1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tên đề tài tạm ước việt pháp 1946 và nền ngoại giao cây tre việt nam

12 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đứng đầu Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh tuyên bố: Việt Nam sẵn sàng "làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai"; Việt Nam sẵn sàng thực thi chí

Trang 1

NGOẠI GIAO CÂY TRE VIỆT NAM

GV: TS NGUYỄN THANH SINH SINH VIÊN THỰC HIỆN:

Lê Nguyễn Kim Thương

Đà Nẵng, Ngày 27 tháng 02 năm 2024

Trang 2

2

MỞ ĐẦU

Đại diện cho một dân tộc từng chịu nhiều đau khổ của chiến tranh nên hòa bình và hợp tác hữu nghị là nội dung nổi bật trong tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh Người chủ trương kiên trì giải quyết xung đột giữa các dân tộc bằng con đường đàm phán hòa bình với phương châm "còn nước còn tát"; chiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộc Khi kẻ thù "sa lầy" và muốn "xuống thang" chiến tranh, Hồ Chí Minh sẵn sàng đàm phán để tránh tổn hại cho cả hai bên Đứng đầu Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh tuyên bố: Việt Nam sẵn sàng "làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai"; Việt Nam sẵn sàng thực thi chính sách mở cửa, hợp tác trong mọi lĩnh vực với những ai thật thà hợp tác với Việt Nam

Với dã tâm quyết lập lại chế độ ực dân lỗi thờ ở ệt Nam, chính quyền th i Vi thực dân Pháp ở Đông Dương không ngừng gia tăng các hoạt động khiêu khích, gây chiến ngày càng nghiêm trọng chống lại Chính phủ và nhân dân ta, nên chỉ vài tháng sau khi được ký kết, Tạm ước 14-9-1946 đã bị phá bỏ, nhân dân Việt Nam buộc phải đứng lên tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược trên phạm vi cả nước Tuy nhiên, phải khẳng định rằng việc Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Tạm ước 14-9-1946 là một giải pháp chính trị linh hoạt, tài tình nhằm bảo vệ ệp định sơ bộ 6-Hi 3-1946, cứu vãn Hội nghị Fontainebleau và kéo dài thêm một khoảng thời gian hòa bình quý giá cho Việt Nam tiếp tục xây dựng, củng cố lực lượng cho tới ngày Toàn quốc kháng chiến 19-12-1946

Những thành quả cách mạng vẻ vang là bằng chứng đanh thép cho sự nhạy bén, tài tình trong chỉ đạo của Đảng, đường lối ngoại giao linh hoạt, sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi ký Tạm ước, hiện thực hóa lời khẳng định của Bác lúc ký Tạm ước là “Cuối cùng nhất định chúng tôi sẽ ắng!” TS Đặng Đình Quý, Đại sứ th đặc mệnh toàn quyền, Trưởng Phái đoàn Đại diện thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc, nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, cho rằng: “Trong bối cảnh khó khăn của tình hình trong nước và quốc tế, khi thế và lực của ta còn yếu, vận dụng nhuần nhuyễn phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, ngoại giao ta đã hết sức linh hoạt, sáng tạo trong xử lý các tình huống, nhờ đó đã phát huy vai trò và tính tiên phong trong bảo vệ nền độc lập và chính quyền cách mạng non trẻ”

Chính vì những thắng lợi vẻ vang trên, em xin chọn đề tài “TẠM ƯỚC VIỆT – PHÁP 1946 VÀ NỀN NGOẠI GIAO CÂY TRE” làm đề tài cho bài luận của mình

Ngoài phần mở đầu, kết luận, bài luận được kết cấu thành hai chương: Chương 1: Tạm ước Việt – Pháp 1946 “nhịp nghỉ cần thiết cho cách mạng ” Việt Nam

Chương 2: Trường phái ngoại giao “Cây tre Việt Nam”

Trang 3

3

NGHỈ” CẦN THIẾT CHO CÁCH MẠNG VIỆT NAM

1.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ

Ngày 6/3/1946 Pháp đã ký với ta Hiệp định Sơ bộ, công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do trong Liên bang Đông Dương và trong khối Liên hiệp Pháp, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng; đồng ý thực hiện trưng cầu dân ý Nam kỳ về việc tái thống nhất với Việt Nam Dân chủ Cộng tại hòa Đổi lại, Chính phủ ta đồng ý cho 15.000 quân Pháp vào miền Bắc thay thế cho 200.000 quân Trung Hoa Quốc dân đảng để giải giáp quân Nhật Số quân này phải rút hết khỏi Việt Nam trong vòng 5 năm Hai bên thực hiện ngưng bắn, giữ nguyên quân đội tại vị trí hiện thời để đàm phán về chế độ tương lai của Đông Dương, về quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và nước ngoài, những quyền lợi kinh tế và văn hóa của Pháp ở Việt Nam

Mặc dù vậy, Pháp vẫn muốn chia cắt đất nước ta, tiếp tục có các hành động quân sự nhằm tái chiếm Đông Dương Đây cũng là lý do Chính phủ ta phải tiếp tục dùng biện pháp ngoại giao thông qua Hội nghị Fontainebleau, từ ngày 6/7 đến 10/9/1946 Hai bên thảo luận về: vấn đề Việt Nam gia nhập Liên hiệp Pháp; xây dựng Liên bang Đông Dương; việc thống nhất ba kỳ và cuộc trưng cầu dân ý về Nam kỳ Tuy nhiên, Hội nghị không thành công vì phái đoàn Pháp vẫn ngoan cố với lập trường thực dân; trong thời gian đàm phán, Pháp còn ráo riết thực hiện âm mưu mở rộng chiếm đóng ở nước ta, liên tiếp vi phạm Hiệp định Sơ bộ…

Từ ngày 19/4 đến ngày 11/5/1946, tại Đà Lạt, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức một hội nghị trù bị, gặp gỡ giữa hai phái đoàn Việt và Pháp chuẩn bị Hội nghị Fontainebleau (Paris) se chính thức khai mạc vào tháng 7/1946. Ngày 31/5/1946, phái đoàn Chính phủ Viê t Nam Dân chu Cô ng hoa do ông Phạm Văn Đồng dẫn đầu khởi hành sang Pháp tham dự Hội nghị Fontaineblau Cùng ngày, Chủ tịch Hồ Chí Minh cung lên đương thăm Cô ng hoa Phap

Hội nghị Fontainebleau sau đó diễn ra kéo dài hơn 2 tháng, từ ngày 6/7/1946 đến ngày 10/9/1946, nhưng không đem lại kết quả cụ thể nào vì hai bên đã bế tắc ở hai điểm bất đồng then chốt, đó là: 1)Việc thống nhất ba kỳ: Bắc, Trung, Nam; 2) Trao trả độc lập cho nước Việt Nam

Cung trong thơi gian nay, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với Đảng Cộng sản, các tầng lớp nhân dân Pháp, đại biểu Việt kiều, các nhân trí sĩ, thức, một số người đứng đầucácđảng phái ở Pháp Người rasức tuyên truyền, làm sáng tỏ cuộc đấu tranh của nhân dân Viê t Nam, tranh thủ sự đồng tình, nâng cao uy tín quốc tế

Trang 4

4

của nước Việt Nam Dân chủ ộng C hòa Người tỏ rõ thiện chí hòa bình trên nguyên tắc bảo vệ chủ quyền và thống nhất của dân tộc.

Do thái ngoan độ cố và hiếu chiến của phia Pháp, cuộc đàm phán giữa Chính phủ Viê t Nam Dân chu Cô ng hoa và Chính phủ Pháp tại Fontainebleau không đi đến kết quả mong muốn Để có thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định a n n la i thêm ngày ít nữa trên đất Pháp để tiếp tục cuộc thương lượng với Chính phủ Pháp

Ngày 12/9/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh trao cho Bộ trưởng Hải ngoại Pháp Marius Moutet một dự thảo gồm 11 điêm

Ngày 14/9/1946, Marius Moutet gửi cho Chủ tịch Hồ Chí Minh một dự thao của Pháp

1 giờ sáng 15/9/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Marius Moutet đã ký bản Tạm ước (modus vivendi) Việt – Pháp 14/9/1946

1.2 Nội dung cơ bản của Tạm ước Việt – Pháp 14/9

Tạm ước 14/9 làm cho nhân dân Pháp nhân dân đã và thê ơi gi thấy rõ thiện chí hoa b nh i của Chinh phu Việt Nam Dân ch  Cô ng hoa u

Mặc dù phải nhân nhượng thêm quy n lvề ê ơi kinh tế, văn hoa cho Pháp, song Việt Nam kiên trì quan đã điểm đô c lâ p trong Liên hiệp Pháp, cam kết quyền tự do, dân chu ở Nam Bộ, khẳng định đàm phán sẽ tiếp tục, ngừng bắn ở Nam Bô  từ ngày 30/10/1946: “Hai bên sẽ đình chỉ hết mọi hành động xung độtvà võ lực” Hai bên cam kết tôn trọng các quyền tư do dân chu; Pháp sẽ thả những người yêu nướct Viê  Nam bi  b t giă ư; hai bên sẽ quyết định thể thức về trưng cầu dân ý ở Nam Bộ; ê  Vt Nam sẽ trả lại các ai san t của người Pháp đã bị ti ch thu, tôn sẽ tro ng tai sản và cơ sở kinh t ê của người Pháp và cho phép họ hưởng các quyền tự do tương tự như cáccông dân Viê t Nam kể cả quyền tự do kinh doanh và sẽ ưu tiên sử dụng các ô â và c v n chuyên gia Pháp; Việt Nam cho phép các quan gisẽ cơ ao du c, khoa ho c Pháp được tự do hoa t đô ng, trả lại Viện Paster Hở a Nô i cho Pháp; Việt Nam đồng ý coi đồng bạc Đông Dương là đồng tiền duy nhất cho toàn Đông Dương và đồng ý sẽ lập một liên minh hai quan với các thành viên khác của Liên bang Đông Dương…

Tạm ư ớc 14/9 quy định hai bên sẽ tiếp tục cuộc đàm phán chậm nhất tháng là 1/1947 Tạm ước 14/9 chứa đựng những nhân nhượng cao nhất về kinh tế, thương mại mà Chính phủ Việt Nam có thể dành cho Pháp Đó là những nhân nhượng cuối cùng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ ta có thể cam kết Nếu nhượng bộ thêm nữa sẽ vi phạm đến độc lập, chủ quyền tối cao của đất nước, dân tộc Việt Nam

Trang 5

5

Nội dung của bản Tạm ước 14/9 là sự thỏa thuận tạm thời giữa ta và Pháp về một số vấn đề bức thiết có tính chất bộ phận Chính phủ Pháp phải thi hành các quyền tự do, dân chủ và phải ngừng bắn ở Nam Bộ; Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tạm thời nhân nhượng thêm cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế và văn hóa ở Việt Nam

Tạm ước 14/ 9 là một sách lược ngoại giao tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh Nội dung Tạmước 14/9 là một sự thỏa thuận có tính chất tạm thời về một số vấn đề về kinh tài chính, tế, văn hóa, còn hiệp định tổng thể và dứt khoát sẽ được thương lượng trong những cuộc đàm phám vào đầu năm sau

Tạm ước 14/9 thể hiện sự nhạy bén, tư duy sáng tạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, là cơ sở để chúng ta có thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến trường kỳ và giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lần thứ hai, chứ không phải tư tưởng “sợ Pháp” hay đầu hàng thực dân Pháp như một số phần tử phản động đang ra sức xuyên tạc, vu cáo nhằm hạ thấp vai trò của Đảng, uy tín của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đánh giá chủ trương ký Tạm ước 14/9 v  trươc đo la Hiê a p đi nh Sơ ô  6/3, b Chủ tịch Hồ chí Minh cho rằng: “Việc này cũng làm cho nhiều người thắc mắc và

cho là chính sách quá hữu Nhưng các đồng chí và đồng bào Nam Bộ lại cho là đúng

Mà đúng thật Vì đồng bào và đồng chí Nam ở Bộ đã khéo lợi dụng dịp đó để xây dựng và phát triển lực lượng của mình

Chúng ta cần hòa bình để xây dựng nước nhà, cho nên chúng ta đã ép lòng mà nhân nhượng để giữ hòa bình Dù thực dân Pháp đã bội ước, đã gây chiến tranh, nhưng gần một năm tạm hòa bình cho chúng ta đã thời giờ để xây dựng lực lượng căn bản”

1.3 Ý nghĩa của Tạm ước ệt – Pháp 14/9Vi

1.3.1 Thiện chí hòa bình

Tạm ước thể hiện rõ thiện chí giải quyết căng thẳng với Pháp bằng biện pháp hòa bình, tranh thủ sự ủng hộ của dư luận Pháp và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới Tạm ước này hiện thực hóa quyết tâm “Tôi đến đây để xây dựng hòa bình Tôi không muốn về nước với hai bàn tay không Tôi muốn đem về cho nhân dân Việt Nam những kết quả cụ thể, sự hợp tác mà chúng ta đều mong ước”, như tuyên bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh với báo Franc-Tireur (Pháp) ngày 15/8/1946[1] Thiện chí hòa bình của Hồ Chí Minh cũng được nêu rõ trong Thư gửi Liên hợp quốc (tháng 12/1946) rằng: “Một lần nữa chúng tôi khẳng định lòng mong muốn hòa bình bằng cách chấp nhận Tạm ước 14/9/1946 mà cốt lõi là nhằm vào việc bảo vệ lợi ích và văn hóa của Pháp ở Việt Nam”.

Trang 6

6

Tạm ước thực sự là nỗ lực rất lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm tránh sự đổ vỡ hoàn toàn Hội nghị Fontainebleau, với hy vọng có các giải pháp hòa bình, dù rất mong manh Trong bài viết Những bài học ngoại giao trước ngày toàn quốc kháng chiến đăng trên Báo điện tử Chính phủ ngày 16/12/2016, nguyên Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước ta tại Australia Hoàng Vĩnh Thành nhận xét: “Quyết định của Hồ Chủ tịch đàm phán và ký với phía Pháp Tạm ước 14/9 vào giờ phút cuối cùng là nhằm cứu vãn hòa hoãn, tránh một sự đổ vỡ hoàn toàn quan hệ hai nước, giữ gìn khả năng tiếp tục thương lượng hòa bình về một giải pháp song phương lâu dài”

Thực tế, trong suốt thời gian ở Pháp, Bác Hồ đã có những buổi gặp gỡ nhân dân Pháp, Việt kiều, doanh nghiệp với tư cách làm thượng khách của Chính phủ Pháp Người mở họp báo, khẳng định: tán thành một “liên kết” với Pháp về kinh tế và văn hóa trong khuôn khổ Liên hiệp Pháp; Liên bang Đông Dương chủ yếu là để liên kết Việt Nam, Lào và Campuchia về kinh tế, chứ không thể biến thành một phủ toàn quyền trá hình Nước đi này của Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa tranh thủ dư luận Pháp vừa động viên tinh thần phái đoàn ta trong Hội nghị[2]

1.3.2 Mềm dẻo trong sách lược, cứng rắn trên nguyên tắc

Tạm ước 14/9 thể hiện biện pháp ngoại giao “dĩ bất biến ứng vạn biến”, tức là có thể linh hoạt, “mềm dẻo trong sách lược” nhưng giữ vững chiến lược cách mạng, “cứng rắn trên nguyên tắc” “Cứng rắn trên nguyên tắc” chính là chấp nhận tiếp tục nhượng bộ thêm cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế và văn hóa sau Hiệp định Sơ bộ, nhưng nhất định không vi phạm độc lập dân tộc Tạm ước giữ nguyên tình trạng chiếm đóng của các bên tham chiến, đình chỉ mọi xung đột…

“Mềm dẻo trong sách lược” thể hiện ở việc ta lựa chọn tạm thời nhân nhượng để có thời gian chuẩn bị toàn diện cho một cuộc kháng chiến trường kỳ bởi Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh biết rõ dã tâm của thực dân Pháp là không từ thủ đoạn nào để chiếm nước ta một lần nữa Lựa chọn này hoàn toàn phù hợp với bối cảnh cách mạng Việt Nam đang đối mặt với rất nhiều thách thức: sự chênh lệch lực lượng giữa ta và Pháp rất lớn; chính quyền mới “không đồng minh, không tiền và hầu như không vũ khí” như cách nói của Cố vấn chính trị Cao ủy Pháp ở Đông Dương Léon Pignon, nhưng đang phải giải quyết hàng loạt vấn đề lớn như giặc đói, giặc dốt Một cuộc đối đầu trực diện với Pháp lúc này rõ ràng là không cân sức và sẽ khiến Chính phủ ta rất bất lợi

Trong khi Hiệp định Sơ bộ giúp ta phân hóa hàng ngũ đối phương, loại bớt kẻ thù, tránh cùng lúc đối phó với nhiều kẻ thù, thì Tạm ước thể hiện rõ tính trì hoãn, nhằm tạo điều kiện tiếp tục củng cố chính quyền cách mạng non trẻ, chuẩn bị lực lượng cho cuộc kháng chiến “dài hơi” không thể tránh khỏi Đây là kinh nghiệm được Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo từ bài học Nga xô viết ký hiệp ước

Trang 7

7

Nga - Đức vào năm 1918 (Hòa ước Brest-Litovsk) để rút khỏi Thế chiến I Theo đó, tạm thời hy sinh không gian, tranh thủ thời gian để củng cố, xây dựng lực lượng cách mạng

Nhờ tranh thủ vài tháng hòa hoãn, các lực lượng vũ trang tiếp tục được xây dựng Từ chỗ 5.000 quân lúc Cách mạng tháng Tám năm 1945, quân ta đã có khoảng 85.000 người vào trước thời điểm bùng nổ toàn quốc kháng chiến Du kích tự vệ cũng lên đến gần 1 triệu

Đảng và Chính phủ đã tích cực chuẩn bị mọi phương diện cho cuộc kháng chiến Việt Bắc được chọn làm căn cứ địa kháng chiến, với một số huyện của tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang, làm nơi đóng các cơ quan Trung ương Đầu tháng 11/1946, cơ sở vật chất, kỹ thuật của cuộc kháng chiến được chuyển về các căn cứ địa Các binh công xưởng, xí nghiệp, nhà máy…, với hàng vạn tấn máy móc, nguyên vật liệu được vận chuyển, sơ tán lên Việt Bắc để vừa sản xuất vừa tiếp tục chiến đấu Đầu tháng 12, các cơ quan Trung ương Đảng, Chính phủ, Mặt trận, quân đội đã chuyển về các tỉnh Hà Đông, Sơn Tây, rồi lên Việt Bắc vào tháng 3/1947…

“Nhịp nghỉ” quan trọng sau Tạm ước cũng tạo ra thời cơ cho 1.100 trong tổng số 1.230 thôn ở Nam bộ nổi dậy lật đổ ngụy quyền ở cơ sở, khôi phục chính quyền nhân dân Vài tháng là thời gian ngắn ngủi nhưng vô cùng quý báu để cả nước chuẩn bị sẵn sàng và đồng loạt đứng lên theo lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào ngày 19/12/1946

Dù có những lúc hòa hoãn, nhượng bộ nhưng với thắng lợi trong kháng chiến chống thực dân Pháp của quân dân ta cũng đã đập tan luận điệu xuyên tạc rằng Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh “sợ Pháp”, “bán nước”… của các phần tử phản động

Trang 8

8

CHƯƠNG 2: TRƯỜNG PHÁI NGOẠI GIAO “CÂY TRE VIỆT NAM”

Hình ảnh “gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển”, thấm đượm cốt cách và khí phách của dân tộc Việt Nam Và với sự kiên định về nguyên tắc và mục tiêu, uyển chuyển, chủ động và linh hoạt về phương pháp thực hiện, soi vào thực tiễn 78 năm qua, từ khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945, nay là nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “ngoại giao cây tre Việt Nam” đã góp phần làm nên những thành công

2.1 Sự khởi đầu t Cách mừạng Tháng Tám năm 1945

“Ngoại giao cây tre Việt Nam” không phải là hiểu theo ý gió chiều nào uốn theo chiều đó mà nó có ý nghĩa ngoại giao phải được hành xử theo kiểu ngoài nhu trong cương, cứng rắn về mặt nguyên tắc, mềm dẻo về mặt sách lược

Những cây tre cứng cáp, dẻo dai, có khóm, có bụi rễ chùm, có liên kết đan gài quyện nhau, có thể chịu được nhiều tác động của gió mưa bão táp, không hoặc là khó có thể bị bật đổ Làm bất kỳ việc gì, muốn thắng lợi thì phải trông cậy vào sức mạnh Các cuộc cách mạng ở nước ta cũng vậy Đó là sức mạnh tổng hợp từ nhiều nguồn, chứ không chỉ từ nguồn vật chất, từ súng ống, xe tăng, đại bác, máy bay

Lịch sử dựng nước và giữ nước của Nhân dân Việt Nam đã tỏ rõ điều ấy, mà tỏ rõ từ lâu rồi, từ hồi xửa hồi xưa chống giặc phương bắc Mạnh từ kinh tế, quốc phòng ư? Đâu có! Mạnh từ vũ khí tối tân ư? Chẳng phải! Chiếc nỏ thần của An Dương Vương rốt cuộc cũng không làm nên chuyện Trong sức mạnh tổng hợp, có sức mạnh từ đấu tranh ngoại giao

Xin được “tỉa” cái ý này trong cuộc vận động Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam Một số người cứ nói rằng, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là “ăn may”; rằng lúc đó có cái gọi là “khoảng trống quyền lực”, nghĩa là phátxít Nhật bại trận rồi, còn chính quyền phong kiến Việt Nam rệu rã; rằng Việt Minh có tài cán gì đâu, chỉ ngồi chờ trái cây chín mọng rụng xuống rồi thò tay ra mà nhặt lấy; rằng có cái ghế trống huơ trống hoác, Việt Minh chỉ cần nhảy vào đó mà ngồi thôi, chứ giành đâu cho mất công mất sức

Nói như vậy là không đúng với sự thật lịch sử đã diễn ra Sự thật có một và chỉ có một mà thôi, không thể khác! Năm 1945, vào khoảng tháng 8, đã xuất hiện thời cơ cách mạng Việt Nam có thể giành được độc lập do phát xít trên trường quốc tế đã đến lúc tắt thở, nhưng thời cơ gì thì thời cơ, ở Đông Nam Á chỉ có 3 nước là Việt Nam, Indonesia, Lào giành được độc lập mà thôi

Trang 9

9

Cắt nghĩa cho điều này là ở vấn đề thực lực Việt Nam có đủ thực lực với 2 yếu tố cơ bản nhất là lực lượng lãnh đạo là Đảng Cộng sản và khối đại đoàn kết toàn dân tộc thể hiện ở tổ chức Mặt trận Việt Minh vùng lên tháo bỏ gông xiềng nô lệ để làm chủ cuộc sống của mình Đảng, với lãnh tụ Hồ Chí Minh, có bản lĩnh, có tâm lành với nước non, có trí sáng và đại diện cho ý chí của Nhân dân biết đón và chọn thời cơ, biết chuẩn bị lực lượng đấu tranh giành chính quyền về tay cách mạng

Dân có sự giác ngộ, đoàn kết vững chắc dưới ngọn cờ của Đảng, sẵn sàng đi theo Việt Minh Trong những yếu tố đó, phải kể đến sức mạnh quốc tế, tuy lúc này còn sơ khai, nhưng đóng vai trò thật sự quan trọng vào thắng lợi chung Lịch sử có phải là ngẫu nhiên không thì không biết, nhưng duyên số thế nào lại có sự liên minh giữa lực lượng cách mạng nước ta với đội quân OSS của Mỹ (rất tiếc và oái oăm thay, sau mối quan hệ tốt đẹp Việt Mỹ này bị chấm dứt).-

Lúc này, Mỹ là một lực lượng rất quan trọng trong Đồng minh quốc tế chống phát xít Mỹ có một đội quân đóng tại TP Côn Minh thuộc tỉnh Vân Nam của Trung Quốc, có nhiệm vụ theo dõi, khống chế lực lượng quân Nhật ở Đông Nam Á Tháng 10/1944, một máy bay Mỹ bị quân Nhật bắn rơi ở vùng Cao Bằng Viên phi công - Trung úy Shaw - được ta cứu và Hồ Chí Minh chủ trương trao trả cho phía Mỹ tận đại bản doanh Côn Minh, Trung Quốc, từ đấy thiết lập được mối liên minh Việt - Mỹ chống phát xít

Bằng cách đó, cách mạng Việt Nam đã thực sự đứng về phe Đồng minh và được sự giúp đỡ trực tiếp, như giúp một số phương tiện thông tin, đào tạo báo vụ viên, và cao hơn nữa là giúp thuốc men, một số vũ khí, huấn luyện quân sự, lập được đội quân Việt - Mỹ chống phátxít Nhật Một sân bay “quốc tế”dã chiến nhanh chóng được xây dựng (sân bay Lũng Cò, xã Minh Thanh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) vào tháng 6/1945, và nhiều máy bay vận tải hạng nhẹ của Mỹ đã hạ cánh, tiếp thêm sức mạnh cho cuộc đấu tranh giành chính quyền cách mạng rất cận kề

Nhờ có chủ trương đúng đắn, sáng suốt của Đảng, đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh về ngoại giao với phái đoàn Mỹ cho nên lực lượng cách mạng mới có được tin tức kịp thời từ thông tin điện đài do Mỹ giúp để nắm bắt thời cơ, mới có được một số thuốc men (nhất là thuốc chống sốt rét), có được một số vũ khí chiến đấu, mới có được sự huấn luyện quân sự, mới có được đội quân Việt Mỹ xuất quân tiến từ - Tuyên Quang xuống Thái Nguyên

Đó là lý do tại sao, khi thảo bản Tuyên ngôn độc lập để tuyên đọc tại Vườn hoa Ba Đình, Hà Nội chiều nắng vàng nhạt của mùa Thu ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn Tuyên ngôn độc lập của Mỹ năm 1776 và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1789 để nêu tính phổ quát của quyền bình đẳng, quyền độc lập tự do, mà bất cứ cuộc đàm phán, đấu tranh ngoại giao nào sau này của Việt Nam đều phải đề cập

Trang 10

10

Đó cũng là lý do để trong bản Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945, thay mặt nước Việt Nam mới –nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa – Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rõ: Việt Nam là “một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phátxít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phảiđược độc lập!” Cũng với sử dụng các hình thức đấu tranh ngoại giao, phía cách mạng đã liên hệ được với quân Nhật để “trung lập hóa”, thực chất là làm vô hiệu hóa sự chống đối của quân Nhật trong những ngày tađấu tranh giành chính quyền mà điển hình là ngày 19/8/1945 khi lực lượng cách mạng chiếm trại Bảo an binh (nay là khu vực phố Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) Tại đây, phía cách mạng đã nói rõ thiện chí của ta và làm lung lay ý định chống đối của quân Nhật lúc này đem lính và xe tăng bao vây trại Nhờ đó, quân Nhật đã phải buông súng để quân cách mạng chiếm lấy trại Bảo an binh mà không tốn một viên đạn nào

2.2 Sự tiếp n i c a công cuố ủộc đổi mới

Từ khởi điểm mùa Thu cách mạng năm 1945 đó, đấu tranh ngoại giao của nước ta đã trải qua những chặng đường dài, không ít cam go, nhưng cuối cùng đã giành được những thắng lợi oanh liệt

Điều này được ghi nhận một cách đậm nét trong cuộc đấu tranh bảo vệ thành quả cách mạng, xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ 1945 - 1946, trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 1954), trong cuộc - kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)

Thứ nh tấ , đấu tranh ngoại giao của Việt Nam là cuộc đấu tranh không chỉ đơn

thuần ghi nhận những gì thuộc kết quả của đấu tranh chính trị, quân sự, mà còn là chủ động, tích cực, phối hợp chặt chẽ, góp phần đắc lực vào thắng lợi chung Phải nói rằng, đây là nguyên tắc để chế định hoàn toàn nguyên tắc hoạt động ngoại giao của nước ta trong thời kỳ mới Sự cứng rắn về nguyên tắc tất thảy biểu hiện ở đây, là gốc tre bền chắcnhất để trên đó thân và cành tre có thể mềm dẻo uyển chuyển trong một thế giới phức tạp hiện nay Việt Nam đang nằm trong cái thế “bình thông nhau” của mọi quan hệ quốc tế Hội nhập với thế giới, tham gia rất nhiều tổ chức quốc tế, song phương, đa phương, đa hình thức, đa dạng, nhưng dù thế nào đi chăng nữa vẫn phải bám chắc vào nguyên tắc này Cách nói“hội nhập nhưng không hòa tan” là như thế

Hai là, phải xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại với ba trụ cột là đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại Nhân dân Ngoại giao trong thời kỳ mới phải phát huy vai trò tiên phong trong việc tạo lập và giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, huy động các nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước, nâng cao vị thế và uy tín của đất nước

Ngày đăng: 25/04/2024, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN