1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÍN NGƢỠNG CỦA NGƢỜI BA NA (HUYỆN KÔNG CHRO, TỈNH GIA LAI) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -o0o Trung Thị Thu Thủy TÍN NGƢỠNG CỦA NGƢỜI BA NA (HUYỆN KÔNG CHRO, TỈNH GIA LAI) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội – 2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -o0o - Trung Thị Thu Thủy TÍN NGƢỠNG CỦA NGƢỜI BA NA (HUYỆN KƠNG CHRO, TỈNH GIA LAI) Chuyên ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 62317005 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS Nguyễn Xuân Kính PGS TS Bùi Văn Đạo Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận án tiến sĩ: TÍN NGƢỠNG CỦA NGƢỜI BA NA (HUYỆN KƠNG CHRO, TỈNH GIA LAI) Là tơi viết, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng 02 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trung Thị Thu Thủy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, LÝ THUYẾT, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI BA NA Ở HUYỆN KÔNG CHRO, TỈNH GIA LAI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 9 1.2 Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 22 1.3 Khái quát ngƣời Ba Na huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai 38 Tiểu kết chƣơng 57 Chƣơng 2: HỆ THỐNG TÍN NGƢỠNG CỦA NGƢỜI BA NA Ở HUYỆN KÔNG CHRO, TỈNH GIA LAI 59 2.1 Thế giới quan ngƣời Ba Na 59 2.2 Hệ thống thần linh 61 2.3 Các biểu tín ngƣỡng đa thần ngƣời Ba Na 77 Tiểu kết chƣơng 116 Chƣơng 3: GIÁ TRỊ, SỰ BIẾN ĐỔI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI TÍN NGƢỠNG CỦA NGƢỜI BA NA HUYỆN KÔNG CHRO, TỈNH GIA LAI TRONG BỐI CẢNH XÃ HỘI ĐƢƠNG ĐẠI 117 3.1 Tín ngƣỡng ngƣời Ba Na huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai bối cảnh xã hội đƣơng đại - va chạm biến đổi 117 3.2 Gía trị tín ngƣỡng đời sống ngƣời Ba Na, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai 137 3.3 Những vấn đề đặt cho bảo tồn phát huy hình thức tín ngƣỡng đời sống ngƣời Ba Na huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai bối cảnh đƣơng đại 151 Tiểu kết chƣơng 161 KẾT LUẬN 163 KHUYẾN NGHỊ 166 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHỤ LỤC 176 177 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngƣời Ba Na dân tộc chỗ sinh sống lâu đời cao nguyên trung phần miền Tây Tổ quốc Đây dân tộc thiểu số có dân số lớn thứ ba Tây Nguyên sau hai dân tộc thiểu số Gia Rai Ê Đê, cịn tính số dân tộc nói ngơn ngữ Mơn – Khơ me Tây Ngun ngƣời Ba Na dân tộc có dân số lớn Hiện ngƣời Ba Na có khoảng 200.000 dân (năm 2009), sống tập trung tỉnh Gia Lai, Kon Tum phận huyện miền núi tỉnh Bình Định Phú Yên Do lý đặc điểm riêng, dân tộc Ba Na không tiếng truyền thống yêu nƣớc chống giặc ngoại xâm, theo Đảng theo cách mạng mà đƣợc biết đến nhƣ số dân tộc Tây Nguyên bảo lƣu đậm nét nhiều yếu tố văn hóa Mơn – Khơ me truyền thống Nửa cuối kỷ XIX, xã hội cƣ dân địa Tây Nguyên nói chung, ngƣời Ba Na nói riêng giai đoạn cuối thời kỳ công xã nguyên thủy Trong giai đoạn phát triển đó, văn hóa tinh thần ngƣời Ba Na chịu ảnh hƣởng, bị chi phối tác động lớn tín ngƣỡng nguyên thủy vạn vật hữu linh Tín ngƣỡng sản phẩm xã hội cổ truyền, gắn với hình thái kinh tế - xã hội tiền công nghiệp, gắn với cấu xã hội mà làng giữ vai trị then chốt Tín ngƣỡng hàm chứa giá trị, sợi dây cố kết thành viên cộng đồng, điều hòa mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Hơn kỷ qua, đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Ba Na huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai, có đời sống tín ngƣỡng, có nhiều biến đổi lớn trƣớc tác động điều kiện Hệ biến đổi ảnh hƣởng lớn đến văn hóa, an ninh trị địa phƣơng Nếu khơng giải tốt tốn tín ngƣỡng Kơng Chro nhƣ nơi khác Tây Nguyên đối mặt với phức tạp thể đan xen, pha trộn, chí có xung đột với văn hóa, tín ngƣỡng truyền thống đời sống xã hội, trị Vì vậy, có song đề đƣợc đặt là: mặt, phải đảm bảo cho đƣợc quyền tự tín ngƣỡng nhân dân; mặt khác, phải tiếp tục định hƣớng quản lý nhà nƣớc để hoạt động tín ngƣỡng, tôn giáo tuân thủ pháp luật, vừa phát huy giá trị tích cực vừa góp phần bảo tồn sắc văn hóa dân tộc nơi Đây hai vấn đề đặt vừa có tính cấp bách, vừa có tính chiến lƣợc lâu dài Về mặt xã hội an ninh trị, dân tộc chỗ Tây Nguyên có ngƣời Ba Na “yên” nhƣng chƣa “ổn” Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng phải kể đến nguyên nhân khủng hoảng niềm tin phát triển khơng bình thƣờng Cơng giáo, Tin lành, Hà mịn Nghiên cứu tín ngƣỡng ngƣời Ba Na nhằm góp phần ổn định xã hội, củng cố an ninh trị, nhu cầu cấp thiết cần giải để phát triển bền vững dân tộc thiểu số chỗ nói riêng Tây Nguyên nói chung Tín ngƣỡng, tự thân ln hàm chứa giá trị văn hóa, giá trị đạo đức, giá trị lối sống… làm nên diện mạo cộng đồng Trong bối cảnh xã hội đƣơng đại, vấn đề đặt cần có phƣơng cách lƣu giữ, phát huy yếu tố tích cực tín ngƣỡng, góp phần thúc đẩy phát triển xã hội; loại bỏ dần hủ tục, mê tín tiêu cực, khơng phù hợp chí kìm hãm tiến xã hội để góp phần bảo tồn văn hóa, ổn định an ninh trị đồng thời tạo nên phát triển bền vững tộc ngƣời, vấn đề thực cần đƣợc quan tâm Vì chúng tơi chọn đề tài: “Tín ngƣỡng ngƣời Ba Na (huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai)” cho đề tài luận án Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu chung luận án giới thiệu cách hệ thống tồn diện tranh tín ngƣỡng truyền thống ngƣời Ba Na nhằm góp phần làm sáng rõ đặc trƣng văn hóa ngƣời Ba Na Kông Chro tỉnh Gia Lai; đồng thời rõ biến đổi tín ngƣỡng, lý giải nguyên nhân tác động đến biến đổi số vấn đề đặt bối cảnh từ sau 1975 đến 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.2.1 Làm sáng tỏ cách hệ thống toàn diện tranh tín ngƣỡng truyền thống nhƣ khía cạnh quan trọng văn hóa tộc ngƣời Ba Na đƣợc coi đặc trƣng tiêu biểu cho văn hóa truyền thống dân tộc nói ngơn ngữ Mơn – Khme Tây Nguyên 2.2.2 Xác định phân tích, đánh giá số giá trị tín ngƣỡng đời sống ngƣời Ba Na 2.2.3 Phân tích, lý giải qúa trình biến đổi nguyên nhân gây biến đổi tín ngƣỡng ngƣời Ba Na từ sau 1975 đến vấn đề đặt cho phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Ba Na bối cảnh phát triển bền vững Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài dân tộc Ba Na khía cạnh đời sống tín ngƣỡng truyền thống ngƣời Ba Na huyện Kông Chro tỉnh Gia Lai 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tín ngƣỡng vấn đề rộng khó, địi hỏi phải có thời gian nghiên cứu tâm huyết khái quát lên diện mạo đời sống tinh thần tộc ngƣời Vì vậy, chọn đề tài này, tập trung nghiên cứu sâu khía cạnh: quan niệm phân tầng vũ trụ hay ý niệm giới ngƣời Ba Na; thần ma; linh hồn; điềm báo (giấc mơ; điềm báo từ vật, cối ); điều kiêng kị; tƣợng ma thuật bói tốn; vai trị thầy cúng (pơ jâu, gru) đời sống tinh thần ngƣời Ba Na; lễ thức để thấy đƣợc vai trò tín ngƣỡng đời sống ngƣời Ba Na, giá trị tín ngƣỡng nhƣ mạch ngầm cố kết thành viên cộng đồng 3.3 Địa bàn nghiên cứu Địa bàn khảo sát chúng tơi làng ngƣời Ba Na huyện Kông Chro tỉnh Gia Lai nhƣ làng Tơ Nung, làng Măng (xã Ya Ma); làng Nhang lớn, làng Nhang nhỏ, làng Htiêng (xã Đăk Kơ Ning); làng Tpông1, làng Rơng, làng Kun1, (xã Yang Nam); làng Nghe Lớn, làng Bjang (thị trấn Kông Chro); làng Meo lớn, làng Meo nhỏ (xã Đak Pling); làng Kuel, làng Kuk, làng Sơ Ró (xã Sơ Ró) Bên cạnh chúng tơi có so sánh với số làng ngƣời Ba Na huyện Kbang (làng Hà Nừng, làng Stơr); thị trấn Đăk Đoa (làng Dur, làng Klăk, làng Ngol, làng Pi ơm) thuộc tỉnh Gia Lai; làng Kon Kơ tu, KonTum Kơ pâng, Konjodri, thuộc thành phố Kon Tum (tỉnh Kon Tum) để thấy tƣơng đồng dị biệt tín ngƣỡng biến đổi tín ngƣỡng nhóm Ba Na địa phƣơng khác Đóng góp đề tài 4.1 Đóng góp mặt khoa học 4.1.1 Làm phong phú thêm vấn đề lý thuyết khái niệm liên quan đến tín ngƣỡng truyền thống cƣ dân tiền công nghiệp nói chung cƣ dân nói ngơn ngữ Mơn - Khme nói riêng Việt Nam 4.1.2 Cung cấp tƣ liệu góp phần làm sáng tỏ diện mạo tín ngƣỡng truyền thống dân tộc Tây Ngun nói chung, Mơn – Khơ me nói riêng góp phần tìm hiểu văn hóa dân tộc quốc gia Việt Nam đa tộc ngƣời 4.1.3 Làm sáng tỏ số đặc trƣng giá trị văn hóa xã hội tín ngƣỡng Ba Na 4.1.4 Góp phần lý giải số vần đề quan hệ tín ngƣỡng với văn hóa sinh kế, tín ngƣỡng với nơng nghiệp du canh, tín ngƣỡng với xã hội mối quan hệ tín ngƣỡng với khía cạnh khác đời sống dân tộc Ba Na 4.2 Đóng góp mặt thực tiễn 4.2.1 Làm rõ biến đổi tín ngƣỡng ngƣời Ba Na dƣới tác động điều kiện 4.2.2 Nhận diện tác động tích cực tiêu cực biến đổi tín ngƣỡng đến phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng bền vững 4.2.3 Gợi mở số đề xuất làm sở khoa học góp phần xây dựng sách bảo tồn, phát huy giá trị tín ngƣỡng nói riêng, văn hóa nói chung bối cảnh phát triển bền vững tộc ngƣời Ba Na nhƣ dân tộc thiểu số khác Tây Nguyên Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án đƣợc chia làm chƣơng: Chƣơng 1: Tình hình nghiên cứu, lý thuyết, phƣơng pháp tổng quan ngƣời Ba Na huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai Chƣơng 2: Hệ thống tín ngƣỡng ngƣời Ba Na huyện Kơng Chro, tỉnh Gia Lai Chƣơng 3: Gía trị, biến đổi vấn đề đặt với tín ngƣỡng ngƣời Ba Na huyện Kơng Chro, tỉnh Gia Lai bối cảnh xã hội đƣơng đại Chƣơng 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, LÝ THUYẾT, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI BA NA Ở HUYỆN KƠNG CHRO, TỈNH GIA LAI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tín ngƣỡng ngƣời Ba Na Văn hóa dân tộc Ba Na di sản văn hóa phong phú kho tàng văn hóa 54 dân tộc Việt Nam, mảng màu làm nên đa dạng, sinh động tranh toàn cảnh sắc văn hóa Việt Nam Với nhiều lớp văn hóa tích tụ, bồi đắp q trình lịch sử dài lâu, tín ngƣỡng Ba Na ln đối tƣợng hấp dẫn nhà nghiên cứu văn hóa ngồi nƣớc 1.1.1.1 Các nghiên cứu tác giả nƣớc Tây Nguyên vùng đất thu hút quan tâm học giả ngƣời Pháp lần họ đặt chân đến Những cơng trình nghiên cứu Tây Ngun nói chung tín ngƣỡng ngƣời Tây Ngun nói riêng đƣợc họ nghiên cứu từ nửa sau kỷ XIX Văn hóa Ba Na thực niềm hứng thú nghiên cứu dân tộc học đƣợc nghiên cứu từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX với chủ yếu ngƣời Pháp thuộc Hội Truyền giáo, sĩ quan quân đội, quan chức hành quyền thuộc địa, nhà thám hiểm, chủ đồn điền, số học giả chuyên làm công tác nghiên cứu Dẫu cho mục đích nghiên cứu có khác nhƣng cơng trình mà họ để lại kho tƣ liệu quý giá để có nhìn đầy đủ vùng đất, văn hoá, ngƣời nơi J Pierre Combes linh mục lên truyền giáo Tây Ngun Khoảng năm 1833, ơng khởi viết cơng trình nghiên cứu dân tộc học tổng quát ngƣời Ba Na Cơng trình Dân Làng Hồ ( Les sauvages Bahnars) [32] linh mục P.Durisboure (ngƣời có 35 năm sống vùng dân tộc Ba Na) đƣợc cơng bố năm 1873 Có thể coi học giả ngƣời Pháp quan tâm đến tín ngƣỡng ngƣời Ba Na Cơng trình đƣợc ông khởi viết vùng rừng núi Bắc Tây Ngun vào năm 1865 để sau hồn thành Chủng viện Hội Thừa sai Pari ngày 28/1/1873 Đây sách viết buổi đầu hành trình truyền giáo lên cao nguyên giáo sĩ phƣơng Tây kỉ XIX Cơng trình đề cập nhiều đến địa lí, nhân văn; miêu tả, nhận xét cỏ, mng thú, số dân, nhóm sắc tộc; hoạt động mƣu sinh, việc rèn đao kiếm, khai thác mỏ,… dân tộc bắc Tây Nguyên Tín ngƣỡng dân gian, phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số đƣợc đề cập nhƣ tục kiêng cữ, cấm đoán, phần qui định bất thành văn sức mạnh “pháp lí” cộng đồng, tƣ liệu quan trọng cho nhà nghiên cứu sau muốn tìm hiểu dân tộc sống xung quanh nhƣ ngƣời Ba Na; miêu tả, nhận xét, đồ cơng trình thực có giá trị cho tham khảo ngày Tiếp đến linh mục Jean-Baptiste Guerlach với cơng trình đáng ý nhƣ Vùng ngƣời Bahnar hoang dã (Chez les sauvages Bahnars) viết năm 1884, Phong tục mê tín ngƣời Bahnar hoang dã (Mœurs et superstitions des sauvages Bahnars) viết năm 1887, Kết hôn lễ cƣới ngƣời Bahnar (Mariages et cérémonies des noces chez les Bahnars) viết năm 1901, Tang lễ ngƣời Bahnar (Funérailles chez les Bahnars) viết năm 1903…[43] Đến thập niên đầu kỷ XX, xuất thêm số ấn phẩm có đề cập đến tín ngƣỡng ngƣời Ba Na Năm 1909, nhà truyền giáo M.J.Kemlin công bố chuyên khảo: “Những lễ thức nông nghiệp ngƣời Reungao” (Les rites agraires des Reungao) [58] đăng tập san Viện Viễn Đông Bác Cổ, đó, ngồi việc giới thiệu khái qt tình hình văn hố - xã hội tộc ngƣời địa, ơng cịn đặc biệt ý đến phong tục tập qn liên quan đến tín ngƣỡng nơng nghiệp nhóm ngƣời Ba Na Rơ ngao vùng Kon Tum nhƣ lễ vật dâng cúng, lời khấn, kiêng kị, bói tốn, trình tự tiến hành nghi lễ lễ thức nƣơng rẫy Năm 1910, cơng trình khác có tên: “Những giấc mộng việc giải thích giấc mộng ngƣời Reungao” (Les Songes et leur interpretation chez les Reungao) [59] ông đƣợc công bố Trong cơng trình này, ơng lí giải ngun nhân mà ngƣời Ba Na tin vào giấc mơ nhƣ sau: “Iôn kô” hay “iôn tau” “từ bên nầy” nhƣ “từ bên kia” mà hồn thấy, hành động trực tiếp gián tiếp qua thân xác Nhƣ có lý để tin vào thực giấc chiêm bao chúng ta, nhƣ có lý để tin vào tính khách quan điều ta thấy, nghe hành động trạng thái thức Tuy nhiên, lƣu ý tảng lòng tin sâu xa hơn, đƣợc đặt quan niệm „lấy làm chuẩn‟, mà ngƣời thƣợng gán cho vũ trụ Khi thấy vơ số bất bình đẳng chuyện kỳ quặc thiên nhiên làm cho họ khơng giải thích nổi, tự 10

Ngày đăng: 24/06/2023, 18:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w