Tình hình nghiên cứu Theo đó pháp luật về đất đai là một lĩnh vực rộng lớn và được rất nhiềunhà nghiên cứu pháp luật nghiên cứu quan tâm, tuy nhiên đối với vấn đề phápluật về khai thác v
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
LÊ THANH DUY
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Hà Nội - 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
LÊ THANH DUY
Chuyên ngành: Luật kinh té
Mã số : 838 01 01 05
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Quang
Hà Nội — 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, với
sự hướng dẫn khoa học của pgs.ts Vũ Quang Các kết quả nghiên cứu nêu trongluận văn chưa được công bố trong bat kỳ công trình nào khác Các tài liệu vàtrích dẫn trong luận văn đảm bảo tính chính xác, có nguồn gốc, tin cậy và trungthực Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụtai chính theo quy định của trường Đại học luật- Đại học quốc gia Hà nội Vậytôi viết lời cam đoan này đề nghị trường Đại học luật - Đại học Quốc gia Hànội xem xét dé tôi có thé bảo vệ luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày — tháng 12 năm 2023
Người cam đoan
Lê Thanh Duy
Trang 4DANH MỤC TU VIET TAT
UBND_ : Ủy ban nhân dân
LDD : Luật Dat dai
TNHH © : Trách nhiệm hữu hạn
TP : Thành phố
il
Trang 5MỤC LỤC
Trang phụ bìa Trang
LOT CAM ĐOAN 5-55 s2 1111211211211 211 1111211211011 111k i DANH MUC TU VIET TẮTT 22 2+S<+EE+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkerkerree ii DANH MỤC BANG BIBU 0 0 ccccccccccsccscsscssessessescesessesscsssstsstsaessesestsatsseaees viPHAN MO ĐẦU ¿2-2-5 SE2E SE E9 1211215211121121121111 11111111111 |CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE ĐẤT NGHĨA TRANG VÀ NGHĨA DIA
VÀ PHÁP LUAT VE KHAI THÁC VÀ SỬ DUNG DAT NGHĨA TRANG
VÀ NGHĨA ĐỊA 2-52 S5SS2E22E121121121121111211211211211 11111111 re 91.1 Những van dé chung về đất nghĩa trang va nghĩa địa - 91.1.1 Khái niệm về đất nghĩa trang va nghĩa địa -c5+ 55552 91.1.2 Vai trò của đất nghĩa trang và nghĩa địa - 2 scscssrxersees lãi1.1.3 Van đề khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa 121.2 Pháp luật về khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa 141.2.1 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật đối với việc khai thác và sử dụng đất nghĩa
0501 8š134iï780ìi 8 14
1.2.2 Nguyên tắc pháp luật đối với khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và
NANA a oe 5AâAA 16
1.2.3 Những nội dung chủ yếu của pháp luật về khai thác sử dung đất nghĩa
trang Va Nghia ]a - - - - -c c + 11111 TT nh TH gu TH HT nh ng nệt 17
1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và
NGI a Gia eee 18
1.3.1 Những yếu tố chủ quand ccecccccccccssessessessesssssssssessessessessessessusssesseeseeseesess 181.3.2 Yếu tố khách quan :- ¿5£ ©+£+E£+EE+EE+EEEEEEEEEEEEE1221221221 211cc 20Kết luận chương 1 - 2 2S +E+EE£EE+EE+E£EEEEEEEEEE121221 217111121 xe 22
CHƯƠNG 2 THUC TRANG PHAP LUAT VE KHAI THÁC VA SỬ
DUNG DAT NGHIA TRANG VA NGHIA DIA VA THUC TIEN THI
HANH Ở VIET NAM HIEN NAY oo cscccscscsssessseessessessessssesssesssesssessseen 23
11
Trang 62.1 Thực trạng các quy định pháp luật về khai thác và sử dụng đất nghĩa trang
NGA 1a oo aad 31
2.1.5 Chế độ tài chính về khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa 342.1.6 Giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm trong lĩnh vực đất nghĩa trang và
NIA Gia oes 35
2.2 Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật và tình hình về khai thác và sửdung đất nghĩa trang và nghĩa địa Việt Nam hiện nay -2-s2- 41 2.2.1 Tình hình về khai thác va sử dung đất nghĩa trang va nghĩa địa hiện nay
O Vist Nam 0 41
2.2.2 Thực tiễn về thực hiện pháp luật về khai thác và sử dung đất nghĩa trang
và nghĩa địa ở Việt Nam hiện nayy - - c6 5c S1 E + E+vESereeersrerereerre 45
2.3 Một số đánh giá, nhận xét đối với thực trạng các quy định và vấn đề thựchiện pháp luật về đất nghĩa trang và nghĩa dia ở nước ta hiện nay 552.3.1 Những kết quả dat đưƯỢC ¿- 2 2S 2121211111211 11 11 xe 552.3.2 Một số tồn tại, yếu kém, vướng IHẶC St StS SE EEEESEEEEEErErrerkreee 562.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại, vướng mắc, bat cập trong các quy định
và trong thực tiễn thực hiện - - - - kk+E*ESESEEEEEkEEEESkSEEEEEEEEEEkrkrkrkrkerrke 57
Kết luận chương 2 ¿22 2SE2EE E2 E1 2112112112111 11111111 xe 61
CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN PHAP LUẬT VE KHAI THÁC VÀ SU
DUNG DAT NGHĨA TRANG VÀ NGHĨA DIA VÀ GIẢI PHÁP NHẰM
NĂNG CAO HIỆU QUÁ VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG ĐÁT NGHĨA
TRANG VÀ NGHĨA ĐỊA - - 2-2 + E 2121111111211 11 1111 62
iv
Trang 73.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về khai thác và sử dụng đất nghĩa
trang Va ( 146 ïNv 0n ảộ3544É43 62
3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật về khai thác và sử dụng đất nghĩa trang,
NIA 0-0 63
3.3 Kiến nghị hoàn thiện - 22 2 2+SE+EE+EE£EE£EEEEEEEEEEEE2E12E1E1 2E crkerkee 64
3.3 Giải pháp hoàn thiỆn 6 6 6 E1 1 91 tt vn ng ng ni 68
KẾT LUẬN ¿5252 +SE2EESEESEEEEEE2E2112112112112111111.21121111 21111 xe 73
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHÁO - 2: 222xz2xe+cvzze: 75
Trang 8DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1 Cơ cau tỉ lệ các loại đất trong nhóm đất phi nông nghiệp ở Việt Namtính đến ngày 31/12/2021 - -¿-©2¿©+©+++Ek£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkkrrkerkrrrei 41 Bang 2.2 Co cau dién tich dat nghia trang va nghia dia theo cac ving dia ly, tunhiên - kinh tế tính đến ngày 31/12/2021 -¿- 2+ ©5¿++£s++£x+xszred 42Bảng 2.3 Hiện trạng sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa phân theo đối tượng
sử dụng tính đến NAY 31/12/2021 ST ưdỶẳÝ - 42
VI
Trang 9PHAN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Từ xưa đến nay, hoạt động tâm linh mai táng người đã khuất sau khi đãmat là một hoạt động tâm linh tôn tai từ rất lâu đời ở nước ta, hình thành nênmột nét văn hóa tâm linh rất được nhiều người quan tâm Đặc biệt trong tìnhhình kinh tế thị trường ngày càng phát triển, đời sống về mặt vật chất và tinhthần của người dân ngay càng được nâng cao thì van dé về mai táng và chôncat người thân sau khi đã mat ngày càng được quan tâm bởi một phan xuất phát
từ câu thành ngữ “Phú quý sinh lễ nghĩa”
Tuy nhiên, từ xa xưa đến nay thì vấn đề mai táng người đã khuất thường
được thực hiện dưới hình thức tự phát, nhỏ lẻ ở các khu vực theo chỉ định của
các khu vực dân cư chưa có quy hoạch cụ thé làm phát sinh rất nhiều vấn đề vềviệc quản lý sử dụng đất, ô nhiễm môi trường và hàng loạt vấn đề phát sinhkhác Đặc biệt, hiện nay van dé này ngày càng trở nên bức xúc, và tồn tại nhiềubat cập Trong khi LĐĐ qua các thời kỳ cũng như các văn bản pháp luật liênquan điều chỉnh rất chung chung, chưa có quy định cụ thé, dẫn đến tình trạng việc khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa chưa được thống nhất trong quản lý và sử dụng Trên cơ sở pháp luật về quản lý sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa còn lỏng lẻo và chưa quy định cụ thê dẫn đến thực trạng hiện nay có rất nhiều bat cập trong công tác quản lý và sử dụng Như tình trạng sửdụng đất nghĩa trang và nghĩa địa tràn lan, không có quy hoạch, manh mún gâylãng phí tài nguyên đất mặt khác còn gây ảnh hưởng xấu đến cảnh quan môitrường và mỹ quan chung Nhiều trường hợp còn lợi dụng sự long lẻo trongquan lý và quy định pháp luật dé thực hiện hành vi vi phạm nhằm trục lợi vàgây nhiều hệ lụy phát sinh.
Ngoài ra, theo các nghiên cứu của tô chức Liên Hiệp quốc thế giới và báocáo của Bộ Lao động thương binh xã hội năm 2019 thì Việt Nam là quốc gia
Trang 10đang có tốc độ già hóa dân số cao nhất thé giới Điều đó có nghĩa trong tươnglai gần tỷ lệ tử vong sẽ rất cao, nhu cầu về việc sử dụng đất nghĩa trang và nghĩadia cũng đồng thời tăng trong khi quỹ đất sử dụng thì lại dan thu hẹp do pháttriển kinh tế và đô thị hóa cao Trước thực trạng trên có thê thấy cần có những
quy định chặt chẽ tạo nên khung khổ pháp lý hoàn chỉnh trong công tác quản
lý việc khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa nhằm đảm bảo sử dụng hiệu quả tài nguyên đất nói riêng và đảm bảo phát triển kinh tế xã hội bền vững nói chung là rat cần thiết Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp iuật về khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa dia” làm đề tài luận văn tốt nghiệpcủa mình Đề tài này không những đáp ứng được tính thiết thực với đời sống xãhội hiện nay, mà còn đáp ứng được xu thé phát triển chung của đất nước
2 Tình hình nghiên cứu
Theo đó pháp luật về đất đai là một lĩnh vực rộng lớn và được rất nhiềunhà nghiên cứu pháp luật nghiên cứu quan tâm, tuy nhiên đối với vấn đề phápluật về khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa tại Việt Nam thì hiện nay vẫn là một vấn đề pháp lý ít được quan tâm, tuy nhiên vẫn có một số côngtrình nghiên cứu về van đề trên, có thé kế đến một số công trình như sau:
Sách chuyên khảo “Pháp luật về đất nghĩa trang và nghĩa địa và thực tiễn thi hành ” của PG.TS Doãn Hồng Nhung và Th.s Trần Ngọc Trúc Quỳnh, NxbXây Dựng Day là một cuốn sách hay, thực hiện di sâu nghiên cơ sở lý luận vềnhận thức và thực hiện pháp LĐĐ trong công tác quản lý sử dụng đất nghĩatrang và nghĩa địa địa ở nước ta Tác giả đã cung cấp cho người đọc được mộtcái nhìn tổng quan về các khái niệm, các quy định pháp luật liên quan, thực tiễnthi hành và đưa ra các giải pháp, định hướng hoàn thiện đối với công tác quản
lý sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Luận văn thạc sĩ của tác giả Bùi Hồng Quyên (2019), Trường Đại học luật
Hà Nội “Pháp luật về đất nghĩa trang và nghĩa địa và thực tiên thi hành tạitỉnh Nam Định ” Công trình này, tác giả đã nghiên cứu một cách hệ thống tổng
2
Trang 11quát và toàn diện cơ sở lý luận và thực tiễn pháp luật về đất nghĩa trang vànghĩa địa Bên cạnh đó, tác giả cũng tìm hiểu về cơ chế thực thi, thực tiễn thihành pháp luật về đất nghĩa trang và nghĩa địa trong thực tế dé tìm ra nguyên
nhân của những bat cập, vướng mắc tại tỉnh Nam Định Trên cơ sở đó, tác giả
đã đề xuất những kiến nghị và giải pháp nhằm góp phan hoàn thiện các quy định của pháp luật, nâng cao hiệu quả tổ chức, thực thi pháp luật về quản lý sửdụng đất nghĩa trang và nghĩa địa tại Việt Nam
Luận văn thạc sĩ luật kinh tế của tác giả Trần Ngọc Trúc Quỳnh (2020),trường Đại học luật Hà Nội với đề tài “Pháp luật về đất nghĩa trang và nghĩađịa và thực tiễn thi hành tại tinh Phú Thọ” Với công trình này tác giả đã tậptrung phân tích, làm rõ khái niệm, đặc điểm; phân tích làm rõ hơn chủ thé, nộidung của pháp luật về đất nghĩa trang và nghĩa địa theo quy định của pháp luậthiện hành Tiến hành đi sâu phân tích, đánh gia một cách toàn diện thực tiễn thi hành pháp luật về quản lý và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa địa bàn tỉnh Phú Thọ về những mặt đạt được và hạn chế bất cập từ đó đưa ra được định hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện các quy định củapháp luật về đất nghĩa trang và nghĩa địa
Luận văn thạc sĩ của tác giả Phạm Phương Nhung (2016) trường đại học
Nông lâm Huế, “Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang vànghĩa địa TP Huế”, Với công trình này thì ngoài nghiên cứu đánh giá tổng quátcác yêu tố tác động đến quản lý sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa thì tác giả
đã tiền hành nghiên cứu về mặt lý luận của pháp luật quản lý sử dụng đất nghĩatrang và nghĩa địa và thực tiễn thi hành tại TP Huế nhằm tìm ra được những ưuđiểm, hạn chế còn tồn tài, vướng mắc trong quá trình thực thi pháp luật và đềxuất các định hướng và giải pháp nhằm nâng cao công tác quan lý sử dụng đấtnghĩa trang và nghĩa dia ở Việt Nam nói chung và ở địa bàn TP Huế nói riêng
Ngoài ra liên quan đến đề tài luận văn còn có một số công trình nghiêncứu đăng trên các bài báo, tạp chí, như bài viết của tác giả PGS.Ts Doãn Hồng
Trang 12Nhung và Th.s Tran Ngọc Trúc Quynh (2020) với đề tài “Quản lý dat nghĩa
trang và nghĩa địa — Thực trạng và giải pháp ” đăng trên Tạp chí Công Thương,
số 27/11 2020.ISN:0806-7756 Bài viết của tác gia Vũ Thi Ngọc Hiền (2010)với chủ đề “Đánh giá thực trạng và dé xuất các giải pháp quản lý, sử dụng đất
nghĩa trang và nghĩa địa trên địa bàn TP Hà Nội” Chuyên khảo nghiên cứu
chuyên sâu khoa học, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia
Hà Nội Hay bài viết của tác giả Nguyễn Hữu Ngữ, Nguyễn Thành Quốc (2014)
đề tài “Đánh giá thực trạng sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa tại TP Huế”đăng trên tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, cũng là những công trình
để tác giả có thê tham khảo, học hỏi nhằm làm phong phú thêm cho đề tài luậnvăn của mình.
Những công trình nghiên cứu khoa học trên đều là những công sức và tâmhuyết của những tác giả về pháp luật quản lý sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa ở Việt Nam Nhìn chung tat ca các công trình nghiên cứu trên đều thé hiện
những đặc trưng riêng của mỗi công trình Mỗi công trình nghiên cứu có những
góc độ riêng phản ánh thực trạng pháp luật về quản lý sử dụng đất nghĩa trang
và nghĩa địa tại Việt Nam nói chung và tại một số địa phương nói riêng Cáccông trình trên đã giúp cho tác giả có được cái nhìn tổng quan về mặt lý luận,thực trạng pháp luật và định hướng hoàn thiện về đất nghĩa trang và nghĩa địatại Việt Nam, làm cơ sở khoa học, mang tính chất tham khảo, định hướng détác giả có thé học hỏi, kế thừa dé vận dụng vào quá trình nghiên cứu của mình.Trên tinh thần đó, tác giả tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu hơn nhằm phân tích,đánh giá thực trạng của pháp luật về các quy định pháp luật về khai thác và sửdụng đất nghĩa trang và nghĩa địa trên phạm vi cả nước thông qua các sé liệuthống kê mới nhất Kết hợp với việc kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đây
về việc đề xuất các định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định củapháp luật về khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa tại Việt Nam
Trang 133 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứuNhìn chung pháp luật về khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa
hiện nay vẫn chưa được quan tâm và hoàn thiện Các quy định pháp luật còn
chưa đáp ứng được xu thé phát triển của xã hội, làm phát sinh nhiều van dé thựctiễn trong công tác quản lý, khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa.Theo đó tác giả sẽ đi sâu nghiên cứu về những tồn tại hạn chế và việc thực thicác quy định pháp luật về khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa trênphạm vi toàn quốc, từ đó tìm ra các nguyên nhân của các hạn chế trên và đề ra các giải pháp khắc phục các hạn chế và tồn tại của các quy định pháp luật hiện
hành nói trên.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề thực hiện được mục đích nghiên cứu trên, đề tài tập trung nghiên cứucác vấn đề chủ yếu sau.
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung pháp luật về khai thác và sửdụng đất nghĩa trang và nghĩa địa, làm rõ nội hàm các khái niệm liên quan trong công tác quản lý việc khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa.
- Thực hiện nghiên cứu, tổng hợp các số liệu về tình hình khai thác và sửdụng đất nghĩa trang và nghĩa địa trên phạm vi toàn quốc, từ đó đưa ra nhữngnhận định và phân tích về các số liệu về tình hình khai thác và sử dụng đất
nghĩa trang và nghĩa địa hiện nay ở Việt Nam.
- Nghiên cứu về các nội dung chủ yếu của thực trạng về pháp luật và việcthực thi pháp luật về khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa ở ViệtNam hiện nay Từ đó rút ra được những ưu điểm và những ton tại, hạn chế củapháp luật về khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa hiện nay ở ViệtNam và chỉ ra được những nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế đó.
- Nghiên cứu đề xuất các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về khai thác và sửdụng đất nghĩa trang và nghĩa địa hiện nay ở Việt Nam và giải pháp nâng cao hiệuquả quản lý và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa hiện nay ở Việt Nam.
Trang 144 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu một số vấn đề pháp lý về thực tiễn thực hiện pháp luật
về khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa tại Việt Nam không baogồm các nghĩa trang liệt sĩ, tập trung chủ yếu nghiên cứu về đất được giao dékhai thác và sử dụng cho mục đích xây dựng đất nghĩa trang và nghĩa địa và
các phương pháp táng mới.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi vé không gian, luận văn tiến hành nghiên cứu thực tiễn thựchiện pháp luật về khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa tại ViệtNam, theo đó sẽ tiến hành tập trung vào phân tích các quy định về khai thác và
sử dung đất nghĩa trang và nghĩa địa được quy định tại LDD 2013, các văn bảnhướng dẫn thi hành và một số văn bản liên quan khác.
- Phạm vi về thời gian: Các số liệu thực tiễn của luận văn nghiên cứu trong phạm vi thời gian từ năm 2015 đến năm 2023.
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận của triết học Mác
-Lê nin, của lý luận Nhà nước và pháp luật dé làm cơ sở nghiên cứu các van đềliên quan đến pháp luật về khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa.Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụng những quan điểm của Đảng vàNhà nước ta trong việc xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hóa thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa.
Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng các phương pháp sau;
Phương pháp phân tích và tổng hợp: Luận văn sử dụng phương pháp phântích và tổng hợp thông qua việc nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến thựchiện pháp luật về khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa, thực hiệnphân tích, phân loại đánh giá những số liệu Sau đó, tổng hợp bằng cách liênkết lại từng bộ phận đã được phân tích dé tạo ra những nội dung mới về đối
6
Trang 15tượng nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các văn bản pháp luật, các
công trình nghiên cứu, các tài liệu tham khảo khác có liên quan đến việc thựchiện về khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa tại Việt Nam
Phương pháp thống kê: Thu thập, tổng hợp các tài liệu, số liệu về về khaithác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa tại Việt Nam.
Phương pháp so sánh, đánh giá: Phương pháp này giúp cho đề tài có đượccái nhìn toàn diện, đúng đắn về các vấn đề nghiên cứu từ đó rút ra được nhữngkiến nghị có tính chính xác, khoa học Phương pháp này được sử dụng đề đốichiếu các quy định của pháp luật, tìm ra các điểm bat cập, chưa phù hợp, chưathống nhất trong hệ thông pháp luật về khai thác và sử dụng đất nghĩa trang vànghĩa địa để đưa ra kiến nghị giải pháp, nâng cao hiệu quả công tác về quản lýkhai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa trong thực tiễn.
Phương pháp chuyên gia: Phương pháp tham khảo ý kiến của các chuyêngia có kinh nghiệm trong các lĩnh vực nghiên cứu Các chuyên gia có thể là:các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, hay các giảng viên chuyên ngành LDD, dân
sự, hay các cơ quan chuyên ngành như: Tòa án, Sở Tư pháp, Sở Tài nguyên
và Môi trường
6 Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tàiThông qua việc nghiên cứu đề tài, luận văn đã có những đóng góp về mặtkhoa học Việc nghiên cứu đề tài luận văn này có những đóng góp cả về mặt lý
luận và thực tiễn
Về mặt lý luận, luận văn sẽ góp phần cung cấp và làm rõ một số vấn đề lýluận cơ bản của pháp luật về khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địatại Việt Nam Phân tích được thực tiễn thi hành các quy định của pháp luật vềkhai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa tại Việt Nam trong LDD và
các văn bản pháp luật liên quan Từ đó đánh giá hiệu quả của việc áp dụng pháp
luật về khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa tại Việt Nam, về những
Trang 16ưu điểm, vấn đề đã làm được, những quy định nào còn ton tại hạn ché, vướngmac, trong quá trình áp dụng pháp luật Tìm ra nguyên nhân va đưa ra đượcmột số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện pháp luật về khai thác
và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa tại Việt Nam
Về thực tiễn, luận văn sẽ có ý nghĩa cung cấp cơ sở khoa học thực tiễn cho hoạt động khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa tại Việt Nam Luận
văn còn có tác dụng là tài liệu tham khảo giúp cho các cơ quan Nhà nước, các
cán bộ, công chức trong việc quản lý, điều hành hoạt động quản lý việc khaithác và sử dụng đất nghĩa trang nghĩa trang và nghĩa địa trên phạm vi cả nước
Bên cạnh đó, luận văn còn có thé được sử dụng làm tài liệu tham khảo choviệc học tập, nghiên cứu, giảng dạy về pháp LĐĐ nói chung và pháp luật vềkhai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa tại Việt Nam nói riêng tại các
cơ sở đảo tạo luật hoặc những nhà nghiên cứu về luật.
7 Kết cầu của Luận văn
Đề thực nghiên cứu hoàn chỉnh đề tài tên, luận văn ngoài các phần cam đoan, mục lục, mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì luận văn sẽ
có kêt câu ba chương, cụ thê như sau;
Chương 1: Tổng quan về đất nghĩa trang và nghĩa địa và pháp luật về khaithác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa
Chương 2: Thực trạng pháp luật về khai thác khai thác và sử dụng đất
nghĩa trang và nghĩa địa và thực tiễn thực hiện tại Việt Nam
Chương 3: Hoàn thiện pháp luật về khai thác và sử dụng đất nghĩa trang
và nghĩa địa và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc khai thác và sử dụng đất
nghĩa trang và nghĩa địa.
Trang 17CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE DAT NGHĨA TRANG VÀ NGHĨA DIA
VA PHAP LUAT VE KHAI THAC VA SU DUNG DAT NGHIA
TRANG VA NGHIA DIA
1.1 Những van đề chung về đất nghĩa trang và nghĩa dia
1.1.1 Khái niệm về đất nghĩa trang và nghĩa địa
Theo đó khái niệm về nghĩa trang và nghĩa địa là hai khái niệm tưởng nhưđồng nhất tuy nhiên nó là hai khái niệm khác nhau Tuy cả hai được xem là nơi
đề thực hiện chôn cất và mai táng những người đã khuất và phục vụ cho mụcdich tâm linh của một cộng đồng xã hội, tuy nhiên nó vẫn có những cách hiểu
khác nhau.
Theo quan niệm của phương tây, thì khái niệm nghĩa trang được hiểu lànơi mà thi thể người chết hoặc di hài sau hỏa táng được chôn cất Ở phươngtây, nghĩa trang là nơi mà các hoạt động tưởng nhớ người đã khuất được tiến
hành Các nghi lễ này được thực hiện tùy theo phong tục tập quán hay tôn giáo.
Cùng mục đích với nghĩa trang là nơi dé dùng cho mục đích chôn cất xác người
hoặc di hài sau khi hỏa táng là nghĩa địa Theo quan niệm của người phương
tây mà cụ thê là những người theo đạo công giáo thì nghĩa địa là vùng đất gắn
với nhà thờ phục vụ cho mục đích tôn giáo.
Theo quan niệm của người phương đông thì khái niệm nghĩa trang được
xuất phat từ Trung Quốc Trong tiếng Việt, nghia trang là từ mượn gốc Hán $Š
#£, vốn di để gọi các tô chức từ thiện do người dân duy trì để giúp đỡ người
nghèo Nghĩa trang đầu tiên là do Phạm Trọng Yêm thành lập vào thời BắcTống với tên gọi Pham Thị Nghĩa Trang GE RSE - "nhà làm việc nghĩa của
họ Phạm") Nghĩa trang đóng vai trò chăm sóc trẻ em và người già, tổ chứchiếu, hỉ, cứu trợ lương thực và thiên tai, giúp đỡ nho sinh có hoàn cảnh khókhăn, Các tổ chức nghĩa trang trở nên phô biến ở vùng Giang Nam vào thờinhà Minh và Thanh, đặc biệt là ở Đài Loan và Hồng Kông Trong thời loạn lạc,
Trang 18nhiều người dân đi tản cư mong muốn được đưa về chôn cất ở quê nhà nhưng
không kịp sẽ được các nghĩa trang hỗ trợ nơi đặt tạm thời quan tài, và những
người chết vô thừa nhận cũng được các nghĩa trang an táng tạm thời về sau
từ nghĩa trang được hiéu 1a địa điểm chôn cất người đã mat, có người hoặc tổchức đứng ra quản lý Từ nghĩa địa cũng có nguồn gốc tương tự, bắt nguồn từtiếng Hán #š#h, vốn dé chỉ khoảnh đất được dùng làm nơi chôn cất nhữngngười nghèo khổ, gia đình không có nơi riêng dé an táng [20]
Tại Việt Nam thì phần lớn đại đa số người dân đều đánh đồng hai kháiniệm nghĩa trang và nghĩa địa là một là vùng đất dùng đề chôn cắt thi thê hoặchài cốt sau khi hỏa táng và phục vụ các vấn đề tâm linh của một cộng đồng xãhội nhất định mà không nhận ra được điểm khác biệt giữa hai khái niệm trên.Theo đó nghĩa trang là khu đất được dùng cho mục đích chôn cắt thi thể hoặchài cốt sau khi hỏa táng của những người đã khuất có quy hoạch rõ ràng, đượcpháp luật quy định và quản lý chặt chẽ, còn nghĩa địa cũng là khu đất dùng déchôn cat thi thé hoặc hài cốt sau khi hỏa táng của những người đã khuất tuynhiên không được quy hoạch rõ ràng, manh mún và mang tính tự phát, chủ yếuxuất hiện tại các làng quê
Khái niệm nghĩa trang được đề cập và điều chỉnh tại khoản 1, điều 2 Nghịđịnh số 23 /2016/NĐ-CP ngày 5/6/20016 của Chính phủ về xây dựng, quản lý,
sử dụng nghĩa trang và cơ sở hỏa táng (gọi tắt là Nghị định 23 /2016/NĐ-CP)được hiểu như sau “Nghia trang là nơi táng người chết tập trung theo các hình
thức tang khác nhau va được quản lý, xây dựng theo quy hoạch ” Ngoài ra nghị
định trên còn quy định về các khái niệm khác liên quan đến nghĩa trang và
nghĩa địa như sau;
- Phần mộ cá nhân là nơi táng thi hài, hài cốt của người chết
- Các hình thức táng người chết bao gồm: Mai táng, hỏa táng và các hình
thức táng khác.
- Táng là thực hiện việc lưu giữ thi hài hoặc hài cốt, tro cốt của người chết
10
Trang 19- Mai táng là thực hiện việc lưu giữ thi hài hoặc hài cốt, tro cốt của ngườichết ở một địa điểm dưới mặt đất.
- Chôn cất một lần là hình thức mai táng thi hài vĩnh viễn
- Hung táng là hình thức mai táng thi hài trong một khoảng thời gian nhất
định sau đó sẽ được cải táng.
- Cải táng là việc chuyên xương cốt từ mộ hung táng sang hình thức tángkhác.
- Cát táng là hình thức mai táng hài cốt sau khi cải táng hoặc lưu tro cốt
sau khi hỏa táng.
- Hỏa táng (bao gồm cả điện táng) là thực hiện việc thiêu thi hài hoặc hàicốt ở nhiệt độ cao
Nhìn chung tuy khái niệm nghĩa trang và nghĩa địa có những cách hiểukhác nhau và điểm khác biệt nhau, tuy nhiên nó đều là khu đất dùng dé chôn cất thi thể hoặc hài cốt của những người sau khi đã khuất và phục vụ các mục đích tâm linh của một cộng đồng dân cư nhất định.
Căn cứ theo phương thức quản lý, quy mô, đối tượng và phương pháp
táng, nghĩa trang được phân loại như sau;
Thứ nhất, căn cứ theo đối tượng tạng gồm có ba loại; (1) nghĩa trang nhân
dân (ii) nghĩa trang liệt sĩ (iii) nghĩa trang dành cho người nước ngoài.
Thứ hai, căn cứ theo phân cấp quản lý gồm có; nghĩa trang cấp quốc gia,nghĩa trang cấp tỉnh, nghĩa trang cấp huyện, nghĩa trang cấp xã
Thứ ba, căn cứ theo mô hình quản lý, tổ chức gồm có; nghĩa trang do nhà
nước quản lý và nghĩa trang do doanh nghiệp quản lý.
Thứ tư, căn cứ theo phương thức táng gồm có; nghĩa trang hung táng,
nghĩa trang hỏa táng, nghĩa trang cát táng.
1.1.2 Vai trò của dat nghĩa trang và nghĩa địa
Đất nghĩa trang và nghĩa địa thuộc loại đất phi nông nghiệp trong tong thểcác loại đất ở Việt Nam Ngoài các vai trò chung như các loại đất khác thì đất
11
Trang 20nghĩa trang và nghĩa địa còn có các vai trò phục vụ nhu cầu táng và văn hóatâm linh của người dân Theo đó nhu cầu táng của người dân ở trên thế giới nóichung và ở Việt Nam nói riêng là một nhu cầu rất cấp thiết Ngoài ra ở ViệtNam thì đất nghĩa trang và nghĩa địa còn phục vụ cho đời sống tâm linh củangười dân Tại các khu nghĩa trang và nghĩa địa dùng dé táng người thân saukhi đã khuất thì nó còn là nơi để người dân thực hiện phong tục thờ cúng, tâmlinh và tưởng nhớ đến người thân sau khi đã khuất Đây là một vai trò đặc biệt
và riêng có đối với loại đất nghĩa trang và nghĩa địa.
1.1.3 Vấn đề khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa
Theo quy định của Hiến pháp 2013, đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốcgia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, được quản lý theo pháp luật, vàngoài ra theo quy định về nguyên tac sử dung đất theo LĐĐ 2013 thì nguyêntắc sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả là một nguyên tắc quan trọng trong việc
sử dụng đất nói chung Từ đó có thé thay đất đai là một nguồn tài nguyên quý giá của mỗi quốc gia và tài nguyên thì luôn có hạn nên vấn đề khai thác và sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả là vấn đề vô cùng quan trọng Vấn đề xem đấtđai là một nguồn tài nguyên đặc biệt và sử dụng dat đai tiết kiệm và hiệu qua
đã được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm và cụ thé hóa tại Hiến pháp.luật, và các văn bản hướng dẫn liên quan khác Theo đó đất nghĩa trang và nghĩađịa cũng là một loại đất cấu thành nên tổng thể tài nguyên đất được quy định
cụ thé trong LĐĐ 2013 là một loại đất thuộc nhóm dat phi nông nghiệp Vì vậy van đề khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa ngoài tuân thủ cácnguyên tắc và yêu cầu của việc sử dụng đất nói chung thì nó còn có một số van
đề đặc thù trong việc khai thác và sử dụng như sau:
Thứ nhất: Về vấn dé, tâm linh, tôn giáo và tính xã hội Đây là van đề mang tính đặc thù cao nhất và riêng có ở đất nghĩa trang vànghĩa địa Theo đó đất nghĩa trang và nghĩa địa là vùng đất dùng dé chôn cấtcác thi thê hoặc hài cốt của người đã khuất Xuất phát từ tập tục và tín ngưỡng
12
Trang 21phương đông nói chung và ở Việt Nam nói riêng thì vùng đất này mang tínhđặc thù, đặc thù trong khai thác và sử dụng vì ngoài các mục đích kinh tế nhưcác loại đất khác thì khu đất này này ngoài ra còn phục vụ vấn đề tâm linh và
tôn giáo Vậy nên việc quản lý, khai thác và sử dụng nó sẽ mang tính đặc thù
hơn các loại đất khác là về mặt đời sông xã hội mà cụ thể là vấn đề tâm linh Ngoài ra đối với những khu đất dành cho một số tôn giáo như thiên chúa giáo thì vấn đề quản lý, khai thác và sử dụng nó còn mang tính đặc thù hơn Cụ thể van đề thu hồi, giải tỏa các khu đất nghĩa trang và nghĩa địa nói chung dé phục
vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội ngoài các vấn đề khó khăn như đối với cácloại đất khác thì vấn đề thu hồi, giải tỏa với đất nghĩa trang và nghĩa địa cònkhó khăn hơn vì nó mang tính tâm linh, tính ảnh hưởng đến cộng đồng xã hộirất lớn, đặc biệt là đối với các nghĩa trang công giáo thì đây là vấn đề rất khókhăn và mang tính nhạy cảm về mặt tôn giáo.
Thứ hai, về tiềm năng kinh tế và hạn chế về khai thác và sử dụng Đất nghĩa trang và nghĩa địa nói riêng và đất đai nói chung là một nguồn tài nguyên quý giá của quốc gia, loại đất này cũng như các loại đất khác làmang tính hạn hữu và mang tính kinh tế Tuy nhiên theo quan niệm của ngườidân Việt Nam với tinh thần “ Phú quý sinh lễ nghĩa” thi trong thời đại cuộcsong vật chat đi lên thì đời sống tinh than, đặc biệt là van đề về m6 ma tô tiênngày càng được quan trọng Với nhu cầu ngày càng tăng cao của người dân vớiloại đất nghĩa trang và nghĩa địa làm cho tính kinh tế của loại đất này càng cao
với hàng loạt các dự án nghĩa trang được xây dựng ở các khu vực trên cả nước
ví dụ như nghĩa trang Lạc Hồng Viên ở tỉnh Hòa Bình, nghĩa trang Vinh Hang
ở huyện Ba Vì, Hà Nội, nghĩa trang Sài Gòn Thiên Phúc, tại TP Hồ Chí Minh Đồng thời giá trị của đất nghĩa trang và nghĩa địa cũng tăng cao, điển hình nhưgiá mỗi khu mộ đơn cao cấp tại Sài Gòn Thiên Phúc dao động 118 - 186 triệuđồng/4,5m2 (tương đương 33,7 triệu đồng/m?); lăng mộ gia tộc (khu Thiên Gia Phúc) có diện tích 68 - 90m? mức giá dao động 1,6 - 2,3 tỷ đồng, chưa bao gồm
13
Trang 22tiền xây dựng Tại Hoa viên nghĩa trang Bình Dương, giá huyệt mộ đơn loại6,3m” là 43,7 - 54,3 triệu đồng (loại G7); mộ nhà mô song thân diện tích66m? có giá 1,2 - 1,4 tỷ đồng, đã bao gồm chi phí xây dựng các loại Đốichiếu mức giá bán ra của chủ đầu tư so với giá công bố của vài năm trước, nhìn
chung mỗi huyệt mộ tăng từ 15% - 20%/năm Riêng các khu mộ có vị trí đẹp
(thuận tiện đi lại, phong thủy tốt ), giá bán tăng khoảng 30%/năm [24]
Nguyên nhân xuất phát từ việc nguồn tài nguyên đất ngày càng hạn hẹp
và thu dan lại trong đó thì tỉ lệ tử vong ngày lại càng cao Theo đó giá đất nghĩatrang và nghĩa địa ở các TP ngày càng tăng cao, làm xuất hiện vấn đề ngườigiàu thì có đất dé chôn còn người nghèo khi không thé làm phát sinh van démat cân bằng trong xã hội Việc đầu tư quá nhiều dự án nghĩa trang và nghĩađịa làm cho nguồn tài nguyên đất ngày càng bị giảm xuống trong khi nhu cầu
về quỹ đất cho việc phát triển kinh tế ngày càng tăng, làm ảnh hướng đến việc
sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên đất theo đường lối chủ trương của
Đảng, Nhà nước và pháp luật.
1.2 Pháp luật về khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa
1.2.1 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật đối với việc khai thác và sử dụng đất
nghĩa trang và nghĩa địa
Pháp luật được hiểu là một hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước đặt
ra hoặc thừa nhận có tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặthình thức và tính bắt buộc chung thé hiện ý chí của giai cap nắm quyền lực Nhà nước và được Nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xãhội Theo đó việc khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa cũng làmphát sinh ra các quan hệ xã hội và những vấn đề trong quá trình khai thác và sửdụng đất nghĩa trang và nghĩa địa do vậy cần có các quy định pháp luật đề điềuchỉnh các quan hệ xã hội nhằm mục đích sau:
Thứ nhất, đôi với những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình khai thác
và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa phù hợp với tiễn trình phát triển xã hội,
14
Trang 23đáp ứng lợi ich của Nhà nước và xã hội thì pháp luật bảo vệ, củng cố và tạođiều kiện cho chúng phát triển Điển hình như việc các nghĩa địa tự phát manhmún, làm ảnh hưởng đến việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên đấtthì phát triển các nghĩa trang nhân dân đồng bộ có quy hoạch cụ thé chi tiết phùhợp với nhu cầu của người người dân thì cần có khung khổ pháp luật dé tạo điều kiện cho sự phát triển của các nghĩa trang đúng quy hoạch đảm bảo việc
sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên đất đồng thời nhằm hạn chế các van đề phát sinh.
Thứ hai, nhu cầu điều chỉnh pháp luật đối với việc khai thác và sử dụngđất nghĩa trang và nghĩa địa còn nhăm mục đích tác động dé thúc day quá trìnhhình thành và phát triển những quan hệ xã hội mới, đáp ứng đòi hỏi của đờisống xã hội Theo đó thì xuất phát từ vấn đề khai thác và sử dụng tiết kiệmnguồn tài nguyên đất thì đất đai nói chung và đất nghĩa trang và nghĩa địa đều
là nguồn tài nguyên có hạn vì vậy ngoài mục đích trên thì nhu cầu điều chỉnh pháp luật còn nhằm thúc đây sự hình thành và phát triển các quan hệ xã hội khác nhằm đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội và sự phát triển chung củaquốc gia Điều đó được thê hiện thông qua việc cần có sự điều chỉnh pháp luậttạo sự phát triển cho những loại hình mai táng mới như hỏa táng, băng táng lànhững hình thức còn chưa phổ biến nhằm hạn chế việc sử dụng đất dé táng, haycác hình thức cúng gid online nhằm hạn chế chi phí phát sinh
Thứ ba, đối với những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình khai thác
và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa không đáp ứng được lợi ích của Nhànước, của xã hội, không phù hợp với quy luật phát triển thì cần có những quyđịnh pháp luật ngăn cản, kìm hãm sự phát triển của chúng và từng bước loại trừchúng ra khỏi đời sống xã hội Theo đó có thé ké đến như sự phát triển tự phát
của những nghĩa địa tự phát, nhỏ, manh mún, với những nghĩa địa này thì thời
điểm hiện tại đều là tự phát, không có quy hoạch và ảnh hưởng không nhỏ đến
việc sử dụng đất Tuy nhiên đây lại là một nét văn hóa tâm linh đã từng ton tại
15
Trang 24rất lâu trong đời sống xã hội của người dân Việt Nam và rất khó đề loại bỏ ngayđược mà cần có sự điều chỉnh pháp luật dé từng bước có thể loại bỏ dan chuyểnqua các hình thức mai táng được quy hoạch cụ thé theo quy định pháp luật.Ngoài ra trong quá trình khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa cònnhiều quan hệ xã hội phát sinh cần sự điều chỉnh của pháp luật để có một khungkhổ pháp lý rõ ràng trong quá trình vận động và hát triển, phù hợp với sự pháttriển và các quy luật khách quan của xã hội.
1.2.2 Nguyên tắc pháp luật đối với khai thác và sử dụng đất nghĩa trang va
nghia dia
Đất nghĩa trang và nghĩa dia cũng là một loạt đất theo quy định của LDD.Vậy nên ngoài những nguyên tắc chung và cơ bản của pháp LĐĐ như; đất đaithuộc sở hữu toàn dân và Nhà nước là đại điện chủ sở hữu, Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và theo pháp luật, sử dụng đất hợp
lý, tiết kiệm và hiệu quả và thường xuyên cải tạo và bôi bé đất đai, ưu tiên bảo
vệ và phát triển quỹ đất nông nghiệp thì pháp luật đối với khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa có những nguyên tắc cụ thể sau;
- Thực hiện đầu tư, xây dựng các nghĩa trang phải theo quy hoạch, tuânthủ pháp luật về quy hoạch, đất đai xây dựng, bảo vệ môi trường
- Nhà nước khuyến khích đầu tư xây dựng nghĩa trang phục vụ cho nhiều
địa phương mang tính liên vùng, sử dụng hình thức táng mới văn minh, hiện
đại nhằm tiết kiệm tối đa đất, kinh phí xây dựng và đảm bảo yêu cầu môi trường
và cảnh quan xung quanh.
- Việc quản lý và xây dựng đất nghĩa trang phải tuân thủ theo pháp luật vềđất đai, tiết kiệm và hiệu quả; bảo đảm an toan, an ninh và vệ sinh môi trường.Chủ đầu tư xây dựng nghĩa trang phải thực hiện tuân thủ các quy đinh pháp luật
về đất đai, môi trường, xây dựng, y tế và các quy định liên quan.
- Việc táng được thực hiện trong các nghĩa trang, trường hợp táng trong
các khuôn viên nhà thờ, nhà chùa, thánh thât tôn giáo phải bảo đảm vệ sinh môi
16
Trang 25trường và được sự chấp thuận của ủy ban nhân dân các cấp theo phân cấp vàtuân phải phù hợp với tín ngưỡng, phong tục, tập quán tốt, truyền thống vănhóa và nếp song văn minh hiện đại và đảm bảo tính mỹ quan.
- Việc thực hiện vệ sinh trong mai táng, hỏa táng và vệ sinh trong xây dựng, quản lý, sử dụng nghĩa trang, cơ sở hỏa táng thực hiện theo quy định của
Bộ Y tế và các quy định về môi trường
- Người sử dụng dịch vụ nghĩa trang, dịch vụ hỏa táng phải tuân thủ các
quy định về quản lý, sử dụng nghĩa trang và cơ sở hỏa táng theo quy định phápluật về đất đai, môi trường, xây dựng, môi trường và các quy định hiện hànhkhác có liên quan Thực hiện các chính sách hỗ trợ chỉ phí mai táng cho các đốitượng bảo trợ xã hội khi chết được theo quy định pháp luật
1.2.3 Những nội dung chủ yếu của pháp luật về khai thác sử dụng dat nghĩa
trang và nghĩa địa
Pháp luật về khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa dia là tong thé các quy định pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa Theo đó đất nghĩa trang
và nghĩa địa là một loại đất phi nông nghiệp vậy nên các quy định của phápluật đối với loại đất này đều được áp dụng đối với đất nghĩa trang và nghĩa địa.Tương tự như các loại đất khác thì Pháp luật về khai thác và sử dụng đất nghĩatrang và nghĩa địa bao gồm các quy định tại Luật đất đai 2013, nghị định23/2016 /ND-CP và các văn bản hướng dẫn liên quan quy định về; Chủ thê quan hệ pháp luật về khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa, gồmcác quy định về quyên và nghĩa vụ của các cá nhân, tổ chức trong quá trình khaithác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa Quy định về quy hoạch, kế hoạchkhai thác sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa bao gồm các quy định chung củapháp luật đất đai về quy hoạch sử dụng đất và các quy định riêng phù hợp vớiđặc thù của loại đất này Quy định về giao đất, thu hồi đất đối với đất nghĩa trang
và nghĩa địa về thâm quyền giao đất, thu hồi đất, các trường hợp được giao đất,
17
Trang 26điều kiện được giao dat Quy định về chuyên nhượng, chuyền mục dich sử dungđất về các trường hợp, điều kiện chuyền đổi chuyên nhượng quyên sử dụng dat.Quy định chế độ tài chính đối với khai thác sử dụng đất nghĩa trang và nghĩađịa về nghĩa vụ tài chính của các chủ thé khai thác, sử dụng đất nghĩa trang vànghĩa địa Quy định về xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp đối với khai thác
và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa về chế tài, phương thức, thâm quyền trong xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp trong quá trình khai thác và sử dụng 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến khai thác và sử dụng dat nghĩa trang va
là hơn100 triệu dân, tốc độ già hóa dân số ngày càng cao, kéo theo tỉ lệ tử vongngày cảng lớn Việc tỉ lệ người tử vong càng tăng theo tang năm kéo theo việc
sử dụng đất dé mai táng cũng sẽ tăng theo tang năm làm cho nhu cầu của người dân cũng tăng theo, đặc biệt ở tại các TP lớn thì việc diện tích đất sử dụng chomai táng càng tăng tạo áp lực lên quỹ đất hạn hẹp của các TP lớn
Thứ hai, về chính sách pháp luật và cơ chế quản lýChính sách pháp luật và cơ chế quản lý sẽ tác động đến việc khai thác và
sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa theo hai hướng tích cực và tiêu cực Ở mặttích cực có thé thay với một chính sách pháp luật đầy đủ và một cơ chế quản lyđồng bộ, chặt chẽ sẽ tạo điều kiện cho việc quản lý và sử dụng đất nghĩa trang
18
Trang 27hiệu quả, đảm bảo được nguyên tắc sử dụng đất đai tiết kiệm, hiệu quả, tránhlãng phí của LĐĐ Còn ngược lại, với một chính sách pháp luật yếu kém, cònnhiều thiếu sót, cơ chế quản lý lỏng lẻo, thiếu đồng bộ sẽ làm cho việc khai thác
và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa không hiệu quả, gây lãng phí đất đai và
nhiều vấn đề xã hội phát sinh như tranh chấp, ảnh hưởng đến môi trường, mỹ
quan đô thị
Thứ ba, về nhận thức và trình độ của nhân dân Yếu tố nhận thức và trình độ của người sử dụng đất ảnh hưởng rất nhiềuđến việc khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa Trong trường hợpchính sách pháp luật hoàn chỉnh, cơ chế pháp lý đồng bộ và kèm trình độ dântrí cao, nhận thức của người dân đúng dan trong việc chấp hành và tuân thủ cácquy định pháp luật thì việc khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa sẽ
cao hơn tránh xảy ra các vi phạm, ngược lại trong trường hợp trình độ dân tri
thấp, nhận thức của người dân không đúng đắn thì quy định hoàn chỉnh, cơ chế quản lý đồng bộ thì việc vi phạm vẫn là một điều hiển nhiên.
Thứ ba, yếu to kinh tế:
Yếu tổ kinh tế là yêu tố chủ đạo và ảnh hưởng đến các yếu tô còn lại trong quá trình khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa Trong một xã hộivới một nền kinh tế phát triển kéo theo chính sách pháp luật, cơ chế quản lý,trình độ dân trí và nhận thức người dân sẽ được nâng cao thông qua giáo dục.Mặt khác yếu tố kinh tế cũng tác động đến việc khai thác và sử dụng đất nghĩatrang và nghĩa địa ở phương diện nhận thức của người dân, có thê thấy rõ quacác thời kỳ từ phong kiến đến nay thì tầng lớp giàu có, nắm của cải vật chất thường đầu tư cho việc xây dựng lăng mộ của dòng tộc và bản thân Trong thời
kỳ hiện nay thì yếu tố này càng thê hiện rõ hơn thông qua khi đời sống vật chấtday đủ kéo theo việc nâng cao cuộc sông tinh thần mà trong đó thì việc xâydựng lăng mộ thờ phụng ông bà tô tiên sẽ được đầu tư hơn, với quy mô lớn hơnlàm lãng phí đất nguồn lực đất đai Ngoài ra việc kinh tế phát triển tuy kéo theo
19
Trang 28việc giảm được tỉ lệ tử vong trong một thời kỳ nhất định tạo điều kiện cho việc giãn chu kỳ sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa trong một thời gian dài Tuynhiên quy luật sinh lão bệnh tử là một quy luật tất yếu, nên vấn đề phát sinhviệc sử dụng đất dé mang táng chỉ là sớm hay muộn Yếu tổ kinh tế chỉ tác độngtích cực đến việc khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa thông quaviệc tác động vao giáo dục nhận thức các chủ thể chuyền từ các hình thức maitáng sử dụng đất sang các hình thức hạn chế sử dụng đất như hỏa táng, hay thúc đây khoa học công nghệ đề phát triển các hình thức mai táng khác như băng táng 1.3.2 Yếu tô khách quan
Ngoài các yếu tố chủ quan thì yếu tố khách quan cũng tác động không nhỏđến việc khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa, bao gồm;
Thứ nhất, yếu tổ phong tục, tập quán Trong các yếu tô khách quan thì yếu tổ ảnh hưởng lớn nhất đến việc khaithác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa Việt Nam là một nước phươngđông các yêu tô phong tục tập quan là một yếu tố có hữu hình thành từ lâu đời
và ăn sâu trong nhận thức của mỗi con người Theo phong tục tập quán của
người Việt Nam thì người chết là sẽ đi qua thế giới khác, là về với đất vậy nên
nó hình thành tập quán mai táng là phải chôn thi thể người xuống đất làm phátsinh van đề sử dụng đất dé táng Ngoài ra phong tục tập quán ở Việt Nam làphải có nhà thờ họ, dòng tộc, việc xây dựng nhà thờ họ và dòng tộc đều ở quy
mô lớn cần diện tích đất lớn, phát sinh vấn đề sử dụng đất trong quá trình thựchiện Phong tục, tập quán tuy là những giá trị tinh thần từ đời này qua đời kháctuy nhiên dé đáp ứng xu thé phát triển và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất
có thé thông qua giáo dục tuyên truyền dé người dân có thé thay đổi từ phong tục, tập quán chôn cất sang thực hiện bằng các phương thức không sử dụng đất
như hỏa táng, băng táng
Thứ hai, yếu tô tâm linhYếu tố tâm linh là yếu tố mang tính ảnh hưởng tiêu cực đến việc khai thác
và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa Tuy nhiên đây là yếu tô khó để bài trừ
20
Trang 29trong cuộc sống của người dân Việt Nam nói chung và dân Á đông nói chung Trong cuộc sống tâm linh của người dân Việt Nam, đại đa số người dân luôn
có niềm tin là con người có linh hồn, mồ mã tô tiên là nơi cư ngụ, sinh sốngcủa linh hồn tô tiên, vậy nên dé duoc tô tiên phù hộ thì việc xây dựng, tạo lậpm6 ma là một việc quan trọng và cần thiết để được tô tiên phù hộ, việc xâydựng mô mã to đẹp sẽ kéo theo việc khai thác và sử dụng đất nhiều hơn
Thứ ba, yếu to tôn giáoTrên thể giới hiện tại tồn tại rất nhiều tôn giáo khác nhau, có thé kế đếnnhững tôn giáo lớn như Thiên chúa giáo, phật giáo, hồi giáo, ki tô giáo Tùytheo mỗi tôn giáo mà mỗi người thuộc mỗi tôn giáo có một niềm tin và một tín ngưỡng khác nhau về sự song và cái chết, theo đó nó ảnh hưởng lớn đến việc mai táng nói chung và việc sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa nói riêng Theo quan điểm của Thiên chúa giáo khi chết là về với đức chúa trời vậy nên họthường sử dụng hình thức hỏa táng sau khi chết hạn chế sử dụng đất trong việcmai táng Theo hồi giáo mà chủ yếu là ở Ấn Độ thì quan niệm của họ là cái chết
sẽ được luân hồi nếu được hỏa táng, thả xuống sông hăng thì họ sẽ lên được cõi niết ban, vậy nên việc sử dụng đất ở đây sẽ được hạn chế Còn theo phật giáo
mà đại đa số người dân Việt Nam thờ phụng thì cái chết là về với đất, về cõi
âm ở dưới dat vậy nên sau khi chết thì hình thức táng được lựa chọn đó là chôn xuống dat làm phát sinh ván đề sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa nhiều hơn.
Từ các quan niệm, đức tin và tín ngưỡng của một số các tôn giáo trên, chúng ta
có thê thấy tôn giáo là một yếu tô ảnh hưởng lớn đến việc khai thác và sử dụngđất nghĩa trang và nghĩa địa
21
Trang 30Kết luận chương 1
Theo đó từ nội dung trong chương 1 “ Tổng quan về đất nghĩa trang và nghĩa địa và pháp luật về đất nghĩa trang và nghĩa dia” tác giả rút ra được một số kết luận sau.
- Thứ nhất, Làm rõ được khái niệm và một số vấn đề liên quan đến đấtnghĩa trang và nghĩa địa và một số van dé liên quan
Thứ hai, việc khai thác và sử dụng đất nghĩa địa là một vấn đề đang đượcquan tâm hiện nay bởi nó là loại đất mang tính đặc thù về mặt tâm linh và mangtiềm năng về kinh tế rất lớn.
Thứ ba, pháp luật về việc khai thác và sử đụng đất nghĩa trang và nghĩa địa là tổng hợp các quy định pháp luật liên quan đến quá trình khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa ở trong LĐĐ, các văn bản hướng dẫn và một
số văn bản liên quan khác
Thứ tư, thấy được nhu cầu cần thiết về có một cơ chế chính sách, mộtkhung khô pháp luật đầy đủ và chặt chẽ dé việc khai thác và sử dụng đất nghĩa
trang và nghĩa địa được hiệu quả Tuy nhiên trong quá trình xây dựng và thực
thi pháp luật cần đảm bảo các nguyên tắc đồng thời cân nhắc đến các yếu tốảnh hưởng đến quá trình khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa dé
có một khung khổ pháp lý vừa hoàn chỉnh vừa thiết thực tạo điều kiện cho việc khai thác sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa được hợp lý và hiệu quả.
Từ những nội dung lý luận cơ bản trong chương I về “Tổng quan về dat nghĩa trang và nghĩa địa và pháp luật về đất nghĩa trang và nghĩa địa ” là tiền
đề lý luận cơ bản và vững chắc tạo điều kiện cho tác giả nghiên cứu về thựctrạng pháp luật về khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa và thực
tiễn thi hành ở Việt Nam hiện nay.
22
Trang 31CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG PHÁP LUAT VE KHAI THÁC VÀ SU
DUNG DAT NGHĨA TRANG VÀ NGHĨA DIA VÀ THỰC TIEN THI
HÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Thực trạng các quy định pháp luật về khai thác và sử dụng đất nghĩatrang và nghĩa địa
2.1.1 Chủ thể quan hệ pháp luật về khai thác và sử dụng dat nghĩa trang vànghĩa địa
Chủ thé của quan hệ pháp luật là cá nhân hay tổ chức có năng lực pháp
luật và năng lực hành vi pháp luật, tham gia vào các quan hệ pháp luật, có
quyên và nghĩa vụ pháp lý nhất định Theo đó chủ thé của quan hệ pháp luật vềkhai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa được chia là hai loại cơ bản
đó là cá nhân và tô chức, pháp luật quy định cho các chủ thể về các quyền và
nghĩa vụ sau;
Thứ nhất, đối với cá nhân, cá nhân trong quan hệ pháp luật về khai thác
và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa được chia làm hai đối tượng là cá nhânđược giao quyền sử dụng phần mộ tại các nghĩa trang và nghĩa địa công bởi cơ quan Nhà nước có thâm quyền được quy định tại khoản 2, điều 7, LDD 2013
là UBND cấp xã hoặc được nhận chuyên nhượng đất từ các tổ chức kinh doanh đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nghĩa trang và nghĩa địa nhằm mục đích kinh doanh Xuất phát từ nguồn gốc đất nghĩa trang và nghĩa địa được sử dụng trênthì quyền và nghĩa vụ của cá nhân sử dụng đất cũng khác nhau
- Đối với cá nhân được giao quyén su dung phan mộ tai các nghĩa trang
và nghĩa địa công bởi co quan Nhà nước có thâm quyền Theo quy định tại điều
19, Nghị định 43/2015/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chỉ tiết một số điều của LĐĐ quy định về các trường hợp không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đất nghĩa trang và nghĩa địa là phần đất công đượcNhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất, cá nhân được cơ quan Nhà nước
23
Trang 32có thâm quyên trao đất đề thực hiện việc chôn cat sẽ không được cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất đối với diện tích trên Theo đó họ chỉ có quyền sử dụngphan mộ dé chôn cất mà không phải là người sử dụng đất theo quy định vậynên họ không có các quyền của người sử dụng đất theo quy định tại điều 166,
167 LDD 2013.
- Đối với cá nhân được nhận nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn
liền với hạ tầng từ các tổ chức kinh doanh đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nghĩatrang và nghĩa địa nhằm mục đích kinh doanh Theo đó các cá nhân này đượcchuyền quyền sử dụng đất gắn với phần mộ từ các chủ đầu tư dự án vậy nênnhững các nhân này là người sử dụng đất và có đầy đủ các quyền của người sửdụng đất theo quy định tại điều 166 Luật Dat đai 2013, cụ thé; được cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với
đất, được hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất, được Nhà nước
bảo hộ khi người khác xâm phạm quyên, lợi ích hợp pháp về đất đai của mình,được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất theo quy định của pháp luật, khiếunại, t6 cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp phápcủa mình và những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai
- Về nghĩa vụ đối với các cá nhân sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa
Theo đó các cá nhân sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa được cơ quanNhà nước giao đất từ các nghĩa trang do Nhà nước đầu tư từ ngân sách hoặcđược nhận chuyên nhượng đất từ các t6 chức kinh doanh đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng nghĩa trang và nghĩa địa nhằm mục đích kinh doanh thì nhìn chungđều có nghĩa vụ phải tuân thủ các quy định về quy hoạch, kích thước và quyđịnh về xây dựng của cơ quan quản lý nghĩa trang hoặc của chủ đầu tư xâydựng nghĩa trang nói riêng theo các nội dung quy chế quản lý nghĩa trang của
cơ quan Nhà nước có thâm quyên theo quy định tại khoản 2, điều 17 Nghị định 23/2016/NĐ-CP, cu thé;
24
Trang 33+ Các quy định về ranh giới, xây dựng, cải tạo, chỉnh trang, duy tu, bảo
dưỡng, bảo trì các công trình xây dựng, các phần mộ trong nghĩa trang:
+ Quy định về các loại dịch vụ trong nghĩa trang và các quy định về việctiếp nhận đăng ký, tổ chức mai tang; lưu giữ tro cốt trong nghĩa trang;
+Các quy định về hoạt động lễ nghi, chỉ dẫn khách thăm viếng, tưởng
niệm và quản lý các hoạt động trong nghĩa trang;
+ Các quy định về bảo vệ nghĩa trang và bảo vệ môi trường, các hành vi
vi phạm và quy định xử phạt và trách nhiệm người sử dụng dịch vụ, thăm viếng
nghĩa trang.
Thứ hai, đối với các tổ chức nhận giao đất thực hiện dự án nghĩa trang vanghĩa địa nhăm mục đích kinh doanh Các tô chức thực hiện dự án đầu tư xâydựng nghĩa trang và nghĩa địa nhằm mục đích kinh doanh thì ngoài các quyền
và nghĩa vụ của chủ đầu tư theo quy định của luật đầu tư thì đối với việc thựchiện dự án nghĩa trang và nghĩa địa các tổ chức đầu tư còn được hưởng cácquyên và nghĩa vụ sau.
- Về nghĩa vụ và trách nhiệm, theo quy định tại khoản 1,2,3, điểm a,b,ckhoản 4 điều 14 và khoản 1 điều 15 Nghị định 23 /2016/NĐ-CP thì chủ đầu tư
xây dựng nghĩa trang và nghĩa địa có các nghĩa vụ;
+ Thực hiện xây dựng và hoàn thành các công trình xây dựng hạ tầng kỹ
thuật và công trình trong nghĩa trang theo đúng quy hoạch tiến độ của dự ánđược cấp có thâm quyền phê duyệt và có quy chế quản lý nghĩa trang được phê
duyệt.
+ Hoan thành các thủ tục liên quan đến đất đai, xây dựng va bảo vệ môitrường theo tiến độ của dự án đã được cấp có thâm quyên phê duyệt, như thủtục về xin giao đất, chuyền mục đích sử dụng đất, đánh giá tác động môi trườngđặc biệt là đối với các dự án có sử dụng đất rừng
+ Thực hiện quản lý sử dụng đất trong nghĩa trang phải tuân thủ theo quy
hoạch chi tiết xây dựng nghĩa trang về quy mô, kích thước phan mộ, lối đi, điện
25
Trang 34tích cây xanh và khoảng cách an toàn đối với khu dân sinh và khu vực côngcộng tuân thủ các quy chuẩn về xây dung được quy định tại quy chuẩn QCVN01:2019/BXD của Bộ Xây dựng ban hành theo thông tư số 22/2019/TT-BXDngày 31/12/2019 của bộ trưởng Bộ Xây dựng và được cấp có thẩm quyền phêduyệt về xây dựng và các quy định hiện hành khác, đảm bảo sử dụng đất mai
4 điều 14 của nghị định Trường hợp chủ đầu tư đã nộp tiền sử dụng đất đối với phan quỹ đất dành dé phục vụ đối tượng chính sách xã hội thì được Nhà nước hoàn trả tiền sử dụng đất hoặc được khấu trừ vào nghĩa vụ tài chính ma chủ đầu
tư phải nộp ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật về đất đai và đượchưởng các ưu đãi về thuế theo quy định của pháp luật về thuế hiện hành.
Chủ đầu tư thực hiện xây dựng dự án nghĩa trang và nghĩa địa để thực hiệnchuyển giao kèm theo hạ tang thì có các quyền và nghĩa vụ trên đối với lĩnhvực mà mình đầu tư ngoài ra còn phải tuân thủ các quy định của pháp luật vềquyên và nghĩa vụ đối với nhà đầu tư nói chung theo quy định của luật đầu tư
và các quy định có liên quan khác như việc ký quỹ thực hiện dự án, đảm bảo
tiễn độ dự án và các nghĩa vụ về tài chính
Các quy định trên phần nào xác định rõ được quyền và nghĩa vụ của cácchủ thé theo quy định, tạo nên một khung khô pháp lý cơ bản và ôn định chocác chủ thể thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình trong quan hệ pháp luật
về khai thác và sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa.
26
Trang 352.1.2 Quy hoạch, kế hoạch về khai thác sử dung đất nghĩa trang và nghĩa địa
Đất nghĩa trang và nghĩa địa cũng là một loại đất, cụ thé là đất phi nôngnghiệp vậy nên việc khai thác và sử dụng đất nghĩa địa cần tuân theo các quyđịnh của LĐĐ về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Theo quy định vai trò cuaNhà nước tại khoản 1 điều 13 và khoản 2,3 điều 22 LDD 2013 thì Nhà nước quyết định quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất Cơ quan Nhà nước có thâm quyền thực hiện khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, ban đồ hiện trạng
sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất,điều tra xây dựng giá đất và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Điều đó
có nghĩa Nhà nước có vai trò thực hiện việc lập và quyết định quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất với tất cả các loại đất trong đó có đất nghĩa và trang nghĩa địa Việc lập quy hoạch kế hoạch quyên sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa trong tông thê được phân cấp từ trung ương đến địa phương đáp ứng các nguyên tắc về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chung theo quy định tại điều 35, LĐĐ 2013 Ngoài ra theo quy định tại điều 162, LDD 2013 thì việc lập quy hoạch sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa cần tuân thủ các quy định riêng đốivới loại đất này cụ thể như sau;
+ Đất làm nghĩa trang và nghĩa địa phải được quy hoạch thành khu tậptrung, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của các loại đất khác của cơ quanNhà nước Việc quy hoạch đất nghĩa trang nghĩa địa phải ở xa khu dân cư, đảmbảo không ảnh hưởng đến đời sống người dân nhưng vẫn thuận tiện cho việc
chôn cất, thăm viễng, hợp vệ sinh, bảo đảm môi trường và tiết kiệm dat.
+ UBND cấp tinh ban hành các quy định mức của tang phần mộ và chế độquản lý việc xây dựng phần mộ, tượng đài, bia tưởng niệm trong nghĩa trang
và nghĩa địa bảo đảm tiết kiệm và có chính sách khuyến khích việc an tángkhông sử dụng đất
+ Nghiêm cắm việc lập nghĩa trang và nghĩa địa trái với quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất đã được cơ quan Nha nước có thẩm quyền phê duyệt.
27
Trang 36Nhìn chung quy định quy hoạch đối với loại đất nghĩa trang và nghĩa địanói riêng của các cơ quan Nhà nước có thâm quyền đã đáp ứng được nhu cầucủa người dân về việc mai táng Tuy nhiên công tác quy hoạch theo quy địnhpháp luật vẫn chưa được đảm bảo, thiếu các quy định về đánh giá tỉ lệ tử vong,đánh giá sự ảnh hưởng đến các van đề tâm lý và mức độ ảnh hưởng đến các dự
án và khu vực dân cư, các khu vui chơi giải trí hay các trường hoc.
2.1.3 Giao đất, thu hôi đất đối với đất nghĩa trang và nghĩa địa
Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thốngnhất quan ly, Nha nước thực hiện các quyền của đại diện chủ sở hữu thông quaviệc quyết định thu hồi đất, quyết định trao quyền sử dụng đất cho người sử
dụng đất, cụ thé;
- Quy định về giao dat doi với đất nghĩa trang và nghĩa dia Theo quy định của pháp luật thì đất nghĩa trang và nghĩa địa được Nhànước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng thông qua việc giao đất với haitrường hợp cụ thê như sau;
+ Trường hợp 1, giao đất không thu tiền sử dụng đấtTheo quy định tại khoản 2, điều 54 LDD 2013 thì cơ quan Nhà nước thựchiện giao đất không thu tiền sử dụng đất đối với đất làm nghĩa trang và nghĩa địa không thuộc trường hợp giao đất dé thực hiện dự án dau tư hạ tầng nghĩatrang, nghĩa địa để chuyên nhượng quyền sử dụng đất gan voi ha tang Quyđịnh trên có nghĩa đối với trường hợp việc xây dựng các nghĩa trang va nghĩađịa không nhằm mục đích thương mại mà nhằm mục đích công cộng, phục vụmục đích mai táng cho người dân địa phương thì sẽ được giao đất không thutiền sử dụng đất điều kiện tiên quyết để được giao đất theo quy định trên là
thực hiện việc xây dựng nghĩa trang và nghĩa địa phục vụ lợi ích công cộng mà
không nhằm mục đích thương mại
+Trường hợp 2, giao đất có thu tiền sử dụng đất
Theo quy định tại khoản 4 điều 55 LDD 2013 thì co quan Nhà nước thực
hiện giao đất không thu tiền sử dụng đất tô chức kinh tế được giao đất thực hiện
28
Trang 37dự án đầu tư hạ tầng nghĩa trang và nghĩa địa dé chuyển nhượng quyền sử dụngđất gắn với hạ tầng thì được giao đất theo hình thức giao đất có thu tiền sử dụngđất Điều kiện đối với chủ đầu tư dé được giao dat thực hiện dự án xây dựngnghĩa trang nghĩa địa nhăm mục đích thương mại cụ thể như sau;
Thứ nhất, có năng lực tài chính dé bảo đảm việc sử dụng đất theo tiến độcủa dự án đầu tư Theo quy định tại khoản 2 điều 14 Nghị định số 43/2014/NĐ-
CP quy định chỉ tiết thi hành một số điều của LĐĐ, quy định điều kiện về năng
lực tài chính dé bảo đảm việc sử dụng đất theo tiến độ của dự án đầu tư gồm:
Có vốn thuộc sở hữu của mình để thực hiện dự án không thấp hon 20% tôngmức đầu tư đối với dự án có quy mô sử dụng đất dưới 20 héc ta; không thấphơn 15% tổng mức dau tư đối với dự án có quy mô sử dụng đất từ 20 héc ta trởlên Có khả năng huy động vốn đề thực hiện dự án từ các tổ chức tín dụng, chinhánh ngân hang nước ngoài và các tổ chức, cá nhân khác.
Thứ hai, không vi phạm quy định của pháp luật về đất đai đối với trườnghợp đang sử dung đất do Nhà nước giao đất dé thực hiện dự án đầu tư khác theo quy định tại khoản 3 điều 14 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định chỉ tiết thi
hành một số điều của LĐĐ Theo đó việc xác định vi phạm căn cứ theo kết quả
xử lý vi phạm pháp luật về đất đai đối với các dự án tại địa phương được lưutrữ tại Sở Tài nguyên và Môi trường, nội dung công bồ về tình trạng vi phạmpháp LDD và kết quả xử lý vi phạm pháp LDD trên trang thông tin điện tử của
Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục Quản lý đất đai đối với các dự án
thuộc địa phương khác.
Thứ ba: Thực hiện ký quỹ thực hiện dự án theo quy định của pháp luật đầu
tư tùy theo quy mô thực hiện của dự án.
-Quy định về thu hồi dat đối với dự án xây dựng nghĩa trang và nghĩa địaViệc thực hiện thu hồi đất để phát triển dự án nghĩa trang và nghĩa địađược thực hiện theo quy định tại điểm c khoản 3 điều 62, LDD 2013, trường hợp thu hồi đất để giao đất cho tổ chức kinh tế thực hiện dự án xây dựng nghĩa
29
Trang 38trang và nghĩa địa phải được sự chấp thuận của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.Trong trường hợp các chủ thể đang sử dụng đất bị thu hồi để phục vụ cho việcphát triển dự án nghĩa trang và nghĩa địa thì tùy theo từng trường hợp và đápứng đủ các điều kiện đối với từng trường hợp cụ thể quy định tại điều 75 LĐĐ
2013 sẽ được bồi thường khi bị thu hồi Ngoài ra theo quy định tại điều 83LDD 2013 thì ngoài việc được bồi thường khi đáp ứng đủ điều kiện thì người
sử dụng đất bị thu hồi còn được hỗ trợ; ổn định đời sống và sản xuất, hỗ trợ dao tạo, chuyên đồi nghề và tìm kiếm việc làm đối với trường hợp thu hồi datnông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp; thu hồiđất ở kết hợp kinh doanh dich vụ của hộ gia đình, cá nhân mà phải di chuyênchỗ ở; hỗ trợ tái định cư đối với trường hợp thu hồi đất ở của hộ gia đình, cánhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà phải di chuyên chỗ và các hỗ
trợ khác.
Việc thực hiện thu hồi đất với các chủ thé đang sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa được thực hiện theo quy định tại khoản 2 điều 81, LĐĐ 2013, khi Nhà nước thực hiện việc thu hồi đất nghĩa trang và nghĩa địa đối với tô chứckinh tế đang sử dụng đất được Nhà nước giao đất đề thực hiện dự án đầu tư hạtầng nghĩa trang và nghĩa địa để chuyên nhượng quyền sử dụng đất gắn với hạtầng thì khi Nhà nước thu hồi đất thì được bồi thường về đất theo quy định phápluật Còn đối với các trường hợp người sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa được giao đất không thu tiền bởi cơ quan Nhà nước có thâm quyền thì không được bồi thường về đất nhưng được bồi thường về chi phí đã đầu tư vào đấttheo quy định tại điểm a, khoản 1 điều 76 LDD 2013
Các quy định về giao đất, theo quy định thì đối với đất nghĩa trang vànghĩa địa thì Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng thông quaviệc giao đất Tuy nhiên hiện nay các quy định pháp luật vẫn chưa có quy định
và chưa quy định rõ đối với trường hợp cơ quan Nhà nước là UNND xã thực hiện cơ chế trao quyền sử dụng phần mộ cho các người sử dụng đất nghĩa trang
30
Trang 39và nghĩa địa được phát triển từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước Theo đó ai làngười đủ điều kiện được giao và tiêu chuẩn được giao cụ thé là bao nhiêu đốivới từng chủ thể đó Các quy định về thu hồi với đất nghĩa trang và nghĩa địaquy định day đủ về cơ chế thực hiện thu hồi và công tác bồi thường đối với cáctrường hợp người sử dụng đang sử dụng đất nghĩa địa có thu tiền sử dụng đất
và không thu tiền sử dụng đất.
2.1.4 Chuyển đổi mục đích, chuyển nhượng, thừa kế đất nghĩa trang và
nghĩa địa
- Quy định về chuyển mục dich sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa diaĐất nghĩa trang và nghĩa địa là một loại đất thuộc nhóm đất phi nôngnghiệp vậy nên các quy định về chuyền mục dich sử dụng đất đối với loại datphi nông nghiệp được áp dụng cho đất nghĩa trang và nghĩa địa Nhà nước quyếtđịnh mục đích sử dụng đất thông qua quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất và cho phép chuyên mục đích sử dụng đất Theo quy định tại khoản 2 điều
2 về đối tượng thu tiền sử dụng đất, Nghị định 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định về thu tiền sử dụng đất thì người đang sử dụng đất được Nhà nướccho phép chuyền mục đích sử dụng đất sang đất nghĩa trang và nghĩa địa trongcác trường hợp sau:
+ Đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp có nguồn gốc được giao không
thu tiền sử dụng đất
+ Dat nông nghiệp có nguồn gốc được Nhà nước giao có thu tiền sử dụngđất, chuyên sang làm đất nghĩa trang và nghĩa địa có thu tiền sử dụng đất.
+ Đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp không phải là đất ở có nguồn gốc
được Nhà nước cho thuê đất nay chuyên sang sử dụng làm đất nghĩa trang vànghĩa địa thì phải chuyên từ thuê dat sang giao đất có thu tiền sử dụng dat.
Ngoài ra theo quy định tại khoản 1 điều 58 LDD 2013 thì đối với cáctrường hợp các dự án xây dựng nghĩa trang và nghĩa địa có sử dụng đất trồng
lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng vao các mục đích khác mà không
3l
Trang 40thuộc trường hợp được Quốc hội quyết định, Thủ tướng Chính phủ chấp thuậnchủ trương dau tư thì cơ quan Nhà nước có thẩm quyền chỉ được quyết địnhcho phép chuyên mục đích sử dụng đất khi có một trong các văn bản sau đây:
+ Văn bản chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ đối với trường hợp
chuyển mục đích sử dụng từ 10 héc ta đất trồng lúa trở lên; từ 20 héc ta đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng trở lên;
+ Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đối với trường hợp chuyền mục dich sử dụng dưới 10 héc ta dat trồng lúa; dudi 20 héc ta đất rừng phòng
hộ, đất rừng đặc dụng
Có thể thấy đối với đất nghĩa trang và nghĩa địa là đất phi nông nghiệpđược Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất thì việc chuyển mục đích quyền
sử dụng đất sang loại đất khác hoặc chuyên mục đích từ các loại đất khác sang
đất nghĩa trang và nghĩa địa thì phải được sự chấp thuận của cơ quan Nhà nước
có thâm quyền và thực hiện các nghĩa vụ tải chính, chế độ sử dụng đất, quyền
và nghĩa vụ theo quy định Còn đối với trường hợp các cá nhân được cơ quan
Nhà nước có thâm quyền, cụ thé là UBND cấp xã đề thực hiện việc mai táng
thì không được chuyên mục đích sử dụng đất
- Quy định về chuyển nhượng, thừa kế đất nghĩa trang và nghĩa địaTheo quy định pháp luật thì quyền sử dụng được chuyền nhượng khi cógiấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đáp ứng các điều kiện theo quy địnhpháp luật Đối với trường hợp người sử dụng đất nghĩa trang và nghĩa địa thìviệc chuyên nhượng được quy tại điểm d khoản 4 và khoản 5 điều 14 Nghị định
23 /2016/NĐ-CP quy định về đăng ký và chuyên nhượng phần mộ cá nhân thì
được chia ra hai trường hợp;
Trường hợp 1: Người đăng ký trước khi sử dụng phần mộ cá nhân trongnghĩa trang được đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước khôngđược chuyển nhượng phần mộ cá nhân Điều đó có nghĩa là đối với các dự ánxây dựng nghĩa trang và nghĩa địa do các cơ quan Nhà nước có thâm quyền
32