CHUONG 1 TONG QUAN VE CÔNG TAC QUAN LÝ CHAT LƯỢNGCAC CONG TRÌNH HA TANG ĐÔ THI1,1 Khái quát chung về công tác quản lý chất lượng thi công các công trình ha ting đô thị > Khải niệm công t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
HOÀN THIỆN CÔNG TAC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH
HA TANG ĐÔ THỊ TẠI BAN QUAN LÝ DỰ AN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THÀNH
PHO VỊ THANH, TINH HẬU GIANG
Học viên cao học : Nguyễn Hoàng Nam Lớp : 25QLXD23-CS2
Mã số học viên : 172809019
Chuyên ngành : Quan lý xây dựng
Mã số : — 8580302
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
NGUYEN HOANG NAM
HOÀN THIEN CONG TAC QUAN LY CHAT LƯỢNG CONG TRÌNH
HA TANG DO THI TAI BAN QUAN LY DU AN DAU TU XAY DUNG
THANH PHO VI THANH, TINH HAU GIANG
Chuyén nganh: QUAN LY XAY DUNG
Mã số: 8580302
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH THẺ MẠNH
NAM 2019
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân học viên Các kêt quả nghiên cứu và các kêt luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bât kỳ
một nguôn nao và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguôn tải liệu (nêu
có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả luận văn
Nguyễn Hoàng Nam
Trang 5LỜI CÁM ƠN
Đề có thể hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nỗ lực
cô gắng của bản than, còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý Thầy Cô, cũng như sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và
thực hiện luận văn thạc sĩ.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy Đinh Thế Mạnh người đã hết lòng giúp
đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này Tôi cũng xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thé quý Thay Cô đã tận tình truyền đạt những kiến
thức quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình
hoc tập, nghiên cứu và thực hiện dé tài luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, các anh chị và bạn đồng nghiệp đã
hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài
luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh.
Tac giả luận văn
Nguyễn Hoàng Nam
li
Trang 6MỤC LỤC
LOI CAM ĐOAN csc tt tt ng i
LOI CAM 0901 ii
DANH MỤC CAC HÌNH ANH sssseesssssssscssssnsscessnsesesssnseceessneecessneseessnsesessnnneseessnness vi IM.9J28)00/98:79168:)02005 vii
DANH MỤC CAC TU VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUAT NGỮ viii
00.08 Ẻ(9697.100175 |
1 Tính cấp thiết của đề tài 22222222222222e1122221111111112 222.1111.1111 E1 cce 1 2 Mure dich nghién on na 2
3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu -cc++++222EEEE22+vvcezrertrrrrrrrkk 2 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - + +VE++2++++2EEEE+2+++t2EEEE1122222211122ecrrrrrt 2 5 Y nghĩa khoa học và thực tiễn ¿- 2£ ©++£+2E++£+EEE+EtEEEEEEEEEEETEEEEECEEEEErrrkrrrrrrrcee 2 6 Kết QUA Gat GUO 17 3
CHUGNG 1 TONG QUAN VE CONG TAC QUAN LÝ CHẤT LƯỢNG 4
1.1 Khái quát chung về công tác quan lý chất lượng thi công các công trình 4
1.2 Đánh giá chung về công tác quản lý chat lượng công trình ha tầng đô thị 7
1.2.1 Thực trạng phát triển kết cầu hạ tang đô tị ere 7 1.2.2 Đánh giá chung về phát triển kết cấu hạ tang trong những năm vừa qua 13
1.3 Trách nhiệm của các chủ thể đối với công tác quản lý chất lượng 15
IENNS.v.(Cì Ai) 2a 15
1.3.2 Các Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành 5 5s 55s ++<<s+ss2 17 1.3.3 Chủ đầu tư xây dựng công trình - 2 2 + ++EE#EE+EE+EE2EEEEEEErEerkerkerkerkee 18 1.3.4 Nhà thầu khảo sát xây dựng :- 2-52 2 2 1EEEE2E12112217121 11T cExrkee 18 1.3.5 Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình 2-2 + + 2+E£xerEerxerxerxsrxee 19 1.3.6 Nhà thầu tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình -szs+ 20 1.3.7 Nhà thầu thi công xây dựng công trình 2£ 2+£+++£++zxzEz+zxerxerxez 21 1.3.8 Chủ sở hữu, don vi hoặc người quan lý sử dụng công trình 22
1.4 Quản lý chất lượng công trình xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị sử dụng 23 1.4.1 Khái niệm về quan lý chat lượng - ¿- 2 + +Sx+EE+EE+EE+EE2EzEerEerkerkerxerkee 23
1H
Trang 71.4.2 Các phương pháp quản lý chất lượng 2- 2 2++£E+E£2EE+Exerxezrezreerxee 24
1.4.3 Khái niệm quan lý chất lượng công trình xây dựng 2-2 z+sz+c=++ 29 1.4.4 Các yêu cầu của công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng cơ sở hạ tang 29
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN VE CÔNG TÁC 31
2.1 Quy định của pháp luật về quản ly chất lượng công trình ha tầng đô thị 31 2.1.1 Nội dung quan ly Nha nước về chat lượng công trình . ¿s- 31
2.1.2 Mô hình Nha nước quan lý công trình xây dung -c+<cs+ssseesxes 32
"¡h6 cá 7a na 33
2.1.4 Nghị định, thông tư về QLCL công trình xây dựng 2-2 2525: 34 2.2 Yêu cầu kỹ thuật đối với công trình hạ tầng đô thị . cccccccccccccccccccccccee 35 2.3 Nội dung quản lý chất lượng công trình ha tầng đô thị cc+++z+‡ 37 2.3.1 Quản lý chất lượng trong khâu lựa chon nhà thầu . -¿ 5¿55- 37 2.3.2 Quản lý chất lượng khâu khảo sát xây đựng -2- 2 2+c++cxz+zz+xszrxee 38 2.3.3 Quản lý chất lượng khâu thiết kế xây dung ¿2 s+cs+c++£z+Ezxzzxees 38 2.3.4 Quản lý chất lượng khâu thi công xây dựng công trình - 2-2 41
2.3.5 Quản lý rủi ro trong giai đoạn thực hiện dự án eeseceeeeteeeeeeeeeeeneees 43
2.4 Các nhân tô ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng cơ sở - 43 2.4.1 Nhóm nhân tố kỹ thuật công nghệ, biện pháp thi công . -:-5- 44 2.4.2 Nhóm nhân tố về nguyên vật liệu, bán thành phẩm đầu vào cho sản xuất 45
2.4.3 Nhóm nhân tố về thông tin, đo lường và quy phạm kỹ thuật, tiêu chuẩn 46
2.4.4 Nhóm nhân tố về tổ chức và quản lý - - 2-2 + 2+ £+E£+E££E£EE+EE+EzEzEezxees 46 2.4.5 Nhóm nhân tố về trình độ lao động -2- s2 +¿+++2+++zx++zxzxxerxesrxesree 41 2.4.6 Nhóm nhân tố về máy móc thiết bị, - 2-2 5¿+¿2++2+++£x++Exzx+vrxesrxesree 41
2.5 Các yêu tô ảnh hưởng đến công tác quan lý chất lượng công trình 48
2.5.2 Nhóm nhân tố khách quan - 2-2 2 + +E+EE+EE+EE+EE£EE£E£EEeEEeEEEEEEEErEerrerreei 50 CHƯƠNG 3 THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC 52 3.1 Giới thiệu chung về Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phố 52 3.2 Thực trạng về công tác quản lý chất lượng công trình ha tang đô thị tại 56 3.2.1 Thực trạng về năng lực quản ly của Ban QLDA đầu tư xây dựng thành phé 56 3.2.2 Thực trạng về bộ máy quản lý chất lượng của Ban QLDA -. : 64
1V
Trang 83.2.3 Thực rạng các hoạt động quin lý chất lượng công tình xây dụng cơ s 6
3/24 Những thành quả và các mặt còn tổn ti, hạn chế trong công tác quản lý 80
3.3 ĐỀ xuất ác giải pháp hoàn thiện công tác quan lý chất lượng công tình 83.3.1 Mục tiêu, quan điểm va định hướng phat iển cơ sở hạ ting đô thị của 843.3.2 Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình 86KẾT LUẬN 106DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 107
Trang 9DANH MỤC CÁC HÌNH ANH
Tình 1.1: Bánh xe Deming
Hình 2.1: Sơ đỗ mô hình QLCLCT xây đựng ở Việt Nam
Hình 2.2: Các tiêu chí đánh giá chất lượng công trình
Tình 23: Các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng
"Hình 3.1: Sơ đỗ bộ máy Ban quản lý dự án đầu t xây dựng
"Hình 32: Biểu đỗ cơ cầu cán bộ có chúng nhận bồi dường,
Hin 3.3: Sơ đồ hộ thống tổ chức quản lý CLCT hiện nay.
Trang 10DANH MỤC BANG BIEU
Bing 3.1: Thống kế cơ cấu tình độ cán bộ của Ban QLDA
Bảng 32: Tinh độteo thâm nin của cán bộ Ban QLDA
Bang 3.3: Cơ cau cán bộ viên chức va lao động hợp đông.
Bảng 34: Danh sách mấy móc thiếbịhiệncó của Ban QLDA.
Bảng 35: Thống ke số đựán do Bạn QLDA thực hiện
Bảng 3.6: Tang hop số li ề‘qua công tác khảo sit thi
Bảng 37: Tổng hop số liệu chit lượng công tá thiết kế.
Bảng 35: Ting hop kết quả đâu thầu các dự án
Bảng 39: Thống kê tinh hình gói thi có xảy avi phạm
Bảng 3.10: Kế hoạch đầu tư xây dựng các dự án phát triển
Bảng 3.11 ĐỀ xuất số lượng cần bộ tuyển dụng vào
Bảng 3.12: Bảng đánh giá hiệu quả làm việc của các cán bộ
56 37 6 6
6
© 7 Tả 1 86 sọ
Trang 11DANH MỤC CÁCT
Từ viết tắt Nguyên nghĩa
ADB ‘Nein hàng phát ign Châu X BXD Bộ Xây dựng
CĐT Chủ đầu tư
CSHIBT Corsi hạ ng đồ thị
CTXD “Cổng tình xây dựng
DA Dy
DADT Dyin đầu tr
DTXD ‘Dau tư xây dựng.
GINN “Quản lý nhà nước
TN-VSMT Tài nguyên ~ Vệ sinh môi trường
Trang 12PHAN MỞ DAU
1 nh cấp thiết của đề tài
Hiện nay trên da diy mạnh tốc độ tăng trường kính tẾ của hẳu hết các quốc gia trên
thể giới thi việc đầu tư vào công tinh cơ sử hạ ting đô th là một quyết sách vô cũng
«quan trọng và không th thiểu Vì một khi hệ thống kết cầu hạ ting phát trién đồng bộ,
hiện dai sẽ thúc đấy ting trưởng kinh tế, nâng cao năng suất, hiệu quả hoạt động của
nến kinh tế, Đẳng thời góp phần giải quyết các vẫn để phức tạp khác dang tổn tai trong
xã hội Ngược lại, một hệ thống cơ sở hạ ting kém phát tiễn là một trở lực lớn trên
con đường phát triển đất nước Ở nhiều nước đang phát triển trên thể giới hiện nay, kếtsấu hạ tng thiếu và yếu đã gây ứ đọng trong luân chuyển các nguồn lực, khô hấp th
vốn đầu tư, gây ra những “nút cổ chai kết cấu hạ ting” ảnh hướng trực tiếp đến tăng.
trưởng kinh tế Thêm vio đó, những quốc gia phát triển luôn là những nước có hệthống cơ sở hạ ting phát tiễn đồng bộ và hiện đại Chính vi vậy, việc đầu tư phát triển
‘co sở hạ tầng đang là ưu tiên của nhiều quốc gia dang phát phát triển nói chung và Việt
Nam (VN) nói
những năm qua Chính phủ đã dành một mức đầu tư cao cho phát triển cơ sở hạ ting
ng Ở VN với quan điểm “cơ sở hạ ting đi trước một bước”, trong
(đông lượng ngân sách rt vào vige đầu tư chơ công trình cơ sử hạ ting chiếm khoảng 9
10% GDP hàng năm) Lượng ngân sách này chủ yếu đã được đầu tr vào ngành giao
thông, năng lượng, viễn thông, nước và vệ sinh,
“Tử khi được chia tách tinh vào năm 2004, thành phố (TP) Vị Thanh được chọn là trung
tảm hành chính của tỉnh Hậu Giang, qua 15 năm Vị Thanh đã có những bước phát
triển mạnh mẽ về các mat kinh té- xã hội, rong đồ các công trinh cơ sở hạ ting đô thị
được các cắp lãnh đạo đặc biệt quan tâm đầu tư xây đụng Tuy nhiên, một số côngtrình cơ sở hạ ting đ thi khi đưa vio sử dung trong thời gian ngắn đã xuống cấp
nhanh chóng gây ảnh hưởng không nhỏ đến cảnh quan đô thị và nguồn ngân sách của
'TP.Vị Thanh, một trong các nguyên nhân là do chất lượng công trình xây dựng chưa đảm bảo
Trang 13Xuất phát từ thực tẾ ni trên, đòi hỏi cần có sự nghiên cứu tim ma giải php thio gỡ
nhằm hoàn thiện quản lý chất lượng cho các công trình xây dựng cơ sở hạ ting đô thị
nổi chung và các công trình xây đựng cơ sở hạ ting đô thị ti TP.Vị Thanh nồi riêng
trong thời gian sắp tới Chính vi vậy, tôi chọn đề tii "Huân thiện công tác quản Ichất lượng công trình hq ting đô th tụi Ban quản lý dự án TP Vị Thanh, tinh Hậu,
Giang", Đây li một đề ti cóÿ nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiến.
2 Mục đích nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu đề xuất một số giải pháp có tính khả thi, có cơ sở lý luận và thực.tiễn nhằm đưa ra các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công rnh xây
đăng cơ sở hạ ng đô thị tại Ban quản lý dự án TP Vị Thanh, tính Hậu Giang
3 Cách iếp cận và phương pháp nghiên cứu
Bai nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu sau:
+ Phương pháp diều tra thụ thập thông
~ Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh;
~ Phương pháp chuyên gia.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1, Đối tượng nghiên ctw
Công tác quản lý chất lượng các công trình xây dựng cơ sở ha ting đô thị.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Các dự án xây đựng công tinh cơ sở hạ ting đô thị sử dụng vốn ngân sách TP Vị
‘Thank, tinh Hậu Giang do Ban quản lý den đầu tư xây dựng TP Vị Thanh làm Chủ
Trang 145.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của luận văn ốp phin hoàn thiện công tác quản lý chất lượng các
sông trình cơ sở hạ tầng đô th tại Ban quản lý dự án TP.Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang
6 Kết qua đạt duge
Dinh giá thực trang vé công tác quản lý chit lượng công tình xây đựng cơ sở ha ting
đô th tại TP.Vị Thanh, tinh Hậu Giang:
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chất lượng.sông trinh xây dựng cơ sha ting đô thi tai Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng TP Vị
Thanh, tinh Hậu Giang.
Trang 15CHUONG 1 TONG QUAN VE CÔNG TAC QUAN LÝ CHAT LƯỢNGCAC CONG TRÌNH HA TANG ĐÔ THI
1,1 Khái quát chung về công tác quản lý chất lượng thi công các công trình ha ting đô thị
> Khải niệm công trình hạ ting đô thi
liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được iên kết định vi với đất, cỏ thé bao
am phần dưới mặt đt, phần trên mặt đất, phần đưới mặt nước và phần trên mặt nước,
tông trình xây dựng bao gồm công trình xây dựng công,
được xây đựng theo thiết kế
công, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thủy lợi, năng lượng và các công, trình khác.
CCơ sở hạ ng được hiểu là toàn bộ những điều kiện vật chất, kỹ thuật, cơ chế hoạt động,
thiết chế xã hội được trang bj các yêu tổ vật chất và môi trường phục vụ cho hoạt động
sản xuất và đời sing con người Cơ sở hạ ting là tổ hợp các công tình vật chất kỹ thuật
có chức năng phục vu trực tiếp dich vụ sản xuất, đồi sống của din cư được bổ trí trên
một phạm vi lãnh thé nhất định Thuật ngữ cơ sở hạ ting được sử dụng lẫn đầu tiêntrong lĩnh vực quân sự Sau chiến ranh thé giới ln thứ hai nó được sỮ dụng rộng rãi
trong các lĩnh vực khác nhau như: giao thông, kiến trúc, xây dựng Đó là những cơ sở.
vật chất kỹ thuật được hình thành theo một "kết cỉu” nhất định và đồng vai trò "nền
cho các hoạt động diễn ra trong đó Với ý nghĩa đó thuật ngữ * cơ sở hạ ting”
được mở rộng ra củ các nh vục hoạt động có tính chất xã hội để chỉ cắc cơ sở trường
học, bệnh viên, rạp hát, văn hoá phục vụ cho các hoạt động giáo dục, y tẾ, văn hoá
‘Theo quan điểm triết học thì cơ sở hạ tang là toản bộ những quan hệ sản xuất hợp thành.
co cầu kinh tế của một xã hội nhất định Theo từ điễn tiếng Anh Oxford định nghĩa
'CSHT : “eo sở hạ tầng lả một thuật ngữ tổng hợp dé chỉ những bộ phận kết cắu, nền tảng
kinh cho việc phát triển [53] Theo quan điểm của một số chuyên gia Nhật Bản
cho rằng: Cơ sha tng là nên ting mang tính bệ thống duy tì toàn bộ đời ống kinh tế
quốc dân và cho hoạ động sản x sản có tính công cộng mà không thé đảm bio cung cấp đủ bằng cơ chế thị tường [36}
Trang 16“Công tình xây đựng cơ sở hạ ting đô thị là sản phẩm được tạo hành bởi site lao động
của con người, vật liệu xây đựng, thiết bj lắp đặt vào công trình được liên kết định vịvới đắt có thé bao gm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đt, phần dưới mặt nước và
phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế trong phạm vi của đô thị
quan trọng của công trình hạ ting đô thị: Công trình ha ting đô thị góp phần
thúc ddy kinh tế đắt nước thông qua các mặt như sau: (1) ạo tiền đề vững chắc để đầu
tư phát triển kinh tế dat nước, (2) nâng cao chất lượng, tăng cường kết nối giao thông
vận tải và (3) đồ thị ngày cảng sing, xanh, sạch, đẹp.
> Các loại công trình cơ sở hạ ting đô thị: Khi dựa vào điều kiện kinh tế xã hội thì
sông trình xây đựng cơ sở hạ ting đô thị gồm 03 loại: Hệ thống công trinh ha ting
kỹ thuật, Hệ thống công tình hạ ting xã hội và Hệ thống công trinh hạ tng môi
trường.
- Hệ thống công trình hạ tang kỹ thuật gồm công trình giao thông, thông tin liên
lạc, cung cấp năng lượng, chiếu sáng công cộng, cắp nước, thu gom và xử lý nướcthải, chất thải rắn, nghĩa trang và các công trình khác
= Hệ thống công trình hạ ting xã hội gdm công trình y tế, văn hóa, giáo dục, thể
thao, thương mại, dịch vụ công cộng, cây xanh, công viên và các công trình khác.
- Hệ thống công trình hạ ting mỗi troờng gdm các công tình phục vụ cho bảo vệ
môi trường sinh thái eta đắt nước cũng như môi trường ống của con người như
các công trình xử lý nước thải, rác thải
> Vai trò của công trình hạ ting đô thị: Công trình hạ ting đô thị mang các vai rò đối
với nền kinh tế đắt nước, cụ thể như sau:
~ Thúc day tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng sudt, hiệu quả của nền kinh tế và
6p phần giải quyết các vin dé xã hội Với tính chất đa dạng và thiết thực, kết cầu
sơ sở hạ tng là nén tang vật chất có vai trô đặc biệt quan trọng trong quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội cũa mỗi quốc gia cũng như mỗi vùng lãnh thổ, Có kết
sấu hạ ting ding bộ và hiện dai, nỀn kinh tế mới có điều kiện để tăng trưởng
nhanh, én định và bền vững Có rit nhiều công trình nghiên cứu đã đi đến kết luận
Trang 17ng, phát triển kết cấu hạ ting cổ tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã
hội ở cả các nước phát triển và đăng phát triển, Trinh độ phát triển của cơ sở hạ
tầng có ảnh hưởng quyết định đến trình độ phát triển của đất nước Cesar
Calderon và Luis Serven (2004) sau khi nghiên cứu bộ dữ liệu ở 121 nước trong
thời kỳ 1960-2000 đã đưa ra hai kết luận quan trọng là: (1) trình độ phát triển kết
cấu hạ ting có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế và (2) trình độ phát triển
kết cầu hạ ting càng cao thì mức độ bắt bình đẳng về thu nhập trong xã hội càng
giảm.
~ Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào quốc gia: Cơ sở hạ tầng là một
trong số các nhân tổ tạo nên sự hấp dẫn với FDL Thực té minh chứng dối vớinhững quốc gia nào mà cơ sở hạ ting yêu kém rất khó thu hút các nhà đầu tư nướcngoài, khi đã không thu hút được đầu tư nước ngoài tì khả năng tạo cơ sở hạ ting
cũng rất hạn chế Do đó để phá vỡ cái vòng luẫn quin này cần đi trước một bước,
tiến hành đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp cơ sở hạ ting, đáp ứng yêu cầu FDL
đặt ra với lĩnh vực này Điều này đồng nghĩa rằng để thu hút được dong FDI thì
nước chủ nha cin phải chuẩn bị một môi trường đầu tư thuận lợi với các chính
xách, quy tắc được nổi lỏng theo hướng khuyén khích FDI, ải thiện cơ sở hạ tingNir vây, để thu hút và duy t FDI một cách liên tục thì phải đầu tơ phát riễn
cơ sở hạ ting bởi số lượng FDI có tăng lên hay không theo thời gian còn phụ
thuộc vào sự thoả mãn thường xuyên về cơ sở hạ ting như đường xá, giao thông
tải, thông tin liên lạc Vì vậy, đầu tư phát triển cơ sở hạ ting kỹ thuật có vai
ih thu hút FDL trò quan trong đối v quát
= Tạo điều kiệ để phát triển các vùng kinh tế động lực, các vùng trọng điểm va
tử đồ tạo 14 các tác động lan tod lôi kéo các vùng liên kể phát triển.
- Tác động đến các vùng nghèo, hộ nghèo thông qua việc cải thiện hạ ting ma
nang cao diéu kiện sống của hộ; có ích với người nghèo và góp phần vào việc
gìn môi trường;
Tóm lại, công trình hạ tang đô thị đang giữ vai trò rất quan trọng trong sự phát triển
n công ác đảm bảo chit lượng các công trình hạ ting đ tị đặc bit li
Trang 18giải đoạn thi công công trình Vi vậy, để nghiên cứu tổng quan vé công tác quản lý
chất lượng các công trình hạ ting đ thị trong giai đoạn thi công, cần phải nghiên cứu,
đánh giá trên các phương điện: công tác chuẩn bị, vật liệu xây dung, thi công công trình và an toàn lao động
1.2 Dánh giá chưng vỀ công tác quản lý chất lượng công trình hạ tằng đô thị ở
Việt Nam.
Trong những năm vừa qua quá trình đô thị hoá đã và đang điễn ra nhanh chóng trên
phạm vi của cả nước Với sự quan tâm và chỉ đạo của Chính phủ, các Bộ, các ngành và lãnh đạo chính quyền địa phương cùng với sự tải try của ef tổ chúc quốc tế (ADB, WB ) và các nước trên ii, nhiễu công trình hạ ting đô thị như hệ thống giao
thông, cắp nước, thoát nước, chiếu sing, cây xanh, thu gom và xử lý chất thải rắn
“của các đô thị đặc biệt các đô thi tinh ly được đầu tư xây dựng, cải tạo và phát tr khá nhanh Sự phát triển của hệ thống đô thị vừa qua được quan tâm đầu tr xây dựng.
43 góp phần đắc lực vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đắt nước, từng bướcnâng cao chit lượng đô thị, cải thiện đời sống của người dân đô th, góp phần xoá đổi
giảm nghào tạo lập một nén ting phát rin ben vững đô thị
1.2.1 Thực rạng phát triển kết cấu hạ ting đô thị
1.2.1.1 Giao thông đồ tị
Hiện nay, tổng chiều di đường bộ trong cả nước là 251.786km trong đồ chiều dài
đường đô thị dạt trên $500km Trong những năm qua nhiễu con đường mới được xây
dựng, chất lượng đường đô thị được cải thiện đáng kể Ở các đô thị loại II trở lên, hịhết các tuyển đường chỉnh được rải nhựa, nâng cấp hệ thẳng thoát nước, hè đường.chiếu sáng và cây xanh Nhiều dự án về giao thông đô thị được triển khai với việc cảitạo, nắng cắp và xây mới ắc te giao thông đổi ngoại, cia 4, tục giao thing hướng
im, các nút giao cắt, đường vành dai đã góp phẩn năng cao năng lực thông qua tại các
đồ thị, Giao thông công cộng đã, đang hình thành và phát triển tại các đô thị: Các thành phổ, thị xã như Cần Thơ, Cao Lãnh, Vũng Tu, Buôn Ma Thuột, Nha Trang,
Quy Nhơn, Đà Nẵng, Huế, Vinh, Sơn La đã tổ chức các tuyến giao thông công
công phục vụ vận chuyển khích đặc bit tại hai TP lớn như Hà Nội và TP.HCM, giaothông công cộng dang là phương tin không thể thiếu được
Trang 19ất định, cụ thể
"Nhìn chung giao thông đô thị của các đô thị VN có những hạn chế
- Sự liên kết giữa giao thông đổi ngoại và giao thông đồ thị chưa được tt, chưa đồng
vai trỏ góp phần kim giảm ách tắc cho Khu vục đô thị việc phân luỗng vận tải hàng
hoá, hành khách chưa rõ rằng Các đô thị nhỏ và vừa đường trục chính đô thị đồng thời
1à quốc lộ chạy qua đã gây mắt an toàn giao thông,
- Phân cấp hạng đường trong đô thị không rõ rằng: hiện tại nhiều đường phố có qui mô
không tương xứng với cấp hạng mà nó đảm nhận (đường chỉnh đô thị chỉ có mặt cắtxông 12-21m, số làn xe chỉ đạt 3-4 lần rong khi d qui định mặt cắt $0-60m tương ứng
số làn xe 6-8làn) + Mật độ mạng lưới đường thấp: Các đô thị lớn như Hà Nội,
'TP.HCM; Hải Phòng, Đà Nẵng mật độ chỉ đạt từ 4 - 5,5Km/Km2; Các đô thị loại II;
IIT mật độ đường thấp đạt khoảng 2,5 - 3Km/Km2 Mạng lưới phân hông đềuĐường đô thị được phân b6 ốt và cao & khu vực đô thị cũ nhưng thấp và không đều ở
khu vực củi tạo và khu vue mới
12 1.2 Cấp nước đồ thị
Đến nay hau hết các đô thị tinh ly (64 tỉnh) đều đã và đang có các dự án đầu tư cải tạo,
nâng cắp mở rộng hệ thống cắp nước Nhu cầu cắp nước tai các đô thị lớn và khu công
nghiệp về cơ bản đáp ứng yêu cầu TY lệ cắp nước của dân 46 thị đạt trung bình 70% (
tý lệ này dat 75-90% ti các đô thị lớn như Hà Nội đạt 88.5% và TP.HCM đạt 87%),
"Mức sử dụng nước sạch bình quân đạt 80-]0li tgười/ngày đêm.
"Việc đầu tư chỉ mới quân tâm đến trạm, nhà máy ~ hệ thống phân phối gồm cải tạo hệ
thống cũ, mở rộng mạng mới chưa được quan tâm day đủ nên công suất khai thác tại
nhiều nhà máy nước mới chỉ đạt khoảng 72,6% so với công suất thiết kế (có địa
phương chỉ đạt trên dưới 50% công suất thiết kế như Thị xã Cao Bằng, Bắc Cạn, Yên Bái )
1.2.1.3 Thoát nước đô thị
Trong số 64 đô thị tinh ly đã có 32 đô thị có các dự án về thoát nước và vệ sinh môi
trường từ nguồn vốn ODA Tổng mức đầu tư khoảng 32.000tÿ đồng Nhiều dự án lớn
được triển khai thục tại Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Hai Phòng bước đầu phát huy
có hiệu quả như dự án thoát nước giai đoạn I của Ha Nội, dự án xử lý nước thải tại lưu
8
Trang 20vực Nhiều Lộc — Thị Nghệ, lưu wre Tâu Hii Bến Nghề, Kênh Dôi ~ Kênh Té, Dự án
‘TN -VSMT Đà Nẵng, Huế, Hải Phòng đã góp phần làm giảm mức độ ngập ting tại
sắc đ thi này, Nếu như trước đây hầu như không có nhà mấy xử lý nước thải tạ các
đô thị thi đến nay nhiều nhà máy/rạm này đã được đầu tr xây dụng tai Hà Nội, Buôn
Ma Thuột, Hạ Long, Đà Lạt, Đà Nẵng, Huế, TP HCM
“Tuy nhiên, tắc các đô thị ở VN chưa có hệ thẳng thoát nước thải iệng mã còn fa hệthối ig chung cho cá thoát nước mưa và nước thải Các hệ thông thoát nước được đầu tư
xây dựng qua nhiều thời kỹ khác nhau, không hoàn chỉnh, đồng bộ, nhiều tuyển cổng
xuống cấp nên khả năng tiêu thoát nước thấp, thường xây ra tinh trang úng ngập cục
"bộ, đặc biệt đối với các đô thị lớn (vi dụ: ngập úng nghiêm trong đặc biệt xảy ra tại TP.HCM trong năm may) Tỷ lệ đân được hưởng dich vụ thoát nước còn rt thấp, khoảng50-60% tại các đô thị lớn, tại các đô thị nhỏ chỉ chiếm khoảng 25%, Nước thải ginnhư chưa được xử ý Tắt cả nước thi công nghiệp trữ một số cơ sở hoá chất có xử lý
cục bộ, hau hết các cơ sở y tế, bệnh viện đều chưa có hoặc có trạm xử lý nhưng.
tram hoạt động có hiệu quả phin lớn nước thải vẫn xã thẳng vào hệ thống nước thải
công cộng Nước thải không được xử lý gây nên ô nhiễm nặng n các dòng sông lớn
như sông Đồng Nai, Si Gòn, Thi Vai, song Đáy, sông Cầu
2.1.4 Quân lý chất thải rin
“Chất thải rin là nguyên nhân gây nhiễm bản dắt và nước Chất thả rắn ở đô thị ngàycảng có những diễn biển phúc tạp lại chưa được quản lý và xử lý tốt Chất thai từ cácnguồn như sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, y tế vi
sinh hoạt đô thị dang ngày càng tăng nhanh vé chủng loi, số lượng và tính độc hi Phin lớn các khu công nghiệp, nhà máy công nghệ chưa hiện đại được xây dựng mới
hoặc chuyển từ nội thành ra ngoại thành hoặc các khu công nghiệp nằm xen kế khu
dân cư Nhiễu khu công nghiệp chưa có thiết bị xử lý chất thải rin hoặc chưa chú
ý đầu tư đăng mức cho công tác xử Lý chất thất
Tổng lượng chất thải rắn công nghiệp nguy hại phát sinh hằng năm đều tăng ví dụ tại 3vùng kinh tế trọng điểm có khoảng 113.118 tin, Lượng chất thải rắn y t phát sinh trên
phạm vi cả nước ước tính khoảng 34 tắm/ ngày đêm, trong đó 1/3 lượng chất thải y tế
nguy hai tập trung ở Hà Nội và TP.HCM, 2/3 còn lại ở các tinh, thành khác Hiện nay,
9
Trang 21tại 58 tinh thành được thống ké có hơn 1.450 làng nghề với các nghề cơ bản như chếbiến nông sản thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, gồm sứ, tái chế chất thải rắn(Giấy, nhựa, kim loại đt nhuộm Khối lượng lớn chất thải rắn phát sinh trong quátrình sản xuất từ các làng nghề này dang gây ra 6 nhiễm nặng nÈ nguồn nước, khôn
khí và môi trường khu dain cư.
‘Ty lệ thu gom chit thải ấn gi các đồ thị lớn như Hà Nội đạt khoảng 95%, TP.HCMđạt tỷ lệ cao gần 100% tổng lượng chất thải rắn phát sinh TY lệ thu gom bình quân.toàn quốc vào khoảng 55- 60% Hầu hết chất thải rắn đô thị và khu công nghiệp khôngđược phân loại tại nguồn, mã được thu gom lẫn lộn, sau đó được vận chuyển đến bãi
chôn lắp mà cũng phần lớn li các bãi chứa rác lộ thiên không đáp ứng tiêu chuẳn quy
định Về xử lý chất thai rấn đô thị cho đến nay chủ yếu vẫn là đổ thải vào các bãi lộthiên, không có sự kiểm soát kỹ thuật Mũi hôi và nước rắc là nguồn gây 6 nhiễm môitrường đt, nước và không khí, Cho đến nay mới chi có 30/64 tn, thành có dự án đầu
tư xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh, trong đó có 13 đô thị đã và đang được đầu tư
iy dưng, Một số dự án xử lý chất thải rin tại đô thị chưa phát huy hiệu quả do lựa
hoá tăng tir 51% đến 88% số hộ gia đình trong khoảng thờ
lộc tiếp cận cắp điện của VN tiệm cận sát hơn với mức tiếp cận của các nước giàu
hơn trong khu vực Hệ thống cấp điện được chuyển tải trên 2 dang cơ bản: Cáp ngim
và đường diy trên không Phin lớn là đô thị cũ nên hệ thông đường dây chủ yêu đi
tiên không gây mắt an toàn và làm xấu mỹ quan đô th, Hiện nay Hà Nội đang có dự
án ngằm hoá hệ thống cắp điện trước mắt cho 5 tuyển phổ chủ yếu với kinh phíkhoảng 200 tỷ TP.HCM cũng da tiễn hành ngim hoá cấp diện lực ~ cho đến nay có
khoảng 10% s
đầu tư lớn vì thể cần phải có các lộ tình thich hop,
em cáp điện lực được ngầm hoá, Tuy nhiên việc ngằm hoá đòi hỏi vốn
Trang 22> Chiếu sing đô thị
Hiện nay tắt cả các đô thị của VN đều có điện chiếu sing với mức độ khác nhau Tại các đồ tị loại đặc biệt vi loại I như Hà Nội, TP.HCM, Hãi Phòng, Bi Nẵng có 95- 100% các tuyển đường chính được chiếu sáng, các đô thị loại I, HH (Việt Trị, Thái
Nguyên, Nam Dịnh, Thanh Hoá, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang, Buôn Ma Thuột ), tỷ
90% Các đô thị loại LV và loại V tập trung chiếu sing đường phố
lệ này chiếm g
chính chủ yếu là những đoạn quốc lộ, tỉnh lộ đi qua đô thị
+ Nguồn điện cung cấp cho chiếu sing ngày cảng én định và chit lượng cao hơn,
+ Hình thức chiếu sáng đa dạng và phong phú: Chiếu sáng không chỉ tập các đường,
phố chính, các đường nhánh, ngõ phổ mà chỉ sing đã chủ trọng đến các công
trình kiến trúc, các điểm nhắn của đô thi, các công trình quảng cdo g6p phần tạo nên
bộ mặt của đô thị văn minh, hiện đại về ban đêm với sự độc dio, quyến rũ và hoảnh
trắng
+ Thiết bị chiếu sing không ngùng cải tin: Phong phú và đa dang về chủng loại, hiện
dại và đẹp về hình thức, kiểu đáng kết cầu, giá cả hợp lý
+ Nguồn sing (bóng đèn) sau thí điểm hiện đang được khuyến khích sử dụng trên diện
rộng (din dẫn đi đến bit buộc) các loại nguồn sing tiết kiệm năng lượng như bónghuỳnh quang TS (36W, 32WW,1#W), 75, bong Compact, chắn lưu hi su cao
“Tuy nhiên, chất lượng chiếu sáng chưa cao Ty lệ đường phố chính có nơi đạt tới100%
được chiếu sáng nhưng hiệu suất sing, cường độ sing, độ roi không dm bảo Nhiều
nơi vẫn còn cảnh tranh tối, tranh sáng mắt an toàn giao thông Tỷ lệ ngỡ xóm đượcchiếu sing còn rất thấp ngay tại đô thị đặc biệt tỷ lệ này chiếm khoảng 35%, các đô thị
loại IV, V hầu như tắt cả ngõ xóm đều không được chiếu sáng Chiễu sáng các công
trình kiến tre, chiếu sing quảng cáo, không gian cây xanh mặt nước vẫn côn tephác manh min, tu tiện chưa có sự kết hợp hay cụ thé hơn chưa có hướng dẫn hay
‘quy định cụ thể về loại hình công việc này, Nguồn sáng (bóng đèn), thiết bị chiết
hiệu sấtthấp gu tốn nhi điện năng vẫn côn sử dụng ph biển
in
Trang 231.2.1.6 Cây xanh dé thị
“Trong thời gian qua, mặc dù công tác phát triển cây xanh đô thị đã được các cấp, các
ngành đặc biệt quan tim, Diện ích cây xanh đô thị từng bước tang din cả về số lượng
và chit lượng, cây trồng đặc biệt ở các đô thị lớn ngày cảng phong phú Tuy nhiễn tỷ1g bình quân diện tich đất cây xanh trên đầu người còn thấp phần lớn < 10mỞngười (
TP Hà Nội đạt 5,54m°/người) Tỷ lệ diện tích dat cây xanh trên diện tích đắt tự nhiên
đô thị cũng thấp so với các đồ thị trong khu vực v trên thé giới cụ thể: thị xã Bắc Cạn
khoảng 0,03%; thị xã Hoà Bình: 0,27%; thị xã Cao Bằng: 1,02%; Tp.Điện Biển
1,15% và thị xã Kon Tum khoảng 0.03%: Plei Ku : 0,15; Quy Nhơn khoảng 8.34%:
'Tp.Mỹ Tho: 5,1% và Tp.Huế khoảng 4.2% Ngoài ra, quản lý về cây xanh vẫn còn
lỏng lẻo, tình trang chặt phá cây, tia cảnh, mé nhánh, khai thác một cách tuy tiện diễn
ra khá phổ biển làm giảm diện tch độ che phủ và khả năng sinh tn của cây, Nhiều đôtồi tiến hành công tác cải tạo, ning cấp và mở rong đường phố dẫn đến việc chặt hạhằng loạt cây xanh Việc tỉa dot, chat nhinh không đứng quy trình, kỹ thuật góp phần
lâm suy yếu và giảm tuổi thọ của cây Trồng cây xanh ở những nơi công cộng trên
đường phố, vườn hoa, công viên và cây trong các loại khuôn viên vẫn còn mang tính
tw nhất manh min, phần tn, thiểu quy hoạch về lựa chon, bổ tr loại cây trồng phủ
hop ở từng công trình, tig địa phương.
1.2.1.7 Nghia rang
Việc xây dựng và ma rộng ranh giới nội thị đã lim cho các nghĩa trang trước kia ở kha vực ngoại thị hoặc vùng giáp ranh ngày cảng dẫn trở nên "lạt thom” trong nội thị
Việc di dồi gặp rit nhiều khó khăn Nhiều nghĩa tang hiện không dim bảo được
khoảng cách ly tối thiểu đến khu dân cư, thậm chí có nơi inh trạng ranh giới giữa
nghĩa trang và khu din cư không được phân định rõ ràng Bên cạnh đó, phần lớn các
nghĩa trang dang này rước đây được xây dựng và phát triển tự phát không có quy
hoạch, phụ thuộc vào phong tục,
người din địa phương Ngoài ra nl được xác định tại các lu nghĩa trang có ranh gig
đồ thị, hệ thống bạ ting kỹ thuật tối thiểu như đường giao thông, cấp điện - chiếu
sing, cấp nước, thoát nước bin và vệ sinh môi trường đã có nhưng còn nhiều bắt cập hoặc chưa được xây dựng đồng bộ.
Trang 24Do không có các quy định chung về chỉ tiêu sử dụng dit, kiến trúc công tình và xây
dựng hệ thống hạ ting kỹ thuật trong khuôn viên nghĩa trang, không có các quy định
cụ thể kích thước, kiểu đáng mộ xây, vật liệu xây dựng, các chỉ
trường dẫn đến trạng mỗi đô thị làng, xã nào cũng có nghĩa trang, việc chôn cấtlộn xôn, tủy tiện, diện tích đắt xây dựng được tân dụng tối đa, mộ phần xây dựng theo
nhiễu bướng, bằng nhiễu loại vật iệu, mau sắc, ích cỡ to, nhỏ, kiễu dáng khắc nhau
không thống nhất tạo nên bộ mặt rất xấu về cảnh quan kiến trúc va lãng phi đất cũng
như bảo vệ môi trường.
Việc sử dụng hình thức địa táng ở VN, đặc biệt là tập tục chôn 3 năm rồi cải táng
(miền Bắc) mà phần lớn các nghĩa trang chưa ấp dung các biện pháp bảo vệ môitrường là nguyên nhân gây 6 nhiễm nguồn nước ngằm khu vực Diễu này ảnh hưởng
đến sức khỏe của cộng đồng dân cư sống xung quanh nghĩa trang và phụ cận Ngoài
ra, hình thức địa táng cũng với việc quản lý, sử dụng đất nghĩa trang tai các dia
phương còn yếu kém làm cho diện tích đất nghĩa trang ngày càng gia tăng (nhiều nơi
điện tích đắt nghi trang nhiều hơn đốt ở, đất canh tác) gây sức ép lớn đổi với như cầu
dat cho xây dựng và phát triển đồ thị
Vị tự phát xây dựng nhà mổ, ling mô, lãng tim hoặc việc ganh đua xây dựng những ngồi mộ nguy nga ba thể (có nơi chiếm hàng trim m? như ở Thái Bình, Hải Phòng,
Huế va một số tỉnh miền trung khác ) tại một số nghĩa trang hoặc ngay trong cáckhu dân cư thiểu sự quản lý vỀ xây dụng và kiến trúc công tình cũng đang ngày cingtạo thêm nhiều sức ép về quỹ đt của địa phương, tn kém tiền của và tạo điều kiệnthuận lợi cho các iu cục như: ginh đất, giữ đất, buôn bản đất, sĩ dạng đắt ăng phí
ảnh hưởng xấu đến cảnh quan, gây ô nhễm mai trường tự nhiên và xã hội
'
i khó quản kiếm soát
1.3.2 Đánh giá chung về phát triển kết cẫu hq ting trong những năm vừa qua
1.2.2.1 Những thành tựu chung
(ing như các quốc gia trê th giới, ự phát tiễn hài ho gta hạ ng kỹ thuật với các
ngành kinh tế sẽ là động lực thức dy nền kinh tế phát triển tốc độ nhanh và bên vững
B
Trang 25“rước những đồi hỏi cũa quá tình đô thị mới và hợp tác quốc tế sâu rộng, hệ thông hạtng kỹ thuật đồ thị của nước ta có những biến đổi đáng ké và thể đánh giá như sau
= VỀ ca bản đã gii quyết được một phần sự mắt cân đối giữa cung và cầu
~ Chất lượng phục vụ của hệ thống hating kỹ thuật đô tị được ci thiện rõ nt
~ Huy động vin đầu tự xây đựng và phất triển hạ tng kỹ thuật đồ th từ nhiễu nguồn
“Tử ngân sich nhà nước, ODA; FDI hay của cúc thành phn kinh tế khác
~ Hệ thống các văn bản pháp quy ngày càng hoàn thiện hơn và đồng bộ hơn: Trongnhững năm qua nhiều văn bản như Luật Xây đụng, Luật Bio vệ Mỗi trường các
ghi định của Chính phủ như: Xây dựng ngằm, thoát nước đổ thị và khu công nghiệp,
sản xuất cũng cấp và iêu thy nước sạch, quản lý cũng như nhiễu thông
tu hướng dẫn thị hành được ban hành Ngoài ra nhiều quy chuén, iều chuẫn (Quy
hoạch xây dưng; xây dựng công trình hạ ting kỹ thuật đô thị; Xây dựng ngầm; Đường
đô th có liên quan được nghiên cứu và hoàn hiện.
~ Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về hạ tằng kỹ thuật đô thị từ Trung ương đến địaphương được inh thành và cùng cổ
1.2.2.2 Nhãng bắt cập và yéu kém
Công tác quy hoạch xây dưng hạ ting kỹ thuật 46 tị: Hiện nay các quy hoạch này
ớn là một nội dung cơ bản của Quy hoạch xây dựng đô thị nên có những hạn chỉ nhất định như: chất lượng chưa cao, tim nhìn còn hạn chế; công tác dự báo nhu cầu về
ha ting kỹ thuật dé thị chưa vững chắc, nhiều phát sinh được phát hiện chậm và chậmđược điều chính
Chất lượng cung cắp dich vụ tuy có được cải thiện nhưng chưa đấp ứng được yêu cầu:
tắt thoát thất
cư đô thị chưa được cất
Ty lệ m khoảng trên 30% Tỷ
thủ còn kh cao >30%%; trên 50% bãi chôn lắp chất thải rắn bị coi là nguồn 6 nhiễm
môi trường cần phải đóng cửa, các dòng sông lớn bị 6 nhiễm nghiêm trong ảnh hưởngđến nguồn cắp nước, tỉnh trạng ứng ngập đô thị
Trang 26Xin đầu tư cho kết cầu hạ ting côn thiểu và các giải pháp huy động vốn chưa được
triển kha not cách tích cựchay giải ngân còn chậm, ‘de dự án sử dụng vốn ngân sách
Nhà nước tiến độ tiển khai chậm Tình trạng đầu tư vẫn còn dân tri, nhiều công trình
dỡ đang, thiểu vin hoặc công tác giải phóng mặt bằng chậm dẫn đến hằng loạt công
trình chậm
Co chế chính ch có nhiều tin bộ song đi vào cuộc sống còn nhiều vẫn dễ phải thio
gỡ hoặc phải điều chỉnh, bổ sung cho phủ hợp
'Tổ chức bộ máy và phân công trách nhiệm: Mặc đủ đã có những văn bản hướng dẫn
như tổ chức bộ máy quản lý về hạ ting kỹ thuật ti các địa phương chưa thống nhất có
địa phương đã thành lập nhưng lồng ghép vỉ thể chức năng nhiều khi không rỡ rằng
Can bộ thiểu
1.3 Trách nhiệm của các chủ thể đối với công tác quản lý chất lượng công trình
hạ ting đô thị ỡ Việt Nam
13.1 Sở Xây đựng
Sở Xây dựng là cơ quan giúp Ủy ban nhân dân thống nhất quản lý nhà nước về chất
lượng các công trình xây dựng trong phạm vi địa giới hành chính tinh, Sở Xây dung có trách nhiệm:
(1) Trình Ủy ban nhân dân tính ban hành
hướng dẫn, tiễn khai ức quy định của pháp lật về xây đựng trên địa bản tỉnh,
ic văn bản quy phạm pháp luật, văn bản
“Tổ chức nghiên cửu tinh hình địa chất, địa chất thủy văn và kiến nghị ban hành các
quy định về xây dựng công tình ngẫm trên địa bàn.
(2) Phổ biển, hướng dẫn các Sở có quản lý công trình y đựng chuyên ngành; Ủy ban
nhân din các quận - huyện, phường - xã thị trắn, các tổ chức và cử nhân tham gia hoạt
động xây dựng trên địa bin tinh thực hiện đầy đủ nội dung các văn bản quy phạm pháp,
luật của Nhà nước và của tỉnh về quản lý dự án đầu tr xây dựng và quản lý chất lượng
công trình xây dựng,
(3) Tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra định kỳ (theo Phụ lục 2 của Thông tư số
12/2005/TT-BXD ngày 15 thing 7 năm 2005 của Bộ Xây dụng) đối với các công trình
15
Trang 27xây dung trọng điểm, quan trong của tỉnh công trinh nếu xây ra sự cổ có thể gây rathảm họa (quy định tại khoản 1 Điều 28 Nghị định số 209/2004/ND- cP) và kiểm tra đột xuất việc tuân thủ các quy định của Nhà nước và tỉnh về quản lý chất lượng công trình xây dựng trên toàn địa bàn về sự tuân thủ nội dung thắm định thiết kế cơ sở, của
giấy phép xây dựng hay của quyết định đầu tư do cắp có thắm quyền cấp.
(4) Tang cường công tác kiểm tra việc tuân thủ trình tự đầu tư xây dựng, quản lý chất
lượng công trình xây đựng theo các quy định của pháp luật về xây dựng đổi với nhữngcông trình do Sở Xây dựng cấp giấy phép xây dựng Xử lý kiên quyết, đứt điểm các vi
phạm theo thim quyển, kịp thời kiến nghị xử lý các vi phạm về chất lượng công trình
xây dựng trên địa bản.
(6) Hướng din chủ đầu tr, chủ sở hữu hoặc chủ quan lý sử dụng công trinh về công tácbảo hành, bảo tri công trinh đúng quy định, về nghiệp vụ quản lý chất lượng công trìnhxây dựng, đặc biệt la việc giải quyết khí có sự cổ xây ra đối với các công trình xâydựng trên dja bản; báo cáo Bộ Xây dựng, Uy ban nhân dân tỉnh kết quả giải quyết sự
cố của chủ đầu tr, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công trình, các nhà thầu thi
công, tư vấn.
(6) Hướng din, theo dõi, kiểm tra công tác cấp giấy chứng nhận sự phi hợp về chit
lượng công trình xây dựng trên địa bin, đảm bảo tuân thủ đúng theo quy định của Nhà
nước và của Ủy ban nhân dân tỉnh.
(7) Tổ chức thực hiệ
địa ban khi có nghỉ ngờ về chất lượng hoặc khi có yêu cầu của các cơ quan nhà nước.
iệc giám định nhà nước về chất lượng công trình xây dựng trên
Trang 28(10) Theo đồi,
ý chất lượng của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dụng; lựa chọn, công
dễm ta, có hình thúc phân loại, đánh giá định kỳđối với công tác quản
bố định ky các tổ chức, cá nhân thực hiện tốt công tác quản lý chất lượng cho các hoạt
động xây dựng trên địa bàn; giới thiệu các tổ chức, cá nhân này khi có yêu cầu.
(11) Tổ chức,
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về quản lý trật tự xây dựng trên địa bản; dim bảo tính.
hi đạo, quản lý Thanh tra chuyên ngành xây dựng của Sở Xây dựng để
hiệu quả, liên thông, tránh chồng chéo và din diy trong việc thục hiện công việc quản
lý về chất lượng công trình xây dựng và giải quyết sự cỗ công trình xây dựng,
(12) Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được thông tin của cộng đồng dân cư, bảo chỉ cung cắp về nội dung liền quan đến việc vi phạm về chit lượng công trình xây
img, Giám đốc Sở Xây dựng phải xem xét giải quyết cúc vấn để thuộc thẳm quyỀntheo quy định của pháp luật mà cộng đồng yêu cẩu; báo cáo cơ quan cấp trên những
vấn đề vượt thẩm quyền.
Trường hợp công trình xây dựng xảy ra sự cổ đột xuất, Giám đốc Sở Xây dựng có.trách nhiệm giải quyết ngay các vẫn đ thuộc thẩm quyền hay phổi hợp chặt chế với
những đơn vị liên quan theo quy định của pháp luật để giải quyết có hiệu quá: báo cáo
ngay cho Ủy ban nhân dân tinh để chỉ đạo xử lý ip thời các vẫn đề vượt thẩm quyền
(13) Tập hợp, thống kê ính xác để có báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh định ky, đột
xuất về việc tuân thủ quy định về quản lý chất lượng công trình xây dựng và tỉnh hình
chất lượng công trình xây dụng trên địa bin; giúp Ủy ban nhân dân tỉnh tổng hợp tình hình chất lượng công trình xây dựng trên địa bản để báo cáo Bộ Xây dựng định ky 6 thắng, | năm.
1.3.2 Các Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành
“Các Sở quán lý công trình xây dựng chuyên ngành bao gồm: Sở Giao thông; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Sở Tài nguyên và Môi trường Các Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành có trách nhiệm:
(1) Quan ly chất lượng công trình xây dựng đối với các công trình do mình tổ chức.thắm định thiết kế cơ sở hoặc cấp phép xây dựng
17
Trang 29(2) Chủ động thục hiện các công việc nêu trên theo quy định đối với công trình xây dựng chuyên ngành trên địa ban,
(2) Phối hợp với Sở Xây dụng thực hiện công tác chuyên mỗn với các công trình xây
dựng trên địa bản,
(4) Thống kê chính xác để có báo cáo định kỳ 6 thing, 1 năm về tinh hình quản lý el
lượng công trình xây dựng chuyên ngành trên dia bản, gửi Sở Xây dựng dé tổng hop,
báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, Bộ Xây dựng.
(5) Các Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành phải tổ chức bộ phận chuyên
trách về quản lý chất lượng công trình xây dựng để giúp Giám đốc Sở thực hiện các
nhiệm vụ nêu trên.
1.3.3 Chủ đầu tư xây dựng công trình
(1) Tổ chức thi công đúng theo giấy phép xây dựng được cấp.
(2) Khi cần thay đổi thiết kể, phải tiến hành điều chỉnh giấy phép xây dựng trước khi
thi công xây dựng phải dim bảo chặt
với chất lượng công trình xây dựng.
1.34 Nhà thầu khảo sắt xây đựng
(1) Chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật về chất lượng kết quả khảo sắt
được quy định tại Chương II của Nghĩ định sé 209/2004/NĐ-CP, yêu cầu v khảo sắt
xây dựng công tinh ngằm đô thi theo quy định ti Điều 14 Nghị định s6
41/2007/NĐ-CP và các văn bản quy phạm pháp luật
Trang 30(2) Chỉ được kỹ kết hợp đồng thực hiện các công việc khảo sắt phù hợp với điều kiện
năng lực hoạt động khảo sit xây dựng công tình
(3) Chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật về tinh trung thực và chỉnh xắc cia
kết qua khảo sit; phải bồi thường thiệt hại khi
® _ Thực hiện không đúng nhiệm vụ khảo sát;
« ˆ Khảo sắt sai thực tế gây phát sinh khối lượng;
+ ˆ Sử dụng các thông tín, tà iệu, quy chuẩn, tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng không
phủ hợp:
+ Các hư hỏng, sự cổ công tình do lỗi khảo sắt gây ra trong niễn hạn sử dụng công
tình
(4) Yêu cầu chủ đầu tư ổ chức giám sắt việc khảo sit theo quy định
(5) Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp theo quy định
1.35 Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình
(1) Chịu trích nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật v chit lượng thiết kế được quyđịnh tại Chương IV của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP, yêu cầu về thiết kế xây dựngsông trinh ngằm đô thị theo quy định tại Điễu 15 Nghị định số 41/2007/NĐ-CP và các
văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.
(2) Chi được nhận thầu thiết kế xây dựng công trình phù hợp với điều kiện năng lực
hoạt động thiết kể xây dựng công trình năng lực hành nghề thiết kế xây dụng công
trình đúng quy định.
(3) Chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về chất lượng thiết kế xây dựng.
công trình và phải bồi thường thiệt hại khí đểra nhiệm vụ khảo sắt hoặc sử dụng thông
tin, tài liệu, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, giải pháp kỹ thuật, công nghệ trong thiết
kế không phù hợp gây ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng và các hư hỏng,
sự cố công trình do lỗi thiết kế gây ra trong niên han sử dụng công trình, Tay theo mức
449 vi phạm còn bị xử lý theo quy định của pháp luật.
19
Trang 31(4) Giám sắt tác giả trong quá trình thi công xây dựng công trình theo quy định tại Điều 22 Nghị định số 209/2004/ND- P, đặc biệt là đối với công trình thi công xây
døng ng him, nhà cao ting
(5) Lập quy trình bảo trì công trình xây dựng trên cơ sở các tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì sông trình xây đựng tương ứng.
(6) Mua bao hiểm trích nhiệm ngh nghiệp theo quy định
1.3.6 Nhà thầu tr vẫn giám sắt thi công xây đụmg công trình
(1) Chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật về chất lượng giám sát thi công xây.
dưng công trình Nhiệm vụ vả trích nhiệm của nhà thầu tư vẫn giám sát được quy định
tại Chương V của Nghị định số 209/2004/NĐ °P và các văn bản quy phạm pháp luật
Sn quan,
(2) Chỉ được nhận thầu giám sit thi công xây dmg công tinh phù hợp với điều kiệnnăng lực hoạt động giám sát thi công xây dựng công trình, năng lực hành nghề giám
sắt thi công xây dựng công trình.
(3) Thực hiện công việc giám sát theo đúng hợp đồng đã ký kết
(4) Không được thông đồng với nhà thẫu thi công xây đựng với chủ đầu tr xây dưng
công trình hoặc có các hành vi vi phạm khác làm sai lệch kết quả giám sắt, ảnh hưởng đến chất lượng công trình.
(5) Bồi thường thiệt hại do
« _ Người giám sắt làm sai lệch kết quả giảm sát đối với khối lượng thi công không.
Trang 321.3.7 Nhà thầu thi công xây đụmg công trình
(1) Chịu trich nhiệm trước chủ đầu tư vi pháp luật về chit lượng công trinh xây dựng
.được quy định tại Chương V của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP, yêu cầu vỀ thi công
xây đựng công trinh ngằm đô thị (heo quy định ti Điều 16 Nghị định số
41/2007/ND-CP và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.
(2) Chi được nhận thầu thi công xây dựng công trình phù hợp với điều kiện năng lực
hoại động thi công xây dựng.
(8) Phải thực hiện khảo sắt bổ sung để lập thiết kế biện pháp thi công bảo đảm an toàn
và chỉ được khởi công xây dựng khi đã có giải pháp thi công dim bảo an toàn được cduyệt và có đủ các điều kiện khác theo quy định hiện hảnh.
ấu hiệu(4) Lập hệ thống quan trie biển dạng công trình và công tình lân cận Khi có
bất thường phải tạm đừng thi công và báo cho chủ đầu tư dé tìm biện pháp xử lý; nếu
cỗ tinh không thông báo dé gây ra sự cổ thì phải hoàn toàn chịu trách nhiệm.
(5) Chịu trách nhiệm quản lý chất lượng thi công xây dựng ở các nội dung sau: lập hệ
thống quản lý chất lượng phủ hợp với yêu edu, tính chit, quy mô công tỉnh xâyđựng: thi công xây đựng theo đúng thiết kế, tiêu chun xây dựng, bio dim chất lượng,
tiến độ, an toàn và vệ sinh môi trường: thực hiện các thi nghiệm kiểm tra vật liệu, sản
phẩm xây đựng: lập và ghỉ nhật ky thi công xây dựng công trinh theo quy định:
nghiệm thu nội bộ và lập bản vẽ hoàn công cho bộ phận công trình xây dựng, hạng
mục công trình xây đựng va công trình xây đựng hoàn thành; chuẩn bị tải liệu làm căn.
sử nghiệm tha và lập phigu yêu cầu chủ đầu tr tổ chức nghiệm thư
Thi công xây đựng công trình có ting him phải có kế hoạch khắc phục các sự cổ có
ating chứa nước, khí độc, chấy
thể xây ra trong qua trình thi công như gặp ting
nổ, sat lỡ, trồi đắt, bye đắt, nhằm đảm bảo an toàn cho người, phương tiện thi công.
‘cho công trình và các công trình lân cận; phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, trình tự công việc và có chế độ thường xuyên kiểm tra điều kiện bảo đảm an toàn trong suốt
quá trình thi công Khi gặp sự cổ bat thường phải có trách nhiệm thông báo cho chủ
đu tư vã các bêniên quan đễ cổ biện pháp xử ý kịp thời
Trang 33(6) Chịu trich nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật vỀ chất lượng công việc do mình
đảm nhận và do cúc nhà thầu phụ thực hiện; bồi thường thiệt hại khi vỉ phạm hợp
đồng, sử dung vật liệu không đăng chủng loi, thi công không bảo đảm chit lượng
hoặc gây hư hỏng, gây ô nhiễm môi trường và các hành vi vi phạm khác gây ra hư
hỏng công trình xây dựng, sự cổ công trình Tùy theo mức độ vi phạm còn bị xử ly
theo quy định của pháp luật
(7) Trong thời gian bảo hành, phải tổ chức khắc phục ngay các hư hong do lỗi của nhà
thầu th công xây đụng, oun ứng và lắp đặt tiết bị trong công trình khi có
của chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công trình
(8) Mưa bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bão hiểm
1.3.8 Chủ sở hữu, đơn vị hoặc người quản lý sử dụng công trình.
(1) Chịu trách nhiệm trước pháp Init về chất lượng công nh xây dụng sau khỉ đưacông trình vào khai thác sử đụng được quy định tại Chương VI của Nghị định số
209/2004/NĐ-CP và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.
(2) Trong thời gian bảo hành, có trích nhiệm xem xét phát hiện hư hỏng, yêu cầu chủ
đầu sơ, nhà thầu thi công xây dung, nhà thầu cung ứng thiết bị sửa chữa, thay thé
Trường hợp các nhà thầu không đáp ứng được việc bảo hành, chủ sở hữu hoặc chủ
quản lý sử dung công trình có quyền lấy kinh phí từ tiền bảo hành để thuê nhà thầu
khác thực hiện
(3) Tổ chức thực hiện bảo trì công trình xây đựng theo quy trình bảo trì công trình xây
dưng, Dbi với cúc công trình xây dựng dang sử dụng nhưng chưa có quy tình bảo ti
chủ sở hữu, đơn vị hoặc chủ quản lý sử dụng công ình phải thuê tổ chức tư vẫn kiểm
định lại chất lượng công trinh xây dựng và lập quy tỉnh bảo tri công trình xây dựng
theo Thông te số 08/2006/TT-BXD ngày 24 tháng 11 năm 2006 của Bộ Xây dựng:
(4) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc chất lượng công trình xây dựng bị xuống
cấp do không thực hiện quy trình bảo tri công trình xây dựng theo quy định.
Trang 341.4 Quản lý chất lượng công trình xây dựng cơ sở hạ ting đô thị sử dụng vấn
ngân sách nhà nước
1-41 Khái niệm về quản lý chất lượng
Quin lý chất lượng là một khía cạnh của chức năng quản ý để xác định và thực hiện
chính sách chất lượng Hoạt động quản lý trong lĩnh vực chất lượng được gọi là quản
lý chất lượng Như đã đưa ra ở phẫn trên có rit nhiều quan điểm khác nhau vé chấtlượng sản phẩm cũng theo đồ thi có rit nhiều quan niệm khác nhau về quản lý chit
lượng.
GOST 15467 ~ 70, quản lý chit lượng là xây dung, dim bảo vi duy ti mức chất lượng
tắt yếu của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thông hing tiêu dùng Điều này được
thực hiện bing cách kiểm tra chất lượng có hệ thống, cũng như những tác động hướng
dich tới các nhân tổ và điều kiện ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.
AG Robertson, một chuyên gia người Anh về chất lượng cho rằng: Quin lý chấtlượng được xác định như là một hệ thống quản tị nhằm xây dụng chương trình và
phối hợp các cố gắng của những đơn vị khác nhau để duy trì và tăng cường chất lượng
trong các ổ chức thiết kế, sin xuất sao cho đảm bio nÊn sin xuất có hiệu quả nhí
đẳng thời cho phép thoả man dy dù các yêu cầu của người tiêu ding.
AV, Feigenbaum, nhà khoa học người Mỹ cho rằng: Quản lý chất lượng là hệ thốnghoạt động thống nhất có hiệu quả của những bộ phận khác nhau trong một tổ chức
(một đơn vị kinh tế) chịu trách nhiệm triển khai các tham số chất lượng đã đạt được và
cao nó dé đảm bảo sản xuất và tiêu dùng sản phẩm một cách kinh tế nhất, thoả
mãn nhu cầu tiêu ding,
Philip Crosby, một chuyên gia người Mỹ về chit lượng định nghĩa như sau: Quản lý
chất lượng là một phương tin có tính chất hệ thống đảm bảo việc tôn trong tổng thể
tắt cả các thành phần của ké hoạch hành động
'Tổ chức. bu chuẩn quốc tổ O 9000 cho rằng: Quản ý chất lượng là một hoạt động
có chức năng quản lý chung nhằm mục đích để ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm vàthực hiện chúng bing các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng
«dam bảo chất lượng và cái tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng
23
Trang 35[hue vây, tuy còn tôn ti nhiều định nghĩa khác nhau vé quản lý chất lượng, song nhìn
chung chúng có những điểm giống nhau như:
~ Mạc tiêu trực tiếp của quân lý chất lượng là đảm bảo chất lượng và cải tiến chất
lượng phủ hợp với nhu cầu thị trường, với chỉ phí tối ưu.
~ Thực chất của quan lý chất lượng là tổng hợp các hoạt động của chức năng quản lý
nhự: Hoạch định, tổ chức, kiểm soát, điều chỉnh Nói cách khác, quản lý chất lượng
chính là chất lượng quản lý
~ Quản lý chất lượng là hệ thống các hoạt động, các biện pháp (hinh chính tổ chức,
kinh tế, kỹ thuật, xã hội, và tâm lý) Quản lý chất lượng là nhiệm vụ của tt cả mọi
người, mọi thành viên trong xã hội, mọi thinh viên trong xã trong doanh nghiệp,
nhưng phải được lãnh đạo cao nhất chỉ đạo
~ Quản lý chất lượng được thực hiện trong suốt thời kỳ sống của sản phẩm, từ thiết kế,
chế tạo đến sử dung sản phẩm.
Có rit nhiều quan điểm khác nhau về chất lượng, ngày nay quản lý chất lượng đã được
ve sản xuất dich vụ và quản lý, Theo TCVN 5914-1994
Quản lý chất lượng toàn điện là cách quản lý một tổ chức tập trung vào chất lượng,
mở rộng bao gồm cả
dựa vào tit cả các thành viên của nó, nl đạt được sự thành công lâu dài nhờ việc thoả mãn khách hing va lợi ích cho các thành viên của tổ chức đó và của xã hộ”
1.42 Cephương pháp quản lý chất lượng
1.4.2.1 Kiém tra chất lượng (Inspection)
Kiểm tra chất lượng là hoạt động như đo, xem xét, thir nghiệm, định cỡ một hay nhiều.
đặc tỉnh cia đối tượng và so sinh kết quả với yêu cầu nhằm xác định sự ph hợp cia
mỗi đặc tinh,
Phương pháp này nhằm sàng lọc các sản phẩm không phủ hợp với quy định và nó còn
là một sự phân loại sản phẩm đã được chế tạo, một cách xử lý "chuyện đã rồi" Phương.
Trang 36không ảnh hưởng đến chit lượng và chất lượng không được tao đựng nên qua công tác
kiểm tra
1.4.2.2 Kiễn soái chất lượng (Quality Control -OC)
Kiểm soát chất lượng là các hoạt động và kỹ thuật mang tinh tác nghiệp được sử dụng
để đáp ứng các yêu cầu chất lượng Để kiểm soát chất lượng, cần thiết phải kiểm soát(được các yếu tổ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tạo ra chất lượng Thực chất củakiểm soát chất lượng là chủ yếu nhằm vao quá trình sản xuất gồm các yếu tố sau:
> Kiểm soit con người
~ Được đảo tao,
~ Có kỹ năng thực hiện.
~ Được thông tn vé nhiệm vụ được giao, yêu cầu phải đạt được,
~ Có đủ tài liệu, hướng dẫn cần thiết
= Có đủ phương tiện, công cụ và các điều kiện làm việc.
> _ Kiếm soát phương pháp và quá trình:
- Lập quy trình, phương pháp thao tác, vận hành.
~ Theo doi và kiểm soát quá trình,
>_ Kiểm soát đầu vào:
- Người cung ny
= Dữ liệu mua nguyên vật liệu
>_ Kiểm soát thiết bi
~ Phủ hợp yêu cầu.
- Được bảo đưỡng, hiệu chỉnh.
> Kim soát môi trường:
Trang 37~ Môi trường làm việc.
~ Điều kiện an toàn.
Deming đã đưa ra chu trình sau đây, gọi là chu trình Deming, hay vòng tròn PDCA áp.
dạng cho mọi hot động kiểm soát chất lượng
‘Vé bản chất, chu trình Deming phản ánh đủ các chức năng của quản lý, song với hình
thức xoáy trdn ốc: ngày cảng cao din Tinh chất nay được mô ti bằng cái gọi là "bánh
xe Deming” như sau (Hình 1.1):
Các chữ trong các 6:
P— Plan (lập kế hoạch)
A|P D-Do (thực hiện)
C~ Check (kiểm tra)
A~ Action (hành động; chỉnh) Hình 1.1: Bánh xe Deming
1.4.2.3 Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance- QA)
im bảo chất lượng là mọi hành động có kế hoạch và có hệ thống, và được khẳng
định nếu cin, để đem lại lòng tin thoả đáng rằng sản phẩm tho mãn các yêu cầu đã
định đi với chất lượng
Nội dung cơ bản của hoạt động đảm bảo chất lượng là doanh nghiệp phải xây dựng
một hệ thông đảm bảo chất lượng có hiệu lực và và hiệu quả, đồng thời làm thể nào để
chứng tỏ cho khách hàng biết điều đó.
Trong những năm gần đây, để có một chuẩn mực chung, được quốc tế chấp nhận cho
hệ thống đảm bảo chất lượng, tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO đã xây dựng và ban
hành bộ tiêu chuẩn ISO 9000 để giúp cho các nhà cung cấp có được một mô hình
chung về dim bảo chit lượng, đồng thời cũng là một chuỗi mực chung để dựa vào đó
Khách hàng hay tổ chức trung gian tiến hành xem xét đánh gi Có th nói, chỉ đến khi
26
Trang 38ra đồi bộ tiêu chuẩn này thi mới có cơ sở để tạo niềm tin khách quan đối với chất
lượng sản phẩm
1.4.24 Kiém soát chất lượng toàn diện (Total Quality Control - TOC)
Sau khi lý luận và các kỹ thuật kiểm tra chất lượng ra đời, các phương pháp thông kếđđã đạt được những kết quả to lớn trong việc xác định và loại bo các nguyễn nhân gâybiển động trong các quá trình sản xuất, chỉ rồ được mỗi quan hệ nhân quả giữa điều
kiện sản xuất va chất lượng sản phẩm, cải thiện hiệu quả và độ chuẩn xác của hoại
động kiểm tra bằng cách đưa vào áp dụng kiểm tra lấy mẫu thay cho việc kiểm tra
ệc áp dung các kỹ thuật kiểm soát chất lượng thống kế
100% sản phẩm được ấp dạng và đã mang fai những hiệu quả nhất định Tuy nhiên, để đạt được mục iêu của
quản ý chit lượng là thoả măn người iêu dùng thì đó chưa phải là điều kiện đủ Nó
đồi hỏi không chỉ áp dụng các phương pháp này vào quá trình sin xuất L mà còn áp
dụng cho các quá trình xay ra trước và sau quá trình sản xuất như khảo sát thị trường,thiết kế lập kế hoạch, mua hàng, đông gối, ưu kho vận chuyên, phân phối và ác dich
lượng toàn diện (TQC) ra đời tại
‘vq trong và sau bán hàng Khái niệm kiểm soát cha
Nhật bản Kiểm soát cl
lực của mọi đơn vị trong công ty vào các quá trình có liên quan đến duy t và cải tiến
lượng toàn diện là một hệ thống có hiệu quả, huy động nỗ
chất lượng Digu này sẽ giúp it kiệm trong sản xuất và dich vụ đồng thời thoả mãn
nhủ cầu khách hing
‘Theo định nghĩa của Uy ban Giải thưởng Deming của Nhật, thì kiểm soát chất lượng
toàn công ty được định nghĩa như sau
“Hoạt động thiết ké sản xuất và cung cấp các sin phẩm và dich vụ có chất lượng theo
yéu cầu của khách hing một cách kinh t, dựa rên nguyên tắc định hướng vào khách
hàng và xem xét đầy đủ đến phúc lợi xã hội Nó dat được mục tiều của công ty thông
«qua việc lip lại một cách hiệu quả chu trình PDCA, bao gém lập ké hoạch thực hiện
-kiếm tra - hành động điều chỉnh Điều đó được thực hiện bằng cách làm cho toàn thé
nhân viên thông hiểu và áp dụng tư tưởng và phương pháp thống kê đối với mọi hoạtđộng nhằm dim bảo chất lượng Các hoạt động này là một chuỗi sông việc, bao gm
Khảo sắt, nghiên cứu, phát triển, thiết kế, thu mua, sản xuất, kiểm tra và marketing
cảng với tt cae hoạt động khác cả bên trong và bên ngoài công ty.”
+
Trang 39‘Theo định nghĩa trên, TỌC tại Nhật Bản có hai đặc điểm cơ bản sau:
- Phạm các hoạt động kiểm soát chất lượng rắt rộng lớn, không chỉ trong quá trình
sản xuất, kiễm tra mi trong tất cả ác lĩnh vực.
- Li sự tham gia của toàn bộ nhân viên vào các hoat động kiểm soát chất lượng và phụ
tự.
TQC là một tư duy mới về quản lý, là một công cụ thường xuyên và là một nén văn
hoá trong công ty Chúng được xem xét đánh giá thường xuyên dé đảm bảo phủ hợp.
với các yêu cầu đã định bing cách đưa các yêu cầu của hệ thống chit lượng vào cácqui trình lập kế hoạch, ác kết quả đánh giá hệ thống được lãnh đạo xem Xét để tìm cơ
hội ải tiến
1.4.2.5 Quin ý chất lượng toàn diện (Total Quality Management -TOM)
Các kỹ thuật quân lý mới ra đời đã gớp phần nâng cao hoạt động quản ly chit lượng đãlàm co sở cho lý thuyết quản lý chất lượng toàn diện ra đời Cũng có thể nói rằng quản
lý chất lượng toàn diện là một sự cải biển và diy mạnh hơn hoạt động kiểm soát chất
lượng toàn diện toàn công ty
‘TOM: La một phương pháp quản lý của một 16 chức, định hướng vào chất lượng, dựa
trên sự tham gia của mọi thành viên và nhằm đem lại sự thành công dài hạn thông qua
sự thoả mãn khách hàng và lợi ich của mọi thành viên của công ty đó và của xã hội.
“Trong định nghĩa trên ta cần hiểu:
- Thành viên là mọi nhân viên trong mọi đơn vị thuộc mọi cấp trong cơ cầu tổ chức.
~ Vai tinh đạo của cấp quản lý cao nhất và sự dio tạo hun luyện cho mọi thành
viên trong công ty là điều cốt yếu cho sự thành công
= Trong TOM khái niệm chất lượng liên quan đến việc đạt được mọi mục tiêu quản lý
= Lợi ich xã hội có nghĩa là thực hiện các yêu cầu mà xã hội đặt ra.
Đặc điểm nổi bật của TOM so với các phương thức quản lý chất lượng trước đây là nó
cung cấp một hệ thống toàn diện cho công tác quản lý và cải tién mọi khía cạnh có liên
28
Trang 40quan đến chất lượng và huy động sự tham gia của mọi bộ phận và mọi cá nhân để đạt
được mục tiêu chất lượng đã đặt ra
1-43 Khái niệm quản lý chất lượng công trình xây đựng
Quin lý chất lượng công tình xây dựng là hoạt động quản lý của các chủ th tham gia
các hoạt động xây dựng theo quy định của pháp luật trong qué tình chuẩn bị, thực
hiện đầu tư xây dựng công trình và khai thác, sử dụng công trình nhằm dam bảo các
yêu cầu về chất lượng và an toàn của công trình.
Theo từng giai đoạn và các bước xây dựng công trình các bên liên quan sẽ đưa ra các.
biện pháp quản lý tối trụ để kiểm soát nâng cao chất lượng công rnh theo quy định
hiện hành.
1.444 Các yêu cầu của công
ting do thị
quần lý chất lượng công tinh xây đựng cơ sở hạ
“Trong công ác quảnlý chất lượng xây đụng công tình phải đảm bio các yêu cầu nhơ
~ Phải được thực hiện toàn diện, đồng bộ ở các giai đoạn, các nội dung và trong từng qui trình
~ Vừa phải tuân theo các quy định chung, vừa phải đáp ứng được yêu cẩu riêng của Chủ đầu tư có công trinh xây dựng
- Trong qua trình hình thành, chất lượng công trình vừa phải được quản lý nội bộ, vừa
chịu sự quản lý từ ngoài
- Tinh kịp thời về thời gian, không gian, tinh cụ thể của từng vấn đề phải được tôn
trọng và thực thi nghiêm ngặt
- Đài hỏi chất lượng phụ thuộc riêng vào chất của từng công tinh, mdi tường tế
nhiên và điều kiện kinh phí
~ Quan điểm làm đúng ngay từ đầu, phòng ngừa rai ro phải được quan triệt ở mọi giai đoạn, mọi khâu thực hiện và mọi lực lượng tham gia hình thành công trình xây dựng.