉ ngang nhau và nhập

chung trước khi đổ vào sông Cái

+ Suấi Cho Me:

Là một nhánh suối phía bên tà sông Cái bắt nguồn từ núi Mao Chu Hi thuộc khối núi phía Đông Tân Mỹ ở độ cao 1.451 m Su

“Tây và đỗ vào sông Cái tai vị trí phía thượng lưu

chảy theo hướng từ Đông sang

iu Tân Mỹ, giữa một vùng thung lũng hẹp.

Suối có diện tích lưu vực F= 86 km2 và chiều dai là Ls = 19,5 km.

Trang 24

+ Suối Ngang:

Là một nhánh suối nằm ở bên tả ngạn sông Cái Suối bắt nguồn từ núi Rai

có cao độ 558 m chảy từ Đông sang Tây song song với suối Cho Mo vi dé vào sông.

Cải ở phía thượng lưu đập Nha Trinh

Suối có lưu vực F= 59 km2 và chiều dai suối chính Ls= 14 km + Sing Ông

Là một nhánh sông nằm ở bên hữu ngọn sông Cái, bit nguồn từ núi Yên Draph (1.610 m) tại đường chia nước Lâm Đồng-Ninh Thuận Sông chảy theo

hướng Tây Bắc-Dông Nam, sau khi rời cao nguyên Don Dương (Lâm Dằng) sông 48 xuống thung lũng Krong Pha (200 m) rồi chủy I h theo hướng Tây Nam-Dong

Bắc một đoạn ngắn (3,5 km) sông gặp núi Yang (605m) chảy theo hướng Tây Bic Đông Nam trở lại rồi hợp lưu với sông Cái ở phía thượng lưu cầu Tân Mỹ.

Sông có diện tích lưu vue F=215 km, chiều di sông chính là Ls = 28 kn

Một đặc điểm của sông Ông là ngoài đồng chảy của bản thân lưu vực, sông

còn tiếp nhận lượng nước xa từ nhà máy thuỷ điện Da Nhim sang với lưu lượng xả

trung bình 16,7 m3/s (mùa kiệt trung bình 12,5 m3/s).

+ Sông Daw:

Sông Diu bắt nguồn từ các núi Rom-Lom (784 m) và Tha:Ton (1.178 m)

Sông chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam hợp lưu với sông Than rồi đỗ và sông

có diện tích lưu vực 36 ke và chiều đài sông làL

+ Song Than

Sông Than bắt nguồn từ sườn phía Nam của núi Ma Rong ti ranh giới 3 tinh Lâm Đồng-Binh Thuận-Ninh Thuận ở độ cao 1.310 m Sông chảy theo hướng.

Tây -am-Đông Bắc, hợp lưu với sông Dau rồi đổ vào sông Cái khoảng 2,0 km về

phía hạ lưu cầu Tân Mỹ,

Sông có diện tích lưu vue F= 352 km2 và chiều di sông là Ls= 30 km

Trang 25

Sông Dầu và sông Than là hai sông nhánh lớn xp xi nhau nằm ở bên phía

bờ hữu sông Cải, hai nhánh sông này chảy gần đến sông Cái tì nhập chung rồi đổ vào sông Cái ở hạ lưu cầu Tân Mỹ, Tổng diện ích của 2 sông này là 488 km

+ Sông Quao:

Là một nhánh nằm ở bên bờ hữu sông Cái bắt nguồn từ núi Tả Mú (Tha

Ton) Đoạn thượng lưu sông chảy qua ở địa hình vùng núi có tên gọi là sông Lanh Ra Đoạn thượng lưu sông chảy qua vùng đồng bằng Phan Rang rồi đỗ vào sông

Cái Phan Rang tại vị tr phía thượng lưu câu Đạo Long.

Sông có điện tích lưu vue P= 154 km2 và chiều đãi sông Le

+ Sông La

Là một nhánh lớn của sông Cái ở phía hữu ngạn bắt nguồn tử các day núi

phía Tây nơi ranh giới 3 tinh Lâm Đồng-Bình Thuận-Ninh Thuận Sông bắt đầu bởi

2 nhảnh là suối Tân Giang phảt nguyên từ vùng núi giáp ranh với Lâm Đồng, suối

Biêu phit nguyễn từ Bình Thuận Hai suối này hợp lại chảy theo hướng Tây

Bắc-Đông Nam sau đó chuyển hướng chảy theo hướng Tây Nam- Bắc-Đông Bắc rồi đỗ vào.

sông Cải tai vị trí hạ lưu cầu Đạo Long Sông có diện tích lưu vực F= 504 km2 và

chiều dai sông là Ls = 34 km,

Bảng 1-6 Bac mg các sing suỗi nhinh của sông Céi Phan Rang

joe al shave Fy Trong đó Chu

Sông suối Thuộc huyện (km) | N.Thuận | Tình khác | dài (km)

paper NThudn+Khinh Hoà | 773 | 450 386 s0

3 Sông Sắt Bác Ai 409 | 408 3

3 Sông Cho Mo Bac Ai $6 | 86 30

4 Sông Ông Nhh§m — | 2Is | 19s 30 3

5 Sông Thân | NoThuin+ Lim Đồng | 488 | 336 152 36 6 Sudi Ngang Ninh Sơn 59 | s9 lá 7 Sông Quao N Phước 154 | 15 40 8 Sông Lu Ñ Phước +B Thuận | 504 |" 464 a 34

9 Các suối nhỏ: Lưu vực sông Cái 348 348 70Toàn lưu vực 3043| 248 | 8S ] 120

Trang 26

- Dang chảy năm.

Hiện tại trên hệ thống sông Cái không có trạm do lu lượng, chỉ có 2 trạm do

mực nước trên dòng chính tại cầu Tan Mỹ (tram Tân Mỹ) và tại cầu Đạo Long,

(trạm Phan Rang) Tuy nhiên, vùng lân cận có tram Sông Lily là trạm có liệt dong,

chảy khá dài Ngoài ra, tai vi trí đập Nha Trinh có do lưu lượng một s năm từ

1934-1937 và 1974, Từ năm 1978, tram mực nước tại cầu Tân Mỹ bắt đầu hoạt động và cổ đo kiểm định lưu lượng tại đây vào năm 1984 lúc này đã có hỗ Đơn

Dương Do vậy, việc tính toán dòng chảy cho lưu vực sẽ chủ yếu dựa vào tài liệu. mưa, tham khảo dòng chảy của lưu vực sông Lũy và đựa vào dạng đông chảy bình.

quân của những năm đo được tai Nha Trinh để phân phối cho các tuyển công tình

trên toàn lưu vực sông Cái

Bang 1-7: Các đặc trưng thuỷ van tai tram Song Euj

Fy [ Xo | Yo Mo | Q50% | Q75% | Q90% | Q93%

iam?) | (mm) | (mm) | (m%S) | cusikim®y | (mÙe) | (m9) | (m9) | Gn')

982| 1050] 529) 1650| 1680] 2294| 13.04] 1089| 974

Đồng chảy 5 năm (1934-1937 và 1974) được do tại Nha Trinh ghi trong Bảng 1-8

Bang 1-8: Đồng chảy thực do tại tuyển đập Nha Trinh trên sông Cái

Ghi chit: Năm 1974 da có bổ sung nước từ Da Nhim sang

Đồng chảy năm trên lưu vực sông Cái chịu sự chỉ phối trực tiếp của mưanăm, do đó, chế độ dong chiy ở đây cũng biển động theo cả không gin và thờigian Đối với các vùng núi cao sườn dốc ở thượng nguồn có môdun dòng chảy lớn.hơn nhiều so với ving hạ du từ 4 đến 5 lẫn Hãng năm, mùa lĩ trên lưu vực thườngbắt đầu chậm hơn mùa mưa khoảng 2 đến 3 tháng, từ tháng IX đến tháng XII, với

Trang 27

lượng dòng chảy chiếm khoảng 70-80% lượng nước cả năm Ngoài dòng chảy tự nhiên sinh ra từ mưa, từ 1962, sông Cái còn nhận thêm lượng nước xa từ nhà may thuỷ điện Da Nhim liên tục cho đến nay.

-Đảnh giá dòng chảy năm:

“Theo quy phạm, các tin suất thiết kế cho đồng chảy năm được tinh với 75% cho tưới và 9556 cho công tình cắp nước sinh host Ngoài ra, xem xét thêm đối với

những nơi nguồn nước bị han chế với tần suắt 50% Vi vậy trong tính toán ding chay được tính với 3 cấp tin suất 50%, 75% vi 95%.

* Chọn dang phân phối dòng chảy:

Dang dong chay năm được chọn theo dạng đồng chảy bình quân các năm do

được tại Nha Trình.

Bảng I-9: Tổng hop đặc trưng dòng chay tại cúc tuyển công trình trên lưu vực sông Cái

TrỊ Ta Fh] Xe [Qo | Mo] QID% [@50%[Qi5% [@5% côngtình | (&mỒ | (mm) caus) | mis) | (mÙA) | ems | o's) 15 [Tin Giang uy | m7 | iar | 008 | 309 | 074 | 043 | 045 16 [Sing Biêo | 17 | 06 | 948 | l3 | 034 | 022 | oat

17 [tra Van ww) 717 | 03s 9w | nu g2 | 02

Trang 28

[Dip Song Sie | 409 | 1300 | 756

Tổng nguồn nước mặt trên ưu vực:

© Lượng nước lưu vue sông Cai thuộc Ninh Thuận: 1,580 tỷ mÌ ø Lượng nước lưu vực sông Cái thuộc tinh khác:

© Lượng nước thuỷ điện Đa Nhim chuyển vào:

0,252 tỷ mẺ 0,537 tỷ mẺ Nguồn nước mặt trên lưu vực nhìn chung phụ thuộc vào mưa nên dòng chảy

về mia mưa khả phong phủ và ngược lại mùa khô nhiều sông suối khô kigt nên

dòng chảy bị hạn chế

Trang 29

Nguồn nước ngằm

Nguồn nước ngằm ở trên lưu vực sông Cái Phan Rang tồn tại dưới 2 dạng là nước lỗ hỗng tong tích bé rời đệ tứ và nước khe nút ting trữ trong các trim tích lục nguyên và phun trio.

Kết quả thăm dò tìm kiếm nguồn nước ngim tại một số khu vực trong tính

cho thấy:

- Độ sâu từ mặt đất đến tầng chứa nước từ 14-20 m.

~ BO diy của ting chứa nước mỏng chỉ tử 3-5 m.

+ Mực nước tinh ổn định ở mức 0,5-3,0 m đối với ving đồng bằng và lớn hon 3.5 m đối với vàng trung du và miỄn ni.

- Trữ lượng nước ngằm vào loại nghèo nên chỉ khai thác để phục vụ cho sinh

hoạt cho các hộ dân cư với quy mô nhỏ Theo đánh giá sơ bộ của liên đoàn dia chất 3, trữ lượng thing kiệt nhất toàn tinh 341.844 mỬngày, trong đô trữ lượng động 433.814 m’/ngay, trừ lượng tĩnh 108.030 m`/ngày.

= Chat lượng nước ngằm có độ khoáng hoá thấp (M<I g/), ving đồng bing

ven biển Phan Rang ting chứa nước mỏng và bị ảnh hưởng của mặn

1.24, Đất dai và thé nhưỡng

Theo kết quả nghiên cứu của Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp,

trên lưu vực sông Cái Phan Rang được phân ra 7 nhóm đắt cơ bản Dig vale

dim tich eta cfc nhóm đất được tổng hợp trong bing 1-10

Bảng I-I0 Téng hợp diện tích theo các nhóm dit

Điệntch [THỆ()| Cay trồng thích hợp,

1 Nhóm đất cát 2353 | 077 |Raumàu rimgphònghộ, 2, Nhóm đất mặn 2531 | 083 [Nhôi trồng thuỷ sin

3 Nhóm đất phủ sa 15811 | 520 [ Lia mào và cây công nghiệp

4 Nhóm đất xám, 35450 | 1165 | Miu và cây công nghiệp 5, Nhóm đất đỏ xám nâu 202454 | 66.53 | Rừng, miu và cây công nghiệp

Trang 30

- Hệ thống sông Cái-Phan Rang chiếm vị tr địalý và phần lãnh thổ hết sức quan

trọng trong quá tình phát triển kinh té xã hội của tỉnh Ninh Thuận nồi riêng và

của ing duyên hải Nam Trung Bộ.

- Địa hình có nhiều thay đổ, độ dốc lớn Tuy nhiên với mạng lưới sông suối ching chit có khả năng lấy nước và tiêu thoát nước tốt, đất đai ở những ving đồng bing phù hợp với nhiều loại cây trồng để da dang hoa sản phẩm cũng như chuyển đồi cơ

cấu sử dụng

- Việc cấp nước và tiêu nước phụ thuộc hệ thống sông ngoài và c c sông nhánh,

điều kiện biển đổi phúc tạp, thiên t lũ, bão, ứng hạn thường xảy ra Muỗn giảm

nhẹ cần có một hạ ting cơ sở thủy lợi phủ hợp để sử dụng tổng hợp nguồn nước mặt, nước ngằm sẵn có trong lưu vực nhằm ổn dịnh và bin vững cho các ngành

kinh tế rong khu vực.

1.3 ĐẶC DIEM DAN SINH, KINH TẾ 1 Dan số

Theo số liệu thống kể, tổng din số trên toàn lưu vực sông Cái Phan Rang năm 2004 là 505.657 người, trong đó, dân số thành thị là 181.042 người (chiếm 35,8%) va din số vùng nông thôn 324.615 người (chiểm 64,2%) So với cả nước thì trên lưu vực có tỷ lệ đân số đô th cao hơn tỷ lệ trung bình cia cả nước (ÿ lệ dân số đô thị cả nước là 25,9%) Tuy nhiên, đây vẫn là vùng có tỷ lệ dân cư nông thôn cao.

và là ving có đồng bảo dan tộc ít người chiếm tỷ lệ lớn trên lưu vực.

Trang 31

Dân số trên lưu vực năm 2008 phân chia theo các đơn vị hành chính như.

~_ Tình Ninh Thuận: 484.061 người «Thị xã Phan Rang - Tháp Chàm 160.771 người

© Huyện Bác Ai 21.141 người

« Huyện Ninh Sơn 73.859 người « Huyện Ninh Hải 90.851 người « Huyện Ninh Phước 137.439 người ~_ Các tỉnh khác: 21.596 người

‘© Huyện Khánh Sơn tỉnh Khánh Hod 18.596 người

+ Thuộc Lâm Đồng và Bình Thuận: 3.000 người

Mat độ dân số bình quân trên lưu vực là 166 người km, cao nhất là vàng thi xã Phan Rang-Tháp Chàm 2.025 người/kmỶ, kế đến là Ninh Hải 218 người/kn

cùng là Bác Ai chi 19 người km, Khánh Sơn 55 người/km”, và cu

Trong những năm gần đây, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên ngày cảng có xu thế

giảm dẫn, Dựa vào tỉ lệ ting din số năm 2008 là ],68%4, dự báo t lệ tăng dân số từ

nay đến năm 2015 là 1,62%4/năm, và từ năm 2016 đến 2025 là 1,60%/năm, ta có dân.

ố toàn lưu vực theo các giai đoạn như sau

= Giả đoạn đến năm 2020là 640.580 + Dan số nông thôn 421.045 người + Dân số đô thi 219/045 người

+ Giai đoạn đến năm2080là 742950 người

+ Dan số nông thôn 450,795 người

+ Dân số đô thi 292.155 người 1.32 Hiện trang và định hướng phát triển kinh tế xã hội

a Hiện trạng kinh tế xã hội

Theo số liệu tổng hợp, tổng giá trị GDP trên toàn lưu vực năm 2004 đạt 2.330.859 triệu đồng Trên lưu vực, GDP nông-lâm-thuỷ sản chiếm tỷ trọng lớn

Trang 32

‘trong tổng phát triển kính tế trên lưu vực Cơ cầu GDP năm 2004 trên lưu vực theo các khu vực kinh tế được tổng hợp như sau:

~_ Nông-lâm nghigp-thuy sản: 1.036.822 triệu đồng —_ chiếm 44.5% = Cong nghiệp-xây dựng: — 444263 tiệuđổng ——_ chiếm 19%

= Dulieh-djkh vụ 849774 tiệu đồng —_ chiếm365%

Binh hướng phát tiền kinh tổ xã hội

‘Theo Quyết định “Phê duyệt điều chính quy hoạch tổng thể phát triển kinh 1É: xã hội các địa phương” số 102005/QĐ-UB ngày 02/02/2005 của Uy ban Nhân dân tinh Ninh Thuận thời kỳ 2001-2010, cũng như tham khảo một số định hướng phát triển kinh t& xã hội các vũng liên quan cho thấy, định hướng phát triển kinh tổ-xã hội trên lưu vực sông Cái Phan Rang trong những năm tới được xác định theo hướng tăng dẫn ti trong công nghiệp và dich vụ với mục tiêu đến năm 2020 giá tị

sin phẩm ngành nông nghiệp chiếm 30%, công nghiệp-xây dựng chiếm 35%, các

ngành dịch vụ chiếm 35% trong cơ cấu GDP,

Bing 1-11 Ting hợp cúc chỉ tiêu kinh chủ yeu

Đặc trưng Hiện trạng 2004 Năm 2010 Dự kien 2020

Trang 33

Co cấu đất hiện trang và định hướng phát triển đến năm 2020 đổi với toàn lưu vực được tổng hợp trong Bảng 1-12

Bằng 1-12 Co cấu dit đối với các ngành trên mu vực ` ha)

Toai dt Tiga trang 2008 | Nim 2010 Tăng Giảm Tổng điện chư nhiên 305,300 304.300 D

1 Dit nồng nghiệp ETI 73357 1.106

2 Bat lâm nghiệp 127.199 151.944 24145

4, Đi sây đựng sơ bản 10.636 26.384 15738

điều kiện không làm tổn hại đến môi trường sinh hái, có

cá nước ngọt, chăn nuôi trâu bd thịt và gia cằm, với đồng góp vào tăng "trưởng GDP nông nghiệp bình quân hàng năm khoảng 1,5-1,9%.

-Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng cường đầu tư ứng dụng tiến bộ ky thuật, công nghệ mới vào tring trot, chăn nuôi có thể đồng góp vào tăng trưởng trung bình hàng năm trên 2,1-2,3% Giá tị sản xuất trên ha đắc nông nghiệp có thể đạt 48 triệu đồng/năm.

Trên cơ sở định hướng phát trién nông nghiệp thời kỳ 2001-2010 có điều chỉnh, hiện trạng sử dụng đất và định bướng sử dụng đắt nông nghiệp toàn lưu vực được tổng hợp trong Bang 1-13

Bang 1-13 Tổng hop cơ câu đất nông nghiệp theo các giai đoạn phát triển (ha)

Trang 34

3 Cây lầu năm khác 1560 2300 140

IV Đồng có chăn nuôi 896 8345.0 8.2554

© Điện tích gieotréng, năng xuất, sản lượng một số câytrồng chỉ yẫu

Sản xuất cây lương thực tới năm 2020 được xây dụng trên cơ sở quy hoạch

vũng chuyên canh lúa ở những nơi không Ging, không han, thuận lới tưới, tiêu; bổ trí gon vùng để thuận lợi cho việc thực hiện cơ giới hóa các khâu canh tic, thu hoạch và ứng dụng đồng bộ các tiền bộ kỳ thuật mới Tập trung vào những vủng chuyên

canh lúa năng suất cao, chất lượng khá; Phát trién cây ngô ở những ving có điều

kiện thuận lợi, để cùng cây lúa đảm bảo an toàn lương thực Chuyển những vùng

canh tác lúa khó khăn sang mô hình canh tác khác: Vùng đồng cao, khó khăn về tưới nước vụ xuân chuyển sang canh tic rau, miu; Vũng đồng trăng, khó khăn về tiêu nước vụ mùa chuyển hẳn sang nuôi thủy sản.

Tập trung đầu tư thâm canh: cần thâm canh tang năng su, bổ tí cây trồng, mủa vụ hợp lý, tăng hệ số sử dụng đất Nghiên cứu xây dựng vùng lúa chất lượng cao ở các huyện Tiếp tục thực hiện cắp I giống lúa hóa, tién tới nguyên chủng hóa bằng cúc giống có iềm năng năng suất cao, phù hợp với đắt dai và sinh thai từng

vùng, phòng trừ sâu bệnh theo phương pháp tổng hợp IBM, áp dụng đồng bộ các

biện pháp kỹ thuật tham canh từ gieo mạ, cây đến phân bón cân đối đảm bảo năng.sutbình quân trên Í2tnhalnäm.

Trang 35

Sản xuất cây công nghiệp chủ yếu là cây lạc, bông vải và “Tập trung đầu tư thâm canh đưa giống mới vào sản xuất đại trà kết hợp quy trình chăm sóc phù.

hợp Sản xuất rau thực phẩm theo hướng chuyên canh rau an toàn, tiễn tới sản xuất rau sạch, chất lượng cao bằng công nghệ trồng trong nhà lưới và trực tiếp ngoài tời Bổ tr điện te gieo trồng rau én định, đầu tr thâm canh, sử đụng các giống cổ chit lượng thực hiện tưới tiều tốt, biện pháp kỹ thuật đưa năng suất cây trồng ting cao,

Diện tích gieo trồng, năng suất, sản lượng một số cây trồng chủ yếu hiện

trang năm 2006 vi dự kiến đến năm 2020 được tổng hợp trong Bảng 1-14 Bảng 1-14 Tổng hợp diện tích gieo trằng, năng sudt, sin lượng ins ủy rồng chink he các ga dogn phá triển

Le m Hiện trạng năm 2006 Định hướng đến năm 2010

cải cây trong DTGT ha) |NSia/ha)| SLtẫn) _ DTGT(ha)|NS (ạ/ha)[_ SL (tấn)

iciyhingnim—| Giá X2.” 2U Dung:

[Cờ henpiue—| #7551 91076 30713 orn 192] S801 S390 ster] wT | Hi,

an mn mẽ Sia Hets H551 Soa —snore-—sase-[ —sh3[ S017

ELanh H53} Đã Đụfe— 9aM1—-MI Xử

cuc 1201 560] 1200 | iQ] ato | 6a Ghi chứ: SỬ trong ngoặc là điện ích cho sản phẩm

Trang 36

e.— Hộ số sử dụng đất cây hàng nấm: el Hiện trang năm 2006.

~ Diện tích canh tic hing năm: 49,806 ha ~ Tổng điện ich gio tng năm 2004: 62.145 ha

~ Hệ số sử dụng dit hiện trang: my = 62145 hư/49.806 ha =

e2 — Dirkién nam 2020 - Di

25 lần

tích canh tác hàng năm: 50643 hà ~ Téng diện tích gieo trồng năm 2010: 85.250 ha

~ Hệ số sử dung ruộng đất tương ứng: ny = 85.250 ha/50,643 ha = 1,68

Phat trién chăn nuôi

Sau trồng tot, chăn nuôi là một ngành kinh tế có thu nhập khá và đang trên

đà phát triển mạnh Hiện tại chăn nuôi chỉ chiếm 20-25% tổng thu nhập của ngành

nông nghiệp Hướng phát triển chăn nuôi từ nay đến năm 2020 là nâng dan tỷ trọng thu nhập trong chan nuôi lên trên 30% Trong chăn nuôi, ưu tiên phát triển dân gia súc có sừng như bỏ, dé, cừu,

Để đạt được mục tiêu dé ra, cần hoàn thiện hình thức chăn nuôi hộ gia din và xây dựng phương thức chăn nudi tập trung, bán tập trùng, chủ doanh nghiệp đều

tư ho các hộ gia đình nuôi rẽ, Tiếp tục phát triển chăn nuối dn gia cằm, thủy cằm song phải chi trọng công tác phòng chống dich bệnh.

1.3.3.2 Ngành lâm nghiệp.

Giá trị sin xuất của ngành lâm nghiệp chiếm tỉ trong nhỏ trong tắt cả cấc

ngành nông lâm thuỷ cộng lại (trên 1%), nhưng rừng lại đóng một vai trò rất quan

trong trong việc điều hoà khí hậu và nguồn nước Một số đặc trưng về lâm nghiệphiện trạng và định hướng phát tiển đến năm 2020 được tổng hợp trong Bảng 1-15

Trang 37

Bang 1-15 Tẳng hợp một số đặc trưng về lâm nghiệp lưu vực sông Cai Phan Rang

Dic mm, Don vitinh | —_Nim 2006 ‘Nam 2020

Theo số liệu thống kế trong những năm gần đây diện ích rừng chiếm 46% diện tích tự nhiên, dự kiến đến năm 2020 nâng diện tích rừng lên 56%

1.3.3.3 Ngành thủy sản

Thuy sin là mộtngành kinh tế trên lưu vực có các lợi thể về đánh bắt hải sản 1g thuỷ sản Hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản và đánh bắt hai sản được tổng hợp như trong Bảng 1-20,

Định hướng phát triển thủy sản:

Tin dụng cao nhất tiềm năng mặt nước trê tắt cả các loại bình: a0, hỗ, dim,

tông tring, mặt nước sông trên toàn lưu vực dé phát tiễn nuôi trồng thủy sản Đối

với tiềm năng nước mặt ruộng tring và những mặt nước có quy mô điện tích lớn phát triển nuôi trồng theo hướng thâm canh, bán thâm canh tạo sản phẩm hàng hóa

lin di đôi với bảo vệ môi trường sinh thái

Bang 1-16: - Tổng hop một sé đặc trưng về hiện trang và định hưởng phát triển ngành thủy sản

Dic me [ Bom visinh | Higm tang 2006] Đmhhướng2039

1, Dign ich nuôi tông | Ha 1384 3685

- Tôm sử Em 1332 1700

-cá In 46 1916

Cúc loại khác Ha 6 a

[2 Sản lượng tin 37350 49635

Trang 38

1.3.3.4 Ngành công nghiệp và xây dựng.

Lưu vực sông Cái Phan Rang là một trong những vùng có lợi Ê để phát công nghiệp chế biển các sản phẩm nông- lâm-thuỷ sản, công nghiệp sản xuất

ật liệu xây dựng và khai thác khoảng sin, công nghiệp cơ khí đóng tiu thuyén và

phân phối điện nước Tuy nhiên, đến nay giá t tổng sin phẩm của ngành công nghiệp vẫn còn chiếm ti lệ thấp so với các ngành kinh tế khác (khoảng 18% tổng,

sản phẩm GDP) Theo định hướng phát triển kinh t

lai sẽ đưa ngành công nghiệp lên vị trí hàng đầu.

hoi trên lưu vực trong tương.

Bing I-I7 Ting hop mộtsổ đặc trưng chủ yéu của ngành công nghiệp

[Dac trưng ‘Don vị tính Hiện trạng 2006 Định hướng 2020) Diện tích công nghiệp — j Hà 155 1050

“Thủy sản đông lan 7 6250

-Đường ác loi Tiên 7.426 12.00

-Nhân hg điệu tin a) 7.000

“Da ấp lát 1000mẺ 400.

-Nước mắm 1000 lt 3055 15.000

“Gach nung 1000 viên 65.923 100.000 -Đí xây dng tin 164.800 300

Trang 39

Địch vụ vd lich à một ngành kinh tế quan trọng trên lưu vực và của tính Xinh Thuận Hiện tạ tổng GDP của ngành địch vụ và du lịch chiếm ti trong khá cao so với cúc ngành kinh tẾ trong tinh, Về lâu dài trọng này vẫn xp xi với ngành

công nghiệp và xây dung,

Quan điểm quy hoạch phát triển du lịch của tỉnh Ninh Thuận và cũng là của lưu vực sông Cai trong thời gian tối là hội nhập vào du lịch cả nước, trước hết là

xây dựng lưu vực sông Cái Phan Rang trở thành một trong bay vùng trọng điểm du

lịch quốc gia thuộc tam giác du lich Nha Trang-Dã Lat-Ninh Chữ, mà động lực cho

sir phát tiễn da lịch la da lich biển khu vục Bình Sơn- Ninh Chữ và Bình Tiên

Hogt động của ngành dich vụ và du lịch trong những năm qua và hướng phát triển đến năm 2010 trên lưu vực được tổng hợp như Bảng 1-18

Bang 1-18: Tong hợp một số đặc trưng vẻ dich vụ và du lich

Fang mục Đønvitnh| — Hiệntøng2006] — Đinhhướng200)

1 Số khích sạn Khách sạn 18

~ Số phòng phòng 556

- Số giường giường 105

2 Lượng khách người 116303

= Khich quốc tẾ người 10.368

— Khich tong nước người 165.935 3, Ngay có khách ngà 169.403

= Khich quốc tẾ ngà 3040

~ Khich trong nước ngà 161.363 4 Tông sin phim GDP triệu đồng SHTH

- Thương mại dụ fich triệu động 473566

- Các dich vụ khác triệu động 371.208

Trang 40

Tig me Don vitinh | Tiga wang 2006| Dinh hang 2010 5 DT quy hoach dich — [ma s 1.206

- Khu Bình Sơn- Ninh Chit | ha ss 106

~ Khu Mũi Dinh ha 700

~ Khu nghỉ dưỡng Yên Ninh | ha 200 Khu sinh th Sông Ông _ Ìha 200 1.3.3.6 Các ngành kinh tế khác

á —— Giáo thing vận dải

- Đường bộ:

Đến nay, trên lưu vực đã có được một hệ thống đường bộ tương đối khá từ tỉnh đến huyện va từ huyện đến các xã Nhìn chung, trong tổng số 820 km đường bộ có khoảng gin một nửa là đường được trắng nhựa, côn lại là đường đất và cắp phối, nhưng có thé đảm bảo lưu thông gắn như quanh năm.

+ Nâng cấp các tuyén đường đã có như đường 702, 703, các đường true nỗi từ

các đường quốc lộ đến các xã bằng đường nhựa

+ Mở mới một số tuyến đường ven biển từ Cả Ná qua Sơn Hải, Phan Rang nối với Vĩnh Hai qua đường Quốc lộ 1A đài trên 70 km, Phước Khinh- Phước Chính

dai khoảng 15 km, Phước Binh đi Khánh Sơn dài 8 km, Quốc lộ 1A đi Ma Nối dai

+ Đường sit; Đã có đường sắt Bắc-Nam chạy song song với đường Quốc lộ 1, đường sit Thấp Chim đi Đà Lạt nhưng bị hư hong ngưng hoạt động tử lâu Hướng

sắp tới là nâng cắp và sửa chữa lại đoạn đường sắt từ Tháp Chàm di Đã Lat.

- Đường hàng không: Trong lưu vực có sẵn bay quân sự Thành Sơn cách Phan.

Rang khoảng 10 km = Duong thuỷ: Hig

lu đài phit iển thêm 2 cing Mũi Dinh và Vinh Hy theo hình thúc tai có các cảng Đông Hải, Ninh Chữ và Ca Ni, Hướng, phát tiến

b Điện lực

Các địa phương trên lưu vực sông Cái Phan Rang được cấp điệ từ lưới điện

là nhà máy thuỷ điện Đa Nhim với công,

quốc gia mà nguồn eung cấp rực tứ

160 MW Ngoài ra, côn được hỗ trợ của nhà máy thuỷ điện tại chỗ Sông Pha với

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1-10 Tổng hợp điện ch theo các nhằm đất ? Bing 1-11 Ting hep các chi tiêu kink tế chu 40 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước mặt sông Cái -Phan Rang
Bảng 1 10 Tổng hợp điện ch theo các nhằm đất ? Bing 1-11 Ting hep các chi tiêu kink tế chu 40 (Trang 6)
Bảng 2-10 Tổng lương mức toi mii cng tinh du md - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước mặt sông Cái -Phan Rang
Bảng 2 10 Tổng lương mức toi mii cng tinh du md (Trang 7)
Hình 1-1: Bản đồ lou vục sông Cái ~ Phan Rang - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước mặt sông Cái -Phan Rang
Hình 1 1: Bản đồ lou vục sông Cái ~ Phan Rang (Trang 14)
Bảng 1-6 Bac mg các sing suỗi nhinh của sông Céi Phan Rang - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước mặt sông Cái -Phan Rang
Bảng 1 6 Bac mg các sing suỗi nhinh của sông Céi Phan Rang (Trang 25)
Bảng I-9: Tổng hop đặc trưng dòng chay tại cúc tuyển công trình - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước mặt sông Cái -Phan Rang
ng I-9: Tổng hop đặc trưng dòng chay tại cúc tuyển công trình (Trang 27)
Bảng I-I0 Téng hợp diện tích theo các nhóm dit - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước mặt sông Cái -Phan Rang
ng I-I0 Téng hợp diện tích theo các nhóm dit (Trang 29)
Bảng 1-14. Tổng hợp diện tích gieo trằng, năng sudt, sin lượng. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước mặt sông Cái -Phan Rang
Bảng 1 14. Tổng hợp diện tích gieo trằng, năng sudt, sin lượng (Trang 35)
Bảng 1-19: Ting hợp điệu tích tưới của các hỗ chita đã và dang xây đựng - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước mặt sông Cái -Phan Rang
Bảng 1 19: Ting hợp điệu tích tưới của các hỗ chita đã và dang xây đựng (Trang 41)
Bảng 1-22: Tổng hợp công trình cắp nước sinh hoạt - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước mặt sông Cái -Phan Rang
Bảng 1 22: Tổng hợp công trình cắp nước sinh hoạt (Trang 45)
Bảng 2.3 Thời vụ của các loại cây trồng trong  vùng dự án. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước mặt sông Cái -Phan Rang
Bảng 2.3 Thời vụ của các loại cây trồng trong vùng dự án (Trang 53)
Bảng 2.5 Hệ số cây trồng Ke và thời gian sinh trưởng của cây lúa. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước mặt sông Cái -Phan Rang
Bảng 2.5 Hệ số cây trồng Ke và thời gian sinh trưởng của cây lúa (Trang 54)
Bảng 2.7 Chiều sâu bộ rễ cây của các loại cây trồng  cạn m Thời kỷ sinh trưởng. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước mặt sông Cái -Phan Rang
Bảng 2.7 Chiều sâu bộ rễ cây của các loại cây trồng cạn m Thời kỷ sinh trưởng (Trang 55)
Bảng 2.11 Lượng nước cấp cho các khu - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước mặt sông Cái -Phan Rang
Bảng 2.11 Lượng nước cấp cho các khu (Trang 60)
Bảng 2-12: Tổng lượng nước yêu cầu cắp tại lưu vực sông Céi-Phan Rang - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước mặt sông Cái -Phan Rang
Bảng 2 12: Tổng lượng nước yêu cầu cắp tại lưu vực sông Céi-Phan Rang (Trang 63)
3.2.1, Sơ đồ hod mạng lưới sông. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước mặt sông Cái -Phan Rang
3.2.1 Sơ đồ hod mạng lưới sông (Trang 68)
Bảng 3.1 Médun dong chảy trong lưu vực sông Cái ~ Phan Rang - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước mặt sông Cái -Phan Rang
Bảng 3.1 Médun dong chảy trong lưu vực sông Cái ~ Phan Rang (Trang 76)
Hình 3.7 Khái niệm của mô hình MIKE BASIN về phân phối nước. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước mặt sông Cái -Phan Rang
Hình 3.7 Khái niệm của mô hình MIKE BASIN về phân phối nước (Trang 78)
Hình 3.17- Bước thời gian dùng trong tinh toánlưu vực sông Cái - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước mặt sông Cái -Phan Rang
Hình 3.17 Bước thời gian dùng trong tinh toánlưu vực sông Cái (Trang 86)
Bảng 32 — Lưulượng  cin bing tai một  số nút (102 ws - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước mặt sông Cái -Phan Rang
Bảng 32 — Lưulượng cin bing tai một số nút (102 ws (Trang 87)
Hình 4.1 ~ Mô phỏng nhu cầu dùng nước (10'm') - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước mặt sông Cái -Phan Rang
Hình 4.1 ~ Mô phỏng nhu cầu dùng nước (10'm') (Trang 100)
Bảng 43 Lưu lượng ean bằng tại nút (10 m°/) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước mặt sông Cái -Phan Rang
Bảng 43 Lưu lượng ean bằng tại nút (10 m°/) (Trang 105)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w