Nghiên cứu về "Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt tại các cửa hàng của sinh viên Duy Tân " nhằm mục đích xác định những yếu tố này.. Mục đích cụ thể
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
2.
Trang 21.1 Lí do chọn đề tài
Thứ 1: Thanh toán không dùng tiền mặt là xu hướng tất yếu trong quá trình phát triển kinh tếthương mại toàn cầu Việt Nam đã và đang bắt nhịp theo xu hướng này và đạt những thành tựubước đầu đáng ghi nhận Theo những nghiên cứu của các chuyên gia kinh tế, thanh toán khôngtiền mặt đem lại rất nhiều lợi ích cho sự phát triển của xã hội, mang tính toàn cầu hoá và giúp hộinhập vào nền kinh tế toàn cầu một cách nhanh chóng Tuy nhiên, do hạn chế về hạ tầng kỹ thuật,tâm lý e ngại rủi ro trong thanh toán không dùng tiền mặt đã bắt đầu xuất hiện trên thị trường vàtrở thành nỗi lo sợ của nhiều người khi họ muốn lựa chọn các dịch vụ thanh toán hiện có.Thứ 2: Theo các chuyên gia tài chính, đại dịch COVID-19- khởi nguồn từ tháng 12/2019 vào tâmdịch đầu tiên tại thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc, bắt nguồn từ một nhóm ngườimắc viêm phổi không rõ nguyên nhân, đại dich Covid-19 đã trở thành đại dịch truyền nhiễm vớitác nhân là viruss SARS-CoV-2 và các biến thể diễn ra trên phạm vi toàn cầu đã tạo ra những tácđộng to lớn trong thói quen của người tiêu dùng về hình thức thanh toán, chuyển từ dùng tiềnmặt sang sử dụng các hình thức thanh toán không tiền mặt như chuyển khoản ngân hàng, ví điện
tử, quét mã thanh toán QR,… Cùng với đó, xu hướng số hóa đang dần đi vào đời sống của ngườidân, xã hội Vì vậy việc thanh toán không dùng tiền mặt sẽ giúp giao dịch mua bán được nhanhchóng, thuận lợi, an toàn hơn Đồng thời vừa đáp ứng nhu cầu của người dân, doanh nghiệp,người tiêu dùng khi mua sắm, giao dịch thanh toán; vừa là hoạt động triển khai thực hiện Quyếtđịnh số 1813/QĐ-TTg ngày 28/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án phát triểnthanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021 – 2025 [1]
Thứ 3: Là những người tạo ra các xu hướng có sức lan tỏa mạnh mẽ, không thể phủ nhận rằng,Gen Z giờ đây chính là động lực thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp mua sắm trên cácnền tảng trực tuyến và cả mua sắm trực tiếp Họ cũng chính là lứa tuổi có tỉ lệ mua sắm và chitiêu nhiều trên mọi nền tảng Với tình trạng tăng trưởng kinh tế đồng điệu, thúc đẩy tiêu dùngcủa Gen Z trở nên quan trọng Nghiên cứu về "Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng thanhtoán không dùng tiền mặt tại các cửa hàng của sinh viên Duy Tân " nhằm mục đích xác địnhnhững yếu tố này Kết quả dự kiến sẽ cung cấp cái nhìn sâu sắc về sự chấp nhận và sử dụngthanh toán không dùng tiền mặt trong cộng đồng sinh viên Duy Tân, hỗ trợ doanh nghiệp và nhàquản lý phát triển chiến lược thanh toán linh hoạt và hiệu quả
Vì vậy, cần có các nghiên cứu liên quan đến việc sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt củasinh viên Duy Tân
1.2 Mục đích nghiên cứu
1.2.1 Mục đích chung
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh viên Duy Tân không dùng tiền mặt, có thể baogồm việc thực hiện thanh toán thông qua các phương tiện điện tử như thẻ tín dụng, ví điện tử để
Trang 3tiện lợi và an toàn hơn Ngoài ra, họ cũng có thể phát triển thói quen quản lý tài chính thôngminh và giảm rủi ro mất mát do mất mát hoặc trộm cắp tiền mặt.
1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Trường đại học Duy Tân
- Phạm vi thời gian : Tháng 1/2024 – Tháng 3/2024
- Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt
- Đối tượng khảo sát: sinh viên Duy Tân
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Cách tiếp cận: Dữ liệu được thu thập từ kết quả của các phiếu khảo sát sinh viên Duy Tân, sốlượng sinh viên khảo sát là -
Phương pháp nghiên cứu:
- Loại dữ liệu: dữ liệu định lượng
Trang 4- Phương pháp thu thập dữ liệu : được lấy từ kết quả của khảo sát mà nhóm thiết kế, đối tượng làsinh viên Duy Tân
- Phương pháp xử lí dữ liệu: sử dụng mô hình hồi quy bội tuyến tính để đo lường mức độ ảnhhưởng của các yếu tố đến việc sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt của sinh viên Duy Tân 1.5 Các câu hỏi nghiên cứu
(1) Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt ( Cashless) tại cáccửa hàng của sinh viên Duy Tân?
(2) Mức độ an toàn và tin cậy của các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt ảnh hưởngđến hành vi thanh toán không dùng tiền mặt tại các cửa hàng của sinh viên Duy Tân?
(3) Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng thanh toán không dùngtiền mặt như thế nào?
1.6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
(1) Công trình số 1: Lý thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT)(2) Công trình số 2: Thuyết hành động hợp lý (TRA)
(3) Công trình số 3: Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM)
(4) Công trình số 4: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán khôngdùng tiền mặt tại các ngân hàng trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng
(5) Công trình số 5: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định Thanh toán ko dùng tiền mặtcủa SV trên địa bàn HN
(6) Công trình số 6: Các nhân tố trong thanh toán trực tuyến ảnh hưởng đến ý định muahàng và quyết định chi trả trong thương mại điện tử B2C
(7) Công trình số 7: Nghiên cứu tác động của an ninh, lợi ích và sự hữu ích của ngườitiêu dùng đối với giao dịch không dùng tiền mặt đối với sinh viên đại học Malaysia.(8) Công trình số 8: Giới trẻ chuộng thanh toán trực tuyến
(9) Công trình số 9: Nền kinh tế phi tiền mặt ở Việt Nam
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lí thuyết
Người tiêu dùng là người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của
cá nhân, gia đình, tổ chức.[2] Nghiên cứu hành vi khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp nắm rõ vàđúng về mặt tâm lý, quyết định và những yếu tố ảnh hưởng đến hành động của khách hàng [3]
·Có 2 hình thức thanh toán là thanh toán dùng tiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt
Trang 5(1) Thanh toán dùng tiền mặt:
- Thanh toán dùng tiền mặt là sự vận động của tiền mặt trong nền kinh tế phục vụ cho các quan
hệ thương mại với quy mô nhỏ và trong nội bộ dân cư là chính Đây là hình thức đơn giản, lưuchuyển nhanh, không gây ách tắc trong chu chuyển và có hiệu quả kinh tế cao đối với ngườitham gia lưu thông
- Hình thức lưu thông này tốn kém về mặt chi phí lưu thông tiền tệ như chi phí in ấn, bảo quản,
tổ chức lưu thông… và gây ra những hiện tượng tiêu cực xã hội như trộm cắp, rửa tiền, trốn thuế
và nạn tiền giả
(2) Thanh toán không dùng tiền mặt :
- Thanh toán không dùng tiền mặt là sự vận động một cách độc lập của tiền tệ với sự vận độngcủa hàng hóa Điều này thường không có sự ăn khớp với nhau cả về yếu tố không gian lẫn thờigian Với thanh toán không dùng tiền mặt không xuất hiện vật trung gian trao đổi mà chỉ xuấthiện ở dưới dạng tiền ghi sổ hoặc tiền kế toán Tất cả đều được ghi chép rõ ràng trên sổ sách,chứng từ để người dùng dễ dàng đối chiếu
- Hình thức này đòi hỏi phải có trình độ nhất định mới tham gia được, mọi thanh toán phải thôngqua ngân hàng, trang bị cơ sở vật chất ban đầu khá tốn kém Ngoài ra vấn đề bảo mật cũng phảiquan tâm nhiều
- Ngân hàng vừa là đơn vị tổ chức vừa là đơn vị thực hiện các khoản thanh toán trong thanh toánkhông dùng tiền mặt Có thể nói trong hoạt động này ngân hàng là trung tâm thanh toán của tất
cả các khách hàng
Thanh toán không dùng tiền mặt thể hiện tính khách quan tất yếu trong quá trình phát triển củathời đại hiện nay khi con người luôn mong muốn có hình thức thanh toán nhanh chóng, chuẩnxác hơn Thanh toán không dùng tiền mặt hiện nay có một vai trò to lớn đối với cả người dùng,các ngành dịch vụ cũng như sự phát triển của nền kinh tế Dù là khách hàng cá nhân hay kháchhàng doanh nghiệp thì việc sử dụng hình thức này sẽ mang đến nhiều lợi ích hơn so với hìnhthức dùng tiền mặt[4]
Sinh ra trong thời đại công nghệ và Internet bùng nổ, hầu hết các bạn trẻ đều được tiếp xúc và sửdụng công nghệ từ nhỏ Họ cảm thấy thoải mái và chào đón công nghệ, di động Internet và mạng
xã hội, từ Facebook, Google, Youtube, Instagram,… Mặc dù giới trẻ chỉ là một phần nhỏ trongđại đa số dân số Nhưng không thể phủ nhận sức ảnh hưởng của giới trẻ, đặc biệt là thế hệ Ztrong việc mua hàng Đơn giản vì họ được tiếp cận với nguồn thông tin phong phú và có thểphân biệt được đâu là sản phẩm phù hợp nhất với nhu cầu của bản thân và gia đình [5]
Có những hình thức thanh toán không dùng tiền mặt như sau: [6]
- Thanh toán sử dụng giấy ủy nhiệm (thu hoặc chi)
Trang 6- Thanh toán sử dụng Séc
- Thanh toán qua thẻ
- Thanh toán điện tử (trực tuyến)
2.2 Mô hình nghiên cứu lí thuyết và thực tiễn
2.2.1 Mô hình nghiên cứu lí thuyết
(1) Lý thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT)
Nguồn : V Venkatesh, M.G Morris, G.B Davis và F.D Davis(2005) [7]
Lý thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified Theory of Acceptance and Use
of Technology – UTAUT) là một mô hình lý thuyết trong lĩnh vực nghiên cứu về sự chấp nhận
và sử dụng công nghệ, được đưa ra vào năm 2005 bởi một nhóm các nhà nghiên cứu gồm V.Venkatesh, M.G Morris, G.B Davis và F.D Davis UTAUT nhắm đến việc xác định các yếu tốảnh hưởng đến quyết định của người dùng sử dụng công nghệ, nghiên cứu đã giữ lại nhân tố dựđịnh hành vi và các điều kiện thuận lợi làm 2 yếu tố tác động trực tiếp đến hành vi sử dụng củangười tiêu dùng Yếu tố dự định hành vi bị ảnh hưởng trực tiếp từ 3 yếu tố : hiệu quả mong đợi,
nỗ lực mong đợi, ảnh hưởng của xã hội Các yếu tố trung gian: giới tính, độ tuổi, kinh nghiệm và
tự nguyện sử dụng tác động gián tiếp đến dự định hành vi thông qua các yếu tố chính
Mô hình này đồng thời cũng cải thiện mô hình chấp nhận công nghệ (TAM), điều tra về ý định
sử dụng hệ thống thông tin của khách hàng và tần suất lặp lại của hành vi sử dụng công nghệ
Mô hình được phát triển thông qua các mô hình như lý thuyết hành động hợp lý (TRA), lý thuyếthành vi dự định (TPB), mô hình chấp nhận công nghệ (TAM), mô hình động lực thúc đẩy(MM),
mô hình sử dụng máy tính cá nhân (MPCU), lý thuyết phổ biến sự đổi mới (DOI) và lý thuyếtnhận thức xã hội (SCT)…Tuy nhiên, mô hình lí thuyết UTAUT tập trung vào kì vọng công nghệhơn là kì vọng tinh thần, vì vậy cần thiết tích hợp UTAUTvới MAT( lí thuyết kế toán tinh thần)
để giải thích nhận thức về công nghệ và tinh thần của người dùng bổ sung cho ý định sử dụngthanh toán không dùng tiền mặt hiện nay
Bốn yếu tố cốt lõi và ảnh hưởng lớn đến hành vi sử dụng là: hiệu quả mong đợi, nỗ lực mongđợi, ảnh hưởng của xã hội và các điều kiện thuận lợi Trong đó, hiệu quả mong đợi được hiểu làmức độ mà một cá nhân tin rằng việc sử dụng hệ thống sẽ giúp họ có thể đạt được hiệu quả côngviệc cao hơn (Venkatesh và cộng sự, 2003) [7, tr.447] Nỗ lực mong đợi: được định nghĩa là mức
độ dễ dàng kết hợp với việc sử dụng hệ thống [7, tr.450] Ảnh hưởng của xã hội: là mức độ mà
cá nhân nhận thấy rằng những người quan trọng khác tin rằng họ nên sử dụng hết thống mới[7, tr.451] Các điều kiện thuận lợi: được định nghĩa là mức độ mà một cá nhân tin rằng một cơ
sở hạ tầng kỹ thuật và tổ chức tồn tại để hỗ trợ sử dụng của hệ thống [7, tr.453]
Trang 7Trong thời đại cách mạng công nghệ 4.0, sự xuất hiện của việc thanh toán không dùng tiền mặtnhư một phương thức được ưa thích, chắc chắn sẽ vượt qua chỉ tiêu tiền mặt Do đó, các nhàcung cấp nên hiểu tầm quang trọng của việc đánh giá thái độ của người tiêu dùng đối với việcthanh toán không dùng tiền mặt.
Thuyết hành động hợp lý nhằm giải thích mối quan hệ giữa thái độ hành vi trong hành động củacon người Thuyết này được sử dụng dể dự đoán cách mà các cá nhân sẽ hành xủ dựa trên thái độ
và ý định hành vi đã có từ trước của họ Các cá nhân sẽ hành động dựa vào những kết quả mà họmong đợi khi thực hiện hành vi dó Mô hình giả định rằng hầu hết các hành vi có liên quan đến
Trang 8xã hội ( bao gồm cả hành vi sức khoẻ) đều nằm dưới sự kiểm soát của ý chí và ý định thực hiệnhành vi của một người vừa là yếu tố quyết định ngay lập tức vừa là yếu tố dự báo tốt nhất củahành vi đó Ý định lần lượt dược coi là một chức năng của hai yếu tố quyết định cơ bản : thái độđối với hành vi và chuẩn mực chủ quan
Các thành phần trong mô hình :
Thái đô đối với hành vi:
Theo thuyết hành động hợp lý, thái độ là một trong những yếu tố quan trọng quyết định ý địnhhành vi và đề cập đến cách mà một người cảm nhận đối với một hành vi cụ thể Những thái độnày bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố: sức mạnh của niềm tin về kết quả hành vi được thực hiện (nghĩa
là kết quả có thể xảy ra hay không ) và đánh giá kết quả tiềm năng ( nghĩa là kết quả có khả quanhay không) Thái độ đối với một hành vi nhất định có thể là tích cực, tiêu cực hoặc trung bình.Thuyết TRA quy định rằng tồn tại một mối quan hệ tương quan trực tiếp giữa thái độ và kết quả,nếu người ta tin rằng một hành vi nào đó sẽ dẫn đến một kết quả mong muốn hoặc thuận lợi, thìngười ta có nhiều khả năng có thái độ tích cực đối với hành vi đó Bên cạnh đó, nếu người ta tinrằng một hành vi nhất định sẽ dẫn đến một kết quả không mong muốn hoặc không thuận lợi, thìnhiều khả năng người ta có thái độ tiêu cực đối với hành vi đó
sử dụng ma túy Tuy nhiên, các chuẩn chủ quan cũng sẽ thay đổi tùy theo tình huống và động lựccủa từng cá nhân, các cá nhân có thể hoặc không tuân thủ theo các quy tắc chung của xã hội Ví
dụ, nếu một hành vi mà xã hội cho là không thể chấp nhận được nhưng cá nhân đó vẫn thực hiệndựa trên động lực riêng của mình
Ý định hành vi
Ý định hành vi là một thành phần được tạo nên từ cả thái độ và chuẩn chủ quan đối với hành viđó; có thể hiểu rằng ý định hành vi đo lường khả năng chủ quan của đối tượng sẽ thực hiện mộthành vi, được xem như một trường hợp đặc biệt của niềm tin, được quyết định bởi thái độ củamột cá nhân đối với các hành vi và chuẩn chủ quan Thái độ là cách một người thể hiện hay phản
Trang 9ứng đối với hành động và các chuẩn chủ quan là các chuẩn mực xã hội gắn liền với hành động.Thái độ càng tích cực và chuẩn chủ quan càng mạnh mẽ, mối quan hệ giữa thái độ và hành viđược thể hiện càng cao Tuy nhiên, thái độ và chuẩn chủ quan dường như không cân bằng nhưnhau trong việc dự đoán hành vi Tùy thuộc vào từng cá nhân và tình huống, các yếu tố này cóthể có tác động theo một mức độ khác nhau đến ý định hành vi Một vài nghiên cứu đã chỉ rarằng kinh nghiệm trực tiếp trước đó với một hành động nhất định sẽ dẫn đến tăng tỷ trọng củathành phần thái độ trong ý định hành vi.
Hành vi
Hành vi là những hành động quan sát được của đối tượng được quyết định bởi ý định hành vi.Theo thuyết hành động hợp lý (TRA), hành vi phải được xác định rõ ràng theo bốn khái niệmsau: Hành động, Mục tiêu, Bối cảnh và Thời gian Thuyết này cho rằng ý định hành vi là độnglực chính của hành vi, trong khi hai yếu tố quyết định chính đối với ý định hành vi là thái độ vàchuẩn chủ quan của con người Bằng cách kiểm tra thái độ và chuẩn chủ quan, các nhà nghiêncứu có thể hiểu được liệu một cá nhân có thực hiện hành động dự định hay không
Hình 2.2 Mô hình lý thuyết hành động hợp lý TRA
(3) Lý thuyết chấp nhận công nghệ TAM
Năm 1989, một sự kế thừa của lý thuyết hành động hợp lý Davis, Bogozzi and Warshaw thiết lập
mô hình TAM (hình 2) Mục đích của mô hình là để giải thích các yếu tố quyết định chung củaviệc chấp nhận máy tính dẫn đến giải thích hành vi của người dùng công nghệ máy tính cuốicùng trên một phạm vi rộng lớn [9] Mô hình TAM cơ bản thử nghiệm hai niềm tin cá nhân quantrọng nhất về việc chấp nhận sử dụng công nghệ thông tin (CNTT): “nhận thức tính hữu ích”(PU) và “nhận thức tính dễ sử dụng” (PEU) PU được định nghĩa là "mức độ mà một người tinrằng sử dụng một hệ thống cụ thể sẽ nâng cao hiệu quả công việc của mình” [9, tr 985] PEUđược định nghĩa là “mức độ mà một người tin rằng việc sử dụng một hệ thống cụ thể sẽ khôngcần nỗ lực” [9, tr 985] Hai niềm tin hành vi này được cảm nhận, sau đó dẫn đến ý định hành vi
cá nhân và hành vi thực tế Mô hình đã được thử nghiệm trên 107 người dùng máy tính sau 2khoảng thời gian sau khi giới thiệu 1 giờ và sau 14 tuần Kết quả cho thấy PU và PEU có tácđộng cùng chiều lên ý định sử dụng của người dùng máy tính, trong đó PU là một yếu tố quyết
Thái độ đối với
hành vi
Chuẩn chủ quan
Ý định hành vi Hành vi
Trang 10định chủ yếu và PEU là yếu tố quyết định thứ yếu, thái độ chỉ có một phần trung gian tác độngvào ý định sử dụng.
Hình 2.3 Mô hình lý thuyết chấp nhận công nghệ TAM
2.2.2 Các mô hình nghiên cứu thực tiễn
(1) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại các ngân hàng trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng.
1.1 Tên đề tài:
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại các ngânhàng tại thành phố Đà Nẵng của tác giả Lê Thị Biếc Linh xuất bản vào năm 2010 và được đăngbởi tạp chí LuanVan.net.vn
Luận văn tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán không dùng tiềnmặt trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng Trong đố đối tượng nghiên cứu là khách hàng cá nhân trênđịa bàn thành phố
1.2 Quá trình nghiên cứu:
Hệ thống hóa lý luận về thanh toán không dùng tiền mặt và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt độngthanh toán không dùng tiền mặt Khảo sát các nhân tố và xây dựng mô hình các nhân tố ảnhhưởng đến hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại các NH trên địa bàn TP Đà Nẵng Trên
cơ sở đó đưa ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại cácngân hàng trên địa bàn Dựa trên cơ sở lý luận liên quan đến hoạt động thanh toán không dùngtiền mặt và các nhân tố ảnh hưởng Trong phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng phương phápduy vật biện chứng, duy vật lịch sử, thống kê mô tả, phân tích đánh giá và phương pháp điều trachọn mẫu
Biến bên ngoài
Sự hữu ích cảmnhận
Sự dễ sử dụngcảm nhận
Thái độ dễ
sử dụng Ý định
Thói quen
sử dụng
Trang 111.3.Mô hình nghiên cứu
Hình 2.4 : Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại
các ngân hàng trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng
1.4.Kết quả nghiên cứu của đề tài:
Nhìn chung trong thời gian qua hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt đã đạt được nhiều tiến
bộ Doanh số tăng đều đặn hàng năm tạo cho các ngân hàng một khoản thu nhập khá lớn Cáchoạt động thanh toán được thực hiện một cách nhanh chóng, kịp thời và chuẩn xác để đáp ứngđược nhu cầu của các doanh nghiệp trong và ngoài nước Ngân hàng nhà nước đã có nhữngchính sách nhằm phát triển việc thanh toán không dùng tiền mặt trong dân cư, có định hướng đưa
ra hướng dẫn sử dụng các phương pháp thanh toán
1.5.Hạn chế
Ngoài ra còn có những hạn chế trong hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại các ngânhàng tại Thành phố Đà Nẵng Tiện ích và tính đa dạng của dịch vụ này không phong phú, chưađáp ứng được như cầu đối với từng đối tượng Chưa đạt được tính tiện ích và phạm vi thanh toán
để có thể thay thế cho tiền mặt Chất lượng lịch dụ khá thấp cùng với tình hình các máy ATMhay rơi vào tình trạng bảo trì, trì hoãn hay có khi là hết tiền Về mảng công nghệ, sự thiếu đồng
bộ về hệ thống kỹ thuật gây khó khăn cho ngân hàng liên kết với nhau để phát triển Công tácbảo mật thẻ còn thấp nên dễ bị kẻ xấu lợi dụng rút hết tiền từ tài khoản Phí thanh toán cao và
Trang 12không có sự thống nhất trên toàn địa bàn Ngoài ra, công tác thông tin tuyên truyền chưa đượcngười dân thậm chí nhiều doanh nghiệp quan tâm, chú trọng Hạn chế cuối cùng là về đội ngũnhân viên thanh toán của các ngân hàng chưa có chính sách hợp lí về việc đào tạo, khuyến khíchngười lao động.Bên cạnh đó, còn tồn tại một số trường hợp nhân viên gian xảo nhằm lấy tiền củakhách, làm mất lòng khách hàng.
(2) Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định Thanh toán ko dùng tiền mặt của SV trên địa bàn HN
2.1 Tác giả
Tác giả: Nguyễn Quang và cộng sự
Thời gian: 2019
2.2 Quá trình nghiên cứu
Việc thanh toán không dùng tiền mặt đang là xu thế hiện nay trong quá trình phát triển kinh tếthương mại toàn cầu Sự phát triển của công nghệ mới cùng với quá trình hội nhập kinh tế đanghướng mọi người đến một tương lai mà ở đó mọi dịch vụ được thanh toán mà không dùng tiềnmặt Với thời điểm trong tình trạng đại dịch COVID-19 căng thẳng và phức tạp thig việc sử dụngtiền mặt hay không có ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe của mọi người Việc chọn đối tượng
là sinh viên bởi vì họ là những người trẻ, thường xuyên tiếp xúc với công nghệ thì sử dụng thanhtoán qua điện thoại hay thẻ thuận tiện và dễ dàng hơn Phạm vi nghiên cứu được chọn là địa bàn
Hà Nội bởi nơi đây không chỉ có rất nhiều trường đại học và còn là thủ đô có nhiều dịch vụ.Quang và cộng sự (2020) đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng như nhận thức hữu ích, mức độ
dễ sử dụng, niềm tin được cảm nhận, tính rủi ro, sức khỏe và ảnh hưởng của xã hội Dữ liệu đượcthu thập từ 380 phiếu khảo sát SV trên dịa bàn Hà Nội Các phương pháp thu thập dữ liệu nghiêncứu sau đó được áp dụng, và dựa vào các dữ liệu đó nhóm nghiên cứu tiếp tục phân tích bằngviệc áp dụng các phương pháp định lượng, sử dụng mô hình hồi quy OLS, để đo lường mức độảnh hưởng của các nhân tố đến ý định sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt
Công nghệ ngày một phát triển và việc con người sử dụng công nghệ để tăng hiệu suất làm việchiệu quả thì được xem là nhận thức hữu ích Khi các hình thức thanh toán không dùng tiền mặtbắt đầu xuất hiện thì người sử dụng cảm thấy được sự tiện ích, hữu dụng hơn so với hình thứcthanh toán dùng tiền mặt thông thường Nhóm đã nghiên cứu mô hình chấp nhận công nghệDavid(1989), nghiên cứu chỉ ra rằng nó tính hữu ích tác động tích cực đến người tiêu dùng vì cólợi trong các giao dịch không dùng tiền mặt Mức độ dễ sử dụng cũng rất quan trọng đối vớingười tiêu dùng khi mà phương thức thanh toán không dùng tiền mặt quá phức tạp thì chắc chắnmức độ tin dùng sẽ thấp đi Phương thức thanh toán qua ứng dụng của các cửa hàng khá giốngnhau và dễ sử dụng nên số lượng người dùng ngày càng tăng đặc biệt là các bạn SV trẻ dễ tiếpcận với công nghệ Niềm tin là sự tin tưởng của người tiêu dùng đối với dịch vụ mà họ sử dụng,
Trang 13khi mà đã có niềm tin đối với các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt thì cơ hội chấpnhận và sử dụng của mọi người sẽ tăng lên Khoảng thời gian nhóm là nghiên cứu là lúc dịchCOVID 19 đang diễn ra, cho nên việc người dùng thanh toán qua các app mà băn khoăn lo lắng,chưa chạm được vào sản phẩm Bên cạnh đó là rủi ro về bảo mật thông tin cá nhân, tủi ro về chấtlượng sản phẩm… Who đã từng nhận định việc sử dụng tiền mặt có thể làm gia tăng sức lây lancủa virus Với lí do này thì các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt giống như mộtphương thức bảo vệ con người Các cá nhân có xu hướng bị ảnh hưởng bởi lời khuyên hoặcpahrn hồi từ mọi người trong giai đoạn đầu sử dụng công nghệ thì các phương án đề xuất củamọi người quan trọng hơn đối với các quyết định và hành động cá nhân Những ảnh hưởng đó cóthể là tích cực hay tiêu cực tới mỗi cá nhân nhưng dù là ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực thì cũngtác động đáng kể đến ý định thanh toán không dùng tiền mặt.
2.3 Mô hình nghiên cứu
Hình 2.5: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định Thanh toán ko dùng tiền mặt của SV trên địa
Nhận thức hữu ích
Mức độ dễ sử dụng
Ảnh hưởng của xã hội
Niềm tin được cảm nhận
Tính rủi ro và an toàn
Sức khỏe
Hành vi sử dụng
Trang 14Bước 1: Đánh giá chất lượng thang đo bằng hệ số Cronbachys Alpha
Bước 2: Phân tích nhân tố khám phá EFA
Bước 3: Phân tích tương quan Pearson
Bước 4: Phân tích hồi quy và quyết định giả thuyết
2.4 Kết quả nghiên cứu của đề tài
Mô hình nghiên cứu có biến phụ thuộc là ý định sử dụng và 6 biến độc lập: nhận thức hữu ích,mức độ dễ sử dụng, niềm tin được cảm nhận, rủi ro được nhận thức, sức khỏe được cảm nhận,ảnh hưởng xã hội
Tính hữu ích: Sinh viên rất quan tâm tới những tiện ích mà dịch vụ thanh toán không dùng tiềnmặt đem lại, đặc biệt đối tượng sinh viên-những người trẻ có khả năng thích nghi nhanh với côngnghệ Vì thế các nhà cung cấp dịch vụ nên gia tăng trải nghiệm cho khách hàng đặc biệt là dịch
vụ nhỏ lẻ mà ở đó nhà cung cấp là đơn vị thanh toán trung gian
Sự thuận tiện: Xây dựng hệ thống thanh toán đơn giản, dễ hiểu 34,6% sinh viên cho rằng khuvực họ đang sinh sống chưa có nhiều địa điểm cho phép sử dụng phương thức thanh toán khôngdùng tiền mặt Thống kê cho biết mục đích thường sử dụng là việc thanh toán hóa đơn điện nước,đặt đò ăn, mua sắm online,…
Niềm tin được cảm nhận: Dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt đang được đánh giá cao với84.6% người khảo sát tin rằng giảm sử dụng tiền mặt nhưng vẫn đáp ứng nhu cầu tài chính.96.9% cho rằng thanh toán không dùng tiền mặt rất thuận tiện Cạnh tranh trở nên khốc liệt dophát triển công nghệ, nên nhà cung cấp cần củng cố niềm tin và cải thiện trải nghiệm kháchhàng Việc kết nối với các bên liên quan như giao hàng và chăm sóc khách hàng là quan trọng.Sức khỏe cũng ảnh hưởng đến ý định sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt, làm tăng tiềmnăng phát triển và yêu cầu hỗ trợ kịp thời từ nhà cung cấp dịch vụ
Đảm bảo sự an toàn: Doanh nghiệp cần hợp tác với các bên trung gian như ngân hàng và công
ty tài chính uy tín để đảm bảo an toàn và tin cậy trong thanh toán không dùng tiền mặt Thống kêcho thấy sự ưa thích với thanh toán qua ngân hàng điện tử (55.5%) và ví điện tử (69.3%), vì vậycần bảo trì và nâng cấp thường xuyên các ví điện tử như Momo, Shopeepay, Zalopay Hợp tácmạnh mẽ với cơ quan quản lý nhà nước để duy trì môi trường trực tuyến sạch sẽ và kiểm soátchặt chẽ hoạt động thanh toán, ngăn chặn gian lận và thất thoát tài chính
Ảnh hưởng của xã hội: Mối quan hệ xã hội, từ gia đình đến người nổi tiếng trên mạng xã hội,
có ảnh hưởng đến ý định sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt Nghiên cứu chỉ ra 73.9% sinhviên bị ảnh hưởng qua bạn bè, 68.4% qua mạng xã hội, và 49.8% qua phương tiện truyền thông.Các nhà cung cấp dịch vụ cần tận dụng mối quan hệ xã hội thông qua truyền thông, quảng cáo,