Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
456,66 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -ωOω TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN Đề tài BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thuỷ Nhóm thực hiện: Nhóm 7- TRI106.1 Đỗ Thu Hà Nội, Tháng 12/2016 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT 10 Họ tên Nguyễn Thị Minh Ngọc Đỗ Quỳnh Chi Vũ Tuấn Hùng Đỗ Thùy Linh Nguyễn Thị Thùy Linh Nguyễn Thị Bảo Ngân Đậu Thị Quỳnh Như Trần Thu Phương Nguyễn Ngọc Sơn Phạm Anh Thư MSSV 1515510084 1515510019 1515510042 1515510058 1515510059 1511110563 1515510090 1515510100 1515510108 1515510122 Ghi Nhóm trưởng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA VÀ BẢO TỒN VĂN HÓA .2 I KHÁI NIỆM 1.1 Văn hóa 1.2 Phân loại di sản văn hóa 1.3 Quan điểm bảo tồn di sản văn hóa II QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP I DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA VIỆT NAM TRƯỚC THỜI KÌ HỘI NHẬP II DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP 11 2.1 Những thành tựu công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam 13 2.2 Những hạn chế công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam .13 CHƯƠNG III: NHỮNG ĐỀ XUẤT TRONG VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP 16 I ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG TRONG VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ .16 II ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CHÍNH SÁCH, CHỦ TRƯƠNG TRONG VIỆC PHÁT HUY BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ .22 2.1 Đề xuất số sách, chủ trương việc phát huy bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể .22 2.2 Trách nhiệm sinh viên việc phát huy bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể 25 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI NÓI ĐẦU Hội nhập xu tất yếu, vấn đề lớn phát triển nhân loại tất lĩnh vực Ở lĩnh vực văn hóa, xu tồn cầu hóa thể rõ q trình giao lưu, hợp tác quốc tế văn hóa, mối quan hệ đa chiều văn hóa ngày mạnh mẽ quốc gia toàn giới Sự bùng nổ phương tiện truyền thông đại chúng, hình thành lan truyền nhiều loại hình văn hóa, xuất truyền bá nhiều lối sống, cách sống khác nhau…đã mặt tạo hội cho việc giao lưu, tiếp biến văn hóa, song mặt khác lại đặt thách thức cho việc bảo vệ sắc văn hóa dân tộc, tộc người Nếu khơng có lĩnh vững vàng, chiến lược phát triển văn hóa đắn việc mở cửa giao lưu dẫn đến nguy sùng ngoại, đánh sắc văn hóa dân tộc, văn hóa vụng về, mờ nhạt thứ văn hóa vay mượn, ngoại lai, bị “hoà tan” hút biển văn hoá giới Khác với văn hóa vật thể, q trình hội nhập, ta dễ dàng nhận thấy thay đổi, chuyển biến chúng Nhưng văn hóa phi vật thể khơng, chúng dường dần bị mai hay chí bị xốy vào trình hội nhập mà quên truyền thống, di sản mà ông cha ta để lại bao đời Nhận thức điều đó, nhóm chúng em định chọn đề tài: “Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể thời kì tồn cầu hóa” Qua đề tài này, chúng em không làm rõ thực trạng di sản văn hóa phi vật thể nước ta, mà cịn nhìn nhận, đánh giá Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam Qua đó, đề giải pháp liên hệ thân để góp phần bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA VÀ BẢO TỒN VĂN HÓA I KHÁI NIỆM 1.1 Văn hóa Theo quan điểm UNESCO, văn hố hơm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hoá bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng Trong giáo trình Cơ sở văn hố Việt Nam, nhà ngôn ngữ học Trần Ngọc Thêm định nghĩa văn hoá: “Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với mơi trường tự nhiên xã hội” Văn hóa là sản phẩm lồi người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thông qua q trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo phát triển trình hành động tương tác xã hội người Văn hóa trình độ phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo 1.2 Phân loại di sản văn hóa a Khái niệm Luật Di sản văn hố nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định: “Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” b Phân loại di sản văn hóa • Di sản văn hóa vật thể: Là giá trị văn hóa tồn cách hữu linh, người nhận biết cách cảm tính, trực tiếp qua giác quan ( cung điện, chùa tháp, vật trưng bày bảo tàng, thắng cảnh thiên nhiên…) có giá trị văn hóa, lịch sữ, khoa học cộng đồng dân tộc, nhân loại thừa nhận Di sản văn hóa vật thể đứng trước nguy biến dạng thay đổi nhiều so với nguyên gốc • Di sản văn hóa phi vật thể: Luật Di sản văn hố Việt Nam phân loại di sản văn hóa phi vật thể định nghĩa sau: “Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ cơng truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác.” Cũng giống di sản văn hóa vật thể, tượng văn hóa phi vật thể bị mai một, biến dạng, vĩnh viễn thử thách thời gian, vô ý thức người 1.3 Quan điểm bảo tồn di sản văn hóa Theo từ điển Tiếng Việt: “bảo tồn giữ lại khơng đi”, cịn “phát huy làm cho hay, tốt tỏa sáng tác dụng tiếp tục nảy nở thêm” Bảo tồn bảo vệ giữ gìn tồn vật tượng theo dạng thức vốn có Bảo tồn không để mai một, không để bị thay đổi, biến hóa hay biến thái LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quan điểm bảo tồn di sản văn hóa cách nhìn nhận, cách thức thực đường lối để bảo tồn di sản văn hóa Di sản văn hóa loại tài sản quý giá tái sinh thay dễ bị biến dạng tác động yếu tố ngoại cảnh (khí hậu, thời tiết, thiên tai, chiến tranh, phát triển kinh tế cách ạt, khai thác khơng có kiểm soát chặt chẽ, cuối việc bảo tồn, trùng tu thiếu chuyên nghiệp không theo chuẩn mực khoa học v.v….) Vì quan điểm bảo tồn di sản văn hóa có vai trị quan trọng tạo tiền đề cho việc hoạch định chế, sách ban hành định liên quan tới hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa thân hệ hơm nay, tổ tiên, cha ông bậc tiền bối, đồng thời cịn hệ mai sau Thêm quan điểm đắn bảo tồn di sản văn hóa có tác dụng tích cực thúc đẩy trình phát triển đất nước hội nhập quốc tế II QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời Ngay sau giành quyền, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến giữ gìn di sản văn hóa dân tộc Ngày 23/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký công bố Sắc lệnh số 65/SL bảo tồn cổ tích tồn cõi Việt Nam Cơng đổi với thay đổi sâu sắc lĩnh vực kinh tế, đó, thay kinh tế quan liêu, bao cấp, Đảng Nhà nước ta chủ trương thực phát triển kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường, có nhiều thành phần tham gia theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong điều 30, Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định rõ rằng: “Nhà nước xã hội bảo tồn, phát triển văn hóa Việt Nam: dân tộc, đại, nhân văn; kế thừa phát huy giá trị văn hiến dân tộc Việt Nam, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Minh; tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tài sáng tạo nhân dân Nhà nước thống quản lý nghiệp văn hóa Nghiêm cấm truyền bá tư tưởng văn hóa phản động, đồi trụy; trừ mê tín, hủ tục” Tháng 11/1993, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII họp Hội nghị lần thứ IV dành riêng Nghị số nhiệm vụ văn hóa văn nghệ năm trước mắt Trong sáu định hướng công tác tư tưởng, có định hướng lớn phát triển văn hóa với hai nội dung phát huy sắc văn hóa dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Trên tinh thần Nghị Trung ương V khóa VIII, hàng loạt giải pháp xây dựng phát triển văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần cho người dân đời Chỉ thị số 27CT/TW ngày 12/01/1998, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội Chỉ thị số 14/1998/TCTTg ngày 28/3/1998 Thủ tướng Chính phủ việc thực nếp sống văn minh việc cưới hỏi, việc tang, lễ hội Luật Di sản văn hóa Quốc hội khóa 10, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14/6/2001, có hiệu lực từ ngày 01/01/2002 sở pháp lý cao nhằm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam Với điều khoản cụ thể, rõ ràng so với văn luật khác, phạm vi điều chỉnh luật bao gồm văn hóa phi vật thể văn hóavật thể, quy định cụ thể việc kiểm kê, sưu tầm vốn văn hóa truyền thống người Việt tộc người thiểu số; bảo tồn làng nghề truyền thống, tri thức y, nghệ sĩ bậc thầy ngành, nghề truyền thống Luật Di sản văn hóa có quy định quản lý bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa trách nhiệm Nhà nước việc cung cấp ngân sách cho hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hóa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP I DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA VIỆT NAM TRƯỚC THỜI KÌ HỘI NHẬP Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, với thăng trầm nghiệp dựng nước giữ nước, thời gian với dấu mốc đặc biệt dần hình thành nên di sản văn hóa phi vật thể riêng dân tộc Việt Nam Di sản văn hóa phi vật thể khơng gắn bó với chủ thể văn hóa mà cịn hịa quyện vào khơng gian sinh thái - nhân văn, nơi chúng sáng tạo diện, tiến diễn đời sống đương đại cộng đồng Chúng vừa hàm chứa nhân tố mang tính lịch sử, đồng thời vừa mang thở thời đại Điều cịn có nghĩa là, di sản văn hóa phi vật thể sáng tạo ra, bảo lưu chuyển giao qua nhiều hệ trình sàng lọc sáng tạo khơng ngừng nghỉ Các hệ dịng dõi thế, tiếp nối lưu truyền, thừa hưởng di sản văn hóa phi vật thể cha ơng để lại Trong q trình đấu tranh giải phóng dân tộc để khỏi ách nơ lệ, văn hóa nước đô hộ ảnh hưởng phần đến việc hình thành nên di sản văn hóa phi vật thể, ảnh hưởng mãnh mẽ nói văn hóa từ người Hoa Những người dân Việt Nam biết cách sáng tạo, làm chất riêng nét đẹp riêng từ tảng vốn có, góp phần làm phong phú kho tàng di sản văn hóa dân tộc Đó đường phù hợp với quy luật sáng tạo phát triển giá trị văn hóa phi vật thể Với đất nước mà nông dân chiếm khoảng 70% dân số phương thức sáng tạo di sản văn hóa phi vật thể truyền miệng, tồn thân sáng tác truyền miệng, dạng thức tồn văn di sản văn hóa phi vật thể khơng nhiều Bởi vậy, nhiều nhà nghiên cứu văn hóa hay nói tới dạng thức tồn tâm thức hệ người Đặt di sản văn hóa phi vật thể tương quan với chủ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thể sáng tạo, chúng rút nhiều điều bổ ích cho cơng tác sưu tầm, nghiên cứu lẫn bảo tồn phát huy Thời kì hình thành triết lý văn hóa, hay cịn gọi lối tư văn hóa Việt Nam Đó thiên hịa đồng, thái độ bao dung cởi mở ứng xử văn hóa với thiên nhiên xã hội Chủ nghĩa yêu nước theo tinh thần “khơng có q độc lập tự do” giá trị văn hóa truyền thống trội ln phát huy, góp phần làm nên sức mạnh văn hóa Việt Nam Theo quan niệm giờ, ba trụ cột quan trọng thành tố cấu thành văn hóa Việt Nam là: Gia đình - Làng - Nước Mỗi người Việt Nam sống quan hệ chặt chẽ Nhà (gia đình) với Làng xã Nhà nước, đồng thời, tạo chế điều hành điều hòa mềm mỏng mối quan hệ mặt giá trị văn hóa phi vật thể tiêu biểu Trong văn hóa làng xã, ý thức liên kết cộng đồng, đạo lý uống nước nhớ nguồn giá trị văn hóa truyền thống thể đậm nét ý thức liên kết cộng đồng tạo chế tự quản làm sở nảy sinh hương ước làng đồng luật tục tộc người vùng cao Trong hương ước luật tục, tìm thấy nếp sống, tập quán, đời sống tâm linh - hạt nhân văn hóa đáng trân trọng Có thể coi nguồn gốc tạo sức mạnh đại đoàn kết dân tộc thời đại Các loại hình di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu mà có tay như: Nhã nhạc cung đình Huế, Nghệ thuật Ca trù Việt Nam, khơng gian văn hóa Dân ca quan họ Bắc Ninh, Khơng gian văn hóa Sử thi Tây Nguyên, Nghệ thuật Chèo, Tuồng Cải lương Nam Bộ… chắn hàm chứa dấu ấn sáng tạo qua nhiều giai đoạn lịch sử khơng thể cịn nguyên lúc chúng sáng tạo Trong trình phát triển, sáng tạo hay cịn gọi “cải biên” loại hình nghệ thuật truyền thống thế, có làm đúng, có sai nhiều sai ít, phải sáng tạo thích nghi cho phù hợp với nhu cầu xã hội đại chấp nhận tiếp tục tồn tại, phát triển tương lai Còn ngược lại bảo thủ, cứng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com giới thiệu rộng rãi với công chúng Nhiều ngành nghề thủ công truyền thống, hoạt động văn hóa truyền thống (văn hóa phi vật thể) phục hồi, phát triển phục vụ trở lại cho du lịch Nhờ vào việc bước hoàn chỉnh hệ thống luật pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa với việc ban hành Luật Di sản định có liên quan; việc tổ chức xếp lại máy quản lí nhà nước cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao; huy động tham gia toàn xã hội hoạt động giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa; việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa đạt nhiều thành tựu, không đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao phong phú nhân dân, mà cịn góp phần đưa hình ảnh quốc gia tới bạn bè giới, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Những hạn chế công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam Tuy đạt số kết đáng khích lệ trên, song nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể thời gian qua lộ ra những hạn chế nhiều mặt Sự quản lý quan nhà nước lỏng lẻo, dẫn đến nhiều di tích tiếp tục bị xâm phạm, làm hư hại, thất nặng nề Khơng văn hóa phi vật thể mai dần, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (chẳng hạn, chữ viết dân tộc chưa phát triển) Nhiều hoạt động lễ hội văn hóa có biến tướng nhằm trục lợi gây phản cảm, chí bất bình với du khách Cơng tác tun truyền di tích chưa trọng, thơng tin di tích cịn hạn chế Về tổ chức máy quản lý di sản, di sản văn hóa có tổ chức quản lý riêng, song quy mô chế tổ chức quan di sản chưa thống Đội ngũ cán chuyên môn nghiệp vụ số quan quản lý di sản thiếu số lượng yếu chất lượng, bối 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cảnh nay, Việt Nam có nhiều di sản giới cần đội ngũ cán thực có chun mơn cao Đối với ngành du lịch, năm qua, phối kết hợp ngành Văn hóa - Thơng tin Du lịch việc xây dựng du lịch bền vững di sản văn hóa có đạt nhiều kết tốt, kết cịn chưa xứng tầm với đòi hỏi phát triển du lịch bền vững Sự phối kết hợp chưa hài hòa khai thác tài nguyên du lịch bảo tồn di sản Vẫn cịn tình trạng mạnh làm Chương trình mục tiêu chống xuống cấp tơn tạo di tích Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì cịn chưa nhận thơng tin đầy đủ từ Chương trình quốc gia Du lịch ngược lại Trong lĩnh vực văn hóa, cịn chịu áp lực lớn từ bên ngồi Đó áp đặt có chủ đích lối sống phương Tây xa lạ với phong tục, tập quán cộng đồng dân tộc Việt Nam Mặt khác xu “đua đòi”, tiếp thu thiếu chọn lọc yếu tố văn hóa ngoại lai lớp trẻ thách thức không nhỏ 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG III: NHỮNG ĐỀ XUẤT TRONG VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP I ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG TRONG VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Từ xưa đến nay, vấn đề bảo tồn văn hóa Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, ý Ngay từ đầu năm 1943, giai đoạn chuẩn bị Tổng khởi nghĩa giành quyền, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp Võng La (Đông Anh, Hà Nội) thông qua Đề cương văn hóa Việt Nam Tổng Bí thư Trường Chinh trực tiếp dự thảo Đây coi cương lĩnh văn hóa Đảng ta có ý nghĩa vơ quan trọng Đề cương văn hóa Việt Nam xác định xây dựng văn hóa nước nhà, có văn hóa phi vật thể, dựa ba nguyên tắc văn hóa mới: dân tộc hóa, đại chúng hóa khoa học hóa Có thể thấy, từ ngày đầu xây dựng bảo vệ đất nước, Đảng ta có nhìn đắn tầm quan trọng việc xây dựng bảo tồn văn hóa dân tộc phát triển lâu dài đất nước Khơng vậy, Đảng ta có nhiều sách, chủ trương để góp phần bảo tồn kho tàng di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam Trong đường lối, sách mình, Việt Nam vận dụng nhiều quan điểm UNESCO Tuy nhiên, có lẽ dấu mốc quan trọng cho thấy thay đổi nhận thức di sản văn hóa phi vật thể Nhà nước nhân dân Việt Nam từ trình tiếp thu quan điểm UNESCO việc xây dựng đường lối xây dựng pháp luật di sản văn hóa Về mặt đường lối, tất quan điểm mới, nhận thức văn hóa di sản văn hóa UNESCO mà Việt Nam tiếp nhận hình thức khác từ năm 80 đến nửa đầu năm 1998 tiếp thu vận dụng xác định đường lối văn hóa Nghị trung ương khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam “Chiến lược hoạt động văn hóa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Chính phủ Việt Nam Đường lối văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi xác định tầm quan trọng văn hóa di 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sản văn hóa q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, coi “văn hóa tảng thúc đẩy kinh tế phát triển”, văn hoá “vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội” Đảng ta chủ trương: “Coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống xây dựng, phát triển giá trị vǎn hóa, vǎn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số Bảo tồn phát triển ngôn ngữ, chữ viết dân tộc Phát hiện, bồi dưỡng, tổ chức lực lượng sáng tác, sưu tầm, nghiên cứu vǎn hóa, vǎn học, nghệ thuật người dân tộc thiểu số” Về xây dựng pháp luật, Luật Di sản văn hóa soạn thảo từ năm 1997 đến tháng 6/2001 Quốc Hội Việt Nam thơng qua Đây văn kiện có tính khách quan, kịp thời có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thời điểm Sự đời Luật Di sản văn hóa lần cho thấy nhận thức rõ ràng, đắn Đảng nhân dân ta di sản văn hóa dân tộc, có di sản văn hóa phi vật thể Đồng thời chủ trương, sách hiệu để bảo tồn văn hóa phi vật thể Việt Nam đứng trước đe dọa bị mai hội nhập công nghệ thơng tin Luật Di sản văn hóa dành trọn vẹn chương chương III, từ điều 17 đến điều 27 để đề cập đến vấn đề từ trách nhiệm nhà nước, quan nhà nước đến nguyên tắc bảo vệ phát huy di sản đặc biệt Sau Luật Di sản văn hố thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2002 , Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 92-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hoá Nghị định cụ thể hóa việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Chương II “Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể” vào tháng 12/2002, là: Điều tra, phát hiện, thống kê, phân loại tư liệu hóa di sản văn hóa phi vật thể (Điều 5) Lựa chọn di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu Việt Nam để đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc cơng nhận di sản văn hóa giới (Điều 6.) 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Những biện pháp cần thiết để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể (Điều 7) Bảo vệ phát triển di sản văn hóa phi vật thể hình thức tiếng nói, chữ viết dân tộc Việt Nam (Điều 8); Khuyến khích việc trì, phục hồi phát triển nghề thủ cơng truyền thống có giá trị tiêu biểu (Điều9) Việc trì phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống (Điều10) Thẩm quyền thủ tục cấp giấy phép cho người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước tiến hành nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam (Điều 11) Việc tơn vinh sách đãi ngộ nghệ nhân, nghệ sĩ (Điều12) Trong trình bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể, Chính phủ Việt Nam có phối hợp với UNESCO bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá Thực trách nhiệm cụ thể quốc gia thành viên tham gia Công ước 1972 UNESCO, Điều 19, chương III, Luật Di sản văn hoá quy định cụ thể thẩm quyền, thủ tục việc đề nghị UNESCO cơng nhận di sản văn hố phi vật thể Di sản văn hoá Thế giới: “Thủ tướng Chính phủ xem xét định việc đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO) cơng nhận di sản văn hố phi vật thể tiêu biểu Việt Nam Di sản văn hoá giới theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Văn hố - Thơng tin Hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ phải có ý kiến thẩm định văn Hội đồng di sản văn hoá quốc gia.” Cho đến nay, có Di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu Việt Nam UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp bao gồm: Nhã nhạc cung đình Huế (2003), Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Ngun (2005), Dân ca quan họ Bắc Ninh (2009), Ca Trù (2009), Hội Gióng Phù Đổng đền Sóc (2010), Hát Xoan (2011), Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương (2012) 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhờ có đạo đắn, kịp thời Đảng Nhà nước, với giúp đỡ UNESCO không di sản văn hóa phi vật thể nói mà cịn nhiều di sản khác khỏi đe dọa biến vĩnh viễn kho tàng văn hóa Việt Nam, đồng thời thu hút ý nhiều người, đặc biệt lớp trẻ - người tiếp nối phát huy chung tương lai Năm 2009, Luật Di sản văn hóa năm 2001 được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với tình hình đất nước và phù hợp với những quy định mới của Công ước UNESCO 2003 mà Việt Nam đã tham gia với tư cách quốc gia thành viên Một nội dung bổ sung sửa đổi quan trọng Luật Di sản văn hóa Định nghĩa Di sản văn hóa phi vật thể xác định Khoản Điều 4: “Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác.” Ngoài ra, giải pháp nhằm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể sửa đổi, bổ sung theo hướng cụ thể hóa, sau: Điều Khuyến khích việc trì, phục hồi phát triển nghề thủ cơng truyền thống có giá trị tiêu biểu Nhà nước khuyến khích trì, phục hồi phát triển nghề thủ công truyền thống thông qua biện pháp sau đây: Điều tra, phân loại nghề thủ công truyền thống phạm vi nước; hỗ trợ việc trì phục hồi nghề thủ cơng truyền thống có giá trị tiêu biểu có nguy bị mai một, thất truyền; Tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác sử dụng vật liệu truyền thống; Có sách khuyến khích hỗ trợ việc sử dụng phương pháp, kỹ thuật thủ công truyền thống; Đẩy mạnh việc quảng bá sản phẩm thủ công truyền thống thị trường nước nước ngồi nhiều hình thức; 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề cao tạo điều kiện thuận lợi cho việc phổ biến truyền dạy kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp nghề thủ cơng truyền thống có giá trị tiêu biểu; Có sách ưu đãi thuế hoạt động trì, phục hồi phát triển nghề thủ cơng truyền thống có giá trị tiêu biểu theo quy định pháp luật thuế Điều 17 Nhà nước bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể thơng qua biện pháp sau đây: Tổ chức nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, phân loại di sản văn hóa phi vật thể; Tổ chức truyền dạy, phổ biến, xuất bản, trình diễn phục dựng loại hình di sản văn hóa phi vật thể; Khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân nghiên cứu, sưu tầm, lưu giữ, truyền dạy giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể; Hướng dẫn nghiệp vụ bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể theo đề nghị tổ chức, cá nhân nắm giữ di sản văn hóa phi vật thể; Đầu tư kinh phí cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, ngăn ngừa nguy làm mai một, thất truyền di sản văn hóa phi vật thể.” Đảng Nhà nước ta nỗ lực việc lập Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Sau Nghị định số 98/ NĐ-Ttg đời, số văn bản dưới Luật khác, đặc biệt là Thông tư số 04/2010/TT-BVHTTDL ngày 30 tháng năm 2010 của Bộ VHTTDL quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được ban hành, tạo sở pháp lý cho việc triển khai một những nhiệm vụ trọng tâm hiện để thực Luật Di sản văn hố và Cơng ước 2003 Bên cạnh đó, số giải pháp thực Việt Nam nhằm nâng cao nhận thức, huy động tham gia cộng đồng nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể theo khuyến nghị UNESCO 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com II ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CHÍNH SÁCH, CHỦ TRƯƠNG TRONG VIỆC PHÁT HUY BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 2.1 Đề xuất số sách, chủ trương việc phát huy bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Để hội nhập quốc tế mà khơng bị “hịa tan”, phát triển bảo vệ sắc văn hóa dân tộc, Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam cần phải có phương pháp tiếp cận tổng thể tồn diện vấn đề phát triển Đó tiền đề cho việc xử lý hài hòa mối quan hệ bảo tồn phát triển Có thể thấy năm qua, Đảng Nhà nước nỗ lực không ngừng việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa, đặc biệt văn hóa phi vật thể Nhiều chủ trương, sách đề ra, biện pháp thiết thực áp dụng vào thực tế đạt nhiều thành tựu đáng tự hào Việt Nam có tới 54 dân tộc anh em lớn nhỏ nằm rải rác khắp vùng miền nước, dân tộc nhỏ mang nét văn hóa đặc trưng cần bảo tồn phát huy Do đó, nhiệm vụ mà cần hướng đến vừa phát huy sắc riêng dân tộc vừa qua làm bật lên kho tàng nét đẹp truyền thống vốn có người Việt Nam Tham khảo quan điểm đắn mục tiêu mà PGS TS Thành Duy đề xuất cơng trình nghiên cứu “Văn hóa Việt Nam trước xu tồn cầu hóa - thời thách thức”, chúng em xin đưa số mục tiêu lớn sách văn hóa phát triển dân tộc Việt Nam sau: Thứ nhất, phải đảm bảo chiến lược phát triển văn hóa thích hợp với dân tộc, dân tộc vùng sâu, vùng xa có đời sống vật chất đời sống văn hóa tương xứng, ngày gần với vùng văn hóa chung nước Thứ hai, đảm bảo sách văn hóa nhằm tăng cường tính sáng tạo, tham gia vào đời sống văn hóa chung cộng đồng dân tộc Việt Nam thống 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thứ ba, đảm bảo sách văn hóa nhằm bảo vệ di sản văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể dân tộc lớn nhỏ cộng đồng dân tộc Việt Nam Thứ tư, đảm bảo sách văn hóa nhằm ủng hộ khác biệt ngơn ngữ, khuyến khích việc giảng dạy xã hội thông tin theo ngôn ngữ riêng dân tộc với ngôn ngữ chung cộng đồng dân tộc Việt Nam thống Thứ năm, huy động nhiều nguồn nhân lực tài cho việc phát triển văn hóa dân tộc, dân tộc vùng sâu, vùng xa Thứ sáu, Đảm bảo tiến độ công tác thực việc trùng tu di sản văn hóa bật Với mục tiêu lớn vậy, cần khởi động chương trình giao lưu văn hóa dân tộc nhằm truyền bá phong tục qua lại, giúp nhân dân có hội biết đến nét truyền thống tiềm ẩn nước ta mà trước chưa có hội biết đến, qua nâng cao tinh thần trách nhiệm việc bảo tồn truyền bá văn hóa cộng đồng người dân Khơng thể khơng thừa nhận chưa có sách thỏa đáng việc quan tâm đến người trực tiếp tạo nên nét đẹp Lâu nay, mối quan tâm dừng di sản văn hóa phi vật thể mà chưa quan tâm đến chủ thể sáng tạo Chúng ta cho sáng tạo nhân dân mà chưa ý thức đầy đủ khởi thủy sáng tạo, lưu truyền, lưu giữ, trao truyền di sản văn hóa phi vật thể từ hệ qua hệ khác Việc sưu tầm nghiên cứu, việc ghi chép phương tiện kỹ thuật đại khơng thể khơng tính đến nghệ nhân Phát huy vai trị nghệ nhân cộng đồng cơng việc cần thiết mà chưa có sách, chủ trương hữu hiệu Chẳng hạn, sách với nghệ nhân để họ truyền dạy cho cộng đồng di sản mà họ lưu giữ tâm thức Bên cạnh đó, học tập kinh nghiệm làm ngân hàng liệu di sản văn hóa nước có kinh nghiệm hơn áp dụng để xây dựng cấu trúc ngân 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hàng liệu văn hóa phi vật thể Việt Nam việc cần thiết Tuy nhiên nhiệm vụ đơn giản lẽ diện mạo loại hình, thể loại văn hóa phi vật thể Việt Nam không giống diện mạo thể loại, loại hình phi vật thể nước khác Nắm vững đặc trưng di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam trình bảo tồn, sưu tầm, ghi chép tư liệu yêu cầu có tính tiên với cán làm cơng tác Việc phổ biến, trao truyền di sản phi vật thể tới cộng đồng nên quan tâm mạnh mẽ Ngoài ấn phẩm văn tự ấn phẩm nghe nhìn: ảnh, video, để làm cơng việc phát huy kho tàng di sản văn hóa phi vật thể, vấn đề cần quan tâm phải có kế hoạch hồn chỉnh, xác định mốc thời gian cụ thể Thêm vào đó, cần xây dựng phịng di sản văn hóa phi vật thể bảo tàng địa phương Thời gian qua, bảo tàng có vật gồm di sản văn hóa vật thể Trong cơng tác bảo tồn phát huy, chương trình giáo dục cộng đồng tri thức di sản văn hóa phi vật thể cơng việc khơng thể khơng làm Có thể vận dụng phát triển cơng nghệ để làm điều này, ví dụ làm chương trình dạy lịch sử truyền thống tranh ảnh thú vị để tránh khô khan TV qua Internet, cho học sinh, sinh viên thực tế vùng, Các sách văn hóa phát huy sức mạnh thực tiễn chúng thực vào đời sống xã hội, thông qua hoạt động có tổ chức kiểm sốt hệ thống văn quy phạm pháp luật hoàn chỉnh quy hoạch, kế hoạch, chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa Do đó, việc huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội phụ vụ cho nghiệp bảo tồn di sản văn hóa cần tiếp cận nhiều cấp độ khác nhau: Cá nhân, với tư cách chủ thể sáng tạo, trình diễn, giảng dạy, chuyển giao bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể phải tham gia cách tự giác hưởng lợi ích vật chất tinh thần hoạt động 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Gia đình, tế bào xã hội, nơi có ảnh hưởng mạnh mẽ trực tiếp tới việc hình thành nhân cách cá nhân, môi trường chuyển giao giá trị di sản văn hóa, nơi trì “nguồn gen” di truyền văn hóa Làng xã, địa điểm khơng gian văn hóa truyền thống - nơi di sản văn hóa phi vật thể sáng tạo, tiếp diễn, nơi hội tụ nhiều loại hình di sản văn hóa vơ phong phú đa dạng Như vậy, làng xã cần nhận thức “trụ cột” quan trọng làm nên sắc dân tộc nét đa dạng văn hóa Việt Nam Cộng đồng quốc tế, với khả thiết lập tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ đưa khuyến nghị thông qua công ước quốc tế, đồng thời thiết lập quỹ di sản văn hóa, nhằm hỗ trợ quốc gia nghiệp bảo tồn di sản văn hóa quốc gia tồn nhân loại 2.2 Trách nhiệm sinh viên việc phát huy bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể: Trách nhiệm bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể, trách nhiệm khơng Đảng, Nhà nước mà cịn công dân Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Là sinh viên ngồi ghế nhà trường, chúng em ý thức hết trách nhiệm, nghĩa vụ thân với trường tồn văn hóa đậm đà sắc dân tộc, thời kì cơng nghệ đại phát triển khơng ngừng làm thay đổi giới người phút, Để bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống, trước hết, sinh viên cần trau dồi nâng cao kiến thức thân nét đẹp văn hóa truyền thống, di sản văn hóa vật thể phi vật thể Chúng ta cần hiểu để có di sản văn hóa ngày nay, ơng cha ta phải trải trình sáng tạo, phát triển, gìn giữ bảo tồn lâu dài Bởi vậy, cần tiếp nối, tiếp tục phát huy bảo tồn nét đẹp để làm giàu thêm kho tàng văn hóa nước nhà 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khơng nâng cao kiến thức văn hóa, di sản văn hóa, nét đẹp truyền thống dân tộc, sinh viên cần tự tìm hiểu nắm chủ trương, sách đường lối Đảng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể, vật thể Từ đó, vận dụng linh hoạt xác biện pháp mà Đảng Nhà nước đề ra, góp phần khơng nhỏ nâng cao tầm quan trọng, giá trị di sản văn hóa đời sống thường ngày người dân Việt Nam Bên cạnh việc nâng cao nhận thức, hiểu biết, việc rèn luyện đạo đức, ý thức bảo tồn di sản văn hóa đất nước cần sinh viên trọng Mỗi người phải có ý thức tham gia nhiệt tình hoạt động tuyên truyền, vận động, giao lưu văn hóa nơi địa phương nơi sinh sống, học tập, công tác Luôn ý cách cư xử lời nói cho có văn hóa, phù hợp với truyền thống lâu đời dân tộc xây dựng hình ảnh tốt đẹp hệ trẻ nói riêng người dân Việt Nam nói chung mắt bạn bè quốc tế Cuối cùng, xu hội nhập toàn cầu ngày nay, sinh viên cần phải trang bị cho tư tưởng vững vàng để khơng bị luồng văn hóa ngoại nhập ảnh hưởng đến lối suy nghĩ hành động thân theo hướng tiêu cực Cần phải có biện pháp để “hịa nhập khơng hịa tan”, tức là, tiếp thu cách có chọn lọc nét đẹp văn hóa phù hợp với chuân mực đạo đức, văn hóa Việt Nam; trừ, xóa bỏ nét văn hóa khơng phù hợp; khơng ngừng phát huy giữ gìn di sản văn hóa nước nhà Giới trẻ người nắm giữ vận mệnh đất nước Một đất nước có phát triển mạnh mẽ phụ thuộc nhiều vào tảng văn hóa tiến bộ, đậm đà sắc dân tộc Do vậy, từ bạn trẻ chung tay bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể vật thể tương lai nước Việt Nam phát triển, thịnh vượng, “có thể sánh vai với cường quốc năm châu” Bác Hồ mong đợi 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Trong trình lãnh đạo nhân dân tiến hành nghiệp đổi đất nước, Đảng ta “nhận thức ngày sâu sắc xã hội, văn hóa lĩnh vực thể rõ chất chế độ xã hội chủ nghĩa Trong năm tới, cần đưa việc giải vấn đề xã hội phát triển văn hóa lên nhanh nữa, tương xứng với nhịp độ phát triển kinh tế” Đường lối bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Đảng ta thời kỳ đổi vừa qua góp phần quan trọng vào việc giữ gìn nét văn hóa riêng biệt, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần ngày cao nhân dân, góp phần vào phát triển bền vững đất nước Đường lối kết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào hồn cảnh lịch sử cụ thể đất nước ta Những đóng góp sáng tạo Đảng lý luận xây dựng người, phát triển văn hóa phận quan trọng hợp thành lý luận đổi Đảng Việc tổ chức triển khai quan điểm nhiệm vụ bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể 30 năm đổi vừa qua tạo nên chuyển biến tích cực đời sống văn hóa đất nước Những thành tựu đóng góp lý luận đạo thực tiễn Đảng lĩnh vực góp phần phát huy mạnh mẽ vai trị to lớn văn hóa người nghiệp đổi Sự nghiệp đổi thời kỳ tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại đem đến thời thách thức cho việc phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong trình này, việc tiếp tục bổ sung, hồn thiện đường lối, sách yêu cầu khách quan Mặt khác, việc tổ chức triển khai nghiêm túc quan điểm đạo, nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển văn hóa thực tiến cơng xã hội nhân tố có ý nghĩa định để biến tư tưởng Đảng thành thực Trong trình này, cần phát huy thành tựu đạt được, 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khắc phục khuyết điểm yếu thời kỳ vừa qua, tranh thủ thời cơ, tâm thực đồng toàn diện giải pháp cấp bách nêu để giành thành tựu mới, tạo nên phát triển chất để khẳng định sức mạnh văn hóa Việt Nam nói chung di sản văn hóa phi vật thể nói riêng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa - thiên nhiên giới phục vụ phát triển nước ta (Tạp chí Di sản văn hóa số (14) - 2006) Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìn tồn cầu hóa (Tạp chí Di sản văn hóa số 21 - 2007) Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1992, tr.24, 54 Luật di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.26, 28 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ V, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.54, 56, 57 Đảng Cộng sản Việt Nam Kết luận Hội nghị lần thứ mười, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa IX) Về Tiếp tục thực Nghị Trung ương (Khóa VIII) “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc năm tới” Trang web Cục di sản Văn hóa (http://dch.gov.vn/) 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... định văn Hội đồng di sản văn hoá quốc gia.” Cho đến nay, có Di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu Việt Nam UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại di? ??n nhân loại di sản văn hóa phi vật thể. .. VỀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP I DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ CỦA VIỆT NAM TRƯỚC THỜI KÌ... trị di sản văn hóa - thiên nhiên giới phục vụ phát triển nước ta (Tạp chí Di sản văn hóa số (14) - 2006) Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìn tồn cầu hóa (Tạp chí Di sản văn hóa số