Kỹ Năng Mềm - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Dịch vụ - Du lịch http:dsvh.gov.vndanh-muc-di-san-van-hoa-phi-vat-the- quoc-gia-1789 https:baochinhphu.vnthem-14-di-san-van-hoa-phi-vat-the- quoc-gia-102230220164419014.htm https:www.vietnamplus.vn14-di-san-van-hoa-phi-vat-the- dai-dien-nhan-loai-cua-viet-nam771732.vnp https:baochinhphu.vn10-di-san-van-hoa-phi-vat-the-the- gioi-tai-viet-nam-102215864.htm https:www.vietnamplus.vn15-di-san-van-hoa-phi-vat-the- cua-viet-nam-duoc-unesco-ghi-danh835795.vnp CHƯƠNG 3 VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NỘI DUNG CHƯƠNG Tôn giáo, tín ngưỡng trong phát triểndu lịch1 Phong tục tập quán trong phát triển du lịch2 Lễ hội trong phát triển du lịch3 Nghệ thuật diễn xướng truyền thống trong phát triển du lịch4 Văn hóa ứng xử trong phát triển du lịch5 Tôn giáo, tín ngưỡng trong phát triển du lịch1 Khái niệm Phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng Những tôn giáo, tín ngưỡng chính Vai trò của TG,TN trong phát triển DL Tôn giáo, tín ngưỡng trong phát triển du lịch1 Tôn giáo là hình thái ý thức xã hội, phản ánh hư ảo thực tại xã hội bằng những lực lượng siêu tự nhiên, về hình thức biểu hiện, tôn giáo bao gồm hệ thống các quan niệm tín ngưỡng (giáo lí), các quy định về hình thức lễ nghi (giáo luật) và những cơ sở vật chất để thực hiện các nghi lễ tôn giáo. ĐẶC ĐIỂM TÔN GIÁO TẠI VIỆT NAM Tồn tại nhiều tôn giáo khác nhau: Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Cao đài, Hòa Hảo Lịch sử hình thành, con đường du nhập, số lượng tín đồ, vai trò xá hội, tác động chính trị … không giống nhau Các tôn giáo có sự bảo lưu, kế thừa, giao thoa và tác động quan lại với nhau Không có vị trí độc tôn cho một tôn giáo nào trong suốt chiều dài lịch sử Người Việt linh hoạt và dễ chấp nhận sự hiện diện của một tôn giáo, nhưng rất cảnh giác trước những âm mưu lợi dụng tôn giáo với mục đích xấu Tôn giáo cũng thấm đậm tinh thần yêu nước của người dân Việt Tín đồ chủ yếu là nông dân, am hiểu giáo lý không sâu sắc nhưng chăm chỉ thực hiện nghi thức tôn giáo và sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng PHÂN BIỆT TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG Giống nhau ▪ Người có tôn giáo (Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Tin lành,…) và có sinh hoạt tín ngưỡng dân gian tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành hoàng, tín ngưỡng thờ Mẫu,…) đều tin vào những điều mà tôn giáo đó và các loại hình tín ngưỡng đó truyền dạy ▪ Những tín điều của tôn giáo và tín ngưỡng đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa các cá thể với nhau, giữa cá thể với xã hội, với cộng đồng, giải quyết tốt các mối quan hệ trong gia đình trên cơ sở giáo lý tôn giáo và noi theo tấm gương sáng của những đấng bậc được tôn thờ trong các tôn giáo, các loại hình tín ngưỡng. PHÂN BIỆT TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG Nếu tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ, thì các loại hình tín ngưỡng dân gian không có 4 yếu tố đó Nếu đối với tín đồ tôn giáo, một người, trong một thời điểm cụ thể, chỉ có thể có một tôn giáo thì một người dân có thể đồng thời sinh hoạt ở nhiều tín ngưỡng khác nhau. Nếu các tôn giáo đều có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ thì các loại hình tín ngưỡng chỉ có một số bài văn tế (đối với tín ngưỡng thờ thành hoàng), bài khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên và thờ Mẫu) Nếu các tôn giáo đều có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp và theo nghề suốt đời, thì trong các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian không có ai làm việc này một cách chuyên nghiệp cả PHÂN BIỆT TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG Tôn giáo Tín ngưỡng - Có hệ thống giáo lý kinh điển thể hiện quan ddiemr về vũ trụ và nhân sinh - Thần điện đã có hệ thống, bố trí dưới dạng đơn thần hoặc đa thần - Chưa có hệ thống giáo lý, chỉ có huyền thoại, truyền thuyết - Chưa có hệ thống thần điện hoàn chỉnh, mang tính đa thần Thế giới thần linh và thế giới con người có sự tách biệt, xuất hiện các đấng cứu thế Có sự hòa nhập giữa thế giới thần linh và con người, chưa mang tính cứu thế Có giáo hội và hệ thống giáo chức Gắn với cá nhân và hệ thống cộng đồng làng xã, chưa có giáo hội - Có nơi thờ cúng riêng và nghi lễ chặt chẽ - Không mang tính dân gian - Nơi thờ cúng phân tán, nghi lễ chưa theo quy ước - Mang tính dân gian và gắn bó với đời sống Những tôn giáo, tín ngưỡng chính ở Việt Nam - Phật giáo - Nho giáo - Đạo giáo - Kitô giáo ( Thiên Chúa giáo) - Hồi giáo ( Islam) - Đạo Cao Đài - Đạo Hòa Hảo 1 Vai trò của tôn giáo, tín ngưỡng trong phát triển du lịch Tôn giáo, tín ngưỡng góp phần phát triển thị trường du lịch Tôn giáo, tín ngưỡng góp phần phát triển tài nguyên du lịch Tôn giáo, tín ngưỡng góp phần phát triển các dịch vụ du lịch thích hợp Tôn giáo, tín ngưỡng góp phần phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù Tôn giáo, tín ngưỡng góp phần phát triển các thương hiệu, hình ảnh du lịch Tôn giáo, tín ngưỡng góp phần phát triển bản sắc văn hóa Việt trong du lịch Tôn giáo, tín ngưỡng góp phần phát triển chất lượng văn hóa trong du lịch Tôn giáo, tin ngưỡng góp phần phát triển các điểm du lịch Tôn giáo, tín ngưỡng góp phần phát triển các tuyến du lịch Tôn giáo, tín ngưỡng góp phần vào quy hoạch, phát triển du lịch Phong tục tập quán trong phát triển du lịch2 Khái niệm Nguồn gốc phong tục tập quán Phân loại phong tục tập quán Vai trò của phong tục tập quán trong phát triển DL Phong tục tập quán trong phát triển du lịch2 Phong tục là gì? Phong tục là thói quen đã ăn sâu vào đời sống xã hội, được mọi người công nhận và làm theo. Phong tục được hiểu là những hoạt động sống của con người, được hình thành trong suốt chiều dài lịch sử và ổn định thành nề nếp, được mọi thành viên trong cộng đồng thừa nhận và tự giác thực hiện có tính kế thừa từ thế hệ này sang thế hệ khác trong cộng đồng nhất định. Phong tục tập quán trong phát triển du lịch2 Tập quán là gì? Tập quán là thói quen đã thành nếp trong đời sống xã hội, trong sản xuất và sinh hoạt hàng ngày, được mọi người công nhận và làm theo. Tập quán là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ của cá nhân, pháp nhân trong quan hệ dân sự cụ thể, được hình thành và lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, được thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong một vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư hoặc trong một lĩnh vực dân sự” (tại Khoản 1 Điều 5 Bộ luật dân sự 2015) Phong tục tập quán trong phát triển du lịch2 Khái niệm Your text in here Phong tục tập quán là những thói quen văn hóa có tính dân tộc và tính lịch sử được hình thành trong đời sống của con người, trở thành những chuẩn mực văn hóa được mọi người thừa nhận và tuân theo. Những chuẩn mực văn hóa đó có thể là những quy phạm xã hội mang tính bắt buộc, hay cũng có thể là những quy ước văn hóa mang tính tự nguyện đối với các thành viên trong một cộng đồng xã hội. Đó là những ứng xử văn hóa của con người đối với tự nhiên, đối với xã hội và đối với chính bản thân mình đã trở thành quen thuộc có tính chuẩn mực được lưu truyền lâu dài trong một cộng đồng xã hội. ĐẶC ĐIỂM PHONG TỤC, TẬP QUÁN TẠI VIỆT NAM Phong tục tập quán luôn mang tính dân tộc, tính lịch sử, tính giai cấp Phong tục bao gồm cả những tập tục tốt đẹp và hủ tục. Cơ chế bên trong, điều khiển, điều chỉnh hành vi và lối sống của một nhóm người hay cả xã hội. Thông thường, PTTQsẽ bị ảnh hưởng bởi các lễ giáo và tục lệ địa phương phong tục tập quán luôn có tính ổn định, bền vững và có tính bảo thủ nhưng tác động mạnh mẽ đến tâm lý và tinh thần con người. phong tục tập quán đều có nguồn gốc từ lâu đời, được hình thành trong những thói quen có từ xa xưa của nhân dân và được đa số người dân công nhận và lưu truyền từ đời này sang đời khác một cách tự nguyện Phong tục tập quán trong phát triển du lịch2 Nguồn gốc ▪ Điều kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên là thứ tạo nên những phong tục tập quán khác nhau. Điều kiện tự nhiên khác nhau thì phong tục tập quán ở nơi đó khác:,, ▪ Điều kiện xã hội: Điều kiện xã hội của phong tục, tập quán thể hiện rõ cả ở yếu tố nội sinh và yếu tố ngoại lai - Đồng bằng thì sẽ sản sinh ra không gian làng xã mà nhân vật chính là những người nông dân,… -Miền biển, không gian làng chài, làng nổi của những người làm nghề nông – ngư nghiệp sẽ có những phong tục tập quán của riêng mình -Miền núi thì sẽ tạo nên không gian bản mường cùng với những nghề nông – lâm nghiệp Đồng bằng Miền biển Miền núi Điều kiện tự nhiên Đồng bằng Miền biển Miền núi Điều kiện tự nhiên Phong tục tập quán trong phát triển du lịch2 Điều kiện xã hội ▪ Yếu tố nội sinh văn hóa của phong tục tập quán trở thành những truyền thống văn hóa, là dựa trên những hình thức tổ chức xã hội cổ truyền khác nhau, dựa trên nền kinh tế cổ truyền, văn hóa cổ truyền, các tín ngưỡng bản địa, truyền thống ▪ Yếu tố ngoại lai của phong tục, tập quán là kết quả của sự giap lưu, tiếp xúc văn hóa giữa các quốc gia, dân tộc, vùng miền khác nhau. Sự giao lưu và tiếp xúc văn hóa này đã đem đến những phong tục, tập quán mới cho các cộng đồng cư dân khác nhau. Phong tục tập quán trong phát triển du lịch2 Phong tục tập quán trong quan hệ gia đình Phong tục tập quán trong không gian quốc gia Phong tục tập quán trong quan hệ làng xã Phân loại 1 Vai trò của phong tục tập quán trong phát triển du lịch Phong tục, tập quán góp phần phát triển thị trường du lịch Phong tục, tập quán góp phần phát triển tài nguyên du lịch Phong tục, tập quán góp phần phát triển các dịch vụ du lịch thích hợp Phong tục, tập quán góp phần phát triển các hình thức hoạt động hay sản phẩm du lịch đặc thù Phong tục, tập quán góp phần phát triển các thương hiệu, hình ảnh du lịch Phong tục, tập quán góp phần phát triển bản sắc văn hóa Việt trong du lịch Phong tục, tập quán góp phần phát triển chất lượng văn hóa trong du lịch Phong tục, tập quán góp phần phát triển các điểm du lịch Phong tục, tập quán góp phần phát triển các tuyến du lịch Phong tục, tập quán góp phần vào quy hoạch, phát triển du lịch Lễ hội trong phát triển du lịch3 1 2 5 4 Cấu trúc của lễ hội Vai trò của lễ hội trong phát triển du lịch Khái niệm Nguồn gốc của lễ hội Phân loại lễ hội 3 Lễ hội trong phát triển du lịch3 Khái niệm Your text in here Lễ hội là loại hình sinh hoạt văn hóa tổng hợp, một hoạt động được tổ chức để thực hiện những nghi lễ tôn vinh thần linh, tôn giáo, sự kiện văn hóa xã hội có tính chất thiên liêng của một cộng đồng, một kiểu sinh hoạt tập thể của nhân dân sau một thời gian lao động mệt nhọc, hoặc là dịp để con người hướng về cội nguồn, ôn lại truyền thống, hoặc là để giải tỏa nổi lo âu, thể hiện những khao khát, ước mơ mà cuộc sống thực tại chưa giải quyết được Lễ hội trong phát triển du lịch3 27 Lễ hội là hình thức sinh hoạt cộng đồng, được tổ chức ở một làng hay một vùng nào đó - Tổ chức linh hoạt về thời gian và nội dung, không cứng nhắc hoặc tuân theo các quy định khắt khe như các tôn giáo - Lễ hội xuất phát từ lâu đời, tổ chức theo Xuân – thu nhị kỳ ĐẶC ĐIỂM LỄ HỘI Xuất phát từ quan niệm vạn vật hữu linh: thần phục, thờ cúng các hiện tượng tự nhiên để cầu mong mọi sự ổn định, mùa màng bội thu Lễ hội ra đời từ xa xưa, thủa ban đầu gắn với những lễ mừng lúa chín. ra đời từ xa xưa, thủa ban đầu gắn với những lễ mừng lúa chín. Nguồn gốc lễ hội Nguồn gốc nội sinh:xuất hiện lâu đời sinh ra từ đời sống của cư dân bản địa do các điều kiện TNXH v...
Trang 1http://dsvh.gov.vn/danh-muc-di-san-van-hoa-phi-vat-the-quoc-gia-102230220164419014.htm
https://baochinhphu.vn/them-14-di-san-van-hoa-phi-vat-the-dai-dien-nhan-loai-cua-viet-nam/771732.vnp
https://www.vietnamplus.vn/14-di-san-van-hoa-phi-vat-the-gioi-tai-viet-nam-102215864.htm
https://baochinhphu.vn/10-di-san-van-hoa-phi-vat-the-the-cua-viet-nam-duoc-unesco-ghi-danh/835795.vnp
Trang 2https://www.vietnamplus.vn/15-di-san-van-hoa-phi-vat-the-CHƯƠNG 3
VĂN HÓA PHI VẬT THỂ
TRONG PHÁT TRIỂN
DU LỊCH
Trang 3NỘI DUNG CHƯƠNG
Tôn giáo, tín ngưỡng trong phát triểndu lịch
Trang 4Tôn giáo, tín ngưỡng trong phát triển du lịch
1
Khái niệm
Phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng Những tôn giáo, tín ngưỡng chính Vai trò của TG,TN trong phát triển DL
Trang 5Tôn giáo, tín ngưỡng trong phát triển du lịch
1
Tôn giáo là hình thái ý thức xã hội, phản ánh hư ảo thực tại xã hội bằng những lực lượng siêu tự nhiên, về hình thức biểu hiện, tôn giáo bao gồm
hệ thống các quan niệm tín ngưỡng (giáo lí), các quy định về hình thức lễ nghi (giáo luật) và những cơ sở vật chất để thực hiện các nghi lễ tôn giáo.
Trang 6ĐẶC ĐIỂM
TÔN GIÁO
TẠI VIỆT
NAM
Tồn tại nhiều tôn giáo khác nhau: Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Cao đài, Hòa Hảo
Lịch sử hình thành, con đường du nhập, số lượng tín đồ, vai trò xá hội, tác động chính trị … không giống nhau
Các tôn giáo có sự bảo lưu, kế thừa, giao thoa và tác động quan lại với nhau Không có vị trí độc tôn cho một tôn giáo nào trong suốt chiều dài lịch sử
Người Việt linh hoạt và dễ chấp nhận sự hiện diện của một tôn giáo, nhưng rất cảnh giác trước những âm mưu lợi dụng tôn giáo với mục đích xấu
Tôn giáo cũng thấm đậm tinh thần yêu nước của người dân Việt Tín đồ chủ yếu là nông dân, am hiểu giáo lý không sâu sắc nhưng chăm chỉ thực hiện nghi thức tôn giáo và sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng
Trang 7PHÂN BIỆT TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG
Giống nhau
▪ Người có tôn giáo (Phật giáo,
Thiên chúa giáo, đạo Tin
lành,…) và có sinh hoạt tín
ngưỡng dân gian tín ngưỡng thờ
cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ
Thành hoàng, tín ngưỡng thờ
Mẫu,…) đều tin vào những điều
mà tôn giáo đó và các loại hình
tín ngưỡng đó truyền dạy
▪ Những tín điều của tôn giáo và tín ngưỡng đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa các cá thể với nhau, giữa cá thể với xã hội, với cộng đồng, giải quyết tốt các mối quan hệ trong gia đình trên cơ sở giáo lý tôn giáo và noi theo tấm gương sáng của những đấng bậc được tôn thờ trong các tôn giáo, các loại hình tín
ngưỡng.
Trang 8PHÂN BIỆT TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG
Nếu tôn giáo phải có
cụ thể, chỉ có thể có một tôn giáo thì một người dân có thể đồng thời sinh hoạt ở nhiều tín ngưỡng khác nhau.
Nếu các tôn giáo đều
có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ thì các loại hình tín ngưỡng chỉ có một số bài văn
tế (đối với tín ngưỡng thờ thành hoàng), bài khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên
và thờ Mẫu)
Nếu các tôn giáo đều
có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp và theo nghề suốt đời, thì trong các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian không có ai làm việc này một cách chuyên nghiệp cả
Trang 9PHÂN BIỆT TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG
Tôn giáo Tín ngưỡng
- Có hệ thống giáo lý kinh điển thể hiện quan ddiemr về
Thế giới thần linh và thế giới con người có sự tách biệt,
xuất hiện các đấng cứu thế
Có sự hòa nhập giữa thế giới thần linh và con người, chưa mang tính cứu thế
Có giáo hội và hệ thống giáo chức Gắn với cá nhân và hệ thống cộng đồng làng xã, chưa có
giáo hội
- Có nơi thờ cúng riêng và nghi lễ chặt chẽ
- Không mang tính dân gian
- Nơi thờ cúng phân tán, nghi lễ chưa theo quy ước
- Mang tính dân gian và gắn bó với đời sống
Trang 10Những tôn giáo, tín ngưỡng chính ở Việt Nam
- Phật giáo
- Nho giáo
- Đạo giáo
- Kitô giáo ( Thiên Chúa giáo)
- Hồi giáo ( Islam)
- Đạo Cao Đài
- Đạo Hòa Hảo
Trang 11Tôn giáo, tín ngưỡng góp phần phát triển các thương hiệu, hình ảnh du lịch
Tôn giáo, tín ngưỡng góp phần phát triển bản sắc văn hóa Việt trong du lịchTôn giáo, tín ngưỡng góp phần phát triển chất lượng văn hóa trong du lịchTôn giáo, tin ngưỡng góp phần phát triển các điểm du lịch
Tôn giáo, tín ngưỡng góp phần phát triển các tuyến du lịchTôn giáo, tín ngưỡng góp phần vào quy hoạch, phát triển du lịch
Trang 13Phong tục tập quán trong phát triển du lịch
2
Khái niệm
Nguồn gốc phong tục tập quán Phân loại phong tục tập quán Vai trò của phong tục tập quán trong phát triển DL
Trang 14Phong tục tập quán trong phát triển du lịch
Phong tục được hiểu là những hoạt động sống của con người, được hình thành trong suốt chiều dài lịch
sử và ổn định thành nề nếp, được mọi thành viên trong cộng đồng thừa nhận và tự giác thực hiện có tính
kế thừa từ thế hệ này sang thế hệ khác trong cộng đồng nhất định
Trang 15Phong tục tập quán trong phát triển du lịch
Tập quán là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ của cá nhân, pháp nhân trong quan
hệ dân sự cụ thể, được hình thành và lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, được thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong một vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư hoặc trong một lĩnh vực dân sự” (tại Khoản 1 Điều 5 Bộ luật dân sự 2015)
Trang 16Phong tục tập quán trong phát triển du lịch
Phong tục tập quán là những thói quen văn hóa có tính dân tộc
và tính lịch sử được hình thành trong đời sống của con người, trở thành những chuẩn mực văn hóa được mọi người thừa nhận
và tuân theo Những chuẩn mực văn hóa đó có thể là những quy phạm xã hội mang tính bắt buộc, hay cũng có thể là những quy ước văn hóa mang tính tự nguyện đối với các thành viên trong một cộng đồng xã hội Đó là những ứng xử văn hóa của con người đối với tự nhiên, đối với xã hội và đối với chính bản thân mình đã trở thành quen thuộc có tính chuẩn mực được lưu
truyền lâu dài trong một cộng đồng xã hội.
Trang 19Phong tục tập quán trong phát triển du lịch
2
Nguồn gốc
▪ Điều kiện tự nhiên:
Điều kiện tự nhiên là thứ tạo nên những phong tục tập quán khác nhau Điều kiện tự nhiên khác nhau thì phong tục tập quán ở nơi đó khác:,,
▪ Điều kiện xã hội:
Điều kiện xã hội của phong tục, tập quán thể hiện rõ cả ở yếu tố nội sinh và yếu tố ngoại lai
Trang 20- Đồng bằng thì sẽ sản sinh
ra không gian làng xã mà nhân vật chính là những người nông dân,…
-Miền biển, không gian làng
chài, làng nổi của những người
làm nghề nông – ngư nghiệp sẽ
có những phong tục tập quán
của riêng mình
-Miền núi thì sẽ tạo nên không gian bản mường cùng với những nghề nông – lâm nghiệp
Đồng bằng
Miền biển Miền núi
Điều kiện
tự nhiên
Trang 21Đồng bằng
Miền biển Miền núi
Điều kiện
tự nhiên
Trang 22Phong tục tập quán trong phát triển du lịch
2
Điều kiện xã hội
▪ Yếu tố nội sinh văn hóa của
phong tục tập quán trở thành những truyền thống văn hóa, là dựa trên những hình thức tổ chức xã hội cổ truyền khác nhau, dựa trên nền kinh tế cổ truyền, văn hóa cổ truyền, các tín
ngưỡng bản địa, truyền thống
▪ Yếu tố ngoại lai của phong
tục, tập quán là kết quả của
sự giap lưu, tiếp xúc văn hóa giữa các quốc gia, dân tộc, vùng miền khác nhau
Sự giao lưu và tiếp xúc văn hóa này đã đem đến những phong tục, tập quán mới cho các cộng đồng cư dân khác nhau.
Trang 23Phong tục tập quán trong phát triển du lịch
2
Phong tục tập quán trong quan hệ gia
Trang 24Phong tục, tập quán góp phần phát triển các hình thức hoạt động hay sản phẩm du lịch đặc thù
Phong tục, tập quán góp phần phát triển các thương hiệu, hình ảnh du lịchPhong tục, tập quán góp phần phát triển bản sắc văn hóa Việt trong du lịchPhong tục, tập quán góp phần phát triển chất lượng văn hóa trong du lịchPhong tục, tập quán góp phần phát triển các điểm du lịch
Phong tục, tập quán góp phần phát triển các tuyến du lịchPhong tục, tập quán góp phần vào quy hoạch, phát triển du lịch
Trang 25Lễ hội trong phát triển du lịch
3
1
2
5
Vai trò của lễ hội trong phát triển du lịch
Trang 26Lễ hội trong phát triển du lịch
Trang 27Lễ hội trong phát triển du lịch
3
27
Lễ hội là hình thức sinh hoạt cộng đồng, được tổ chức ở một làng hay một vùng nào đó
- Tổ chức linh hoạt về thời gian và nội
dung, không cứng nhắc hoặc tuân theo các quy định khắt khe như các tôn giáo
- Lễ hội xuất phát từ lâu đời, tổ
chức theo Xuân – thu nhị kỳ
ĐẶC ĐIỂM
LỄ HỘI
Xuất phát từ quan niệm vạn vật hữu linh: thần phục, thờ cúng các hiện tượng tự nhiên để cầu mong mọi sự ổn định, mùa màng bội thu
Trang 28Lễ hội ra đời từ xa xưa,
thủa ban đầu gắn với những lễ mừng lúa chín ra đời từ xa xưa, thủa ban đầu gắn với những lễ mừng lúa chín.
Nguồn gốc lễ hội
Trang 29Nguồn gốc nội
sinh:xuất hiện lâu đời
sinh ra từ đời sống của
cư dân bản địa do các
điều kiện TNXH và con
người bản địa chi phối
các lễ hội truyền thống
Nguồn gốc
lễ hội
Nguồn gốc ngoại lai:
Sinh ra trong quá trình tiếp xúc và ảnh hưởng văn hóa của các nước trên thế giới
Trang 30hiện lòng thành kính…
Trang 31Từ đời sống lao động sản xuất
Nghi thức chiến tranh
Đời sống: lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng
Đời sống sinh hoạt
Chức năng lễ hội
Trang 32Lễ hội trong phát triển du lịch
- Lễ hội văn hóa là
hoạt động giới thiệu, quảng bá giá trị văn hóa, thể thao tiêu biểu, đặc sắc; tiềm năng du lịch về đất nước, con người Việt Nam.
- Lễ hội ngành nghề
là hoạt động quảng bá
về đặc trưng, thế mạnh của các ngành nghề;
tôn vinh các tổ chức, nghệ nhân tiêu biểu có nhiều đóng góp trong việc giữ gìn và phát triển ngành nghề
- Lễ hội có nguồn gốc
từ nước ngoài là
những hoạt động giới thiệu văn hóa, kinh tế,
xã hội của nước ngoài với công chúng Việt
Nam
Trang 33Lễ hội trong phát triển du lịch
3
Phân loại
Trang 34Phần lễ: là một hệ thống các
hành vi, động tác nhằm biểu
hiện lòng tôn kính của dân
làng với các thần linh, lực
lượng siêu nhiên nói chung,
với Thành hoàng nói riêng,
phản ánh những nguyện vọng,
mơ ước chính đáng của con
người trước cuộc sống đầy rẫy
Phần hội: Hội thường được
diễn ra bên ngoài thần điện, xung quanh thần điện hay mở rộng đến toàn bộ lãnh thổ cộng đồng, đến từng gia đình Hội mang hai tính chất : chúc mừng thần linh và hưởng ân huệ mà thần linh ban cho Hội là để vui chơi,không ràng buộc bởi lễ nghi tôn giáo, đẳng cấp, tuổi tác Mọi người đến với lễ hội trong tinh thần cộng cảm, hồ hởi, sảng khoái và hoàn toàn tự nguyện.…
Trang 36Lễ hội góp phần phát triển thị trường du lịch
Lễ hội góp phần phát triển tài nguyên du lịch
Lễ hội góp phần phát triển các dịch vụ du lịch thích hợp
Lễ hội góp phần phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù
Lễ hội góp phần phát triển các thương hiệu, hình ảnh du lịch
Lễ hội góp phần phát triển bản sắc văn hóa Việt trong du lịch
Lễ hội góp phần phát triển chất lượng văn hóa trong du lịch
Lễ hội góp phần phát triển các điểm du lịch
Lễ hội góp phần phát triển các tuyến du lịch
Lễ hội góp phần vào quy hoạch, phát triển du lịch
Trang 38Khái
niệm
Diễn xướng là tổng thể các phương thức nghệ thuật, cùng thể hiện đồng nhất giữa ca hát và hành động của con người theo chiều thẩm mỹ nhằm thể hiện tất cả những tâm trạng trong lúc vui, lúc buồn của cuộc sống sinh hoạt hàng ngày
Trang 39Đặc trưng và ý nghĩa của Nghệ thuật diễn xướng truyền thống
Nghệ thuật diễn xướng
Đáp ứng nhu cầu
thẩm mỹ của quần
chúng
Đáp ứng nhu cầu xây dựng niềm cộng
cảm
Đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tôn
giáo
Trang 40Cải lươngQuan họHát xẩm
Múa rối nướcHát bài chòiHát xoan
Ca trùTuồng (hát bội)
Trang 412 ⮲truyền và một phần tín ngưỡng thờ Mẫu của văn hóa Việt Nam Đây là hình thức lễ nhạc gắn liền vớiHát Chầu văn hay còn được gọi là hát Văn hay hát hầu đồng là một loại hình nghệ thuật ca hát cổ
nghi thức hầu đồng của tín ngưỡng Tứ phủ (Đạo Mẫu) và tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần (Đức Thánh Vương Trần Hưng Đạo), một tín ngưỡng dân gian Việt Nam Nhờ sử dụng lời ca trau chuốt, nghiêm trang và âm nhạc mang tính tâm linh mà chầu văn được coi là hình thức âm nhạc mang ý nghĩa thần thánh.
Cậu bé HoàngVăn Cô Bé Hòa BìnhVăn Cậu Quận Phủ DầyVăn Cô Cả
Văn Cô Đôi Cam ĐườngVăn Cậu Quận Đồi Ngang
Trang 422 ⮲bắc Việt Nam với trọng tâm là vùng châu thổ sông Hồng cùng hai khu vực lan tỏa là trungChèo là loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền Việt Nam Chèo phát triển mạnh ở phía
du miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Loại hình sân khấu này phát triển cao, giàu tính dântộc Chèo mang tính quần chúng và được coi là loại hình sân khấu của hội hè với đặc điểm
sử dụng ngôn ngữ đa thanh, đa nghĩa kết hợp với cách nói ví von giàu tính tự sự, trữ tình.Giới thiệu
Trang 43⮲ Cải lương là một loại hình hát kịch có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam với sự kết hợpcủa đờn ca tài tử cùng dân ca của người dân Nam Bộ, âm nhạc cổ điển Cái tên cải lương ýnói ở đây chính là sửa đổi để trở nên tốt đẹp hơn thể hiện trong biểu diễn, sân khấu cũngnhư đề tài kịch bản Tuy nhiên có một số nhà nghiên cứu cho rằng từ Cải Lương ở đây là sựcải cách và lương truyền – làm mới âm nhạc cổ của dân tộc lưu truyền thành tuồng tích đểmang tới khán giả, nhân dân cũng như các thế hệ sau này
Đêm lạnh chùa hoang (Tác giả: Yên Lang) Tiếng hạc trong trăng (Tác giả: Yên Ba, Loan Thảo) Tâm sự loài chim biển (Tác giả: Yên Ba, Loan Thảo) Máu nhuộm sân chùa (Tác giả: Yên Lang)
Mùa thu trên Bạch Mã Sơn (Tác giả: Yên Lang) Chuyện tình An Lộc Sơn (Tác giả: Thế Châu) Thái hậu Dương Vân Nga (Tác giả: Hoa Phượng, Chi Lăng, Hoàng Việt, Thể Hà Vân)
Băng Tuyền nữ chúa (Tác giả: Yên Lang) Bão biển (Tác giả: Yên Lang – Nguyên Thảo) Bên cầu dệt lụa (Tác giả: Thế Châu)
Bông hồng cài áo (Tác giả: Hoàng Khâm)
Trang 44⮲ Quan họ là một hình thức hát giao duyên giữa các liền anh liền chị Đây là một trong những làn
điệu dân ca tiêu biểu của vùng châu thổ sông Hồng
⮲ Quan họ hình thành và phát triển ở vùng văn hóa Kinh Bắc (Bắc Ninh) xưa, đặc biệt là khu vực ranh giới hai tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh ngày nay nơi có con sông Cầu chảy qua được mệnh danh là “dòng sông quan họ”.
Giới thiệu
Quan họ
Nhớ Mãi Khôn Nguôi Chim Khôn Đỗ Ngọn Thầu Dầu Cây Xanh Dưng Dức Giữa Giời
Có Ai Xuôi Về
Kể Chuyện Bốn Mùa
Ăn Ở Trong Rừng Lúng Liếng
Đào Nguyên Đêm Qua Nhớ Bạn Yêu Nhau Ngả Nón Ra Ngồi Lên Núi Ba Vì
Giăng Thanh Gió Mát Ngồi Tựa Mạn Thuyền Còn duyên
Cây Trúc Xinh
Trang 45⮲ Hát Xẩm là một dòng dân ca của nước ta phát triển mạnh và phổ biến tại đồng bằng Bắc Bộ và
trung du miền núi phía Bắc Ban đầu hát xẩm là một hình thức mưu sinh của những người dân nghèo khổ tại các chợ, đường phố và nơi đông người qua lại “Xẩm” ở đây dùng để chỉ người biểu diễn.
⮲Theo quan niệm dân gian thì hát Xẩm gắn liền với những nghệ sĩ khiếm thị nghèo khổ, phải rong ruổi khắp nơi, nay đây mai đó không có nhà cửa, sử dụng cây đàn và tiếng hát của mình để mưu sinh.
Giới thiệu
Hát xẩm
Dạo chơi Long ThànhHát văn nhớ mẹ ta xưaXẩm Thập ân
Xẩm Giọt nước cánh bèoXẩm ngược đời
Xẩm Huế TìnhLuận về kẻ dở người hay
Trang 46⮲ Ca trù hay còn được biết tới là hát cô đầu, hát nhà trò phát triển và thịnh hành từ thế kỷ
15 tại Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nước ta Đây là loại hình nghệ thuật được giới quý tộc, tríthức cũng như cung đình ưa thích và là sự kết hợp đỉnh cao của thơ ca và âm nhạc
Giới thiệu
Ca trù
Tự tình Hơn nhau một chữ thì Phận hồng nhan có mong manh Hồng Hồng, Tuyết Tuyết
Hỏi phỗng đá Hát cô đầu Ngày tháng thanh nhàn Kiếp nhân sinh
Chơi xuân kẻo hết xuân đi Trần ai ai dễ biết ai
Duyên nợ Hỏi gió Gặp xuân Xuân tình Trần ai tri kỷ
Trang 47⮲ Tuồng là một bộ môn nghệ thuật sân khấu tổng hợp có các yếu tố văn học, âm nhạc, mỹ thuật, múa… tham gia Để phân biệt với các loại kịch nói, kịch múa, kịch câm, opera, nghệ thuật biểu diễn này được xếp vào loại kịch hát dân tộc.
⮲Tuồng còn được gọi là hát bộ hoặc hát bội “Bộ” trong hát bộ bắt nguồn từ việc hát có điệu bộ, có trò trống, được hình thành từ cách gọi của dân gian Về từ “bội” có ý kiến cho rằng từ này xuất phát trong từ
“bội độc”, nghĩa là “ôn bài mà không cần sách” Miền Trung, Nam phổ biến gọi là “bội” hoặc“bộ”, miền bắc gọi là “Tuồng”
Giới thiệu
Hát
tuồng
Nghêu – Sò – ốc – Hến Đào Phi Phụng
Trưng nữ vương Trương Ngáo Vạn Bản trình tường Quần Phương hiển thuỵ
Mã Phụng Cầm Kim Thạch kì duyên
Nữ tướng Đào Tam Xuân