Đây là nội dung mới, khó đối với cả người dạy và người học nên công tác tổ chức giảng day, phân công giáo viên, phân bé quỹ thời gian, chuyên tải nội dung giáo dục phù hợp theo yêu cầu c
Quy định pháp luật về giáo dục về liêm chính và phòng, chống tham nhũng
Đảng và Nhà nước luôn giành sự quan tâm đặc biệt tới giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức và phòng, chống tham những nói riêng, nhất là trong bối cảnh hiện nay, trước sự biến động không ngừng của thời cuộc, các vấn đề an ninh — chính trị - xã hội ngày càng trở nên tỉnh vi, phức tạp, khó đoán định Điều này được thể hiện rat rõ ràng trong hệ thong các văn bản pháp luật của nước ta mà phải kê đến trước hết là Hiến pháp.
Hiến pháp là đạo luật cơ bản của quốc gia, là đạo luật gốc của nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất, phản ánh tập trung ý chí, nguyện vọng, lợi ích của toàn dân tộc Chế định giáo dục trong Hiến pháp năm 2013 đã kế thừa những quy định
35 trong Hiến pháp năm 1992, nhưng được thể hiện lại một cách tổng quát, phản ảnh những quan điểm, định hướng về phát triển giáo dục được xác định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bố sung, phát triển năm 2011) và các văn kiện của các ky Đại hội Đảng.
Hiến pháp năm 2013 Điều 39 quy định công dân có quyền và nghĩa vụ học tập và Điều 61 tiếp tục khăng định phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dan tri, phat trién nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài [21] Đồng thời, Hiến pháp năm 2013 cũng quy định trách nhiệm của Nhà nước trong việc ưu tiên đầu tư và thu hút các nguồn dau tư khác cho giáo dục; chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học là bắt buộc, Nhà nước không thu học phí; từng bước phổ cập giáo dục trung học; thực hiện chính sách học bồng, học phí hợp lý; ưu tiên phat triển giáo dục ở miễn núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; tạo điều kiện để người khuyết tật và người nghèo được học văn hóa và học nghề; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài.
Như vậy, chế định về giáo dục trong Hiến pháp đã khăng định quyền và nghĩa vụ học tập của người dân và thể hiện sự quan tâm của Nhà nước đối với việc phát triển giáo dục và đào tạo, coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu Các quy định trong Hiến pháp đã khái quát được các cấp học, các loại hình nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân; phát triển giáo dục đồng đều giữa các vùng miền; quan tâm đến đối tượng là người nghèo, người khuyết tật Ngoài ra, nhằm huy động được những nguồn lực khác trong xã hội đầu tư cho giáo dục và đào tạo, công tác xã hội hóa giáo dục cũng được ưu tiên thực hiện Hiến pháp đã đặt ra những quy định mang tính nguyên tắc cơ bản, nền tảng về giáo dục và đạo đức, khăng định vai trò của giáo dục trong việc hình thành và phát triển con người, tạo ra công dân có phẩm chat tốt, góp phần vào công cuộc phòng, chống tham nhũng trong tình hình mới.
Trong Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 và các lần sửa đổi bổ sung, bồ sung năm 2007, 2012 mặc dù chưa có mục riêng về tuyên truyền, giáo dục liêm chính và phòng, chống tham nhũng nhưng trong các quy định nhiệm vu cụ thé cho
36 từng cơ quan, tô chức trong phòng, chống tham nhũng cũng đã bước đầu dé cập đến nội dung này Điều 85 Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tô chức thành viên có trách nhiệm phối hợp với cơ quan nhà nước có thâm quyên tuyên truyền, giáo dục nhân dân và các thành viên tổ chức mình thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng”. Điều 86 quy định: “Cơ quan báo chi có trách nhiệm biểu dương tinh thần và những việc làm tích cực trong công tác phòng, chống tham nhũng; lên án, dau tranh đối với những người có hành vi tham những; tham gia tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng, chống tham nhũng”.
Trong Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 đã bổ sung một mục riêng quy định về tuyên truyền, phố biến, giáo dục về phòng, chống tham nhũng, cụ thé tại Điều 6 quy định:
“1 Cơ quan thông tin, truyền thông và cơ quan, tổ chức, đơn vị khác, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về phòng, chống tham nhũng nhằm nâng cao nhận thức cho công dân và người có chức vụ, quyền hạn.
2 Cơ sở giáo dục, đảo tạo, bồi dưỡng có trách nhiệm đưa nội dung giáo dục nhân cách, đạo đức, lỗi sống nhăm phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng đối với học sinh trung học phổ thông, sinh viên, học viên và người có chức vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật.”
Như vậy, Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 đã quy định cu thé các cơ quan có trách nhiệm trong giáo dục phòng, chống tham nhũng trong đó bao gồm các cơ quan thông tin, truyền thông: các cơ sở giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng Đối tượng của công tác giáo dục bao gồm: công dân, học sinh, sinh viên và người có chức vụ, quyền hạn.
Các biện pháp phòng ngừa tham nhũng thông qua giáo dục và nâng cao nhận thức của học sinh và toàn xã hội về phòng, chống tham nhũng cũng đang được chú trọng Thực tế, chủ trương tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng và chống lãng phí đã được Đảng ta đặt ra từ Hội nghị
Trung ương 3 khóa X, trong đó nghị quyết đã nêu ra giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức và trách nhiệm của đảng viên, cán bộ, nhân viên, học sinh và nhân dân về phòng, chống tham nhũng, yêu cầu đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục Đến cuối năm 2009, Đề án 137 được ban hành nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm, hiệu quả công tác giáo dục va quản lý giáo dục, tạo phong trào sâu rộng, từng bước hình thành văn hóa chống tham nhũng Đề án bao trùm rất nhiều đối tượng người học, gồm cả học sinh, sinh viên và cán bộ, công chức, viên chức Tùy theo từng hệ trường, từng cấp độ học mà thời lượng, nội dung giáo dục về phòng, chống tham nhũng được đưa vào phù hợp với từng đối tượng người học Sau 3 năm thực hiện thí điểm, Đề án 137 mặc dù gặp nhiều hạn chế nhưng đã bước đầu đạt được những kết quả nhất định Nhằm tiếp nối những thành công và khắc phục những bất cập của Đề án, ngày 12/6/2013, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 10/CT-TTg về việc đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào giảng dạy tại các cơ sở giáo dục, đảo tạo từ năm học 2013-2014, tiếp tục thực hiện mục tiêu: “Nâng cao nhận thức, trách nhiệm và xây dựng thái độ, ý thức tự giác cho cán bộ, công chức, học sinh, sinh viên trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, đồng thời phát huy vai trò của xã hội, của các cơ quan nhà nước, qua đó tạo ra phong trào sâu rộng đấu tranh phòng, chống tham nhũng, từng bước hình thành văn hóa chống tham nhũng”.
Ngày 11/7/2019 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết đinh số 861/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống tham những giai đoạn 2019 - 2021” Ngày 29/08/2019, Thanh tra Chính phủ đã ban hành
Công văn số 1478/TTCP-PC về việc hướng dẫn triển khai Quyết định số 861/QD- TTg ngày 11/7/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Dé án “Tuyên truyền, phô biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2019 — 2021” và Công văn số 740/TTCP-PC ngày 12/5/2021 về việc thực hiện Đề án
Thực trạng công tác giáo dục về liêm chính và phòng, chống tham nhũng trong các cơ sở giáo dục PhO thông 2- 2+ +t©2++2E+2EE2EEE2EEEEEESEE2EEEEExEEESrkrrrrres 44 1 Quản lý nhà nước về giáo dục về liêm chính và phòng, chống tham nhũng
Nội dung, hình thức, phương pháp, giáo trình và tài liệu giáo dục về liêm chính và phòng, chống tham nhũng . - 2 2 2E E+EE£EE+E£+E£+E£E££Ee£Eerxerszsez 48 2.2.4 Phối hợp trong giáo dục về liêm chính và phòng, chống tham nhiing
2.2.3.1 Nội dung giáo dục về liêm chính và phòng, chống tham nhũng Đảng ta luôn quán triệt và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục về liêm chính và phòng, chống tham nhũng Nội dung của giáo dục về đạo đức liêm chính chủ yếu là cung cấp những kiến thức về những giá trị mang tính lịch su, pham chat tốt dep, truyén thong của dân tộc, về dao đức liêm chính và lối song văn hóa liêm chính, về tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung.
Trên cơ sở đó, các quy định của pháp luật Việt Nam đã được ban hành dé đảm bảo việc giáo dục các nội dung quan trọng trong các cơ sở giáo duc Cụ thé trong Luật phô biến, giáo dục pháp luật năm 2012 quy định: Điêu 10 Nội dung pho biến, giáo dục pháp luật
1 Quy định của Hiến pháp và văn bản quy phạm pháp luật, trọng tâm là các quy định của pháp luật về dân sự, hình sự, hành chính, hôn nhân và gia đình, bình đăng giới, đất đai, xây dựng, bảo vệ môi trường, lao động, giáo dục, y tế, quốc phòng, an ninh, giao thông, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, các văn bản quy phạm pháp luật mới được ban hành.
2 Các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, các thỏa thuận quôc tê.
3 Ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; ý thức bảo vệ pháp luật; lợi ích của việc chấp hành pháp luật; gương người tốt, việc tốt trong thực hiện pháp luật.
Luật phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 cũng quy định về “ndi dung giáo dục pháp luật trong các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân” như sau:
1 Nội dung giáo dục pháp luật trong các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân được xây dựng phù hợp với từng cấp học và trình độ đào tạo, phù hợp với mục tiêu giáo dục, ngành nghề đào tạo, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, phổ thông, cơ bản, thiết thực và có hệ thống.
2 Nội dung giáo dục pháp luật đối với từng cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân được quy định như sau: a) Nội dung giáo dục pháp luật trong chương trình giáo dục mầm non và tiêu học được lồng ghép thông qua nội dung giáo dục đạo đức, hình thành thói quen phù hợp với chuẩn mực đạo đức của xã hội, ý thức ky luật, tinh thần đoàn kết, tinh thần tự giác, tạo tiền đề hình thành ý thức pháp luật; b) Nội dung giáo dục pháp luật trong chương trình giáo dục trung học cơ sở, trung học phô thông trang bị kiến thức ban đầu về quyền, nghĩa vụ của công dân, rèn luyện thói quen, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; c) Nội dung giáo dục pháp luật trong chương trình giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học trang bị kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật, kiến thức pháp luật liên quan đến ngành, nghề đào tạo.
Trong thời gian qua, việc giáo dục, bồi dưỡng về đạo đức liêm chính và phòng, chống tham những trong các cơ sở giáo dục phổ thông ở nước ta đã được triển khai tích cực Thực hiện Đề án 137, nội dung phòng, chống tham nhũng đã được đưa vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng để giảng dạy và học tập trong các cơ sở giáo dục Theo đó, nội dung tập trung vào nội dung cơ bản của Luật Phòng, chống tham những, với các vấn đề cơ bản sau:
- Nguyên nhân, tác hại của tham nhũng;
- Thái độ, ứng xử của học sinh đối với hành vi tham nhũng.
Các nội dung cơ bản của giáo dục về đạo đức liêm chính và phòng, chống tham nhũng được giảng dạy tích hợp, lồng ghép với môn học Giáo dục công dân hoặc các môn học xã hội khác, phù hợp với điều kiện giảng dạy của từng môn.
2.2.3.2 Hình thức giáo dục về liêm chính và phòng, chong tham những
Trong Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 10/CT-TTG, ngày 30/08/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào giảng dạy tại các cơ sở giáo dục và đào tạo từ năm học 2013-2014, Bộ
Giáo dục va Dao tao đã đặt ra các hình thức giáo dục và giảng dạy nội dung nay trong cả chương trình chính khóa và ngoại khóa Cụ thé là: a) Hình thức giáo dục chính khóa: Đối với trường Trung học phổ thông, nội dung phòng, chống tham nhũng được tích hợp, lồng ghép vào môn Giáo dục công dân với tốn thời lượng 06 tiết phân bồ trong 03 năm học: 2 tiết/khối/năm học, bắt đầu từ năm học 2013-2014 và tiếp tục áp dụng cho đến hiện nay.
Bên cạnh môn chủ đạo là Giáo dục đạo đức, Giáo dục công dân hay Gido dục kinh tế và pháp luật ở các cấp Trung học phổ thông (theo chương trình giáo duc pho thông năm 2018), các co sở giáo duc dao tao con sang tạo, tích hợp linh hoạt vào các môn học khác như môn ngữ văn, lịch sử, mĩ thuật Những môn học này không chỉ cung cấp kiến thức còn giáo dục cho học sinh về truyền thống văn hóa tốt đẹp, tính trung thực, ngay thăng, kỷ luật và ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội Không thể giao phó nhiệm vụ ấy cho riêng một môn học nào mà cần có sự kết hợp chặt chẽ nhằm hướng tới mục đích chung cuối cùng là giáo dục và phát triển toàn diện nhân cách, đạo đức liêm chính cho học sinh.
Cụ thé trong môn Giáo dục công dân lớp 12, nội dung phòng, chống tham nhũng được tích hợp trong Bài 2: Thực hiện Pháp luật và Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (Quyền khiếu nại, tố cáo) Ở môn Ngữ văn, nội dung giáo dục học sinh hướng tới các đức tính trung thực, ngay thăng, không vụ lợi, rèn luyện tính tiết
50 kiệm được thê hiện qua các tiết đọc văn, làm văn nghị luận xã hội Thông qua bài học cụ thé, học sinh được bày tỏ quan điểm cá nhân về các vấn đề đặt ra; tìm hiểu bài học về liêm chính qua tác phẩm văn học Tiêu biểu có thế ké đến nội dung thái độ phê phán những tên quan lại tham lam, ăn hối lộ đồng thời cảnh tỉnh cho những người thiếu hiểu biết dẫn đến hành động “tiền mất tật mang” qua tác phẩm truyện cười “Nhưng nó phải bằng hai mày” (Ngữ văn 10); bài học về sự thăng thắn, trung thực, chí công vô tư, thực hiện đúng pháp luật về việc chống tệ nạn hối lộ, sống có lý tưởng có trách nhiệm qua chân dung thái sư Trần Thủ Độ (Ngữ văn 10) Cùng với môn Ngữ văn và Giáo dục công dân, bài học về các nhân vật lịch sử, chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh cũng được tích hợp trong các chủ đề dạy học liên môn, từ đó nâng cao việc giáo dục kĩ năng sống, thái độ sống cho học sinh nhà trường.
Hình thức tổ chức giáo dục đạo đức liêm chính, phòng, chống tham nhũng cho học sinh trong nhà trường thông qua hoạt động dạy học là hoạt động chủ yếu, chiếm nhiều thời gian nhất, là hình thức thuận lợi nhất vì dạy học là con đường cơ bản, quan trọng nhất trong nhà trường để giáo dục, phát triển toàn điện nhân cách học sinh Việc dạy học thực hiện ba nhiệm vụ, đó là hình thành tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh, phát triển năng lực hoạt động trí tuệ và trí thông minh sáng tạo; giáo dục phẩm chất nhân cách cho học sinh. b) Hình thức giáo dục ngoại khóa:
Đánh giá chung về thực trạng giáo dục về liêm chính và phòng, chống tham nhũng trong các cơ sở giáo dục phổ thông 2-2 2 ++++£++E££Eerxerxerxersexee 60 Tiểu kết Chương 2 .- 2-2 2 %2 £+E£SkÉEEEEE9 E9 1211211 211111111111111 1.1111 111 cie 68 CHƯƠNG 3 QUAN DIEM, GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA GIÁO DUC
2.2.5 Đánh giá chung về thực trạng giáo dục về liêm chính và phòng, chống tham nhũng trong các cơ sở giáo dục phổ thông
2.2.5.1 Những kết quả đạt được Đảng và Nhà nước ta trong thời gian qua đã tăng cường thực hiện công tác giáo dục về liêm chính và phòng, chống tham nhũng cho học sinh Chủ trương đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào giảng day tại các cơ sở giáo dục và đào tạo đã đạt được nhiều kết quả tích cực, được xã hội đồng tình và nhận được hưởng ứng tích cực từ phía các cơ sở giáo dục đào tạo, giáo viên, giảng viên và học sinh.
Theo Báo cáo của Bộ Giáo dục và đảo tạo, qua 10 năm thực hiện Chỉ thị sỐ
10 , đến nay 100% các trường thuộc khối Trung học phô thông đã tô chức giảng day nội dung phòng, chống tham nhũng và hầu hết học sinh cấp Trung học phô thông đã được tiếp cận, học tập nội dung này và đang từng bước đi vào nề nếp theo hướng giáo dục đạo đức lối sống liêm chính.
Nội dung phòng, chống tham nhũng đã thu hút sự quan tâm, chú ý của học sinh vì ý nghĩa, tầm quan trọng của nó đối với quốc gia, dân tộc và tính chất thời sự. Nội dung này đã góp phần trang bị kiến thức cơ bản về phòng, chống tham nhũng; nâng cao ý thức của người học trong việc thực hiện nghĩa vụ công dân và trách nhiệm đối với cộng đồng; hình thành và phát triển phẩm chất liêm chính, năng lực
60 tự vệ của cá nhân trước thực trạng tham nhũng và thái độ lên án, đấu tranh với tham nhũng, góp phan không nhỏ trong việc ổn định hoạt động của ngành giáo dục mà còn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở các cấp học.
Việc tích hợp giảng dạy, đưa giáo dục liêm chính và phòng, chống tham nhũng trong nhà trường đã có vai trò hết sức quan trọng, trực tiếp góp phần củng cố các chuẩn mực đạo đức, xây dựng niềm tin, ý thức phòng, chống tham những của giáo viên và học sinh Hình thức triển khai đã có sự đa dang hơn từ các giờ sinh hoạt dưới cờ, các buổi sinh hoạt có nội dung cụ thể, đến việc tích hợp trong bài giảng các môn học như Giáo dục dao đức, Giáo dục công dân, Giáo duc kĩ năng sông ` đồng thời sử dụng các trang thiết bị bé trợ cho việc thực hiện công tác này.
Theo đó, việc chính thức đưa môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật vào giảng dạy ở lớp 10 từ năm học 2022 — 2023 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã thê hiện những ưu điểm vượt trội Chương trình giáo dục môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật so với chương trình môn Giáo dục công dân đã kế thừa những ưu điểm của chương trình hiện hành, cụ thé:
Thứ nhất, theo chương trình giáo dục phổ thông mới, môn Giáo duc Kinh tế và Pháp luật thuộc nhóm môn lựa chọn (nhóm Khoa học xã hội: Lịch sử - Dia lý —
Giáo dục Kinh tế và pháp luật) trong khi chương trình 2006 môn Giáo dục công dân là môn bắt buộc Do đó, chương trình mới được đánh giá là một bước tiễn mới dé phù hợp với thực tế các nghề nghiệp trong xã hội ngày càng đa dang và với yêu cầu ngày càng đa dạng về cơ cấu kiến thức, qua đó đáp ứng mục tiêu hướng đến giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh sau trung học phố thông.
Thứ hai, môn Giáo duc Kinh tế và Pháp luật đã lược bỏ những kiến thức hản lâm bằng những kiến thức thiết thực của kinh tế và pháp luật như: pháp luật lao động, mô hình sản xuất kinh doanh, Trong khi chương trình 2006, môn Giáo duc công dân tập trung vào những nội dung công dân với thế giới quan, đạo đức, kinh tế, chính trị- xã hội, pháp luật.
Thứ ba, trong chương trình 2006, mục tiêu hướng đến kiến thức, kỹ năng, thái độ Còn chương trình mới tập trung phát triển phẩm chất, năng lực của học
61 sinh Ngoài hướng đến năm phẩm chat và ba năng lực chung thì môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật còn hướng đến phát triển năng lực đặc thù của môn học như năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế — xã hội
Công tác giáo dục đạo đức và phòng, chống tham nhũng đã được quan tâm và triển khai thường xuyên Trong khoảng từ năm 2019 đến năm 2021, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai được 6 hội nghị tập huấn các nhiệm vụ chuyên môn, công tác thanh tra, pháp chế, kip thời chỉ đạo công tác đổi mới phương thức tuyên truyền qua việc áp dụng công nghệ thông tin Tai Bộ Giáo dục va Dao tao, Thanh tra Bộ là cơ quan thường trực và các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ có trách nhiệm phối hợp trong việc triển khai các biện pháp phòng ngừa tham nhũng và xử lý sai phạm khi xảy ra Nên công tác chỉ đạo, điều hành nói chung, công tác phòng, chống tham nhũng nói riêng không bị trùng lặp, chồng chéo và đạt hiệu quả.
Qua việc triển khai đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào giảng dạy đã góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc ngăn chặn, đấu tranh với nạn tham nhũng trong cán bộ, giáo viên va học sinh Các tổ chức và cá nhân đã tuân thủ, thực hiện tốt các chỉ đạo của cấp trên Cùng với đó, việc thực hiện công khai, minh bạch, dân chủ trong các nội dung hoạt động, kế hoạch của từng năm học của các cơ quan quản lí, các cơ sở giáo dục đến từng cán bộ, giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh đã ngày càng củng có sự đồng thuận, đoàn kết trong thực hiện công tác giáo dục cho học sinh.
Cùng với việc đổi mới Chương trình giáo dục, đưa nội dung giáo dục liêm chính và phòng, chống tham nhũng vào các cơ sở giáo dục phổ thông, phương thức đánh giá kiểm tra, môn Giáo dục công dân ngày càng được chú trọng trong chương trình giảng dạy.
Thông tư số 04/2017/TT-BGĐT được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 25/01/2017, quy định về quy chế thi Trung học phổ thông Quốc gia và xét công nhận tốt nghiệp Trung học phổ thông Một trong những điểm mới quan trọng trong thông tư là việc đưa môn Giáo dục công dân vào bài thi tổ hợp môn Khoa học xã hội dé xét tốt nghiệp.
Biểu dé 2.2 Phổ điểm thi tốt nghiệp môn Giáo dục công dân năm 2023.
Phổ điểm môn Giáo duc công dân do Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố cho thấy môn Giáo dục công dân có 565.452 thí sinh dự thi, số thí sinh điểm từ 8,0 đến
10 là 389.906 người chiếm tỷ lệ 68,95% Chỉ có 26 thí sinh điểm Giáo dục công dân nhỏ hơn 1 (0,005%) và 5.492 thí sinh điểm dưới 5 (0,971%).