Nghiên cứu chế định án treo trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 nhằm bảo vệ các quyền con người trên cơ sở thực tiễn xét xử tại tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2018-2022

MỤC LỤC

Ý nghĩa thực tiễn

Ngoài ra, luận văn còn là cơ sở dé đưa ra những kiến nghị tiếp tục hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam liên quan đến chế định án treo nhằm tăng cường bảo vệ quyền con người tại Tòa án nhân dân hai cấp cấp tỉnh Đắk Lắk trong giải quyết vụ án hình sự. Đặc biệt, luận văn còn có thé là tài liệu tham khảo cho các sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh chuyên ngành Luật hình sự - tô tụng hình.

Kết cấu của luận văn

Luận văn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các cơ quan lập pháp và tư.

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VE ÁN TREO THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

Khái niệm, các đặc điểm và ý nghĩa của án treo trong luật hình

    Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có thời hạn có điều kiện, theo đó, nếu như người bị kết án thoả mãn những điều kiện mà pháp luật quy định thì Toà án sẽ ra quyết định không buộc người bị kết án phải bị giam giữ tập trung, mà được tiếp tục sinh song trong cộng đồng dưới sự giám sát của cơ quan, tổ chức có thâm quyên trong một thời hạn thử thách theo quy. Trung Hiền & Trần Văn Trung phân tích “việc áp dụng biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện cho người bị kết án phải thận trọng và xem xét kỹ lưỡng, không thể tuỳ tiện cho người bị phạt tù được hưởng án treo theo ý chí chủ quan của Hội đồng xét xử, phải xem xét những căn cứ và điều kiện.

    Phạm tội lần đầu;

      Nếu người phạm tội có số tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự bằng hoặc ít hơn số tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự tối đa thì Toà án sẽ so sánh số tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự với các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự va hiệu số của các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự với tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự phải lớn hơn số tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự tối thiểu dé được hưởng án treo thì người. Giáo trình Luật hình sự Việt Nam — Phan chung của Đại học Quốc gia Hà Nội phân tích về thời gian thử thách của án treo như sau: “Thời gian thử thách của án treo là khoảng thời gian đủ để người bị kết án tự khang dinh vé su tu giác giáo dục, cải tạo cua minh, đồng thời khoảng thời gian thử thách này cũng giúp cho Toà án có điều kiện kiểm tra đúng dan của việc quyết định áp dụng án treo đối với người bị kết án trong thời gian chấp hành án [13, tr.491].

      Sắc lệnh số 21 ngày 14/02/1946 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà về việc tô chức các Toa án quân sự quy định

      Án treo là một biện pháp hoãn thụ hình có điều kiện, áp dụng chủ yếu đối với những kẻ phạm tội nhẹ, bản chất không nguy hiểm, xét không thực cần thiết phải bắt thi hành ngay án phạt tù, nhằm mục đích khuyến khích họ tự nguyện lao động cải tạo với sự giúp đỡ tích cực của xã hội, đồng thời cảnh cáo họ nếu còn tiếp tục phạm tội trong thời gian thử thách, thì tùy trường hợp sẽ buộc phải chấp hành án cũ trong mức độ cần thiết. Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt có thời hạn có điều kiện, theo đó, nếu như người bị kết án thoả mãn những điều kiện mà pháp luật quy định thì Toà án sẽ ra quyết định không buộc người bị kết án phải bị giam giữ tập trung, mà được tiếp tục sinh sống trong cộng đồng dưới sự giám sát của cơ quan, tổ chức có thâm quyền trong một thời han thử thách theo quy.

      THUC TIEN XÉT XỬ TẠI DIA BAN TINH DAK LAK

      Các quy định theo chế định về án treo trong Bộ luật hình sự

      CÁC QUY ĐỊNH VE AN TREO THEO BỘ LUAT HÌNH SỰ VIỆT NAM. người đó phải chấp hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo; hoặc nếu người hưởng án treo thực hiện hành vi phạm tội mới thì Tòa án buộc người đó phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt. của bản án mới. Về điều kiện hưởng án treo: Liên quan đến điều kiện được hưởng án treo, Nghị quyết số 02/2018/HĐTP có hướng dẫn như sau:. Điều kiện thứ nhất: Người bị kết án mà mức hình phạt của họ không quá 03 năm tù. Vì vậy, có thể suy đoán, án treo được áp dụng đối với người bị kết án không quá 03 năm về mọi loại tội phạm. Tuy nhiên, khi quyết định cho hưởng án treo hay không thì Toà án căn cứ vào vai trò và tính chất mức độ thực hiện hành vi phạm tội của người bi kết án. Điều kiện thứ hai: Người bị kết án có nhân thân tốt. Theo khoản 2 Điều 2 Nghị quyết số 02/2018/HĐTP, người bị kết án được coi là có nhân thân tốt nếu ngoài lần phạm tội này, người phạm tội luôn chấp hành đúng chính sách, pháp luật và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của công dân ở nơi. cư trú, nơi làm việc. Điều kiện thứ ba: Người bị kết án phải có đủ tình tiết giảm nhẹ. Theo quy định của Nghị quyết số 02/2018/HĐTP, người bị kết án phải có từ 02 tinh tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trở lên, trong đó phải có tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 51 của Bộ luật Hình sự. Nếu người bị kết án có tình tiết tăng nặng thì số tình tiết giảm nhẹ phải nhiều hơn hai lần so với tình tiết tăng nặng. Theo đánh giá của Phan Trung Hiền & Trần Văn Trung thì:. Quy định này tại Nghị quyết số 02/2018/HĐTP đã thể hiện sự khoan hồng của chính sách hình sự đối với người phạm tội. Bởi lẽ, đôi khi người phạm tội chỉ có 01 tình tiết tăng nặng nhưng có rất. nhiều tình tiết giảm nhẹ theo khoản 1, khoản 2 Điều 51 Bộ luật hình sự hiện hành và xét thấy tính chất, mức độ của tội phạm là không đáng kể, họ vẫn có thé được hưởng án treo mặc dù có tình tiết tăng. Học viờn đồng tỡnh với quan điểm trờn. Rừ ràng, mặc dự người bị kết án có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự nhưng họ có số tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự nhiều hơn tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự từ. 02 tình tiết trở lên, trong đó có Ít nhất 01 tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 1 Điều 51 của Bộ luật Hình sự, thì cần xem xét cho người này hưởng án treo nếu đáp ứng các điều kiện khác. Diộu kiện thứ tư: Người bị kết ỏn cú nơi cư trỳ rừ ràng hoặc nơi làm việc 6n định. Đây là điều kiện cần thiết khi người bị kết án không bị buộc phải cách ly khỏi xã hội nhưng phải chịu sự giám sát, giáo duc của cơ quan, tô chức cú thõm quyờn. Vỡ vậy, người bị kết ỏn phải cú nơi cư trỳ rừ ràng hoặc nơi làm việc ôn định. Diéu kiện thứ năm: Người phạm tội có khả năng tự cải tạo và không gây nguy hiểm cho xã hội; không ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội. Điều kiện này đòi hỏi Toà án cần xét một cách toàn diện các yếu tô tác động đến xã hội, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội. Có nghĩa là Toà án chỉ cho hưởng án treo sau khi xem xét một cách toàn diện các yếu tố liên quan và thấy răng “việc cho người bị kết án hưởng án treo không gây nguy hiểm cho xã hội; không ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội”. Phan Trung Hiền & Trần Văn Trung phân tích:. Mặc dù người bị kết án đã hội đủ các căn cứ được hưởng án treo nêu trên nhưng do yêu cầu công tác đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, dé kip thoi ran de, giáo duc, ngăn chặn, loại bỏ tội phạm. này trên địa ban, vì yêu câu phục vụ nhiệm vụ chính tri địa phương. thì có thể không cho người bị kết án hưởng án treo mà cần thiết phải bắt buộc họ chấp hành hình phạt tù và ngược lại [20, tr.24]. Điều 4 Nghị quyết số 02/2018/HDTP hướng dẫn, khi cho người bị kết án được hưởng án treo, Toà án phải an định thời gian thử thách bang hai lần mức hình phat tù, nhưng không được dưới 01 năm và không được quá 05 năm. Có quan điểm cho rằng, quy định như vậy là gây thêm bất lợi cho người bị kết án so với người bị phải chấp hành hình phạt tù. Thực ra cần phải nhìn nhận rằng, người được hưởng án treo không bị buộc phải bị giam giữ tại cơ sở giam giữ. Như vậy, họ vẫn được sinh sống, làm việc ngoài xã hội. Họ không bị cách ly khỏi xã hội không có nghĩa là họ không phải chịu trách. nhiệm gì đối với tội lỗi của mình trên thực tế. Toà án không buộc họ phải bị cách ly khỏi xã hội là tạo điều kiện dé họ tự ăn nan, hối cải, tự cai tạo, tu đưỡng mình dé trở thành công dan tốt. Với thời gian phạt tù không quá 03 năm mà lại quy định thời gian thử thách bằng thời gian hình phạt tù thì liệu có đủ cho người bị kết án tự cải tạo, tu dưỡng không? Vì vậy, mức quy định tại Điều 4 Nghị quyết số 02/2018/HĐTP là hợp lý. Phan Trung Hiền & Tran Văn Trung cũng có quan điểm ủng hộ quy định này của Nghị quyết số 02/2018/HĐTP:. Quy định ấn định thời gian thử thách được tính băng hai lần mức hình phạt tù và không được thấp hơn 01 năm, không được cao hơn 05 năm là tương đối phù hợp, bởi lẽ, Nhà nước đã miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện thì phải ràng buộc thời gian thử thách đài hơn mức hình phạt tù đã tuyên và mức gấp hai lần là khoảng thời gian đủ bảo đảm để người bị kết án nhận thấy sai trái của bản thân, có găng sống hoan lương [20, tr.25]. Theo Điều 5 của Nghị quyết số 02/2018/HĐTP quy định thì thời điểm bắt đầu tính thời gian thử thách, được tính từ thời điểm Toà án tuyên bản án. cho người đó được hưởng an treo. Về giám sát, giáo dục người được hưởng án treo theo khoản 2 Điều 65 Bộ luật hình sự năm 2015 thì người được hưởng án treo sẽ do cơ quan, tô chức nơi người đó làm việc hoặc chính quyền địa phương nơi người đó cư trú dé giám sat, giáo dục. Bên cạnh đó, gia đình người bi kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tô chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát,. giáo dục người đó. Về nghĩa vụ của người được hưởng án treo được quy định tại Điều 87 và Điều 92 của Luật Thi hành án hình sự năm 2019. Theo đó người được. hưởng án treo có các nghĩa vụ sau:. 1) Có mặt theo giấy triệu tập và cam kết việc chấp hành án theo quy. định của pháp luật. 2) Thực hiện nghiêm chỉnh việc tuân thủ pháp luật và các nghĩa vụ. khác của công dân, chấp hành đầy đủ nghĩa vụ của người được. hưởng án treo. 3) Chịu sự giám sát, giáo dục của các cơ quan, tổ chức được giao. giám sát, giáo dục nơi người được hưởng án treo cư trú, làm việc. 4) Người được hưởng án treo có thể văng mặt tại nơi cư trú nếu có.

      Người được hưởng án treo có thể văng mặt tại nơi cư trú nếu có lý do chính đáng và phải có đơn xin phép và được sự đồng ý của Ủy

        Về giám sát, giáo dục người được hưởng án treo theo khoản 2 Điều 65 Bộ luật hình sự năm 2015 thì người được hưởng án treo sẽ do cơ quan, tô chức nơi người đó làm việc hoặc chính quyền địa phương nơi người đó cư trú dé giám sat, giáo dục. Bên cạnh đó, gia đình người bi kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tô chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát,. giáo dục người đó. Về nghĩa vụ của người được hưởng án treo được quy định tại Điều 87 và Điều 92 của Luật Thi hành án hình sự năm 2019. Theo đó người được. hưởng án treo có các nghĩa vụ sau:. 1) Có mặt theo giấy triệu tập và cam kết việc chấp hành án theo quy. định của pháp luật. 2) Thực hiện nghiêm chỉnh việc tuân thủ pháp luật và các nghĩa vụ. khác của công dân, chấp hành đầy đủ nghĩa vụ của người được. hưởng án treo. 3) Chịu sự giám sát, giáo dục của các cơ quan, tổ chức được giao. giám sát, giáo dục nơi người được hưởng án treo cư trú, làm việc. 4) Người được hưởng án treo có thể văng mặt tại nơi cư trú nếu có. Nếu người được hưởng án treo vi phạm nghĩa vụ của người được hưởng án treo thì sẽ bị xử lý theo quy định tại Điều 91 và Điều 93 của Luật Thi hành án hình sự năm 2019. Một là, trường hợp người được hưởng án treo vi phạm nghĩa vụ quy. định tại khoản 1 Điều 87 của Luật Thi hành án hình sự năm 2019 thì cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện, cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu lập biên bản vi phạm, đồng thời yêu cầu người được hưởng án treo phải có mặt trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày lập biên bản vi phạm. Hết thời hạn này mà người được hưởng án treo vẫn không có mặt thì sẽ bị Toa án nơi. người được hưởng án treo làm việc quyết định buộc người đó phải chấp hành. hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo. Hai là, nếu trong thời gian thử thách, người được hưởng án treo thuộc một trong các trường hợp sau đây thì Ủy ban nhân dân cấp xã, đơn vị quân đội được giao giám sát, giáo dục tổ chức kiêm điểm: a) Vi phạm nghĩa vụ quy định tại các khoản 2, 3, 4, 5 và 6 Điều 87 của Luật Thi hành án hình sự năm 2019 và đã bị nhắc nhở bang van ban vé viéc vi pham ma tiép tuc vi pham; b) Da bi xu phat vi phạm hành chính. Tuy nhiên, bị cáo Th phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của bị cáo M trộm cắp tài sản của người thân của bị cáo, nên cần áp dụng thêm tình tiết giảm nhẹ hình phạt quy định tại điểm e khoản 1 Điều 51 BLHS cho bị cáo; sau khi phạm tội bị cáo.

        Tại Bản án HSST số 206/2019/HS-ST ngày 07/8/2019 cho bị cáo Vũ

        Thực tiễn cho thấy người được hưởng án treo thường có tâm lý chung là họ không phải đi chấp hành hình phạt tù lại trại giam, họ được làm việc, lao động sản xuất tự do ngoài xã hội, nên không ít người nghĩ họ không phải đang chấp hành hình án hoặc biết bản thân đang phải chấp hành án nhưng có thái độ chây ỳ, cố tình trốn tránh không thực hiện những nghĩa vụ chấp hành án, dẫn đến tình trạng án treo chỉ ton tại trên giấy tờ, hd sơ mà giá tri, hiệu lực, hiệu quả trên thực tế không cao đối với người phạm tội [30, tr.26]. Một số vướng mắc cụ thé bao gồm: chưa có cách hiểu thống nhất về “côn đồ”; chưa có quy định nào của phỏp luật xỏc định rừ thời hạn cơ quan, tổ chức cú thõm quyền giám sát, giáo dục người được hưởng án treo ra quyết định phân công người trực tiếp giám sát, giáo dục người được hưởng án treo; chưa có quy định cụ thê về quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của người trực tiếp giám sát, giáo.

        TANG CƯỜNG HON NỮA VIỆC BẢO VE CÁC QUYEN CON NGƯỜI BANG CHE ĐỊNH AN TREO TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

        Sự cần thiết và căn cứ cần phải tiếp tục hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 về chế định án treo nhằm tăng cường

          Đề dam bảo quyền lợi, nghĩa vụ của người được hưởng án treo và tháo gỡ những bất cập, khó khăn trong việc kiểm tra, giám sát thi hành án treo trong thời gian từ khi Tòa án tuyên án đến khi có Quyết định phân công người giám sát giáo dục, theo quan điểm của tôi cần có thông tư, nghị định hướng dẫn việc giám sát, giáo dục người được hưởng án treo trước khi phân công người trực tiếp giám. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những vướng mac khó khăn nhất định: Chưa có cách hiểu thống nhất về một số khái niệm, quy định; còn thiếu một số quy định về thời hạn liên quan đến việc thi hành bản án treo; vẫn còn thiếu một số quy định về quyền hạn, trách nhiệm của người trực tiếp giám sát, giáo dục người được hưởng án treo; một số quy định gây khó khăn cho việc xử lý.