LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGUYỄN THỊ THU TRANG. Bảo tàng hóa di sản văn hóa phi vật thể trong cộng đồng ở Việt Nam

4 1 0
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGUYỄN THỊ THU TRANG. Bảo tàng hóa di sản văn hóa phi vật thể trong cộng đồng ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giíi thiƯu ln ¸n tiÕn sÜ KHXH&NV LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGUYỄN THỊ THU TRANG Bảo tàng hóa di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng Việt Nam Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62310640 Các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam bậc tiền nhân xây dựng, sáng tạo, gìn giữ trao truyền cho hệ sau đa dạng có bề dày lịch sử Trải qua chiến tranh, thiên tai trình thị hóa, kho tàng di sản văn hóa (DSVH) có nguy bị hủy hoại; nữa, thiếu phối hợp liên ngành nhận thức khơng đầy đủ q trình nghiên cứu quản lý, đầu tư bảo vệ phát huy khiến nhiều DSVH phi vật thể bị mai một, có nguy biến Trước đây, hầu hết cơng trình nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu DSVH phi vật thể mà chưa quan tâm tới chủ thể di sản - cá nhân, cộng đồng sáng tạo, lưu giữ, thực hành trao truyền từ hệ qua hệ khác Bên cạnh đó, vai trị cộng đồng việc bảo tồn phát huy DSVH phi vật thể Việt Nam hạn chế Vì vậy, đề tài “Bảo tàng hóa di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng Việt Nam” hướng tiếp cận hiệu quả, thiết thực vấn đề bảo vệ DSVH phi vật thể dựa vào lực lượng sáng tạo, sở hữu, trao truyền kế thừa di sản Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung Luận án trình bày chương Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận bảo tàng hóa DSVH phi vật thể cộng đồng Bảo tàng hóa DSVH phi vật thể cộng đồng Luận án quan niệm hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH phi vật thể cộng đồng môi trường sinh thái-nhân văn nơi di sản sáng tạo tiếp tục lưu truyền, thực theo phương pháp bảo tàng học với tham gia trực tiếp cộng đồng chủ thể DSVH Bảo tàng sinh thái bảo tàng cộng đồng hình thức cụ thể bảo tàng hóa DSVH phi vật thể thông qua sử dụng phương pháp bảo tàng học để bảo tồn, phát huy DSVH phi vật thể cộng đồng, với tham gia đồng thuận cộng đồng Ba điển hình tác giả lựa chọn để nghiên cứu trường hợp Luận án Một khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng Diễn tấu cồng chiêng khơng trình diễn nhạc truyền thống, mà thể loại âm nhạc gắn liền với nhiều sinh hoạt văn hóa cộng đồng Tây Nguyên Hai hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc người dân nhiều làng xã thuộc Hà Nội tổ chức nhằm tưởng nhớ Thánh Gióng - vị thần huyền thoại người Việt có công đánh giặc ngoại xâm bảo vệ nước Việt cổ thời Hùng Vương thứ Sáu, cách khoảng 3.000 năm Khơng gian hội Gióng gắn với nơi sinh hóa Thánh Gióng phía Bắc sơng Hồng, tiêu điểm lễ hội đền Phù Đổng (huyện Gia Lâm) đền Sóc (huyện Sóc Sơn) Ba nghề gốm làng cổ Phước Tích thuộc xã Phong Hịa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, hình thành vào khoảng kỷ XV Nghề gốm hình thành hưng thịnh 54 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2017 nơi khơng có ruộng đất nơng nghiệp mà ba mặt bao bọc dịng sơng Ơ Lâu Sản phẩm gốm Phước Tích vật dụng khơng thể thiếu đời sống sinh hoạt người dân bước từ dân gian vào đời sống cung đình với sản phẩm “Om Ngự” vua quan nhà Nguyễn ưa chuộng mừng thọ, tục thổi tai, tục cúng thần… Cơng cụ để thực hành, trình diễn cồng chiêng xem đối tượng quan trọng để bảo tàng hóa Cơng tác sưu tầm, kiểm kê thực song song với việc vận động đồng bào giữ lại cồng chiêng đồ vật, công cụ hay đồ tạo tác liên quan Chương 2: Thực tiễn hoạt động bảo tàng hóa DSVH phi vật thể cộng đồng Các nhà quản lý nghiên cứu văn hóa cộng đồng thành lập đội cồng chiêng dân gian dân tộc đơn vị hành Hiện nay, hầu hết bn làng tỉnh Tây Ngun có câu lạc bộ, đội cồng chiêng phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tín ngưỡng cộng đồng tham gia trình diễn giao lưu vùng Tại cộng đồng dân tộc M’nơng tỉnh Đắk Nơng, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Đắk Nông cộng đồng tổ chức nhiều hoạt động liên hoan văn hóa cồng chiêng, hội diễn nghệ thuật quần chúng, liên hoan dân ca nhạc cụ dân tộc, ngày hội văn hóa dân tộc, chế tác nhạc cụ, sáng tác âm nhạc, dàn dựng chương trình nghệ thuật, mở lớp dạy sử dụng cồng chiêng, tổ chức hội thi cồng chiêng niên… Việc truyền dạy cồng chiêng Tây Ngun cịn thực thức trường nghệ thuật tỉnh truyền dạy khơng thức trung tâm văn hóa Các chiêng có kỹ thuật cao, đặc biệt chiêng có nguy bị thất truyền, tập trung truyền dạy Tác giả tiến hành nghiên cứu hoạt động mang tính chất bảo tàng hóa DSVH phi vật thể trường hợp điển hình lựa chọn sở mục đích hoạt động bảo tàng hóa bao gồm: bảo vệ DSVH phi vật thể đa dạng văn hóa; bảo vệ quyền người/chủ thể văn hóa; bảo vệ môi trường sinh thái-nhân văn; phát huy giá trị DSVH phi vật thể; phát triển kinh tế-xã hội địa phương - Đối với khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Thời gian qua bảo tàng hóa di sản cồng chiêng việc bảo tồn, tôn tạo thiết chế văn hóa cộng đồng Tuy khơng thể thay không gian sống thực cồng chiêng với tư cách thực thể gắn kết máu thịt, thiết chế văn hóa cộng đồng góp phần tái tạo sức mạnh truyền thống để cồng chiêng tiếp tục diễn xướng không gian cộng đồng Ở đây, việc bảo tàng hóa thực theo phương pháp bảo tồn thích ứng, “khơng thể động viên người nơng dân hị giã gạo trước máy xay xát, hò kéo gỗ trước xe kéo, hò mái đẩy thuyền máy” Các nhà quản lý nghiên cứu, với hỗ trợ, hợp tác cộng đồng, sưu tầm, tư liệu hóa để lưu giữ thực hành cồng chiêng lễ ăn trâu, lễ bỏ mả, lễ cúng bến nước, tục Mặc dù vậy, cồng chiêng không gian văn hóa cồng chiêng chưa đầu tư để trở thành “sản phẩm văn hóa” bên cạnh giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học di sản - Đối với hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc Giới thiệu luận án… Khơng gian hội Gióng khơng bó hẹp DSVH vật thể phi vật thể liên quan trực tiếp đến hội Gióng mà cịn bao gồm nhiều di sản khác nằm địa phương: từ tập tục, nghi lễ, tri thức dân gian, nghề thủ công truyền thống đến kết cấu không gian làng, nhà cửa hay kiến trúc vật thể có giá trị khác không gian Thời gian qua, nhà quản lý nghiên cứu văn hóa cộng đồng địa phương nỗ lực đánh giá giá trị di sản khác để kết nối chúng với di sản hội Gióng Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Hà Nội phối hợp với Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam cộng đồng tổ chức kiểm kê di sản, biên soạn tài liệu (tờ rơi, sách, đĩa CD…) phục vụ công tác giới thiệu, quảng bá di sản hội Gióng Ngồi việc trực tiếp thực hành lễ hội, cộng đồng tham gia quyền địa phương tổ chức truyền dạy khía cạnh liên quan tới di sản hội Gióng mở lớp dạy múa Ải lao làng Hội Xá (Phúc Lợi, Long Biên) Hai di tích đền Phù Đổng đền Sóc xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt dấu ấn quan trọng nhằm phát huy giá trị hội Gióng Di tích đền Phù Đổng trở thành điểm đến tâm linh cộng đồng cư dân địa phương khách thập phương không ngày diễn lễ hội mà vào thời điểm khác ngày sóc vọng, đầu năm âm lịch Tuy chưa thu hút nhiều du khách việc phát huy di tích phục vụ phát triển kinh tế-xã hội địa phương chưa hiệu quả, song nỗ lực cộng đồng địa phương thể qua việc giữ gìn nguyên vẹn môi trường diễn xướng lễ hội quy trình trình diễn lễ hội Các điểm di tích, văn hóa cảnh quan thiên nhiên 55 đền Sóc phục vụ nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng nói chung cộng đồng cư dân sở tại, cịn việc khai thác mạnh khía cạnh du lịch tâm linh cộng đồng quản lý khai thác chưa đầu tư mức - Đối với nghề gốm làng cổ Phước Tích Đây ngơi làng cổ bị “lãng quên” thời gian dài, phát nên thu hút nhiều quan tâm, ý nhà nghiên cứu nhà quản lý Tuy nhiên, DSVH phi vật thể làng bị mai Các lễ hội truyền thống làng thực hành, số lễ hội cúng lò, đua thuyền, kéo co… khơng cịn trì thường xun, số lễ hội khác bị thu hẹp lại Thời gian gần đây, chưa có quan tâm giới nghiên cứu quan quản lý, người dân Phước Tích cố gắng gìn giữ DSVH làng, khơng cải tạo, phá dỡ nhà cổ; không bán đồ dùng nhà, nhà thờ họ; tự nguyện góp tiền của, cơng sức để tơn tạo lại di tích; trì phát triển truyền thống hiếu học, đồn kết, tương thân thương Các sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng người dân đình, chùa, đền, miếu, nhà thờ họ… tôn trọng Một số người già làng cịn bỏ cơng sức để sưu tầm, biên soạn lịch sử truyền thống văn hóa làng; số nghệ nhân tự quyên góp tiền, gây quỹ nhằm phục dựng nghề gốm cổ truyền làng Chính quyền địa phương đầu tư kinh phí nhằm khơi phục nghề gốm cách cho nhiều nghệ nhân trẻ tuổi mang theo nguồn đất địa phương học công nghệ làng gốm sứ Bát Tràng, Chu Đậu, Đơng Triều Nhiều lị nung đại xây dựng cho đời sản phẩm gốm Phước Tích theo cơng nghệ Tổ chức JICA (Nhật Bản) viện trợ để thử nghiệm 56 tái sản xuất sản phẩm gốm Phước Tích truyền thống với hỗ trợ nghệ nhân gốm truyền thống Nhật Bản Làng gốm Phước Tích đưa vào tuyến du lịch Thừa Thiên Huế để khai thác du lịch Tuy nhiên, thực tế hoạt động bảo tồn chưa gắn bó chặt chẽ với phát triển, mạnh cảnh quan thiên nhiên văn hóa Phước Tích chưa khai thác hiệu để trở thành nguồn lực cho phát triển kinh tế-xã hội địa phương phát triển cộng đồng Tác giả đánh giá, việc bảo tàng hóa DSVH phi vật thể cộng đồng trường hợp nghiên cứu thời điểm nói chung chưa đạt mục đích bảo vệ mơi trường sinh thái nhân văn; chưa phát huy giá trị DSVH phi vật thể phát triển kinh tếxã hội địa phương; chưa đáp ứng nguyên tắc cân trách nhiệm lợi ích cộng đồng; chưa đáp ứng tiêu chí hạ tầng sở điểm đến du lịch Chương 3: Bảo tàng hóa DSVH phi vật thể cộng đồng Việt Nam, số vấn đề đặt Theo tác giả, bối cảnh nay, bảo tàng hóa DSVH phi vật thể cộng đồng Việt Nam cần đảm bảo hai yếu tố bản, phải có mơi trường thực hành cộng đồng chủ thể văn hóa Do đó, khơng phải DSVH phi vật thể áp dụng bảo tàng hóa cộng đồng, mặt khác, bảo tàng hóa cộng đồng phát huy hiệu tất loại hình DSVH phi vật thể Những điều kiện cần đủ để áp dụng mơ hình bảo tàng hóa DSVH phi vật thể cộng đồng bao gồm: Phải lãnh thổ, khu vực với cộng đồng sở hữu DSVH phi vật thể tiêu biểu; “Bảo tàng” thiết lập sở tham gia đồng Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2017 thuận cộng đồng; Sự phối hợp quyền, quan quản lý văn hóa, nhà nghiên cứu, cộng đồng chủ thể, khách thể việc vận hành “bảo tàng”; Nguồn lực “bảo tàng” dựa sở tài nguyên văn hóa thiên nhiên chỗ, với tri thức, nỗ lực nguyện vọng cộng đồng địa phương; Cơ sở hạ tầng phát triển, đáp ứng đủ điều kiện để phát triển du lịch, trở thành điểm đến hấp dẫn để phát huy hiệu giá trị DSVH phi vật thể, phục vụ phát triển cộng đồng phát triển kinh tế-xã hội địa phương Mơ hình tổng thể để thực bảo tàng hóa DSVH phi vật thể cộng đồng Việt Nam bao gồm: Cơ sở hạ tầng (không gian văn hóa, cơng trình kiến trúc, giao thơng…); Tổ chức thực (cộng đồng chủ thể khách thể); Di sản lựa chọn (đối với bảo tàng sinh thái, di sản thiên nhiên môi trường sinh thái trọng ưu tiên thể hiện; bảo tàng cộng đồng, yếu tố thiên nhiên kết hợp với yếu tố xã hội thể môi trường xã hội); Phương thức thực (cộng đồng chủ thể lên ý tưởng; quyền bảo tàng địa phương xây dựng quy hoạch; quan quản lý nhà nước văn hóa hỗ trợ mặt pháp lý khoa học; khách tham quan tham gia chia sẻ trách nhiệm); Hiệu (phải bảo vệ di sản, đảm bảo quyền chủ thể văn hóa, phát triển cộng đồng) Theo đó, tác giả đề xuất: Mơ hình hiệu cho khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun bảo tàng cộng đồng; Mơ hình hiệu cho hội Gióng bảo tàng sinh thái; Mơ hình hiệu cho nghề gốm làng cổ Phước tích bảo tàng hóa DSVH làng Luận án bảo vệ thành công Hội đồng chấm luận án cấp trường, họp Trường Đại học Văn hóa Hà Nội năm 2016 PHẠM NGUYỄN giới thiệu

Ngày đăng: 01/12/2022, 10:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan