1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản Lý xây dựng: Tăng cường quản lý chất lượng công trình xây dựng trong các đô thị tại Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng

120 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng cường quản lý chất lượng công trình xây dựng trong các đô thị tại Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng
Tác giả Phạm Trung Kiến
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trọng Tư
Trường học Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Lâm Đồng
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 6,1 MB

Nội dung

Thực rạng công tc ham mu về phân công, pin cấp trích nhiệm quản lý nhà nước về chất lượng công: 80 3344 Thực trang về thẩm định thết kế, dự toán 82 3.3.5 Thực trạng công tác quản lý nhà

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

RUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

PHẠM TRUNG KIÊN

TANG CƯỜNG QUAN LY CHAT LUQNG CÔNG TRÌNH

NAM 2021

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

PHAM TRUNG KIÊN

TANG CƯỜNG QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CONG TRÌNH XÂY DỰNG.TRONG CÁC ĐÔ THỊ TẠI SỞ XÂY DỰNG TINH LAM DONG

Chuyên ngành: QUAN LÝ XÂY DỰNG

Mã số: 8580302

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC _ PGS.TS NGUYEN TRỌNG TƯ

NĂM 2021

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

“Tác giả xin cam doan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả

"nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một

nguồn nào và dưới bit kỳ hình thúc nào Việc tham khảo các nguồn tả liệu (nếu có) đã

được thực hiện trích dẫn và ghỉ nguồn tải liệu tham khảo đúng quy định

“Tác giả luận văn.

Phạm Trung Kiên

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

“Trong quá trinh nghiên cứu, mặc dù đã có nhiều c gắng nhưng do còn thiếu kinh

"nghiệm, thời gian hạn chế nên nội dung để tải không trắnh khỏi những thiểu xót Học

viên rt mong nhận được sự g6p ý của các thÌy, cô gio

Sau khi được học lớp chuyên ngành Quản lý xây dựng của trường Đại học Thủy Lyi,

kết hợp với những kinh nghiệm trên thực té tôi đã tiếp thu được những kiến thức bỏ

ích về lĩnh vực quản lý xây dựng Tôi xin được bày 16 sự cảm ơn đến các quý thầy cô

“Trường Đại học Thủy Loi, Đặc biệt tôi xin chân thành cảm on sự hướng din tận tỉnh,

nhiệt tâm của thầy PGS.TS Nguyễn Trọng Tự - Giảng viên hướng dẫn trong suốt thời gian nghiên cứu, ip học viên hoàn thành đề tài cùng PGS.TS Nguyễn Văn Lượng.

Tôi xin chân thành cám ơn sự giáp đỡ của ác anh, chị đang công tác tại Sở KẾ hoạch

và Đầu tr Lâm Dồng, Sở Xây dụng Lâm Ding đặc bit là phòng Quản lý xây dựng —

Sa Xây dung Lâm Đồng, Phòng kinh tế xây dựng, Thanh tra Sở Xây dựng đã quan

tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu thập thông tin, cung cấp tai liệu

phục vụ cho luận văn, cũng như bạn bé, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ để ôi

hoàn thiện luận van này.

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CÁM ĐOÀN.ỏ <5 sseesrtrrtriirirrirrrirrrrrrrrrreouÏ

LỜI CÁM ON

DANH MỤC CÁC HÌNH ANI

DANH MỤC BANG BIÊU

DANH MỤC CÁC TỪ VIE TAT

MG ĐẦU eoCHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CHAT LUQNG, QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VECHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DUNG

1.1 Tổng quan về chấlượng công tình xây dựng ở Việt Nam 5

LA Khai niệm quản lý nhà nước về CLCTXD, 5 1.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước về chit lượng công trình xây dựng 7

1.1.3 Vai trò quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng 8

1.1.4 Bộ máy quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng 81.1.5 _ Tổng quan về chất lượng công trình xây dựng 9

1.1.6 Tĩnhhình quản ý chất lượng công tinh xây dựng ở nước ta " 1.2 Tổng quan về quản lý nhà nước về chit lượng công tình xây dựn, 8

1221 Mộtsố vin để tổng quan về quản lý nh nước, la1.2.2 Phương pháp và công cụ quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây

KET LUAN CHUONG 1

CHUONG2 _ CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC,

VE CHAT LƯỢNG CONG TRÌNH XÂY DỰNG 32

2.1 Các văn bản pháp lý về quản lý chất lượng công trình xây dựng, 32

Trang 6

2.2 _ Nguyên tắc quán lý chất lượng công trình xây dựng 34

2.3 Nội dung quản lý chất lượng công trình xây dựng 35

23:1 Chủ đầu tr~ Ban quan lý dự án 023.2 Tổ chức tư vin hp dựán, khảo sát thiết kế 38

23.3 Tổ chức tư vẫn giám sát (của CBT hoặc thuê tổ chức giám sát độc lập) 39

2.34 Nhà thần th công xây lấp 40

235 Nội dung quản lý nhà nước về chất lượng công tình xây dụng của Sở

Xây dựng 4

23.6 Các nhân tổ ảnh hưởng tới quản lý nhà nước về chất lượng công tình 43

24 Tiêu chi đánh giá chất lượng công tình xây dựng 44

24,1 Các tiêu chí đánh giá chất lượng công trình xây dựng “4

24.2 Các iêu chỉ đánh giá quân lý nhà nước về chit lượng công ình xây dựng

45

2.5 Phương pháp đánh giá chit lượng công tình xây dựng 41

25.1 Những két qua dat được 4i

2.5.2 Những mặt còn hạn ché, nguyên nhân và phương hướng khắc phục 492:6 ˆ Nhiệm vụ quyén hạn và vai tr của các cơ quan nhà nước về quan lý chất

lượng công trình xây dung tại tỉnh Lâm Đồng 49 2.6.1 Ủy ban nhân dân tinh Lâm Đồng va Uy ban nhân dân cắp huyện 49

2.6.3 Phòng quản lý xây dựng thuộc Sở Xây dựng 49 2.64 Phòng Kinh tế và hạ ng, quên lý đồ thi tục (huộc UBND các huyện,

thành phố 51

KET LUẬN CHƯƠNG2

_—-CHƯƠNG 3 — ĐÈ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUAN LÝ NHÀ NƯỚC CUA

SỞ XÂY DỰNG VE CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH TRONG CÁC ĐÔ THỊ TẠITINH LAM DONG 54

311 Giới thiệu chung về Sở Xây dựng Lâm Đồng 5

3-1-1 Tổng quan chúng về Sở Xây dụng Lâm Đẳng s4

3.2 Tinh hình đầu tư xây dựng rong các đô thị ti tinh Lâm Đồng 56

3.2.1 Giới thiệu về tinh Lâm Đồng s6

Trang 7

3.24 Xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư 65

3.25 Nang trách nhiệm kiểm soát của cơ quan chuyên môn về xây dựng 66

3⁄26 Phin cấp và đổi mới uy quyền trong đầu tr xây dựng 67

3.2.7 Đánh giá những tồn, hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản lý nhà

nước về chất lượng công trình : _ 68

3.2.71 Những tổn tại, hạn ch cần tổ chức khắc phục 68

3.2.7.2 Phân tích nguyên nhân dẫn tới những mặt cồn tổn ta, hạn c 75

33.1 Thực trang công tíc tuyên truyền phổ biến văn bản pháp luật về chất

lượng công tinh xây dựng 15

3.3.2 Thực trạng kiểm tra năng lực đối với các tổ chức cá nhân tham gia xây

dựng công ti 7

333 Thực rạng công tc ham mu về phân công, pin cấp trích nhiệm quản

lý nhà nước về chất lượng công: 80

3344 Thực trang về thẩm định thết kế, dự toán 82

3.3.5 Thực trạng công tác quản lý nhà nước về vật liệu xây dựng 84

3.3.6 Thực trạng công tác kiểm tra thường xuyên, định kỳ theo kế hoạch vả đột

xuất công tác quản lý chất lượng công tinh 86

33.7 Thực trạng việc chi tr, phối hợp với các Sở quản lý chuyên ngành việc tuân thủ quy định về chất lượng công trình xây dựng s9 3.38 Thue trang xử ý các vi phạm về chất lượng công tinh xây đụng Ï

3.3.9 Thực trang việc giảm định chất lượng, giám định sự cố công tinh xây

dụng 92

33:10 Tổng hợp, báo cáo Bộ Xây dụng về tình hình quản lý chất lượng công trình xây dựng 95

3.4 Đề xuất một số giải pháp quản lý nhà nước của sở xây dựng về chất lượng

công trình trong các đô thị tại tỉnh Lâm Đồng 95

34.1 Định hướng ting cường công tác quản lý nhà nước của Sở Xây dựng về chất lượng công trình xây dung trong các đô thị tại tinh Lâm Đồng, 95

34.2 Các giải pháp để xuất để Sở Xây dựng Lâm Đồng thực hiện 98

3.4.3 Giải pháp về công tắc tham mưu, đề xuất UBND tỉnh Lâm Đồng về quản

lý chất lượng công tinh xây dựng của Sở Xây dựng 103

KET LUẬN, KIÊN NGHỊ 1066

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Hình 1.1 Sơ đỗ bộ mấy quan lý nhà nước về CLCTXD

Hình 1.2 Quá trình tạo ra sản phẩm có chất lượng

Hình 1.3 Phân cấp quản lý CLCTXD ở nước ta

2.1 Quản lý nhà nước về CLCTXD

Hình 2.2 Quản lý chất lượng công trình của chủ đầu tư

Hình 2.3 Trách nhiệm vé chất lượng CTXD

inh 3.1 Cơ cấu tổ chức của Sở Xây dựng tinh Lâm Đồng.

Hình 3.2 Sơ đỗ bộ mấy tỏ chức thanh tra xây dựng

21 21 37 38 4l

%4 102

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 3.1 Nguồn vốn NSNN chi DTPT giai đoạn 2011 ~ 2016 38

Bảng 3.2 Tình hình phân bổ vốn đầu tư xây dựng bằng NSNN 39

Bảng 3.3 Bảng danh sich cấp chứng chỉ hành nghề cá nhân 18Bảng 3 Bảng danh sách công bổ năng lực doanh nghiệp trên dia bàn tính Lâm Đồng

79 Bảng 35 Bang danh sich kiêm tra điều kign năng lực doanh nghiệp tén địa bàn tình Lâm Đồng 40 Bảng 36 Bảng tổng hợp dự án, công trinh được thẳm định 83

Bảng 37 Bing tng hop gf him định dự oán 83

Bang 38 Bing tng hop san lượng VLXD-gach các loa 86 Bang 3.9Bang tổng hop giá các sản phẩm gach không nung được sản xuất, lưu thông trên địa bàn tỉnh đã được Sở Xây dựng Lâm Đồng cập nhật và đưa vào thông báo giá vật liệu hàng tháng 86

Bang oạch kiểm tra chit lượng công trình hàng năm 88Bang 3.11 Kiểm tra công tác đảm bảo chất lượng công tinh xây dựng 89

Bảng 3.12 Tổng hop dự án, công trinh được kiểm tra công tae nghiệm thu 90 Bảng 3.13 Bang tổng hợp các didn, công tinh được kiểm tra 92

Trang 10

ĐANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

BQI Ban quản lý

CQQLNN Co quan quản lý nhà nước.

CCHN Chứng chỉ hành nghề

CLCT ‘Chat lượng công trình

CLCTXD “Chất lượng công trình xây dựngDADT Dự án đầu te

DABTXD Dy án đầu tư xây dựng

UBND Uy ban nhân dân

VBQPPL 'Văn bản quy phạm pháp luật

VLXD Vat liệu xây dựng

VLXKN Vat liệu xây không nung.

XHCN Xã hội chủ nghĩa

ND Nghị định

Trang 11

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Chit lượng các công tinh xây đựng có liên quan trực tiếp đến an toàn sinh mạng, an

toàn công đồng, higu quả của dự án đầu tư xây đựng công tỉnh mà còn là yêu tổ quan

trọng đảm bảo sự phát triển bên vững của địa phương, đất nước Do có vai trò quantrong như vậy nên luật pháp vé xây dựng của các nước trên thé gi

nói r

nồi chung, nước ta

ng đều coi đó là mục dich để hướng tới Trong đó hệ thông văn bản pháp luậtcủa Việt Nam chủ yếu chỉ tập trung và điều chỉnh các hoạt động thuộc trích nhiệm củachủ đầu t và các nhà thằu, chưa phân định rõ trích nhiệm kiểm soát chất lượng côngtrình và an toàn công trình của các cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng, nhất là đốivới các công tinh có ảnh hưởng đến an toàn của cộng đồng Tại tinh Lâm Đẳng, hingnăm ngân sách chỉ hàng nghìn tỷ đông cho đầu tư xây dựng cơ bản, Tuy nhiên, trong

‘qué trình triển khai thi công xây dựng va đưa công trinh vào sử dung th việc kiểm tra

chất lượng công trình theo định kỳ, công tác duy tu bảo dưỡng, sửa chữa công trình

theo kế hoạch hầu như chưa được thực hiện Khi công trinh bị hư hỏng thi sửa chữa theo kiểu chấp vá, hư đâu sửa đó mà chưa tìm hiểu đúng nguyên nhân để phòng ngừa

và sửa chữa một cách hiệu quả nhất

'Công tác quản lý nhà nước về chất lượng công trình thực sự chưa được quan tâm đúng

mức dẫn đến nhiều công trình bị xuống cấp nhanh chóng, không đảm bảo tuổi thọ

công trình, do vậy đã gây nên những sai sót, lãng phí và thất thoát lớn trong chỉ phí

đầu tư xây dựng nhất là các công trình xây dựng trong các đô thị thuộc tỉnh

Với các ý do đó, ác giá chọn đề ải nghiên cứu “Tang cường quản lý chất lượng công

trnh xây đựng trong các đô thị ti Sở Xây dụng tỉnh Lâm Đồng” lâm luận văn ốt

nghiệp chuyên ngành Quản lý xây dựng tại Trường Đại học Thủy Lợi.

2 Mye đích của đề tài nghiên cứu

Nghiên cứu, để xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nha nước về chấtlượng công trnh xây dựng nhằm phát huy hiệu quả vẫn đẫu tu, ning cao hiệu quả sử

Trang 12

‘dung công trình xây dựng, đảm bảo an toàn trong quá trình khai thác sử dụng và tuổi tho công trình xây dựng

3._ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý nhà nước vẻ chất lượng công trình xây dựng

‘cua đơn vị hành chỉnh cắp tỉnh.

- Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý nhà nước về chất lượng công trình của các

công trình xây dựng thuộc nguồn vốn nhà nước trong các đô thị thuộc tink Lâm Đẳng

trong phạm vi quản ly của Sở Xây dựng.

~ Số liệu, thời gian nghiên cứu: Số liệu thu thập trong khoảng thời gian từ 2014 đến

2019

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của đề tài

41 Cách tp cận của

“Trong những năm qua đã có rit nhiều nghiên cứu được thực hiện liên quan đến nội

dung nghiên cứu của để

đ

rong đó có rắt nhiều luận văn thạc sf, Một số công trình

ng bố mã ác giả có điều kiện nghiên cứu như sau:

Luận văn thạc sĩ của Vũ Thanh Hùng năm 2013 tại Trường Đại học Bách Khoa Hi

Nội với đề tài: "Quản lý nhà nước về chất

Quang Ninh",

lượng công trình xây dựng trên địa bản tinh

Lu văn thạc sĩ của Thái Binh Nguyên thực hiện năm 2013 tại Trường Đại học Đà.

1 "Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn chỉnh công tác quản lý chit

lượng công trình xây dựng sử đụng vốn ngân sách tại hành phổ Đà Năm

Cie đ tải trên đây tuy có đề cập đến công tae quản lý nhà nước về chất lượng công:

trình, nhưng vé phương pháp luận cũng còn có chỗ cin bổ sung, v thực tiễn chưa phi

hợp với đơn vị cụ thể, tinh hình thực tế tại địa phương Lâm Đồng Do đó tác giả nhận.

thấy cần thiết phải có để tài nghiên cứu riêng về công tác quản lý nha nước về chất

lượng công trình trong các đồ thị tại tinh Lâm Đồng của Sở Xây dựng Lâm Dang; vừa

Trang 13

48 phục vụ cho công tác chuyên môn của bản thân nói riêng, của ngành xây dựng Lâm

“Đồng nói chung,

42, Phương pháp nghiên cứu đồ tài

+ Tổng hợp và kế thừa các kết quá nghiên cứu từ trước đến nay về quản lý dự án đầu tư

xây dựng, quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng ở Việt Nam và địa phương tỉnh Lâm Đồng

- Nghiên cứu, tổng hợp các tả liệu, văn bản quy phạm pháp luật của nha nước về quản.

lý chỉ phí đầu tư xây dựng;

- Phương pháp điều tra, khảo sit, thing kế và phân tích từ bảo cáo các dự ân đã thực

hiện, các tài liệu hồ sơ do Sở Xây dựng tinh Lâm Đẳng quản lý trong khoảng thời gian nghiên cứu,

- Phương pháp chuyên gia;

~ Phương pháp mô hình.

5 _ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

Ý nghĩa khoa học của dé tài: dựa trên lý thuyết về công tác quản lý nhà nước về chất

lượng công trình và le văn bản nhà nước quy định vé công tác quản lý chất lượng

công trình nói chung để phân tích, đánh giá thực trang dé từ đồ đưa ra giải pháp cụ thể

trong quản lý về công tác này,

`Ý nghĩa thục tiễn: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về chất lượng công trình

trong các đô thị trên địa bàn tinh Lâm Déng và tham khảo kinh nghiệm của một số địaphương trong nước và trên thể giới

6 Kết qui đạt được của luận văn

Lam rõ tổng quan cơ sở lý luận va thực chất lượng công trình và công tác quản

lý nhà nước về chất lượng công trình nồi chung

Làm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nước về chất lượng công trình trong các đô thị

tại tinh Lâm Đồng Chỉ ra được những mặt tổn tại, hạn chế của công tác quản lý nhà

nước về chất lượng công trình trên địa bàn phân tích nguyên nhân cơ bản (gồm chủ

Trang 14

«quan và khách quan) dẫn ti các mặt tổn ti, han chế đó; những yếu km cần được

khắc phục,

Để xuất được các gii pháp quản lý kha thi nhằm hoàn thiện quy trình, ting cường

công tác quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng ở các đô thị trên địa bàn

tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn mới

Trang 15

'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CHAT LƯỢNG, QUAN LÝ NHÀ.

NUGC VE CHAT LUQNG CONG TRINH XAY DUNG

1.1 Tổng quan vé chất lượng công trình xây dựng ở Việt Nam

LLL Khái niệm quản lý nhà nước về CLCTXD

- Công tác quản lý nhà nước về CLCTXD là quá tình tổ chức, điều hành của hệ thông,

các cơ quan hành chính Nhà nước đối với các hoạt động xây dựng đảm bảo cho hoạt

động xây dựng đáp ứng được theo đúng quy hoạch, tuân thủ các quy chuẩn, iêu chuẩn

Và các văn bản pháp luật nhằm đạt được những mục tiêu v8 xây dựng

= Việc quản lý nhà nước về CLCTXD là hoạt động can thiệp gián ip thông qua công

«i pháp luật tác động vào công tác quan lý sản xuất hàng ngày giữa người đặt hàng (chủ đầu tw) và người bán hàng (các nhà thầu) để làm ra sản phẩm có tinh đơn cl

không cho phép có phé phẩm.

- Bản chất của công tác quản lý nhà nước về CLCTXD là mang tinh vĩ mô, địnhhướng, hỗ trợ và tỉnh cưỡng chế của cơ quan công quyền Cúc cơ quan quản lý nhà

nước chịu trách nhiệm chung về tình hình CLCTXD trên địa bàn được phân cắp quản

ý chứ không phải là chất lượng cụ thể của từng công trình.

= Chất lượng công trình xây dựng là yếu tổ quyết định dim bảo về công năng, an toàn

sông trình khi đưa vào sử dụng và hiệu quả đầu tr của dự ấn Quản lý nhà nước vềCLCTXD là khâu then chất, được thực hiện xuyên suốt trong quá tình triển khai dự

n đầu tư xây đựng công tình và trong quá tình vận hành, khai thác sử dụng.

Nội dung và phần cấp quản ý nhà nước về CLCTXD của Bộ Xây đựng

~ Thống nhất quân lý nhà nước về CLCTXD trong phạm vi cả nước và quân lý chất

lượng các công tình xây dựng chuyên ngành bao gdm: Công trình dân dụng công

trình công nghiệp vật liệu xây dựng, công trình công nghiệp nhẹ, công trình hạ ting kỳ

thuật, công trình giao thông trong đô tị trừ công tình đường sit, công tình cầu vượt

sông và đường quốc lộ.

về quản lý CLCTXD.

~ Ban hành, hướng dẫn các văn bản QPPL theo thắm quyề

Trang 16

- Tổ chức kiểm tra định kỳ theo kế hoạch được duyệt hoặc kiểm tra đột xuất công tác

quan lý chất lượng của các Bộ, ngành, địa phương, các chủ thể tham gia xây dựng

công trình và kiếm tra chất lượng các công trình xây dựng khi cần thiết

= Yêu cầu, đôn đốc các Bộ được giao quân lý đối

ngành, Ủy ban nhân dân

CLCTXD trong phạm vi quả lý của minh

với công trình xây dựng chuyên

ip tỉnh thực hiện kiểm tra công tác quản lý chất lượng và

~ Hướng dẫn việc đăng kỹ thông tin năng lực hoạt động xây dựng của các tổ chức, cá

nhân trên phạm vi cả nước và đăng tải trên trang thông tin điện từ của Bộ Xây dựng.

‘quan lý theo quy định.

~ Thẳm định thiết kế xây dựng công trình theo quy định tại Nghị định về QLDA đầu tr

xây dựng công trình

~ Kiểm tra công tác nghiệm thu đối với công trình xây dựng chuyên ngành thuộc phạm

vi quản lý của Bộ Xây dựng và phối hop với Bộ được giao guản lý công tình xây

cưng chuyên ngành kiểm tra đối với cá

định.

công trình xây dựng chuyên ngành theo quy

~ Hướng din về chỉ phí cho việc lập, thẩm tra, điều chỉnh quy tình bảo tì: xác định

các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo trì công trình xây dựng và hướng dẫn việc

đồng góp chỉ phí để bảo tì đối với các công trình thuộc phạm vi quản lý của Bộ

hướng dẫn phương pháp lập dự toán bảo trì công trình xây dựng và tổ chức lập, công

bổ các định mức xây dựng phục vụ công tác bảo trì công trình xây dựng

~ Kiểm tra việc thực hiện bảo tri, đánh giá an toàn chịu lực và an toàn vận hành trong

quá tình khai thác sử dụng đối với công tình xây dụng

~ Xem xét, quyết định việc tiếp tục sử dụng đổi với công tình hết tui thọ theo thiết kế

.được duyệt, xử lý đối với công tình có biểu hiện xuống cấp về chất lượng, không dim

bảo an toàn tong quá trình khai thác, sử dụng và thông báo thông tin các công tình

tết thời hạn sử dụng được tiếp tục sử dụng, tạm đừng sử dụng đối với các công trình

thuộc phạm vi quản lý của Bộ.

Trang 17

- Chủ tủ, phối hợp cùng các Bộ, cơ quan ngang Bộ và các địa phương liên quan có

sông trình xây dng thự hiện thanh tra, iễm tra việc tuân thủ quy định của php luật

vé bảo tì công trình xây đựng theo quy định của pháp Mật trên phạm vi toàn quốc

- Tổ chức giám định chất lượng đối với các công trình xây dựng quy định tại Khoản 1

Điều 51 Nghị định số 46 khi được yêu cầu hoặc khi phát hiện công trình có chất lượng.không đảm bảo yêu cầu theo thiết kế được duyệt, cổ nguy cơ gây mắt an toàn chịu lực

chức giám định nguyên nhân sự cổ công tình theo quy định ti Điều 49 Nghị

định số 6 đối với các công tình xây dựng quy định tại Khoản | Điều $1 ND 46

= Chủ từ tổ chức xét, công nhận theo thẩm quyền hoặc tình cấp có thẩm quyển công

nhận giải thướng về chất lượng công tình xây dựng theo quy định tại Điều 9 ND 46,

~ Tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ ng năm về tình hình chất lượng, công tác

‘quan lý CLCTXD trên phạm vi cả nước và báo cáo đột xuất khi có yêu cầu,

- Xử lý các vi phạm về quản lý CLCTXD theo quy định của pháp luật vỀ xử lý vỉ

phạm hành chính

- Thực hiện cúc nội dung quản lý khác theo quy định của pháp lật có liên quan đến

sông tác quản lý CLCTXD

112 Đặc điễm quản lý nhà nước về CLCTXD

- Mang tính quyễn lực đặc big tn tổ chức cao và tính mệnh lệnh đơn phương của nhà nước: Các chủ thé tham gia vào hoạt động xây dựng phải phục tầng quản lý của nhà nước một cách nghiêm mink, nếu vi phạm phải bị truy cứu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của pháp luật

~ Theo mục tiêu, chiến luge, chương trình và kế hoạch dài hạn, rung han, ngẫn hạn đã

48 ra để hoạch định sự phát tiễn trong một thời gia đã định sẵn và cách thức thục

hiện để đạt được những mục tiêu.

- Cổ tính chủ động, sing tạo, linh hoạt trong điều hành phối hợp, huy động mọi lực

lượng, phát huy sức mạnh tổng hợp để ổ chức lại nén sản xuất và cuộc sống xã hội

Trang 18

trên địa bàn quan lý theo sự phân công, phân cấp đúng thim quyển theo nguyên tic tập

trang dân chủ

113 Vai to quân lý nhà nước về CLCTXD

- Vai trd quản lý nhà nước về CLCTXD là hệ thống các cơ quan nhà nước từ Trung

ương đến địa phương, tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất

tạo thành một cơ chế đồng bộ có mỗi quan hệ qua lại chặt chế với nhau để thực hiện

nhiệm vụ và chức năng quản lý của Nha nước Mỗi cơ quan Nhà nước là một khâu

(mắt xích) không thể thiểu được trong bộ máy Nhà nước Năng lực quản

về CLCTXD thy thuộc vào hiệu lục hiệu quả của timg cơ quan Nhà nước trong quá

ha nước.

trình thực thi công vụ, nhiệm vụ được giao.

- Các cơ quan chuyên môn về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lý

CLETXD đối với các ổ chức, cá nhân tham gia xây đựng công tình, thẳm định thiết

dy toán, kiễm tra công tác nghiệm thu công tinh xây dựng, 6 chức thực hiện giám định CLCTXD, kiến nghị và xứ lý các vi phạm về CLCTXD theo quy định của pháp luật.

1-1-4 Bộ máy quản lý nhà nước về CUCTXĐ,

Quan lý nhà nước về chất lượng có trình xây đựng là một nhiệm vu quan trọng trong quan lý nhà nước về xây dựng; mỗi một cơ quan có vai trò riêng và được phân cấp nhiệm vụ theo các quy định pháp luật hiện hành Nhiệm vụ nay được thực hiện thông.

‘qua một hệ thống các cơ quan thể hiện trong hình Hình 1.1 như sau:

Trang 19

“Chất lượng là một khái niệm quá quen thuộc với loài người ngay từ những thi

tuy nhiên trong những năm qua chất lượng cũng là một khái niệm gây ra nhiễu tranh

chit lượng" có ý nghĩa khắc nhau Người sincãi Tùy theo các đổi tượng sử dụng

xuất, cung cắp coi chit lượng là điều họ phải làm để đáp ứng các qui định và yêu cầu

do khách hàng đặt ra, để được khách hing chấp nhận Do con người và nén văn hóacủa các quốc gia trên th giới khác nhau, nên cách hiểu của họ về chất lượng và đảmbảo chất lượng cũng khác nhau Noi như vậy không phải chất lượng là một khái niệm

«qu tra tượng đến mức người ta không thé đi đến một cách diễn giải ương đối thống

sòn luôn luôn thay đổi tho that gian Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩnnhất, mặc dị

‘ha ISO 9000:2000, đã đưa ra định nghĩa sau:

“Chat lượng là khả năng tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quátrình để dip ứng yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan" Ở đây yêu cẫ là

Trang 20

các như cầu, thể hiện sự chấp nhận hài lòng và mong đợi được công bổ, ngụ ý hay bắt

buộc theo tập quần.

‘Tir định nghĩa trên ta rút ra một số đặc điểm sau đây:

“Chất lượng được đo, đánh giá bởi sự thỏa mãn yêu cẳu Nếu một sản phẩm vì lý do

nảo đỏ mả không được người sử dụng sản phẩm chấp nhận thì được coi là có chất

lượng km, cho đủ tình độ công nghệ được áp dụng để ch tạo ra sân phẩm đó cổ thé

tắt hiện đại Đây là một kết luận the chốt và là cơ sở để các nhà chất lượng định ra

chính sách chiến lược kinh doanh của minh nhằm phát trién với mục tiêu cao hơn

Do chất lượng được do, đánh giá bởi sự thỏa mãn nhu cầu, mà nhu edu thì luôn biến

động nên chất lượng cũng biển động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụngKhi đảnh giáchất lượng của một sin phẩm, ta phải xế đến mọi đặc tính của sản phẩm

số liên quan đến sự thôa min những nhu cầu cụ thé Các nhủ cầu này hông chỉ từ

phia khách hàng mà còn từ các bên có liên quan trong quá tình to nên sin phẩm Ví

cđụ như: các yêu cầu về mang tính pháp chế, nhu cầu của cộng đồng xã hội

Yêu cầu có thể được công bổ rõ ring dưới dạng các quy định, iêu chuẫn nhưng cũng

có những yêu cầu không thé miêu tả rõ rằng, người sử dụng chỉ cổ thé cảm nhận, đánh

giá chúng hoặc có khi chỉ phát hiện được chúng trong quá trình thực tế sử dụng.

“Chất lượng không phải chi fi thuộc tinh của sản phẩm, hàng hóa mà ta vẫn hiểu hàng

ngày mà chất lượng có thể áp dụng cho một hệ thống, một quá trình

1.1.3.2 Khái niện vẻ chất lượng công trình

“Chất lượng công trình xây dựng là tập hợp các đặc tính kỹ thuật của công trình xây

dựng được xác định thông qua kiếm tra, đo đạc, thí nghiệm, kiểm định thỏa mãn các

11 về an toàn, bén vũng, kỹ thuật, mỹ thuật cia công trình và phù hợp với thiết:ác quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật được áp dụng, hợp đồng xây dựng và quy định

của pháp luật có liên quan [13]

10

Trang 21

CChit lượng công tỉnh được hình thành nguy từ trong các giai đoạn đầu tiên của quá

trình đầu tư xây dựng công trình đó có nghĩa là từ khi hình thành ý tưởng về xây dựng

sông tình, tr khâu quy hoạch, lập dự án đầu tư đến khảo sit xây dựng, thiết kế [13]Chất lượng công trình tổng thể phải được hình thành từ chất lượng của nguyên vậtliệu, cấu kiện, chất lượng thực hiện của các công việc xây dựng riêng lẻ, các bộ phận,

hạng mục công trình [13]

11.6 Tình hành quân lý CLCTXD ở nước ta

'CTXD là một sản phẩm hàng hóa đặc biệt phục vụ cho sản xuất và các yêu cầu của đờisống con người, xã hội Hàng năm, vốn dầu tư từ ngân sich nhà nước (NSNN), ciadoanh nghiệp, người dân dành cho xây dựng là rit lớn, chiếm từ 25 - 30% GDP Vì

vậy, CLCTXD là vẫn để cần được hết sức quan tim, nó có tác động trực tiếp đến sự phát triển bén vững, hiệu quả kinh tế, đời sống của con người, phát triển kinh tế xã hội.

“rong thai gian vữa qua, công tác quản lý CLCTXD là yếu tổ quan trọng quyết địnhđến CLCTXD đã có nhiều sự tiến bộ hơn Cùng với sự tăng nhanh và tình độ được

nâng cao của đội ngũ cán bộ quản lý, sự lớn mạnh, được dao tạo bài bản của đội ngũ công nhân các ngành nghề sây dụng, với việc sử dụng vật liệu mới có chất lượng cao,

việc đầu tư thiết bị thi công biện đại sự hợp tác, học tập kinh nghiệm của các nước có

nền công nghiệp xây dựng phat triển cùng với việc ban hành các chính sich, các văn bản pháp quy tăng cường công tic QLCLCTXD, chúng ta đã xây dụng được nhiều sông tình xây dựng, công nghiệp giao thông, thủy lợi, thủy 6p phần quan

trọng vào hiệu quả của n kinh t quốc dân, xây dựng hàng triệu m2 nhà ở, hàng vạn

trường học, công trình văn hóa, thể thao thiết thực phục vụ và nâng cao đời sống của

nhân dân, phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đắt nước.

bên cạnh những công trình đạt chất lượng cao, cũng còn không it công

lượng kém, không dap ứng được yêu cầu sử dung, công trình nứt, vỡ, lún

„ bong độp mới đưa vio sử dụng trong khoảng thời gian ngắn đã hư hong,

gây tốn kém, lãng phí vốn đầu tr, phải sửa chữa, phá di làm lại Dã thể, nhiễu côngtình trong quá tình vận hành không tiến hành bảo t hoặc thực hiện bảo tì không.đúng định kỳ làm giảm tuổi thọ công trình Cá biệt có một số công trình gây sự cổ làm

Trang 22

thiệt hạ rất lớn đến tiền của và tính mang, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả đầu tr đã

đề na

“Để tăng cường quản lý dự án (QLDA), CLCTXD, các cơ quan QLNN ở trung ương và địa phương đã:

~ Ban hành các văn ban pháp quy như luật, nghị định, thông tư, các tiêu chuẩn, quy

lý cho việc quản lý

chun, quy phạm xây dụng nhằm tạo ra môi trường phí

CLCTXD

- Đề ra các chủ trương, chính sách khuyến khích đầu tư trang thiết bịhiện đại ân xuất

vat liga mới, nghiên cứu và ứng dụng thành tựu Khoa học trong xây dựng, đảo tạo đội ngũ kỹ st, kỹ thuật, cán bộ, công nhân nhằm nâng cao năng lực đáp ứng y

lý đầu tr xây dựng nói chung và quản lý CLCTXD nói riêng.

~ Ting cường quản lý CLCTXD thông qua các tổ chức chuyên rách về chất lượng tạisác hội ding nghiệm tha các cắp, các cục giám định chất lượng, phòng giám định, thí

nghiệm, quản lý xây dựng.

- Có nh sách khuyến khích các đơn vị, tổ chức thực hiện theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và các tều chuẩn hiện hành, uyên đương cúc đơn vị đăng ký và đạt công

trình huy chương ving chất lượng cao, chất lượng tiêu biểu của ngành, liên ngànhPhải thấy rằng với những văn bản quy phạm pháp luật, các chủ trương chính sách, biện

pháp quản lý đó về cơ bản đã đủ điều kiện để quản lý CLCTXD Chi cần các tổ chức

từ cơ quan cấp trên chủ đầu tư, ban quân lý dự án, các nhà thầu (te vẫn khảo sắt, tự

vấn lập dự án đầu tự, thiết kể, tư vẫn giám sát, thì công xây lắp) thực hiện đầy đủ chúc

năng của mình một cách có trách nhiệm theo đúng trình tự quản ý, thực biện nghiêm các tiêu chuẩn, quy chuẳn, quy phạm nghiệm thu công trình xây dựng.

thẩm định), nhà thầu thicông xây ắp là 3 chủ thể trực ip quản lý CLCTXD Thực tế đã chứng mình rằng dự

(giám sát

án, công trình nào mà 3 chủ thé nảy có đủ năng lực quản lý, thực hiện đẩy đủ các quy

cđịnh hiện hành của Nhà nước, tổ chức triển khai thực hiện diy di, chấp hành nghiêm

Trang 23

sắc quy định về quản lý CLCTXD trong các hop đồng kinh t đặc bi je tổ chức này,

ge lập, chuyên nghiệp thì tại đó công tác quản lý CLCTXD sẽ tốt và hiệu quả.

Việc thực hiện công tác bảo trì công tình xây dựng thông qua các công đoạn duy tu, sửa chữa nhỏ, vừa và lớn nhằm đảm bảo CLCT trong giai doạn sử dụng đến hết niền.

hạn hoặc kéo dai niên hạn sử dung Đó là công việc có ý nghĩa rất lớn

Hiện nay công tác này được thực hiện tập trung chủ yếu ở các công tình giao thông,

đê đập lớn, một số công trình công nghiệp, do đó đã kịp thời sửa chữa các khiếm

khuyết Công việc duy tụ, sửa chữa đã được thực hiện bởi các lực lượng chuyên

nghiệp nhằm bảo vệ, gin giữ công tinh có được chit lượng sử dụng tốt nhất dim bảo

sử dụng công trình đúng niên hạn, tuổi thọ theo thiết kế được duyệt Nhiều nhà khoahọc da tổng kết, đầu tr một đồng vẫn cho công tác bảo tr, kết quả gdp nhiễu lần đồngvốn cho đầu tư mới Vì vậy việc bố trí kế hoạch, vốn cho công tác bảo trì CTXD có ýnghĩa rt lớn và quan trong

‘Tuy nhiên, thời gian qua công tác bảo trì còn chưa được coi trong đúng mức, nhiều

công trình không được bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời đúng thời hạn làm cho công trình xuống cắp nhanh chóng, thậm chí nhiễu công trình không có ké hoạch, nguồn vốn để

thực hiện duy tu, bảo trì, điển hình là các nhà chung cư, công trình phúc lợi công cộng

(aang học, bệnh viên, nhà ht ) đẫn đến công tình xuống cấp, nổi thọ giảm, hưhong trước thời hạn gây lãng phí tiền của rất lớn mà chẳng ai chịu trách nhiệm

1.2 Tổng quan QLNN về chất lượng công trình xây dựng

1.2.1 Mật số vấn đề ting quan về QLNN

121.1 Khái niệm OLNN

~ Khái niệm vé quân lý: Quân lý là sự tác động, chỉ huy, điễu khiển, dn đốc, nhắc

nhờ, hướng dẫn các quá tỉnh xã hội và bành vi hoạt động của con người, phát triển

phù hợp với quy luật, dat tới mục đích đã đề ra và đúng ý chí người quan lý [21]

- Khái niệm quản lý nhà nước: [21]

Trang 24

, điễu hành, quản lý cũa cả bộ máy nhà nước nga

là bao hàm cả sự tác động, tổ chức của quy lực nhà nước trên các phương dig lập pháp, hành pháp và tư pháp.

++ Nghĩa hẹp: Là quá trình tổ chức, điều hành, quan lý của hệ thống cúc cơ quan hànhchính nha nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người theopháp luật nhằm dat được những mục tiêu yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nước để ra

Đồng thời, các cơ quan nhà nước nổi chung còn thực hiện các hoạt động có tính chất chấp hành, đi

chế độ công

hành, bình chính nhà nước nhằm xây dựng tổ chức bộ mấy và cũng cổ

© nội bộ của mình Chẳng han ra quyết định thành lập, chia tích, sắp

nhập, giải thể các đơn vị tổ chức thuộc bộ máy của mình; đề bạt, khen thưởng, kỷ luật

cán bộ, công chức, viên chức, bạn hành quy ch làm việc nội bộ

~ QUNN theo nghĩa hep đồng nghĩa với quản lý hành chính Nhà nước là hoạt động tổ

chức, quản ý, diễu hành để thực biện quyền lục của Nhà nước

~ QLNN là một dang quản lý xã hội đặc biệt, xuất hiện và tồn tại cùng với nhà nước

"Đồ là hoạt động quản lý gắn iễn với hệ thống các cơ quan thực thi quyền lực nhà

nước, bộ phân quan trong của quyền lực chính tỉ, có tinh chit cường chế đơn phương

đối Hi xã hội Quan lý nhà nước được hiểu trước hết là hoạt động của các cơ quan nhà.

nước thực thì quyễn lực nhà nước, về nguyên ắc, quy lực nhà nước hiện nay ở mọi

quốc gia tong quá trình thực thi đều được chia thành ba bộ phận cơ bản là quyền lập

pháp quyển hành pháp và quyền tr pháp Quan hệ giữa các cơ quan thực thi ba nhánh)

“quyền lực nhà nước này, trước hết là quan hệ giữa các cơ quan thực thi quyỄn lập pháp

và hành pháp, xác định cách thức ổ chức bộ máy QLNN và tạo nên sự khác biệt rong cách thức tổ chức bộ máy nhà nước ở các nước khác nhau [21]

1.2.1.2 Phương pháp OLNN

“Trong quá tình hoạt động của minh các chủ thể quản lý hành chính nhà nước đều sử

dạng tất nhiều phương pháp quản lý khác nhau, Các phương pháp này có thể phân thành hai nhóm:

- Nhóm thứ nhất: Gồm các phương pháp của các khoa học khác được quản lý hành.

chính nhà nước vận dụng cụ thể gồm: [21]

Trang 25

+ Phương pháp kế hoạch hóa: Xây dựng chiến lược phát tri KTXH, lập quy hoạch tổng thể và chuyên ngành, dự báo xu thé phát triển, đặt chương tình mục iêu và xây

dung kế hoạch ngắn hạn, trưng hạn và dài hạn; tính toán ác chỉ tiêu kế hoạch, t chứcthực hiện và kiểm tr, ảnh gi in hình thực hiện kể hoạch đĩ đ a

+ Phương pháp thống kê: Ti

toán dé phân tích tình hình và nguyên nhân của hiện tượng quản lý, làm căn cứ khoa

hành điều tra khảo sát, sử dụng các phương pháp tính

học cho việc ra quyết định quản lý; Thu thập số liệu, tổng hợp và chính lý để tính toán.

tốc độ phi tiễn của ác chỉ tiêu, kế hoạch nhất định

+ Phương pháp toán học: Ứng dung ma trả Van rà học, sơ đồ mạng,.trong quan lý;

sit dung hệ thông các máy điện toán để thu thập, xử lý và lưu trữ thông tin; toán học

hóa các chương trình mục tiêu KTXH; tinh toán các cân đối liên ngành trong mọi lĩnh vue hoạt động quản lý

+ Phương pháp tâm lý xã hội: Nhằm tác động vào lâm tư, nguyện vọng, tinh cảm của

người lao động, tạo cho họ không khí hồ hoi, yêu thích công việc, gắn b6 với tập thể

lao động, hing hii làm việc, giải quyết cho họ những vướng mắc trong công

động viên, giúp đỡ họ vượt qua khó khẩn về cuộc sống Do đó, tác động tâm lý xã hội

là phương pháp eit quan trọng

+ Phương pháp sinh học: Tạo các điều kiện làm việc phù hợp với sinh lý của conngười; tạo ra sự thoái mái trong làm việc và tết kiệm những thao tác không cần thiếtnhằm ting cường năng suit ao động như: bổ tr phòng làm việc, ban làm việc, ghế

làm việc, vị trí điện thoại, để tài liệu, màu sắc, ánh sát cây cảnh,

- Nhóm thứ há: Gồm 4 phương pháp chủ yếu, đặc thù của khoa học quản lý, cụ thể

gồm [22]

+ Phương pháp giáo dục tư tưởng: Tác động tư tưởng và tinh thin đổi với con người

8 họ giác ngộ lý tưởng, nâng cao ý thức chính trị và pháp luật, được thực hiện bởi

những công việc cụ thé, thiết thực có nội dung kế hoạch rõ rang cho từng giai đoạn

hít tiên nhất định Nội dụng giáo dục phải thực t, thiết thực, âu sắc gắn chit với

Trang 26

‘Ong tác và với phương pháp, hình thức linh hoại có chất lượng phù hợp với đối tượng được đảo tạo.

+ Phương pháp tổ chúc: Tạo nên những quy định, kỹ luật và kỷ cương, phải có quy chế, quy trình, nội quy hoạt động của cơ quan, đơn vị Việc bố trí, sử dụng, luân

chuyễn, để bạt, bỗ nhiệm, khen thưởng, ky luật cán bộ, công chức phải nghiêm

chính xác, công khai, dân chủ, công bằng.

+ Phương pháp kinh tế: Tác động đến ý thức và hành vi của đối tượng quản lý thông

‘qua việc sử dụng những đòn bẩy kinh tế, những hình thức khen thưởng, xử phạt thích hợp tác động đến lợi ích của họ Trong mọi hoạt động nói chung và QLNN nói riêng,

sử dụng hợp lý phương pháp này sẽ tạo ra động lực quan trong để nâng cao hiệu quả

trong quản lý.

+ Phương pháp hành chính: Quản lý bằng việc ra các mệnh lệnh rõ ràng, dứt Khost, bắt

buộc đối tượng chịu sự quản lý phải thực hiện hoặc không được làm những công việc

nhất định vì ý chí và mục tiêu của chủ thể quan ý Đây là phương pháp đặc thù của

'QLNN gắn liền với quyển lực và sức mạnh của nhà nước.

‘Tom lại, Nhà quản lý cần nghiên cứu và chon một phương pháp quản lý chủ đạo làm

rome quản lý, phát huy ốt nhất nội lực eta

từ tưởng quản lý sao cho phù hợp với.

từng cá nhân để tạo thành công cho đơn vị.

1.2.1.3 Quá trình hoàn thiện hệ thong các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý:

chất lượng công trình xây dựng ở Việt Nam

a) Luật xây dựng

'Quốc hội đã ban hành luật xây dựng số 16/2003/QH11, SỐ 50/2014/QH13, Luật sửa

đối, bồ ung một số điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch ngày 20/11/2018 với các quan điểm chính như sau:

~ Thể chế hóa các đường lối, chủ trương chính sách của Đảng có liên quan trong lĩnh

vực xây dựng.

lều chỉnh các vin đề có liên quan đến hoạt động xây dựng

Trang 27

- Thừa kế và phát huy những mặt uu điểm, khắc phục những nhược điểm của hệ thông

văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng trước đó.

- Bảo dim nâng cao hiệu lực QLNN, nâng cao trách nhiệm của cơ quan QLNN và của các tổ chức, cá nhân khi tham gia hoạt động xây dựng Phân dinh rõ nhiệm vụ quản lý chất lượng xây dựng cho các chủ thể

Luật xây dựng quy định quản lý chất lượng các hoạt động xây dựng như sau:

~ Lập quy hoạch xây dựng;

- Lap dự án đều tư xây dựng công tình;

~ QLDA đầu tư xây dựng công trình

~ Khảo sit xây đựng;

= Tiết kế xây dựng công tin:

~ Thỉ công xây dựng công tình:

- Giám sát th công xây dụng, lắp đặt thiết bị sông tình:

~ Lựa chọn các đơn vị nhà thầu trong hoạt động xây dựng;

- Bảo tr công trình xây đựng;

~ Quan lý nhà nước về xây dựng;

- Các hoạt động khác có liên quan đến hoạt động xây dựng.

b) Các Nghị định,Thông tư vỀ quản lý CLCTXD

Sau khi Luật xây dựng có hiệu lực, Chính phủ, Bộ Xây dựng đã ban hành các Nghị

inh, Thông tư để hướng dẫn thục hiện, có thiệt kê đi hình nh sau

- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ Quy định chỉ tiết một

số nội dung về Quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo tri công trình xây dựng;

~ Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về việc Quản lý chỉphí đu tr xây dmg;

Trang 28

~ Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phù Quy định chỉ iết một

số nội dung về Quản lý dự ân đầu tư xây đựng;

- Thông tư số 10/2031/TT-BXD ngày 25/8/2021 của Bộ Xây dựng Hưởng dẫn mots

điều và biện pháp thi hành Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 và Nghị

định 14/2016/ND-CP ngay 15/5/2016 của Chính phủ;

~ Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng Hướn

nội dung xác định và quản lý chỉ phi đầu tư xây đụng;

- Thông tư số 142021/TT-BXD ngây 08/97

đính chỉ phí bảo r công trình xây đựng:

DI của Bộ Xây dựng Hướng dẫn xác

~ Thông tự 04/2016/TT-BXD của Bộ Xây đựng về giải thưởng công tình chất lượng

~ Và các Nghị định, Thông tư khác có liên quan đến công tác quản lý CLCTXD.

Hiện nay, các quy định của pháp luật về xây dựng vẫn đang được tip tục hoàn thiện

4 khắc phục những hạn chế, khuyết điểm, bắt cập, chẳng chéo trong quá trình thực

hiện; hướng đến quán lý hiệu quả hơn nữa về chất lượng công trình xây dựng nói

: công tác quản lý đầu tư x ây dựng nói chung,

1.2.1.4 Công tác quản lý CLCTXD ở Việt Nam

CLCTXD là nội dung hết sức quan trong, nỗ có te động trực gp đến hiệu quả Kinh

tổ, đời ng của con người và sự hát triển bền vững cia nề kinh tế, Đặc biệt ở nước

ta vốn đầu tư từ NSNN, đonnh nghiệp và nhân dân chiếm tý trọng rất lớn trong thụnhập quốc dân, cả nước là một công tình xây đụng Vi vậy, để tang cường QLDA,

CLCTXD, các cơ quan QLNN ở trung ương và địa phương đã

- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật như: Luật, Nghị định, Thông tư, các tiều chuẩn, quy chuẩn, quy phạm xây dựng nhằm tạo ra môi trường pháp lý cho việc tổ chức thực hiện QLCLCTXD.

~ ĐỀ ra các chủ trương, chính sách khuyến khích đầu tư trang thiết bị hiện đại, sản xuất vật liệu mới, nghiên cứu và ứng dụng thành tựu khoa học trong xây dựng, đảo tạo đội ngũ kỹ +, kỹ thuật, cán bộ, công nhân nhằm nâng cao năng lực ấp ứng yêu cầu quản

lý đầu tư xây dựng nói chung và QLCLCTXD nói riêng.

Trang 29

- Tang cường quản lý chất lượng thông qua các 16 chức chuyên gia về chất lượng tỉ

các hội đồng nghiệm tha các cấp, các cục giảm định chất lượng, phòng chuyên môn

“quản lý về chất lượng công tinh xây dựng, thí nghiệm

- Có chính sách khuyến khích các đơn vi, tổ chức thực hiện theo tiêu chuẩn ISO

9001:2000 và các iêu chuẩn hiện hành, tuyên đương các đơn vị đăng kỹ và đạt công

trình huy chương ving chất lượng cao cia ngành, công tinh chất lượng tiê biễu cia

liên ngành.

Phải thấy rằng với những văn bản quy phạm pháp luật, các chủ trương chỉnh sách, biệnpháp quản lý đó về cơ bản đã đủ điều kiện để QLCLCTXD Chi cần các tổ chức từ cơ

quan cắp trên chủ đầu tư, ban quan lý dự án (BQLDA), các đơn vị nhà thầu (khảo sát,

‘ue vấn lập dự án đầu tr, thiết kế, tư vẫn giám sat, thì công xây lắp) thực biện đầy đủ

chức năng của mình một cách có trách nhiệm theo đúng trình tự quản lý, thực hiện

nghiêm các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm nghiệm thu công trình xây dựng.

‘Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng các văn bản quy phạm, pháp quy vào thực tế còn.

nhiều vẫn đề cần thiết phải sửa đỗ, bồ sung nhằm ting cường công tác QLCLCTXD ở

"Đứng trước bỗi cảnh chung của cả nước về QLCLCTXD, Quốc hội và Chính phủ, Bộ

Xây dựng, các Bộ quản ý chuyên ngành đã xây dựng, Hy ý kiến g6p ý để hoàn thiện,

‘ban hành nhiều văn bản quản lý để nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý các công

trình xây đựng tại nước ta; trích nhiệm quản lý được thực hiện xuyên suốt từ Trung ương đến các địa phương (Bộ Xây dựng, các Bộ quản lý chuyên ngành, UBND cấp,

tinh, cắp huyền cp xã, cốc cơ quan chuyên môn thuộc cắp tinh, cắp huyện: đồng thi,còn có sự giám sắtcủa nhân dân trong qué tình đầu tr ây đụng)

1.2.15 Công cụ QLNN

- Pháp luật giữ vai trò quan trọng trong vi chỉnh, hoàn thiện hoạt động quản lý của Nhà nước, các quy phạm pháp luật quy định địa vị pháp lý của các cơ quan hành

chính nhà nước, xác định những nguyên tắc cơ bản và các vấn để khác có liên quan

Qua đó, pháp luật đảm bảo việc củng cổ, hoàn thiện bộ máy hành chính nhà nước,

không ngừng nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý hành chính nhà nước.

19

Trang 30

- Pháp luật là sông cụ hiệu quả nhất của nhà nước để người dân xác định nhận định rõ

những quyển lợi chính đáng và tự bảo vệ bản thân mình khi bị xâm hại Đây là vai trỏ

rit quan trọng của pháp luật, đặc biệt trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyén xã

hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay.

~ Pháp luật cũng quy định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khác của quản lý hành

chính nha nước, những biện pháp bảo đảm thực hiện các quyển và nghĩa vụ đó, tạo điều kiện cho các chủ thể tham gia một cách tích cực vào hoạt động quản lý hành chính nha nước và xác định co chế quản lý hành chính trong mọi lĩnh vực và quy định những hành vi nào là vi phạm, biện pháp xử lý, thủ tục xử lý những tổ chức và cá nhân thực hiện hành vi vĩ phạm

= Công cụ quy hoạch và kế hoạch là một trong những công cụ chủ yéu phục vụ công

tác quản lý nhà nước đối với hoạt động xây dựng và quản lý đô thị

~ Công cụ quản lý nhà nước bằng tải chính đầu tư có vai trỏ đặc biệt quan tong tong

việc bổ trí nguồn vốn, nguồn lực để tạo ra tài sản cho xã hội để phát triển toàn bộ nền,

kinh tế.

1.2.2 Phương pháp và công cụ OLNN về chất lượng công trình xây dựng

Theo quy định tại Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ thì

nội dung quản lý nhà nước lượng công tình xây dựng được quy định (vit tắt

là NB 06) |6], cụ thể như sau:

QLNN về CLCTXD có mục đích dim bảo nâng cao chất lượng sản pl xây đựng,

thúc day phát iển kinh doanh, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động,bảo đảm an toàn vệ sinh, bảo vệ môi trường, bảo vệ quyền và lợi ích của chủ đầu tư,

óp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế

hội nhập Việc QLNN về chit lượng công trình xây dựng bao gồm:

- Định hướng về sự phát tiễn nâng cao chit lượng sin phẩm: xây dụng kế hoạch quyhoạch, ban hành luật và chính sách khuyến khích về chất lượng như: Phát động phongtrào, đánh giá các doanh nghiệp đảm bio chất lượng công trình, đăng ký sản phẩm xây

20

Trang 31

dmg công trình đạt chất lượng cao và được công bỗ rộng rã trên các phương tiện

thông tn đại chúng

- Xây dimg công bổ các văn bản pháp quy vé quản lý chất lượng như: Quy định vềmục tiêu, yêu cầu về nội dung phương thức, phương pháp: về hệ thẳng tổ chức vàchức năng, nghiệp vụ quan hệ, 1é lỗi làm việc và trách nhiệm quyền hạn của hệ thông

tổ chức ; Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành luật, các chế độ chính sách, các tiêu

chuẩn về chất lượng công tinh; các giải pháp công nghệ, thiết kế đã được duyệt, các

quy định có nh chất bắt buộc trong thi công

~ Kiểm tra, đánh giá, chứng nhận chất lượng công tác xây lắp và công trình, hạng mục

công trình; giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tranh chấp về CLCT

~ Kim tra xử lý các trường hợp vi phạm các quy định v8 quan lý CLCTXD, tổ chứcthắm định, nghiệm thu các công trình xây dựng

~ Phương thức quản lý nhà nước v8 CLCTXD được mồ tả tong Hình L2 như sau:

VANRIN] —[VANRIN HUONGDANan ‘ext ‘VAKIEML

Hình 1.2 Quá trình tạo ra sản phẩm có chit lượng

~ Nội dung hoạt động QLNN lĩnh vực này bao gồm 4 phẩn chủ yếu:

++ Thiết lập, tham gia thiếtlập hệ thẳng văn bản pháp lý, pháp quy và các chính sách

2I

Trang 32

+ Tổ chức phổ biển, hướng dẫn cho các chủ thể thực hiện theo các văn bản phíp lý,

pháp quy và chính sách.

+ Tổ chức kiểm tra, giám sát các chủ thể thực hiện công tác quản lý CLCTXD theo

‘quy định của pháp luật

+ Tổng hợp, báo cáo vẻ tinh hình CLCTXD với cắp có thẩm quyền

1.2.2.1 Nội dung và phân cấp quân lý nhà nước về chất lượng công trình xây dug

của các Bộ ngành khắc

~ Bộ Giao thông vận tải thực hiện việc quản lý chất lượng đối với công trình giao thông trừ các công trình giao thông do Bộ Xây dựng quán lý.

~ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện việc quản lý chất lượng đối với

các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn.

= Bộ Công Thương thực hiện việc quản lý chất lượng đối với các công tình công nghiệp trừ các công trình công nghiệp do Bộ Xây dựng quản lý.

- Bộ Qué

“quốc phòng, an ninh.

phòng, Bộ Công an thực hiện việc quân lý chất lượng đối với các công tình

Các Bộ được giao quản lý công trình xây dụng chuyên ngành có trách nhiệm quản lý 'CLCTXD như sau:

+ Hướng dẫn thục hiện các văn bản QPPL, về quản lý CLCTXD áp dụng cho các công

trình xây dựng chuyên ngành.

+ Tổ chức kiểm tra định kỳ theo kế hoạch được duyệt hoặc kiểm tra đột xuất công tác

‘quan lý chất lượng đối với các chủ thé tham gia xây đựng công trình và kiểm tra chất lượng các CTXD chuyên ngành thuộc phạm vi quản lý của Bộ khi edn thiết hoặc khi

được Bộ Xây dựng yêu cầu

+ Báo cáo Bộ Xây dựng về kế hoạch kiểm tra, kết quả kiểm tra công tác quan lý chấtlượng và chất lượng các CTXD thuộc phạm vi quản lý của Bộ khi được giao

Trang 33

+ Thực hiện các quy dinh cụ thể ti ND 06 đối với công tình xây dựng chuyên ngành

thuộc phạm vi quản lý của Bộ.

++ Phối hợp với Bộ Xây dựng và các dja phương có liên quan đến công tình xây dựng

thực hiện thanh trụ, kiểm ta việc tuân thủ quy định cia pháp luật về báo tì CTXD trên phạm vi toàn qui

¬+ Tổ chức giám định về chất lượng đối với các công tình xây dung theo quy định tại

ND 06 khi được yêu cỉ

yêu cầu theo thiết kế, có nguy cơ bi sup đổ, mắt an toàn chị lực

hoặc khi phát hiện công trình có chất lượng không đảm bao

+ Tổ chức giám định nguyên nhân đối với các sự cổ công trình theo quy định tại ND

(06 đối với các công trinh xây dựng quy định tại ND 06;

+ Phối hợp với Bộ Xây dụng tổ chức giải hưởng về CLCTXD theo quy định ti các

ND06,

~ Bộ Quốc phòng, Bộ Công an có trích nhiệm quản lý CLCTXD như sau:

+ Hướng dẫn thực biện các văn bản QPPL về quản lý chất lượng đối với c: sông trình

quốc phòng, an nh

“hức kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất công tác quan lý chất lượng đối với các chủ

thể tham gia xây dựng công trình và kiểm tra chất lượng các công tình quốc phòng, an

ninh do Bộ được giao quản lý

+ Thực hiện các quy định tại ND 06 đối với công trình quốc phòng, an ninh

++ Kidm ta vige tuân thủ quy định của pháp luật về thực hiện việc bảo tì CTXD đối

với công tình quốc phòng, an ninh;

¬+ Tổ chức giám định chit lượng đối với các CTXD theo quy định tai ND 06 khi được

yéu cầu hoặc khi phat hiện công tình có chất lượng không đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ

th KẾ được duyệt, cổ nguy co mắt an toàn chịu I

+ Tổ chức giám dinh nguyên nhân đối với các sự cổ công trình theo quy định tại ND

06 đổi với các công trình xây dựng quy định

2B

Trang 34

- Các Bộ quản lý CTXD chuyên ngành và các Bộ, ngành khác chịu trách nhiệm tổng

hợp, báo cáo Bộ Xây dựng vé tình hình chất lượng và công tác quản lý CLCTXD do

Bồ, ngành quan lý trước ngày 15 thắng 12 hằng năm và báo cáo đột xuất khi có yêu

1.2.2.2 Nội dung và phân cấp quán lý nhà mước vẻ chất lượng công trình xây dung

của UBND tính, thành pho

-QIN) về chất lượng công tình xây dựng trên địa bàn hành chính (Nhóm B,C)

~ Phân công, phân cắp trách nhiệm QLNN vẻ CLCTXD cho các Sở quản lý công trình.

xây dmg chuyên ngành, Ủy ban nhân dân cép huyện Căn cứ vào điều kiện, nh hình

cy thể của dja phương, Ủy ban nhân dân cấp tinh có thể ủy quyỂn cho Ban quản ý các

khu công nghiệp, khu kinh

QLNN về CLCTXD đổi với các công trình được giao quản lý.

khu công nghệ cao thực hiện chức năng

~ Hướng dẫn, triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, pháp quy về quản

lý CLCTXD trên địa bàn.

~ Kiểm tra việc chấp hành, tuân thủ các quy định của NB 06 và quy định có liền quan với các tổ chức, cá nhân tham gia xây đựng công trình trên địa bàn.

~ Hướng dẫn xác định tổ chức, cá n ân có trách nhiệm, nghĩa vụ bảo u ì CTXD phù.

hợp với loại công tình, nguồn vốn bảo tì và hình thức sở hữu công trình

- Kiểm tra việc thực hiện công tác bảo trì CTXD, đánh giá sự an toàn công trình theo

uy định

- Tổ chức giảm định nguyên nhân sự cổ

06.

ing trình trên địa ban theo quy định tai ND

- TỔ chức giám định chit lượng khi được yêu cầu đối với các CTXD trên địa bàn theo

quy định tại ND 06

= Công bổ quy hoạch phit tiễn ậtiệu xây dựng địa phương, quy hoạch hãm dò, khai

thác và sử dụng khoáng sin làm vật liệu xây dụng thông thường tại rang thông tin điện từ của Ủy ban nhân dain cắp tỉnh và Sở Xây dựng.

24

Trang 35

- Phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức giải thường về CLCTXD theo quy định tại ND

06,

- Tổng hợp, báo cáo Bộ Xây dựng về tình hình chit lượng quản lý CLCTXD trên dia

bản trước ngày 15 thing 12 hing năm, báo cáo đột xuất khi có yêu cầu

1.2.2.3 Nội dung và phân cấp quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dung

của các cơ quan chuyên môn UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện

- Các Sở quản lý công trình chuyên ngành: Sở Giao thông vận tải thực hiện quản lý CLCT giao thông trừ các công trình giao thông do Sở Xây dựng quản lý; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện quản lý CLCT nông nghiệp và phát triển nông thon; Sở Công thương thực hiện quản lý CLCT công nghiệp trừ các công trình công nghiệp do Sở Xây dựng quản lý.

+ Chủ tr, phối hợp với Sở Xây dựng kiểm tra theo kế hoạch và kiểm tra đột xuất công

tác quản lý chất lượng đối với các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng công trình

chuyên ngành và chất lượng các công trình xây dựng chuyên ngành trên địa bàn.

+ Thực hiện quy định tại ND 06 đối với công trình xây dựng chuyên ngành thuộc phạm vi quản lý của Sở.

+ Phối hop với Sở Xây dựng để tổ chức giám định công trình xây dựng chuyên ngành.

Khi được yêu cầu và tổ chúc giám định nguyên nhân sự cổ đối với các công tình xây

dựng chuyên ngành; tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh, Sở Xây dựng về tình hình

CLCTXD chuyên ngành trên địa ban định kỳ hing năm và đột xuất.

- Phòng có chức năng quan lý xây dựng thuộc UBND cấp huyện có trách nhiệm:

+ Hướng dẫn UBND cắp xã, các tổ chức và cá nhị

địa bàn thực hiện các văn bản QPPL về quản lý CLCTXD.

tham gia hoạt động xây dựng trên

+ Kiểm tra định kỷ, đột xuất vige tuân thủ quy định về quản lý CUCTXD đối với cácsông tình xây dựng được ủy quyên quyết định đầu tư, cắp giấy phép xây dựng trên địa

ban quản lý

25

Trang 36

++ Phối hợp với Sở Xây đựng, Sở được giao quả lý công tinh xây dung chuyên ngành

tổ chức kiểm tra việc thực hiện bảo tn công trình xây đựng và đánh giá sự an toàn chịu

lực và vận hành công h trong quá trình khái thác.

+ Phối hợp với Sở Xây đụng, Sở được giao quân lý công tình xây dựng chuyên ngànhtiến hành kiễm tra công tình xây đụng trên địa bàn khi được yêu cầu

+ Thực hiện quy định tại các Điểm d, e Khoản | Diễu này đối với công trình được phân cấp

+ Báo cáo sự cố a giải quyết sự cổ công tình xây dụng theo quy định của ND 46.+ Tổng hợp và báo cáo UBND tỉnh và Sở Xây dựng định kỳ hằng năm, đột xuất việc

quản lý CLCTXD và tình hình CLCTXD trên địa bàn.

tuân thủ quy định v

~ Các đơn vị: Ban quản lý các khu công nghiệp, khu kinh Ế, khu công nghệ cao thựchiện chức năng QLNN về CLCTXD đổi với các công trình thuộc địa bàn quản lý trongtrường hợp được UBND cắp tỉnh ủy quy

Việc phân cấp quản lý chất lượng công trình xây dựng ở nước ta được minh họa như.

hình dưới đây:

Bộ xây dựng Ca nude Nhóm A Van bản pháp luật

LCLCTXD.

UBND céptinn |Dịaphương NhémA;B;C

Bộ có CT XD Ch nude Các dự án thuộc Bộ | GO_QLEL ehuyah: chuyên ngành ngành KHÍ Sổ thea

6

Trang 37

Hình 1.3 Phân cấp quản lý CLCTXD ở nước ta.

1.3 Công tác QLNN về CLCTXD ở một số nước trên thé giới

1.3.1 Kinh nghiệm QLNN về chất lượng công trình của nước Trung Quốc.

- Nước Trung Quốc bắt đầu thực hiện công tác giám sát trong lĩnh vực xây dựng công.

trình từ những năm 1988 Vấn đề quản lý CLCT được quy định trong Luật xây dựng

‘Trung Quốc Phạm vi giám sát xây dựng các hạng mục công trình của Trung Quốc rit

rộng, thực hiện ở các giai đoạn, như: Nghiên cứu tính khả thi thời kỳ trước khi xây

dựng; thiết kế, giám sát, thi công công trình và bảo hành công trình Người phụ trách don vị giám sát và ky sư giám sát đều không được kiêm nhiệm làm việc ở trong co

«quan nhà nước Các đơn vit vấn thiết kể, nhà thầu th công, đơn vị ch tạo thiết bị và

cung cấp vật từ của công trình đều chịu sự giám sát

~ Quy định chit lượng khảo hi công xây dưng công ình phải phù hợp

với yêu cầu của tiêu chuẩn Nhà nước Nhà nước chúng nhận hệ thống chất lượng đối

với các don vị hoạt động xây dựng Tổng thầu phải chịu trách nhiệm toàn điện về chất

lượng xây dựng công tình trước chủ đầu tr Các đơn vị khảo sát, thiết kể, thi công xây

cdựng chịu trách nhiệm về sản phẩm do mình thực hiện; chỉ được phép bàn giao công

trình đưa vào sử dụng sau khi đã nghiệm thu, Quy định về bảo hành, duy tu, sửa chữa

công trình, thời gian bảo hành do Chính phủ quy định.

~ Đổi với hai chủ thé quan trọng nhất là Chính quyền và các tổ chức cá nhân làm ra sản

phẩm xây dựng, quan điểm của nước Trung Quốc thể hiện rit rõ trong các quy định

của Luật Xây dựng đó là: "Chính quyển không phải là cầu thủ và cũng không là chỉđạo viên của cue chơi Chính quyền viết luật chơi, tạo sin choi và giám sit cuộc

đầu tư xây đựng Bắt đầu ngay từ giai đoạn lập dự án đầu tư, chủ đầu tư phải hỏa mãn

én nước Singapore quản lý

u cầu về quy hoạch xây dựng, an toàn, phòng chống cháy nd, 10 thông, moi trường thi mới được cơ quan quản lý về xây dựng phê duyệt

7

Trang 38

- Ở nước Singapore không có đơn vị tư vấn giám sát xây dựng hành nghề chuy

nghiệp Việc giám sát xây dựng công trình do một kiến trúc sư, kỹ sử chuyên ngành

thực hiện Họ nhận được sự ủy quyển của Chủ đầu tr, thực hiện việc quản lý giám sátxây dựng trong suốt quá trình thi công xây dựng công trình Theo quy định của Chínhphủ thì đối với các trường hợp Nhà nước hoặc cá nhân đầu tư đều bắt buộc phải thực.hiện việc giám sát Do vậy, các chủ đầu tr phải mời kiến trú sư, kỹ sư tư vẫn giám sắt

ingapore yêu cầu rt nghiêm khắc

để giám sit đối với công trình xây dựng, Đặc bit,

ct ich của kỹ sư thực hiện việc quản lý giám sát Họ nhất thiết phải là các kiến

trúc su, kỹ sư chuyên ngành đã đăng kỹ hành nghề ở các cơ quan có thẩm quyền do

"Nhà nước xác định Chính phủ không cho phí nghiệp được đăng báo quảng cáo có tính thương mại, cũng không cho phép dủng bắt cứ một

ác kiến trúc sư, kỹ sự chủ)

phương thức mua chuộc nào dé môi giới mời chào giao việc Do đó, các kiến trúc su,

kỹ sư tư vấn giám sát thực tế chỉ nhờ vào danh dự uy tín và kinh nghiệm của các cá nhân để được các chủ đầu tư giao

1.33 Kinh nghiệm quân lý nhà nước về chất lượng công trình của Nhật Bản

tật Bản có một hệ thống quy phạm pháp luật quy dinh chat chế công tắc giám sắt

thi công và cơ cấu hệ thống kim tra, như Luật Thúc diy đầu thầu và hợp đồng hợp

thức đối với công tình công chính, Luật Tài chính công, Luật Thúc diy công tác đảm bảo chất lượng công trình công chính Các tiêu chuỗn kỹ thuật dùng cho kiểm tra sẽ

do các Cục phát u vùng biên soạn, còn nội dung kiém trả trong công tác giám sát

do cán bộ nhà nước (6 đây là Bộ MLIT) trực tiếp thực hiện Công tác quản lý thi công

trên công trường góp phần quan trọng vào đảm bảo CLCTXD Việc quản lý thi công

trên công trường gồm giám sát thi công và kiểm tra công tác thi công xây dựng, với

những nội dung về sự phù hợp với các điều kiện hợp đồng, tién trình thi công, công tác.

đảm bảo an toàn lao động Việc kiểm tra được thục hiện ở những hang mục cụ thể, từ

chất lượng, kích thước của các cấu kiện bê tông đúc sẵn, lip dựng cốt thép cho kết cầu

bê tông cũng như kiểm tra kết quả thực hiện công tác xử lý nền đất yến đường kính và

chiều đài của các cọc sâu Ngoài ra, các vin để về sử dụng vật liệu sẵn có ở địa

phương hoặc triển khai các biện pháp cụ thể, phù hợp với từng tình huống có thể xảy.

ra cũng được tổ chức kiểm tra kỹ lưỡng.

28

Trang 39

- Công tác duy tu, sta chữa, bảo tỉ được coi là một trong những khâu đặc biệt quan

trọng nhằm bảo đảm chất lượng, tăng cường độ bén của công trình cũng như giảm

thiểu chỉ phí vận hành Việc bảo tri được quy định chặt chẽ bằng hệ thống ác Luật, văn bản QPPL, bắt buộc chủ sở hữu và người sử dụng công tinh có trách nhiệm bao

trì và cập nhật thường xuyên cẳn phải tuần thủ về công trình Khi một khiếm khuyết về

sông trình được phát hiện thì chủ sở hữu (hoặc người quản lý sử dụng) phải khẩn

trương sửa chữa và báo cáo kết quả với cơ quan có thắm quyền để kiểm tra.

14 Kinh nghiệm QLNN về chất lượng công trình xây dựng ở một số dia phươngKinh nghiệm quản lý nhà nước về chất lượng công trinh của Thành phố H Chí Minh

~ Nhằm dam bảo an toàn trong thi công xây dựng, nâng cao công tác quản lý chấtlượng công tình, tránh chồng chéo trong công tắc quản lý nhà nước vé chất lượng

công trình trên địa phương, UBND thành phổ Hồ Chi Minh đã chỉ đạo Sở Xây dựng

định ky ö tháng, hằng năm, tổ chức giao ban với các sở chuyên ngành và các ban quản

khu

lý khu đ thị mới, khu công nghiệp, kh ch ng nghệ cao vỀ công tie quân

lý chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn thành phố.

- Theo đó, Sở Xây dựng được giao tổ chức thim dịnh thết k, kiểm tra công tácnghiệm thu các công tình từ cắp 2 trở xuống thuộc đối tượng phải thẳm định thiết k

kiếm tra công tác nghiệm thu theo quy định cia luật Xây dưng năm 2014 chưa được

phân cấp trong Chỉ thị số 19 của UBND thành phố cho các sở chuyển ngành, địa

Trang 40

Thứ hai, Sử đọng phương pháp quản lý chit lượng công trình theo cơ chế thi trường

hòa nhập với thông lệ quốc tế, khuyến khích áp dụng mô hình tổng thầu trong giao

nhận thầu

Thứ: ba, áp dung tốt mô hình hợp tác giữa nhà nước và tư nhân trong quản lý chất lượng công trình xây dựng.

Thứ tự, xây dựng đồng bộ thé chế quản lý cho các DAĐTXD tai địa phương Phải có

nhất và phân cắp cụ thể về QLNN đối với DAĐTXD từ Trung ương đến địa

Thử năm, thanh tra, kiểm trả thường xuyên hoặc đột xuất và có biện pháp xử lý đối vớisắc chi thể tham gia quản lý chất lượng công tinh và quan tâm tới chế độ đãi ngộ đốivới đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước vỀ chit lượng

công trình xây dựng,

Thứ sáu chỉ rõ trách nhiệm của từng khâu, từng bộ phận, từng người và đặc biệt chỉ rõ

trách nhiệm của chủ đầu tư à người quân lý trực tiếp và toàn điện, giáp ích cho công

tác quản lý chất lượng công trình.

Tám lại, công tác quân lý CLCTXD thì hệ thống các văn bản QPPL vé quản lý

CLCTXD đã hoàn thiện hơn và cơ bản day đủ dé tổ chức quản lý, kiểm soát chấtlượng công tink; đã tách bạch, phân dinh rõ trích nhiệm đối với việc đâm bảo chấtlượng công trình giữa cơ quan QLNN các cắp, các chủ đầu tư và các nhà thi, Điều

kiện năng lực của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng: nội dung, trình tự, thủ tục

30

Ngày đăng: 25/04/2024, 09:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Sơ đỗ bộ mấy quan lý nhà nước về CLCTXD Hình 1.2 Quá trình tạo ra sản phẩm có chất lượng - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản Lý xây dựng: Tăng cường quản lý chất lượng công trình xây dựng trong các đô thị tại Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng
Hình 1.1 Sơ đỗ bộ mấy quan lý nhà nước về CLCTXD Hình 1.2 Quá trình tạo ra sản phẩm có chất lượng (Trang 8)
Hình 1.1 So dé bộ máy QLNN vẻ chất lượng công trình xây dựng 11S Tổng quan về CLCTXĐ. - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản Lý xây dựng: Tăng cường quản lý chất lượng công trình xây dựng trong các đô thị tại Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng
Hình 1.1 So dé bộ máy QLNN vẻ chất lượng công trình xây dựng 11S Tổng quan về CLCTXĐ (Trang 19)
Hình 1.2 Quá trình tạo ra sản phẩm có chit lượng. - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản Lý xây dựng: Tăng cường quản lý chất lượng công trình xây dựng trong các đô thị tại Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng
Hình 1.2 Quá trình tạo ra sản phẩm có chit lượng (Trang 31)
Hình dưới đây: - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản Lý xây dựng: Tăng cường quản lý chất lượng công trình xây dựng trong các đô thị tại Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng
Hình d ưới đây: (Trang 36)
Hình 2.2 Quan lý chất lượng công tinh xây dụng của chủ đầu tự 2.3.2. Tổ chức tư vẫn lập dự  án đầu tu, khảo sát, thiết kế xây dựng công trình - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản Lý xây dựng: Tăng cường quản lý chất lượng công trình xây dựng trong các đô thị tại Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng
Hình 2.2 Quan lý chất lượng công tinh xây dụng của chủ đầu tự 2.3.2. Tổ chức tư vẫn lập dự án đầu tu, khảo sát, thiết kế xây dựng công trình (Trang 48)
Hình 3.1 Co cấu tổ chức, bộ máy của Sở Xây dựng tinh Lâm. - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản Lý xây dựng: Tăng cường quản lý chất lượng công trình xây dựng trong các đô thị tại Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng
Hình 3.1 Co cấu tổ chức, bộ máy của Sở Xây dựng tinh Lâm (Trang 64)
Bảng 3.2 Tình hình phân bé vốn đầu từ xây dựng bằng NSNN - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản Lý xây dựng: Tăng cường quản lý chất lượng công trình xây dựng trong các đô thị tại Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng
Bảng 3.2 Tình hình phân bé vốn đầu từ xây dựng bằng NSNN (Trang 69)
Bảng 3.3 Bing danh sách cấp chững chỉ hành nghề cá nhân - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản Lý xây dựng: Tăng cường quản lý chất lượng công trình xây dựng trong các đô thị tại Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng
Bảng 3.3 Bing danh sách cấp chững chỉ hành nghề cá nhân (Trang 88)
Bảng 3.4 Bảng danh sách công bổ năng lực doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng Lĩnh vực tư vấn - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản Lý xây dựng: Tăng cường quản lý chất lượng công trình xây dựng trong các đô thị tại Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng
Bảng 3.4 Bảng danh sách công bổ năng lực doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng Lĩnh vực tư vấn (Trang 89)
Bảng 3.5 Bảng danh sách kiểm tra trên địa bàn tỉnh - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản Lý xây dựng: Tăng cường quản lý chất lượng công trình xây dựng trong các đô thị tại Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng
Bảng 3.5 Bảng danh sách kiểm tra trên địa bàn tỉnh (Trang 90)
Bảng 3.7 Bang tổng hop giá  trì thẳm định dự toán SH | Năm | SẼ | Dytoin trade | Dioánsa | Chénh - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản Lý xây dựng: Tăng cường quản lý chất lượng công trình xây dựng trong các đô thị tại Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng
Bảng 3.7 Bang tổng hop giá trì thẳm định dự toán SH | Năm | SẼ | Dytoin trade | Dioánsa | Chénh (Trang 93)
Bảng 3.8 Bảng tổng hợp sản lượng VLXD-gạch các loại - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản Lý xây dựng: Tăng cường quản lý chất lượng công trình xây dựng trong các đô thị tại Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng
Bảng 3.8 Bảng tổng hợp sản lượng VLXD-gạch các loại (Trang 96)
Bảng 3.9 Bảng tổng hợp giá các sin phẩm gach không nung được sản xuất, lưu thông trên địa bàn tỉnh đã được Sở Xây dựng Lâm Đồng cập nhật và đưa vào thông báo giá - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản Lý xây dựng: Tăng cường quản lý chất lượng công trình xây dựng trong các đô thị tại Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng
Bảng 3.9 Bảng tổng hợp giá các sin phẩm gach không nung được sản xuất, lưu thông trên địa bàn tỉnh đã được Sở Xây dựng Lâm Đồng cập nhật và đưa vào thông báo giá (Trang 96)
Bảng 3.10 Kế hoạch kiểm tra chất lượng công tinh hing năm - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản Lý xây dựng: Tăng cường quản lý chất lượng công trình xây dựng trong các đô thị tại Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng
Bảng 3.10 Kế hoạch kiểm tra chất lượng công tinh hing năm (Trang 98)
Bảng 3.13 Bảng tổng hợp các dự án, công tình được kiểm tra - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản Lý xây dựng: Tăng cường quản lý chất lượng công trình xây dựng trong các đô thị tại Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng
Bảng 3.13 Bảng tổng hợp các dự án, công tình được kiểm tra (Trang 102)
Hình 3.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức thanh tra xây dựng - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản Lý xây dựng: Tăng cường quản lý chất lượng công trình xây dựng trong các đô thị tại Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng
Hình 3.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức thanh tra xây dựng (Trang 112)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w