xây dựng các công trình cấp nước kiểu tập trung sẽ vẫn là những ưu tiên củachương tinh mục tiêu quốc gia gi đoạn hiện tại và tương li, đi kèm với mỗi công trình sẽ là một tổ chức hoặc mộ
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan răng đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả với sự trợ
giúp của Giáo viên hướng dan.
Những thông tin, dữ liệu, số liệu đưa ra trong luận văn được trích dẫn rõ ràng, đầy đủ
về nguồn gốc Những số liệu tổng hợp và phân tích trong luận văn đảm bảo tính
khách quan và trung thực.
Hà Nội ngày tháng năm 2016
Học viên
Đồng Ngọc Thắng
Trang 2LỜI CẢM ƠN
“Trước tiên, giả xin gửi lỗi cảm ơn tân trọng nhất đối với PGS.TSKH Nguyễn
Trung Dũng và PGS.TS Đặng Tùng Hoa - người đã ích cực động viên và tan nh
hướng dẫn, giúp đỡ tong qui tình nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tác giả xin
chân thành cảm ơn các thầy, cô Khoa Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học Thủy Lợi đãgiúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.Tác giả cũng xin git lồi cảm ơn sâu sắc dối với các lãnh đạo và cán bộ thuộc các
phòng ban của Trung tâm Nước sinh hoạt và Vệ sinh môi trường nông thôn tinh Ninh
Binh - những người đã tr vin và cung cấp các ti hig, số liệu để tác giá tham khảo,
tổng hợp, phân tích và hoàn thành luận văn nảy.
Sau cùng, tác giả xin bày t lòng cảm ơn chân thành tới gia đình, người than, bạn bề.
đã ũng hộ và tạo điều kiện thuận lợi trong quá tình học tập và nghiên cứu hoàn hiện
luận văn,
Trong quá tình thực hiện luận văn, mặc đù đã nỗ lực nhưng do còn hạn chế về kiến
thức chuyên môn và thời gian nghiên cứu nên nội dung luận văn không thé tránh
được các si sóc Tác giả mong nhận được sự chia sé và đóng gop của thầy cô và đồng
nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày thing — năm 2016
Học viên
Ding Ngọc Thắng,
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH viDANH MUC BANG vii
DANH MUC TU VIET TAT Viti
MO DAU 5< 1 CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE HE THONG CAP NƯỚCSẠCH VA QUAN LÝ HE THONG CAP NƯỚC SẠCH NONG THÔN
1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai td của hệ thống cắp nước sạch nông thon 1 1.1.1 Khái niệt
1.1.2 Đặc điểm hệ thống thống cắp nước sạch nông thôn 1
1.13 Vai trò của hệ thống cắp nước sạch nông thôn 2
1.1.4 Quá tình phát triển hệ thống cấp nước sạch tập trung nông thôn tại Việt
Nam 4
12 Nội dung công tác quản lý khai thée hệ thống cắp nước sạch nông thôn 7
1.2.1 Phân cấp quan lý khai thác sử dụng công tình 7 1.2.2, Các mô hình quản lý Khai thác sử dụng công tình 8 1.23 Lập ké hoạch, tổ chức thực hiện công tác quản lý 9
1.24, Cơ chế tài chính, giá nước, các khoản thu chi trong khai thác công trình cấp
nước 10
1.3, Các tiêu chi đánh giá kết quả công tác quản lý khai thác hệ thống cắp nước sạch
nông thôn 12 1.3.1 Tổ chức bộ máy l3 1.3.2 Mite độ hoàn thiện của các kế hoạch l3
1.3.3 Mức độ lãnh đạo thực hiện hoàn thành kế hoạch 14
Trang 4sạch nông thôn ở nước ta 20 1.5 Những nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn 21 1.5.1 Những nhân tổ chủ quan 21 1.52 Những nhân tổ khách quan 2
1.6, Những bài học kinh nghiệm về quản lý kha thác hệ thống cấp nước sạch
nông thôn ”
1.7 Những công tình nghiên cứu cổ liên quan đến để ti 25KET LUẬN CHUONG 1 2CHUONG 2 THUC TRANG CÔNG TÁC QUAN LÝ KHAI THAC HE THONGCAP NƯỚC SẠCH NONG THON TREN DIA BAN NINH BINH 29
2.1 Điều kiện tự nhiên, dn sinh, kinh tế tinh Ninh Bình, 2
2.1.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế 353.2 Hiện trạng hệ thống cấp nước sạch tập trung nông thôn trên địa bàn tỉnh Ninh
Bình ”
2.2.1, Quá trình đầu tư xây dựng và phát triển hệ thống cấp nước nông thôn trên
địa bàn tính Ninh Bình 37 2.22 Hiện trang các hệ thống cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Ninh Bình 3 22.3 Vaitrd của hệ thông cấp nước sạch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình 42 2.3 Thực trạng công tác quản lý khai thác hệ thông cấp nước sạch nông thôn của Ninh Bình “
2.3.1, Văn bản chỉnh sich và hướng dẫn về cắp nước sạch nông thôn 442.3.2 Các mô hình quản If hệ thống cấp nước nông thôn tai Ninh Bình 4
23.3 Đảnh giá công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn ở Ninh Bình theo các tiêu chí si
2.4 Những kết quả đạt được và những tồn ti 582.4.1, Những kết qua dat được s2.4.2 Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân 60KET LUẬN CHƯƠNG 2 64
Trang 5CHƯƠNG 3 MOT SỐ GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CÔNG TAC QUAN LÝ,KHAI THAC HỆ THONG CAP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN TREN DJA BAN
‘TINH NINH BÌNH TỚI NĂM 2020 66
3.1 Định hướng xây dựng và quản lý các công trình nước sạch nông thôn của tỉnh Ninh Bình tới năm 2020 %6
32 Nguyên tắc để xuất các giái pháp 20
1 Nguyên tắc tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành 70
3.22, Nguyên tắc cổ cơ sở Khoa học và thục ti mI32.3 Nguyên tắc hiệu quả và khả thì n
3.3.4, Nguyên tắc phát triển bên vững n
3.3 ĐỀ xuất một số giải pháp nâng cao công tác quả lý khai hắc hệ thông cắp nước
sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Ninh Bình tới nấm2020 n
3.3.1, Hoàn thiện văn bản quy định và hướng dẫn về công tác đầu tư cắp nước và
quân lý khai thác các hệ thống cắp nước sạch nông thôn n
3.32, DE xuất phương thúc tổ chức quản lý vận hành hệ théng cắp nước nông thôn
ig cấp nước nông thôn 85
quản lý Khai thác h
33.6 Đây mạnh hợp tác công tư rong đầu tr và quản lý vận hành hệ thống cấp
nước sạch nông thôn 87
Trang 6DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Giống dio/giéng khoan sử dụng bơm tay 4
Hình 1.2: Hệ thống cấp nước tự chảy ~ phin bể công cộng 5
Hình 1.3: Hệ thống cấp nước tập trung nông thôn 6 Hình 2.1: Bản đồ tỉnh Ninh Bình 30 Hình 3.1: Mô hình tổ chức quản lý công trình thuộc Trung tâm Nước sinh hoạt và VSMTNT tinh Ninh Bình 78
Trang 7Bảng 2.5: Kết quả cải thiện điều kiện vệ sinh trong 3 năm gin đây 4
Bảng 2 6: Các hệ thống cắp nước quản lý bởi Trung tâm Nước sinh hoạt và VSMTNT
tỉnh Ninh Bình 49
Bang 27: Số lượng và trình độ nguồn nhân lực của Trung tâm Nước sinh hoạt và
VSMTNT, 52
Bang 2.8: Tình hình xây dựng và hoàn thành các kế hoạch quản lý khai thác công trình
ip nước thuộc mô hình Trung tâm s4 Bảng 2.9: Kết qua đánh giá của Thanh tra Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Ninh Bình trong năm 2013 và 2014 57
la tỉnh Ninh Bảng 3.1: Kế hoạch triển khai cắp nước nông thôn giai đoạn 2016-2020
Bình “
Bang 3.2: Các văn bin, chính sách chi chốt của Chính phủ v định hướng dẫu tr, quản
lý vận hành công trình cấp nước nông thôn 74
Bảng 3.3: Các công trình hoàn thành trong giai đoạn 2015-2018 đề xuất sử dụng môi
hình đơn vị sự nghiệp có tha quản lý 18
Trang 8DANH MỤC TỪ VIET TAT
Ngân hành Phát triển châu A
Xây dựng - Vận hành - ChuyỂn giao
“Xây dụng - Chuyển giao
“Cấp nước tập trung
'Cộng hòa Dân chủ nhân dân.
Co quan Phát tiễn quốc tế Đan Mach
"Đồng bing sông Cứu Long
nh Hợp
“Thông tin - Giáo dục - Truyền thông
Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản
Kế hoạch và Đầu tw
“Theo đối vả Đánh giá
Mục
Tổ chức Phi Chính phủ
Viện trợ Phát triển Nước ngoài
Van hành & Bảo Dưỡng.
Quan hệ đối tác công — tư
quốc gia
Phát tiển nông thôn
Ủy bạn nhân dân
Quỹ Nhỉ đồng Liên hiệp quốc
"Vệ sinh môi trường nông thôn Ngân hàng Thể giới
Trang 9MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tà
Vấn d nước sạch đã và dang được quan tâm từ nhiều năm tr lại đây, nó như là một
nhủ cầu tất yếu trong việc năng cao chất lượng cuộc sống tạ các vùng nông thônCéng tác quản lý khai thác cũng ngày cảng được thay dồi để phù hợp với nhiều điềukiện thực tế khác nhau và Chính phủ da thể chế hóa bằng việc ban hành các văn bản
quy phạm pháp luật để áp dụng, như Luật doanh nghiệp 2005, quyết định
2T1/2006/QĐ-TTg, Nghị định số 117/2007/NĐ-CP, Nghị định số 34/2005/NĐ-CP,
'Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT, Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg, Thông tư liên tịch
số 95/2009/TTLT-BTC-BXD-BNN.rr Cô ác khai thác hệ thống ep nước nôngthôn đã có một số những nghiên cứu và dự án triển khai xây dựng mới nhiễu hệ thống.cung cấp nước sạch nông thôn tuy nhiên các mô hình quản lý còn chưa thống nhất vàmột số hệ thống chưa phát huy được hiệu quả như mong đợi Với các quy định chung
h đặc thù
của nh nước chỉ mang tính nguyên ắc, chưa phần ánh
Công tác quản lý khai thác công tinh sau xây dựng sẽ là một trong những nhân tổ
«quan trọng nhằm phát triển và duy t bn vững hệ thống cắp nước nông thôn Hiện
có hàng ngàn công tình cấp nước tập trung đã được xâ dựng và xu hướng.
xây dựng các công trình cấp nước kiểu tập trung sẽ vẫn là những ưu tiên củachương tinh mục tiêu quốc gia gi đoạn hiện tại và tương li, đi kèm với mỗi công
trình sẽ là một tổ chức hoặc một đơn vị trực thuộc quản lý khai thác bệ thống cung:
cấp nước sạch nông thôn phục vụ các như cầu sử dụng khác nhau có nhi
chất, đặc thù riêng, khác với các hàng hóa dich vụ công khác về tính ct
đặc điểm sin phẩm, đối tượng quản lý, đặc
tượng khách hing
"Những năm gần đây, van để nước sạch nông thôn được đảng bộ và chính quyền các cấp.trong tỉnh Ninh Bình quan tâm, đầu tr, tăng ý lễ hộ nông dn được sử dụng nước sinh
"hoạt hợp vệ sinh trên địa bản đạt 75,3, trong đó 31,36 số hộ được dùng nước sạch và
44% số hộ sir dụng nước hợp vệ sinh, tăng 11,8% so với nim 2005
Trang 10Hiện nay, tỉnh dang gắp rit hoàn thành và đưa vào sử dụng thêm 16 dự án cấp nước tập
trung để cubi nim nay đưa số hộ dân nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 80%
Tuy nhiên chương tình nước sạch nông thôn của Ninh Bình thời gian qua bộc lộ
nhiều bắt cập như : Một số dự án nước sạch nông thôn chưa phát huy công suất thiết
kế còn có công trình xuống cắp hoặc hư hỏng, chưa sửa chita kịp thời,
At thoát nước lên tới 30-40%) Vic
trước khi xây đựng công trình cấp nước sạch còn bộc lộ ml
¡nh trạng thất
khảo sát thiết ké
thoát nước (có công tình tỷ lệ
bu sơ hi chưa sắt với hực
tế, Việ bổ trí nguồn nhân lực cho ngành nước sạch nông thôn thiểu én định Mặc dùthời gian qua, toàn tinh mỡ năm lớp huấn luyện, đào tạo cho 250 người về vận hành,quan lý các công trình cắp nước, song người lao động trong các trạm cấp nước ở cơ sởhiện vẫn không có việc làm ôn định, mức lương bắp bênh Vì thể công tác quản lý khai
thác hệ thống cắp nước sạch nông thôn còn gặp nhiều khó khan,
Do đó, học
hệ thống cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Ninh Binh ° là có tinh cấp
xiên đã chọn đỀ ài nghiên cứu “Tăng cường công tác quản lý khai thácthiết và có ý nghĩa thực tiễn
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
"Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quan lý và khai thác hệ thông cắp nước sạch.nông thôn trên địa bàn tinh Ninh Bình nghiên cửu đề xuất các giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn trên địa
ban tinh Ninh Bình trong giai đoạn 2017-2020.
3 Phương pháp nghiên cứu.
Dé hoàn thành các nội dung và giải quyết các vin để nghiên cứu của để tủ, uận văn
sir dung các phương pháp nghiền cứu sau diy: phương pháp hệ thống hia; phương
pháp điều tra thu thập, thông kê, phân tích số liệu; phương pháp phân tích so sánh đối
chiếu văn bản; phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a Đối lượng nghĩề
Trang 11Đối tượng nghiên cứu của để tà là ‘dng tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch.
hôn, những nhân tổ ảnh hưởng và các giải pháp tăng cường công tác quản lý
Khải thác bệ thông cấp nước sạch nông thôn trên địa bn tính Ninh Bình
b Phạm vi nghiên cứu,
~ Phạm vi vé không gian và thời gian: Luận văn nghiên cứu phân tích các số liệu thu
thập tai Ninh Bình trong tồi gian cho đến năm 2015 để đánh giá thực trạng, vàgiải pháp được 42 xuất cho giai đoạn 2017-2020
~ Phạm vi về nội dung: Đề tà tập trung nghiên cứu hiệu quả của công tác quản lý khái
thác hệ thống cắp nước sạch nông thôn trên địa bàn tinh Ninh Bình
5 Ý nghĩa khoa học và thực iến cia
trình của tỉnh Ninh Bình trong công tác quản lý khai thác và phátuiễn bền vững các hệ
thông cắp nước sạch nông thôn trên địa ban tinh
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài
a Ý nghia khoahọc
"ĐỀ tài nghiên cứu góp phần hệ thống hóa và cập nhật cơ sử lý luận về hệ thống cắpnước sạch nông thôn và công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn
Những kết quả nghiên cửu của luận văn sẽ là những tà liệu tham khảo hia ich cho
việc nghiên cứu và tổ chức quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn.
Trang 12b Ý nghĩa thực tiễn
Các nghiên cứu phân tích lựa chọn gid pháp tổ chức quản lý và những giải pháp đề
xuất của luận văn là những gợi ý giúp cho các cơ quan quản lý và đơn vị quản lý công
trình của tỉnh À ih Bình ong công ác quản lý khai thác và phátriễn bên vững các hệthống cấp nước sạch nông thôn trên địa bàntỉnh
7 nghĩa khoa học và thực tiễn của đề
ác Ý nghĩa khoa học
ĐỀ tài nghiên cứu góp phần hệ thống hóa và cập nhật cơ sở lý luận về hệ thống cắpnước sạch nông thôn và công tíc quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạchnông thôn
th cho
Những kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là những tài liệu tham kháo ho
việc nghiên cứu và tổ chức quản lý khai thác hệ thống cắp nước sạch nông thôn.
b Ý nghĩa thực tiễn
Các nại n cửu phân tích lựa chọn giải pháp tổ chức quản lý và những giải pháp đề
xuất của luận văn là những gợi ý giúp cho các cơ quan quản lý và đơn vị quản lý công
trình của tỉnh Ninh Bình trong công tác quản lý khai thác và phátriễn bên vững các hệ
thống cắp nước sạch nông thôn trên địa bàntnh.
8 Kết quả dự kiến đạt được
= Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý khai hác công tình cắp nước
sạch nông thôn, nghiên cứu những nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý khai thác
hệ thống cấp nước sạch nông thôn và tổng quan những công trình nghiên cứu có liên
quan đến đ tài nghiên cứu
= Phin tích, định giá thực trang công tác quản lý khai thác các hệ thống cắp nước
xách nông thôn trên dia bàn tinh Ninh Bình rong thời gian vừa qua, từ đồ đưa ra
những kết quả đạt được và những tồn tại clin có giải pháp khắc phục
= Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp có cơ sở lý luận và thực tiễn trong
việc tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn
của tính Xinh Bình tới năm 2020, nhằm nâng cao hiệu quả khai thác cát công
Trang 13trình hơn nữa.
9 Nội dung Luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Kiến nghị, luận văn được kết cầu với 3 chương nộidung chính, bao gồm:
“Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về hệ thống cấp nước sạch và quản lý khai thác
hệ thing cắp nước nông thôn
Chương 2 Thực trạng công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn
trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
“Chương 3 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cắp nước
sạch nông thôn trên địa bàn tinh Ninh Bình tới năm 202
Trang 15'CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VỀ HỆ THONG CÁP.
NƯỚC SẠCH VA QUAN LÝ HỆ THONG CAP NƯỚC SẠCH NÔNG THON
11 Khí lệm, đặc điểm, vai trò của hệ thông cắp nước sạch nông thôn
LLL Khải niệm
Hệ thống cắp nước sạch là một hệ thống sm các công tinh khai thác, xử lý nước,
mạng lưới đường ống cung cấp nước sạch đến nhiễu hộ gia định hoặc cụm dân cư sit
‘dung nước ở nông thôn và các công trình phụ trợ có liên quan; bao gdm các loại hìnhcấp nước tự chảy cấp nước sử dụng bom động lục, cấp nước bằng công nghệ hi reo(theo Điều 3, Thông tư 54/2013/TT-BTC quy định việc quản lý, sử dụng và khai tháccông tình cấp nước sạch nông thôn tập trưng)
“Trong phạm vi dé tài luận văn, hệ thông cấp nước sạch nông thôn chỉ những công trình.sắp nước tập trung phục vụ cho các đối tượng tiêu đồng ở khu vực thuộc địa ban nôngthôn ác hộ dân, trường học, trạm y tế, UBND )
~ Nước sạch nước sạch là khái niệm chung cho các loại nus dùng trong sinh hoạt, công nghiệp, công cộng Hiện tai, theo quy định, nước sạch là nước đạt Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia (QC 01:2009/BYT và QC 02: 2009/BYT)
“Tại Việt Nam, một thuật ngữ được sử dụng khá phổ
thôn đồ là “Nude hợp vệ sinh" Theo Quyết định số 2570/2012/QĐ- BNN ngày
ién trong lĩnh vực cấp nước nông.
22/10/2012 của Bộ Nông nghiệp và PTNT, Nước hep vệ sinh là nước được sử dụng
trực tếp hoặc sau oe thôa mãn các yêu cầu chất lượng: không màn, không mùi, không
ví là Không chứa thành phn có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, có thể
cđùng để ăn uống sau khi dun s
1.1.2 Đặc điễn hệ thống thống cấp nước sạch nông thôn
XVŠ quy mô phục vụ: các công tinh cấp nước tập trung nông thôn có quy mô phục
vụ rất đa dạng, dao động từ 15 hộ tới 25.700 hộ (theo thống kê của Trung tâm Quốc gia Nước sạch và VSMTNT);
Trang 16~_ VỀ nguồn nước sử dụng: chủ yếu từ 2 nguồn chính bao gdm nước mặt (sông,
khe, hỗ thủy lợi ) và nước ngằm;
~ _ Về loại hình công trình cấp nước: loại hình công trình cấp nước chủ yêu đang áp
dụng phổ biển là hệ thống cắp nước tự chảy (chủ yêu 6 miễn núi, vùng sâu, vùng xa)
và hệ thống cấp nước sử dụng trạm bơm nước từ sông, hỗ chứa và giếng khoan kết
hợp với công nghệ lọc (chủ yếu ở khu vực, và một phần ở vùng trung dụ);
~ _ Về tổ chức quản lý, vận hành công trình: các công trình có thiết kế phức tạp và công suất lớn thường do các cơ quan có chuyên môn kỹ thuật đảm nhiệm công tác quan lý, khai thác; còn ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào miễn nữi, việc quản lý
t,thôn/bản.
công tình chủ yếu dựa vào cộng
1.1.3 Vaitro cia hệ thống cấp muse sạch nông thôn
Tim quan trọng của tải nguyên nước nói chung và hoạt động cung cắp nước sạch nổiriêng không chỉ đồng lại rong phạm vi quốc gia, lãnh thổ mà còn là vin để mang tính
Khu vực và toàn cầu, Đây là một trong những nội dang quan trọng trong chương tình
Vấn
nghị sự của các tổ chức quốc tf, đã và dang thu hút sự quan tâm của toàn thể
đề về cạn kiệt nguồn nước, tình trạng nước bị 6 nhiễm, thiểu nước sạch ở một số nơitrên thé giới luôn là nội dung mang tính thôi sự trên các phương tiện thông tin dai
chúng.
Lich sử cho thấy thé giới đã từng chứng kiến những đại dịch cướp di sinh mạng hàng
ngàn người bởi nguồn nước bị ô nhiễm hay những khó khăn mà con người phải đổi
mặt khi nguồn nước khan hiểm, đặc biệt tai khu vục châu Phi và Trung A Theo báo
sáo của Chương tỉnh Mỗi trường Liên Hợp Quốc, nguồn nước sịch tần cầu đang cạn
kiệt Nguyên nhân là do sự bùng nỗ dân số, tình trang ô nhiễm môi trường, việc khaithác nguồn nước dưới đất vượt mức cho phép
Tuy là một quốc gia được đánh giá là có nguồn tài nguyên nước khá dồi dào nhưng.
Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ Trong thời gian qua, chúng ta chứng kiến
những hậu quả nghiêm trong do thiểu nước sạch với v e xuất hiện của những "làng
Trang 17ung thư" ở Phú Thọ, Hải Phong, Hưng Tinh trạng nước nhiễm ban ở nhiề
tỉnh“hành như Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương đã trực tiếp ảnh hưởng đến cuộc
in sức kho,
sống, đ › sự an toàn cá nhân và gây hoang mang trong dư luận xã hội Hig
mức độ 6 nhiễm của các dòng sông Đáy - sông Nhué, sông Cầu và hạ lưu sông Đẳng.
Nai - Si Gòn dang trong tình trang báo động do tình tạng xả thả của các cơ sở công nghiệp vi nước thải sinh hoạt chưa qua xứ lý Do quá tình đồ thị hóa tăng nhanh
nên nhiều hồ nước tiềm n khả năng tích luy 6 nhiễm kim loại các hợp chất hữu cơ ở
tắt nhiều nơi khiến cho nguồn nước mặt không sử dụng được Nguồn nước dưới đất tạimột số địa bàn miễn Bắc, min Trung và mới diy là ĐBSCL cũng dang bị 6 nhiễm,Aven (thạch tín) một cách trim trọng
“Chất lượng nước không đảm bảo tiêu chudn quy định, nói cách khác là nước vượt ham
lượng tiêu chuẩn cho phép có thé dẫn đến những tác hại trước mắt cũng như lâu dải
"Nếu như một số chất hoà tan vượt quá tiêu chun có thé dẫn đến tử vong như Asen, thì
độc ha
một sb chất không gây ng tử vong ngay mà có thể ảnh hưởng đến các thể
hệ tiếp theo đó là Mangan hay Magié Lượng Amôniäc hay Sulphua vượt quá quy
định sẽ gây mùi khó chịu và là môi trường tốt cho vi khuẩn E.Coli gây bệnh Lượngsit vượt quá quy định không chỉ làm hỏng quin áo khi giặt giữ mã còn làm hỏng các
thiết bị i quan, gây thiệt hại về sức khỏe và kinh tế cho người dân.
Tai khu vực nông thôn tại Việt Nam, do tác động của đô thị hóa và phát triển làng
nghŠ nên vẫn dé 6 nhiễm môi trường và nguồn nước mặt ngày cảng ting cao dem
lại nhiều rủ ro cho sức khỏe của người dân và cộng đồng nông thôn Việc sử dụng
<q nhiễu thuốc trừ sâu và phân bón hóa học gây tác động xấu tới nguồn nước mặt
và nước ngầm ting nông ảnh hưởng tới chất lượng các nguồn nước sử dụng cho ăntrống và s nh hoạt của người dân nông thôn.
Vi vậy, việc cung cắp nước sạch thông qua các hệ thống cắp nước tập trung với chit
lượng nước đảm bảo đóng vai trò hết sức quan trong, đảm bảo sức khoẻ cho các cá
nhân, hộ gia đình, cộng đồng và môi trường sạch sẽ Cúc hệ thống cắp nước lập trungnông thôn được xây dựng cũng góp phần cải thiện bộ mặt hating nông thôn, đồng gop
vào công cuộc phát triển nông thôn mới và hiện đại hóa nông thôn ở Việt Nam.
Trang 18Wd. Qué trình phát triển hệ thắng cắp nước sụch tập trung nông thôn tại
Việt Nam
Tại khu vục nông thôn Việt Nam, giai đoạn trước 1982, các hộ gia đỉnh chủ yếu sử
dạng nước từ sông suối, hồ ao giếng dio và lưbŠ chứa nước mưa để phục vụ như cầunước sinh hoạt Giai đoạn từ 1982-1990, với sự hỗ trợ vẻ tài chính và kỹ thuật của Quỹ:
Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), c
điện đã được xây dựng tại nhiều tỉnh thành trên cả nước và cung cấp nu
loi giếng khoan sử dụng bơm tay, bơm
inh hoạt cho nhóm các hộ gia đình.
{Nguằn: Thự viện ảnh của Trung tân quốc gia Nước sạch và VSMTNT)
Từ những năm 1990, các hệ thống cấp nước tự chảy và hệ thống cấp nước tập trung
uy mô nhỏ đã được nghiên cứu, xây dựng và phát tiển để cũng cấp nước sinh hoạt
cho các hộ gia đình nông thôn thông qua các bé/vdi nước công cộng và cả đấu nối
nước (vòi nước) tại các hộ gia đình.
Trang 19Hình 1.2: Hệ thống cắp nước tự chảy ~ phần bé công cing
(Nguồn: Thự viện ảnh của Trung tâm Quốc gia Nước sạch và VSMTNT)
Từ những năm 1995 đến nay, thông qua các chương trình, dự én cấp nước nông
thôn của Chính phủ và sự hỗ trợ của các nhà ti trợ, các hệ thống cấp nước tập
trùng quy mô vừa và lớn ở khu vục nông thôn đã được nghiên cứu thiết kế và xây
nước hi dựng trên phạm vi quy mô cả nước Đây được coi là một giải pháp
chỉnh, đảm bảo cị lượng, lưu lượng nước cắp vi được khuyến khích phát triển
loại hình này ở những ving dan cư sinh sống tập trung Các loại hình cấp nước
tập trung gồm có 3 loại:
+ Loại hình công trình cắp nước tự chảy
‘Tir nguồn nước mặt, nước trong khe, suối, nước ngầm (mạch lộ) trên các vị trí cao, sau
khi được tập trung xử lý, dẫn đến các khu vực dân cư hoặc các hộ gia đình bằng đường,
ng qua đồng hỗ do nước, phù hợp với vùng cao, vùng mi
= Loại hình cắp nước tập trung sử dạng bơm động lực
Nguồn nước là nước mặt, nước ngầm được bơm qua các tram xử lý, đến bé chứa,
cược bơm trực tiếp hoặc qua thấp điều hòa, qua mang lưới đường dng dẫn đến vòi
Trang 20nước hộ gia đình Loại hinh công tỉnh này được sử dụng ở các vũng đồng bằng dân
cự sống tập trung
(Nguén: Thư viện ảnh của Trung tâm Quốc gia Nước sạch và VSMTNT)
+ Loại hình cắp nước công công bằng công nghệ hồ treo
Nước được thu, din, chứa vào hỗ xây trên thung lũng núi cao, được dẫn đến từng hộsin đình hoặc các bể công cộng bằng hé thing đường ng
Hồ treo là loại hỗ không lấy nude từ sông subi mà khai thác tận dung nguồn nướcmưa, nước ngằm vách núi, nước trong các vỏ phong hoá nứt né, nước ở sườn đồi núi:
Hồ treo thường được chọn ở những vì tr cao hơn khu dân cư, cắp nước tự chảy nênrất thích hợp với những nơi chưa có điện
Hồ treo được áp dung các vàng miễn nối cao wing núi đá cao, khan hiểm nước (cànước ngằm và nước mặt, gọi là hỗ treo vách đá), thích hợp các cụm dân cư vừa, trungtâm các xã thay thé cho các công tinh cắp nước nhỏ lẻ như bỂ, lu chứa Không đủ đảm
bảo dự trữ nước cho suốt mùa khô kéo di.
Trang 211.2, Nội dung công tác quản lý khai thác| thắng cấp nước sạch nông thôn
1.2.1 Phân cấp quân lý khai thác sử dụng công trình
Theo quy định tại Thông tư 54/2013/TT-BTC về việc quản lý sử dụng và khai thác
sông tình cấp nước sạch nông thôn tập trung, tùy theo diễu kiện cụ thể về quy m6công trình, công nghệ cấp - xử lý nước, đặc điểm kinh tế - xã hội từng địa phương,
UBND cấp tỉnh, thành phổ trực thuộc TW sẽ quyết định giao công trình cho đơn vị
‘quan lý khai thác sử dụng theo thứ tự ưu tiên như sau: i) đơn vị sự nghiệp công lập, ii) doanh nghiệp và ii) UBND xã,
“Theo quy định, việc phân cấp quản lý khi thác công tình phải đảm bảo đơn vị đượcphân cấp phải thuộc một trong các loại hình nêu trên và phải đảm bao có đủ năng lực
‘quan lý, vận hành và khai thác công trình
Sau khi đã phân giao quản lý, đơn vị quản lý khai thác sử dụng công trình sẽ có các.
quyền lợi sau
~ Burge Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trong quá tinh quản lý, sử dụng
Và khai thác công trình;
= Được tham gia ý kiến vào việc lập quy hoạch cấp nước trên địa bản; để nghị cơ
‘quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét sửa đối, bổ sung các quy định có liên quan đến
hoạt động quản lý, sử dụng và khai tha công trình;
= Chủ động thực hiện các biện pháp quản lý, bảo tri theo quy định của pháp luật
nhằm vận hành khai thác công tình theo thế kế,
~ Thu tiễn nước theo giá iêu thy nước sạch khu vực nông thôn được cơ quan nhà
nước có thẳm quyền phê duyệt:
Được UBND cấp tinh cấp bù số tiền chênh lệch giữa giá thành nước sạch và giátiêu thụ nước sạch cũng cấp cho Khu vực nông thôn theo quy định tại Thông tư
34/2013/TT-BTC;
~_ Xử lý theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thấm quyền xử lý vi phạm pháp luật về
‘quan lý, vận hành và khai thác công trình;
Trang 22+ _ Các quyển khác theo quy định của pháp luật
Bên cạnh các quyền lợi nêu trên, đơn vị được phân giao quản lý khai thác sử dạng c
công trình cấp nước nông thôn sẽ có trích nhiệm và nghĩa vụ như sau:
= Chi trích nhiệm việc quan lý, sử dụng và khai thác công trình theo quy định;
= Bao dim cung cấp nước cho khách hằng, đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn ky
thuật và chất lượng địch vụ theo quy định;
= Thực hiện báo cáo, hạch toán, khẩu hao, bảo trì công trình theo đúng quy định và
pháp luật có liên quan;
= Bồi thường khi gây thiệt hại cho khách hàng sử dụng nước theo quy định của pháp.
Mật,
= Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật
1.2.2 Các mô hình quan lý khai thác sử dụng công trình
Theo thống kế của Trung tim Quốc gia Nước sạch và VSMTNT, trong lĩnh vực cấp
nước nông thôn Việt Nam, từ trước tới nay có 7 loi mô hình quản lý khai thác và sử
dụng công trình bao gồm: i) Mô hình cộng đồng guản lý: i) M6 hình tr nhân quản lý:
ii) Mô hình Hợp tác xã quản lý: iv) Mô hình doanh nghiệp tư nhân quản lý: v) Mô hình Trung tâm Nước sinh hoạt và VSMTNT quản lý; vi) Mô hình UBND xã quản lý;
lô hình Ban quản lý
Mỗi loại mô hình quản lý công trình nêu trên đều có những wu nhược điểm riêng vàđược ấp dụng tại những dia bin khác nha, ừ vùng sâu, vũng xa cho tới vùng đồng
bằng Theo thời gian, một số mô hình đã được chứng minh là chưa thực sự phù hop và
dẫn được loại bỏ để hướng tới quản lý hiệu quả và phát triển bén vững các hệ thống.cắp nước nông thôn Chi tết về các mô hình quản ý được tình bày rong Mục 142
của luận vẫn.
Trang 2312.1 Lập kế hoạch, 1d chức thực hiện công ác quản lý
Lập kế hoạch là việc xác định phương hướng, nhiệm vụ, chỉ tiêu, biện pháp tiến hành một lĩnh vục, một nhiệm vụ công tác nói chung hoặc của từng ngành, cơ quan, đơn vị,
địa phương nói riêng KẾ hoạch thường được xây dựng cho từng thời gian nhất định
hạn như: kế hoạch đài hạn (5 năm, 10 năm, 20 năm), kế hoạch trung hạn (2
theo ni
3 năm), và kế hoạch ngắn hạn (1 năm, 6 tháng, quý, tháng).
“Theo nguyên tic, việc xây dựng kế hoạch quan lý, khai thác công tinh cắp nước sạch
nông thôn được bộ phận kế hoạch của đơn v quản lý khai thác thực hiện (có tham vấn
ce phòng bani quản lý khai thác liên quan), Sau khi ké hoạch đã được ban lãnh đạo đơn vị phê duyệt tì các phòng baytổ quản lý sẽ tổ chức tỉ n khai các nội dung công
việc và mục tiêu theo kế hoạch đề ra
+ Yeu cầu chung của kế hoạch quản lý, thai thác sử dụng công trình:
= Kế hoạch phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị quản lý sử dụng
công trình;
KẾ hoạch phải đáp ứng được chủ trương quyết định của cắp trên (cụ thể là UBND
tỉnh/huyện/xã, ‘Trung tâm Nước sinh hoạt và Vệ sinh môiNông nghiệp và PTNT,
trường nông thôn hoặc Ban lãnh đạo doanh nghiệp);
= Noi dung của kế hoạch cần chỉ rõ danh mục những công việc dự kiến, nguồn lực
(nhân lực, vật lực, tài lực) và phải thể hiện rõ các mục tiều, nhiệm vụ, biện pháp và tiến độ cụ thể đối với từng việc;
sắp nước phải được sắp xếp có hệ
~_ Các công việc khai thác công
thống, có trọng tâm, trọng điểm;
~ _ Các kế hoạch của các phòng ban và tổ quản IY vận hành phải cân đổi, ăn khớp với
nhau và mang tỉnh tương hỗ;
= Phải đảm bảo tính khả tị, tránh ôm đồm quá nhiễu công việc lặc thù các công
trình cấp nước tập trung nằm ở nhiều địa bàn, một tổ quan lý vận hành khó có thé đảmđương nhiều công tình)
Trang 24+ Phân loại kế hoạch công tác: theo thời gian dự kiến thực hiện, theo phạm vi tác
động và theo lĩnh vực hoạt động Trong đó:
= Theo thời gian dự kiến thực hiện:
+ KẾ hoạch đài han: là những kế hoạch có nội dung lớn, quan trọng, có phạm vi ảnh hưởng rộng và thời gian tác động lâu dài (5-10 năm), đặc biệt là đối với những hệ
Các nội dung chính cần chú trong trong công tác xây dựng kế hoạch bảo tỉ, bảo
dưỡng công trình, bao gồm:
+ Trinh tự thực hiện công tác bảo t công trình xây dựng (Điễu 37);
~ Quy tình bảo tì công tinh xây dựng (Điễu 38): nội dung chính của quy tình bảo
trình công trình xây dựng; trách nhiệm lập và phê duyệt quy trình bảo trì công trình xây dựng
~ KẾ hoạch bảo trì công trình xây dựng (Điễu 39): đơn vi thực hiện và các nội dung
của kế hoạch (Iên công việc thực hiện, thời gian thực hiện, phương thức thực hiện và chỉ phí thực hiện);
~ Thực hiện bảo trì công trình xây dựng (Điều 40):
~ Quản lý chất lượng công việc bio tì công trình xây dựng (Điều 41);
~ Chi phí bảo công trình xây dụng (Điễu 42): nguồn chỉ phí, dự toán và hạng mục
chỉ phí: quản lý, thanh quy toán chỉ phi bảo u ng trình xây dựng.
1.24, Cơ chế tài chính, giá nước, các khoản thu chỉ trong khai thác công trình
cấp nước
“Trong lĩnh vực cấp nước nông thôn nguyên tắc vỀ cách tinh giá nước, căn cứ lập và
điều chỉnh giá nước cũng như thảm quyền quyết định giá nước được quy định cụ thé
tại Điều 51-54 của Nghị định 117/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 11
tháng 7 năm 2007 về sin xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch
Các nội dung cụ thể và quan trọng bao gồm:
Trang 25+ Nguyên tie tính g nước:
~ Giá nước sạch phải được tính đúng, tinh đủ các yếu tổ chỉ phí sản xuất hợp lý trong.
quá trình sản xuất, phân phối nước sạch bảo đảm quy. và lợi ích hợp pháp của các don vị cắp nước và khách hàng sử dụng nước;
~ Bảo đảm quyển tự quyết định giá mua, bản nước trong khung giá, biểu giá nước do
Nhà nước quy định;
~ Giá nước sạch phải bảo đảm để các đơn vị cấp nước duy tì, phát tiển, khuyến khíchnâng cao chất lượng dich vụ, óp phần tiết kiệm sử dựng nước có xét đến hỗ trợ người
nghèo;
= Giá nước sạch được xác định phù hợp với đặc điểm nguồn nước, điều kiện sản xuất
nước của từng vùng, từng địa phương, từng khu vực;
= Giá nước sạch được xác định không phân biệt đối tượng sử dụng là ổ chức, cá
nhân trong nước hay nước ngoài;
= Thực hiện cơ chế gid hợp lý giữa các nhóm khích hàng có mục đích sử dụng
nước khác nhau, giảm dẫn và tiến tới x6a b6 việc bù chéo giữa giá nước sinh hoạt vàgiá nước cho các mye dich sử dụng khúc góp phần thúc diy sin xuất vàtăng sức cạnh
tranh của các đơn vị cấp nước;
© Chính quyền địa phương các cấp, tổ chức, cổ nhân hot động cấp nước phảt xây
mg chương trinh chống thất thoát thất thu nước, có cơ chế khoản, thưởng đồng thời
«quy định hạn mức thất thoát thất thu tối đa được phép đưa vào giá thành nhằm khuyếnkhích các đơn vị cắp nước hoạt động có hiệu quả
= Trường hợp giá nước sạch được quyết định thấp hơn phương án giá nước sạch đã được tính đúng, tinh đủ theo quy định thi hàng năm UBND cấp tinh phải xem xét, cấp bù từ: ngân sách địa phương để bảo đảm quyển và lợi ích hợp pháp của đơn vị cấp nước,
- Bộ Si dính chủ tả phốt hợp với Bộ Xây đụng, Bộ Nông nghiệp và PTNT hướng
dẫn nguyên tức, phương pháp xác định gi itu thụ nước ch
«+ _ Căn cứ lập, điều chỉnh giá nước:
Trang 26= Dựa vào nguyên tắc tinh giá nước (ở phn rên):
= Điều kiện phát triển kinh tế xã hội của đắt nước, khu vực và thu nhập của người
dân trong từng thời kỳ;
= Quan hệ cung cầu về nước sạch;
= Các chỉ phí sản xuất, kinh doanh nước sạch và lợi nhuận hợp lý của đơn vị cấp
= Có sự thay đổi về công nghệ xử lý nước, quy chuẩn chat lượng dịch vụ, biển động
về giá cả thị trường, co chế chính sách của Nhà nước.
+ Lip và trình phương án giá nước:
Can cứ vào các quy định tại Điều 52 của Nghị định 117/NĐ-CP và hướng dẫn của Bội
¡ chính, Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và PTNT, đơn vị cắp nước lập phương án
giá tiêu thụ nước sạch theo từng vùng phục vụ cấp nước đã được xác định, thông nhất
với Bên ký thỏa thuận thực hiện dịch va cấp nước, tình UBND cắp tinh xem xét
quyết định
« Tham quyển quyết định giá nước:
= Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Khung giá nước sạch sinh hoạt trên phạm vỉ toàn
quốc:
= UBND cấp tinh phê duyệt phương án giá nước và ban hành biễu gii nước sạch sinh
hoạt trên địa bàn do mình quân lý, phù hợp với khung giá do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành;
= Đơn vi cấp nước tự quyết định giá nước sạch cho các mục dich sử dụng khác bảo đảm phù hợp với phương án giá nước đã được UBND cấp tỉnh phê duyệt;
+ Gis nước sạch bán buôn do đơn vị cấp nước bán buôn và đơn vị cấp nước bán lẻ tự
thoả thuận, trong trường hợp không thống nhất được thì một trong bai bên (hoặc cả hai
bên) có quy’ êu cầu tổ chức hiệp thương giá theo quy định pháp luật
1.3 Các tiêu chí đánh giá kết quả công tác quản lý khai thác hệ thống cắp nước
12
Trang 27sạch nông thon
13.1 Tổ chức bộ máy
Hig
quan lý công trình phù hop, ii) chat lượng đội ngũ cán.
quả của tổ chức bộ máy được xác định bởi hai yêu tố: i) chức bộ máy/mô hình
lao động.
Dé đạt được những yêu cầu về mô nh tổ chức bộ máy phù hợp, việc quan trong là phải xác định được chức năng, nhiệm vụ của tổ chức bộ máy, xác định số phòng ban,
biên chế cần thiết đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Ngoài việc tổ chức bộ máy khoa học, hiệu quả tổ chức bộ may còn tỷ thuộc vào yếu
tổ chất lượng của đội ngũ cin bộ, lao động Đội ngữ cần bộ, ao động cần đảm bảo cótrình độ và bằng cấp phù hợp, và được dao tạo, tập huẫn nâng cao trình độ chuyên
môn cũng như kính nghiệm công tác.
13.2, Mức độ hoàn thiện cia các kế hoạch
“Theo nguyên tắc, vige xây đựng kể hoạch quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch
nông thôn được don vị quản lý khai thác thực hiện Sau khi kế hoạch đã được ban lãnh đạo đơn vị phê duyệt thi các phòng banllỗ quản lý sẽ tổ chức triển khai các nội dung
công việc và mục tiêu theo kế hoạch đề ra KẾ hoạch đề ra (hoặc được giao) có đượchoàn thành tốt và đúng thời hạn hay không là căn cứ chú
thành nhiệm vụ được giao của một đơn vi
&u để đánh giá mức độ hoàn
«+ Yêu cầu chung về chất lượng của kế hoạch quản lý, thai thác sử dụng công.
trình cấp nước:
~ KẾ hoạch phải dip ứng được chủ trương quyết định của cấp trên (cu thể là UBND
tinhhuyỆw/xã Sở Nong nghiệp và PTNT, Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường
nông thôn hoặc Ban lãnh đạo đơn vị khai thác):
~ KẾ hoạch phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị quản lý sử dụng công
trình;
= Nội dung của kế hoạch cần chỉ rõ danh mục những công việc dự kiến, nguồn lực
(nhân lực, vật lực, ti lực) và phải thể hiện rõ các mye tiêu, nhiệm vụ, biện pháp và
3
Trang 28tiến độ cụ thể đối với từng việc;
ng việc về quan lý, khai thác công trình cấp nước phải được sắp xếp có hệ
thống, có trong tâm, trọng điểm và phải đảm bảo tính khả thì
Mice độ lãnh đạo thực hiện hoàn thành ké hoạch
u định nghĩa khác nhau về vai trò của người lãnh đạo, tuy nhiên theo Cowley,
‘Linh đạo là người iết đặt ra chương trình và cing với nhân viên của mình
phi đấu tới mục tiêu đã đề ra theo một cách xác định!
[hur vậy, sau khi đã xây đựng và hoàn thiện kế hoạch tức “đặt ra chương tỉnh”, tỉngười lãnh đạo phải “cùng với nhân viên của mình phần đấu tới các mục tiêu đã đ rà
theo một cách xác định”
“Trong công tác quản lý, khai thác hệ théng cắp nước nông thôn, người lãnh đạo đơn vi
sẽ là người chỉ đạo xây dựng kế boạch và đng thời là người theo dõi, giám sát việc
triển khai khai kế hoạch, dim bảo sao cho ké hoạch đặt ra được - thực hiện đúng mục
tiêu và đạt kết quả đề ra Tùy theo mức độ đạt được của kế hoạch, có thé đánh giá mức
độ và hiệu quả của công tác quản lý của lãnh đạo
1.3.4 Mức độ kiém soát các quá trình
Theo bộ môn Quản trị học, êm soát là "quá tình đo lường kết qua thực tế và so sính
ái những tiêu chuẩn nhằm phát hiện sự sa ch và nguyên nhân sự sa ch, đưa rẻ
biện pháp điều chỉnh kịp thời nhắm khắc phye sự sai lệch hoặc nguy cơ sai lch, đảm
bảo tổ chức đạt được các mục tiêu và các kế hoạch vạch ra”
Kiểm soát có vai ud rit quan trong đối với một đơn vid chức quan lý, bao gồm: i)
bảo đảm các nguỗn lục của 6 chức được sử dụng một cách hữu hiệu, i) phát hiện kịp
thời những vấn đỀsai lệch, những khó khăn trong quả trình thực hiện mục tiêu, va ii)kịp thời đưa ra những biện pháp giải quyết để đạt được mục tiêu
“Trong lĩnh vực cấp nước tập trung nông thôn, công tác kiém soát bao gbm kiểm soát
quy trình lập kế hoạch, quy trinh triển khai kế hoạch, theo dõi - đánh giá (kết quả về
vin hành bảo dưỡng, hiệu quả cấp nước
14
Trang 291.4 Công tác quản lý hệ thắng cấp nước sạch nông thôn ở Việt Nam trong thời
gian qua
Leh Các chính sách quy định về quản lý hệ thẳng cắp mic của Việt Nam
“Tại Việt Nam, trong lĩnh vực cấp nước nông thôn, có khá nhiều các quy định, chính
do địa
sách điều tiết ngành do cấp TW ban hành cũng như các quyết định, hướng
phương đưa ra để phù hợp với tình hình thực tế tại cơ sở Trong số đó, quan trọng nhất
số thể kể tới những van bản pháp quy gdm
Nghĩ định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của Chính phủ vé sản xut, cũng cấp
và iêu thụ nước sạch; Nghi định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 của Chính phủ
về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của'Chính phủ về sản xuất ong cắp va tiêu thụ nướcạch:
~ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng
và bảo tì công trình xây dựng;
~ Quyết định 104/2000/QĐ-CP ngày 25/8/2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc phe
duyệt Chiến lược quốc gia về Cấp nước và Vệ sinh nông thôn giai đoạn đến năm 2020;
~ Quyết định 366/2012/QD-CP ngày 31/3/2012 của Thủ tưởng Chính phủ về việc pl
đuyệt Chương trình Mye tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn
giai đoạn 2012-2015;
“Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg ngày 02/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về một
số chính sách ưu di, khuyến khích đầu tw và quản lý, khai thác công tình cấp nước
sạch nông thôn; Thông tư liên tịch số 37/2014/TTLT-BNNPTNT-BTC- BKHDT ngày.
31/102014 viv Hướng dẫn thực hiển Quyết định số 131/2009/QD- TTy ngày
(02/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ v8 một số chính sich ưu đài, khuyến khích đầu
tự và quấn lý, Khai thác công trình cắp nước sạch nôngthôn;
~ Thông tư số 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013 của Bộ Tài Chính quy định việc
quản ý, sử dụng và khai thác công trình cắp nước sạch nông thôn tập trungLiên quan tới công tác quản lý vận hành hệ thống cấp nước sạch nông thôn, có thé kế
Is
Trang 30tới 02 văn bản chính sách chủ chốt, đỏ là i) Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày
1/7/2007 của Chính phủ về sản xuất,
134/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 của Chính phủ về sửa dồi, bổ sung một số diễu
Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp
và tiêu thụ nước sạch, và i) Thông tư số 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013 của Bộ Tài
sung cấp và tiêu thụ nước sạch, và Nghị định số
Chính về việc quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác công trình cấp nước sạch nông thôn tập trung.
Trong Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của Chính phủ về sản xuất,
cung cấp và tiêu thụ nước sạch, ngoài những phần quy định chung, Nghị định còn quy
định những nội dung quan trọng về:
Quy hoạch cắp mước: đối tượng lập quy hoạch cấp nước, giai đoạn và thời gian lậpquy hoạch cắp nước vũng, căn cứ lập quy hoạch cấp nước, nội dung lập quy hoạch, hỗ
sơ đồ án quy hoach ;
iu te phit triển cắp nước: lựa chọn đơn xi cắp nước (đơn vị quân lý kha thác công
trình cấp nước), khuyến khích wu dai và hỗ arg đầu tư cắp nước, thỏa thuận về thực
hiện dich vụ cấp nước, kế hoạch phát tién cấp nước, chuyển nhượng quyển kinh
doanh dich vụ cấp nước.
Dau nỗi và hợp đồng dịch vụ cấp nước: điểm dau nồi, chất lượng dịch vụ tại điểm đầunối, điểm lắp đặt đồng h đo nước, hợp đồng dich vụ cấp nước, kiểm dm thiết bị do
đếm nước.
Giá mước: nguyên tắc tính giá nướ căn cứ lập và điều chỉnh
phương án giá nước, thắm quyỄn quyết định giá nước;
aim bảo an toàn cấp nước: bảo vệ hệ thống cấp nước, bảo dim dn định dịch vụ cấp nước
Một số nội dung quan trọng thể hiện trong Thông tư số 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013 của Bộ Tài CI
tình cắp nước sạch nông thôn tập trung bao gồm:
vẻ việc quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác công
Chương 2: Quản lý, sử dụng và khai thác công trình được đầu tư từ ngân sách Nhànước, có nguồn gốc ngân sich Nhà nước
Trang 31“Quản lý công tình: hồ sơ công tình, hỒ sơ bình thành và giao công trình cho đơn vi
quan lý, xác lập sở hữu Nhà nước đối với công trình,
= Cơ sở dữ liệu về công tình: quản lý khai thác cơ sở dữ liệu về công tình, rách nhiệm quản lý, khai thác cơ sở dữ liệu về công trình; nhập, duyệt và chuẳn hóa cơ so
~ Báo cáo, hạch toán, khẩu hao và bảo trì công trình: báo cáo kê khai công trình, hạch
toán công tình, khẩu hao và bảo i công trình;
- Điều chuyển, cho thuê, chuyển nhượng, thanh lý công tình
Chương 3: Quan lý
khá nhau
sử dụng và khai thác công trình được đầu tư từ nhiễu nguồn vốn
~ Quan lý, sử dụng và khai thác công trình được đầu tư từ nhiều nguồn.
~ Khấu hao công trình được đầu tư từ nhiều nguồn vin;
~ Quin lý, sử dụng số tiền thu được tử xử lý và khai thie công nh được đẫu tư từ
nhiều nguồn vẫn
1.4.2 Các mô hình quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn
Trong lĩnh vue cắp nước nông thôn, trên phạm vi cả nước tổn tại nhiễu mô hình quản
lý khai thác hệ thông cỉ
trình bao gd
nước tập trung khác nhau Cụ thể, các mô hình quản lý công
~ Mé hình cộng đằng quản lý: áp dung cho những công tnh có quy mô công suỗ
rit nhỏ (<S0m3/ngay đêm) và nhỏ (từ 50-300m3/ngay đêm) với phạm vi cấp nước cho một xóm (đồng bằng), bản (miễn núi) và thường áp dụng cho công trình cấp
1
Trang 32nước tự chảy ở miễn núi, vùng đồng bằng dân cư phân tin theo từng cụm nhỏ:
~ Mô hình tư nhân quản lý: thường áp dụng cho những công trình có quy mô công,
sult rt nhỏ (<S0m3/ngiy đêm) và nhỏ (từ 50.300m3/ngày đêm);
+ Mô hình Hop tác xã quản lý: thường áp dụng cho những công trình có quy mô công.
nhỏ (từ 50-300m3/ngày đêm) và trung bình (300-500m3/ngay đêm) với phạm vi
cấp nước cho một thôn, liên thôn hoặc xã:
+ Mô hình doanh nghiệp tư nhân: thường ấp dụng cho những công trình có quy môi công suất trung bình (tử 300-500m3/ngiy đêm) với phạm vi cắp nước cho một thôn, liên thôn,
= Mô hình Trang tâm Nước sinh hoạt và VSMTNT tinh quản lý: thường áp dụng cho những công trình có quy mô công suất trung bình (từ 300-500m3/ngày đêm) và lớn(E500m3/ngày đêm) vớ phạm vi cấp nước cho lên thôn, liên bản, xã và liên xã:
~ Mô hình UBND xã quan lý: thường áp dụng cho những công trình có quy mô công xuất nhỏ (tử 50-300m3/ngay đêm) và trung bình (từ 300-500m3/ngày đêm) với phạm.
vi cắp nước cho một thôn, liên thôn hoặc xã.
~ Mô hình Ban quản lý: thường áp dụng cho những công tinh có quy mô công suất
trung bình (ừ 300-500m3/ngày đêm) và lớn (›500mä/ngày đêm) với phạm vi cấp
nước cho một thôn, liên thôn, xã
Tuy nhi „ theo Thông tư 54/2013/TT-BTC quy định về việc quản lý, sử dụng và khai
thác công tình cấp nước ch nông thôn tập trong do Bộ Tài chính ban hành ngày4/5/2013, các mô hình quản lý, khai thác vận hành công tình cấp nước nông thôn
được quy định bao gồm 3 loại cơ bán
~ Đơn vị sự nghiệp công lập (gồm: Tring tâm nước sinh hoạt và VSMTNT, Ban quản
ý nước sạch, đơn vị sự nghiệp công lập khác).
~ Doanh nghiệp (gồm: công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần công ty hợp
danh, doanh nghiệp tư nhân).
Trang 33UBND xã, phường, thị trấn (gọi tắt là UBND xã).
+ Sơ lược về 2 mô hình tổ chức quản lý hiệu quả được khuyến khích áp đụng cho
các công trình cấp nước nông thôn tập rung:
i) Ma hình dom vị sự nghiệp công lập có uc
~ Thể chế: hoạt động theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính
phủ về đơn vị sự nghiệp Nhà nước có thu;
~ Tài sim: thuộc sở hữu Nhà nước vì đều hình thành từ Ngân sich Nha nước hoặc có
nguồn gốc từ Ngân sách được giao cho đơn vị sự nghiệp quản lý, sử dụng;
Mô hình sự nghiệp có thu phổ biển nhất: Trung tâm Nước sinh hoạt và VSMTNT, Bạn
quản lý công trình nước sạch trong đó, Trung tâm đồng vai ud là đại diện chủ sở hữu và đơn vị trực tiếp quản lý vận hành Theo mô hình nay, Trung tâm thường thành lập tổ/nhóm trực tiếp quản lý và vận hành từng công trình
Mô hình này đã được minh chứng là hoạt động tốt ở nhiễu địa phương như ở Bắc
Ninh, Bà Rịa- Vũng Tàu,
hành sẽ
vùng thuận lợi và vùng khó khăn.
Bình Thuận, Bến Tre, Bạc Liêu, Vĩnh Long Quy mô vận
cải thiện hiệu quả vì khả năng bù chéo giữa công trình lớn và nhỏ, giữa
Mô hình sự nghiệp có thu khi đủ điều kiện có thể chuyển đổi thành mô hình doanh
nghiệp, cụ thể là công ty cổ phần, khi đỏ Nhà nước sẽ bán toàn bộ hoặc một phn vốn
cho các cổ đông.
li) _ Mô hình doanh nghiệp.
- Th ch hạt động theo Luật doanh nghiệp Mô hình doanh nghiệp có thể là công ty nhà nước, ing ty cổ phan, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty tư nhân Đây là.
loại Hình doanh nghiệp có sin phẩm công Ích, cic chỉ phí đầu vào tho thị trườngnhưng đầu ra có sự can thiệp của chính quyền cắptỉnh
- Tài sản: theo nguồn gốc hình thành, tài sản của doanh nghiệp quản lý có thể thuộc
sở hữu Nhà nước, sở hữu tư nhân hoặc sở hữu của các cổ đông,
Trang 34Mô hình này được chứng mình là có hiệu quả ở những khu vực nông thôn tập trung đông dân cư và có tha nhập khá Công trinh có xu hướng bén vững về mặt tài chính
mà có thể không cần tối tro cắp từ ngân sich Nhà nước Tuy nhién, mô hình nàykhông phù hợp với các hệ thong quy mô nhô ở vũng sân, vũng xa
Mô hình quản lý này xu hướng đảm bảo sự hài lòng của khách hang vì động lực kinh
doanh gắn kết với việc thu hút thêm khách hàng và khách hing sử dụng thêm nhiễu
nước Vì vậy, cơ quan quản lý phải phê duyệt mức giá và giám sát hiệu quả hoạt động
chuẩn địch vụ.
Doanh nghiệp không nhiệt tinh đầu tư và quản lý vận hành các công tình cắp nước taptrung nông thôn có quy mô nhỏ, những vùng kinh tế khó khăn, đời sống và thu nhập.thấp vì rủi ro cao và khó đảm bảo cho tai sản xuất Dé gii quyết vướng mắc này, có
thể xem xét 2 mô hình doanh nghiệp quản lý vận hành sau đây:
~ Doanh nghiệp đầu tư xây đựng và vận hành:
Thực hiện Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg; tong đó, doanh nghiệp được hỗ trợ đầu
tư từ ngân sách Nhà nước theo mức hỗ trợ quy định Khi đó tải sản của doanh nghiệp.
sẽ là công - phối hợp Quá tình quản lý vận hành, doanh nghiệp cần tính toán giáthành theo nguyên tắc tính đúng, tính đủ các chỉ phí hợp lý trình cắp có thắm quyền.phê duyệt Trong trường hợp giá bán thấp hơn giá thinh ngân sich phải cấp bồ theo
quy định
= Nhà nước đầu tư xây dựng, doanh nghiệp quân lý vận hành: the Binh thứ này
Nhà nước đầu tư xây dựng công trình, giao doanh nghiệp quản lý, vận hành theo
phương thức đầu thầu, đặt hàng Cơ chế tà chính trong hoạt động được th hiện tronghop đồng giữa cơ quan Nhà nước có thắm quyển và doanhnghiệp,
14.3 Những kết quả đạt được trong công tác quản lý khai thác hệ thống cấp mước
sạch nông thôn ở mước ta
Tính ới cuối năm 2015, Chương trình Mục tiêu quốc gia Nước sạch và VSMTNT giai
đoạn 3 (2012:2015) đã đạt được kết quả khả quan về độ bao phố cấp nước nông
thôn so với mục tiêu để ra (85% dân số nông thôn được sử dụng nước hợp vệ
20
Trang 35sinh) Tuy nhiên, tỷ lệ người din nông thôn được sử đụng nước sạch đạt quy chuẩn quốc gia từ các công trình cắp nước tập trung còn thấp (45%) Mức độ tiếp sân của người din vẫn có sự chênh lệch lớn giữa các vùng, miỄn, đặc biệt à khu
vực miễn núi với khu vực đồng bằng Hiệu quá bền ving trong công tác quản lý
nhất là tại các tỉnh mid vận hành công trình cấp nước ở nhiều nơi còn hạn chế,
núi, gây dư luận và bức xúc trong xã hội
Tại một số tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, nhiều công trình cấp nước sạch
nông thôn xây dựng theo Chương tình 134, 135 gần đây bị hỏng, nguyên nhân là do
phân cấp quản lý sử dụng không chặt chẽ, nhiều công trình hư hỏng nhưng không
được kịp thời sửa chữa Ngoài ra, thu nhập của người dân nông thôn ở các vùng này.
còn thấp và không đồng đều, do vậy nguồn thu phí sử dụng nước sạch không cao,
hong có đủ kinh phí để vận hành, bảo dưỡng công trình một cách diy đủ và hiệu quả
“Theo báo cáo của Trung tâm quốc gia Nước sạch và VSMTNT, tính ii thời điểm cuối
năm 2014, cả nước có khoảng 15.093 công tình CNT với các quy mô và mô hình quản lý khác nhau Ngày càng có nhiều công tình được quản lý bởi các mô hình tổ
chức quản lý hiệu qua tại nhiễu địa phương (như các dom vị sự nghiệp só thu, doanh:
nghiệp)
Ngoài những hệ théng cấp nước sinh hoạt cho người dân thuộc khối sự nghiệp có thu
(chủ yếu là Trung tâm Nước sạch và VSMTNT các tỉnh) quản lý hoạt động tương đối
hi quá, còn xuất hiện nhiễu mô hình tốt của tư nhân tham gia cung cấp nước sạch
nông thôn đã xuất hiện ở một số tỉnh như Đằng Tháp, Tiên Giang, Long An, Hà Nam,Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương Ước tính cả nước hiện có khoảng 500 hệ thốngcắp nước nông thôn do khu vực tư nhân đầu tư, cắp nước cho hơn 500 nghìn ngườidan, Số lượng, quy mô, vốn đầu tư các dự án và quản lý khai thác công trình cắp nước
sạch nông thôn của khu vực tư nhân ngày cảng lớn như tai tinh Bắc Ninh, Hà Nam, Thái Bình, Tiên Giang
1-5 Những nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý khai thác hệ thống cắp nước
sạch nông thôn
151 Ạ sang nhân tỗ chủ quan
2I
Trang 36Nhân tổ đầu tiên ảnh hưởng tới chất lượng công tác quản lý khai thác hệ thống cắp
nước có thể kể tới là iệc lựa chọn mô hình quản lý công tinh ep nước sau đầu tư.
Việc lựa chọn mô hình quản lý sau đầu tr phủ hợp đồng vai trỏ hết site quan trọng:
chính tổ chức bộ máy và nhân sự phir hợp là y tổ then chốt đối với sự dny tì và phát
triển của các hệ thống cắp nước, Yếu tổ này sẽ đảm bảo các công trình được quản lý,khai thác, vận hành bài bản và đảm bảo công tác duy tu, bảo dưỡng và phát triển bin
vũng công trình.
Bên cạnh việc lựa chọn được mô hình quản lý sau đầu tư phủ hop thi trước đó, côngtắc khảo s thiết kế và xây đựng công tình cần được tiền hành thận trọng, đảm bio
sự ph hợp của hoạt động đầu tư xây dựng công trình Chủ đầu tư hoặc đơn vị được
phân giao quản lý đầu tư cin tiễn bành khảo st nhu cầu ding nước của người dân,
cộng đồng và sau đó lên phương án thiết kế phù hợp với nhu cầu (hiện tại và tương
lai) Trong quá tình thiết kế và xây dựng, Chủ đầu tư edn đám bảo công tác theo doi,
giám sắt qua lý chất lượng xây dung các hạng mục chính và chất lượng lắp đặt cáchop phần đường ống phân phối và chuyền tải, hệ thống điện Đồng thời, thực tế cho
thấy nếu có được sự tham gia giám sát của cộng đồng và người dn hưởng lợi thì chất
lượng công trình sẽ được đảm bảo và việc quản lý công trình sau này sẽ thuận lợi do
có được sự đồng thuận của người hườnglợi
Trong lĩnh vực cấp nước nông thôn, yếu tổ giá nước đóng vai trò rit quan trọng vì các
công trình đều phục vụ cho người din nông thôn, thậm chí là ở vùng sâu vùng xa, với thu nhập không cao Hiện tại, giá nước do UBND tỉnh ban hảnh đối với từng khu Yựe/công trình đựa vào khung giá nước do Bộ Tải chính quy định Việc đảm bảo tính
đúng, tinh đủ các chỉ phí cầu thành giá nước sẽ góp phần quan trọng vào việc đảm biodoanh thu bù dip được các chỉ phí vận hành, bảo dưỡng và có lãi phục vụ đầu tư vàphát triển về dài hạn Trong trường hợp UBND tinh muốn dim bao vẫn đề an sinh xã
hội thì cần phải có chính sách bù giá rở rằng và đầy đủ để công tình có thể phát huy
hiệu quả phục vụ.
Trong quá trình quản lý và khai thé van hành công trình, công tác Thông tin - Giáo
đục - Truyền thông cộng đồng và người dân về vai trò và tim quan trọng của nướcsạch sẽ g6p phẫn đảm bảo tỷ lệ ding nước cao, ạo nguồn thu ổn định phục vụ cho
2
Trang 37việc vận hành, bảo dưỡng va phát triển dich vụ cắp nước,
1.5.2 Những nhân tổ khách quan
Ngoài những yếu tổ chủ quan nêu trên, chất lượng công tác quản lý kha thác vận hành
hệ thống cấp nước sạch nông thôn còn bj tác động bởi một số yếu tổ khách quan nhưđiều kiện tự nhiên bắt lợi (bảo lũ, sat lở đất ), sự quan tâm chi đạo và hỗ trợ của cáccắp chính quyén, ý thức bảo vệ công tình của người dân
Những năm gin diy nhiề hiện tượng thi ết cực đoan, lũ ng, lũ quết ây ra vớ tin
suit ao hom, dẫn đến nhiễu hơ hong của công tình, nhất là dp ngăn nước, tuyển ông
Khi di qua các khe suỗi Các công tình tự chảy xây dựng vùng miễn núi với địa hình
phức tạp, tuyến ống dai đi qua nt khe suối, núi đá xa khu dân cư gây khó khăntrong công tác bảo quản, trồng coi Nhiễu công tình sử dụng các loại ống nhựa PVC
4 vỡ, hư hong, đập bể khi va dip, hoặc quá trình thi công, đào bởi làm đứt gay dẫn
tý thất thoát nước cao, giảm hiệu quả cia côngtình
Việc sụt giảm nguồn nước cũng có nguy cơ tắc động tiêu cực tới công tác quản lý khai
thác công tình cấp nước tap trung ở khu vực nông thôn, Các công tình cắp nước tựchiy sử dụng nguồn nước mặt, trong khi đồ nguồn nước mặt ngày càng suy giảm cạn
ig, chất lượng kém, nhưng nhu edu sử dụng ngày càng cao nên dẫn đến nhiễu côngtrình không đủ nguồn nước cung cắp hoặc chỉ đủ cho một vài cụm dân cư giảm hiệu
«qué đầu tự của công trình
Sự quan tâm, chỉ đạo và hỖ trợ cia cấp chính quyền co sở nơi có công trinh cắp nước,
cũng có vai trò tích cực đối với việc duy trì và phát triển bền vững dich vụ cấp nước
nông thôn Nếu có được sự quan tâm hỗ trợ thì công tác đầu tr xây dựng công tình
hy động sự tham gia đồng gốp của người hưởng lại, và quản lý vận hành công nh
sẽ đạt kết quả tốt Ngược lại, nếu thiểu sự quan tâm và vào cuộc của chính quyền sẽ
yy nhiều khó khăn cho Chủ đầu tư trong quá trình xây dựng cũng như đơn vị quản lý khai thác công trình sau đầu tư,
Bên cạnh đó, công tác truyền thing, vận động nu không được chú trong xẽ dẫn tới
những ti động tiêu cục đối với chất lượng hoạt động quản lý, vận hành công tình
23
Trang 38không tạo được ý thúc, trách nhiệm người sử dụng cộng đồng hưởng loi đối với trách
nhiệm bảo vệ công trình, nghĩa vụ đóng góp, chỉ trả tiễn sử dụng nước trong quá tinh,
sử dụng công trình.
1.6 Những bài học kinh nghiệm về quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch
nông thôn.
Kinh nghiệm thực hiện công tác đầu tư và quản lý vận hành các hệ thing cấp nước
sinh hoạt nông thôn cho thầy trước tiên các địa phương edn làm tốt công tác quy hoạch
các công tinh cắp nước, không để đầu tự phác Không chỉ chứ trọng xây dựng mới,
mà phải quản lý, bảo dưỡng tốt các công tinh cấp nước đã được xây dụng, trong đồ
cần quy định rõ thôi gian, tình tự và các nội dung bảo tỉ, bảo đường, sửa chữa vàthay thé các công tình, hết bị
‘Sau 3 giai đoạn thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia Nước sạch và VỆ sinh môi
trưởng nông thôn (từ 1999-2015), thực ngân sách
‘mdi tỉnh trung bình chỉ được khoảng 20-30 tỷ đồng Do vậy, để đạt được diy đủ các
mục tiêu cấp nước cho người din nông thôn đề ra các địa phương phải nỗ lực tăngcường công tác xã hội hóa hoat động đầu tr và quân lý, Khai thác các hệ thống cấp
nước nông thôn Các tỉnh không thể trông chờ kinh phí của TW rớt xuống ồi mới tiển Khai dự án hoạt động cấp nước mà phi chủ động thu hút, huy động được các hành phẩn kinh tế và người dân cùng tham gia.
inh giá công tác đầu tu va quân lý vận hành các bệ thống cấp nước nông thôn của Bộ
Nong nghiệp và PTNT cũng cho thấy các tinh, thành cần tiến hành lồng ghép các
chương trình và dự án cắp nước sinh hoạt khác tại địa phương Đồng thời, cần ưu tiêncho việc nâng cấp, vận hành có hiệu qua những công trình nước sạch đã được xây
dựng tại địa phương, Để quản lý vận hành công trình hiệu qua, in chú ý tới việc lựa
chọn mô hình quản ý, vận hành các công trình sau đầu tư phủ hợp, đây là yếu tổ quy
định sự hoại động bên ving của công trình
Ben cạnh đó, các địa phương cũng cin rà soát lại chất lượng công trình, công trình nào
bị hư hỏng mà người dân thật sự có nhu cd thì phải tìm moi biện pháp khắc phục.
Cần xã hội hóa đầu tư, kêu gợi nguồn vén đầu tr ừ các doanh nghiệp tư nhân Hiện
4
Trang 39doanh nghiệp tơ nhân diu tư vio các công tỉnh cấp nước sạch lập trung nông thôn còn hạn chế do bởi năng lự ti chính yến Do vay, en cãi hiện cơ ch, chính sich để khuyi khích áp dụng mô hình hợp tác công - tư, khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân có năng lực đầu tư vào các công trình CNTT nông thôn.
Do vậy, để thu hút nhiều doanh nghiệp tư nhân tham gia, sin có hành lang pháp lý cụ
c nông thôn Lim cơ sở pháp lý.
thể hơn về hop tác công - tư (PPP) cho linh vực cổ
để hướng dẫn, thúc diy sự tham gia của khu vực tư nhân trong lĩnh vực nước sạch
nông thôn Uu tiên nguồn vốn (bao gém cả ODA), đối ứng cho các dự ấn đầu tư côngsw,phục hồi và nâng cắp các hệ thẳng cắp nước tip trung đã được xây dựng
Sau cùng, xé từ góc độ th trường trong tương li, hoại động cung cấp nước nh hoạiông thôn cũng cin chuyển từ phương thức phục vụ sang dịch vụ Hoạt động cấp nước
nông thôn nên được dẫn chuyển cho các đơn vị chuyên nghiệp thực hiện, từng bước xã
hội hóa công tác cắp nước sạch cho người dân sinh sống ở khu vực nông thôn
1.7, Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
‘Theo tim hiểu của tác giả, đã có một số để tài, công trình nghiên cứu, bai bio để cập tới việc tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn Một
số tài liệu cơ bản có liên quan bao gồm:
i) Dinh giá hiện trang cấp nước nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long và dé
xuất giải pháp phát triển Tác gia: Đoàn Thu Hà (Trường Đại học Thủy lợi) ~ Tap chí
Khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường (số 43: tháng 12/2013)
Bài báo tập trung vào việc đánh giá hiện trạng cấp nước nông thôn thông qua chỉ tiêu
chất lượng nước, đánh giá chất lượng công trình, quá trình đầu tư phát triển cấp nước
và tình hình tổ chức quản lý công tinh ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long Dang
thời, tác giả cũng đã nêu một số giải pháp vé chính sách và tổ chức để cải thiện công
tác tổ chức, quản lý khai thác công trình tại khu vực này
ii) Luận văn thạc sĩ “Đánh giá hiệ trạng quản lý, sử dung các công tinh cắp nước tập trung ti huyền Binh Lục, tỉnh Hà Nam” Tác giả: Nguyễn Thị Thoa, Học viện
[Nong nghiệp Việt Nam (2015)
25
Trang 40Nội dung chính của luận văn này trung vào việc đánh giá hiện trạng công tác quản
lý, sử dung các công trình cắp nước tập trung tại 01 huyện (huyện Bình Lục) của tỉnh
Hà Nam và đưa ra một số để xuất v8 quy tinh quân lý các hệ thông cắp nước tập trung
của huyện này.
iii) Đề tài Luận án Tiến sĩ kinh tễ: *Nghiên cứu hình thức quan lý dựa vào cộng đồng.các công tinh cấp nước tập rung nông thôn Việt Nam” Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Hương, Trường Kinh tế quốc dan (2010)
"ĐỀ ti tip trừng vào việc tim hiểu, đánh giá thực trạng và để xuất cho một trong các
mô hình quản lý công tình cắp nước tập trang nông thôn, đồ là mô hình quản lý dựa
vào công đồng Day là mô hình quản lý các công trình cắp nước tập trung có quy mô.
tất nhỏ (<50m3/ngiy đêm) và nhỏ (ti 50-300mâ/ngày đêm), thường được ấp dụng chocông trình cấp nước tự chảy ở miền núi, ving đồng bing dân cư phân tin theo từngcum nhỏ Sau khi đảnh gi thực trang chung, tác giả đã đi tới một số kết luận và giải
pháp vé chính sách và tổ chức quan lý vận hành công trình nhằm nâng cao hiệu quả quản lý công trình CNTT nông thôn.