1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Bảo vệ các quyền con người bằng chế định nhỏ về án treo theo Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (Trên cơ sở thực tiễn xét xử tại tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2018-2022)

100 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 23,67 MB

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

HOÀNG VĂN NAM

BẢO VỆ CÁC QUYEN CON NGƯỜI BANG CHE ĐỊNH NHỎ VE AN TREO THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

NAM 2015 (TREN CƠ SỞ THUC TIEN XÉT XỬ TẠI TINH

DAK LAK GIAI DOAN 2018-2022)

HA NOI - 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

HOÀNG VĂN NAM

BAO VỆ CÁC QUYEN CON NGƯỜI BANG CHE ĐỊNH

NHỎ VE ÁN TREO THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

NĂM 2015 (TREN CƠ SỞ THUC TIEN XÉT XỬ TẠI TINH

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu cua riêng tôi Các

kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bat kỳ công trình nào khác Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,

tin cậy và trung thực Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tat cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Toi xin chân thành cảm on!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Hoàng Văn Nam

Trang 4

Chương 1: MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VA PHÁP LUẬT VE AN

TREO THEO PHAP LUAT HÌNH SU VIỆT NAM 8 1.1 Khai niệm, các đặc điểm và ý nghĩa của án treo trong luật

Hhimh sur Viet 0E) a 8

1.1.1 Khái niệm về án treo cccccccccccccssssecsssescsesscsesesecsestesesesvssacsessacseaneeeaes 8 1.1.2 Các đặc điểm của án treo ececccccssescssssesecessesesssesesussestsescstsreeeeesees lãi

1.1.3 Ý nghĩa của án treO -©-c+ckcEkcEEeEEEEEEErkerkerkerkeee 23

1.2 Sự hình thành và phát triển của chế định án treo trong

pháp luật hình sự Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám

năm 1945 đến TAY 0 - 26 KET LUẬN CHƯNG | ¿- -St+ESSk+EEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkrrkerrrkee 33 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH VE AN TREO THEO BỘ LUAT HÌNH

SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 VỚI VIỆC BẢO VỆ CÁC QUYEN CON NGƯỜI TRONG THUC TIEN XÉT XỬ

TẠI DIA BAN TINH DAK LAK GIAI DOAN 2018-2022 34 2.1 Các quy định theo chế định về án treo trong Bộ luật hình

D8102 S17 34

2.2 Các nội dung về van đề bảo vệ quyền con người thông qua áp dụng chế định án treo tại Tòa án hai cấp tỉnh Đắk Lắk giai

Goan 2018-2022 oo 3a 40

2.3 Một số vướng mắc, khó khăn và nguyên nhân trong việc bảo vệ quyền con người khi áp dụng chế định án treo tại

Tòa án hai cấp tỉnh Dak Lắk đoạn 2018-2022 - 50

Trang 5

2.3.1 Một số vướng mắc, khó khăn trong việc bảo vệ quyền con

người khi áp dụng chế định án treo tại Tòa án hai cấp tỉnh Đắk

Lắk đoạn 2018-2022 :cccccc2vvttEEttrtrrrtrrrrrrirrrrrrrrrrrrrree

2.3.2 Nguyên nhân của những vướng mắc, khó khăn trong việc bảo vệ quyền con người khi áp dụng chế định án treo tại Tòa án hai

cấp tinh Dak Lắk đoạn 2018-2022 -2-2 2 s+£s+£x+rxzrsez 430009/909:1019)ic 11 .

Chương 3: TANG CƯỜNG HON NỮA VIỆC BẢO VE CÁC QUYEN CON NGƯỜI BANG CHE ĐỊNH ÁN TREO TRONG LUAT

HÌNH SỰ VIỆT NAM -25 222cc 3.1 Sự cần thiết và căn cứ cần phải tiếp tục hoàn thiện các quy

định của Bộ luật hình sự năm 2015 về chế định án treo

nhằm tăng cường bảo vệ quyền con người -

-3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình sự, hướng dẫn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam 2015 về

chế định án treo theo hướng tăng cường việc bảo vệ quyền

CO) 0000001088

3.2.1 Cần tiếp tục hoàn thiện một số quy định liên quan đến khái

niệm về án treo và điều kiện được hưởng án treo .-3.2.2 _ Cần tiếp tục hoàn thiện một số quy định liên quan đến thi hành

3.2.3 _ Tiếp tục hoàn thiện một số quy định liên quan đến thâm quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người trực tiếp giám sát, giáo dục

người được hưởng AN ẦT€O - s13 ng

3.3 Các giải pháp bảo đảm áp dụng đúng các quy định về án

treo của Bộ luật hình sự Việt Nam nhằm tăng cường bảo vệ

quyền COM người 2-2 2 sSEeEESEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkerrrree

KET LUẬN CHUONG 3 5 St+tSEkSEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEkrErrkrrrrves KẾT LUẬN - 2-52 52 SE 21221 EEEEE21211211211211 0111111111211 11 xxx.

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO -22- 5c ©525x2scccxz

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

BLHS: Bộ luật hình sựDVQD: Don vi quân đội

HDTP: Hội đồng thâm phán HSST: Hình sự sơ thâm

TAND: Tòa án nhân dân

TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao UBND: Ủy ban nhân dân

Trang 7

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Án treo là một chế định thể hiện tính nhân đạo trong chính sách hình sự

của Đảng và Nhà nước ta Với phương châm giáo dục kết hợp với khoan

hồng, án treo không buộc người bị kết án phải cách ly khỏi xã hội một thời

gian mà tạo điều kiện cho họ được hòa nhập cùng cộng đồng, họ vẫn được

làm ăn, sinh sống và chứng tỏ sự hối cải, hoàn lương của mình ngay trong

môi trường xã hội bình thường dưới sự giám sát, theo dõi, giáo dục của cơ

quan, tô chức có thẩm quyền.

Theo quy định tại Điều 65, Bộ Luật Hình sự năm 2015 (BLHS năm

2015) quy định khi xử phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của

người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần thiết phải áp

dụng hình phat tù, thì Tòa án cho hưởng an treo va ấn định thời gian thử thách từ 01 năm đến 05 năm và thực hiện các nghĩa vụ trong thời gian thử thách theo quy định của pháp luật về thi hành án hình sự Những căn cứ để áp dụng

án treo đối với người bị phạt tù là những yêu cầu, đòi hỏi bắt buộc do pháp luật hình sự quy định đối với người đó mà chỉ khi nào có đầy đủ những căn

cứ thì Tòa án mới được áp dụng án treo đối với họ.

Đề áp dụng thống nhất chế định án treo, Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân Tối cao đã ban hành Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/05/2018 hướng dẫn áp dụng Điều 65 của BLHS về án treo Theo đó, ngoài điều kiện

người phạm tội bị xử phạt tù không quá 03 năm thì người được hưởng án treo

phải có nhiều tình tiết giảm nhẹ Nhiều tình tiết giảm nhẹ được hướng dẫn là phải có từ 02 tình tiết giảm nhẹ trở lên và không có tình tiết tăng nặng, trong đó có ít nhất là một tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 51 của BLHS

năm 2015 Trường hợp vừa có tình tiết giảm nhẹ vừa có tình tiết tăng nặng,thì tình tiết giảm nhẹ phải nhiều hơn tình tiết tăng nặng từ 02 tình tiết trở lên

Trang 8

trong đó có ít nhất 01 tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 51 của BLHS năm 2015 Người phạm tội phải có nhân thân tốt, có nơi cú trú rõ ràng

để các cơ quan có thầm quyền giám sát, giáo dục thì mới có thé được xem xét để áp dụng án treo.

Thực tiễn xét xử tại Đắk Lắk cho thấy, Tòa án nhân dân hai cấp (cấp sơ

thâm và phúc thẩm) tỉnh Đắk Lắk về cơ bản đã áp dụng đúng và chính xác đối với chế định án treo, góp phần không nhỏ vào việc bảo vệ các quyền con

người Tuy nhiên, vẫn còn một vải trường hợp áp dụng còn khó khăn, vướng

mắc, ít nhiều đã ảnh hưởng tới việc bảo vệ quyền con người, xuất phát từ các

nguyên nhân khách quan và chủ quan.

Do đó, thực tiễn đã đòi hỏi cần có sự nghiên cứu cụ thé dé có luận cứ

khoa học, kiến nghị những giải pháp góp phần tiếp tục hoàn thiện hơn nữa và bảo đảm áp dụng quy định về án treo trong luật hình sự Việt Nam nham tăng

cường bảo vệ quyền con người Từ những căn cứ trên cho thấy việc lựa chọn đề tài “Bảo vệ các quyền con người bằng chế định nhỏ về án treo theo Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (Trên cơ sở thực tiễn xét xử tại tỉnh Đắk Lắk giai

đoạn 2018-2022)” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học có tính cấp thiết.

2 Tình hình nghiên cứu

Ở nước ta đã có các công trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp hoặc

gián tiếp về quyền con người trong luật hình sự Việt Nam ở các góc độ khác nhau, chuyên sâu hoặc khái quát hóa đã được công bồ trên các sách, tạp chí, luận văn luận án, tiêu biểu là:

2.1 Hình thức sách chuyên khảo về quyền con người (nói chung)

1) GS.TS Nguyễn Dang Dung, TS Vũ Công Giao, ThS La Khánh Tùng (đồng chủ biên), Ly luận và pháp luật về quyên con người, NXB Chính

trị quốc gia Hà Nội 2009;

2) PGS.TS Nguyễn Văn Động, Quyển con người, quyền công dân

trong Hién pháp, NXB Khoa hoc xã hội Ha Nội 2005;

Trang 9

3) GS.TS Trần Ngọc Đường, Bàn về quyên con người, quyên công

dan, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2004;

4) Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm nghiên cứu quyền

con người và quyền công dân, Luật Nhân quyên quốc tế những van dé liên

quan, NXB Lao động xã hội Hà Nội 2011;

5) GS.TS Võ Khánh Vinh (chủ biên), Giáo duc quyên con người -Những van dé ly luận và thực tién, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 2010; v.v

2.2 Dé nghiên cứu và tiếp tục hoàn thiện chế định quyền con người trong lĩnh vực tư pháp hình sự thì nghiên cứu chế định này một cách toàn

diện trong lĩnh vực hình sự là một điều cần thiết Trong những năm gần đây đã có nhiều tác giả nghiên cứu van dé bảo vệ quyền con người trong lĩnh vực

hình sự, như:

- Nghiên cứu dưới hình thức sách chuyên khảo về quyền con người

trong lĩnh vực tư pháp hình sự:

1) GS.TSKH Lê Cảm, Hệ thống tu pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2009;

2) Tòa án nhân dân tối cao - Vụ hợp tác Quốc tế, Quyên con người

trong thi hành công lý, NXB Lao động-Xã hội Ha Nội 2010 - Nghiên cứu dưới hình thức tạp chí:

1) GS.TSKH Lê Cảm, Những vấn dé lý luận về bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật tư pháp hình sự, tạp chí Tòa án nhân dân, số

13/2006, tr.8-17;

2) PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí, Bao vệ quyên con người bằng pháp luật to tụng hình sự, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 23/2007, tr.64-80;

3) TS Nguyễn Quang Hiền, Bao vệ quyên con người của bị hại trong pháp luật to tụng hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 13/2011, tr.4-1 1

Trang 10

- Nghiên cứu dưới hình thức luận văn:

1) Nguyễn Văn Luận, Việt Nam và vấn dé bảo vệ quyển con người,

Trường Đại học Luật Hà Nội 2001;

2) Tống Đức Thảo, Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền con người ở

nước ta hiện nay, Trường đại học Luật Hà Nội 2001

2.3 Việc nghiên cứu về quyền con người dưới các hình thức trên hoặc tập trung vào những vấn đề chung về quyền con người (quyền dân sự, chính

trị, văn hóa xã hội ) hoặc nghiên cứu trong một lĩnh vực rộng (quyền con người trong pháp luật tô tụng hình sự, trong dau tranh chống tội phạm ) Tuy nhiên, trên thực tế dudi góc độ luận văn thạc sỹ luật học cho tới nay chưa có công trình nào nghiên cứu về bảo vệ quyền con người bằng các quy phạm về chế định án treo trong pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài này để nghiên cứu rõ ràng có tính thời sự và cấp thiết.

3 Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Thông qua việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn nhằm đề xuất kiến nghị

tiếp tục hoàn thiện các quy định về bảo vệ các quyền con người bằng chế định

án treo theo pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành và một sỐ giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật được thống nhất nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền con người bằng chế định án treo.

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Luận văn tập trung làm rõ một số van dé lý luận, pháp lý và quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 và các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật có liên quan đến bảo vệ các quyền con người bằng chế định án treo theo pháp

luật hình sự Việt Nam hiện hành Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng pháp luật

hình sự và thực tiễn xét xử có liên quan đến bảo vệ các quyền con người bằng

chế định án treo theo pháp luật hình sự Việt Nam trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Trang 11

giai đoạn 05 năm (2018 - 2022), chỉ ra một số tồn tại, hạn chế và các nguyên

nhân cơ bản.

3.3 Phạm vi nghiên cứu

Về giới hạn vấn đề nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu về bảo

vệ các quyền con người bằng chế định nhỏ về án treo theo pháp luật hình sự

Việt Nam hiện hành.

Về giới hạn không gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu

việc áp dụng các quy định của pháp luật hình sự về bảo vệ các quyền con

nguoi bang chế định nhỏ về án treo theo pháp luật hình sự Việt Nam hiện

hành tức Bộ luật hình sự năm 2015 trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

Về giới hạn thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu trong

giai đoạn 05 năm từ 2018 đến 2022.

4 Cơ sở lý luận, cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu4.1 Cơ sở lý luận

Cơ sở lý luận của luận văn là những van đề khoa học nền tảng về Phan chung Luật hình sự, cũng như chế định lớn về các biện pháp tha miễn (Nói

chung) và chế định nhỏ về án treo (Nói riêng) được thê hiện trong các ấn phẩm

khoa học Luật hình sự như (Sách, báo pháp lý hình sự) Đặc biệt, những luận

điểm trong luận văn này tác giả chủ yếu dựa trên các luận điểm khoa học ở trong hai công trình khoa học của Giáo sư, Tiến sỹ khoa học Lê Văn Cảm, đó

là: Những van đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Giáo trình sau đại học, từ

trang 581 đến trang 684, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội) và Bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật hình sự thực định Việt Nam (Sách chuyên khảo từ trang 373 đến trang 505, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật).

4.2 Cơ sở phương pháp luận

Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa

duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, các quan điểm của Đảng và

Trang 12

Nhà nước về thi hành án hình sự, về dau tranh phòng và chống tội phạm, cũng như các thành tựu khoa học khác như Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Luật thi hành án hình sự và triết học, những luận điểm khoa học trong các công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo và các bài viết đăng trên tạp chí của một

số nhà khoa học trong lĩnh vực tư pháp hình sự.

4.3 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp đặc thù của khoa học luật hình sự

như: phương pháp thống kê, phân tích và tổng hợp số liệu dựa trên những bản

án, quyết định, số liệu thống kê, báo cáo tổng kết của Tòa án nhân dân tỉnh

Đắk Lắk dé phân tích các tri thức khoa học luật hình sự và luận chứng các vấn

đề tương ứng được nghiên cứu.

Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu tác giả còn đồng thời sử dụng các phương pháp tiếp cận đề làm sáng tỏ về mặt khoa học từ vấn đề được đặt ra.

Các phương pháp tiếp cận được sử dụng đó là: phương pháp phân tích —

chứng minh, logic, phương pháp thống kê hình sự, phương pháp phân tích — tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp lịch sử, liệt kê Đặc

biệt trong đó tác giả nhấn mạnh chú ý tới các phương pháp tổng hợp — hệ

thống, đối chiếu so sánh, lịch sử phân tích, thống kê, khảo sát thực tiễn, phương

pháp xã hội học, dé qua đó dua ra được những kết luận khoa học mang tính thuyết phục cao, đề xuất các phương án cu thé sao cho phù hợp nhằm hoàn

thiện và hướng dẫn thi hành các quy định của Bộ luật hình sự có liên quan đến áp dụng chế định án treo nhằm tăng cường bảo vệ quyền con người.

5.Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học

Hiện nay, để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp và xây dựng Nhà nước

pháp quyền Việt Nam của dân, do dân và vì dân, cũng như phục vụ Hiến pháp

năm 2013 và các văn kiện của Đảng tại Đại hội đại biêu Toàn quôc lân thứ

Trang 13

XIII, triển khai thi hành Bộ luật hình sự năm 2015, thì việc nghiên cứu dé làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận, pháp lý một cách có hệ thống và tương đối toàn diện về áp dụng chế định án treo nhằm tăng cường bảo vệ quyền con người ở cấp độ một luận văn thạc sĩ luật học góp phần bố sung vảo kho tàng lý luận về

bảo vệ quyền con người trong luật hình sự Việt Nam 5.2 Ý nghĩa thực tiễn

Luận văn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các cơ quan lập pháp và tư

pháp, các cơ quan tiến hành tố tụng đặc biệt là Tòa án trong việc giải quyết vụ án hình sự được khách quan, có căn cứ và đúng pháp luật khi áp dụng chế

định án treo trên cơ sở bảo vệ quyền con người Ngoài ra, luận văn còn là cơ

sở dé đưa ra những kiến nghị tiếp tục hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam liên quan đến chế định án treo nhằm tăng cường bảo vệ quyền con người tại Tòa án nhân dân hai cấp cấp tỉnh Đắk Lắk trong giải

quyết vụ án hình sự.

Đặc biệt, luận văn còn có thé là tài liệu tham khảo cho các sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh chuyên ngành Luật hình sự - tô tụng hình

sự và Tội phạm học tại các cơ sở đào tạo luật trên cả nước.

6 Kết cấu của luận văn

Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương như sau:

Chương 1: Một sô vẫn đề lý luận và pháp luật về án treo theo pháp luật

Hình sự Việt Nam.

Chương 2: Các quy định về án treo theo Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 với việc bảo vệ các quyền con người trong thực tiễn xét xử tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2018-2022.

Chương 3: Tăng cường hơn nữa việc bảo vệ các quyền con người băngchế định án treo trong Luật hình sự Việt Nam.

Trang 14

Chương 1

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VE ÁN TREO THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

1.1 Khái niệm, các đặc điểm và ý nghĩa của án treo trong luật hình

sự Việt Nam

1.1.1 Khái niệm về án treo

Như đã phân tích ở phần trên, án treo là một chế định quan trọng trong

pháp luật hình sự của Việt Nam.

Theo từ điển tiếng Việt thì, “treo được hiểu là tạm gác, tạm đình lại trong một thời gian” [49, tr1032] Như vậy, nếu giải nghĩa theo khía cạnh từ vựng, án treo được hiểu là “tạm gác lại, tạm đình lại bản án phạt tù trong

một thời gian” Đây là cách hiểu về mặt câu chữ trong Điều 10 Sắc lệnh số

21 ngày 14/2/1946 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân Chủ

Cộng Hoà về việc tổ chức các Toà án quân sự: “Bản án xử treo sẽ tạm đình việc thi hành” Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, câu chữ không phải là lúc nào

cũng phản ánh đúng và đầy đủ bản chất thực tế của sự vật, hiện tượng Án

treo chính là trường hợp như vậy Nếu chỉ hiểu án treo là “tạm gác lại, tạm đình lại bản án phạt tù trong một thời gian” thì phải chăng hết thời gian “tạm gác lại, tạm đình lại” thì người bị kết án lại tiếp tục phải thi hành bản án? Nếu như vậy thì án treo không có ý nghĩa về mặt thực tế Thà rằng người bị

kết án được thi hành ngay và luôn bản án dé nỗ lực cải tao để sớm được trở

lại cuộc sống bình thường, còn hơn là phải chờ đợi một thời gian rồi mới thi

hành Như vậy, thời gian “mất tự do” của người này tự nhiên bị kéo dài bất

hợp lý Do đó “tạm gác lại, tạm đình lại bản án phạt tù trong một thời gian”

chỉ là câu chữ Còn về bản chất, nếu trong thời gian “tạm gác lại, tạm đình lại bản án phạt tù” mà người bị kết án cải tạo tốt, đáp ứng đầy đủ các nghĩa

vụ và điều kiện mà pháp luật quy định thì bản án phạt tù đã tuyên sẽ được

Trang 15

huỷ bỏ hoàn toàn — nghĩa là người bị kết án được miễn chấp hành bản án phạt tù Ngược lại, nếu người bị kết án tái phạm trong thời gian “tạm gác lại,

tạm đình lại bản án phạt tù” thì bản án phạt tù đang được “tạm gác lại, tạm

đình lại” sẽ được thi hành trên thực tế - nghĩa là người bị kết án sẽ phải chấp hành bản án phạt tù Như vậy, nếu xét về bản chất, thì án treo trong Điều 10

Sắc lệnh số 21 ngày 14/2/1946 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam

Dân Chủ Cộng Hoà được hiểu là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có

điều kiện Cách hiểu này cũng khá tương đồng với cách hiểu ở nhiều nước

trên thế giới Ví dụ, theo cách hiểu của bang Northern Territory của Úc thì

án treo được hiểu là:

Án treo được coi là một bản án phạt tù, mà theo đó, Toà án quyết

định đình chỉ một phần hoặc toàn bộ việc chấp hành bản án phạt tù này Khi bản án phạt tù được đình chỉ, người phạm tội có thê sống trong cộng đồng mà không phải bị giam giữ miễn là người này tuân

thủ theo các điều kiện do Toà án đưa ra Nếu người phạm tội không

tuân theo những điều kiện này thì người phạm tội phải chấp hành

hình phạt tù [60].

Tương tự, ở Hoa Kỳ cũng có cách hiểu như vậy “Trong luật hình sự, án

treo là biện pháp thay thé cho hình phạt tù theo đó thẩm phán quyết định đình chỉ một phần hoặc Toàn bộ hình phạt tù cho người bị kết án nếu người này

đáp ứng những điều kiện nhất định Nếu các điều kiện này bi vi phạm, án treo

sẽ được huỷ bỏ và hình phạt tù được khôi phục” [59].

“Theo pháp luật của Pháp, án treo được quy định với bản chất là một

biện pháp miễn chấp hành hình phạt, nhưng việc miễn chấp hành hành hình phat này có thé là miễn chấp hành một phan hình phạt ti, hoặc miễn chấp

hành Toàn bộ hình phat tù” [51, tr.23].

“Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện cho

Trang 16

người bị kết án phạt tù, không buộc họ phải chấp nhận hình phạt tù giam tại

trại giam khi có những điều kiện nhất định, nhằm khuyến khích họ tự cải tạo

dé trở thành công dân có ích cho xã hội” [8, tr.28] “Pháp luật Anh va Đức cũng đều tiếp cận án treo không phải là hình phạt mà là một biện pháp miễn chấp hành hình phat có điều kiện” [51, tr.26]

Như vậy, có thé thấy án treo được hiểu khá thống nhất ở nhiều nước trên thế giới Theo đó, án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phat tù có

điều kiện Ở Việt Nam hiện nay, các cơ quan bảo vệ pháp luật, các nhà khoa

học và các chuyên gia đều có cách hiểu thống nhất, án treo là biện pháp miễn

chấp hành hình phạt tù có điều kiện Điều 1 Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP của Hội đồng thâm phán Toà án nhân dân tối cao ngày 15/05/2018

hướng dẫn áp dụng Điều 65 Bộ luật hình sự về án treo, có định nghĩa về án

treo như sau:

Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện,

được Tòa án áp dụng đối với người phạm tội bị phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết

giảm nhẹ, xét thấy không cần bắt họ phải chấp hành hình phạt tù.

Theo Nguyễn Thị Trâm Anh, án treo được hiểu là:

Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện cho

người bị kết án phạt tù, không buộc họ phải chấp hành hình phạt tù

giam tại trại giam khi có những điều kiện nhất định, nhằm khuyến khích họ tự cải tạo dé trở thành công dân có ích cho xã hội [2, tr.28] Theo giáo trình Luật hình sự Việt Nam — Phần chung Đại học Quốc gia

Hà Nội thi:

Án treo là một biện pháp cá thể hoá trong chấp hành hình phạt tù có thời hạn, không buộc người bị kết án phạt tù cách ly khỏi xã hội, tức là người bị kết án phạt tù kèm theo thời gian thử thách nhất định

10

Trang 17

và được quy định trong luật hình sự, do Toà án quyết định trong bản án kết tội đối với người bị kết án, khi có đủ các căn cứ và điều

kiện luật định [13, tr.487]

Như vậy, có thể thấy răng, cho đến nay, nhìn chung án treo đều được

hiểu thống nhất là một biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện Mặc dù, nhiều tác giả đưa ra định nghĩa không chỉ rõ hình phạt tù như thế nào

mới được hưởng án treo Nhưng qua nghiên cứu nội hàm của các định nghĩa,

có thé thấy chỉ người bị kết án hình phạt tủ có thời hạn ở mức thấp (vi dụ theo

Điều 1 Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP của Hội đồng thâm phán Toà án

nhân dân tối cao, bị phạt tù có thời hạn không quá 03 năm) Khi được hưởng

án treo thì người bị kết án sẽ không buộc phải bị giam giữ trong trại giam mà vẫn được sinh sống tại cộng đồng dưới sự giám sát của chính quyền địa

phương, cơ quan, t6 chức có thâm quyền Từ việc tham khảo các định nghĩa

đã được công bồ trên, học viên xin đưa ra định nghĩa về án treo như sau:

Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có thời hạn có điều

kiện, theo đó, nếu như người bị kết án thoả mãn những điều kiện mà pháp luật

quy định thì Toà án sẽ ra quyết định không buộc người bị kết án phải bị giam

giữ tập trung, mà được tiếp tục sinh song trong cộng đồng dưới sự giám sát

của cơ quan, tổ chức có thâm quyên trong một thời hạn thử thách theo quy

định của pháp luật.

1.1.2 Các đặc điểm của án treo

Thứ nhất, án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có thời hạn có điều kiện

Như vậy, án treo không phải là hình phạt mà là một biện pháp miễn chấp hành hình phat tù có điều kiện Nghĩa là, người phạm tội đã bị Toà án

tuyên là phạm tội và phải chịu hình phạt tù có thời hạn nhưng không phải

chấp hành hình phạt tù bằng cách bị giam giữ trong trại giam do đáp ứng

11

Trang 18

những điều kiện luật định Đây là đặc điểm dùng để phân biệt với cải tạo không giam giữ Mặc dù cả án treo và cải tạo không giam giữ đều không buộc

người bị kết án cách ly khỏi xã hội, nhưng án treo không phải là hình phạt,

trong khi đó cải tạo không giam giữ là một hình phạt Trong trường hợp người

bị kết án bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn và mức hình phạt tù bị áp dụng thấp (ví dụ từ 03 năm trở xuống) thì Toà án sẽ đánh giá xem các điều kiện được hưởng án treo có được đáp ứng hay không? Nếu các điều kiện được

hưởng án treo được đáp ứng thì Toà án sẽ cho người bị kết án được hưởng án treo — nghĩa là người bị kết án không phải chấp hành hình phạt tù (không bị

cách ly khỏi xã hội) Như vậy, xét với tính chất, mức độ phạm tội, trong

trường hợp án treo, người phạm tội phải chịu mức hình phạt nghiêm khắc hơn

(hình phạt tù) Trong khi đó, trong trường hợp cải tạo không giam giữ, người

phạm tội phải chịu mức hình phạt ít nghiêm khắc hơn, vì tính chất, mức độ

nguy hiểm của hành vi phạm tội thấp hơn Người được hưởng án treo đã thực

hiện hành vi phạm tội có tính chất, mức độ nguy hiểm cao hơn so với người

bi phạt cải tao không giam giữ Nhưng người phạm tội được hưởng án treo vi

đáp ứng đầy đủ những điều kiện luật định.

Vậy những điều kiện để được hưởng án treo là gì? Điều kiện để được

hưởng án treo là điều kiện tiên quyết Có nghĩa là người bị kết án phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện mà pháp luật quy định thì mới được hưởng án treo Nói cách khác, nếu người phạm tội không đáp ứng đầy đủ các điều kiện mà

pháp luật quy định thì Toà án không được phép cho hưởng án treo Như Phan

Trung Hiền & Trần Văn Trung phân tích “việc áp dụng biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện cho người bị kết án phải thận trọng và xem xét kỹ lưỡng, không thể tuỳ tiện cho người bị phạt tù được hưởng án treo theo ý

chí chủ quan của Hội đồng xét xử, phải xem xét những căn cứ và điều kiện

cho hưởng án treo một cách toàn diện va chính xác” [20, tr.2]

12

Trang 19

Điều 72 Bộ luật hình sự năm 1997 của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa

quy định:

Người phạm tội bi kết án phạt giam giữ hoặc tù có thời hạn mà thời hạn không quá ba năm có thé được hưởng án treo nếu trên cơ sở

hoan cảnh khách quan của hành vi phạm tội va đã ăn nan, hối cải, xét thay việc đình việc thi hành hình phạt tù không gây thêm nguy

hiểm cho xã hội.

Điều luật đã đưa ra các điều kiện tiên quyết bao gồm: (1) mức phạt

giam giữ hoặc tù không quá ba năm; (2) hoàn cảnh khách quan và thái độ ăn

năn, hối cải của người phạm tội cho việc đình thi hành hình phạt tù không gây thêm nguy hiểm cho xã hội.

“Bộ luật hình sự Cộng hoà Tây Ban Nha quy định rõ những điều kiện mà chiêu theo đó Toà án có quyền tạm dừng việc thi hành hình phạt:

L) Phạm tội lần đầu;

2) Phạm tội có mức hình phạt tù không quá 2 năm” [31, tr.7].

Như vậy, pháp luật hình sự Tây Ban Nha cũng quy định điều kiện tiên

quyết dé được hưởng án treo là: (1) phạm tội lần đầu và (2) mức hình phạt tù

không quá 2 năm.

Pháp luật hình sự Pháp cũng quy định điều kiện để được “miễn chấp

hành hình phạt có thử thách” là: (1) tội phạm hình sự thường; hoặc (2) hành vivi cảnh hình sự bị phat tù không qua 5 năm [3 1, tr.7].

Qua nghiên cứu pháp luật hình sự của một số nước về điều kiện được hưởng án treo thì thấy, mặc dù mỗi nước có những quy định khác nhau, nhưng một cách khái quát, thì các điều kiện đều liên quan đến tính chất, mức độ của hành vi phạm tội (được lượng hoá bằng mức phạt tù); nhân thân của người phạm tội; các yeu tố giảm nhẹ trách nhiệm hình sự (ví dụ hoàn cảnh

khách quan của việc phạm tội).

13

Trang 20

Diéu kiện vé mức hình phạt tù: Trước hết, dé được hưởng án treo,

người phạm tội phải thuộc trường hợp có hành vi phạm tội có tính chất, mức độ không lớn Điều kiện này được lượng hoá bằng thời hạn hình phạt tù Về mặt nguyên lý, án treo được áp dụng khi Toà án xét thấy không cần thiết phải

cách ly người phạm tội khỏi xã hội Do đó, sẽ là bất hợp lý và gây nguy hiểm cho xã hội, nếu dé người bị kết án với mức tù chung thân hoặc rất nhiều năm Bởi số năm tù phản ánh tính chất, mức độ của hành vi phạm tội Số năm tù

càng cao thì tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội càng cao Trường hợp, người phạm tội có hành vi phạm tội có tính chất, mức độ nguy hiểm cao thì cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội để vừa cải tạo người phạm tội, vừa buộc người phạm tội phải trả giá (bi mat tự do) vừa ngăn

ngừa sự nguy hiểm cho xã hội Ngược lại, đối với trường hợp tính chất, mức

độ nguy hiểm của hành vi phạm tội không cao, người phạm tội có khả năng tự

cải tạo dé trở thành người công dân tốt, thì không nhất thiết phải tước hoàn

toàn quyền tự do của người này — nghĩa là mặc dù Toà án vẫn tuyên hình phạt tù đối với người bị kết án nhưng không buộc người bị kết án phải chấp hành

hình phạt tù Vậy thời hạn hình phạt tù bao lâu thì được coi là tinh chất, mức

độ nguy hiểm của hành vi phạm tội không cao?

Theo pháp luật hình sự của Trung Quốc thì điều kiện tiên quyết để

được hưởng án treo là thời hạn phạt tù phải không quá 03 năm Pháp luật hình

sự Tây Ban Nha quy định điều kiện để được tạm dừng việc thi hành hình phạt

là thời hạn hình phạt tù không quá 02 năm Theo giáo trình Luật hình sự Việt

Nam — Phần chung thì “điều kiện đầu tiên dé Toà án xem xét cho một người

được hưởng án treo là người đó bi xử phat tu không quá 03 năm” [13, tr.487]

Như vậy, có thể thấy mức phạt tù đưới 03 năm là mức phạt tù nhẹ phản ánh tính chất, mức độ của hành vi phạm tội Vấn đề đặt ra là có nên quy định

rõ loại tội phạm nào thì mới được xem xét cho hưởng án treo (nêu đáp ứng các

14

Trang 21

điều kiện khác)? Thực ra, việc quy định mức thời hạn hình phạt tù dưới 03 năm cũng đồng nghĩa với việc nhà làm luật xác định tính chất, mức độ phạm tội xảy ra trên thực tế mà không xét tính chất, mức độ phạm tội trên văn bản Do vậy, không cần thiết giới hạn loại tội phạm mà người bi kết án phạm phải.

Vẫn đề tiếp theo cũng cần giải quyết, đó là nếu người phạm tội thực hiện nhiều tội phạm hoặc được tổng hợp hình phạt từ nhiều bản án thì sao? Tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội được xem xét ở nhiều khía

cạnh: số lượng hành vi phạm tội, hậu quả của tội phạm, cường độ phạm tội, Như vậy, trong trường hợp người phạm tội thực hiện nhiều tội phạm trong

cùng một thời điểm, thực hiện nhiều hành vi phạm tội trong một thời gian, có nhiều hành vi phạm tội được xét xử một lần, tái phạm, tái phạm nguy hiểm, thì rõ ràng người phạm tội không có thái độ ăn năn, hối cải, ý thức pháp luật không tốt, nguy cơ người phạm tội có những hành vi nguy hiểm cho xã hội

lớn hơn nữa rất cao, Vì vậy, trong trường hợp này, mặc dù tổng hợp hình

phạt của các tội không quá 03 năm nhưng Toà án không được cho ngườiphạm tội hưởng án treo.

Điều kiện về nhân thân người phạm tội: Theo giáo trình Luật hình sự Việt Nam — Phan chung của Đại học Quốc gia Hà Nội thì “Nhân thân người

phạm tội là tổng hợp tất cả những đặc điểm về xã hội phản ánh người phạm

tội tạo thành cá nhân, có ý nghĩa giải quyết đúng đắn vấn đề trách nhiệm hình

sự, cũng như khả năng cải tạo, giáo dục người đó” [13, tr.195]

Như vậy, nhân thân người phạm tội là một trong những điều kiện quan trọng để xem xét có cho người phạm tội được hưởng án treo hay không?

Nhân thân của người phạm tội có mối quan hệ mật thiết với khả năng tự cải

tạo của người phạm tội Một người có nhân thân tốt thường có khả năng tự cải

tạo cao hơn so với người không có nhân thân tốt Vì vậy, bên cạnh việc xem xét, mức hình phạt tù áp dụng cho người bị kết án, thì nhân thân người phạm

15

Trang 22

tội là một yếu tố bắt buộc phải được xem xét có cho hưởng án treo hay không Như giáo trình Luật hình sự Việt Nam — Phần chung của Đại học Quốc gia Hà

Nội phân tích:

Thông thường án treo có thể áp dụng đối với những người có nhân

thân tốt Được chứng minh người bị kết án có nhân thân tốt là trường hợp người lần phạm tội này họ luôn tôn trọng các quy tắc xã

hội, tuân thủ chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quy định nơi

cư trú, nơi học tập, làm việc, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của công dân; sau khi phạm tội đã ăn năn hối cải và thành khan nhận

tội; họ bị rủ rê, lửa phỉnh, ép buộc, thủ đoạn phạm tội ngờ nghệch,

động cơ không xấu lắm, đã sửa chữa, bồi thường thiệt hại, cố gắng

sửa chữa tội lỗi [13, tr.489]

Điều kiện về tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: Giáo trình Luật

hình sự Việt Nam phân tích “về thực chất các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm

hình sự và tình tiết tăng năng trách nhiệm hình sự là những tình tiết nói lên mức độ nguy hiểm khác nhau của hành vi phạm tội xét về phương diện khách

quan, chủ quan hoặc tính chất và mức độ nguy hiểm khác nhau của nhân thân

người phạm tội” [13, tr.419]

Như vậy, việc xem xét tính chất, mức độ phạm tội không chỉ xem xét mức hình phạt tù áp dụng mà còn xem xét các tình tiết tăng nặng trách nhiệm

hình sự, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự Về mặt lý luận và thực tiễn, các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cũng là căn cứ dé Toà án xem xét, đánh giá và quyết định hình phạt Tiếp đến, các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự lại là yếu tố để xem xét có áp dụng án treo hay không? Dé được hưởng án treo, người phạm tội phải có nhiều tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự Một vấn dé đặt ra là, nếu

người phạm tội vừa có tình tiét giảm nhẹ trách nhiệm hình sự vừa có tình tiệt

16

Trang 23

tăng nặng trách nhiệm hình sự thì có được hưởng án treo hay không? Nhìn

chung, trên thực tế không thể tránh khỏi hiện tượng này Vì vậy, tính chất,

mức độ của hành vi phạm tội sẽ được đánh gia bởi nhiều yếu tố trong đó có việc so sánh tương quan giữa các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự Nếu số tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự nhiều hơn so với tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự theo mức luật định thì mới được xem xét cho hưởng án treo (nếu đáp ứng các điều kiện

khác) Ví dụ, có thể quy đổi một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự băng hai tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, đồng thời quy định số tình tiết

giảm nhẹ trách nhiệm hình sự tối thiểu dé được hưởng án treo Như vậy, hiệu

số của các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự với tình tiết tăng nặng trách

nhiệm hình sự phải lớn hơn số tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự tối thiêu để được hưởng án treo thì người kết án mới được xem xét cho hưởng án treo.

Một cách khác, có thể quy định số tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự tối

đa để được xem xét áp dụng án treo hay không? Nếu người phạm tội có số tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự vượt quá mức tôi đa thì không xem xét

cho hưởng án treo Nếu người phạm tội có số tình tiết tăng nặng trách nhiệm

hình sự bằng hoặc ít hơn số tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự tối đa thì

Toà án sẽ so sánh số tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự với các tình tiết

giảm nhẹ trách nhiệm hình sự va hiệu số của các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự với tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự phải lớn hơn số tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự tối thiểu dé được hưởng án treo thì người

kết án mới được xem xét cho hưởng án treo Nói tóm lại, dù có cách tính như thế nào thì hiệu số của các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự với tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự phải lớn hơn 2 thì người kết án mới được xem

xét cho hưởng án treo.

Diéu kiện về nơi cu trú: “Khi được hưởng án treo, người bị kết án

17

Trang 24

không bị buộc phải bi giam giữ trong trại giam nhưng phải có nơi cư trú rõ

ràng hoặc noi làm việc ổn định dé co quan, tô chức có thâm quyền giám

sát, giáo dục” [2, tr.490] Nơi cư trú của người phạm tội có thé là nơi

thường trú hoặc nơi tạm trú của người phạm tội Nơi làm việc ồn định của

người phạm tội là nơi người phạm tội làm việc theo hợp đồng lao động hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyền mà thời hạn làm việc ít nhất là 12 tháng.

Thứ hai, người được hưởng án treo không bị giam giữ tập trung Như

vậy, người được hưởng án treo không bị cách ly khỏi xã hội Như phan trên đã phân tích, về bản chất, người được hưởng án treo được Toà án tuyên phạt

tù nhưng không buộc phải chấp hành hình phạt tù Theo Giáo trình Luật hình

sự Việt Nam — Phan chung của Đại học Quốc gia Hà Nội thì “Tu có thời hạn

tác động trực tiếp đến quyền và lợi ích thiết thân của người bị kết án Người

bị kết án bị tước quyền tự do trong một thời gian nhất định Họ bị giam giữ

trong trại giam, tạm giam, nơi có chế độ giam giữ và cải tạo rất chặt chẽ và nghiêm khắc” [13, tr.351].

Như vậy, xét ở góc độ quyền con người, tù có thời hạn tước của người

phạm tội quyền tự do Người bị kết án phạt tù không được tự do đi lại, không thê tham gia các hoạt động bình thường như trước khi bị kết án Trong khi đó,

người được hưởng án treo không bị tước hoàn toàn quyền tự do Người được hưởng án treo vẫn tiếp tục được cư trú tại nơi cư trú Người được hưởng án

treo không mat quyên tự do đi lại nhưng khi vắng mặt tại nơi cư trú thì phải có đơn xin phép và phải được cơ quan, tổ chức có thâm quyền cho phép, đồng thời phải nghiêm chỉnh thực hiện khai báo tạm vắng, tạm trú, lưu trú Đồng thời người được hưởng án treo văng mặt tại nơi cư trú bị hạn chế Bên cạnh

đó, người được hưởng an treo phải chịu sự giám sat, giáo dục chặt chẽ của cơquan, tô chức có thâm quyên Như vậy, xét ở góc độ quyên con người, người

18

Trang 25

được hưởng án treo chỉ bị tước quyền tự do một phần, người được hưởng án

treo không bị cách ly khỏi xã hội, vẫn làm ăn, sinh sống bình thường, vẫn có điều kiện gần gũi, chăm sóc gia đình và được gia đình quan tâm, chăm sóc, vẫn có thê tham gia lao động, sản xuất Đương nhiên, người được hưởng án

treo không được hoàn toàn tự do như người bình thường Mặc dù quyền tự do bị hạn chế một phần nhưng rõ ràng quyền của người bị kết án vẫn được bảo đảm Người được hưởng án treo vẫn có điều kiện để làm ăn, sinh sống bình

thường, vừa tự cải tạo, giáo dục mình dé trở thành công dân tốt.

Thứ ba, người được hưởng án treo phải tự cải tạo, giáo dục mình dé trở

thành công dân tốt dưới sự giám sát của cơ quan, tô chức có thầm quyền trong

thời gian thử thách theo luật định

Người được hưởng án treo không bị cách ly khỏi xã hội không có nghĩalà người được hưởng án treo được hoàn toàn tự do như người bình thường,

mà người được hưởng án treo phải tự cải tạo, giáo dục mình dé trở thành công dân tốt dưới sự giám sát của cơ quan, tô chức có thâm quyền trong thời gian thử thách theo luật định Giáo trình Luật hình sự Việt Nam — Phan chung của

Đại học Quốc gia Hà Nội phân tích về thời gian thử thách của án treo như

sau: “Thời gian thử thách của án treo là khoảng thời gian đủ để người bị kết

án tự khang dinh vé su tu giác giáo dục, cải tạo cua minh, đồng thời khoảng thời gian thử thách này cũng giúp cho Toà án có điều kiện kiểm tra đúng dan của việc quyết định áp dụng án treo đối với người bị kết án trong thời gian

chấp hành án [13, tr.491] “Theo pháp luật Anh, Pháp, Đức điều kiện để áp dụng án treo đối với người bị kết án ở các nước đều có kèm theo thời gian thử

thách” [51, tr.26] Như vậy, người được hưởng án treo phải trải qua một thời

gian thử thách Thời gian thử thách tối thiểu và tối da sẽ do pháp luật quy định Trong thời gian thử thách, quyền tự do của người được hưởng án treo bị

hạn chê một phân: Việc văng mặt tại nơi cư trú phải có đơn xin và phải được

19

Trang 26

sự cho phép của cơ quan, tô chức có thâm quyên; chịu sự giám sát, giáo dục của cơ quan, tổ chức có thâm quyền Đồng thời, trong thời gian thử thách,

người được hưởng án treo phải nghiêm chỉnh tự giáo dục, cải tạo mình để trở thành công dân tốt Việc người được hưởng án treo tự cải tạo, giáo dục dưới

sự giám sát, giáo dục của cơ quan, tô chức có thẩm quyền được thé hiện ở

những nội dung như sau:

Một là, trước hết phải làm rõ cơ quan, tô chức nào có thâm quyền giám sát, giáo dục người được hưởng án treo? Nếu người được hưởng án treo là can bộ, công chức là cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý cán bộ, công chức (cơ

quan, t6 chức nơi người nay làm việc) Nếu người được hưởng án treo đang

học tập tại cơ sở giáo dục, đào tạo thì cơ sở này sẽ giám sát, giáo dục người

được hưởng án treo Nếu người được hưởng án treo là quân nhân hoặc công nhân quốc phòng thì cơ quan, tổ chức có thâm quyền giám sát, giáo dục người được hưởng án treo là đơn vị quân đội cấp đại đội trở lên Nếu người được

hưởng án treo là người lao động trong doanh doanh nghiệp, hợp tác xã thì

doanh nghiệp, hợp tác xã có thâm quyền giám sát, giáo dục người được

hưởng án treo Nếu người được hưởng án treo không thuộc những đối tượng

trên thì Uy ban nhân dân cấp xã nơi người được hưởng án treo cư trú có thâm quyền giám sát, giáo dục người được hưởng án treo Cơ quan, tô chức có thâm quyền giám sát, giáo dục người được hưởng án treo sẽ phân công người trực tiếp thực hiện công tác giám sát, giáo đục người được hưởng án treo.

Hai là, gia đình của người được hưởng án treo cũng phải tham gia vàocông tác giám sát, giáo dục người được hưởng án treo Gia đình của người

được hưởng án treo là những người thường xuyên tiếp xúc với người được hưởng án treo Vì vậy, họ là những người hiểu được những tâm tư, tình cảm, thái độ, sự tiến bộ hay chưa tiến bộ của người được hưởng treo Do vậy, gia

20

Trang 27

đình của người được hưởng án treo phải thường xuyên theo dõi, nhắc nhở, tạo

điều kiện tốt nhất để người được hưởng án treo hoan thành nhiệm vụ tự cải

tạo, giáo dục trong thời gian thử thách Gia đình của người được hưởng án

treo phải thường xuyên liên hệ, báo cáo về tình hình tự cải tạo, giáo dục của

người được hưởng án treo cho cơ quan, tô chức có thâm quyền Trong trường

hop, cơ quan, tổ chức có thâm quyền có yêu cầu thì gia đình của người được hưởng án treo phải thông báo hoặc có mặt dự họp hoặc làm việc liên quan đến

tình hình tự cải tạo, giáo dục của người được hưởng án treo.

Ba là, người được hưởng án treo phải có nghĩa vụ tự cải tạo, giáo dục

dé trở thành công dân tốt với những nội dung như sau:

Trước hết, người được hưởng án treo phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật, quy định, quy tắc, quy chế của nơi cư trú, nơi làm việc, nơi học tập Bên cạnh đó, người được hưởng án treo phải chấp hành

nghiêm chỉnh va đầy đủ các hình phạt bổ sung và trách nhiệm bồi thường thiệt hại Một công dân tốt, trước hết phải là người thượng tôn pháp luật Một người phải sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật Vì vậy, việc tuân thủ đầy đủ và nghiêm chính pháp luật cũng như quy định, quy tắc, quy chế của nơi cư trú, nơi làm việc, nơi học tập là nghĩa vụ đầu tiên mà người được

hưởng án treo phải thực hiện.

Tiếp theo, người được hưởng án treo phải chịu sự giám sát, giáo dục

của cơ quan, tổ chức có thấm quyền Cụ thé, người được hưởng án treo phải

định kỳ báo cáo về tình hình tự cải tạo, giáo dục của mình với cơ quan, tô chức có thâm quyên Khi cơ quan, tô chức có thâm quyền triệu tập hoặc yêu

cầu dự buổi họp, làm việc thì phải có mặt theo yêu cầu của cơ quan, tô chức có thâm quyền Khi muốn vắng mặt tại nơi cư trú thì phải làm đơn gửi cơ

quan, tô chức có thẩm quyền và chỉ được văng mặt tại nơi cư trú khi đã được cơ quan, tổ chức có thâm quyền cho phép Thời gian vắng mặt tại nơi cư trú

21

Trang 28

không được quá thời gian được phép vắng mặt tại nơi cư trú theo quy định của pháp luật trừ trường hợp phải điều trị bệnh tại cơ sở y tế (có xác nhận của

cơ sở y tế này).

Bốn là, mục đích của án treo là tạo điều kiện cho người phạm tội thuộc trường hợp tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm không cao, có nhân thân tốt và đáp ứng được các điều kiện luật định được tự cải tạo, giáo dục ngoài cộng đồng Vì vậy, điều kiện dé án treo không bị huỷ bỏ là người

được hưởng án treo không phạm tội mới hoặc bị phát hiện và xét xử về tội phạm mới (kế cả tội phạm này đã được thực hiện trước hành vi phạm tội được

hưởng án treo) Trong trường hợp trong thời gian thử thách, người được

hưởng án treo phạm tội mới hoặc bị xét xử về tội phạm mới (kể cả tội phạm

này đã được thực hiện trước hành vi phạm tội được hưởng án treo) thì an treo

bị huỷ và người phạm tội phải chấp hành hình phạt đã được miên chấp hành

theo ban án trước Đối với tội phạm mới thì việc quyết định hình phạt và tông hợp hình phạt sẽ theo quy định của pháp luật Pháp luật của Úc cũng có cách

tiếp cận như trên:

Án treo được coi là một bản án phạt tù, mà theo đó, Toà án quyết

định đình chỉ một phần hoặc toàn bộ việc chấp hành bản án phạt tù này Khi bản án phạt tù được đình chỉ, người phạm tội có thê sống trong cộng đồng mà không phải bị giam giữ miễn là người này tuân

thủ theo các điều kiện đo Toà án đưa ra Nếu người phạm tội không

tuân theo những điều kiện này thì người phạm tội phải chấp hành

hình phạt tù [60].

Tương tự, “ở Hoa Kỳ cũng quy định nếu các điều kiện được hưởng án

treo bi vi phạm thi án treo sẽ được huỷ bỏ và hình phạt tù được khôi phục” [59].

Theo Điều 72 Bộ luật hình sự của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa thì:

Nếu trong thời gian thử thách, người phạm tội được hưởng án treo phạm tội

22

Trang 29

mới hoặc bị phát hiện phạm tội trước khi bản án được công bố và tội phạm

này chưa được xét xu, thì án treo sé bi huỷ bỏ

Năm là, ngoài bị hạn chế một phần quyền tự do đi lại như đã phân tích

ở trên cũng như một số hạn chế khác mà pháp luật quy định đối với người

đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, người được hưởng án treo không bị hạn

chế bất kỳ quyền nào khác Cơ quan, tổ chức giám sát không được hạn chế người được hưởng án treo thực hiện những quyền mà người được hưởng án

treo không bị pháp luật cấm hoặc hạn chế Người được hưởng án treo không

bị hạn chế quyền kết hôn, không bị hạn chế xác lập, tham gia, thực hiện các

giao dịch dân sự (trừ những giao dịch mà người đang bị truy cứu trách nhiệm

hình sự không được xác lập, tham gia hoặc thực hiện) Ngoài ra, người được

hưởng án treo không bị tước quyền bau cử - là quyền chính trị cơ bản của

công dân, trừ trường hợp người này bị Toà án ra quyết định tước quyền bầu

cử Vì vậy, các cơ quan, tổ chức có thâm quyền cần tạo điều kiện thuận lợi dé

người được hưởng án treo thực hiện các quyền của mình Trong trường hợp có cá nhân, tổ chức cản trở hoặc gây khó khăn cho người được hưởng án treo

thực hiện các quyền hợp pháp của minh thì cơ quan, tổ chức có thâm quyền

cần giáo dục, hướng dẫn các cá nhân, tô chức tôn trọng các quyền của người

được hưởng án treo.

Sáu là, ngoài các nghĩa vụ phải tự cải tạo, giáo dục dưới sự giám sát, giáo

dục của cơ quan, tô chức có thâm quyền, người được hưởng án treo không bị

cưỡng bức hay bắt buộc thực hiện bất kỳ nghĩa vụ nào mà họ không tự nguyện Vi dụ, không thé buộc người được hưởng án treo phải lao động cưỡng bức.

1.1.3 Ý nghĩa của án treo

“Chế định án treo được kế thừa và phát triển cho đến nay bởi quan

điểm của Đảng, Nhà nước trong việc áp dụng pháp luật hình sự là nghiêm

minh, nhân đạo, nghiêm trị nhưng khoan hồng” [2, tr.28]

23

Trang 30

Thứ nhất, án treo thé hiện tính nghiêm minh và công bang của pháp

luật Trong cuốn chuyên khảo Quyền con người trong lĩnh vực tư pháp hình sự của Đại học Quốc gia Hà Nội có phân tích như sau:

Hiện thực hoá các quyết định, bản án của Toa án đã có hiệu lực

pháp luật trong thực tế chính là việc lay lại trật tự công bằng trong xã hội, mà cụ thé là việc bắt buộc người bị kết án phải chịu sự lên

án của Nhà nước, của xã hội; phải chịu sự giáo dục, cải tạo để trở thành người có ích cho xã hội Đây là lẽ phải, lẽ công bằng, đáp ứng

yêu cầu bảo những quyền và lội ích cơ bản của Nhà nước cũng như của đại đa số quần chúng nhân dân [ 14, tr.186]

Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện Nhưng

điều đó không có nghĩa là người được hưởng án treo không phải chịu bất kỳ

sự trừng phạt nào Người được hưởng án treo thực chất đã bị Toà án kết án

phạt tù nhưng được miễn chấp hành hình phạt tù Như vậy, người được hưởng

án treo đã bị áp dụng hình phạt nghiêm khắc — tù có thời hạn Loại và mức

hình phạt tương xứng với hành vi phạm tội của người được hưởng án treo.

Người được hưởng án treo đã phải trả giá cho lỗi lầm của mình Người được hưởng án treo cũng đã bị Nhà nước và xã hội lên án bằng một bản án thích

đáng Đây chính là tính nghiêm minh và công bằng Tuy nhiên, do tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội của người được hưởng án

treo không cao, nên Toả án đã không buộc người được hưởng án treo phải

chấp hành hình phạt tù Điều này thể hiện sự công bằng trong quyết định hình phạt Đồng thời, mặc dù không bị cách ly khỏi xã hội, người được hưởng án

treo không hoàn toản được tự do Người được hưởng án treo không được

vắng mặt tại nơi cư trú mà không được sự cho phép của cơ quan, tổ chức có

thâm quyên Ngoài ra, người được hưởng án treo phải định kỳ báo cáo tình

hình tự cải tạo, tu dưỡng, giáo dục với cơ quan, tô chức có thâm quyên Rõ

24

Trang 31

ràng, người được hưởng án treo không được hoàn toàn tự do như những

người bình thường khác Đây là cái giá tương xứng với mức độ, tính chất của

hành vi phạm tội của người được hưởng án treo Nói tóm lại, án treo vẫn bảo

đảm tính nghiêm minh và công bằng.

Thứ hai, “án treo thé hiện tính nhân đạo, sự khoan hồng với mục đích

giáo dục người phạm tội Trước hết cần khẳng định rằng, án treo là chế định

pháp luật hình sự có “sức sống” mãnh liệt bởi vai trò và các giá trị xã hội,

trong đó có giá trị nhân đạo” [31, tr.3] Hình phạt tù có thời hạn tước tự do

của người bị kết án trong một thời hạn nhất định Người bị kết án bị giam giữ

tại cơ sở giam giữ và không thể thực hiện được các quyền nhất định Bên

cạnh đó, người đang chấp hành hình phạt tù bị mat một số quyền như quyền

bầu cử Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện Nghĩa

là người được hưởng án treo không bị cách ly khỏi xã hội, không hoàn toàn bị

mắt tự do Như Lê Thị Hồng Xuân phân tích:

Chế định án treo là một biểu hiện rõ nét của sự kết hợp hài hoà giữa trừng trị với khoan hồng, đồng thời cùng thé hiện sự tham gia của

nhân dân vào việc giám sát người phạm tội, qua đó đã giáo dục, cải

tạo họ dé trở thành người có ích cho xã hội [Š1, tr.23].

Như vậy, việc không bắt buộc người phạm tội trong trường hợp tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội không cao, nhân thân của người phạm tội tốt, có khả năng tự cải tạo, giáo dục, tu dưỡng

thành công dân tốt thể hiện chính sách nhân đạo của Đảng và Nhà nước ta Chế định án treo tạo cơ hội cho người bị kết án được tự mình cải tạo, giáo dục minh dưới sự giám sát, giáo dục, hỗ trợ của cơ quan, tổ chức, gia đình và cộng đồng Chế định án treo trong pháp luật hình

sự Việt Nam thé hiện tính nhân dao của nhà nước ta, sự khoan hồng

và tính ưu việt với mục đích giáo dục người phạm tội [20, tr.2]

25

Trang 32

Thứ ba, án treo cũng có ý nghĩa giáo dục, răn đe những người khác:

Người được hưởng án treo vẫn được sống trong cộng đồng, được tiếp xúc,

giao tiếp, giao dịch với những người xung quanh Những người xung quanh

sẽ chứng kiến những hạn chế mà người được hưởng án treo phải chịu: bị hạn chế tự do đi lại, bị hạn chế một số quyên theo quy định của pháp luật, phải tự giáo dục, cải tạo dưới sự giám sát, giáo dục bởi cơ quan, tô chức có thâm quyên, phải định kỳ báo cáo về tình hình tự cải tạo, giáo dục với cơ quan, tổ

chức có thâm quyén, Thông qua việc chứng kiến những hạn chế mà người

được hưởng án treo phải chịu, những người xung quanh sẽ tự giáo dục mình

nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật, không phạm tội để tránh bị trừng phạt Như Phan Trung Hiền & Trần Văn Trung phân tích:

Bên cạnh đó, án treo có tác dụng giáo dục, răn đe những người xungquanh nơi người được hưởng án treo làm việc hoặc cư trú; đem lại

hiệu quả cao trong công tác phòng ngừa và chống tội phạm, giữ vững

an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, đảm bao sự 6n định của đời sông chính trị, văn hoá, kinh tế, xã hội đất nước [20, tr.2]

1.2 Sự hình thành và phát triển của chế định án treo trong pháp

luật hình sự Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay

Án treo là một chế định đã xuất hiện trong pháp luật hình sự của nước

ta ngay từ những ngày đầu khi Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà mới ra đời từ Cách mạng tháng 8 Như vậy, cho đến nay, chế định án treo đã có

tuổi đời gần 80 năm Quyên con người đã được Nhà nước ta công nhận và tôn trọng ngay từ những văn bản pháp lý đầu tiên Điều 6 Hiến pháp năm 1946

quy định như sau: “Tất cả công dân Việt Nam đều ngang quyền về mọi phương diện: chính trị, kinh tế, văn hoá”.

Trên cơ sở nguyên tắc nền tảng nêu trên về quyền con người, nhiều quyền cu thé đã được quy định và bảo dam trong hoạt động lập pháp và thực

26

Trang 33

hiện pháp luật của Nhà nước ta trong buéi đầu mới thành lập Bản chat tiến bộ

của Nhà nước ta còn được thé hiện rõ nét hơn nữa khi Nhà nước ta đã quan tâm đến bảo đảm quyền lợi của người phạm tội Người phạm tội vẫn là con

người và quyền của họ với tư cách là một con người vẫn cần được bảo đảm.

Một trong những chế định bao đảm quyền của người phạm tội là chế định án treo Chế định án treo ra đời ngay từ những ngày mới thành lập Nhà nước ta và tồn tại trong pháp luật hình sự của nước ta như là một chế định quan trọng.

“Tuy vậy, mặc dù án treo được quy định từ rất sớm trong luật hình sự nhưng không có một văn ban nao định nghĩa pháp lý về án treo, cho nên khái niệm, bản chất, nội dung pháp lý của án treo được nhận thức rất khác nhau

qua từng giai đoạn phát triển của luật hình sự” [13, tr.486].

Điều 10 Sắc lệnh số 21 ngày 14/02/1946 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời

Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà về việc tô chức các Toa án quân sự quy định:

Khi phạt tù tòa có thé cho tội nhân được hưởng án treo nêu có những

lý do đáng khoan hồng Bản án xử treo sẽ tạm đình việc thi hành Nếu trong 5 năm bắt đầu từ ngày tuyên án, tội nhân không bị tòa án

quân sự làm tội một lần nữa về một việc mới, thì bản án đã tuyên sẽ hủy đi, coi như không có Nếu trong 5 năm ấy, tội nhân bị kết án một lần nữa trước một tòa án quân sự thì bản án treo sẽ đem thi hành.

Như vậy, theo quy định trên thì án treo được hiểu là việc tạm chưa thi

hành bản án phạt tù trong thời hạn 05 năm cho tội nhân có những lý do chính

đáng dé được khoan hồng Nếu trong 05 năm thử thách mà tội nhân không tái phạm và bị kết án thì bản án đã tuyên sẽ được huỷ, ngược lại nếu tội nhân tái phạm và bị kết án thì bản án treo sẽ được thi hành Như vậy, có thê thấy, ngay từ ban đầu, các nhà làm luật của Nhà nước cách mạng Việt Nam non trẻ đã nhìn nhận án treo là một biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện,

điêu này thê hiện ở diém: Nêu trong 5 năm bat dau từ ngày tuyên án, tội nhân

27

Trang 34

không bị tòa án quân sự làm tội một lần nữa về một việc mới, thì bản án đã

tuyên sẽ hủy di, coi như không có.

Tiếp theo, Điều 12 Sắc lệnh số 267/SL ngày 15/6/1956 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tiếp tục ghi nhận án treo là một chế định

trong pháp luật hình sự của Việt Nam: “Đối với những kẻ phạm các tội nói ở điều 7 và ở đoạn 1, 2 điều 10, bị phạt không quá 2 năm tù thì trong một số trường hợp rất đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ quy định, Toà án có thể

châm chước cho hưởng an treo”.

Bộ Tư pháp có đánh giá như sau:

Qua thực tế việc áp dụng những quy định này đã gặp không ít khó

khăn Theo Sắc lệnh số 21 ngày 14/12/1946 và Sắc lệnh số 267/SL

ngày 15/6/1956 thì người được hưởng án treo phải là người có lý do

đáng được khoan hồng hoặc là những trường hợp đặc biệt Vậy thì

để hiểu được những lý do nào là lý do đáng được khoan hồng,

trường hợp nào là trường hợp đặc biệt thì lại không có một văn bản

nào đề cấp tới mà phụ thuộc hoàn toàn vào ý chí chủ quan của

người thấm phán Điều này sẽ dẫn tới những sai lầm trong nhận thức của cán bộ xét xử và thực tế đã chứng tỏ có những trường hợp

đáng xử phạt tù giam thi lại cho hưởng an treo va đáng được xử ántreo thì lại xử tù giam [52].

Mặc dù chế định án treo trong các văn bản quy phạm pháp luật của

thời kỳ non trẻ của chính quyền cách mạng Việt Nam vẫn có những hạn chế không thé tránh khỏi nhưng rõ rang sự sớm hình thành của chế định

này trong pháp luật hình sự Việt Nam đã chứng tỏ được chính sách nhânđạo của Nhà nước ta.

Chế định án treo tiếp tục được hoàn thiện và phát triển trong các thời kỳ phát triển tiếp theo của nước ta Sau chiến thắng Điện Biên Phủ miền Bắc

28

Trang 35

bat tay vào sản xuất, kiến thiết đất nước dé sẵn sàng chi viện cho Miền Nam dé giải phóng hoàn toàn đất nước Dé đáp ứng công cuộc đi lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, nhiều văn bản quy phạm pháp luật đã được ra đời Hiến pháp năm 1959 tiếp tục ghi nhận và bảo vệ quyền con người Điều 22 Hiến pháp

năm 1959 tiếp tục ghi nhận nguyên tắc bình đăng trước pháp luật như sau: “Công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đều bình đăng trước pháp luật”.

Nguyên tắc này được ghi nhận trong nhiều chế định của pháp luật hình

sự Việt Nam trong thời kỳ này Trong đó, chế định án treo tiếp tục được duy trì và phát triển đã một lần nữa chứng minh đường lối đúng đắn của Nhà nước

ta trong việc bảo đảm quyền của người phạm tội Thông tư số 2308/NCPL

ngày 01/12/1961 tiếp tục quy định về án treo như sau:

Án treo là một biện pháp hoãn thụ hình có điều kiện, áp dụng chủ yếu đối với những kẻ phạm tội nhẹ, bản chất không nguy hiểm, xét không thực

cần thiết phải bắt thi hành ngay án phạt tù, nhằm mục đích khuyến khích họ

tự nguyện lao động cải tạo với sự giúp đỡ tích cực của xã hội, đồng thời cảnh cáo họ nếu còn tiếp tục phạm tội trong thời gian thử thách, thì tùy trường hợp

sẽ buộc phải chấp hành án cũ trong mức độ cần thiết Ngược lại, nếu trong

thời gian thử thách, họ không phạm tội gi mới, án trước sẽ được xóa bỏ [52].

Theo Thông tư số 2308/NCPL thì án treo được hiểu là một biện pháp hoãn thụ hình có điều kiện Về vấn đề này, một bài trên trang thông tin của

Bộ Tư pháp có bình luận như sau:

Hoãn thụ hình nghĩa là một can phạm sắp phải chịu hình phạt hoặc

đang phải chịu hình phạt, vì một ly do khách quan nao đó (vi dụ bi

bệnh tâm than, 6m đau nặng, có thai, nuôi con nhỏ dưới 01 tuổi ), tòa án có thể cho phép tạm ngưng việc thực hiện hình phạt lại cho

đến khi những lý do khách quan ấy không còn nữa, đã được khắc phục cụ thể như bệnh đã khỏi, con đã lớn hon một tuổi thì can

29

Trang 36

phạm lại phải tiếp tục thực hiện hình phạt (đây là những trường hợp

thuộc luật tố tụng hình sự) Còn thực tiễn áp dụng án treo là trường hợp tòa án xem xét các tình tiết của vụ án, đánh giá nhân thân của người bị kết án và từ đó đưa ra một kết luận không cần cách ly bị cáo

ra khỏi đời sông xã hội mà vẫn đạt được mục đích cải tạo, giáo dục

người phạm tội sau khi đã lên một mức hình phạt thích hợp tương

ứng với mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội Vì vậy, nếu cho răng án treo là biện pháp “hoãn thụ hình có điều kiện” thì

chưa hoàn Toàn chính xác thé hiện qua sự phân tích ở trên [52].

Học viên có cùng quan điểm trên Hơn nữa, học viên nhận thấy, mặc dù

Thông tư số 2308/NCPL khăng định “án treo là một biện pháp hoãn thụ hình có điều kiện” tuy nhiên, theo hướng dẫn tiếp theo trong Thông tư số 2308/NCPL cho

thấy “nếu trong thời gian thử thách, họ không phạm tội gì mới, án trước sẽ

được xóa bỏ” Như vậy, việc xoá bỏ bản án đã tuyên cũng có thé hiểu đó là

biện pháp miễn hình phạt có điều kiện Nghĩa là, người phạm tội được hoãn chấp hình phạt tù trong một thời gian (thời gian thử thách) và nếu trong thời gian thử thách, người phạm tội không phạm tội mới (điều kiện) thì được miễn chấp hanh hình phat tù đã tuyên (bản án đã tuyên được xoá bỏ) Như vậy, cách định nghĩa “án treo là một biện pháp hoãn thụ hình có điều kiện” theo Thông tư số 2308/NCPL không phù hợp với bản chất của án treo.

Tiếp đến tại Thông tư số 19-TATC ngày 02/10/1974 của Tòa án nhân

dân tối cao và trong Bản tổng kết công tác ngành Tòa án năm 1976, “án treo

phải được xem là hình thức xử lý nhẹ hơn án tù giam” [52] Như vậy, cách

hiểu này không đúng với bản chất của án treo Ngay từ những văn bản quy phạm pháp luật về án treo, các nhà làm luật đã không coi án treo là một hình phạt Bản chất án treo là một biện pháp miễn chấp hình phạt có điều kiện.

30

Trang 37

Chế định án treo lại được tiếp tục hoan thiện và phát triển trong các văn bản quy phạm pháp luật của thời kỳ đất nước được hoàn toàn thống nhất.

Khoản | Điều 44 Bộ luật hình sự năm 1985 quy định về án treo như sau:

Khi xử phạt tù không quá năm năm, căn cứ vào nhân than của

người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Toà án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một đến năm năm.

Nghị quyết của Hội đồng thấm phán Toa án nhân dân tối cao số 01/HĐTP ngày 18/10/1990 hướng dẫn về việc áp dụng Điều 44 Bộ luật hình

sự giải thích:

Án treo là miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, được áp

dụng đối với người bị phạt tù không quá 5 năm, căn cứ vào nhân

thân và các tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần phải bắt chấp

hành hình phạt tù.

Ké từ năm 1986, Đảng va Nhà nước ta đã chuyền nền kinh tế nước ta từ nên kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã

hội chủ nghĩa Vì vậy, nhiều văn bản quy phạm pháp luật đã được ban hành

dé đáp ứng thực tiễn mới Trong đó, Bộ luật hình sự năm 1999 được ban hành đề thay thế Bộ luật hình sự năm 1985 Bộ luật hình sự năm 1999 tiếp tục kế

thừa Bộ luật hình sự năm 1985 về án treo Khoản | Điều 60 Bộ luật hình sự

năm 1999 quy định:

Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người

phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thay không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm.

Nghị quyết số 01/2013/NQ-HĐTP ngày 06/11/2013 của Hội đồng thâm phán Toa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 60 của Bộ luật hình sự

31

Trang 38

năm 1999 tiếp tục khăng định án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt

tù có điều kiện.

Khác với tinh thần của Bộ luật hình sự năm 1985 và Nghị quyết của Hội

đồng thâm phán Toà án nhân dân tối cao số 01/HĐTP ngày 18/10/1990, Bộ luật

hình sự năm 1999 và Nghị quyết số 01/2013/NQ-HĐTP ngày 06/11/2013 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao quy định chỉ những người bị xử phạt tù không quá 3 năm về tội ít nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, tội rất

nghiêm trọng theo phân loại tội phạm quy định tại khoản 3 Điều 8 của Bộ luật

hình sự năm 1985.

32

Trang 39

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Án treo không phải là một chế định mới trong pháp luật hình sự Việt

Nam mà đã tồn tại từ khi mới thành lập Nhà nước Cách mạng non trẻ Trải qua hàng nhiều thập kỷ tôn tại và phát triển, án treo ngày càng được hoàn

thiện và phản ánh rõ nét tính nhân đạo của Nhà nước ta.

Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt có thời hạn có điều kiện, theo đó, nếu như người bị kết án thoả mãn những điều kiện mà pháp luật

quy định thì Toà án sẽ ra quyết định không buộc người bị kết án phải bị giam

giữ tập trung, mà được tiếp tục sinh sống trong cộng đồng dưới sự giám sát của cơ quan, tổ chức có thâm quyền trong một thời han thử thách theo quy

định của pháp luật.

Án treo có những đặc điểm sau: Án treo là biện pháp miễn chấp hành

hình phạt tù có thời hạn có điều kiện; người được hưởng án treo không bị

cách ly khỏi xã hội; người được hưởng án treo phải tự cải tạo, giáo dục mình

dé trở thành công dân tốt dưới sự giám sát của co quan, tổ chức có tham quyền trong thời gian thử thách theo luật định.

Trong việc bảo vệ quyền con người, án treo có những ý nghĩa như sau: Án treo thé hiện tính nghiêm minh và công bằng của pháp luật Nó thể hiện

tính nhân đạo, sự khoan hồng với mục đích giáo dục người phạm tội và cũng

có ý nghĩa giáo dục, răn đe những người khác: Người được hưởng án treo vẫn

được sống trong cộng đồng, được tiếp xúc, giao tiếp, giao dịch với những

người xung quanh.

33

Trang 40

Chương 2

CÁC QUY ĐỊNH VE AN TREO THEO BỘ LUAT HÌNH SỰ VIỆT NAM NAM 2015 VỚI VIỆC BAO VE CÁC QUYEN CON NGƯỜI TRONG

THUC TIEN XÉT XỬ TẠI DIA BAN TINH DAK LAK

GIAI DOAN 2018-2022

2.1 Các quy định theo chế định về án treo trong Bộ luật hình sự

năm 2015

Hiện nay, chế định án treo được quy định chủ yếu tại Điều 65 Bộ luật hình sự năm 2015, Luật Thi hành án hình sự năm 2019 và Nghị quyết số

02/2018/NQ-HĐPT ngày 15/05/2018 của Hội đồng thâm phán Toa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 65 của Bộ luật hình sự về án treo Khoản

1 Điều 65 Bộ luật hình sự năm 2015 có quy định như sau:

Khi xử phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của người

phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ 01 năm đến 05 năm và thực hiện các nghĩa vụ trong

thời gian thử thách theo quy định của Luật thi hành án hình sự.

Bên cạnh đó, khoản 5 Điều 65 Bộ luật hình sự năm 2015 quy định về

việc người được hưởng án treo có thé bị Toa án quyết định không cho hưởng

án treo nữa khi họ vi phạm nghĩa vụ hoặc phạm tội mới.

Có thé thấy với những quy định trên, rõ ràng án treo được hiểu là biện

pháp miễn chấp hành hình phat tù có điều kiện Điều kiện ở đây không chỉ

bao gồm điều kiện tiên quyết (bị xử phạt tù không quá 03 năm; có nhân thân

tốt; có đủ tình tiết giảm nhẹ theo quy định; có nơi cư trú rõ ràng) mà còn điều kiện cải tạo, tu đưỡng tốt trong thời gian thử thách Bởi vì, nếu trong thời gian

thử thách, người được hưởng án treo cố ý vi phạm nghĩa vụ theo quy định của Luật thi hành án hình sự 02 lần trở lên, thì Tòa án có thể quyết định buộc

34

Ngày đăng: 29/04/2024, 01:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w