Thực trạng giáo dục về liêm chính và phòng, chống tham nhũng trong các cơ sở giáo dục phổ thông ở Việt Nam

MỤC LỤC

GIAO DUC PHO THONG Ở VIỆT NAM

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VẺ LIÊM CHÍNH VÀ

    Nhằm cụ thể hóa các chủ trương chính sách đó, Đảng ta đã ban hành các chỉ thị, văn bản hướng dẫn phù hợp với yêu cầu đổi mới trong từng giai đoạn như: Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phô biến, giáo dục pháp luật (phổ biến, giáo dục pháp luật), nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân; Chỉ thị số 42-CT/TW, ngày 24/3/2015 của Ban Bí thư “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn. Tổ gồm 09 người, do Chánh Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo làm Tổ trưởng, Ủy viên là lãnh đạo các Vụ, Cục thuộc Bộ: Vụ Kế hoạch-Tài chính, Vụ Giáo dục Trung học, Vụ Giáo dục Đại học, Vụ Pháp chế, Cục Công nghệ Thông tin, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Vụ Giáo dục Chuyên Nghiệp và Trưởng phòng Thanh tra Hành chính- Phòng, chống tham nhũng của Thanh tra Bộ làm ủy viên. Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội có nhiều đổi mới trong công tác lập pháp theo hướng thiết thực, hiệu quả; đã chỉ đạo các cơ quan của Quốc hội chú trọng thể chế hóa các quy định của Đảng liên quan đến công tác giáo dục về đạo đức liêm chính và phòng, chống tham những trong các cơ sở giáo dục; đây mạnh công tác rà soát văn bản quy phạm pháp luật nhằm phát hiện những văn bản có nội dung còn sơ hở, bất cập dé kịp thời chan chỉnh, khắc phục, đồng thời giải quyết, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn thi hành pháp luật.

    Thứ hai, cùng với sự biến động không ngừng của đời sống kinh tế - xã hội, yêu cầu ngày càng cao của công tác giáo dục về liêm chính và phòng, chống tham nhũng thì hệ thống pháp luật hiện hành chưa bao quát hết các nội dung, ví dụ như công tác huy động các nguồn hỗ trợ, tài trợ của các tổ chức, cá nhân đối với công tác giáo dục liêm chính và phòng, chống tham nhũng, tình trang sắp xếp, bồ trí nhân. Bộ luật Dân sự; Bộ luật lao động; Bộ luật Hình sự; Luật Khiếu nại, tổ cáo;Luật Cán bộ công chức; Luật Phòng, chống tham những; Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Luật Giáo dục; Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Luật Bầu cử Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân,..Các nội dung được các cơ quan, tô chức, cá nhân có thẩm quyền phối hợp thực hiện. Theo đó nội dung quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật bao gồm: Xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch về phô biến, giáo dục pháp luật; chi đạo, hướng dẫn và tô chức thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; Bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ phô biến, giáo dục pháp luật; Xây dựng va quản lý co sở dit liệu quốc gia về pháp luật; Thống kê, tong kết về phô biến, giáo dục pháp luật; thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử ly vi phạm trong phổ biến, giáo dục pháp luật; Hợp tác quốc tế về phô biến, giáo dục pháp luật.

    Chương trình, các sách giáo khoa môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật thiết kế theo hướng mở, giao quyền chủ động cho giáo viên giảng dạy được chủ động thiết kế và triển khai các nội dung tích hợp với nhiều hình thức, quy mô phù hợp với từng chủ dé, bài học và phù hợp với điều kiện của từng địa phương, cơ sở giáo dục. Qua những nội dung tuyờn truyền, bỏo chớ giỳp nhõn dõn hiểu rừ cỏc quan điểm, chủ trương, sự quyết tâm chống tham nhũng của Đảng và Nhà nước; các biện pháp đấu tranh chống tham nhũng; tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức, hiểu biết của các tầng lớp nhân dân về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn của cả hệ thống chính trị nói chung và mỗi công dân nói riêng trong công tác phòng, chống. Theo Báo cáo của Bộ Giáo dục và đảo tạo, qua 10 năm thực hiện Chỉ thị sỐ 10 , đến nay 100% các trường thuộc khối Trung học phô thông đã tô chức giảng day nội dung phòng, chống tham nhũng và hầu hết học sinh cấp Trung học phô thông đã được tiếp cận, học tập nội dung này và đang từng bước đi vào nề nếp theo hướng.

    Một số giáo viên giảng day không được dao tạo chuyên sâu về pháp luật, lại thường kiêm nhiệm giảng dạy môn học khác nên gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức giảng dạy, phân công giáo viên, phân bồ quỹ thời gian cũng như tìm kiếm, lựa chọn và sử dụng các nguồn tài liệu tham khảo; xác định hành vi tham nhũng và trách nhiệm pháp lý của hành vi tham nhũng; đưa ra ví dụ về tham những phù hợp, sinh động, dễ hiểu, sát thực tế, đồng thời tránh được cái nhìn tiêu cực của học sinh trước cuộc sông.

    TRONG CAC CO SO GIAO DUC PHO THONG

    Việc quán triệt những quan điểm, đường lỗi của Đảng về giáo dục đạo đức liêm chính và phòng, chống tham nhũng chính là cơ sở để các cấp, các ngành, các địa phương xây dựng kế hoạch, đề án, quản lý, kiểm tra, đôn đốc và hướng dẫn tổ chức thực hiện, xây dựng các giải pháp khả thi, phù hợp nhằm bảo đảm công tác giáo dục liêm chính và phòng, chống tham những trong nhà trường được triển khai. Trách nhiệm báo cáo, giải trình là nguyên tắc, yêu cau thiết yếu, các chủ thé ban hành và thực hiện pháp luật, chính sách giáo dục không chỉ có trách nhiệm giải trình đối với cơ quan cấp trên, cơ quan dân cử mà còn có trách nhiệm giải trình trong nội bộ đơn vị, đối với người dân, các tô chức xã hội và các bên có liên quan về các quy định của pháp luật, chính sách này. Trong quá trình thực hiện, cần tiếp tục nghiên cứu, kiểm tra, đánh giá các tiêu chí đánh giá chất lượng phô biến, giáo duc pháp luật nhằm tăng cường trách nhiệm của các cá nhân, tô chức chuyên môn có liên quan trong việc nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật, trên cơ sở đó lam căn cứ dé khen thưởng, kỷ luật, chi trả kinh phí cho việc thực hiện phổ biến,.

    Các cơ sở giáo dục, các cơ quan, tô chức cần có kế hoạch đảo tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng định kỳ để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và nhận thức về pháp luật và phòng, chống tham nhũng bằng cách cử các cán bộ làm công tác giáo dục đi đào tạo bồi dưỡng, tham gia các chương trình tập huấn, hội thảo, đặc biệt là bồi dưỡng về kĩ năng tuyên truyền, phổ biến, nghiệp vụ sư phạm. Về phía các cơ sở giáo dục cần tiếp tục tăng cường rà soát, nghiên cứu, đánh giá kết quả việc triển khai các chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước cũng như công tác giáo dục đạo đức và phòng, chống tham nhũng trong nhà trường, dé từ đó đưa ra phương hướng tô chức hoạt động giảng dạy phù hợp cho học sinh. - Thứ sau, dam bảo nguồn tài chính, kinh tế, cơ sở vật chất phục vụ công tác giáo dục liêm chính và phòng, chống tham nhũng: Tăng cường xây dựng kế hoạch tai chính cụ thé, tìm kiếm nguồn tai trợ, nâng cao quản lý tài chính, tận dụng tối đa tài nguyên và xây dựng mạng lưới hỗ trợ, từ đó tạo động lực cho các chủ thê trong việc thực hiện nhiệm vụ này, góp phần đảm bảo sự phát triển bền vững và nâng.

    Điểm chung dễ nhận thấy ở các dự án và tổ chức này là sự đa dạng trong các hoạt động hỗ trợ như bảo vệ môi trường, xóa đói giảm nghèo, phòng, chống thiên tai, hỗ trợ pháp lý, y tế, giáo dục, phát triển kinh tế, phát triển cộng đồng, các lĩnh vực liên quan tới phụ nữ và trẻ em, quyền con người,..Tuy nhiên, như đã phân tích tại Chương 2, hiện nay các tô chức phi chính phủ ở Việt Nam hiện nay còn gặp nhiều khó do chưa có khuôn khổ pháp lý, vì vậy điều cần thiết là Nhà nước sớm ban hành Luật về tổ chức dé họ dé hoạt động. Tại Chương 3 của Luận văn, tác giả đã đưa ra quan điểm trong công tác giáo dục về liêm chính và phòng, chống tham nhũng trong các cơ sở giáo dục phô thông, trên cơ sở đánh giá thực tiễn tại chương 2, đề xuất các giải pháp bao gồm nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách, pháp luật của Dang và Nhà nước và nhóm giải pháp tổ.